Nghiên cứu sử dụng phân lân hợp lý cho Cà phê vối (Coffea Canephora Pierre) kinh doanh trên đất Bazan ở Đăk Lăk

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -o0o- LÊ HỒNG LỊCH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHÂN LÂN HỢP LÝ CHO CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre) KINH DOANH TRÊN ðẤT BAZAN Ở ðĂK LĂK Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 62 62 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quang Thạch HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa h

pdf177 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu sử dụng phân lân hợp lý cho Cà phê vối (Coffea Canephora Pierre) kinh doanh trên đất Bazan ở Đăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc Nơng nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: - GS.TS Nguyễn Quang Thạch, người hướng dẫn khoa học trực tiếp, đã tận tình hướng dẫn với phương pháp nghiên cứu khoa học nghiêm túc và đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án. - Tập thể các thầy cơ giáo Bộ mơn Cơng nghệ Sinh học, Bộ mơn Sinh lý thực vật, Viện Sinh học Nơng nghiệp, Viện ðào tạo sau đại học và Khoa Nơng học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tạo nhiều điều kiện giúp đỡ tơi trong thời gian sinh hoạt, học tập, nghiên cứu và tham gia đĩng gĩp nhiều ý kiến quan trọng cho luận án này. - Ban lãnh đạo Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa; Tập thể cán bộ nhân viên Trung tâm nghiên cứu đất, phân bĩn và mơi trường Tây Nguyên đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án. Tác giả cũng chân thành cảm ơn: - Kỹ sư Lương ðức Loan đã đĩng gĩp nhiều ý kiến cĩ liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu của đề tài. - Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên, giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2008 NCS. Lê Hng Lch Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác. Ngày 18 tháng 12 năm 2008 NCS. Lê Hồng Lịch Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i LỜI CAM ðOAN...........................................................................................ii MỤC LỤC.....................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU..................................... vi DANH SÁCH BẢNG...................................................................................vii DANH SÁCH HÌNH...................................................................................... x MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1 1 ðặt vấn đề . ........................................................................................ 1 2 Mục tiêu của đề tài ............................................................................ 2 3 Ý nghĩa của đề tài .............................................................................. 2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4 1.1 Giới thiệu chung về cây cà phê . ......................................................... 4 1.1.1 Các loại hình cà phê đang được trồng trong sản xuất . ........................ 4 1.1.2 Các yếu tố khí hậu đối với cây cà phê ................................................ 6 1.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê . ................................................ 8 1.2 ðất trồng cà phê, lân trong đất; vai trị sinh lý của lân, hệ số sử dụng và hàm lượng lân trong cây cà phê........................................... 12 1.2.1 Các loại đất trồng cà phê trên thế giới và ở Việt Nam ...................... 12 1.2.2 Hàm lượng lân trong đất trồng cà phê.............................................. 16 1.2.3 Vai trị sinh lý của nguyên tố lân trong cây và nhu cầu dinh dưỡng lân của cây cà phê trong quá trình sinh trưởng, phát triển ...... 19 1.2.4 Hàm lượng lân và các chất dinh dưỡng tích lũy trong cây cà phê .... 25 1.2.5 Hệ số sử dụng phân lân và lượng lân bị lấy đi theo sản phẩm .......... 27 1.3 Thành phần, sự chuyển hĩa và các quá trình cố định lân trong đất.... 30 1.3.1 Thành phần lân trong đất ................................................................. 30 1.3.2 Sự chuyển hĩa lân trong đất ............................................................. 30 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… iv 1.3.3 Các quá trình cố định lân trong đất . ................................................. 32 1.4 Những nghiên cứu về bĩn phân cho cà phê ...................................... 36 1.4.1 Liều lượng phân bĩn ........................................................................ 36 1.4.2 Thời điểm bĩn phân ......................................................................... 39 Chương 2: ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................................. 44 2.1 ðối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu ..................................... 44 2.1.1 ðối tượng nghiên cứu ...................................................................... 44 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 44 2.1.3 ðịa điểm nghiên cứu ........................................................................ 45 2.2 Nội dung nghiên cứu . ...................................................................... 45 2.2.1 Một số nghiên cứu cơ bản về cơ sở của biện pháp bĩn lân............... 45 2.2.2 Nghiên cứu bĩn phân lân hợp lý cho cà phê ..................................... 45 2.2.3 Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của bĩn lân đến khả năng chịu hạn của cây cà phê ........................................................................... 45 2.3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 46 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm ......................................................... 46 2.3.2 Phương pháp theo dõi . ..................................................................... 52 2.3.3 Phương pháp phân tích .................................................................... 54 2.3.4 Phương pháp tính tốn và xử lý số liệu . ........................................... 55 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 56 3.1 Một số nghiên cứu cơ bản về cơ sở của biện pháp bĩn lân............... 56 3.1.1 ðộng thái lân dễ tiêu trong đất qua các tháng trong năm ở các mức và số lần bĩn lân . ..................................................................... 56 3.1.2 Sự tích lũy lân trong lá cà phê giữa các mức bĩn và số lần bĩn lân . ........ 59 3.1.3 Sự cố định lân trong đất ................................................................... 62 3.2 Nghiên cứu bĩn phân hợp lý cho cà phê . ......................................... 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… v 3.2.1 Ảnh hưởng của việc bĩn lân đến sinh trưởng cà phê ........................ 69 3.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng, số lần bĩn lân đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cà phê .................................................... 73 3.2.3 Hiệu lực của phân lân trên nền bĩn các mức phân đạm khác nhau.... 77 3.2.4 Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bĩn NPK đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà phê .................................................................. 81 3.2.5 Hiệu lực và thời điểm bĩn hai loại phân lân thermo phosphate và super phosphate cho cà phê vối kinh doanh ..................................... 93 3.2.6 Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân lân với phân hữu cơ đến sinh trưởng và năng suất cà phê ..................................................... 104 3.2.7 Hiệu quả kinh tế của việc bĩn phân lân cho cà phê vối kinh doanh ....... 107 3.3 Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bĩn lân đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả năng chịu hạn của cây cà phê. .109 3.3.1 ðộng thái độ ẩm đất trong vườn cà phê khi được bĩn lân sau các đợt tưới trong mùa khơ .................................................................. 110 3.3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân đến sinh trưởng, khối lượng rễ cà phê KTCB và tỷ lệ ra hoa đậu quả ở cà phê kinh doanh . ....... 112 3.3.3 Tỷ lệ tươi/nhân và năng suất cà phê trên các mức bĩn lân qua 3 năm thí nghiệm ở hai chu kỳ tưới khác nhau .................................. 115 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ........................................................................ 120 1 Kết luận . ........................................................................................ 120 2 ðề nghị .......................................................................................... 121 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ðà CƠNG BỐ .............. 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 124 PHỤ LỤC................................................................................................... 132 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT VIẾT ðẦY ðỦ CT, CT1, CT2, ... Cơng thức, cơng thức 1, cơng thức 2, ... T1, T2, ... Tháng 1, tháng 2, ... TN Thí nghiệm TB Trung bình NS Năng suất T.tưới Trước tưới ðC ðối chứng KD Kinh doanh KTCB Kiến thiết cơ bản TCN Tiêu chuẩn ngành lđl/100 g Li đương lượng trên 100 gam mg/100 g Miligam trên 100 gam HC, H.cơ Hữu cơ V Thể tích C Coffea ∆ ðenta chênh lệch LSD0,05 Mức độ sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa (Least Significant Difference at 5% level) FMP (F) Fused Magesium Phosphate (lân nung chảy) SSP (S) Single Super Phosphate (supe lân đơn) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Sản lượng cà phê thế giới và các nước cĩ lượng cà phê xuất khẩu lớn, giai đọan 2001 - 2006 .................................................................... 9 1.2 Diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng và xuất khẩu cà phê Việt Nam, từ 1980 - 2005........................................................................... 11 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng lân và số lần bĩn đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở các mức và số lần bĩn lân (mg/100g đất) ................... 57 3.4 Ảnh hưởng của các liều lượng lân bĩn đến sự tích luỹ N, P, K (% chất khơ) trong lá cà phê ở mùa mưa .................................................. 60 3.5 So sánh năng lực giữ chặt lân của các loại đất bazan, đất granit (Xử lý dung dịch 200ppm P2O5 - ðất tầng 0 - 20cm) ................................. 62 3.6 Thành phần các nhĩm phosphate của một số loại đất bazan................. 63 3.7 Ảnh hưởng của việc bĩn phân hữu cơ khác nhau đến hàm lượng lân dễ tiêu và nhĩm phosphate hoạt động trong đất bazan ........................ 67 3.8 Ảnh hưởng của việc bĩn phân hữu cơ đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất sau bĩn phân lân trên nền đất được bĩn phân hữu cơ (mg/100g đất) ..................................................................................... 68 3.9 Ảnh hưởng của việc bĩn phân lân đến sinh trưởng cành và khối lượng rễ cà phê ................................................................................... 70 3.10 Ảnh hưởng của liều lượng lân và số lần bĩn đến tỷ lệ rụng quả, khối lượng quả tươi và tỷ lệ quả tươi/nhân khơ của cà phê ......................... 73 3.11 Phẩm cấp hạt cà phê trên các mức và số lần bĩn lân ........................... 74 3.12 Ảnh hưởng của liều lượng lân và số lần bĩn đến năng suất nhân và hiệu suất phân lân bĩn cho cà phê (trong 3 năm thí nghiệm)............... 75 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… viii 3.13 Ảnh hưởng của các mức phối hợp N - P2O5 đến sinh trưởng của cây cà phê ................................................................................................. 78 3.14 Năng suất cà phê và hiệu suất phân bĩn ở các mức bĩn lân trên các mức bĩn đạm...................................................................................... 79 3.15 Ảnh hưởng của thời điểm bĩn các yếu tố dinh dưỡng N, P2O5, K2O đến năng suất cà phê ........................................................................... 82 3.16 Ảnh hưởng của phương pháp bĩn đạm, lân kali đến năng suất cà phê.. 84 3.17 Ảnh hưởng của các tổ hợp NPK đến sinh trưởng cành, đốt và mức độ khơ cành, rụng quả cà phê (tháng 5 - 10) ............................................ 87 3.18 Ảnh hưởng của các tổ hợp NPK đến năng suất quả tươi và chất lượng cà phê nhân............................................................................... 88 3.19 Năng suất cà phê nhân và hiệu suất phân bĩn của các nguyên tố dinh dưỡng trong các tổ hợp NPK khác nhau.............................................. 90 3.20 ðộng thái hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở các cơng thức bĩn lân từ khi tưới (tháng 1) đến cuối mùa mưa (tháng 11) ................................. 94 3.21 ðộng thái lân trong lá ở các cơng thức bĩn lân từ khi tưới đến đầu mùa khơ (% P trong chất khơ) ............................................................ 95 3.22 Hàm lượng SO4 trong đất trước và sau thí nghiệm bĩn hai loại phân lân nung chảy và super lân.................................................................. 97 3.23 Ảnh hưởng của bĩn FMP và SSP riêng rẽ hay phối hợp đến sự ra hoa, đậu quả cà phê tại các thời điểm.................................................. 98 3.24 Ảnh hưởng của bĩn FMP và SSP riêng rẽ hay phối hợp đến thể tích và khối lượng quả tươi, nhân cà phê khơ............................................. 99 3.25 Ảnh hưởng của bĩn FMP và SSP riêng rẽ hay phối hợp đến tỷ lệ tươi/nhân trong 3 năm thí nghiệm (kg quả tươi/1 kg nhân) ................100 3.26 Ảnh hưởng của bĩn FMP và SSP riêng rẽ hay phối hợp đến năng suất cà phê nhân trong 3 năm thí nghiệm (kg nhân/năm) ...................101 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… ix 3.27 Ảnh hưởng của bĩn phân lân kết hợp với bĩn phân hữu cơ đến sinh trưởng cành, đốt và sự rụng quả cà phê..............................................104 3.28 Ảnh hưởng của việc bĩn phối hợp phân hữu cơ, phân lân đến năng suất, tỷ lệ tươi/nhân và khối lượng cà phê nhân. ................................106 3.29 Hiệu quả kinh tế của phân lân khi bĩn với các liều lượng và số lần khác nhau (1000đ). ............................................................................107 3.30 Ảnh hưởng của việc bĩn kết hợp phân lân với phân hữu cơ đến hiệu quả kinh tế của việc sản xuất cà phê ..................................................108 3.31 ðộ ẩm đất (%) trong vườn cà phê sau tưới (chu kỳ 22 ngày) ..............110 3.32 ðộ ẩm đất (%) trong vườn cà phê sau tưới (chu kỳ 30 ngày) ..............111 3.33 Ảnh hưởng của liều lượng phân lân bĩn đến sinh trưởng và khối lượng thân, rễ cà phê (thí nghiệm trong chậu sau 22 tháng trồng) ......112 3.34 Tỷ lệ ra hoa đậu quả cà phê ở các mức bĩn lân trong hai chu kỳ tưới (22 và 30 ngày) ..................................................................................114 3.35 Tỷ lệ tươi/nhân trên các mức bĩn lân ở hai chu kỳ tưới qua các năm thí nghiệm..........................................................................................115 3.36 Năng suất cà phê nhân trên các mức bĩn lân (ở chu kỳ tưới 22 ngày) qua 3 năm thí nghiệm ........................................................................116 3.37 Năng suất cà phê nhân trên các mức bĩn lân (ở chu kỳ tưới 30 ngày) qua 3 năm thí nghiệm ........................................................................117 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… x DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sự hấp phụ P do lực hút tĩnh điện với nhĩm OH2+ ............................... 33 3.2 ðộng thái hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở các mức bĩn lân.............. 58 3.3 ðộng thái hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở các mức bĩn lân.............. 58 3.4 Biểu đồ hàm lượng N trong lá cà phê giữa các mức bĩn lân ................ 61 3.5 Biểu đồ hàm lượng P trong lá cà phê giữa các mức bĩn lân................. 61 3.6 Biểu đồ hàm lượng K trong lá cà phê giữa các mức bĩn lân ................ 61 3.7 Phân bố rễ của cây cà phê vối 12 năm tuổi, tầng 0 - 30 cm .................. 71 3.8 Minh họa về ảnh hưởng của lân đến sự phát triển của rễ cà phê........... 72 3.9 ðồ thị năng suất cà phê nhân trên các mức bĩn lân (bĩn 1 lần)............ 76 3.10 ðồ thị năng suất cà phê nhân trên các mức bĩn lân (bĩn 2 lần)............ 77 3.11 Năng suất cà phê nhân trên các mức bĩn NPK..................................... 91 3.12 ðộng thái hàm lượng lân dễ tiêu trong đất ở các cơng thức bĩn hai loại phân lân ....................................................................................... 94 3.13 ðộng thái lân trong lá cà phê ở các cơng thức bĩn hai loại phân lân super phosphate và thermo phosphate................................................. 96 3.14 Năng suất cà phê nhân 3 năm thí nghiệm............................................101 3.15 Cây cà phê khơng hoặc chỉ được bĩn 50g lân/chậu lá bị cháy khơ. .....113 3.16 Rễ cây cà phê được bĩn lân từ trái qua phải 0-50-100-150-200g ........113 3.17 Tỷ lệ ra hoa, đậu quả giữa các cơng thức thí nghiệm ..........................115 3.18 Năng suất cà phê nhân các mức bĩn lân qua 3 năm thí nghiệm...........117 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 1 MỞ ðẦU 1 ðặt vấn đề Ở Việt Nam, cà phê là một trong những mặt hàng nơng sản cĩ giá trị xuất khẩu cao và cĩ tầm quan trọng đặc biệt, nĩ gắn liền với đời sống của hàng triệu nơng dân, nhất là ở vùng Tây Nguyên. Với tổng diện tích khoảng trên 500.000ha, sản lượng hàng năm đạt xấp xỉ 1.000.000 tấn/năm, đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng tỷ USD/năm, xếp thứ hai thế giới sau Brazin. Trong tổng sản lượng cà phê vối của Việt Nam thì cĩ khoảng 60% được sản xuất tại ðăk Lăk, là địa phương cĩ diện tích và sản lượng cà phê vối cao nhất cả nước. Trong những năm qua, ngành cà phê Việt Nam đã phát triển nhanh chĩng và đạt mức năng suất, sản lượng cao nhất nhì thế giới đĩ là nhờ áp dụng thành cơng nhiều tiến bộ kỹ thuật; trong đĩ kỹ thuật sử dụng phân bĩn đĩng vai trị quan trọng, là biện pháp hàng đầu để thâm canh tăng năng suất cà phê. ðối với phân lân, những kết quả nghiên cứu bĩn lân cho cà phê trên thế giới và trong nước đã và đang cĩ nhiều những đĩng gĩp rất tích cực cho sản xuất, nâng cao chất lượng cây giống trong vườn ươm, tăng độ đồng đều và tính cường tráng cho vườn cà phê kiến thiết cơ bản, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm cà phê kinh doanh,.... Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất vẫn cịn một số vấn đề đặt ra, cần tiếp tục nghiên cứu như làm thế nào để nâng cao hơn nữa hiệu quả của bĩn lân, cũng như xem xét vai trị của lân trong việc tăng cường khả năng chịu hạn của cây cà phê khi được bĩn lân đầy đủ và thích hợp. Vì vậy, việc tiến hành đề tài “Nghiên cứu sử dụng phân lân hợp lý cho cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre) trên đất bazan ở ðăk Lăk” là việc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 2 làm rất cần thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu bức xúc của thực tiễn sản xuất cà phê ở Tây Nguyên nĩi chung và ðăk Lăk nĩi riêng. ðề tài sẽ xác định các biện pháp kỹ thuật và thời điểm bĩn lân thích hợp cho cà phê nhằm tăng cường sinh trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. ðồng thời đề tài cũng xem xét ảnh hưởng của bĩn lân đến sự phát triển của hệ thống rễ, giúp cho quá trình hút và giữ nước của cây cà phê được tốt hơn, nhờ đĩ cĩ thể kéo dài chu kỳ tưới và tiết kiệm được nước. Bằng những kết quả nghiên cứu theo các định hướng trên, đề tài hy vọng sẽ làm sáng tỏ hơn một số cơ sở khoa học và đề xuất được những biện pháp bĩn lân hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê ở Tây Nguyên và ðăk Lăk trong bối cảnh mơi trường ngày càng khắc nghiệt. 2 Mục tiêu của đề tài Xác định cơ sở khoa học để xây dựng định mức và thời kỳ bĩn lân thích hợp nhằm nâng cao hiệu lực của phân lân đối với cây cà phê vối trồng trên đất bazan ở Tây Nguyên nĩi chung và ðăk Lăk nĩi riêng, gĩp phần tăng năng suất và phẩm chất cà phê, đem lại hiệu quả kinh tế cao. 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần làm sáng tỏ thêm vai trị của phân lân trong việc tăng cường sinh trưởng, tăng khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và tăng năng suất cà phê, thơng qua việc bĩn lân hợp lý cả về liều lượng, tỷ lệ và thời kỳ bĩn lân trong năm. ðáng chú ý, đề tài đã nghiên cứu về tác động của bĩn lân trong mùa khơ đến sự phát triển của bộ rễ, là điều kiện để cây cà phê tăng khả năng hút và giữ nước được tốt hơn, nhờ đĩ gĩp phần hạn chế ảnh hưởng của nắng hạn đối với cà phê trong mùa khơ ở Tây Nguyên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thành cơng của đề tài sẽ gĩp phần hồn thiện quy trình bĩn phân cho cà phê nĩi chung và bĩn lân cho cà phê vối kinh doanh trồng trên đất bazan ðăk Lăk nĩi riêng. ðồng thời, kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy bĩn lân đã làm tăng khối lượng rễ tươi, từ đĩ cĩ thể giúp cho cây cà phê tăng khả năng hút và giữ nước được tốt hơn, kéo dài chu kỳ tưới, gĩp phần tiết kiệm tài nguyên nước, giảm chi phí tưới, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà phê. Giới hạn của đề tài ðề tài chỉ triển khai nghiên cứu trên giống cà phê vối (Coffea canephora Pierre). - ðối với cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản, thí nghiệm được tiến hành trồng trong chậu với cây cà phê cĩ từ 6 đến 30 tháng tuổi. - ðối với cà phê kinh doanh, thí nghiệm được bố trí trên vườn cà phê 12 - 14 năm tuổi, trồng trên đất bazan tại Buơn Ma Thuột, ðăk Lăk. - Thời gian thực hiện các thí nghiệm từ năm 1997 - 2006. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung về cây cà phê Cà phê là cây cơng nghiệp dài ngày, cĩ giá trị kinh tế cao, là đặc sản của vùng nhiệt đới, nhân cà phê được chế biến thành một loại thức uống được hầu khắp thế giới ưa chuộng. Cây cà phê vối cĩ nguồn gốc mọc hoang dại ở vùng Bắc - Trung Phi, được con người chính thức trồng trọt vào khoảng thế kỷ 14 - 15 (Phạm Kiến Nghiệp, 1985 [35]). Ngày nay, cà phê được trồng rất nhiều ở các nước thuộc Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Á. Trong đĩ, các nước cĩ diện tích và sản lượng cà phê lớn là Brasil, Việt Nam, Colombia, Indonesia, India, Mexico, Guatemala, Coté d’Ivoire, Uganda, Ethiopie, .... Việt Nam, nằm ở vùng nhiệt đới ẩm nên nhiều vùng đồi núi, trung du cĩ điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp nên cây cà phê sinh trưởng tốt, cho năng suất, chất lượng cao. ðồng thời, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý, mở cửa và hội nhập, phát triển thị trường đã tăng khả năng tiêu thụ, kích thích người trồng cà phê, nhất là ở Tây Nguyên tăng cường đầu tư thâm canh, mở rộng sản xuất, nhờ vậy mà diện tích và sản lượng cà phê của Việt Nam đã được nâng lên đáng kể và xếp hàng thứ hai thế giới sau Brasil. 1.1.1 Các loại hình cà phê đang được trồng trong sản xuất Về mặt phân loại, cây cà phê thuộc: Bộ cà phê Rubiales, họ cà phê Rubiacea, lồi cà phê Coffea L. Trong tự nhiên cĩ rất nhiều lồi cà phê khác nhau (gần 100 lồi), nhưng trong số đĩ cĩ rất ít lồi được tuyển chọn để đưa vào sản xuất, do phần lớn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 5 các lồi cà phê đều khơng chứa cafein trong hạt. Ở nước ta cĩ ba lồi cà phê hiện đang được trồng phổ biến đĩ là: - Cà phê chè (Coffea arabica Liné) Cà phê chè cĩ nguồn gốc từ vùng Tây Nam Ethiopia và hai vùng phụ cận là cao nguyên Buma - Sudan và phía bắc Kenya. Cà phê chè cĩ phẩm chất tốt, hàm lượng cafein khá cao (1,8 - 2% chất khơ), mùi vị thơm ngon được nhiều người ưa chuộng. Hiện nay cĩ 5 giống cà phê chè đã và đang được trồng phổ biến là: Coffea arabica. var. Typica, C. arabica. var. Bourbon, C. arabica. var. Caturra, C. arabica. var. Catuai, C. arabica. var. Catimor. Tuy nhiên do cà phê chè rất mẫn cảm với bệnh rỉ sắt và sâu đục thân (bore) trừ giống catimor, cho nên từ những năm 1990 trở về trước các giống cà phê này khơng được chú trọng phát triển. Gần đây, do tuyển chọn được chủng Coffea arabica L. var. Catimor cĩ khả năng kháng bệnh gỉ sắt, thích ứng với điều kiện sinh thái rộng, cho năng suất cao nên cà phê chè đang được trồng khá phổ biến ở nhiều nơi, nhất là ở các tỉnh vùng đồi núi phía Bắc. - Cà phê vối (Coffea canephora Pierre) Cây cà phê vối cĩ nguồn gốc ở vùng Trung Phi, phân bố rải rác dưới tán rừng thưa, thấp thuộc vùng châu thổ sơng Congo. Cĩ hai giống cà phê vối được trồng phổ biến là Coffea canephora var. Robusta và Coffea canephora var. Kouilou, trong đĩ giống Coffea canephora var. Robusta chiếm trên 90% diện tích cà phê vối của thế giới. Cây cà phê vối cĩ hình dáng trung bình, thích nghi với địa hình thấp, khí hậu nĩng ẩm, lặng giĩ, mưa nhiều. Cây giao phấn hồn tồn theo hình thức dị phối (thụ phấn chéo), hàm lượng cafein trong hạt cao (2,5 - 3% chất khơ), ít bị ảnh hưởng của các loại sâu bệnh,.... Cà phê vối là giống được trồng phổ biến ở Việt Nam, đặc biệt là vùng Tây Nguyên chiếm phần lớn sản lượng và diện tích cà phê của cả nước. Phạm ðồng Quảng (2006) [41] khi điều tra diện tích cà phê cả nước cho biết tổng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 6 diện tích cà phê của Việt Nam vào năm 2004 là 510.481ha, trong đĩ cà phê vối 474.036ha, chiếm 92,86%. Riêng vùng Tây Nguyên trong tổng số diện tích cà phê 454.268ha (chiếm 89% diện tích cà phê cả nước) thì cà phê vối là 435.444ha. - Cà phê mít (Coffea excelsa Chevadier) Cĩ nguồn gốc ở xứ Ubangui - Chari, cây cà phê mít sinh trưởng khỏe, dễ trồng, cĩ khả năng kháng sâu bệnh cao và chịu hạn tốt. Tuy nhiên, cà phê mít cĩ chất lượng kém, vị chua, khơng hoặc ít thơm, hàm lượng cafein thấp (1,02 - 1,15% chất khơ), do đĩ ít được người tiêu dùng cũng như người sản xuất chú ý. Ở nước ta diện tích cà phê mít gần như khơng đáng kể, chỉ được trồng ở những nơi khơng cĩ điều kiện tưới hoặc đầu nguồn thay cây chắn giĩ,.... 1.1.2 Các yếu tố khí hậu đối với cây cà phê Cà phê là cây trồng nhiệt đới cĩ những yêu cầu về điều kiện sinh thái rất khắt khe. Yếu tố khí hậu cĩ ảnh hưởng rất mạnh mẽ và mang tính chất quyết định đến năng suất và phẩm chất cà phê. - Nhiệt độ: Cây cà phê thích hợp với nhiệt độ ơn hịa. Tuy nhiên, trong thực tế sản xuất, cây cà phê cĩ khả năng sống trong điều kiện biên độ nhiệt lớn (8 - 38oC). Ngưỡng nhiệt độ thích hợp nhất cho các quá trình sinh trưởng và phát triển là 19 - 26oC, vượt quá ngưỡng này (cao hoặc thấp hơn) đều hạn chế quá trình sinh trưởng và phát dục của cà phê: hoa nở khơng đều, dị dạng.... Mỗi giống cà phê thích ứng với ngưỡng nhiệt độ riêng, khả năng chống chịu với sự biến đổi của nhiệt độ (quá nĩng hoặc quá lạnh) ở các giống cà phê được sắp xếp theo thứ tự như sau: Cà phê mít > cà phê chè > cà phê vối. Biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm cao, cĩ tác dụng thúc đẩy hoạt động quang hợp, tích lũy chất khơ vào ban ngày và hạn chế tiêu hao vật chất vào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 7 ban đêm, cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến năng suất và phẩm chất cà phê (Nguyễn Sỹ Nghị, Trần An Phong, Bùi Quang Toản, Nguyễn Võ Linh, 1996 [34]). Sự chênh lệch về nhiệt độ giữa các tháng trong năm cũng như biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cĩ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, đặc biệt là hương vị của hạt cà phê. Vào giai đoạn hạt cà phê được hình thành và tích lũy chất khơ, chênh lệch biên độ nhiệt giữa ngày và đêm càng cao và nhiệt độ ban đêm càng xuống thấp thì chất lượng cà phê càng cao. Trong số các lồi cà phê thì cà phê chè cĩ phản ứng đối với sự thay đổi về nhiệt độ mạnh hơn so với các lồi cà phê khác (ðồn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng, Hồng Thanh Tiệm, 1999 [38]). - Mưa và độ ẩm khơng khí: Cây cà phê cĩ yêu cầu nước rất lớn, nhất là trong điều kiện thâm canh cao. ðể cĩ năng suất cao, ổn định vườn cà phê phải xanh tốt, cành nhiều, to khoẻ,... do đĩ ngồi lượng nước cần cho sự kiến tạo sản phẩm thì lượng nước tiêu hao khi thốt nước qua lá của cây cà phê cũng rất lớn. Thơng thường, hàng năm vùng trồng cà phê cần lượng mưa tối thiểu 1200mm và phân bố đều trong 9 - 10 tháng (từ tháng 3 - 12 theo điều kiện khí hậu Việt Nam). Cây cà phê cũng cần cĩ một thời gian khơ hạn ngắn khoảng 1- 2 tháng để phân hĩa mầm hoa. Sau thời gian khơ hạn trên nếu cĩ mưa hay được tưới nước với lượng tương đương 40mm thì quá trình nở hoa, thụ phấn diễn ra thuận lợi: hoa nở đều, tập trung (Phan Quốc Sủng, 1987 [48]). Sau ra hoa cây cần được cung cấp nước (mưa hay tưới) liên tục để đảm bảo đủ ẩm cho cây nuơi quả và lặp lại chu kỳ sinh trưởng cành lá mới: đâm chồi nảy lộc. Ở nước ta rất nhiều vùng cĩ lượng mưa cao như miền ðơng Nam bộ, Tây Nguyên, vùng núi các tỉnh miền Trung và phía Bắc,... song sự phân bố mưa trong năm khơng phù hợp với nhu cầu của cây cà phê. ðây là yếu tố hạn chế đến sinh trưởng và năng suất cà phê, cần được lưu ý. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 8 Cùng với chế độ mưa, độ ẩm tương đối của khơng khí cĩ tác động lớn tới sinh trưởng của cây cà phê, vì nĩ cĩ liên quan tới tốc độ bốc hơi nước của cây. ðộ ẩm khơng khí lớn giảm tốc độ bốc thốt hơi nước và ngược lại. Các lồi cà phê vối, cà phê mít xuất xứ từ vùng rừng ẩm nhiệt đới, yêu cầu một chế độ ẩm rất cao. Ở nước ta, vào mùa khơ nhiều vùng trồng cà phê như Tây Ng._.uyên, Phủ Quỳ - Nghệ An, Hướng Hĩa - Quảng Trị chịu ảnh hưởng của chế độ giĩ mùa đơng bắc khơ, làm cho độ ẩm khơng khí xuống thấp, lá cà phê bị héo rũ, thậm chí rụng quả ảnh hưởng tới năng suất. - Ánh sáng: Mặc dù là cây cĩ nguồn gốc mọc từ rừng rậm Châu Phi song cà phê vẫn cĩ khả năng thích ứng với cường độ ánh sáng cao, ánh sáng trực xạ. Từ những năm 1946 - 1950, các nước trồng cà phê ở Châu Mỹ đã thử nghiệm là khơng trồng cây che bĩng cho cà phê chè và kết quả là năng suất cao gấp 3 - 5 lần so với cĩ trồng cây che bĩng (Phạm Kiến Nghiệp, 1985 [35]). Thực tế sản xuất cà phê hiện nay ở Tây Nguyên cho thấy: Khi đã đáp ứng đầy đủ nước trong mùa khơ và các biện pháp kỹ thuật canh tác khác (phân bĩn, phịng trừ sâu bệnh,...) người trồng cà phê đã giảm bớt mật độ cây che bĩng và thậm chí phá bỏ hẳn, để tăng năng suất cà phê. Việc làm này tiềm ẩn những nguy cơ xấu đối với vườn cà phê như giảm tuổi thọ do mức độ khai thác lớn hay bị khơ cháy khi gặp hạn hán khắc nghiệt,.... 1.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê 1.1.3.1 Sản xuất và tiêu thụ cà phê trên Thế giới Cây cà phê được phát hiện và trồng ở Châu Phi từ rất lâu, song mãi đến thế kỷ 15 - 16, nhờ sự hấp dẫn của mùi vị đặc biệt, cũng như tác dụng kích thích làm sảng khối tinh thần đã làm cho người uống cà phê dần dần trở nên nghiện và việc uống cà phê đã trở thành nhu cầu của nhiều người. Từ đĩ mà sản phẩm cà phê đã nhanh chĩng thâm nhập và phát triển ở nhiều thị trường, lãnh thổ của hầu hết các châu lục Mỹ, Á, Âu, .... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 9 Bảng 1.1: Sản lượng cà phê thế giới và các nước cĩ lượng cà phê xuất khẩu lớn, giai đoạn 2002 - 2007 ðơn vị: triệu bao (1 bao = 60kg) Quốc gia 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tồn thế giới 123,151 105,048 116,607 109,883 127,028 118,074 Brasil 48,480 28,820 39,272 32,944 42,512 33,740 Vietnam 11,555 15,231 14,174 13,595 18,455 17,500 Colombia 11,889 11,197 12,033 12,329 12,789 12,400 Indonesia 6,785 6,571 7,536 8,659 6,650 7,000 India 4,588 4,508 4,592 4,396 5,079 4,850 Ethiopia 3,693 3,874 4,568 4,003 4,636 5,733 Mexico 4,351 4,201 3,867 4,225 4,200 4,500 Guatemala 4,070 3,610 3,703 3,676 3,950 4,000 Peru 2,900 2,616 3,355 2,419 4,250 3,190 Honduras 2,496 2,968 2,575 3,204 3,461 3,833 Cote d'Ivoire 3,145 2,689 2,301 1,962 2,847 1,500 Uganda 2,890 2,599 2,593 2,159 2,600 2,750 Nguồn: Tổ chức cà phê thế giới (ICO), 2007 [54] Ngày nay, trên tồn thế giới cĩ khoảng 80 nước trồng cà phê với tổng diện tích trên 10 triệu ha. Theo Tổ chức Cà phê thế giới (ICO) [54] sản lượng cà phê thế giới niên vụ 2002 là 123,151 triệu bao và niên vụ 2007 là 118,074 triệu bao. Trong số các nước sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn thì Brazil là nước cĩ sản lượng lớn nhất chiếm khoảng 30% sản lượng cà phê thế giới và Việt Nam đứng thứ 2, chiếm khoảng 12% (bảng 1.1). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 10 Mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu người trên tồn thế giới trong những năm qua ít thay đổi, biến động trong khoảng 4,5 - 4,8kg/người/năm. Các nước cĩ mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu người/năm cao là Mỹ 4,1 - 4,2kg, các nước trong khối cộng đồng chung Châu Âu (EU) khá cao, khoảng 5,2 - 5,5kg, cao nhất là Phần Lan 11kg, ðan Mạch và Thụy ðiển 8kg và thấp nhất là Anh chỉ trên 2kg. Mức tiêu thụ cà phê của quốc gia Châu Á được xếp vào loại cao là Nhật Bản cĩ xu hướng tăng dần và đến nay đã đạt 3kg/người/năm. Ở các nước sản xuất cà phê, mức tiêu thụ bình quân khá thấp, chỉ khoảng 1kg/người/năm. Các nước sản xuất cà phê cĩ mức tiêu thụ nội địa cao như Brasil, Ấn ðộ, Indonesia cũng chỉ đạt khoảng 3kg/người/năm. 1.1.3.2 Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam Theo Hiệp hội Cà phê Việt Nam (Vicofa) [18]: Cây cà phê đầu tiên được đưa vào Việt Nam từ năm 1870, mãi đến đầu thế kỷ 20 mới được phát triển trồng ở một số đồn điền của người Pháp. Năm 1930 ở Việt Nam cĩ 5.900ha. Trong thời kỳ những năm 1960 - 1970, cây cà phê được phát triển ở một số nơng trường quốc doanh ở các tỉnh miền Bắc, khi cao nhất (1964 - 1966) đã đạt tới 13.000 ha song khơng bền vững do sâu bệnh ở cà phê Arabica và do các yếu tố tự nhiên khơng phù hợp với cà phê Robusta nên một số lớn diện tích cà phê bị buộc phải thanh lý. ðến năm 1975, diện tích cà phê của cả nước cĩ khoảng trên 13.000ha, với sản lượng 6.000 tấn [18]. Sau 1975, cà phê ở Việt Nam được phát triển mạnh tại các tỉnh Tây Nguyên nhờ cĩ sự đầu tư từ các Hiệp định hợp tác liên Chính phủ với các nước: Liên Xơ cũ, CHDC ðức, Bungary, Tiệp Khắc và Ba Lan, đến năm 1990 đã cĩ 119.300ha. Trên cơ sở này, từ 1986 phong trào trồng cà phê phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 11 triển mạnh trong nhân dân và đến thời điểm này đã cĩ trên 390.000ha, đạt sản lượng gần 700.000tấn [18]. Ngành cà phê nước ta đã cĩ những bước phát triển nhanh vượt bậc. Chỉ trong vịng 15 - 20 năm trở lại đây chúng ta đã đưa sản lượng cà phê cả nước tăng lên hàng trăm lần. Thành tựu đĩ được ngành cà phê thế giới ca ngợi và chúng ta cũng đã tự hào vì nĩ. Bảng 1.2: Diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng và xuất khẩu cà phê Việt Nam, từ 1980 - 2005 Diện tích 1000ha Năm Tổng số Thu hoạch Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) Xuất khẩu (1000 tấn) ðơn giá (USD/ tấn) Giá trị (triệu USD) 1980 22,4 9,2 8,4 7,7 - - - 1990 119,3 61,9 14,9 92,0 89,6 810 73 1995 186,4 99,9 21,8 218,1 248,1 2.411 598 2000 561,9 417,0 19,2 802,5 694,0 694 482 2005 497,4 483,6 16,6 752,1 660,0 645 331 2006 497,0 483,2 17,7 853,5 887,0 1.480 1.100 2007* 506,4 - - - 1230,0 - 1.800 Nguồn: Niên giám thống kê 2007; * Theo Vicofa, 2007 [18]. Từ năm 1980 đến 2000, tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê của Việt Nam tăng vượt bậc: về diện tích, đến năm 1990 tăng 5,3 lần, năm 2000 tăng 25 lần; năng suất đạt mức cao nhất thế giới trên 2,1 tấn nhân/ha (năm 1995); đặc biệt sản lượng tăng từ 7,7 ngàn tấn (năm 1980) lên 92 ngàn tấn (năm 1990) và 802,5 ngàn tấn (năm 2000) tăng 104 lần so với năm 1980 và 8,7 lần so với năm 1990. Cùng với sản lượng tăng thì nguồn thu nhập ngoại tệ từ xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 12 khẩu cà phê cũng rất lớn cĩ năm đạt gần 600 triệu USD (1995), song nguồn thu này cũng khơng ổn định do giá cả thị trường thế giới biến động thất thường, năm 1995 giá 2411 USD/tấn nhưng đến năm 2000 - 2002 chỉ cịn dưới 700 USD/tấn. ðây là một trong những nguyên nhân chính làm cho diện tích, năng suất và sản lượng cà phê thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng biến động thất thường (bảng 1.2). 1.2 ðất trồng cà phê, lân trong đất; vai trị sinh lý của lân, hệ số sử dụng và hàm lượng lân trong cây cà phê Cây cà phê cĩ thể phát triển trên các loại đất khác nhau, từ đất cĩ thành phần cơ giới nặng như đất thịt đến nhẹ như đất cát, song đất phải cĩ tầng dày > 1m và mạch nước ngầm thấp < 2m, khơng bị ngập úng để thỏa mãn nhu cầu háo khí của bộ rễ và sự hoạt hĩa của các chất dinh dưỡng. Trong số các yếu tố dinh dưỡng, lân là yếu tố cĩ vai trị tổng hợp các hợp chất hữu cơ quan trọng và trong các quá trình sinh lý quyết định như quang hợp, hơ hấp và dinh dưỡng chất khống, kích thích sinh trưởng cành, rễ, hình thành và phân hĩa mầm hoa cũng như chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, ... song hàm lượng lân trong các bộ phận của cây khơng nhiều. Lân thường cĩ nhiều trong đất nhưng lượng lân hịa tan mà cây trồng cĩ thể sử dụng được rất ít, nhất là trong đất bazan. ðây cĩ thể coi là nguyên nhân chính làm cho hệ số sử dụng lân của cây trồng nĩi chung và cây cà phê nĩi riêng là rất thấp. 1.2.1 Các loại đất trồng cà phê trên thế giới và ở Việt Nam Theo ðồn Triệu Nhạn (1984) [36], Bernhard Rothfos B. R. (1970) [66], René Coste (1989) [42]: Cây cà phê cĩ thể trồng được trên những loại đất là sản phẩm phong hĩa của đá gneiss, granit, phiến sét, đá vơi, đá bazan, ... song điểm cốt yếu là những loại đất này phải cĩ tầng đất sâu, kết cấu tốt, tơi xốp, thống và đủ ẩm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 13 Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [33]: Cà phê là cây lâu năm, phàm ăn, nên gặp đất tốt sẽ cho năng suất cao liên tục 30 - 40 năm. Ngược lại, nếu trồng trên đất xấu khơng những cà phê cho năng suất thấp mà nhanh tàn lụi. Cây cà phê địi hỏi những đặc tính vật lý đất khắt khe hơn những đặc tính hĩa học. Những đặc tính vật lý đất quyết định tốc độ sinh trưởng và phát triển của cây cà phê là tầng dày, kết cấu tơi xốp, mạch nước ngầm sâu dưới 2m, thấm và thốt nước tốt. Những đặc tính hĩa học đất được coi là phù hợp để trồng cà phê phải cĩ hàm lượng dinh dưỡng tổng số như sau: 0,15 - 0,2% N; 0,08 - 0,10% P2O5; 0,10 - 0,15% K2O và hàm lượng chất hữu cơ tối thiểu 2%. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, chỉ tiêu lân dễ tiêu được hết sức lưu ý khi chọn đất trồng và xác định cơng thức bĩn lân cho cà phê. Hàm lượng chất hữu cơ là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì nhiêu của đất. Ramaiah P.K (1985) [76] cho rằng: ðất tốt cho sinh trưởng của cà phê phải cĩ tầng đất sâu, khơ ráo, độ chua nhẹ và giàu chất hữu cơ. Theo Phạm Kiến Nghiệp (1985) [35]: ðất trồng cà phê thích hợp khi cĩ hàm lượng dinh dưỡng tổng số: 0,10 - 0,20% N; 0,10 - 0,12% P2O5; 0,10 - 0,12% K2O và hàm lượng chất hữu cơ > 2%. Ngồi ra độ cao so với mực nước biển và tính chất vật lý của đất cũng gĩp phần rất quan trọng đến phẩm chất cà phê. Ở nước ta, cà phê trồng trên các loại đất bazan đều cho chất lượng cao hơn các loại đất khác. Theo Vũ Cao Thái (1989) [53]: ðất trồng cà phê trên thế giới cĩ nhiều loại, nhưng đất đỏ bazan vẫn được coi là thiên đường của cây cà phê và một số cây cơng nghiệp khác. Những nước trồng nhiều cà phê trên đất đỏ bazan là Indonesia, Costarica, Ethiopia, Colombia, Nicaragoa, Mexico, Philippin, Việt Nam, Lào,.... ðất bazan trồng cà phê tốt phải cĩ tầng đất dày hơn 70cm, dung trọng nhỏ hơn 0,9 g/cm3 và độ xốp > 63%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 14 Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [33] cho rằng những nước trồng cà phê cĩ năng suất cao như: Hawai, Xanvado, Costarica,... là nhờ trồng trên các vùng đất bazan tốt. Nước ta cĩ khoảng 2 triệu ha đất bazan, trong đĩ 60% diện tích phân bố ở Tây Nguyên, số cịn lại phân bố ở các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Trị và miền ðơng Nam bộ .... ðĩ là những vùng đất tốt cho sinh trưởng của cây cà phê. Tơn Nữ Tuấn Nam, Trương Hồng (1999) [31]: ðất trồng cà phê cĩ thể cĩ nhiều nguồn gốc địa chất khác nhau. Cà phê cĩ thể trồng trên đất phát triển trên đá gneiss, đá granit, đá bazan (đất cĩ nguồn gốc tro núi lửa), đá trầm tích, v.v.... Các nước cĩ đất đỏ bazan cĩ nguồn gốc núi lửa là Indonesia, Costa Rica, Ethiopie, Colombia, Nicaragoa, Mehico, Philippine và Việt Nam. 1.2.1.1 Tính chất hĩa học đất trồng cà phê Ngồi tính chất vật lý lý tưởng đối với cây cà phê, tính chất hĩa học của các loại đất trồng cà phê cũng là lợi thế đáng kể làm cơ sở cho việc thâm canh tăng năng suất (ðồn Triệu Nhạn, 1999 [37]). Theo Tơn Nữ Tuấn Nam, Trương Hồng (1999) [31]: ðối với cây trồng, các chỉ tiêu nơng hĩa quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của cây cà phê là độ chua, hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân, kali trong đất. Hàm lượng tổng số về lân và kali thường được xem xét một cách tổng quát để cĩ những hiểu biết nhất định về tiềm năng của các chất này trong một loại đất nào đĩ. Cịn khi muốn biết cây trồng hấp thụ được các chất lân và kali thuận lợi như thế nào người ta quan tâm đến lượng lân và kali dễ tiêu. Theo Nguyễn Khả Hịa (1994) [19]: Nhìn chung đất bazan chứa đựng một lượng dinh dưỡng tương đối lớn, cĩ khả năng cung cấp cho cà phê sinh trưởng và phát triển bình thường, nhưng đối với lân do độ dễ tiêu thấp nên sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống cây cà phê. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 15 So với những loại đất khác, cĩ thể nĩi đất bazan là loại đất lý tưởng cho nhiều loại cây trồng nĩi chung và cây cơng nghiệp dài ngày: chè, cà phê, cao su, ... nĩi riêng. Bởi khơng những đất cĩ những đặc tính lý hĩa học tốt mà hầu hết diện tích đất bazan được phân bố trong những vùng cĩ khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất và chất lượng cao. So với đất bazan, hàm lượng các chất dinh dưỡng lần lượt trên đất đỏ vàng gneiss và đất xám trên đá granit thấp thua rất nhiều, đặc biệt là hàm lượng chất hữu cơ 2,82% và 1,79%, đạm 0,13% và 0,08%, lân 0,13% và 0,04%, kali 0,04%, tổng can xi cộng mggiê 2,8lđl/100g đất và 2,4lđl/100g đất (nguồn: Tơn Nữ Tuấn Nam do ðồn Triệu Nhạn [37] trích dẵn 1999). 1.2.1.2 Tính chất lý học đất trồng cà phê Kết quả phân tích về tính chất vật lý của đất bazan cho thấy: những tính chất vật lý tốt của đất như độ xốp cao, độ chặt thấp, dung trọng nhỏ ... là những tiêu chí thể hiện mức độ thơng thống của đất cao, khả năng thấm và giữ nước của đất tốt; thích hợp cho bộ rễ cây trồng nĩi chung và cây cà phê nĩi riêng phát triển tốt; tăng năng lực khai thác, sử dụng chất dinh dưỡng và nước ở các tầng sâu tốt hơn tạo điều kiện cho cây sinh trưởng mạnh. Theo Vũ Cao Thái (1989) [53]: ðất trồng cà phê phải cĩ tầng đất sâu, cĩ cấu trúc tơi xốp dễ thốt nước phù hợp với nhu cầu oxy cao của bộ rễ cây cà phê và cũng cĩ khả năng giữ ẩm tốt. Chính loại đất bazan trồng cà phê đã đáp ứng được những yêu cầu đĩ. Kết quả phân tích một số tính chất lý học đất trồng cà phê tại một số Nơng trường trồng cà phê ở Tây Nguyên cho thấy: ở vườn cà phê tốt (trồng trên đất bazan) dung trọng thấp và biến động từ 0,880 - 0,945g/cm3, tỷ trọng biến động từ 2,52 - 2,62g/cm3 và độ xốp từ 62,5 - 66,4%, cịn trên vườn cà phê xấu, kể cả trồng trên đất bazan hay granite các chỉ tiêu này đều biến động theo chiều hướng bất lợi đối với cây cà phê, dung trọng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 16 dao động từ 0,928 - 1,093g/cm3, tỷ trọng từ 2,62 - 2,69g/cm3 và độ xốp từ 58,2 - 65,5%. Theo Trần An Phong (2003) [39]: tỷ trọng, dung trọng, độ xốp cĩ quan hệ rõ rệt đến nguồn gốc phát sinh của đất, đặc biệt là đá mẹ. Kết quả phân tích một số tính chất vật lý cơ bản của một số nhĩm đất chính ở ðăk Lăk cho thấy: đất Ferrasols trên đá mẹ bazan cĩ dung trọng nhỏ nhất, trung bình từ 0,80 - 1,01g/cm3 ở các lớp đất mặt và gần hết phẫu diện đến độ sâu 120cm dung trọng tăng nhẹ và cĩ giá trị từ 0,87 - 1,10g/cm3. Trong tồn phẫu diện, trị số dung trọng hầu như gần bằng nhau, chúng cĩ cấu trúc phẫu diện rất đồng nhất, độ xốp cao (61,4 - 71,22%) và ít cĩ sự phân hĩa độ xốp theo các tầng. Giữa các tầng phát sinh các tính chất vật lý gần giống nhau. Ở đất Acrisols trên đá biến chất granite, dung trọng rất cao (từ 1,10 - 1,60cm3), tăng dần theo chiều sâu phẫu diện và độ xốp rất thấp chỉ khoảng 40,29 - 57,69% phân bố đều giữa các tầng. Và ở đất Lixisols trên đá granite, dung trọng cũng khá cao (1,05 - 1,24cm3) và tăng dần theo chiều sâu phẫu diện, độ xốp trung bình (45,89 - 58,10%) và giảm mạnh theo chiều sâu. 1.2.2 Hàm lượng lân trong đất trồng cà phê Tùy theo nguồn gốc đá mẹ và lịch sử khai thác, sử dụng mà hàm lượng, thành phần và mức độ cố định lân ở các loại đất là khác nhau. Theo Trần Kim ðồng, Nguyễn Quang Phổ và Lê Thị Hoa (1991) [13]: hàm lượng photpho trong vỏ quả đất là 8.10-2%, trong đất đen chứa 0,1 - 0,2% P2O5 và trong đất Podzolic cĩ 0,02 - 0,05% P2O5; Theo Nguyễn Khả Hịa (1994) [19] trong đất bazan (Phủ Quỳ - Nghệ An và Buơn Ma Thuột - ðăk Lăk) cĩ 0,24 - 0,31% P2O5, đất phiến thạch, dốc tụ (Sơn La) 0,12 - 0,14% P2O5; Theo Tơn Thất Chiểu, ðỗ ðình Thuận và nhiều người khác (1996) [9]: hàm lượng lân tổng số trong một số loại đất ở Việt Nam như sau: ðất cát biển: 0,02 - 0,08%, đất mặn: 0,04 - 0,09%, đất phèn: 0,04 - 0,13%, đất phù sa: 0,05 - 0,12%, đất gley: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 17 0,02 - 0,09%, đất đá bột: 0,26 - 1,34%, đất đen: 0,10 - 0,16%, đất xám: 0,02 - 0,24%, đất đỏ: 0,08 - 0,42% và đất mùn trên núi cao: 0,098 - 0,41%. Nguyễn Vy (1992) [64] cho rằng: do điều kiện hình thành các nhĩm đất khác nhau nên các yếu tố hạn chế cũng rất khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, yếu tố hạn chế vừa quyết định năng suất vừa chi phối hiệu lực của các yếu tố dinh dưỡng khác, là lân. Cĩ thể nĩi, vấn đề lân đã trở thành chiến lược, nếu khơng cĩ lân hay quá thiếu lân như hiện nay thì khơng cĩ năng suất cao và hiệu lực của đạm cũng giảm xuống rõ rệt. Ở Việt Nam, cà phê được trồng chủ yếu trên đất bazan (Tây Nguyên, ðơng Nam bộ, Phủ Quỳ - Nghệ An) và đất xám granite, gneiss, ... 1.2.2.1 Hàm lượng lân trong đất nâu đỏ trên đá bazan Trong số các loại đất trồng cà phê ở Việt Nam, đất bazan là loại đất rất giàu lân tổng số, nhưng các quá trình cố định lân từ dễ tiêu thành dạng khĩ tiêu thường xuyên xảy ra nên lượng lân dễ tiêu luơn ở mức nghèo. Theo V.M. Fridland (1973) [14]: ðất bazan là loại đất hình thành trên đá bazan, trong điều kiện nhiệt đới ẩm, các bazơ bị rửa trơi mạnh, đất cĩ phản ứng chua, sắt nhơm tích luỹ nhiều, tỷ số SiO2/R2O3 thấp (< 1,30). ðây là nguyên nhân chủ yếu của quá trình giữ chặt lân trên đất bazan (hấp thu hĩa học). Nguyễn Tử Siêm (1990) [43], Nguyễn Vy (1993) [65]: Lân là yếu tố hạn chế hàng đầu đối với tất cả các cây trồng trên đất đồi nĩi chung và đất bazan nĩi riêng. Các tác giả V.M. Fridland (1973) [14], Dabin. B (1980) [68], Lê Văn Căn (1978) [7], Nguyễn Vy (1978) [63], Vũ Cao Thái (1989) [53], Nguyễn Tử Siêm, Lương ðức Loan (1987) [44], Lê ðình Sơn, ðồn Triệu Nhạn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 18 (1990) [47] khi nghiên cứu tính chất hĩa học đất bazan đều cĩ chung nhận xét: ðất bazan giàu lân tổng số nhưng nghèo lân dễ tiêu. Theo Lê Văn Căn, Pagel H. (1961) [6]: Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất feralit đỏ thẩm khơng vượt quá 1,2% lân tổng số, cĩ khi xuống đến khơng. Nguyễn Khả Hịa (1994) [19] khi nghiên cứu lân đối với cây cà phê chè cho thấy: ðất bazan Pleiku - GiaLai và Buơn Ma Thuột - ðăk Lăk cĩ hàm lượng lân tổng số là 0,31% và lượng lân dễ tiêu đạt 6,7 - 10mg/100g đất (độ hịa tan tương ứng là 2,1 - 3,2%), cịn ở đất bazan Phủ Quỳ (trung bình 60 mẫu) hàm lượng lân tổng số là 0,21% và lượng lân dễ tiêu là 5,7mg/100g đất (tỷ lệ lân dễ tiêu là 2,6%). Theo ðồn Triệu Nhạn (1999) [37]: ðất bazan Tây Nguyên cĩ hàm lượng lân tổng số đạt 0,20% P2O5 và lân dễ tiêu là 4,12mg P2O5/100g đất. 1.2.2.2 Hàm lượng lân trong đất đỏ vàng trên đá gneiss và đất xám trên đá granit ðất xám trên đá granit là loại đất cĩ diện tích tự nhiên cũng như diện tích sử dụng trồng cà phê lớn thứ 2 sau đất đỏ bazan. Theo ðỗ ðình ðài và cơng sự (1997) [11]: Vùng Tây Nguyên cĩ gần một triệu hecta đất xám. Nhìn chung đất xám cĩ dung tích hấp thu thấp, nghèo dinh dưỡng, song đây là loại đất cĩ khả năng thốt nước nhanh, dễ làm đất và thích hợp với nhiều loại cây trồng. Lân tổng số nghèo (0,03 - 0,04% P2O5), lân dễ tiêu từ nghèo đến rất nghèo (3,1 - 6,9mg P2O5/100g đất). Theo ðồn Triệu Nhạn (1999) [37]: ðất đỏ vàng trên đá gneiss cĩ hàm lượng lân tổng số là 0,12% P2O5, đất xám granit là 0,04% P2O5 và hàm lượng lân dễ tiêu tương ứng là 9,37mg P2O5/100g đất và 1,0mg P2O5/100g đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 19 1.2.3 Vai trị sinh lý của nguyên tố lân trong cây và nhu cầu dinh dưỡng lân của cây cà phê trong quá trình sinh trưởng, phát triển 1.2.3.1 Vai trị sinh lý của nguyên tố lân trong cây Lân là thành phần cấu trúc bắt buộc của các chất hữu cơ trong cây, đĩng vai trị quan trọng trong hoạt hĩa các đường đơn, axít amin, các nhĩm hoạt động (NAD, NADP,...), tham gia vào các quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng (ATP), phân chia tế bào, thúc đẩy ra hoa, hình thành quả, quyết định phẩm chất nơng sản, hạt giống, kích thích rễ phát triển và hạn chế tác hại của việc bĩn thừa đạm (Phạm ðình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lương Hùng, 1987 [52]). Theo Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006) [49]: lân tham gia vào thành phần của axit nucleic (ADN và ARN) cĩ vai trị quan trọng trong quá trình di truyền của cây, quá trình phân chia tế bào và sinh trưởng của cây. Do vậy, ở giai đoạn cịn non hoặc giai đoạn hoạt động sống mạnh thì hàm lượng lân trong cây thường cao hơn các giai đoạn khác. Lân tham gia vào thành phần của phospholipit. ðây là hợp chất rất quan trọng cấu tạo nên màng sinh học trong tế bào (membran) như màng sinh chất, màng khơng bào, màng quang hợp (thilacoit). Các màng này cĩ chức năng bao bọc, quyết định tính thấm, sự trao đổi chất và năng lượng. Lân cĩ mặt trong hệ thống ADP, ATP, là các chất dự trữ và trao đổi năng lượng sinh học trong cây. Chúng như những acqui tích lũy năng lượng của tế bào. Liên kết cao năng phosphat (~P) chứa 7 - 10Kcal năng lượng và là phương thức tích lũy năng lượng quan trọng nhất được sử dụng cho tất cả các hoạt động sống trong cây. tham gia vào nhĩm hoạt động của các enzym oxy hĩa khử là NAD, NADP, FAD, FMN. ðây là các enzym cực kỳ quan trọng trong các phản ứng oxy hĩa khử trong cây, đặc biệt là quá trình hơ hấp, quá trình đồng hĩa nitơ, … theo Trần Kim ðồng, Nguyễn Quang Phổ và Lê Thị Hoa (1991) [13]: Trong các quá trình trao đổi chất, phospho giữ vai trị trung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 20 tâm, vì nĩ tham gia trong việc xây dựng nên ADP, ATP là những hợp chất giàu năng lượng sinh học. ATP, được hình thành trong quang hợp, hơ hấp, đã được sử dụng cho nhiều quá trình sinh lý quan trọng như hút nước và các chất khống, trao đổi, vận chuyển các chất trong cây và đặc biệt là trong quá trình sinh tổng hợp những hợp chất hữu cơ quan trọng như protein, các chất cĩ hoạt tính sinh lý cao. Vì vậy, khi thiếu phospho thì cây phát triển chậm, quá trình hơ hấp trong rễ bị cản trở. Hơ hấp bị ức chế dẫn đến thiếu các sản phẩm trung gian tiếp nhận NH4+ từ đất, ảnh hưởng đến chu trình trao đổi nitơ của cây. Trao đổi phospho trong cơ thể thực vật phụ thuộc vào nhiều điều kiện. Khi thiếu nước cây bị héo và dẫn đến sự phá hủy quá trình phosphoril hĩa oxy hĩa cũng như phosphoril hĩa quang hĩa làm giảm sự tổng hợp ATP. Trong cây, lân chủ yếu nằm dưới dạng hữu cơ và một phần nhỏ dưới dạng vơ cơ. Lân vơ cơ đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành hệ thống đệm của tế bào và là nguồn dự trữ cần thiết cho sự tổng hợp lân hữu cơ. ðủ lân, biểu hiện trước hết là cây sinh trưởng tốt, hệ thống rễ phát triển, đẻ nhánh khỏe, xúc tiến hình thành cơ quan sinh sản …; tiến hành trao đổi chất và năng lượng mạnh mẽ; xúc tiến các hoạt động sinh lý đặc biệt là quang hợp và hơ hấp …. kết quả là tăng năng suất cây trồng (Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Vũ Quang Sáng, 2006 [49]). Thiếu lân làm cho các quá trình sinh lý trong cây bị rối loạn, sự tổng hợp diệp lục bị ảnh hưởng, các quá trình phosphoryl hĩa, hút dinh dưỡng, tổng hợp chất hữu cơ và chất thơm bị giảm sút, đồng thời làm giảm khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, hạn chế và kéo dài quá trình hình thành, phân hĩa mầm hoa, chất lượng nơng sản giảm... (Phạm ðình Thái, Nguyễn Duy Minh và Nguyễn Lương Hùng, 1987 [52]). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 21 Theo Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải (1996) [45]: Khi nhiệt độ tăng, đất cĩ độ ẩm cao thì lân được hấp thu tốt hơn. Sự phát triển của bộ rễ cĩ ý nghĩa quyết định với dinh dưỡng lân. ðộ dài rễ và tốc độ ra rễ tỷ lệ thuận với tỷ lệ lân hấp thụ. Vấn đề quan trọng là bảo đảm cho mơi trường đất ở vùng rễ cĩ đủ điều kiện cho lân chuyển hĩa, duy trì nồng độ dễ tiêu sát hệ rễ (đất tơi xốp, đủ ẩm, ...). Lân làm tăng sự phát triển của hệ rễ làm cho cây hút được nhiều nước, nhiều chất dinh dưỡng trong đất hơn (Võ Minh Kha, 1996 [24]). Theo Nguyễn Như Hà (2006) [15]: Lân kích thích sự phát triển hệ rễ của cây cà phê nên cĩ ảnh hưởng lớn đến khả năng hút dinh dưỡng, khả năng chịu hạn của cây, đồng thời lân làm tăng khả năng chống chịu với sâu bệnh và ảnh hưởng tốt đến quá trình đậu quả, tổng hợp chất thơm, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng cà phê. Như vậy lân đĩng vai trị rất quan trọng trong việc kích thích sự phát triển của bộ rễ, tăng cường khả năng hút nước và các chất khống của cây. Khi đủ lân, bộ rễ phát triển mạnh, do đĩ năng lực hút và trữ nước của bộ rễ sẽ cao hơn, nên khả năng huy động nước ở tầng sâu lên và giữ ở vùng rễ (thơng qua lực hút và dịch rễ) tốt hơn, nhờ vậy mà ẩm độ đất ở tầng đất mặt sẽ được nâng cao và ổn định. 1.2.3.2 Nhu cầu dinh dưỡng lân của cây cà phê trong các giai đoạn sinh trưởng, phát triển ðạm, lân, kali là ba nguyên tố đa lượng thiết yếu của đời sống cây trồng nĩi chung và cây cà phê nĩi riêng. Mỗi nguyên tố đĩng một vai trị quan trọng trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây, đồng thời nhu cầu của cây đối với từng nguyên tố ngồi điều kiện mơi trường sinh thái, chăm sĩc, cịn phụ thuộc vào giai đoạn phát triển (tuổi) của cây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 22 ðối với lân, nhu cầu của cây cà phê ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển được nhiều nhà nghiên cứu nhận xét như sau: - Giai đoạn vườn ươm De Geus J.G (1967) [69], Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [33] cho thấy: Lân đặc biệt quan trọng cho sinh trưởng cà phê ở thời kỳ vườn ươm. Thiếu lân trong thời kỳ này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến giai đoạn sinh trưởng tiếp theo của cây cà phê. Theo Phan Thị Hồng ðạo (1982 - 1985) [12]: Lượng phân bĩn lĩt vào bầu đất trước khi ươm hạt cà phê là 300g phân hữu cơ + 2g urê (~1g N) + 7,5g super lân (~1,25g P2O5) giúp cây cà phê con sinh trưởng và phát triển tốt nhất. Theo Nguyễn Khả Hịa (1994) [19] thì lượng N, P, K thích hợp để bĩn cho cà phê trong vườn ươm là: 1,35g P2O5 + 0,45g N + 0,45g K2O/gốc (bầu). Phạm Kiến Nghiệp (1985) [35] đã đề xuất lượng phân bĩn cho 1 hecta vườn ươm cà phê (6 - 8 tháng tuổi) gồm: 40 tấn phân hữu cơ, 500kg đạm urê (230kg N), 1.000kg super lân Lâm Thao (165kg P2O5) và 300kg kali clorua (180kg K2O). Như vậy, lân luơn là yếu tố quan trọng khơng thể thiếu đối với cây cà phê trong giai đoạn vườn ươm và liều lượng lân trong giai đoạn này luơn xấp xỉ và thậm chí cao hơn so với đạm và kali. - Giai đoạn kiến thiết cơ bản (KTCB) Giai đoạn kiến thiết cơ bản là nền mĩng của giai đoạn kinh doanh. Mọi trở ngại trong giai đoạn này từ sự thay đổi bất lợi các điều kiện ngoại cảnh đến các biện pháp kỹ thuật canh tác, sâu bệnh đều cĩ ảnh hưởng rất lớn đến giai đoạn kinh doanh. Ở giai đoạn kiến thiết cơ bản, nếu được chú ý đầu tư, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 23 chăm sĩc tốt khơng những vườn cây xanh tốt vững vàng đưa vào kinh doanh mà cịn rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản. Theo qui trình kinh tế kỹ thuật trước đây, cây cà phê trồng 5 năm mới chính thức đi vào kinh doanh, thời gian này bao gồm: Năm trồng mới + 3 năm kiến thiết cơ bản (1, 2, 3) + năm thu bĩi và đến năm thứ 6 mới chính thức sản xuất kinh doanh và năng suất nhân ở năm thứ 6 cũng chỉ đạt tối đa từ 1 - 1,5 tấn/ha. Trong thực tế sản xuất hiện nay, do giá cả cà phê cĩ xu hướng tăng cao và ổn định, đã khuyến khích người trồng cà phê đầu tư thâm canh cao cả vật tư lẫn trình độ kỹ thuật, vườn cà phê nhanh chĩng cho thu hoạch với năng suất cao, nhất là cà phê trong khu vực hộ nơng dân, tư nhân. Ở hầu hết các vườn cà phê được trồng trên đất thích hợp, đầu tư chăm sĩc đúng kỹ thuật thì năm thứ 3 cĩ thể cho thu hoạch 0,8 - 1,0 tấn cà phê nhân/ha và năm thứ tư trở đi cĩ thể cho năng suất từ 2,0 - 3,0 tấn nhân/ha. Các tác giả Forestier F. (1969) [70] và Gerhard Lerch (1970) [71] (dẫn theo Nguyễn Khả Hịa, 1994 [19]), Nguyễn Sỹ Nghị (1982) [33], Rene Coste (1989) [42], De Geus J.G (1967) [69] đều cho rằng: Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, lân cĩ tác dụng làm tăng trưởng mạnh các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà phê, thiếu lân cây sinh trưởng kém, đặc biệt bộ rễ khơng phát triển. Theo Nguyễn Khả Hịa (1994) [19]: Cây cà phê trồng trên đất bazan, ở giai đoạn kiến thiết cơ bản rất cần được bĩn lân. Bĩn lân ở mức 120g P2O5/gốc đã cĩ tác dụng tốt đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây cà phê. ðặc biệt lân đã làm tăng rất mạnh các yếu tố cấu thành năng suất cà phê vào thời kỳ kinh doanh (số đốt và số cặp cành/cây). Vì vậy, để sản xuất cà phê cĩ hiệu quả cao, thu hồi vốn đầu tư nhanh, nhất thiết phải bĩn lân đầy đủ cho cà phê ngay ở thời kỳ vườn ươm và thời kỳ kiến thiết cơ bản. Tác giả đã đề xuất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 24 lượng phân bĩn cho cà phê ở giai đoạn kiến thiết cơ bản là: 180kg P2O5 + 120kg N + 50kg K2O/ha. - Giai đoạn kinh doanh Sau giai đoạn kiến thiết cơ bản, cây cà phê vừa cho thu hoạch sản phẩm vừa tiếp tục sinh trưởng phát triển để hồn thiện và tái tạo thân, cành, lá, rễ nhằm ổn định và nâng cao năng suất vụ sau. Do đĩ, nhu cầu dinh dưỡng trong giai đoạn này khơng những cao mà cịn cần được cung cấp kịp thời và cân đối giữa các yếu tố. Theo Capttan R.A et al (1958) [67] (dẫn theo Nguyễn Khả Hịa, 1994 [19]): Nhu cầu dinh dưỡng của cây cà phê tăng gấp bội khi cây bắt đầu mang nhiều quả, vì trong giai đoạn này cây cà phê vừa nuơi quả vừa kiến tạo thân, cành, lá mới. Nếu ở giai đoạn này đất và phân bĩn khơng đáp ứng đủ dinh dưỡng, cây cà phê sẽ bị rụng lá, kh._. FOR EFFECT N$ ------------------------------------------------------------------------------- N$ NOS P1000 T/N 250 6 168.400 4.42333 300 15 171.260 4.38467 350 6 173.350 4.37667 SE(N= 9) 0.920924 0.268777E-01 5%LSD 24DF 2.68792 0.784484E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT P$ ------------------------------------------------------------------------------- P$ NOS P1000 T/N 50 6 168.400 4.47500 100 15 171.040 4.39133 150 6 173.900 4.30833 SE(N= 9) 0.878906 0.193418E-01 5%LSD 24DF 2.56528 0.564533E-01 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 154 MEANS FOR EFFECT K$ ------------------------------------------------------------------------------- K$ NOS P1000 T/N 250 6 167.850 4.48000 300 15 171.040 4.38800 350 6 174.450 4.31167 SE(N= 9) 0.766562 0.190908E-01 5%LSD 24DF 2.23738 0.557208E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT N$*P$*K$ ------------------------------------------------------------------------------- N$ P$ K$ NOS P1000 T/N 250 50 250 3 167.300 4.48000 250 50 300 0 0.000000 0.000000 250 50 350 0 0.000000 0.000000 250 100 250 0 0.000000 0.000000 250 100 300 3 169.500 4.36667 250 100 350 0 0.000000 0.000000 250 150 250 0 0.000000 0.000000 250 150 300 0 0.000000 0.000000 250 150 350 0 0.000000 0.000000 300 50 250 0 0.000000 0.000000 300 50 300 3 169.500 4.47000 300 50 350 0 0.000000 0.000000 300 100 250 3 168.400 4.48000 300 100 300 3 171.700 4.36000 300 100 350 3 173.900 4.31000 300 150 250 0 0.000000 0.000000 300 150 300 3 172.800 4.30333 300 150 350 0 0.000000 0.000000 350 50 250 0 0.000000 0.000000 350 50 300 0 0.000000 0.000000 350 50 350 0 0.000000 0.000000 350 100 250 0 0.000000 0.000000 350 100 300 3 171.700 4.44000 350 100 350 0 0.000000 0.000000 350 150 250 0 0.000000 0.000000 350 150 300 0 0.000000 0.000000 350 150 350 3 175.000 4.31333 SE(N= 1) 2.32330 0.374168E-01 5%LSD 18DF 6.90286 0.111171 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PN-TN 3/ 5/** 22:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TN6: TUONG TAC NPK - TY LE TUOI NHAN VA KHOI LUONG 1000 HAT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |N$ |P$ |K$ |N$*P$*K$| (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | P1000 27 171.09 3.1482 2.3233 1.4 0.0037 0.0165 0.0055 0.0002 0.0100 T/N 27 4.3915 0.79455E-010.37417E-01 0.9 0.3340 0.5495 0.0002 0.0002 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 155 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NST FILE NS 5/ 5/** 21:24 TN6: TUONG TAC NPK - NANG SUAT TUOI, NHAN 3 NAM THI NGHIEM PAGE 1 VARIATE V003 NST LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 557953. 278976. 0.48 0.631 3 2 CT$ 8 .379970E+08 .474963E+07 8.21 0.000 3 * RESIDUAL 16 .925753E+07 578595. ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 .478125E+08 .183894E+07 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSN FILE NS 5/ 5/** 21:24 TN6: TUONG TAC NPK - NANG SUAT TUOI, NHAN 3 NAM THI NGHIEM PAGE 2 VARIATE V004 NSN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 34523.8 17261.9 0.62 0.554 3 2 CT$ 8 .263354E+07 329192. 11.85 0.000 3 * RESIDUAL 16 444460. 27778.8 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 .311252E+07 119712. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS 5/ 5/** 21:24 TN6: TUONG TAC NPK - NANG SUAT TUOI, NHAN 3 NAM THI NGHIEM PAGE 3 MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS NST NSN 1 9 15974.6 3643.48 2 9 15711.2 3556.88 3 9 15640.4 3588.84 SE(N= 9) 253.552 55.5565 5%LSD 16DF 760.152 166.559 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NST NSN 2 3 13295.7 2967.54 3 3 16099.7 3690.84 4 3 16714.7 3875.17 5 3 15953.7 3653.36 6 3 16447.0 3704.30 7 3 13983.0 3128.49 8 3 16748.0 3891.40 9 3 16065.0 3586.61 10 3 16672.0 3869.91 SE(N= 3) 439.164 96.2268 5%LSD 16DF 1316.62 288.489 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS 5/ 5/** 21:24 TN6: TUONG TAC NPK - NANG SUAT TUOI, NHAN 3 NAM THI NGHIEM; PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT$ | (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NST 27 15775. 1356.1 760.65 4.8 0.6309 0.0002 NSN 27 3596.4 345.99 166.67 4.6 0.5541 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 156 PHỤ LỤC 5 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT100Q FILE TN7-TTQ 12/ 9/** 15:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - THE TICH 100 QUA VARIATE V003 TT100Q LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 1.77445 .887224 3.06 0.091 3 2 CT$ 5 1.89112 .378223 1.30 0.336 3 * RESIDUAL 10 2.89889 .289889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 6.56445 .386144 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN7-TTQ 12/ 9/** 15:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - THE TICH 100 QUA MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS TT100Q 1 6 91.6167 2 6 92.3333 3 6 92.2167 SE(N= 6) 0.219806 5%LSD 10DF 0.692618 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TT100Q 1 3 91.9333 2 3 91.9667 3 3 91.8333 4 3 92.0000 5 3 91.8333 6 3 92.7667 SE(N= 3) 0.310853 5%LSD 10DF 0.979509 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN7-TTQ 12/ 9/** 15:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - THE TICH 100 QUA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TT100Q 18 92.056 0.62141 0.53841 0.6 0.0909 0.3359 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 157 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL100Q FILE TN7-TLQ 12/ 9/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - KHOI LUONG 100 QUA VARIATE V003 TL100Q LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 .241110 .120555 0.60 0.573 3 2 CT$ 5 3.07111 .614222 3.04 0.063 3 * RESIDUAL 10 2.01889 .201889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 5.33111 .313595 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN7-TLQ 12/ 9/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - KHOI LUONG 100 QUA MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS TL100Q 1 6 93.8167 2 6 94.0833 3 6 93.8667 SE(N= 6) 0.183434 5%LSD 10DF 0.578008 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TL100Q 1 3 93.2667 2 3 93.9000 3 3 94.0000 4 3 94.1333 5 3 93.6333 6 3 94.6000 SE(N= 3) 0.259415 5%LSD 10DF 0.817427 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN7-TLQ 12/ 9/** 15:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - KHOI LUONG 100 QUA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TL100Q 18 93.922 0.56000 0.44932 0.5 0.5730 0.0632 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 158 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL100N FILE TN7-TLN 12/ 9/** 14:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - KHOI LUONG 100 NHAN VARIATE V003 TL100N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 .844441E-01 .422221E-01 0.61 0.568 3 2 CT$ 5 .251111 .502223E-01 0.72 0.623 3 * RESIDUAL 10 .695556 .695556E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 1.03111 .606536E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN7-TLN 12/ 9/** 14:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - KHOI LUONG 100 NHAN MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS TL100N 1 6 12.5000 2 6 12.3333 3 6 12.4333 SE(N= 6) 0.107669 5%LSD 10DF 0.339269 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TL100N 1 3 12.3333 2 3 12.3000 3 3 12.6667 4 3 12.4000 5 3 12.4333 6 3 12.4000 SE(N= 3) 0.152267 5%LSD 10DF 0.479798 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN7-TLN 12/ 9/** 14:13 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - KHOI LUONG 100 NHAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TL100N 18 12.422 0.24628 0.26373 2.1 0.5679 0.6232 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 159 SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE TN7-N3N 12/ 9/** 16:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LL -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB TB3N 75566. 2 38974. 15 1.94 0.177 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB TB3N 0.11473E+06 5 13509. 12 8.49 0.001 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN7-N3N 12/ 9/** 16:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS TB3N 1 6 2824.17 2 5 2864.60 3 7 3027.71 SE(N= 6) 80.5959 5%LSD 15DF 242.945 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TB3N 1 3 2629.33 2 3 2771.33 3 3 3116.00 4 3 2955.33 5 3 2885.67 6 3 3129.67 SE(N= 3) 67.1034 5%LSD 12DF 206.769 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN7-N3N 12/ 9/** 16:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TN7: LOAI PHAN LAN & THOI DIEM BON - NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TB3N 18 2914.6 208.04 116.23 4.0 0.1769 0.0013 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 160 PHỤ LỤC 6 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSN3N FILE TN8N3N22 4/ 9/** 23:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 TN8: LUONG LAN & CHU KY TUOI (22 ngay) – NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM VARIATE V003 NSN3N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 276410. 138205. 0.88 0.452 3 2 CT$ 4 .183224E+07 458060. 2.93 0.091 3 * RESIDUAL 8 .125080E+07 156350. ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .335945E+07 239961. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN8N3N22 4/ 9/** 23:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 TN8: LUONG LAN & CHU KY TUOI (22 ngay) – NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS NSN3N 1 5 3261.00 2 5 2933.60 3 5 3047.00 SE(N= 5) 176.833 5%LSD 8DF 576.636 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSN3N 1 3 2578.33 2 3 2735.33 3 3 3366.33 4 3 3361.00 5 3 3361.67 SE(N= 3) 228.291 5%LSD 8DF 744.434 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN8N3N22 4/ 9/** 23:29 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TN8: LUONG LAN & CHU KY TUOI (22 ngay) – NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSN3N 15 3080.5 489.86 395.41 12.8 0.4525 0.0914 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 161 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSN3N FILE TN8N3N30 4/ 9/** 23:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 TN8: LUONG LAN & CHU KY TUOI (30 ngay) – NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM VARIATE V003 NSN3N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LL 2 323055. 161527. 1.52 0.277 3 2 CT$ 4 .205649E+07 514123. 4.82 0.029 3 * RESIDUAL 8 852554. 106569. ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .323210E+07 230864. ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TN8N3N30 4/ 9/** 23:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 TN8: LUONG LAN & CHU KY TUOI (30 ngay) – NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM MEANS FOR EFFECT LL ------------------------------------------------------------------------------- LL NOS NSN3N 1 5 3254.00 2 5 2999.20 3 5 2907.00 SE(N= 5) 145.993 5%LSD 8DF 476.067 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSN3N 1 3 2388.33 2 3 2906.67 3 3 3290.33 4 3 3329.00 5 3 3352.67 SE(N= 3) 188.476 5%LSD 8DF 614.600 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TN8N3N30 4/ 9/** 23:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 TN8: LUONG LAN & CHU KY TUOI (30 ngay) – NANG SUAT CA PHE NHAN 3 NAM F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LL |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSN3N 15 3053.4 480.48 326.45 10.7 0.2766 0.0286 ---///--- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 162 PHỤ LỤC 7 NHIỆT ðỘ TRUNG BÌNH VÙNG BUƠN MA THUỘT (1977 - 2006) BMT I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1977 20,4 20,3 22,9 26,2 26,5 25,6 24,1 24,1 23,1 23,5 21,6 21,5 1978 21,9 22,3 25,6 26,0 25,7 24,7 24,2 23,6 23,6 23,0 21,3 21,0 1979 21,8 23,0 25,8 26,5 25,3 24,4 24,2 23,8 23,8 22,3 22,0 20,4 1980 21,2 22,7 25,1 26,8 26,2 24,7 24,2 24,0 23,9 23,6 22,3 20,9 1981 20,1 23,0 25,4 26,3 25,6 24,0 24,3 23,8 24,1 23,4 22,8 19,9 1982 19,7 22,6 25,0 25,2 26,3 24,2 24,1 23,9 23,5 23,3 23,5 20,7 1983 21,8 24,0 25,9 27,8 26,9 25,4 24,7 24,4 24,1 23,7 21,4 20,6 1984 20,4 22,1 24,6 26,4 24,9 24,3 24,2 23,4 23,4 23,3 22,2 21,3 1985 21,0 24,0 24,1 25,3 25,6 24,5 23,7 24,1 23,8 23,5 23,2 21,2 1986 20,0 22,2 24,2 26,4 25,7 23,8 24,3 23,7 24,0 23,8 21,8 21,1 1987 20,7 21,9 25,2 26,7 26,4 25,1 23,9 24,7 24,1 24,7 23,5 20,4 1988 22,0 23,2 25,3 26,0 25,2 24,9 24,7 24,3 24,2 23,0 21,6 19,9 1989 21,8 21,3 23,1 26,4 25,7 24,9 24,3 23,7 23,9 23,4 22,6 20,9 1990 21,9 23,7 25,0 26,6 25,8 24,0 24,3 23,7 24,0 23,5 22,3 21,2 1991 21,9 22,7 24,9 25,9 26,1 25,2 24,5 24,1 23,9 23,3 21,6 21,7 1992 20,3 23,5 25,6 26,3 25,8 24,5 24,1 23,8 23,9 22,9 21,5 21,8 1993 20,8 21,9 24,2 26,3 25,9 25,4 24,6 23,7 23,9 23,1 22,8 20,6 1994 21,0 23,9 24,4 26,0 25,8 24,2 24,1 24,4 23,9 22,9 22,6 22,2 1995 21,4 22,2 24,7 26,9 26,4 25,4 24,5 24,6 23,9 23,7 22,1 20,3 1996 20,6 21,3 24,9 25,5 24,8 24,9 24,6 24,3 24,0 23,7 22,9 20,8 1997 20,5 22,6 24,0 25,2 25,2 25,2 24,4 24,1 24,1 24,4 23,5 22,6 1998 23,5 24,6 26,3 27,2 26,9 26,1 25,2 24,6 24,3 23,8 22,8 21,5 1999 21,4 22,0 25,1 25,2 24,7 24,4 24,3 24,3 24,1 23,6 22,8 20,2 2000 22,0 22,0 23,7 25,2 24,9 24,3 24,0 24,0 23,8 23,6 22,5 21,8 2001 22,1 22,4 24,4 26,6 25,5 24,7 24,8 23,9 24,5 24,0 21,7 21,5 2002 21,3 22,2 24,5 26,4 26,3 25,0 25,4 23,8 23,8 24,1 23,0 23,2 2003 20,8 23,0 24,9 27,0 25,4 25,0 24,4 24,5 23,8 23,5 22,8 22,1 2004 21,4 22,1 24,6 26,1 26,0 24,6 24,2 23,9 24,0 23,0 22,9 21,0 2005 21,0 24,1 24,2 26,3 26,7 25,5 24,3 24,3 23,8 23,8 23,1 20,8 2006 21,5 22,9 24,6 25,7 25,5 25,3 24,4 24,4 24,0 23,8 23,2 21,0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 163 ðỘ ẨM TRUNG BÌNH VÙNG BUƠN MA THUỘT (1997 - 2006) BMT I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1977 74 71 67 64 71 79 86 87 90 82 80 77 1978 75 70 70 71 81 86 87 89 90 86 83 80 1979 75 70 70 72 82 88 87 88 87 83 83 80 1980 75 73 68 67 77 85 88 87 90 88 84 79 1981 74 72 65 72 81 88 87 88 87 90 86 82 1982 76 73 68 74 76 88 87 88 90 86 83 76 1983 74 70 66 62 73 82 86 88 89 89 83 80 1984 77 74 69 73 83 86 86 88 88 87 83 81 1985 78 75 73 77 80 85 87 87 88 85 84 82 1986 77 75 72 69 78 87 86 90 87 87 85 83 1987 78 75 71 70 75 86 88 86 83 84 87 82 1988 79 77 71 74 84 86 86 88 88 92 84 81 1989 79 74 77 72 82 84 87 91 88 86 81 77 1990 75 73 71 73 80 90 87 90 89 87 86 83 1991 78 73 70 73 79 82 86 88 90 87 83 79 1992 78 74 68 75 81 87 87 91 90 87 83 80 1993 76 69 73 72 81 83 86 89 89 87 82 86 1994 77 74 74 74 83 89 88 87 90 88 82 82 1995 78 75 71 67 76 85 88 88 90 88 86 85 1996 78 76 70 75 86 86 88 88 89 88 89 85 1997 76 78 72 77 83 82 88 88 90 84 82 79 1998 76 75 68 71 77 83 86 88 90 89 89 86 1999 82 77 76 82 87 87 86 86 88 89 88 86 2000 80 79 77 82 87 88 89 89 88 90 83 86 2001 80 76 79 75 84 87 85 90 86 86 84 83 2002 76 71 72 71 78 85 82 89 90 85 86 82 2003 77 75 71 69 82 86 87 87 90 86 84 83 2004 78 72 73 74 79 85 87 89 87 81 81 79 2005 74 70 71 70 78 82 87 83 90 87 86 89 2006 77 74 71 72 80 85 87 88 89 87 84 82 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 164 LƯỢNG BỐC HƠI VÙNG BUƠN MA THUỘT (1977 - 2006) BMT I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng 1977 217,5 238,4 305,6 286,2 231,9 123,3 81,3 76,4 42,6 129,6 148,0 197,9 2078,7 1978 210,5 251,9 239,2 224,3 138,9 73,3 74,2 57,1 49,4 77,6 101,4 128,7 1626,5 1979 187,2 245,2 209,5 184,1 116,4 63,3 76,3 73,3 65,4 97,3 101,3 142,0 1561,3 1980 186,8 195,9 229,8 233,3 139,5 85,6 69,1 76,7 53,0 75,0 97,3 157,3 1599,3 1981 189,2 211,0 310,1 202,5 112,8 62,0 71,5 59,4 62,0 58,1 82,6 116,9 1538,1 1982 194,9 199,8 254,8 178,9 146,5 69,0 77,9 73,0 55,2 91,4 107,8 165,0 1614,2 1983 197,1 192,6 234,8 269,6 169,7 98,1 70,0 58,8 52,3 48,8 101,3 150,8 1643,9 1984 177,6 208,4 250,9 179,0 81,1 67,8 70,9 70,9 47,9 54,3 97,7 126,0 1432,5 1985 168,1 180,6 233,3 163,5 123,1 76,5 74,1 78,4 65,8 98,7 105,5 131,6 1499,2 1986 175,8 160,5 209,3 205,8 142,1 69,1 79,2 53,5 57,4 69,1 100,9 128,7 1451,4 1987 189,1 195,0 204,3 216,7 139,6 63,6 54,5 71,1 59,5 104,3 70,5 135,0 1503,2 1988 157,8 172,3 218,5 141,1 83,0 75,0 71,6 62,2 53,5 47,1 80,9 143,2 1306,2 1989 167,2 191,4 198,1 191,2 109,4 89,5 77,1 52,7 55,0 78,8 125,0 142,4 1477,8 1990 183,2 179,4 213,2 181,5 108,1 49,0 71,7 45,7 43,4 68,8 84,5 105,7 1334,2 1991 171,9 183,7 188,8 205,6 110,5 103,9 64,2 62,0 50,5 78,0 118,3 158,2 1495,6 1992 156,2 166,3 195,8 118,6 107,6 57,7 59,8 46,6 47,6 66,4 102,2 126,6 1251,4 1993 177,3 186,3 185,8 173,3 98,3 77,9 63,1 50,7 41,4 68,3 97,7 74,9 1295,0 1994 146,3 138,7 180,2 147,3 79,1 55,6 61,2 77,6 52,6 68,0 123,1 124,8 1254,5 1995 169,2 185,1 218,1 227,5 148,7 70,6 57,6 59,0 52,7 67,7 86,5 100,7 1443,4 1996 166,4 170,2 210,9 153,1 69,2 65,4 64,6 58,7 50,6 65,3 58,2 89,7 1222,3 1997 161,9 143,2 194,6 131,7 96,5 95,2 60,2 62,7 51,1 95,3 119,6 161,5 1373,5 1998 155,9 159,0 232,0 199,1 147,0 93,5 76,1 66,6 46,0 61,9 68,5 90,0 1395,6 1999 117,7 155,4 165,8 108,5 67,3 64,1 73,0 73,0 53,6 56,5 58,2 71,9 1065,0 2000 122,8 127,2 149,5 103,1 72,4 59,3 61,4 58,5 62,5 49,5 81,5 86,9 1034,6 2001 131,5 150,8 153,1 154,6 92,6 69,8 83,1 49,1 68,4 80,9 93,1 114,3 1241,3 2002 169,5 192,6 186,5 181,5 140,6 74,1 103,5 58,5 50,0 75,5 69,7 113,8 1415,8 2003 167,3 161,5 199,2 182,3 97,9 73,6 62,5 70,3 50,0 72,6 93,3 109,8 1340,3 2004 164,9 182,7 179,0 151,1 140,1 93,7 72,2 66,1 81,3 130,1 142,8 157,1 1561,1 2005 195,3 187,3 221,5 209,1 157,0 110,7 74,8 78,2 48,9 76,7 81,5 69,0 1510,0 2006 170,1 182,9 212,0 181,5 118,9 77,2 71,4 63,7 54,1 76,3 96,5 124,8 1429,4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 165 TỔNG SỐ GIỜ NẮNG VÙNG BUƠN MA THUỘT (1977 - 2006) BMT I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng 1977 296,1 257,6 322,4 302,5 305,4 238,6 178,6 215,6 121,7 263,2 223,0 283,9 3008,6 1978 275,5 282,6 301,5 255,3 239,7 187,8 194,0 122,5 145,7 173,3 182,5 225,9 2586,3 1979 304,1 278,4 273,4 232,1 221,2 162,0 203,8 175,2 191,0 221,3 191,3 242,0 2695,8 1980 294,6 276,0 282,8 271,3 246,9 179,3 196,6 196,6 134,6 174,5 179,8 236,5 2669,5 1981 257,0 271,1 325,8 254,1 227,6 139,5 223,6 163,5 195,0 160,5 158,9 194,4 2571,0 1982 295,2 273,8 290,1 232,4 254,9 133,2 158,7 183,6 142,4 210,0 242,3 258,0 2674,6 1983 264,5 261,0 302,5 283,0 252,8 193,0 215,0 155,1 200,3 137,2 165,3 229,1 2658,8 1984 241,8 273,8 289,7 263,3 232,0 165,2 200,2 115,5 182,0 176,3 222,2 208,0 2570,0 1985 290,2 246,4 290,9 233,6 249,1 154,2 215,1 207,4 196,8 224,4 179,2 228,9 2716,2 1986 270,6 259,6 296,9 285,7 196,7 233,2 198,0 138,8 134,2 194,9 156,5 237,3 2602,4 1987 272,3 292,7 320,4 296,2 268,1 189,6 174,7 192,4 179,4 254,2 147,0 216,3 2803,3 1988 279,5 267,8 292,9 272,5 206,0 188,8 233,0 228,8 181,1 123,5 165,4 251,6 2690,9 1989 275,9 272,7 256,1 274,3 233,5 249,2 217,2 149,9 178,5 193,9 244,6 320,7 2866,5 1990 316,7 292,5 315,7 258,5 238,9 120,1 227,0 141,7 171,9 161,9 207,3 167,3 2619,5 1991 308,7 274,8 310,2 272,0 282,1 194,9 150,3 135,9 124,8 160,0 210,6 258,7 2683,0 1992 290,4 271,8 299,9 250,3 259,5 161,7 214,9 144,5 175,2 131,4 213,8 246,6 2660,0 1993 281,3 261,9 272,7 256,5 229,5 193,0 193,7 131,0 136,0 118,7 196,5 93,0 2363,8 1994 250,1 217,1 234,3 264,8 219,5 134,1 122,5 167,3 129,9 173,7 189,2 170,6 2273,1 1995 223,0 227,7 214,4 262,2 208,8 191,6 166,3 155,0 80,0 121,9 95,7 84,8 2031,4 1996 179,0 211,8 262,2 218,4 179,7 198,2 158,5 166,9 113,9 130,9 96,4 85,9 2001,8 1997 257,5 174,7 284,4 210,1 177,8 225,3 123,9 110,4 147,6 176,3 187,9 200,0 2275,9 1998 243,1 254,2 278,6 224,6 201,0 215,2 223,4 182,6 92,8 123,7 89,4 86,1 2214,7 1999 119,0 198,5 221,2 161,0 178,8 151,0 175,0 175,0 150,0 120,1 125,8 64,8 1840,2 2000 203,8 188,6 200,9 191,2 183,9 143,6 130,8 171,0 149,3 103,7 158,3 147,4 1972,5 2001 225,0 233,8 242,0 253,0 217,8 151,2 204,9 127,0 187,8 169,7 170,8 179,4 2362,4 2002 278,0 278,5 292,1 258,2 257,8 172,2 178,7 127,9 112,7 193,5 127,5 210,4 2487,5 2003 294,6 248,6 278,1 279,7 177,1 201,9 193,4 175,1 126,6 161,6 211,9 154,3 2502,9 2004 269,8 271,2 258,1 253,0 224,6 149,1 181,4 104,1 180,9 203,1 214,6 179,5 2489,4 2005 297,8 264,7 292,7 262,3 263,6 211,7 161,0 153,8 99,6 128,6 169,4 63,4 2368,6 2006 262,3 254,6 279,3 252,7 229,8 181,4 185,9 159,1 150,4 168,5 176,7 190,5 2491,2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn T iến sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 166 LƯỢNG MƯA VÙNG BUƠN MA THUỘT (1977 - 2006) BMT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng 1977 0,7 0,0 0,1 39,7 139,8 167,5 356,9 304,7 591,1 21,6 33,5 0,2 1655,8 1978 3,0 0,0 118,2 116,3 145,1 256,7 301,3 395,8 287,6 176,2 114,4 12,3 1926,9 1979 0,0 0,0 30,4 44,9 268,8 450,7 246,1 372,1 259,0 217,9 85,7 8,2 1983,8 1980 0,6 0,0 46,3 17,0 299,4 217,1 302,5 224,3 377,2 260,7 126,1 4,4 1875,6 1981 0,0 2,0 0,0 169,1 311,7 464,0 220,7 396,2 395,1 504,2 118,7 16,3 2598,0 1982 0,2 0,0 7,9 53,9 256,2 341,1 215,0 197,7 344,6 123,5 20,1 0,3 1560,5 1983 0,4 0,0 3,5 13,8 145,5 166,4 158,2 366,2 245,0 540,7 6,4 2,2 1648,3 1984 0,2 0,1 2,7 85,2 322,5 316,3 202,7 402,6 289,9 319,0 102,3 2,9 2046,4 1985 0,0 1,2 26,1 226,4 95,2 157,0 355,6 254,2 296,3 163,2 101,4 2,5 1679,1 1986 0,0 10,1 15,3 31,6 220,9 267,6 297,7 429,2 186,5 160,9 64,9 87,4 1772,1 1987 0,3 6,1 74,9 13,0 254,1 254,4 374,7 231,1 296,4 91,2 149,6 0,7 1746,5 1988 3,2 10,3 0,0 256,4 295,9 305,7 159,5 278,6 263,7 437,0 80,2 6,2 2096,7 1989 0,4 0,7 47,8 74,8 361,7 220,7 312,7 326,8 277,2 151,3 30,6 0,0 1804,7 1990 0,0 0,0 28,0 100,0 227,9 597,9 296,6 304,5 375,0 178,4 186,0 3,7 2298,0 1991 0,0 0,0 28,4 22,2 210,5 205,9 168,4 253,8 178,0 163,5 17,4 0,8 1248,9 1992 70,2 1,4 2,3 147,7 389,9 428,5 214,7 520,6 207,1 419,3 17,4 1,3 2420,4 1993 0,0 0,0 26,4 83,3 165,9 166,1 165,8 270,0 195,7 441,9 99,7 96,3 1711,1 1994 0,0 0,1 12,6 144,4 247,0 359,5 212,7 277,7 278,3 81,6 2,9 53,0 1669,8 1995 0,0 0,0 0,5 7,5 107,8 185,2 204,7 173,8 292,0 349,4 57,2 10,2 1388,3 1996 0,1 4,7 9,8 79,5 416,6 211,4 390,8 312,6 324,5 294,4 134,9 8,7 2188,0 1997 0,0 55,0 31,2 133,4 198,2 102,1 264,4 308,9 358,9 16,3 36,5 0,0 1504,9 1998 0,0 20,8 0,0 27,4 209,7 161,1 239,8 360,7 338,5 266,2 425,4 111,9 2161,5 1999 22,4 0,0 34,7 128,9 481,9 204,2 124,2 215,7 287,2 297,5 150,3 51,6 1998,6 2000 0,0 24,2 43,5 219,9 276,7 291,6 321,1 256,1 368,1 445,2 137,6 47,4 2431,4 2001 6,2 0,1 126,3 26,1 235,0 208,3 170,8 786,1 156,9 188,2 79,0 10,8 1993,8 2002 0,0 0,0 50,6 48,7 161,8 262,8 88,1 526,7 282,3 80,1 90,7 6,6 1598,4 2003 0,0 0,0 0,0 32,4 235,6 214,2 315,4 277,0 473,8 78,6 206,0 4,2 1837,2 2004 0,0 0,0 57,6 59,2 154,4 134,4 358,5 257,2 302,4 11,4 10,8 0,9 1346,8 2005 0,0 0,3 0,0 24,4 292,7 129,6 324,8 290,2 605,1 124,6 63,7 57,9 1913,3 2006 1,4 0,0 14,2 208,4 278,8 147,2 245,1 428,7 337,9 181,9 5,2 27,3 1876,1 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2919.pdf
Tài liệu liên quan