Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại Công ty Vinafco khi chuyển sang Công ty CP

Phần mở đầu Nước ta chuyển sang nền kinh té thị trường, các doanh nghiệp nói chung và DNNN nói riêng đang rất cần một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển. Mặt khác, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có những đánh gía hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này, qua đó, khẳng định ưu nhược điểm của từng loại hình doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nhà nước, thông qua việc đánh gía, giúp Nhà nước đưa ra phương hướng đổi mới sắp xếp các doanh nghiệp nhà nước sao cho đạt hiệ

doc102 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại Công ty Vinafco khi chuyển sang Công ty CP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u quả cao nhất. Cổ phần hoá là một biện pháp như thế. Công ty Dịch vụ Vận tải Trung ương- Vinafco là doanh nghiệp Nhà nước. Trước yêu cầu của sự phát triển và mở rộng khả năng kinh doanh, vốn nhà nước cấp là không đủ. Công ty phải huy động vốn cả bên trong lẫn ngoài doanh nghiệp. Tuy nhiên, hình thức này chưa thật hiệu quả. Hiện nay, có lẽ cổ phần hoá là phương thức tốt nhất để mở ra kênh huy động vốn cho Vinafco. Như vậy, Vinafco nên sớm quan tâm và làm quen với cơ chế quản lý tài chính mới theo mô hình công ty cổ phần. Về hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu- một bộ phận trong công tác hạch toán và quản lý tài chính doanh nghiệp, được đặt ra như là một mục tiêu quan trọng hàng đầu để có phương hướng thực hiện nhằm đạt hiệu quả mong muốn, để khi tiến hành cổ phần hoá hoạt động với tư cách là công ty cổ phần, không rơi vào bị động. Trên đây là lý do em chọn đề tài: Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần. Trong bài này, có 3 phần chính, ngoài phần Mở đầu và Kết luận. Phần I: Nguồn vốn Chủ sở hữu. Sự cần thiết phải thực hiện công tác hạch toán và quán lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần Phần II: Thực trạng công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty Vinafco hiện nay. Phần III: Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần . Lần đầu tiếp xúc thực hiện đề tài, do hạn chế về thời gian và nhận thức, chắc hẳn, bài viết còn nhiều khuyết điểm, chưa thật đầy đủ và cần hoàn thiện hơn nữa. Em mong muốn có được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô và các bạn. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn, Tiến sỹ Lê Quang Bính - người đã giúp đỡ em thực hiện bài viết này. Phần I. Nguồn vốn chủ sở hữu - Sự cần thiết phải thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần. Trong phần này được chia thành 3 phần chính nói nên tầm quan trọng của NVCSH và nhiệm vụ của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu; Thực trạng của các DNNN và sự cần thiết phải cổ phần hoá các DNNN; Nội dung công tác hạch toán và quản lý NVCSH. Tầm quan trọng của Nguồn vốn chủ sở hữu và nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp hiện nay. Phần này trình bày khái niệm, đặc điểm vai trò vị trí của NVCSH và nhiệm vụ của kế toán NVCSH trong các doanh nghiệp. 1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu. Đánh giá và phân loại nguồn hình thành nên Nguồn vốn chủ sở hữu. Tầm quan trọng của Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp nói chung và trong công ty cổ phần nói riêng. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Hiện nay, việc sắp xếp đổi mới các DNNN đang trở thành vấn đề quan trọng nhằm giúp cho các doanh nghiệp này nâng cao hiệu quả hoạt động và tăng khả nănng cạnhk tranh trên thị trường . một trong những biện pháp được đưa ra có tính khả thi cao là tiến hành cổ phần hoá các DNNN. Đây là một biện pháp tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Trong phần này được chia thành 4 mục nhỏ. 1. Thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. 3. Đặc trưng của sự chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần. Nhận định chung về công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần. Nội dung hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần. Việc chuyển đổi tử DNNN sang công ty cổ phần đòi hỏi công tác hạch toán nói chung và hạch toán NVCSH nói riêng cũng có những thay đổi nhất định. Sự cần thiết phải thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần. Nội dung công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu. ý nghĩa việc thực hiện công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu. Phần II. Thực tế công tác hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty Vinafco hiện nay. Trong phần này được chia làm 3 mục lớn, từ việc đánh giá chung về công ty đến việc xem xét công tác hạch toán và quản lý NVCSH trong công ty. Giới thiệu chung về công ty Vinafco. 1. Quá trình thành lập, mục tiêu và nhiệm vụ. 2. Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của Vinafco. Sơ đồ cơ cấu tổ chức, quản lý của Công ty như sau: Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Nội chính Phòng TT- KH Phòng Tài chính Phòng nhân Đầu tư Kế toán chính Phòng vận tải Phòng vận tải Phòng vận tải Phòng trong nước quốc tế container Danzas Xí nghiệp Xí nghiệp cơ kim khí ĐLVT-VTKT Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Chi nhánh Sài gòn Hải phòng Nha trang Quy nhơn Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty Kết quả hoạt động và thành tích đạt được. Nhu cầu vốn và sự hình thành nên vốn cổ phần trong Công ty. Công tác hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco hiện nay. Phần này, sẽ nêu nên đặc điểm của bộ máy kế toán của công ty, hình thức kế toán công ty áp dụng, tình hình hạch toán và thực tế khó khăn trong công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu của công ty. 1. Đặc điểm công tác kế toán tại đơn vị. 1.1 Bộ máy kế toán tại Công ty. Sơ đồ bộ máy kế toán công ty có thể được thể hiện như sau: Kế toán trưởng Phó phòng kế toán Phó phòng kế toán phụ trách kế toán phụ trách tài chính Kế toán Kế toán Kế toán tài Ngân hàng thanh toán sản cố định Thủ quỹ Kế toán Kế toán Kế toán chuyên quản chuyên quản chuyên quản Phụ trách kế toán đơn vị Thống kê Kế toán đơn vị phòng ban 1.2 Hình thức kế toán Công ty áp dụng: Hình thức Chứng từ ghi sổ. Sơ đồ hình thức kế toán Vinafco áp dụng được minh hoạ như sau: Chứng từ gốc Sổ kế toán Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng tổng hợp Bảng cân đối chi tiết phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2. Tình hình thực hiện công tác hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu. Trong bài này công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty được trình bày sau khi các báo cáo tài chính đã duyệt quyết toán (quý 4, 1999). Hạch toán vốn kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh được theo dõi trên các tài khoản cấp hai. - Trong kỳ, vốn kinh doanh - Ngân sách, không phát sinh nghiệp vụ. Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 4111, Vốn kinh doanh - Ngân sách. Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999. Dư có đầu kỳ: 916.503.615 Phát sinh nợ: Phát sinh có: Dư có cuối kỳ: 916.503.615 Trang 01 Chứng từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có Tổng phát sinh - Hạch toán Vốn kinh doanh - Tự bổ sung, TK 4212. Vốn bổ sung được ghi tăng theo quyết định Hội nghị công ty, được ghi vào chứng từ ghi sổ số 7068, bổ sung từ TK 138, Vay từ CBCNV. Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 4112, Vốn kinh doanh- Tự bổ sung. Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999. Dư có đầu kỳ: 353.594.582 Phát sinh nợ: Phát sinh có: 989.700.000 Dư có cuối kỳ: 1.343.294.582 Trang 01 Chứng từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có 31/12 7068.1 Tăng vốn kinh doanh do CBCNV đóng góp theo QĐ của Hội nghị. 138 989.700.000 Tổng phát sinh 989.700.000 - TK 4113, Vốn kinh doanh- Vốn góp liên doanh, không phát sinh nghiệp vụ kinh tế. - Vốn kinh doanh- Vốn cổ phần (huy động), trong quý căn cứ vào Bảng kê chi tiết các đối tuợng góp vốn theo từng đợt, trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi, kế toán lần lượt ghi trên chứng từ ghi sổ số 1237, ghi số tiền nhận vốn góp và 1238 ghi số tiền trả vốn. Biểu 01D - KCT bảng kê chi tiết đối tượng góp vốn TK: 4114 Vốn kinh doanh- Vốn huy động Từ ngày 01/ 10 đến ngày 31/12 năm 1999 Đơn vị: đồng Dư có đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư có cuối kỳ Mã Tên chi tiết Nợ Có Nợ Có Nợ Có ... LKN LMK LHH1 LTH2 TTH NMH NMC1 NMC2 ... ... Lê Kim Ngân Lê Minh Khôi Lương Thu Hương Lê Thị Hạnh Trần Thị Hạnh Ng Minh Hồng Ng Mạnh Cường Ng Minh Chính ... ... ... ... 3.200.000 20.347.000 28.355.000 14.386.000 30.600.000 20.000.000 14.442.000 ... ... 3.500.000 10.000.000 5.000.000 ... ... 1.000.000 15.000.000 12.000.000 15.000.000 ... ... ... ... 4.200.000 5.347.000 18.355.000 14.386.000 42.600.000 20.000.000 15.000.000 5.442.000 ... Cộng 962.000.000 686.000.000 786.000.000 1.062.000.000 Kế toán tiến hành ghi vào Chứng từ ghi sổ số 1237 Biểu 01- GST Chứng từ ghi sổ số 1237 Ngày 31tháng 12 năm 1999 Tổng phát sinh: 786.000.000 Trang 01 Chứng từ TK Mã TK Mã Ngày Số Diễn giải ghi nợ ĐT nợ ghi có ĐT có Phát sinh ... ... ... ... ... ... ... ... 31/12 4 Góp vốn lưu động SXKD 111 4114 VG 100.340.000 31/12 5 Góp vốn lưu động SXKD 111 4114 VG 2.00.000.000 Kèm theo 05 chứng từ gốc. Ngày tháng năm Kế toán trưởng Người lập biểu Đồng thời ghi vào chứng từ ghi sổ số 1238, trả lại vốn góp Biểu 01- GST Chứng từ ghi sổ số 1238 Ngày 31tháng 12 năm 1999 Tổng phát sinh: 686.000.000 Trang 01 Chứng từ TK Mã TK Mã Ngày Số Diễn giải ghi nợ ĐT nợ ghi có ĐT có Phát sinh 31/12 1 Trả vốn góp 4114 VG 111 12.000.000 31/12 ... 1 ... Trả vốn góp 4114 ... 111 ... 7.000.000 ... 31/12 2 Trả vốn góp 4114 111 9.000.000 31/12 ... 2 ... Trả vốn góp ... 4114 ... VG ... 111 ... ... 8.500.000 ... Sau đó kế toán ghi vào sổ TK 4114, Vốn kinh doanh - Vốn cổ phần. Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 4114, Vốn kinh doanh- Vốn cổ phần. Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999. Dư có đầu kỳ: 962.250.000 Phát sinh nợ: 686.250.000 Phát sinh có: 786.000.000 Dư có cuối kỳ: 1.062.000.000 Trang 01 Chứng từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có 31/12 31/12 1237.4 1237.5 Góp vốn lưu động SXKD Góp vốn lưu động SXKD 111 111 100.340.000 200.000.000 31/12 31/12 1238.1 1238.2 Trả lại vốn góp Trả lại vốn góp 111 111 12.000.000 9.000.000 Tổng phát sinh 686.250.000 786.000.000 b. Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận. Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh quý 4 và cả năm (1999), sau khi được duyệt quyết toán như sau; Công ty Dịch vụ Vận tải Trưng ương Biểu số B 02/ DN Ban hành theo QĐ số 1141TC/ QĐ/ CĐKT ngày 01/01/1995 của Bộ tài chính Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Quý 4 năm 1999 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm - Tổng doanh thu - Các khoản giảm trừ 1 Doanh thu thuần 2 Giá vốn hàng bán 6. Lợi nhuận gộp 7. Chi phí bán hàng 8. Chi phí quản lý 9. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 10. Lợi nhuận từ HĐTC 11. Lợi nhuận từ HĐBT 12. Lợi nhuận trước thuế 13. Thuế thu nhập 14. Lợi nhuận sau thuế 11.945.351.380 277.655.900 11.667.695.480 11.228.800.366 438.895.114 987.346.509 -548.451.395 1.797.600 -327.183.413 -873.837.208 -873.837.208 37.414.307.765 383.841.214 37.030.466.551 34.376.521.278 2.653.945.273 1.101.148.095 1.552.797.178 3.081.611 -5.307.294 1.550.571.495 19.668.486 1.530.903.009 71.047.432.728 1.191.048.912 69.856.383.816 65.958.113.140 3.898.270.676 3.524.498.386 373.722.290 30.800.048 -332.490.707 72.081.631 19.668.486 52.413.145 Hà nội, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc Căn cứ vào biên bản của Cục thuế Hà nội sau khi duyệt quyết toán báo cáo tài chính, kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ số 7078, ghi giảm số phân phối kết quả năm ’98. Biểu 01- GST Chứng từ ghi sổ số 7078 Ngày 31tháng 12 năm 1999 Tổng phát sinh: - 81.044.000 Trang 01 Chứng từ TK Mã TK Mã Ngày Số Diễn giải ghi nợ ĐT nợ ghi có ĐT có Phát sinh 31/12 1 Đ/c giảm thuế TNDN theo BB của Cục thuế 4212 3334 -29.116.678 31/12 2 Đ/c giảm Quỹ ĐTPT theo BB của Cục thuế 4212 414 -25.986.660 31/12 3 Đ/c giảm Quỹ KT theo BB của Cục thuế 4212 4311 -12.984.331 31/12 4 Đ/c giảm Quỹ phúc lơi theo BB của Cục thuế 4212 4312 -12.984.331 Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày tháng năm Kế toán trưởng Người lập biểu và số 7080, ghi số phải trích lập trong năm ‘99. Biểu 01- GST Chứng từ ghi sổ số 7080 Ngày 31tháng 12 năm 1999 Tổng phát sinh: 153.125.631 Trang 01 Chứng từ TK Mã TK Mã Ngày Số Diễn giải ghi nợ ĐT nợ ghi có ĐT có Phát sinh 31/12 1 Thuế TNDN phải nộp theo BB của Cục thuế 4212 3334 48.785.164 31/12 2 Trích Quỹ ĐTPT ’99 theo BB của Cục thuế 4212 414 52.175.233 31/12 3 Trích Quỹ KT ’99 theo BB của Cục thuế 4212 4311 26.087.617 31/12 4 Trích Quỹ phúc lợi ’99 theo BB của Cục thuế 4212 4312 26.087.617 Kèm theo 01 chứng từ gốc. Ngày tháng năm Kế toán trưởng Người lập biểu Kế toán tiến hành ghi các Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Trang số: Ngày tháng Số CT ghi sổ Số tiền TK ghi Nợ TK ghi có 04/1 1001 349.207.501 1111 3112,1362,1364 06/1 1002 1.400.000 3345 1365 ...... ...... ....... ....... 31/12 1237 786.000.000 1111 4114 31/12 1238 686.000.000 4114 1111 ....... ........ ......... ...... ....... 31/12 7078 81.044.000 4212 3334,414,4311 31/12 7080 153.125.631 4212 3334,414,4311 ...... ........ ...... ....... ....... Căn cứ báo cáo kết quả kinh doanh, biên bản của Cục thuế, và các chứng từ ghi sổ số 7078 và 7080, kế toán tổng hợp toàn bộ kết quả trong kỳ trên sổ chi tiết đối tượng TK 4212- Lãi năm nay. Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 4212, Lãi năm nay. Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999. Dư có đầu kỳ: -1.478.489.864 Phát sinh nợ: 1.681.382.523 Phát sinh có: 3.159.872.378 Dư có cuối kỳ: Trang 01 Chứng từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có 31/10 0 Bút toán kết chuyển lãi lỗ 911 491.072.402 484.074.985 31/11 0 Bút toán kết chuyển lãi lỗ 911 234.408.360 340.249.533 31/12 0 Bút toán kết chuyển lãi lỗ 911 833.820.130 2.335.551.869 31/12 7078.1 Đ/c giảm thuế TNDN ’98 theo BB của Cục thuế 3334 -29.116.678 31/12 7080.1 Thuế TNDN phải nộp ‘99 theo BB của Cục thuế Hà nội 3334 48.785.164 31/12 7078.2 Đ/c giảm Quỹ PTKD ’98 theo BB của Cục thuế 414 -25.968.660 31/12 7080.2 Trích quỹ PTKD ’99 phải nộp theo BB của Cục thuế Hà nội 414 52.175.233 31/12 7078.3 Đ/c giảm Quỹ khen thưởn ’98 theo BB của Cục thuế 4311 -12.984.331 31/12 7080.3 Trích quỹ khen thưởng ’99 theo BB của Cục thuế Hà nội 4311 26.087.617 31/12 7078.4 Đ/c giảm Quỹ phúc lơi theo BB của Cục thuế 4312 -12.984.331 31/12 7080.4 Trích quỹ phúc lợi ’99 theo BB của Cục thuế Hà nội. 4312 26.087.617 Tổng phát sinh 1.681.382.523 3.159.872.387 c. Hạch toán các quỹ trong công ty Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số7078 và 7080, kế toán ghi trên sổ chi tiết đối tượng TK: 414, 4311, và 4312. Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 414, Quỹ đầu tư phát triển. Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999. Dư có đầu kỳ: 152.102.838 Phát sinh nợ: Phát sinh có: 26.206.573 Dư có cuối kỳ: 178.309.411 Trang 01 Chứng từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có 31/12 7078.2 Đ/c giảm Quỹ PTKD ’98 theo BB của Cục thuế 4212 -25.968.660 31/12 7080.2 Trích quỹ PTKD ’99 theo BB của Cục thuế Hà nội 4212 52.175.233 Tổng phát Sinh 26.206.573 Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 4311, Quỹ khen thưởng. Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999. Dư có đầu kỳ: 180.309.499 Phát sinh nợ: Phát sinh có: 13.103.286 Dư có cuối kỳ: 193.412.785 Trang 01 Chứng từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có 31/12 7078.3 Đ/c giảm Quỹ khen thưởng ’98 theo BB của Cục thuế 4212 -12.984.331 31/12 7080.3 Trích quỹ khen thưởng ’99 theo BB của Cục thuế Hà nội 4212 26.087.617 Tổng phát sinh 13.103.286 Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 4312, Quỹ phúc lợi. Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999. Dư có đầu kỳ: 96.129.780 Phát sinh nợ: Phát sinh có: 13.103.286 Dư có cuối kỳ: 109.233.156 Trang 01 Chứng từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có 31/12 7078.4 Đ/c giảm Quỹ phúc lợi ’98 theo BB của Cục thuế 4212 -12.984.331 31/12 7080.4 Trích Quỹ phúc lợi ’99 theo BB của Cục thuế Hà nội 4212 26.087.617 Tổng phát sinh 13.103.286 d. Hạch toán chênh lệch đáng giá lại tài sản: không phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 412, Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Từ ngày 01/10 đến ngày 31/12/1999. Dư có đầu kỳ: 1.452.624.165 Phát sinh nợ: Phát sinh có: Dư có cuối kỳ: 1.452.624.165 Trang 01 Chứng từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có Tổng phát sinh Sau đó, kế toán khoá Sổ Cái và lấy số liệu lập bảng cân đối phát sinh (bảng cân đối tài khoản) Biểu 01- KCĐ bảng cân đối tài khoản Từ ngày 01/10/1999 đến ngày 31/12/1999 Trang 01 Đơn vị : đồng Dư đầu kỳ Phát sinh Dư cuối kỳ TK Tên tài khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 112 131 136 138 . . . 411 4111 4112 4113 4114 412 414 421 4212 431 4311 4312 . 511 . 632 . 911 Tiền mặt Tiền gửi NH P/T K/ hàng Thu nội bộ Phải thu khác Vốn k/doanh Vkd-N/ sách Vkd-B/ sung Vkd- L/d Vkd-C/ phần C/ L ĐGLTS Quỹ ĐT- PT Lãi chưa PP Lãi năm nay Quỹ KT- PL Quỹ K/T Quỹ phúc lợi Doanh thu G/vhàng bán Xác định Kq 59 385 856 291109093 3196984672 2827851560 70346734 1478489864 1478489864 2296 1283344862 1060058180 2609382742 916503615 353594582 377034545 962250000 1452624165 152102838 276439360 180309499 96129870 878748935 8960950180 17958934655 13055204121 2723806696 686250000 686250000 1681382523 1681382523 37414307765 35134591442 38835354938 8502069709 8834641742 16455844862 10759867888 2567942397 1775700000 989700000 786000000 26206573 3159872387 3159872387 26206572 13103256 13103286 37414307765 35134591442 38835354938 344797082 417415235 4349983479 5145039027 70346734 933283876 851234 904193881 3698832742 916503615 1343294582 377034545 1062000000 178309411 302645941 193412785 109233165 Cộng 21197383966 21197383966 218271301861 218271301861 25926776772 25926776772 Căn cứ vào Bảng cân đối tài khoản, kế toán tiến hành lập Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/12/ 1999. Đơn vị: đồng tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm I. tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 1. Tiền 2. Các khoản đầu tư ngắn hạn 3. Các khoản phải thu 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản lưu động khác II. Tài sản cố định và đầu tu dài hạn 1. Tài sản cố định 2. Các khoản đầu tư dài hạn 100 110 120 130 140 150 200 210 220 14.352.614.531 759.216.408 7.755.438.687 4.631.415.722 1.206.543.714 3.772.753.314 2.636.318.674 1.136.434.640 26.873.686.628 1.574.691.477 13.363.891.226 15.281.459.298 3.408.681.897 9.846.393.449 9.799.577.599 1.136.434.640 Tổng cộng tài sản 250 18.125.367.845 34.468.40.987 nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối năm I. nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn II. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệch đánh giá lại tài sản Quỹ đầu tư phát triển Lợi nhuận chưa phân phối Quỹ khen thưởng, phúc lợi 300 310 320 400 410 411 412 414 417 418 13.769.489.738 12.762.167.168 1.007.322.570 4.356.878.107 4.356.878.107 2.311.573.642 1.452.624.167 28.740.000 386.156.872 187.012.331 29.897.988.73822.485.281.5387.412.707.200 5.632.421.259 5.632.421.259 3.698.832.742 1.452.624.167 178.309.411 302.645.941 Tổng cộng nguồn vốn 430 18.125.367.845 34.468.400.987 3. Thực tế khó khăn về hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco. Tổ chức quản lý và phân tích Nguồn vốn chủ sở hữu tại Công ty trong tiến trình cổ phần hoá. 1. Mục tiêu và nhiệm vụ quản lý nguồn vốn chủ sở hữu trong Công ty. 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Công ty. Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của công ty Quý 4 năm 1999 Đơn vị: đồng Chỉ tiêu Số đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ I.Nguồn vốn kinhdoanh 1. NS Nhà nước cấp 2. Tự bổ sung 3. Vốn liên doanh 4. Vốn cổ phần II. Các quỹ 1. Quỹ đầu tư phát triển. 2. Quỹ khen thưởng. 3. Quỹ phúc lợi Tổng 2069382742 916.503.615 353.594.582 377.034.545 962.250.000 428.542.207 152.102.828 180.309.499 96.129.870 3.037.924.949 1775700000 989.700.000 786.000.000 52.413.145 26.206.573 13.103.286 13.103.286 1828113145 686250000 686250000 686250000 3698832742 916.503.615 1343294582 377.034.545 1062000000 480.955.352 178.309.411 193.412.785 109.233.156 4179788094 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu. Năm 1999 Chỉ tiêu Sử dụng vốn Nguồn vốn Lượng T/trọng Lượng T/trọng 1. Tài sản 2. Nợ ngắn hạn 3. Nợ dài hạn 4. Nguồn vốn chủ sở hữu 16.343.003.142 100% 9.723.114.370 5.343.375.620 1..275.543.152 59,3% 32,7% 8% Cộng 16.343.003.142 100% 16.343.003.142 100% Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn tại Vinafco. Đơn vị: đồng 1998 1999 1999/ 1998 Chỉ tiêu Lượng T/trọng Lượng T/trọng Lượng T/trọng A. Tài sản Cộng tài sản 18.125.637.845 18.125.637.845 100% 100% 34.468.400.987 34.468.400.987 100% B. Nguồn vốn. I. Nợ phải trả. 1. Nợ ngắn hạn. 2. Nợ dài hạn II. Nguồn vốn CSH Cộng Nguồn vốn 13.796.489.168 12.762.176.168 1.007.322.570 4.356.878.107 34.468.400.987 76% 70.4% 5.6% 24% 100% 28.835.979.728 22.485.281.538 6.350.698.190 5632.421.259 34.468.400.987 84% 65.2% 18.8% 16% 100% 15.066.490.560 9.723.114.370 5.343.375.620 1.275.543.152 110% 29,3% Và các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc vốn trong Công ty. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Công ty Phần III. Phương hướng thực hiện công tác kế toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần. Căn cứ vào thực tế công tác hạch toán và quả lý NVCSH của công ty qua đó đnáh giá điểm mạnh điểm yếu của nó. Nhận thức của việc tiến hành CpH công ty, tử đó đưa ra phương hướng hạnh toán quản lý NVCSH khi công ty chuyển sang công ty cổ phần. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác hạch toán và quản lý NVSCH tại Vinafco. 1. Những mặt làm được trong hạch toán và quản lý NVCSH tại công ty. 2. Những tồn tại cần khắc phục. Những vấn đề đặt ra cho công tác hạch toán và quản lý NVCSH đối với doanh nghiệp khi chuyển sang công ty cổ phần. 1. Các vấn đề có tính khách quan 2. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp. Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý NVCSH trong tiến trình chuyển sang công ty cổ phần. Các công việc chuẩn bị cho kế hoạch cổ phần hoá tại Vinafco: Phương hướng thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco khi chuyển thành công ty cổ phần: 3. Tính hiện thực trong phương hướng hoạch toán và quản lý NVCSH. Phần kết luận. Hiện nay, cổ phần hoá càng có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề này để thực hiện tốt mục tiêu và kế hoạch cổ phần hoá của nhà nước. Việc Vinafco tiến hành cổ phần hoá sẽ là quyết định quan trọng khi mà cổ phần hoá đang thực sự gây được nhiều sự chú ý của các tầng lớp trong xã hội. Nó sẽ mở ra thời kỳ mới cho Vinafco - thời kỳ hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Với việc tién hành cổ phần hoá, cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp sẽ được thay đổi sao cho phù hợp với sự vận động của mô hình công ty cổ phần, trong đó, có phương hướng hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu. Theo đó, việc chuẩn bị và đưa ra phương hướng ban đầu cho việc thực hiện công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu, để công tác này sớm đi vào ổn định là cần thiết. Tới đây, chúng ta có quyền hy vọng, chờ đợi và chúc cho Vinafco sẽ tiến hành cổ phần hoá thành công. Huy vọng công tác kế toán và quản lý tài chính nói chung và hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng được công ty thực hiện tốt, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động trong kinh doanh và tình hình tài chính được lành mạnh, góp phần vào việc đưa công ty ngày càng lớn mạnh trong tương lai. Phần I. Nguồn vốn chủ sở hữu - Sự cần thiết phải thực hiện hạch toán và quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần. Nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường cùng với việc hoàn thiện các chính sách vĩ mô, là xây dựng những chính sách mới phù hợp với điều kiện tình hình thực tế đất nước. Đã có nhiều chính sách ra đời từ quá trình ấy, trong đó có chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp, đây là cơ sở, là khung pháp lý cho việc chuyển đổi, từ doanh nghiệp nhà nước sang mô hình công ty cổ phần. Để phát huy vai trò của Nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty cổ phần, nhằm tránh rủi ro trong quá trình hoạt động và thực hiện triệt để nguyên tắc bảo vệ nhà đầu tư, không gì hơn, nhà quản lý- lãnh đạo công ty phải sử dụng công cụ kế toán vào quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu. Coi đây là chức năng quan trọng trong hệ thống quản lý doanh nghiệp, cần phải được thực hiện một cách nghiêm túc, bảo đảm tốt các yêu cầu trên và làm lành mạnh hoá tình hình tài chính trong doanh nghiêp. Tầm quan trọng của Nguồn vốn chủ sở hữu và nhiệm vụ của kế toán trong doanh nghiệp hiện nay. Đối với mỗi doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân, để bắt đầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trước tiên phải có vốn. Đây là một trong những yếu tố quyết định để chủ đầu tư biến ý tưởng kinh doanh của họ thành hiện thực và mang về lợi nhuận. Nguồn vốn chủ sở hữu - vốn kinh doanh ban đầu là một trong những điều kiện kiên quyết để thành lập nên một doanh nghiệp. Mặt khác, phải có đủ lượng vốn chủ sở hữu cần thiết để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ổn định đạt được mục tiêu mong muốn và không ngừng phát triển. Muốn vậy, để kiểm soát được Nguồn vốn chủ sở hữu, công ty phải thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của kế toán nhằm phát huy hiệu lực trong quản lý tài chính, giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Với mỗi doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tiên được dùng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa lớn đối với mọi doanh nghiệp. Do vậy, để phát huy vai trò sử dung Nguồn vốn chủ sở hữu, cần thiết phải hiểu được khái niệm cũng như những đặc trưng cơ bản của nó. 1.1 Khái niệm, vai trò và vị trí của Nguồn vốn chủ sở hữu. Khái niệm về Nguồn vốn chủ sở hữu. Đến nay, vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh luôn được coi là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà các nhà đầu tư quan tâm, nó làm cơ sở để quyết định về qui mô doanh nghiệp, năng lực sản xuất cũng như trình độ kỹ thuật công nghệ, máy móc trang thiết bị và lao động... Theo đó, khái niệm vốn chủ sở hữu và vai trò vốn ngày càng được nhấn mạnh và được sáng tỏ hơn nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý, bởi nó gắn liền với trách nhiệm và lợi ích của người chủ trong công ty. Vốn chủ sở hữu là một bộ phận cấu thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp, chính nó tạo nên nguồn vốn kinh doanh ban đầu cho doanh nghiệp khi mới đi vào hoạt động. Vốn là một phạm trù kinh tế, là điều kiện kiên quyết để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo nghĩa rộng, vốn, không chỉ được nhìn nhận dưới góc độ tiền tệ, tài chính đơn thuần mà nó được coi là nguồn lực trong nghiệp. Đúng vậy, ngày nay người ta xem xét vốn dưới dạng tiền mặt hay tín dụng lẫn với các hình thức biểu hiện khác của nó, như trí tuệ, phát minh sáng chế... Qua đó, giúp cho việc nghiên cứu nguồn gốc hình thành và hình thức biểu hiện để có phương pháp sử dụng hiệu quả, hợp lý. Dưới đây là một vài quan điểm và định nghĩa tiêu biểu về vốn. Theo các nhà kinh tế học cổ điển, vốn là một trong những yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất. Theo đó, vốn được xét dưới dạng hiện vật là chủ yếu vì vậy nó đơn giản dễ hiểu. Tuy nhiên, hạn chế của nó là không nêu được bản chất của vốn, đó là vốn tài chính- nội dung cơ bản trong doanh nghiệp hiện nay. Các chuyên gia tài chính coi vốn là tổng số tiền do những người có cổ phần trong công ty đóng góp và họ được nhận một phần thu nhập từ những chứng khoán đó mang lại. Với quan điểm này, đã nêu được nguồn gốc cơ bản của vốn, đồng thời thấy được lợi ích mà vốn đưa lại, đó là thu nhập. Chính đây là điều kiện khuyến khích các nhà đầu tư góp vốn vào doanh nghiệp. Nhưng hạn chế của nó là chưa chỉ ra được nội dung của vốn cũng như trạng thái vốn trong quá trình sử dụng nên không thấy hết vai trò của nó trong công tác quản lý. Với David Begg, S.Fischer... trong Kinh tế học, vốn được thể hiện dưới dạng hiện vật, dùng vào quá trình sản xuất hàng hoá và dịch vụ, ngoài ra nó còn được thể hiện dưới dạng vốn tài chính. Theo đó, đã nêu được nguồn gốc hình thành vốn và hình thức biểu hiện của nó, nhưng hạn chế là không chỉ ra mục đích sử dụng vốn là gì. Vốn, theo mục tiêu kinh doanh cho rằng: doanh nghiệp bỏ vốn ra đầu tư kinh doanh thu được khối lượng tiền tệ lớn hơn so với giá trị bỏ ra ban đầu. Phần chênh lệch được gọi là giá trị thặng dư. Như vậy, số tiền bỏ ra không chỉ được bảo toàn mà còn được mà còn được tăng thêm do hoạt động kinh doanh mang lại. Vậy, vốn là giá trị đem lại giá trị thặng dư. Điều này khái quát được mục tiêu sử dụng, nhưng nó có ý nghĩa trừu tượng khó hiểu làm giảm công tác hạch toán và phân tích vốn trong công ty. Quan điểm khác nhận định, vốn gồm toàn bộ các yếu tố kinh được sử dụng để sản xuất hàng hoá, dịch vụ như: tài sản hữu hình, tài sản vô hình, kiến thức, kinh nghiệm, lợi thế thương mại, uy tín doanh nghiệp trình độ tác nghiệp giữa các bộ phận, các nhân viên... Theo đó, họ nhấn mạnh đến giá trị doanh nghiệp, nó có ý nghĩa lớn trong việc khai thác đầy đủ hiệu quả sử dụng vốn trong cơ chế thị trường. Tuy nhiên, sẽ là rất khó khăn phức tạp, khi mà trình độ quản lý kinh tế tài chính còn yếu kém và hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh như ỏ nước ta hiện nay. Nói chung, việc xác định vốn một cách thống nhất là một công việc khó khăn đòi hỏi phải có nhiều chuyên gia về tài chính cùng nghiên cứu đánh giá. Để hiểu hơn khái niệm vốn, ta phải hiểu rõ các đặc trưng cơ bản của nó. Cụ thể: Phải xác định được nguồn gốc của vốn- là một bộ phận thu nhập được dùng để tái đầu tư. Qua đó, phân biệt được với các loại vốn khác như đất đai, trí tuệ, lao động... Phải xác định trạng._. thái vốn tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh dưới dạng nào: vật chất, phi vật chất hay tài sản tài chính... Xác định được vốn trong mối quan hệ với các nhân tố khác như đất đai, lao động, máy móc... trong qúa trình sử dụng để đưa ra biện pháp sử dụng quản lý có hiệu quả. Phải thể hiện mục đích sử dụng vốn là gì ? Đó là tìm kiếm các lợi ích kinh tế, xã hội mà vốn mang lại. Điều này là đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay, là cơ sở để vạch ra phương hướng cho quản lý kinh tế nói chung và quản lý vốn trong doanh nghiệp nói riêng. Trên đây là những đặc trưng cơ bản của vốn kinh doanh. Vậy khái niệm vốn được phát biểu như sau: Vốn là một phần thu nhập quốc dân dưới dạng tài sản vật chất và tài sản tài chính được các cá nhân, tổ chức, các doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi ích. Xuất phát từ các quan điểm và các định nghĩa trên về vốn, ta thấy có một mối quan hệ giữa vốn kinh doanh nói chung và vốn chủ sở hữu nói riêng. Có thể khẳng định rằng, Nguồn vốn chủ sở hữu là một bộ phận cấu thành nên vốn kinh doanh của doanh nghiệp, nó mang đầy đủ các đặc điểm và đặc trưng của vốn kinh doanh. Dưới đây là khái niệm về Nguồn vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu là số tiền (vốn) mà các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp vào doanh nghiệp với mục tiêu tìm kiếm lợi ích, mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp có toàn quyền sử dụng trong thời gian hoạt động. Theo đó, vốn chủ sở hữu có các đặc trưng cơ bản sau: Là tổng số tiền mà chủ sở hữu, nhà đầu tư đóng góp vào doanh nghiệp nhằm mục tiêu sinh lợi. Là khoản tiền mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, chỉ được rút ra khi giải thể (sau khi công ty thanh toán hết nợ). Do vậy nó là vốn dài hạn. Doanh nghiệp có toàn quyền sử dụng trong thời gian hoạt động. Nghĩa là có quyền định đoạt dưới bất kỳ mục đích sử dụng nào (không bao gồm DNNN). Trên đây là hai khái niệm về vốn kinh doanh và vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Hai khái niệm này đã khái quát được phần nào vai trò của chúng trong doanh nghiệp. Là một bộ phận của vốn kinh doanh, nên Nguồn vốn chủ sở hữu mang đầy đủ nội dung tính chất và được xuất phát từ chính vai trò của vốn kinh doanh. Vai trò của vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Trước hết, chúng ta cần phân biệt khái niệm vốn với tiền hay kinh phí. Tiền có khả năng chuyển hoá thành vốn song bản thân tiền chưa phải là vốn. Tiền hay kinh phí lại được dùng tiêu dùng cho cá nhân, không quay trở lại điểm xuất phát. Trái lại, với tư cách là vốn cho đầu tư, chỉ được tiêu dùng cho sản xuất kinh doanh để sinh lợi, nó phải trở về nơi xuất phát với cả vốn ban đầu và lãi. Muốn vậy nó phải được thể hiện theo đúng chu kỳ tuần hoàn sau: Vốn- đầu tư vốn- hoàn vốn- tái đầu tư vốn mới lớn hơn. Theo đó, vòng tuần hoàn này mang lại giá trị thặng dư. Theo C. Marx, đây là vai trò quan trọng nhất của vốn. Để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn cần có ba yếu tố cơ bản là vốn, lao động, và kỹ thuật công nghệ. Yếu tố lao động, chúng ta hoàn toàn có thể cung cấp đầy đủ cả về số lượng lẫn chất lượng lao động, còn tiến bộ công nghệ tuy nước ta chưa đáp ứng được đầy đủ, song có thể nhập từ nước ngoài cùng với trình độ quản lý sử dụng nó nếu như chúng ta có đủ vốn - ngoại tệ. Như vậy, vốn là yếu tố cơ bản giữ vai trò hàng đầu trong mỗi doanh nghiệp. Với mỗi doanh nghiệp, bắt đầu hoạt động kinh doanh, vốn là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp chi trả cho hoạt động sản xuất hàng ngày, mua sắm đổi mới trang thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh trên thị trường. Ngoài ra, vốn còn được C.Marx khái quát bằng một câu cơ bản sau: Tư bản đứng vị trí hàng đầu vì tư bản là tương lai. Đồng thời nhấn mạnh: không có một hệ thống nào có thể vượt qua sự suy giảm về hiệu quả tư bản. Điều này nói lên ý nghĩa của việc sử dụng vốn. Trên đây là những lý luận chung về vai trò của vốn đầu tư kinh doanh trong doanh nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung. Vai trò của vốn chủ sở hữu được thể hiện cụ thể dưói đây: Vốn chủ sở hữu là điều kiện tiên quyết để người chủ tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở quyết định đến quy mô vốn ban đầu của doanh nghiệp cũng như loại hình kinh doanh của công ty. Dùng vào tiếp tục sản xuất mua sắm đổi mới trang thiết bị máy móc..., thay thế các phương tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sử dụng và sức cạnh tranh. Dùng cho đầu tư vào dây chuyền công nghệ kỹ thuật, nâng cấp tạo khả năng cũng như năng lực sản xuất, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên môn... Tham gia đầu tư vào các doanh nghiệp khác thông qua liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu... và đầu tư tài chính ngắn và dài hạn khác thu lợi nhuận. Dùng vào bảo đảm cho các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp được ổn định, bảo đảm chi tiêu thường xuyên hàng ngày và bất thường tại doanh nghiệp, tránh khả tình trạng mất khả năng thanh toán. Trả cho nhà cung cấp, khách hàng, trả lương công nhân, trả cổ tức cho cổ đông, nộp thuế, đóng góp phúc lợi xã hội... 1.2 Đặc điểm của Nguồn vốn chủ sở hữu. ở bất kỳ doanh nghiệp, Nguồn vốn chủ sở hữu cùng với nnhững nguồn vốn khác là cơ sở, là yếu tố ban đầu đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp doanh được diễn ra liên tục, là nguồn đầu tiên để hình thành lên TSCĐ và TSLĐ, trang trải cho những chi phí hàng ngày. Nguồn vốn chủ sở hữu tham ra vào hoạt động sản xuất kinh doanh dưới dạng vốn cố định và vốn lưu động mà điều kiện cụ thể của nó là những TSCĐ và TSLĐ Nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn ban đầu, vốn tự bổ sung, và vốn chủ sở hữu khác. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu có đặc điểm về sở hữu là khác nhau: doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty liên doanh, TNHH, doanh nghiệp tư nhân... Hơn nữa, trong nguồn vốn chủ sở hữu lại được chia thành vốn kinh doanh, các quỹ... Do các đặc điểm trên, đòi hỏi quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu phải chi tiết theo từng nguồn, kiểm soát được tình hình biến động của nó trong doanh nghiệp, sử dụng vốn vào việc gì, lấy từ nguồn nào: vốn kinh doanh hay các quỹ... Từ đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. 1.3 Yêu cầu quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu. Bất kỳ một quyết định đầu tư nào thì lợi ích luôn là yếu tố kích thích hàng đầu. Để thực sự vốn đầu tư kinh doanh mang lại hiệu quả mong muốn thì việc quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý là điều kiện đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư. Nó chẳng những những làm cho việc sử dụng vốn được tiết kiệm mà còn tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế và nâng cao năng suất lao động. Bởi vậy quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là yêu cầu cấp thiết trong công tác quản lý kinh tế nói chung và quản lý tài chính doanh nghiệp nói riêng. Quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu là quản lý về chỉ tiêu giá trị từ nguồn hình thành, quá trình sử dụng đầu tư mua sắm trang thiết bị máy móc như thế nào, sử dụng vào mục đích gì, đến việc thu hồi vốn... Quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu là để cho việc sử dụng vốn có hiệu quả, tránh thất thoát vốn, để vốn chủ sở hữu không chỉ được bảo toàn mà còn được phát triển hơn nhằm theo dõi thường xuyên những biến động của vốn để có những điều chỉnh kịp thời và hướng sử dụng hợp lý. 2. Nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu. 2.1 Nhiệm vụ của kế toán Nguồn vốn chủ sở hữu Kế toán trong doanh nghiệp, với chức năng là công cụ quan trọng trong điều hành và quản lý hoạt động sản xuất. Trong lĩnh vực quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán phải thực hiện đúng chức năng vị trí của mình. Mặt khác, xuất phát từ vai trò vị trí của Nguồn vốn chủ sở hữu trong hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý trong doanh nghiệp, kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Tổ chức ghi chép phản ánh số liệu kế toán một cách kịp thời, đầy đủ đúng thực tế về từng nguồn hình thành, hiện trạng vốn, số hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển vốn chủ sở hữu nhằm quản lý và sử dụng vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp có hiệu quả. Kế toán phản ánh, tính toán tính xác từng nguồn hình thành, từng loại vốn tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát nhằm giám đốc và đôn đốc trong việc sử dụng vốn theo đúng mục đích cho từng loại Nguồn vốn chủ sở hữu. Kế toán Nguồn vốn chủ sở hữu phải tham gia vào lập kế hoạch kinh doanh, lập dự toán vốn cần thiết cho đầu tư trên cơ sở đánh giá và kiểm tra chính xác số vốn thực tế trong doanh nghiệp để có phương hướng sử dụng và huy động vốn tối ưu như phát hành cổ phiếu, hay bổ sung từ lợi nhuận... Phải tổng hợp, tính toán, phản ánh kịp thời chính xác tình hình tăng giảm từng loại Nguồn vốn chủ sở hữu tại đơn vị chính, ở từng đơn vị phụ thuộc nhằm phục vụ, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát những biến động Nguồn vốn chủ sở hữu, phục vụ yêu cầu lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp. Tham gia vào kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản vốn theo quy định của cấp trên, lập báo cáo về vốn, sử dụng vốn, tiến hành phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng để có phương pháp sử dụng hợp lý, tối ưu. Để thực hiện nhiệm vụ là phát huy vai trò của kế toán trong quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán Nguồn vốn chủ sở hữu phải sử dụng tổng hợp mọi phương pháp kế toán, từ việc lập chứng từ ban đầu, sử dụng tài khoản kế toán, trình tự cách thức ghi sổ... đến việc hướng dẫn vận động cán bộ trong công ty cùng tham gia sử dụng tiết kiệm nguồn vốn chủ sở hữu đồng thời kế toán thực hiện kiểm tra thường xuyên việc quản lý sử dụng Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp, các bộ phận trực thuộc công ty nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng. Hiện nay, công tác quản lý Nguồn vốn chủ sở hữu đã được coi trọng, song hiệu quả sử dụng còn thấp, đặc biệt ở doanh nghiệp nhà nước, đòi hỏi kế toán trong doanh nghiệp phải nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý cho cán bộ kế toán, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế Nguồn vốn chủ sở hữu và của toàn doanh nghiệp. 2.2 Nguyên tắc hạch toán của Nguồn vốn chủ sở hữu Để đảm bảo cho việc hạch toán kinh doanh được chính xác, kịp thời và đầy đủ Nguồn vốn chủ sở hữu, kế toán cần phải quán triệt thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau: Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại vốn chủ sở hữu hiện có theo đúng chế độ kế toán hiện hành nhưng phải đảm bảo hạch toán rõ ràng, rành mạch từng loại nguồn vốn, từng nguồn hình thành, từng đối tượng tham gia góp vốn... Nguồn vốn chủ sở hữu được dùng để hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp nói chung chứ không phải được để hình thành riêng cho một loại tài sản cụ thể nào. Việc chuyển dịch từ Nguồn vốn chủ sở hữu này sang Nguồn vốn chủ sở hữu khác cần phải theo đúng chế độ và các thủ tục cần thiết. Trường hợp doanh nghiệp bị giải thể hay phá sản, các chủ sở hữu chỉ được nhận phần giá trị theo tỷ lệ vốn góp sau khi đã thanh toán hết các khoản nợ phải trả. Đánh giá và phân loại nguồn hình thành nên Nguồn vốn chủ sở hữu. Đánh giá Nguồn vốn chủ sở hữu. Nhìn chung, để hoạt động kinh doanh, người chủ cần phải có một lượng vốn đầu tư ban đầu nhất định, trước khi có thể thu hút vốn để mở rộng đầu tư kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, được hình thành dưới nhiều hình thức, theo từng loại hình doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp được quyền sử dụng trong khoảng thời gian hoạt động mà không phải cam kết thanh toán và trả lãi do vậy là nguồn an toàn nhất. Doanh nghiệp không phải thế chấp hay cam kết trả nợ để có được nguồn vốn này. Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn có rủi ro cao hơn các nguồn khác. Tuy nhiên, thường các doanh nghiệp chỉ sử dụng một lượng vốn chủ sở hữu nhất định, phần còn lại là vay nợ. Chính các khoản nợ có tác dụng phóng đại thu nhập trên vốn chủ sở hữu lên nhiều lần. Theo đó, chỉ với một lượng vốn chủ sở hữu đủ lớn, cũng cho phép người chủ kiểm soát được hoạt động của doanh nghiệp. Nguồn vốn chủ sở hữu được đánh giá theo phương trình sau và chúng luôn đảm bảo cân bằng. Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn chủ sở hữu + Tổng nợ hay Tổng nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Tổng nợ Phương trình này cho phép dễ dàng tính ra Nguồn vốn chủ sở hữu là bao nhiêu để có phương hướng điều chỉnh hợp lý. Phân loại nguồn hình thành nên Nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu trong các doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền (giá trị). Để doanh nghiệp đi vào hoạt động và khai thác nhu cầu thị trường, các chủ, các nhà đầu tư thường huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau như: Tiền tiết kiệm, tiền bán chứng khoán, hay đi vay các tổ chức tín dụng... Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp cũng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, do vậy cần phải được phân biệt rõ ràng từng nguồn hình thành để phục vụ yêu cầu quản lý cho từng đối tượng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Nhìn chung, trong phạm vi kế toán, Nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ ba nguồn cơ bản sau: a. Nguồn vốn đóng góp ban đầu và đóng góp bổ sung của các nhà đầu tư- chủ sở hữu. Đối với doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp hay giao cho doanh nghiệp sử dụng, quản lý. Đối với công ty cổ phần: Nguồn vốn ban đầu và nguồn đóng góp bổ sung được hình thành từ số tiền mà các cổ đông đóng góp bằng cách mua cổ phiếu do công ty phát hành, bán ra. Với công ty liên doanh: Nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành do các bên tham gia liên doanh đóng góp dưới hình thức góp vốn cố định, vốn lưu động, vốn xây dựng cơ bản... để phát triển kinh doanh và thu về lợi ích cho mỗi bên. Với công ty TNHH: Do các thành viên tham gia thành lập công ty đóng góp và tự bổ sung. Với doanh nghiệp tư nhân: Là do người chủ tự đầu tư và bổ sung vốn trong quá trình hoạt động. b. Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Thực chất, lấy lợi nhuận sau khi doanh nghiệp đã thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước (doanh nghiệp nhà nước), trả cổ tức (công ty cổ phần), lợi nhuận có thể được bổ sung vào vốn kinh doanh hay được phân phối vào các quỹ. c. Nguồn vốn chủ sở hữu khác: Là các tài sản được viện trợ, biếu tặng, được bổ sung từ đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá, các khoản nộp nhà nước nhưng được giữ sử dụng... giao cho doanh nghiệp sử dụng, do nhà nước cấp kinh phí, do các đơn vị trực thuộc nộp kinh phí quản lý và nguồn vốn dùng cho XDCB... Việc phân loại vốn chủ sở hữu theo từng nguồn hình thành chính là để phục vụ cho yêu cầu sử dụng, hạch toán và quản lý được rõ ràng rành mạch giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đáp ứng yêu cầu quản lý vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp hiện nay. Tầm quan trọng của Nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp nói chung và trong công ty cổ phần nói riêng. Khởi đầu cho một hoạt động SXKD là vốn, mọi ý tưởng hay quyết định kinh doanh đều phải cần có vốn để biến chúng thành hiện thực và mang lại lợi nhuận cho công ty lẫn nhà đầu tư. Thông qua lượng vốn ban đầu - vốn chủ sở hữu để người chủ quyết định thành lập doanh nghiệp. Nguồn vốn này tạo thành một bộ phận của vốn kinh doanh trong công ty và sẽ được bổ sung trong quá trình hoạt động. Như vậy tiền đề đầu tiên cho hoạt động SXKD là vốn chủ sở hữu. ở bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào, vốn chủ sở hữu luôn được coi là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho hoạt động sản xuất được diễn ra liên tục đây là nguồn vốn an toàn nhất. Chính nó tạo nên nguồn vốn thường trực trong công ty- vốn kinh doanh dài hạn. Đối với công ty cổ phần nói riêng và các loại hình doanh nghiệp nói chung, Nguồn vốn chủ sở hữu có tác dụng to lớn trong việc xác định quy mô của doanh nghiệp cũng như quy mô sản xuất, nó quyết định đầu tư vào trang thiết bị, trình độ kỹ thuật máy móc như thế nào, là cơ sở để phát triển phương án kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Nguồn vốn chủ sở hữu mang lại nhiều lợi ích cho công ty, trước hết nếu xét theo khái niệm nguồn vốn chủ sở hữu, ta thấy rằng doanh nghiệp không phải cam kết trả lãi cho nguồn vốn này, mà doanh nghiệp chỉ phải chia một phần kết quả cho nhà đầu tư khi hoạt động công ty có lãi. Điều này phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, yêu cầu và chính sách chia lãi trong công ty. Do vậy, công ty có thể sử dụng phần kết quả đạt được bổ sung vào vốn kinh doanh, điều này làm tăng vốn chủ sở hữu - vốn điều lệ của công ty. Việc sử dụng vốn chủ sở hữu, công ty không phải cam kết bất kỳ điều khoản nào trong việc thế chấp hay bảo lãnh tài sản... nên công ty có thể sử dụng một cách linh hoạt vào từng điều kiện kinh doanh cụ thể, cho từng phương án kinh doanh. Nhưng phải đảm bảo được yêu cầu và lợi ích của cổ đông là thu nhập và sinh lợi. Đối với công ty cổ phần, Nguồn vốn chủ sở hữu trở nên đặc biệt hơn khi nó được hình thành bởi sự phát hành cổ phiếu. Công ty có thể huy động tối đa nguồn vốn này cho hoạt động kinh doanh của mình phù hợp với đặc điểm và nhu cầu vốn trong công ty mà không phải vay qua ngân hàng, điều này sẽ làm giảm chi phí do không phải trả lãi vay. Qua đó, các cổ đông của công ty là những người chủ thông qua việc nắm giữ các cổ phiếu này. Cổ phiếu là loại hàng hoá linh hoạt trên thị trường chứng khoán. Thông qua thị trường chứng khoán sẽ đánh giá được hiệu quả kinh doanh của công ty nhờ vào biến động về giá cả cổ phiếu công ty trên thị trường. Điều này mang lại thuận lợi lớn cho công ty vì nó làm tăng giá trị công ty trên thị trường. Trong giai đoạn hiện nay, nhằm tạo động lực phát triển cho nền kinh tế. Trước hết, các doanh nghiệp phải tự nâng cao khả năng và năng lực cạnh tranh nhờ việc tăng quy mô hoạt động. Chỉ có thế mới có thể phát huy vai trò và khai thác tối đa các lợi ích của vốn chủ sở hữu nói riêng và vốn kinh doanh nói chung giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá, chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Hiện nay, ở nước ta, các DNNN được giao nhiệm vụ giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Theo đó, DNNN nắm giữ những ngành, lĩnh vực hoạt động then chốt, quan trọng. Tuy nhiên, do hạn chế bởi nhiều nguyên nhân nên hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp này là không đạt kết quả mong muốn. Thêm vào đó, các DNNN chiếm tỷ trọng lớn đang là một thách thức lớn cho ngân sách nhà nước về cấp vốn và tái cấp vốn. Do vậy, việc sắp xếp, đổi mới khu vực kinh tế nhà nước đang trở thành vấn đề quan trọng để thực sự giúp cho DNNN nâng cao hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Cổ phần hoá ra đời sẽ là biện pháp giải quyết các vấn đề trên, coi đây là quá trình tất yếu của sự đổi mới kinh tế, là biện pháp tối ưu giúp doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế đất nước. 1. Thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay. 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước. a. Khái niệm. Công cuộc xây dựng đất nước XHCN, với một nền kinh tế đặc thù, trong điều kiện phát triển nền kinh tế của nước ta hiện nay, Đảng và nhà nước luôn coi trọng sự phát triển của các doanh nghiệp nhà nước, lấy việc mở rộng và phát triển khu vực kinh tế nhà nước làm nền tảng, để chúng thực sự giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, làm định hướng cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Theo luật doanh nghiệp nhà nước, ra đời năm 1995, khái niệm doanh nghiệp nhà nước được phát biểu như sau: Doanh nghiệp nhà nước là một tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao. Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt nam. Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do doanh nghiệp hiện quản lý sử dụng. Hiện nay, số vốn do nhà nước giao cho doanh nghiệp sử dụng quản lý là vốn do ngân sách cấp hay vốn có nguồn gốc từ ngân sách và vốn của doanh nghiệp tự tích luỹ trong quá trình hoạt động. Yêu cầu các doanh nghiệp phải có phương hướng kinh doanh đảm bảo mục tiêu bảo toàn và phát triển vốn của nhà nước trong mỗi doanh nghiệp... Như vậy, các doanh nghiệp nhà nước có quyền quản lý sử dụng các nguồn lực vốn trong công ty do nhà nước giao theo quy định của pháp luật trên nguyên tắc bảo toàn và phát triển đồng thời có phương án huy động vốn, nguồn lực khác từ nhiều nguồn bên ngoài khác nhau nhưng không thay đổi hình thức sở hữu trong doanh nghiệp. Theo đó, việc quy định quyền hạn và nghĩa vụ của doanh nghiệp nhà nước là vấn đề quan trọng để xác định tính hiệu quả và hiêụ lực của nhà nước trong quản lý doanh nghiệp, làm cơ sở pháp lý ràng buộc để doanh nghiệp nhà nước thực hiện đúng mục tiêu đề ra. Doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trước nhà nước, cơ quan pháp luật và CBCNV về kết quả hoạt động và sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp. b. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong sự phát triển của nền kinh tế. Cơ chế thị trường làm cho nền kinh tế phát triển năng động, phát huy được mọi tiềm lực và tiềm năng của nền kinh tế và của xã hội, nhằm sử dụng một cách hiệu quả nhất những tài nguyên có giá trị và khan hiếm của mỗi quốc gia. Mỗi nền kinh tế, dù được tổ chức theo hình thức nào cũng phải có tính xã hội và tính cạnh tranh cao, đó là nguyên tắc cơ bản để xác định hiệu suất kinh tế- xã hội. Trong nhiều yếu tố làm tăng trưởng nền kinh tế đất nước và sự phồn vinh cho xã hội có vai trò đóng góp của khu vực kinh tế nhà nước. Cụ thể là các DNNN. Không có một nền kinh tế nào lại không có sự tham gia của các doanh nghiệp nhà nước nhằm thực hiện chức năng kinh tế và đảm bảo lợi ích toàn xã hội. Chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đã được Đảng nhà nước ta khẳng định là một tất yếu khách quan. Nó được thể hiện ở các lợi ích mà nền kinh tế nhiều thành phần mang lại. Nghĩa là tận dụng được tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng của một nền kinh tế mà không một thành phần kinh tế đơn lẻ nào có thể làm được và sử dụng hết, nó tạo ra nhiều việc làm cho xã hội, giải quyết được nạn thất nghiệp, tạo ra sự cạnh tranh cần thiết giữa các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp do có sự đa dạng trong cơ cấu lĩnh vực hoạt động. Đồng thời thoả mãn tốt mọi nhu cầu về tiêu dùng của các thành viên trong xã hội. Trong các thành phần kinh tê hiện nay: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân TBCN, kinh tế cá thể... thì thành phần kinh tế nhà nước được xác định là thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, do vậy công việc đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nhà nước luôn được quan tâm và chú trọng thực hiện để thực sự là đòn bẩy, đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải quyết vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn và làm định hướng cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Trên thực tế, doanh nghiệp nhà nước có mặt ở mọi quốc gia và đã trở thành bộ phận quan trọng không thể thiếu, có tác dụng thiết thực trong cơ cấu nền kinh tế của mỗi nước dù nước đó phát triển theo định hướng nào, TB hay CNXH. Tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nước trong cơ cấu nền kinh tế tuỳ theo sự vận động của nền kinh tế mỗi nước quy định. Nó có xu hướng giảm dần khi nền kinh tế phát triển. Doanh nghiệp nhà nước trở thành lực lượng vật chất không thể thiếu để nhà nước thực hiện chức năng điều tiết vĩ mô, đồng thời làm chức năng xã hội, tạo nền tảng cho xã hội mới, góp phần vào tăng trưởng và ổn định kinh tế đất nước, nhằm hỗ trợ thúc đẩy các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng của nhà nước đề ra. Thành phần kinh tế nhà nước, cụ thể là các doanh nghiệp nhà nước phải thực sự là nơi tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế đặc biệt là phát triển kinh tế nhà nước trong những ngành, lĩnh vực thực sự trọng yếu như: kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tài chính ngân hàng, bảo hiểm, an ninh quốc phòng... Doanh nghiệp nhà nước luôn phải được đổi mới nhằm tăng cường trong hoạt động trong lĩnh vực trọng yếu, phát huy vai trò làm trung tâm kinh tế khoa học công nghệ văn hoá xã hội của nhà nước trên mọi vùng lãnh thổ địa lý. Các doanh nghiệp nhà nước phải đảm bảo được tập trung lực lượng tránh tình trạng phân tán, chống độc quyền đặc biệt là trong các công ty, tổng công ty nhà nước lớn. Doanh nghiệp nhà nước phải có quy mô vừa và lớn được đầu tư, trang bị công nghệ kỹ thuật tiên tiến và đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Hàng năm các doanh nghiệp nhà nước phải là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, trong tổng thu ngân sách, chủ yếu là thu từ thuế. Chính đây là tiêu chí để thực hiện việc cụ thể hoá vai trò của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế. Nhằm phát huy năng lực của doanh nghiệp nhà nước. Cần lấy chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự đóng góp của DNNN vào lợi ích cho nền kinh tế. Các doanh nghiệp nhà nước có vai trò tích cực trong việc khắc phục những nhược điểm của kinh tế thị trường là tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh và bất bình đẳng về thu nhập trong xã hội. Do vậy, doanh nghiệp nhà nước với chức năng xã hội, thực hiện công việc điều tiết thu nhập trong các tầng lớp dân cư trong xã hội và giữa các thành phần kinh tế nhằm tạo ra sự bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư và các khu vực kinh tế này. Mặc dù các doanh nghiệp nhà nước được cụ thể hoá bằng trách nhiệm và nghĩa vụ cũng như việc xác định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân. Song nhìn chung các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém hiệu quả chưa ngang tầm nhiệm vụ, một phần là chưa xác định rõ trách nhiệm nên không thấy hết vai trò chủ đạo của mình. Các doanh nghiệp nhà nước phải triển khai tích cực hơn nữa trong việc thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp để huy động thêm vốn, tạo động lực thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển. 1.2 Thực trạng chung của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Hiện nay, tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước trong tổng số các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân là rất lớn, hơn 5.600 doanh nghiệp- chiếm khoảng 18%. Cùng với nó là những khó khăn về vốn mà các doanh nghiệp này gặp phải. Hơn nữa công tác hạch toán và quản lý chưa được thật hiệu quả vẫn đang là vấn đề quan tâm gây chú ý, làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này. a. Thực trạng vốn và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay. Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước thì việc xem xét đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng được coi là yếu tố không thể thiếu và xem nhẹ. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhà nước, hiện giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, khi mà gần đây đang có xu hướng hoạt động kém hiệu quả thì việc sắp xếp, tổ chức lại doanh nghiệp đang là một yêu cầu bức thiết, trong đó việc thực hiện đa dạng hoá hình thức sở hữu trong công ty sẽ là giải pháp làm vực dậy sự phát triển của khu vực kinh tế nhà nước cũng như của nền kinh tế. “Kết quả thật đáng mừng, hiện nay khu vực nhà nước đã tăng trưởng hơn 13.4% (1999) do có nhiều doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Sự hoạt động khởi sắc của khu vực kinh tế nhà nước chủ yếu là do thay đổi phương thức quản lý kinh doanh và có nhiều doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá. Năm 1999 cả nước có 168 doanh nghiệp cổ phần hoá trong đó có 150 công ty đã cổ phần hoá được trên một năm có doanh thu tăng từ 2-5 lần, lợi nhuận tăng 3 lần, tỷ lệ lợi tức đạt 20% năm”.1 Kinh tế Việt nam, Nguyễn Sinh Cúc, Chứng Khoán Vn, 2/2000 ở các nước có nền kinh tế phát triển thì tỷ trọng các doanh nghiệp nhà nước thường nhỏ <10%, trong tổng số các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế. Nhà nước chỉ thực sự nắm giữ những ngành, lĩnh vực được coi là then chốt, quan trọng. Việt nam trong quá trình đổi mới, không thể nằm ngoài quy luật này. Hiện nay, số doanh nghiệp nhà nước vào khoảng 5600 đơn vị chiếm khoảng 18% tổng số các doanh nghiệp, “có tổng số vốn lên tới hơn 10 tỷ USD, chiếm 85% tổng số vốn đầu tư hàng năm từ ngân sách nhà nước. Các doanh nghiệp nhà nước tạo ra khoảng 40% GDP mỗi năm” 2 Cổ phần hoá chưa đạt mục tiêu huy động vốn, Thuỳ Dung, Chứng khoán tr 12,05/2000 . Song, hiện nay vấn đề mà các doanh nghiệp này gặp phải là vốn, mà tất yếu nó sẽ hạn chế khả năng hoạt động của doanh nghiệp, do không cạnh tranh được trên thị trường. Tuy 85% ngân sách cấp cho doanh nghiệp, nhưng đối với từng doanh nghiệp riêng lẻ thì tỷ lệ này là rất nhỏ và không thể đảm bảo hoạt động kinh doanh đạt mục tiêu đề ra. Theo đánh giá chuyên môn thì trong tổng số các doanh nghiệp nhà nước hiện đang hoạt động thì chỉ có 1/3 là kinh doanh thật sự có hiệu quả. Như vậy so với 85% vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp nhà nước thì sự trợ cấp này không mang lại hiệu quả mong muốn, không phản ánh đúng tiềm năng của khu vực này. Nó chứng tỏ sự hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng cấp vốn cũng như yêu cầu quản lý vốn trong doanh nghiệp. Số vốn doanh nghiệp được cấp thường chiếm tỷ trọng nhỏ và bị chậm trễ, không đảm bảo cho nhu cầu đầu tư và sử dụng vốn thường xuyên trong doanh nghiệp. Thêm vào đó ngân sách nhà nước dùng một khoản không nhỏ để bù lỗ cho các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả đang là sự ưu đãi quá lớn so với sự nỗ lực của các doanh nghiệp, mà hầu như tự thân các doanh nghiệp lại sử dụng vốn không hiệu quả. “Khoảng 1.500 tỷ đồng cho bù lỗ, miễn giảm hơn 2.200 tỷ đồng tiền thuế,xoá nợ gần 1.000 tỷ đồng...” Tất cả số liệu này chứng tỏ một điều là các doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn không hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ. Điều chủ yếu là do hạn chế trong công tác quản lý, không quy định rõ trách nhiệm của người đại diện sở hữu và quản lý vốn nhà nước trong công ty, làm cho công tác bảo toàn và phát triển vốn của nhà nước đặt ra bị xem nhẹ. Trên thực tế, nhà nước không thể bao cấp vốn thường xuyên cho các doanh nghiệp mà đòi hỏi các doanh nghiệp này phải làm ăn có hiệu quả để không chỉ bảo toàn số vốn được giao mà phải có tích luỹ bổ sung vốn từ kết quả hoạt động. Hơn thế, các doanh nghiệp luôn phải tìm nguồn tài trợ mới từ các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp. Song không được thay đổi hình thức sở hữu tại doanh nghiệp khi chưa có quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Như vậy, có thể khẳng định việc giữ lại các doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, có quy mô nhỏ và hoạt động tr._. hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại Vinafco khi chuyển thành công ty cổ phần. Việc triển khai cổ phần hoá là xu thế tất yếu của quá trình phát triển, đồng thời là giải pháp quan trọng để thực hiện chủ trương của nhà nước là không ngừng hoàn thiện chính sách, môi trường vĩ mô. Bên cạnh đó, đối với Vinafco việc thực hiện công tác hạch toán kế toán theo mô hình công ty cổ phần là nhiệm vụ hết sức quan trọng đòi hỏi công ty ngay từ bây giờ, trước khi tiến hành cổ phần hoá phải có phương hướng thực hiện một cách nhất quán và triệt để trong đó có việc hạch toán Nguồn vốn chủ sở hữu, khi mà có sự chuyển đổi sở hữu từ sở hữu nhà nước sang dạng cổ phần. Công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu là một trong những bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tại công ty. Phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu thực hiện của việc thực hiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu. a. Nhiệm vụ và mục tiêu thực hiện. Nhiệm vụ tổng quát. Việc đặt ra phương hướng hạch toán và quản lý NVCSH khi tiến hành cổ phần hoá chuyển thành công ty cổ phần là quan trọng, nhằm giám đốc và quản lý một cách chặt chẽ quá trình vận động của NVCSH. Nhiệm vụ đặt ra cho Vinafco là phải sử dụng tổng hợp mọi phương pháp kế toán và quản lý nguồn vốn này, đồng thời đảm bảo các nguyên tắc hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu theo đúng chế độ kế toán của nhà nước. Cùng với việc hoàn thiện dần công tác hạch toán tại doanh nghiệp, hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu cũng dần được hoàn thiện theo mô hình công ty cổ phần nhằm thực hiện tốt công tác quản lý nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng hiệu quả. Để thực hiện tốt nhiệm vụ tổng quát trên, kế toán phải quán triệt các công việc sau: Công tác hạch toán kế toán phải được thực hiện một cách liên tục thường xuyên nhằm phản ánh chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho người lãnh đạo, quản lý. Các thông tin kế toán nguồn vốn chủ sở hữu cung cấp phải phản ánh toàn cảnh tình hình NVCSH và những biến động của nó. Tiếp tục nâng cao và hoà thiện dần công tác hạch toán kế trong doanh nghiệp nói chung và hạch toán NVCSH nói riêng để thực sự công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp đi vào nề nếp và có chiều sâu, không chỉ là nhu cầu cung cấp thông tin cho quản lý mà còn có thể tham gia vào đề xuất các phương án sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả và kết quả chung của doanh nghiệp. Công tác hạch toán và quản lý NVCSH phải được tổ chức tốt kết hợp với nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán, đảm bảo công việc hạch toán là thống nhất và triệt để. Các nghiệp vụ phát sinh, vận động của vốn phải được ghi chép đầy đủ về giá trị, đối tượng đóng góp, theo từng nguồn hình thành, phản ánh được một cách tổng hợp và chi tiết từng loại nguồn vốn, từng đối tượng kế toán cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm tra đối chiếu. Công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu cần phải được tổ chức một cách khoa học, hợp lý tại công ty, trước hết bộ máy kế toán cũng phải được tổ chức hợp lý, có sự phân công trách nhiệm vật chất rõ ràng ở bộ phận kế toán NVCSH và quy định mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên với các bộ phận kế toán khác trong bộ máy kế toán doanh nghiệp. Vận dụng đúng đắn hệ thống tài khoản kế toán thống nhất và sử dụng hình thức kế toán hợp lý, tạo điều kiện cho việc ghi chép, tổng hợp các số liệu chứng từ ngay từ ban đầu, nhằm cung cấp các chỉ tiêu số liệu vốn chủ sở hữu cần thiết cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ. Từng bước trang bị và sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán tiên tiến, đặc biệt là áp dụng tin học vào công tác kế toán. Bồi dưỡng trình độ cho cán bộ kế toán VNCSH nói riêng và cán bộ kế toán toàn công ty nói chung. Thiết lập mối quan hệ giữa bộ phận kế toán nguồn vốn chủ sở hữu với các bộ phận kế toán khác cũng như các phòng ban khác trong doanh nghiệp một cách có hiệu quả, tạo điều kiện cho việc ghi chép, tổng hợp, cấp, phát sử dụng vốn, tăng tính hiệu quả trong công việc. Hướng dẫn các chế độ, nguyên tắc hạch toán và sử dụng NVCSH cho cán bộ nhân viên phụ trách trong phòng kế toán công ty, đôn đốc kiểm tra việc chấp hành các chế độ này. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công tác hạch toán kế toán NVCSH để có phương pháp khắc phục những hạn chế, phát huy ưu điểm cho công tác này ngày càng tốt hơn nhằm nâng cao kết quả hoạt động chung của công ty. b. Nội dung phương hướng thực hiện. Nhằm thực hiện tốt chức năng phản ánh và giám đốc NVCSH đông thời phát huy hiệu quả trong việc sử dụng và quản lý cũng như kiểm soát tình hình vận động của nguồn vốn chủ sở hữu trong công ty, phải đồng thời xác định mục tiêu và thực hiện các phương hướng cơ bản sau: Thứ nhất, về công tác hạch toán ban đầu: Mục tiêu: Công tác hạch toán ban đầu tại công ty phải đảm bảo được việc thu nhận các thông tin về quá trình vận động của NVCSH một cách chính xác đầy đủ, trung thực, kịp thời, làm căn cứ để bộ phận kế toán này phân loại tổng hợp kế toán. Nhiệm vụ và giải pháp: Cần xác định trách nhiệm vật chất rõ ràng với các bộ phận, cán bộ kế toán NVCSH trong công ty trong việc bảo toàn và sử dụng vốn chủ sở hữu, quy định trách nhiệm của những người thực hiện công tác ghi chép chứng từ hạch toán ban đầu. Tổ chức hướng dẫn việc ghi chép chứng từ ban đầu cho cán bộ chuyên trách thực hiện quản lý vốn chủ sở hữu trong công ty, cần phải quy định việc kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết nhằm giảm bớt công việc ghi chép, tăng cường chặt chẽ trong công tác quản lý vốn. Do nguồn vốn chủ sở hữu có nhiều nguồn hình thành, có nhiều đối tượng tham gia góp vốn... nên phải hạch toán tổng hợp lẫn chi tiết. Phải tăng cường kiểm tra, giám sát của kế toán trong việc ghi chép vào chứng từ hạch toán ban đầu ở các nghiệp vụ vốn chủ sở hữu trong phòng kế toán công ty nhằm đảm bảo việc thu nhận các thông tin được đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời tất cả các nghiệp vụ liên quan đến quá trình vận động vốn chủ sở hữu đã phát sinh. Tổ chức tốt hạch toán ban đầu và kiểm tra chặt chẽ cách lập chứng từ ban đầu các nghiệp vụ nguồn vốn chủ sở hữu có ý nghĩa to lớn trong việc làm hạn chế, ngăn ngừa những hành vi tiêu cực trong quá trình sử dụng, bảo đảm cho việc quản lý và sử dụng NVCSH được hiệu quả. Thứ hai, vận dụng hệ thống kế toán thống nhất và hình thức kế toán: Mục tiêu: Vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất và hình thức kế toán hợp lý trong công ty để ghi chép phản ánh toàn bộ quá trình vận động của vốn chủ sở hữu nhằm quản lý chặt chẽ hơn nguồn vốn này. Nhiệm vụ và giải pháp: Công ty phải căn cứ vào hệ thống tài khoản thống nhất áp dụng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân và tình hình thực tế của doanh nghiệp, lựa chọn hệ thống tài khoản thống nhất cho đơn vị, trong đó có loại tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu - TK loại 4, Nguồn vốn chủ sở hữu. Công ty phải mở cả tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết để theo dõi các chỉ tiêu nguồn vốn chủ sở hữu cho từng đối tượng kế toán nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý. Phải quy định trình tự ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết để có phương pháp kiểm tra đối chiếu giữa hai loại sổ (TK) này và phải được đối chiếu trước khi lập báo cáo hàng kỳ. Phải đảm bảo số liệu giữa hai sổ tổng hợp và chi tiết là bằng nhau, nếu có chênh lệch nhất định phải tìm ra, không được điều chỉnh thiếu căn cứ. Phải lập bảng đối chiếu số liệu giữa hai loại sổ (TK) - tổng hợp và chi tiết, cuối tháng phải lập bảng chi tiết số phát sinh theo từng tài khoản tổng hợp có mở các tài khoản chi tiết. Nhất thiết không được mở thêm tài khoản và tự ý thay đổi nội dung ghi chép trên tài khoản cấp 1, 2... mà phải áp dụng đúng quy định kế toán hiện hành. Thứ ba, tổ chức kiểm tra thực hiện công tác kế toán. Mục tiêu: Để đảm bảo cho các quy định về kế toán được chấp hành nghiêm chỉnh, các số liệu kế toán là trung thực, chính xác phản ánh đúng giá trị và từng đối tượng kế toán NVCSH, nhằm ngăn ngừa hiện tượng vi phạm, gian lận trong chính sách quản lý vốn chủ sở hữu. Từ đó, đưa ra những ý kiến biện pháp khắc phục những tồn tại trong công tác kế toán NVCSH trong công ty. Nhiệm vụ và giải pháp: Kiểm tra việc tổ chức hạch toán ban đầu, việc lập và sử dụng các biểu mẫu chứng từ ban đầu, việc thu nhận, kiểm tra, chỉnh lý các chứng từ ban đầu, việc tổ chức luân chuyển chứng từ... quá trình vận động của NVCSH trong toàn công ty. Kiểm tra việc vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất, việc xây dựng kế hoạch tài khoản kế toán, nội dung ghi chép phản ánh các tài khoản, việc mở và ghi chép sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, việc khoá sổ lập báo cáo định kỳ, việc kiểm tra đối chiếu số liệu đảm bảo phù hợp giữa số liệu kế toán chi tiết với số liệu kế toán tổng hợp của NVCSH. Kiểm tra tình hình quản lý và sử dụng vốn chủ sở hữu trong phòng kế toán, trong nội bộ công ty, kiểm tra việc thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất đối với những người liên quan trực tiếp đến quản lý, sử dụng vốn chủ sở hữu. Kiểm tra việc tổ chức kiểm tra kế toán NVCSH trong công ty, tình hình tổ chức, thực hiện chức trách nhiệm vụ ở bộ phận này, cũng như ở từng cán bộ kế toán quản lý NVCSH. Công tác kiểm tra kế toán NVCSH phải được tiến hành thường xuyên liên tục, để có thể đi vào nề nếp và cần thiết phải có kế hoạch kiểm tra thường xuyên, hàng kỳ... c. Các giải pháp kiến nghị chủ yếu. Một số giải pháp lớn Thứ nhất, đẩy nhanh hơn nữa chủ trương cổ phần hoá của nhà nước để ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào quá trình này, vì nó không chỉ mang ý nghĩa kinh tế mà còn vì mục tiêu xã hội. Cổ phần hoá nhằm phát huy quyền làm chủ của người lao động, tăng cường huy động vốn, nâng cao hiệu quả doanh ngiệp. Cổ phần hoá còn nhằm nâng cao và tăng cường vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước, làm cho sở hữu nhà nước không ngừng tăng nên, thực hiện vai trò chủ đạo, để Nhà nước có điều kiện dể phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội. Cần phải quán triệt cổ phần hoá không phải là tư nhân hoá. Cổ phần hoá phải được tiến hành ở mọi lĩnh vực. Nhà nước chỉ giữ lại những doanh nghịêp đảm bảo chất lượng CPH. Quá trìng cổ phần hoá phải thực sự được coi là chiến lược, cần có bước đi hợp lý, vững chắc. Cổ phần hoá phải được tiến hành không chỉ các doanh nghiệp làm ăn có lãi mà ngay cả doanh nghiệp thua lỗ, không hạn chế quy mô vốn, để có động lực cho doanh nghiệp phát triển. Thứ hai, phải hoàn thiện chế độ kế toán của nhà nước. Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế, đều áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT, (1/11/1995). Mặc dù đã có nhiều cố gắng bám sát chế độ kế toán theo thông lệ quốc tế và điều kiện thực tế Việt nam, nó góp phần vào bước tiến quan trọng trong quản lý kinh tế. Nhưng vẫn có nhiều hạn chế, nhiều điểm là chưa phù hợp, đặc biệt hiện nay có nhiều loại hình doanh nghiệp tham gia hơn, thì nó được đánh giá là vừa thừa vừa thiếu, chủ yếu là hệ thống tài khoản thống nhất. Ví dụ, trong công ty cổ phần, xét TK loại 4-Nguồn vốn chủ sở hữu, thiếu ít nhất hai TK, (1) phản ánh lãi (lỗ) phát hành, (2) phản ánh cổ phiếu ngân quỹ. Do vậy, chúng ta phải nhanh chóng sửa đổi hoàn thiện và có chiến lược lâu dài cho chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam, không chỉ phù hợp với thông lệ quốc tế mà còn bao quát được toàn bộ các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế Thứ ba, cần phải có quy chế quản lý tài chính đối với các công ty cổ phần để quản lý chặt chẽ tài sản, vốn trong doanh nghiệp cũng như quy định quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể tham gia vào công ty: cổ đông, HĐQT, giám đốc... Thứ tư, cần sửa đổi bổ sung pháp lệnh kế toán thống kê nâng lên thành luật kế toán, bên cạnh đó phải có thay đổi trong điều lệ kế toán trưởng, để điều lệ này phải bao quát đối với kế toán trưởng trong mọi doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế (không chỉ cho DNNN) để kế toán trưởng thực sự có quyền trong quản lý tài chính doanh nghiệp, thể hiện ở hiệu lực pháp lý như: Có chữ ký trong các hợp đồng, trong báo cáo tài chính, được đăng ký chữ ký tại ngân hàng... từ đó xác định trách nhiệm của kế toán trưởng trong việc quản lý tài sản- vốn trong công ty. Hoàn thiện công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty. Đối với hạch toán nguồn vốn kinh doanh (vốn điều lệ). Hiện nay, theo quy định doanh nghiệp có vốn điều lệ > 10 tỷ đồng và có lãi hai năm liên tiếp, được phép niêm yết cổ phiếu trên thị trường thì việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng là hết sức cần thiết. Với việc thị trường chứng khoán đi vào hoạt động, Vinafco, có thể tuỳ theo đặc điểm công ty, lựa chọn phát hành phù hợp, tuy nhiên phải xác định số lượng cổ phiếu, mệnh giá, cơ cấu cổ phiếu... Việc bán cổ phiếu có nhiều hình thức khác nhau, song định giá ban đầu là quan trọng. Nó quyết định đến lời lãi cũng như triển vọng phát triển của công ty. Tuy nhiên, bởi là doanh nghiệp hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận công ty có thể bán cổ phiếu không đúng với mệnh giá (phụ thuộc vào mục đích cụ thể nào đó). Như vậy vấn đề là khoản chênh lệch giữa mệnh giá và giá bán, trong HTTKQG thống nhất, TK loại 4 - Nguồn vốn chủ sở hữu, không có. Sẽ rất khó khăn cho việc hạch toán lãi (lỗ) phát hành. Đây là thiếu sót cần bổ sung nên chăng mở thêm TK hay TK cấp hai trong TK 411, hay mở thêm một tài khoản mới. Nếu vậy, phần lãi phát hình sẽ được ghi vào bên Có tài khoản và lỗ bên Nợ tài khoản (phản ánh trên bản cân đối dưới dạng số âm). * Công tác hạch toán vốn góp ban đầu Giả sử phương án CPH được phê duyệt và triển khai thực hiện theo phương thức giữ nguyên vốn của Nhà nước phát hành thêm cổ phiếu mới thu tiền. Cơ cấu vốn được định là 30% vốn Nhà nước, 50% vốn CBCNV và 20% vốn bên ngoài Ví dụ: Mức vốn ban đầu là: 10 tỉ trong đó 1,5 tỉ góp bằng hiện vật, 0,5 là giá trị TS vô hình, 8 tỉ góp bằng tiền. Mệnh giá mỗi cổ phiếu là 100.000 đồng, số lượng 100.000 cổ phiếu. Kế toán ghi: Nợ TK 111 8000 Nợ TK 211 1.500 Nợ TK 213 500 Có TK 4111 CP thường - Nhà nước 3.000 Có TK 4112 CP thường - CBCNV 5.000 Có TK 4113 CP thường - Bên ngoài 2.000 * Đối với nghiệp vụ làm tăng (bổ sung) vốn điều lệ tại công ty. Trong quá trình hoạt động tăng vốn điều lệ của mình để đầu tư kinh doanh. Tuy nhiên, trước khi tăng vốn Công ty cần phải định giá giá trị cổ phiếu của mình để xác định đúng giá cả của mình đẻ đưa ra phương hướng phát hành cổ phiếu mới hay tăng mệnh giá. Thông thường căn cho việc đánh giá này phụ thuộc vào thu nhập, vào loại TS, hay giá cả cổ phiếu trên thị trường. Qua đó phản ánh TS ròng của công ty là bao nhiêu. Nó được xác định qua cônh thức: Tài sản ròng = NVCSH -Tài sản giả tạo + Tăng giá CP - Giảm giá = Tài sản thực - Nợ Có hai hình thức tăng vốn điều lệ là chủ yếu: phát hành thêm cổ phiếu và đưa dự trữ vào vốn. Tiếp ví dụ trên. Giả sử bảng cân đối kế toán của công ty vào ngày 31/12/1999: Đơn vị: 1.000.000 đồng Tài sản N/giá KH GTT Nguồn vốn Tài Sản Lưu Động Tiền Phải thu Kho hàng Tài Sản Cố Định Máy móc Đất đai Chi phí thành lập 7.000 1.500 700 3.000 10.000 500 1.000 1.000 200 7.000 1.500 700 2.000 9.000 300 Nợ Phải Trả Nợ 5.000 Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu Vốn điều lệ (100 CPx100) 10.000 Quỹ đầu tư phát triển 5.000 Quỹ dự phòng tài chính 500 Tổng cộng 22.700 2.200 20500 Tổng cộng 20500 Các thông tin khác như sau: Trong kỳ giá đất hiện tại là 11700, Công ty chỉ có thể thu được 2/3 số nợ và phí dự phòng đã hơn 100. Tính tài sản của công ty (giá trị kế toán) TSR= 10000+5000 -300+2700 -500+100 = 17000. Giá trị kế toán một cổ phiếu=17000/100 =170 Tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu mới thu tiền. Công ty quyết định phát hành thêm 40000 CP mới + Nếu bán bằng mệnh giá thì Tổng giá trị TSR trước tăng vốn: 17000=170 x 100 Tiền thu được do bán cổ phiếu : 4.000 = 100x40 Tổng : 21.000 Gthcp = 21000/(100+40)=150 Khi đó kế toán ghi sổ: Nợ TK 111 4000 Có TK 4111 1200 Có TK 4112 2000 Có Tk 4113 800 Thông thường, ở công ty cổ phần khi có đợt tăng vốn các cổ đông cũ thường được ưu tiên. Để bảo vệ quyền lợi, họ có thể được quyền đăng ký mua cổ phiếu mới do công ty phát hành. Công ty phát hành 100.000 quyền đăng ký ứng với 100.000 cổ phiếu. Như vậy để mua được 2 CP cần có 5 quyền. Giá trị quyền đăng ký được tính theo công thức: Ds= V-V’ Trong đó Ds: Giá trị quyền đăng ký V: Giá trị toán học CP trước tăng vốn V’: ------------------------ sau ------------ => Ds =170 - 150 = 20 +. Trường hợp bán 40.000 CP với giá 150.000 Chênh lệch (lãi phát hành) = Giá bán - Mệnh giá = 150 -100 = 50 Tiền thu được : 6.000tr = 150.000x40.000 Vốn tăng thêm : 4.000tr= 100.000x40.000 Lãi phát hành : 2.000tr Nếu có thể được, mở thêm tài khoản phản ánh lãi phát hành, ví dụ TK 418. Kế toán ghi sổ: Nợ TK 111 6.000 Có TK 4111 1.200 Có TK 4112 2.000 Có TK 4113 800 Có TK 418 2.000 Trường hợp này V’= (17.000 + 6.000)/140 = 164,3 Ds= 170 - 164,3= 5,7 - Trường hợp đưa quỹ phát triển sản xuất vào vốn điều lệ. Công ty có thể tiến hành một trong hai hình thức: Tăng mệnh giá giữ nguyên số lượng cổ phiếu hay phát hành thêm số lượng cổ phiếu mới giữ nguyên mệnh giá. Ví dụ: Sau khi phát hành thêm cổ phiếu, Công ty đưa quỹ đầu tư phát triển 5000tr vào vốn. +. Tăng mệnh giá giữ nguyên số lượng 140.000 CP Vốn điều lệ: 14.000= 140x100. Đưa 5.000tr vào vốn -> thành 19.000tr. Khi đó mệnh giá sẽ tăng từ 100.000 lên 135.700 (19.000/ 140). Kế toán ghi sổ: Nợ TK 111 5.000 Có TK 4111 1.500 Có TK 4112 2.500 Có Tk 4113 1.000 +. Trường hợp tăng vốn bằng cách phát hành thêm 50.000 CP có cùng mệnh giá: 5.000tr= 50.000x100.000 . Kế toán ghi sổ: Nợ TK 111 5.000 Có TK 4111 1.500 Có TK 4112 2.500 Có Tk 4113 1.000 Thông thường, để ưu đãi cổ đông cũ công ty có thể phát hành quyền phân phát (Da). Như vậy, công ty phát hành 140.000 quyền ứng với 140.000 CP để có 50.000 Cp mới. Khi đó cổ đông cũ muốn có 5 CP mới cần 14 quyền. => V”= 23.000/ (140 + 50) = 121 => Da = V’-V”= 164,3-121= 43,3 * Đối với nghiệp vụ làm giảm vốn CSH: Vấn đề mua lại cổ phiếu do công ty phát hành - gọi là cổ phiếu ngân quỹ (treasury stock). ở đây không xét đến mục đích của việc mua lại, mà chỉ đứng trên phương diện hạch toán kế toán. Trong công ty cổ phần, tuỳ thuộc vào mục đích, công ty có thể mua lại cổ phiếu do chính công ty phát hành. Việc mua lại này sẽ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu (được ghi dưới dạng số âm trên bảng CĐKT). Tuy nhiên vẫn không có tài khoản để phán ánh đối tượng nghiệp vụ này. Do vậy cần phải mở thêm tài khoản. Giả sử công ty tiến hành mua lại cổ phiếu do chính công ty phát hành ra điều này sẽ làm giảm NVCSH. Nó được ghi sổ theo giá mua lại. Ví dụ: Công ty mua lại 20.000 CP với giá 130.000/1CP => 2600tr = 20.000x130.000 Giả sử được mở thêm tài khoản, ví dụ TK 419 - Cổ phiếu ngân quỹ. Khi đó kế toán ghi sổ: Nợ TK 419 2.600 Có TK 1111 2.600 Giả sử trong kỳ không có nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào khác. Bảng cân đối kế toán như sau Đơn vị :1.000.000 đồng Tài Sản Lưu Động Tiền 10.400 Phải thu khách hàng 1.500 Kho hàng 700 Tài Sản Cố Định Máy móc 2.000 Đất đai 9.000 Chi phí thành lập 300 Nợ Phải Trả Nợ 5.000 Nguồn Vốn Chủ Sở Hữu Vốn điều lệ (190 CPx100) 19.000 Dự phòng tài chính 500 Lãi phát hành 2.000 Cổ phiếu ngân quỹ (2.600) Tổng cộng 23.900 Tổng cộng 23.900 (Ghi chú: TK lãi phát hành và cổ phiếu ngân quỹ là TK lưỡng tính. Đối với TK 412 được kết chuyển tăng vốn điều lệ có thể làm tương tự như tăng vốn từ quỹ. Còn chênh lệch giảm do đánh giá lại TS nên dùng quỹ dự phòng để bù đắp). Hoàn thiện hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận. Nguyên tắc phân phối kết quả hoạt động kinh doanh trong công ty cổ phần là toàn bộ lợi nhuận sau thuế thuộc về nhà đầu tư- chủ sở hữu. Tuy nhiên thường các công ty đều xây dựng cho mình chính sách phân phối kết quả hợp lý. Nhất là đối với chính sách trả cổ tức. Trong các công ty cổ phần, quy định phân phối, thường phải trích lập các quỹ dự trữ bắt buộc theo pháp luật hay điều lệ công ty như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phong tài chính... số còn lại được chia cổ tức hay bổ sung vốn kinh doanh - Vốn điều lệ (Trường hợp tăng vốn điều lệ có thể làm như trường hợp trên). Công ty có thể phân phối kết quả như sau: Quỹ đầu tư phát triển được phân phối từ lợi nhuận sau thuế; Các quỹ dự trữ được trích từ lợi nhuận sau thuế; Đối với quỹ khen thưởng, phúc lợi, tuỳ thuộc vào điều kiện, chính sách đãi ngộ người lao động mà công ty có thể trích một tỷ lệ nhất định từ lợi nhuận, không bắt buộc đối với công ty cổ phần. Vì nó không phải để cho chủ đầu tư. Hạch toán các quỹ. + Quỹ dự phòng tài chính - Hoàn thiện công tác hạch toán quỹ dự phòng của công ty hiện nay. Như đã nhận xét, do môi trường kinh doanh là luôn biến động, công ty có thể phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố bất thường. Theo quy định đối với công ty cổ phần, để có nguồn trang trải. công ty phải lập quỹ này theo tỷ lệ nhất địnhtừ lợi nhuận sau thuế.. Khi trích lập quỹ, kế toán ghi sổ Nợ TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 415, 431 Quỹ dự trữ + Quỹ đầu tư phát triển. Hoàn thiện công tác hạch toán quỹ đầu tư phát triển. Hạch toán quỹ tại công ty cổ phần khác với tỷ lệ trích quỹ theo mô hình DNNN theo tình hình cụ thể của công ty để mở rộng kinh doanh. Đây là quỹ thuộc về nhà đầu tư, đòi hỏi công ty sử dụng đúng mục đích các quỹ này. Khi trích, kế toán ghi sổ Nợ TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 414 Quỹ đầu tư phát triển. + Hạch toán trả cổ tức: Công ty nên xác định cho mình một chính sách trả cổ tức phù hợp với điều kiện và kết quả hoạt động kinh doanh của mình. Số chia cổ tức = Lãi sau thuế - Các khoản trích lập (nếu có) + Các khoản được chia khác Công ty có hai loại cổ phiếu (1) cổ phiếu ưu đãi, được ưu đãi chi trả cổ tức thường được trả theo tỷ lệ nhất định (2), cổ phiếu thường phụ thuộc vào kết quả Công ty. Ngoài ra Công ty có thể chia cổ tức bổ xung. Khi quyết định chia cổ tức, kế toán ghi sổ: Nợ TK 421 Lợi nhuận chưa phân phối Có TK 338 Phải trả khác - cổ tức Khi chia: Nợ TK 338 Phải trả khác- cổ tức Có TK 111,112 Công việc chuyển đổi hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu từ DNNN sang công ty cổ phần Các yêu cầu của việc chuyển đổi hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu. Các số liệu kế toán trước và sau khi được đánh giá chuyển đổi cần phải đầy đủ chính xác. Trưòng hợp đánh giá cần phải khớp đúng và phải căn cứ cả số liệu tổng hợp và chi tiết Căn cứ vào kết quả đánh giá và kiểm kê lại vốn nói chun và vốn chủ sở hữu nói riêng phải đảm bảo số liệu chuyển sang phải rõ ràng, minh bạch với đầy đủ cơ sở pháp lý chứng minh xác nhận. Căn cứ vào tài khoản kế toán mà công ty áp dụng để kế toán nguồn vốn chủ sở hữu nghiên cứu vận dụng tài khoản sao cho phù hợp, kể cả cho tài khoản cấp 2,3. Khi tiến hành kết chuyển số dư tài khoản, cần phải thực hiện công việc sau: Chuẩn bị đầy đủ chứng từ, số liệu, sổ kế toán thích hợp để theo dõi. Cần vận dụng về phương pháp và trình tự ghi chép đối với các tài khoản cũng như phương pháp chuyển số liệu từ tài khoản này sang tài khoản khác hay tầi khoản cùng loại. Căn cứ vào kết quả đánh giá lại vốn, xác nhận trách nhiệm vật chất. Từ đó, xác định số lượng cổ phiếu, loại cổ phiếu và mệnh giá cổ phiếu theo đánh giá của văn bản. Tính toán các số dư tài khoản phản ánh đối tượng kế toán cần chuyển đổi. Căn cứ vào số dư đối tượng tài khoản phản ánh lập bảng cân đối theo chỉ tiêu này. Kiểm tra, xem xét lại toàn bộ số liệu mới đã ghi vào sổ sách kế toán với số hiện có trên các biên bản đánh giá nhằm bảo đảm tính đúng đắn trung thực. Về thiết kế mẫu sổ kế toán (sổ cái, dựa trên mẫu sổ kế toán công ty đang sử dụng, như sau: Đối với TK 411 Nguồn vốn kinh doanh, có thể mở cho hai tài khoản cấp 2 là TK 4111 Nguồn vốn kinh doanh - Cổ phiếu ưu đãi, và TK 4112 Nguồn vốn kinh doanh - Cổ phiếu thường. Biểu 01A- sổ chi tiết đối tượng TK: 4112, Nguồn vốn kinh doanh - Cổ phiếu thường. Từ ngày ........ đến ngày........... Dư có đầu kỳ: Phát sinh nợ: Phát sinh có: Dư có cuối kỳ: Trang 01 Chứng Từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có / . / TK 4111 Cổ phiếu thường - Nhà nước Xx / . / TK 4111 Cổ phiếu thường - CBCNV Xx / . / TK 4111 Cổ phiếu thường - Bên ngoài Xx Tổng phát sinh Xxx Xxx Có thể theo dõi tổng nguồn vốn kinh doanh trên sổ chi tiết sau. Trên đó ghi các chỉ tiêu số lượng cổ phiếu, mệnh giá cổ phiếu, số dư đầu kỳ, cuối kỳ và số phát sinh trong kỳ, tỷ trọng vốn kinh doanh... Ghi chi tiết cho từng đối tượng góp vốn mua cổ phiếu. Biểu 01- KCĐ bảng kê chi tiết vốn kinh doanh (điều lệ) TK 4111 Nguồn vốn kinh doanh - cổ phiếu thường Từ ngày 01/10/1999 đến ngày 31/12/1999 Trang 01 Chỉ tiêu Số lượng Mệnh SD ĐK Phát Sinh SD CK Nợ Có giá Nợ Có Nợ Có Nợ Có Vốn Nhà nước Cộng Xx xx Tỷ trọng Vốn CBCNV Cộng Xx xx Tỷ trọng Vốn bên ngoài Cộng Xx xx Tỷ trọng Tổng cộng Tỷ trọng xxx xx xx xx Xx xxx Đối với quỹ dự trữ, có thể mở hai sổ chi tiết đối tượng là TK 4151 Quỹ dự trữ - Theo luật định và TK 4152 Quỹ dự trữ - Theo điều lệ. Ngoài ra, có thể theo dõi hai đối tượng này trên cùng TK 415 Quỹ dự phòng tài chính. Biểu 01A- KCT sổ chi tiết đối tượng TK: 415, Quỹ dự trữ tài chính. Từ ngày ........ đến ngày........... Dư có đầu kỳ: Phát sinh nợ: Phát sinh có: Dư có cuối kỳ: Trang 01 Chứng Từ TK Phát sinh Ngày Số Diễn giải Đư Nợ Có / . / TK 415 Quỹ dự trũtài chính - Theo luật định xx / . / TK 415 Quỹ dự trữ tài chính -Theo điều lệ xx Tổng phát sinh Xxx xxx Các tài khoản khác, vẫn giữ nguyên mẫu sổ cũ. 3. Tính hiện thực trong phương hướng hoạch toán và quản lý NVCSH. Vinafco, cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, hoạt động trong nền kinh tế thị trường, công tác quản lý vốn cần thiết phải được coi trọng. Công cụ chủ yếu để kiểm soát toàn bộ tình hình biến động cũng như sự vận động của nó trong doanh ngiệp là kế toán. đây là công cụ hữu ích nhất có thể cung cấp toần bộ các chỉ tiêu tổng hợp lẫn chi tiết phục vụ cho việc phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn một cách khách quan trung thực đúng đắn, nhằm cung cấp kịp thời các thông tin cho lãnh đạo. Tuy nhiên, ở mỗi loại hình doanh nghiệp, yêu cầu hạch toán và quản lý có sự khác nhau nhất định. Do vậy, Vinafco khi chuyển sang công ty cổ phần, để thực hiện tốt công tác hạch toán và quản lý kinh tế, cần thiết phải có phương hướng thực hiện tốt công tác này là vì: Thứ nhất, hiện nay chương trình cổ phần hoá đang dược đẩy mạnh, nhà nước chỉ thưc sự muốn lắm giữ những doanh nghịêp có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế. Theo đó, việc Vinafco tiến hành cổ phần hoá là một tất yếu, đồng nghĩa với việc Vinafco sẽ hoạt động theo mô hình công ty công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp Việt nam. Công tác hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu, từ đó cũng có những thay đổi để phù hợp với yêu cầu quản lý theo mô hình công ty này. Thứ hai, hiện nay toàn bộ các doanh nghiệp trong mọi thành phần kinh tế, đều áp dụng thống nhất chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam, do vậy, đòi hỏi Vinafco, sau cổ phần hoá, phải thực hiện đúng theo chế độ kế toán hiện hành, nhằm đảm bảo các nguyên tắc hạch toán kế toán nói chung và kế toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng. Tuy nhiên, sẽ có sự khác biệt nhất định, trong hạch toán kế toán, so với khi công ty hoạt động là một doanh nghiệp nhà nước. Thứ ba, theo yêu cầu quản lý các cổ đông, sự kích thích đầu tư vốn vào doanh nghiệp. Các cổ đông mong muốn thu về lợi nhuận, bên cạnh đó, yêu cầu công ty phải quản lý tốt vốn của họ trong doanh nghiệp. Do vậy, đòi hỏi công ty thực hiện một cách nghiêm túc nhằm đảm bảo lợi ích của họ trong công ty, cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những biến động về nguồn vốn chủ sở hữu. Theo đó, việc thực hiện công tác hạch toán kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp khi chuyển sang công ty cổ phần là điều cần thiết. Phần kết luận. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế, Đảng nhà nước ta luôn coi trọng đến đổi mới các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt nhấn mạnh đến chính sách cổ phần hoá, coi đây là động lực quan trọng để các doanh nghiệp nhà nước phát triển, để doanh nghiệp Nhà nước thực sự là nơi tích tụ và tập trung vốn của nhà nước cho sự đầu tư phát triển kinh tế-xã hội, là đầu tàu của các thành phần kinh tế khác. Cổ phần hoá không phải là để các doanh nghiệp Nhà nước mất đi khả năng và vị thế của mình mà là ngày càng nâng cao, khẳng định hơn vị thế đó. Với mục tiêu trên thì cổ phần hoá càng có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nước, đòi hỏi không chỉ các nhà làm chính sách, các doanh nghiệp mà còn các tầng lớp dân cư phải có nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Được biết, theo kế hoạch, năm tới Vinafco sẽ tiến hành cổ phần hoá. Đây là một tin tốt cho những ai quan tâm đến cổ phần hoá nói chung và đến công ty nói riêng, nhất là cán bộ công nhân viên công ty - những người chủ thực sự của công ty sau này.Như vậy, công ty quyết định cổ phần hoá trong giai đoạn quan trọng, khi mà cổ phần hoá đang thực sự gây được nhiều sự chú ý của các tầng lớp trong xã hội và được các DNNN hưởng ứng tích cực. Nó sẽ mở ra thời kỳ mới cho Vinafco - thời kỳ hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Cùng với việc chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp cũng được thay đổi sao cho phù hợp với sự vận động của mô hình công ty cổ phần, trong đó, có phương hướng hạch toán và quản lý nguồn vốn chủ sở hữu. Theo đó, việc chuẩn bị và đưa ra phương hướng ban đầu cho việc thực hiện công tác hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu, để công tác này sớm đi vào ổn định là cần thiết. Chỉ thế, mới có thể phát huy được khả năng chủ động trong việc sử dụng và quản lý tài chính trong doanh nghiệp, góp phần vào việc thúc đẩy khả năng kinh doanh mang lại hiệu quả. Tới đây, chúng ta có quyền hy vọng, chờ đợi và chúc cho Vinafco sẽ tiến hành cổ phần hoá thành công. Huy vọng công tác kế toán và quản lý tài chính nói chung và hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu nói riêng được công ty thực hiện tốt, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động trong kinh doanh và tình hình tài chính được lành mạnh, góp phần vào việc đưa công ty ngày càng lớn mạnh trong tương lai. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29557.doc