Nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp và thực trạng đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp nhà nước hiện nay

PHỤ LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………………………...……3 Chương I…………………………………………………………………………………………..…....4 Những vấn đề lí luận chung về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp I) Đầu tư phát triển………………………………………………………………………………..........4 1.1) Khái niệm đầu tư phát triển……………………………………………………………………......4 1.2) Đặc điểm của đầu tư phát triển………………………………………………………………….....5 1.3) Vai trị của đầu tư phát triển…………………………………………………………………….....7 1.4) Nguồn vốn cho đầu tư phát triển……………………………………………

doc45 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp và thực trạng đầu tư phát triển trong Doanh nghiệp nhà nước hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
……………………..7 II) Nội dung cơ bản về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp……………………………………….8 2.1) Khái niệm……………………………………………………………………………………………8 2.2) Tầm quan trọng hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp………………………………..8 2.3) Những nội dung cơ bản……………………………………………………………………………10 Chương II.................................................................................................................................................16 Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 đến 2005 I) Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005………………………………………..16 1.1) Giảm doanh nghiệp Nhà nước 100% vốn nhà nước……………………………………………...16 1.2) Dù tăng tốc độ cổ phần hố DNNN nhưng con đờng phía trước cịn dài………………………..17 1.3) Từ sắp xếp lại các TCT đến hình thành các tập đồn kinh doanh……………………………….18 1.4) Giao, bán, khốn và cho thuê DNNN …………………………………………………………….20 II) Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2001-2005 …………….20 2.1) Hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong doanh nghiệp nhà nước…………………………………….20 2.2) Thực trạng đầu tư tài sản vốn vật chất………………………………………...…………………..22 2.3) Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nước.............................................................23 2.4) Đầu tư vào nghiên cứu triển khai các hoạt động khoa học và cơng nghệ……………………….25 III) Đánh giá ưu, nhược điểm của hoạt động đầu tư phát triển trong DNNN……………………...28 3.1) Các kết quả tích cực………………………………………………………………………………..28 3.2) Các hạn chế chủ yếu………………………………………………………………………………..29 Chương III………………………………………………………………………………………………33 Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước 3.1 Đối với bản thân DNNN…………………………………………………………………………….33 3.2) Đối với nhà nước…………………………………………………………………………………...35 Lời mở đầu Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn do quá trình cơng nghiệp hố - hiện đại hố đem lại.Việt Nam từ một nước nơng nghiệp lạc hậu đang cĩ những bước chuyển mạnh mẽ để theo kịp sự xu thế phát triển chung của tồn thế giới hiện nay. Điều đĩ được thể hiện ở tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam trong những năm gần đây khá cao và rất ổn định, đời sống nhân dân được cải thiên rõ rệt, tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ rệt…Để đạt được những thành tựu to lớn này cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, lực lượng chủ chốt của quá trình CNH – HĐH đất nước. Giai đoạn năm 2001 – 2005 đánh dấu sự thay đổi khá mạnh mẽ của các doanh nghiệp Việt Nam. Với những quyết định đầu tư hợp lý cộng với sự hỗ trợ rất tích cực của Nhà nước, doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn này đã cĩ sự thay đổi căn bản cả về chất và lượng. Bên cạnh đĩ vẫn cịn những điểm yếu cố hữu chưa thể khắc phục được do những hậu quả của quá khứ để lại, do sự thiếu hiểu biết hay hiểu biết cịn lờ mờ.Chính vì vậy việc nghiên cứu và hỗ trợ các doanh nghiệp để giúp họ cĩ sự định hướng đúng đắn trong hoạt động đầu tư, đặc biệt là đầu tư phát triển giữ vai trị sống cịn với bảnthân các doanh nghiệp nĩi riêng, nền kinh tế nước nhà nĩi chung. Giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam hiên nay là hệ thống doanh nghiệp nhà nước.Trong 20 năm đổi mới do Đảng ta đã đề xướng và lãnh đạo, DNNN là đối tượng được Đảng đặc biệt chú trọng tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh. Đảng ta đã đề ra cả Nghị quyết riêng về đổi mới DNNN (Theo NQ TW3 khố 9).Kết quả của quả trình sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN ở Việt Nam đã cĩ những chuyển biến cụ thể, rất tích cực với những sự đầu tư hợp lý đem lại hiệu quả cao. Song vẫn cịn nhiều chuyện phải bàn về DNNN, nhất là trong giai đoạn mới - thời kỳ Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Nhận thấy tầm quan trọng của việc tìm hiểu về hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp, đặc biệt là trong DNNN Việt Nam hiện nay, nhĩm chúng em đã nghiên cứu đề tài : “ Nội dung cơ bản của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp và thực trạng đầu tư phát triển trong DNNN hiện nay.” Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Từ Quang Phương đã giúp đỡ chúng em rất nhiều trong quá trình hồn thiện bản đề án này. CHƯƠNG I Những vấn đề lí luận chung về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp I) Đầu tư phát triển 1.1) Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm tăng them hoặc tạo ra những tài xản vật chất ( nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí tuệ ( trí thức,kĩ năng…), gia tăng năng lực sản xuất,tạo them việc làm và vì mục tiêu phát triển. Đầu tư phát triển địi hỏi rất nhiều loại nguồn lực, Theo nghĩa hẹp,nguồn lực cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng,nguồn lực cho đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai,lao động ,máy mĩc,thiết bị,tài nguyên.Như vậy khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia. Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm phân cơng lao động xã hội,cĩ hai nhĩm đối tượng đầu tư chính là đầu tư theo ngành và đầu tư theo lãnh thổ.Trên gĩc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia thành hai nhĩm chính: cơng trình vì mục tiêu lợi nhuận và cơng trình phi lợi nhuận.Trên gĩc độ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thành: loại được khuyến khích đầu tư,loại khơng được khuyến khích đầu tư và loại bị cấm đầu tư.Từ gĩc độ tài sản, đối tượng đầu tư chia thành:những tài sản vật chất ( tài sản thực) và tài sản vơ hình.Tài sản vật chất, ở đây,là những tài sản cố định được sử dụng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nền kinh tế và tài sản lưu động.Tài sản vơ hình như phát minh sang chế,uy tín,thương hiệu… Kết quả của đầu tư phát triển là sự tăng thêm về tài sản vật chất( nhà xưởng,thiết bị…),tài sản trí tuệ(trình độ văn hố,chuyên mơn,khoa học kĩ thuật…) và tài sản vơ hình (những phát minh sáng chế,bản quyền…). Các kết quả đạt được của đầu tư gĩp phần tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội.Hiệu quả của đầu tư phát triển phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế xã hội thu được với chi phí chi ra để đạt kết quả đĩ.Kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển cần được xem xét cả trên phương diện chủ đầu tư và xã hội, đảm bảo kết hợp hài hồ giữa các loại lợi ích, phát huy vai trị chr động sáng tạo của chủ đầu tư,vai trị quản lý kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước các cấp.Thực tế,cĩ những khoản đầu tư khơng trực tiếp tạo ra tài sản cố định và tài sản lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đầu tư cho giáo dục,y tế,hoạt động xố đĩi giảm nghèo…nhưng lại rất quan trọng để nâng cao chất lượng cuộc sống vì mục tiêu phát triển,do đĩ,cũng được xem là hoạt động đầu tư phát triển. Mục đích của đầu tư phát triển là vì sự phát triển bền vững,vì lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà đầu tư.Trong đĩ, đầu tư nhà nước nhằm mục đích thúc đẩy tưng trưởng kinh tế,tăng thu nhập quốc dân,gĩp phần giải quyết việc làm và nâng cao đời sống của thành viên trong xã hội. Đầu tư của doanh nghiệp nhằm tối thiểu chi phí,tối đa lợi nhuận,nâng cao khả năng cạnh tranh và chất lượng nguồn nhân lực… Đầu tư phát triển thương được thực hiện bởi một chủ đầu tư nhất định.Xác định rõ chủ đầu tư cĩ ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý đầu tư nĩi chung và vốn đầu tư nĩi riêng.Chủ đầu tư là ngời sở hữu vốn hoặc được giao quản lý,sử dụng vốn đầu tư.Theo nghĩa đầy đủ,chủ đầu tư là người sở hữu vốn,ra quyết định đầu tư,quản lý quá trình thực hiên và vận hành kết quả đầu tư và là người hưởng lợi thành quả đầu tư đĩ.Chù đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầu tư,chịu trách nhiệm tồn diện về những sai phạm và hậu quả do ảnh hưởng của đầu tư đến mơi trường mơi sinh và do đĩ cĩ ảnh hưởng quan trọng đến việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư.Thực tế quản lý cịn cĩ những nhận thức sai lầm về quan điểm chủ đầu tư. Hoạt động đầu tư phát triển là một quá trình,diễn ra trong thời kì dài và tồn tại vấn đề “độ trễ thời gian”. Độ trễ thời gian là sự khơng trùng hợp giữa thời gian đầu tư với thời gian vân hành kết quả đầu tư. Đầu tư hiện tại nhưng kết quả đầu tư thường thu được trong tương lai. Đặc điểm này của đầu tư cần được quán triệt khi đánh giá kết quả,chí phí và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển. Nội dung đầu tư phát triển ở phạm vi doanh nghiệp và phạm vi nền kinh tế cĩ thể khác nhau.Trên gĩc độ nền kinh tế, đầu tư phát triển phải làm gia tăng tài sản cho nền kinh tế chứ khơng phải chuyển giao tài sản giữa các đơn vị. Đầu tư phát triển khác về bản chất với đầu tư tài chính. Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đĩ người cĩ tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ cĩ giá trên thị trường tiền tệ,thị trường vốn để hưởng lãi suất định trước(gửi tiết kiệm,mua trái phiếu Chính phủ) hoặc lợi nhuận phụ thuộc vào hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty phát hành(mua cổ phiếu…).Đầu tư tài sản tài chính là loại đầu tư khơng trực tiếp làm tăng tài sản thực(tài sản vật chất) cho nền kinh tế(nếu khơng xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản chính cho chủ đầu tư.Mua cổ phiếu gắn với việc chuyển quyền sở hữu và hoạt động cho vay dẫn đến chuyển quyền sử dụng,do vậy,hai loại đầu tư này đều thuộc loại đầu tư dịch chuyển. Đầu tư tài chính thường được thực hiện gián tiếp thơng qua các trung gian tài chính như ngân hang,cơng ty chứng khốn. Đầu tư tài chính cịn cĩ đặc điểm là:chủ đầu tư thương cĩ kỳ vọng thu được lợi nhuận cao khi đầu tư nhưng thực tế lợi nhuận thu được cĩ thể tăng giảm khơng theo ý muốn.Tuy nhiên, đầu tư tài chính là kênh huy động vốn rất quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triểnvà là một trong những loại hình đầu tư lựa chọn để tối đa hố lợi ích,giảm thiểu rủi ro cho các chủ đầu tư. 1.2) Đặc điểm của đầu tư phát triển Hoạt động đầu tư phát triển cĩ những đặc điểm chủ yếu sau đây: -Quy mơ tiền vốn,vật tư,lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn.Vốn đầu tư lớn nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.Quy mơ vốn đầu tư lớn địi hỏi phải cĩ giải pháp tạo vốn và huy động vốn hợp lý,xây dựng các chính sách,quy mơ,kế hoạch đầu tư đúng đắn,quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư,bố trí vốn theo tiến độ đầu tư,thực hiện đầu tư trọng tâm trọng điểm. Lao động cần sử dụng cho các dự án rất lớn, đặc biệt đối với các dự án trọng điểm quốc gia.Do đĩ,cơng tác tuyển dụng, đào tạo,sử dụng và đãi ngộ cần tuân thủ một kế hốch định trước,sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lực theo tiến độ đầu tư, đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực do vấn đề “hậu dự án” tạo ra như việc bố trí lại lao động,giải quyết lao động dơi dư… -Thời kỳ đầu tư kéo dài. Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi cơng thực hiện dự án cho đến khi dự án hồn thành và đưa vào hoạt động. Nhiều cơng trình đầu tư phát triển cĩ thời gian đầu tư kéo dài hàng chục năm.Do vốn lớn lại nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư nên để nâng cao hiệu quả vốn đầu tư,cần tiến hành phân kỳ đầu tư,bố trí vốn và các nguồn lực tập trung hồn thành dứt điểm từng hạng mụccơng trình,quản lý chặt chẽ tiến độ kế hoạch đầu tư,khắc phục tình trạng thiếu vốn,nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản. -Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi đưa cơng trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải cơng trình.Nhiều than quả đầu tư phát huy tác dụng lâu dài,cĩ thể tồn tại vĩnh viễn như các Kim tự tháp Ai Cập,Nhà thờ La Mã ở Rơm….Trong suốt quá trình vận hành,các thành quả đầu tư chịu sự tác động hai mặt,cả tích cực và tiêu cực,của nhiều yếu tố tự nhiên,chính trị,kinh tế xã hội…Để thích ứng với đặc điểm này,cơng tác quản lý hoạt động đầu tư cần chú ý một số nội dung sau: Thứ nhất,cần xây dựng cơ chế và phương pháp dự báo khoa học cả ở cấp vĩ mơ và vi mơ về nhu cầu thị trường với sản phẩm đầu tư tương lai,dự kiến khả năng cung từng năm và tồn bộ vịng đời dự án. Thứ hai,quản lý tốt quá trình vận hành,nhanh chĩng đưa các thành quả đầu tư vào sử dụng,hoạt động tối đa cơng suất đẻ nhanh chĩngthu hồi vốn,tránh hao mịn vơ hình. Thứ ba,chú ý đúng mức tới yếu tố độ trễ thời gian trong đầu tư. Đầu tư trong năm nhưng thành quả đầu tư chưa chắc đã phát huy tác dụng ngay trong năm đĩ mà từ những năm sau và kéo dài trong nhiều năm. Đây là đặc điểm rất riêng của lĩnh vực đầu tư, ảnh hưởng lớn tới cơng tác quản lý hoạt động đầu tư -Các thành quả hoạt động đầu tư phát triển là các cơng trình xây dựng thường phát huy tác dụng ngay tại nơi nĩ được tạo dựng nên,do đĩ,quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên,kinh tế,xã hội vùng.Khơng thể dễ dàng dịch chuyển các cơng trình đã đầu tư từ nơi này sang nơi khác,nên cơng tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển cần quán triệt đặc điểm này trên một số nội dung sau: Trước tiên,cần phải cĩ chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư đúng. Đầu tư cái gì,cơng suất bao nhiêu là hợp lý…cần phải được nghiên cứu kỹ lưỡng,dựa trên các nghiên cứu khoa học. Lựa chọn địa điểm đầu tư hợp lý. Để lựa chọn địa điểm thực hiện đầu tư đúng phải dựa trên những căn cứ khoa học,dựa vào hệ thống các chỉ tiêu kinh tế,chính trị,xã hội,mơi trường,văn hố…Cần xây dựng một bộ tiêu chí khác nhau và nhiề phương án so sánh để lựa chọn vùng lãnh thổ và địa điểm đầu tư cụ thể hợp lý nhất,sao cho khai thác được tối đa lợi thế vùng và khơng gian đầu tư cụ thể,tạo điều kiện nâng cao hiệu quả vốn đầu tư. -Đầu tư phát triển cĩ độ rủi ro cao.Do quy mơ vốn đầu tư lớn,thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kéo dài…nên mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao.Rủi ro đầu tư do nhiều nguyên nhân,trong đĩ,cĩ nguyên nhân chủ quan từ phía các nhà đầu tư quản lý kém,chất lượng sản phẩm khơng đạt yêu cầu…cĩ nguyên nhân khách quan như giá nguyên vật liệu tăng,giá bán sản phẩm giảm…Như vậy, để quản lý hoạt động đầu tư phát triển hiệu quả,cần phải thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro bao gồm: Thứ nhất,nhận diên rủi ro đầu tư.Cĩ nhiều nguyên nhân rủi ro,do vậy,xác định đúng nguyên nhân rủi ro là khâu quan trọng đầu tiên để tìm ra giải pháp phù hợp để khắc phục. Thứ hai, đánh giá mức độ rủi ro.Rủi ro xảy ra cĩ khi rất nghiêm trọng,nhưng cĩ khi chưa đến mức gây nên những thiệt hại về kinh tế. Đánh giá đúng mức độ rủi ro sẽ giúp đưa ra biện pháp phịng và chống phù hợp. Thứ ba,xây dựng các biện pháp phịng và chống rủi ro.Mỗi loại rủi ro và mức độ rủi ro nhiều hay ít sẽ cĩ biện pháp phịng và chống thích ứng nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại cĩ thể cĩ do rủi ro này gây ra. 1.3) Vai trị của đầu tư phát triển Đầu tư phát triển cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với đời sống kinh tế của mỗi quốc gia. Trên gĩc độ vĩ mơ, đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế; Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gĩp phần làm tăng năng lực khoa học cơng nghệ đất nước; Đầu tư cịn tác động đến tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế. Trên goc độ vi mơ thì đầu tưlà nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất, cung ứng dịch vụ và của cả các đơn vị vơ vị lợi. Để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở, đơn vị sản xuất và cunh ứng dịnh vụ nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy mĩc, thiết bị, tiến hành các cơng tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí gắn liền với hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa được tạo ra. Đây chính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư. Đối với các đơn vị đang hoạt động, khi cơ sở vật chất , kỹ thuật của các cơ sở này hao mịn, hư hỏng cần phải tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã hư hỏng, hao mịn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học, kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùg của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, đĩ cũng chính là hoạt động đầu tư. 1.4) Nguồn vốn cho đầu tư phát triển Nguồn lực để thực hiện đầu tư là vốn.Nội dung và nguồn gốc của vốn là những vấn đề cốt lõi cần phải giải quyết của lý thuyết đầu tư phát triển.Bản chất của đầu tư phát triển cịn được thể hiện ở nội dung vốn và nguồn vốn đầu tư, lý luận biện chứng về mối quan hệ hữu cơ giữa hai vấn đề này. Vốn đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của vốn nĩi chung.Trên phương diện kinh tế,vốn đầu tư phát triển là biểu hiện bằng tiền tồn bộ những chi phí đã chi ra để tạo ra năng lực sản xuất (tăng thêm tài sản cố định và tài sản lưu động) và các khoản đầu tư phát triển khác.Về cơ bản vốn đầu tư phát triển mang những đặc trung của vốn như:(1) vốn đại diện cho một lượng giá trị tài sản;(2) vốn phải vận động sinh lời;(3) vốn cần được tích tụ và tập trung đến một mức nhất định mới cĩ thể phát huy tác dụng;(4) vốn phải gắn với chủ sở hữu;(5) vốn cĩ giá trị về mặt thời gian. Nội dung cơ bản của vốn đầu tư phát triển trên phạm vi nền kinh tế bao gồm: (a). Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: là những chi phí bằng tiền để xây dựng mới ,mở rộng,xây dựng lại hoặc khơi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tế quốc dân. (b). Vốn lưu động bổ sung: bao gồm những khoản đầu tư nhằm mua sắm nguyên vật liệu,thuê mướn lao động…làm tăng tài sản lưu động trong kỳ của tồn bộ xã hội. (c). Vốn đầu tư phát triển khác: là tất cả cá khoản đầu tư của xã hội nhằm gia tăng năng lực phát triển của xã hội,nâng cao trình độ dân trí,cải thiện chất lượng mơi trường.Ví dụ như vốn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục:chương trình phổ cập giáo dục,nghiên cứu,triển khai đầo tạo…Vốn chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm tăng cường sức khoẻ cộng đồng như chương trình tiêm chủng mở rộng,chương trình nước sạch nơng thơn… Nguồn vốn đầu tư phát triển là thuật ngữ chỉ các nguồn tích luỹ,tập trung và phân phối cho đầu tư.Về bản chất,nguồn hình thành vốn đầu tư phát triển chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế cĩ thể huy động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Nguồn vốn đầu tư phát triển trên phương diện vĩ mơ,bao gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngồi.Nguồn vốn trong nước gồm:vốn nhà nước,vốn dân doanh và vốn trên thị trường vốn.Nguồn vốn nước ngồi bao gồm: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI), vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA),vốn vau thương mại nước ngồi và nguồn vốn trên thị trường vốn quốc tế.Trong mỗi thời kỳ khác nhau,quy mơ và tỷ trọng vốn của từng nguồn vốn cĩ thể thay đổi nhưng để chủ động phát triển KTXH của quốc gia theo định hướng chiến lược và kế hoạch đặt ra,cần nhất quán quan điểm:xem vốn trong nước giữ vai trị quết định,vốn nước ngồi là quan trọng. II) Nội dung cơ bản về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 2.1) Khái niệm Đầu tư phát triển trong doanh nghiệplà hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng them tài sản của DN, tạo them việc làm và nâng cao đời sống các thành viên trong đơn vị. 2.2)Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Qua phân tích nghiên cứu các nội dung của đầu tư trong doanh nghiệp chúng ta thấy rằng đầu tư quyết định sự ra đời , tồn tại và phát triển của mỗidoanh nghiệp. Để tạo dựng cơ sở vật chất cho sự ra đời của bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải xây dựng văn phịng , nhà xưởng , mua sắm lắp đặt máy mĩc thiết bị ..trong quá trình hoạt động cơ sở vật chất này bị hư hỏng hao mịn , doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa. Đáp ứng nhu cầu của thị trường và thích ứng với quá trình đổi mới phát triển của khoa học kĩ thuật ,các doanh nghiệp phải đổi mới cơ sở vật chất kĩ thuật , quy trình cơng nghệ.Tất cả các hoạt động đĩ đều là hoạt động đầu tư. Qúa trình đầu tư trong doanh nghiệp cĩ những vai trị quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua cá mặt sau : Thứ nhất:Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp , xã hội liên tục phát triển , nền kinh tế tồn cầu nĩi chung, nền kinh tế mỗi quốc gia nĩi riêng cũng vì thế mà khơng ngừng vận động phát triển. Thị trường ngày càng trở nên sơi động , nhu cầu của con người phát triển địi hỏi tiêu dùng nhiều hơn , hàng hố phải cĩ chất lượng cao ,mẫu mã đẹp đa dạng và phong phú.Vì thế mà các nhà cung cấp sản phẩm , dịch vụ cho thi jtrường muốn tồn tại được thì phải đáp ứng nhu cầu đĩ của dân cư.Vì tất lẽ đĩ mà địi hỏi nhà sản xuất phải tiến hành đầu tư phát triển.Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp cĩ thể được tiến hành theo những chiến lược khác nhau để giành được thế cạnh tranh trên thị trường.Do đĩ đầu tư tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thứ hai: Đầu tư tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm Như chúng ta đã biết , đầu tư trong doanh nghiệp bao gồm: đầu tư vào lao động , đầu tư vào tài sản cố định , đầu tư vào hàng dự trữ …Tất cả việc đầu tư này nhằm mục đích là tạo ra một sản phẩm với chất lượng cao , mẫu mã đẹp để đáp ứng nhu cầu của con người trong xã hội hiện đại. Điều này đã được chứng minh , trong nhưng năm qua các doanh nghiệp muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì căn bản nhất là phải nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành .. Thứ ba là: Đâu tư tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất , tăng lợi nhuận Khơng cĩ doanh nghiệp nào tiến hành sản xuất kinh doanh lại khơng đặt mục tiêu về lợi nhuận. Khơng chỉ là mong muốn cĩ lợi nhuận mà họ cịn mong muốn tiền của họ khơng ngừng tăng lên tức là quy mơ lợi nhuận ngày càng được mở rộng. Hoạt động đầu tư của mỗi doanh nghiệp chính là hoạt động nhằm thực hiện chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đĩ với mục tiêu đạt được lợi nhuận mà doanh nghiệp đề ra.Khi lợi nhuận càng cao thì lợi ích càng lớn và ngược lại .Lợi nhuận được quy mơ bởi doanh thu và chi phí theo cơng thức: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Doanh thu cĩ lớn hay khơng lại phụ thuộc vào quá trình đầu tư của doanh nghiệp.Nếu đầu tư mang lại hiệu quả cao thì doanh thu sẽ nhiều .Như vậy đầu tư đã tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận. Thứ tư là: Đầu tư gĩp phần đổi mới cơng nghệ , trình độ khoa học kĩ thuật trong sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp luơn luơn chú trọng đến việc đổi mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh của mình.Và một trong các cơng việc đầu tư của doanh nghiệp là đầu tư vào tài sản cố định. Điều này cĩ nghĩa là doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy mĩc thiết bị , đổi mới cơng nghệ nhằm nâng cao năng suất , đổi mới sản phẩm cả về chủng loại mẫu mã và chất lượng… Như vậy cĩ thể thấy dưới sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ , mỗi doanh nghiệp đều nhận thấy vai trị to lớn của đầu tư cho cơng nghệ cũng như hiện đại hố máy mĩc thiết bị trong quá trình sản xuất.Hay nĩi cách khác đầu tư gĩp phần đổi mới cơng nghệ trình độ khoa học kĩ thuật. Thứ năm: Đầu tư gĩp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Để hoạt động được và hoạt động hiệu quả , bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần cĩ đội ngũ lao động cĩ trình độ , kĩ năng.Trình độ kĩ năng của người lao động ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm.Cùng với điều kiện sản xuất như nhau nhưng lao động cĩ trình độ sẽ tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng tốt hơn. Đầu tư vào lao động bao gồm những hoạt động như đầu tư vào đào tạo cán bộ quản lí , tay nghề cơng nhân các chi phí để tái sản xuất sức lao động 2.3) Những nội dung cơ bản 2.3.1) Đầu tư vào tài sản cố định, đổi mới máy mĩc thiết bị cơng nghệ ở doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng địi hỏi ngày càng cao cũng như đối phĩ với các đối thủ cạnh tranh tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì doanh nghiệp khơng cịn con đường nào khác là phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình hạ giá thành để nâng cao khả năng cạnh tranh đồng thời tăng năng suất lao động , cải tiến cơng nghệ và phát triển các loại hàng hố dịch vụ mới để thoả mãn những địi hỏi của thị trường, vấn đề này địi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào đổi mới máy mĩc thiết bị và cơng nghệ. Việc đầu tư đổi mới máy mĩc thiết bị và cơng nghệ ở các doanh nghiệp xem xét các vấn đề sau: Thứ nhất là :vịng đời của máy mĩc thiết bị và cơng nghệ. Chu kì phát triển của máy mĩc thiết bị và cơng nghệ như sau: xuất hiện , tăng trưởng , trưởng thành , bão hồ , chu kì ddos gọi là vịng đời của máy mĩc thiết bị. Đổi mới máy mĩc thiết bị , cơng nghệ cũng phải căn cứ vào vịng đời này để quyết định thời điểm đầu tư thích hợp nhằm đảm bảo hiệu quả của đồng vốn. Thứ hai là: phân tích mơi trường kinh doanh. -Phần lớn máy mĩc thiết bị cơng nghệ chủ yếu phải nhập từ nước ngồi hoặc qua chuyển cơng nghệ nên cần phải phân tích mơi trường quốc tế như các vấn đề pháp luật , quyền sở hữu bằng phát minh sáng chế , chuyên gia cơng nghệ …Bên cạnh đĩ cần phải xem xét phân tích mơi trường văn hố như phong tục tập quán , định chế xã hội của nước cĩ cơng nghệ xuất khẩu.Các vấn đề hệ thống chính trị , các chính sách như chính sách thương mại , quan hệ kinh tế đối ngoại cũng cần xem xét một cách kĩ lưỡng. -Phân tích mơi trường kinh tế quốc dân cần chủ động đối với các yếu tố kinh tế , chính trị xã hội , điều kiện tự nhiên , nắm bắt được thực trạng nền kinh tế đang ở giai đoạn nào , tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu … -Phân tích mơi trường ngành và nội bộ ngành Tập trung và tìm hiểu xem cĩ bao nhiêu đối thủ cạnh tranh tiềm lực và khả năng của họ như thế nào , sản phẩm của họ đĩng vai trị như thế nào đối với người tiêu dùng, họ đang sử dụng máy mĩc thiết bị cơng nghệ nào . Thứ ba là: phân tích thực trạng nội bộ doanh nghiệp -Phân tích nhĩm nhân tố liên quan đến nguồn nhân lực bao gồm : + Trình độ nghề nghiệp của cơng nhân sản xuất trực tiếp . +Trình độ của cán bộ lãnh dạo , nhất là năng lực lãnh đạo kĩ thuật. -Phân tích vị thế của doanh nghiệp trên thị trường: +Nguồn tài chính là vấn đề cần chú ý lựa chọn mục tiêu vừa phải và c ĩ hướng đi phù hợp. +Cần xem xét quy mơ vốn cĩ thể huy động và đặc điểm kinh tế-kĩ thuật của mỗi ngành . -Xem xét các điều kiện về cơ sở hạ tầng hiện cĩ hoặc cĩ các biện pháp bổ xung thích hợp với máy mĩc thiếp bị và cơng nghệ dự kiến sẽ lựa chọn. Thứ tư là: phân tích các yếu tố liên quan đến máy mĩc thiết bị và cơng nghệ -Xem xét xu hướng lâu dài của máy mĩc thiết bị và cơng nghệ để đảm bảo ttránh sự lạc hậu hoặc khĩ khăn gây trở ngại cho việc sử dụng máy mĩc thiết bị trong khi chưa thu hồi đủ vốn. -Lựa chọn máy mĩc thiết bị mà các dụng cụ thay thế sẵn cĩ trong nước hoặc là được đảm bảo chắc chắn cĩ phụ tàng thay thế. -Máy mĩc cơng nghệ phải lựa chọn loại cĩ nhiều nguồn vốn cung cấp để tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp để mua được cơng nghệ với giá phải chăng , tạo thế chủ động cho hoạt động sau này. -Xem xét tồn diện khía cạnh kinh tế kĩ thuật của máy mĩc thiết bị và cơng nghệ để lựa chọn cơng nghệ thích hợp , tối ưu với điều kiện của doanh nghiệp. Thứ năm là : phân tích các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả đầu tư đổi mới máy mĩc thiết bị và cơng nghệ. -Giảm bớt cường độ lao động , các cơng việc nặng nhọc , thay đổi cơ cấu lao động trong doanh nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật , giảm tỷ trọng lao động tay nghề thấp , khơng cĩ trình độ nghiệp vụ. -Tác động đến cơ cấu tổ chức cũng như tổ chức sản xuất của doanh nghiệp theo hướng tinh gọn , năng động và hiệu quả. -Cải thiện mơi trường lao động theo hướng giảm dần các yếu tố và khu vực độc hại , phát triển cơng nghệ sạch. 2.3.2) Đầu tư bổ xung hàng dự trự Hàng dự trữ là hàng hố mà doanh nghiệp giữ lại trong kho bao gồm cả vật tư nguyên liệu , bán thanh phẩm và thanh phẩm. *Đặc điểm của đầu tư hàng dự trữ -Dự trữ chuyển hố thành các dạng khác nhau trong quá trình sản xuất -Quy mơ đầu tư vào dự trữ phụ thuộc vào nhiều nhân tố như dự đốn cầu trong tương lai , phụ thuộc vào quy luật tiêu dùng nhu cầu riêng biệt của mỗi mặt hàng và quy luật tiêu dùng ở thời kì quá khứ sẽ được phản ánh tương tự ở kì dự báo. -Phụ thuộc vào khách hàng , sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp nếu doanh nghiệp cĩ tham vọng chiếm lĩnh thị trường . -Phụ thuộc vào mức độ chậm trễ của khâu phân phối lưư thơng thể hiện ở một bộ phận dự trữ . -Chi phí dự trữ *Vai trị của dự trữ Dụ trữ luơn là vấn đề sống cịn là một địi hỏi tất yếu khách quan , nĩ đảm bảo tính liên tục và hiệu quả của sản xuất và tiêu dùng . Trong mơ hình dự trữ JIT ( Just in time ) chỉ ra: Nếu dự trữ thật nhiều dẫn đến ứng đọng vốn , hàng hố hỏng , tăng chi phí bảo quản khơng hiệu quả. Nếu dự trữ ít quá khơng đủ nguyên vật liệu để sản xuất , khơng đủ hàng hố để bán và dẫn đến gián đoạn sản xuất kinh doanh . Cần phải phân biệt giữa dự trữ và tinh trạng dư thừa ứng đọng sản phẩm trong các doanh nghiệp. 2.3.3) Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Bất cứ một loại hình doanh nghiệp nào đều phải quan tâm đến lao động trong quá trình đầu tư của mình.Việc quan tâm đến lao động trong doanh nghiệp khơng chỉ về mặt số lượng mà cần quan tâm cả mặt chất lượng.Số lượng lao động ảnh hưởng đến quy mơ sản xuất của doanh nghiệp, cịn chất lượng lao động ảnh hưởng đến cường độ lao động , năng suất lao động.Việc tăng chất lượng lao động chỉ băng cách đầu tư cho y tế , giáo dục đào tạo , dạy nghề ..Từ đĩ nâng cao thể lực , trình độ ,tay nghề của người lao động . Trong điều kiện hiện nay nhiều doanh nghiệp coi việc đầu tư phát triển nguồn nhân lực là chiến lược canh tranh.Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm :Cán bộ quản lí , cơng nhân sản xuất và cán bộ nghiên cứu khoa học. Đối với từng loại phải cĩ chính sách đào tạo riêng nhưng đều phải liên tục được tu dưỡng rèn luyện nghiên cứu học tập.. để nâng cao kinh nghiệm , trình độ tay nghề. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp bắt đầu từ khâu tuyển người lao động. Đây là cơ sở để cĩ được lực lượng lao động tốt, bởi vậy khâu tuyển người địi hỏi cần phải rất khắt khe cẩn thận nhất.Tuyển người hiện nay địi hỏi phải đạt được các yêu cầu như : Trình độ văn hố , ngoại ngữ, trình độ vi tính …Tiếp đến là quá trình nâng cao khả năng lao động của người lao động thường xuyên.Trong điều kiện đổi mới hiện nay rất nhiều cơ._.ng nghệ hiện đại đã và đang được ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp nước ta.Vì vậy việc đào tạo lao động là yêu cầu vơ cùng quan trọng .Cuối cùng là việc khen thưởng tổ chức các hoạt động về tinh thần giúp người lao động hăng say trong cơng việc từ đĩ nâng cao năng suất lao động. Các hinh thức khen thưởng đang được thực hiện ở các doanh nghiệp các cá nhân thành viên cĩ thanh tích tốt đều được thưởng xứng đáng gĩp phần nâng cao trong xí nghiệp , cơng ty , các cuộc thi các cá nhân …Nhờ cĩ chính sách đào tạo lao động nhiều doanh nghiệp đã đạt được những thanh cơng to lớn , gĩp phần khơng nhỏ trong chiến lược sản xuất kinh doanh cũng như chiến lược cạnh tranh của mình. 2.3.4) Đầu tư vào nghiên cứu và triển khai Đầu tư nghiên cứu khoa học cơng nghệ là lĩnh vực đầu tư khơng thể thiếu được của các doanh nghiệp kinh doanh nĩi chung.Nghiên cứu khoa học và cơng nghệ giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, đẩm bảo sức mạnh và vị trí canh tranh của doanh nghiệp trên thị trường hiện tại cũng như tương lai. Mục đích của các chương trình và dự án R&D khơng chỉ dừng lại ở dạng nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu nhằm tăng chất lượng sản phẩm , tạo nên sản phẩm cĩ đặc điểm nổi bật hơn mà cịn tập trung nghiên cứu tìm kiếm , phát triển kỹ thuật và cơng nghệ mới nhất cho doanh nghiệp .Cĩ thể nĩi R&D là phần khơng thể thiếu được trong các hoạt động của doanh nghiệp. Đầu tư vào R&D là một trong những yếu tố giúp các cơng ty giảm được các chi phí liên quan đến sản xuất kinh doanh. *Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp -Khả năng tài chính của doanh nghiệp: khả năng tài chính của doanh nghiệp sx cho phép xác định được khả năng và quy mơ đầu tư nghiên cứu và triển khai của doanh nghiệp. -Quy mơ sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp: quy mơ sản xuất kinh doanh cang lớn thì khả năng quy mơ đầu tư nghiên cứu triển khai càng lớn . -Cơ hội về đổi mới kĩ thuật và các cơ hội trong ngành : những ngành cĩ nhiều cơ hội đổi mới cơng nghệ và kĩ thuật địi hỏi các doanh nghiệp trong ngành đĩ phải tích cực đầu tư cho nghiên cứu nắm bắt kịp thời các cơ hội về kĩ thuật và cơng nghệ của ngành. Khi đánh giá hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai các doanh nghiệp thường dựa trên một số quan điểm sau : Thứ nhất là, hiệu quả đầu tư nghiên cứu triển khai phải được xem xét đánh giá tồn diện về các mặt tài chính kinh tế xã hội , mơi trường . Thứ hai là ,hiệu quả đầu tư nghiên cứu và triển khai vừa cĩ thể lượng hố được vừa cĩ thể khơng lượng hố được.Do đĩ kết quả của đầu tư cho nghiên cứu và triển khai cĩ thể được thể hiện dưới dạng hiện hoặc dưới dạng ẩn tuỳ theo dự án , chương trình nghiên cứu. Tĩm lại cĩ thể nĩi đầu tư cho nghiên cứu triển khai đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Các chương trình và dự án R&D gắn chặt với chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt được các mục tiêu ngắn hạn cũng như dài hạn về kinh tế cũng như các ảnh hưởng khác. 2.3.5) Đầu tư vào hoạt động nghiên cứu thị trường Thứ nhất là : đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp trước hết là nghiên cứu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cĩ thể nĩi cạnh tranh là một đặc tính cơ bản nhất của thị trường của doanh nghiệp , sẽ khơng cĩ thị trường nếu khơng cĩ cạnh tranh , trong mơi trường cạnh tranh hồn hảo mục tiêu của doanh nghiệp , người tiêu dùng là tối đa hố lợi nhuận và sự tiện ích của chính mình , khả năng cạnh tranh là nguồn năng lượng thiết yếu để doanh nghiệp tiếp tục vững bước trên con đường hội nhập kinh tế. Thực tế cho thấy doanh nghiệp kinh doanh thành cơng thực hiện các kĩ năng cạnh tranh rất thuần thục , nĩ tạo thành phương pháp cạnh tranh đặc trưng doanh nghiệp Các kĩ năng này tập trung vào : -Tạo lập và phát triển uy tín doanh nghiệp -Coi trọng chiến lược mở rơng thị trương -Xây dựng và thực hiện đổi mới sản phẩm , mẫu mã -Luơn tìm cách giảm chi phí sản xuất -Sách lược tiêu thụ sản phẩm khơn khéo Thứ hai là: khi nghiên cứu thị trường trong đầu tư tài sản vơ hình của doanh nghiệp ta cần phải nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng. Hành vi của người tiêu dùng thực hiện trong việc tìm kiếm , mua , sử dụng đánh giá và vứt bỏ các sản phẩm và dịch vụ mà họ dự định sẽ thoả mãn các nhu cầu của họ.Nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng là nghiên cứu các cá nhân đưa ra quyết định thế nào đối với việc chi tiêu các nguồn tài nguyên cĩ thẻ sử dụng của họ trong các hạng mục liên quan đến sự tiêu dùng.Qua việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng sẽcung cấp cho các nhà sản xuất những thơng tin quan trọng để họ lên kế hoạch sản xuất thiết kế cải tiến và xây dựng được cac chiến lược khuyến mại. Mục đích của nghiên cứu người tiêu dùng là phục vụ cho cơng tác quản lí kinh doanh sản xuất và dịch vụ.Các nhà quả lí muốn biết nguyên nhân hành vi của người tiêu dùng , họ muốn biết con người đưa ra quyết định mua hàng sử dụng , cất kho và vứt bỏ các sản phẩm như thế nào từ đĩ xây dựng chiến lược Maketing lập ra những mảng thị trường mới cho một sản phẩm riêng hay một loại sản phẩm.Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng được tiến hành bởi các tổ chức Maketing riêng biệt. Thấy được tầm quan trọng và cần thiết của việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng ,các doanh nghiệp đang đầu tư một cách thích đáng cho việc nghiên cứu.Việc nghiên cứu thành cơng giúp doanh nghiệp cĩ chiến lược sản xuất kinh doanh đúng hướng , tiêu thụ nhanh sản phẩm quay vịng vốn nhanh thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 2.3.6) Đầu tư vào bí quyết cơng nghệ Ngồi máy mĩc thiết bị thì bí quyết cơng nghệ là một phần quan trọng của cơng nghệ.Thật sai lầm và khơng đầy đủ khi đầu tư đổi mới cơng nghệ mà khơng chú ý đến bí quyết cơng nghệ .Các doanh nghiệp hiện nay thường chỉ nghĩ đến mua máy mĩc thiết bị mà quên mất đi phần bí quyết cơng nghệ. Bí quyết cơng nghệ chứa đựng trong tất cả các khâu , các cơng đoạn của quá trình sản xuất như tổ chức hợp lí hố , điều hành sản xuất , hệ thống tài chính kế tốn , khách hàng , thị trường tiêu thụ sản phẩm , đào tạo và thơng tin , lập kế hoạch cải tiến cơng nghệ , sử lí mơi trường …. Chinh vì thế bí quyết cơng nghệ đĩng vai trị rất quan trọng nĩ là một nhân tố mà các doanh nghiệp cần quan tâm xem xét và tiến hành đầu tư. Chương II Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 đến 2005 Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, đặc biệt là giai đoạn những năm gần đây từ 2001 – 2005, DNNN ngày càng giữ một vai trị vơ cùng quan trọng trên mọi phương diên về kinh tế, chính trị, văn hố và xã hội: Vai trị kinh tế: DNNN giúp khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường; đảm nhận các lĩnh vực sản xuất-kinh doanh cĩ tính chiến lược đối với sự phát triển kinh tế-xã hội địi hỏi vốn đầu tư lớn vượt quá khả năng của tư nhân; tham gia vào những lĩnh vực khoa học-cơng nghệ mũi nhọn, cĩ hệ số rủi ro cao; tham gia vào một số ngành cĩ lợi thế cạnh tranh. Vai trị chính trị: Một là, DNNN nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến an ninh, quốc phịng quốc gia. Hai là, DNNN tham gia chiếm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng (tuỳ theo từng thời kỳ phát triển kinh tế) để chủ động định hướng xã hội, làm đối trọng trong phát triển hội nhập kinh tế quốc tế. Vai trị xã hội: DNNN gánh vác chức năng và vai trị xã hội và khác biệt so với các loại hình doanh nghiệp khác, những ngành ở những địa bàn khĩ khăn cĩ ý nghĩa chính trị-xã hội mà tư nhân khơng muốn đầu tư, đảm bảo cân bằng về đầu tư phát triển theo vùng, miền, đảm nhận các ngành sản xuất hàng hố cơng cộng thiết yếu. Cĩ được những kết quả như vậy là do hiệu quả của hoạt đơng đổi mới hệ thống DNNN đem lại.Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về sự đổi mới kéo theo hiệu quả của hoạt động đầu đầu tư trong hệ thống DNNN là rất cần thiết, gĩp phần đưa ra một cánh nhìn tồng quan về các DNNN Việt Nam hiên nay. I) Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 So với tất cả các giai đoạn trước đây,cĩ thể khẳng định giai đoạn từ 2001-2005 là giai đoạn đánh dấu sự đổi mới rõ nét nhất các doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) và hoạt động của chúng.Trong giai đoạn này,DNNN đã được đổi mới theo các hướng chủ yếu sau: 1.1) Giảm doanh nghiệp Nhà nước 100% vốn nhà nước Khác với các giai đoạn trước đây,chỉ đén giai đoạn từ 2001-2005 số DNNN mới thực sự giảm xuống.Nếu đầu năm 2001 nước ta vẫn cĩ 5.759 DNNN (vẫn gần với con số từ khi bắt đầu cĩ chủ trương giảm DNNN của hàng chục năm trở về trước) thì đến năm 2002 nước ta cĩ 5.363 DNNN trong đĩ cĩ 91 tổng cơng ty nhà nước (TCTNN) gồm 1.476 doanh nghiệp thành viên.Và theo con số thống kê tới năm 2005 cĩ khoảng 4.086 DNNN đang hoạt động. Trong số DNNN cĩ 100% vốn Nhà nước ,mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước (CTTNHHNN) mới ra đời chưa lâu và được hình thành trong trào lưu hình thành các tập đồn kinh doanh theo mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con nên chưa cĩ các đánh gia cụ thể.Tuy nhiên,cĩ thể thấy mơ hình này cũng khơng khác lạ nhiều so với mơ hình cơng ty nhà nước phụ thuộc 1.2) Dù tăng tốc độ cổ phần hố DNNN nhưng con đường phía trước cịn dài 1.2.1) Đã tăng tốc độ cổ phần hố DNNN Mặc dù chủ trương CPH là đúng đắn và đã cĩ từ đầu thập niên 90 song chỉ đến giai đoạn 2001 trở lại đây tiến trình CPH DNNN mới được đẩy mạnh.Tính đến hết năm 2005 đã cĩ 2955 DNNN và bộ phân DNNN được CPH, số DNNN chủ yếu ở những năm 2003-2005.Với kết quả này,mặc dù thời kỳ 2001 tới nay đã tăng tốc độ cổ phần hố nhưng từ khi cĩ chủ trương cổ phần hố đến cuối năm 2005 mới chỉ thực hiên được khoảng 75,38 % so với kế hoạch CPH số lượng DNNN đã đề ra (xem bảng 1). Bảng 1. Số lượng các DNNN đã CPH Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Thực hiên Số lượng 254 212 140 198 481 830 724 Cộng dồn 370 582 722 920 1.401 2.231 2.955 Kế hoạch Số lượng 400 450 500 600 700 767 338 Cộng dồn 565 1.015 1.515 2.115 2.815 3.582 3.920 Thực hiện kế hoạch về số lượng 65,49 57,34 48,25 43,55 49,7 62,3 75,38 Nguồn: ThS Phạm Tuấn Anh: CPHDNNN giai đoạn 2001-2005,tạp chí Con số và Sự kiện số 1+2/2006 và các bài cĩ liên quan Chủ yếu các DNNN đã được CPH là các doanh nghiệp địa phương cĩ quy mơ nhỏ thuộc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp – xây dựng: -Theo cấp chủ quản: cĩ tới 67,6% doanh nghiệp địa phương, 24,2% doanh nghiệp trung ương và 8,2% doanh nghiệp thuợc tổng cơng ty được CPH. -Về quy mơ vốn nhà nước: cĩ tới 60,2% doanh nghiệp CPH cĩ số vốn dưới 5 tỷ đồng; 22,6% cĩ số vốn từ 5-10 tỉ đồng; 11,9% doanh nghiệp CPH cĩ số vốn từ 11-20 tỉ đồng và chỉ cĩ 5,3% doanh nghiệp CPH cĩ số vốn trên 20 tỷ đồng. -Về lĩnh vực hoạt động: 65% doanh nghiệp CPH thuộc lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp – xây dựng: 29% doanh nghiệp cổ phần hố thuộc lĩnh vực thương mại - dịch vụ; 6% doanh nghiệp CPH thuộc lĩnh vực nơng – lâm - thuỷ sản. Cho đến nay dù đã CPH khoảng gần một nửa số DNNN được hình thành tử 1993 song do kế hoạch CPH chỉ xác định số lượng doanh nghiệp sẽ CPH mà khơng xác định chỉ tiêu giá trị vốn nhà nước nên giá trị vốn được CPH lại quá nhỏ bé. Cho đến nay,cả nước mới chỉ CPH khoảng 9% tổng số vốn của nhà nước tại các DNNN.Với kết quả này, con đường CPH theo chủ trương của Đảng đã xác định ở Nghị quyết Đại hội X chắc sẽ cịn khá dài ở phía trước. 1.2.2) Mơ hình cơng ty cổ phần nhà nước – “bình mới,rượu cũ” Các đánh giá về hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơng ty cổ phần (CTCP) sau CPH DNNN đều cho thấy kết quả đạt được khá hơn trước,chẳng hạn: “Vào năm 2004,chưa đến 4% DNNN CPH làm ăn thua lỗ. Đối với các doanh nghiệp cịn lại,tỷ lệ lợi nhuận trung bình là 17%,gấp 3 lần so với trước khi CPH”.Trong khi đĩ,các đánh giá về nhận thức cũng như quản trị CTCP nhà nước lại cho thấy hầu như khác trước rất ít. Cơ chế hoạt động của mơ hình CTCPNN cịn chưa thống nhất và bất cập.Một số DNNN sau khi CPH cĩ tình trạng hiểu sai và làm sai mơ hình CTCP,nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động “y như trước”,mơ hình tổ chức,tư duy,cơng nghệ,quản lý và triết lý kinh doanh dập theo bài bản của DNNN. Đội ngũ cán bộ quản trị ở các CTCPNN sau CPH ít được đổi mới.Sau khi CPH nhiều CTCPNN vẫn sử dụng tồn bộ cán bộ quản trị thuộc bộ quản trị của DNNN trước đĩ.Cĩ tới 85% chức danh chủ tịch hội đồng quản trị,gần 84% chức danh giám đốc,gần 77% chức danh phĩ giám đốc và gần 80% chức danh kế tốn trưởng vẫn được giữ nguyên như cũ. Chính vì vậy khi chuyển sang CTCPNN nhiều cán bộ vẫn cịn dè dặt trong cung cách kinh doanh, nhiều cán bộ khơng đáp ứng được yêu cầu trong mơi trường kinh doanh mới theo luật mới quy định. 1.3) Từ sắp xếp lại các TCT đến hình thành các tập đồn kinh doanh 1.3.1) Sắp xếp lại các TCT – hai cách đánh giá trái ngược Đây là hướng đổi mới khá rõ nét trong giai đoạn 2001-2005.Những năm đầu giai đoạn này các cơ quan cĩ thẩm quyền đã giải thể 6 TCT 90;thực hiện sát nhập,hợp nhất 8 TCT thành 4 TCT mới;tách 1 TCT thành 2 TCT mới.Tách, nhập đã dẫn đến kết quả nước ta cịn 88 TCTNN đang hoạt động (giảm 10,tăng 4). Đến nay đang tồn tại cả hai đánh giá rất khác biệt về mơ hình TCTNN. Thứ nhất,các đánh giá khả quan.Nhiều tổng giám đốc các TCTNN - những người trực tiếp điều hành hoạt động của các TCTNN cho rằng TCTNN đã: -Thể hiện vai trị nịng cốt,chủ lực ,xương sống của nền kinh tế biểu hiện ở việc huy động năng lực sản xuất cao,cung cấp các sản phẩm trọng yếu để xuất khẩu và phục vụ nền kinh tế,khơng để xảy ra sốt hàng,sốt giá hoặc ứ đọng sản phẩm. Đối với sản phẩm trọng yếu,các TCTNN cung cấp 98% sản lượng điện,97% sản lượng than,52% sản lượng thép,các ngân hàng thương mại nắm giữ 70% thị trường vốn vay,… -Là đầu mối xuất khẩu chính,thu về nguồn ngoại tệ lớn gĩp phần cân đối ngoại tệ và duy trì sự phát triển của tồn bộ nền kinh tế.Kim ngạch xuất khẩu của 17 TCT 91 đã chiếm hơn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. -Cĩ nhiều biện pháp bảo tồn và phát triển vốn.So với năm đầu thành lập,chỉ chưa đầy 10 năm sau số vốn tự bổ sung của TCT Bưu chính - Viễn thơng tăng 1,7 lần;TCT Rượu bia - Nước giải khát tăng 1,6 lần..Từng đơn vị đã cĩ vốn để dầu tư chiều sâu đổi mới cơng nghệ,mở rộng sản xuất. -Hỗ trợ chi viện cĩ hiệu quả doanhnghiệp vượt qua khĩ khăn Thứ hai,các đánh giá của những người bên ngồi TCTNN đều là đánh giá khơng mấy khả quan.Các đánh giá này đều tập trung chủ yếu vào các nhận xét sau: -Các kết quả đạt được cịn khá khiêm tốn so với mục tiêu đề ra khi thành lập TCTNN.Khơng thực hiện được mục tiêu từng bước xố bỏ chế độ bộ và cấp hành chính chủ quan và sự phân biệt doanh nghiệp trung ương và địa phương. -Năng suất,chất lượng,hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của các TCTNN cịn thấp.Trong 17 TCT loại 91 cĩ 12 TCT lỗ hoặc hồ vốn,chỉ cĩ 5 TCT là cĩ lãi.Một số TCT hoạt động cĩ hiệu quả là do dựa vào nguồn tài nguyên (TCT dầu khí). hoặc dựa vào sự độc quyền (TCT Bưu chính - Viễn thơng,TCT Điện lực). -Hoạt động sản xuất,kinh doanh của các đơn vị thành viên ở khơng ít TCTNN cịn rời rạc,chưa tạo lập được thực thể kinh tế thống nhất bằng cơ chế,tổ chức và điều hành. -Một số TCT chưa thực hiên tốt vai trịcủa mình trong bảo đảm cân đối kịp thời nhu cầu của một số mặt hàng thiết yếu trong sản xuất và đời sống; chưa làm tốt chức năng thị trường,khơng đủ thực lực làm cơng cụ điều hành cũng như đầu tư hỗ trợ và tháo gỡ khĩ khăn cho các doanh nghiệp thành viên. -Các TCTNN được thành lập khá dàn trải,chưa tập trung vào các ngành,lĩnh vực then chốt.Tiêu chí thành lập TCTNN khơng được tơn trọng.Ngành nào, lĩnh vực nào cũng cố thành lập cho được chí ít 1 TCT.Ngồi các ngành “đặc thù” ,cĩ tới 68/94 TCT khơng đảm bảo tiêu chí quy định ở quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002.Cĩ gần 80% số TCT chưa đảm bảo tiêu chí về vốn (500 tỷ đồng), 21/76 TCT (27,6%) cĩ số vốn dưới 100 tỷ đồng,chỉ cĩ 9/77 TCT (11,6%) cĩ số vốn trên 500 tỷ đồng. -Quy mơ vốn nhỏ: Bình quân 3.900 tỷ/1 TCT, 5/17 TCT cĩ mức vốn dưới 1.000 tỷ, TCT Cơng nghiệp tàu thuỷ chỉ cĩ 258,7 tỷ đồng vốn.Cĩ TCT quá nhỏ như TCT Phát hành sách (13,6 tỷ),TCT Thuỷ sản Hạ Long (28,8 tỷ),… -Từ liên hiệp xí nghiệp và cho đến nay là TCT - một câu hỏi đặt ra cần được trả lời: liệu TCT là một doanh nghiệp kinh doanh hay một cấp quản lý hành chính trung gian? 1.3.2) Hình thành mơ hình các tập đồn kinh doanh ở nước ta Đến cuối giai đoạn 2001-2005,Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ chúng ta đã chuyển đổi 47 TCTNN độc lập cĩ quy mơ lớn sang hoạt động theo mơ hình tập đồn kinh doanh với kiểu tổ chức cơng ty mẹ - cơng ty con.Ví mơ hình này cịn đang trong giai đoạn thử nghiệm nên chưa cĩ đánh giá cụ thể. 1.4) Giao, bán, khốn và cho thuê DNNN Đến tận năm 1999 Chính phủ mới ban hành nghị định về giao, bán, khốn, cho thuê DNNN số 103/199/CĐ-CP đến nay cũng chỉ cĩ 359 DNNN được giao,bán, khốn và cho thuê. Việc giao,bán doanh nghiệp cho tập thể người lao động đã tránh được tình trạng giải thể, phá sản doanh nghiệp và duy trì việc làm cho người lao động.Nhưng do chưa cĩ sự đổi mới phương thức quản lý nên khả năng đầu tư đổi mới cơng nghệ và mở rộng thị trường hạn chế,hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp,tình trạng lao động xin nghỉ việc nhiều,phương thức quản lý và bộ máy quản lý của các doanh nghiệp vẫn như cũ và do đĩ sẽ vẫn phải tiếp tục sắp xếp lại sau thời hạn khốn, cho thuê II) Thực trạng đầu tư phát triển trong doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2001-2005 2.1) Hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong doanh nghiệp nhà nước Vốn đầu tư là một nguồn lực quan trọng cho hoạt động đầu tư phát triển.Vì vậy việc sử dụng vốn trong các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một khâu quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ,giữ vai trị chủ đạo ,dẫn dắt và thu hút các nguồn vốn huy động cho đầu tư phát triển . Kinh tế nhà nước mà nịng cốt là các DNNN đĩng gĩp khoảng 39 % tổng sản phẩm trong nước. Đến nay ,DNNN đang nắm giữ 75% tài sản cố định của quốc gia ,20% tổng vốn đầu tư tồn xã hội ,gần 50% tổng vốn đầu tư nhà nước ,60% tổng lượng tín dụng ngân hàng trong nước ,hơn 70% tổng vốn vay nước ngồi. Đầu tư vốn từ các DNNN đã gĩp phần tạo dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách tích cực theo hướng cơng nghiệp hố ,hiện đại hố …Các tập đồn kinh tế ,các tổng cơng ty lớn tiếp tục đầu tư vào phát triển các ngành,lĩnh vực quan trọng như:cơng nghiệp điện ,bưu chính viễn thơng ,cơng nghiệp dầu khí , đĩng tàu ,xi măng ,sắt thép …đồng thời tham gia đầu tư các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Để thực hiện được các hoạt động đầu tư hiệu quả thì việc “vốn lấy ở đâu “ và “sử dụng vốn như thế nào” là điều quan trọng.Cơ cấu vốn trong DNNN cĩ vốn chủ sở hữu ,vốn bổ sung từ lợi nhuận hàng năm ,các quỹ của doanh nghiệp ,vốn đi vay của các tổ chức tín dụng ,vốn đi chiếm dụng của khách hàng…Cơ cấu nguồn vốn phản ánh thành phần ,tỷ trọng từng nguồn chiếm trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp tại một thời điểm .Vì vậy vai trị của giám đốc tài chính doanh nghiệp là xây dựng một cơ cấu nguồn vốn tối ưu sẽ đáp ứng được những mục tiêu quan trọng như:tối thiểu hố chi phí sử dụng vốn ,tối đa hố giá trị doanh nghiệp ,kết hợp hài hồ giưa các nguồn vốn và đảm bảo an tồn tài chính doanh nghiệp. Thực tế hiện nay khi đi sâu vào nghiên cứu xem xét cơng tác quản lí vốn của doanh nghiệp chủ yếu là các loại vốn trong thanh tốn như cơng nợ phải thu ;các khoản nợ phải trả trong đĩ cĩ nợ vay ngân hàng.Nhưng khoản này chiếm tỷ trọng lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh .Nếu cơng tác quản lí tốt thì khả năng phát sinh những khoản nợ này chỉ tồn tại trong thời gian nhất định ngược lại nếu cơng tác quản lí yếu kém thì cơng nợ sẽ tăng lên.Việc tạo lập vốn và sử dụng vốn trong các DNNN nhìn chung chưa hiệu quả cịn nhiều bất hợp lí như cơ cấu nguồn vốn ,vốn vay và vốn chiêm dụng chiếm tỷ lệ quá lớn vốn chủ sở hữu ảnh hương khơng nhiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Việc sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả như mong muốn . Các chỉ tiêu sinh lời như :Tỷ suất sinh lời/Tổng tài sản (ROA) ;Tỷ suất lợi nhuận /Vốn kinh doanh ; vịng quay của vốn nhìn chung cịn thấp .Hiện tượng “ăn vào vốn “, “ vốn bị thâm hụt “ vẫn cịn trong các doanh nghiệp nhà nước. Tuy DNNN đĩng gĩp nhiều trong GDP nhưng nĩ vẫn khơng tương xứng với vốn được đầu tư. Nếu so sánh với mức vốn đầu tư xã hội của khu vực kinh tế nhà nứơc vẫn cao nhất so với các loại hình doanh nghiệp khác ( chiếm trên 53%tổng vốn đầu tư xã hội ) thì mới thấy đĩng gĩp của DNNN cĩ xu hướng giảm mạnh so với vốn đầu tư vào kinh doanh . Số liệu thống kê cho thấy đĩng gĩp của DNNN trong GDP khơng ổn định và dao động trong khoảng 33%-44%,thu ngân sách nhà nước từ DNNN cĩ xu hướng giảm dần,từ trên 35% xuống cịn khoảng dưới 21%. Nguyên nhân là việc tạo lập, quản lí sử dụng vốn chưa hiệu quả .Chưa xây dựng một cơ cấu nguồn vốn hợp lí ,tối đa hố giá trị của doanh nghiệp ,chưa khai thác triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp.Việc sử dụng vốn đầu tư dàn trải ,bố trí vốn phân tán gây thất thốt lãng phí vốn đầu tư….. Như vậy cĩ thể thấy DNNN giữ mơt vai trị quan trọng trong quá trình tăng trưởng và phát triển nền kinh tế. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử đầu tư từ vốn trong DNNN là vấn đề cần được quan tâm và đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng. 2.2) Thực trạng đầu tư tài sản vốn vật chất Giai đoạn từ thập kỷ 80 trở lại đây đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách đầu tư vào tài sản vốn vật chất.Theo đĩ, nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mơ, tạo cơ chế huy động và khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, thựchiên chiến lược mở cửa, hội nhập kinh tế.Tuy nhiên thực tế là trong giai đoạn này, đầu tư của nhà nước vào khu vực kinh tế quốc doanh vẫn tiếp tục giữ tỷ trọng cao và tăng lên khá nhiều so với các thành phần kinh tế khác, mặc dù xu hướng đĩng gĩp của khu vực này cho GDP lại đang cĩ xu hướng giảm đi, điều đĩ được thể hiên dưới bảng sau: Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế và tỷ trọng của từng khu vực trong GDP (giá hiện hành) Cơ cấu đầu tư (%) Cơ cấu GDP(%) 1995 2000 2003 1995 2000 2003 Khu vực nhà nước 42,0 57,5 56,5 40,2 38,5 38,3 Khu vực ngồi quốc doanh 27,6 23,8 26,7 53,5 48,2 47,8 Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi 30,4 18,7 16,8 6,3 11,4 14,0 Nhìn vào bảng trên ta thấy, nếu như năm 1995 1% đĩng gĩp của khu vực nhà nước vào GDP tương ứng với 1,04% đĩng gĩp của đầu tư thì đến năm 2000 là GDP cần 1,49% và năm 2003 là 1,48%.Như vậy, nhìn chung để đĩng gĩp vào GDP, khu vực kinh tế nhà nước ngày càng cần mức đầu tư cao hơn. Điều đĩ được lý giải bới nhiều nguyên nhân: Trước hết là trong cơ cấu đầu tư cĩ sự mất cân đối thể hiện trong hai chương trình đầu tư quốc gia giai đoạn 1996-2000, 2001-2005, trong đĩ đầu tư cho các ngành nơng- lâm – ngư nghiệp, cơng nghệ- xây dựng và giao thơng vận tải- bưu chính viễn thơng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất: 76,3% ,74%. Trong ki đĩ đầu tư vào cơ sở vật chất cho các lĩnh vực khoa học, giáo dục, y tế …chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn là 5,8%; 11,65%. Thứ hai là tình trạng thất thốt lãng phí trong đầu tư xây dựng diễn ra khá phổ biến, gây ra thiệt hại to lớn cho nhà nước, bức xúc cho tồn xã hội. Năm 2002, thanh tra nhà nước thanh tra 17 dự án cĩ tổng vốn đầu tư là 9385 tỷ đồng. Tổng giá trị vốn đwuf tư được thanh tra, kiểm tra là 6407 tỷ đồng. Tổng số sai phạm về kinh tế, tài chính được phát hiện ở 17 dự án là 871 tỷ đồng, chiếm 13,6 % tổng số vốn đầu tư được thanh tra, kiểm tra. Năm 2003, nhà nước thanh tra 14 dự án lớn với tổng mức đầu tư là 8133 tỷ đồng trong đĩ giá trị vốn đầu tư được thanh tra là 6450 tỷ đồng.Qua thanh tra phát hiện sai phạm về kinh tế do làm trái quy định nhà nước là 1235 tỷ đồng, chiếm khoảng 19% số vốn được thanh tra. Trong nhiều hội nghị, diễn đàn người ta đưa ra hàng trăm, hàng ngàn lý do để giải thích cho thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản bị thất thốt lãng phí.Nhưng theo chúng tơi, nguyên nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đĩ là do quyết định đầu tư thiếu cân nhắc, chủ quan, khơng nghe sự phản biện từ mọi phía, dẫn đến hiệu quả đầu tư kém hiệu quả.Qua thực tế triển khai các cơng trình đã xây dựng cĩ tới 90% các cơng trình là thiếu cân nhắc. Nhiều cơng trình xây dựng được quyết đinh quá nhanh chĩng, theo ý lãnh đạo chứ khơng cĩ sự phản biện, giám sát của các cơ quan cĩ chức năng và nhân dân. Hiện nay tình trạng chạy và bán dự án diễn ra rất bất cập. Nhiều người lợi dụng chức vụ, quen biết để tìm cách chạy chọt xin được các dự án xây dựng dẫn đến việc nhiều cơng trình xây dựng đã hồn thành với chất lượng kém do thất thốt, lãng phí lớn, nhưng vẫn được quyết tốn.Hơn thế nữa, khi đã chúng thầu xây dựng, khơng ít người đã sang tay bán qua bán lại, đến khi xảy ra sự cố Nhà nước khơng biết rõ ai là chủ sở hữu của các cơng trình xây dựng để sử lý. Thứ ba là vấn đề nợ xây dựng cơ bản, một bài tốn chưa cĩ lời giải.Tính đến năm 2003, nợ đọng xây dựng cơ bản vào khoảng 11.000 tỷ đồng ( chiếm 25 % tổng đầu tư ngân sách và băng 50 % vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ). Trong đĩ các doanh nghiệp thuộc các bộ , ngành trung ương chiếm 3.700 tỷ đồng . Điều đáng nĩi là trong số 11.000 tỷ đồng cĩ đến 7.200 tỷ đồng là số nợ ngồi kế hoạch vượt tơng dự tốn .Khĩ khăn tập trung vào các Doanh nghiệp xây dựng giao thơng trung ương cũng như địa phương , 35% số nợ nằm ở các dự án xây dựng cầu đường .Trong đĩ , các DN chủ lực tinh nhuệ thuộc Bộ giao thơng vận tải chiếm tỷ trọng nợ cao nhất với 1.704,8 tỷ đồng rải khắp 64 tỉnh thành phố. 2.3) Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhà nước Bước sang thế kỉ 21, tri thức trở thành một yếu tố quan trọng nhất,sức mạnh nhất trên mọi phương diện văn hố, kinh tế, xã hội…Chính vì vậy đầu tư phát triển cho nguồn nhân lực khơng phải là nhiệm vụ của riêng ai mà là của tồn xã hội,mọi thành phần kinh tế,và DNNN cũng khơng nằm ngồi ngoại lệ đĩ.Sự thành cơng hay thất bại của DNNN do nhiều yếu tố tạo nên,cĩ cả khách quan và chủ quan.Trong số đĩ cĩ nguyên nhân về nguồn nhân lực. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn tới việc thành bại của DNNN, bởi vì mọi hoạt động từ việc sắp xếp, bố trí lại doanh nghiệp cho đến điều hành sản xuất, kinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp…đều do con người nắm giữ và quyết định.Vì vậy việc làm rõ vai trị thực trạng của nguồn nhân lực trong DNNN cĩ ý nghĩa quan trong giúp các DNNN thấy được sự cần thiết phải đầu tư phát triển cho nguồn nhân lặc nhằm nâng cao hiệu quản sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê giai đoạn 2001-2005, số lao động trong DNNN cĩ xu hướng giảm đi sau 5 năm,nhưng khơng nhiều,chỉ giảm đi 47.672 người và bình quân mỗi năm giảm 9.534 người, tương ứng với tỉ lệ giảm đi sau 5 năm là 2,3% và bình quân giảm 0,3% /năm. 2001 2002 2003 2004 2005 Số DNNN 5355 5363 4845 4596 4086 Số lao động DNNN(người) 2.114.324 2.259.858 2.264.942 2.249.902 2.040.859 Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Bên cạnh đĩ, số vốn tính trên lao động của DNNN cĩ sự tăng lên mạnh mẽ đạt 180 triệu đồng năm 2000 và 200 triệu đồng năm 2003. Điều đĩ đồng nghĩa với điều kiện làm việc cũng như trình độ của cán bộ và cơng nhân viên trong hệ thống DNNN đã được cải thiện phần nào, dẫn đến đời sống của họ cũng được nâng lên ít nhiều. Song, điều đáng nĩi là hoạt động đầu tư cho nguồn nhân lực của khu vực DNNN chưa thể sánh được khu vực DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, kéo theo đĩ là sự giảm khả năng cạnh tranh với của các DNNN với các khu vực DN khác do khơng thu hút được nhân tài vào làm việc. Như vậy, chúng ta thấy rằng giai đoạn năm 2001 - 2005 hoạt đơng đầu tư phát triển cho nguồn nhân lực cĩ tăng nhưng vẫn cịn rất nhiều điều hạn chế, dẫn đến việc chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng kịp với xu thế phát triển hiện nay của đất nước.Theo các chuyên gia dự báo sẽ tiếp tục cĩ làn sĩng đầu tư mới vào Việt Nam trong 10-20 năm tới, nhất là ở lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu dựa trên cơng nghệ cao. Tuy nhiên, vấn đề khiến các nhà đầu tư lo lắng là thị trường Việt Nam khơng thể đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao, giá hợp lý so với các nước trong khu vực. Tập đồn Intel, nhà sản xuất bộ vi xử lý lớn nhất thế giới, đã đầu tư 1 tỉ đơ la vào Việt Nam. Trong kế hoạch kinh doanh, Intel cần tuyển dụng 3.000 lao động, trong đĩ cĩ gần 1.000 kỹ sư, chủ yếu thuộc ngành điện tử, tin học và tự động hĩa. Tuy nhiên, ngay trong đợt tuyển dụng 200 kỹ sư đầu tiên, Intel chỉ cĩ thể tìm được chưa tới phân nửa số lượng đạt yêu cầu. Trên thực tế, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề ở nước ta hiện đang ở mức thấp, chiếm khoảng 20%. Trong khi đĩ, các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, cơng nghệ cao như tin học, tự động hĩa, cơ điện tử, chế biến xuất khẩu... đều địi hỏi lao động qua đào tạo nghề là trên 70%, trong đĩ trên 35% cần cĩ trình độ trung cấp trở lên. Đạt được mức này thì các doanh nghiệp mới đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Hiện cả nước cĩ gần 600 trường và trung tâm dạy nghề.Trong đĩ các trường đào tạo nhân tài và các nguồn nhân lực khác cũng đều cĩ bề dày trên 50 năm;những người làm cơng tác đào tạo cũng đã vừa tự sáng tạo,vừa học đơng,học tây,học nam,học bắc…đủ cả.Số cơ sở dạy nghề thì lên đến hàng ngàn. Tuy nhiên, chúng ta thấy rằng mạng lưới cơ sở dạy nghề phát triển nhưng số lượng trường và trung tâm dạy nghề vẫn cịn ít, quy mơ đào tạo nhỏ,chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế đặt ra.Cĩ lẽ khơng thể lấy bất kỳ lí do gì để biên minh được cho sự đầo tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ thiếu năng lực ,kém phẩm chất đạo đức được. Đĩ thực sự là sự thật đáng buồn. Mặt khác, điều kiện đãi ngộ của các DNNN vẫn chưa thoả đáng khơng đảm bảo cho người lao động phát huy hết khả năng của mình. Bà Jessica Lu, chuyên viên tư vấn nhân sự Cơng ty Smart HR, cho biết để tuyển dụng được người giỏi, nhiều cơng ty chấp nhận trả lương cao gấp đơi so với mức trung bình trên thị trường. Trước đây, giám đốc điều hành thường nhận mức lương 2.000 đơ la Mỹ/tháng thì nay đã được tăng lên 3.000- 4.000 đơ la Mỹ/tháng, chưa kể các khoản thưởng. Một trưởng phịng tiếp thị cĩ mức lương bình quân 1.500-2.000 đơ la Mỹ/tháng trước đây cĩ thể được tăng lên 2.500-3.000 đơ la Mỹ/tháng. Vấn đề này mặc dù đã nĩi nhiều, sửa nhiều song bệnh khơng chú ý đãi ngộ thoả đáng cho người lao động vẫn là bệnh t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24686.doc
Tài liệu liên quan