Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại

Tài liệu Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại: ... Ebook Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại

doc85 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Những lý luận chung về rủi ro tín dụng trong NHTM 1.1. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.1. Khái niệm rủi ro trong ngân hàng thương mại Trong kinh doanh, chúng ta cần phải đưa ra những quyết định, mỗi quyết định đó lại tiềm ẩn những rủi ro. Để thành công, chúng ta không phải chỉ tìm cách lẩn tránh những rủi ro này, mà là làm sao kiểm soát được chúng. Vậy rủi ro là gì? Khái niệm rủi ro nói chung theo từ điển tiếng việt “rủi ro là điều không lành, không tốt bất ngờ xảy ra”. Theo nhà kinh tế học H. King, rủi ro là kết quả bất lợi có thể đo lường được. Theo cuốn “Phương pháp bảo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh” của Nguyễn Hữu Thân, rủi ro là sự bất trắc gây mất mát thiệt hại. Các khái niệm trên phản ánh khía cạnh nào đó của rủi ro nhưng có thể khái quát lại là: rủi ro là sự xuất hiện của một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể. Đối với ngân hàng thì sao? Cũng như bất kỳ ngành kinh doanh nào khác, ngân hàng có thể gặp rủi ro và có thể bị mất vốn. Hơn nữa là một ngành kinh tế nhạy cảm, hoạt động ngân hàng với bản chất của nó, chịu ảnh hưởng của rất nhiều rủi ro. Bản thân người quản lý ngân hàng và người lập chính sách cần biết và hiểu những rủi ro nay để tìm cách hạn chế những đổ vỡ dễ gây thiệt hại, trước hết là với ngân hàng đó và sau là toàn bộ nền kinh tế. Có thể nói, rủi ro của ngân hàng là khả năng xảy ra những tổn thất cho ngân hàng, có nghĩa là mức độ không chắc chắn liên quan tới một vài sự kiện. Ví dụ, liệu khách hàng có xin tái gia hạn khoản cho vay của anh ta hay không? Tiền gủi có tăng trong tháng tới không? Giá cổ phiếu và thu nhập của ngân hàng có tăng không?... Có quang điểm cho rằng rủi ro là toàn bộ tổn thất có thể xảy ra đối với ngân hàng, quan điểm khác thì cho rằng rủi ro chỉ là những tổn thất có thể xảy ra ngoài dự kiến và nó phải gắn liền với giảm sút thu nhập ngoài dự kiến. NHTM là doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đặc biệt hàng hoá tiền tệ. Đa phần trong đó là các khoản tiền gửi phải trả khi có yêu cầu. Nguồn tiền của các NHTM đang có thay đổi mạnh mẽ do gia tăng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng, giữa các ngân hàng với các tổ chức tài chính dưới anh hưởng của công nghệ thông tin và quá trình toàn cầu hoá. nguồn tiền gủi của cá nhân và doanh nghiệp trở nên dễ dàng di chuyển hơn, nhạy cảm hơn với lãi suất. Điều này tạo thuận lợi cho ngân hàng trong tìm kiếm nguồn tiền song tăng tính mỏng manh, kém ổn định của cả hệ thống. Tài sản của ngân hàng chủ yếu là các động sản tài chính với tỉnh rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng rất cao. Công nghệ ngân hàng cho phép ngân hàng có thể chuyển nguồn tiền của mình đầu tư tới các vùng, các thị trường khác nhau ngày càng xa trụ sở chính. Điều này giúp ngân hàng giảm bớt được rủi ro thông qua đa dạng hoá khách hàng, đa dàng hoá sản phẩm và thị trường, mặt khác cũng làm tăng tính rủi ro do tính biến động lớn trên thị trường thế giới và khu vực, do thông tin sai lệch… Các ngân hàng không biết trước rủi ro, và không thể dự đoán chính xác các vấn đề sẽ xảy ra, một số loại rủi ro còn được xác định trước trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng tuy nhiên chỉ mang tính đề phòng, hạn chế chứ không thể loại trừ. 1.1.2. Tác động của rủi ro tới hoạt động của ngân hàng Rủi ro có tác động rất lớn tới hoạt động của các ngân hàng thương mại. Sau đây là một vài dẫn chứng về tổn thất trong hoạt động của ngân hàng. Vào những năm 70 các NHTM nước ngoài cho các nước kém phát triển vay hàng trăm tỷ đô la. Vào những năm 80 những khoản vay này trở nên khó thu hồi, các ngân hàng bị thua lỗ rất lớn. Ngân hàng Ilinoi năm 1984, ngân hàng BOA năm 1991 đều gặp phải sự giảm sút rất lớn của tiền gửi, dẫn đến mất khả năng thanh toán. 1987 Merrill Lynch mất 350 triệu USD do viêc nắm giữ các chứng khoán thế chấp khi lãi suất tăng đột ngột. Đầu những năm 1990, các quĩ tín dụng của Việt Nam sụp đổ hàng loạt gây ra tổn thất lớn cho những người gửi tiền tiết kiêm. Vào năm 1997, nhiều NHTM Việt Nam do mở rộng lĩnh vực cho vay tràn lan đã rơi vào tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi cao. Rủi ro gắn liền với hoạt động của NHTM, nó phản ánh các tình huống xảy ra ngoài dự kiến, có thể gây tổn thất cho ngân hàng. Khi tổn thất xảy ra, trước hết thu nhập của ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức và thị giá cổ phiếu của ngân hàng giảm. Việc cổ phiếu giảm giá nếu không kịp thời chấn chỉnh sẽ có thể kéo theo bán hàng loạt các cổ phiếu trên thị trường là điểm mở đầu của quá trình mua lại, sát nhập hoặc có thể thay thế ban quản lý ngân hàng. Rủi ro tín dụng, lãi suất có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản với hàng loạt người gủi tiền rút tiền khỏi ngân hàng, khi đó buộc ngân hàng phải đóng cửa hoặc tuyên bố phá sản. Tổn thất ở mức thấp, làm giảm quỹ dự phòng giảm vốn và quỹ của ngân hàng. Để đối phó với tình huống trên buộc ngân hàng phải giảm tiền lương hoặc giảm lao động. 1.1.3. Các loại rủi ro thường gặp trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1.3.1. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. Khi thực hiện một hoạt động cho vay cụ thể, ngân hàng không dự kiến là khoản cho vay đó sẽ bị tổn thất. Tuy nhiên những khoản vay đó luôn hàm chứa rủi ro. 1.1.3.2. Rủi ro hối đoái Rủi ro hối đoái là khả năng xảy ra tổn thất mà ngân hàng phải chịu khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá thay đổi dự tính. Trong cơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên dao động. Sự thay đổi này cùng với trạng thái hối đoái của ngân hàng tạo ra thặng dư hoặc thâm hụt tạm thời. Tuy nhiên những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng. 1.1.3.3. Rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất khi lãi suất thay đổi ngoài dự tính. Lãi suất ngân hàng thường xuyên biến động với các mức độ khác nhau có thể dẫn đến tổn thất. Rủi ro lãi suất có liên quan chặt chẽ với rủi ro tín dụng 1.1.3.4. Rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá khả năng thanh khoản dự kiến làm gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hoặc làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán. 1.1.3.5. Rủi ro tồn đọng vốn Rủi ro tồn đọng vốn xảy ra khi vốn bị tồn đọng lớn không cho vay và đầu tư làm thu nhập của ngân hàng giảm sút. 1.1.3.6. Rủi ro khác Các rủi ro khác là khả năng xảy ra cướp ngân hàng, nhầm lẫn trong thanh toán, hoả hoạn… 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 1.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ vốn và lãi. 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng - Theo hình thức quản lý thì rủi ro tín dụng bao gồm hai loại: + Rủi ro tín dụng có thể kiểm soát được: Đối với rủi ro này ngân hàng phần nào dự đoán được chủ thể gây ra rủi ro, ước tính được mức độ ảnh hưởng của rủi ro, đồng thời dự kiến được thời gian phát sinh từ đó có những biện pháp phòng ngừa và hạn chế ở mực thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra cho ngân hàng. Những rủi ro này thường ro tính chủ quan của con người gây ra, có thể do khách hàng gây ra như kinh doanh kém hiệu quả hoặc quản lý yếu kém, có thể do nguyên nhân từ phía ngân hàng như không tuân thủ nguyên tắc cũng như quy trình thẩm định, năng lực, đạo đức cán bộ tín dụng…Thông thường là do khách hàng gây ra rủi ro này. + Rủi ro tín dụng không kiểm soát được: Đây là loại rủi ro mà ngân hàng không thể dự đoán trước được , không biết chúng sẽ xảy ra vào thời điểm nào, cũng như không thể tính toán một cách chính xác được những ảnh hưởng thiệt hại mà chúng gây ra. Những rủi ro này chủ yếu do những bất lợi về yếu tố tự nhiên như hạn hán, lũ lụt, mất mùa, hoả hoạn…Ngoài ra rủi ro này còn do những thay đổi cơ chế cũng như chính sách của nhà nước. Theo tính chất của rủi ro thì chia làm hai loại: + Rủi ro sai hẹn: Rủi ro này xảy ra khi người vay vốn không hoàn trả gốc và lãi đúng hẹn như trong hợp đồng tín dụng đã ký kết giữa ngân hàng và khách hàng. + Rủi ro mất vốn: Rủi ro xảy ra khi người vay vốn không trả đầy đủ gốc tiền vay. 1.2.3. Dấu hiệu và các biểu hiện của rủi ro tín dụng 1.2.3.1. Một số dấu hiệu của rủi ro tín dụng Các dấu hiệu liên quan đến mqh với NH. Trì hoãn hoặc gây khó khăn đối với NH trong quá trình kiểm tra theo định kỳ hoặc đột suất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng mà không có sự giải thích minh bạch, thuyết phục. - Có dấu hiệu không thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong quá trình quan hệ tín dụng. - Chậm gửi hoặc trì hoãn gửi các báo cáo tài chính theo yêu cầu mà không có sư giải thích minh bạch, thuyết phục. - Không có các báo cáo hay dự đoán về lưu chuyển tiền tệ - Đề nghị gia hạn điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý do hoặc thiếu căn cứ thuyết phục mang tính khách quan về việc gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn nợ - Sự sụt giảm bất thường số dư tài khoản tiền gửi mở tại NH, xuất hiện nhiều thay đổi bất thường ngoài dự kiến và không giải thích được trong tốc độ và tổng mức lưu chuyển tiền gửi thanh toán của KH. - Chậm thanh toán các khoản lãi khi đến hạn. - Thanh toán các khoản nợ gốc không đầy đủ, đúng hạn. - Xuất hiện nợ quá hạn do khách hàng, không có khả năng hoàn trả hoặc KH không muốn trả nợ hoặc do việc tiêu thụ hàng, thu hồi còn nợ chậm hơn dự tính. - Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến. - Tài sản bảo đảm không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản bị giảm sút so với định giá khi cho vay. Có dấu hiện tài sản đã cho người khác thuê, bán hay trao đổi hoặc đã biến mất, không còn tồn tại. - Có dấu hiệu tìm kiếm sự tài trợ nguồn vốn lưu động từ nhiều nguồn khác, đặc biệt từ đối thủ cạnh tranh của NH. - Chấp nhận sử dụng các nguồn vốn vay với giá cao, với mọi điều kiện Nhóm dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của KH Có chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng Nhiều thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay mức độ hoạt động của KH. Xuất hiện ngày càng nhiều các khoản chi phí bất hợp lý như sự gia tăng đột biến trong chi phí quảng cáo, tiếp khách, tập trung quá mức chi phí để gây ấn tượng như thiết bị văn phòng hiện đại, phương tiện giao thông đắt tiền. Thay đổi thường xuyên ban điều hành. Xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn trong quản trị điều hành, tranh chấp trong quá trình quản lý. Có dấu hiệu phát hiện ra quá trình khảo sát, thẩm định dự án sai dẫn đến việc đầu tư dự án không hiệu quả. Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mới. Nhóm hiệu xuất phát từ chính sách tín dụng của NH Cấp tín dụng dựa trên các cam kết không chắc chắn và thiếu tính bảo đảm của khách hàng về việc duy trì, khoản tiền gửi lớn hay các lợi ích do khách hàng đem lại từ khoản tín dụng được cấp. Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng, năng lực kiểm soát cũng như nguồn vốn của NH Cho vay dựa trên các sự kiện bất thường có thể xảy ra, chẳng hạn như rút nhập, thay đổi địa vị pháp lý từ chi nhánh lên công ty con hạch toán độc lập Soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng tín dụng mập mờ, không rõ ràng không sê dịch hoàn trả đối với từng khoản vay, có ý thoả hiệp các nguyên tắc tín dụng với khách hàng mặcn dù biết có tiềm ẩn rủi ro. Chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc lỏng lẻo để kẽ hở cho khách hàng lợi dụng Cung cấp tín dụng với khối lượng lớn cho các khách hàng không thuộc phân đoạn thị trường tối ưu của NH. Hồ sơ tín dụng không đầy đủ, thiếu sự tuân thủ hay tuân thủ không đầy đủ. Các quy định hiện hành phê duyệt tín dụng. 1.2.3.2. Các biểu hiện của rủi ro tín dụng * Nợ có vấn đề: là những khoản cho vay mặc dù chưa đến hạn và chưa được coi là nợ quá hạn, song trong quá trình theo dõi, nhân viên ngân hàng nhận thấy nhiều khoản tài trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ trở thành nợ quá hạn. Khoản cho vay có vấn đề được xây dựng dựa trên quy định của ngân hàng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng vay vốn, cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động của dự án có tuân thủ các điều đã ghi trong hợp đồng tín dụng không. Có như vậy mới hạn chế được khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc đầu tư vào các hoạt động kinh doanh có rủi ro cao dễ dẫn đến họ không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. * Nợ quá hạn: là khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng. Nợ quá hạn là biểu hiện đặc trưng nhất của rủi ro tín dụng, nó là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, khi người vay vi phạm nguyên tắc tín dụng là phải hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn, gây mất lòng tin của người cấp tín dụng với người được cấp tín dụng. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì càng có nhiều các khoản nợ chưa được thanh toán đùng thời hạn như trong hợp đồng khi đó rủi ro của ngân hàng càng lớn. Thường thì các ngân hàng thường dùng chỉ tiêu nợ quá hạn để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn/Dư nợ Tỷ lệ này cho biết cứ 100 đơn vị tiền tệ ngân hàng cho vay thì có bao nhiêu đơn vị tiền tệ ngân hàng không thể thu hồi đúng hạn tại thời điểm xác định. Chỉ tiêu này chỉ phản ánh phần nào của nợ quá hạn. Để hiểu được bản chất của nợ quá hạn ta phải hiểu được nguyên nhân cụ thể của nó. Thứ nhất là do kỳ hạn nợ không đúng, không phù hợp với chu kỳ thu nhập của người vay. Khi đến hạn trả nợ người vay không thể trả được nợ, gây ra nợ quá hạn. Thứ hai là do đảo nợ hoặc giãn nợ. Nhiều khoản nợ người vay không có khả năng hoàn trả có thể được đảo nợ làm giảm nợ quá hạn so với thực tế. Để che dấu ngân hàng cấp trên khách hàng và nhân viên ngân hàng thoả thuận với nhau vay một khoản mới để trả nợ cũ. Hoặc nhân viên ngân hàng có thể thực hiện giãn nợ đối với những khoản nợ mà chắc chắn người vay không thể trả được. Những hành vi này lam cho không phản ánh đúng rủi ro tín dụng. Thứ 3 là do chính sách vay: Có nhiều các khoản cho vay khó đòi không thể thu hồi bằng phát mại tài sản. Những khoản cho vay này chủ yếu là những khoản cho vay theo chỉ thị của Chính phủ. Nợ quá hạn là rủi ro trong hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng. Rủi ro là không thể tránh khỏi đối với ngân hàng. Chính vì vậy ta chỉ có những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng coi là hiện tượng bình thường. Tuy nhiên cũng phải có tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý vì nếu nợ quá hạn cao quá thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng vì không thu hồi được nợ. Xác định tỷ lệ nợ quá hạn là rất cần thiết, nhiều nhà kinh tế cho rằng tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ ở mức dưới 5% là chấp nhận được và được coi là ngưỡng an toàn trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. * Nợ khó đòi: là khoản nợ quá hạn đã quá một kỳ gia hạn nợ. Đây là những khoản nợ ma ngân hàng khó có khả năng thu hồi được của người vay nếu không muốn nói là khả năng thu hồi băng không. Chính vì vậy khi xuất hiện nợ khó đòi thì ngân hàng phải có quỹ dự phòng bù đắp rủi ro đủ lớn để có thể loại bỏ nó ra khỏi Tài sản có của ngân hàng. Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi/Tổng dư nợ * Tổn thất tín dụng: Có thể nói đây là biểu hiện rõ ràng nhất của rủi ro tín dụng, là sự mất mát vốn trong hoạt động tín dụng. Thể hiện ở chỗ khoản vay không thu hồi được. Tổn thất tín dụng được đo lường bằng chỉ tiêu tổn thất tín dụng ròng: Tổn thất tín dụng = Khoản cho vay bị mất – Giá trị thu hồi được 1.2.4. Các mô hình phân tích và đánh giá rủi ro tín dụng Phân tích tín dụng Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng cần phải đi sâu vào phân tích mức độ tín nhiệm của người đi vay, phải xem xét xem hợp đồng tín dụng được ký kết có đúng đắn, hợp lý không và ngân hàng có thể đòi nợ thuận lợi bằng tài sản bảo đảm. Một số khách hàng có tín nhiệm cao thì không cần có bảo đảm tín dụng. Kiểm tra tín dụng Kiểm tra tín dụng không phải là việc thừa, lãng phí mà rất cần thiểt để hình thành chính sách cho vay của ngân hàng một cách lành mạnh. Nó không những giúp cho nhà quản lý nhận ra những vấn đề một cách nhanh chóng mà còn có tác dụng kiểm tra thường xuyên sem cán bộ đã có chấp hành đúng chính sách cho vay của NHNN. Mặt khác, nó giúp Hội đồng quản trị và Ban giám đốc điều hành trong việc đánh giá toàn bộ tiềm ẩn rủi ro với NH từ đó đưa ra biện pháp phòng chống những định hướng chính sách và chiến lược tăng vốn chủ của NH. Xử lý tín dụng có vấn đề: Mặc dù NH đã XD cơ chế đảm bảo an toàn lâu dài, nhưng đều không tránh khỏi 1 số khoản tín dụng vẫn được thể hiện trên sổ sách là những khoản tín dụng có vấn đề nhiều khoản tài sản bảo đảm tín dụng giảm đáng kể. Các chuyên gia NH sẽ tìm ra các giải pháp nhằm thu hồi những khoản tín dụng có vấn đề. Giải pháp tối ưu phải bảo đảm thu hồi được nợ, đồng thời tạo cơ hội cho cả NH và khách hàng có thể duy trì hoạt động tiếp theo 1 cách bình thường. Hệ thống chỉ tiêu tài chính đánh giá khách hàng +Nhóm chỉ tiêu thanh khoản: -Chỉ tiêu thanh toán nhanh: Là khả năng chuyển tài sản lưu động thành tiền 1 cách nhanh chóng của Doanh nghiệp. Các tài sản lưu động chuyển thành tiền tức thời Chỉ tiêu thanh = ------------------------------------------------------------ tóan tức thời Nợ ngắn hạn Các tài sản lưu động không kế hàn, tồn kho = ------------------------------------------------------- Nợ ngắn hạn -Chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn : Phương án khả năng của Doanh nghiệp trong việc chuyển đổi TSLĐ thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn. TSLĐ Chỉ tiêu thanh = ---------------------- toán ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nếu > 1 thì khả năng trả nợ ngắn hạn là tốt, nếu < 1 tức là Doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ ngắn hạn đúng hạn. Chỉ tiêu này phán ánh tỷ lệ giữa TSLĐ và nợ NH mà chưa phản ánh chênh lệch số tuyệt đối giữa chúng. -Chỉ tiêu vốn lưu động ròng Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này đã khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu thanh toán ngắn hạn. + Nhóm chỉ tiêu hoạt động: Chỉ tiêu này đo lường mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của Doanh nghiệp Vòng quay hàng tồn kho Doanh thu hàng năm Vòng quay hàng tồn kho = ----------------------------------- Hàng tồn kho bình quân Kỳ thu nợ bình quân : Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân mà công ty phải chờ đợi kể từ khi bán hàng dựa cho đến khi thu được tiền Tài khoản phải thu bình quân Kỳ thu nợ bình quân = -------------------------------------------------- Doanh số bán chịu hàng ngày bình quân Vòng quay tổng tài sản : Chỉ tiêu này phản ánh năng lực của Doanh nghiệp trong việc sử dụng tổng tài sản để tạo doanh thu là ntn? Chỉ tiêu này càng cao càng có lợi so với các đối thủ cạnh tranh. Doanh thu hàng năm Vòng quay tổng tài sản = -------------------------------------- Tổng tài sản. + Nhóm chỉ tiêu đòn bẩy : phản ánh quy mô so với vốn cổ phần của DN, đồng thời là bằng chứng về khả năng hoàn trả các khoản nợ của Doanh nghiệp trong dài hạn Tổng dư nợ Tỷ số nợ = --------------------- Tổng tài sản Chỉ số này còn cao phản ánh hoạt động của Doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn vay càng lớn. Vậy khi cho vay phải xem xét thận trọng nhiều Doanh nghiệp có hệ số đòn bẩy quá cao so với bình quân ngành những DN có hệ số đòn bẩy thấp phán ánh hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn chủ do đó việc NH cho các DN này vay đảm bảo an toàn hơn. Lợi nhuận trước khi trả thuế và lãi vay Khả năng trả lãi tiền vay = ------------------------------------------------ Chi phí lãi tiền vay + Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời : Mục đích của chỉ tiêu sinh lời là để đánh gía hiệu quả công việc sử dụng các nguồn lực của Doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông. Tỷ lệ sinh lời trên Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu = ---------------------------- Doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh tỷ lệ phát sinh trên 1 đơn vị Doanh thu là bao nhiêu với cùng 1 mức Doanh thu nếu Doanh nghiệp nào cần, giảm được chi phí đầu vào thì tỷ lệ sinh lời trên Doanh thu càng lớn Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE ) Lợi nhuận sau thuế ROE = ---------------------------- Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn sở hữu là ntn ? Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế ROA = ------------------------- Tổng tài sản Chỉ tiêu này phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tổng tài sản của Doanh nghiệp là ntn ? Tóm lại, các NH luôn được mong đợi cho tất cả các khách hàng có chất lượng vay tiền và cho vay luôn là chức năng KT cơ bản của NH, nhưng còn chứa dựng tiềm ẩn rủi ro cao. Để có thể kiểm soát được rủi ro thì chức năng cho vay của NH phải được thực hiện 1 cách chặt chẽ nhằm tuân thủ chính sách và thực hành hoạt động của NH. Các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng : Trước những năm 80 hầu hết các NH chỉ dựa vào phương pháp định tính để đánh giá rủi ro tín dụng người vay. Phương pháp này vừa mất thời gian, tốn kém và mang tính chủ quan. Chính vì vậy, các NH không ngừng cải tiến các phương pháp đánh giá rủi ro. Ngày nay một số NH đã sử dụng mô hình cho để lượng hoá rủi ro tới người vay. Mô hình này cho phép xử lý nhanh một khối lượng đơn xin vay lớn, chi phí thấp, khách quan dưới đây là một số mô hình cơ bản mà NH hay sủ dụng. Mô hình điểm số Z Đại lượng Z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào: 1 Trị số của các chỉ số tài chính của ngưòi vay ( Xj) 2 Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ: Z1 = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 với X1 = Tỷ số “ Vốn lưu động ròng / Tổng tài sản” X2 = Tỷ số “ Lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản” X3 = Tỷ số “ Lợi nhuận trước thuế và tièn lãi / Tổng tài sản” X4 = Tỷ số “Trị giá cổ phiếu / Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn” X5 = Tỷ số “Doanh thu / Tổng tài sản” Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi Z thấp hoặc là 1 số âm là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm nguy cơ vỡ nợ cao. Theo mô hình này bất cứ công ty nào có điểm số Z thấp 1,81 phải được xếp, Tuy nhiên mô hình điểm số tín dụng cũng có 1 số hạn chế Và không vỡ nợ” Nhưng trong thực tế thì vỡ nợ lại được phân thành nhiều loại từ không trả hay chậm trễ trong trả lãi đến việc không hoàn trả gốc và lãi. Không có lý do rõ ràng để giải thích sự bất biến và tẩm quan trong của các biến số theo thời gian dù là trong ngắn hạn. Tương tự các biến X cũng không phải là bất biến đặc biệt là khi tập thể kinh doanh thường xuyen biến đổi, không phụ thuộc mô hình trên còn giả thuỳết rằng Xj là hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc, không tính tới 1 số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hoá, nhưng lài ảnh hưởng đáng kể điểm sso mức độ rủi ro tín dụng cua Khách hàng Mô hình điểm sô tín dụng tiêu dùng : Các yếu tố quan trong liên quan đến khách hàng sử dụng trong mô hình cho để tín dụng gồm : Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, thu nhập, điện thoại cố định, số loại tài khoản cá nhân, thời gian công tác. Mô hinh cho điểm tín dụng tiêu dùng thường sủ dụng 7---> 12 hạng mục, mỗi hạng mục được cho điểm từ 1 ---.> 10 Bảng dưới đây cho thấy nhiều hạng mục và Đảng của chúng thường được sử dụng ở NH STT Các hạng mục xác định chất lượng tín dụng Điểm số 1 Nghề nghiệp của người vay Chuyên gia hay phụ trách kinh doanh Công nhân ít có kinh nghiệm. Nhân viên văn phòng. Sinh viên. Công nhân không có kinh nghiệm. Công nhân bán thất nghiệp. 10 8 7 9 4 2 2 Trạng thái nhà ở Nhà riêng Nhà thuê hay căn hộ Số người cùng bán hay người thầu 6 4 2 3 Xếp hạng tín dụng Tốt Trung bình Không có hồ sơ Tồi 12 5 2 0 4 Kinh nghiệm nghề nghiệp Nhiều hơn 1 năm Từ 1 năm trở xuống 5 2 5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành Nhiều hơn 1 năm Từ 1 năm trở xuống 2 1 6 Điện thoại cố định Có Không 2 0 7 Số người sống cùng Không Một Hai Ba Nhiều hơn 3 3 3 4 4 2 8 Các khoản tại NH Cả tài khoản tiết kiệm và phát hánh séc Chỉ tài khoản tiết kiệm Chỉ tài khoản phát hành séc Không có 4 3 2 0 Khách hàng có điểm cao nhất là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm. Giả sử mức 28 điểm là danh giới giữa khách hàng có tín dụng tốt và khách hàng có tín dụng xấu, trên cơ sở đó NH hình thành 1 khung chính sách tín dụng tiêu dùng theo mô hình điểm số sau : Tổng điểm số của khách hàng Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng 29-30 điểm Cho vay đến 500$ 31-33 điểm 1000$ 34-36 điểm 2500$ 37-38 điểm 3500$ 39-40 điểm 5000$ 41-43 điểm 8000$ Mô hình này loại bỏ được sự nhận xét chủ quan trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian quyết định tín dụng của NH. Tuy nhiên mô hình này càng có 1 số nhược điểm không thể tự điều chỉnh nhanh chóng để khách hàng ứng với nhiều thay đổi trong nền kinh tế và thay đổi trong cs gia đình. Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng : Đây là phương pháp dựa trên các yếu tố thị trường để đánh giá rủi ro tín dụng và phân tích “ Mức thường chấp nhận rủi ro gắn liền với mức sinh lời của khoản nợ công ty hay khoản tín dụng NH đối với người vay có cùng mức độ rủi ro. Sau đây, là trường hợp giản đơn về rủi ro tín dụng đối với NH khi mua trái phiếu kỳ hạn 1 năm hay cấp tín dụng thời hạn 1 năm cho khách hàng là công ty có rủi ro. Sau đó ta sẽ nghiên cứu đối với trái phiếu và tín dụng có thời hạn dài hơn. + Xác suất về nợ của công cụ nợ kỳ hạn 1 năm Giả sử, một NH yêu cầu mức thu nhập dự tính của trái phiếu công ty thời hạn 1 năm ít nhất là bằng với mức thu nh của trái phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm. Gọi P là xác suất hoàn trả đầy đủ gốc, là đối với TP công ty như vậy ( 1-P ) là SX vỡ nợ. Theo giả định người vay vỡ nợ NH sẽ không nhận được gì. Gọi mức thu nhập của TP công ty kỳ hạn 1 năm là ( 1+k ) của TP kho bạc ( 1+i ) ; nhà quản trị NH sẽ đạt được kết quả như nhau khi đầu tư vào TP công ty kho bạc khi P ( 1 + k ) = ( 1 + i ). Nghĩa là mức thu nhập dự tính của TP công ty với mức thu nhập của TP không có rủi ro. Giả sử i = 10 % và k = 15,8 % điều này hàm ý hoàn trả của TP theo đánh giá của thị trường sẽ là : 1 + i 1,100 P = ----------- = ---------- = 0,95 = 95% 1 + k 1,158 Nếu xác suất hoàn trả là 0,95 thì xác suất trả nợ của TP là ( 1 – P )=0,05=5% Từ đó suy ra, với xác suất vỡ nợ của TP công ty là 5% thì “ mức thưởng chấp nhận rủi ro “ tương ứng phải là 5,8% ∆K = k – i = 15,8% -10,0% = 5,8% Vậy khi xác suất hoàn trả ( P ) giảm thì xác suất vỡ nợ ( 1 – p ) tăng đòi hỏi mức chênh lệch ∆ giữa k và i sẽ tăng lên. Để phù hợp với thực tế ta có thể mở rộng ví dụ : khi công ty vỡ nợ NH không mất toàn bộ gốc, lãi. Nhiều khoản tín dụng được quyền thu nợ = TS cầm cố hay thế chấp nều người vay vỡ nợ do đó nếu gọi β là tỉ lệ thu hồi được gốc, lãi trong trường hợp vỡ nợ. Ví dụ đối với trái phiếu đầu cơ thì β = 0,4 Nhà quản trị NH sẽ đạt được kết quả như nhau khi đầu tư vào TP công ty hay TP khi bạc khi: β ( 1 + k )(1 – p ) + p ( 1+ k ) = 1 + i Với β( 1+k )(1-p) là khoản thu dự tính khi con nợ vỡ nợ. Vậy nếu khoản tín dụng có bảo đảm = TS (β > 0), thì “ mức thưởng chấp nhận rủi ro “đối với tín dụng phải giảm ứng với xác suất rủi ro là ( 1 – P) . Bảo đảm tín dụng là phương pháp kiểm soát rủi ro vỡ nợ, có vai trò thay thế trực tiếp “ mức thưởng chấp nhận rủi ro “ trong việc ấn định mức lãi suất tín dụng. Để thấy được điều này chúng ta tính “ mức thưởng chấp nhận rủi ro và ∆” như sau : (1 + i ) ∆=k-i = ------------------- - ( 1+ i ) (β + p – pβ) Theo ví dụ đang xét khi i = 10% , P= 0,95 ; β = 0,9 → ∆ = 0,6% Ta nhận thấy rằng giữa β và p có thể thay thế cho nhau. Điều này hàm ý nếu một khoản tín dụng có bảo đảm có hệ số β = 0,7 và p = 0,8. Sẽ có “ mức thưởng chấp nhận rủi ro “ bằng với 1 khoản tín dụng khác có β = 0,8 và p =0,7. Một sự tăng bảo đảm tín dụng (β ) được thay thế trực tiếp = sự tăng xác suất rủi ro vỡ nợ ( P ) . Ta có thể thấy sự thay thế hoàn hảo giữa β và P trên đồ thị tại A và B. Xác suất hoàn trả tín dụng ( p ) Xác suất hoàn trả tín dụng (P) 1,0 0,8 0,7 0,7 0,8 1,0 Tỷ lệ thu hồi khi vỡ nợ ( β ) Xác suất vỡ nợ của công cụ nợ dài hạn Ta có thể mở rộng phân tích để xây dựng rủi ro tín dụng đối với các khoản tín dụng hay TP dài hạn. Cùng Ví dụ trên đối với tín dụng hay TP1 năm xác suất vỡ nợ ( 1 – P ) được xác định. p) = == 0,05 Giả sử nhà quản lý NH tìm được xác suất vỡ nợ đối với tín dụng hay TP có kỳ hạn 2 năm, khi đó nhà quản lý phải dự tính được xác suất xảy ra vỡ nợ của TP trong năm thứ 2 trên cơ sở xác suất không vỡ nợ năm 1. Xác suất vỡ nợ của Tp trong năm bất kỳ gọi là “ XS vỡ nợ cận biên “ . Đối với TP kỳ hạn 1 năm thi ( 1 – P2 )= 0,57 vừa là xác suất vỡ nợ cận biên vừa là xs vỡ nợ tích luỹ. Cp của năm 1. Đối với khoản tín dụng 2 năm thì xác suất vỡ nợ cận biên năm 2 là ( 1 – P2 ). Ta xem xét phương pháp để nhà quản lý NH có thể dự tính được P2 . Giả định 1 – P2 = 0,07 nghĩa là 1 – P1 =0,05 = XS vỡ nợ năm 1 1 – P2 =0,07 = XS vỡ nợ năm 2 Vậy xs không vỡ nợ từ thời điểm 0 đến cuối năm 2 là P1 *P2 = 0,95*0,93=0,8835 Xác suất vỡ nợ tích luỹ tại thời điểm nào đó nằm giữa thời điểm bây giờ và thời điểm cuối năm 2 là :Cp = 1 – ( P1 *P2 ) = 1- ( 0,95*0,93) = 0,1165 Cp là xs vỡ nợ của 1 người vay trong suốt kỳ hạn của tín dụng hay Tp dài hạn. Đối với TP kỳ hạn 2 năm. Cp = 11,65% TP C. Phủ TP C.ty 1 2 10% 11% 15,8% 18% Kỳ hạn (năm) Mức lãi suất % Giả sử hai loại chiết khấu kỳ hạn 1 năm và 2 năm. thuộc TPCP và TP công ty. Ta có thê tính được P2 từ việc phân tích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất. Ta xem đồ thị dưới đây. Các tuyến lãi suất chiết khấu công ty và CP Từ đồ thị ta thấy khi kỳ hạn TP càng dài thì lãi suất chiết khấu cua CP và công ty càng phát triển. Ta phải xây dựng xác suất vỡ nợ đối với TP công ty có kỳ hạn 2 năm. Ta nhìn đường lãi suât của TPCP. Điều kiện đế xảy ra kd chênh lệch lãi suất là thu nhập từ TPCK kỳ hạn 2 năm phải = Thu nhập dự tính từ việc đầu tư liên tiếp vào TPCK kỳ hạn 1 nằm trong vòng 2 năm. Ta tính được lãi suất dự tính áp dụng cho năm thứ 2 năm. Ta tính được lãi suất dự tính áp dụng cho năm thứ 2 là (1+i2 )2 = (1+i1)(1+f1). (1+i2 )2 = Thu nhập từ TP chiết khấu có kỳ hạn 2 năm i2= 11% (1+i1)(1+f1).Thu nhập của TP chiết khấu có kỳ hạn 1 năm, nhưng được đầu tư liên tiếp 2 năm. i1 = 105 phải xác định f1. Ta có : 1+f1 == = 1,12 →f1 = 12% Mức lãi suất dự tính tăng từ 10% ( i1 ) lên 12% f1 trong năm tiếp theo phản ánh mức lạm phát dự tính và các nhân tố khác trực tiếp ảnh hưởng lên giá trị thời gian của tiền tệ. Ta có thể tính được lãi suất kỳ hạn 1 năm ( của năm 2 ) của Tp công ty căn cứ vào tuyến lã._.i suất của TP công ty. Tuyến lãi suất của Tp công ty nói lên mức lãi suất của TP chiết khấu kỳ hạn 1 năm là k1 = 15,8%, lãi suất của TP chiết khấu kỳ hạn 2 năm k2=18%Gọi C1 là mức lãi suất kỳ hạn của TP công ty năm 2, ta có : 1 + C1 = = =1,202. C1= 20,2% kết quả tính được thể hiện tại bảng sau: Loại Mức lãi suất áp dụng Cho năm hiện hành Mức lãi suất áp dụng cho năm tiếp theo TPCP TP c.ty Chênh lệch 10,0%/năm 15,8%/năm 5,8%/năm 12,0%/năm 20,2%/năm 8,2%/năm Mức lãi suất dự tính của TP công ty kỳ hạn 1 năm là căn cứ đế xây dựng xs hoàn trả nợ vay năm 2 ta có P2 = = =0,9318 XS dự tính xảy ra vỡ nợ năm 2 là; 1 – P2 = 1-0,9318 = 0,0682 XS trả nợ khoản tín dụng kỳ hạn 1 năm được thực hiện sau 2 năm nữa là: P3 = f2 là thu nhập dự tính của Tp kho bạc thời hạn 1 năm được phát hành sau 2 năm nữa. c2 là thu nhập dự tính của TP công ty thời hạn 1 năm được phát hành sau 2 năm . Từ đó ta có thể hình thành được toàn bộ cấu trúc kỳ hạn của XS vỡ nợ của TP công ty kỳ hạn 1 năm được phát hành kế tiếp nhau như sau: Cấu trúc kỳ hạn của XS vỡ nợ đối với TP công ty. 1-P3 1-P2 1-P1 Năm Xắc suất vớ nợ Các XS vừa tính là XS cận biên trên cơ sở gt là không có vỡ nợ xảy ra trước đó. Ta có thể đề cập đến khái niệm “ XS vỡ nợ tích luỹ” từ đó cho phép nhà đầu tư xác định được mức rủi ro tổng hợp trong suốt thời hạn đầu tư. Trong ví dụ đang xét XS vỡ nợ tích luỹ Cp = 1 – (P1*P2) = 1 – ( 0,95*0,9318) = 11,479% Mô hình này cũng hạn chế nhất định. Song ưu điểm của phương pháp này là cho phép nhà đầu tư biết trước được mức độ rủi ro dự tính 1 cách rủi ro dự tính 1 cảch rõ ràng dựa trên các yếu tố thì trường. Hơn nữa nếu thị trường Tp chiết khấu CP và công ty là thanh khoản thì dễ dàng dự tính được rủi ro vỡ nợ trong tương lai 1.2.5. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng Chúng ta đã biết hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng, phần lớn thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng. Song hoạt động tín dụng luôn đi kèm với hoạt động rủi ro ma không ngân hàng nào có thể loại trừ được mà chỉ có biên pháp để hạn chế. Chính vì vậy hoạt động tín dụng là hoạt động quyết định đến sự tồn tại, phát triển hoặc phá sản của ngân hàng. 1.2.5.1. Đối với ngân hàng cấp tín dụng Khi một ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng thì trước tiên nó ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng, nó làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng, không những thế nó còn có nguy cơ gây mất vốn kinh doanh của ngân hàng. Nếu mức độ rủi ro nằm trong mức chịu đựng được của ngân hàng thì ngân hàng có thể bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro hoặc vốn chủ sở hữu của mình, còn nghiêm trọng hơn thì nó có thể làm mất lòng tin của khách hàng. Thu nhập không thể bù đắp nổi chi phí thì nguy cơ phá sản của ngân hàng là rất lớn, gây khó khăn cho đời sống cán bộ công nhân viên trong ngân hàng. Vì hoạt động tín dụng có liên quan đên hoạt động khác nên khi rủi ro tín dụng xảy ra nó không chỉ làm giảm thu nhập của ngân hàng từ hoạt động tín dụng mà nó còn làm giảm thu nhập từ một số hoạt động khác. Rủi ro tín dụng xảy ra làm cho ngân hàng không thu được vốn và lãi theo đúng hạn như trong hợp đồng tín dụng để tiếp tục hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, rủi ro tín dụng sẽ làm giảm tốc độ vòng quay vốn của ngân hàng, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, dẫn đến là giảm uy tín và sức cạnh tranh của ngân hàng. 1.2.5.2. Đối với nền kinh tế Rủi ro tín dụng không chỉ anh hưởng đên ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nên kinh tế. Khi một ngân hàng gặp khó khăn ngay lập tức nó ảnh hưởng đến nền kinh tế, gây nên các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Hoạt động tín dụng của ngân hàng dựa trên cơ sở huy động các nguồn tiền nhàn dỗi của dân cư và của nền kinh tế và sau đó dùng nguồn tiền nhàn dỗi này để cho vay với lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn nhằm thu lợi nhuận. Nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của ngân hàng, khi đó làm người gửi tiền mất lòng tin và họ sẽ đồng loạt rút tiền gửi. Vì vậy ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng khó khăn, gây mất ổn định trong toàn hệ thống ngân hàng và hệ thống tài chính của quốc gia đó. Ta thấy rằng nếu một ngân hàng xụp đổ thì khi đó thiếu đi một phần vốn cung cấp cho các doanh nghiệp,cá nhân vay chính vì vậy một phần làm nền kinh tế chậm lại. Rủi ro tín dụng xảy ra làm cho ngân hàng chậm hoặc không có khả năng thu hồi vốn để tiếp tục cho vay. Do đó rủi ro tín dụng làm giảm vòng quay sử dụng vốn của ngân hàng, giảm khả năng cung cấp vốn và làm chậm tốc độ lưu chuyển vốn trong nền kinh tế. 1.2.6. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Có rất nhiều nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Quản lý rủi ro tín dụng cần xác định những nguyên nhân cụ thể, xác thực gây rủi ro tín dụng để từ đó có biện pháp hạn chế rủi ro xảy ra. 1.2.6.1. Những nguyên nhân bất khả kháng Những nguyên nhân bất khả kháng tác động đến người vay, làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng như; thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổ tầm vĩ mô như thay đổi của chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rào thuế quan…vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay. Những thay đổi thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay. Nhiều người vay với bản lĩnh của mình có khả năng dự báo, thích ứng hoặc khắc phục những khó khăn. Trong trường hợp khác, người vay có thể bị tổn thất song vẫn có khả năng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, đủ gốc và lãi. Tuy nhiên, khi tác động của những nguyên nhân bất khả kháng đối với người vay là nặng nề, khả năng trả nợ của họ bị suy giảm. 1.2.6.2. Những nguyên nhân từ phía khách hàng Năng lực của người vay trong việc dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa đảo cán bộ ngân hàng, chây ì… là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng. Nhiều người vay mặc dù đã biết được nguy cơ rủi ro cao song do nguyên tắc đánh đổi rủi ro với lợi nhuận họ sẵn sàng vay với hy vọng thu được lợi nhuận cao. Để đạt được mục đích của mình, họ sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn để ứng phó với ngân hàng như cung cấp thông tin sai lệch hoặc mua chuộc một số cán bộ ….Nhiều người vay không tính toán kỹ lưỡng hoặc không có khả năng tính toán kĩ lưỡng những rủi ro có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phục kho khăn trong kinh doanh. Cũng có một số trường hợp mặc dù kinh doanh có lãi song vẫn không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn. Họ chây ì với hy vọng có thể quỵt nợ, hoặc sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt. 1.2.6.3. Những nguyên nhân từ phía ngân hàng Chất lượng cán bộ yếu kém, không đủ trình độ đánh giá khách hàng hoặc đánh giá không tốt, cố tình làm sai…là một trong những nguyên nhân của rủi ro tín dụng. Nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng, thậm chí nhiều quốc gia. Để cho vay tốt họ phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng sống. Họ phải có khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến người vay… Như vậy, họ phải được đào tạo một cách bài bản, liên tục và toàn diện. Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ để hiểu kĩ lưỡng, rủi ro tín dụng luôn rình rập họ. Sống trong môi trường suốt ngày đụng chạm đến tiền nong một số cán bộ không tránh khỏi được sự cám dỗ của đồng tiền. Họ tiếp tay cho khách hang nhằm rút tiền của ngân hàng. Vậy chất lương nhân viên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không bảo đảm là nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. 1.2.7. Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng là quan trọng nhất trong ngân hàng thương mại nó luôn tồn tại hai mặt đó là sinh lời và rủi ro. Phần lớn thua lỗ của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng. Đứng trước quyết định cho vay, cán bộ tín dụng phải cân nhắc mâu thuẫn giữa sinh lời và rủi ro. Vì vậy quản lý rủi ro tín dụng được coi là nội dung quản lý quan trọng của ngân hàng thương mại. Hạn chế rủi ro tín dụng bao gồm: 1.2.7.1. Hạn chế sự phát sinh các khoản tín dụng có vân đề, nợ quá hạn, nợ khó đòi Để thực hiện được biện pháp này ngân hàng phải thận trọng khi cấp tín dụng, thực hiên đa dạng hoá. - Thực hiện các quy định về an toàn tín dụng được ghi trong luật các tổ chức tín dụng và trong các nghị định của Ngân hàng Nhà nước. Các quy định nêu rõ các trường hợp mà ngân hàng không được phép tài trợ cho các tổ chức cá nhân - Xác định doanh mục các khoản tài trợ với mức rủi ro tín dụng khác nhau. Các loại khách hàng khác nhau, các đối tượng cho vay khác nhau…sẽ có rủi ro khác nhau. + Tín dụng thương mại: Rủi ro liên quan đến khả năng đánh giá tình trạng kinh doanh, tài chính của người vay. Ngân hàng cần phải thu thập thông tin cả quá khứ và tương lai. Nhưng tương lai của công ty cần chú trọng hơn. Đối với những khách hàng quan hệ với ngân hàng lâu dai thường ít rủi ro hơn và rủi ro cũng dễ kiểm soát hơn. + Cho vay đối với người tiêu dụng: Rủi ro liên quan đến thu nhập của người vay và khả năng kiểm soát thông tín về người vay: Thông tin thường ít, ngân hàng khó kiểm soát người vay và khó thu nợ, công ăn việc làm của người vay không ổn định… + Cho vay đối với trung tâm tài chính khác như các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính phi ngân hàng. Phần lớn các khoản vay này đều không có tài sản đảm bảo, do vậy nếu tổ chức tài chính đi vay phá sản thì ngân hàng cho vay sẽ bị mất. Vì vậy rủi ro liên quan đến vị thế của tổ chức tài chính đi vay. + Cho vay đối với Nhà nước: Độ an toàn của khoản vay nay rất cao. Tuy nhiên nền kinh tế toàn cầu bị khủng hoảng thì các khoản vay này cũng bị ảnh hưởng. - Xây dựng các chính sách tín dụng và quy trình phân tích tín dụng phù hợp. Hoạt động tín dungj liên quan tới nhiều bộ phận trong ngân hàng chính vì vậy đòi hỏi phải có sự kết hợp và chỉ đạo chung thông qua chính sách, qui tắc và sự kiểm soát chung. Chính sách tín dụng với mục tiêu chính là mở rộng tín dụng nhằm nâng cao thu nhập cho ngân hàng. Chính sách tín dụng nhằm hạn chế rủi ro như: chính sách tài sản đảm bảo, chính sách bảo lãnh, chính sách đồng tài trợ… Quy trình tín dụng do Ban giám đốc ngân hàng quyết định, được xây dựng một cách chi tiết và quán triệt đến từng chi nhánh ngân hàng. Quy trình phân tích tín dụng thể hiện nội dung mà cán bộ phải thực hiện khi cho vay nhằm hạn chể rủi ro như phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, thẩm định dự án cho vay, lịch sử của người vay… - Xác định dấu hiệu của các khoản cho vay có vấn đề, giới hạn khoản tín dụng và đa dạng hoá. + Xác định các khoản cho vay có vấn đề + Xác định tỷ trọng các khoản cho vay khác nhau. + Xây dựng chiến lược đa dạng hoá. 1.2.7.2. Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề - Thành lập công ty quản lý nợ xấu: Xây dựng một chính sách xử lý nợ xấu thích hợp. Phân công và quy trách nhiệm đòi nợ. Liên kết các bên ngân hàng-khách hàng- chính quyền địa phương trong việc xử lý nợ. - Ngân hàng phân loại nợ quá hạn hoặc nợ có vấn đề theo các tiêu thức đã được qui định, phân tích nguyên nhân, thực trạng, khả năng giải quyết. - Trong trường hợp người vay có khó khăn tài chính tạm thời song vẫn có khả năng và ý chí trả nợ, ngân hàng áp dụng chính sách hỗ trợ như cho vay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi… - Trong trường hợp người vay lừa đảo, chây ì, không có khả năng trả, ngân hàng áp dụng chính sách thanh lí như bán tài sản thế chấp, phong toả tiền gửi trên tài khoản… - Trong trường hợp cán bộ ngân hàng gây ra, cán bộ ngân hàng phải có trách nhiệm trả nợ, bồi thường. - Xử lý bằng quỹ dự phòng: Sử dụng quỹ dự phòng để loại trừ nợ xấu không thể thu hồi ra khỏi nội bảng. Hoạt động tín dụng luôn gắn liền với rủi ro chính vì vậy, hạn chế rủi ro là hết sức cần thiết giúp ngân hàng tồn tại và phát triển. Trên đây chỉ là một số trong rất nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dung co thể xảy ra. Chương 2:Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên 2.1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển khu vực Phúc Yên 2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam hiện nay tiền thân là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được thành lập theo Quyết đính số: 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Bộ tài chính, đến ngày 24/06/1981 thực hiện công cuộc đổi mới của Nhà nước, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam được chính thức thành lập vào ngày 14/11/1990 khi có sự cải cách ngành ngân hàng. Từ năm 1990 trở về trước thì tập trung toàn bộ ở Ngân hàng Nhà nước Việt nam là trung tâm thanh toán tín dụng và thanh toán trong nền kinh tế đã khắc phục cho cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, do đặc điểm cơ chế đó có hai Ngân hàng thực hiện chức năng quản lý chuyên ngành là Ngân hàng Ngoại thương Việt nam và Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt nam. Thực hiện đổi mới của ngành Ngân hàng đã xây dựng Ngân hàng thành hai cấp gồm Ngân hàng Nhà nước với chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động thanh toán tín dụng Ngân hàng và hệ thống Ngân hàng thương mại. Theo cơ chế đó Ngân hàng Đầu tư và Phát triển được thành lập. Hệ thống ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam đã thực hiện đổi mới với chức năng hoạt động chủ yếu là cấp phát vốn đầu tư kinh doanh tiền tệ tín dụng. Nhưng đến năm 1995 chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn trong xây dựng cơ bản sang Cục đầu tư phát triển từ đó đến nay Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt nam là một doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình Tổng công ty Nhà nước mang tính hệ thống, thống nhất hoạt động kinh doanh đa năng. Hiện nay Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam hoạt động bao gồm 112 chi nhánh và các công ty trong toàn quốc, có 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng, quan hệ đại lý với hơn 400 Ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50 Ngân hàng trên thế giới. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên là chi nhánh trực thuộc Ngân hàng đầu tư và phát triển Vĩnh Phúc nằm trong hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Hiện nay có trụ sở tại:LK Đường Hụng Vương - Phường Hùng Vương – Thị xã Phúc Yên – Vĩnh phúc. 2.1.2. C¬ cÊu bé phËn vµ chøc n¨ng nhiÖm vô cña tõng bé phËn 1.2.1. S¬ ®å tæ chøc bé m¸y ho¹t ®éng cña Chi nh¸nh Ng©n hµng §Çu t­ vµ Ph¸t triÓn khu vùc Phóc Yªn Gi¸m §èc Phã gi¸m ®èc P KÕ to¸n P TÝn dông P Kho quü P Hµnh chÝnh P DV k hµng Quü tk Xu©n hoµ Quü tk Trung t©m Kh¸ch hµng Fg®g¸gdfg Ban gi¸m ®èc bao gåm: 01 gi¸m ®èc vµ 01 phã gi¸m ®èc Tæng sè lao ®éng n¨m 2005 la 27 c¸n bé 2.2.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña tõng bé phËn 2.2.2.1. Phßng tÝn dông * Chøc n¨ng: Do ng©n hµng ®Çu t­ vµ ph¸t triÓn khu vùc phóc yªn lµ chi nh¸nh cÊp II trùc thuéc ng©n hµng ®Çu t­ vµ ph¸t triÓn vÜnh phóc v× vËy phßng tÝn dông cã chøc n¨ng võa thùc hiÖn thÈm ®Þnh c¸c dù ¸n võa cã chøc n¨ng triÓn khai nghiÖp vô cho vay ®èi víi nh÷ng ph­¬ng ¸n kinh doanh cña ®æi t­îng kh¸ch hµng theo ®óng quy ®Þnh, quy chÕ, thÓ lÖ cho vay hiÖn hµnh cña NHNNVN vµ NH§T&PT VN. *NhiÖm vô: Phæ biÕn h­íng dÉn cho kh¸ch hµng vÒ quy chÕ cho vay cña NH§T & PT VN vµ c¸c quy ®Þnh kh¸c cã liªn quan. Thùc hiÖn ®óng c¸c quy ®Þnh vÒ quy chÕ cho vay vµ c¸c b­íc trong quy tr×nh nghiÖp vô cña NH§T&PT VN. ThÈm ®Þnh c¸c dù ¸n, c¸c ph­¬ng ¸n kinh doanh cña kh¸ch hµng cã nhu cÇu vay vèn. NÕu ®¹t yªu cÇu cho vay theo ®óng quy ®Þnh, quy chÕ th× h­íng dÉn kh¸ch hµng lËp hå s¬ ®­a sang phßng ban Gi¸m ®èc dyÖt, ký quyÕt ®Þnh cho vay. X©y dùng kÕ ho¹ch sö dông vèn cho vay vµ kÕ ho¹ch lao ®éng hµng n¨m cña phßng. 2.2.2.2. Phßng kÕ to¸n * Chøc n¨ng. Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh lµ phßng chuyªn m«n nghiÖp vô cña Chi nh¸nh Ng©n hµng §Çu t­ vµ Ph¸t triÓn khu vùc Phóc Yªn. cã nhiÖm vô tham m­u gióp ban gi¸m ®èc trong viÖc thùc hiÖn c¸c chÕ ®é b¸o c¸o kÕ to¸n vµ h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i chi nh¸nh theo ®óng luÊt kÕ to¸n cña nhµ n­íc, Bé Tµi chÝnh, cña NHNNVN, NH§T&PTVN. *NhiÖm vô: Tæng hîp sè liÖu kÕ to¸n, lËp c¸c b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n ®Þnh k×, b¶ng tæng kÕt tµi s¶n vµ kÕt qu¶ kinh doanh hµng th¸ng, quý, n¨m cña chi nh¸nh. Theo dâi vµ qu¶n lý chi tiªu tµi chÝnh, mua s¾m tµi s¶n t¹i chi nh¸nh theo quy ®Þnh vÒ chi tiªu cña NH§T&PTVN. LËp vµ theo dâi kÕ ho¹ch tµi chÝnh cña chi nh¸nh, LËp kÕ ho¹ch tµi chÝnh tæng hîp vµ b¸o c¸o ph©n tÝch trªn c¬ së ®ã theo dâi viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch tµi chÝnh. H¹ch to¸n vµ qu¶n lý tiÒn l­¬ng, tiÒn th­ëng vµ c¸c quü kh¸c cña chi nh¸nh theo chÕ ®é hiÖn hµnh. H¹ch to¸n theo dâi t×nh h×nh dù tr÷ b¾t buéc. Thùc hiÖn nghÜa vô cña chi nh¸nh ®èi víi Ng©n hµng §Çu t­ tØnh VÜnh Phóc vµ ng©n s¸ch nhµ n­íc. Qu¶n lý mét sè tµi kho¶n ®­îc ph©n c«ng: - Tµi kho¶n kinh doanh ngo¹i tÖ: ®¸nh gi¸ l¹i kÕt qu¶ kinh doanh hµng th¸ng, n¨m. - Tµi kho¶n kh¸ch nî, chñ nî vµ c¸c tµi kho¶n trung gian ®­îc ph©n c«ng. - Tµi kho¶n thu nhËp chi phÝ tÝnh vµ nép VAT hµng th¸ng. Thùc hiÖn nghiÖp vô kh¸c do Ban gi¸m ®èc giao. 2.2.2.3. Phßng dÞch vô kh¸ch hµng * Chøc n¨ng: Phßng dÞch vô kh¸ch hµng lµ phßng nghiÖp vô thuéc Chi nh¸nh Ng©n hµng §Çu t­ vµ Ph¸t triÓn khu vùc Phóc Yªn cã chøc n¨ng phôc vô ®èi t­îng kh¸ch hµng lµ tæ chøc (c­ chó vµ kh«ng c­ tró) cã quan hÖ giao dÞch víi chi nh¸nh theo ®óng quy ®Þnh, quy chÕ vÒ h¹ch to¸n, kÕ to¸n thµnh to¸n vµ quy tr×nh nghiÖp vô cña nhµ n­íc, NHNN vµ NH§T&PTVN. * NhiÖm vô: Më vµ qu¶n lý tµi kho¶n tiÒn göi, tiÒn vay cña kh¸ch hµng lµ c¸c tæ chøc kinh tÕ x· héi, tæ chøc tÝn dông trong n­íc, c¸c tæ chøc kh¸c. Thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô thanh to¸n qua c¸c lÖnh b»ng uû nhiÖm chi, uû nhiÖm thu, nhê thu, Swift,sÐc chuyÓn kho¶n, sÐc b¶o chi cña kh¸ch hµng lµ c¸c tæ chøc nªu trªn. Thùc hiÖn c¸c lÖnh thu - chi tiÒn mÆt, sÐc lÜnh tiÒn mÆt VND tõ tµi kho¶n tiÒn göi theo yªu cÇu cña chñ tµi kho¶n lµ c¸c tæ chøc nªu trªn. Thùc hiÖn c¸c lÖnh thanh to¸n, rót tiÒn mÆt tõ tµi kho¶n vay theo quy ®Þnh. Thùc hiÖn viÖc thanh to¸n thu, chi ngo¹i tÖ cho c¸c tæ chøc nªu trªn theo chÕ ®é qu¶n lý ngo¹i hèi vµ quy ®Þnh cña NH§T&PTVN. Thùc hiÖn nghiÖp vô thu l·i tiÒn göi, tr¶ l·i tiÒn vay. 2.2.2.4. Phßng kho quü * Chøc n¨ng: Phßng ng©n quü lµ phßng nghiÖp vô thuéc chi nh¸nh ng©n hµng ®Çu t­ vµ ph¸t triÓn khu vùc phóc yªn, cã chøc n¨ng triÓn khai thùc hiÖn c«ng t¸c qu¶n lý giÊy tê cã gi¸ trÞ t¹i chi nh¸nh, thu chi tiÒn mÆt VND vµ ngo¹i tÖ ®¶m b¶o ®óng quy tr×nh, chÕ ®é qu¶n lý kho quü cña nhµ n­íc, cña Ngµnh Ng©n hµng vµ NH§T&PTVN *NhiÖm vô: Tæ chøc thùc hiÖn thu chi tiÒn mÆt VND, ngo¹i tÖ vµ sÐc du lÞch ®¶m b¶o an toµn kho quü. Qu¶n lý vµ b¶o qu¶n c¸c lo¹i tiÒn ngo¹i b¶ng, giÊy tê cã gi¸ cña c¸c phßng nghiÖp vô t¹i chi nh¸nh. Thùc hiÖn c¸c nghiÖp vô kh¸c do Ban gi¸m ®èc giao. 2.1.3. Đặc điểm môi trường kinh doanh và khách hàng của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển khu vực Phúc Yên 2.1.3.1. Thuận lợi Ngân hàng Đầu tư và phát triển khu vực phúc yên ra đời và hoạt động từ những năm đất nước còn chiến tranh, thời kỳ kinh tế bao cấp, cho đến nền kinh tế thị trường luôn có bước tiến ổn định. - Xuất phát từ yêu cầu mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn thị xã Phúc Yên Chi nhánh luôn được sự quan tâm trực tiếp của ban lãnh đạo Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Vĩnh Phúc. Cán bộ tín dụng trong những năm quan đều là những người đã kinh qua thực tế, am hiểu thị trường, nhạy ben, có kiến thức kinh doanh và lập trường chính trị vững vàng. -Hoạt động của ngân hàng trên địa bàn thị xã Phúc Yên nên hầu hết khách hàng vay vốn là Doanh nghiệp nhà nước; công ty cổ phần; công ty TNHH và hộ tư nhân cá thể hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Những năm gần đây một số khách hàng lớn, có uy tín đã về đặt quan hệ giao dịch với Ngân hàng như Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, công ty cổ phần xây dựng sông hồng 26… - Đặc biệt Ngân hàng nằm tại thị xã có dân cư đông đúc, đây là điểm thuận lợi cho Ngân hàng trong công tác cho vay. Đây còn là thị trương tiềm năng rộng lớn để Ngân hàng khai thác. - Ngân hàng đã và đang thực hiện chức năng của một Ngân hàng kinh doanh đa năng, hoạt động tín dụng, thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán L/C, bảo lãnh, tư vấn…nên đã đáp ứng được yêu cầu đa dạng của khách hàng, từ đó thu hút được khách hàng và tăng nguồn thu cho Ngân hàng. - Phúc Yên là nơi tập trung nguồn nhân lực có trình độ cao của tỉnh Vĩnh Phúc nên ngân hàng dễ dàng lựa chọn khách hàng quan hệ tín dụng. 2.1.3.2. Khó khăn - Trên địa bàn thị xã Phúc Yên tập trung nhiều chi nhánh ngân hàng thương mại trong nước như Ngân hàng Công thương Phúc Yên; Ngân hàng NN và PTNT Phúc Yên và các quỹ tín dụng cơ sở đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt nhất là trên lĩnh vực lãi suất. - Trong năm 2004, để thực hiện chủ trương thu hút khách hàng hoặc kìm hãm phát triển tín dụng Ngân hàng đã thay đổi mức lãi suất, mức độ chênh lệch lãi suất giữa đầu vào và đầu ra thấp tạo nên khó khăn về tài chính. - Một số doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, đặc biệt là DNNN, vốn tự có ít, hoạt động chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, kinh doanh thua lỗ kéo dài, khả năng trả nợ gặp nhiều khó khăn điều này gây nhiều kho khăn cho Ngân hàng. - Việc ban hành chính sách, chế độ của Nhà nước còn nhiều vướng mắc nên Ngân hàng không khỏi lúng túng khi áp dụng vào thực tiễn. - Lực lượng cán bộ vẫn còn thiếu, lại bất cập về trình độ chuyên môn, tin học và ngoại ngữ, đôi khi không đáp ứng được yêu cầu của công việc. 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển khu vực Phúc Yên 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn Huy động vốn là một nhiệm vụ quan trọng đối với một Ngân hàng thương mại, sự phát triển nguồn vốn với cơ cấu hợp lý luôn có ý nghĩa quyết định tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Căn cứ vào đặc điểm huy động vốn của toàn hệ thống ở từng thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên đã đề ra chủ trương huy động vốn phù hợp, có chính sách lãi suất phù hợp với từng thời kỳ cụ thể kết hợp với việc sử dụng các biện pháp tuyên truyền để vận động, các biện pháp nghiệp vụ để tăng nguồn vốn huy động theo hướng: Huy động vốn với các hình thức có các kỳ hạn như kỳ hạn tuần, kỳ hạn tháng, kỳ hạn 3 tháng, kỳ hạn 6 tháng, kỳ hạn 12 tháng, kỳ hạn 13 tháng, kỳ hạn 18 tháng với các mức lãi suất ở từng kỳ hạn hấp dẫn nhằm tăng nguồn vốn huy động vốn ngắn hạn, dài hạn và nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, cố gắng huy động vốn với lãi suất cao, tăng nguồn vốn huy động với lãi suất thấp và đã đạt được những kết quả khả quan đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, thực hiện tốt việc lập và điều chỉnh kế hoạch nộp vốn điều hoà, tạo nguồn vốn chung cho cả hệ thống. Có thể xem xét tình hình huy động vốn của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên qua bảng sau. Bảng 1: Hoạt động huy động vốn. Đơn vị: triệu đồng chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền Số tiền tỷ lệ% Số tiền Tỷ lệ% Huy động vốn 182551 190605 04 210000 10 (Nguồn: Theo nguồn Phòng Kế toán) Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm đều tăng nhưng chưa cao. Cụ thể năm 2004 so với năm 2003 tăng 8054 trđ tỷ lệ tăng 4%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 19395 tỷ lệ tăng 10%. Nguồn vốn huy động được chủ yếu tăng lên bằng hình thức gửi tiết kiệm, việc tăng trưởng này chủ yếu nhờ vào tiếp thị, quảng cáo, thay đổi linh hoạt chính sách lãi suất và sự tận tâm, nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nhân viên đã không ngại khó khăn mở các bàn tiết kiệm lưu động để huy động vốn từ việc đền bù giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước đã làm tăng một cách đáng kể nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên những năm gần đây rất chú trọng và tập trung vào huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng, tạo đà cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy mạng lưới huy động vốn còn ít chỉ tập trung tại chi nhánh và một bàn tiết kiệm Phuờng Xuân Hoà, nhưng vì có chính sách phù hợp, cùng với sự tín nhiệm, lòng tin đối với ngân hàng do đó nguồn huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên đã tăng lên. Do có sự tự do hoá về lãi suất huy động và lãi suất cho vay theo khung mà Thổng đốc Ngân hàng nhà nước qy định và theo chỉ đạo của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam mà Ngân hàng có thể uyển chuyển linh hoạt theo quan hệ cung cầu trên thị trường. Chính từ việc làm này mà Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên đã thực hiện hiệu quả chính sách huy động vốn. Theo thành phần kinh tế: Nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên gồm hai nguồn chính là tiền gửi của các tổ chức dân cư và của các tổ chức kinh tế. Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng tiền gửi của dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao. Tốc độ tăng của tiền gửi dân cư luôn cao hơn tốc độ tăng của tiền gửi của tổ chức kinh tế. Cụ thể tiền gửi của dân cư năm 2004 tăng 5688 trđ, tỷ lệ tăng 6% so với năm 2003, năm 2005 tăng 11000 trđ, tỷ lệ tăng 10% so với năm 2004. Tiền gửi của tổ chức kinh tế năm 2004 tăng 2366 trđ tỷ lệ tăng 3% so với năm 2003 và năm 2005 tăng 8395 trđ tỷ lệ tăng 10% so với năm 2004. Theo thời hạn: Tiền gửi không kỳ hạn qua 3 năm lần lượt là 71501 trđ, 78799 trđ, 68000 trđ so với tiền gửi có kỳ hạn là 111050 trđ, 111806 trđ, 142000 trđ. Như vậy tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi không kỳ hạn khoảng 70% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi không kỳ hạn có ưu điểm lãi suất thấp song lại có nhược điểm là thường hay biến động lớn vì khoản tiền này nó phụ thuộc vào tình hình tài chính của khách hàng làm cho ngân hàng khó hoạch định chính sách trung và dài hạn. Theo đơn vị tiền tệ: Tiền gửi VNĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động được của ngân hàng. Điều đó được thể hiện qua các năm như sau: năm 2003 đạt 162019 trđ chiếm 89% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2004 là 151582 trđ chiếm 80% tổng nguồn vốn huy động được của ngân hàng. Năm 2005 là 179179 trđ chiếm 85% tổng nguồn vốn huy động. Tuy tỷ trọng VNĐ luôn chiếm tỷ trong lớn song lại không ổn định tăng giảm thất thường qua các năm do sự biến động về tỷ giá giữa động USD và VNĐ. 2.1.4.2. Hoạt động tín dụng Với truyền thống đầu tư phát triển, hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên đã thực hiện kinh doanh đa năng tổng hợp, tích cực, linh hoạt lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu phấn đấu. Trong công tác sử dụng vốn ngân hàng đã thực hiện các nghiệp vụ như: Tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn và đầu tư, bảo lãnh trong xây dựng, hoạt động thanh toán quốc tế, hoạt động thanh toán ngân quỹ, giao dịch mua bán ngoại tệ… Xây dựng chính sách tín dụng có hiệu quả đi đôi với chính sách nguồn vốn hiệu quả là yêu cầu ngân hàng cần phải thực hiện. Cho nên những năm qua, chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên đã tận dụng tối đa nguồn vốn huy động trong đó dư nợ tín dụng không ngừng tăng trưởng qua các năm. Năm 2003 dư nợ cho vay đạt 318401 trđ nhưng năm 2004 dư nợ tín dụng đạt 337964 trđ tăng 6% so với năm 2003. Đến năm 2005 dư nợ cho vay đạt 369500 trđ tăng 9% so với năm 2004. Để có thể đánh giá tình hình hoạt động tín dụng, ta có thể xem xét chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh. Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng dư nợ/ Tổng nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng có sử dụng hết vốn huy động hay không. Tình hình sử dụng vốn của chi nhánh được thể hiện qua bảng sau. Bảng 2: Hiệu suất sử dụng vốn Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng dư nợ 320401 337964 369500 TG của DN và cá nhân 182551 190605 210000 Hiệu suất sử dụng vốn 176% 177% 176% Ta thấy rằng hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh rất cao. Điều đó chứng tỏ hoạt động tín dụng của chi nhánh chiếm vai trò chủ đạo trong các hoạt động. Do hiệu suất sử dụng vốn lớn nên nguồn vốn huy động của ngân hàng đã không đủ để cho vay nên ngân hàng vẫn còn phải sử dụng vốn điều hoà của ngân hàng cấp trên. Chính vì vậy trong thời gian tới ngân hàng cần có những chính sách thích hợp nhằm tăng cường huy động vốn nhiều hơn nữa để tạo tính tự chủ cho ngân hàng. 2.1.4.3. Hoạt động khác Ngoài hai hoạt động chính của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc Yên còn có một số hoạt động khác nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh và tạo sự cạnh tranh với các Ngân hàng khác tại địa bàn. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Bước vào thời kỳ đổi mới Ngân hàng ngày càng đa dạng hoá sản phẩm. Ngoài nghiệp vụ truyền thống là cho vay và thu nợ bằng VNĐ, chi nhánh đã tham gia vào việc mua bán ngoại tệ, mở L/C, thanh toán kiều hối, chiết khấu chứng từ. Hoạt động bảo lãnh: Bảng 3: Hoạt động bảo lãnh Loại bảo lãnh Năm 2003 Năm 2004 Tốc độ tăng trưởng Năm 2005 Tốc độ tăng trưởng Tổng dư bảo lãnh 16.562 18.083 109 19825 110% Bảo lãnh dự thầu 1.995 1.728 87 2548 147% Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 6.667 5.455 82 7563 139% Bảo lãnh thanh toán 6.300 10.900 173 9085 83% Bảo lãnh khác 1.600 0 0 0 Số món bảo lãnh 327 191 58 335 175% Thu phí bảo lãnh 263 220 84 294 134% (Theo nguồn: Phòng tín dụng) Công tác thanh toán: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển khu vực Phúc Yên là một trong những NHTM có hệ thống công nghệ thanh toán đáp ứng nhu cầu về thanh toán của một hệ thống Ngân hàng nói chung, việc thanh toán không dùng tiền mặt đang không ngừng được quan tâm đổi mới, nâng cao chất lượng bằng hệ thống tin học hiện đại đủ đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Mọi phát minh trong nghiệp vụ đều được sử lý kịp thời và chính xác, các khoản chuyển tìên trong nước trước đây thường mất 3-4 ngày nhưng đến nay chỉ sau một vài giờ tiền có thể đến ngay người nhận hoặc tài khoản của người thụ hưởng. Công tác kho quỹ: - Doanh số thu tiền mặt năm 2005 đạt: - Doanh số chi tiền mặt năm 2005 đạt: Trước đây khi có nhu cầu sử dụng một lượng vốn lớn, Ngân hàng đều phải chờ sự điều chuyển vốn từ cấp trên, do đó làm chậm tiến độ cấp tín dụng. Những năm gần đây Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Phúc yên đã chủ động được nguồn tiền mặt từ các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, các doanh nghiệp buôn bán xăng dầu và các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, đáp ứng khả năng rút vốn của các khách hàng khi có nhu cầu vay tiền mặt. Kết quả kinh doanh: Trong những năm đổi mới với môi trường kinh doanh ngày càng đa dạn._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32596.doc
Tài liệu liên quan