Quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất & sự vận dụng nó vào sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay

Tài liệu Quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất & sự vận dụng nó vào sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay: ... Ebook Quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất & sự vận dụng nó vào sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay

doc17 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Quan hệ biện chứng giữa Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất & sự vận dụng nó vào sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi xuất hiện đến nay, con người đã trải qua những bước phát triển khác nhau. Gắn liền với những bước phát triển đó là những chế độ xã hội khác nhau. Chế độ xã hội đầu tiên của loài người là cộng sản nguyên thủy sau đó là chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, va hiện nay con người đang tiến đến một xã hội tiến bộ nhất đó là cộng sản chủ nghĩa.Ở bất kể chế độ nào con người cũng phải sản xuất, sản xuất là đặc trưng cơ bản nhất cho sự phát triển của con người và có 2 mặt cơ bản la lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Đây là 2 mặt luôn gắn liền và có quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên để sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất, ngược lại chúng sẽ kìm hãm sản xuất. Vì vậy xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn luôn là yêu cầu tất yếu đăt ra cho mọi chế độ xã hội. Nước ta hiện nay đang trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Với điểm xuất phát định hướng lên Chủ nghĩa xã hội còn thấp cả về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất do vậy việc xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới để thúc đẩy lực lượng sản xuât và xã hội phát triển là cực kì quan trọng. Nó đã trở thành một rong những vấn đề cơ bản được trình bày trong văn kiện của rất nhiều các kì đại hội Đảng. Trước đây, trong một thời gian dài nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng. Một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng đó là ta không nhận thức rõ mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, áp dụng một quan hệ sản xuất ở trình độ cao trong khi lực lượng sản xuất vẫn còn lạc hậu. Nhìn lại quá khứ và trước tình hình thực tế, chúng ta có thể khẳng định rằng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuât là một trong các yếu tố quan trọng nhất trong xây dựng Xã hội chủ nghĩa cũng như trong mọi chế độ xã hội. Nó đã và đang là một vấn đề xuyên suốt trong tất cả các chính sách kinh tế xã hội của nước ta. Như vậy quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và sự vận dung nó vào sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay đã và đang là một vấn đề cực kì quan trọng.Trước tình hình đó đòi hỏi phải có một nhận thức đúng đắn, khách quan về vấn đề này. Vì thế em chọn đề tài này mong rằng có thể hiểu rõ thêm phần nào tầm quan trọng của nó. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1. Phương thức sản xuất 1.1 Khái niệm - Sản xuất: sản xuất vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các vật liệu của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người. Sản xuất của cải vật chất là cơ sở, nền tảng của đời sống xã hội, sự phát triển của sản xuất xã hội là cơ sở phát triển tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội. - Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. Trong sản xuất, con người có “quan hệ song trùng”: + Quan hệ giữa con người với tự nhiên đó là lực lượng sản xuất. + Quan hệ giữa con người với con người đó là quan hệ sản xuất. Tổ hợp của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có nghĩa là cách thức mà con người tác động tới thế giới vật chất và cách thức mà con người có quan hệ xã hội với nhau, đựoc gắn kết cùng nhau. Con ngừoi cần phải tiêu dùng để tồn tại nhưng để tiêu dùng thì con người phải sản xuất, và trong quá trình sản xuất họ cần thiết phải tham gia vào các quan hệ mà chúng tồn tại đồc lập với ý chí của họ. Vậy phưong thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. 1.2 Những phương thức sản xuất đặc trưng: Sản xuất xã hội có lịch sử lâu dài, mỗi xã hội được đặc trưng bằng một phưong thức sản xuất nhất định. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao. Như vậy có một số phương thức sản xuất sau: + Phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy. + Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ. + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. + Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. 2. Lực lượng sản xuất: 2.1 Khái niệm: Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình. Giới tự nhiên luôn hiện ra trước mắt như những lực lượng mù quáng, bướng bỉnh với những quy luật của nó. Muốn chiếm lĩnh đựoc tự nhiên, con người không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan mà phải bằng sức mạnh vật chất. Và lực lượng sản xuất chính là sức mạnh do con người, xã hội tạo ra để sử dụng nó làm biến đổi tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mình. Lực lựong sản xuất là biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Nhưng không phải mọi mối quan hệ giữa con người với tự nhiên đều là lực lướng sản xuất. Bởi giữa con ngừoi với tự nhiên còn có rất nhiều mối quan hệ: quan hệ thẩm mỹ, quan hệ tình cảm, quan hệ nhận thức, quan hệ thích nghi vá cải tạo…Chỉ có mối quan hệ trong đó con người cải tạo những sự vật của tự nhiên thành những sản phẩm vật chất của xã hội mới là những biểu hiện của lực lượng sản xuất. 2.2 Những giai đoạn phát triển của lực lựong sản xuất: - Ở thời kì đầu, con người chưa biết sử dụng công cụ lao động mà họ lấy chính bản thân họ làm lực lượng sản xuất (cụ thể là sức mạnh cơ bắp). - Khi có lao động, ý thức và tư duy của con người phát triển. Con người không chỉ lây sức mạnh cơ bắp của họ làm lực lượng sản xuất nữa mà còn có cả sưc mạnh trí tuệ. Đây là bước phát triển rất quan trọng mở ra một thời đại mới cho lực lượng sản xuất. 2.3 Các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất: - Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động - Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất và thói quen lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. Ngày nay, tư liệu sản xuất bao gồm: + Đối tượng lao động + Tư liệu lao động: - Công cụ lao động Những tư liệu lao động khác Đối tượng lao đông là một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất, được con người sử dụng. Con người không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối tượng lao đông sẵn có,mà còn sáng tao ra đối tượng lao động.Việc đua những đối tượng lao đong mới vào sản xuất chính la sự phát triển của sản xuất và nâng cao năng suất lao động Tư liêu lao động là vật thể hay là phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượnglao động. Chúng dẫn chuyền sư tác động tích cực của con người vào đối tượng lao động. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động chính là xương cốt và bắp thịt của sản xuất. Để giảm nhẹ lao động và tăng năng suất lao động, con người luôn cải tiến công cụ lao động và sáng tạo ra những công cụ lao động mới. Trong lực lượng sản xuất, con người giữ vị trí số một là chủ thể tích cực, sáng tạo, có vai trò quyết định nhất. Con người chế tạo ra các phương tiện, công cụ lao động và nguyên liệu trong sản xuất. LêNin đã nói: “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”. - Hiện nay, khoa học công nghệ đã trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp. Khoa học là một hệ thống tri thức được tích lũy trong quá trình lịch sử, được thực tiễn kiểm nghiệm, giúp con người có năng kực cải tạo thế giới.Lí do để khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là vì: + Nền sản xuất hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng có tính quốc tế cao, biến động phức tạp, đặt ra nhiều vấn đề mà thiếu khoa học công nghệ thì không thể giải quyết được. + Ngày nay máy móc kĩ thuật ngày càng hiện đại, tinh vi làm tăng năng suất lao động. Muốn không bị tụt hậu thì các nhà sản xuất phải không ngừng đổi mới trang bị máy móc với khoa học kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, tinh vi. + Kĩ thuật công nghệ hiện đại phải có khoa học định hướng, dẫn đường và làm cơ sở lí thuyết thì mới có thể phát triển nhanh. + Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra ngày càng hiện đại, thời gian để một lí thuyết khoa học đi vào thực tế sản xuất ngày càng được rút ngắn. 2.4 Quan hệ giữa các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất: Các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất không tồn tại và phát triển độc lập mà quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc vào nhau. Sự hoạt động của tư liệu lao động phụ thuộc vào trí thông minh, sự hiểu biết, kinh nghiệm của con người. Những kinh nghiệm và thói quen của họ thì phụ thuộc vào tư liệu sản xuất. Ngày nay, khoa học công nghệ xuất hiện và nó thâm nhập vào tất cả các yếu tố của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Có thể nói: “khoa học và công nghệ hiện đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại và đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”. Bối cảnh thế giới hôm nay buộc các nước kém phát triển phải nỗ lực vượt bậc để vượt lên hòa nhập vào cộng đồng thế giới nếu không muốn tụt hậu và trở thành nô lệ. Sự phát triển của lực lượng sản xuất mang tính thế giới cùng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đang tạo điều kiện thuận lợi để những nước kém phát triển đi sau có thể tranh thủ sự hợp tác quốc tế, tiếp thu các phương tiện kĩ thuật hiện đaị, nhảy tắt công nghệ để đuổi kịp các nước phát triển. 3. Quan hệ sản xuất: 3.1 Khái niệm: Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Trong xã hội loài người, con người không thể tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Hơn thế nữa giữa các con người trong cộng đồng bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau: quan hệ xa hội, quan hệ chính trị, quan hệ giai cấp, quan hệ kinh tế…Trong đó quan hệ kinh tế có một vai trò quan trọng, chi phối hàng loạt các quan hệ khác. Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế xa hội. Tính vật chất của quan hệ sản xuất được biểu hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan và độc lập với ý thức của con người. Mỗi hình thái kinh tế xã hội nhất định có một quan hệ sản xuất nhất định và tiêu biểu. + Ở xã hội cộng sản nguyên thủy: chưa có sự chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, quan hệ sản xuất là cùng làm cùng hưởng. + Ở xã hội phong kiến, tư bản chủ nghĩa: đã có sự chiém hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nên có hiện tượng người bóc lột người trong quá trình sản xuất: . Chủ nô bóc lột nô lệ. . Địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân. . Tư sản bóc lột sức lao động của công nhân. + Ở xa hội tương lai hay chủ nghĩa xã hội: xã hội cộng sản văn minh, phát triển cao, mọi người bình đẳng. Đó là xã hội tiến bộ mỗi chúng ta cần vươn tới. 3.2 Các mặt của quan hệ sản xuất: - Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. - Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất. - Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Ba mặt cơ bản nói trên của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. + Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội, nó quyết định tất cả các quan hệ sản xuất khác. Có hai hình thức cơ bản về tư liệu sản xuất đó là: . Sở hữu tư nhân: là loại hình sở hữu trong đó tư liệu sản xuất tập trung vào một số ít người, còn lại đa phần là không có hoặc có rất ít. Do đó quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất và đời sống xã hội là quan hệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột. . Sở hũu công cộng: là loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng. Do đó quan hệ giữa người với người trong mỗi cộng đồng là quan hệ bình đẳng, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau. + Quan hệ tổ chức và quản lí sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất. + Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất bị các quan hệ sản xuất khác chi phối song nó kích thích trực tiếp đến lợi ích của con người. Do đó nó cũng kích thích đến sự công bằng, bình đẳng trong xa hội như làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít… Nước ta hiện nay đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là gạt bỏ tất cả quan hệ sở hữu cá thể tư nhân, chỉ còn là sở hữu công hữu và tập thể. Trái lại, tất cả những gì thuộc sở hữu tư nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh thì chấp nhận nó như một bộ phận tự nhiên của quá trình kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội, khuyến khích mọi hình thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng cao cuộc sống nhân dân. Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, những năm qua do không nhận thức được đầy đủ vấn đề này, chúng ta đã mắc khuyết điểm là tuyệt đối hóa vai trò quan hệ sở hữu, coi nhẹ các quan hệ khác dẫn đến việc cải tạo quan hệ sản xuất không đồng bộ nên quan hệ sản xuất mới chỉ là hình thức. Tuy nhiên, ngoài vai trò là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất còn là cơ sở của các quan hệ xã hội khác. Vì vậy nó thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. 4. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất. Chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử xa hội loài người – quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. 4.1 Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất: 4.1.1 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất: - Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của quan hệ sản xuất: Khi loài người mới xuất hiện, lực lượng sản xuất còn ở trình độ thấp, công cụ lao động thô sơ, con người chủ yếu lấy đá mài, đẽo thành những vật dụng đơn giản. Khả năng chinh phục tự nhiên của con người còn rất hạn chế, vì vậy con người buộc phải thực hiện “cùng làm cùng hưởng”.Đó là quan hệ sản xuất cộng sản nguyên thủy. Lực lượng sản xuất dần dần phát triển, công cụ lao động và các phương tiện sản xuất ngày càng hiện đại nhưng chỉ tập trung trong tay một số người. Và đương nhiên họ trở thành ông chủ. Quan hệ giữa những ông chủ này với những người làm thuê là quan hệ thống trị - bị trị. Đây chính là cơ sở cơ bản nhất hình thành nên quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ và tiếp tục phát triển trong quan hệ sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hiện nay, con người đang hướng tới một quan hệ sản xuất mới – quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Đó là quan hệ bình đẳng giữa người và người trong quá trình sản xuất, không còn quan hệ thống trị và bị trị. Mỗi người lao động theo sức của mình và hưởng theo những gì mình làm ra và dựa trên một lực lượng sản xuất hiện đại và tiên tiến. - Lực lượng sản xuất quyết định tới sự tồn tại của quan hệ sản xuất: Ta đã biết, quá trình sản xuất có “quan hệ song hành” :đó là quan hệ giữa người với tự nhiên ( lực lượng sản xuất ) và quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất ( quan hệ sản xuất ). Hai quan hệ luôn luôn song hành, tồn tại song song với nhau, nhưng quan hệ 1 lại luôn quyết định quan hệ 2. Để sản xuất của cải vật chất, con người phải dựa vào thiên nhiên, khai thác thiên nhiên nhằm biến đổi nó thành những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. Chính quá trình biến đổi đó phát sinh quan hệ giữa người với người ( quan hệ sản xuất ). Nếu không có quá trình sản xuất sẽ không bao giờ tồn tại quan hệ sản xuất. - Lực lượng sản xuất quyết định ở sự thay thế các loại hình quan hệ sản xuất: Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp đó là động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ. Nhưng lực lượng sản xuất thường phát triển nhanh còn quan hệ sản xuất có xu hướng tương đối ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát triển lên một trình độ mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, trở thành trướng ngại vật đối với sự phát triển của nó. Do đó dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của phương thức sản xuất, kìm hãm sự phát triển kinh tế. Điều đó tất yếu dẫn đến việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp này sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. 4.1.2 Lực lượng sản xuất làm biến đổi quan hệ sản xuất: Lực lượng sản xuất là một yếu tố động, nó thường xuyên biến đổi. Đó là quy luật vận động của thế giới khách quan. Sự biến đổi của lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất biến đổi theo. Quan hệ sản xuất ổn định và tồn tại đến mức độ nào là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên trong sự phù hợp ấy thì lực lượng sản xuất thường xuyên biến động đã kéo theo sự biến động cục bộ trong quan hệ sản xuất, còn bản chất quan hệ sản xuất vẫn không thay đổi. Ví dụ: lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa làm cho quan hệ sản xuất biến đổi cục bộ theo hai giai đoạn: giai đoạn tự do cạnh tranh và giai đoạn tư bản độc quyền. Đó là hai hình thức khác nhau nhưng bản chất thì vẫn giống nhau. Đó là bản chất bóc lột sức lao động, nâng cao giá trị thặng dư. Khi lực lượng sản xuất phát triển cao hơn nữa, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được diễn ra theo hai bậc, đó là chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 4.2 Quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất: Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Mặt khác, quan hệ sản xuất thể hiện sự kết hợp giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất. Do vậy sự kết hợp ấy diễn ra như thế nào là điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sự phát triển của lực lượng sản xuất: - Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất: Khi đó quan hệ sản xuất là động lực cơ bản thúc đẩy, mở đường, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển. - Quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất: Thường xảy ra khi lực lượng sản xuất đã phát triển còn quan hệ sản xuất trở nên lạc hậu, lỗi thời do tính ổn định của nó và tính chất thường xuyên vận động của lực lượng sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, nhưng theo một quy luật, đến một lúc nào đó mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ được giải quyết và thay vào đó là sự phù hợp. Có thể xảy ra khi quan hệ sản xuất vượt quá giới hạn cho phép. Điều này chỉ xảy ra trong xã hội đương thời do tính năng động thái quá (do tính chủ quan duy ý chí củ giai cấp thống trị đã muốn lựa chọn một quan hệ sản xuất tiên tiến nhưng chưa phù hợp) Tóm lại: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động tong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự tác động của quy luật này đã đưa xã hội loài người trải qua các phương thức sản xuất từ thấp đến cao. Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và phương thức cộng sản trong tương lai. Tuy nhiên, để có sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không phải là một điều đơn giản. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo của con người. Nó là một quá trình lâu dài, diễn ra dần dần từng bước, không thể nhanh chóng và ngay lập tức. Khi mâu thuẫn được giải quyết thì cũng là lúc quá trình phù hợp mới được xác lập, nhưng trên cơ sở trình độ mới của lực lượng sản xuất. Cũng như quá trình giải quyết, sự phù hợp được xác lập từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều, từ cục bộ đén toàn bộ. Lúc này sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được tạo ra. II.Vận dụng quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. 1. T×nh h×nh nước ta trước Đại hội Đảng toàn quốc lần VI năm 1986 Sau khi giµnh ®­îc chÝnh quyÒn tõ tay ®Õ quèc Ph¸p (1954) nÒn kinh tÕ MiÒn B¾c n­íc ta ®i lªn theo nÒn kinh tÕ tù nhiªn tù cung tù cÊp, nÒn s¶n xuÊt nhá tr×nh ®é khoa häc kÐm ph¸t triÓn, quan hÖ gi÷a lùc l­îng s¶n xuÊt víi tr×nh ®é s¶n xuÊt rêi r¹c, tÎ nh¹t. Tuy nhiªn duy tr× chÕ ®é bao cÊp vµo thêi gian ®ã lµ hîp lý bëi lóc ®ã MiÒn B¾c cã nhiÖm vô v« cïng to lín lµ võa x©y dùng chñ nghÜa x· héi võa chi viÖn søc ng­êi, søc cña cho MiÒn Nam kh¸ng chiÕn chèng Mü. Nếu kh«ng sử dụng phương thức quản lý bao cấp th× nước ta sẽ kh«ng thể đủ sức chống trọi với kẻ thï mạnh về tiềm lực tài chÝnh và qu©n sự. Tuy nhiªn duy tr× nền kinh tế bao cấp tự cung tự cấp qu¸ l©u sau chiến tranh, kh«ng cho phÐp tồn tại bất kỳ một h×nh thức sở hữu tư nh©n nào đã dẫn nước ta l©m vào t×nh trạng khủng hoảng kinh tế-x· hội. N­íc ta ®i lªn x· héi chñ nghÜa víi mét lùc l­îng s¶n xuÊt còng chưa ph¸t triển vµ tiÒm n¨ng mäi mÆt cßn non trÎ ®ßi hái ph¶i cã mét chÕ ®é kinh tÕ phï hîp víi n­íc nhµ vµ do ®ã nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn ra ®êi. Nh×n th¼ng vµo sù thËt chóng ta thÊy r»ng, trong thêi gian qua do qu¸ c­êng ®iÖu vai trß cña quan hÖ s¶n xuÊt do quan niÖm kh«ng ®óng vÒ mèi quan hÖ gi÷a së h÷u vµ quan hÖ kh¸c, do quªn mÊt ®iÒu c¬ b¶n lµ n­íc ta qu¸ ®é ®i lªn chñ nghÜa x· héi tõ mét x· héi tiÒn t­ b¶n chñ nghÜa. §ång nhÊt tư hữu víi chñ nghÜa tư bản, quan hệ sản xuất ph¸t triển qu¸ xa so với lực lượng sản xuất là những sai lầm chóng ta đ· mắc phải. Kh«ng thÊy râ c¸c b­íc ®i cã tÝnh qui luËt trªn con ®­êng tiÕn lªn CNXH nªn ®· tiÕn hµnh ngay cuéc c¶i t¹o x· héi chñ nghÜa ®èi víi nÒn kinh tÕ quèc d©n vµ xÐt vÒ thùc chÊt lµ theo ®­êng lèi "®Èy m¹nh c¶i t¹o x· héi chñ nghÜa, ®­a quan hÖ s¶n xuÊt ®i tr­íc më ®­êng cho lùc l­îng s¶n xuÊt ph¸t triÓn. ThiÕt lËp chÕ ®é c«ng h÷u thuÇn nhÊt gi÷a hai h×nh thøc së h÷u toµn d©n vµ tËp thÓ". Quan niÖm cho r»ng cã thÓ ®­a quan hÖ s¶n xuÊt ®i tr­íc ®Ó t¹o ®Þa bµn réng r·i, thóc ®Èy lùc l­îng s¶n xuÊt ph¸t triÓn ®· bÞ b¸c bá. Sù ph¸t triÓn cña lùc l­îng s¶n xuÊt x· héi nµy ®· m©u thuÉn víi nh÷ng c¸i ph©n tÝch trªn. Trªn con ®­êng t×m tßi lèi tho¸t cña m×nh tõ trong lßng nÒn x· héi ®· n¶y sinh nh÷ng hiÖn t­îng tr¸i víi ý muèn chñ quan cña chóng ta cã nhiÒu hiÖn t­îng tiªu cùc næi lªn trong ®êi sèng kinh tÕ nh­ qu¶n lý kÐm, tham «,... Nh­ng thùc ra m©u thuÉn gi÷a yªu cÇu ph¸t triÓn lùc l­îng s¶n xuÊt víi nh÷ng h×nh thøc kinh tÕ - x· héi xa l¹ ®­îc ¸p ®Æt mét c¸ch chñ quan kinh tÕ thÝch hîp cÇn thiÕt cho lùc l­îng s¶n xuÊt míi n¶y sinh vµ ph¸t triÓn. Kh¾c phôc nh÷ng hiÖn t­îng tiªu cùc trªn lµ cÇn thiÕt vÒ mÆt nµy trªn thùc tÕ chóng ta ch­a lµm hÕt nhiÖm vô m×nh ph¶i lµm. Ph¶i gi¶i quyÕt ®óng ®¾n gi÷a m©u thuÉn lùc l­îng s¶n xuÊt víi quan hÖ s¶n xuÊt tõ ®ã kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n vµ tiªu cùc cña nÒn kinh tÕ. ThiÕt lËp quan hÖ s¶n xuÊt míi víi nh÷ng h×nh thøc vµ b­íc ®i phï hîp víi tr×nh ®é ph¸t triÓn cña lùc l­îng s¶n xuÊt lu«n lu«n thóc ®©û s¶n xuÊt ph¸t triÓn víi hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. Trªn c¬ së cñng cè nh÷ng ®Ønh cao kinh tÕ trong tay nhµ n­íc c¸ch m¹ng. Cho phÐp phôc håi vµ ph¸t triÓn chñ nghÜa t­ b¶n vµ lu«n b¸n tù do réng r·i cã lîi cho sù ph¸t triÓn s¶n xuÊt. 2. T×nh h×nh nước ta sau đổi mới- sau Đại hội Đảng VI 1986: 2.1. Những đổi mới trong Quan hệ sản xuất: C¸c nhµ b¸o cña n­íc ngoµi tõng pháng vÊn nguyªn Tæng bÝ th­ Lª Kh¶ Phiªu r»ng "víi mét ng­êi cã b»ng cÊp vÒ qu©n sù nh­ng kh«ng cã b»ng cÊp vÒ kinh tÕ «ng cã thÓ ®­a n­íc ViÖt Nam tiÕn lªn kh«ng", tr¶ lêi pháng vÊn Tæng bÝ th­ kh¼ng ®Þnh r»ng ViÖt Nam chóng t«i kh¸c víi c¸c n­íc ë chç chóng t«i ®µo t¹o mét ng­êi lÝnh th× ng­êi lÝnh Êy ph¶i cã kh¶ n¨ng cÇm sóng vµ lµm kinh tÕ rÊt giái, vµ «ng cßn kh¼ng ®Þnh lµ kh«ng chÊp nhËn ViÖt Nam theo con ®­êng chñ quan cña t­ b¶n, nh­ng kh«ng ph¶i triÖt tiªu t­ b¶n trªn ®Êt n­íc ViÖt Nam vµ vÉn quan hÖ víi chñ nghÜa t­ b¶n trªn c¬ së cã lîi cho ®«i bªn vµ nh­ vËy cho phÐp ph¸t triÓn thµnh phÇn kinh tÕ t­ b¶n lµ s¸ng suèt. Quan ®iÓm tõ ®¹i héi VI còng ®· kh¼ng ®Þnh kh«ng nh÷ng kh«i phôc thµnh phÇn kinh tÕ t­ b¶n t­ nh©n vµ kinh tÕ c¶ thÕ mµ ph¶i ph¸t triÓn chóng réng r·i theo chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ n­íc. Nh­ng ®iÒu quan träng lµ ph¶i nhËn thøc ®­îc vai trß cña thµnh phÇn kinh tÕ nhµ n­íc trong thêi kú qu¸ ®é. §Ó thùc hiÖn vai trß nµy mét mÆt nã ph¶i th«ng qua sù nªu g­¬ng vÒ c¸c mÆt n¨ng suÊt, chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶. Thùc hiÖn ®Çy ®ñ ®èi víi nhµ n­íc. §èi víi thµnh phÇn kinh tÕ t­ b¶n t­ nh©n vµ kinh tÕ c¸ thÓ thùc hiÖn chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch ph¸t triÓn. Tuy nhiªn víi thµnh phÇn kinh tÕ nµy ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p ®Ó cho quan hÖ s¶n xuÊt thùc hiÖn phï hîp víi tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cña lùc l­îng s¶n xuÊt trong thêi kú qu¸ ®é. V× nh­ thÕ míi thùc sù thóc ®Èy sù ph¸t triÓn cña lùc l­îng lao ®éng. Điều lệ Đảng trước đ©y kh«ng cho phÐp Đảng viªn làm kinh tế tư nh©n, nhưng nay do cã sự nhận thức đóng đắn hơn đặc biệt là về quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tr×nh độ ph¸t triển của lực lượng sản xuất: thứ nhất, chóng ta kh«ng thể ngay lập tức xoá bỏ h×nh thức sở hữu tư nh©n, thứ hai, d©n ta cã giàu th× nước ta mới mạnh- Đảng viªn làm giàu chÝnh đ¸ng cũng chÝnh là họ đang x©y dựng cơ sở cho sự lớn mạnh của lực lượng sản xuất. Trong thời kỳ qu¸ độ lªn chủ nghĩa x· hội ở nước ta, lực lượng sản xuất ph¸t triển chưa cao và cã nhiều tr×nh độ kh¸c nhau. Do đã, trong nền kinh tế tồn tại ba h×nh thức sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản: sở hữu toàn d©n, sở hữu tập thể và sở hữu tư nh©n. Trªn cơ sở ba h×nh thức sở hữu cơ bản đã, h×nh thành 5 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nh©n (c¸ thể, tiểu chủ), kinh tế tư bản tư nh©n và kinh tế cã vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay, c¸c h×nh thức sở hữu về tư liệu sản xuất kh«ng tồn tại độc lập mà đan xen nhau và t¸c động lẫn nhau. Sở hữu nhà nước được x¸c lập trước hết đối với c«ng cô thuộc kết cấu hạ tầng, c¸c nguồn tài nguyªn, c¸c tài sản quốc gia… Sở hữu nhà nước được thiết lập trong c¸c lĩnh vực then chốt của nền kinh tế như: ng©n hàng, bảo hiểm, bưu điện, đường sắt, hàng kh«ng, sản xuất điện,khai th¸c mỏ… Đồng thời, do hoàn cảnh lịch sử, sở hữu nhà nước còng được thiết lập ở c¸c doanh nghiệp cung ứng hàng ho¸, dịch vụ th«ng thường. Với sự thiết lập sở hữu nhà nước, Nhà nước trở thành chủ thể kinh tế thực sự, thiết lập quan hệ kinh tế và t¸c động đến c¸c chủ thể kinh tế kh¸c. 2.2. C«ng nghiÖp ho¸ sù vËn dông tuyÖt vêi cña qui luËt sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tr×nh độ ph¸t triển của lực lượng sản xuất trong sù nghiÖp ®æi míi hiÖn nay ë n­íc ta. §Êt n­íc ta ®ang trong qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ víi tiÒm n¨ng lao ®éng lín cÇn cï, th«ng minh, s¸ng t¹o vµ cã kinh nghiÖm lao ®éng nh­ng c«ng cô cña chóng ta cßn th« s¬. Nguy c¬ tôt hËu cña ®Êt n­íc ngµy cµng ®­îc kh¾c phôc. §¶ng ta ®ang triÓn khai m¹nh mÏ mét sè vÊn ®Ò cña ®Êt n­íc vÒ c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ tr­íc hÕt trªn c¬ së mét c¬ cÊu së h÷u hîp quy luËt g¾n liÒn víi mét c¬ cÊu c¸c thµnh phÇn kinh tÕ hîp qui luËt, còng nh­ c¬ cÊu mét x· héi hîp giai cÊp. Cïng víi thêi c¬ lín, nh÷ng thö th¸ch ghª gím ph¶i v­ît qua ®Ó hoµn thµnh sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸ - hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc v× d©n giµu n­íc m¹nh c«ng b»ng v¨n minh h·y cßn phÝa tr­íc mµ néi dung c¬ b¶n trong viÖc thùc hiÖn lµ ph¶i nhËn thøc ®óng ®¾n vÒ qui luËt quan hÖ s¶n xuÊt phï hîp víi tÝnh chÊt vµ tr×nh ®é ph¸t triÓn cña lùc l­îng s¶n xuÊt trong giai ®o¹n hiÖn nay cña n­íc ta. Trong 20 năm đổi mới, GDP của Việt Nam đã tăng liªn tục. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ tăng trưởng b×nh qu©n 3,9%/năm, th× trong 5 năm tiếp theo (1991-1995) đ· n©ng lªn đạt mức tăng b×nh qu©n 8,2%. Trong giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng GDP của Việt Nam là 7,5%, thấp hơn nửa đầu thập niªn 1990 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chÝnh ch©u Á. Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng GDP của Việt Nam đã phục hồi, hàng năm đều tăng ở mức năm sau cao hơn năm trước (năm 2001 tăng 6,9%, năm 2002 tăng 7%, năm 2003 tăng 7,3%, năm 2004 tăng 7,7%, năm 2005 tăng 8,4%. Việt Nam đã dần thay thế được cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liªu, bao cấp, bằng cơ chế kinh tế thị trường định hướng x· hội chủ nghĩa ngày càng năng động, đạt tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao từ 7% đến 8%/năm, tăng nhanh tốc độ c«ng nghiệp hãa, mở rộng hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, tăng nhanh gi¸ trị ngoại thương, nhất là xuất khẩu, tăng thu hót đầu tư nước ngoài và c¸c khoản thu ngoại tệ kh¸c. Cïng với tốc độ tăng cao của GDP, cơ cấu kinh tế trong nước đã cã sự thay đổi đ¸ng kể. Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng của khu vực n«ng nghiệp đã giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho sự tăng lªn về tỷ trọng của khu vực c«ng nghiệp và x©y dựng từ 22,7% lªn 41,03%, còng khu vực dịch vụ được duy tr× ở mức gần như kh«ng thay đổi: 38,6% năm 1990 và 38,10% năm 2005. Trong từng nhãm ngành, cơ cấu cũng cã sự thay đổi tÝch cực. Trong khu vực n«ng nghiệp bao gồm c¸c ngành n«ng, l©m, ngư nghiệp, tỷ trọng của ngành n«ng và l©m nghiệp đã giảm từ 84,4% năm 1990 xuống 77,7% năm 2003, phần cßn lại là tỷ trọng ngày càng tăng của ngành thủy sản. Trong cơ cấu c«ng nghiệp, tỷ trọng của ngành c«ng nghiệp chế biến tăng từ 12,3% năm 1990 lªn 20,8% năm 2003, chất lượng sản phẩm ngày càng được n©ng cao. Cơ cấu của khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng của c¸c ngành dịch vụ cã chất lượng cao như tài chÝnh, ng©n hàng, bảo hiểm, du lịch… Cơ cấu c¸c thành phần kinh tế ngày càng được chuyển dịch theo hướng ph¸t triển nền kinh tế hàng hãa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường cã sự quản lý của nhà nước, trong đã kinh tế tư nh©n được ph¸t triển kh«ng hạn chế về quy m« và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà ph¸p luật kh«ng cấm. Từ những định hướng đã, khung ph¸p lý ngày càng được đổi mới, tạo thuận lợi cho việc chuyển dần từ nền kinh tế kế hoạch hãa tập trung, quan liªu, bao cấp, sang nền kinh tế thị trường, nhằm giải phãng sức sản xuất, huy động và sử dụng c¸c nguồn lực cã hiệu quả, tạo đà cho tăng trưởng và ph¸t triển kinh tế. Luật Doanh nghiệp 2005 (¸p dụng chung cho cả doanh nghiệp trong nước và đầu tư nước ngoài) đã cã hiệu lực, hứa hẹn sự lớn mạnh của c¸c doanh nghiệp bởi sự b×nh đẳng trong quyÒn và nghĩa vụ của c¸c doanh nghiệp, kh«ng ph©n biệt h×nh thức sở hữu. Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, những chÝnh s¸ch và biện ph¸p điều chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt là những biện ph¸p về quản lý tài chÝnh của c«ng ty nhà nước, quản lý c¸c nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, hay việc chuyển c¸c c«ng ty nhà nước thành c«ng ty cổ phần theo tinh thần cải c¸ch mạnh mẽ hơn nữa c¸c doanh nghiệp nhà nước, ngày càng được coi trọng nhằm n©ng cao tÝnh hiệu quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Với chÝnh s¸ch x©y dựng nền kinh tế hàng hãa nhiều thành phần, tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước cã xu hướng giảm đi, từ 40,1% GDP._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT0452.doc
Tài liệu liên quan