Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

Tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng: ... Ebook Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng

pdf106 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------------- LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– LỮ VĂN ĐẠT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ BÓN PHÂN CHO CHÈ ĐẮNG TẠI TỈNH CAO BẰNG CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT Mà SỐ : 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả LỮ VĂN ĐẠT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ tích cực của thầy hướng dẫn khoa học, khoa Sau đại học, khoa Nông học, Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cấp chính quyền và các cơ quan chuyên môn của tỉnh Cao Bằng. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy PGS-TS. Đặng Văn Minh - Trưởng khoa Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau đại học, phòng Thí nghiệm Trung tâm, khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, lãnh đạo các cơ quan chuyên môn công ty chè đắng Cao Bằng, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cao Bằng, Cục thống kê Cao Bằng, Sở khoa học công nghệ Cao Bằng, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Thạch An, Hạ Lang, Nguyên Bình, Hoà An và đặc biệt là những người nông dân ở những vùng và điểm nghiên cứu đề tài đã tạo điều kiên thuận lợi và cung cấp thông tin để tôi viết bản luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân đã đóng góp công sức, ý kiến và cung cấp thông tin, số liệu cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tác giả LỮ VĂN ĐẠT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 1 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .......................................... 3 2.1. Mục đích của đề tài ....................................................................... 3 2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh. .................... 3 2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu............. 3 2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế. ................................................................... 3 2.1.4. Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao Bằng .................................................................. 3 2.2. Yêu cầu của đề tài......................................................................... 3 2.2.1. Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, sự phân bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng. ............................ 3 2.2.2. Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của ngƣời dân trong sản xuất chè đắng.................. 3 2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở Cao Bằng dựa trên kinh nghiệm của ngƣời dân và cơ sở khoa học. ............................................................................ 3 2.2.4. Đề xuất đƣợc công thức bón phân thích hợp cho cây chè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lƣợng chè đắng tại Cao Bằng.......................... 3 2.3. Ý nghĩa của đề tài ......................................................................... 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 4 1.1.1. Bón phân cho cây trồng .............................................................. 4 1.1.2. Hệ thống cây trồng ................................................................... 21 1.1.3. Môi trƣờng vật lý và hệ thống canh tác ..................................... 22 1.1.4. Môi trƣờng văn hoá - xã hội và hệ thống canh tác ...................... 26 1.1.5. Chính sách và hệ thống canh tác ............................................... 26 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ......................................................................... 27 1.2.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây chè đắng............................... 27 1.2.2. Giá trị kinh tế của cây Chè đắng ............................................... 28 1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU CHÈ ĐẮNG Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ...... 29 1.3.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................... 29 1.3.2. Những nghiên cứu ở trong nƣớc ............................................... 32 1.3.3. Tình hình nghiên cứu chè đắng ở Cao Bằng .............................. 38 1.3.4. Những chính sách phát triển chè đắng ở Cao Bằng .................... 39 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 41 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................. 41 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................. 41 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................. 41 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 41 2.2.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất chè đắng tại Cao Bằng ........................................................ 41 2.2.2. Thí nghiệm phân bón cho chè đắng ........................................... 41 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 42 2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất chè đắng tại Cao Bằng ....................................................... 42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 2.3.2. Thí nghiệm bón phân cho cây chè đắng..................................... 42 2.3.2.1. Thí nghiệm 1 ..................................................................... 42 2.3.2.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh sông Gianh.................................................. 43 2.3.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi .......................................................... 45 2.3.2.4. Sâu bệnh hại ..................................................................... 46 2.3.2.5. Chỉ tiêu kinh tế .................................................................. 46 2.3.2.6. Phương pháp xử lý số liệu ................................................. 46 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 47 3.1. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ Xà HỘI VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ ĐẮNG TẠI CAO BẰNG................................... 47 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh cao bằng ........................................ 47 3.1.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................ 47 3.1.1.2. Địa hình............................................................................ 47 3.1.1.3. Đất đai.............................................................................. 48 3.1.1.4. Khí hậu, thuỷ văn .............................................................. 49 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................... 50 3.1.2.1. Điều kiện kinh tế ............................................................... 50 3.1.2.2. Điều kiện xã hội ................................................................ 50 3.1.3. Điều tra thực trạng sản xuất chè đắng tại cao bằng..................... 51 3.1.3.1. Diện tích, năng suất, sản lượng chè đắng qua các năm ....... 52 3.1.3.2. Điều tra cây chè đắng tự nhiên .......................................... 52 3.1.3.3. Đánh giá sự thay đổi số lượng của chè đắng tự nhiên ......... 54 3.1.4. Thực trạng thu hái và sử dụng chè đắng tự nhiên ....................... 55 3.1.4.1. Tình hình sản xuất chè đắng .............................................. 55 3.1.4.2. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng Chè đắng ....... 56 3.1.4.3. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng .......................... 57 3.1.5. Tình hình chế biến và tiêu thụ chè đắng tại Cao Bằng ................ 58 3.1.5.1. Chế biến chè đắng ............................................................. 58 3.1.5.2. Tình hình sử dụng và tiêu thụ chè đắng .............................. 59 3.1.5.3. Những khó khăn trong sản xuất và chế biến chè đắng ......... 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 3.2. THÍ NGHIỆM PHÂN BÓN CHO CHÈ ĐẮNG ............................... 63 3.2.1. Phân tích đất trƣớc thí nghiệm .................................................. 63 3.2.2. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K tới sinh trƣởng và phát triển của cây chè đắng ................... 64 3.2.2.1. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến sinh trưởng cây chè đắng .......................................................................... 64 3.2.2.2. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến chỉ tiêu búp của cây chè đắng ........................................................................... 65 3.2.2.3. Ảnh hưởng của phân bón N, P, K đến năng suất chè đắng... 67 3.2.2.4. Hiệu quả của việc bón phân N, P, K cho chè đắng .............. 68 3.2.2.5. Ảnh hưởng của các công thức bón N, P, K đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm .......................................... 70 3.2.3. Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trƣởng và năng suất chè đắng ............ 72 3.2.3.1. Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng chè đắng ......................................................... 72 3.2.3.2. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến số búp chè đắng .......................................................... 73 3.2.3.3. Ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chè đắng...................................................... 74 3.2.3.4. Hiệu quả bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng .... 76 3.2.3.5. Ảnh hưởng của tổ hợp phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến các chỉ tiêu hóa tính đất sau thí nghiệm ......... 78 3.2.3.6. Sâu, bệnh hại chè đắng ...................................................... 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 81 1. KẾT LUẬN ...................................................................................... 81 1.1. Kết quả điều cây chè đắng tự nhiên và tình hình phát triển sản xuất...................................................................................... 81 2. ĐỀ NGHỊ ......................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu khí hậu ở Cao Bằng........................................... 49 Bảng 3.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè đắng từ năm 2003 - 2007 ..... 52 Bảng 3.3. Phân bố cây chè đắng tự nhiên theo vùng sinh thái...................... 53 Bảng 3.4. Đánh giá của ngƣời dân về sự thay đổi số lƣợng của chè đắng tự nhiên............................................................................ 54 Bảng 3.5. Thực trạng thu hái và sử dụng và sử dụng chè đắng tự nhiên ....... 55 Bảng 3.6. Tình hình sản xuất chè đắng của ngƣời dân ................................ 56 Bảng 3.7. Nguồn giống và nơi cung cấp kỹ thuật trồng chè đắng ................ 57 Bảng 3.8. Đánh giá nhu cầu tiếp tục trồng chè đắng ................................... 58 Bảng 3.9. Tình hình sơ chế chè đắng tại các hộ .......................................... 58 Bảng 3.10. Đánh giá tình hình sử dụng chè đắng trong các hộ dân .............. 59 Bảng 3.11. Đánh giá kết quả bán chè đắng của một số hộ ........................... 60 Bảng 3.12. Những khó khăn trong sản xuất chè đắng.................................. 61 Bảng 3.13. Khó khăn trong chế biến chè đắng ............................................ 62 Bảng 3.14. Kết quả phân tích đất trƣớc thí nghiệm ..................................... 63 Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K đến sinh trƣởng cây chè đắng............................................................................. 64 Bảng 3.16. Ảnh hƣởng phân bón N, P, K đến khối lƣợng búp chè đắng....... 66 Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của phân bón N, P, K đến năng suất búp của cây chè đắng............................................................................. 67 Bảng 3.18. Sơ bộ hạch toán hiệu quả kinh tế của tổ hợp phân bón N, P, K ........ 69 Bảng 3.19. Kết quả phân tích đất trên các công thức thí nghiệm bón N, P, K .................................................................................... 71 Bảng 3.20. Ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến sinh trƣởng chè đắng........................................................................ 73 Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến búp chè đắng ............................................................................ 74 Bảng 3.22. Ảnh hƣởng của phân bón hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chè đắng ................................................................... 75 Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng................................................................................... 77 Bảng 3.24. Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm bón phân vi sinh Sông Gianh...... 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Đồ thị ảnh hƣởng của tổ hợp phân bón N, P, K đến năng suất thực thu .................................................................................... 68 Hình 3.2. Đồ thị ảnh hƣởng của phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đến năng suất chè đắng ............................................................................. 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây chè đắng có tên khoa học Ilexe kudincha C.J.T seng, thuộc họ thực vật Nhựa ruồi hay Bùi Aquifloliaceae. Đây là một loại chè quý hiếm, sinh trƣởng và phát triển ở một số địa phƣơng miền Bắc nƣớc ta, trong đó Cao Bằng có diện tích lớn nhất, mọc tự nhiên ở những cánh rừng thuộc các huyện: Hạ Lang, Thạch An, Nguyên Bình, Quảng Uyên, Bảo Lạc, Bảo Lâm,... Có những cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi nhƣng trƣớc đây chẳng ai để ý đến. Từ năm 1990 khi những ngƣời dân Trung Quốc thu mua lá và búp chè đắng thì ngƣời Cao Bằng mới biết, thế là chè đắng đƣợc khai thác với số lƣợng lớn bán qua biên giới, nhiều gia đình nông dân đã khá lên, thoát khỏi cảnh đói nghèo từ việc bán lá và búp cây chè đắng tự nhiên. Năm 1998, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng tỉnh Cao Bằng đã phối hợp với một số cơ quan nghiên cứu ở Trung ƣơng tiến hành nghiên cứu qui trình, thiết bị công nghệ chế biến một số sản phẩm từ cây chè đắng và đã sản xuất thử nghiệm thành công một số sản phẩm đƣợc thị trƣờng chấp nhận và có nhu cầu lớn. Trên cơ sở đó năm 2000, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng đã hỗ trợ cho tỉnh một hệ thống thiết bị chế biến chè đắng công suất khoảng 300 kg lá tƣơi/ngày. Với sự nỗ lực của các cơ quan chuyên môn chỉ đạo sản xuất chè đắng Cao Bằng từ hoang dã đã trở thành một cây trồng hàng hóa có giá trị kinh tế. Năm 2001 Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng, ứng dụng phƣơng pháp nhân giống cây chè đắng bằng hom, với hệ số nhân giống nhanh phục vụ cho sản xuất. Nhân giống chè đắng bằng hom thành công góp phần bảo tồn và phát triển đáp ứng nhu cầu cây giống cho sản xuất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Định hƣớng phát triển cây chè đắng của tỉnh Cao Bằng Giai đoạn 2006 - 2010, với quy mô diện tích là 5.000 ha. Cây chè đắng vẫn đƣợc xác định là một trong những cây trồng mũi nhọn của tỉnh, có ý nghĩa khoa học và kinh tế xã hội rất lớn; mở ra một hƣớng mới trong việc khai thác tiềm năng đất đai để tạo ra sản phẩm hàng hoá. Công ty chè đắng từ khi thành lập đã chế biến ra nhiều loại sản phẩm bƣớc đầu đã tạo đƣợc uy tín và đƣợc thị trƣờng chấp nhận, tiêu thụ ngày một nhiều cả trong và ngoài nƣớc. Chè đắng đã đóng góp một phần thu nhập quan trọng cho nông dân ở các vùng có cây chè đắng tự nhiên. Tuy nhiên, việc khai thác chặt hạ cây chè tự nhiên để lấy lá và búp đem bán đến nay đã bị khai thác cạn kiệt. Việc trồng mới chè đắng, chăm sóc còn gặp nhiều khó khăn, gọi là chè đắng nhƣng không thuộc họ chè mà là họ Bùi nên chƣa hiểu biết về sinh thái, sinh trƣởng, kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái đầy đủ nhƣ cây chè, ở một số vùng ngƣời dân trồng chè đắng do bón phân chăm sóc chƣa hợp lý nên năng suất cây chè thấp. Chè đắng chủ yếu đƣợc trồng trên đất đồi dốc, bị rửa trôi, xói mòn đang là những khó khăn lớn nhất trong việc mở rộng vùng nguyên liệu và tăng năng suất, sản lƣợng chè đắng ở Cao Bằng. Để tìm mọi phƣơng thức canh tác mới phù hợp, giúp nông dân phát triển vùng chè đắng theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tăng thu nhập đồng thời bảo vệ đất, chống xói mòn đang là nhu cầu bức thiết của ngƣời dân và là trách nhiệm của cơ quan chuyên môn trong việc chỉ đạo thực hiện. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, để trồng chè đắng đạt hiệu quả cao với quy mô sản xuất hàng hoá lớn là vẫn đề hết sức cấp thiết, để tìm hiểu thực trạng, tiềm năng và những triển vọng trong sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục đích của đề tài 2.1.1. Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất của cây chè đắng tự nhiên và cây chè đắng trồng thâm canh. 2.1.2. Tìm hiểu hiện trạng canh tác cây chè đắng, xác định những khó khăn trở ngại trong sản xuất chè đắng khu vực nghiên cứu. 2.1.3. Thử nghiệm một số tổ hợp phân bón cho chè đắng nhằm tìm ra công thức bón phân hợp lý để nâng cao năng suất hiệu quả kinh tế. 2.1.4. Đề xuất đƣợc các giải pháp hợp lý trong canh tác chè đắng ở Cao Bằng 2.2. Yêu cầu của đề tài 2.2.1. Đánh giá đƣợc đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, sự phân bố của cây chè đắng tự nhiên ở Cao Bằng. 2.2.2. Xác định đƣợc mô hình canh tác bền vững và các kinh nghiệm truyền thống của ngƣời dân trong sản xuất chè đắng. 2.2.3. Đề ra một số giải pháp cho canh tác chè đắng ở Cao Bằng dựa trên kinh nghiệm của ngƣời dân và cơ sở khoa học. 2.2.4. Đề xuất đƣợc công thức bón phân thích hợp cho cây chè đắng. Góp phần mở rộng diện tích thâm canh, tăng năng suất, sản lƣợng chè đắng tại Cao Bằng. 2.3. Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất và bón phân cho chè đắng tại tỉnh Cao Bằng; góp phần đƣa ra những giải pháp để nâng cao năng suất, sản lƣợng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất chè đắng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Bón phân cho cây trồng Đất, phân bón và cây trồng có liên qua mật thiết với nhau, mỗi loại đất có những đặc trƣng riêng nhất định, những nét đặc trƣng có thể đánh giá để có kế hoạch chăm bón cây trồng đúng hƣớng, đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng của cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Nguyền Công Vinh 2008 [31]. Trong sản xuất nông lâm nghiệp phân bón có vai trò quyết định cả về chất lƣợng và sản lƣợng thu hoạch. Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dƣỡng thiết yếu đủ liều lƣọng, tỷ lệ thích hợp thời gian bón hợp lý cho từng đối tƣợng cây trồng, đất, mùa vụ cụ thể đảm bảo năng xuất cao, chất lƣợng nông sản tốt và an toàn môi trƣờng sinh thái. Nguyễn Văn Bộ 2007 [3]. Bón phân là một trong những biện pháp kỹ thuật đƣợc thực hiện phổ biến, thƣờng mang lại hiệu quả lớn, nhƣng cũng chiếm phần khá cao trong chi phí sản xuất nông nghiệp, bón phân hợp lý là thực hiện 5 đúng và một cân đối. Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. Cục khuyến nông khuyến lâm (1999) [4]. * Đúng loại phân: Cây cần phân gì bón đúng loại phân đó, phân có nhiều loại. Mỗi loại có những tác dụng riêng. Bón không đúng loại phân không những phân không phát huy đƣợc hiệu quả, mà còn có thể gây ra những hậu quả xấu. Bón đúng loại phân không những phải tính cho nhu cầu của cây mà còn phải tính đến đặc điểm và tính chất của đất. Đất chua không bón các loại phân có tính axit. Ngƣợc lại, trên đất kiềm không nên bón các loại phân có tính kiềm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 * Bón đúng lúc: Nhu cầu đối với các chất dinh dƣỡng của cây thay đổi tuỳ theo các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển. Có nhiều giai đoạn sinh trƣởng cây cần đạm nhiều hơn kali, có nhiều giai đoạn cây cần kali nhiều hơn đạm. Bón đúng thời điểm cây cần phân mới phát huy đƣợc tác dụng. Cây trồng cũng nhƣ các loài sinh vật khác, có nhu cầu đối với các chất dinh dƣỡng thƣờng xuyên, suốt đời. Vì vậy, để cho cây có thể sử dụng tốt các loại phân bón, tốt nhất là chia ra bón nhiều lần và bón vào lúc cây hoạt động mạnh. Bón tập trung vào một lúc với nồng độ và liều lƣợng phân bón quá cao, cây không thể sử dụng hết đƣợc, lƣợng phân bị hao hút nhiều, thậm chí phân còn có thể gây ra những tác động xấu đối với cây. * Bón đúng đối tượng: Trong cách hiểu thông thƣờng bón phân là cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây. Vì vậy, đối tƣợng của việc bón phân là cây trồng. Tuy vậy, thực tế cho thấy, một lƣợng khá lớn chất dinh dƣỡng của cây, nhất là các nguyên tố vi lƣợng, cây đƣợc tập đoàn vi sinh vật đất cung cấp thông qua việc phân huỷ các chất hữu cơ hoặc cố định từ không khí. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cho thấy bón phân để kích thích và tăng cƣờng hoạt động của tập đoàn vi sinh vật đất cho phép cung cấp cho cây một lƣợng chất dinh dƣỡng dồi dào về số lƣợng và tƣơng đối cân đối về các chất. Trong trƣờng hợp này thay vì bón phân nhằm vào đối tƣợng là cây trồng, có thể bón phân nhằm vào đối tƣợng là tập đoàn vi sinh vật đất. * Đúng thời tiết mùa vụ: Thời tiết có ảnh hƣởng đến chiều hƣớng tác động và hiệu quả của phân bón. Mƣa làm rửa trôi phân bón gây lãng phí lớn. Nắng gắt cùng với tác động của các hoạt động phân bón có thể cháy lá, hỏng hoa, quả. Trong điều kiện khí hậu, thời tiết và sản xuất của nƣớc ta đối với các loại cây ngắn ngày, mỗi năm có 3 - 4 vụ sản xuất. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của cây trồng ở từng vụ có khác nhau, cho nên nhu cầu đối với các nguyên tố dinh dƣỡng cũng nhƣ phản ứng đối với tác động của từng yếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 tố dinh dƣỡng cũng khác nhau. Lựa chọn đúng loại phân, dạng phân và thời vụ bón hợp lý có thể nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón. * Bón đúng cách: Có nhiều phƣơng pháp bón phân: bón vào hố, bón vào rãnh, bón rải trên mặt đất, hoà vào nƣớc phun lên lá, bón phân kết hợp với tƣới nƣớc, v.v... Có nhiều dạng bón phân: rắc bột, vo viên dúi vào gốc, pha thành dung dịch để tƣới. Có nhiều thời kỳ bón phân: bón lót, bón thúc đẻ nhánh, thúc ra hoa, thúc kết quả, thúc mẩy hạt, v.v... Lựa chọn đúng cách bón thích hợp cho loại cây trồng, cho vụ sản xuất, cho loại đất, v.v... có thể làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên gấp nhiều lần. Cách bón thích hợp vừa đảm bảo tăng năng suất cây trồng, tăng hiệu quả phân bón, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng cơ sở sản xuất, phù hợp với từng trình độ của ngƣời nông dân. * Bón phân cân đối: Cây trồng có yêu cầu đối với các chất dinh dƣỡng ở những lƣợng nhất định với những tỷ lệ nhất định giữa các chất. Thiếu một chất dinh dƣỡng nào đó, cây sinh trƣởng và phát triển kém, ngay cả những khi có các chất dinh dƣỡng khác ở mức thừa. Các nguyên tố dinh dƣỡng không chỉ tác động trực tiếp lên cây mà còn có ảnh hƣởng qua lại trong việc phát huy hoặc hạn chế tác dụng của nhau. Đối với mỗi loại cây trồng có những tỷ lệ khác nhau trong mức cân đối các yếu tố dinh dƣỡng. Tỷ lệ cân đối này cũng thay đổi tuỳ thuộc vào lƣợng phân bón đƣợc sử dụng. Tỷ lệ cân đối giữa các nguyên tố dinh dƣỡng cũng khác nhau ở các loại đất khác nhau. Điều cần lƣu ý là không đƣợc bón phân một chiều, chỉ sử dụng một loại phân mà không chú ý đến việc sử dụng các loại đất khác. Bón phân không cân đối không những không phát huy đƣợc tác dụng tốt của các loại phân, gây lãng phí mà còn có thể gây ra những tác dụng không tốt đối với năng suất cây trồng và đối với môi trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 * Bón phân cân đối có các tác dụng tốt là: ổn định và cải thiện độ phì nhiêu của chất, bảo vệ đất chống rửa trôi, xói mòn; tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả của phân bón và của các biện pháp kỹ thuật canh tác khác; tăng phẩm chất nông sản; bảo vệ nguồn nƣớc, hạn chế chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trƣờng. Trong một số trƣờng hợp cây trồng sinh trƣởng và phát triển tốt tạo nên nguồn thức ăn dồi dào cho sâu bệnh tích luỹ và gây hại nặng. Càng bón thêm phân, cây lại sinh trƣởng thêm, sâu bệnh lại phát sinh nhiều hơn và gây hại nặng hơn. Ở những trƣờng hợp này, bón phân cần nhằm đạt mục tiêu là ngăn ngừa sự tích luỹ và gây hại của sâu bệnh. Một số trƣờng hợp khác phân bón có tác dụng làm tăng khả năng chống chịu của cây trồng đối với các điều kiện không thuận lợi trong môi trƣờng và với sâu bệnh gây hại. Đặc biệt các loại phân kali phát huy tác dụng này rất rõ. Nhƣ vậy, bón phân không phải lúc nào cũng là để cung cấp thêm chất dinh dƣỡng, thúc đẩy sinh trƣởng và phát triển của cây trồng. Có những trƣờng hợp phải tác động theo chiều hƣớng ngƣợc lại: cần kìm hãm bớt tốc độ tăng trƣởng và phát triển của cây trồng, làm tăng tính chống chịu của chúng lên. Bón phân là đƣa vào hệ sinh thái nông nghiệp những yếu tố mới và có tác động lên các mối liên hệ. Cho đến nay, trong việc bón phân ngƣời ta chỉ mới chú ý đến các mối liên hệ vật chất, đến trao đổi chất. Trong thực tế, phân bón có thể có những tác động sâu sắc trong các mối liên hệ thông tin và năng lƣợng. Phát hiện đƣợc tác dụng của phân bón lên các mối liên hệ thông tin và năng lƣợng, có thể với lƣợng phân bón không nhiều, tạo ra những hiệu quả to lớn và tích cực trong việc tăng năng suất cây trồng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Nhƣ vậy, đối tƣợng của phân bón không chỉ có cây trồng, tập đoàn vi sinh vật đất, mà còn có cả toàn bộ các thành tố cấu thành nên hệ sinh thái Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 nông nghiệp. Chọn đúng đối tƣợng để tác động, có thể mở ra những tiềm năng to lớn trong việc nâng cao hiệu quả của phân bón. Mƣời nguyên tắc đảm bảo cho sử dụng phân bón hợp lý: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng. Cục Khuyến nông - Khuyến lâm (1999) [4]. * Một là: Bón phân hợp lý cho cây là tìm mọi cách để phối hợp tốt với thiên nhiên để tạo ra sản phẩm có ích cho con ngƣời, chứ không phải là chinh phục, là áp đặt ý muốn của con ngƣời lên thiên nhiên. Nông sản là sản phẩm của quá trình chu chuyển vật chất trong thiên nhiên, cho nên con ngƣời muốn thu hút đƣợc nhiều nông sản thì cần nắm bắt đƣợc các quy luật chuyển hoá vật chất và tác động làm cho quá trình chu chuyển vật chất diễn ra với quy mô lớn, cƣờng độ mạnh, tốc độ nhanh. Bón phân là để tác động lên quá trình chu chuyển vật chất trong tự nhiên. Việc cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây trồng không hoàn toàn là để cây trực tiếp tạo ra nông sản mà là để phối hợp tốt với thiên nhiên tạo ra sản phẩm trong quá trình chu chuyển vật chất. * Hai là: Đối với thiên nhiên mọi tác động chỉ cần vừa đủ, mọi thứ thừa hay thiếu đều gây hại cho mọi hoạt động bình thƣờng của nó. Theo cảm tính, nhiều ngƣời cho rằng cái gì đã tốt thì càng nhiều càng tốt, cái gì đã xấu thì càng nhiều càng xấu. Bón phân quá nhiều hoặc với liều lƣợng cao đều gây tai hại cho cây, thậm chí làm cho cây chết. Nguyên tố đồng (Cu) là phân vi lƣợng đối với cây, nhƣng phun với nồng độ cao (trên 1%) làm cho lá cây bị cháy. Trong việc bón phân cho cây, điều quan trọng là không những không để cây bị thiếu đói, mà phải không bón thừa bất cứ chất dinh dƣỡng nào cho cây. Cần lƣu ý là sức chịu đựng cũng nhƣ mức độ tiếp thu các tác động từ bên ngoài của các bộ phận trên cây rất khác nhau. Đối với một loại phân bón, có thể đối với bộ phận này là thừa nhƣng đối với bộ phận khác lại là chƣa đủ. Chính vì thế mà có những loại hoá chất chỉ có thể bón cho cây vào đất mà không thể phun lên lá đƣợc. Điều đáng chú ý là cho đến nay, trồng trọt, do tâm lý sợ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 thiếu cho nên ngƣời nông dân đã làm nhiều việc quá thừa, trong khi đó nhiều việc cần làm lại không biết làm. Nếu có những hiểu biết đầy đủ hơn về cây trồng, hiểu đƣợc những nhu cầu của cây và con đƣờng mà thiên nhiên thƣờng đáp ứng nhu cầu cho nó, hiểu đƣợc các mối quan hệ giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái, con ngƣời có thể tiết kiệm đƣợc bao nhiêu việc làm thừa đồng thời chỉ cần tiến hành những việc làm thật hợp lý để đạt đƣợc những khối lƣợng nông sản lớn. * Ba là: Thiên nhiên còn nhiều điều mà con ngƣời chƣa biết hết, vì vậy không đƣợc chủ quan khi sử dụng phân bón. Khoa học ngày càng phát triển nhanh, thành tựu khoa học ngày càng nhiều nhƣng con đƣờng khám phá thiên nhiên đang còn dài và còn nhiều quanh co khúc khuỷu. Thái độ chủ quan, cho rằng chúng ta đã có những hiểu biết quá đủ là không phù hợp, là có thể dẫn đến những sai lầm. Điều đáng lo ngại là con ngƣời coi thƣờng những gì chƣa biết trong thiên nhiên và._. cho rằng những gì khoa học đã biết đủ cho con ngƣời hoạt động theo ý muốn của mình. Nhiều thất bại trong sản xuất có nguồn gốc từ sự ngộ nhận này. Để có thể bón phân hợp lý, cần thƣờng xuyên quan sát và đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn sản xuất. Kinh nghiệm tích lũy đƣợc qua nhiều năm kết hợp với những hiểu biết khoa học, những kết quả của nghiên cứu khảo nghiệm giúp chúng ta ngày càng nâng cao mức độ hợp lý của việc bón phân. * Bốn là: Trong thiên nhiên sống, các loài sinh vật tồn tại và phát triển trong các mối liên hệ chặt chẽ với nhau và với thế giới không phải sinh vật. Các kết quả nghiên cứu khoa học đƣợc tiến hành trong các phòng thí nghiệm, trong các chậu vại, trong các ô thí nghiệm thƣờng rất xa so với điều kiện môi trƣờng sống của cây trên đồng ruộng. Nhiều trƣờng hợp, muốn có đƣợc kết quả nhƣ đã thu đƣợc trong phòng thí nghiệm ngƣời ta phải đầu tƣ rất tốn kém để tạo đƣợc môi trƣờng và điều kiện tƣơng tự nhƣ trong phòng thí nghiệm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 Khi không có đƣợc những điều kiện này, các kết quả khoa học thƣờng phát huy tác dụng rất kém, thậm chí còn làm nảy sinh nhiều vấn đề và ngƣời nông dân lại phải lao theo để giải quyết. Nhƣ thế, phải làm thừa ra bao nhiêu việc mà đáng lẽ không phải làm. Thực tế cho thấy: những phƣơng pháp bón phân nào mà không chú ý đến các loài sinh vật khác trên đồng ruộng, không chú ý đến các loài sinh vật khác trên đồng ruộng, không chú ý đến các mối quan hệ chằng chịt giữa chúng với nhau, thì đó chỉ là những việc làm vô nghĩa và có khi có hại. * Năm là: Khoa học phân bón giúp ta bón phân hợp lý, tuy vậy nếu quá chuyên biệt trong lĩnh vực này sẽ làm cho kiến thức hiểu biết của ta về thiên nhiên trở nên manh mún và có nguy cơ dẫn đến thất bại. Các ngành khoa học ngày càng chuyên hoá để đi sâu tìm hiểu kỹ đối tƣợng nghiên cứu. Ngƣời ta đã chú ý đến tình trạng này và thấy đƣợc nguy cơ của siêu hình. Vì vậy, đã có nhiều cố gắng để liên kết các ngành khoa học, nói đến những khoa học liên ngành. Tuy nhiên, việc bón phân hợp lý để tạo ra năng suất cây trồng cao, bảo vệ tốt môi trƣờng không chỉ đơn thuần là sự liên kết, sự giao thoa, sự liên ngành của một số lĩnh vực khoa học khác nhau, mà là sự tìm tòi nghiên cứu trong một lĩnh vực khoa học mà đối tƣợng của nó là sự sống, là quá trình tạo thành năng suất kinh tế. Đây là một loại đối tƣợng tổng hợp mà càng chia nhỏ ra càng chuyên biệt hoá, càng đi xa khỏi bản chất của đối tƣợng nghiên cứu. * Sáu là: Trong các hệ sinh thái, mỗi tác động từ bên ngoài đƣa vào hệ, thƣờng tạo ra những phản ứng dây chuyền, lan rộng ra trong không gian theo các mạng lƣới dinh dƣỡng, năng lƣợng, thông tin,... và kéo dài theo thời gian, cho đến khi toàn bộ hệ sinh thái thiết lập đƣợc trạng thái cân bằng mới. Mỗi hiện tƣợng xảy ra trong hệ sinh thái đều là kết quả của nhiều nguyên nhân, mặt khác một nguyên nhân có thể dẫn tới những kết quả khác nhau.. . Trong thực tế, một hiện tƣợng xảy ra có thể có nhiều nguyên nhân. Những nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 nhân này lại có những nguyên nhân khác đi trƣớc trong một mạng lƣới các sự kiện và yếu tố đan chéo nhau toả ra đến vô tận. Bón phân cũng nhƣ những biện pháp kỹ thuật canh tác khác nhau, thƣờng không chỉ gây ra một tác động trực tiếp dẫn đến một kết quả nào đó mà thƣờng có nhiều tác động lên các thành tố trong hệ sinh thái và có thể dẫn đến những kết quả khác nhau, trong đó có thể có những kết quả mà con ngƣời không ngờ tới. Do đặc điểm của quá trình phản ứng dây chuyền và quá trình tiếp nhận các tác động từ bên ngoài vào các hệ sinh thái mà có thể có những tác động rất mạnh nhƣng không gây ra hiệu quả gì đáng kể, trong khi đó, có những tác động nhẹ nhàng, nhƣng đƣợc nhân lên trong phản ứng dây chuyền và tạo nên những hiệu quả rất lớn. Bón phân hợp lý có thể không cần sử dụng những lƣợng phân bón mà có thể đạt đƣợc hiệu quả rất cao. * Bảy là: Đối với thiên nhiên không có cái gì là tốt, cũng không có cái gì là xấu. Con ngƣời phân biệt ra trong thiên nhiên có cái tốt, cái xấu. Tốt xấu ở đây đƣợc đánh giá trên cơ sở lợi ích của con ngƣời. Từ việc phân chia các sự vật và hiện tƣợng thành 2 nhóm tốt và xấu, con ngƣời thƣờng cố công để loại trừ, tiêu diệt những cái xấu và nhân lên, tăng thêm những cái tốt, với hy vọng là thu đƣợc lợi ích lớn. Đối với thiên nhiên, mọi thứ đều có vị trí của nó và cần thiết cho sự hài hoà và phát triển. Bằng các tác động đƣa thêm các cái "tốt" và loại bỏ các cái "xấu" con ngƣời đã phá vỡ cân bằng trong các hệ sinh thái. Và nhƣ vậy, các tác động của con ngƣời đã thúc đẩy hoạt động của cơ chế điều tiết của hệ sinh thái để thiết lập trạng thái cân bằng. Với hoạt động của cơ chế này, những tác động của con ngƣời bị trung hoà và bị triệt tiêu. Hy vọng thu đƣợc lợi ích lớn không những không đạt đƣợc, mà những đảo lộn trong hệ sinh thái có thể dẫn đến nhiều hiệu quả tiêu cực. Bón phân, con ngƣời nghĩ rằng đó là đƣa điều tốt đến cho cây, vì vậy càng nhiều càng tốt. Thế nhƣng hiệu quả của việc bón phân chỉ có thể thu đƣợc khi bón hợp lý, có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 nghĩa là phù hợp với hoạt động bình thƣờng của hệ sinh thái nông nghiệp. Bón phân không hợp lý sẽ gặp phải phản ứng chống lại của hệ sinh thái đồng ruộng và chỉ có thể dẫn đến những hậu quả xấu. * Tám là: Trong nông nghiệp, không thể cải thiện thể hữu cơ thống nhất. chỉ bằng cách thay thế từng bộ phận của thể đó. Cây trồng, hệ sinh thái nông nghiệp là những hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh. Trong hệ thống đó mỗi bộ phận đều có vị trí và chức năng của mình. Mỗi bộ phận trong hệ thống đƣợc quy định không những chỉ phụ thuộc vào các yếu tố bên trong bộ phận đó, mà còn phụ thuộc vào các bộ phận kế cận, các bộ phận xung quanh và vào toàn bộ hệ thống. Bón phân cho cây trồng chúng ta muốn tăng chất dinh dƣỡng cho cây để tạo ra nhiều sản phẩm cho con ngƣời. Tuy nhiên cây trồng là một bộ phận của hệ sinh thái đồng ruộng. Chúng ta không thể cải thiện một bộ phận của hệ sinh thái là cây trồng mà không tính gì đến các bộ phận khác của hệ sinh thái đó. Nhiều trƣờng hợp bón phân không mang lại kết quả là do chúng ta gặp phải những phản ứng điều tiết của hệ sinh thái. Bón phân hợp lý là có tính toán đầy đủ đến các yếu tố trong hệ sinh thái, tạo sự hài hoà trong toàn bộ hệ sinh thái đồng ruộng đồng thời thúc đẩy các hoạt động của toàn bộ hệ sinh thái hƣớng tới việc tạo ra năng suất cao. * Chín là: Nền nông nghiệp tiến bộ phải là nền nông nghiệp nuôi dƣỡng đƣợc con ngƣời cả thể xác lẫn tinh thần. Bón phân là để làm tăng năng suất cây trồng. Năng suất đó phải đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời. Vì vậy, nếu phân bón còn để lại dƣ lƣợng trong nông sản, nếu trong nông sản có nhiều NO3, nhiều kim loại nặng thì nông sản không đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời. Phân bón có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nông sản. Đối với các sản phẩm cây công nghiệp, cây dƣợc liệu, cây hƣơng liệu, cây tinh dầu v.v... bón phân không hợp lý có thể làm giảm phẩm chất nông sản rất đáng kể. Phân bón có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng cất giữ, bảo quản và chuyên chở nông sản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Sản phẩm rau quả chứa nhiều đạm, nhiều nƣớc rất chóng bị hỏng. Ngoài việc đáp ứng nhu cầu của con ngƣời về vật chất, nông nghiệp còn đáp ứng nhu cầu của con ngƣời đƣợc lao động, đƣợc tiếp xúc với thiên nhiên, đƣợc khám phá những điều bí ẩn của tự nhiên. Bón phân không hợp lý thƣờng để lại trong môi trƣờng đất, nƣớc, không khí những dƣ lƣợng phân bón có ảnh hƣởng không tốt đến sức khoẻ, đến tâm trạng con ngƣời. Càng ngày việc thoả mãn nhu cầu đời sống tinh thần của con ngƣời càng tăng lên. Vai trò của nông nghiệp trong việc đảm bảo ổn định cuộc sống, ổn định xã hội cũng ngày một đƣợc nâng cao. Bón phân hợp lý không những phát huy đến mức cao hiệu quả của phân bón mà còn đảm bảo cho môi trƣờng trong lành và thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hƣớng tiến bộ. * Mười là: Cần có cách nhìn toàn diện, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, khi tiếp xúc với bất kỳ loại cây trồng nào cũng không thể tách rời chúng ra khỏi điều kiện sống của nó mà phải có cách nhìn toàn diện và đặt đúng vị trí của nó trong hệ sinh thái đồng ruộng. Thông thƣờng ngƣời làm nông nghiệp chỉ biết có cây trồng mà quên mất cây trồng tồn tại và phát triển trong hệ sinh thái. Kết quả của sản xuất nông nghiệp thƣờng chịu ảnh hƣởng rất lớn của điều kiện cụ thể từng địa phƣơng cũng nhƣ điều kiện khí hậu thời tiết của từng năm. Ngƣời nông dân thƣờng lấy kinh nghiệm sản xuất của năm nay để áp dụng cho năm sắp tới. Nhƣ vậy, việc tiến hành sản xuất nông nghiệp của nông dân thƣờng chịu ảnh hƣởng của cái nhìn hẹp và ngắn. Muốn đạt đƣợc kết quả tốt, ngƣời nông dân cần có cái nhìn toàn diện đồng thời cần biết cách thoát ra khỏi hoàn cảnh cụ thể của một năm sản xuất, không để cho hoàn cảnh lung lạc mình và phải có cách nhìn vƣợt lên trên không gian và thời gian, cố gắng đi vào bản chất của các hiện tƣợng. Cách nhìn này không phải là không dựa trên cơ sở thực tế mà là cách nhìn xuyên sâu vào bản chất của thực tế, làm cho thực tế hiện rõ lên, không bị những nhiễu loạn nhất thời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 làm che mất bản chất. Bón phân hợp lý là tìm ra những kết luận từ việc phân tích toàn diện hệ sinh thái nông nghiệp, phân tích thực chất các hiện tƣợng đã diễn ra, dự báo những hiện tƣợng và trạng thái có thể xuất hiện trong vụ tới để đề ra giải pháp bón phân mang lại hiệu quả cao nhất về kinh tế, xã hội cũng nhƣ môi trƣờng. * Bón phân hợp lý góp phần tăng thu nhập: Một chế độ bón phân hợp lý, có thể với lƣợng phân không nhiều đảm bảo cho nhiều loại cây trồng phát triển trong một năm sản xuất trên cơ sở các loại cây trồng có thể bù trừ bổ sung cho nhau về một số chất dinh dƣỡng. Một chế độ bón phân hợp lý đảm bảo duy trì độ phì nhiêu của đất. Qua các vụ trồng trọt, đất không bị kiệt quệ, tiêu hao chất dinh dƣỡng mà trái lại độ phì nhiêu của đất đƣợc thực hiện trên cơ sở sau mỗi vụ trồng trọt các loại cây trồng để lại cho đất một lƣợng chất hữu cơ đáng kể. Mặt khác, chế độ bón phân hợp lý còn làm giàu thêm và tăng cƣờng khả năng hoạt động của tập đoàn vi sinh vật có ích trong đất. Cùng với sự hoạt động sôi động của tập đoàn vi sinh vật, các chất dinh dƣỡng của cây đƣợc giải phóng, chuyển sang dạng dễ tiêu, dễ sử dụng đối với cây trồng. Chế độ bón phân hợp lý và cân đối đảm bảo không ngừng cải thiện các đặc tính vật lý và sinh học của đất. Đất tốt nói chung, là loại đất giàu các chất dinh dƣỡng, có kết cấu vật lý tốt, và có hoạt động sinh học cao. Ba đặc điểm này có liên quan mật thiết với nhau, là tiền đề và điều kiện của nhau. Bón phân hợp lý không những chỉ chú ý đến việc cung cấp thêm các chất dinh dƣỡng cho cây mà còn làm tốt thêm các đặc tính vật lý và sinh học của đất. Chế độ bón phân hợp lý góp phần nâng cao khả năng hoạt động và tính hữu ích của tập đoàn vi sinh vật đất. Tập đoàn vi sinh vật đất có vai trò rất to lớn và quan trọng trong chu trình chuyển hoá các chất. Tập đoàn vi sinh vật đất gồm rất nhiều loài thuộc các lớp, bộ sinh vật khác nhau: nấm, vi khuẩn, xạ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 khuẩn, tuyến trùng, v.v... Tuỳ thuộc vào hoạt động của tập đoàn sinh vật này mà chất hữu cơ trong đất đƣợc khoáng hoá nhanh hoặc chậm, cấu trúc của đất tốt hoặc xấu, chất dinh dƣỡng cho cây ở trong đất nhiều hoặc ít. Bón phân hữu cơ, ngoài việc cung cấp nguyên liệu chuyển hoá cho tập đoàn vi sinh vật, còn bổ sung thêm vào đất nhiều loài vi sinh vật mà ở trong đất các loài này có ít vì bị các loài vi sinh vật đối kháng tiêu diệt. * Bón phân vô cơ hợp lý tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho tập đoàn vi sinh vật tăng cường hoạt động: Bón phân hợp lý làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Thay vì có hệ số sử dụng phân bón hiện nay là 40 - 50%, bón phân hợp lý có thể nâng cao số sử dụng này lên 60 - 70% và cao hơn. Hiệu quả của phân bón không chỉ ở việc cung cấp trực tiếp chất dinh dƣỡng cho cây mà còn ở nâng cao đặc tính vật lý của đất, tăng cƣờng hoạt động của tập đoàn sinh vật trong đất. Tất cả những yếu tố này tạo điều kiện để tiết kiệm lƣợng phân bón đƣợc sử dụng trong sản xuất. Trong điều kiện chi phí cho phân bón chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí sản xuất, thì việc tiết kiệm trong sử dụng phân bón mang lại cho nông dân khoản tiền không nhỏ. Với những ƣu điểm trình bày ở trên, bón phân hợp lý góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất cây trồng. Trên cơ sở đa dạng hoá sản xuất, tăng năng suất cây trồng đối với tất cả các loài trong cơ cấu, tạo nên nguồn thu nhập đáng kể cho nông dân. * Một số điều cần chú ý khi thực hiện bón phân hợp lý: Bón phân không thể chỉ nhắm vào việc làm tăng năng suất cây trồng mà còn phải thấy trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Bên cạnh tăng năng suất cây trồng, bón phân còn phải đảm bảo cho chất lƣợng nông sản tốt, nông sản phải "sạch", có nghĩa là không mang theo các chất ô nhiễm, các chất gây độc hại cho con ngƣời. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 Cần có cách nhìn tổng hợp, toàn diện: khi bón phân cho cây không thể chỉ xuất phát từ cách nhìn chật hẹp là cung cấp một số chất dinh dƣỡng cho cây. Cần thấy rõ là bón phân có những tác động sâu sắc lên toàn bộ hệ sinh thái đồng ruộng. Cần luôn ý thức đƣợc rằng, bón nhiều phân không hẳn đã tốt. Nồng độ phân hoá học cao có thể gây hại đối với cây. Cây trồng cũng nhƣ các loài sinh vật khác, có thể có những giới hạn chịu đựng nhất định, vƣợt qua giới hạn đó có thể bị huỷ hoại. Cây có thể có nhu cầu đối với một lƣợng phân bón không nhỏ, nhƣng lƣợng phân đó phải đƣợc chia nhỏ ra cho cây hút nhiều lần. Tập trung vào bón một lần cây không những không hút đƣợc mà còn bị đầu độc, mặt khác lƣợng phân bón bị hao hụt nhiều do bay hơi, rửa trôi, cây cỏ dại hút mất v.v... Trong nhiều trƣờng hợp, năng suất cây trồng cao chƣa hẳn đã đảm bảo hiệu quả kinh tế cao. Bón một lƣợng phân quá lớn vƣợt quá nhu cầu của cây, lƣợng phân dƣ thừa không những bị lãng phí mà nhiều loài sinh vật trong hệ sinh thái đồng ruộng sử dụng lƣợng phân thừa đó để phát triển và cạnh tranh với cây trồng về không gian và các điều kiện sinh sống khác. Vì vây, bón phân hợp lý cho cây là bón vừa đủ lƣợng phân theo nhu cầu của cây ở từng thời điểm. * Thực hiện nền nông nghiệp hàng hoá, chỉ có thể được chấp nhận khi giá bán nông sản phải cao hơn giá thành sản xuất và người nông dân phải có lãi: Phân bón thƣờng mang lại hiệu quả kinh tế cao, khi lƣợng phân sử dụng hợp lý. Hiệu quả kinh tế này tăng dần lên đến một giới hạn nào đó. Giới hạn này cao hoặc thấp tuỳ thuộc vào đặc điểm của giống, vào đất đai và các yếu tố kỹ thuật canh tác khác. Vƣợt qua giới hạn đó, hiệu quả kinh tê của phân bón giảm dần cho đến khi không còn hiệu quả nữa và sau đó là lỗ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Bón phân làm tăng năng suất cây trồng. Trong những giới hạn xác định, năng suất cây trồng tăng lên, hiệu quả kinh tế của sử dụng phân bón cũng tăng lên. Tiếp tục tăng lƣợng phân bón, năng suất cây trồng có thể tiếp tục tăng cao hơn, nhƣng ở phạm vi này, hiệu quả kinh tế của phân bón giảm xuống. Sau đó càng tăng thêm lƣợng phân bón, hiệu quả kinh tế của phân càng giảm. Bón phân hợp lý là tìm ra lƣợng phân bón thích hợp để vừa đạt năng suất cây trồng, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế của sử dụng phân bón cao nhất. Không nên để cho cây quá kiệt quệ rồi mới bón phân. * Cây trồng là những cơ thể sống. Chúng chỉ tiếp nhận những chất cần thiết từ môi trường bên ngoài khi cơ thể ở trong trạng thái bình thường: Khi cây bị thiếu dinh dƣỡng, trong cây diễn ra nhiều quá trình sinh lý, sinh hoá không bình thƣờng. Để đảm bảo cho cây duy trì sự sống, các chất dự trữ, các dạng năng lƣợng đều đƣợc huy động để duy trì sự sống của cây, cây ở trong trạng thái bệnh lý. Tình trạng này cũng có thể xảy ra khi cây trồng bị sâu bệnh gây hại nặng. Bón phân hợp lý là sử dụng phân bón đúng lúc không để cho cây rơi vào tình trạng kiệt quệ do thiếu dinh dƣỡng. Khi cây đã rơi vào trạng thái kiệt quệ, việc bón phân không thể giải quyết nhƣ cây ở trong trạng thái bình thƣờng mà cần lựa chọn loại phân, liều lƣợng phân bón và thời gian bón thích hợp. Cây trồng sử dụng phân bón trong suốt thời gian sinh trƣởng. Vì vậy cây chia ra làm nhiều lần để bón mới phát huy đƣợc tác dụng của phân bón ở mức cao. Trong thực tế sản xuất, vì nhiều lý do khác nhau ngƣời nông dân không thể bón quá nhiều lần cho cây mà thƣờng tập trung vào một số lần để bón, thông thƣờng là 2 - 4 lần trong một vụ đối với các loại cây ngắn ngày. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 Bón tập trung ít lần với những lƣợng phân bón lớn có thể gây ra nhiều tác hại đối với cây trồng, đối với môi trƣờng sinh thái. Vì vậy, bón phân hợp lý yêu cầu chia lƣợng phân bón ra làm nhiều lần để bón. Càng nhiều lần càng tốt, nhất là khi có những điều kiện thuận lợi cho phép bón phân làm nhiều lần. * Tính hợp lý trong sử dụng phân bón được thể hiện trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân bón ngƣời ta thƣờng dùng 2 chỉ tiêu: lãi ròng và lãi suất. Lãi ròng (LR) giá trị của phần nông sản tăng lên do tác dụng của phân bón trừ đi số tiền chi phí để mua phân bón và trả công cho ngƣời bón phân: Trong đó: LR = TN - CP (TN: thu nhập, CP: chi phí). Thực tế bón phân ở nƣớc ta cho thấy lãi ròng của ngƣời nông dân đạt vào khoảng 50% số tiền bỏ ra để mua và sử dụng phân bón. Lãi suất (LS) là thƣơng số giữa tiền thu nhập tăng lên do phân bón (TN) với số tiền bỏ ra để mua phân bón (CP): LS = TN/CP Thực tế sản xuất cho thấy muốn bón phân có lãi, lãi suất phải đạt cao hơn 2. Hiệu quả kinh tế của phân bón trong nhiều trƣờng hợp không chỉ phát huy ngay trong vụ sản xuất đó mà nhiều lúc còn có những tác dụng tốt đối với các loại cây trồng ở vụ tiếp sau. Đặc biệt là các loại phân hữu cơ, phân hoá học có tác động tốt lên tập đoàn vi sinh vật đất, làm tăng hoạt động của nhóm vi sinh vật có ích. Vì vậy, khi tính toán hiệu quả kinh tế của phân bón cần có cách nhìn bao quát hơn. Hiệu quả xã hội của phân bón cho đến nay chƣa đƣợc nông dân chú ý đến. Bón phân cho lúa nhiều khi mang lại hiệu quả kinh tế không cao so với bón phân cho rau, hoa, cây ăn quả. Tuy vậy, lúa là cây lƣơng thực có vai trò rất quan trọng trong đảm bảo an toàn lƣơng thực, gìn giữ ổn định cuộc sống của nhân dân, cho nên bón phân cho lúa mang lại hiệu quả xã hội rất cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 Bón phân có tác động rất lớn đến môi trƣờng sống của con ngƣời, đến sự phát triển của các hệ sinh thái. Bón hợp lý cần đảm bảo tăng năng suất cây trồng nhƣng không gây ô nhiễm, không ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời nông dân và không có những tác động tiêu cực lên các hệ sinh thái. * Vai trò của phân bón đối với cây trồng, mỗi loại phân bón vô cơ có vai trò quan trọng đối với từng loại cây trồng: - Phân lân: Lân có vai trò quan trọng trong đời sống của cây trồng. Lân có trông thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây. Lân tham gia vào thành phần en zim, các protêin, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin. Lân kích thích sự phát triển của rễ, làm cho rễ ăn sâu vào đất và lan rộng ra xung quanh, tạo thêm cho cây trồng chống chịu đƣợc hạn và ít đổ ngã. Lân kích thích quá trình đẻ nhánh, đẻ chồi, thúc đẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều. Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố không thuận lợi: Chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại, ... - Phân đạm: Phân đạm là chất dinh dƣỡng rất cần thiết và rất quan trọng đối với cây trồng. Đạm là nguyên tố tham gia vào thành phần chính của clorophin, prôtit, các axit amin, các enzim, và nhiều loại vitamin trong cây. Bón đạm thúc đẩy quá trình tăng trƣởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra nhiều lá, lá cây có kích thứoc to,màu xanh, lá quang hợp mạnh, do đó làm tăng năng suất cây trồng. Phân đạm cần cho cây trong quá trính sinh trƣởng, đặc biệt là giai đoạn cây sinh trƣởng mạnh. Trong số nhóm cây trồng đạm rất cần cho nhóm cây ăn lá nhƣ các loại rau,... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 - Phân Kali: kali có vai trò chủ yếu trong việc chuyển hoá năng lƣợng trong quá trình đồng hoá các chất dinh dƣỡng của cây. Kali làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động không lợi từ bên ngoài và chống chịu một số loại bệnh. Kali tạo cho cây cứng chắc, ít đổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu rét, chịu hạn. Kali làm tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây, làm tăng hàm lƣợng đƣờng trong quả làm cho màu sắc quả đẹp tƣơi, làm cho hƣơng vị quả thơm và tăng khả năng bảo quản của quả. Kali lam tăng hàm lƣợng đƣơng, chất bột trong củ quả. - Phân vi sinh: Hiện nay nhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ngày càng tăng vì sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh sẽ thay thế dần việc bón phân hoá học trên đồng ruộng, đất trồng trọt mà vẫn đảm bảo đƣợc nâng cao năng suất thu hoạch. Sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh về lâu dài sẽ dần trả lại đọ phì nhiêu cho đất nhƣ làm tăng lƣợng phospho và Kali dễ tan trong đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền của đất đối với cây trồng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt các chuyển hoá chất khác nhau liên tục do nhiều quần thể vi sinh vật khác nhau tạo ra. Việc sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh có ý nghĩa rất lớn là tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng sống, giảm tính độc hại do hoá chất trong các loại nông sản thực phẩm do lạm dụng phân bón hoá học. Nguyễn Thanh Bình (2008) [2]. Để thoả mãn sự sinh trƣởng của cây trồng trong đất phải có độ ẩm sẵn có mà cây trồng có thể hút đƣợc dễ dàng ngập úng hoặc thiếu nƣớc trong đất đều không thích hợp cho cây trồng sinh trƣởng, để có một chế độ nƣớc thích hợp cho cây sinh trƣởng tốt và năng xuất cao cần phải đƣợc thực hiện việc tƣới tiêu nƣớc một cách hợp lý. Chu Thị Thơm và cộng sự (2006) [26]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 Nƣớc trong đẩt trở thành dung dịch axit nhẹ hay kiềm, dung dịch này chuyển trở các chất dinh dƣỡng hoà tan mà cây hút đƣợc qua rễ. Độ pH chỉ tính chất axit hay kiềm: pH = 8 là đất kiềm, pH = 5 là đất axit, pH = 7 là đất trung tính. Có thể làm thay đổi độ pH của đất bằng cách cho thêm vôi vao đất axit, cho thêm sulfua vào đất kiềm. Phần lớn cây trồng sinh trƣởng trong phạm vi pH = 5,5 - 8,0. Đào Lệ Hằng (2008) [9]. 1.1.2. Hệ thống cây trồng Sản xuất nông - lâm nghiệp, trƣớc hết phải đề cập tới loại cây trồng, diện tích, các loại giống, tính chất đất và kỹ thuật canh tác để cuối cùng có tổng sản lƣợng cao nhất trong điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của mỗi vùng. Vì vậy, nghiên cứu cây trồng một cách hệ thống và khoa học sẽ có ý nghĩa quan trọng giúp cho các nông hộ, các nhà quản lý có cơ sở để định hƣớng sản xuất nông nghiệp một cách đúng đắn. Chƣơng trình "Phát triển các hệ thống canh tác" Farming systems Development của Tổ chức lƣợng thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc. Với sự hỗ trợ của nhiều tổ chức nghiên cứu khoa học trong và ngoài nƣớc, viện nghiên cứu các hệ thống canh tác ngày càng phát triển, đóng góp thiết thực và phục vụ đắc lực cho sản xuất theo cách đổi mới trong phát tr iển kinh tế và xã hội nông thôn. Các nhà khoa học ở nhiều nƣớc trên thế giới đã tập trung nghiên cứu Hệ thống nông trại và các môi trƣờng xung quanh nó. Trần Đức Viên 1995 [30]. - Môi trường vật lý: Bao gồm khí hậu, đất đai, địa hình, nƣớc, thực vật và cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nhƣ đƣờng xá, nhà xƣởng,... - Môi trường văn hoá xã hội: Cộng đồng thôn xã, đoàn thể, tầng lớp xã hội, văn hoá, dân tộc và tập tục cùng những mỗi liên kết qua lại của các tổ chức này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 - Môi trường chính sách/ thể chế: Các ƣu tiên phát triển nông nghiệp, tiếp cận thị trƣờng, xuất nhập khẩu, chính sách giá cả, chính sách tiền tệ,... Nghiên cứu và khuyến nông, dịch vụ nông nghiệp. Một hoạt động chính trong tiếp cận phát triển hệ thống canh tác là để hiểu rõ, mô tả và xác định số lƣợng ở những nơi có thể, những hạn chế và tiềm năng, phân tích những trở ngại, xác định những nghiên cứu thích hợp theo thứ tự ƣu tiên cũng nhƣ sự thay đổi cần thiết trong chính sách, thử nghiệm thực tế trên đồng ruộng, các kinh nghiệm sản xuất và tập quán của mỗi vùng để làm cơ sở nhằm cải thiện hoặc thay đổi những hoạt động sản xuất cũ kém hiệu quả. 1.1.3. Môi trƣờng vật lý và hệ thống canh tác * Khí hậu và hệ thống canh tác: Khí hậu là thành phần quan trọng của hệ sinh thái, là nguồn năng lƣợng quan trọng vào bậc nhất đối với cây trồng. Khí hậu cung cấp năng lƣợng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hữu cơ, tạo năng suất cây trồng. Mỗi vùng, mỗi điều kiện tự nhiên, khí hậu và thổ nhƣỡng cần có những giống cây trồng tốt và hệ thống canh tác phù hợp với điều kiện đó. Vì vậy một trong những biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm tận dụng các nguồn lợi tự nhiên và kinh tế xã hội là bố trí cây trồng phù hợp cho với các điều kiện khí hậu đất đai, tập quán canh tác một vùng hay một đơn vị sản xuất. Ở nƣớc ta độ ẩm tƣơng đối trong năm cao hơn 80%, lƣợng mƣa bình quân năm đạt (1.900 - 2.000 mm/năm), nguồn nhiệt trong năm biến động từ 7.000 - 10.000 0 C (tuỳ theo vùng) đã tao ra những điều kiện thuận lợi cho nhiều loại cây trồng và cây rừng. Trên cơ sở áp dụng đầy đủ các tiến bộ Khoa học Kỹ thuật vào lựa chọn loại cây, mùa vụ, giống thích hợp cho từng vùng, từng điều kiện cụ thể, chế độ canh tác hợp lý,... đã tận dụng đƣợc nguồn năng lƣợng ánh sáng mặt trời để đạt đƣợc khối lƣợng nông sản cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Để bố trí hệ thống cây trồng phù hợp với yêu cầu nhiệt của cây các nhà khoa học đã phân ra cây ƣa nóng và cây ƣa lạnh, cần nắm đƣợc diễn biến nhiệt độ các tháng trong năm để phân loại cây trồng theo yêu cầu của nhiệt độ. Có thể lấy 20 0 C làm độ chuẩn để xác định cây ƣa nóng và cây ƣa lạnh. Cây ƣa nóng là là những cây sinh trƣởng, phát triển và ra hoa tốt ở nhiệt độ > 20 0 C; cây ƣa lạnh là những cây sinh trƣởng và ra hoa tốt ở nhiệt độ < 20 0 C; những cây trung gian có thể sinh trƣởng, phát triển và ra hoa tốt ở nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn 20 0 C; nắm đƣợc đặc điểm khí hậu, lựa chọn cây trồng thích hợp với các điều kiện đó có tác dụng làm tăng năng suất và đa dạng hoá cây trồng trên đơn vị diện tích canh tác. * Đất đai và hệ thống canh tác: Đất đai là thành phần của hệ sinh thái nông nghiệp, là nguồn cung cấp nƣớc và dinh dƣỡng cho cây trồng. Các loại đất có thành phần chất khoáng, nƣớc, động vật đất và chất hữu cơ khác nhau thì cũng có tính chất và độ phì khác nhau. Do vậy, phải biết đƣợc đặc điểm và tính chất của các loại đất để có cách sử dụng phù hợp với từng loại cây trồng. * Địa hình và hệ thống canh tác: Khi nghiên cứu cây trồng trên đất dốc các nhà khoa học cho rằng, sản xuất nông nghiệp trên đất dốc ở bất cứ nơi nào cũng luôn chịu sự tác động của các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội gay gắt hơn so với vùng đất bằng. các yếu tố làm suy giảm tính bền vững của hệ canh tác trên đất dốc là sử dụng đất không hợp lý, các chất hữu cơ bị rửa trôi theo các dòng nƣớc, vì thế đất dễ bị thoái hoá, tầng đất mặt bị xói mòn nghiêm trọng gây ra tình trạng khô hạn và làm giảm sản lƣợng và giá trị thu đƣợc trên một đơn vị diện tích. Để hạn chế xói mòn đất, trong khi bố trí cây trồng trên đất dốc, các nhà khoa học đã đƣa ra các giải pháp nhƣ xây dựng ruộng bậc thang, mƣơng rãnh, bờ ngăn, luân canh, xen canh. Trồng các băng cây phân xanh cố định theo đƣờng đồng mức cũng có tác dụng chống xói mòn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 * Môi trường nước và hệ thống canh tác: Nƣớc là thành phần quan trọng trong quá trình sống của cây, nƣớc mƣa cung cấp phần lớn nƣớc mà cây yêu cầu, đặc biệt là những vùng không tƣới. Ở nƣớc ta có lƣợng mƣa tƣơng đối lớn, trung bình 1900 - 2000 mm/ năm nhƣng phân bố không đều giữa các vùng, miền và các tháng trong năm. Lƣợng mƣa thƣờng tập trung từ 70- 80% và những tháng mùa mƣa gây ra tình trạng ngập úng ở một số vùng. Những tháng mùa khô lƣợng mƣa có ít làm cho đất khô hạn, cây cối khó sinh trƣởng phát triển. Vì vậy, khi xác định hệ thống cây trồng cần phải chú ý đến lƣợng mƣa để tránh đƣợc các yếu tố hạn chế nhƣ úng, hạn, xói mòn,... Ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển và cho năng suất cây trồng. * Cây trồng và hệ thống canh tác: Cây trồng là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái nông nghiệp. Bố trí cây trồng hợp lý là lựa chọn các loại cây trồng nào để lợi dụng tốt nhất các điều kiện khí hậu và đất đai. Cây trồng có nhiều chức năng khác nhau nhƣ cây lƣơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả,... Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật canh tác nhƣ làm đất, bón phân, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, chế biến,... chọn tạo giống và thời vụ gieo trồng đƣợc coi là có liên quan sâu sắc đến năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Do đó các biện pháp kỹ thuật canh tác cần phải lợi dụng đƣợc mặt thuận lợi để bảo vệ cây trồng một cách có hiệu quả và kinh tế nhất. Theo Nguyễn Xuân Quát (1996) [17]. Có thể dựa vào một vài đặc trƣng màu sắc, mùi vị của đất, loại đá hay cây cối hoặc đặc điểm bên ngoài dễ thấy để nhận biết đƣợc tính chất đất, của từng loại đất ta có thể bố trí cây trồng và bón phân phù hợp, đem lại hiệu quả cao. Theo Nguyễn Xuân Quát. Các nƣớc Ấn Độ, Thái Lan, Philipin, Indonesia,... ngƣời ta lấy mô hình SALT (Slopping Agricultural._.m gần đây cho thấy nếu chỉ sử dụng các loại phân sinh học (phân chuồng, phân xanh...) thì không thể nâng cao nhanh chóng năng suất và tổng sản lƣợng cây trồng. Nhƣng nếu chỉ sử dụng đơn độc phân hóa học thì năng suất cây trồng chỉ tăng đến một giới hạn nhất định, nếu sử dụng không đúng còn gây ô nhiễm môi truờng, chính vì vậy cần phải kết hợp giữa việc bón phân khoáng và phân hữu cơ vi sinh cho cây trồng. Lê Văn Tri (2008) [29]. Kết quả phân tích bảng 3.24 cho thấy các công thức bón phân khoáng kết hợp với phân hữu cơ vi sinh đã góp phần cải thiện một phần hàm lƣợng một số chất dinh dƣỡng trong đất đặc biệt là làm lƣợng mùn trong đất ở (công thức 5) bón 250kg N, P, K + 2000 kg hữu cơ vi sinh Sông Gianh tăng so với đối chứng đạt 0,7%, cũng nhƣ hàm lƣợng lân dễ tiêu trong đất của công thức 4 và công thức 5 tăng lên đáng kể so với công thức không bón phân từ 7,504% đến 9,986%, trị số pH đất của các công thức cũng đều tăng hơn so với đối chứng từ 0,04 - 0,3. Nhƣ vây bón phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đã làm tăng pH của đất, tăng lƣợng Lân và Kali dễ tan trong đất canh tác, cải tạo giữ độ bền của đất đối với cây trồng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt các chuyển hoá chất khác nhau liên tục do hoạt động của nhiều quần thể các vi sinh vật tạo ra. 3.2.3.6. Sâu, bệnh hại chè đắng Qua thực hiện thí nghiệm phân bón chúng tôi thấy vƣờn chè thƣờng xuất hiện một số loại sâu và côn trùng gây hại, qua xem xét thực tế cho thấy một số sâu, bệnh hại nhƣ sau: - Kiến đỏ: thƣờng gây hại ở cổ rễ làm bộ rễ cây bị loét, nặng hơn là bị chúng khoét thành mảng lớn, khiến cây bị héo khô và chết, gây ra hiện tƣợng cây chết hàng loạt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 - Rệp hút nhựa cây: Cây chè bị loại rệp này gây hại thƣờng có biểu hiện lá búp bị quăn, rất khó phát hiện. - Bọ vòi voi: Bọ vòi voi trƣởng thành xuất hiện sẽ hút nhựa cây và dịch của lá, búp, làm ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của cây chè. - Sâu đo: loại sâu này gây thiệt hại rất lớn cho lá mầm và búp. - Bệnh thối rễ: Biểu hiện của bệnh là cành lá và cây ở trên mặt đất bị khô cằn, rễ ở dƣới đất thì bị thối rữa. - Bệnh khô cây: Bệnh này có biểu hiện khô cành, cây héo và chết cả cây. Qua thực tế cho thấy, cây chè đắng cũng xuất hiện nhiều sâu bệnh gây hại, ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển và năng suất chè đắng. Tuy nhiên ngƣời dân chƣa biết cách sử dụng thuốc hoá học phòng trừ, do chƣa đƣợc tập huấn về phòng trừ sâu bệnh cho chè đắng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1.1. Kết quả điều cây chè đắng tự nhiên và tình hình phát triển sản xuất - Cây chè tự nhiên ở Cao Bằng phân bố khá rộng, chủ yếu mọc ở chân núi đá, những nơi đất ẩm, các sƣờn núi. Tuy nhiên do ngƣời dân chƣa biết cách khai thác nên vẫn tiếp tục chặt hạ cả cây lấy lá nên số lƣợng cây chè đắng tự nhiên ở cao Bằng hiện nay còn rất ít. - Diện tích trồng chè đắng của ngƣời dân còn nhỏ lẻ, chƣa biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất, nên năng suất còn thấp. - Ngƣời dân thu hoạch chè đắng chƣa biết cách chế biến, bảo quản nên chất lƣợng chè kém khó khăn cho việc tiêu thụ. 1.2. Kết quả về phân bón - Sử dụng phân bón đạm, lân, Kali cân đối cho chè đắng đã có tác dụng làm tăng năng suất và các chỉ tiêu chất lƣợng búp chè. Công thức bón 80N- 50P2O5-30K2O; 50N-80P2O5-50K2O và 50N-50P2O5-80K2O đạt hiệu quả kinh tế cao, trong đó công thức bón 80N-50P2O5-30K2O cho kết quả tốt nhất, trong các công thức với năng suất thực thu cao hơn đối chứng không bón phân 108,41%, tỷ lệ búp 1 tôm hai lá đạt 87,30% cao hơn đối chứng 6,4%. - Chè đắng khi đƣợc bón phân N, P, K kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đã có các chỉ tiêu sinh trƣởng nhƣ đƣờng kính thân, chiều cao cây, rộng tán cao hơn đối chứng. - Công thức bón phân phân 250kg N, P, K(5-10-3) kết hợp 2.000kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho năng suất cao hơn so với chỉ bón N, P, K là 68,03% với năng suất thực thu là 4,52 tấn /ha. - Bón phân N, P, K kết hợp phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh không chỉ làm tăng hàm lƣợng mùn trong đất mà còn đem lại hiệu quả kinh tế hơn so với chỉ bón đơn độc phân N, P, K. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 - Kết quả thí nghiệm cho thấy các công thức bón đạm, lân, Kali 80N- 50P2O5 -30K2O; 50N-80P2O5 -50K2O và 50N-50P2O5-80K2O và công thức 250 kg N, P, K (5-10-3) + 1.500 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh, Công thức bón 250 kg N, P, K (5-10-3) + 2.000 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh đem lại hiệu quả cao hơn các công thức khác trong cùng điều kiện thí nghiệm. 2. ĐỀ NGHỊ - Các công thức phân bón nên áp dụng là: Công thức bón 80N-50P2O5 -30 K2O; 50N-80P2O5-50K2O và 50N-50 P2O5-80 K2O cho sản xuất; phân bón N, P, K kết hợp với phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh theo công thức bón 250 kg N, P, K (5-10-3) + 1.500 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh và Công thức bón 250 kg N, P, K (5-10-3) + 2.000 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh cho chè đắng đạt hiệu quả cao cần giới thiệu cho sản xuất để nâng cao năng suất và chất lƣợng búp chè đắng. - Tiếp tục các nghiên cứu về ảnh hƣởng của các tổ hợp phân bón với từng lứa tuổi chè để có những kết luận có tính thuyết phục cao hơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi (1999), "Tên khoa học của cây chè đắng Việt Nam", Tạp chí sinh học, Việt Nam 2. Nguyễn Thanh Bình (2008), Hỏi đáp sử dụng phân bón, Nxb khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội. 3. Nguyễn Văn Bộ (2007), Bón Phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Cục khuyến nông và khuyến lâm (1999), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Cục khuyến Nông và Khuyến Lâm (2001), Sổ tay khuyến nông dùng cho Khuyến nông viên cơ sở, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2006 - 2007), Niên giám thống kê tỉnh Cao Bằng. 7. Lê Quốc Doanh và cộng sự (2006), Canh tác đất dốc bền vững, Nxb nông nghiệp, Hà Nội. 8. Lê Đức - Trần Khắc Hiệp (2006), Giáo trình đất và bảo vệ đất, Nxb Hà Nội. 9. Đào Lệ Hằng (2008), Sử dụng bền vững đất trong nông nghiệp, Nxb Hà Nội. 10. Hệ thống Nông nghiệp (1993), Giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Lê Đình Khả (2001), Chè đắng, một loại cây có nhiều tác dụng và có thể nhân giống bằng hom, Tạp chí lâm nghiệp, Việt Nam. 12. Phạm Văn Lầm (2006), Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Liên hiệp các hội Khoa học Kỹ thuật tỉnh Cao Bằng (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Cao Bằng thời kỳ 2006 - 2010. 14. Nguyễn Minh Nghĩa (2005), Hướng dẫn bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nxb văn hoá dân tộc, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 15. Nxb Nông nghiệp số 3/ 2000, Tài nguyên Thực vật Đông Nam Á. 16. Hoàng Văn Phụ - Đỗ Thị Oanh (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong trồng trọt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Nguyễn Xuân Quát và công sự (2004), Kỹ thuật gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ, khoanh nuôi phục hồi rừng và cánh tác đất dốc tổng hợp bền vững tại Cao Bằng- Bắc Kạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Đỗ Ngọc Quỹ và cộng sự (2008), Kỹ thuật trồng và chế biến chè năng xuất cao chất lượng tốt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng (2001), Cây chè đắng, một phát hiện mới của khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Cao Bằng. 21. Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng (2002), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp nhân giống cây chè đắng Cao Bằng . 22. Sở KH &CN tỉnh Cao Bằng (2003), Dự án phát triển chè đắng tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2001 - 2006. 23. Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng (2003), Dự án phát triển vùng nguyên liệu chè đắng tỉnh Cao Bằng. 24. Tạp chí dƣợc liệu (2001), Kết quả nghiên cứu định tính và định lượng một số nhóm chất trong cây Chè đắng 25. Vũ Anh Thơ (2007), Nghiên cứu hàm lượng các chất hóa học trong chè đắng-Ilex Kaushue S.Y.Hu, Tuyển tập các công trình công nghệ và hóa học hữu cơ toàn quốc lần thứ tư, Nxb Hà nội. 26. Chu Thị Thơm và cộng sự (2006), Xói mòn đất và biện pháp phòng chống, Nxb Lao Động, Hà Nội. 27. Chu Thị Thơm và cộng sự (2006), Độ ẩm đất với cây trồng, Nxb Lao Động, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 28. Lê Văn Tri, (2000), Phân phức hợp hữu cơ vi sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Lê Văn Tri (2008), Phân Phức hợp hữu cơ Vi sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Trần Đức Viên (1995), phát triển hệ thống canh tác, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 31. Nguyễn Công Vinh (2008), Hỏi - Đáp về đất, phân bón và cây trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 32. Wedside CHÈ ĐẮNG 33. Wedside KUDINH TEA Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc ngoài 34. Lục Giới Kỳ (2003), Khổ Đinh Trà, Sinh trưởng nhanh, sản lượng cao với kỹ thuật chăm bón mới, Nxb Khoa học Kỹ thuật Quảng Tây - Trung Quốc. 35. Fang. W.P. and Tan Z.M (1999), Ilex Kaushue S.Y.Hu, South China Bontanical garden checxlist. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 Phần phụ lục PHÂN TÍCH SỐ LIÊU ¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn N, P, K ®Õn mét sè chØ tiªu sinh trửơng cña c©y chÌ ®¾ng BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE HUAN1 8/ 7/** 13:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 CAO CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAY CAES LN ============================================================================= 1 NHAC LAI 9 1.68812 .187569 13.94 0.000 3 * RESIDUAL 20 .269067 .134533E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 1.95719 .674892E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HUAN1 8/ 7/** 13:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 MEANS FOR EFFECT NHAC LAI ------------------------------------------------------------------------------- CTHUC NOS CAO CAY RONG TAN ĐKTHAN 1 3 123.233 54.7667 2.57000 2 3 128.800 59.6333 2.73333 3 3 135.067 63.4333 2.84000 4 3 142.200 70.7000 3.23333 5 3 129.700 61.8000 2.91333 6 3 134.633 63.4667 3.13333 7 3 137.000 67.8667 3.29000 8 3 133.167 63.6667 3.11667 9 3 132.333 63.5333 2.97333 10 3 140.900 70.1667 3.32333 SE(N= 3) 1.16843 0.819485 0.669660E-01 5%LSD 20DF 3.44682 2.41745 0.197548 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HUAN1 8/ 7/** 13:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NHAC LAI| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CAO CAY 30 133.70 5.7241 2.0238 1.5 0.0000 RONG TAN 30 63.903 4.7847 1.4194 2.2 0.0000 DKTHAN 30 3.0127 0.25979 0.11599 3.9 0.0000 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 ¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn N, P, K ®Õn mét sè yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt cña c©y chÌ ®¾ng BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLYTHUY FILE 8/ 7/** 13:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V004 NSLYTHUY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHAC LAI 9 22.8059 2.53399 16.07 0.000 3 * RESIDUAL 20 3.15413 .157707 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 25.9600 .895174 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLBUP FILE 8/ 7/** 13:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V006 KLBUP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHAC LAI 9 .368297 .409219E-01 13.75 0.000 3 * RESIDUAL 20 .595333E-01 .297667E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 .427830 .147528E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUC THU FILE 8/ 7/** 13:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V007 THUC THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU THU TES LN ============================================================================= 1 NHAC LAI 9 12.5485 1.39428 11.06 0.000 3 * RESIDUAL 20 2.52129 .126065 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 15.0698 .519647 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE BUP/CAY FILE HUAN1 8/ 7/** 13:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 VARIATE V011 BUP/CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHAC LAI 9 129.515 14.3906 23.09 0.000 3 * RESIDUAL 20 12.4667 .623333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 141.982 4.89592 ----------------------------------------------------------------------------- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Dat 8/ 7/** 13:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 MEANS FOR EFFECT NHAC LAI ------------------------------------------------------------------------------- CTHUC NOS NSLYTHUY KLBUP THUC THU BUP/CAY 1 3 2.24717 2.08667 2.02557 7.96667 2 3 3.44410 2.14667 2.79060 10.7000 3 3 4.31610 2.29000 3.49520 12.0333 4 3 5.21950 2.46667 4.19140 14.4667 5 3 3.51160 2.27333 2.84330 10.3000 6 3 4.55710 2.18333 3.34420 13.5333 7 3 4.86800 2.32333 3.90933 14.0000 8 3 3.99310 2.35667 3.30333 10.3667 9 3 4.12630 2.30000 3.62733 12.9333 10 3 5.24433 2.40333 4.21250 14.5333 SE(N= 3) 0.229279 0.314996E-01 0.204992 0.455826 5%LSD 20DF 0.676366 0.929227E-01 0.604718 1.34467 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 8/ 7/** 13:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NHAC LAI| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | NSLYTHUY 30 4.1527 0.94614 0.39712 9.6 0.0000 KLBUP 30 2.2830 0.12146 0.54559E-01 2.4 0.0000 THUC THU 30 3.3743 0.72087 0.35506 10.5 0.0000 BUP/CAY 30 12.083 2.2127 0.78951 6.5 0.0000 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 ¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn N, P, K ®Õn tû lÖ bóp cã t«m cña c©y chÌ ®¾ng ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V010 BUP TOM TOM LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NHAC LAI 9 288.953 32.1059 18.62 0.000 3 * RESIDUAL 20 34.4866 1.72433 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 29 323.440 11.1531 ----------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NHAC LAI ------------------------------------------------------------------------------ CTHUC NOS BUP TOM 1 3 77.0000 2 3 80.9000 3 3 82.5667 4 3 88.4333 5 3 83.5000 6 3 85.0000 7 3 84.8667 8 3 81.8000 9 3 82.6333 10 3 87.3000 SE(N= 3) 0.758141 5%LSD 20DF 2.23649 ------------------------------------------------------------------------------ VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NHAC LAI| (N= 30) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | BUP TOM 30 83.400 3.3396 1.3131 1.6 0.0000 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 ¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn NPK vµ ph©n h÷u c¬ vi sinh Sông Gianh ®Õn mét sè yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt cña c©y chÌ ®¾ng ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB BUPTOM 36.198 4 1.5093 10 23.98 0.000 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONG THU ------------------------------------------------------------------------------ CT NOS BUPTOM 1 3 81.9667 2 3 82.6000 3 3 86.3000 4 3 87.4000 5 3 90.3333 SE(N= 3) 0.709302 5%LSD 10DF 2.23504 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONG THU| (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | BUPTOM 15 85.720 3.3794 1.2285 1.4 0.0001 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 ¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn NPK vµ ph©n h÷u c¬ vi sinh Sông Gianh ®Õn mét sè yÕu tè cÊu thµnh n¨ng suÊt cña c©y chÌ ®¾ng ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CONG THU -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB T.LUONG 0.39810E-01 4 0.76933E-02 10 5.17 0.016 SOBUP 12.903 4 1.4160 10 9.11 0.002 NSLT 2.4798 4 0.25946 10 9.56 0.002 NS.TTHU 1.7649 4 0.12179 10 14.49 0.000 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONG THU ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS T.LUONG SOBUP NSLT NS.TTHU 1 3 2.13667 10.2667 3.30233 2.69267 2 3 2.24333 10.4333 3.56000 2.91800 3 3 2.28667 12.6667 4.23367 3.68377 4 3 2.34333 13.8000 4.85017 4.05710 5 3 2.44667 15.0000 5.50700 4.52307 SE(N= 3) 0.506403E-01 0.687023 0.294088 0.201483 5%LSD 10DF 0.159569 2.16483 0.926682 0.634881 ------------------------------------------------------------------------------ - --------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONG THU| (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | T.LUONG 15 2.2913 0.12988 0.87712E-01 3.8 0.0163 SOBUP 15 12.433 2.1675 1.1900 9.6 0.0025 NSLT 15 4.2906 0.94544 0.50938 11.9 0.0021 NS.TTHU 15 3.5749 0.76893 0.34898 9.8 0.0004 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 ¶nh h•ëng cña tæ hîp ph©n bãn NPK vµ ph©n h÷u c¬ vi sinh Sông Gianh ®Õn mét sè chØ tiªu sinh tr•ëng cña c©y chÌ ®¾ng ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CONG THU -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CAOCAY 90.074 4 9.4959 10 9.49 0.002 DRTAN 57.058 4 5.8847 10 9.70 0.002 DKTHAN 0.30282 4 0.23027E-01 10 13.15 0.001 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONG THU ------------------------------------------------------------------------------- CT NOS CAOCAY DRTAN DKTHAN 1 3 128.533 59.4667 2.69333 2 3 128.833 59.6667 2.71667 3 3 134.400 63.5000 3.15333 4 3 136.667 65.5667 3.32667 5 3 141.500 70.2333 3.33000 SE(N= 3) 1.77913 1.40056 0.876103E-01 5%LSD 10DF 5.60611 4.41320 0.276063 ------------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONG THU| (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CAOCAY 15 133.99 5.7025 3.0815 2.3 0.0021 DRTAN 15 63.287 4.5283 2.4258 3.8 0.0020 DKTHAN 15 3.0440 0.32089 0.15175 5.0 0.0006 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 C©u hái ®iÒu tra t×nh h×nh s¶n xuÊt chÌ ®¾ng Ngµy ®iÒu tra: …………………………………. Tªn ng•êi ®iÒu tra: …………………………….. PhÇn I Th«ng tin chung 1. Th«ng tin vÒ chñ hé: Tªn chñ hé:.....................................................nam/n÷................. N¬i ë: Lµng (Th«n)............................x·.........................HuyÖn....................... D©n téc:........................ Tuæi:....................Thêi gian sèng t¹i n¬i ®ang c• tró .. Sè ng•êi trong gia ®×nh: ............................................................................... Sè ng•êi lao ®éng: ....................................................................................... Häc vÊn cña chñ hé:..................................................................................... - §· häc hÕt líp mÊy .......................................................................... - §•îc ®µo t¹o vÒ kü thuËt n«ng nghiÖp:.............................................. - §µo t¹o kh¸c: ................................................................................... Hoµn c¶nh kinh tÕ: ...................................................................................... - Nguån thu chÝnh cña gia ®×nh: .......................................................... - Sè th¸ng thiÕu ¨n trong n¨m:…......................................................... PhÇn II Th«ng tin vÒ c©y chÌ ®¾ng I. Th«ng tin vÒ chÌ ®¾ng tù nhiªn - ë ®Þa ph•¬ng cã nhiÒu c©y chÌ ®¾ng tù nhiªn kh«ng: ................................... - C©y chÌ ®¾ng to nhÊt vµ l©u ®êi nhÊt ë ®Þa ph•¬ng lµ bao nhiªu tuæi: ........... - ¤ng bµ cã thu h¸i chÌ ®¾ng tù nhiªn trong rõng kh«ng: ............................... - Môc ®Ých thu h¸i ®Ó lµm g×:........................................................................ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 - NÕu cã, ®Ò bÞ cho biÕt sè l•îng thu h¸i hµng n¨m ........................................ - M« t¶ c¸ ch thu h¸i ..................................................................................... - Sè l•îng c©y chÌ ®¾ng tù nhiªn hiÖn nay so víi tr•íc ®©y thay ®æi nh• thÕ nµo: ............................................................................................................. - C©y chÌ ®¾ng tùu nhiªn th•êng mäc ë nh÷ng n¬i nµo (vÝ dô: ®Ønh nói, ch©n nói, n¬i Èm ­ít, n¬i ®Êt tèt, nói ®Êt hay nói ®¸…) ......................................... ................................................................................................................. ................................................................................................................. II. Th«ng tin vÒ trång chÌ ®¾ng t¹i hé gia ®×nh 1. ¤ng (bµ) cã trång chÌ ®¾ng kh«ng: ........................................................... 2. NÕu cã, ®Ò nghÞ cho biÕt: .......................................................................... - N¨m b¾t ®Çu trång .................................................................................... - Tæng diÖn tÝch trång (hoÆc sã c©y trång) n¨m b¾t ®Çu trång ......................... - Tæng diÖn tÝch trång (hoÆc sã c©y trång) hiÖn nay ....................................... - Kü thuËt trång häc ®•îc ë ®©u: Tõ c¸n bé khuyÕn n«ng, tõ hµng xãm, kinh nghiÖm b¶n th©n - C©y gièng lÊy ë ®©u: .................................................................................. - S¶n l•îng thu ho¹ch / n¨m hiÖn nay (ghi râ sè l•îng t•¬i hay kh«): ............. - Nh÷ng khã kh n¨ khi trång chÌ ®¾ng (Ghi cã hay kh«ng vµo c¸c c©u hái sau): + Khã lµm (ho¹c qu¸ phøc t¹p) ..................................................................... + MÊt nhiÒu thêi gian ................................................................................... + Tèn c«ng………………….. §Çu t­ cao… ................................................. + Khã t×m ®•îc n¬i b¸n................................................................................ + Gi¸ b¸n kh«ng æn ®Þnh .............................................................................. + Khã kh n¨ vÒ kü thuËt ................................................................................ + Do kü thuËt qu¸ phøc t¹p........................................................................... + Kh«ng thÊy hiÖu qu¶ kinh tÕ tr­íc m¾t………………./ l©u dµi ................... + Do ¶nh h•ëng cña tËp qu¸n canh t¸c cò...................................................... + Nh÷ng khã kh¨n kh¸c (ghi cô thÓ): ............................................................ - ¤ng bµ cã muèn trång thªm chÌ ®¾ng n÷a kh«ng: ....................................... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 - NÕu kh«ng cã gióp ®ì tõ nhµ n•íc «ng bµ cã muèn tiÕp tôc trång kh«ng (cho biÕt lý do): ............................................................................................... III. Th«ng tin vÒ chÕ biÕn s¶n phÈm chÌ ®¾ng - Sau khi thu h¸i chÌ ®¾ng tõ rõng hoÆc tõ v•ên, «ng (bµ) chÕ biÕn chÌ ®¾ng nh• thÕ nµo (®Ò nghÞ m« t¶ cô thÓ): ............................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... - Kü thuËt chÕ biÕn chÌ ®¾ng ®­îc ai phæ biÕn: C¸n bé khuyÕn n«ng …… , tõ hµng xãm ……, kinh nghiÖm b¶n th©n ………. , tõ nghe ®µi, xem TV, ®äc b¸o … …….., tõ nguån kh¸c (ghi cô thÓ)...................................................... - Dông cô chÕ biÕn mua ë ®©u: .................................................................... - Gia ®×nh cã ®•îc hç trî g× tõ nhµ n•íc vÒ chÕ biÕn (ghi cô thÓ): .................. ................................................................................................................... - ¤ng bµ cã ®•îc ®i tham quan hay häc tËp c¸c kü thuËt chÕ biÕn chÌ ®¾ng: ... . NÕu cã ®Ò nghÞ cho biÕt cô thÓ: ................................................................... - C¸c khã kh¨n trong chÕ biÕn chÌ ®¾ng lµ g×: .............................................. ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... IV. Th«ng tin vÒ thÞ tr•êng vµ sö dông chÌ ®¾ng 1. Sö dông chÌ ®¾ng - Hµng ngµy gia ®×nh «ng bµ sö dông lo¹i chÌ uèng g× (®¸nh dÊu vµo lo¹i thÝch hîp d•íi ®©y) vµ ®Ò nghÞ xÕp lo¹i c¸c lo¹i chÌ sö dông theo sè l•îng dïng nhiÒu nhÊt ®Õn Ýt nhÊt: ChÌ ®¾ng: ChÌ bóp: ChÌ thanh nhiÖt: ChÌ kh¸c (hoÆc l¸ rõng): Uèng n•íc tr¾ng: - T¹i sao gia ®×nh «ng bµ sö dông chÌ ®¾ng ®Ó uèng: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 ................................................................................................................... - ¤ng bµ cã biÕt t¸c dông cña chÌ ®¾ng nh• thÕ nµo:...................................... 2. Th«ng tin thÞ tr•êng: - S¶n phÈm chÌ ®¾ng s¶n xuÊt ra ®•îc b¸n ë ®©u: .......................................... - Sè l•îng s¶n xuÊt ra cã b¸n hÕt ngay kh«ng ................................................ - B¸n cho ai mua: ......................................................................................... - Gia ®×nh b¸n chÌ ®¾ng ®•îc bao nhiªu tiÒn trong 1 n¨m .............................. - B¸n l¸ t•¬i hay ®· qua s¬ chÕ ..................................................................... - Gi¸ b¸n b×nh qu©n 1 kg: ............................................................................. - Trong 3 n¨m gÇn ®©y gi¸ b¸n cã thay ®æi nh• thÕ nµo (t n¨g, gi¶m, kh«ng ®æi) . ................................................................................................................... V. §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ kinh tÕ cña mét sè hé trång chÌ ®¾ng (Chän 1 sè hé ®Ó pháng vÊn) ChØ tiªu §¬n vÞ Sè l•îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn DiÖn tÝch (m2) Lo¹i ®Êt §é dèc (®é) N¨m trång Sè n¨m b¾t ®Çu thu ho¹ch §Çu t• vËt t• /n¨m: - §¹m ure (kg) - Super L©n (kg) - Kali (kg) - NPK (kg) - Ph©n chuång (kg) - BVTV (®ång) - Chi phÝ kh¸c ……. ……. C«ng lao ®éng/n¨m Thu ho¹ch /n¨m Gi¸ b¸n (®/kg) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9346.pdf
Tài liệu liên quan