Nhà nước pháp quyền & vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Tài liệu Nhà nước pháp quyền & vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam: ... Ebook Nhà nước pháp quyền & vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

doc24 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nhà nước pháp quyền & vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B. Néi dung chÝnh I. Sù ra ®êi cña Nhµ n­íc ph¸p quyÒn XHCN ë ViÖt Nam H ồ Chí Minh - người khai sinh nước Việt nam dân chủ cộng hoà, trực tiếp đứng đầu Nhà nước đó trong 24 năm, đã lănh đạo nhân dân ta nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử: giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và đưa đất nước đi lên con đường ấm no hạnh phúc, sánh vai với các nước tiên tiến trên thế giới. Xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam; từ sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại và những thành quả về Nhà nước pháp quyền của nhiều quốc gia tiên tiến; vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm và lÝ luận đó vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và v× dân ở Việt Nam. Có thể nói quá tr×nh đi t×m đường cứu nước của Người cũng là qu¸ tr×nh t×m kiếm một nhà nước mới phù hợp với đất nước Việt Nam, với dân tộc Việt Nam, bởi lẽ trong mọi cuộc cách mạng, vấn đề chính quyền nhà nước luôn luôn là vấn đề cơ bản. Sau khi t×m được con đường cứu nước, Người đã tổ chức, lănh đạo nhân dân ta giành lấy tự do độc lập cho Tổ quốc. Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, sau khi Nhật đảo chính Pháp, Hồ Chí Minh đã chủ trương “thành lập chính quyền cách mạng” ở các căn cứ địa, các khu giải phóng lúc bấy giờ. Đến đầu tháng Tám 1945, mặc dù t×nh h×nh lúc đó hết sức khó khăn, Người đã kiên quyết triệu tập Đại hội quốc dân ở Tân Trào, cử ra Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam - một tæ chức tiền chính phủ ra đời đảm bảo tính hợp pháp của chính quyền mới. Tháng 8 năm 1945, Hà Nội và các địa phương trong toàn quốc khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật. Trước khi quân Đồng minh đæ bộ vào Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đ×nh để tuyên bố với toàn thế giới và quốc dân đồng bào sự “khai sinh” của nước Việt Nam mới - nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chính phủ lâm thời đă ra mắt trước quốc dân Việt Nam và thế giới. Tuyên ngôn độc lập là văn kiện chính trị đặc biệt, kh¼ng ®Þnh rằng: Dân tộc Việt Nam bằng sức mạnh kỳ diệu của m×nh đă giành được độc lập tự do và kiên quyết bảo vệ quyền tự do và độc lập ấy. Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời là hợp hiến, hợp pháp. Chính phủ lâm thời là hợp pháp, hợp công lÝ. Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Hồ Chí Minh đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, trong đó nhiệm vụ thứ 3 là: “Phải có một hiến pháp dân chủ” và đề nghị sớm tổ chức tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Đó là việc tiếp tục xây dựng một Nhà nước pháp quyền, một Nhà nước dân chủ, hợp pháp, một Nhà nước thực sự đại diện cho nhân dân, do toàn dân bầu cử ra và quản lÝ xă hội bằng pháp luật. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên trong cả nước được thực hiện ngày 6 tháng 1 năm 1946 và đă bầu ra Quốc hội đầu tiên của nước Việt nam dân chủ cộng hoà. II. T­ t­ëng cña Hå ChÝ Minh vÒ Nhµ n­íc Ph¸p quyÒn (§Æc ®iÓm cña Nhµ n­íc ph¸p quyÒn XHCN ë ViÖt Nam) Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng Hiến pháp và pháp luật, khẳng định pháp luật của nước ta là ý chí chung của nhân dân, của dân tộc Việt Nam. Người yêu cầu các cơ quan nhà nước, cán bộ viên chức nhà nước từ Trung ương đến địa phương phải gương mẫu chấp hành pháp luật và Đảng cầm quyền cũng phải hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật. Người rất coi trọng việc đưa Hiến pháp và pháp luật vào thực hiện có hiệu quả trong cuộc sống. Hiến pháp đầu tiên (1946) của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đă thể hiện tư tưởng này của Hồ Chí Minh. Người yêu cầu Nhà nước ta phải là nhà nước có bộ máy hành chính mạnh, có hiệu lực, điều hành bằng pháp luật; mọi quyền dân chủ phải được thể chế trong hiến pháp, trong các bộ luật và đßi hỏi công dân phải tuân theo.Hồ Chí Minh đòi hỏi tính nghiêm túc không trừ một ai trong thi hành pháp luật, nhất là cán bộ ngành tư pháp càng phải nêu cao tinh thần “Phụng công, thủ pháp, chí công vô tư”. Người nói: “Về việc Chính phủ liêm khiết, th× Chính phủ hiện thời đã cố gắng liêm khiết lắm. Nhưng trong Chính phủ, từ Hồ Chí Minh cho đến những người làm việc ở các uỷ ban làng hiện đông lắm và phức tạp lắm. Dù sao Chính phủ cũng đă hết sức làm gương. Và nếu làm gương không xong th× sẽ dùng pháp luật mà trị những kẻ ăn hối lộ- đã trị, đương trị và sẽ trị cho kỳ hết.” Đặc biệt, trong tư tưởng trị nước của Hồ Chí Minh có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa “pháp trị” và “đức trị”. Người nói: “Không xử phạt là không đúng, song chút gì cũng trừng phạt là không đúng”. “Nhà nước phải vừa giáo dục vừa sử dụng pháp luật để cải tạo họ, giúp đỡ họ trở nên lương thiện”. Xây dựng và củng cố nhà nước pháp quyền, yêu cầu mọi người sống và làm việc tuân thủ pháp luật là nội dung chủ đạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước. Người nói: “ Pháp lụât của ta là pháp luật thật sự dân chủ, v× nó bảo  vệ quyền tự do, dân chủ rộng răi cho nhân dân lao động. Nhân dân ta hiện nay có tự do, tự do trong kỷ luật. Mỗi người có tự do của m×nh, nhưng phải tôn trọng tự do của người khác. Người nào sử dụng quyền tự do của m×nh quá mức mà phạm đến tự do của người khác là phạm pháp” Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền đă được phát triển trong quá tr×nh hoạt động cách mạng của Người. Người đã dành không ít tâm trí, nghị lực để xây dựng một Nhà nước kiểu mới - Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và v× d©n. Hồ Chí Minh nói: “Nhà nước của ta là Nhà nước của dân”, “Bao nhiêu quyền hạn đều là của dân”, "Vận mệnh quốc gia trong tay nhân dân." Nội dung đầu tiên, cơ  bản nhất về Nhà nước của dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh, là thực hiện quyền dân chủ của nhân dân. Dân bầu ra chính quyền Nhà nước ở Trung ương và chính quyền các cấp. “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam. Việc nước là việc chung, mỗi một người con Rồng cháu Tiên, bất kỳ già trẻ, gái trai, giàu nghèo, nßi giống, tôn giáo đều phải gánh vác một  phần” và bản thân Người đã hoạt động không mệt mỏi nhằm thức tỉnh toàn dân tộc phát huy cao nhất sức mạnh của trí tuệ, tài năng và nghị lực vào sự nghiệp xây dựng và bảo  vệ chủ quyền, sự thống nhất của dân tộc Việt Nam. Quyền bính của nhân dân cũng được thể hiện rõ trong việc nhân dân có quyền kiểm tra, kiểm soát và băi miễn đại biểu. Người nhắc nhở: “Chính phủ ta là Chính phủ của nhân dân, chỉ có một mục đích là ra sức phụng sự lợi ích của nhân dân. Chính phủ rất mong đồng bào giúp đỡ, đôn đốc kiểm soát và phª b×nh ®Ó lµm trßn nhiÖm vô cña m×nh là người đầy tớ trung thành, tận tuỵ của nhân dân”. Để nhân dân có thể kiểm tra, kiểm soát , Người yêu cầu cơ quan nhà nước phải có cách tổ chức thuận tiện cho nhân dân thực hiện quyền của m×nh, tránh “cửa quyền”, hách dịch, chống “lạm quyền”, “đứng trên dân”, “đè đầu cưỡi cổ,ức hiếp dân”, thực hiện quyền khiếu tố của nhân dân, đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân. Người thường nhắc nhở: Nạn lăng phí, tham ô, là do bệnh quan liêu, mệnh lệnh trong công tác của các cấp lănh đạo ở các cơ quan nhà nước gây ra...V× vậy, cần có cơ quan thanh tra nhà nước, chẳng những chống lăng phí tham ô mà cßn chống bệnh quan liêu, mệnh lệnh để giúp đỡ các cơ quan nhà nước cải tiến công tác, giữ g×n kỷ luật, thực hành dân chủ, góp phần củng cố bộ máy nhà nước. “Đồng bào có oan ức, có thắc mắc mới khiếu nại. Ta giải quyết tốt các khiếu nại, đồng bào thấy Đảng và Chính phủ quan tâm lo lắng đến họ, do đó mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân với Đảng và Chính phủ được củng cố tốt hơn.” Nhận thức râ vai trß to lớn của quần chúng nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng nhà nước do dân. Điều đó có nghĩa là dân không chỉ lập ra Nhà nước mà cßn phải tham gia vào công việc quản lÝ nhà nước, Người nói: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, v× dân là chủ...". “Chính quyền từ xă đến Chính phủ Trung ương do dân tæ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân.” Nhà nước do dân tức là dân phải tham gia vào công việc của nhà nước. Quốc  hội nước ta tuy vị trí cao nhất song không phải là cơ quan tập trung tất cả quyền lực. Khi xuất hiện những công việc liên quan đến vận mệnh của quốc gia, th× sẽ được đưa ra nhân dân giải quyết, nếu ba phần tư tổng số đại biểu của quốc  hội đồng ý (điều 22 Hiến pháp 1946). Hội đồng nhân dân được xem như là một cơ quan tự quản của dân, do dân địa phương bầu ra và chịu trách nhiệm  trước nhân dân địa phương. Nhà nước do dân tức là mọi công việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của quần chúng nhân dân. Do đó, phải phát huy vai trò của mặt trận, các đoàn thể trong công tác quản lÝ Nhà nước và xă hội. Do vậy, Nhà nước muốn điều hành, quản lÝ xă hội có hiệu  lực, hiệu  quả, nhất định phải dựa vào dân, dựa vào sáng kiến và trí tuệ của dân. “Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân...Chính phủ chỉ giúp kế hoạch cæ động.” Nhà nước v× d©n là Nhà nước phục vụ lợi ích của nhân dân, đảm bảo quyền dân chủ rộng răi và có hiệu  quả trong đời sống xă hội. Nhà nước v× d©n cßn là nhà nước sống trong lßng dân, tạo sự công bằng cho dân, đặt lợi ích của Nhà nước gắn chặt với lợi ích của quần chúng nhân dân. Như vậy, Nhà nước ta do dân xây dựng, phải là Nhà nước hoạt động vì lợi ích của con người. Con người ở đây trước hết là nhân dân lao động nói chung, bao gồm công nhân, nông dân, trí thức và các giai tầng xă hội khác trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Các giai cấp, tầng lớp ấy là lực lượng của toàn dân tộc, là những người chung lưng đấu cật cho sự nghiệp chấn hưng dân tộc, gắn vận mệnh của mình với vận mệnh dân tộc. III. C«ng cuéc x©y dùng Nhµ n­íc ph¸p quyÒn XHCN ë n­íc ta trong giai ®o¹n hiÖn nay 1. Néi dung x©y dùng Hiện nay chúng ta đang từng bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xă hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và v× dân. Chỉ khi có một Nhà nước như vậy mới có thể phát huy được quyền dân chủ của nhân dân, đảm bảo quyền sống, quyền được làm việc, được lao động, được học hành, được đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xă hội. Nó ảnh hưởng tới sự lành mạnh của nền dân chủ, tới cuộc sống và số phận của từng người dân, tới chiều hướng phát triÓn của xă hội. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và v× dân trên mọi lĩnh vực của đời sống xă hội. Trong Nhà nước đó, dân chủ đi đôi với kỷ cương trật tự, được thể chế hoá thành pháp luật, trong khuôn khổ của pháp luật. Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và v× dân biÓu hiện trực tiếp sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản. Đó là một nhà nước đại diện cho quyền lực chân chính của nhân dân; một tổ chức nhà nước dựa trên nền dân chủ, v× dân chủ và do đó bằng pháp luật và v× công lÝ. Để làm được những điều đó cần phải giải quyết tốt một số nội dung chủ yếu sau đây: 1. Đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dân. Để đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dân, nhất thiết phải giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội, phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế… tất cả các yếu tố đó phải tiến hành đồng thời, nhưng phải ưu tiên cho những vấn đề kinh tế, chăm lo tốt hơn đến cuộc sống hạnh phúc và mọi nhu cầu phong phú, đa dạng của con người. Tất cả những điều đó phải dựa trên cơ sở của sự phát triển kinh tế, nhất là khi đất nước cßn nghèo như hiện nay. Bởi vậy, nếu thoát ly sự tăng trưởng kinh tế, đặt ra những yêu cầu quá cao đối với các lĩnh vực văn hoá – xã hội là không thực tế. Nhưng cũng sẽ là sai lầm, nếu chỉ coi trọng phát triển kinh tế, lợi ích về văn hoá – xă hội của nhân dân. Thực tiễn những năm qua cho thấy nếu không chú trọng xây dựng và phát triển giáo dục, văn hoá, y tế, phúc lợi công cộng, để cho những mặt này yếu kém và xuống cấp th× chẳng những ảnh hưởng xấu tới việc chăm lo bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người, mà cßn k×m h·m nguån lùc thóc ®Èy kinh tế phát triÓn. Nhân dân là người sáng t¹o ra lịch sử cho nên nhân dân là nguồn gốc của quyền lực. Trong xă hội XHCN, quyền lực Nhà nước được bắt nguồn từ nhân dân, của nhân dân, do nhân dân và v× nhân dân.V× vậy, trong công cuộc đổi mới Nhà nước hiện nay, phải ra sức phát triển và hoàn thiện chế độ đại diện, làm cho nó thực sự thể hiện bản chất nhân dân của Nhà nước ta. Một Nhà nước như vậy mới đảm bảo quyền con người sống trong hoà b×nh, độc lập, tự do; được quyền làm chủ đất nước, làm chủ xă hội và làm chủ bản thân ḿnh; được quyền có cuộc sống ấm no, b×nh ®¼ng và hạnh phúc. Tôn trọng quyền của mỗi con người (quyền b×nh ®¼ng của công dân trước pháp luật, b×nh ®¼ng dân tộc, b×nh đ¼ng nam nữ, tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng cũng như các quyền tự do, dân chủ khác) phải gắn với nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi người trước đất nước và xă hội. Muốn đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dân, phải kiên quyết đấu tranh chống lại những hiện tượng vi phạm pháp luật mà nổi bật là tham nhũng và buôn lậu, xâm phạm các quyền tự do, dân chủ của công dân; làm hàng giả, trốn – gian lận thuế… gây tổn thất lớn cho Nhà nước và nhân dân. Đó chính là tâm tư, nguyện vọng và cũng là ®ßi hỏi của nhân dân đối với Nhà nước, thông qua Nhà nước. Việc của đất nước là việc của nhân dân. V× vậy, cần phải tập hợp rộng răi mọi lực lượng quần chúng nhân dân, phát huy đầy đủ khả năng và trí tuệ của toàn dân để cùng lo việc nước. Hơn nữa, mọi quyền hành chỉ thuộc về nhân dân khi có một cơ chế thích hợp để nhân dân có thể trực tiếp giám sát các hoạt động của Quốc hội và đại biÓu Quốc hội, của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, cũng như giám sát mọi hoạt động của các cơ quan Nhà nước và viên chức Nhà nước. Phải có cơ chế thích hợp để cử tri có thể bày tỏ sự tín nhiệm hay bất tín nhiệm của m×nh đối với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân mà m×nh bầu ra, tạo điều kiện để các đại biểu gắn bó hơn với cử tri, đề cao ý thức trách nhiệm của người đại diện nhân dân, phải luôn xứng đáng với sự tín nhiệm của dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều v× dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân… Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra.” (1) Muốn đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dân, phải chiến thắng được nghèo nàn và lạc hậu, phát triển kinh tế, văn hoá, cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ làm cho dân giàu, nước mạnh và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thæ quốc gia. 2. Giải quyết mối quan hệ công dân – Nhà nước là mối quan hệ chính trị cơ bản để xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân và v× dân. Cơ sở để giải quyết mối quan hệ công dân – Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền XHCN là vấn đề quyền và nghĩa vụ của tất cả mọi người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Trong đó Nhà nước pháp quyền có nghĩa vụ tôn trọng giá trị cao nhất là con người; Nhà nước đề ra pháp luật, đồng thời phải tuân thủ pháp luật và bảo đảm cho công dân được chống lại chính sự tuỳ tiện của Nhà nước. Điều đó có nghĩa là “Nhà nước phải tạo ra cho công dân sự bảo đảm rằng người ta không bị đòi hỏi cái ngoài hoặc trên những điều kiện quy định trong Hiến pháp và pháp luật” (2). Mặt khác, con người là mục tiêu và giá trị cao nhất. Do đó, Nhà nước phải đảm bảo cho công dân sự an toàn pháp lÝ, được hưởng các quyền và tự do cơ bản đó vi phạm, kể cả từ phía các cơ quan Nhà nước và những người có chức vụ. Chính v× vậy, một mặt Nhà nước đề ra pháp luật; mặt khác, chính Nhà nước, các cơ quan Nhà nước, những người có chức vụ đều có nghĩa vụ bắt buộc phải tuân thủ triệt để pháp luật, không có một tổ chức Nhà nước hoặc công chức nào được đặt mình đứng ngoài pháp luật, đứng trên pháp luật. Mọi người và mọi tæ chức hợp pháp đều b×nh đẳng trước pháp luật. Cùng với nguyên tắc này, Nhà nước ta tiến tới thực hiện nguyên tắc không cấm, tất nhiên phải trong khuôn khæ của nền đạo đức XHCN và tôn trọng lợi ích của xă hội và của người khác. Nguyên tắc này bảo đảm một mặt chống lại biểu hiện lộng quyền, lạm quyền và mặt khác chống những hành vi tự do, vô chính phủ. Giải quyết mối quan hệ công dân – Nhà nước là xây dựng chế độ trách nhiệm qua lại giữa Nhà nước và công dân (cá nhân), tức là giữa một bên là người đại diện quyền lực Nhà nước và một bên vừa là chủ thể, vừa là khách thể của quyền lực Nhà nước. Ở đây, Nhà nước xác định cho m×nh, cho các cơ quan Nhà nước và những người có chức vụ trách nhiệm pháp lÝ râ ràng về các hành vi của họ. Công dân được đảm bảo quyền và khả năng bắt buộc cơ quan Nhà nước và những người có chức vụ phải chấp hành pháp luật, thực thi trách nhiệm của m×nh đối với họ. Muốn giải quyết mối quan hệ giữa công dân và Nhà nước th× Nhà nước phải đặt mục tiêu của m×nh là phục vụ lợi ích chính đáng của dân. Hơn nữa, việc của đất nước là việc của dân, cho nên muốn làm việc của dân, cho nên muốn làm việc của đất nước th× phải tập hợp rộng răi, phát huy khả đầy đủ năng và trí tuệ của toàn dân đÓ cùng lo việc nước. Đồng thời phải xây dựng một cơ chế đÓ nhân dân kiểm soát có hiệu quả đối với các cơ quan Nhà nước và nhân viên Nhà nước. Liên quan tới vấn đề này, phải từng bước hoàn thiện chế độ dân chủ đại diện, nhưng cần hết sức coi trọng việc phát huy quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân, tạo thành thói quen tốt trong sinh hoạt xă hội. Nhà nước pháp quyền XHCN là Nhà nước của dân, do dân bầu ra. Do đó, một khi Nhà nước không cßn v× dân, nghĩa là nó không đáp ứng được lợi ích và nguyện vọng của nhân dân có quyền bày tỏ sự bất tín nhiệm đối với nói. Đó là cơ sở để Bác Hồ nói rằng: “Nếu Chính phủ làm hại dân th× dân có quyền đuổi Chính phủ”. (3) Trong các chế độ cũ, Nhà nước là bộ máy của giai cấp bóc lột dùng để thống trị và áp bức nhân dân; cho nên viên chức, quan lại tự xưng là cha mẹ dân, đè đầu cưỡi cæ dân. Trong chế độ dân chủ XHCN, người chủ Nhà nước là nhân dân; người cán bộ Nhà nước là do dân lựa chọn, được nhân dân ủy quyền là “công bộc”; làm cán bộ là “làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm quan Cách mạng”(4). Trong các cơ quan Nhà nước, cán bộ vừa là lănh đạo, vừa là người hướng dẫn của nhân dân. Do đó, “nếu không có nhân dân th× Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có Chính phủ, th× nhân dân không có ai dẫn đường”(5). Chính v× vậy, trong Di chúc của m×nh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đă nhắc nhở cán bộ, Đảng viên phải làm thế nào để xứng đáng vừa là người lănh đạo, vừa là người đầy tớ của nhân dân. Là người đầy tớ, cán bộ phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ… Là người lănh đạo th× phải có trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nh×n xa trông rộng, gần gũi và trọng dụng những người hiền tài, đức độ. Bởi vậy, người thay mặt và người đại diện cho dân phải là người có đức, có tài, phải vừa “hiền” lại vừa “minh”. 3. Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của dân, do dân và v× dân phải dựa trên truyền thống, đặc điểm dân tộc, nhất là truyền thống chính trị của đất nước. Ngay từ khi Nhà nước Văn Lang được hình thành và qua hầu hết các triều đại phong kiến trước đây, trong không ít trường hợp chính quyền Nhà nước đã đóng vai trò tổ chức toàn thể dân tộc chống giặc ngoại xâm. Khi đó, Nhà nước đại diện cho quyền lợi cơ bản sống cßn của cả dân tộc là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lănh thổ quốc gia. Trong quan hệ với phong kiến Trung Hoa trước đây, Nhà nước Đại Việt về h×nh thøc th× mềm dẻo, khôn khéo, nhưng mục tiêu bảo vệ độc lập tự chủ của quốc gia th× hết sức kiên định. Trong hơn 10 thế kỷ Bắc thuộc tæ chức bộ máy Nhà nước và chế độ quan chức của các triều đại nước ta tuy chịu ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo, nhưng chúng vẫn được cải biên cho phù hợp với đặc điÓm chính trị - xã hội Việt Nam và chịu ảnh hưởng của văn hoá bản địa từng tồn tại trước nó và cùng với nó. Suốt cả 10 thế kỷ ấy, ông cha ta đã đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hoá, giành độc lập dân tộc và giữ g×n bản sắc văn hoá dân tộc; đồng thời cũng biết tiếp thu có chọn lọc những thành tựu chính trị - văn hoá của phong kiến phương Bắc để xây dựng Nhà nước độc lập tự chủ theo hình thức Nhà nước Trung ương tập quyền. Sự tiếp thu đó là một tất yếu lịch sử. Trong suốt thời kỳ bị thực dân Pháp thống trị, dân tộc Việt Nam đã kiên cường đấu tranh nhằm giành độc lập dân tộc. Các phong trào yêu nước vào những năm cuối của thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (như phong trào Cần Vương do các sỹ phu phong kiến yêu nước lănh đạo nhằm tái dựng một Nhà nước quân chủ an ninh; phong trào Đông Du của Phan Bội Châu nhằm xây dựng một chính thể như nước Nhật tư sản – quân chủ nghị viện; phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục của Phan Chu Trinh nhằm thiết lập một quốc gia độc lập theo mô hình của Pháp - Cộng hoà đại nghị tư sản; phong trào của Việt Nam Quốc Dân Đảng theo gương của Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc…) đều nhằm giải phóng dân tộc và thiết lập Nhà nước theo mô h×nh dân chủ tư sản. Mục tiêu của những phong trào đấu tranh trên đều không c̣n phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đất nước nên bị thất bại. Thắng lợi vẻ vang của Cách mạng tháng Tám năm 1945 do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh lănh đạo đã đưa lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung và lịch sử Nhà nước ta nói riêng bước sang một trang sử mới. Dưới sự lănh đạo của Đảng, Nhà nước ta đã có những đóng góp to lớn trong quá trình Cách mạng, xứng đáng là công cụ đắc lực của nhân dân trong công cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc, trong tæ chức và xây dựng cuộc sống mới, xă hội mới phù hợp với những truyền thống lịch sử và bản sắc dân tộc Việt Nam. Ngày nay, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường với định hướng đi lên chủ nghĩa xă hội; việc mở cửa đối với bên ngoài sau khi b×nh thường hoá quan hệ với Mỹ; những yêu cầu dân chủ hoá đời sống xă hội đang đòi hỏi bộ máy Nhà nước phải được đổi mới theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam không phải là quay lưng lại với quá khứ vẻ vang, xây dựng lại từ đầu một bộ máy Nhà nước theo một đường hướng khác, mà là kế thừa và nâng lên tầm cao mới những giá trị truyền thống của Nhà nước để xây dựng và từng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN. 4. Xây dựng quyền lực Nhà nước của các công dân trên nền tảng một hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện. Tư tưởng về xây dựng quyền lực Nhà nước trong quan hệ xă hội của các công dân thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa quyền lực với pháp luật. Trong đó pháp luật là cơ sở để duy trì quyền lực Nhà nước, bản thân Nhà nước vừa là công cụ tổ chức của giai cấp, lại vừa là h×nh thức thực hiện quyền lực công khai. V× vậy, Nhà nước chỉ có thể biểu hiện ý chí phæ biến và quyền lực công khai của m×nh đối với xă hội, với mọi công dân thông qua pháp luật. Xây dựng quyền lực Nhà nước trong quan hệ xă hội của các công dân là xây dựng một hệ thống pháp luật trên nền dân chủ thực sự, xuất phát từ nhân dân và v× nhân dân. Pháp luật phải định hướng mọi công dân và tæ chức xă hội vươn tới cái chân, thiện, mỹ, vươn tới tự do đích thực của con người. Để đạt được mục đích đó, pháp luật phải khách quan, công bằng, bình đ¼ng và dân chủ, lấy quyền con người, giải phóng con người làm trung tâm để xây dựng quyền lực Nhà nước. Quyền lực Nhà nước phải thuộc về nhân dân, phải thÓ hiÖn ý chí của nhân dân, là sự phản ánh khách quan các nhu cầu xă hội, thúc đÈy tiến bộ xă hội. Mặt khác, khi đặt ra các thiết chế của m×nh trong khuôn khổ pháp luật, hoặc thiết lập cơ chế để kiểm tra tính hợp pháp, hợp hiến của các đạo luật, các cơ quan quyền lực Nhà nước cũng phải làm sao cho hệ thống pháp luật được xây dựng trên sự tự do và các quyền công dân được bảo đảm. Pháp luật XHCN thể hiện ý chí chung của xă hội, được bảo đảm bằng sức mạnh cộng đồng. Nhà nước tôn trọng pháp luật như một giá trị xă hội chung; đồng thời quyền lực Nhà nước là cơ sở, là tiÒn đề quan trọng nhất để bảo đảm cho pháp luật có được bản chất pháp lÝ của nó. Hệ thống pháp luật của Nhà nước luôn là chỗ dựa cho việc tæ chức và hoạt động của quyền lực làm giá đỡ cho việc xác định các mục tiêu của quyền lực Nhà nước là v× con người, v× xă hội của các công dân. V× vậy, mọi thiết chế quyền lực Nhà nước phải thực sự bảo đảm tính công bằng, b×nh ®¼ng và dân chủ của xă hội công dân. Bảo đảm trên nguyên tắc mọi người đều b×nh đẳng trước pháp luật. Xây dựng quyền lực Nhà nước trong quan hệ với xă hội của các công dân là đÓ bảo đảm cho mỗi công dân được hưởng những quyền tự do vốn có của họ và không thể bị tước bỏ. Nhưng sự tự do của mỗi công dân phải dẫn tới sự thống nhất của cả trật tự xă hội. Sự thống nhất đó chống lại mọi sự chiếm đoạt quyền lực Nhà nước bởi các cá nhân chuyên quyền đứng bên trên và bên ngoài dân, hoặc là loại bỏ sự vô trách nhiệm và bất lực của những người cầm quyền. Chính v× vậy, mỗi người dân là một giá trị tuyệt đối của quyền lực Nhà nước chứ “không thể là công cụ của bất kỳ ai, dù là có mưu đồ tốt đẹp nhất” (6). Thực chất quyền lực Nhà nước là quyền lực của mọi công dân liên hiệp lại tạo thành Nhà nước, chính công dân giao cho người đại diện của m×nh thừa hành quyền lực đó. Cơ quan Nhà nước tự nó không có quyền mà chỉ thừa hành quyền lực do công dân uỷ nhiệm. V× vậy, công dân mới thật sự là chủ thể của quyền lực Nhà nước. Xây dựng quyền lực Nhà nước trong mối quan hệ với xă hội của các công dân là giải quyết mâu thuẫn giữa quyền lực Nhà nước tập trung với quyền lực và tự do của công dân. Xă hội phải có quyền lực Nhà nước tập trung, nhưng không phải mọi nhu cầu của người lao động Nhà nước đều lo được. Bởi vì “không gian quyền lực Nhà nước là có giới hạn, cßn đối với cá nhân tự do th× không gian là vô tận” (7). Do đó xây dựng quyền lực Nhà nước là phải tạo ra một hệ thống chính trị ®Ó làm cho hai mặt trên trở thành điều kiện và nguyên nh©n của nhau. Trong hai mặt đó, mặt công dân là nền tảng, là ngọn nguồn, là mục đích của mọi quyền lực Nhà nước. Chính v× vậy, Nhà nước pháp quyền XHCN là Nhà nước của dân, do dân và v× dân. 5.Nhà nước pháp quyền XHCN phải được tổ chức và vận hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng Sản. Tập trung dân chủ là nguyên tắc căn bản, là một yêu cầu tự nhiên và tất yếu của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền và nền dân chủ XHCN với tư cách là một chế độ chính trị. V× nếu không có dân chủ thông qua bàn bạc, thảo luận, tranh luận để chọn một giải pháp hợp lÝ nhất th× không thÓ tạo được sự thống nhất thật sự. Nhưng không có tập trung để chuyển sự thống nhất từ quan niệm, nhận thức sang hành động, thì không bao giờ dân chủ trở thành một giá trị hiện thực, một kết quả thực tế được “vật chất hoá” mà con người có thÓ kiÓm nghiệm, cảm nhận được một cách trực tiếp như cơm ăn, nước uống hàng ngày. Tập trung dân chủ trong Nhà nước pháp quyền XHCN là sự cần thiết hợp lÝ ®Ó cho dân chủ tránh được những thói xấu tệ hại của thứ dân chủ bất chấp pháp luật, kỷ cương, vượt quá hành động pháp lÝ ®Ó rơi vào tự do, hỗn loạn, phá phách, vô chính phủ. Nó bảo đảm cho các cơ quan quyền lực không thÓ trở nên nhu nhược, bất lực mà có thực quyền. Nó kết hợp tính tôn trọng dân chủ, tôn trọng các quyết định của tập trung với tinh thần trách nhiệm của các tæ chức và các cá nhân có quyền lực. Điểm quan trọng của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lÝ Nhà nước theo tinh thần của Nhà nước pháp quyền là đề cao tinh thần tôn trọng pháp luật, hoạt động hợp hiến, hợp pháp, thực hiện sự bình đ¼ng của mọi tổ chức và cá nhân trước pháp luật, xác lập rành mạch quy chế, chức trách, bổn phận công chức trước Nhà nước và xă hội. Đó là cơ sở đÓ kh¼ng định rằng: “sự kết hợp đúng đắn tập trung và dân chủ là yếu tố quyết định sức mạnh và hiệu lực của bộ máy Nhà nước ta”. - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền XHCN là nhằm đảm bảo cho Nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân, thực sự là Nhà nước của dân, do dân, v× dân. Hoạt động của Đảng thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Sự lănh đạo của Đảng tạo điều kiện phối hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, giúp Nhà nước hoàn thành thuận lợi mọi nhiệm vụ của ḿnh. Đảng lănh đạo Nhà nước được thể hiện bằng những phương thức khác nhau. Một là, Đảng lãnh đạo Nhà nước đÓ nó thÓ chế hoá đúng đắn lập trường, các quan điểm chính trị cơ bản của mình. Hai là, Đảng định hướng hoạt động của Nhà nước vào việc tổ chức thực hiện có hiệu quả những nghị quyết đă được thể chế hoá đó. Ba là, Đảng lãnh đạo công tác cán bộ ngay trong lĩnh vực Nhà nước… ĐÓ tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, phải đổi mới và chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Vai trò lănh đạo của Đảng đối với Nhà nước không phải nhờ vào uy quyền, mệnh lệnh, mà ở tr×nh độ năng lực vạch ra đường hướng chính trị đúng đắn và thông qua công tác tuyên truyền, thuyết phục, làm cho mọi tæ chức và toàn xă hội tự giác chấp nhận, ở tính gương mẫu và vai trß tiên phong chiến đấu của tổ chức Đảng, của đội ngũ cán bộ, Đảng viên; ở sự gắn bó, tín nhiệm của quần chúng đối với Đảng; ở sự trong sạch, vững mạnh về bản lĩnh chính trị, tư tưởng và tæ chức của Đảng. Đổi mới, chỉnh đốn Đảng bao gồm đổi mới nội dung và phương thức lănh đạo của Đảng, xác định đúng mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước; Đảng lănh đạo Nhà nước, lănh đạo xây dựng nền pháp chế, nhưng Đảng và mọi Đảng viên hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật, gương mẫu chấp hành chính sách và pháp luật; Đảng không lấn sân Nhà nước, không làm thay Nhà nước. Hiện nay vị trí, vai trß lănh đạo của Đảng cộng sản đối với Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là không thÓ có một lực lượng chính trị nào có thể thay thế được. Vấn đề đó không chỉ mang tính nguyên tắc được khẳng định từ lÝ luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mà cßn là kết luận chắc chắn được rút ra từ thực tiễn của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay. 6. Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam phải phù hợp với những giá trị phæ biến tiến bộ của nhân loại. Quan niệm về một Nhà nước “Đức trị” và “Làm chính trị phải tựa vào Nhân” của Khổng Tử là điÓm tựa đÓ xây dựng một Nhà nước lÝ tưởng thân dân, gần dân, lấy dân làm gốc. Quan niệm đó có những giá trị quý báu mà Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải tiếp thu. Mặt khác, những nhà tư tưởng cổ đại đã thấy được mối liên hệ giữa Nhà nước và pháp luật, vai trß pháp luật trong tổ chức, hoạt động của Nhà nước, trong đó pháp luật phải thể hiện ý chí của dân và phải khách quan, công bằng và b×nh đẳng. Tư tưởng Nhà nước pháp quyền tư sản trong thời kỳ đầu cũng đã gắn liền với ý tưởng về tự do, công bằng, b×nh đẳng, bác ái… ngọn cờ tư tưởng giải phóng đó đã tạo nên những động lực xă hội hết sức mạnh mẽ cho sự giải phóng xă hội, giải phóng giai cấp mà dù muốn hay không vẫn cßn giữ nguyên giá trị. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của dân, do dân, v× dân cũng v× những mục đích đó. Vượt lên trên các nhà tư tưởng tư sản, các nhà kinh điÓn của chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ dừng lại ở lĩnh vực tư tưởng về sự cần thiết của Nhà nước pháp quyền mà cßn hành động cách mạng ®Ó thực hiện hoá tư tưởng đó tr._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT0495.doc
Tài liệu liên quan