Phát triển bền vững nông nghiệp - Nông thôn tỉnh Bến Tre trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa - Thực trạng và giải pháp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Văn Đơng PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP – NƠNG THƠN TỈNH BẾN TRE TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH DUY ỐNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 2 MỤC LỤC 7TMỤC LỤC7T .................................................................................................

pdf181 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Phát triển bền vững nông nghiệp - Nông thôn tỉnh Bến Tre trong thời kì công nghiệp hóa - hiện đại hóa - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
... 2 7TMỞ ĐẦU7T ....................................................................................................... 8 7T1. Lý do chọn đề tài7T ...................................................................................................... 8 7T2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu7T ............................................................................. 9 7T3. Giới hạn nghiên cứu7T .................................................................................................. 9 7T4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề7T....................................................................................... 10 7T5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu7T .................................................................. 10 7T6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài7T ................................................................. 12 7T . Bố cục của đề tài7T ..................................................................................................... 12 7TChương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP – NƠNG THƠN7T .......................................................................... 13 7T1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị nơng nghiệp – nơng thơn7T ......................................... 13 7T1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nơng nghiệp – nơng thơn7T.............................................. 13 7T1.1.1.1. Khái niệm nơng nghiệp7T ......................................................................... 13 7T1.1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp7T ....................................................... 13 7T1.1.1.3. Khái niệm nơng thơn7T ............................................................................. 14 7T1.1.2. Vai trị của nơng nghiệp – nơng thơn7T............................................................. 15 7T1.2. Phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn7T ....................................................... 16 7T1.2.1. Tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững7T .............................................. 16 7T1.2.1.1. Tăng trưởng, phát triển7T .......................................................................... 16 7T1.2.1.2. Phát triển bền vững7T ............................................................................... 17 7T1.2.2. Phát triển bền vững nơng nghiệp7T ................................................................... 19 7T1.2.2.1. Sự khác nhau về định nghĩa 7T ................................................................... 19 3 7T1.2.2.2. Các mối quan hệ ràng buộc7T ................................................................... 21 7T1.2.3. Một số lí luận về phát triển nơng thơn tồn diện7T ............................................ 25 7T1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn7T ........................................... 28 7T1.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế7T ........................................................................... 28 7T1.3.1.1. Cơ cấu7T ................................................................................................... 28 7T1.3.1.2. Cơ cấu kinh tế7T ....................................................................................... 28 7T1.3.1.3. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn7T ................................................ 28 7T1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn7T.................................... 32 7T1.3.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp với tăng trưởng và phát triển bền vững7T ................................................................................................. 33 7T1.3.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp với tăng trưởng7T ....................... 33 7T1.3.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển bền vững7T............................... 34 7T1.4. Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn7T ............... 36 7T1.4.1. Nhĩm các nhân tố kinh tế7T ............................................................................. 36 7T1.4.2. Nhĩm các nhân tố phi kinh tế7T........................................................................ 41 7T1.5. Nội dung của phát triển nơng nghiệp bền vững7T ..................................................... 42 7T1.5.1. Tăng năng suất nơng nghiệp một cách bền vững và ổn định7T .......................... 42 7T1.5.2. Phân phối cơng bằng sản phẩm và tài nguyên nơng nghiệp7T ........................... 42 7T1.5.3. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên7T ........................................................... 43 7T1.5.4. Làm tăng sự cơng bằng giữa các thế hệ và hồn thiện chất lượng cuộc sống7T . 43 7T1.5.5. Phát triển nơng nghiệp và nơng thơn bền vững trong “chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam” đã định hướng các nội dung như sau:7T .............................................. 43 7T1.6. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh PTBV NN-NT7T ..................................................... 44 7T1.6.1. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh phát triển NN-NT7T.................................................... 44 7T1.6.1.1. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng NN-NT7T ......................................... 44 4 7T1.6.1.2. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh CDCCKT nơng nghiệp7T .................................... 45 7T1.6.2. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh tiến bộ xã hội7T .......................................................... 46 7T1.6.3. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh ơ nhiễm mơi trường7T ................................................ 48 7T1.7. Kinh nghiệm PTBV NN-NT của một số nước, vùng lãnh thổ châu Á7T ................... 49 7T1.7.1. Phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn Thái Lan7T ................................ 49 7T1.7.1.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật 7T ............................................................ 50 7T1.7.1.2. Hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D)7T ........................................... 50 7T1.7.1.3. Phát triển hợp tác xã nơng nghiệp7T .......................................................... 51 7T1.7.1.4. Một số biện pháp thúc đẩy cơng nghiệp hố nơng nghiệp7T ...................... 52 7T1.7.2. Phát triển bền vững NN-NT Đài Loan7T........................................................... 54 7T1.7.2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai khoa học – cơng nghệ7T ..................... 54 7T1.7.2.2. Tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa nơng hộ với nơng hội và hợp tác xã nơng nghiệp7T ................................................................................................................ 55 7T1.7.2.3. Nâng cao đời sống nơng dân7T.................................................................. 55 7T1.7.2.4. Bảo vệ mơi trường7T................................................................................. 56 7TChương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP – NƠNG THƠN TỈNH BẾN TRE TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ7T ............................................................................ 57 7T2.1. Tổng quan về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên tỉnh Bến Tre7T .................................... 57 7T2.1.1. Vị trí địa lí7T .................................................................................................... 57 7T2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên7T ................................................ 58 7T2.1.2.1. Địa hình7T ................................................................................................ 58 7T2.1.2.2. Khí hậu7T ................................................................................................. 59 7T2.1.2.3. Tài nguyên nước7T ................................................................................... 60 7T2.1.2.4. Tài nguyên đất:7T ..................................................................................... 62 5 7T2.1.2.5. Tài nguyên sinh vật 7T ............................................................................... 65 7T2.1.2.6. Tài nguyên khống sản7T .......................................................................... 67 7T2.2. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội7T ...................................................................... 68 7T2.2.1. Tình hình kinh tế7T .......................................................................................... 68 7T2.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế7T ............................................................................... 68 7T2.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế7T ................................................................... 69 7T2.2.2. Đặc điểm xã hội7T ............................................................................................ 69 7T2.2.2.1. Dân cư và nguồn lao động7T ..................................................................... 69 7T2.2.2.2. Giáo dục, y tế, văn hố7T............................................................................... 71 7T2.3. Thực trạng PTBV NN-NT tỉnh Bến Tre thời kì CNH-HĐH7T .................................. 72 7T2.3.1. Tăng trưởng kinh tế NN-NT7T ......................................................................... 72 7T2.3.2. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn7T ....................................................... 73 7T2.3.2.1. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp7T ........................................................................ 73 7T2.3.3. Một số hình thức tổ chức sản xuất NN-NT7T .................................................... 89 7T2.3.3.1. Trang trại7T .............................................................................................. 89 7T2.3.3.2. Hợp tác xã nơng nghiệp7T ......................................................................... 91 7T2.3.3.3. Tổ hợp tác7T ............................................................................................. 92 7T2.4. Tình hình phát triển nơng thơn7T ............................................................................. 92 7T2.4.1. Cơ cấu ngành nghề của hộ, lao động nơng thơn7T ............................................ 92 7T2.4.1.1. Cơ cấu ngành nghề của hộ 7T ..................................................................... 92 7T2.4.1.2. Lao động nơng thơn7T .............................................................................. 94 7T2.4.2. Kết cấu hạ tầng nơng thơ7T .............................................................................. 94 7T2.4.2.2. Tỷ lệ sử dụng điện nơng dân7T .................................................................. 95 7T2.4.2.3. Mạng lưới chợ7T ....................................................................................... 95 7T2.4.2.4. Hệ thống thuỷ lợi7T .................................................................................. 95 6 7T2.4.2.5. Hệ thống trường học nơng thơn7T ............................................................. 96 7T2.4.2.6. Hệ thống y tế nơng thơn7T ........................................................................ 96 7T2.4.2.7. Mạng lưới bưu điện, thơng tin, văn hố7T ................................................. 97 7T2.4.2.8. Nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn7T .......................................... 97 7T2.4.2.9. Hệ thống khuyến nơng7T .......................................................................... 97 7T2.4.3. Đội ngũ cán bộ chủ chốt của xã7T .................................................................... 97 7T2.4.4. Vốn tích luỹ7T .................................................................................................. 98 7T2.4.5. Hỗ trợ giảm nghèo ở nơng thơn7T..................................................................... 99 7T2.4.6. Nơng thơn mới7T .............................................................................................. 99 7T2.5. Hiện trạng mơi trường nơng nghiệp – nơng thơn7T ................................................ 102 7T2.5.1. Hiện trạng mơi trường khơng khí7T ................................................................ 102 7T2.5.2. Mơi trường nước7T ......................................................................................... 102 7T2.5.2.1. Mơi trường nước mặt 7T .......................................................................... 102 7T2.5.2.2. Mơi trường nước ngầm7T ........................................................................ 105 7T2.5.3. Mơi trường đất (tại các vùng canh tác nơng nghiệp)7T .................................... 106 7T2.5.4. Tình hình xử lí chất thải nơng thơn7T ............................................................. 107 7T2.6. Những hạn chế yếu kém trong quá trình PTBV nơng nghiệp – nơng thơn7T ........... 108 7T2.7. Nguyên nhân những tồn tại7T ................................................................................ 111 7TChương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PTBV NƠNG NGHIỆP – NƠNG THƠN TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 20207T ............... 113 7T3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững NN-NT tỉnh Bến Tre7T .......................... 113 7T3.1.1. Quan điểm phát triển7T .................................................................................. 113 7T3.1.1.1. Về kinh tế7T............................................................................................ 113 7T3.1.1.2. Về xã hội7T ............................................................................................. 114 7T3.1.1.3. Về mơi trường7T ..................................................................................... 114 7 7T3.1.2. Mục tiêu phát triển7T ...................................................................................... 115 7T3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát7T .............................................................................. 115 7T3.1.2.2. Một số mục tiêu phát triển cụ thể đến 2020:7T ........................................ 115 7T3.2. Định hướng PTBV NN-NT tỉnh Bến Tre đến năm 20207T ..................................... 116 7T3.2.1. Định hướng phát triển chung7T....................................................................... 116 7T3.2.2. Định hướng phát triển bền vững nơng – lâm – thuỷ sản7T .............................. 118 7T3.2.2.1. Định hướng phát triển bền vững nơng nghiệp7T ...................................... 118 7T3.2.2.2. Định hướng phát triển bền vững ngành lâm nghiệp7T .............................. 122 7T3.2.2.3. Định hướng phát triển bền vững ngành thuỷ sản7T .................................. 123 7T3.2.3. Định hướng phát triển CN-TTCN nơng thơn7T ............................................... 124 7T3.2.4. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn7T ........................................... 127 7T3.3. Một số giải pháp chủ yếu để PTBV NN-NT tỉnh Bến Tre7T ................................... 130 7T3.3.1. Giải pháp phát triển chung7T .......................................................................... 130 7T3.3.2. Giải pháp phát triển bền vững ngành nơng – lâm – ngư nghiệp7T ................... 139 7TKẾT LUẬN7T ............................................................................................... 157 7T ÀI LIỆU THAM KHẢO7T ........................................................................ 159 7TPHỤ LỤC7T.................................................................................................. 162 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay PTBV đang là vấn đề được quan tâm của các quốc gia trên thế giới. Trong đĩ, PTBV nơng nghiệp – nơng thơn cũng là một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu, đặc biệt là đối với các nước nơng nghiệp trong đĩ cĩ Việt Nam. Là nước cĩ kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, dân sống chủ yếu ở nơng thơn, vì thế việc phát triển bền vững NN-NT Việt Nam rất được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Bến Tre là một tỉnh thuộc vùng ĐBSCL, cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển NN-NT. Trong những năm qua, nơng nghiệp tỉnh phát triển nhanh và khá tồn diện theo hướng sản xuất hàng hố, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Kinh tế thuỷ sản, kinh tế vườn chuyển biến tốt, phát huy được vai trị mũi nhọn. Chăn nuơi phát triển cân đối; đã hình thành các vùng sản xuất tập trung, phù hợp với điều kiện từng vùng. Kinh tế nơng thơn tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ; các ngành nghề truyền thống được củng cố, phát triển; các hình thức tổ chức, hợp tác sản xuất theo hướng CNH-HĐH khơng ngừng tăng lên. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được quan tâm đầu tư, nâng cấp, bộ mặt nhiều vùng nơng thơn thay đổi. Văn hố – xã hội cĩ nhiều tiến bộ, chất lượng giáo dục khơng ngừng nâng lên, chăm sĩc sức khoẻ nhân dân chuyển biến khá, xố đĩi giảm nghèo đạt kết quả tốt. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân được cải thiện,… Tuy nhiên, những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế, chưa đồng đều giữa các huyện. Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, tỉnh Bến Tre đã tiếp tục đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp, thuỷ sản, CN-TTCN, dịch vụ nơng thơn…, nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét trong sản xuất nơng nghiệp, kinh tế nơng thơn, phù hợp với sự phát triển chung của vùng ĐBSCL và cả nước. Tuy nhiên, vấn đề khĩ khăn là việc 9 đánh giá tiềm năng và thực trạng để tìm ra giải pháp phát triển bền vững NN-NT tỉnh Bến Tre. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tơi quyết định chọn đề tài: “Phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn tỉnh Bến Tre trong thời kì cơng nghiệp hố – hiện đại hố: thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu với mong muốn gĩp phần bé nhỏ vào quá trình phát triển NN-NT tỉnh Bến Tre trong thời gian tới. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: làm rõ thực trạng về phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn tỉnh Bến Tre trong thời gian qua, từ đĩ đưa ra giải pháp phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn tỉnh Bến Tre trong thời kì cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Để đạt được mục đích này, luận văn đề ra những nhiệm vụ sau: - Đúc kết những cơ sở lí luận về phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn trong thời kì CNH-HĐH. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NN-NT tỉnh trong thời gian qua. - Xác định mục tiêu, quan điểm phát triển nơng nghiệp – nơng thơn tỉnh để từ đĩ đưa ra định hướng và giải pháp phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn trong thời kì CNH-HĐH. 3. Giới hạn nghiên cứu Về nội dung: do đề tài cĩ nội dung rộng và phức tạp nên phạm vi nghiên cứu của luận văn được giới hạn: (i) nghiên cứu sâu những vấn đề liên quan đến phát triển nơng nghiệp theo ngành; chỉ đề cập mà khơng nghiên cứu sâu các khía cạnh cĩ liên quan đến PTBV nơng nghiệp theo thành phần và theo vùng lãnh thổ; (ii) nơng thơn là địa bàn hoạt động chủ yếu của sản xuất nơng nghiệp, sự phát triển của nơng nghiệp kéo theo sự phát triển nơng thơn và ngược lại. Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu tình hình nơng thơn gặp nhiều khĩ khăn do thiếu nguồn tư liệu. Vì vậy về tình hình phát triển nơng thơn chỉ tập trung vào một số vấn đề như cơ cấu ngành nghề của hộ, lao động nơng thơn, kết cấu hạ tầng nơng thơn,… 10 Về khơng gian: là phạm vi lãnh thổ tỉnh Bến Tre bao gồm 9 đơn vị hành chính: Thành phố Bến Tre, các huyện Châu Thành, Chợ Lách, Mỏ Cày Nam, Mỏ Cày Bắc, Giồng Trơm, Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú với tổng diện tích tự nhiên là 2360,6 kmP2P. Về thời gian: phần thực trạng được đề cập từ năm 2000 – 2010 (riêng phần tình hình phát triển nơng thơn chỉ đề cập từ năm 2001 – 2006, do chưa cĩ số liệu điều tra mới); phần mục tiêu, định hướng phát triển bền vững NN-NT tỉnh đến năm 2020. 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển NN-NT nĩi chung và phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn nĩi riêng như: “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn theo hướng CNH-HĐH ở tỉnh Vĩnh Long” [Bùi Văn Sáu, 2002], “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp vùng nơng thơn ngoại thành TP. Hồ Chí Minh” [TS. Trương Thị Minh Sâm (chủ biên), năm 2001], “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN-NT tỉnh Bình Dương trong thời kì CNH-HĐH” [Nguyễn Thị Ngọc Anh, năm 2008], “Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững NN-NT tỉnh Phú Yên trong thời kì CNH-HĐH” [Trần Thị Thanh Thu, năm 2008],… Nhìn chung, cho đến nay chưa cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu sâu và đánh giá tồn diện về PTBV NN – NT tỉnh Bến Tre trong thời kì CNH – HĐH. Với đề tài: “Phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn tỉnh Bến Tre trong thời kì cơng nghiệp hố – hiện đại hố: thực trạng và giải pháp”, tơi cũng dựa trên cơ sở lí thuyết về phát triển bền vững NN-NT để nghiên cứu vấn đề. Tuy nhiên trong đề tài này tơi chỉ giải quyết vấn đề dưới gĩc độ địa lí kinh tế - xã hội. 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1. Quan điểm nghiên cứu 5.1.1. Quan điểm hệ thống 11 Lãnh thổ kinh tế NN-NT là một hệ thống hồn chỉnh, bao gồm các phân hệ cĩ quy mơ lớn nhỏ khác nhau, chúng tác động qua lại, phụ thuộc và quy định lẫn nhau. Đĩ là các phân hệ tự nhiên, dân cư và kinh tế. 5.1.2. Quan điểm tổng hợp Lí thuyết về các tổng hợp thể sản xuất – lãnh thổ cho phép nhận thức đầy đủ hơn các mối liên hệ chặt chẽ, các mối tương quan phụ thuộc lẫn nhau, quy định lẫn nhau giữa các đối tượng, các phần tử, các quá trình diễn ra trên một địa bàn lãnh thổ nhất định trong một tổng thể duy nhất, hoạt động theo những chức năng, những mục tiêu xác định nhằm đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội và sinh thái. Nhận thức sâu sắc xu hướng tất yếu của sự hình thành các thể, dạng tổng hợp thể sản xuất – lãnh thổ, vận dụng quan điểm tổng hợp là con đường tốt nhất và hiệu quả nhất để nghiên cứu nơng nghiệp – nơng thơn. 5.1.3. Quan điểm động và lịch sử Các quá trình kinh tế - xã hội khơng ngừng vận động trong khơng gian và biến thiên theo thời gian. Do vậy, để định hướng đúng sự phát triển tương lai của chúng, cần phải cĩ quan điểm động và quan điểm lịch sử. Quan điểm động cho phép nghiên cứu, xem xét các quá trình tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội trong quá trình vận động biến đổi theo thời gian và khơng gian. Vận dụng quan điểm động vào nghiên cứu tổ chức khơng gian kinh tế NN- NT, giúp tìm ra những phương thức tác động hợp lí đối với từng đối tượng cụ thể và tìm ra những giải pháp tối ưu, hài hồ, trong việc hoạch định phát triển NN-NT tỉnh. 5.1.4. Quan điểm kinh tế và phát triển bền vững Quan điểm kinh tế thể hiện thơng qua các chỉ tiêu kinh tế cụ thể như tốc độ tăng trưởng, hiệu quả kinh tế,… Quan điểm phát triển bền vững địi hỏi phải đảm bảo sự phát triển bền vững về cả 3 mặt: kinh tế, xã hội và mơi trường. 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu 12 Các tài liệu trong luận văn này được thu thập chủ yếu từ Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, Sở Kế hoạch và đầu tư, Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở Khoa học và Cơng nghệ, Cục Thống kê, sách, báo,… 5.2.2. Phương pháp phân tích hệ thống Dùng phương pháp này để phân tích, đánh giá về mặt khơng gian và thời gian, tìm ra các mối liên hệ giữa các yếu tố để nhìn nhận chính xác hơn về đối tượng nghiên cứu. 5.2.3. Phương pháp dự báo Giúp ta đưa ra định hướng, xác định mục tiêu phát triển bền vững NN-NT tỉnh trong thời kì CNH – HĐH. 5.2.4. Phương pháp bản đồ - biểu đồ Nhằm thể hiện cơ đọng, súc tích, trực quan các đối tượng nghiên cứu về NN- NT tỉnh. 5.2.5. Phương pháp khảo sát thực địa Giúp ta đánh giá, xác định lại một cách đầy đủ, chính xác tài liệu đã cĩ. Nhằm tránh những kết luận chủ quan, thiếu cơ sở thực tế. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Gĩp phần làm phong phú hơn các đề tài nghiên cứu về NN-NT tỉnh Bến Tre. - Bổ sung và hồn thiện kĩ năng nghiên cứu khoa học của bản thân. - Đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn của tỉnh. 7. Bố cục của đề tài Ngồi phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm ba chương chính: Chương 1. Cơ sở lí luận về phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn. Chương 2. Thực trạng phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn tỉnh Bến Tre thời kì cơng nghiệp hố – hiện đại hố. Chương 3. Định hướng và giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn tỉnh Bến Tre. 13 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NƠNG NGHIỆP – NƠNG THƠN 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị nơng nghiệp – nơng thơn 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm nơng nghiệp – nơng thơn 1.1.1.1. Khái niệm nơng nghiệp Nơng nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động nơng nghiệp vừa gắn liền với các yếu tố KT-XH, vừa gắn liền với các yếu tố tự nhiên. Hiểu theo nghĩa hẹp thì nơng nghiệp là sự hợp thành của trồng trọt và chăn nuơi, cịn theo nghĩa rộng bao gồm cả lâm nghiệp và ngư nghiệp. 1.1.1.2. Đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp Trong nơng nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và khơng thể thay thế. Quy mơ sản xuất, trình độ phát triển, mức độ thâm canh, phương thức sản xuất và cả việc tổ chức lãnh thổ phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng của đất đai (thổ nhưỡng). Trong quá trình sử dụng, nếu con người biết sử dụng hợp lí, biết duy trì và nâng cao độ phì của đất, thì sẽ sử dụng đất đai được lâu dài và tốt hơn. Tất nhiên, việc duy trì và nâng cao độ phì trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đầu tư vốn, lao động, phương tiện sản xuất hiện đại, áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – kĩ thuật và kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. Đối tượng của sản xuất nơng nghiệp là các cây trồng, vật nuơi, nghĩa là các cơ thể sống. Cây trồng, vật nuơi sinh trưởng và phát triển theo các quy luật sinh học và đồng thời chịu tác động rất lớn của quy luật tự nhiên (thời tiết, khí hậu, mơi trường,…). Các quy luật sinh học và quy luật tự nhiên tồn tại độc lập với ý muốn chủ quan của con người. Vì vậy, nhận thức và tác động phù hợp với quy luật sinh 14 học và quy luật tự nhiên là yêu cầu quan trọng nhất của bất cứ một quá trình sản xuất nơng nghiệp nào. Sản xuất nơng nghiệp cĩ tính thời vụ là đặc điểm điển hình, nhất là đối với trồng trọt. Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuơi tương đối dài, khơng giống nhau và thơng qua hàng loạt các giai đoạn kế tiếp nhau. Thời gian sản xuất bao giờ cũng dài hơn thời gian lao động cần thiết để rạo ra sản phẩm: cây trồng hay vật nuơi. Sự khơng phù hợp nĩi trên là nguyên nhân sinh ra tính thời vụ. Để khắc phục tình trạng này, cần phải xây dựng cơ cấu nơng nghiệp hợp lí, đa dạng hố sản xuất (tăng vụ, xen canh, gối vụ), phát triển ngành nghề dịch vụ. Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nhất là vào đất đai và khí hậu. Đặc điểm này bắt nguồn từ chỗ đối tượng lao động của nơng nghiệp là cây trồng và vật nuơi. Chúng chỉ cĩ thể tồn tại và phát triển khi cĩ đủ 5 yếu tố cơ bản của tự nhiên là nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí và chất dinh dưỡng, trong đĩ yếu tố này khơng thể thay thế yếu tố kia. Các yếu tố này kết hợp chặt chẽ với nhau và cùng tác động trong một thể thống nhất. Trong nền kinh tế hiện đại, nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hố. Biểu hiện cụ thể là việc hình thành và phát triển các vùng chuyên mơn hố nơng nghiệp và đẩy mạnh chế biến nơng sản để nâng cao giá trị thương phẩm. Do những đặc điểm trên, sản xuất nơng nghiệp được tiến hành trên khơng gian rộng lớn, liên quan tới khí hậu, thời tiết, đất đai của từng vùng cụ thể. Trong cơ chế thị trường, việc bố trí sản xuất nơng nghiệp sao cho phù hợp với từng vùng sinh thái sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Để nâng cao hiệu quả kinh tế, cần xem xét, vận dụng các đặc điểm trên của sản xuất nơng nghiệp một cách linh hoạt. 1.1.1.3. Khái niệm nơng thơn Nơng thơn là khu vực lãnh thổ bao gồm một khơng gian rộng lớn của đất nước hay một đơn vị hành chính nằm ngồi lãnh thổ đơ thị, ở đĩ một cộng đồng dân cư sinh sống (gọi là dân cư nơng thơn) và hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất nơng 15 nghiệp theo nghĩa rộng, bên cạnh đĩ cịn cĩ các hoạt động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Để phục vụ cho mục đích điều tra, nghiên cứu người ta thống nhất lấy đơn vị hành chính nhỏ nhất cĩ tên gọi là xã là khu vực nơng thơn. 1.1.2. Vai trị của nơng nghiệp – nơng thơn Từ thế kỉ XX và cho đến nay, luơn diễn ra và sẽ cịn tiếp tục diễn ra các cuộc tranh luận về vai trị của NN-NT. Tuy nhiên, cĩ thể thấy vai trị của NN-NT cĩ sự mở rộng và nâng cao nhiều so với trước. Trong nhiều ý kiến khác nhau, cĩ thể qui về hai quan điểm đối nghịch nhau rõ rệt: Quan điểm thứ nhất, căn cứ vào một thực tế được coi gần như một quy luật của phát triển là tỉ trọng của nơng nghiệp trong GDP giảm đi, trong khi tỉ trọng của cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên, đã nhận định rằng với sự kết thúc của văn minh nơng nghiệp được thay thế bằng văn minh cơng nghiệp, thậm chí hậu cơng nghiệp thì vai trị của nơng nghiệp ngày càng thu hẹp và hạ thấp. Quan điểm thứ hai, căn cứ vào một thực tế chưa phổ biến trên thế giới song bắt đầu xuất hiện từng phần tại những nước phát triển nhất, nhận định rằng trong nền KT-XH hiện đại ở thế kỉ XXI, vai trị của nơng nghiệp khơng những khơng bị giảm sút mà lại cĩ thêm những nét mới và đặc sắc hơn. Với quan điểm thứ hai, chỉ mới mở ra ở các nước phát triển, nhưng nĩ cũng mở ra hướng suy nghĩ và hành động tích cực, chủ động về vai trị mới của NN-NT. Vai trị mới đĩ là: Về nơng nghiệp: khơng chỉ là cơ sở cho sự phát triển cơng nghiệp và cho cơng cuộc CNH-HĐH đất nước. Ngược lại, nơng nghiệp hiện đại là một loại cơng nghiệp và dịch vụ cĩ năng suất và hiệu quả cao, cĩ giá trị sử dụng thiết yếu khơng gì thay thế được, tạo ra giá trị gia tăng lớn, cĩ thể cần phải và đang trở thành một ngành rất quan trọng của kinh tế tri thức. Về nơng thơn: khơng phải là địa bàn thứ yếu, hậu phương của thành thị, cĩ trình độ phát triển về các mặt đều thấp hẳn so với thành thị. Ngược lại, nơng th._.ơn hiện 16 đại là một dạng của thành thị, sự phân biệt giữa thành thị và nơng thơn đang mất dần, trong nơng thơn cĩ các thành phố và thị trấn văn minh, sự khác nhau giữa thành thị và nơng thơn là ưu việt hơn cho nơng thơn chứ khơng phải cho thành thị. + Nơng thơn hiện đại là địa bàn để giữ gìn và tơ điểm mơi trường sinh thái của lồi người, chứa đựng “lá phổi và trái tim” của sự sống trên Trái Đất. + Nơng thơn hiện đại là khơng gian rộng lớn, tại đĩ con người được sống gắn bĩ, hài hồ với thiên nhiên, cây cỏ, chim muơng, sơng suối, đất trời, khơng ngột ngạt trong những thành phố đầy nhà chọc trời, bê tơng, kính và sắt thép. + Nơng thơn hiện đại là nơi nghỉ ngơi lành mạnh, là nguồn giải trí phong phú, là vùng du lịch sinh thái đa dạng, yên tĩnh, thanh bình,… Như vậy, theo quan điểm này thì vai trị của NN-NT sẽ được mở rộng và nâng cao nhiều so với trước. 1.2. Phát triển bền vững nơng nghiệp – nơng thơn 1.2.1. Tăng trưởng, phát triển và phát triển bền vững 1.2.1.1. Tăng trưởng, phát triển Tăng trưởng là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản lượng quốc dân tính theo đầu người. Nếu như sản phẩm hàng hố và dịch vụ trong một quốc gia tăng lên, nĩ được coi là tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng cũng được áp dụng để đánh giá cụ thể đối với từng ngành sản xuất, từng vùng của một quốc gia. Phát triển bao hàm ý nghĩa rộng hơn, bên cạnh sự tăng thu nhập bình quân đầu người, phát triển cịn bao gồm nhiều khía cạnh khác. Sự tăng trưởng cộng thêm các thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành cơng nghiệp tạo ra, sự đơ thị hố, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi nĩi trên là nội dung của sự phát triển. Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khoẻ và đảm bảo sự bình đẳng cũng như quyền cơng dân. Phát triển 17 cịn được định nghĩa là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ mơi trường. Phát triển với nghĩa rộng hơn, bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc biệt là sự bình đẳng hơn về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do cơng dân của con người. Tăng trưởng là một phương tiện cơ bản để cĩ thể cĩ được sự phát triển nhưng bản thân nĩ chỉ là một đại diện, chưa phản ánh đầy đủ tiến bộ xã hội. Tăng trưởng và phát triển là hai mặt của sự phát triển xã hội cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng trưởng diễn tả động thái của nền kinh tế, cịn phát triển phản ánh sự thay đổi về chất lượng của nền kinh tế và xã hội để phân biệt các trình độ khác nhau trong sự tiến bộ xã hội. Tăng trưởng chưa phải là phát triển mà chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển. Cần thấy sự nguy hại của tăng trưởng mà khơng cĩ phát triển, sự nguy hại đĩ tồn tại ở các nước đang phát triển khi hoạt động kinh tế tập trung vào những ngành của những cơng ti nước ngồi hoặc những cơng trình cơng cộng lớn mà khơng cĩ tác dụng tồn quốc. Ngay cả ở các nước phát triển, cĩ nhiều trường hợp khi tăng trưởng diễn biến, các lợi ích của phát triển được phân bố khơng đều giữa các vùng. Tăng trưởng được tính bằng tỉ lệ tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng thu nhập quốc nội (GDP) hằng năm. Sự phát triển được đánh giá khơng những chỉ bằng GNP hoặc GDP tính bình quân trên đầu người dân mà cịn bằng một số chỉ tiêu khác phản ánh sự tiến bộ của xã hội như: cơ hội về giáo dục, nâng cao sức khoẻ cộng đồng, tình trạng dinh dưỡng, nâng cao giá trị cuộc sống, cơng bằng xã hội, bảo vệ mơi trường. 1.2.1.2. Phát triển bền vững Phát triển bền vững là một khái niệm mới của sự phát triển. Nĩ nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảng mơi trường và cho đến nay chưa cĩ định nghĩa nào đầy đủ và thống nhất. Định nghĩa về PTBV của ngân hàng phát triển châu Á (ADB – 1991) được nhiều người ủng hộ nhất. 18 “PTBV là một loại hình phát triển mới, lồng ghép các quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng mơi trường. PTBV cần phải đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà khơng làm phương hại đến khả năng của chúng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai”. Như vậy, cĩ 3 mục tiêu cơ bản về PTBV mà các nước hiện đang theo đuổi là: - Đảm bảo phát triển nhanh và duy trì tốc độ ấy trong thời gian dài và mãi mãi. - Phát triển sản xuất phải đi đơi với việc sử dụng hợp lí TNTN và bảo vệ mơi trường. Nĩi cách khác là mơi trường sinh thái phải được bảo vệ một cách tốt nhất. - Đời sống xã hội được đảm bảo hài hồ cơng bằng. Qua đĩ cĩ thể nĩi: điều then chốt của PTBV khơng phải là sản xuất ít đi mà phải sản xuất khác đi, phát triển sản xuất phải đi đơi với tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ mơi trường và phải chú trọng đến mối quan hệ giữa các thế hệ, đảm bảo sự bình đẳng cơng bằng giữa các thế hệ. Sự “bình đẳng giữa các thế hệ” là sự cân bằng lợi ích của các nhĩm người trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ. Sự bình đẳng giữa các thế hệ sẽ khơng thể đạt được nếu thiếu sự cơng bằng trong xã hội hiện tại, nếu các hoạt động kinh tế của một số nhĩm người tiếp tục gây tổn hại tới cuộc sống của những nhĩm người khác hoặc sống tại những nơi khác. Các thế hệ khác nhau càng cần phải được cơng bằng vì rằng các thế hệ tương lai khơng thể cĩ tiếng nĩi bảo vệ chính mình. Các thế hệ hiện tại sử dụng tài nguyên cho sản xuất khơng thể để cho các thế hệ mai sau phải gánh lấy tình trạng ơ nhiễm, cạn kiệt tài nguyên và nghèo đĩi, mà thế hệ trước phải cĩ trách nhiệm với thế hệ sau trong việc để lại các di sản và tài nguyên cĩ giá trị. Cần phải để cho các thế hệ tương lai được thừa hưởng các thành quả lao động của thế hệ hiện tại dưới dạng kĩ thuật, kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng được tăng cường. PTBV phải đảm bảo được tính tồn diện của các mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường. 19 Hình 1.1. Sơ đồ Wenn minh hoạ cho sự Phát triển bền vững Rõ ràng là việc cân đối quá nhiều mục tiêu phát triển khác nhau là một thách thức to lớn đối với bất kì quốc gia nào. Ở nước ta, khái niệm PTBV cũng được tranh luận rất nhiều. Tuy nhiên, cĩ thể hiểu: “PTBV là sự phát triển mà trong đĩ các giá trị kinh tế, mơi trường và xã hội luơn luơn tương tác với nhau trong suốt quá trình quy hoạch, phân bố lợi nhuận cơng bằng giữa các tầng lớp trong xã hội và khẳng định các cơ hội cho sự phát triển kế tiếp, duy trì một cách liên tục cho các thế hệ mai sau”. Thách thức lớn nhất của chúng ta là xác định sự cân bằng tối ưu giữa ba giá trị kinh tế, xã hội và mơi trường. Sự bền vững được đặc trưng bởi sự phân phối quyền lợi và các cơ hội một cách cơng bằng giữa các tầng lớp xã hội, giới và các thế hệ. 1.2.2. Phát triển bền vững nơng nghiệp 1.2.2.1. Sự khác nhau về định nghĩa Trong hai thập niên 80 và 90, định nghĩa về nơng nghiệp bền vững đã được hình thành và rất khác nhau. Một vài định nghĩa được phổ biến như sau: Các mục tiêu văn hố xã hội Vừa phát triển kinh tế vừa phát triển văn hố xã hội Các mục tiêu kinh tế Phát triển bền vững như là khối cộng đồng của các giá trị kinh tế - văn hố – mơi trường Bảo vệ với bình đẳng Liên kết kinh tế - mơi trường Các mục tiêu mơi trường 20 - Trong những năm đầu của thập niên 80, Douglass G.K phân loại thành ba nhĩm định khác nhau: + Nhĩm thứ 1: nơng nghiệp bền vững được nhấn mạnh chủ yếu vào khía cạnh kinh tế - kĩ thuật. Năng suất lao động tăng và duy trì trong thời gian dài là bằng chứng cho sự tăng trưởng của nơng nghiệp theo con đường bền vững. + Nhĩm thứ 2: nơng nghiệp bền vững được nhấn mạnh chủ yếu ở khía cạnh sinh thái. Một hệ thống nơng nghiệp mà làm suy yếu, ơ nhiễm, phá vỡ cân bằng sinh thái tự nhiên thì hệ thống đĩ khơng bền vững. + Nhĩm thứ 3: nơng nghiệp bền vững được nhấn mạnh vào khía cạnh mơi trường con người. Một hệ thống nơng nghiệp khơng cải thiện được trình độ giáo dục, sức khoẻ, dinh dưỡng cho nơng dân thì hệ thống đĩ khơng bền vững. - Vào giữa thập niên 80, Uỷ ban Phát triển và Mơi trường thế giới (1987), đã đưa ra định nghĩa như sau: phát triển bền vững là phát triển mà đáp ứng được những nhu cầu hiện tại nhưng khơng làm tổn thương năng lực đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai. Định nghĩa này được phổ biến nhanh chĩng và áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên định nghĩa này khơng được ủng hộ nhiều bởi các nước cịn nghèo đĩi và thu nhập của đại bộ phận dân cư cịn thấp. Trong thời điểm này cũng cịn một số định nghĩa khác. Ropetto (1987) cho rằng một trong những điều kiện cơ bản của phát triển nơng nghiệp bền vững trong một thế giới mà tình trạng suy dinh dưỡng và đĩi nghèo cịn phổ biến, và sản xuất nơng nghiệp gia tăng đủ để đáp ứng nhu cầu lương thực – thực phẩm tăng nhanh và đảm bảo cho giá giảm dần. Uỷ ban tư vấn kĩ thuật của Liên Hiệp Quốc (Technical Advisory Committee – TAC, 1989) nhấn mạnh rằng, mục tiêu của nơng nghiệp bền vững là duy trì sản xuất nơng nghiệp ở trình độ cần thiết đáp ứng nhu cầu gia tăng của việc mở rộng về dân số thế giới mà khơng làm suy thối mơi trường. - Trong những năm 90, một vài định nghĩa khác xuất hiện. Nijkamp, Bergh và Soetoman (1990) cho rằng, sự bền vững được xem như là một sự cân bằng được đảm bảo giữa phát triển kinh tế và bền vững sinh thái. Pearce và Turner (1990) cho rằng sự phát triển nơng nghiệp bền vững được định nghĩa như là tối đa hố lợi ích 21 của sự phát triển kinh tế trên cơ sở ràng buộc việc duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theo thời gian và tuân thủ các quy luật sau: (i) đối với những tài nguyên cĩ thể phục hồi (rừng, đất, lao động), việc sử dụng phải đảm bảo ở mức thấp hơn so với khả năng tái sinh tự nhiên của chúng; (ii) đối với tài nguyên khơng phục hồi (máy mĩc, vật liệu nơng nghiệp), việc tối ưu hố hiệu quả sử dụng chúng phụ thuộc vào khả năng thay thế của các nguồn lực này (ví dụ: sử dụng phân bĩn để tăng sản lượng thay thế cho việc tăng sản lượng bằng diện tích) và tiến bộ kĩ thuật. Qua các định nghĩa trên, cho thấy rằng, chưa cĩ sự đồng nhất về định nghĩa của nơng nghiệp bền vững giữa các nhà kinh tế học. Tuy nhiên, hầu hết các nhà kinh tế học đều nhận định rằng, phát triển nơng nghiệp bền vững là mơ hình phát triển mà trong đĩ cĩ sự ràng buộc giữa tăng trưởng nơng nghiệp với mơi trường tự nhiên, sự nghèo đĩi và mơi trường con người ở NT. Do đĩ, để nắm được bản chất của phát triển nơng nghiệp bền vững, những mối quan hệ ràng buộc này cần được xem xét. 1.2.2.2. Các mối quan hệ ràng buộc 1.2.2.2.1. Tăng trưởng nơng nghiệp và mơi trường tự nhiên Theo Haen (1991), tất cả các dạng hình thức của sản xuất nơng nghiệp đều liên quan đến sự biến đổi của hệ thống sinh thái. Mong muốn rằng nơng nghiệp nên tiến hành sản xuất như tình trạng nguyên thuỷ của tự nhiên là khơng thực tế. Sự thách thức ở đây là, sự can thiệp vào tự nhiên theo cách nào đĩ để thực hiện một cơng bằng cĩ thể chấp nhận được giữa lợi ích mang lại từ việc sử dụng, khai thác các nguồn tự nhiên cho sản xuất với lợi ích từ việc giữ gìn chức năng sinh thái của nĩ. Nhấn mạnh vào khía cạnh cân bằng sinh thái là phản ánh mong muốn của xã hội đối với việc giữ gìn mơi trường tự nhiên, đồng thời nĩ cũng là lợi ích dài hạn của sản xuất nơng nghiệp vì sản xuất lệ thuộc vào độ màu mỡ của đất, chất lượng của nguồn nước, khí hậu. Nhiều nước phát triển trên thế giới đã và đang định hướng lại sản xuất nơng nghiệp hướng tới một sự nhấn mạnh hơn về sinh thái. Chắc chắn rằng khơng phải vì nhu cầu nơng sản giảm, mà vì thực tiễn của sản xuất nơng nghiệp 22 hiện đại đã dẫn tới sự phá hỏng sinh thái, huỷ diệt nhiều sinh vật, suy thối hệ thống đất – nước, thay đổi về khí hậu. Theo dự báo của FAO, trong những thập niên tới, 80% tổng sản lượng nơng sản sẽ được xuất hiện trên diện tích được tưới tiêu chủ động. Do đĩ, vấn đề cốt lõi của sự mất cân bằng sinh thái khơng phải là do tốc độ phát triển nơng nghiệp hoặc tăng trưởng nơng nghiệp mà do phương thức để thực hiện sự tăng trưởng. 1.2.2.2.2. Tăng trưởng nơng nghiệp và sự nghèo đĩi nơng thơn Rao C.H.H và Chopra K. (1991) đề cập đến mối quan hệ giữa tăng trưởng nơng nghiệp – suy thối mơi trường – nghèo đĩi nơng thơn như sau: Trong quá trình tăng trưởng nơng nghiệp, hai phương thức chủ yếu được thực hiện là quảng canh: tăng sản lượng chủ yếu do mở rộng diện tích, và thâm canh: tăng năng suất trên một đơn vị diện tích bằng cách tăng cường sử dụng các yếu tố đầu vào do ngành cơng nghiệp hố chất cung cấp. Đối với phương thức quảng canh, do bĩc lột chất dinh dưỡng tự nhiên trong đất, mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp chủ yếu bởi phá rừng. Nơng nghiệp sẽ tăng trưởng trong ngắn hạn, nhưng một khi mơi trường tự nhiên suy thối, năng suất sẽ giảm rồi thu nhập sẽ thấp trong khi dân số tăng thêm, và hệ quả là thất nghiệp và nghèo đĩi xuất hiện. Đối với phương thức thâm canh, để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nhanh, tình trạng lạm dụng các hố chất (phân bĩn, thuốc trừ sâu) sẽ xuất hiện. Điều này sẽ làm suy thối tài nguyên đất và nước, và một khi sự suy thối xuất hiện, năng suất và thu nhập của nơng dân sẽ giảm dần, trong khi dân số nơng thơn tăng và mơi trường nơng thơn khơng thu hút việc làm, tình trạng thất nghiệp sẽ tăng và đĩi nghèo sẽ xuất hiện. Shephered A. (1998) cũng tranh luận sự xuất hiện nghèo đĩi ở khía cạnh khác. Ơng ta cho rằng, ngay cả việc áp dụng các kĩ thuật sản xuất mà đảm bảo được cân bằng sinh thái vẫn dẫn đến tình trạng nghèo đĩi. Do đặc điểm tiềm năng của từng vùng địa lí khác nhau, hiệu quả của việc ứng dụng các kĩ thuật mới khác nhau. Bắt đầu giai đoạn ứng dụng kĩ thuật mới, vì địi hỏi tăng đầu tư (giống mới, phân bĩn, thuốc trừ sâu bệnh, cải tạo mặt bằng đồng ruộng về hệ thống thuỷ nơng đồng) và rủi ro trong đầu tư, phần lớn nơng dân cĩ khả năng áp dụng chính là những hộ nơng 23 dân giàu trong các vùng cĩ lợi thế tiềm năng tự nhiên. Và chính họ nhận được lợi ích từ việc áp dụng các kĩ thuật mới, sau đĩ với sự hỗ trợ của chính phủ thơng qua trợ giá đối với các yếu tố đầu vào của sản xuất và tín dụng ưu đãi, nhiều nơng dân kể cả nơng dân nghèo trên các vùng tiềm năng tự nhiên khác nhau cĩ thể áp dụng được kĩ thuật mới. Tuy nhiên, khi đại bộ phận nơng dân cĩ thể áp dụng được, tổng sản phẩm sẽ tăng nhanh, giá nơng sản sẽ rơi xuống nhanh và hệ quả là thu nhập của nơng dân sẽ bị giảm, nhất là nơng dân nghèo trong các vùng cĩ tiềm năng thấp. Nếu quá trình này tiếp tục, họ sẽ lỗ và mang gánh nặng về nợ nần và họ sẽ từ bỏ việc đầu tư, trong khi dân số tiếp tục tăng trưởng, thất nghiệp sẽ gia tăng và tình trạng nghèo đĩi sẽ trầm trọng. Một khi bộ phận nơng dân nghèo đĩi gia tăng, thì đối với họ, việc đáp ứng nhu cầu tồn tại ở hiện tại là quan trọng nhất cịn đáp ứng cho nhu cầu tương lai sẽ khơng thật sự cĩ ý nghĩa. Do thu nhập thấp và tỉ lệ thất nghiệp cao, chi phí cơ hội của lao động sẽ thấp. Họ sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng hàng hố với nguyên liệu chính từ tự nhiên (gỗ, da thú,…) của bộ phận dân cư cĩ thu nhập cao bằng cách khai thác nguồn tự nhiên để kiếm thêm thu nhập (phá rừng, săn bắn, đánh bắt mọi lồi sinh vật với bất kể kích thước). Hệ quả là mơi trường tự nhiên tiếp tục suy thối lần nữa, thu nhập của họ tiếp tục giảm và rơi vào cái vịng lẩn quẩn của nghèo đĩi. Như vậy, một hệ thống nơng nghiệp mà khơng đảm bảo được sinh kế bền vững trên mức nghèo đĩi cho người dân nơng thơn thì khơng thể nào là một hệ thống nơng nghiệp bền vững được. Do đĩ, nơng nghiệp bền vững cĩ thể đánh giá bởi một số chỉ tiêu liên quan đến xu hướng việc làm và tình trạng nghèo đĩi ở vùng NT: tỉ lệ hộ nghèo đĩi, tỉ lệ lao động thất nghiệp ở nơng thơn. 1.2.2.2.3. Tăng trưởng nơng nghiệp và mơi trường ở nơng thơn Theo Braun J.V (1991), quan tâm đến sự cân bằng của mơi trường tự nhiên vẫn chưa đủ, mà cịn phải quan tâm đến mơi trường mà trong đĩ người dân nơng thơn sinh sống, đĩ là: những điều kiện về nơi ở, chất lượng nước và thực phẩm, chăm sĩc sức khoẻ và bệnh tật, vệ sinh, văn hố. Nĩi chung là tình trạng về sức khoẻ, dinh dưỡng và giáo dục của nguồn nhân lực nơng thơn. - Tăng trưởng nơng nghiệp và mơi trường sức khoẻ - dinh dưỡng. 24 Strauss (1986), Haddad và Bouis (1991) cho rằng, tăng trưởng nơng nghiệp và cải thiện mơi trường sức khoẻ - dinh dưỡng thường cĩ ảnh hưởng tương hỗ. Tăng trưởng nơng nghiệp tạo ra việc làm và thu nhập và do đĩ làm thuận tiện cho việc cải thiện tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng của nơng dân. Mặt khác, tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng của nguồn lao động và năng suất lao động, và như vậy sẽ ảnh hưởng trở lại đối với tăng trưởng nơng nghiệp. Nhưng nếu tăng trưởng nơng nghiệp được thực hiện bằng phương thức cĩ thể ảnh hưởng làm suy thối mơi trường tự nhiên, thì điều này sẽ làm nơng nghiệp tăng trưởng chậm và theo đĩ sẽ giảm đi ảnh hưởng tích cực của tăng trưởng nơng nghiệp đối với việc cải thiện tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng. Braun (1991) cũng tìm thấy rằng, nếu tăng trưởng nơng nghiệp được thực hiện bởi phương thức mà ảnh hưởng tới suy thối mơi trường thì tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng của người dân nơng thơn cũng bị ảnh hưởng một cách trực tiếp. Trong trường hợp áp dụng phương thức thâm canh nhưng do thiếu hồn chỉnh về số lượng cũng như chất lượng của các cơng trình thuỷ lợi sẽ làm suy thối chất lượng nước, gia tăng muỗi, ruồi và các cơn trùng khác và điều này sẽ dẫn tới sự phát triển các bệnh như sốt rét, dịch tả, đường ruột. Do sử dụng lượng thuốc trừ sâu khơng thích hợp đã ảnh hưởng tới ngộ độc (nghiên cứu của Bull (1982) cho thấy rằng 10.000 người chết vì ngộ độc thuốc trừ sâu hằng năm ở các nước đang phát triển). Trong trường hợp áp dụng phương thức quảng canh, do mở rộng diện tích bởi phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng suy thối về nguồn nước và hệ quả là khơ hạn, lũ, thay đổi về khí hậu. Điều này dẫn đến tình trạng khơng an tồn về sản xuất lương thực, suy dinh dưỡng, nạn đĩi, và hàng loạt bệnh tật liên quan đến lũ lụt, hạn hán sẽ xuất hiện. - Tăng trưởng nơng nghiệp và trình độ văn hố của nơng dân. Theo Alves (1991), rõ ràng con đường phát triển nơng nghiệp qua phương thức thâm canh. Phương thức này địi hỏi việc sử dụng các kĩ thuật sinh học với giống mới, nhiều phân bĩn, thay đổi cơ cấu cây trồng trên đất, kết hợp nơng – lâm – nuơi trồng thuỷ sản, các kĩ thuật hố – sinh để chống lại sâu – dịch bệnh. Nếu các kĩ thuật này cĩ thể đảm bảo khơng làm suy thối mơi trường thì tăng trưởng nơng 25 nghiệp sẽ đảm bảo bền vững. Nhưng nếu trình độ của nơng dân thấp kém (tỉ lệ mù chữ cao) thì rất khĩ khăn đối với họ để hiểu về các khái niệm bền vững, suy thối mơi trường và hiểu được các kĩ thuật mà cĩ thể làm giảm suy thối mơi trường. Và điều này sẽ trở thành rào cản đối với việc áp dụng các tiến bộ kĩ thuật mới vừa đem lại lợi ích cho họ và giữ gìn mơi trường. Vậy thì, một hệ thống nơng nghiệp mà khơng đảm bảo được sự bền vững trong việc cải thiện tình trạng sức khẻo – dinh dưỡng và trình độ văn hố cho nơng dân thì khơng thể nào là hệ thống nơng nghiệp bền vững được. Nơng nghiệp bền cĩ thể đánh giá bởi một số chỉ tiêu liên quan đến xu hướng về tình trạng sức khoẻ - dinh dưỡng và trình độ văn hố của người nơng dân nơng thơn: tỉ lệ trẻ em, người lớn suy dinh dưỡng, mù chữ; tỉ lệ tử vong của trẻ em sơ sinh; tỉ lệ nơng dân bị các bệnh chủ yếu liên quan đến mơi trường. Qua phân tích 3 mối quan hệ chủ yếu trên, phát triển nơng nghiệp bền vững cĩ thể được khái quát như sau: Phát triển nơng nghiệp bền vững là mơ hình phát triển mà đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng chung của nền kinh tế nhưng khơng làm suy thối mơi trường tự nhiên và con người, đồng thời đảm bảo được kinh tế bền vững trên mức nghèo đĩi cho người nơng dân. Suy thối mơi trường hiện tại là hệ quả của việc áp dụng các phương thức sản xuất trước đây, do đĩ để đạt tới trình độ nơng nghiệp bền vững (khắc phục hậu quả trước đây và áp dụng các phương thức sản xuất mới gắn với gìn giữ cân bằng sinh thái) địi hỏi một quá trình lâu dài. Trong ngắn hạn, phát triển nơng nghiệp hướng tới bền vững sẽ là mục tiêu cho các chính sách phát triển nơng nghiệp và nơng thơn. 1.2.3. Một số lí luận về phát triển nơng thơn tồn diện Khái niệm phát triển nơng thơn rất rộng và đa dạng, nĩ thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế và tùy thuộc vào đặc điểm KT-XH của từng quốc gia. Nhìn chung, PTNT bao hàm chuyển biến và tiến bộ của các vùng nơng thơn trên tất cả các phương diện kinh tế, xã hội, văn hĩa, mơi trường,… 26 Lúc đầu, khái niệm PTNT gắn liền với khái niệm phát triển NN, mục tiêu chính của PTNT là phát triển sản xuất NN để tăng thu nhập và cải thiện đời sống cư dân NT. Quan niệm này đã dẫn đến sự thành cơng của cuộc “Cách mạng xanh”. Vào thập kỷ 1970, sau khi nhận thấy nơng nghiệp phát triển khơng trực tiếp đem lại thu nhập và đời sống cao cho cư dân nơng thơn, các phương pháp PTNT dựa nhiều vào sự can thiệp và chỉ đạo của các Chính phủ. PTNT tiến sang cả lĩnh vực giáo dục, y tế, dịch vụ xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế nĩi chung. Lúc này xuất hiện khái niệm PTNT tồn diện. Thành cơng của chiến lược này là sự xuất hiện một số nước cơng nghiệp mới, nhất là ở các nước Đơng Á. Mơ tả khái niệm này, Michael Todaro nĩi: PTNT tổng hợp là cải thiện mức sống bao gồm thu nhập, việc làm, giáo dục sức khoẻ, dinh dưỡng, nhà ở và dịch vụ xã hội; giảm bớt sự mất cân bằng thu nhập ở nơng thơn, đặc biệt tăng thu nhập và cơ hội kinh tế giữa nơng thơn và thành thị; tăng cường năng lực chống chịu của khu vực nơng thơn và thúc đẩy tốc độ của những phát triển trên. Cùng với xu thế phát triển mạnh của quá trình tồn cầu hố là sự chênh lệch, tụt hậu và đĩi nghèo của một số nhĩm người yếu thế, các vùng sâu, vùng xa, thậm chí cả ở quy mơ quốc gia, nơi xảy ra chiến tranh và thiên tai. Vào thập niên 80, các nước phát triển thúc đẩy làn sĩng tự do hố thương mại hi vọng dùng giải pháp của cơ chế thị trường để giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội của thế giới theo tinh thần đồng thuận Washington. Theo đĩ, ngân hàng thế giới và UNDP đưa ra chiến lược PTNT nhằm cải thiện đời sống kinh tế - xã hội của dân nghèo nơng thơn (Johnston và Clark, 1982). Nội dung PTNT tập trung vào các hoạt động xố đĩi giảm nghèo, giảm chênh lệch thu nhập và giàu nghèo, tăng khả năng tiếp cận hàng hố và dịch vụ. Phát triển nơng thơn là chiến lược và các hoạt động nhằm cải thiện đời sống kinh tế - xã hội, văn hố của một nhĩm cư dân nơng thơn nhất định – dân nghèo ở nơng thơn; liên quan đến việc mở rộng lợi ích của quá trình phát triển đến cho những người nghèo nhất ở nơng thơn, bao gồm tiểu nơng, tá điền và những người khơng cĩ đất canh tác, nhằm tạo nên tiến trình PTNT một cách tự giác và ổn định. 27 Theo G. Parthasarathy: PTNT là nâng cao mức sống của người nghèo bằng cách khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên tự nhiên và con người của họ; tạo nên tiến trình tự giác, tham gia tích cực của họ để xây dựng nên định chế tổ chức và hoạt động của các bộ máy ở địa phương. Bên cạnh các khái niệm trên, ngày nay tại các nền kinh tế cơng nghiệp phát triển như: Nhật Bản, Châu Âu,… người ta đề cao quan niệm PTNT đa chức năng. Theo chủ trương này, nơng thơn khơng chỉ là địa bàn cư trú mà cịn là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất, chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp. Nơng nghiệp của thời đại “hậu cơng nghiệp” là nơng thơn đảm nhiệm những chức năng mà thành phố khơng đáp ứng được (xem: “sự mở rộng và nâng cao nhiều so với trước vai trị của NN-NT” đã trình bày ở trước) như: Bảo vệ và phát triển tài nguyên tự nhiên nhất là tài nguyên rừng, đất, nước, đa dạng sinh học, khống sản. Bảo vệ và phát triển mơi trường, bảo tồn và khai thác cảnh quan tự nhiên, duy trì các cân bằng sinh thái. Bảo tồn và phát triển các di sản văn hố truyền thống của các dân tộc, của các địa phương. Giữ gìn và khai thác các giá trị văn hố vật thể và kiến trúc bản địa, các giá trị nhân văn và người, khai thác các giá trị truyền thống. Kết hợp với quá trình phi tập trung nơng nghiệp hố và đơ thị hố, quá trình gắn với quá trình phát triển nơng thơn. Giáo sư Michael Dower – trường đại học Gloucester, vương quốc Anh (2001) định nghĩa: “PTNT là quá trình tất yếu thay đổi một cách bền vững về KT-XH, văn hố và mơi trường, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của dân cư nơng thơn”. Đối với các nước đang phát triển, phát triển nơng thơn đa chức năng nhấn mạnh PTBV, phát triển KT-XH, chính trị, văn hố, mơi trường. Như vậy, các lí thuyết PTNT đều bắt nguồn từ yêu cầu thực tế. Frank Biggs đã nhận xét rằng mỗi khi lí luận PTNT ra đời phải mất thời gian tuyên truyền rộng rãi và mất 10 đến 15 năm trong thực tế. 28 1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn 1.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.3.1.1. Cơ cấu Cơ cấu là một phạm trù triết học thể hiện cấu trúc bên trong cũng như tỉ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành hệ thống. Cơ cấu là thuộc tính của một hệ thống nhất định. 1.3.1.2. Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng và số lượng giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế trong khơng gian, thời gian và điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Nền kinh tế quốc dân được phân chia theo nhiều cách thức và ở nhiều cấp độ khác nhau nên khi nghiên cứu cơ cấu của một nền kinh tế cần xem xét từ nhiều gĩc độ khác nhau mới cĩ thể thấy hết được các mối quan hệ bên trong, bên ngồi của nền kinh tế đĩ và nhìn chung người ta thường xem xét từ các gĩc độ chủ yếu sau: cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu thành phần kinh tế, trong đĩ quan trọng nhất là cơ cấu ngành. 1.3.1.3. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp: là tổng thể các mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận cấu thành nền nơng nghiệp diễn ra trong khơng gian, thời gian và điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Cơ cấu kinh tế nơng thơn: là tổng thể các mối quan hệ kinh tế diễn ra trên địa bàn nơng thơn (bao gồm cơ cấu của các ngành nơng – lâm – thủy sản, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ, kể cả các hoạt động văn hĩa, giáo dục, y tế,… được phát triển tại các vùng nơng thơn) chúng cĩ mối quan hệ gắn bĩ hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về số lượng và liên quan chặt chẽ về mặt chất lượng; 29 chúng tác động qua lại lẫn nhau trong những khơng gian và thời gian nhất định, phù hợp với điều kiện KT-XH nhất định, tạo thành một hệ thống kinh tế nơng thơn, một bộ phận hợp thành khơng thể tách rời của hệ thống nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp – nơng thơn: là một phạm trù tổng hợp nhiều mặt, nhiều mối quan hệ của nhiều lĩnh vực kinh tế NN-NT. Những khía cạnh biểu hiện chủ yếu của CCKT NN-NT là cơ cấu theo ngành, cơ cấu lãnh thổ và cơ cấu thành phần kinh tế. ◘ Cơ cấu kinh tế NN-NT theo ngành: Cơ cấu kinh tế phản ánh sự phân cơng lao động theo hướng chuyên mơn hĩa sản xuất, được hình thành dựa trên mối quan hệ giữa các đối tượng khác của nền kinh tế. Sản xuất càng phát triển thì tập hợp ngành kinh tế càng đa dạng. Theo hệ thống tài sản quốc gia, nền kinh tế thường được phân thành ba khu vực: khu vực I gồm các ngành hoạt động nhằm khai thác các của cải từ thiên nhiên (nơng – lâm – thủy sản và khống sản); khu vực II gồm các ngành hoạt động nhằm thay đổi hình thái của những của cải vật chất (cơng nghiệp chế tạo và chế biến, xây dựng); khu vực III gồm các ngành nhằm cung ứng dịch vụ cĩ ích cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội (thương nghiệp, bưu điện, vận tải, tài chính, bảo hiểm, các dịch vụ đời sống, dịch vụ quản lí Nhà nước, hoạt động đồn thể, từ thiện và tơn giáo). Trong mỗi khu vực được phân thành ngành kinh tế cấp 1 và dưới mỗi ngành cấp 1 được phân thành các ngành cấp 2, cấp 3, cấp 4,… Sự phân chia các ngành như trên khơng phải là cách duy nhất mà cĩ sự khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm, trình độ phát triển của nền kinh tế và cơ chế quản lí của mỗi nước, nhưng cĩ đặc điểm chung là thơng qua quá trình vận động và mối liên hệ giữa các ngành cĩ thể tìm được cách duy trì một cơ cấu hợp lí và cĩ thể lựa chọn được những lĩnh vực cần ưu tiên đầu tư các nguồn lực nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách hiệu quả nhất. Ở nơng thơn, điều kiện để hình thành các ngành nghề phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật và truyền thống địa phương,… CCKT theo ngành ở nơng thơn bao gồm: 30 + Nhĩm ngành nơng – lâm – thủy sản: chiếm vai trị chủ đạo trong cơ cấu ngành kinh tế nơng thơn, bởi vì nơng thơn dù cho phát triển đến trình độ nào thì hoạt động kinh tế chủ yếu vẫn là nơng nghiệp (theo nghĩa rộng). + Nhĩm ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp ở nơng thơn: rất đa dạng, bao gồm nhiều nghề được phân bố trên địa bàn nơng thơn, gắn liền với hoạt động sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của dân cư nơng thơn đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường nội địa và xuất khẩu. Cơng nghiệp nơng thơn bao gồm: cơng nghiệp chế biến nơng – lâm – thủy sản thành phẩm và bán thành phẩm; cơng nghiệp sản xuất các loại tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng phục vụ trực tiếp cho sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt ở nơng thơn; cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như gạch, vơi, đá,…; nghề thủ cơng truyền thống như dệt, may, len, gốm, sơn mài, đồ gỗ, mây tre đan, thảm đay, chiếu cĩi,… Ở nước ta, cơng nghiệp nơng thơn tồn tại dưới nhiều hình thức như các làng nghề, hộ nghề, các hợp tác xã nghề. Nhìn chung các cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp này đều cĩ quy mơ nhỏ, phân tán, trình độ thấp kém. + Nhĩm ngành dịch vụ nơng thơn: ra đời và phát triển gắn liền với nơng nghiệp và cơng nghiệp nơng thơn. Khi xuất hiện sản xuất hàng hĩa, năng suất lao động tăng lên, một bộ phận lao động từ trồng trọt, chăn nuơi đã tách ra làm dịc._. nơng nghiệp 54.398 55.982 1.584 2.1. Đất ở 7.489 7.712 223 2.1.1. Đất ở đơ thị 406 488 82 2.1.2. Đất ở nơng thơn 7.083 7.224 141 2.2. Đất chuyên dùng 8.633 10.216 1.583 2.3. Đất tơn giáo, tín ngưỡng 203 308 105 2.4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 804 763 -41 2.5. Đất sơng suối và mặt nước chuyên dùng 37.267 36.981 -286 2.6. Đất phi nơng nghiệp khác 2 2 0 3. Đất chưa sử dụng 71 408 337 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2009, 2010 Phụ lục 2: GTSX, cơ cấu và tăng trưởng nội bộ ngành nơng nghiệp (Đơn vị: Cơ cấu, tăng trưởng (%), GTSX: triệu đồng) Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GTSX (Giá tt) 3.739.600 5.521.367 5.772.622 6.569.124 10.339.328 11.431.314 12.017.951 Trồng trọt 2.749.754 3.453.202 3.708.136 4.016.781 6.092.657 6.401.821 7.087.974 Chăn nuơi 849.983 1.626.019 1.586.507 1.952.169 3.112.771 3.445.208 3.399.216 163 Dịch vụ 139.863 442.146 447.979 600.174 1.133.900 1.584.285 1.530.761 Cơ cấu 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Trồng trọt 73,53 62,54 64,24 61,15 58,93 56,00 58,98 Chăn nuơi 22,73 29,45 27,48 29,72 30,11 30,14 28,28 Dịch vụ 3,74 8,01 8,28 9,14 10,97 13,86 12,74 GTSX (Giá ss 1994) 2.522.116 3.225.278 3.289.405 3.541.518 3.782.855 4.025.805 4.090.860 Trồng trọt 2.017.693 2.464.563 2.471.727 2.560.355 2.706.306 2.775.462 2.802.453 Chăn nuơi 428.759 601.602 646.096 768.831 828.321 921.262 955.666 Dịch vụ 75.664 159.113 171.582 212.332 248.228 329.081 332.741 Tăng trưởng 2,50 5,94 1,99 7,66 6,81 6,42 1,62 Trồng trọt 1,94 5,38 0,29 3,59 5,70 2,56 0,97 Chăn nuơi 2,52 9,40 7,40 19,00 7,74 11,22 3,73 Dịch vụ 19,98 2,18 7,84 23,75 16,91 32,57 1,11 Bình quân 2001 - 2005 Bình quân 2006 - 2010 Bình quân 2001 - 2010 Tăng trưởng 5,0 4,9 5,0 Trồng trọt 4,1 2,6 3,3 Chăn nuơi 7,0 9,7 8,4 Dịch vụ 16,0 15,1 16,0 Nguồn: Niên giám thống kê Bến Tre qua các năm Phụ lục 3: Hiện trạng trồng trọt tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2000 – 2010 Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) 2001 - 2005 2006 - 2010 2001 - 2010 I. Diện tích (ha) 1. Lương thực 102.382 84.352 81.166 -3,8 -0,8 -2,3 - Lúa 101.617 83.504 80.228 -3,9 -0,8 -2,3 + Đơng xuân 23.182 21.844 21.063 -1,2 -0,8 -1,0 + Hè thu 29.486 23.996 23.243 -4,1 -4,7 -2,4 + Mùa 48.949 37.664 35.922 -5,1 -1,0 -3,0 - Màu 1.720 1.519 1.355 -2,5 -2,3 -2,4 + Ngơ 765 848 938 2,1 2,0 2,1 + Khoai lang 446 255 202 -10,6 -4,6 -7,6 + Sắn (khoai mỳ) 509 416 215 -4,0 -12,4 -7,5 2. Rau đậu các loại 4.606 3.687 5.926 -4,4 10,0 2,6 3. Cây cơng nghiệp hàng năm 16.302 10.847 6.575 -7,8 -9,5 -8,7 + Cĩi 151 658 389 34,2 -10,0 9,9 164 + Mía 15.760 9.816 5865 -9,0 -9,8 -9,4 + Lạc 388 373 321 -0,8 -3,0 -1,9 4. Cây cơng nghiệp lâu năm - Dừa 37.758 37.595 51.560 -0,1 6,5 3,2 Trong đĩ: diện tích thu hoạch 33.019 33.587 41.535 0,3 4,3 2,3 - Ca cao (trồng xen vườn dừa) - 1.183 6.333 - 39,9 - Trong đĩ: diện tích thu hoạch - 36 2.615 - 135,6 - 5. Cây ăn quả 32.379 39.739 32.680 4,2 -3,8 0,1 - Cam, quýt 4.118 10.194 4.631 19,9 -14,6 1,2 - Chanh 1.831 2.731 1.903 8,3 -7,0 0,4 - Bưởi 398 3.004 4.422 49,8 8,0 27,2 - Chuối 2.251 1.530 2.527 -7,5 10,6 1,2 - Xồi 718 1.927 1.328 21,8 -7,2 6,3 - Nhãn 12.917 8.986 6.249 -7,0 -7,0 -7,0 - Chơm chơm 3.287 3.868 3.941 3,3 0,4 1,8 - Cây ăn quả khác 6.859 7.499 7.679 1,8 0,5 1,1 II. Năng suất (tạ/ha) 1. Lương thực - Lúa 35,16 40,88 45,72 3,1 2,3 2,7 + Đơng xuân 48,52 44,15 57,54 -1,9 5,4 1,7 + Hè thu 39,04 37,62 39,14 -0,8 0,8 0,0 + Mùa 26,49 41,07 43,05 9,2 0,9 5,0 - Màu + Ngơ 28,84 33,84 36,93 3,3 1,8 2,5 + Khoai lang 75,40 77,10 98,56 0,4 5,0 2,7 + Sắn (khoai mỳ) 102,20 88,03 97,07 -2,9 2,0 -0,5 2. Rau đậu các loại 89,96 106,29 165,28 3,4 9,2 6,3 3. Cây cơng nghiệp hàng năm + Cĩi 108,21 75,33 77,46 -7,0 0,6 -3,3 + Mía 628,40 697,55 784,41 2,1 2,4 2,2 + Lạc 19,28 26,30 28,63 6,4 1,7 4,0 4. Cây cơng nghiệp lâu năm + Dừa 70,17 77,05 101,16 1,9 5,6 3,7 + Ca cao - 48,89 82,74 - 11,1 - 5. Cây ăn quả 134,82 130.60 122,23 -0,7 -1,3 -1,0 - Cam, quýt 133,33 101,15 97,23 -5,4 -0,8 -3,1 - Chanh 136,60 128,66 126,41 -1,2 -0,4 -0,8 165 - Bưởi 152,63 128,36 114,48 -3,4 -2,3 -2,8 - Chuối 180,66 172,66 171,21 -0,9 -0,2 -0,5 - Xồi 103,83 98,19 85,67 -1,1 -2,7 -1,9 - Nhãn 117,28 127,50 100,13 1,7 -4,7 -1,6 - Chơm chơm 159,99 190,08 186,54 3,5 -0,4 1,5 - Cây ăn quả khác 137,94 133,22 111,14 -0,7 -3,6 -2,1 III. Sản lượng (tấn) 1. Lương thực 359.469 344.261 370.274 -0,9 1,5 0,3 - Lúa 357.263 341.391 366.810 -0,9 1,4 0,3 + Đơng xuân 112.490 96.436 121.194 -3,0 4,7 0,8 + Hè thu 115.118 90.272 90.977 -4,8 0,2 -2,3 + Mùa 129.655 154.683 154.639 3,6 -0,01 1,8 - Màu + Ngơ 2.206 2.870 3.464 5,4 3,8 4,6 + Khoai lang 3.363 1.966 1991 -10,2 0,3 -4,7 + Sắn (khoai mỳ) 5.202 3.662 2.087 -6,8 -10,6 -8,7 2. Rau đậu các loại 41.437 39.188 97.944 -1,1 18,8 9,0 3. Cây cơng nghiệp hàng năm 992.761 690.655 463.988 -7,0 -7,7 -7,3 + Cĩi 1.634 4.957 3.013 24,9 -9,5 6,3 + Mía 990.361 684.717 460.056 -7,1 -7,7 -7,4 + Lạc 748 981 919 5,6 -1,3 2,1 4. Cây cơng nghiệp lâu năm + Dừa 231.700 258.800 420.173 2,2 10,2 6,1 + Ca cao - 176 21.636 - 161,8 - 5. Cây ăn quả 309.254 379.902 318.040 4,2 -3,5 0,3 - Cam, quýt 29.492 69.469 35.568 18,7 -12,5 1,9 - Chanh 18.660 27.109 20.959 7,8 -5,0 1,2 - Bưởi 2.732 15.827 33.921 42,1 16,5 28,7 - Chuối 33.512 24.363 36.879 -6,2 8,6 1,0 - Xồi 3.281 10.654 10.186 26,6 -0,9 12,0 - Nhãn 105.779 108.926 62.032 0,6 -10,7 -5,2 - Chơm chơm 40.398 63.752 67.602 9,6 1,2 5,3 - Cây ăn quả khác 75.400 59.802 50.893 -4,5 -3,2 -3,9 III. Giá trị sản xuất (giá thực tế) - Triệu đồng 3.453.202 7.087.974 - Cây lương thực 814.781 1.764.404 - Cây cơng nghiệp 709.457 2.010.067 166 - Cây ăn quả 1.710.657 2.610.992 - Rau, đậu các loại 73.182 368.871 - Cây khác 145.125 333.640 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 - Cây lương thực 23,60 24,89 - Cây cơng nghiệp 20,54 28,36 - Cây ăn quả 49,54 36,84 - Rau, đậu các loại 2,12 5,20 - Cây khác 4,20 4,71 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua các năm Bảng 4: Giá trị sản xuất, cơ cấu ngành chăn nuơi 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GTSX (giá thực tế) – Triệu đồng 1. 626.019 1.586.507 1.952.169 3.112.771 3.445.208 3.399.216 - Gia súc 1.460.431 1.389.931 1.651.975 2.637.357 2.837.320 2.750.215 - Gia cầm 67.231 98.350 182.803 287.839 323.234 391.598 - Chăn nuơi khác 40.839 36.176 34.767 53.771 60.748 59.332 - Sản phẩm khơng qua giết mổ 26.275 29.832 65.248 92.537 123.228 128.260 - Sản phẩm phụ chăn nuơi 31.243 32.217 17.377 41.267 100.678 69.811 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Gia súc 89,82 87,61 84,62 84,72 82,36 80,91 - Gia cầm 4,13 6,20 9,37 9,25 9,38 11,52 - Chăn nuơi khác 2,51 2,28 1,78 1,73 1,76 1,75 - Sản phẩm khơng qua giết mổ 1,62 1,88 3,34 2,97 3,58 3,77 - Sản phẩm phụ chăn nuơi 1,92 2,03 0,89 1,33 2,92 2,05 Nguồn: Báo cáo giá trị sản xuất nơng nghiệp qua các năm Phụ lục 5: Hiện trạng ngành lâm nghiệp Bến Tre, giai đoạn 2000 – 2010 2000 2005 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) 2001 - 2005 006 - 2010 2001 - 2010 I. Đất lâm nghiệp (ha) 6.163 6.421 7.833 0,8 4,1 2,0 Trong đĩ: đất cĩ rừng 3.573 3.684 4.149 0,6 2,4 1,5 II. Trồng rừng tập trung (ha) 165 16 72 -37,3 35,1 -8,0 III. Trồng cây phân tán (1000 cây) 5.381 3.723 1.004 -7,1 -23,1 -15,5 IV. Chăm sĩc rừng (ha) 1.950 1.674 241 -3,0 -32,1 -18,9 167 Sản lượng khai thác, tỉa thưa - Gỗ (mP3P) 6.068 7.052 2.780 3,1 -17,0 -7,5 - Củi (Xi te) 232.655 49.162 28.964 -26,7 -10,1 -18,8 - Tre (1000c) 1.271 685 468 -11,6 -7,3 -9,5 - Lá dừa nước (1000 tàu) 18.560 24.966 20.492 6,1 -3,9 1,0 V. Giá trị sản xuất 1. Giá thực tế – Triệu đồng 69.256 62.371 32.989 Trồng và nuơi rừng 5.159 5.680 2.102 Khai thác lâm sản 63.912 55.610 29.051 Dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác 185 1.081 1.836 Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 Trồng và nuơi rừng 7,45 9,11 6,37 Khai thác lâm sản 92,28 89,16 88,06 Dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác 0,27 1,73 5,57 2. Giá so sánh 1994 – Triệu đồng 52.579 50.167 25.991 -0,9 -12,3 -6,8 Trồng và nuơi rừng 3.761 3.545 1.208 -1,2 -14,4 -10,7 Khai thác lâm sản 48.671 45.783 23.440 -1,2 -12,5 -7,1 Dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác 147 839 1.343 41,7 9,9 24,8 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua các năm Phụ lục 6: Giá trị sản xuất, cơ cấu và tăng trưởng giá trị sản xuất ngành thuỷ sản tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2000 – 2010 (Đơn vị: Cơ cấu, tăng trưởng (%), GTSX: triệu đồng) Chỉ tiêu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 GTSX (giá tt) 1.619.529 3.162.743 3.746.673 4.350.716 5.122.214 5.757.718 7.478.813 Khai thác 1.063.944 993.735 1.060.076 1.171.800 1.398.291 3.888.660 5.053.692 Nuơi trồng 555.408 2.135.182 2.618.173 3.139.810 3.666.206 1.795.163 2.315.843 Dịch vụ 177 33.827 68.424 39.106 57.717 73.895 109.278 Cơ cấu 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Khai thác 65,69 31,42 28,29 26,93 27,30 67,54 67,57 Nuơi trồng 34,30 67,51 69,88 72,17 71,57 31,18 30,97 Dịch vụ 0,01 1,07 1,83 0,90 1,13 1.28 1,46 GTSX (giá ss) 1.373.797 2.264.073 2.580.538 3.132.080 3.646.019 3.904.074 4.486.886 168 Khai thác 919.095 856.742 912.993 935.562 1.070.161 2.485.625 2.902.620 Nuơi trồng 454.560 1.383.341 1.620.998 2.170.540 2.539.762 1.373.667 1.526.584 Dịch vụ 142 23.990 46.547 25.978 36.096 44.782 57.682 Tăng trưởng 6,33 8,04 13,98 21,37 16,41 7,08 14,93 Khai thác -0,17 7,92 6,57 2,47 14,39 123,27 16,78 Nuơi trồng 22,45 7,07 17,18 33,90 17,01 -45,91 11,13 Dịch vụ -4,05 51,02 94,03 -44,19 38,95 24,06 28.81 Bình quân 2001- 2005 Bình quân 2006 - 2010 Bình quân 2001- 2010 Tăng trưởng 10,5 14,7 12,6 Khai thác -1,4 27,6 12,2 Nuơi trồng 24,9 2,0 12,9 Dịch vụ - 19,2 - Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre qua các năm Phụ lục 7: Một số chỉ tiêu chủ yếu của trang trại năm 2010 Chỉ tiêu Tổng số Trồng cây hàng năm Trồng cây lâu năm Chăn nuơi Nuơi trồng thuỷ sản SXKD tổng hợp I. Tổng số trang trại 4.855 731 1.024 924 2.156 20 1. Lao động (người) 17.236 3.476 4.451 2.290 6.940 79 - Lao động của chủ trang trại 9.939 1.575 2.502 2.028 3.791 43 - Lao động thuê ngồi thường xuyên 3.261 346 577 200 2.123 15 - Lao động thuê ngồi thời vụ qui đổi 4.036 1.555 1.372 62 1.026 21 2. Đất sử dụng của trang trại (ha) 9.769,2 469,3 1.233,4 638,4 7.411,9 16,2 - Đất nơng nghiệp 2.423,4 469,3 1.232,4 632,7 73,5 15,5 + Đất trồng cây hàng năm 611,8 435,7 14,1 111,4 49,8 0,8 + Đất trồng cây lâu năm 1.796,0 48,5 1.191,2 517,7 24,0 14,5 - Đất lâm nghiệp 1,0 1,0 - DT mặt nước nuơi trồng thuỷ sản 7.344,8 0,0 1,0 5,7 7.337,5 0,7 3. Tổng số vốn sản xuất (triệu đồng) 1.317.287 153.614 202.805 269.691 682.982 8.195 4. Thu nhập của trang trại (triệu đồng) 293.532 39.189 69.122 53.863 129.605 1.753 5. Giá trị sản lượng hàng hố và dịch vụ (triệu đồng) 1.595.727 98.982 109.702 440.779 938.426 7.839 II. Bình quân 1 trang trại 1. Lao động (người) 3,55 4,76 4,35 2,48 3,22 3 - Lao động của chủ trang trại 2,05 2,15 2,44 2,19 1,76 2 - Lao động thuê ngồi thường xuyên 0,67 0,47 0,56 0,22 0,98 0 169 - Lao động thuê ngồi thời vụ qui đổi 0,83 2,13 1,34 0,77 0,48 1 2. Đất sử dụng của trang trại (ha) 2,01 0,64 1,20 0,69 3,44 0 - Đất nơng nghiệp 0,50 0,64 1,20 0,68 0,33 0 + Đất trồng cây hàng năm 0,13 0,60 0,01 0,12 0,02 0 + Đất trồng cây lâu năm 0,37 0,07 1,16 0,56 0,01 0 - Đất lâm nghiệp 0,0 - DT mặt nước nuơi trồng thuỷ sản 1,51 0,00 0,01 3,40 0 3. Tổng số vốn sản xuất (triệu đồng) 271,33 210,14 198,05 291,87 316,78 409 4. Thu nhập của trang trại (triệu đồng) 60,46 53,61 67,50 58,29 60,11 87 5. Giá trị sản lượng hàng hố và dịch vụ (triệu đồng) 328,68 135,41 107,13 477,03 435,26 391 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre Phụ lục 8: Cơ cấu ngành nghề của hộ năm 2001 và 2006 1/10/2001 01/7/2006 Tổng số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Tổng số hộ (hộ) Cơ cấu (%) Tổng số hộ 278.288 100,00 303.670 100,00 - Hộ nơng nghiệp 214.803 77,19 193.711 63,79 - Hộ lâm nghiệp 60 0,02 81 0,03 - Hộ thuỷ sản 13.479 4,84 26.858 8,84 - Hộ cơng nghiệp 10.253 3,68 15.715 5,18 - Hộ xây dựng 2.780 1,00 7.319 2,41 - Hộ thương nghiệp 20.304 7,30 34.885 11,49 - Hộ vận tải 2.763 0,99 4.809 1,58 - Hộ dịch vụ khác 9.522 3,42 11.531 3,80 - Hộ khác 4.324 1,56 8.761 2,88 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre Phụ lục 9: Cơ cấu lao động cĩ việc làm phân theo trình độ chuyên mơn kĩ thuật, năm 2001 và 2006 2001 2006 Số người trong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động (người) Cơ cấu (%) Số người trong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động (người) Cơ cấu (%) Tồn tỉnh 670.567 100,00 658,295 100,00 170 - Chưa qua đào tạo 643.043 95,90 623.530 94,7 - Sơ cấp, CNKT 7668 1,14 8.736 1,3 - Trung cấp 10.777 1,61 13.595 2,1 - Cao đẳng 5.270 0,78 6.485 1,0 - Đại học trở lên 3.809 0,57 5.949 0,9 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre Phụ lục 10: Cơ cấu số người trong tuổi lao động cĩ khả năng lao động phân theo ngành nghề ở nơng thơn năm 2001 và năm 2006 2001 2006 Số người trong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động (người) Cơ cấu (%) Số người trong độ tuổi lao động cĩ khả năng lao động (người) Cơ cấu (%) Tồn tỉnh 670.567 100,00 658.295 100,00 - Nơng nghiệp 525.421 78,4 400.752 60,9 - Lâm nghiệp 135 0,0 376 0,1 - Thuỷ sản 35.898 5,4 57.886 8,8 - Cơng nghiệp 26.714 4,0 47.694 7,2 - Xây dựng 6.568 1,0 16.470 2,5 - Thương nghiệp 47.947 7,2 79.909 12,1 - Vận tải 6.482 1,0 11.371 1,7 - Dịch vụ khác 20.639 3,1 31.628 4,8 - Khơng làm việc 763 0,1 12.209 1,9 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Bến Tre Phụ lục 11: Chất lượng mơi trường khơng khí tại các cơ sở sản xuất Vị trí mẫu Thời gian Độ ồn dBA CO mg/mP3 SOR2R mg/mP3 NOR2R mg/mP3 Bụi tổng mg/mP3 KK-01 23/8/2006 – 26/8/2006 66,9 2,3 0,048 0,020 0,43 6/11/2006 – 11/11/2006 73,1 1,1 0,061 0,075 0,37 KK-02 23/8/2006 – 26/8/2006 81,0 1,8 0,082 0,050 0,52 6/11/2006 – 11/11/2006 82,7 0,9 0,275 0,053 0,48 QCVN 05: 2009 30 0,35 0,2 0,3 QCVN 26: 2010 70 Nguồn: Sở Tài nguyên và mơi trường tỉnh Bến Tre 171 KK-01: Trước cổng cơng ty CP Chế biến chỉ xơ dừa 25/8 – 347 ấp Phú Chiến, xã Phú Hưng, thị xã Bến Tre. KK-02: Khu làng nghề sản xuất chỉ xơ dừa – Xã Khánh Thạnh Tân, huyện Giồng Trơm. Phụ lục 12: Kết quả phân tích chất lượng nước kênh rạch nội đồng Vị trí mẫu Thời gian pH SS mg/l ∑Fe mg/l Mn mg/l NHR4RP+P mg/l NOR3RP-P mg/l BODR5R mg/l COD mg/l Coliform MPN/100 ml TP. Bến Tre (xã Bình Phú) Đầu mùa khơ 2008 7,13 76 1,54 0,072 0,248 0,17 5 8 14000 Đầu mùa mưa 2009 7,1 26 0,74 0,031 0,44 0,3 <3 4 900 Đầu mùa khơ 2009 6,51 36 1 0,009 0,1 0,05 5 9 5700 Đầu mùa mưa 2010 7,18 144 1,66 0,01 0,796 6 13 4600 Đầu mùa khơ 2010 6,77 93 2,69 0,001 0,379 0,057 5 19 24000 Châu Thành (xã Phú An Hồ) Đầu mùa khơ 2008 6,48 97 1,28 0,032 0,314 0,22 5 8 2100 Đầu mùa mưa 2009 7,16 158 0,44 0,038 0,22 0,72 6 10 15000 Đầu mùa khơ 2009 6,57 57 1,61 0,022 0,18 0,06 6 9 15000 Đầu mùa mưa 2010 7,27 87 0,63 0,156 0,79 6 10 21000 Đầu mùa khơ 2010 7,26 60 1,89 0,023 0,583 0,095 6 11 3000 Chợ Lách (xã Vĩnh Thành) Đầu mùa khơ 2008 7,07 63 1,48 0,05 0,138 0,24 3 5 2800 Đầu mùa mưa 2009 7,88 92 1,22 0,102 0,2 0,55 11 15 24000 Đầu mùa khơ 2009 6,57 57 1,61 0,022 0,18 0,06 6 9 15000 Đầu mùa mưa 2010 7,84 117 0,33 0,068 0,277 5 8 24000 Đầu mùa khơ 2010 6,72 76 3,48 0,007 0,263 0,118 4 9 24000 Mỏ Cày (xã Tân Phú Tây) Đầu mùa khơ 2008 6,92 48 2,42 0,031 0,118 0,12 <3 4 5400 Đầu mùa mưa 2009 7,16 185 0,13 0,009 0,18 2,18 <3 6 11000 Đầu mùa khơ 2009 6,22 65 2,23 0,02 0,33 0,06 <3 4 2300 Đầu mùa mưa 2010 6,8 81 0,61 0,263 0,689 9 14 11000 Đầu mùa khơ 2010 7,12 134 1,68 0,016 0,506 0,145 11 28 15000 Giồng Trơm (xã Lương Quới) Đầu mùa khơ 2008 6,97 62 1,54 0,07 0,95 0,34 3 5 9300 Đầu mùa mưa 2009 7,25 20 0,91 0,039 0,48 0,25 <3 5 24000 Đầu mùa khơ 2009 6,64 98 1,46 0,025 0,12 0,05 5 11 24000 Đầu mùa mưa 2010 7,75 142 0,89 1,721 0,677 15 11 1500 Đầu mùa khơ 2010 7,5 103 2,6 0,014 0,078 0,91 9 25 2400 Ba Tri (xã Tân Thuỷ) Đầu mùa khơ 2008 6,84 74 2,04 0,125 0,38 0 5 9 14000 Đầu mùa mưa 2009 7,07 82 1,2 0.012 0.53 0.59 4 7 6400 Đầu mùa khơ 2009 7,12 105 3,23 0.023 0.11 0.05 3 5 1100 Đầu mùa mưa 2010 7,02 69 1,16 0.45 0.664 4 7 2300 Đầu mùa khơ 2010 7,85 116 1,19 0.168 0.544 0.034 4 7 1100 Bình Đại (xã Châu Đầu mùa khơ 2008 6,87 94 1,61 0,185 0,228 0,44 8 15 14000 Đầu mùa mưa 2009 7.15 61 0.98 0.008 0.96 1.37 6 9 11000 Đầu mùa khơ 2009 6.24 73 1.36 0.024 0.02 0.06 4 6 5700 172 Hưng) Đầu mùa mưa 2010 7.41 147 0.88 0.525 0.485 9 12 240000 Đầu mùa khơ 2010 7.03 170 1.19 0.007 0.544 0.068 11 19 24000 Thạnh Phú (xã Quới Điền) Đầu mùa khơ 2008 7,01 97 1,18 0,068 0,541 0,26 4 9 24000 Đầu mùa mưa 2009 7.31 88 0.34 0.012 0.08 0.56 5 14 24000 Đầu mùa khơ 2009 6.24 73 1.36 0.024 0.02 0.06 4 6 5700 Đầu mùa mưa 2010 7.53 45 1.45 0.117 0.373 5 7 2400 Đầu mùa khơ 2010 6.88 63 1.28 0.011 0.467 0.084 4 6 1500 QCVN 08: 2008 (AR1R) 6 – 8,5 20 0,5 - 0,1 2 4 10 2500 Nguồn: Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Bến Tre Phụ lục 13: Kết quả phân tích chất lượng nước tại các khu vực nuơi trồng thuỷ sản Vị trí mẫu Thời gian pH SS mg/l ∑Fe mg/l Mn mg/l NHR4RP+P mg/l Dầu mỡ mg/l BODR5R mg/l COD mg/l Coliform MPN/100 ml Bình Đại Cầu 30/4 (xã Thạnh Phước) Đầu mùa khơ 2008 7,01 78 1,61 0,01 0,135 0,04 <3 4 5400 Đầu mùa mưa 2009 7,23 181 2,1 0,152 0,31 0,05 6 11 9300 Đầu mùa khơ 2009 7,17 312 5,58 0,034 0,12 KPH 10 17 11000 Đầu mùa mưa 2010 7,73 310 1,76 1,235 0,05 5 14 24000 Đầu mùa khơ 2010 7,13 338 5,39 0,016 0,282 0,1 7 12 23000 Ba Tri Bãi Ngao cầu K2 (xã An Thủy) Đầu mùa khơ 2008 7,11 174 0,42 0,011 0,242 0,07 3 7 14000 Đầu mùa mưa 2009 7,68 159 2,24 0,081 0,4 0,11 8 12 15000 Đầu mùa khơ 2009 7,36 267 3,6 0,052 0,28 0,05 9 15 24000 Đầu mùa mưa 2010 7,9 102 2,08 KPH 0,07 5 10 430 Đầu mùa khơ 2010 7,84 157 4,01 0,041 0,146 0,12 9 22 1500 Thạnh Phú Phà Cầu Ván (xã An Nhơn) Đầu mùa khơ 2008 7,35 71 1,28 0,072 0,118 0,06 <3 5 21000 Đầu mùa mưa 2009 7,49 132 0,21 0,057 0,05 0,09 5 8 4600 Đầu mùa khơ 2009 7,33 197 4,3 0,044 0,15 0,1 9 14 9300 Đầu mùa mưa 2010 7,32 179 0,84 0,019 0,04 5 8 24000 Đầu mùa khơ 2010 7,76 286 3,38 0,02 0,068 0,05 7 19 5700 QCVN 08: 2008 (AR2R) 6-8,5 30 1 - 0,2 0,02 6 15 5000 Nguồn: Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Bến Tre 173 Phụ lục 14: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tỉnh Bến Tre Vị trí mẫu Thời gian pH Độ cứng mg/l Nitrat (NOR3RP-P) mg/l Nitrit (NOR2RP-P) mg/l Clorua (ClP-P) mg/l ∑Fe mg/l Chì (Pb) mg/l Sulfat (SOR4RP2-P) mg/l Florua (FP-P) mg/l Manga n (Mn) mg/l Tổng Coliform MPN/ 100ml NN-01 23/0 8/20 06 đến 26/0 8/20 06 6,72 7 0,40 0,010 500 1,21 KPH 115 0,04 0,278 < 3 NN-02 7,45 11 10,45 0,01 920 0,23 KPH 17 0,11 1,242 230 NN-03 6,31 32 0,05 0 1.200 0,09 KPH 24 0,43 0,491 140 NN-04 7,08 13 1,25 0,05 540 3,60 0,00 13 104 0,26 1,514 3 NN-05 8,41 9 15,85 0 440 0,01 KPH 96 0,09 0,125 11 NN-01 06/1 1/20 06 đến 11/1 1/20 06 6,92 5 0,26 0,004 423 0,97 0,00 2 32 KPH 0,093 < 3 NN-02 7,36 7 7,92 KPH 1.227 0,14 KPH 7 0,03 0,236 140 NN-03 6,51 3 0,01 KPH 1.450 0,05 KPH 16 0,74 0,085 46 NN-04 7,11 26 2,96 0,063 479 4,2 0,00 08 73 0,29 2,65 24 NN-05 8,29 5 17,32 KPH 320 0,02 KPH 51 0,01 0,107 < 3 QCVN 09: 2008 5,5- 8,5 500 15 1,0 250 5 0,01 400 1,0 0,5 3 Nguồn: Sở tài nguyên và mơi trường tỉnh Bến Tre - NN-01: Nước ngầm Hải đội – An Phước 1, xã An Hịa Tây, huyện Ba Tri. - NN-02: Nước ngầm nhà ơng Huỳnh Kim Dũng – 58A/5, xã An Khánh, huyện Châu Thành. - NN-03: Nước ngầm nhà ơng Đặng Minh Hùng – 196/4, ấp Bình Thạnh 2, xã Thạnh Trị, huyện Bình Đại. - NN-04: Nước ngầm nhà bà Đồn Thị Ánh - Ấp Hưng Phú A, xã Thạnh Phú Đơng, huyện Giồng Trơm. - NN-05: Nước ngầm nhà bà Đỗ Bích Hằng - Huyện Mỏ Cày. Phụ lục 15: Kết quả phân tích chất lượng đất chuyên cây ăn trái, lúa, hoa màu Vị trí mẫu Thời gian pH N tổng mg/kg đất P tổng mg/kg đất Fe tổng mg/kg đất AlP3+ Pm g/kg đất CaP2+P mg/kg đất NaP+P hấp thụ mg/kg đất Cây ăn trái Xã Mỹ Thạnh An Đầu mùa mưa 2009 6,83 120 139 2,32 0,54 30 7,02 Đầu mùa khơ 2009 6,6 279 299 3,25 2,44 136 8,16 Đất lúa+màu Xã Phú Túc, Huyện Châu Thành Đầu mùa khơ 2008 4,64 97,26 168,75 2,56 156,5 36,02 4,32 Đầu mùa mưa 2009 5,26 328 104 1,97 0,72 92 3,48 Đầu mùa khơ 2009 5,04 270 255 4,25 5,44 101 6,28 Cây ăn trái Xã Vĩnh Thành Đầu mùa mưa 2009 4,31 125 106 1,54 26,82 31 4,19 Đầu mùa khơ 2009 5,13 328 167 2,5 20,68 84 5,32 Cây ăn trái Xã Tân Thành Bình Đầu mùa khơ 2008 5,66 201,25 175 1,86 10,4 29,19 3,68 Đầu mùa mưa 2009 3,81 210 32 2,36 34,2 29 2,39 174 Đầu mùa khơ 2009 4,61 310 148 2,4 46,48 124 6,41 Đất lúa Xã Bình Hịa, Huyện Giồng Trơm Đầu mùa khơ 2008 5,58 118,82 250,02 2,01 3,6 44,25 2,62 Đầu mùa mưa 2009 4,65 418 109 1,08 1,8 37 2,16 Đầu mùa khơ 2009 5,29 219 261 2,72 15,76 46 4,55 Đất lúa Xã Vĩnh An, Ba Tri Đầu mùa mưa 2009 6,5 112 249 1,61 0,36 35 6,08 Đầu mùa khơ 2009 7,12 186 227 1,85 0,72 44 5,27 Đất lúa Xã Thới Lai, Huyện Bình Đại Đầu mùa khơ 2008 5,3 126,12 206,25 3,01 20,8 35,31 8,91 Đầu mùa mưa 2009 7,04 62 91 1,25 0,72 32 9,52 Đầu mùa khơ 2009 6,56 152 224 1,62 3,48 27 8,13 Vị trí mẫu Thời gian PR2ROR5R mg/kg đất As mg/kg đất Cd mg/kg đất Cu mg/kg đất Pb mg/kg đất Zn mg/kg đất SOR4RP2-P mg/kg đất BVTV (mg/l) Cây ăn trái Xã Mỹ Thạnh An Đầu mùa mưa 2009 42,2 2,05 76,7 2,7 Đầu mùa khơ 2009 24 2,75 3,19 44,4 Đầu mùa mưa 2010 6,74 0,4 21,9 23,2 52 Đất lúa+màu Xã Phú Túc, Huyện Châu Thành Đầu mùa khơ 2008 60,21 2,32 1,11 45,8 0,006 Đầu mùa mưa 2009 55,1 2,11 71,4 2,64 Đầu mùa khơ 2009 30,5 2,58 2,94 56,9 Đầu mùa mưa 2010 5,35 1,4 23,6 24,7 63 Cây ăn trái Xã Vĩnh Thành Đầu mùa mưa 2009 6,2 1,9 22,9 2,42 Đầu mùa khơ 2009 27,1 2,79 3,1 14 Đầu mùa mưa 2010 7,52 1,3 30,6 19,9 25,1 Cây ăn trái Xã Tân Thành Bình Đầu mùa khơ 2008 96,25 1,57 1,52 72,9 0,032 Đầu mùa mưa 2009 21,7 2,7 37,9 3,72 Đầu mùa khơ 2009 36,3 3,21 3,26 51,5 Đầu mùa mưa 2010 7,21 1,2 23,7 29,7 35,9 Đất lúa Xã Bình Hịa, Huyện Giồng Trơm Đầu mùa khơ 2008 11,25 2,51 1,34 64,5 0,015 Đầu mùa mưa 2009 6,1 2,22 53,8 2,52 Đầu mùa khơ 2009 25,8 2,94 3,59 105,2 Đầu mùa mưa 2010 4,41 0,3 14,9 16,6 48,6 Đất lúa Xã Vĩnh An, Ba Tri Đầu mùa mưa 2009 105,8 0,72 27,9 1,31 Đầu mùa khơ 2009 42,2 2,03 2,72 57,6 Đầu mùa mưa 2010 3,22 0,7 8 10,4 40,7 Đất lúa Xã Thới Lai, Huyện Bình Đại Đầu mùa khơ 2008 170,5 2,18 1,07 77 0,012 Đầu mùa mưa 2009 27,1 0,61 23 1,38 Đầu mùa khơ 2009 38,4 0,62 1,95 10,6 Đầu mùa mưa 2010 2,97 0 7 9,9 25,8 QCVN 03: 2008 12 2 50 70 200 QCVN 15: 2008 0,1 Phụ lục 16: Định hướng phát triển ngành trồng trọt giai đoạn 2011 – 2020 175 2 010 2 015 2 020 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) 2011 - 2015 2016 - 2020 2011 - 2020 1. Diện tích gieo trồng (ha) 177.907 181.060 184.880 0,4 0,4 0,4 - Lương thực 81.166 79.010 81.180 -0,5 0,5 0,0 + Lúa 80.228 76.700 79.400 -0,9 0,7 -0,1 • Đơng xuân 21.063 19.200 18.100 -1,9 -1,2 -1,5 • Hè thu 23.243 21.800 20.600 -1,3 -1,1 -1,2 • Mùa 35.922 35.700 40.700 -0,1 2,7 1,3 - Màu 1.355 2.310 1.780 11,3 -5,1 2,8 + Ngơ 938 1.680 1.280 12,4 -5,3 3,2 + Khoai 417 630 500 8,6 -4,5 1,8 - Rau đậu các loại 5.926 9.600 10.100 10,1 1,0 5,5 - Cây cơng nghiệp hàng năm 6.575 6.450 6.000 -0,4 -1,4 -0,9 + Cĩi (lát) 389 500 500 5,1 0,0 2,5 + Mía 5.865 5.500 5.000 -1,3 -1,9 -1,6 + Lạc 321 450 500 7,0 2,1 4,5 - Cây cơng nghiệp lâu năm + Dừa 51.560 52.000 54.000 0,2 0,8 0,5 + Ca cao 6.333 8.500 10.000 6,1 3,3 4,7 - Cây ăn quả 32.680 34.000 33.600 0,9 -0,2 0,3 + Cam, quít 4.631 4.000 3.500 -2,9 -2,6 -2,8 + Chanh 1.903 2.200 2.300 2,9 0,9 1,9 + Bưởi 4.422 6.000 6.500 6,3 1,6 3,9 + Chuối 2.527 2.400 2.000 -1,1 -3,6 -2,3 + Xồi 1.328 1.450 1.650 1,8 2,6 2,2 + Nhãn 6.249 5.800 4.800 -1,5 -3,7 -2,6 + Chơm chơm 3.941 3.900 4.000 -0,2 0,5 0,1 + Cây ăn quả khác 7.679 8.250 8.850 1,4 1,4 1,4 2. Sản lượng (tấn) - Lương thực 370.274 361.100 382.620 -0,5 1,2 0,3 + Lúa 366.810 349.020 371.860 -1,0 1,3 0,1 • Đơng xuân 121.194 107.520 103.170 -2,4 -0,8 -1,6 • Hè thu 90.977 91.560 89.610 0,1 -0,4 -0,2 • Mùa 154.639 149.940 179.080 -0,6 3,6 1,5 - Màu 7.542 12.080 10.760 9,9 -2,3 3,6 176 + Ngơ 3.464 6.720 5.760 14,2 -3,0 5,2 + Khoai 4.078 5.360 5.000 5,5 -1,4 2,1 - Rau đậu các loại 97.944 148.800 161.600 8,7 1,7 5,1 - Cây cơng nghiệp hàng năm 463.988 472.780 456.000 0,4 -0,7 -0,2 + Cĩi (lát) 3.013 4.000 4.500 5,8 2,4 4,1 + Mía 460.056 467.500 450.000 0,3 -0,8 -0,2 + Lạc 919 1.280 1.500 6,9 3,2 5,0 - Cây cơng nghiệp lâu năm + Dừa 420.173 397.800 437.400 -1,1 1,9 0,4 + Ca cao 21.636 36.750 45.000 11,2 4,1 7,6 - Cây ăn quả 318.040 400.150 418.000 4,7 0,9 2,8 + Cam, quít 35.568 33.280 32.160 -1,3 -0,7 -1,0 + Chanh 20.959 24.560 26.870 3,2 1,8 2,5 + Bưởi 33.921 56.420 69.460 10,6 4,2 7,4 + Chuối 36.879 35.500 32.660 -0,8 -1,7 -1,2 + Xồi 10.186 13.690 16.780 6,1 4,2 5,1 + Nhãn 62.032 64.880 56.440 0,9 -2,8 -0,9 + Chơm chơm 67.602 66.150 68.020 -0,4 0,6 0,1 + Cây ăn quả khác 50.893 105.670 115.610 15,7 1,8 8,6 3. GTSX (giá SS 94) - Triệu đồng 2858390 3287769 3895623 2,8 3,5 3,1 - Lương thực 463935 418152 401082 -2,1 -0,8 -1,4 - Thực phẩm 90350 92651 123941 0,5 6,0 3,2 - Cây cơng nghiệp hàng năm 96902 80439 79577 -3,7 -0,2 -2,0 - Cây cơng nghiệp lâu năm 421473 464348 500916 2,0 1,5 1,7 - Cây ăn quả 1088795 1576781 1849995 7,7 3,2 5,4 - Sản phẩm khác và dịch vụ 696936 655398 940113 -1,2 7,5 3,0 2. Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 - Lương thực 16 13 10 - Thực phẩm 3 3 3 - Cây cơng nghiệp hàng năm 3 2 2 - Cây cơng nghiệp lâu năm 15 14 13 - Cây ăn quả 38 48 47 - Sản phẩm khác và dịch vụ 24 20 24 177 Nguồn: Số liệu năm 2010: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre; Số liệu năm 2015, 2020: Báo cáo quy hoạch nơng nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020. ( GTSX theo báo cáo quy hoạch phát triển nơng nghiệp, thuỷ sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020). Phụ lục 17: Định hướng phát triển ngành chăn nuơi giai đoạn 2011 – 2020 Chỉ tiêu 2010 2015 2020 Tốc độ tăng trưởng (%) 2011- 2015 2016- 2020 2011- 2020 Gia súc - Trâu (con) 1.807 270 -31,6 - Bị (con) 166.451 189.440 197.690 2,6 0,9 1,7 - Lợn (con) 431.562 354.630 391.030 -3,9 2,0 -1,0 - Dê (con) 35.159 63.290 66.520 12,5 1,0 6,6 Gia cầm (con) 4.702.600 4.520.000 5.890.000 -0,8 5,4 2,3 - Gà (con) 2.938.000 3.164.000 4.123.000 1,5 5,4 3,4 - Vịt (con) 1.764.600 1.356.000 1.767.000 -5,1 5,4 0,0 Sản lượng - Thịt trâu hơi (tấn) 104 21 -27,4 - Thịt bị hơi (tấn) 14.519 11.449 15.898 -4,7 6,8 0,9 - Thịt heo hơi (tấn) 62.873 81.030 89.661 5,2 2,0 3,6 - Thịt gia cầm (tấn) 8.084 7.437 9.612 -1,7 5,3 1,7 - Trứng gia cầm (1000 quả) 77439 91.440 140.182 3,4 8,9 6,1 GTSX (giá SS 94) - Triệu đồng 1234720 1584225 2006170 5,1 4,8 5,0 - Thịt heo hơi 580601 705162 837075 4,0 3,5 3,7 - Thịt trâu bị 68172 80196 96304 3,3 3,7 3,5 - Thịt gà vịt 237764 292771 381457 4,3 5,4 4,8 - Trứng 50524 68596 105190 6,3 8,9 7,6 - Chăn nuơi khác, dịch vụ 297658 437499 586145 8,0 6,0 7,0 2. Cơ cấu (%) - Thịt 72 68 66 - Sản phẩm khác, dịch vụ 28 32 34 Nguồn: Số liệu năm 2010: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre; Số liệu năm 2015, 2020: Báo cáo quy hoạch nơng nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020. ( GTSX theo báo cáo quy hoạch phát triển nơng nghiệp, thuỷ sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020). 178 PHỤ LỤC 18: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 2010 2015 2020 Tốc độ tăng trưởng bình quân (%) 2011 - 2015 2016 - 2020 2011 - 2020 I. Nuơi trồng 1. Diện tích mặt nước nuơi trồng thuỷ sản (ha) 42.490 45.670 51.315 1,5 2,4 1,9 + Đất thủy sản chuyên 27.290 29.200 31.100 1,4 1,3 1,3 + Nuơi xen 15.200 16.470 20.215 1,60 4,2 2,9 Trong đĩ: - Diện tích nước mặn, lợ 35.966 37.300 42.200 0,7 2,5 1,6 + Nuơi tơm 30.811 31.700 35.500 0,6 2,3 1,4 - Diện tích nước ngọt 6.524 8.370 9.115 5,1 1,7 3,4 + Nuơi cá 3.944 4.824 5.328 4,1 2,0 3,1 + Nuơi tơm 2.420 3.546 3.787 7,9 1,3 4,6 2. Sản lượng thuỷ sản nuơi trồng (tấn) 169.571 187.130 325.270 2,0 11,7 6,7 + Cá 124.850 135.460 262.520 1,6 14,1 7,7 + Tơm 29.208 26.620 31.150 -1,8 3,2 0,6 II. Đánh bắt 1. Số tàu thuyền (chiếc) 5.785 4.100 4.000 -7,0 -0,5 -3,6 - Tổng cơng suất (CV) 634.010 676.500 740.000 1,3 1,8 1,6 Trong đĩ đánh bắt xa bờ 1.549 1682 1799 1,7 1,4 1,5 2. Sản lượng đánh bắt (tấn) 121.014 126.713 123.511 0,9 0,5 0,2 - Đánh bắt biển 119.679 125.153 122.100 0,9 0,5 0,2 - Đánh bắt nội địa 1.334 1.560 1.411 3,2 -2,0 0,6 III. GTSX (giá SS 94) - Triệu đồng 3865485 4769332 6248601 4,3 5,6 4,9 - Nuơi trồng 2534158 3110611 4072805 4,2 5,5 4,9 - Đánh bắt 1166408 1424423 1822698 4,1 5,1 4,6 - Dịch vụ thuỷ sản, sản phẩm khác 164919 234298 353098 7,3 8,5 7,9 Cơ cấu (%) - Nuơi trồng 66 65 65 - Đánh bắt 30 30 29 - Dịch vụ thuỷ sản, sản phẩm khác 4 5 6 179 Nguồn: Số liệu năm 2010: Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre; Số liệu năm 2015, 2020: Báo cáo quy hoạch nơng nghiệp tỉnh Bến Tre đến năm 2020. ( GTSX theo báo cáo quy hoạch phát triển nơng nghiệp, thuỷ sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020). 180 Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 181 Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5854.pdf