Phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Tài liệu Phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: ... Ebook Phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

doc34 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1173 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Më ®Çu Thực hiện đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam, nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đã đạt được một số thành tựu quan trọng: giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao, đời sống nhân dân được cải thiện. Tuy nhiên, sự phân hoá giµu nghèo có xu hướng gia tăng. Vấn đề thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội là một vấn đề vừa cấp bách vừa thường xuyên lâu dài và cũng là vấn đề nhạy cảm nhất trong đời sống kinh tế xã hội nước ta. Phân phối là một vấn đề rộng lớn liên quan đến các hoạt động kinh tế, xã hội, văn hoá…của nhà nước và nhân dân lao động. Nó là kết quả của sản xuất do sản xuất quyết định nhưng nó ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất: có thể phát triển hoặc kìm hãm sự phát triển của sản xuất, ổn định tình hình kinh tế-xã hội, nâng cao ®ời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội c«ng b»ng d©n chñ, văn minh. Ph.Ănghen viết: “phân phối không phải chỉ đơn thuần là kết quả thụ động của sản xuất và trao đổi, nó cũng có tác động trở lại đến sản xuất và trao đổi.” Nước ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhµ nước do vậy phương thức sản xuất cũng thay đổi. Mà mỗi hình thái phân phối đều biến đi cùng lúc với phương thức sản xuất nhất định, tương ứng với hình thái ph©n phèi ấy. Phân phối có tác động rất lớn đối với sản xuất nên nhà nước cách mạng cần sử dụng phân phối như là một công cụ đề xây dựng chế độ mới, để phát triển kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vai trò quan trọng trong lý luận kinh tế của vấn đề phân phối khiến em chọn đề tài: “Phân phối thu nhập trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.” B. néi dung I. Lý luËn chung vÒ ph©n phèi Vấn đề phân phối có tầm quan trọng không chỉ ở chỗ nó nói lên quan hệ lợi ích giữa các lợi ích kinh tế trong nền kinh tế mà còn phản ánh những nhân tố quyết định ẩn giấu đằng sau các quan hệ đó, giúp ta hiểu được quy tắc vận hành kinh tế thực tế. Để hiểu được điều đó trước tiên chúng ta cần khái niệm phân phối thu nhập và kinh tế thị trường và lý luận của chủ nghĩa Mac-Lenin về Phân phối-lý luận đặt nền tảng và là khởi nguyên cho lý luận phân phối thu nhập và chủ nghĩa xã hội. 1. Kh¸i niÖm ph©n phèi thu nhËp trong kinh tÕ thÞ tr­êng Ngày nay, tuy còn nhiều ý kiến khác nhau nhưng nhiều nhà kinh tế đã thống nhất với nhau rằng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chcất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vân động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thu nhập: theo nghĩa rộng là thu nhập trong nền kinh tế thị trường bao gồm doanh thu của chủ doanh nghiệp và thu nhập của chủ các yếu tố sản xuất. Còn theo nghĩa hẹp, thu nhập là phân phối trả công cho chủ các yếu tố sản xuất như tiền lương, lợi nhuận, tức lợi, địa tô. Ở đây nói thu nhập và phân phối thu nhập là theo nghĩa hẹp, tức là nhu cầu về tiền lương, lợi nhuận, địa tức, địa tô. Vậy phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường là phân phối về tiền lương, lợi nhuận, lợi tức và địa tô cho chủ các yếu tố sản xuất. 2. Lý luËn cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin vÒ ph©n phèi Lý luận về phân phối của chủ nghĩa xã hội và trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bắt nguồn từ học thuyết của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac-Lênin Mác và Ăngghen lúc đương thời đã nghiên cứu một cách có hệ thống chế độ phân phối của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Công nhân làm việc cho các nhà tư bản trong một thời gian nào đó, sản xuất ra một lượng hàng hoá nào đó, thì nhận được một số tiền công nhất định. Tiền trả công đó chính là tiền lương. Tiền lương không phải là giá trị hoặc giá cả của lao động vì lao động không phải là hàng hoá và không phải là đối tượng của mua bán. Cái mà công nhân bán cho nhà tư bản, cái mà nhà tư bản mua của công nhân là sức lao động. Như vậy, tiền lương là thu nhập của công nhân, thu nhập của lao động, phần còn lại dưới các hình thái chuyển hoá là lợi nhuận của tư bản, lợi tức của tư bản cho vay, địa tô của địa chủ. Lợi nhuận, lợi tức, địa tô là thu nhập của những chủ sở hữu tư bản và đất đai, họ không phải là người lao động. Vì vậy thu nhập của họ là phần thu nhập không lao động là sự bóc lột. Hai ông đã vạch rõ bản chất của phương thức phân phối này và cho rằng chế độ phân phối tư bản chủ nghĩa là bất công, nó dựa trên quan hệ bóc lột của giai cấp tư bản và địa chủ đối với công nhân và người lao động. Kế thừa và phát triển tư tưởng của C.Mac và Engghen, trong lãnh đạo xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Nga,V.I.Lênin đã làm rõ hơn và cụ thể hoá các quan điểm và nguyên tắc phân phối trong chủ nghĩa xã hội. Theo V.I.Lênin để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hiện thực, thì nhiệm vụ có ý nghĩa trọng đại hơn cả là xây dựng kinh tế trong nhiệm vụ đó, nếu nhà nước không tiến hành kiểm kê toàn diện đối với sản xuất và phân phối các sản phẩm, thì các chính quyền của người lao động, nền tự do của họ không thể nào duy trì được và nhất định phải sống trở lại dưới ách thống trị của chủ nghĩa tư bản. 2.1. Quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin vÒ vÞ trÞ cña ph©n phèi a. VÞ trÝ cña ph©n phèi trong t¸i s¶n xuÊt x· héi Quá trình tái sản xuất bao gồm 4 khâu: sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu dùng của cải vật chất. Phân phối là mắt xích trung gian trong quá trình tái sản xuất, sản xuất bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Qui mô, cơ cấu, trình độ phát triển của sản xuất quy định quy mô và cơ cấu của phân phối. Phân phối không thể vượt quá trình độ hiện có của lực lượng sản xuất xã hội. Ngược lại, nếu phân phối phù hợp với sự phát triển của sản xuất, có lợi cho việc động viên tích cực của người lao động, thì sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, còn nếu không phù hợp thì nó sẽ cản trở sự phát triển của sản xuất. Phân phối và thu nhập có quan hệ mật thiết với nhau. Trao đổi là sự tiếp tục của phân phối trong nền kinh tế thị trường, phân phối được thực hiện dưới hình thức giá trị (tiền tệ). Người nhận được thu nhập tiền tệ đó sẽ biến thành thu nhập thực tế bằng việc mua hàng hoá và dịch vụ trên thị trường. Với thu nhập dang nghĩa nhất định sẽ chuyển thành khối lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào giá cả thị trường. Đó cũng chính là quá trình phân phối. Phân phối còn quan hệ mật thiết với tiêu dùng. Việc tăng hoặc giảm sản phẩm phân phối đều có tác dụng trực tiếp đến mức độ tiêu dùng. Ngược lại cơ cấu, phương thức, trình độ của tiêu dùng có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự tăng trưởng của phân phối. Như vậy, phân phối là khâu độc lập tương đối với quá trình tái sản xuất, nó luôn có tác động qua lại một cách biện chứng với các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Trong mọi phương thức sản xuất đều diễn ra sự phân phối sản phẩm xã hội, nó là một phạm trù kinh tế chung cho mọi xã hội b. VÞ trÝ cña ph©n phèi trong quan hÖ s¶n xuÊt x· héi Phân phối là một mặt trong quan hệ sản xuất và do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định. C. Mác đã nhiều lần nêu rõ quan hệ phân phối cũng bao hàm trong phạm vi quan hệ sản xuất:”quan hệ phân phối về thực chất cũng đồng nhất với các quan hệ sản xuất ấy, nhưng chúng cấu thành mặt sau của các quan hệ sản xuất ấy, thành thử cả hai đều có chung một tính chất lịch sử nhất thời ấy”. Theo Ph.Ăngghen thì “ trên những nét chủ yếu của nó, sự phát triển của phân phối trong mỗi trường hợp đều là kết quả tất yếu của những quan hệ sản xuất và trao đổi trong một xã hội nhất định”. Vì vậy mỗi phương thức sản xuất nhất định có quy luật phân phối tương ứng với nó. Quan hệ sản xuất như thế nào thì quan hệ phân phối như thế ấy, cơ sở của quan hệ phân phối là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau. Khi lực lượng sản xuất biến đổi và do đó quan hệ sản xuất biến đổi, thì quan hệ phân phối cũng biến đổi.Theo C.Mác thì mỗi hình thái phân phối đều biến đổi cùng một lúc với phương thức sản xuất nhất định tương ứng với hình thái phân phối ấy và đẻ ra hình thái phân phối ấy. C.Mác chỉ rõ:” phương thức tham gia nhất định vào sản quy định hình thái đặc thù của phân phối, quy định hình thái đặc thù theo đó người ta tham dự vào phân phối”. 2.2. S¬ ®å ph©n phèi tæng s¶n phÈm x· héi cña C.M¸c C.Mac đã nêu lên sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xã hội trong tác phẩm”phê phán cương lĩnh Gôta”, sơ đồ phân phối ở tầm vĩ mô Trong tổng sản phẩm xã hội đó phải khấu đi: Một là, phần để thay thế cho những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng; Hai là, một phần phụ thêm để mở rộng sản xuất; Ba là, một quỹ dự trữ hoặc là quỹ bảo hiểm để đề phòng nhiều tai nạn, những sự rối loạn do các hiện tượng tự nhiên gây ra ... những khoán khấu trừ như thế nào” thu nhập không bị cắt xén của lao động” là một tất yếu ,và khấu trừ nhiều hay ít là tuỳ theo nhiều tư liệu của nhiều lực lượng san xuất hiện có, một phần là nhờ lối tính xác xuất, nhưng dù sao người ta cũng không thể dựa vào sự công bằng để tính nhiều khoản khấu trừ đó được. Còn lại phần kia của tổng sản phẩm thì dành làm vật phẩm tiêu dùng .trước khi tiến hành phương pháp cho cá nhân ,còn lại phải khấu trừ Một là, nhiều chi phí quản lý chung không trực tiếp thuộc về sản xuất. Hai là,nhiều khoản dùng dể chung nhau thya mặt những nhu cầu; như trường học ,cơ quany tế… Ba là, quỹ cần thiết để nuôi những người không co kinh nghiệm lao động .. Tóm lại là những c¸i thuộc về việc mà ngày nay người ta gọi là cứu tế xã hội của nhà nước. Cuối cùng, bây giờ mới tới ‘sự phân phối”_mà bản cương lĩnh này, do ảnh hưởng của lát xan, chỉ bàn đến nó một cách thiển cận_nghĩa là bây giờ mới tới cái phần những vật phẩm tiêu dùng đem chia cho cá nhân những người sản xuất của tập thể Như vậy, C.Mác đã vạch ra hai bước phương pháp: bước thứ nhất là phân chia tổng sản phẩm xã hội thành 6 khoản phải khấu trừ và toàn bộ tư liệu tiêu dùng, bước thứ hai là phương pháp toàn bộ tư liệu tiêu dùng cho những người lao động bằng nguyên tắc phương pháp theo lao động . Sơ đồ phương pháp nêu trên của C.Mác là sơ đồ phương pháp ở tầm vĩ mô , vạch rõ khái quát việc phương pháp tổng sản phẩm xã hội .nó vừa đảm bảo tái sản xuất mở rộng , vừa đảm bảo thay mặt nhu cầu chung của xã hội và của các cá nhân, cũng như sự tiến bộ xã hội. 2.3. Lý luËn ph©n phèi theo lao ®éng cña C.M¸c Khi nghiên cứu nguyên tắc phương pháp của chủ nghĩa tư bản,C.Mác đã chỉ ra rằng giá trị mới sáng tạo ra được phân chia cho các giai cấp dựa vào sự đóng góp của các yếu tố sản xuất :một bộ phận được phân phối cho người sở hữu sức lao động theo giá trị sức lao động, bộ phận khác được phân phối cho ngưòi sở hữu tư liệu sản xuất. Do đó giá trị mới được phân thành tiền công , lợi nhuận, lợi tức và địa tô.tiền công là thu nhập của người lao động và là hình thức thực hiện của quyền sở hữu sức lao động ; lợi nhuận là thu thập của nhà tư bản và là hình thức thực hiện của quyền sở hữu tư liệu sản xuất; còn địa tô là thu nhập của nhà địa chủ và là hình thức thực hiện của quyền chiếm hữu ruộng đất. Sự phan phối này được che đậy bởi nguyên tắc “trao đổi ngang giá” nên hình như mọi giao dịch trên thực tế đều công bằng. Đó là nguyên tắc phương pháp dựa trên quan hệ sở hữu các yếu tố tham gia vào quant trị kinh doanh. Là những người sáng lập CNXHKH, C.Mác và PH.Anghen đã sáng tạo ra nguyên tắc phân phối theo lao động .hai ông đã sáng tạo và phân tích những mầm mống tư tưởng về “phương pháp theo lao độngcủa CNXH không tưởng và sáng tạo ra lý luận phương pháp theo lao động của CNXH khoa học. Trong bộ ” tư bản “, C.Mác đã bắt đầu khẳng định phương thức phương pháp mới : lấy lao dộng làm thước đo để phân phối, C.Mác chỉ rõ trong thể liên hiệp của người lao động tự do, “phần tư liệu sinh hoạt chia cho mỗi ngưòi sản xuất sẽ do thời gian lao động của người đó quyết định.Trong điều kiện ấy, thời gian lao động sẽ đống một vai trò hai mặt. Việc phân phối thời gian lao động theo một kế hoạch xã hội sẽ quy định một tỷ lệ đúng đắn giữa các chức năng lao động khác nhau và các nhu cầu khác nhau. mặt khác, thời gian lao động đồng thời cũng dùng để đo phần tham gia cảu cá nhân ngưòi sản xuất và lao động chung và do đó, cả cái phần tham dự của anh ta vào bộ phận có thể sử dụng cho tiêu dùng cá nhân trong toàn bộ sản phẩm”. Lực lượng phân phối theo lao động của C.Mác gồm hai bộ phận : điều kiện tiền đề để phân phối theo lao động; nguyên tắc và phương thức phân phối theo lao động. Tiền đề để thực hiện phân phối theo lao động gồm hai mặt có quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau: một là, phương pháp theo lao động là nguyên tắc phương pháp trong “giai đoạn đầu của xã họi cộng sản nguyên thuỷ’ _ một xã hội vừa thoat thai từ xã hội TBCN, do đó là một xã hội , về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần còn mang nhiều dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra trong diều kiện như vậy, người ta vẫn còn có lợi ích riêng, chưa coi lao động là nhu cầu bậc nhất của con người. Hai là, phân phối theo lao động được thực hiện trong điều kiện kinh tế dựa trên chế độ sở hữu. Dựa trên những điều kiện tiền đề đó, C.Mác đã vạch ra những nguyên tắc và phương thức phân phối theo lao động. Theo C.mác, chủ thể phân phối là những người lao động, đối tượng bị phân phối là tư liệu tiêu dùng, tức là tổng sản phẩm xã hội sau khi đã trừ đi sáu khoản phải khấu trừ( đã nêu trong hồ sơ phân phối tổng sản phẩm xã hội ), căn cứ để phân phối là thời gian lao động, phương thức thực hiện phân phối theo lao động: là phiếu lao động : “ cùng một lượng lao động mà anh ta đã cung cấp cho xã hội dưới một hình thức này thì anh ta lại nhận trở lại của xã hội dưới một hình thức khác “ Như vậy , thời gian lao động là thước đo khách quan của phân phối , thưc hiện trao đổi lao động ngang nhau, sự khác biệt về lao động , do có sự khác biệt về thu nhập sẽ tồn tại duy nhất quyền của người sản xuất là tỷ lệ với lao động mà người ấy đã cung cấp “ chỉ đến giai đoạn cộng sản chủ nghĩa mới có thể thực hiện làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu “. 2.4. Gi¸ trÞ cña lùc l­îng ph©n phèi theo lao ®éng cña C.M¸c Thứ nhất, C.Mác coi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và chế độ sở hữu là do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đó quyết định, là nhân ttố quyết định quan hệ phân phối.Theo C.Mác, CNXH là nấc thang cao hơn CNTB có lực lượng sản xuất phát triển, chế độ công hữu được thiết lập, thì sự phát triển tư liệu dùng cho cá nhân tất yếu phải được phân phối theo lao động. Thø hai, d­íi chÕ ®é c«ng h÷u ,mäi ng­êi ®Òu cã quyÒn b×nh ®»ng ®èi víi t­ liÖu s¶n xuÊt.QuyÒn binhg ®¼ng ®ã chØ cã thÓ chuyÓn hãa thµnh quyÒn lîi lao ®éng b×nh ®¼ng,lao ®éng trë thµnh ph­¬ng tiÖn m­u sinh c¬ b¶n nhÊt,trë thµnh tiÒn ®Ò quan träng ®Ó thu ®­îc lîi Ých kinh tÕ.Nh­ vËy, C.Mac ®· x¸c lËp c¬ së cña mèi liªn hÖ néi t¹i gi÷a lao ®éng vµ thu nhËp,lao ®éng trë thµnh ®iÒu kiÖn tÊt yÕu ®Ó nhËn ®­îc thu nhËp. Thø ba,ly luËn ph©n phèi theo lao ®éng cña C.Mac thõa nhËn tån t¹i sù kh¸c biÖt vÒ thu nhËp vµ phñ nhËn ph©n phèi b×nh qu©n.Nh­ng sù kh¸c biÖt nµy chÝnh lµ sù c«ng b»ng trong ph©n phèi ma kh«ng ph¶i lµ chñ nghÜa b×nh qu©n. Nh­ vËy C.Mac ®· x¸c ®Þnh nguyªn t¾c trong CNXH ®ã lµ ph©n phèi theo lao ®éng.Nguyªn t¾c nµy cßn ®­îc V.I.Lenin ph©n tÝch trong qu¸ tr×nh x©y dùng CNXH ë Nga. Bªn c¹nh ®ã,V.I.Lenin ®· ®­a ra chÝnh s¸ch kinh tÕ míi thay cho chÝnh s¸ch céng s¶n thêi chiÕn.¤ng chñ tr­¬ng nhiÒu thµnh phÇn kinh tÕ cïng tån t¹i vµ thõa nhËn CNXH kh«ng thÓ xãa bá ®­îc kinh tÕ hçn hîp ,quan hÖ tiÒn tÖ lµ tiÒn ®Ò cña ph©n phèi theo lao ®éng.V.I.Lenin ®¸ nhÊn m¹nh ®Õn sù cÇn thiÕt ph¶i thùc hiÖn h¹ch to¸n kinh tÕ, «ng cho r»ng :"sù quan t©m thiÕt th©n cña c¸ nh©n cÝ t¸c dông n©ng cao s¶n xuÊt,tr­íc hÕt chóng ta cÇn ph¶i ®Èy m¹nh s¶n xuÊt cho b»ng ®­îc".Nh­ vËy V.I.Lenin chØ ra r»ng trong CNXH viÖc ph©n phèi s¶n phÈm tiªu dïng cña lao ®éng kh«ng thÓ ®­îc c¶i thiÖn theo chÕ ®é ph©n phèi b×nh qu©n.TiÒn l­¬ng vµ tiÒn th­ëng ph¶i liªnhÖ mËt thiÕt víi nhau,®ång thêi ®­îc quyÕt ®Þnh ë møc ®é hoµn thµnh c«ng viÖc.V.I.Lenin ®· g¾n trùc tiÕp thu nhËp lao ®éng víi thµnh qu¶ lao ®éng vµ n¨ng suÊt lao ®éng. 3. Quan ®iÓm cña chñ tÞch Hå ChÝ Minh vµ cña §¶ng ta vÒ thu nhËp 3.1. Quan ®iÓm cña §¶ng ta vÒ ph­¬ng ph¸p thu nhËp Từ khi đất nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH đến nay đảng ta nhận thức rằng PPTN là một nội dung quan trọng trong cuộc sống kinh tế xă hội của đất nước liên quan đến cuộc sống của hàng chục triệu con người , đến động lực phát triển kinh tế , đến ổn định chính trị xã hội và nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước ! Trên cơ sở đổi mới tư duy kinh tế nhằm trở lại với nhiều tư tưởng đích thực của chủ nghĩa M-L và tư tưởng HCM , đảng ta xác định PPTN trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải trên cơ sở đóng góp thực tế của mỗi người về lao động,tài năng,vốn, tài sản…. vào quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra xã hội phải điều tiết thu nhập cá nhân giữa những người có thu nhập cao thấp khác nhau do đóng góp sức lao động và các nguồn lực vào sản xuất khác nhau nhằm đảm bảo công bằng xã hội. Phải thực hiện phương pháp một cách công bằng “ở cả khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn cả khâu phân phối kết quả sản xuất , ở việc tạo điều kiện cho mọi ngưòi đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình “. Với quan điểm này trưởc hết phải thực hiện ở việc phân phối hợp lý tư liệu sản xuất .Các tư liệu sản xuất chủ yếu như tài nguyên của xã hội như tài nguyên , đât đai… thuộc quyền sở hữu của nhà nước phải được phân phối, sử dụng hợp lý trên cơ sở phân biệt rõ quyền sở hữu và quyền sử dụng chúng.Trong phân phối kết quả sản xuất ,phải:” thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu , đồng thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội , đi đôi với cơ sở điều tiết hợp lý , bảo hộ quyền lợi của người lao động”. Quan điểm phân phối trên dựa vào trên được bắt nguồn từ mục đích tối cao của đất nước là dân giàu ,nước mạnh , xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh.Nó thể hiện đặc trưng của quan hệ phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lấy pt nền kinh tế thị trường nhiều thành phần kinh tế làm phương tiện. Đây là quan điểm mới về phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Việcthực hiện quan điểm đó sẽ tạo động lực cho việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội vào sự nghiệp phát triển đất nước. 3.2. Quan ®iÓm cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh vÒ thu nhËp Sau khi giải phóng (năm 1954) ,miền Bắc nước ta bước vào khôi phục và phát triển kinh tế.Công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế khổg chỉ nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở miền bắc mà còn tạo cơ sở để đấu tranh thống nhất nước nhà. Để lãnh đạo nhân dân thực hịện thắng lợi công cuộc cách mạng này,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhiều bài nói và viết rất quan trọng, trong đó Người rất quan tâm về vấn đề phương pháp thu nhập. Trong “Bài nói chuyện tại hội nghị sản xuất cứu đói”,Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn:” dân đủ ăn đủ mặc thì những chính sách của Đảng đưa ra sẽ dễ dàng thực hiện.Nếu dân đói ,rét,dốt,bệnh thì những chính sách của ta dù có hay mấy cũng không thực hiện được”. Tư tương phương pháp phải công bằng được Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm và luôn nhắc nhở cán bộ Đảng viên,những người có chức có quyền phải chăm lo thực hiện. Đối với những việc làm sai trái của các cấp chính quyền và của cá nhân một số Đảng viên thì Người phê bình.Người đề nghị phải làm tốt công tác lưu thông phân phối:”Có khi hàng hoá vật tư thiếu mà phân phối không đúng thì gây ra căng thảng không cần thiết.Trong công tác lưu thông phân phối có hai điều phải luôn nhớ: "-Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng: -Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên” Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc phân phối trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong “Thư gửi Đại hội hợp tác xã và đội sản xuất tiên tiến vùng đồng miền miền bắc",Người đề nghị phải "làm đúng theo nguyên tắc phân phối theo lao động". Người còn nêu rõ:”Phân phối phải theo mức lao động.Lao động nhiều thì được phân phối nhiều.,lao động ít thì phân phối ít.Lao động khó thì được phân phối nhiều ,lao động dễ thì được phân phối ít.Không nên có tình trạng người giỏi ,người kém, việc dễ ,việc khó đều có công điểm như nhau. Đó là chủ nghĩa bình quân ,phải tránh chủ nghĩa bình quân”. Bằng những bài nói và viết xuất phát từ nhu cầu thực tiễn,chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho chúng ta những quan điểm tư tưởng cơ bản về phương pháp thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Những quan điểm và tư tưởng đó mang đậm tính nhân văn.Nó được phát ra từ con người mà suốt cả cuộc đời tận tuỵ với hoài bão cao cả,làm sao cho mọi người ai cũng có cơm ăn áo mạc ai cũng được học hành tiến bộ. 4. Nh÷ng nguyªn t¾c ph©n phèi trong nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ®Þnh h­íng x· héi chñ nghÜa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tª đượ hình thành trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam do Đản cộng sản khởi xướng và lãnh đạo thực hiện.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,xét về thành phần cũng là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.Trong nền kinh tế nước ta tồn tại 3 hình thức sở hữu cơ bản là sở hữu toàn dân ,sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân tương ứng với 6 thành phần kinh tế đó là kinh tế nhà nước;kinh tế tập thể ;kinh tế cá thể,tiểu chủ;kinh tế tư bản tư nhân ;kinh tế tư bản nhà nước;kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài;trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Do chế độ sở hữu về tư liệu sản xuấtquyết định quan hệ phân phối nên tương ứng với mỗi thành phần kinh tế,mỗi hình thức sở hữu có nguyên tắc(hình thức)phân phối thu nhập phù hợp. a. Ph©n phèi theo kÕt qu¶ lao ®éng vµ hiÖu qu¶ s¶n xuÊt Phân phối theo lao động là phân phối trong các đơn vị kinh tế dựa trên cơ sở sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất(kinh tế nông nghiệp)hoặc các hợp tác xã cổ phần mà phần vốn góp của các thành viên là bằng nhau.(kinh tế hợp tác).Các thành phần kinh tế này đều dựa trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất ở các trìng độ khác nhau.Người lao động làm chủ những tư liệu sản xuất,nên tất yếu cũng làm chủ phân phối thu nhâp.Vì vậy phân phối phải vì lợi ích của người lao động. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và ngay cả trong giai đoạn thấp của chủ nghĩa cộng sản ,tức là chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể phân phối theo nhu cầu và cũng không thể phân phối bình quan mà chỉ có thể phân phối theo lao động.Phải phân phối theo lao động để khuyến khích người chăm,người giỏ ,giáo dục kẻ lười, người xấu,gắn sự hưởng thụ của mỗi người với sự cống hiến của họ. Đây cũng là hình thức nhăm khắc phục những tàn dư tư tưởng của xã hội cũ, không chỉ trong thời kỳ quá độ mà cả khi chủ nghĩa xã hội đã được xác lập,phân phối theo lao động vẫn là hình thức chủ yếu. Phân phối theo lao động là hình thức phân phối thu nhập căn cứ vào số lưọng và chất lượng của mỗi người đã đóng góp cho xã hội.Theo quy luật này,người làm nhiều hưởng nhiều,làm ít hưởng ít,có sức lao động mà không làm thì không hưởng,lao động có kỹ thuật cao ,lao động ở những nghành nghề độc hại,trong những diều kiện khó khăn đều được hưởng phần thu nhập thích đáng. Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là sự vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Hiệu quả kinh tế được thực hiện ở kết quả lao động của cá nhân và tập thể trong doanh nghiệp.Yêu cầu của phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là trong những điều kiện lao động như nhau,những lao động mang lại kết quả như nhau thì được trả công như nhau,những lao động mang lại kết quả khác nhau thì phải được trả công khác nhau. Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tếcòn được thực hiện dưới hình thức tiền lương,phụ cấp và phúc lợi tập thể. -Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động sau khi đã hoàn thành các công việc theo chức năng, nhiệm vụ đã được thả thuận trong hợp đồng lao động.Về thực chất,tiền lương trong hợp đồng lao động là giá cả của sức lao động.Vì thế giá trị của sức lao động là cơ sở của tiền lương , đồng thời tiền lương còn chịu ảnh hưởng của tình hình cung-cầu về sức lao động. Ở nước ta, điều 56 của bộ luật Lao động đã được sửa đổi,bổ sung năm 2002 quy định:”Mức lương tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt,bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện làm việc bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ ,tái sản xuât sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác”.Như vậy lương tối thiểu là một hình thức phân phối căn cứ vào mức sống tối thiểu và tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội của một nước trong từng thời kỳ và mỗi vùng trong một nước. - Phụ cấp lương là chế độ được hìng thành bởi sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao độnh dựa trên cơ sở của bộ luật Lao động.Hiện nay nước ta có 7 loại phụ cấp:phụ cấp khu vực ,phụ cấp thu hút lao động,phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm thêm và làm thêm giờ,phụ cấp lưu động,phụ cấp đắt đỏ,phụ cấp độc hại nguy hiểm.Ngoài ra còn áp dụng một số chính sách phụ cấp lương cho các ngành,nghề ưu tiên phát triển như giáo dục đào tạo,y tế… -Tiền thưởng là khoản mà các doanh nghiệp lấy từ lợi nhuận để phân phối nhằm khuyến khích động viênngười lao động hoặc tập thể làm việc tốt ,có thành tích đặc biệt.Dùng tiền thưởng cho người lao động có thành tích trong công việc có ý nghĩa quan trọng và đã trở thành phổ biến ở các nước. -Phúc lợi tập thể cũng là một hình thức làm tăng thêm thu nhập cho người lao động do kết qủa lao động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Nó được trích từ lợi nhuận của doanh nghiệp. b. Ph©n phèi theo møc ®ãng gãp vèn vµ tµi s¶n Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,phân phối theo mức đóng góp vốn và tài sản là một đòi hỏi tất yếu và cũng là nguyên tắc cơ bản.Người sở hữu tài sản dưới hình thức nào đó là nhằm tham dự vào phân phối dưới hình thức tương ứng. Người sở hữu vốn và tư liệu sản xuất có đóng góp vào quá trình sản xuất phải nhận được thu nhập dưới hình thức tương ứng.Chỉ có như vậy người có vốn,tài sản mới đầu tư vốn có và tài sản của mình vào sản xuất kinh doanh,mới huy động được mọi nguồn vốn trong xã hội để phát triển sản xuất.Bên cạnh đó,vốn và tư liệu sản xuất là những yếu tố đầu vào của sản xuất,tuy chúng không tạo ra giá trị mới nhưng chúng có tác dụng nhất định trong quá trình tạo ra của cải vật chất xã hội.Với ý nghĩa đó kết quả sản xuất,kinh doanh cần phải được phân phối theo mức đóng góp của các yếu tố đó. c. Ph©n phèi th«ng qua phóc lîi x· héi Để nâng cao mức sống về vật chất và văn hoá của nhân dân, đặc biệt là các tầng lớp nhân dân lao động,sự phân phối thu nhập của mọi thành viên xã hội còn được thực hiện thông qua quỹ phúc lợi xã hội.Sự phân phối này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì nó góp phần phát huy tính tích cực lao động cộng đồng vủa mọi thành viên trong xã hội.Nâng cao thêm mức sống toàn dân, đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp, đời sống khó khăn,làm giảm sự chênh lệch quá đáng về thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng.Giáo dục ý thức cộng đồng,xây dựng chế độ xã hội mới. Đảng ta chủ trương:”…tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá,từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.”Vì thế cần phải xây dựng và sử dụng hợp lý các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể. II. THùc tr¹ng ph©n phèi thu nhËp ë ViÖt Nam trong thêi gian qua Thực trạng phân phối thu nhập được xem xét, đánh giá thông qua việc phân tích một số chính sách cơ bản đối với lĩnh vực phân phối thu nhập như:Chính sách tiền lương,chính sách thuế,các chính sách xã hội khác như:chính sách bảo hiểm xã hội,chính sách việc làm,chính sách xoá đói giảm nghèo,chính sách cứu trợ xã hội. 1. Thùc tr¹ng chÝnh s¸ch tiÒn l­¬ng Tiền lương là cơ sở để thoả mãn nhu cầu vật chất,tinh thần của bản thân người lao động và gia đình cuả họ.Tiền lương là tụ điểm của mọi vấn đề kinh tế,chính trị,xã hội, đạo đức,công bằng xã hội…Vì thế,chính sách tiền lương có ý nghĩa đặc bịêt quan trọng,việc xây dựng và thực hiện một chính sách tiền lương hợp lý,có cơ sở khoa học sẽ đem lại không chỉ hiệu quả trước mắt,mà còn có hiệu quả tác động lâu dài Trong các giai đoạn phát triển kinh tế xã hội, đảng và nhà nước đã có nhiều chính sách về tiền lương nhằm nâng cao mức sống của người lao động,tư năm 1957 đến năm 1993 ,nhà nước đã ba lần thực hiện cải cách tiền lương va từ năm 1993 đến nay dã bốn lần điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu Năm 1993 , nhà nước lại thực hiện cải cách tiền lương với mục tiêu, tiền lương tối thiểu nhằm tạo ra mạng lưới an toàn xã hội, cho người lao động cho cơ chế thị trường;làm căn cứ để xây dựng hện thống trả công lao động cho các khu vực, nghành nghề, tính mức lư¬ng cho các loại lao động, chế độ tiền lương mới đà góp phần cải thiện thu nhập của người làm công ¨n lương, th¸ng 1-2000, chỉ số giá tiêu dùng tăng lên khoảng 50%so với tháng 12-1993, chính phủ đã điều chỉnh mức lương tối thiểu áp dụng đối với các đối tượng hưởng lương từ ngân sách từ 144000đ/ tháng lên 180000đ/tháng Đến tháng 1-2001 thì mức lương tối thiểu đã được điều chỉnh lên 210000đ/ tháng, Đối với các doanh nghiệp nhà nước, từ ngày 1-1-2001 ngoài việc áp dụng mức tiền lương chung, nhà nước cho phép điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu thuế hệ số và vùng để tính đơn giá tiền lương cụ thể Hệ số điểu chỉnh theo nghành:0,8; 1,0; và 1,2. Hệ số điểu chỉnh vùng : 0,1;0,2 và 0,3. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,tiền lương tối thiểu được Nhà nước quy định là 30-35$/tháng(n¨m 1992)và là 40-45$/tháng(n¨m1996).Như vậy hiện nay trong khu vực sản xuất kinh doanh có nhiều mức lương tối thiểu,nhưng mức thấp nhất là 210.000đồng/tháng và không giới hạn mức cao nhất,trừ doanh nghiệp Nhà nước. Đánh giá một cách khách quan và tổng quát về cải cách và điều chỉnh tiền lương ở nước ta trong thời gian qua,chúng ta có thể thấy: a. MÆt tÝch cùc Thứ nhất,cải cách tiềnlương đã tăng thu nhập cho người lao động làm công ăn lương,cải thiện đời sống củâ họ.Tiền lương tối thiểu đã tạm được coi là an toàn cho người làm công ăn lương trong toàn xã hội.Mặt khác nó còn phù hợp với khả năng của nền kinh tế thấp kém của nước ta. Thứ hai,tiền lương tối thiểu không những tăng thu nhập mà còn khắc phục được ở mức độ nhất định tính chất bình quân trong chế độ tiền lương,bước đầu tiếp cận được với nguyên tắc phân phối theo lao động. Thứ ba,bước đầu hình thành hệ thống lý luận mới về tiền lương trong điều kiện kinh tế thỉ trường.Việc tiền tệ hóa tiền lương và thay đổi cơ cấu tiền lương đã xóa bỏ về cơ bản chế độ bao cấp và từng bước thực hiện công bằn._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35681.doc