Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng Gia Lâm - Hà Nội

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------o0o------------ keo bua son nghiên cứu về thành phần và đặc đIểm sinh tháI học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng Gia lâm – hà nội Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên nghành: bảo vệ thực vật M> số: 60.62.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: GS.TS. nguyễn viết tùng Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 1 Lời cam đo

pdf81 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3429 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và ch−a hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đ1 đ−ợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đ1 đ−ợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Keo bua son Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗi lực của bản thân tôi còn nhận đ−ợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo. Tr−ớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo d−ớng dẫn. GS. TS. Nguyễn Viết Tùng đã dành nhiều thời gian chỉ dẫn tận tình và giúp đỡ mọi mặt trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà tr−ờng, Phòng Quan hệ Quốc tế, Khoa Sau đại học cũng nh− khoa Nông Học của nhà tr−ờng đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn sự hợp tác giữa các cấp lãnh đạo của chính phủ Việt Nam và Lào tạo điều kiện cho tôi đ−ợc sinh hoạt trong thời gian học tập. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn những ý kiến đóng góp của các thầy cô trông Bộ môn Côn Trùng và Bộ môn Bệnh cây đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tốt trong quá trính thực hiện đề tài. Qua đây cho tôi gửi lời cảm ơn tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã cùng tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tác giả Keo bua son Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 3 Mục lục Lời cam đoan................................................................................. i Lời cảm ơn .................................................................................... ii Mục lục .........................................................................................iii Danh mục các từ viết tắt ............................................................. iv Danh mục các bảng ...................................................................... v Danh mục các hình ......................................................................vi 1. mở đầu.................................................................................... 1 1.1. đặt vấn đề ....................................................................................... 1 1.2. mục đích và yêu cầu ................................................................. 2 1.2.1. Mục đích ...................................................................................................................... 1 1 1.2.2. Yêu cầu ...................................................................................................................... 1 1 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................3 1. những nghiên cứu ngoài n−ớc về rệp muội ...................... 3 2. những nghiên cứu trong n−ớc về rệp muội ....................18 3. nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu ...........................23 3.1. Đối t−ợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu .............................................................................................................23 3.2. nội dung nghiên cứu.................................................................23 4. kết quả nghiên cứu và thảo luận ...................................25 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 4 4.1. thành phần và đặc điểm gây hại của rệp muội vùng hà nội ......................................................................................................25 4.1.1. Thành phần rệp muội hại trên cây ngô.........................................36 4.1.2. Thành phần rệp muội hại trên cây cam quýt ...............................38 4.1.3 Thành phần rệp muội hại trên cây rau họ thập tự .......................40 4.2. thành phần thiên địch rệp muội ........................................31 4.2.1 Thành phần thiên địch của rệp hại trên cây ngô ..........................41 4.2.2. Thành phần thiên địch của rệp hại cam quýt ..............................43 4.3. đặc điểm hình thái của một số loài thiên địch của rệp..............................................................................................................34 4.3.1. Nhóm bọ rùa (Coleoptera, Coccinellidae) ....................................44 4.3.1.1. Bọ rùa đỏ (Micrapis discolor Fabr)..................................................................... 44 4.3.1.2. Bọ rùa vằn chữ nhân (Coccinella transversalis Thunberg) .......... 46 4.3.1.3. Bọ rùa 6 vằn đen (Menochilus sexmaculata Fabr) ............................... 47 4.3.1.4. Bọ rùa hai mảng đỏ (Lemnia biplagiata Swartz) .................................... 47 4.3.2. Nhóm bọ cánh cộc (Coleoptera, Staphylinidae)...........................47 4.3.2.1. Bọ cánh cộc nâu (Paederus fuscipes Curtis) ...............................47 4.3.2.2. Bọ cánh cộc đen. ...........................................................................48 4.3.3. Nhóm ruồi ăn rệp (Diptera,Syrphidae).........................................49 4.3.3.1. Ruồi ăn rệp bụng vàng (Episyrphus balteatus De geer) .............49 4.3.3.2. Ruồi ăn rệp bụng đen (Ischidon scutellais Fabr) .......................49 4.3.4. Nhóm bọ chân chạy (Coleoptera, Carabidae) ..............................49 4.3.4.1. Chân chạy đuôi cánh hình mũi tên (Chlaenius micans Fabr.)..49 4.3.4.2. Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng (Chlaenius boiculaius Mots) .50 4.3.5. Nhóm nhện ăn rệp (Bộ Araneae - bộ nhện lớn) ...........................51 4.3.5.1. Nhện nhảy (Bianor hotingchichi Schenkel)................................52 4.3.5.2. Nhện linh miêu (Oxyopes javanus Thorell).................................52 4.3.5.3. Nhện chân dài (Tetragnatha maxillosa Thonell)........................52 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 5 4.3.5.4. Nhện lùn (Atypena (Callitrichia); Formosana (Oi))...................53 4.3.5.5. Nhện sói (Pardosa insignita Boets)..............................................53 4.3.6. Nhóm côn trùng bắt mồi khác .......................................................54 4.3.6.1. Bọ xít bắt mồi (Orius sauteri Poppius) ........................................54 4.3.6.2. Bọ cánh cứng 3 khoang (Ophionea nirgosaciata Schmidt Goebel) ................................................................................................ 54 4.4. diễn biến mật độ thiên địch của rệp ................................44 4.4.1. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại ngô................................55 4.4.2. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại cây rau họ thập tự.......56 4.4.3. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại cam quýt ......................58 4.5. chu chuyển theo phổ thức ăn của bọ rùa ...................48 4.6. đề xuất biện pháp bảo vệ thiên địch trong phòng chống rệp muội...................................................................................50 5. KếT LUậN Và đề NGHị........................................................ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 5.1. kết luận...........................................................................................52 5.2. đề nghị..............................................................................................54 TàI LIệU THAM KHảO .............................................................65 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 6 Danh mục các từ viết tắt HTX: Hợp tác xã NCS: Nghiên cứu sinh NXB: Nhà xuất bản IMP: Quản lý dịch hại tổng hợp CTV: Cộng tác viên Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 7 Danh mục các bảng Bảng 4.1. Thành phần rệp muội hại cây trồng chính vùng Hà Nội ............26 Bảng 4.2. Thành phần rệp hại ngô vụ xuân hè năm 2007...........................27 Bảng 4.3. Thành phần rệp hại trên cây cam quýt vụ xuân hè năm 2007....29 Bảng 4.4. Thành phần rệp trên cây rau họ thập tự vụ xuân hè năm 2007 .31 Bảng 4.6 Thành phần thiên địch của rệp hại trên cây rau họ hoa thập tự vụ xuân hè năm 2007 .......................................................................................33 Bảng 4.7 Thành phần thiên địch của rệp hại trên cây cam quýt vụ xuân hè năm 2007.................................................................................................... 34 Bảng 4.8: Mật độ thiên địch của rệp hại ngô vụ xuân hè năm 2007 ..........46 Bảng 4.9. Mật độ thiên địch của rệp hại cây họ hoa thập tự vụ xuân hè 2007 .....................................................................................................................48 Bảng 4.10 Mật độ thiên địch của rệp hại cam quýt vụ xuân hè 2007 ........49 Bảng 4.11. Sơ đồ chu chuyển theo phổ thức ăn của bọ rùa........................ 50 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 8 Danh mục các hình Hình 4.1 Rệp muội gây hại ngô Rhopalosiphum maidis Fitch (Theo Shepard) ..................................................................................................... 28 Hình 4.2. Rệp muội gây hại đậu Aphis craccivora Koch: (Theo Shepard)30 Hình 4.3. Rệp bông Aphid gossypii Glover (Theo Shepard) ..................... 31 Hình 4.4. Bọ rùa đỏ (Micrapis discolor Fabr) (Theo Nguyễn Thị Bích Lan)............................................................................................................ 35 Hình 4.5. Bọ rùa vằn chữ nhân (Coccinella transversalis Thunberg) (Theo Nguyễn Thị Bích Lan) ............................................................................... 35 Hình 4.6. Bọ rùa 6 vằn đen (Menochilus sexmaculata Fabr) (Theo Nguyễn Thị Bích Lan)............................................................................................. 35 Hình 4.7. Bọ rùa hai mảng đỏ (Lemnia biplagiata Swartz) (Theo Nguyễn Thị Bích Lan)............................................................................................. 35 Hình 4.8. Bọ cánh cộc nâu (Paederus fuscipes Curtis) (Theo Trần Đình Chiến) ........................................................................................................ 39 Hình 4.9. Bọ cánh cộc đen (Theo Trần Đình Chiến)................................. 39 Hình 4.10. Ruồi ăn rệp bụng vàng (Episyrphus balteatus De geer) (Theo Carner) ....................................................................................................... 40 Hình 4.11. Ruồi ăn rệp bụng đen (Ischidon scutellais Fabr) (Theo Carner) ................................................................................................................... 40 Hình 4.12. Chân chạy đuôi cánh hình mũi tên (Chlaenius micans Fabr.)41 (Theo Trần Đình Chiến) ............................................................................ 41 Hình 4.13. Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng (Chlaenius boiculaius Mots) (Theo Trần Đình Chiến) ............................................................................ 41 Hình 4.14. Nhện nhảy (Bianor hotingchichi Schenkel) (Theo Barrion). 42 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 9 Hình 4.15. Nhện chân dài (Tetragnatha maxillosa Thonell) (Theo Barrion) ................................................................................................................... 42 Hình 4.16. Nhện lùn (Atypena formosana (Oi) ) (Theo Barrion) ............. 42 Hình 4.17. Nhện sói (Pardosa insignita Boets) (Theo Barrion) ............... 42 Hình 4.18. Nhện linh miêu (Oxyopes javanus Thorell) (Theo Barrion) ... 42 Hình 4.19. Bọ xít bắt mồi (Orius sauteri Poppius) (Theo Shepard) ......... 45 Hình 4.20. Bọ cánh cứng 3 khoang (Ophionea nirgosaciata Schmidt Goebel) (Theo Litsinger) ......................................................................... 45 Hình 4.21. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại ngô vụ Xuân hè 2007 ................................................................................................................... 47 Hình 4.22. Diễn biến mật độ thiên địch rệp hại rau họ thập tự vụ Xuân hè 2007 ........................................................................................................... 48 Hình 4.23. Diễn biến mật độ thiên địch của rệp hại cam quýt vụ Xuân hè 200749 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 10 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Ngày nay, việc phát triển một nền nông nghiệp bền vững đang là mục tiêu hàng đầu của sản xuất nông nghiệp ở mỗi quốc gia. Nhờ có một nền nông nghiệp phát triển bền vững và sự phát triển của một nền nông nghiệp hiện đại sẽ đ−ợc gắn liền với một môi tr−ờng sinh thái trong lành và ổn định góp phần phát triển con ng−ời. Trong hơn nửa thế kỷ qua, công tác phòng chống dịch hại để bảo vệ mùa màng chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học. Hàng năm, thế giới sử dụng khoảng 1,15 triệu tấn thuốc hoá học, đặc biệt là các n−ớc Anh, Pháp, Nhật... chiếm 4/5 tổng l−ợng thuốc hoá học trên thế giới (Seicke, 1965). Để giải quyết những bức xúc của vấn đề bảo vệ môi tr−ờng, bảo tồn sự đa dạng sinh học và sản xuất nông sản an toàn trong một nông nghiệp sạch. Các nhà khoa học nông nghiệp đ1 nghiên cứu và đ−a ra mọi biện pháp phòng chống dịch hại đáp ứng đ−ợc những b−ớc xúc trên, đó là biện pháp quản lý dịch hại cây tổng hợp (IPM). N−ớc Việt Nam có một nền nông nghiệp phát triển ch−a bền vững. Một trong những biện pháp làm cho nền nông nghiệp n−ớc nhà phát triển bền vững là áp dụng biện pháp IPM và một trong những nội dung quan trọng của biện pháp IPM là sử dụng thiên địch trong phòng chống sâu hại. Và tôi đ1 chọn việc nghiên cứu về nhóm thiên địch ăn rệp muội, một loại sâu hại khá phổ biến trong nông nghiệp n−ớc nhà. Để có thể bảo vệ và khích lệ đ−ợc các loài thiên địch của côn trùng thì những hiểu biết về quy luật sinh sống của chúng, cụ thể là sự phân bố, chu chuyền của côn trùng trong phổ ký chủ hoặc phổ vật mồi của các loài ký sinh và các loài bắt mồi theo không gian và thời gian là điều không thể thiếu đ−ợc. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 11 Việt Nam có điều kiện thời tiết rất thích hợp cho các loài thiên địch rệp muội phát triển quanh năm với số l−ợng phong phú và đa dạng, nhiều chủng loại. Chính vì lẽ đó mà chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch bắt mồi rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng Gia Lâm – Hà Nội”. 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích Tìm hiểu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của đối t−ợng nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo vệ và sử dụng nhóm thiên địch bắt mồi vào việc phòng chống các loài rệp muội hại cây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao và an toàn với môi tr−ờng. 1.2.2. Yêu cầu 1 – Nắm đ−ợc thành phần và đặc điểm hình thái của các loài thiên địch bắt mồi rệp muội (bọ rùa, ruồi ăn rệp, bọ xít ăn sâu và nhện lớn). 2 – Tìm hiểu con đ−ờng chu chuyển trong phổ thức ăn của một số loài thiên địch chủ yếu vào thời gian nào và ở đâu (hiện t−ợng chu chuyển theo mùa vụ). 3 – Sau khi kết thúc nghiên cứu đ−a ra đề xuất biện pháp bảo vệ và khai thác sử dụng một số loài thiên địch trong việc phòng chống rệp muội hại cây trồng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 12 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1. Những nghiên cứu ngoài n−ớc về rệp muội Rệp muội nằm trong tổng họ Aphidoidea (Tổng họ rệp muội) thuộc bộ cánh đều Homoptera, là nhóm côn trùng chích hút nhựa cây. Những hoá thạch của rệp muội (Triassoaphis cubitus) đ1 đ−ợc biết đến từ kỷ Triassic, điều đó cho thấy tổng họ rệp muội có từ 280 triệu năm tr−ớc đây trong kỷ Cacbon. Cũng chính từ đó rệp muội đ−ợc phát triển và hoàn thiện dần để trở thành các loài rệp muội ngày nay. Theo các nhà khảo cổ cho biết hình thức sinh sản thông qua trứng không đ−ợc thụ tinh của rệp muội xuất hiện vào cuối kỷ Cacbon và đầu kỷ Permian, hình thức sinh sản đơn tính chu kỳ (hình thức sinh sản đơn tính xen kẽ sinh sản hữu tính) đ−ợc hình thành vào cuối kỷ Permian và đ−ợc coi là kết quả của sự biến đổi thời tiết trong kỷ này. Một số đặc điểm hình dạng của rệp nh−: cấu trúc gân cánh, vòi và chân của rệp muội xuất hiện ở cuối kỷ Jurassis, nh−ng lông đuôi và ống bụng của rệp muội thì xuất hiện muộn hơn ở kỷ Cretaceous (Shuposhnikov,1977) [125]. Heie (1967) [63] cho rằng mắt rệp muội rất đơn giản chỉ có 3 mắt đơn, kích th−ớc cơ thể nhỏ có thể sử dụng các luồng gió trong phát tán là những đặc điểm thích nghi của rệp muội trong quá trình tiến hoá. Tuy sự xuất hiện của họ rệp muội (Aphididae) đ1 từ rất lâu, nh−ng sự phát hiện và quan tâm của con ng−ời với chúng đ−ợc bắt đầu từ năm 1568, tác giả đầu tiên phát hiện ra rệp muội là (Hill, 1568) [68] và sau đó Worlidge (1669) [145], Linne (1758) [88] đ1 xây dựng bảng thành phần rệp theo cây kí chủ, sự liên quan giữa rệp và cây kí chủ là cơ sở cho việc phân loại rệp muội ngày nay. Phân loại rệp muội: Với sự gây hại nghiêm trọng và tính phổ biến của rệp muội trên cây trồng ngoài sản xuất đ1 thu hút đ−ợc sự tham gia của nhiều nhà phân loại. Một loạt các khoá phân loại rệp muội đ1 đ−ợc công bố nh−: (Borner, 1952) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 13 [38], Shaposhnikov (1964) [126] đ1 xây dựng khoá phân loại rệp muội cho các loài rệp muội xuất hiện ở Châu Âu; Eastop (1958)[54]; đ1 có khoá phân loại cho các loài rệp muội phân bố ở Đông, Tây Phi; Eastop (1966) [55] xây dựng khoá phân loại cho tổng họ rệp muội (Aphidoidea) ở úc; Eastop (1977) [56]; Heie (1980) [64] đ1 có khoá phân loại riêng cho họ Aphididae. Nói chung các khoá phân loại không có sự khác nhau nhiều về số l−ợng các họ phụ. Tuy nhiên việc sắp xếp họ phụ Lachninae (thuộc họ Aphididae) vào nhóm cổ x−a nhất hoặc vào nhóm cổ đại là ch−a có sự nhất trí. Rệp muội thuộc loại đa hình, vì vậy sự phân loại chúng qua quan sát bằng mắt th−ờng khó khăn. Việc phân loại phải dựa vào mẫu rệp đ−ợc làm trên bản lam quan sát d−ới kính lúp để xem rõ đặc điểm ống bụng, lông đuôi, cấu trúc và độ dài của các đốt râu, và đặc biệt là trên cây kí chủ mà chúng phân bố mới đảm bảo sự chính xác của phân loại (Blackman và Eastop, 1984) [35]. Tuy nhiên những khóa phân loại rệp muội hiện đ1 đ−ợc xây dựng nhiều vùng trên thế giới nh−: Vùng Bắc Âu (Heie, 1980 [64]; 1982 [65]. Hille Ris Lambers (1938 [69]; 1939 [70] ; 1947 [71]; 1949 [72]; 1953 [73]. Shaposhnikov (1964 [126]; vùng Bắc Mỹ: Palmer (1952) [106]; Richards (1960) [115]; 1963 [116]; 1965 [117]; 1972 [118]) Vùng Trung Đông: Bodenheimer và Swirski (1957) [37]. ở ấn Độ: Ghosh (1980 [60]. ở Nhật: Shinji (1941) [124]; Miyazaki (1971) [96]; Higuchi (1972) [67]; Akimoto (1983) [22] và ở Nam Triều Tiên : Paik (1965) [104]; 1972 [105]. Newzealand: Cottier (1953) [47]. Đáng kể hơn cả là những công trình của Linne (1758) [88], và đặc biệt là Blackman và Eastop (1984) [34] đ1 cho ra đời một khóa phân loại rệp muội theo cây trồng trên toàn thế giới. Với một hệ thống khóa phân loại phong phú trên ng−ời ta đ1 phát hiện, mô tả và phân loại đ−ợc gần 4000 loài rệp muội khác nhau và đ1 có kết luận là rệp muội tuy có nguồn gốc ở vùng ôn đới nh−ng cho tới nay chúng phân bố ở tất cả các n−ớc trên địa cầu (Eastop 1977) [56]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 14 Theo các nhà phân loại thì tổng họ rệp muội (Aphidoidea) bao gồm 3 họ chính là: Họ rệp muội (Aphididae), Họ rệp b−ớu thông (Adelgidae) và Họ rệp b−ớu nho (Phylloxeridae). Trong đó họ rệp muội (Aphididae) bao gồm 8 họ phụ là: Họ phụ Aphidinae và Drepanosiphinae là 2 họ phụ lớn nhất có số loài chiếm 70% tổng số loài rệp muội. Hai họ Greenideinae và Horma phidinae có số loài ít nhất chiếm 7% tổng số loài rệp muội. Ngoài ra còn 4 họ phụ còn lại là Lachninae, chaitophrinae, Anoeciinae và Pemphiginae. Họ phụ Aphidinae là họ phụ có số loài nhiều nhất. Các loài trong họ phụ này là những rệp muội gây hại quan trọng trong sản xuất bao gồm một số tộc trong đó tộc Macrosiphini (có khoảng 1000 loài), tộc Aphidini (có khoảng 400 loài) (Blackman và Eastop, (1984) [34]). Tộc Aphidini. Đây là tộc có số loài nhiều. Chúng xuất hiện ở nhiều n−ớc trên thế giới và gây hại trên nhiều loài cây trồng. Trong đó có một số loài có tác hại nổi bật đó là A.gossypii Glover phát sinh quanh năm có phổ ký chủ rất rộng: họ bầu bí, bông, cà, cúc, bìm bìm và một số cây thân gỗ thân thảo khác. Loài A. craccivara Koch loài này th−ờng gây hại trên các cây hại đậu nh− đậu xanh, đậu đen, đậu rồng, điền thanh, đậu ván và lạ. Loài Rhopasiphum maidis gây hại trên ngô và một số cây thuộc họ hoà thảo; Rhophasiphum rufiabdominalis gây hại trên rễ cây khoai tây và một số cây trong họ hoà thảo…(Blackman và Eastop,1984)[34]. Tộc Macrosiphini: Có khoảng 1000 loài Masahisa,1971)[132]. Theo Blackman và Eastop (1984)[34], Myzus persicae (Sulzer) là loài sống trên nhiều kí chủ khác nhau đặc biệt gây hại nặng trên khoai tây, thuốc lá, các cây khác thuộc họ cà và một số họ khác. Nó có thể truyền đ−ợc khoảng 100 loài bệnh virus khác nhau. Ngoài ra còn có loài Brevicoryne brassicae là loài gây hại nặng trên các cây rau họ hoa thập tự Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 15 Một số n−ớc xung quanh ta nh− ấn Độ, Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc đ1 có những b−ớc tiến nhất định trong việc nghiên cứu thành phần rệp muội hại. Masahisa (1971) [94] đ1 công bố tộc Macrosiphini ở Nhật Bản có 240 loài rệp muội trong đó có 13 loài mới đ−ợc phát hiện ở nhật Bản: Szelgiewicz (1968) [129] đ1 thu thập đ−ợc 22 loài rệp muội gây hại ở Việt Nam. Woon Hah Paik (1965) [147] phát hiện đ−ợc 170; Loài rệp muội gây hại ở Triều Tiên. Ngoài ra một số tác giả đ1 công bố thành phần loài rệp muội trên một số cây trồng quan trọng nh− Kashyap và Verma (1982) [134] đ1 phát hiện 7 loài rệp muội hại khoai tây của ấn Độ trong đó có 3 loài quan trọng là Myzus persicae; Aphis gossypii và Aphis craccivora. Năm 1989 [136], Verma sau khi điều tra tại các vùng trồng khoai tây của ấn Độ đ1 công bố có trên 12 loài rệp muội hại khoai tây, nh−ng trong đó chỉ có 5 loài M. persicae, A. gossypii, R. rufiabdominalis, A fabae và R. latysiphon là quan trọng hơn cả. Tại Anh khi theo dõi về thành phần rệp hại trên cây củ cải Cayley và CTV (1987) [42] đ1 phát hiện thấy 6 loài rệp muội, trong đó loài rệp có số l−ợng nhiều nhất là B. brassicae, M. persicae và A. fabae. Trên cây d−a chuột tại Ai Cập, Attia (1984) [24] đ1 tìm thấy 2 loài rệp gây hại chủ yếu là A. gossypii và M. persicae. Khi nghiên cứu quần thể rệp muội trên cây cà chua tại Brazil Bergman (1984) [30] đ1 dùng bẫy màu vàng để bẫy rệp vào khoảng thời gian từ giữa tháng 4 tới tháng 8 và đ1 phát hiện đ−ợc 18 loài rệp muội bay tới ruộng cà chua trong đó phổ biến nhất là M. persicae ngoài ra còn có A. gossypii, Rhopalosiphum sp. Macrosiphum euphorbiae. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 16 Trên cây ngô tại Ai Cập Heneidy và CTV (1984) [91] đ1 thông báo Ngô của Ai Cập bị Rhopalosiphum maidis hại chính và sau đó là A.gossypii. Rệp đào th−ờng có 2 loại hình màu sắc là màu đỏ và màu xanh, qua quan sát sức sinh sản, tỷ lệ sống của 2 loại hình màu sắc trên thuốc lá, Lampert (1987) [84] đ1 kết luận rệp đào màu đỏ có sức sống cao hơn rệp đào màu xanh và bằng kết quả nuôi sinh học rệp đào trong phòng thí nghiệm ông đ1 cho biết quá trình phát triển cá thể của rệp đào nh− sau : rệp ở giai đoạn non trải qua 4 tuổi, vòng đời của rệp 11,3 – 14,6 ngày, thời gian phát triển thay đổi tùy theo nhiệt độ và cây ký chủ, rệp có 2 dạng không cánh và có cánh. Thời gian sinh sản của rệp đ−ợc chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn tiền sinh sản 0,7 – 1,2 ngày; sinh sản mạnh 8,3 – 14,0 ngày; hậu sinh sản 1,8 ngày. Tùy theo nhiệt độ và cây kí chủ mà khả năng sinh sản của rệp có thể thay đổi rất nhiều từ 12,4 – 55,1 rệp con/1 rệp mẹ không cánh. ở các n−ớc có khí hậu ôn đới rệp đào th−ờng có hình thức sinh sản đơn tính chu kỳ, trong đó hình thức sinh sản hữu tính diễn ra nh− sau: Tr−ởng thành đực và tr−ởng thành cái bay đến cây mận đào vào tháng 8 (Đây là cây kí chủ chính), chúng ghép đôi giao phối và đẻ trứng, trứng này sẽ qua đông và nở vào tháng 3 – 4 năm sau. Sau khi nở rệp gây hại trên kí chủ chính từ cuối tháng 4 đầu tháng 5 tới tháng 8 (Hille Ris Lambers 1972) [74]. Tuy nhiên sự có mặt đầy đủ cả 2 hình thức sinh sản của rệp muội hoặc chỉ có một kiểu sinh sản đơn tính là tùy thuộc vào khí hậu của từng n−ớc: Tại Pháp rệp đào sinh sản đơn tính từ 1 – 4 năm sau đó lại xuất hiện hình thức sinh sản hữu tính một lần (Verma 1990) [137]. ở ấn Độ rệp bắt đầu xuất hiện gây hại trên cây khoai tây vào giữa tháng 11, chúng tiếp tục gây hại trên khoai tây và một số cây kí chủ khác vào mùa đông. Rệp đào có sự nhân số l−ợng nhanh trong tháng 1 và đặc biệt có mật độ cao vào cuối tháng 2 đầu tháng 3. Mật độ rệp đào giảm xuống sau tháng 3 – 4 khi nhiệt độ tối cao của không khí vào 350C và hầu nh− biến mất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 17 vào tháng 5, 6 ở vùng đồng bằng. Sau thời gian này chúng di c− tới vùng đồi cao hoặc vùng trung du (Ram và Verma 1989 [114]. Tại vùng núi có điều kiện nhiệt độ và cây kí chủ thích hợp, những cá thể rệp này lại tiếp tục sinh sản đơn tính và đạt đỉnh cao về số l−ợng vào cuối tháng 7 đầu tháng 8. Sau đó vào tháng 11 – 12 khi nhiệt độ vùng đồng bằng đ1 hạ thấp rệp di c− trở lại vùng đồng bằng để gây hại, Verma và CTV 1982) [195]. ở nhiệt độ cao và điều kiện ngày dài không thích hợp cho rệp đào đẻ trứng và trứng nở. Hình thức sinh sản hữu tính của rệp th−ờng bắp gặp ở những vùng có vĩ độ cao, độ dài ngày ngắn và có nhiệt độ thấp trong mùa đông (Das. B,1918[48]; Nagaich và CTV 1970 [90], Verma và CTV 1982 [134]). Theo Verma (1987) [135] khi nghiên cứu về ảnh h−ởng của nhiệt độ tới sự phát triển quần thể rệp đào đ1 kết luận nhiệt độ tối thấp cho sự phát triển của rệp là 4,4 – 7,20C. Nhiệt độ tối cao cho sự phát triển của rệp từ 28 – 300C, nhiệt độ tối thích 19,6 – 250C, độ ẩm từ 50 – 60%. Hwang (1983) [77] khi nghiên cứu sức tăng quần thể rệp đào trên lá bắp cải ở 6 mức nhiệt độ khác nhau từ 50C đến 300C và 12 giời chiếu sáng 1 ngày thấy rằng nhiệt độ tối thích của rệp đào là 250C. Mật độ rệp đào th−ờng giảm xuống sau tháng 3 – 4 khi nhiệt độ không khí vào khoảng 35oC rệp đào hầu nh− biến mất ở đồng bằng phía Bắc của ấn Độ (Pushkaruath và Niula, 1970 [110]; Chandla và CTV,1988 [44], rệp sống sót khó khăn ở vùng đồng bằng khi nhiệt độ v−ợt quá 40oC (Pushkaruath, 1959 [109]; Chu Hoàng Phúc, 1960 [159]. Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy rằng ở nhiệt độ cao từ 35oC là điều kiện sống rất khó khăn với rệp đào, tuy nhiên vẫn có thể có một vài cá thể rệp đào sống sót. Một biện pháp phòng trừ đ−ợc rất nhiều tác giả đề cập tới trong phòng chống rệp đào là biện pháp hóa học. Với gần 40 công trình nghiên cứu các loại thuốc trừ rệp ở các n−ớc: Anh, Bungari, Pháp, Scotlen, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 18 Malaysia, Trung Quốc, Tiệp Khắc, ấn Độ, Ai Cập... các tác giả đ1 đi đến nhận xét một số loài thuốc trừ rệp đào tốt nhất đó là : Oxydemetonmethyl, Monoctophos, Montir, Nuvacron... và khuyên nên sử dụng một số loại thuốc rắc vào đất hoặc trộn vào hạt nh−: Phorate 10G, Difulfoton 5G, Menazon, Oncal5G; (Misra 1989 [98]; Pathar 1968 [108]. Tuy nhiên do việc sử dụng thuốc hóa học quá nhiều và th−ờng xuyên trong phòng trừ rệp, vì vậy cho tới nay rệp đào đ1 trở thành một loài chống thuốc. Vấn đề này đ−ợc một số tácgiả nói đến nh− Choi (1986) [46] đ1 phát hiện thấy rệp đào ở Nam Triều Tiên chống với thuốc Acephate và có tính chống chéo với Cypermethrin và Oxydemeton – methyl. Tại Đức Muer (1987) [102] đ1 thấy xuất hiện tính chống thuốc của rệp đào trên củ cải đ−ờng, với những nghiên cứu trong phòng ông đ1 đi tới kết luận M. persicae chống chịu rất cao với Dimethoate Bi58 và Dicofol Kelthan, ngoài ra rệp đào còn có khả năng chống với Cypermerthrin, dầu khoáng. Để khắc phục tính chống thuốc của rệp đào một số tác giả đ1 đi theo h−ớng tìm ra cách phòng trừ rệp nhằm hạn chế tới mức thấp nhất việc dùng thuốc. Kishore và Verma (1990) [82] cho rằng khi mật độ rệp đào trên khoai tây là 20 con /100 lá thì không cần phun thuốc và việc sản xuất giống khoai tây vẫn sẽ thu đ−ợc kết quả tốt. Trên cây ớt trồng tại ấn Độ Rajagopal (1983) [112] cho rằng mật độ rệp đào ở giai đoạn v−ờn −ơm 5 con / 1 cây cần đ−ợc phòng trừ. Trumble và Batman (1983) [131] khi nghiên cứu sự gây hại của Myzus persicae trên cây dâu tây tại California đ1 có kết luận mật độ rệp đào 30,6 con/ cây gây nguy hiểm cho cây và ng−ỡng gây hại trên thuốc lá là 24 con/ 1 lá (Zumreoglu 1986) [144]. Bên cạnh đó để làm giảm sự gây hại của rệp đào Stein (1988) [127] đ1 tiến hành trồng xen h−ơng nhu với bắp cải tại Thái Lan, kết quả cho thấy, mật độ rệp đào Myzus persicae rất thấp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 19 Ngoài ra những thí nghiệm trong phòng dùng n−ớc có Metanol hay Etanol đ−ợc chiết từ lá h−ơng nhu để phun trừ rệp đ1 làm chết 77% rệp đào sau 24h. Thời vụ trồng cũng là yếu tố có ảnh h−ởng tới sự phát sinh của quần thể rệp đào. Trên cây thuốc lá, thời vụ trồng muộn (đ−ợc._. trồng tháng 12 – tháng 1) đ1 bị rệp đào gây hại mạnh hơn vụ sớm (Ayala – Sifontes, 1988 [25]. Song cũng nh− việc phòng chống với các laọi côn trùng khác ng−ời ta đang cố gắng tìm ra hệ thống phòng chống tổng hợp đối vơí rệp muội nói chung và rệp đào nói riêng. Trong đó biện pháp sinh vật học đ1 đ−a lên hàng đầu. Trivedi (1988) [132] đ1 tìm thấy loài kí sinh Aphidius colemani kí sinh 3 – 70% rệp Myzus persicae trên khoai tây vào tháng 8, 9 và 1 – 2. Ngoài ra còn có 4 loài thiên địch của rệp trong đó có 3 loài họ rùa Menochilus sexmaculatus; Coccinella transversaliss Fabr; Harmonia octomaculatta và một loài ruồi ăn rệp Episyrphus balteatus. Tại Mỹ Meadow và CTV (1985) [97]; Kuo – Sell (1989) [83] khi nghiên cứu quần thể rệp đào hại trên cây cà chua, ớt phát hiện loài thiên địch Aphidolates aphidimyza (ruồi). Loài ruồi ăn rệp Xanthograma scutellare (Eschiodon scutellais) và Syrphus confrate cùng đ−ợc phát hiện tại ấn Độ khi chúng kí sinh trên rệp đào hại thuốc lá. Ngoài ra còn tìm thấy loài bọ rùa ăn rệp Menochilus sexmaculatus và loài Aphelinus sp kí sinh trên rệp đào (Rao, 1985) [111]. Bằng việc nuôi 20 loài bọ rùa trên thức ăn là rệp đào Hsieh (1985) [76] đ1 tìm ra hệ số hiêu quả nhất của Cocinellid và M. persicae là 1:200. Dharpure (1987) [50] đ1 xác định một đời C. septempuncatus có thể ăn hết 1538 con rệp. Ngoài nhóm thiên địch, nhóm kí sinh của rệp đào cũng hết sức phong phú. Tại ấn Độ, Califrnia đ1 tìm thấy trên cải xoăn (Hon) có 2 loài kí sinh rệp đào là Diaeretus và Aphidius sp (Chandra và CTV 1987) [53]; Horn (1988) [75] nghiên cứu trên khoai tây cho biết tỷ lệ kí sinh rệp đào bởi loài Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 20 Aphelinus sp có khi đạt tới 100% (Verma và CTV, 1976) [133]. Khi quan sát quan hệ giữa rệp đào và ong mặt đỏ trên vụ bông xuân (Li và CTV 1988) [122] đ1 thấy loài Aphidius avenae kí sinh tới 80% cá thể rệp đào. Ngoài ra rệp đào khi gây hại trên ớt còn bị 2 loài ong kí sinh, đó là Aphidius matricariae và Ephedrrus cerasicola (Hagvar 1988) [62]. Tại Ai Cập đ1 phát hiện rệp đào gây hại trên bông và đậu Vicia fabae bị kí sinh bởi loài Aphidius colemani (Selim và CTV 1987) [123]. Nấm gây hại trên rệp đào cũng là loài kí sinh có hiệu quả cao Glare (1986) [61] đ1 phát hiện thấy nấm gây bệnh Zoophthora phalloides Batko kí sinh trên rệp đào gây hại ớt tại úc. Cho tới nay trên một số cây trồng ng−ời ta đ1 xây dựng hệ thống phòng chống tổng hợp về rệp đào: Setiawati và CTV 1992 đ1 đề xuất hệ thống phòng chống tổng hợp rệp đào trên cây khoai tây; Mansur và CTV (1983) [95] đ1 thiết lập hệ thống phòng chống tổng hợp trên rệp đào trên cây đào tại Argentina. Rệp bông (Melon Aphid, Cotton Aphid) Aphis gossypii (Glover). Theo Paik (1965) [104] cho biết rệp bông đ−ợc Glover phát hiện năm 1876 đặt tên là A. gossypii. Sau đó đ−ợc nhiều tác giả phát hiện và mang nhiều tên khác nhau Aphis colocariae Matsumura 1917; Toxoptera odorikonis Matsumura 1917; Aphis clerodendri Matsumura 1917; A. malvae Takahashi 1921. Rệp bông gây hại phổ biến trên nhiều lọai cây trồng (Raychaudhuri 1983 [113] và chủ yếu là trên cây bông (Xia 1987 [146]; Luo 1986 [89]; Maimi và CTV 1982 [92] ngoài ra chúng còn gây hại trên khoai tây, cà tím, m−ớp tây, d−a hấu, vừng, hành, d−a chuột, rau họ hoa thập tự, bí ngô, (Moursi và CTV 1985 [101]; Attia và CTV 1984 [24]. Rệp bông còn là dịch hại nguy hiểm trên một số cây ăn quả nh−: nho (Mirica và CTV 1987 [99], cam, chanh, ổi, táo (Nagar và CTV 1984) [91]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 21 A. gossypii là một trong những loài rệp đóng vai trò quan trọng trong việc lan truyền virus cuốn lá khoai tây (PLRV) virus Y trên khoai tây (Singh và CTV, 1982) [121], truyền virus gây bệnh hoa chuối (Banana mosaic Disease) (Pandey và CTV, 1981) [107] và virus ZYMV (Zucchini yellow mosaic virus) trên cây d−a hấu và cây bầu (Blua và CTV, 1992 [36]; Castle và CTV, 1992 [41]. Rệp tấn công gây hại ở mặt d−ới của lá (Roy và CTV, 1983) [119] chúng xuất hiện đầu tiên trên lá già và sau đó có sự lan dần lên lá non và ngọn (Banerjee, 1985) [28]. Thời tiết nóng trên 400C và độ ẩm quá cao hoặc quá thấp sẽ làm cho rệp chết nhiều. Nhiệt độ tối thấp cho sự phát triển của rệp là 50C, nhiệt độ tối thích là 250C (Liu và CTV, 1987) [87] ở Châu Âu và ở Bắc Mỹ loài này đ1 luân chuyển và đẻ trứng trên Rhamnus frangila và những cây trồng thuộc họ Biguoniaceae (Eastop, 1966) [55]. Tại ấn Độ rệp bông có hai hình thức sinh sản đơn tính đẻ con và sinh sản hữu tính đẻ trứng. Điều này đ1 đ−ợc Basu và Raychaudhuri công bố năm 1980 [26]. Jawal và CTV (1988) [79] đ1 có những nghiên cứu khá sâu về đặc tính sinh vật học của A. gossypii và cho rằng ở nhiệt độ 240C và ẩm độ 70%, thức ăn là ớt Capsicum annuum thì thời gian phát triển của giai đoạn rệp non 9,24 ± 1,01 ngày, sau khi hóa tr−ởng thành 1 ngày rệp bắt đầu đẻ con, thời gian đẻ con có thể kéo dài từ 9 – 12 ngày, trung bình một con cái đẻ 36,3 rệp con, trung bình một năm rệp có 31 lứa. Vòng đời của rệp đ−ợc rút ngắn hơn khi nuôi trên d−a chuột trong điều kiện nhiệt độ t−ơng tự xong ẩm độ có thấp hơn 59,76%, thời gian trung bình của một thế hệ là 7,79 ± 0,39 ngày. Sức đẻ trung bình 36,04 ± 0,67 rệp non trên một tr−ởng thành cái và rệp có 47 thế hệ/1 năm (Attia và CTV, 1984) [24]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 22 Bên cạnh đó một số tác giả đ1 có những nghiên cứu về diễn biến chủng quần rệp A. gossypii trên một số cây trồng. Rệp bông th−ờng xuất hiện trên khoai tây tại Bắc ấn Độ vào đầu tháng 10 và tiếp tục phát triển cho đến tháng 4. Trong thời kỳ này chúng hình thành 2 đỉnh cao về số l−ợng, lần thứ nhất có mật độ thấp hơn vào khoảng cuối tháng 11. Và đỉnh cao thứ 2 vào tháng 2 với mật độ cao, sau đó mật độ rệp giảm dần (Verama và Pariha, 1990) [138]. Trên cây bông mật độ rệp bông cao vào tháng 11, 12, 1, 2 trong đó đỉnh cao nhất vào tháng 1 (Roy và CTV, 1983) [119]. Sau khi gây hại trên một số cây trồng, rệp bông th−ờng có hiện t−ợng bay đi tìm những kí chủ mới, đó là sự di c− của rệp. Hoạt động bay (phát tán) của rệp bông cao nhất vào đầu tháng 3, số l−ợng rệp bay vào buổi sáng th−ờng cao hơn rất nhiều so với buổi chiều (George, 1983) [58]. Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy rệp bông có khả năng phát triển quần thể cao, sức phá hoại lớn vì vậy cần có biện pháp phòng chống hữu hiệu. Cho tới nay rất nhiều nhà nghiên cứu cũng nh− ng−ời sản xuất th−ờng cố gắng tìm ra những loại thuốc trừ rệp có độ hữu hiệu cao. Dhandapani và CTV (1983) [49] đ1 cho rằng phu Pirimicab 0,1% hoặc Monocrotofos có hiệu lực cao với A. gossypii trong suốt thời gian 21 ngày sau phun. Ghany và CTV (1992) [59] khi đánh giá hiệu quả của 5 loại thuốc trừ rệp bông đ1 rút ra kết luận: Priothiofos và Chlorpyrophis methyl với l−ợng 166 g.a.i/100 lít n−ớc thuốc đ1 giữ mật độ rệp thấp hơn đối chứng rất nhiều và những loại thuốc này gây ảnh h−ởng ít tới nhóm côn trùng bắt mồi. Ngoài ra còn rất nhiều tác giả đ1 có những kết luận về thuốc hóa học trừ rệp bông. Nh−ng sau khi sử dụng thuốc sâu trong một thời gian dài, trên cây bông tại Sudan ng−ời ta thấy có hiện t−ợng rệp bông trở lại nên gây hại ngày càng trầm trọng hơn (Tigana va CTV 1991) [130] và ở một số n−ớc khác tác giả cũng đ1 phát hiện ra tính chống thuốc của rệp bông. Cho tới nay ng−ời ta đ1 phát hiện ra rệp bông có tính chống chịu rất cao với các loại thuốc: Carboxylesterases (Brien và CTV, 1992) [40], Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 23 Để khắc phục tình trạng chống thuốc của rệp bông và để có thể hạn chế đ−ợc sự gây hại của rệp bông, một số tác giả đ1 tìm ra các giống kháng rệp bông nh−: giống bông Gossypium hirsutim (Singh và CTV, 1988) [122], giống ớt Cayenne longslim (Samhan, 1990) [120], giống d−a hấu PMAR No 5 (Yoshida và CTV, 1991) [140], hoặc biện pháp trồng “cây mồi” Bennison (1992) [32] đ1 trồng cây lúa mì là cây ký chủ phụ của rệp ngô. Chính loài rệp ngô này lại có tác dụng duy trì 2 loài ký sinh Aphidoletes aphidiny và Aphididus matricariae tr−ớc khi trồng cây d−a chuột. Việc làm này có tác dụng rất hữu hiệu làm giảm số l−ợng rệp bông gây hại cho d−a chuột do rệp bị 2 loài ký sinh trên ký sinh sớm với tỷ lệ ký sinh cao. Biện pháp phòng trừ sinh học đang ngày càng đ−ợc sử dụng nhiều trong phòng chống rệp bông. Trên cánh đồng bông ở Trung Quốc Zhang (1992) [142] đ1 phát hiện thấy 48 loài (thuộc 19 họ) kẻ thù tự nhiên của rệp bông, trong đó nhóm bọ rùa, nhện, ong ký sinh và ruồi ăn rệp đóng vai trò quan trọng trong điều hòa số l−ợng rệp bông. Một con bọ rùa Scymus goffmanni có khả năng ăn 25 rệp bông/ngày. Nhện (Erigonidium graminicolum) ăn hết 20 rệp bông/1 ngày. Và chrysoperla sinica ăn 30 rệp bông/ngày. Zhang (1985) [141] đ1 kết luận rằng: ngoài tự nhiên trên cánh đồng bông nếu có tỷ lệ bông/thiên địch nhỏ hơn 80/1 sẽ không cần phun thuốc hóa học, ông thấy rằng ngoài các loài bọ rùa Cocconella septempuctata và Propylea japonica, rệp bông trong tháng 6 trên cánh đồng bông còn bị các loài ong ký sinh nh− ong mặt đỏ Trioxys spp và Aphelinus sp ký sinh từ 16 – 47,9% rệp bông. Việc sử dụng Baccillus thurigiensis (B. T) trong phòng trừ rệp bông gây hại trên d−a chuột tại Liên Xô đ1 cho kết quả tốt làm tăng năng suất d−a 0,3 kg/m2 so với đối chứng (Beguno và CTV, 1986) [29]. Việc sử dụng từng biện pháp riêng lẻ để phòng trừ rệp bông ngày càng ít hiệu quả vì vậy Dincer (1984) [51] đ1 xây dựng hệ thống phòng chống tổng hợp cho bông tại Thổ Nhĩ Kỳ. Hệ thống bao gồm các biện pháp nh− thời vụ trồng bông tốt sau 20/5, mật độ trồng th−a, nên phun thuốc trừ rệp 2 lần/1 vụ là hợp lý. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 24 Rệp cải : Brevicoryne brassicae (Linnaeus) (Cabbage Aphhid, Maely Cabbage Aphid). Theo Paik (1965) [104] cho biết rệp lần đầu tiên phát hiện năm 1758 ở Triều Tiên. Rệp còn đ−ợc mang tên Aphis brassicae Linnaeus, 1758. Là loài dịch hại quan trọng có mặt ở tất cả các n−ớc trên thế giới đặc biệt là vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Chúng gây hại nặng trên các cây trồng thuộc hoa thập tự nh− bắp cải, rau cải xanh, súp lơ, cải củ, cải trắng, su hào và gây hại nhẹ hơn trên cải xoăn (Blackman và CTV, 1984) [35]. Trên súp lơ có mật độ cao khi cây bắt đầu ra hoa, làm giảm năng suất và phẩm chất của hoa rất rõ rệt (Mustaf, 1984) [103]. Nó làm môI giới truyền khoảng 20 loại bệnh vius nh− đốm vòng đen cải bắp, bệnh thối vòng cải bắp, khảm súp lơ, khảm rau cảI củ (Blackman 1984) [35]; Choi và CTV 1984 [45]. Ngoài ra khi gây hại rệp cải còn làm chất l−ợng của hạt cải (hàm l−ợng Glucosinlates rất cao khi bị rệp gây hại) không có rệp hàm l−ợng 24,3 Mnules/g; rệp gây hại đầu thời kỳ ra hoa hàm l−ợng Glucosinultes là 42,5 Muoles/g làm giảm giá thành rau cải Lammerin, 1984) [85]. Những vùng khí hâụ lạnh rệp cải xuất hiện hình thức sinh sản hữu tính, riêng những vùng có mùa đông ấm áp rệp chỉ có sinh sản đơn tính. Khi gặp thời tiết lạnh trong quần thể rệp xuất hiện rệp đực có cánh, rệp có cánh đực và cái bay tới cây thuốc (cỏ = herbaceous) để giao phối và đẻ trứng. Trứng sẽ giúp cho rệp cải có khả năng qua đông ở những vùng có nhiệt độ rất thấp (Bale và CTV 1987) [27]. Rệp th−ờng nằm ở mặt d−ới của lá và xuất hiện sớm trên bắp cải, súp lơ (1 tuần sau trồng), chúng từng xuất hiện muộn trên rau cải khoảng 2 – 3 tuần sau trồng (Chandra và CTV 1984) [43]. Nhiệt độ tối thích cho rệp bắp cải là 24 – 26 0C và ẩm độ 68%. Nhiệt độ ngừng hoạt động là 50C. Chúng có khả năng chịu lạnh rất cao và có khả năng sống sót ở d−ới – 150C (Bale,1987) [27]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 25 Để phòng chống rệp cải ng−ời ta đ1 dùng nhiều loại thuốc nh− Dimethoate, Teepol; Malathion, Pirimicarb, Dimecron vừa có tác dụng diệt rệp và bảo vệ đ−ợc kẻ thù tự nhiên của rệp (Zumiga 1985 [143]; Dimetry và CTV, 1992 [52]; Zumiga, 1985 [209]; Mesbah và CTV 1990 [100]). Ng−ời ta có thể sử dụng các chất kìm h1m sinh tr−ởng đối với rệp cải, chẳng hạn qua khảo nghiệm Ammar và CTV (1986) [23] đ1 kết luận rằng 2 chất XRD-473 và IK1-7899 ở nồng độ 0,1 ppm có thể kìm h1m toàn bộ sự phát triển của rệp cải. Một quan điểm khác là sử dụng giống kháng để phòng chống rệp cải, Stone (1992) [128] đ1 sử dụng 2 dòng súp lơ “Broc 5” và “Glossy Andes” cấy 2 gen mới, kết quả cho thấy mật độ rệp cải ở giống mới này thấp hơn 95% so với đối chứng, việc trồng xen cải và đậu mật độ rệp cũng giảm hẳn (Braun, 1993) [39]. Phân bón là một biện pháp góp phần làm giảm mật độ rệp cải, bón càng nhiều K thì mật độ rệp cải càng giảm (Marwat Gul Nawas, 1985) [93]. Biện pháp đấu tranh sinh học đ1 và đang đ−ợc nhiều tác giả quan tâm. Horn (1988) [75] đ1 liệt kê các loài ký sinh của rệp cải là Diaeretiella rapae và Alloxysta fuscicornis. Rệp ngô (Rhopalosiphum maidis Fitch) với tên tiếng Anh là corn leaf aphid đ−ợc Fitch phát hiện vào năm 1885. Tr−ớc đó rệp mang tên Aphis maidis Fitch, 1856. Ban đầu rệp ngô th−ờng chỉ gây hại ở Châu á, nh−ng tới nay nó đ1 phân bố trên toàn cầu. Tuy vậy trong điều kiện mùa đông giá lạnh của Châu Âu tỷ lệ sống sót của chúng rất thấp. Chúng th−ờng phá hại mạnh trên các cây thuộc họ hòa thảo (Gramineae) trong đó cây ngô là kí chủ −a thích nhất. Ngoài ra rệp còn phá hại trên 30 giống cỏ khác nhau nh− Avena sativa, Secale cercale... Rệp ngô là môi giới truyền bệnh theo kiểu sinh học với một số bệnh virus nh− (barley yellow dwarf, maiz leaf fleck và millet Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 26 red leaf) và cũng có thể truyền theo kiểu cơ học một số bệnh virus (abaca musaic) và khảm mía (Dicke, 1989 [53]; Jamornmarm, 1989 [78]) cho rằng khi cây ngô còn nhỏ nếu bị rệp gây hại sẽ làm cho bắp ngô rất ít hạt (Bing và CTV 1991) [33]. Tại tất cả các nơi rệp ngô phân bố ng−ời ta đều thấy rệp chỉ có hình thức sinh sản đơn tính, tuy rằng thỉnh thoảng có bắt gặp rệp ngô đực sống trên các loài cỏ, nh−ng ch−a bao giờ thấy trứng và sự qua đông ở giai đoạn trứng của rệp ngô. Chúng th−ờng đẻ nhiều nhất ở nhiệt độ 300C và đẻ ít nhất ở 150C (Behura và CTV, 1983) [31]. Nghiên cứu ảnh h−ởng của nhiệt độ đến sự phát triển của rệp ngô Elliott và CTV (1988) [57] đ1 tính đ−ợc ng−ỡng sinh học là 6,10C và ng−ỡng nhiệt độ cao là 26,30C. Rệp ngô th−ờng tấn công cây lúa mạch vào giữa tháng 7 và kéo dài tới cuối tháng 10. Số l−ợng rệp nhiều nhất vào cuối tháng 8 đầu tháng 9 khi lúa mạch đ1 trổ hoa, sau đó mật độ rệp giảm dần (Lazzari và CTV, 1983) [86]. Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của các giai đoạn phát triển của cây trồng đến sức sinh sản của rệp, Kieckhefer và CTV (1988) [81] cho rằng cây ngô non d−ờng nh− miễn dịch đối với rệp ngô. Rệp th−ờng có mật độ rất cao ở giai đoạn sắp trổ cờ, phun râu. Để phòng trừ rệp ngô một số tác giả đ1 cho rằng nên sử dụng các loại thuốc nh− Cacbofuran, Metaphos, Metathion, Phosphamidon và Disulfoton sẽ có hiệu lực phòng trừ rệp cao và thời gian tồn tại hiệu lực dài (Vidya và CTV, 1983) [139]. Việc phòng chống rệp bằng dịch chiết từ rễ cỏ tranh có thể diệt đ−ợc 76,6% rệp ngô (Abdul và CTV, 1985) [21]. Cũng nh− các loài rệp khác rệp ngô bị nhiều loài kẻ thù tự nhiên tiêu diệt nh− loài bọ rùa Coccinella septempunctata, Coccinella undecimpunctata, Orius spp (Heneydy và CTV, 1984) [66]. Ngoài ra rệp ngô còn bị nấm Beauveria bassiana gây hại khi mật độ rệp trên nõn và cờ ngô cao. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 27 2. 2. Những nghiên cứu trong n−ớc về rệp muội Rệp muội hại cây trồng đ1 đ−ợc một số tác giả nhắc tới. Theo tác giả Nguyễn Viết Tùng (1992) [18] thì rệp muội (Aphididae) là nhóm côn trùng chích hút có tác hại to lớn và sâu xa đến năng suất và phẩm chất của nhiều loại cây trồng thông qua sự gây hại trực tiếp cũng nh− vai trò môi giới truyền bệnh virus của chúng. ở vùng đồng bằng sông Hồng, nhóm sâu hại này khá phổ biến. Rất hiếm có loại cây trồng nào không bị rệp muội gây hại. Một số loài nh− rệp đào, rệp bông, rệp xám hạt cải, rệp đen hại đậu, rệp gốc khoai tây đ1 đ−ợc ghi nhận là những dịch hại nguy hiểm cho mùa màng ở n−ớc ta. Theo kết quả điều tra côn trùng (Viện Bảo vệ thực vật, 1967 – 1968) [20] đ1 phát hiện đ−ợc 9 loài rệp gây hại cây trồng ở Việt Nam. Cho đến nay việc phòng chống rệp muội chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hóa học, biện pháp đơn độc này đ1 gây ảnh h−ởng xấu đến hệ sinh thái đồng ruộng. (Nguyễn Viết Tùng, 1992) [18]. Khi nói về sâu hại rau tác giả Nguyễn Xuân Cung, Vũ Minh (1974) [2] đ1 viết “Rệp rau Brevicoryne brassicae (Linne) phá hại nhiều loại rau thập tự (cải canh, cải bắp, su hào). Nó th−ờng phá hạ mạnh và bám tập chung ở mặt d−ới lá, trên ngọn và trên hoa cây giống. Khi rệp rau phát triển nhiều, cây rau bị cằn cỗi và héo vàng dần. Phạm Thị Nhất (1975) [6] cho rằng rệp muội hại cải Brevicoryne brassicae là một trong những sâu hại quan trọng trong vụ rau Đông xuân. Chúng th−ờng phá hại mạnh vào các tháng đầu vụ, sau đó giảm dần và từ tháng 3 – 4 lại phá mạnh “ Tạ Thu Cúc (1979) [1]có nhận xét : “ Cây cải bắp bị một số loài sâu hại chính phá hoại là : sâu tơ, sâu xanh, bọ nhảy sọc cong, vỏ lạc và rệp muội (Brevicoryne brassicae)”. Hồ Khắc Tín (1982) [15] có kết luận: “ Sâu hại quan trọng trên cải bắp là sâu tơ, sâu xanh, sâu xám, bọ nhảy sọc cong vỏ lạc và rệp muội (Brevicorynae brassicae)”. Bùi Hải Sơn, Nguyễn Thị Diệp (1990) [12] đ1 thấy rõ sự gây hại nghiêm trọng của loài rệp muội trên rau họ thập tự và b−ớc đầu co nghiên cứu một số đặc tính của lòai ruồi ăn rệp (Ishiodonscutellaris). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 28 Các tác giả nêu trên đều ghi nhận loài rệp hại cải Brevicoryne brassicae đ1 là loài dịch hại quan trọng trên các cây trông thuộc họ hoa thập tự. Trên cây bông Nguyễn Thơ và tập thể (1991) [13] cho rằng sâu hại bông ở n−ớc ta có nhiều loại, nh−ng quan trọng nhất là các loài sâu chích hút nh− rầy xanh và rệp Aphis gossypii. Vũ Khắc Nh−ợng (1991) [7] khi nói về sâu bệnh hại bông có nhận xét: Khi cây bông v−ợt qua giai đoạn cây con và bông bắt đầu phân cành lúc này xuất hiện các loại nh− rầy xanh, rệp muội Aphis gossypii. Rệp tập trung sinh sống ở ngọn cây và lá non, chúng làm cành lá bông cong queo, dị hình, không phát triển... Điều cần chú ý là rệp muội bị loài bọ rùa tiêu diệt khá nhiều, do vậy cần hết sức bảo vệ và tạo điều kiện để bọ rùa khống chế sự phát triển của rệp. Nguyễn Viết Tùng (1993) [19] khi nói về sự chu chuyển qua các kí chủ của rệp bông có viết: Rệp bông A. gossypii Glover là loài rệp điển hình ở Việt Nam, chúng có thể phát sinh phát triển quanh năm trên một phạm vi kí chủ rất rộng gồm các cây trong họ bầu bí, bông, cà, cúc, bìm bìm và hàng loạt cây thân gỗ, thân thảo khác, trong đó phổ biến nhất là các loại d−a, bầu bí, bông, cà, ớt và khoai sọ. Nguyễn Kim Oanh (1991) [8] khi đề cập đến thời gian xuất hiện và mức độ gây hại của các loại rệp gây hại của các loại rệp quan trọng có nhận xét: Rệp bông có mật độ không cao nh−ng xuất hiện th−ờng xuyên khi cây khoai có mặt trên đồng ruộng. Từ kết luận của các tác giả trên cho thấy rệp bông là loài rệp đa th−c điển hình và phá hoại chủ yếu trên bông và khoai tây. Rệp đào Myzus persicae : là loài rệp gây hại trên rất nhiều kí chủ và đặc biệt nó là môi giới truyền nhiễm loại virus gây bệnh cho cây (Vũ Triệu Mân,1986) [5]. Rệp đào M. persicae có mặt trên cây thuốc lá ở tất cả cácvùng tròng thuốc lá nh−: Lạng Sơn, Sóc Sơn (Hà Nội), Hà Bắc...... khi thử hiệu lực của một số loại thuốc trừ rệp đào kết quả thí nghiệm cho thấy Monitor, Pirimor, Nuvacron dùng phong trừ rệp mang lại hiệu quả cao (Nguyễn Kim Oanh, 1992) [9]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 29 Nguyễn Viết Tùng (1991) [17] có một số nhận xét về chu chuyển phát tán, thời gian qua các giai đoạn phát triển, vòng đời của rệp cũng nh− diễn biến số l−ợng rệp đào ở các thời vụ trồng khoai tây khác nhau. Sự gây hại của rệp đào còn rất nghiêm trọng trên cây mận và mơ của tỉnh Lào Cai theo nhận xét của Nguyễn Văn Đĩnh và nông dân huyện Bắc Hà (Lào Cai) (1995) cho biết: Diện tích trồng mận xấp xỉ 3000ha, rệp đào gây hại làm cho chồi, lá của cây mận bị xoăn lại và ở những cành đó cây không cho quả, −ớc tính rệp đào đ1 làm giảm ẵ sản l−ợng thu hoạch. Rệp đen hại đậu (A. craccivora) theo L−ơng Minh Khôi và CTV (1990) [3]; Trần Văn Lai và CTV (1969) [4] cho biết: Khi nghiên cứu về thành phần sâu hại lạc và đậu xanh thì rệp đen hại đậu A. craccivora đ−ợc coi là loài sâu gây hại trên đất rất nặng và gây hại trên lạc t−ơng đối nặng. Rệp đen th−ờng có mật độ cao khi cây đậu có hoa và làm ảnh h−ởng đáng kể tới năng suất đậu. Lê Văn Thuyết và CTV (1993) [14] khi nghiên cứu về sâu hại lạc cho biết rệp muội A. craccivora Koch là loại sâu chích hút, chúng gây hại nặng trong tất cả các giai đoạn sinh tr−ởng của cây lạc xong nó lại ch−a đ−ợc ghi nhận trong danh mục điều tra 1967 – 68 và ng−ời nông dân hiểu biết chúng quá ít ỏi. Theo tác giả Nguyễn Viết Tùng (1993) [19] rệp đen hại đậu Aphis craccivora Koch, loài rệp này đ−ợc bắt gặp nhiều trên đậu đen, đậu đũa, đậu xanh, lạc, đậu rồng, điền thanh, về mùa đông chúng sinh sống trên các chùm hoa đậu ván, cốt khí. Ngoài các loài rệp kể trên thì rệp ngô R. maidis loài có mặt trên nhiều loại cây trồng và cỏ dại thuộc họ hỏa thảo song gây hại quan trọng nhất là trên ngô. Rệp xuất hiện trên tất cả các thời vụ ngô từ lúc ngô mới 3 – 4 lá cho đến thời kỳ chín sáp. ở thời kỳ đầu rệp phân bố chủ yếu trong loa kèn, thời kỳ trổ cờ phun râu rệp phân bố chủ yếu ở cờ ngô, áo bắp non và mặt trong của bẹ lá. Đây là thời kỳ rệp có mật độ cao nhất trên ngô (Nguyễn Viết Tùng, 1993 [11]; Nguyễn Kim Oanh, 1992 [10]. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 30 Nguyễn Kim Oanh, 1992 [10] công bố các kết quả về thời gian phát triển, nhịp điệu và khả năng sinh sản, sự biến động mật độ rệp ngô các giống ngô của Viện nghiên cứu ngô cũng nh− mật độ rệp ngô ở các thời điểm phun thuốc phòng trừ rệp ngô khác nhau. Nguyễn Kim Oanh, 1993 [11] đ1 nghiên cứu về một số chỉ tiêu sinh học cơ bản của rệp ngô ở 2 điều kiện nhiệt độ nuôi khác trong phòng thí nghiệm là 250C và 300C, tác giả còn cho biết thành phần phổ kí chủ của rệp ngô qua các tháng điều tra và hiệu lực của một số loại thuốc trong phòng trừ rệp ngô. Loài rệp gốc khoai tây R.rufiabdominalis lần đầu tiên đ−ợc tác giả Nguyễn Viết Tùng (1993) [19] phát hiện trên ruộng khoai tây ở HTX Văn Lâm – Hải H−ng. Đây là đối t−ợng nguy hiểm. Loài rệp gốc khoai đến nay đ1 nổi lên nh− một đối t−ợng gây hại quan trọng tại khắp các vùng tròng khoai tây ở Miền Bắc n−ớc ta. Chúng tấn công vào phần gốc khoai tây, kể cả các tia củ, rệp hút dịch cây làm cho cây bị héo vàng và chết hàng loạt vào thời điểm 60 ngày sau trồng, làm giảm năng suất một cách đáng kể. Nguyễn Kim Oanh (1995) đ1 công bố kết quả nghiên cứu các chỉ tiêu sinh học của rệp rễ, danh mục các loài kí chủ phụn của rệp rễ cũng nh− việc xem xét ảnh h−ởng của m−a, chế độ t−ới n−ớc, tới mật độ rệp và xử lý các loại thuốc hóa học trong phòng chống chúng (Báo cáo tại Hội nghị khoa học của NCS Khoa học trồng trọt 1995). Qua những nghiên cứu trong và ngoài n−ớc đ1 sơ bộ kết luận rằng rệp muội hại cây có vai trò ngày càng cao đối với một số cây trồng nh− bôg, thuốc lá, ngô, đậu đỗ, các loại rau họ cải, khoai tây mận...... Việc lập danh mục rệp muội hại trên cây trồng là cần thiết. Trên cơ sở đó điều tra để xác định loài gây hại quan trọng và từng b−ớc tiến hành nghiên cứu các đặ điểm sinh học phát triển và khả năng phòng chống chúng. Nhiệm vụ đó nhằm đáp ứng đòi hỏi của sản xuất và những yêu cầu đặt ra của luận án này. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 31 Từ những kết quả nghiên cứu trong n−ớc đ1 trình bày ở trên và kết quả điều tra ng−ời sản xuất chúng tôi thấy rằng những loài rệp muội hại sau đây th−ờng xuất hiện và gây hại nặng trên các cây trồng ở n−ớc ta: 1. Rệp đào : Myzus persicae (Sulzer) hại nhiều trên thuốc lá, khoai tây, cây thuộc họ hoa thập tự và các cây họ cà khác. 2. Rệp bông: Aphis gossypii (Glover) hại nhiều trên cây bông, ớt, khoai tây. 3. Rệp đen: Aphis craccivora (Koch) hại nhiều trên đậu đen, đậu xanh, đậu ván, điền thanh và 1 số cây họ đậu khác. 4. Rệp cải: Brevicoryne brassicae (L.) hại nhiều trên cải xanh, cải trắng, bắp cải, su hào và một số cây khác thuộc họ hoa thập tự. 5. Rệp ngô: Rhopalosiphum maidis (Fitch) hại nhiều trên ngô và một số cây trồng, cây cỏ thuộc họ hoa thập tự. 6. Rệp rễ: Rhopalosiphum rufiabdominalis (Sasaki) hại nhiều trên rễ khoai. Sáu loài rệp nêu ở trên trong nhiều tr−ờng hợp là những sâu hại quan trọng với từng loại cây trồng, chúng rất cần đ−ợc quan tâm nghiên cứu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 32 3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu Đối t−ợng nghiên cứu: thiên địch rệp muội: bọ rùa, bọ xít, nhện, bọ chân chạy, bọ cánh cộc, ruồi ăn rệp. Địa điểm: Các vùng nông nghiệp lân cận huyện Gia Lâm. Vật liệu: Các dụng cụ thu bắt, nhân nuôi: vợt, chai lọ, hộp nuôi cấy, các dụng cụ thu bắt khác.... Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2007. 3.2. Nội dung nghiên cứu Điều tra thành phần thiên địch rệp muội. Ph−ơng pháp điều tra: Điều tra tự do theo ph−ơng châm càng nhiều điểm điều tra càng tăng thêm cơ hội bắt gặp. Phải chụp ảnh và thu mẫu để tiến hành mô tả kết hợp với điều tra định kỳ (10 ngày/1 lần) trên một đơn vị điều tra cố định để theo dõi đ−ợc mật độ của đối t−ợng nghiên cứu. a. Điều tra thành phần thiên địch rệp muội. Ph−ơng pháp điều tra tự do theo ph−ơng trâm càng nhiều điểm điều tra càng tăng thêm cơ hội bắt gặp. Chụp ảnh và thu mẫu. Để tiến hành mô tả kết hợp với điều tra định kỳ (10 ngày/1 lần) trên một đơn vị điều tra cố định để theo dõi đ−ợc mật độ của đối t−ợng nghiên cứu. b. Tìm hiểu quá trình phát triển cá thể có một số loài thiên địch chủ yếu. - Tìm hiểu thành phần và mức độ xuất hiện rệp muội, thành phần và mức độ xuất hiện các loài thiên địch rệp muội tại địa điểm điều tra. Ph−ơng pháp nghiên cứu Phơng pháp điều tra: Điều tra tự do theo phơng châm càng nhiều điểm điều tra càng tăng thêm cơ hội bắt gặp, Theo dõi ngẫu nhiên với ph- ơng châm gặp là bắt, càng đợc nhiều càng tốt. Phải chụp ảnh và thu mẫu để Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 33 tiến hành mô tả kết hợp với điều tra định kỳ (10 ngày/1 lần) trên một đơn vị điều tra cố định để theo dõi đợc mật độ của đối tợng nghiên cứu.. Phơng pháp bắt dùng vợt, ống hút, bắt tay… Mẫu côn trùng thu đợc cho ngay vào lọ, sau 15-20 phút chuyển sang lọ đựng mẫu khác giữ cho chúng không bị mất màu hoặc không bị g1y chân, cánh. Đối với các loại lớn chúng tôI cố gắng phát hiện và quan sát kỹ bằng mắt các hoạt động sống của côn trùng và thức ăn thích hợp khác của nó ngoài tự nhiên. Phơng pháp theo dõi: Thu bắt mẫu theo 5 điểm đờng chéo. Thu thập số liệu: Ghi chép lại những mẫu đ1 thu bắt đợc: Số lợng mẫu, ngày giờ, địa điểm thu bắt.... Ph−ơng pháp điều tra: Theo dõi ngẫu nhiên với ph−ơng châm gặp là bắt, càng đ−ợc nhiều càng tốt. Ph−ơng pháp theo dõi: Thu bắt mẫu theo 5 điểm đ−ờng chéo. Thu thập số liệu: Ghi chép lại những mẫu đ1 thu bắt đ−ợc: Số l−ợng mẫu, ngày giờ, địa điểm thu bắt... Chỉ tiêu theo dõi: Mức độ phổ biến của nhóm thiên địch ăn rệp muội. Tổng số lần bắt gặp Tần số bắt gặp (%) = Tổng số lần điều tra x 100 +++: Xuất hiện nhiều (> 60% số lần bắt gặp). ++ : Xuất hiện trung bình (41 – 60% số lần bắt gặp). + : Xuất hiện ít (16 - 41% số lần bắt gặp). - : Xuất hiện rất ít (0 – 15% số lần bắt gặp). Điều tra diễn biến số l−ợng những loài thiên địch chủ yếu có mặt trên đồng ruộng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 34 Chỉ tiêu tính toán: Tổng số thiên địch điều tra Mật độ thiên địch = Tổng số lá điều tra (con/lá) Tổng số con điều tra Mật độ rệp = Tổng số lá điều tra (con/lá) Dùng công thức thống kê sinh học để tính kích th−ớc trung bình của thiên địch. Tính x : N x x i∑ = Trong đó: xi: Là số cá thể thứ i quan sát. N: Là tổng số cá thể quan sát. Tính độ lệch chuẩn S: S = 1 )( 2 − −∑ N xxi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 35 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Thành phần và đặc điểm gây hại của rệp muội vùng Hà Nội Trong suốt những năm gần đây quá trình đô thị hoá dạng diễn ra một cách mạnh mẽ. Những vùng ven đô dang dần trở thành các trung tâm cung cấp nguồn rau sạch cho toàn thành phố, trong đó Gia Lâm cũng là một đơn vị. Nhiều x1 đ1 tập trung vào chuyên canh rau sạch. Tuy nhiên, trong suốt quá trình phát triển của rau trên đồng ruộng, cây rau còn gặp nhiều khó khăn. Sâu hại rau ảnh h−ởng mạnh mẽ nhất tới năng suất và chất l−ợng rau. Rệp muội là một ví dụ điển hình, chúng sống thành từng quần thể với mật độ cao có lúc lên tới 400-500 con/1lá, chúng bám vào mặt sau của lá chích._. trên củ cải đ−ờng, với những nghiên cứu trong phòng ông đ1 đi tới kết luận M. perscae chống chịu rất cao với Dimethoate Bi58 và Dicofol Kelthan, ngoài ra rệp đào còn có khả năng chống với Cypermerthrin, dầu khoáng. Để khắc phục tình trạng chống thuốc của rệp, hạn chế đ−ợc sự gây hại của rệp đồng thời bảo vệ quần thể thiên địch đ1 có rất nhiều nghiên cứu đi theo h−ớng sinh học. Một số tác giả đ1 tìm ra các giống kháng rệp nh−: giống bông Gossypium hirsutim, giống ớt Cayenne longslim, giống d−a hấu Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 62 PMAR No 5; biện pháp trồng “cây mồi” cũng là một trong những biện pháp vừa có tác dụng làm giảm mật độ rệp đồng thời lại duy trì đ−ợc quần thể thiên địch đối với rệp; chẳng hạn nh− trồng cây lúa mì là cây ký chủ phụ của rệp ngô, chính bằng cách này lại có tác dụng duy trì 2 loài ký sinh Aphidoletes aphidiny và Aphididus matricariae tr−ớc khi trồng cây d−a chuột. Việc làm này có tác dụng rất hữu hiệu làm giảm số l−ợng rệp bông gây hại cho d−a chuột do rệp bị 2 loài ký sinh trên ký sinh sớm với tỷ lệ ký sinh cao. Có thể nói, biện pháp phòng trừ sinh học đang ngày càng đ−ợc sử dụng nhiều trong phòng chống rệp. Theo Zhang (1992), trên cánh đồng bông ở Trung Quốc đ1 phát hiện thấy 48 loài (thuộc 19 họ) kẻ thù tự nhiên của rệp bông, trong đó nhóm bọ rùa, nhện, ong ký sinh và ruồi ăn rệp đóng vai trò quan trọng trong điều hòa số l−ợng rệp bông. Một con bọ rùa Scymus goffmanni có khả năng ăn 25 rệp bông/ngày, nhện (Erigonidium graminicolum) ăn hết 20 rệp bông/1 ngày, và chrysoperla sinica ăn 30 rệp bông/ngày. Tác giả này cũng đ1 kết luận rằng: ngoài tự nhiên trên cánh đồng bông nếu có tỷ lệ bông/thiên địch nhỏ hơn 80/1 sẽ không cần phun thuốc hóa học, ông thấy rằng ngoài các loài bọ rùa Cocconella septempuctata và Propylea japonica, rệp bông còn bị các loài ong ký sinh nh− ong mặt đỏ Trioxys spp. và Aphelinus sp. ký sinh từ 16 – 47,9% rệp bông. Nh− vậy, việc bảo vệ thiên địch trên đồng ruộng là hết sức cần thiết, việc làm này không chỉ có ý nghĩa trong phòng trừ sâu hại nói chung và phòng trừ rệp nói riêng mà nói còn có ý nghĩa giúp cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 63 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận Nghiên cứu về thành phần và đặc điểm sinh thái học của nhóm thiên địch rệp muội trong vụ xuân hè ở vùng Gia Lâm-Hà Nội, chúng tôi đ1 điều tra trên 03 nhóm cây trồng là cây ngô, cây rau họ thập tự và cam quýt. Kết quả thu đ−ợc nh− sau: 1. Trên cây ngô, xuất hiện 03 loài rệp gây hại đó là: - Ropalosiphum maidis - Aphis gosspii - Myzus persicae Trong đó loài rệp cờ ngô (R. maidis) gây hại chủ yếu và phổ biến nhất ở các khu vực trồng ngô. Trên 03 loài rệp này chúng tôi cũng đ1 phát hiện thấy có 05 loài thiên địch thuộc 04 bộ, 04 họ khác nhau bao gồm: - Orius sauteri Poppius - Episyrphus balteatus De geer - Pardosa insignita Boets - Micrapis discolor - Menochilus sexmacultus Trong số đó, loài Menochilus sexmacultus là những loài có tần suất xuất hiện cao nhất và có ý nghĩa trong việc điều chỉnh số l−ợng rệp muội. 2. Trên rau họ thập tự, có 03 loài rệp gây hại, đó là: - Brevicoryne brassicae - Myzus persicea - Aphis gossypii Trong đó loài rệp xám hại cải (Brevicoryne brassicae) là phổ biến nhất; các loài rệp này xuất hiện nhiều trong thời gian từ tháng 1 đến tháng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 64 5. Trên 03 loài rệp này xuất hiện 08 loài thiên địch thuộc 03 họ và 03 bộ, bao gồm: - Ischiodon scutellais Fabr - Episyrphus balteatus De geer - Orius sauteri Poppius - Micrapis discolor - Menochilus sexmacultus - Coccinella transversalis Thunberg - Chlaenius boiculaius Mots - Synharmonia octomacalata Fabr. Trong số các loài thiên địch bắt gặp thì loài Orius sauteri Poppius phổ biến nhất. 3. Trên cam quýt, có 03 rệp muội gây hại đó là: - Rệp cam chanh Aphis citriccola. - Rệp muội Aphis nerii. - Rệp bông Aphis gossypii. - Trong 03 loài rệp trên, loài là Rệp bông Aphis gossypii loài phổ biến nhất trên cam chanh. Trên những loài rệp này, chúng tôi thấy có 06 loài thiên địch của rệp hại cam quýt thuộc 02 bộ, 05 họ, bao gồm: - Pardosa insignita Boets - Atypena Callitrichia - Bianor hotingchichi - Micrapis discolor - Menochilus sexmacultus - Tetragnatha maxillosa Thonell Trong số những loài này, loài Menochilus sexmacultus, Micrapis discolor và Tetragnatha maxillosa Thonell là có mức độ phổ biến nhất (tần suất xuất hiện ở mức trung bình), các loài khác ít bắt gặp hơn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 65 4. Trong tổng số 17 loài thiên địch thu thập đ−ợc, bộ cánh cứng chiếm tỷ lệ cao nhất (47,1%), bao gồm bọ rùa có 04 loài, bọ chân chạy có 02 loài, bọ xít 01 loài và bọ cánh cứng 3 khoang 01 loài. 5. Các loài thiên địch của rệp muội đều có phổ thức ăn rộng, không có loài nào là chuyên tính chỉ ăn một loại thức ăn và phân bố hẹp trên một loại cây mà trên nhiều loại cây trồng, qua các tháng trong thời gian nghiên cứu. Khả năng chu chuyển rộng nhất là các loài bọ rùa và ruồi ăn rệp, trong lúc đó nhóm bọ xít bắt mồi di chuyển hẹp hơn. Các loài chân chạy thích hoạt động trên mặt đất vì vậy chúng th−ờng chu chuyển trên các ruộng cây trồng thấp nh− rau họ thập tự, đậu đỗ, ruộng ngô lúc còn nhỏ. Còn các loài nhện lớn bắt mồi thì lại thích hoạt động ở tầng cao của cây, nên th−ờng thấy chu chuyển trên các cây trồng cao nh− cây ngô, cây ăn quả. 6. Để bảo vệ và khích lệ số l−ợng của các loài thiên địch của rệp muội, cần tăng c−ờng sự đa dạng hoá thành phần cây trồng trên đồng ruộn và biện pháp trồng xen, trông gối các hàng cây phân xanh, đai chắn gió quanh bở ruộng để tạo nguồn thức ăn là rệp muội, phấn hoa, mật hoa cho các loài thiên địch. Cần phải hết sức hạn chế việc phun thuốc trừ sâu khi có mật độ các loài thiên địch trên đồng ruộng. 5.2. Đề nghị 5.2.1. Rệp muội hại cây trồng là đối t−ợng sâu hại nguy hiểm. Thành phần thiên địch của rệp muội rất phong phú. Tiềm năng của các loài thiên địch ăn rệp là rất lớn, nếu mật độ quần thể rệp cao. Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu sâu hơn về thiên địch của rệp hại cây trồng để từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ và khích lệ những sinh vật có ích này trong tự nhiên. 5.2.2. Cần có những nghiên cứu ảnh h−ởng của thuốc hoá học đến đời sống thiên địch của rệp muội, để từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ tốt nhất. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 66 Tài liệu tham khảo A. Tài liệu trong n−ớc: Tạp chí, giáo trình, thông tin trên mạng, luận án, luận văn có liên quan đến đề tài. 1) Tạ Thu Cúc, Trần Đình Đằng, Nguyễn Thành Quỳnh, Lê Trọng Văn (1979), Giáo trình trồng rau, NXB Hải Phòng. 2) Nguyễn Xuân Cung, Vũ Minh (1974), Sổ tay sâu bệnh hại cây trồng, NXB Giải Phóng. 3) L−ơng Minh Khôi, Nguyễn Thị Nguyên, Lê Thị Đại (1990), Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc, đậu xanh, Thông tin BTTV4 – 1990 4) Trần Văn Lai, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Dung (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, NXBNN 1969. 5) Vũ Triệu Mân (1986), Bệnh virus khoa tây, NXB Khoa học & kỹ thuật Hà Nội. 6) Phạm Thị Nhất (1975), “Sâu bệnh hại rau vụ đông – xuân và biện pháp phòng trừ tổng hợp”, Thông tin BVTV, số 22 1975. 7) Vũ Khắc Nh−ợng (1991), “Sâu bệnh hại bông và biện pháp phòng trừ”, Thông tin BVTV – 4/1991. 8) Nguyễn Kim Oanh (1991), Một số nhận xét về tình hình phát sinh phát triển của một số loài rệp muội, Kết quả nghiên cứu khoa học (1986 – 1991) ĐHNNI. 9) Nguyễn Kim Oanh (1992), “Hiệu lực phòng trừ rệp đào của một số loại thuốc hóa học và khả năng khôi phục quần thể rệp sau phun thuốc”, Thông tin BVTV 5/1992. 10) Nguyễn Kim Oanh (1992), Rệp ngô và b−ớc đầu đề xuất biện pháp phòng chống, Kỷ yếu nhà tr−ờng ĐHNNI 1992. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 67 11) Nguyễn Kim Oanh (1993), “Nghiên cứu đặc điểm phát sinh phát triển của rệp ngô Rhopalosiphum maydis (Fitch) và đề xuất biện pháp phòng chống”, Kết quả nghiên cứu khoa học trồng trọt 1992 – 1993. 12) Bùi Hải Sơn, Nguyễn Thị Diệp (1990), “B−ớc đầu tìm hiểu ruồi ăn rệp rau thập tự”, Thông tin BVTV 3/1990. 13) Nguyễn Thơ và tập thể (1991), “Năm năm nghiên cứu và b−ớc đầu ứng dụng quản lý dịch hại tổng hợp sâu bệnh hại bông vải”, Thông Tin BVTV – 5/1991. 14) Lê Văn Thuyết, L−ơng Minh Khôi, Phạm Thị V−ợng (1993), “Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc”, Thông tin BVTV – 4/1993. 15) Hồ Khắc Tín (1982), Giáo trình côn trùng nông nghiệp2, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tập 2.225 trang. 16) Nguyễn Viết Tùng (1991), “Nghiên cứu rệp đào Myzus persicae (Sulzer) môi tr−ờng chủ yếu truyền bệnh virus khoai tây ở vùng đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí NN& CNTP 7/199. 17) Nguyễn Viết Tùng (1991), Rệp gốc, một dịch hại mới của cây khoai tây, Kỷ yếu kho học tr−ờng ĐHNNI. 1991 NXB nông nghiệp Hà Nội. 18) Nguyễn Viết Tùng (1992), “Bọ rùa, kẻ thù tự nhiên phổ biến của rệp muội ở vùng đồng băng sông Hồng”, Thông tin BVTV 3/1992. 19) Nguyễn Viết Tùng (1993), “Nghiên cứu về rệp muội ở vùng đồng bằng sông Hồng”, Thông tin BVTV 4/1993. 20) Bảo vệ thực vật (1986), Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1968, Nhà xuất bản Nông thôn. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 68 B. Tài liệu n−ớc ngoài: Tham khảo các nghiên cứu của các tác giả n−ớc ngoài đã nghiên cứu về thiên địch rệp muội, các thông tin từ những trang web của n−ớc ngoài... 21) Abdul - Salaim A; Habib S. A (1985), "Phytotoxic characterixtics of bladygrass leaves and shicomes extracts against some aphids". Journal of Agriculture and Water resources Research. 22) Akimoto S. (1983), "A revision of the genus Eriosoma and its allied genera in Japan (Homoptera : Aphidoidae)". Insecta Matsumurana 27: pp. 37 – 106. 23) Ammar. I. M. A, E.T.E. DARWISH, A.A.EISA (1986), Detrimental effects of five moult – inhibiting insect. Growth regulators on the development and reproduction of the cabbage aphids Brevicoryne brassicacea Plant Protection Department, Faculty of Agriculture, Menaifin University, Shebin El – Kom, Egypt. 24) Attia A.A; El-Hamaky M. A. (1984), "The biology of the cotton aphid, Aphis gossypii in Egypt". Bulletin de la Societe Entomologique d’Egypts. 1984, No. 65; 359 – 371. 25) Ayala Sifontes (1988), "Influence of Planting date on abundance of Myzus persicae on the tobacco crop". Centro Agricola. 26) Basu R. C and Raychandhuri D. N. (1980), "A study on the sexual of aphids (Homoptera : Aphididae) in India". Misc. Publ. Oce. Paper. 27) Bale J.S. Jarrington; R; Knight J.D. (1987), "Principles of the cold hardiness ang over wintering survival of aphids". Proceedings, crop protection in Northern Britain, Dundee University, 15 – 17 March, 1987. 97 – 104. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 69 28) Banerjec J. (1985), "Behavioral response (feeding preference) and dispersal posture of Aphids gossypii on brinjal crop". Animal Science. 29) Begunov V. I. Storozhkov, Y. U. V (1986), "We are developing the Biological method”. Zashchita – Rastenu. 30) Bergman R. C; Basu A. N. (1984), "Study of the Aphid fauna in tomato crop". Resumos, IX Congresso Brasileiro de entomologia, Londrina Pr 22. 27/7/84. 31) Behura B.K., Bohidar K. (1983), “Effect of temperature on the fecundity of five species of aphids”. Prannikee. 4, 23 – 27. 32) Bennison J.A.(1992), “Biological control of aphids on cucumber use of open rearing systems or 'banker plants' to aid establishment of Aphidius matriecareae and Aphidoletes apludimyza”. International Symposium on crop protection (Belgium) 5/92. 33) Bing J.W: Guthrie W. D; Dicke, -F.F, Obrycki, JJ. (1991), "Genetics of resistance in maize to the corn leaf aphid". Journal of economic entomology USA V.1 85 (4)p. 1476 – 1479. 34) Blackman R.L and Eastop V.V., (1984), Aphid on the Worlds Crops, 466 pp. 35) Blackman R.L and Eastop V.F (1984), Aphid on the World’s Crops An identification Guide. 220 – 311. 36) Blua M. J. Perring, T.M. (1992), “Effects of zuechini yellow mosaic virus on colonization and feeding behavior of Aphids gossypii”, Environmental entomology (USA). 37) Bodenheimer F. S and Wsirski E (1957), "The Aphidoidae of the Middle East". Wsezmann Science Press, Jerusalem. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 70 38) Borner C. (1952), Europr centralis Aphids. Mitt. Thur. Bor. Ges. Beiheft 3, Weimar. 39) Braun K. (1993), Potatoes. Tomatoes and cabbage aphids search No. 294 – 94. 40) Brien P. J : A bdel Aal. Y. A Otten. J. A. (1992), “Relationship of insecticide resistance to". Journal of economic entomology (USA)” V. 85 (3) pp.651 – 657. 41) Castle S. J. Perring T.M; Farrar C.A (1992), "Field and laboratory transmission of Watermelon mosaic virus 2 and zuchine yellow mosaic virus by various aphid species". Photo pathology (USA). V.82 (2) pp. 235 – 240. 42) Cayley G. R; Griffiths S: (1987), Comparison of application methods for aphicides on sugar beet and swedes. 43) Chandra S; Kushwaha K.S (1987), “Impact of environmental resistance on aphid complex of cruciferous crops under the agrolimatic conditions of Udaipur II. Biotic components”, Indian Journal of – Eutomology.1987, 49: 1.86 – 113. 44) Chandla V. K, Birhman R.K, Verma, K. D and Saxena, A.P. (1988), Role of bioenvironment on green peach Aphid population on potato crop at shimla.4 the Nat. Symp. Phidol. CPRI, shimla. 45) Choi H. K; So I. Y. Park K. H, (1984), "Studies on the correlation between virus diseases and aphid vectors in radish field". Korean Journal of plant protection 1984. 46) Choi H.K (1986), "Studies of insecticide resistance in green peach aphids. Myzus persical (Sulz) III. Acephate resistance, cross- resistance and esterase isoenzymes". Korean Journal of plant protection 1986, 25 2; 9. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 71 47) Cottier W. (1953), Aphids of New Zealand Bull. N. Z. Dept. Sci Ind. Res.106. 48) Das B. (1984), The Aphididae of Lahore. Mem. Ind. Mus, Dincer J.. Investigations on the possibilities of integrated control of cotton in the legean Region. Bikki Koruma Buteni. 49) Dhandapani N: Kumarswami T (1983), “Persistence of toxicity in some foliar insecticides against sucking pests in chilies”. Indian Journal of plant protection, 11: 112, 20- 23. 50) Dharpure (1987), “Biology of Cochineal septempunctata In Chchinsdwara.J”. Indian potato Assor. 14 (384) : 119 – 120. 51) Dincer J. (1984), Investigations on the possibilities of integrated control of cotton in the legman Region. Bikki Koruma Buteni, 24: 1, 15 – 32. Docaster J. P. (1956). The Rice Root Aphid Bull Int. Res. 47: 741. 52) Dimetry N. Z. Marei S. S. (1992), Laboratory evaluation of some pesticides on the cabbage aphid and their side effects on some important natural enemies. 53) Dicke F. F. (1989), "Methods for developing maize resistant to the corn leaf aphid. Toward insect resistant maize for the third world Mexico", D. F. CIMMYT. 54) Eastop V. F. (1958), A study of Aphididae (Homoptera) of East Africa HMSF. London. 55) Eastop V.F. (1966), A taxonomic study of Australian Aphidoidae (Homoptera) Aust. J. Zool, 14: 481 – 496. 56) Eastop V.F (1977), "Worldwide importance of aphids as virus vectors, in Aphids as virus vector, eds. K. F. Harris and K. Maramososch", Academic Press, London, pp 3 – 62. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 72 57) Elliott N. C; Kiecjhefer R. W, Walgenloach D. D. (1988), "Effects of constant and fluctuating temperatures on developmental rates and demographic statistics for the corn leaf aphid". Journal of economic entomology (USA). 58) George S. (1983), "Abate activity of aphids during summer months in southern". Kerala India. Pramikee, 4: 11- 16. 59) Ghany A. and El – sayed 11, (1992), "The influence of normal and low – rate application of insecticides on populations Aphis gossypii. Uniweltschutz Germany", F. R 1992. V. 65 (3) p.54 – 57. 60) Ghosh A. K (1980), The Fauna of India and the Adjacent countries. Homoptera, Aphidoidea Part I. General Introduction and Chaitophorinae. Zoological survey of India, Calcutta, 167 pp. 61) Glatre TR milner, RJ chilvess –GA. (1986), "Influence of temperature on the mortality of myzus persicae due to the fungal pathogen zoophthora phalloids batro". Journal of the Australian Entomological – society, 25; 1,63 – 64. 62) Hagvar E. (1988), Multiparasitism of the green peach aphid, Myzus persicae : competition in the egg stage between Aphidius matricariae and Ephedrus, cerasicola. 63) Heie O.E. (1967), "Studies on fossil aphids (Homoptera: Aphididae) Spolia Zool". Mus. Hauniensis 26: 7 – 274. 64) Heie O. E. (1980), "The Aphidoidea (Homoptera) of Fennoscania and Denmark I". Fauna Ent. Scand (9), 236pp. 65) Heie O. E. (1982), "The Aphidoidea (Homoptera) of Fennoscania and Denmark I". Fauna Ent. Scand (11), 176pp. 66) Heneidy A.H, Abbas M.S.T. (1984), "Population dynamic of certain insect predator associated with aphids in maize fields the Giza Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 73 region". Beitray Zur Tropischen Landwirtschaft udd veterinernue dizin. 22: 4, 407 – 413. 67) Higuchi A. (1972), "A taxonomy study of sub family Callipterinae in Japan". Insect Matsumurana. 68) Hill T. (1568), The profitable Art of Gardening. Thomas Mashe, London. 69) Hille Ris lambers. D. (1938), Contributions to monograph of Aphidiae of Europe. I. Temminckia 3: 1 – 44. 70) Hille Ris lambers. D. (1939), Contributions to monograph of Aphidiae of Europe. II. Temminckia 4: 1 – 144. 71) Hille Ris lambers. D. (1947), Contributions to monograph of Aphidiae of Europe. III. Temminckia 7: 179 – 319. 72) Hille Ris lambers. D. (1949), Contributions to monograph of Aphidiae of Europe. IV. Temminckia 8: 182 – 323. 73) Hille Ris lambers. D. (1953), Contributions to monograph of Aphidiae of Europe. V. Temminckia 9: 1 – 176. 74) Hille Ris Lambers D. (1972), Aphids : Their life cycles and role as virus in. Viruses of potatoes and seed potato production J. A. dbok.Ed Inter. Agric; centre, the Netherlands. 75) Horn D. J (1988), "Parasitism of cabbage aphid on collards in relation to weed management". Environmental Entomology USA. V. 17(2). 76) Hsieh C. Y. (1985), "Preliminary studies on biological control of the mulberry pryllid". Special Publication Taiwan Agricultural Research Institute. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 74 77) Hwang BK. Acuarya etal. (1983), "Development biology and population growth of green peach aphid; Minus personae". Plant protection-Bulletin, Taiwan. 78) Jamornmarm S. (1989), "The status of maize insect pests and the role of host plant resistance in Thailand". Mexico. CIMMYT. 79) Jawal R. Kanoria, JI, Gurdip Singh. (1988), "Biology of Aphids gossypii Ghover on chili in the Punjab". Journal of Insect – Science. 80) Kashyap R. K and Verma A. N. (1982), "New record of Aphids infesting seed crop of potara". J. Indian potato Assoe. 81) Kieckhefer R. W; Gellner J. L. (1988), "Influence of plant growth stage on cereal aphid reproduction". Crop Science (USA) 82) Kischore Ramandk, D. Verma (1990), "Effect of potato planting dates on the population build of Myzus persicae". Journal Indian Assoc. 83) Kuo Sell (1989), "Cereal aphids as a basis for the biological of the peach aphid, Myzus persicae with Aphidoletes aphidimyza in greenhouses". Journal of Applied Entomology. 84) Lampert E, Dennis C.A. (1987), "Life history of two color morphs of the green peach Aphids (Homoptera: Aphidiae) on flue cured tobacco". Tobacco International. 85) Lammerin K. J. (1984), "Effect of the cabbage aphid (Brevicoryne brassicae) on total glucosnolate in the seed of oil seed rape (Brassicae napus)". New Zealand journal of Agricultural Research. 86) Lazzri S. N, Foerster L.A. (1983), "Occur cue and population fluctuation in aphids on barley crops in Parana". Anair dasociedade Eutomologica do Brasil. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 75 87) Liu V. C Perng IJ. (1987), "Population growth and temperature – dependent effect of cotton aphid. Aphids gossypii Ghover". Chinese Journal of Entomology. 88) Linne Karl Von (1758), Systema naturae. 10 the end. 1:823 pp. Laurentn, Salvii, Stockholm. 89) Luo. Z. Y. Gan, Gan G.P. (1986), "Population dynamics of cotton aphis on cotton during square boll stage". Act Entomological Sinica. 90) Nagaich B.B. Verma K. D and Upreti, G.C. (1970), Hereditary Variation in the ability of Myzus Persicae to transmit potato lea roll and virus Y. Final Tech. Rt. PL 480 Scheme. CPRI. Chimla. 91) Nagar S; Ismail H; Attia A. A; Nagar S E. l. (1984), "Seasonal abundance of Aphids gossypii Glover on Certain Fruit trees". Bulletin de la Society Eutomologique d Egypte.1984. No.65. 92) Maimi O. S; Dewan R. S; Aguihotri N. P, Jain H. K (1982), "Residues from cusosulpan application on cotton crop". Journal of Entomological Research. 93) Marwat Gul Nawaz. (1985), "Role of different levels of potassium on population densities of Brevicoryne brassicae". Sarphao Journal of Agriculture. 94) Masahisa Miyazaki (1971), "Insect Matsiunurana". Journal of The faculty of Agriculture, Hokkaido University Japan, pp 1. 95) Mansur S. (1983), "Autumn – Winter control of Myzus sp". In peach plantation in Mendoza, Argentina. IDDIA, No. 409/412. 96) Miyazaki M. (1971), Arevision of The Tribe Macrosiphini of Japan (Homotera: Aphidoidae: Aphididae). Insect Matsumusana. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 76 97) Meadow R. H; Kelly W. C; Shelton A. M. (1985), Evaluation of Aphidoletes apphidimyra for control of Myzus persicae in greenhouse and field experiments in the United States. 98) Misra S. S. Agrawal H. O. (1989), "Phorate and difulfoton residues in potatoes grown in north". Weste Plains of India Tropical Agriculture. 99) Mirica H; Mirica A; St. Tiomotei. (1987), "A record of two species of aphids damaging grapevine : Aphids gossypii Glover". BPP Buletinul de protetia plantelor. 100) Mesbah H. A; El-Okada M. K; Fahmy I. S. (1990), "Efficiency of some insecticides against the cabbage aphid Bravicoryne brassicae Egypt". Bulletin of the Entomological Society of Egypt. 101) Moursi K. S; Donia A. A, Mesbah H. A; Horoun N. (1985), "Comparative biological studies of aphis gossypii Glov on different host plants". Annals of Agricultural Science Moslitohos. 102) Muer G. Eckert H.; Karl E. (1987), "The occurrence of dimethoate resistant Myzus persicae (Sulz) in sugar beet crops in 1985". Nachrichtenblatt Furden PF lanzenschutz in der DDR. 103) Mustaf T. M. (1984), "Spatial distribution of Cabbage aphid on response to some Cruciferous crop plant phibracy". Jordan Agricultural Documentation Centre auman Jordan 28/10/1985. 104) Paik W. H. (1965), Aphids of Korea Seoul National University. 105) Paik W. H. (1972), Lustrated Encyclopedia of Fauna and Flora of Korea 13: Insect 5. (In Korea). 106) Palmer M.A (1952), "Aphids of the Rocky Mountain Region". The Thommas Soy Foundation, vol.5. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 77 107) Pandey U. K; shivastava A. Lekha C; Ashokm – Singh; A. (1981), "Seasonal colonization of melon Aphids gossypii Glover, on banana plants under Punc condition". Science - and - Culture. 108) Patthar E. (1968), "Possibility of producing healthy seed potato in the deccan plateau by controlling Aphid J". Healthy seed potato in Deccan. 109) Pushkaruath. (1959), "Producing healthy seed potatoes in the plains, A new approach". Indian Potato J. 110) Pushkaruath và Niula K.K. (1970), "Aphid warning for production of seed potato in sub-tropical plains of India". Indian J.Agroc science. 111) Rao (1985), "Biological control of Myzus persicae Sulz Indian". Journal of Agricultural Sciences. 112) Rajagopal S; Kareem A. A. (1983), "A note on the Levels of aphid (Myzus persicae Sulze) infestation on the growth of chilies seedlings". Pronikee. 113) Raychaudhuri D. N. (1983), "Food – plant catalogue of Indian Aphidodae". Aphidol. Soe. India. Calcutta. 114) Ram Kishore and Verma K. D. (1989), "Hot dry summers hazardous for Myzus persicae (Sulze)". J. Aphidology. 115) Richards W. R, (1960), "A synopsis of the genus Rhopalosiphum Koch in Canada". Can. Ent. 116) Richards W. R. (1963), "The myzaphidines of Canada (Homoptera: Aphididae)". Can. Ent. 117) Richards W. R. (1965), The Callaphidini of Canada (Homoptera: Aphididae) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 78 118) Richards W. R (1972), "The chaitophrinae of Canada (Homoptera:Aphididae) Mem". Ent. Soc. Canada. No.87. 119) Roy D. K; Behura B. K. (1983), "Notes on host – plants, feeding behaviors, infestation and ant attendance, s of cotton aphids. Aphids gossypii". Journal of the Bombay Natural History Society. 120) Samhan I. J. A. (1990), Morphology, population dynamics of Aphis gossypii and reproductive biology M. persicae, Aman (Jordan). 121) Singh M. N; Khurana S. M.P; Nagaich B. B and Agarwal H. O (1982), "Efficiency of Aphids gossypii and Acyrthosiphon pisum in transmitting potato viruses X and Leafroll". CPRI. Shimla. 122) Singh J. and Vashit (1988), "Comparative biology of A. gossypii on different cotton varieties". Journal of Research. Punjab Agricultural University. 123) Selim S. S; Bindra O. S (1987), Seasonal fluctuation in the population of Myzus persicae and Aphid craccivora, Aphid gossypii and their parasites. 124) Shania O. (1941), Monograph of Japanese Ahis. Tokyo. 125) Shaposhnikov G.K (1977), The trend of evolution Zhurual Obshchei Biologu. 126) Shaposhnikov G.K; G. Ya. Bei-Benko et al (1964), Suborder Aphidinae- Plant lice. In keys to the Insects of the European USSR. 127) Stein S. (1988), Aphicidal action of ethanol extracts of holy basil, crinum sanctum. Entomologia-Gerneralis. 128) Stone K. A. (1992), "Density of important cabbage aphids on glossy and trichomebearing lines of Brassicae oleracea". Journal of economic entomology(USA). Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 79 129) Szelegiewich Henryk, (1968), "Note on some aphids from Vietnam With description of a new species". Annales zoology. 130) Tigani El M. A. El; Ahmed M. A. (1991), "Strategies for integrated cotton pest control in the Sudan". Insect Science and its Application (ICIPE). 131) Trumble and Batman (1983), "Development and estimation of aphid population infesting annual winter plantings of strawberries in California". Journal of Economic Entomology. 132) Trivedi, (1983), "Natural Enemies of potato pestin Karnataka J". Indian Potata Assoc. 133) Verma K.D; A. P. Sexena. (1976), Role of Aphelinus sp. In the natural control of Myzus persicae on potatoes JIPA. 134) Verma K. D. S, Ngia D. K and Rizvi S.M.A. (1982), "Life Cycle variation of Myzus persicae in Northern India Potato in Developing Countries". Indian Potato Association, CPRI, shimla. 135) Verma K.D. S. S Misra and A. P Sexena (1987), "Biology of Myzus percicae and other aphids transmitting potato virus discuses". Annual Scientific report, Central potato Research Institute India. 136) Verma K. D. (1989), A key to the Major Aphids (Homophera) infesting potato crop in India. 137) Verma K. D. (1990), Potato Aphids Technical Bulletin. 138) Verama K. D. and Parihar S. B. S. (1990), "Build of the vector. Aphis gossypii on potato". Natn. Symp on Strat. Prod; Market, stor and Processes. 139) Vidya Sagar Singh; Ramachandran, R; Singh VS. (1983). "Seed treatment of barley for the control of aphids R. maidis and disease covered smit". Journal of Entomological Research. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ----------------------- 80 140) Yoshida T. Innaga Y (1991), Resistance to cotton aphid in melon (Cuccumis melo) JAQR (Japan). 141) Zhang GQ. (1985). "Studies on the control of cotton aphids by predators". Insect Knowledge KimchongZhishi. 142) Zhang Zhi Quang. (1992), "The natural enemies of Aphis gossypii Glover in Chine". Zeitschrift fuer angewandte Eutologie (Germany, F.R). 143) Zuniga SS Enrique. (1985), "Evaluaciún de omethoato aplicado en forma localizad para el control Breen Brassicae". Agricultural tecnica. 144) Zumreoglu at all. (1986), "Investigations to determine the crop losses caused by Myzus persicae on tobacco in Aegean region". Turkiye Bitki Koruma Dergisi. 145) Worlidge (1669), Systema Agriculture. The Mystery of Husbandry Discovered. J.W. Gent, London. 146) Xia. (1987), "Damage by Aphis gossypii to cotton at the seedling stage and the threshold for control". Plant - protection. 147) Woon Hah Paik (1965), Aphids of Korea. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2989.pdf
Tài liệu liên quan