Nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH-HĐH ở VN

a-lời mở đầu Từ thực tế nước ta đang là một nước có nền kinh tế phát truyển,quy mô sản xuất nhỏ, tích luỹ kém, năng xuất lao động thấp,sự tụt hậu về kinh tế so vời thề giới ngày càng xa hơn.Muốn khắc phục các nguy cơ này,trước hết chúng ta phảI có chiến lược tăng trưởng và phát truyển kinh tế về cơ bản đúng từ đầu đó là công nghiệp hoá (CNH),hiện đại hoá (HĐH) đất nước.Chúng ta đã thấy được tính tất yếu phảI tiến hành CNH,HĐH đất nước.Các tất yếu ấy được mọi người dễ dàng chấp nhận song dựa v

doc12 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH-HĐH ở VN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào để đảm bảo đúng thực hiện có hiệu quả,không trả giá thì thật là khó.sự thành công của quà trinh CNH,HĐH đòi hởi ngoài môI trường chính trị ổn định thì phảI có các nguồn lực cần thiết như: Vốn,tài nguyên con người,vị trí địa lý,cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực nước ngoài…Trong đó yếu tố con người là yếu tố quyết định tới sự thành công của sự nghiệp CNH,HĐH.Dưới đây là một vàI khía cạnh về nguồn nhân lực trong quá trình CNH,HĐH ở nước ta hiện nay. Trong khuân khổ bài viết nhỏ này,em xin đưa ra một nội dung nhỏ đó là ”Nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở Việt Nam” b-giảI quyết vấn đề I:Vai trò của con người trong sự vận động và phát truyển của sản xuất xã hội. sản xuất vật chất và vai trò của nó đối vối xã hội . Sản xuất vật chất là quá trình lao động có mục đích của con người.Con người sử dụng các công cụ và phương tiện lao động thích hợp để tác động vào tự nhiên,cảI biến các dạng vật chất của tự nhiên tạo ra của cảI vật chất cần thiết nhằm thoả mãn nhu cầu của bản thân người lao động và xã hội. Sản xuát vật chất là đIều kiện trước tiên là đảm bảo cho sự tồn tại và phát truyển của xã hội.Các_Mác là người đầu tiên phát hiện ra quy luật phát truyển của loàI người đó là:Trước hết con người cần phảI ăn uống,mặc ở.trong khi có thể lo đến chính trị,nhà nước,pháp luật,đạo đức,khoa học tôn giáo… đêù hình thành biến gắn liền với các cơ sở kinh tế và sản xuất nhất định.khi sản xuất phát truyển cách thức sản xuất con người thay đổi,năng suất lao động tăng mức sống được nâng cao thì các mối quan hệ về mọi mặt của đời sống xã hội cũng thay đổi theo. Sản xuất vật chất là cơ sở đầu tiên và quan trọng nhất trong nhất trong quá trình phân hoá và hoàn thiện các chức năng của con người,sản xuất vật chất môI trường tự nhiên tự nhiên xã hội đòi hỏi con người thể lực,trí tuệ và nhân cách con người phảI phát truyển thích ứng với nó. Yêu cầu khách quan của sự phát truyển sản xuất làm cho khoa học kỹ thuật và đIều kiện sinh hoạt xã hội ngày càng phát truyển và hoàn thiện. Với ý nghĩa đó sản xuất vật chất là cơ sở động lực của mọi quá trình tiến bộ xã hội 2-Lực lượng sản xuất là nói quan hệ giữa con người với tự nhiên được hình thành trong quá trình sản xuất lực lượng sản xuất gồm có tư liệu sản xuất và người lao động. Trong đó người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội,tư liệu lao động dù có tinh xảo,hiện đại,đối tượng lao động có phong phú đa dạng đến đâu chăng nữa nhưng nếu thiếu con người lao động thì sẽ không phát huy được tác dụng tích cực của nó bởi vì người lao động không chỉ là sản phẩm của quá trình sản xuất bằng tri thức và kinh ngiệm của mình con người mới biết cách sử dụng sáng tạo công cụ sản xuất để tạo ra của cảI vật chất cho xã hội. Tích cực sáng tạo chủ động của con người bao giờ cũng là động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ quy mô,hiệu quả của mọi nền sản xuất,thiếu nó sản xuất sẽ mất đI sinh khí. Lịch sử chứng minh rằng do phát truyển của lực lượng sản xuất loàI người đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuát gắn liền với bốn cuộc cách mậng xã hội dẫn đến sự ra đời lối tiếp nhău của cacs nền kinh tế xã hội. Do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá thô sơ,trình độ hiểu biết còn hẹp,để duy trì sự chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên con nhười phảI lao động theo cộng đồng do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất công xã nguyên thuỷ.Công cụ kim loại ra đời tray thế công cụ bằng đá lực lượng sản xuất phát triển giá trị thạng dư xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ dụa trên quan hệ sản xuất tư hữu đầu tiên ra đời.Său do sự cưỡng bức tàn bạo trực tiếp của chủ nô đối với nô lệ đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt,giữa họ quan hệ sản xuất phong kiến thay thế quan hệ chiếm hữu nô lệ. Vào giai đoạn cuối của xã hội phong kiên ở tây âu quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp đã không chứa đựng được nội dung mới của lực lượng sản xuất.Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất phong kiến.Trong lòng nền sản xuất tư bản lực lượng sản xuất phát truyển cùng với sự phân công động xã hội và tính chất xã hội hoá của công cụ sản xuất đã hình thành lao động chung của người công nhân có tri thức và trình độ chuyên môn hoá Sự lơn mạnh này của lực lượng sản xuất đã dẫn đến mâu thuẫn găy gắt với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa.Theo Các.Mác do có được những lực lượng sản xuất mới,loàI người thay đổi các quan hệ sản xuất của mình đồng thời thúc đẩy phát truyển . II: Tính tất yếu của việc đòi hỏi phải có con người trong quá trình CNH-HĐH Như trên đẵ nói tính tất yếu của sự nghiệp CNH-HĐH được mọi người dễ dàng nhận thấy song dựa vào đó để thực hiện nó có hiệu quả thì thật khó,đây là một vấn đề đặt ra cho các cấp,các ngành tìm ra phương án giảI quyết. Trong nghị quyết hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương đẩng khoá VII khẳng định:”sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá có thành công hay không,đất nước Viẹt Nam bước vào thế kỉ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào con người…” Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của đảng> Con người có vai trò vị trí không có gù thay thế được trong sự nghiệp CNH-HĐH mà chúng ta đang thực hiện với những thành công ban đầu đòi hỏi mỗi chúng ta phảI nhận thức một cách sâu sắc những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con người. Để đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nước mà theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở một nước lạc hậu như chúng ta không thể suất phát từ “tinh thần nhân văn sâu sắc “.Nghị quyết của đảng đã khảng định: Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn nhân lực tổ chức lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của CNH-HĐH đất nước. Với bối cảng nước ta hiện nay,với bối cảnh quốc tế đương thời để phát triển và phát huy bồi dưỡng nhân tố con người Đồng chí Tông bí thư Đỗ Mười “nhấy thiết phảI từng bước hiện đại hoá đất nước và đời sống xã hội của chúng ta chỉ có thể tăng cường nguồn lực con người tri hiện đại hoá ngành giáo dụ,văn hoá,văn nghệ …gắn liền với phát huy và thừa kế những truỳên thống và bản sắc dân tộc” Văn kiện hội nghị thứ lần thứ 2 ban chấp hành trung ương khoá VIII: “Để thực hiện mục tiêu ,chiến lược mà Đại hội VIII đề ra cần khai thác và sử dụng hợp lý nhiều nguồn lực trong đó nguồn luực con người là quýbáu nhất có vai trò quyết định đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chinhs và vậ chất còn hẹp,được đào tạo,bồi dưỡng phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học công ngệ hiện đại,giáo dục phảI làm tốt nhiện vụ tạo nguồn nhân lực cho đất nước đội ngũ lao động cho khoa học và công nghệ …” Như vậy vấn đề nguồn lực con người đẫ dược cụ thể hoá trong các chính sách,nghị quyết của đảng,nhà nước và đã được xếp lên hàng đầu trong các chính sách và biện pháp thực hiện.sở dĩ như vậy là vì con người có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng không có gì có thể thay thế được trong tình hình phát truyển lịch sử của nhân loại bản thân sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta hiện nay cũng như vậy: 1.vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước. Để thấy được vai trò của con người ta đặt nó trong quan hệ so sáng với các nguồn lực khác ở mức độ chi phối của nó đến sự thành công hay thất bại của công cuộc CNH-HĐH.Trong tình hình hiện nay khi các cuộc cách mạng khoa học kỹ thuạt phát truyển mạnh mẽ loa động trí tuệ ngày càng ra tăng và trở thành xu thế phổ biến của nhân loại khi công nghiệp hoá gắn với hiện đại háo lực lượng sản xuất thì vai trò quyết định của con nhười thể hiện ở nhữ điểm sau: Thứ nhất các nguồn lực khác tự nó chi phối tồn tại dưới dạng tiền năng,chúng chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi được kết hợp với nguồn lực con người, bởi lẽ con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy có trí tuệ và ý chí,biết gắn các nguồn lực thành sức mạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trình CNH-HĐH. Ai cũng biết muốn tiến hành CNH-HĐH phảI có vốn nhưng vốn chỉ trở thành nguồn lực quan trọng và cần thiết của sỵ phát truyển khi nó nằm trong tay những người biết sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao.Sự giầu có về tài nguyên thiên nhiên và nhữnh lợi thế về vị trí địa lý cũng sẽ mất đI nếu như chủ ngân của nó không có năng lực khai thác…xét đến cùngthì sự hiện diện của người lao động và vị trí của họ thì mọi nguồn lực đều trở thành vô nghĩa. Thứ hai các nguồn lực khác chỉ là hữu hạn có thể bị khai thác cạn kiệt. Trong khi đó nguồn lực con người mà cốt lõi là trí tuệ là nguồn lực vô tận nó có khả năng táI sinh và vự sảm sinh về mặt sinh học,hơn thế nó còn đổi mới không ngừng nên được chăm lo và khai thác hợp lý.Con người đã từng bước làm chủ tự nhiên ngày càng khám phá ra nhiều tài nguyên thiên nhiên mới hoạc sáng toạ ra những nguồn tài nguyên vốn không có sắn trong tụ nhiên. Thứ ba,trí tuệ con ngưòi có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.Giờ đây sức mạnh trí tuệ đã đạt đến mức nhờ nó con người có thể sáng tạo ra những máy móc mô phỏng trí tuệ con người . Nói tóm lại,tiềm lăng sức lao động-con người về trí tuệ được định hướng đã và đang là tài sản quý giá,là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát truyển của mỗi quốc gia,vai trò này càng tăng lên khi trí tuệ hoá lao động đang trở thành xu thế phổ biến vì thế trong chiến lược phát triển của mình các quốc gia đã dặt vị trí con người vao trung tâm:Hiện tượng các nhu cầu công nghiệo mới ở đông á là một dữ liệu lịch sử xác nhận cho nhận thức về vai trò quyết định nguồn nhân lực con mgười tronh quá trình CNH-HĐH đất nước. 2.thực trạng về nguồn lực con người ở nước ta hiện nay. Nhìn lại nguồn lực của con người Việt Nam không khỏi ngững băn khoăn.Lực lượng lao động tuy dồi dào,cần cù sáng tạo nhưng vì chất lượng còn hạn chế,sự bất hợp lý về phân bố lao động và những khó khăn trong phân bố không phảI là nhỏ. Theo đIều tra năn 1989 cho thây nguồn lực lao động nước ta có đặc đIểm 80% ở nông thôn 70% làm trong lĩnh vực nhà nước 14% lao động làm việc trong khu vự nhà nước 10% lao động tiểu thủ công nghiệp 90% lao động thủ công Năng suất lao động thấp dẫn đến tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến trong khu vực nhà nước số lao động không có nhu cầu sử dụng lên đến 25-30%,có nơI tỉ lệ 40-50% Dự báo năm 2000 nước ta vẫn sẽ trong tinh trạng thừa lao động,sự lệch pha giữa cung và cầu là một hiện tượng dáng chú ý trong quan hệ cung cầu ở nước ta hiện nay.Trong khi nguồn cung của lao động nước ta chủ yếu là chủ yếu là phổ thông,lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp,bbộ đội xuất ngũ công nhân phân biên chế …thì cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao,các nhà quản lý am hiểu thị trường …chính sự khác biệt này làm quan hệ cung cầu vỗn đã mất cân đối lại càng gay gắt trước nhu cầu CNH-HĐH đất nước. Sưn nghiệp CNH-HĐH đất nước hiện nay đang cần nhiều lao động có trí tuệ cao,có thể coi đây là đIều kiện để đảm bảo cho sự phát truyển bền vững và nhanh chóng cho nền kinh tế. Đội ngũ tri thức Việt Nam –những người lao động trí tuệ cao,phức tạp-đã trưởng thành cùng với sự phát triển của đất nước từ năn 1945 nhất là khoảnh 20 năm trỏ lại đây dân trí thức Việt Nam phát truyển khá mạnh mẽ cả về lượng và về chất,hiện nay cả nước có khoảng 70 vạn tri thức trở lên.Đây là một lực lượng hết sức quan trọng ,trong thời gian qua tri thức đã đóng góp rất lớn trong sự nghiệp giảI phóng dân tộc và xây dựng đất nước .tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước thì chưa đủ về số lượng còn chất lượng thì hạn chế. Mặt khác đội ngũ tri thức ở nước ta hiện nay phân bố không đều phần lớn tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội,thành phố HCM,và một số trung tâm công nghiệp khác. ĐIều này là do tác động của cơ chế thị trường đối với sự phân công lao động trong cả nước do chinhs sách đầu tư không đảm bảo cân đối giữa các ngành,giữa các vùnh nhất là vùng cao,vùng sâu,vùnh xa,vùng đân tộc ít người ở các vùng này rất ít tri thức nếu có thì chất lượng rất hạn trế do nhiều nguyên nhân có cả khách quan và chủ quan do yếu tố tâm lý của người dân tộc nên việc bồi dưỡng ,nâng cao ,giáo dục đầo tạo lại chưa được chú ý một cách thoả đáng 3.Yêu cầu về con người để phục vụ CNH,HĐH. Từ ngững nội dung trên ta khẳng định nguồn lực đóng vai trò chủ yếu,quan trọng trong sự nghiệp CNH-HĐH.Tuy nhiên vai trò quyết định của nguồn lực con người chỉ trở thành hiện thực khi con người có những năng lực và phẩm giá cần thiết đáp ứng nhu cầu mà quá trình CNH-HĐH đòi hỏi. Yừu tố hàng đầu của nguồn lực con người đó là trí tuệ .Bởi vì tất cả những gì thúc đẩy con người hành động tất nhiên phảI thông qua đầu óc họ,tức là thông qua trí tuệ là yếu tố sức khoẻ,thể lực và trí lực.Đó là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh là sức mạnh niềm tin và ý chí. Sự nghiệp CNH-HĐH đòi hỏi con người phảI làm chủ được tri thức khoa học công nghệ hiện đại hoá đòi hỏi con người phảI làm chủ được tri thức khoa học và công nghệ hiện đại ,có kĩ năng thực hành giỏi,có tác phong công nghiệp ,có tính tổ chức kỉ luật . Sự nghiệp đổi mới của dân tộc ta đang đứng trước một giai đoạn có tính chất bước ngoặt,quyết định sự phát truyển của đất nước ở cuối thế kỷ 21 một cách tự tin,chúng ta phảI có cách nhìn ,một sự nhận thức đúng đắn về những độnh lực cho sự phát truyển kinh tế xội nói chung và sự nghiệp CNH-HĐH noi riêng . CNH-HĐH ở nước ta hiện nay đòi hỏi phảI tiếp thu một cách có hiệu quả những tri thức của thế giới.Đồng thời phát huy năng lực nội sinh của đất nước.ĐIều này phụ thuộc rất lớn vào vai trò của đội ngũ trí thức ,những người lao động trí óc .sáng tạo ra những lĩnh vực của đời sống xã hội ,vì vậy sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta hiện nay đòi hỏi phát triển một cách liên tục và mạnh mẽ ở đội ngũ trí thức ,đội ngũ các nhà khoa học hoạt động tronh tất cả các ngành các lĩng vực của đời sống xã hội . III:những giảI pháp. 1,Vấn đề giáo dục đào tạo . Những giảI pháp thích hợp nhưng cấp bách là phảI phát triển giáo dục đào tạo với các biện pháp cụ thể. Cần phảI từ mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong nội dung phương pháp giáo dục đào tạo,phát huy tích cực,hạn chế tiêu cực của cơ chế thị trường đề phòng khuynh hướng chíng trị hoá giáo dục đào tạo. PhảI thực hiện coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu”.Thực hiện chính sách yêu tiên,ưu đãI đối với giáo dục đặc diệt đầu tư vào chính sách tiền lương đối với người làm công tác giáo dục. Giáo dục đào tạo phảI được coi là sự nghiệp của đảng,nhà nước và toàn dân.Tất cả các thành viên xã hội phảI có trách nhiệm đống góp phát triển sự nghiệp giáo dục dào tạo. Phát triển giáo dục đào tạo phảI gắn liền phát triển kinh tế xã hội ,những tiến bộ khoa học ,công nghệ thông tin ,quốc phòng an ninh . Nâng cao phấn đấu giảm chênh lêchl và phàt triển giáo dục giỡa các vùng lãnh thổ .Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá .phấn đấu sớm có một cơ sở đại học,trung học chuyên nghiệp dạy nghề tiêu chuẩn quốc tế . Giáo dục năm 2000phảI phát huy những thành tựu và việc khắc phục những mặt kém,tiến hành xây dựng và chiến lược phát triển giáo dục dào tạo cho thời kỳ CNH-HĐH đất nước Giáo dục dào tạo phảI toàn diện ở tất cả các bậc học,hết sức coi trọng giáo dụcchíng sách,khả năng tư duy sáng tạo và lăng lực thực hành ,nâng cao năng lực tự học và thực hàng cho học sinh . 2.phảI láy sự phát triển của con người việt nam làm thước đo chung. Ta thấy con người có tầm quan trọng như thế nào đối với sự thành công của quá trình CNH-HĐH đất nước Sự phát triển CNG-HĐH lại tác động trở lại con người vì cuộc sống ấm lo hạng phúc của ngân dân lao động.NơI sự phát triển của xã hội trong các lĩng vực kinh tế ,chính trị văn hoá ,vì cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn của CNH-HĐH nhằm mục tiêu con người phảI lấy sự phát triển của con người làm thước đo chung. Trong thời đại ngày nay giai cấp công nhân ( GCCN) là lực lượng trung tâm của xã hội,là giai cấp vừa đại diện cho người sản xuất mới là lực lượng cơ bản lam ra của cảI vật chất xã hội .Lực lượng chíng cho việc thưch hiện CNH-HĐH đất nước .cho nên tri thức hoá đội ngũ công nhân là nhiệm vụ quan trọng bởi lẽ mặt bằng trình độ học vấn tri thức khoa học của người việt nam còn thấp chưa đủ đáp ứng nhu cầu mà quá trình CNH-HĐH dặt ra. Cần thiết tổ chức công đoàn tốt trong sự nghiệp CNH-HĐH,đẩy mạnh CNH-HDH không thể tách rời nhiệm vụ sây dựng giai cấp công nhân trưởng thành về mọi mặt. Để thực hiện nhiệm vụ này cần có một số giảI pháp như: Tạo thêm việc làm cảI thiện đIều kiện lao động thực hiện an toàn lao động và vệ sing công nghiệp tạo đIều kiện cho công nhân có cổ phần trong doanh ngiệp tiếp tục nghiên cứu bổ xung hoàn chỉng chíng sách tiền công lao động và chíng sách đảm bảo về vặt xã hội đẩy mạnh phát triển đảng trong công nhân. Nhà nước cần quan tâm hơn tới việc chăn lo sức khoẻ của người dân lao động lẫn sức khoẻ tinh thàan của người dân lao động . Tiến hành CNH-HĐH ở nước ta cũng đồng thời là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá để thực hiện mục tiêu đó rất yếu phảI có sự chuyển dịch cơ cấu lao động phảI có sự phân bố lại lực lượng lao động giữa công nông nghiệp và dịch vụ giữa thành thị vã nông thôn. c-kết luận. Xung quanh vấn đề nguồn nhân lực thong sự nghiệp CNH-HĐH ở nước ta có rất nhiều nội dung dặt ra mà trong bài viết này em chưa đề cập hết.do hạn chế về thời gian và khả năng bản thân đang là sinh viên ,bài viết khó tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để nâng cao tầm hiểu biết và phát triển vấn đề một cách hoàn thiện hơn. Mục lục Trang Lời nói đầu 1 B. Giải quyết vấn đề 2 I. Vai trò của con người trong sự vận động và phát triển của sản xuất xã hội 2 1. sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với xã hội. 2 2. Lực lượng sản xuất là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được hình thành trong quá trình sản xuất Lực lượng sản xuất gồm có tư liệu sản xuất và người lao động 3 II. Tính tất yếu của việc đòi hỏi phải có con người trong quá trình CNH –HĐH 4 1. Vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 5 2. Thực trạng về nguồn lực con người ở đât nước ta hiện nay. 6 3. Yêu cầu về con người để phục vụ CNH –HĐH. 8 III. Những giải pháp. 9 1. Vấn đề giáo dục đào tạo 9 2. Phải lấy sự phát triển của con người Việt Nam làm thước đo chung. 10 Kêt luận 11 Tài liệu tham khảo ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28869.doc
Tài liệu liên quan