Nội dung chủ yếu của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa & điều kiện để thực hiện nó ở Việt Nam hiện nay

Tài liệu Nội dung chủ yếu của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa & điều kiện để thực hiện nó ở Việt Nam hiện nay: ĐẶT VẤN ĐỀ. Hiện nay trên thế giới sự phát triển của công nghệ thông tin công nghệ chi thức đồng diễn ra với tốc độ chóng mặt, cuộc cách mạng đó đã đem đến thành tựu to lớn cho nhiều nước biết vận dụng vào hàng sản xuất, đưa họ trở thành nhiều cường quốc phát triển trên thế giới hiện nay Việt Nam đang ở trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế vẫn ở trong trình độ thấp, chịu ảnh hưởng của nề kinh tế cửa hàng phong kiến kéo dài, nông nghiệp vẫn chủ yếu là trồng lúa. Nền công nghiệp lạc hầu chư... Ebook Nội dung chủ yếu của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa & điều kiện để thực hiện nó ở Việt Nam hiện nay

doc25 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1861 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nội dung chủ yếu của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa & điều kiện để thực hiện nó ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a có thành tựu nào đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc dân. Muốn đưa nền kinh tế đi lên để có thể sánh ngang với các nước trong khu vực Đông nam á Thái bình dương …và để trở thành con Rồng Kinh tế thì công nghiệp hoá hiện đại hoá phải được coi trọng, đánh giá đúng mức sự cần thiết của CNH- HĐH trong giai đoạn hiện nay nước ta mới có thể trở thành một nước phát triển. Có thu nhập cao đời sống nhân dân được nâng cao. Chính tầm quan trọng của CNH HĐH to lớn như vậy là lý do em chọn “ Nội dung chủ yếu của CNH- HĐH và điều kiện để thực hiện nó ở Việt Nam hiện nay” đề tài lấy giải quyết vấn đề tính tất yếu của CNH- HĐH Khái niệm về CNH- HĐH thực trạng CNH _ HĐH ở Việt Nam ..các nội dung mục tiêu cơ bản của CNH – HĐH ở nước ta. Các tiền đề giải pháp lớn tiến hành CNH- HĐH thông qua bài viết này em hy vọng có thêm hiểu biết, kiến thức về CNH- HĐH. Bài viết của em được sự hướng dẫn cuả Thầy: Đỗ Quốc Hùng. * Phạm trù CNH và thực chất của CNH Phạm trù CNH hoá Chúng ta đã xem xét CNH trên khía cạnh vai trò và những quan điểm về nó ở nước ta. Như vậy CNH là gì?Định nghĩa CNH được đưa ra với sự việc hiện nay ở nước ta như thế nào? Với câu hỏi thứ nhất, từ trước tới nay có rất nhiều câu trả lời được đưa ra. Như vậy nên hiểu phạm trù này như thế nào? Trước hết xin trích ra một vài định nghĩa đã có. Theo tác giả B. Mazlíh khi xem xét quá trình CNH ở Anh Ông đã dưa ra “hình thù công nghiệp hoá dưới dạng tóm tắt một quá trình” được đánh dấu bằng một sự chuyển động từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp sang một nền kinh tế được gọi là công nghiệp. Trong quấn sách giáo khoa kinh tế chính trị của Liên Xô (cũ) được dịch sang tiếng Việt Nam năm 1958 đã đưa ra định nghĩa: “ Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là phát triển công nghiệp trước hết là công nghiệp nặng sự phát triển ấy cần thiết cho sự tạo nền kinh tế quốc dân trên cơ sở kỹ thuật tiên tiến”. Nhưng ở đây cần chú ý một là sự nghiệp CNH ở Liên Xô (cũ) trong bối cảnh Lịch sử là nứơc xã hộic chủ nghiã, họphải tạo ra ccơ sở vật chất kỹ thuật để có thể tồn tại và phát triển trong vòng vây của Chủ nghĩa tư bản. Chính vì vậy họ đã gắn công nghiệp hoá với quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp trước hết là công nghiệp nặn. Đặt công nghiệp hoá trong bối cảnh chung của Phát triển kinh tế với nội dung cơ bản là phát triển cơ cấu kinh tế trên cơ sở công nghiệp hiện đại nhằm đẩy mạnh nhịp độ phát triển đồng thời hướng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội. Tổ chức phát triển tốt công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá mới có khả năng thự tế để quan tâm đầy đủ tới sự phát triển tự do và toàn diện của nhân tố con người. Công nghiệp hoá còn tạo vật chất, kỹ thuật cho việc củng cố tăng cường tiềm lực phát triển quốc phòng vững mạnh, có thể chúng ta mới có thể yên tâm phát triển kinh tế và phát triển kinh tế mạnh thì có thể mới tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền an ninh quốc phòng phát triển. Mạt khác CNH còn tạo ra nhiều khả năng cho việc thực hiện tốt phân công và hợp tác quốc tế khoa học công nghẹ tăng cường trọng lượng tiếng nói của ta trên diễn đàn quốc tế. Trong giai đoạn hiện nay, tính quy luật của giá thành công nghiệp hiện nay, tính quy luật của giá thành công nghiệp hoá càng đòi hỏi bức thiết đối với nước ta vì nguy cơ tụt hậu ngày càng xa với các nước trên thế giới và trong khu vực. Theo số liệu thu nhập năm 1983 thì GNP trên đầu người của Việt Nam là 220 USD trên đầu người, trong khi đó Singapore là 19 092 USD/ đầu người. Đài Loan là 11900 USD/ đầu người. Hàn Quốc là 844 USD/ đầu người, Maláyia là 3713 USD / đầu người, Thái lan là 2130 USD / trên đầu người Philipinlà 913 USD / đầu người, Inđônêsia là 830 USD / đầu người. Mức sống 220 USD / đầu người, các nước Hàn Quốc, Đài Loan, philipin, Malaysia ...cũng đã đat được từ mấy trục năm trước đây. Về mặt trình độ CNH của nước ta cũng bị tụt hậu so với họ rất nhiều. Nguyên nhân là do năng xuất lao động của ta thấp hơn họ nhiều lần. Nừu tính theo giá mua tương đương thì thu nhập bình quân đầu người hàng năm của Vịêt Nam là 1023trong khi đó Inđonêsia là 2181, philipin là 2303, Thái Lan là 3985, Malaysia là 6140. Để tránh khỏi tụt hậu xa hơn nữa, để phát triển nhanh hơn nữa trên con đường đã chọn chúng ta không còn cách nào khác l;à đẩy mạnh CNH- HĐH đất nứơc. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÍNH TẤT YẾU CỦA KHÁCH QUAN VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ SỰ NGHIỆP CNH- HĐH Tính tất yếu khách quan: Nô dích và lịch sử đã chứng minh quá trình cải tạo xã hội nhanh nhất, đó là CNH. Trên thế giới CNH đã biến đổi nhiều nước từ xã hội lạc hậu trở thành nước văn minh hiện đại, đứng vị trí hàng đầu thế giới. Trong xu hướng phát triển như vũ bão hiện nay của thế giới CNH ngày càng khẳng định vai trò quan trọng tất yếu của nó, đặc biệt là đối với các nược hiện nay đang trong tình trạng kém phát triển thì con đường cải tạo xã hội thông qua CNH là con đường quy nhất mang tính tất yếu khách quan đêt tự đưa mình tự vượt qua danh giới nghèo đói, tránh tụt hậu khá xa so với các nước phát triển. Thông qua CNH các nước sẽ trang bị được cho mình có sở vật chất kỹ thuật của nền Sản xuất mới hiện nay – Trong đó cơ sở vật chất kỹ thuật của nền sản xuất mới hiện đại có thể khái quát là nền đại công nghiệp cơ khí hoá và hiện đại dựa trên trình độ khoa học, công nghệ ngày càng phát triển cao- Cơ sở vật chất đó phải có cơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội hoá và lao động cao. Có được cái “ Cốt vật chất” như vậy các nứơc mới có đủ khả năng sản xuất ra của cải vật chất rồi rào đáp ứng cho tieu dùng hiện đại mà còn có khả năng tích luỹ lớn và chỉ có khi đó con người mới có điều kiện để quan tâm đến các điều kiện khác thoả mãn nhu cầu toàn diện của mình. Ở nước ta hiện nay quá trình xây dựng XHCN là quá trình cải tạo xã hội đưa đất nước từ xã hội lạc hậu lên một xã hộ mới tốt đẹp hơn, chúng ta tiến hành xây dựng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Vì vậy rất cần nền tảng đại công nghiệp cơ khí. Trên phương tiẹn xem xét đó, nền kinh tế sản xuất của nước ta là một nền sản xuất nhỏ kém phát triển muốn xây dựng một xã hội mới toàn diện về nhiều mặt: Xây dựng chế độ làm chủ tập thể, xây dựng nền sản xuất xã hộichủ nghĩa, nền văn hoá mới và con người mới XHCN trước tiên ta phải có được cái cốt vật chất cho xã hội mới- đó là cơ sở vật chất – kỹ thuật của nền sản xuất mới hiện đại. Để làm được điều này con đường tất yếu khách quan như đã khẳng định, đó là tiến hành CNH- HĐH đất nước bởi vì việc thực hiện hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá có ý nghĩa và tác dụng to lớn về nhiều mặt: CNH là một cuộc cách mạng về lực lượng sản xuất làm thay đổi căn bản khoa học sản xuất tăng năng xuất lao động. CNH chính là thực hiện xã hội về mặt Kinh tế với tốc độ cao, góp phần ổn định và ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội. Trên cơ sở thực hiện đầy đủ và đúng đắn quá trình CNH sẽ giải quyết tốt các nhiệm vụ đặt ra của sự phát triển Kinh tế đó là nâng cao vai trò kinh tế của nhà nước, nâng cao khả năng tích luỹ mở rộng sản xuất, phát triển nhiều ngành mới, đáp ứng các nhu cầu việc làm của người lao động và các mối quan hệ kinh tế giữa các ngành các vùng trong nước và giữa các nước đặt ra. Hơn nữa, nhân tố con người với tư cách là chủ thể của nền sản xuất xã hội đang trở thành trung tâm của nền kinh tế. Để phát huy đầy đủ vai trò của mình, con người tất yếu phải là con người hiện đại, có trình độ khoa học kỹ thuật cao, trên cơ sở thực hiện công nghiệp của liên hợp quốc (UNICO) đã đưa ra định nghĩa “công nghiệp hoá là một quá trình phát triển kinh tế: trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng của nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ cấu kinh tế và có một bộ phận luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, đảm bảo đạt tới sự tiến bộ về kinh tế xã hội”. Cũng theo hướng đó, các tác giả cuốn “Công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt nam và các nước trong khu vực” đã đưa ra định nghĩa “công nghiệp hoá là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên những chuyển biến căn bản về kinh tế xã hội của đất nước trên cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong cả nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày càng hiện đại”. Qua xem xét một vài định nghĩa đưa ra có thể thấy tuỳ điều kiện cụ thể mà góc quy mô đánh giá khác nhau. Mỗi nơi, mỗi quốc gia có định nghĩa khác nhau về công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Tuy vậy, định nghĩa công nghiệp hoá cũng phải chỉ ra được cái cốt lõi của quá trình này “Sự đổi mới, chuyển từ kỹ thuật và công nghệ lạc hậu lên trình độ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến có năng suất và hiệu quả kinh tế cao”. Trước đây, khi vận dụng một cách máy móc mô hình kinh tế của Liên Xô (cũ) nên trong quá trình công nghiệp hoá chúng ta cũng xác định nội dung của công nghiệp hoá là phát triển đại công nghiệp trước hết là công nghiệp nặng. Chẳng hạn như một số định nghĩa về công nghiệp hoá là: “Quá trình xây dựng nền sản xuất cơ khí lớn trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân và đặc biệt là công nghiệp nặng, dẫn tới sự tăng nhanh trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động” hoặc như “Kinh tế chính trị” cũ của trường Đại học Kinh tế quốc dân các tác giả đã định nghĩa: ”Công nghiệp hoá XHCN là quá trình xây dựng cơ sở vật chất với kỹ thuật của CNXH: Xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí hoá cỏ khả năng cải tạo cả nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân nhằm biến nước ta từ một nước kinh tế chậm phát triển thành một nước XHCN có cơ cấu công nông hiẹn đại”. Định nghĩa như thế về công nghiệp hoá đã phản ánh được cái cốt lõi của quá trình này, tuy thế việc nhấn mạnh vai trò của công nghiệp nặng là không phù hợp với điều kiện của nước ta, thiếu sự phân tích khoa học. Chính tư tưởng chỉ đạo này đã dẫn đến những hậu quả mà đặc biệt là thất bại trong sự nghiệp công nghiệp hoá ở nước ta từ năm 1960 (từ Đại hội Đảng lần thứ III). Sau khi có sự biến động mạnh mẽ trong khối XHCN. Đó là sự xụp đổ về mô hình kinh tế của một loạt các nước trong khối XHCN, đặc biệt là sự tan rã của liên bang cộng hoà Xô Viết (1990). Đảng và nhà nước ta nhận ra những sai lầm trong việc chỉ đạo định hướng xây dựng nền kinh tế và đã tiến hành công cuộc đổi mới thu được nhiều thành tựu to lớn như chúng ta đã biết. Theo đã đổi mới tư duy kinh tế đó, sự nghiệp công nghiệp hoá ở nước ta cũng được hiểu theo một cách khác trên nền tảng phân tích khoa học điều kiện cụ thể của dất nước và tiếp thu kinh nghiệm của các nước trên thế giới và nhất là các nước trong khu vực. Định nghĩa mứi về công nghiệp hoá ở nước ta được đưa ra trong nghị quyết Đại hội Đảng 7 khoá VII với nội dung như sau: “Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động kinh tế xã hội tự sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Đối với nước ta đó là một quá trình thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nhằm cải biến một xã hội nông nghiệp lạc hậu thành một xã hội công nghiệp gẵn với việc hình thành từng bước quan hệ sản xuất tiến bộ ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất ưu việt của chế độ mới. Chúng ta xác định rằng định nghĩa này không phải là một định nghĩa hoàn hảo, song nó đã chỉ ra được cái cốt lõi của quá trình công nghiệp hoá với hiện đại hoá. Xác định được vai trò của công nghiệp hoá và khoa học công nghệ trong quá trình này. Khi xét đến định nghĩe công nghiệp hoá ở nướca ta thì đồng thời cũng thấy được con đường công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá là con đường mà Đảng ta đã chọn làm định hướng thực hiện cho sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước. Từ sự phân tích dưới đây ta sẽ thấy được sự lựa chọn trên là hoàn toàn phù hợp với quy luật, với điều kiện hiện nay của đất nước ta. Theo định nghĩa trên, từ “hiện đại hoá” là làm cho một cái gì đó mang tính chất của thời đại ngày nay. Vậy hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân làm cho kỹ thuật và công nghệ sản xuất đạt được trình độ tiên tiến của thời đại hiện nay. Trong lịch sử công nghiệp hoá trên thế giới có nhiều con đường công nghiệp hoá nhưng thể hiện ở 2 con đường chính đó là công nghiệp hoá cổ điển và công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá. Con đường công nghiệp hoá cổ điển là quá trình công nghiệp hoá mà nhièu nước trước đây đã trải qua như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Đức, Liên Xô(cũ),... thường đó là những nước đã có nền khoa học công nghệ tiên tiến đương thời. Do đó, những bước tiến của công nghiệp hoá thường gắn với những sáng chế phát minh của chính nước đó hay thời đại đó. Vì vậy, quá trình công nghiệp hoá thường kéo dài hàng 100 năm theo đã phát triển của khoa học kỹ thuật, ở thời kỳ phôi thai chưa thành một cuộc cách mạng vũ bão như ngày nay. Ngày nay, đối với các nước đi sau tình hình đang đổi khác, để giải quyết một vấn đề trong công nghiệp hoá có rất nhiều giải pháp hay công nghệ để săn sàng đem ra sử dụng. Tiến hành công nghiệp hoá theo hướng trận dụng lợi thế như đã nói của các nước công nghiệp phát triển muộn chính là công nghiệp hoá gắn liền với hiện đại hoá. Theo con đường công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá thì thời gian ngắn hơn rất nhiều so với con đường công nghiệp hoá cổ điển. có thể đơn cử ra đây vài con số làm dẫn chứng. Quá trình công nghiệp hoá ở Anh được coi là bắt đầu từ năm 1780 và phải tới 58 năm sau đó thì thu nhập bình quân đầu người mới tăng lên gấp đôi. ở Mỹ công nghiệp hoá bắt đầu từ năm 1839 và để đạt được mức tăng thu nhập gấp đôi đã cần tời 47 năm. Nước Nhật bắt đầu công nghiệp hoá vào năm 1880 và đã rút ngắn được thời gian tăng gấp đôi thu nhập xuống mức 34 năm. Các nước đi sau điển hình cho con đường công nghiệp hoá găn với hiện đại hoá thì Nam Triều Tiên đạt kết quả trên trong vòng 11 năm (1966-1977). Mới đây Trung Quốc đã rút ngắn thời gian đó xuống còn 10 năm (1977-1987). Kinh nghiệm thế giới là bài học thực tiễn cho Việt nam học tập. Nhưng điều chủ yếu việc tiến hàh công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá ở nước ta là phù hợp với những yêu cầu đang dặt ra cho quá trình này như: Triệt để khai thác lợi thế của các nước phát triển muộn về công nghiệp. Xu thế Quốc tế hoá sản xuất và đời sống nhanh chóng vượt qua được nghèo, rút ngắn khoảng cách tụt hậu của nước ta so với các nước công nghiệp phát triển trong khu vực cũng như trên thế giới. Con đường đã chọn mở hướng đi cho chúng ta tiến tới một cái đích cao hơn. Chúng ta tin tưởng rằng với bước đi vững chắc đúng đắn đất nước ta sẽ tiến tới được cái đích đó. Nhưng để có được bước đi như vậy mỗi chúng ta phải hiểu sâu hơn, cụ thể hơn con đường chúng ta sẽ đi, tức là phải nắm được thực chất của vấn đề công nghiệp hoá-hiện đại hoá là gì? 2.Thực chất của vấn đề công nghiệp hoá - hiện đại hoá . Trên cơ sở các định nghĩa về công nghiệp hoá- hiện đại hoá có thể rút ra thực chất của công nghiệp hoá-xã hội là: “Quá trình thực hiện cách mạng kỹ thuật thực hiện sự phân công mức vì lao động xã hội, là quá trình tích luỹ, XHCN để không ngừng thực hiện tái sản xuất mở rộng”. Từ thực chất đó có nhiều cách giải thích khá nhanh về quá trình công nghiệp hoá, cũng như tồn lại nhiều quan niệm khá nhanh về phạm trù công nghiệp hoá. Thực ta những năm trước đây ở nước ta không tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về công nghiệp hoá mà đó chỉ là những cách giải thích quan niệm về công nghiệp hoá mà Đại hội VI đã xác định. Quan niệm này thể hiện nội dung toàn diện, mục tiêu và tích lịch sử của quá trình công nghiệp hoá, tính chất XHCN của công nghiệp hoá, vai trò của Đảng, Nhà nước và nhân dân lao động trong quá trình công nghiệp hoá ở nước ta. Sự tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về một vấn đề là một hiện tượng bình thường trong khoa học kinh tế. nói chung người ta muốn đưa ra một định nghĩa ngắn gọn cho quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá nhưng việc đó vấp phải 2 mâu thuẫn: -Không bao quát được bản chất của quá trình công nghiệp hoá. -Muốn bao quát được thì phải đưa ra một định nghĩa dài dòng và cần có những lí giải phức tạp kèm theo. Nhưng dù quan niệm như thế nào chăng nữa vần không thể đồng nhất khải niệm công nghiệp hoá với phát triển công nghiệp hoá là một quá trình rộng lớn, phức tạp, bản chất của nó bao hàm trên các mặt sau: -Một là, công nghiệp hoá là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho mọi ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành chiếm vị trí trọng yếu. Thực hiện công nghiệp hoá trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ cho các ngành phải gắn chặt với quá trình hiện đại hoá ở cả phần cứng và phần mềm của công nghệ -Hai là, công nghiệp hoá không chỉ liên quan đến phát triển công nghiệp, mà là quá trình bao trùm lên tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động của một nước. Đó là một lẽ tất yếu vì nền kinh tế mỗi nước là một hệ thống nhất các ngành, các lĩnh vực luôn có quan hệ tương hỗ, ảnh hưởng lẫn nhau. -Ba là, quá trình công nghiệp hoá trong bất cứ giai đoạn nào cũng đều vừa là quá trình kinh tế kỹ thuật, vừa là quá trình kỹ thuật xã hội. Quá trình kinh tế kỹ thuật tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc thực hiện các nội dung của quá trình kinh tế-xã hội. Ngược lại quá trình kinh tế xã hội góp phần tạo nên động lực để thực hiện quá trình kinh tế-xã hội. -Bốn là, quá trình công nghiệp hoá cũng đồng thời là quá trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Ngày nay mỗi nước đang trở thành một bộ phận của hệ thống kinh tế thế giới, chịu sự tác động chung của quốc tế, việc xây dựng phương hướng công nghiệp hoá ngoài việc dựa trên cơ sở tiềm lực trong nước vẫn phải dựa trên tình hình thế giới. Mở rộng phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá đời sống kinh tế theo xu thế, phát triển ngày càng mạnh mẽ. -Năm là, công nghiệp hoá không phải là một mục đích tự thân mà là một phương thức có tính chất phổ biến. mõi nước tuy có một mục tiêu riêng nhưng nhìn chung vẫn có những tương đồng, đó là: xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước, đảm bảo nhịp độ tăng trưởn kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân,... Mục tiêu lâu dài cảu công nghiệp hoá-hiện đại hoá là cải biên nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất, mức độ vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Để dạt được mcụ tiêu trên đã đề ra đòi hỏi toàn Đảng toàn dân phải đồng lòng hợp sức tạo ra những điều kiện tốt nhất cho sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước. 3. Nội dung chính của công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở nước ta Như đã nêu bật trong định nghĩa, quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước bao gồm 2 nội dung cơ bản đó là: trang bị kỹ thuật và công nghiệp hiện đại và theo đó là xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý trong tất cả cấc ngành của nền kinh tế quốc dân. Dưới đây trình bày cụ thể 2 nội dung này: a.Trang bị công cụ thích hợp theo hướng hiện đại hoá cho các ngành kinh tế quốc dân, thông qua cách mạng khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ hiện đại: Ở nước ta, một nước đang định hướng đi lên XHCN không qua chế độ tư bản chủ nghĩa, việc tiến hành công nghiệp hoá trong điều kiện đó tất yếu phải áp dụng những thành tựu mới của cách mạng khoa học-công nghệ, nhằm gằn liền công nghiệp hoá với hiện đại hoá nền KTQD. Chính vì vậy, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ở nước ta được xác định là “then chốt” và khoa học kỹ thuật được coi là một “quốc sách”, là động lực để thúc đẩy sản xuất phát triển. Nhờ có những ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng ta đã đạt được bước tăng trưởng quan trọng về tổng sản lượng lương thực và năng suất cây trồng. Trong khoảng 10 năm năng suất lúa bình quan đã tăng gấp rưỡi (1980: 20,8 tạ/ha và năm 1985 là 35 tạ/ha) trong công nghiệp, nhờ đổi mới công nghệ, một số nghành đã đứng vững, cạnh tranh được trên thị trường và góp một phần vào xuất khẩu. Như vậy, nội dung chủ yếu của sự chuyển dịch cơ cấu trong quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá là: -Cơ cấu ngành sản xuất gắn liền cơ cấu công nghệ: Quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở nước ta sẽ tạo sự dịch chuyển cơ cấu theo hướng phấn đấu trong vài thập kỷ tới, tỷ trọng công nghiệp trong GDP giảm xuống còn trên dưới 10%, công nghiệp và dịch vụ đạt tời khoảng 90%. Trong công nghiệp thì công nghiệp chế tạo chiểm tỷ trọng lớn nhất: 70-80%. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp chế biến, chú trọng các ngành thực phẩm, dệt da, may mặc, cơ khí, lắp ráp ôtô, xe máy, hàn điện tử. Đẩy mạnh thăm dò và khai thác dầu khí, sử dụng có hiệu quả nguồn khí đốt. Các ngành công nghiệp nặng cần xây dựng là: điện, ximăng, thép, phân bón, hình thành một số ngành mũi nhọn trọng điểm như: khai thác chế biến dầu khí, công nghệ điện tử, thông tin, du lịch,... -Cơ cấu công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp: Trong 5 năm trước mắt vẫn phải coi trọng nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn. Công nghiệp nông thôn cần được phát triển mạnh, xây dựng các nhà máy chế biến, liên kết chặt chẽ với trồng trọt và chăn nuôi, khai thác nguyên liệu tại chỗ. Phấn đấu ngành sản xuất lương thực, thực phẩm đạt 30 triệu tấn vào năm 2000. -Về cơ cấu công nghiệp trong 5 năm tới có tính đến việc hình thành các khu công nghiệp tập trung, các tam giác kinh tế (khoảng 20 khu) và điểm công nghiệp rải rác xung quanh các thị trấn và trục lộ chính trừ một số ít khu công nghiệp nặng (Thái Nguyên, Việt Trì,...) còn lại chỉ dành cho công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng,... về phát triển công nghiệp nặng cần tranh thủ thời cơ huy đọng vốn trong nước và nước ngoài để xây dựng một số công trình then chốt có tính cấp bách và hiệu quả, vốn đầu tư cho công nghiệp nặng không quá 70% tổng số vốn ngân sách, chủ trương, dự án có đầu tư có căn cứ khoa học đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội rõ rệt. Phát triển một số ngành công nghiệp. Có triển vọng dựa trên công nghệ cao, tạo tiền đề cho việc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở giai đoạn tiếp theo. Nâng cao năng lực nghiên cứu triển khai công nghệ hiện đại trong nước, tạo một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật giốic khả năng tiếp cận công nghệ thế giới. Phổ cập các loại hình công nghệ thích hợp trên địa bàn nông thôn, miền núi. Để thực hiện những bước nhảy vọt về công nghiệp mạnh dạn tiếp cận, sử dụng công nghệ cao như vi điện tử, tin học, tự động hoá, vật liệu mới,... Xoá bỏ quan niệm coi khoa học công nghệ chỉ là công việc của các nhà khoa học mà đây là công việc của mọi hoạt động kinh tế xã hội và tập trung cao ở các dự án quốc gia. Ngày nay khoa học công nghệ đã trở thành một lực lượng sản xuất quan trọng cùng với người lao động có hiểu biết, có kinh nghiệm và các TLSX. Vì vậy, ta phấn đấu để lực lượng khoa học và công nghệ trở thành một lực lượng quan trọng ở các khu vực tập trung công nghệ cao như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Như vậy, với điều kiện kinh tế mở hiện nay, các chính sách đa phương hoá và đa dạng hoá kỹ thuật, kinh tế kỹ thuật đã và sẽ tạo ra khả năng to lớn để nước ta có thể tranh thủ được sự giúp đỡ nhiều mặt từ bên ngoài, đặc biệt về vốn và kỹ thuật, đồng thời cố gắng phát huy mọi khả năng và tiềm lực có trong nước để cơ khí hoá và hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân. b.Hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với tổ chức và phân công lại lao động xã hội, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư: Khi lực lượng sản xuất đã phát triển thì cũng phải có những thay đổi cơ bản trong quan hệ sản xuất thì mới đảm bảo được yêu cầu của quy luật phù hợp. Công nghiệp hoà có nghĩa là chỉ trang bị công nghệ khoa học hiện đại cho các ngành kinh tế quốc dân mà công nghiệp hoá còn phải gắn với một cơ cấu kinh tế hợp lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngày càng tiến bộ là một xu thế tất yếu khách quan của nền kinh tế nước ta. Cơ cấu kinh tế ấy phải cùng lúc đảm bảo được 2 nhiệm vụ: Nhiệm vụ của một nước công nghiệp phải làm (phát triển tự nhiên) để cải thiện xã hội nông nghiệp lạc hậu thành xã hội công nghiệp, đồng thời phải triển khai ngay những công việc mà một nước hậu công nghiệp đang làm (rút ngắn). “Mối nước tiến lên thì nhân tố xã hội chủ nghĩa tăng thêm” (Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Hà nội, 1994, trang 43). Xây dựng cơ cấu kinh tế mới, hợp lý trong quá trình công nghiệp hoá là một quá trình hoạt động có ý thức, có kế hoạch và do đó tất yếu phải dựa vào các nhân tố: số dân và nhu cầu, điều kiện tự nhiên, tiềm năng đất nước, nguồn và quy mô vốn, quan hệ kinh tế quốc tế,... trên cơ sở xem xét đánh giá thực trạng của đất nước Đảng ta đã khẳng định công nghiệp hoá ở nước ta là quá trình tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý mà “Bộ xương” gắn với sự phân công và hợp tác quốc tế sâu rộng để từng bước tao ra cơ cấu kinh tế đó, cần phải thực hiện sự kết hợp công nghệ với nhiều trình độ khác nhau: đa dạng hoá mặt bằng kỹ thuật, tranh thủ công nghệ muĩ nhọn, tiên tiến, điều đó cho phép sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động dồi dào phù hợp với khả năng vốn của nước ta. Về mặt quy mô mà xét, lấy quy mô vừa và nhỏ là chính, từng bước chuẩn bị cho hướng xây dựng cơ cấu kinh tế với quy mô lớn hợp lý. Từ sản xuất nhỏ đi lên, trong quá trình công nghiệp hoá để tạo ra cơ sở vật chất – kĩ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện đạI tất yếu phảI tiến hành phân công lại lao động trên phạm vi cả nước, cũng như từng nghành từng cơ sở. -Phân công lao động. Với lực lượng lao động nông nghiệp chiếm 37% tổng số lao động cả nước, vì vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn với việc điều tiết qúa trình phát triển và phân bố lại dân cư. Phát triển mạnh công nghiệp ở nông thôn gắn với việc đô thị hoá tạ chỗ là nội dung quan trọng cuả quá trình chuyển dịch kinh tế và phương hướng đi lên chủ yếu của kinh tế nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đạI hoá. -Phân phối vốn: Phần lớn vốn đầu tư của nhà nước sẽ được giao cho các nghành trung ương quản lý để xây dựng nhiêù công trình phân bố ở nhiều vùng khác nhau, phần còn lại giao cho địa phương quản lý khoảng 30% cho các vùng trọng điểm, 70% cho các vùng khác. Đối với số vốn mà nhà nước chỉ có thể hướng dẫn bằng các chính sách ưu đãi khuyến khích (như vốn đầu tư nước ngoài, vốn của các thành phần kinh tế khác) thì vùng trọng điểm chiếm 70% còn 30% cho các vùng khác. Như vậy, với vai trò hướng dẫn, Nhà nước đảm bảo được sự hài hoà trong phát triển giữa các vùng, tạo một cơ cấu cân đối cho nền kinh tế. 4. Các tiền đề hay giải pháp lớn để tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá Việc đẩy tới một bước sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước phụ thuộc vào nhiều điều kiện. Trong đó cần chủ trọng những điều kiện sau: a) Vấn đề vốn: Vốn và sử dụng vốn là vấn đề là vấn đề đặc biệt quan trọng. Không có vón mà nói đến công nghiệp hoá-hiện đại hoá thì chỉ là ảo tưởng. Vấn đề này xuất phát từ việc công nghiệp hoá-hiện đại hoá kéo theo sự thay đổi lớn về số lượng và chất lượngk, về cơ cấu ngành sản xuất, nhiều ngành mới xuất hiện nên đòi hỏi phải có vốn đầu tư mới có thể đáp ứng yêu cầu đó. Theo tính toán của các nhà kinh tế thì yêu cầu tích kuỹ và đầu tư để công nghiệp hoá phải đạt 20% GNP. TRong khi đó thực trạng nền kinh tế nước ta đã cho thấy GNP bình quân theo đầu người hiện nay vẫn ở trong nhóm thấp nhất thế giới (khoảng 200USD/người) và mức tích luỹ mới đạt 8% GNP. Còn đầu tư so với GNP chỉ hơn 10%. Do đó huy động vốn cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá là một nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân ta trong thời gian tới. Việc toạ nguồn vốn ở nước ta hiện nay có thể dựa vào 2 nguồn vốn, đó là: nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài. Trong đại hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng đã đặt ra vấn đề: “Nguồn vốn trong nước là quyết định, vốn từ nước ngoài là quan trọng”. Với nguồn vốn trong nước thì tính quyết định của nó đã được khẳng định bằng kinh nghiệm của rất nhiều nước trên thế giới. Một số nước châu á cho thấy thời gian đầu cảu công nghiệp hoá họ phải huy động ở trong nước khoảng 50%-80% số vốn cần thiết và phả duy trì trong nhiều năm mức đầu tư trên 30% GDP mới trở thành những “con rồng” như hiện nay. Đối với nước ta, để có thể khai thác tối đa nguồn tích luỹ trong nước cần phải thực hiện mạnh mẽ các biện pháp sau: -Nhà nước có chính sách đảm bảo lợi ích thoả đáng cho người có vốn đầu tư (đặc biệt là chính sách thuế và lợi nhuận) để từ đó có thể huy động tối đa tích luý từ trong nội bộ nền kinh tế. Huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi trong dân để cho vay tín dụng, biến chúng thành những đồng vốn hoạt động sinh lợi theo tính toán của một số nhà kinh tế, nguồn vốn hiện đọng trong dân dưới dạng vay đô la và tiền Việt nam khoảng 20.000 tỷ, thêm vào đó khoảng 500 triệu USD hàng năm là số kiều hối được gửi từ nước ngoài, nếu huy động được nguồn vốn này sẽ có số vốn rất lớn cho công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Muốn vậy phải giải quyết ngay những trở ngại: tâm lý lo ngại về hiệu qủa an toàn đầu tư, mặt bằng để xây dựng và mở rộng sản xuất kinh doanh chưa đủ, thiếu sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nước, thủ tục chính sách phiền hà,... Tổ chức tốt các hình thức liên doanh liên kết giữa các thành phần kinh tế, cổ phần hoá một số lớn các doanh nghiệp Nhà nước để thay thế vốn nhà công nghiệp bằng vốn liên doanh và vốn cổ phần. Đây là biện pháp có nhiều khả năng thực thi để Nhà nước có điều kiện tập trung vốn vào các lĩnh vực mũi nhọn, công nghệ cao, cần nhiều vốn nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Một hình thức huy động vốn khá đặc biệt và hiệu quả đó là huy động tốt nguồn “Bảo hiểm xã hội” tạm thời các công ty bảo hiểm chưa dùng tới để phát triển thêm ngành nghề sản xuất dịch vụ mới, vừa góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước vừa tăng thêm của cải vật chất cho xã hội. Ngoài nguồn vốn trong nước, nguồn vốn bên ngoài cũng rất quan trọng thậm chí có thể là quyết định trong thời kỳ đầu tiên. Việc huy động nguồn vốn này phải thông qua chính sách mở cửa kinh tế với nhiều hình thức, kết hợp các lợi thế bên ngoài và bên trong. Hạn chế tới mức tối đa phiền hà về thủ tục đầu tư, tạo môi trường đầu tư thuận lợi. Tuy nhiên, thu hút nguồn vốn này ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10236.doc
Tài liệu liên quan