Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Cơ khí Gia Lâm

MỤC LỤC Phần 1:Mở đõu Trong thời đại ngày nay, sự phát triển như vũ bão của KHKT với những thành tựu to lớn của nó đã và đang được ứng dụng để phát triển sản xuất. Để đáp ứng sự phát triển đó và giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh gay gắt trên thương trường, cũng như để quản lý tốt công ty của mình đề ra được các phương án kinh doanh có hiệu quả, nhà quản lý phải thường xuyên phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhiều luồng nhiều loại thông tin trong hoạt động của doanh nghiệp.

doc39 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Cơ khí Gia Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ trước tới nay, việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp ít được quan tâm và đánh giá đúng tầm quan trọng của nó, vì hiệu quả hay kết quả của hoạt động doanh nghiệp rất dễ được nhìn qua thông số lợi nhuận của doanh thu. Tuy vậy, chúng ta cần lưu ý rằng nếu chỉ dừng lại ở các thông tin đó thì không thể thấy bức tranh toàn cảnh về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không thấy được các nguyên nhân sâu xa tạo ra hiệu quả kinh doanh, không thấy được các ưu nhược điểm của quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh. Do vậy người quản lý cần phải đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh để đạt được từng phần hoạt động của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cụ thể để khai thác các tiềm năng và khắc phục các nhược điểm của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Sau quá trình học tập tại trường Đại học Mở Hà Nội và thực tập tại Công ty CP cơ khí may Gia Lâm. Để giải quyết nhu cầu cấp thiết của thực tế sản xuất kinh doanh, em quyết định chọn đề tài "Phõn tớch thực trạng hoạt động sản xuõt kinh doanh tại cụng ty cổ phần Cơ khớ Gia Lõm. Phần 2: Nội dung A/ Giới thiệu về cụng ty cổ phần cơ khớ Gia Lõm 1 Giới thiệu chung về Cụng ty cổ phần cơ khớ Gia Lõm Tên công ty: Công ty Cổ phần Cơ khí Gia Lâm Ngày thành lập:01/01/2002 Giấy phép kinh doanh số: 0100030707 Tên giao dịch: Gia Lam Mechanical Joint Stock Company Tên viêt tăt: GLM.JSCO Trụ sở tại:104 phố Vũ Xuân Thiều – Phường Sài Đồng – Quận Long Biên TP Hà Nội. Công ty được thành lập ngày 01/01/2002 theo giấy phép kinh doanh số 0100030707 ngày 07/01/2002 của Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội Công ty đi vào hoạt động từ ngày 16/01/2002. Số vốn điều lệ là 3.000.000.000đồng được chia làm 30.000 cổ phần mỗi cổ phần có mệnh giá là 100.000đồng. Công ty Cơ khí May Gia Lâm đóng góp 500.000.000 đồng ứng với 5.000 cổ phần, số còn lại được huy động từ trong đội ngũ cán bộ công nhân trong doanh nghiệp. 2 Qỳa trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty: Tiền thân của công ty CP cơ khí Gia Lâm là một phân xưởng sửa chữa của Xí nghiệp may X10 (Nay là Công ty may 10). Vào cuối những năm 70, đầu những năm 80 nhằm đáp ứng sự phát triển của ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu. Ngày 22 tháng 9 năm 1977 theo quyết định số 731/TC-LĐ của Bộ công nghiệp nhẹ "Xí nghiệp cơ khí sửa chữa máy khâu" được ra đời. Trụ sở, nơi sản xuất tại thị trấn Sài Đồng huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội. Với nhiệm vụ Nhà nước giao cho là: Sản xuất các phụ tùng thay thế và sửa chữa các máy khâu công nghiệp; các loại máy chuyên dùng trong ngành may công nghiệp cho các Xí nghiệp may thuộc Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu may - Bộ công nghiệp nhẹ; hoặc các xí nghiệp may thuộc các sở công nghiệp trên toàn quốc. Từ cơ sở chỉ là một phân xưởng sửa chữa của Xí nghiệp may X10 với những thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu; nhà xưởng lụp xụp cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ, công nhân mới vào nghề nên trong thời kỳ đầu chỉ sản xuất được một số ít những chi tiết, phụ tùng thay thế đơn giản phục vụ cho sửa chữa mà thôi. Cho đến cuối những năm 80 đầu những năm 90, cùng với sự phát triển chung của ngành công nghiệp nhẹ trong đó có sự phát triển mạnh mẽ của ngành may công nghiệp - bắt đầu chuyển sang may hàng xuất khẩu. Công ty được đổi tên thành: "Xí nghiệp cơ khí may Gia lâm" theo quyết định số 462/CNn-TCLĐ ngày 7 tháng 5 năm 1983 của Bộ công nghiệp nhẹ và được xây dựng trên địa điểm mới riêng biệt cùng với sự giúp đỡ của Nhà nước, nhân dân Cộng hoà dân chủ Đức (cũ), Xí nghiệp được tiếp nhận viện trợ đợt 2 và đợt 3. Lúc này Xí nghiệp có trên 1000 m2 nhà xưởng, các máy móc thiết bị mới tương đối hiện đại, xây dựng được các công trình kiến trúc khác như: nhà điều hành sản xuất, nhà ăn ca, nhà kho, công trình cung cấp điện nước và hệ thống đường vận chuyển nội bộ . . . Với số lượng cơ sở vật chất mới, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân chuyên ngành mới được bổ xung thêm Xí nghiệp bắt đầu sản xuất được nhiều phụ tùng thay thế phức tạp và có chất lượng cao hơn, đáp ứng được nhu cầu thay thế sửa chữa của ngành may công nghiệp. Đặc biệt từ năm 1986 sau Đại hội VI của Đảng cho đến nay do đường lối đổi mới kinh tế của Đảng: chuyển sang cơ chế tự chủ trong sản xuất kinh doanh của các Xí nghiệp quốc doanh; Xí nghiệp đã trải qua một thời kỳ khó khăn, vất vả. Nhưng do Xí nghiệp đổi mới phương thức sản xuất - kinh doanh, tìm hiểu làm quen với các qui luật kinh tế của nền sản xuất hàng hoá, bắt đầu từ tổ chức lại lao động có hiệu quả, phân loại xắp xếp lại các khâu của quá trình sản xuất cho phù hợp với cơ chế mới mới dần dần thích nghi với điều kiện kinh tế của đất nước trong thời kỳ mới cho đến nay Công ty đã không những sản xuất được những phu tùng thay thế mà còn vươn lên chế tạo được các thiết bị máy móc chuyên dùng của ngành may như: máy cắt vải cố định, máy cắt đẩy tay, máy khoan dấu, và toàn bộ các loại chân bàn cắt vải - trải vải. Đặc biệt có một số máy móc thiết bị đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng cao như: Bục là hơi, máy xén vải đầu bàn, máy dập cúc, máy kiểm tra vải, hệ thống sấy giầy, máy ép thuỷ lực( ngành da giầy). . . thay thế được hàng nhập khẩu với giá chỉ bằng 60% đến 70% giá nhập khẩu. Năm 1993 để đáp ứng với yêu cầu chung của xã hội, Xí nghiệp được chuyển thành "Công ty cơ khí Gia Lâm" theo quyết định số:445/QĐ-TCLĐ ngày 29 tháng 4 năm 1993 của Bộ công nghiệp nhẹ, do đó ngoài việc sản xuất các sản phẩm trong ngành may - da giầy mà còn vươn ra sản xuất các sản phẩm cơ khí khác như: Bàn ghế làm việc, tủ hồ sơ, cột đèn tín hiệu và một số sản phẩm dân dụng khác. Sau hơn 10 năm đổi mới, là một doanh nghiệp sản xuất cơ khí nên cũng như các doanh nghiệp cơ khí khác Công ty cũng đã phải trải qua nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tuy nhiên Công ty đã đứng vững và khẳng định được mình trong nền kinh tế thị trường và ngày càng phát triển, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. Với những thành tích đạt được như trên Công ty đã vinh dự được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng 3 và huân chương lao động hạng nhì. Năm 2004 để đáp ứng cho nhu cầu phát triển chung, Công ty cơ khí Gia Lâm tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp theo Quyết định 1200/2003/QĐ-BCN chuyển thành Công ty cổ phần. 3 Ngành nghề kinh doanh: Là công ty mới được thành lập và đi vào kinh doanh nhưng xuất phát từ một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất cơ khí mang tính chất phục vụ cho các Công ty trong cùng ngành, có nhiệm vụ cung cấp các phụ tùng, máy móc chuyên ngành May - Da giầy và các ngành khác. Để cho phù hợp với nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá, một mặt Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế, mặt khác Công ty tiến hành nghiên cứu nhu cầu của thị trường thiết kế, chế tạo thử và chào hàng các sản phẩm mới. Nừu sảm phẩm mới đáp ứng được yêu cầu của thị trường thì nó sẽ có các đơn đặt hàng. Ngoài ra Công ty nhận cung cấp những sản phẩm nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng như. Công ty sẵn sàng nhận lắp đặt gọn cả 1 dây chuyền theo phương thức chìa khoá trao tay. Với qui mô thuộc loại doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ cho nên Công ty chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình gọn nhẹ, đơn giản nhưng hiệu quả. 4/ Cơ cấu tổ chức của cụng ty: Xuất phát từ một doanh nghiệp sản xuất cơ khí mang tính chất phục vụ, cho đến nay Công ty có nhiệm vụ cung cấp các phụ tùng, máy móc chuyên ngành May - Da giầy và các ngành khác (nếu có). Trong tình hình hiện nay để phù hợp với nền sản xuất hàng hoá, một mặt Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của khách hàng (theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế) mặt khác Công ty tiến hành nghiên cứu nhu cầu của thị trường để nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thử và chào hàng các sản phẩm làm được; từ đó làm cho khách hàng có thể nhận biết được nhu cầu của mình và đặt hàng; Ngoài ra Công ty nhận cung cấp những sản phẩm nhập khẩu theo yêu cầu của khách hàng như (Công ty nhận lắp đặt gọn cả một dây chuyền may hoặc giầy theo phương thức chìa khoá trao tay). Vì vậy trong thời kỳ hiện nay Công ty chủ yếu sản xuất theo yêu cầu của khách hàng (theo đơn đặt hàng) với qui mô " Doanh nghiệp sản xuất loại nhỏ " Cho nên, Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình gọn nhẹ, đơn giản nhưng hiệu quả. Công ty CP cơ khí Gia Lâm tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. Phòng ban là các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho giám đốc trong điều hành quản lý doanh nghiệp và thực hiện các chức năng chuyên môn nhằm chấp hành tốt chế độ quản lý kinh tế của đơn vị. Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty GIáM ĐốC Pgđ Kinh doanh Pgđ Kỹ thuật Phòng KD Phòng Kế toán Phòng KT-CL Phòng TCHC Phân xưởng I Phân xưởng II Hội đồng quản trị Văn phòng PX Hội đồng quản trị: Ra các quyết định tại các kỳ họp hội nghị thường kỳ của công ty, có quyền bổ nhiệm,miễn nhiệm Giám đốc. Giám đốc(GĐ): là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước pháp luật và các cơ quan pháp lý cấp trên trong các hoạt động của doanh nghiệp. Giám đốc là người có quyền điều hành sản xuất kinh doanh cao nhất trong doanh nghiệp. Giám đốc có quyền trình nên người quyết định thành lập doanh nghiệp trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật PGĐ, Kế Toán Trưởng. Đối với các chức danh khác và cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc kỷ luật theo qui định của pháp luật. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và nhà nước về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo phòng kế toán tài chính, và công tác nhân sự của Công ty. Phó Giám Đốc(PGĐ): giúp GĐ điều hành doanh nghiệp theo sự phân công và uỷ quyền của GĐ đồng thời chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ này. PGĐ Kinh Doanh: chịu trách nhiệm trước GĐ chỉ đạo trực tiếp phòng kinh doanh , công tác cung tiêu vật tư và phụ trách tiêu thụ sản phẩm, chịu trách nhiệm giao dịch đối ngoại, mở rộng thị trường nhằm đa dạng hoá các sản phẩm và các loại hình sản xuất kinh doanh,thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty hàng tháng, quý, năm theo đúng tiến độ đề ra. PGĐ Kỹ Thuật: Chịu trách nhiệm trước GĐ về việc lập kế hoạch sản xuất và về kỹ thuật công nghệ chất lượng sản phẩm, chỉ đạo việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm và áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất, xây dựng các chỉ tiêu định mức về kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch kỹ thuật. Phòng Kế toán . Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, ngắn hạn trình nên GĐ công ty đồng thời có trách nhiệm thực hiện cũng như quản lý các nghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính. Thanh quyết toán, tạm ứng tiền lương cho cán bộ công nhân viên. Thực hiện các công tác chuyên môn nghiệp vụ như: công tác hạch toán, thống kê, quyết toán, thu thập số liệu, hiệu chỉnh và lập các báo cáo tài chính kịp thời, đúng chế độ của nhà nước quy định. Lập kế hoạch chỉ tiêu và dự phòng để phục vụ kịp thời và chủ động cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tổng hợp số liệu, xử lý phân tích các hoạt động kinh tế theo kỳ báo cáo. Mở sổ sách theo dõi toàn bộ tài sản của công ty, định kỳ kiểm kê đánh giá TSCĐ của công ty, tính toán khấu hao thu hồi để tái sản xuất mở rộng. Thường xuyên theo dõi nguồn vật tư hàng hoá, hàng tồn kho nguồn vốn lưu động để đề suất với GĐ Công ty những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Giám sát kiểm tra các hợp đồng kinh tế mua bán vật tư hàng hoá, mua sắm thiết bị tài sản thanh quyết toán và thanh lý các hợp đồng trên khi đã thực hiện xong hợp đồng. Phối kết hợp với các phòng ban liên quan để xác định chi phí sản xuất, giá hành sản phẩm, các chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh để làm cơ sở hạch toán. Phòng Kỹ thuật - chất lượng: Nghiên cứu thiết kế các sản phẩm mới và không ngừng cải tiến hoàn thiện các sản phẩm, xây dựng quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm phù hợp nhất với điều kiện năng lực của đơn vị, thiết kế cải tiến các thiết bị chuyên dùng trong các dây chuyền công nghệ chế tạo sản phẩm, bố trí mặt bằng sản xuất cho phù hợp với quy trình sản xuất . Xây dựng định mức vật tư, nguyên nhiên vật liệu và định mức lao động cho sản phẩm, thường xuyên xem xét theo dõi việc thực hiện định mức vật tư nguyên liệu, nhiên liệu, định mức lao động nhằm phát huy kịp thời những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu cho phù hợp với tình hình thực tế sản xuất. Nghiên cứu và áp dụng những đề tài, hợp lý hoá trong sản xuất, quản lý sản xuất, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp. Cung cấp đầy đủ các tài liệu bồi dưỡng kiến thức, trình độ tay nghề về lý thuyết và kiểm tra thực hành trong các kỳ thi nâng bậc được tổ chức hàng năm tại công ty. Hợp tác KHKT đối với các doanh nghiệp khác ở trong và ngoài nước. Tiến tới thực hiện CNH-HĐH trong lĩnh vực- công nghệ sản xuất để rút ngắn khoảng cách chênh lệch về trình độ công nghệ so với các đơn vị khác trong ngành, lựa chọn các giải pháp tốt nhất, hiệu quả nhất cho quá trình đầu tư thiết bị chế tạo sản phẩm mới. Quản lý, kiểm tra chất lượng các sản phẩm trước khi nhập kho, xây dựng quy trình kiểm tra nội bộ, thực hiện các nội quy an toàn lao động. Quản lý hồ sơ máy móc thiết bị, thường xuyên có kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định kỳ. Phòng Kinh doanh Nắm vững thị trường cung cầu vật tư, tiếp cận với khách hàng và có quan hệ tốt với khách hàng, bạn hàng, xác định chính xác những bạn hàng cần được cung cấp và cung cấp có hiệu quả. Xây dựng kế hoạch mua bán vật tư để phục vụ kịp thời cho nhiệm vụ sản xuất chính của công ty. Khai thác tốt nguồn vật tư hàng hoá đảm bảo chất lượng. Có kế hoạch dự trữ hợp lý các loại vật tư nhất là vật tư khan hiếm. Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mưu cho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, các kế hoạch sản xuất ngắn hạn, trung hạn và theo dõi biểu tính toán giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Bổ sung và điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh khi có biến động để đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thị trường. Phòng tổ chức hành chính Làm nhiệm vụ quản lý hành chính, văn thư bảo vệ trong công ty. Quản lý các công văn giấy tờ, con dấu và các thủ tục hành chính phân công bố trí lực lượng bảo vệ tuần tra canh gác. Xây dựng và thực hiện kế hoạch đảm bảo an ninh chính trị trong nội bộ và an toàn trong sản xuất kinh doanh. Là nơi giải quyết các chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đến lợi ích của người lao động và cán bộ công nhân viên trong đơn vị. Văn phòng phân xưởng : Có nhiệm vụ chỉ đạo sản xuất tới các tổ sản xuất để hoàn thành các sản phẩm theo đúng kế hoạch. 5/Tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty . Đơn vị tính : ngđ Chỉ tiờu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Doanh thu 31.160.040 35.547.830 48.379.238 LN trước thuế 590.901 668.054 683.452 LN sau thuế 514.870 486.968 495.501 Thu nhập bỡnh quõn 1.566,433 1.652,293 1.977,646 Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty CP cơ khí may Gia Lâm đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đặc biệt ở một số chỉ tiêu sau : - Tổng doanh thu năm 2009 so với năm 2008 đã tăng 36% , với lượng tăng lên là 12.832 triệu đồng. - Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2009 tăng so với 2008 là 2,2%, với lượng tăng lên là 15 triệu đồng. - Cùng với việc mở rộng sản xuất thì các khoản đóng góp với ngân sách nhà nước ngày càng tăng, từng bước làm ăn có lãi , góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh phát triển. - Đối với cán bộ công nhân viên công ty ngày càng cải thiện thu nhập để người lao động có cuộc sống vật chất đầy đủ hơn. B/Phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty 1/ Phõn tớch tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bảng 2: Bảng kết quả kinh doanh từ 2008 – 2009 Đvt: ngđ Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Doanh thu thuần 31.160.040 35.547.830 48.379.238 Gớa vốn 27.760.847 32.420.194 44.423.508 Lói gộp 3.399.193 3.127.635 3.955.730 CP bỏn hàng 1.067.241 698.642 769.545 CP quản lớ 2.632.751 2.425.149 2.488.613 LN từ HĐKD -300.800 3.842 697.572 Thu nhập từ HĐTC 571.684 332.842 462.231 CP từ HĐTC 555.307 594.549 643.961 LN từ HĐTC 16.376 -261.707 -181.730 TN bất thường 875.324 2.124.450 167.610 Chớ phớ bất thường 1.198.531 Lợi nhuận bất thường 875.324 925.919 167.610 LNTT 590.901 668.054 683.452 Thuế TNDN 76.031 181.086 187.951 LNST 514.870 486.968 495.501 Qua số liệu ở bảng trên cho ta thấy doanh thu qua từng năm đều tăng. Doanh thu của công ty năm 2007 là 31.160.040 ngđ, 2008 là 35.547.830 nghìn đồng, năm 2009 là 48.379.238 nghìn đồng, tỷ lệ tăng là 36%, đây là con số chứng tỏ quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã được mở rộng. Xột trong năm 2008 và 2009: Năm 2009 Công ty đã đạt được mức lợi nhuận là: 683.452 nghìn đồng so với doanh lợi của năm 2008: 668.054 nghìn đồng, tăng 2,3% so với năm 2008 Tuy nhiên trong hai năm qua công ty đã có phương án kinh doanh hợp lý, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư, lợi nhuận hàng năm tăng và đảm bảo nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước. Xét chỉ tiêu: Lợi nhuận + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = x 100% Doanh thu 495.501 = x 100% = 1,024% 48.379.238 Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu của Công ty thì có 1,024 đồng lãi. Lợi nhuận + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = x 100% Tổng số vốn sản xuất 495.501 = x 100% = 1,72% 28.788.648 Chỉ tiêu này cho biết Công ty cứ sử dụng 100 đồng vốn vào sản xuất kinh doanh trong kỳ sau một năm sẽ thu được 1,72 đồng lợi nhuận. + Đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu: Lợi nhuận Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu = x 100% Vốn chủ sở hữu bq 495.501 = x 100% = 7,24 % 6.847.038 Chỉ tiêu này cho biết trong cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ mang lại 7,24 đồng lãi. Theo bảng số liệu trờn ta thấy tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của cụng ty rất phỏt triển đạt được nhiều tiến bộ, mức doanh thu tăng đỏng kể( hơn 36%) so với năm 2008. Để đạt được điều này cụng ty đó biết tận dụng cỏc nguồn lực, bố trớ những phương ỏn sản xuất hợp lớ, tận dụng được nguồn vốn đưa vào hoạt động sản xuõt kinh doanh sao cho cú kết quả cao nhất. 2/-Đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định. a-Cơ cấu vốn cố định. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định là công việc cần thiết nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và tìm ra những biện pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tạI công ty. Vốn cố định là biểu hiện giá trị bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của công ty. Đây là bộ phận phản ánh năng lực sản xuất hiện có và trình độ khoa học kỹ thuật của công ty. Cơ cấu tài sản cố định của công ty bao gồm : Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải Thiết bị dụng cụ quản lý và thông tin Nhà cửa vật kiến trúc Đất và quyền sử dụng đất Bảng 3 : Bảng cơ cấu tài sản cố định của công ty từ năm 2007-2009. Đơn vị tính :ngđ Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Chờnh lệch 07-08 Chờnh lệch 08- 09 % % A/ TSCĐ hữu hỡnh Mỏy múc thiết bị 1.677.017 1.573.358 1.219.696 -1.036 -0.06 -353.662 -22 Phương tiện quản lớ 359.148 424.173 275.473 65.025 18 -148.700 -35 Nhà cửa kiến trỳc 2.427.143 1.386.610 3.102.668 -1.040.533 -43 1.716.058 124 Phương tiện vận tải 1.208.039 805.039 805.039 -403.000 -33 B/ TSCĐ vụ hỡnh Quyền sử dụng đất 1.763 1.763 1.763 TSCĐ khỏc 5.700.910 4.218.743 5.414.639 -1.482167 -26 -17.800 -0.04 Nhận xột: Qua bảng cơ cấu tài sản cố định của công ty trong 3 năm cho ta thấy tình hình biến động của cơ cấu tài sản cố định trong các năm như sau: - Về máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị của công ty thường chiếm tỷ trọng lớn tương đối trong tổng số tài sản cố định. So sánh giữa năm 2008 so với năm 2009 lại giảm 353.662 nghìn đồng. Nguyên nhân là do trong các năm qua công ty có mua sắm mới một số máy móc thiết bị mới và thanh lý một số máy móc thiết bị cũ . - Về phương tiện quản lý và thông tin :Năm 2008 giỏ trị tăng vỡ cụng ty đó đầu tư vào mua thờm một số thiết bị quản lớ thụng tin như mỏy tớnh, bộ đàm... So sánh giữa năm 2008 so với năm 2009 lại giảm là do thanh lý một số máy móc thiết bị cũ điều này chứng tỏ công ty đã quan tâm đến lĩnh vực đầu tư cho quản lý và thông tin. Thông tin đối với công ty trong điều kiện ngày nay là cực kỳ quan trọng, công ty chỉ có thể kinh doanh thành công khi nắm được đầy đủ và kịp thời các thông tin về môi trường kinh doanh của công ty như thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh... Công ty đã đầu tư cho lĩnh vực thông tin nhằm quản lý có hiệu quả và giảm thiểu chi phí trong khâu quản lý với mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. - Về nhà cửa vật kiến trúc : Trong năm 2008 giảm là do công ty đã dùng các tài sản cố định đó để góp vốn cổ phần, năm 2009 tăng là do đánh giá lại giá trị doanh nghiệp b- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty được phản ánh qua các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = ------------------------------------ Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tao ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Lợi nhuận trước thuế Sức sinh lợi của TSCĐ = ---------------------------------------- Nguyên giá bình quân TSCĐ Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong đó: Nguyên giá TSCĐ đầu năm + Nguyên giá TSCĐ cuối năm Nguyên giá bình = ----------------------------------------------------------------------- quân TSCĐ 2 Bảng 4 : Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Đơn vị tính : 1000 đ Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Chờnh lệch 07-08 Chờnh lệch 08- 09 Doanh thu thuần 31.160.040 35.547.830 48.379.238 Lợi nhuận TT 590.901 668.054 683.452 Nguyên giá TSCĐ bình quân 4.735.889 4.218.945 4.023.856 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 6,6 8,4 12 2.2 3.6 Sức sinh lời TSCĐ 0,12 0,16 0,17 0.04 0.01 Theo bảng trờn ta thấy trong năm 2007-2008: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2008 cao hơn năm 2007. Năm 2007 một đồng nguyên giá bình quân tạo ra được 6,6 đồng doanh thu, còn năm 2008 thì tạo ra được 8,4 đồng doanh thu. So với năm 2007, năm 2008 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 2,2 đồng. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng cũng là một yếu tố tạo nên sự tăng sức sinh lợi của tài sản cố định : Năm 2007 một đồng nguyên giá bình quân chỉ tạo ra được 0,12 đồng lợi nhuận, trong khi đó năm 2008 thì một đồng nguyên giá bình quân đã tạo ra được 0,16 đồng doanh thu. Cũn trong hai năm 2008-2009: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2009 cao hơn năm 2008. Năm 2008 một đồng nguyên giá bình quân tạo ra được 8.4 đồng doanh thu, còn năm 2009 thì tạo ra được 12 đồng doanh thu. So với năm 2008, năm 2009 hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 2,2 đồng. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng cũng là một yếu tố tạo nên sự tăng sức sinh lợi của tài sản cố định : Năm 2008 một đồng nguyên giá bình quân chỉ tạo ra được 0,16 đồng lợi nhuận, trong khi đó năm 2009 thì một đồng nguyên giá bình quân đã tạo ra được 0,17 đồng doanh thu. Từ sự phân tích các chỉ tiêu trên cho thấy : hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty khá tốt. Tuy nhiên công ty vẫn cần phải liên tục tìm các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. 3-Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động của công ty được coi là một yếu tố vật chất không thể thiếu được của mọi quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được tiến hành bình thường và liên tục, công ty đã phảI huy động mọi nguồn vốn bao gồm vốn tự có, vay ngân hàng... Hơn nữa, vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh của công ty. Nên việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết, nó là cơ sở để các nhà quản lý có biện pháp khắc phục những mặt thiếu sót trong việc sử dụng vốn lưu động, đồng thời có cơ sở để lập kế hoạch về vốn cho giai đoạn kinh doanh tiếp theo. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty có thể dựa trên các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn lưu động = --------------------------------------- Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi vốn lưu động = --------------------------------------- Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận 360 Thời gian luân chuyển một = --------------------------------------- vòng VLĐ Hiệu suất sử dụng vốn lưu động Trong đó : VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm VLĐ bình quân = ------------------------------------------ 2 Bảng 5: Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng Vốn lưu động Đơn vị tính : 1000 đ Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Chệnh lệch 07-08 Chệnh lệch 08-09 Doanh thu thuần 31.160.040 35.547.830 48.379.238 48.379.238 12.831.408 Lợi nhuận TT 590.901 668.054 683.452 3.955.730 828.095 VLĐ bình quân 12.770.940 13.577.796 17.623.577 17.623.577 4.045.781 Hiệu suất sử dụng VLĐ 2,4 2,6 2,7 2,7 0,1 Thời gian một vòng luân chuyển VLĐ(ngày/vòng) 150 138 133 133 -5 Sức sinh lời VLĐ 0.046 0,049 0,04 0.003 -0,009 Kết quả trong bảng cho thấy : - Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động : năm 2007 một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được 2,4 đồng doanh thu thuần. Như vậy hiệu suất sử dụng vốn lưu động năm 2008 tăng 0,2 so với năm 2001. - Thời gian một vòng luân chuyển của vốn lưu động từ 150 ngày giảm xuống còn 138 ngày, như vậy công ty đã tiến hành đổi mới công nghệ, nâng cao tiến độ sản xuất để kịp tiến độ giao hàng. - Về lợi nhuận : trong năm 2007 một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được 0,046 đồng lợi nhuận thuần, năm 2008 một đồng vốn lưu động đã tạo ra 0,049 đồng lợi nhuận thuần. Như vậy sức sinh lợi của vốn lưu đông năm 2008 tăng 0.003đ so với năm 2007. Trong hai năm 2008-2009: - Về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động : năm 2008 một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được 2,6 đồng doanh thu thuần. Như vậy hiệu suất sử dụng vốn lưu động năm 2009 tăng 0,1 so với năm 2008. - Thời gian một vòng luân chuyển của vốn lưu động từ 138 ngày giảm xuống còn 133 ngày, như vậy công ty đã tiến hành đổi mới công nghệ, nâng cao tiến độ sản xuất để kịp tiến độ giao hàng. - Về lợi nhuận : trong năm 2008 một đồng vốn lưu động bình quân tạo ra được 0,049 đồng lợi nhuận thuần, năm 2009 một đồng vốn lưu động đã tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận thuần. Như vậy sức sinh lợi của vốn lưu đông năm 2009 đã giảm 0,009 so với năm 2008. Qua phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định cho thấy công tác quản lý sử dụng vốn kinh doanh ở công ty đã làm rất tốt, đem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn lưu động cũng như vốn cố định. Tuy nhiên để đánh giá một cách tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, chúng ta còn phải dựa vào các chỉ tiêu tổng hợp về khả năng sinh lãi để đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lớ của cụng ty. 4 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụng ty: Bảng 6: Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh của cụng ty:(đvt:ngđ) Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Chờnh lệch 07-08 Chờnh lệch 08-09 Doanh thu thuần 31.160.040 35.547.830 48.379.238 4.387.790 12.831.408 Lợi nhuận sau thuế 514.870 486.968 495.501 -27.902 8.533 Vốn kinh doanh 20.560.854 18.587.009 28.788.648 -1.973.845 10.201.639 Vốn chủ sở hữu 5.847.347 6.637.463 7.056.613 790.116 491.150 Vốn vay 14.713.507 11.949.546 21.732.035 -2.763.961 9.782.489 Doanh lợi tiêu thụ SP 0,017 0,014 0,01 -0,003 -0,004 Doanh lợi vốn CSH 0,09 0,07 0,07 -0,02 -0,003 Doanh lợi vốn vay 0,03 0,04 0,02 0,01 -0,02 Doanh lợi vốn 0,025 0,026 0,017 0,001 -0,009 Kết quả trong bảng cho thấy : - Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm năm 2007 là 0,017, đIều đó có nghĩa là trong một đồng doanh thu công ty sẽ có 0,017 đồng lợi nhuận. Năm 2008 doanh lợi tiêu thụ sản phẩm là 0,014 giảm 0,003 so với năm 2007.Nguyên nhân do chi phí sản xuất cao dẫn tới lợi nhuận giảm đi. - Trong năm 2008, doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm 0,02 và doanh lợi vốn vay tăng 0,01 mà tác nhân chủ yếu là do lợi nhuận giảm và vốn vay giảm. Năm 2008 công ty đã sử dụng hiệu quả được nguồn vốn chủ sở hữu nhờ đó mà các khoản vay giảm đI dẫn tới giảm được chi phí. - Doanh lợi vốn năm 2007 là 0,025, năm 2008 là 0,026. Như vậy doanh lợi vốn năm 2008 tăng 0,001 so với năm 2007. Tác nhân của sự tăng này là do ta không phải đi vay nhiều và hiệu suất sử dụng vốn tăng đã làm cho doanh lợi vốn năm 2008 tăng. Điều nàu có nghĩa là khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư có sự tăng lên, công ty có thể khả quan với kế hoạch kinh doanh của mình, từ đó có cơ sở xây dựng kế hoạch kinh doanh cho các năm tiếp theo. Trong năm 2008- 2009: - Năm 2009 doanh lợi tiêu thụ sản phẩm là 0,01 giảm 0,004 so với năm 2008.Nguyên nhân do chi phí sản xuất cao dẫn tới lợi nhuận giảm đi. - Trong năm 2009, doanh lợi vốn chủ sở hữu giảm 0,003 và doanh lợi vốn vay giảm 0,02 mà tác nhân chủ yếu là do lợi nhuận giảm và vốn vay tăng mà chủ yếu là khoản nợ phải trả người bán. - Doanh lợi vốn năm 2008 là 0,026, năm 2009 là 0,017. Như vậy doanh lợi vốn năm 2009 giảm 0,009 so với năm 2008. Tác nhân của sự giảm này là do chúng ta đã biết mượn vốn của người khác để kinh doanh. Năm 2009 Công ty sử dụng vốn kinh doanh đạt hiệu quả thấp hơn so với năm 2008. GIáM ĐốC Pgđ Kinh doanh Pgđ Kỹ thuật Pgđ Chính trị Phòng Vật tư KD Phòng Kế toán Phòng KHKT Phòng Vận tải Phòng Hành chính Phân xưởng vỏ Phân xưởng mộc trang trí Phân xưởng điện cơ Lợi nhuận của Công ty trong năm 2009 được cấu thành từ các bộ phận chủ yếu sau: - Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất KD = 697.572 Tr.đ - Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính = -181.730 Tr.đ - Lợi nhuận bất thường = 167.610 Tr.đ Nhận xét : Lợi nhuận mà Công ty thu._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc25830.doc
Tài liệu liên quan