Thiết kế chung cư CT5 - Mỹ Đình - Hà Nội

5. Tính toán nền móng 5.1. Điều kiện địa chất công trình, lựa chọn giải pháp móng 5.1.1.Điều kiện địa chất công trình Địa chất công trình gồm các lớp đất sau: Lớp 1 : tầng đất lấp dày 2.1 m g = 17 KN/m3 Lớp 2 : tầng sét pha dẻo cứng dày 9,7 m g = 19,1 KN/m3 , j =160, N = 15 Lớp 3 : tầng sét dẻo mềm dày 6 m g = 18,1 KN/m3 , j =80 , N = 9 Lớp 4 : tầng cát pha, cứng dày 9 m g =18,9 KN/m3 , j = 280 , N = 23 Lớp 5 : tầng cát hạt trung,chặt vừa : dày 12 m , g=19 KN/m3 3, j =300, N

doc17 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế chung cư CT5 - Mỹ Đình - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 35 Lớp 6: tầng cuội sỏi rất dày g = 20 KN/m3 , j = 400, N = 69 , E = 40x10 3 KN/m3 5.1.2. Giải pháp móng cho công trình Giải pháp móng cho công trình đượclựa chọn căn cứ vào tình hình địa chất và tải trọng do cột truyền xuống, các công trình lân cận, điều kiện kinh tế của chủ đầu tư. Móng là phần hết sức quan trọng đối với nhà công trình. Đây là nhà cao tầng có chiều cao h= 38 m ,tải trọng tác dụng tại chân cột tương đối lớn, địa chất yếu, do đó ta chọn phương án móng cọc đài thấp. Có các phương án sau : Cọc đóng Cọc ép Cọc khoan nhồi Ta lựa chọn phương án cọc khoan nhồi dựa trên những phân tích sau : * Ưu , nhược điểm của cọc khoan nhồi : * Ưu điểm : Có thể tạo ra những cọc có đường kính lớn , chiều sâu chôn cọc lớn ,do đó sức chịu tải rất lớn. Khi thi công không gây ra chấn động làm nguy hại đến các công trình lân cận. Khi cọc làm việc không gây lún ảnh hưởng đáng kể cho các công trình lân cận. Quá trình thực hiện thi công móng cọc dễ dàng thay đổi các thông số của cọc ( chiều sâu, đường kính) để đáp ứng với điều kiện cụ thể của địa chất dưới nhà . * Nhược điểm : Khó kiểm tra chất lượng của cọc ;Thiết bị thi công tương đối phức tạp ;Nhân lực đòi hỏi có tay nghề cao Rất khó giữ vệ sinh công trường *Lựa chọn phương án cọc: Xét về tải trọng : công trình này có nội lực ở chân cột tương đối lớn. Về điều kiện mặt bằng, nếu sử dụng cọc đóng hoặc ép thì số lượng cọc sẽ rất lớn, khó bố trí, nhất là chỗ móng đôi dưới chân cột trục B và C. => Do đó ta chọn phương án cọc khoan nhồi. 5.1.3. Các giả thuyết tính toán, kiểm tra cọc đài thấp : Sức chịu tải của cọc trong móng được xác định như đối với cọc đơn đứng riêng rẽ, không kể đến ảnh hưởng của nhóm cọc. Tải trọng truyền lên công trình qua đài cọc chỉ truyền lên các cọc chứ không truyền lên các lớp đất nằm giữa các cọc tại mặt tiếp xúc với đài cọc. Khi kiểm tra cường độ của nền đất và khi xác định độ lún của móng cọc thì coi móng cọc như một khối móng quy ước bao gồm cọc, đài cọc và phần đất giữa các cọc. Đài cọc xem như tuyệt đối cứng, cọc được ngàm cứng vào đài. Tải trọng ngang hoàn toàn do đất từ đáy đài trở lên tiếp nhận. 5.2. Tính toán móng cọc nhồi M1 Tải trọng nguy hiểm tác dụng tại chân cột D( phần tử 43) lấy từ bảng tổ hợp Nmax = 496,2.104 N Mtư = 4,9.107 N.mm Qtư = 2,5.104 N 5.2.1. Chọn độ sâu đặt đài và các kích thước cơ bản khác + Dự kiến dùng cọc khoan nhồi, đường kính D =1000mm,1200mm, bê tông B25, thép cọc nhóm AII. + Cọc cắm vào lớp đất 6 là lớp cuội sỏi 2,5 m, đến cao trình là 41,9 m. + Chiều cao đài sơ bộ xác định theo công thức: ( TL- 6) hđ = ho + 5 (cm) 5( cm) là chiều dày lớp bảo vệ cốt thép. h0 = 1,4x( e/2- a/4) Trong đó: e: Khoảng cách giữa 2 tim cọc Chọn sơ bộ e= 3xdcọc khoan nhồi= 3x(1á1,2)= ( 3á 3,6) m m) => Chọn e= 3,2( m) a: cạnh dài của tiết diện cột= (0,7á 0,9) m => Chọn a= 0,8 m h0 = 1,4x(3,2/2- 0,8/4)=1,68 m => Chọn chiều cao đài =1,7 m. Lấy mặt trên của đài móng trùng với cốt tự nhiên, nên chọn chiều sâu đặt đài là 2.3m thấp hơn so với cốt tự nhiên. 5.2.2. Xác định sức chịu tải của cọc: */. Theo vật liệu làm cọc: Bê tông cọc B25 có Rn = 14,5 Mpa Thép cọc nhóm AII có Ra = 280 Mpa Sức chịu tải của cọc nhồi theo vật liệu làm cọc được xác định theo công thức (13-TCXD195:1997): Từ công thức : Pvl= (Rn Fttb +Fa.Ra) Với : hệ số uốn dọc =1 A: diện tích tiết diện cọc, A=3,14.1002/4 = 7854 cm2 Dự định bố trí cốt thép trong cọc : Cọc f1000 : 18f22 có Fa=68,4cm2 => F ttb = 7854- 68,4= 7785,6 ( cm2) Cọc f1200: 22f22 có Fa=83,6cm2. => A ttb = 7854- 83,6= 7770,4( cm2 ) Thay giá trị vào công thức ta được: Loại cọc Rn (Mpa) Fb (cm2) Pvl ( N) D1000 14.5 7854 1213x104 D1200 14.5 11310 1704x104 *Theo kết quả xuyên tiêu chuẩn( theo kết quả SPT) P = m NF + (TL- 6) P: sức chiệu tảI của cọc khoan nhồi theo điều kiện đất nền m = 120: hệ số điều kiên làm việc của cọc khoan nhồi N : số SPT của đất ở chân cọc, N = 69 : số SPT trung bình của đát trong phạm vi chiều dài cọc = Chú thích: Các giá trị N tra trong bảng( TL- 7) n = 1 cho cọc khoan nhồi F : diện tích tiết diện ngang chân cọc (m2) Fs : diện tich sung quanh cọc (m2) Vậy theo kết quả xuyên tiêu chuẩn: Pd1000 =P1-1 tt= 120=9638.5 KN Pd1200= P1-2 tt = 120=13126 KN */. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền: Sức chịu tải tính toán : P cddu = Trong đó : Fs,Fc : hệ số an toàn lấy Fs =2, Fc = 2,6 Qs: sức chịu tải cực hạn của cọc do ma sát bên cọc với đất : Qs = K1. ui.l. Ntb Qc : sức chịu tải cực hạn của cọc đơn do lực chống: Qc = K2. Ap.Nc K1 = 0,1( KN/ m2) hệ số lấy với cọc khoan nhồi K2 = 12( KN/m2) hệ số lấy với cọc khoan nhồi ui : chu vi cọc l : chiều dài cọc Ni : chỉ số SPT trung bình dọc thân cọc thứ i Nc : chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1d dưới mũi cọc và 4d trên mũi cọc Bảng . Sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nén Cọc N F(m2) u(m) L(m) Ntb Qc (KN) Qs (KN) P2 tt (KN) f100 65 0.50 3,14 39 255 6130 2620 4270 f 1200 60 0.79 3,77 39 25,5 8140 3150 5740 Bảng chọn lựa sức chịu tải tính toán của cọc theo các công thức Ptt = min( Pvl , P1tt , P2 tt ) Loại cọc Pvl (KN) P1t (KN) P2 tt (KN) Ptt (KN) f 1000 12130 4270 9638 4270 f 1200 17040 5740 13126 5740 5.2.3. Xác định kích thước đài móng và số lượng cọc. * Xác định số lượng cọc cần thiết : + Số lượng cọc sơ bộ: Ta chọn số lượng cọc là 2 và bố trí như hình vẽ Diện tích đế đài thực tế :Fđ = 1,8x4,85 = 8,73 m2 + Trọng lượng của đài và đất trên đài : Nđtt = n.Fđ.hm.gtb = 1.1x8.73x(1.7x6+1.7x25) = 506 K N ị Lực dọc tính toán tác dụng đến đáy đài : Ntt= N0tt + Nđtt = 4962 + 506 = 5468 KN *Kiểm tra điều kiện móng cọc đài thấp Độ sâu đặt đài phải đạt điều kiện để tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp : h ³ 0,7hmin Trong đó : h- độ sâu của đáy đài. +g và j- trọng lượng thể tích tự nhiên của đất từ đáy đài trở lên và góc ma sát trong; + ồQ- tổng tải trọng ngang; + b - cạnh của đáy đài theo phương vuông góc với tổng lực ngang; Vậy : h=2,3 m ³0,7x hmin = 0,68 m => thoả mãn. 5.2.4. Kiểm tra sức chịu tải cọc. Công thức: P=== Trọng lượng cọc : Gcọc = 1,1x25x3.14x12x39/4 = 842 KN Kiểm tra tải trọng ở mũi cọc : P max +Gcọc = 2750 +842 = 3592 KN <[P] =4270 KN Vì Pmin= 2716 KN >0 nên không phải kiểm tra cọc chịu nhổ. => Vậy cọc đủ khả năng chịu lực. 5.2.5.Tính lún của móng * Sơ đồ tính: Tính như móng nông với khối móng qui ước được xác định như hình vẽ + Góc mở a = jtb/4 jtb = 0 ị a = 23,4/4 = 5,8 ° + Diện tích đế móng qui ước: B = b + 2.L.tg(a) = 4 + 2x39.2xtg(5,8°) B = 12 m A = a + 2.L.tg(a) = 1+ 2x39.tg(5,8°) A = 9 m + Trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất gtb = = 19 (KN/m3) + ứng suất gây lún: Pgl = + (gm - gtb)hm -g1.hmđ = +(20-19)x40,3 - 17x2,9 = 36,9 KN/m2 + Phương pháp dự báo lún: Do lớp đất dưới mũi cọc là lớp đất tốt nên dùng phương pháp nền biến dạng tuyến tính là thích hợp .Vậy độ lún: S = Pgl.b.w.(1-m2)/E Trong đó : P : ứng suất gây lún b : bề rộng móng, b = 9 m w: hệ số phụ thuộc hình dạng kích thước đáy móng w= 0,88 m : hệ số poison m=0,27 E : môđun đàn hồi lớp đất mũi cọc E= 40x103 KN/m2 ị S = =0,0067m=6,7 cm < = 8cm Vậy móng đảm bảo độ lún cho phép. 5.2.6. Kiểm tra độ bền đài * Kiểm tra chọc thủng của cột Tháp đâm thủng như hình vẽ Công thức tính toán đâm thủng: CT - (5.47) sách Kết cấu BTCT : P (CT 5.47- TL 8) Trong đó : P - lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi của đáy tháp đâm thủng ở một phía của đài, có trị số bằng giá trị sức chịu tảI nhỏ nhất của cọc- Ptt bc, hc - kích thước tiết diện cột ho - chiều cao hữu ích của đài, do cọc cắm vào đài h1= 20cm h0 = hđ - h1 = 1,7- 0,2= 1,5 m c1, c2 - khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng c1= 650 mm,c2= 600 mm Rbt -cường độ tính toán chịu kéo của bêtông Rbt = 1 Mpa=1000 KN/m2 a1, a2 - hệ số được tính theo công thức : Do c1 , c2 < 0,5.ho = 0,5x 1500= 750 mm. => Nên chọn c1 = c2 = 0,5x h0 = 750 mm ,khi đó VP== 14000 KN VT= 4270 < VP= 14000 KN : Điều kiện chọc thủng của cột được thoả mãn. * Kiểm tra chọc thủng cuả cọc ở góc Công thức tính toán : P Trong đó : P- lực đâm thủng bằng phản lực của cọc - P tt Rk -cường độ tính toán chịu kéo của bêtông btb - giá trị trung bình số học của chu vi phía trên và phía dưới tháp đâm thủng btb = m VP= 0,75x1000x(3,14x1,675)x1,65 = 6508 KN VT= 4270<VP= 6508 KN Vậy điều kiện chọc thủng của cọc được thoả mãn. *Kiểm tra bền theo tiết diện nghiêng P Ê b.b.h0.Rbt P : tổng phản lực tổng tại các đỉnh cọc nằm giữa mặt phẳng cắt qua mép cột và mép đài gần nhất- Ptt b = 0,7. c: khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét vì c = 0,675m < 0,5.h0 , chọn c= 0,5x h0 = 750 mm => b = 0,7. =0,7x= 3 VP = 3x1,8.1,5.1000 = 8100 KN P = 4270 < VP= 8100 KN do vậy đài đảm bảo không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng. 5.2.7. Tính toán cốt thép */. Cốt thép đài cọc theo phương chịu lực Tại tiết diện 1-1 M = Ptt x r = 4270x(1,5 - 0,7/2) = 4910 KN. m Fa1 = 13x103(mm)= 130 cm2 Chọn 19 F30 có Fa = 134 cm2 , a = 100 */. Cốt thép đài cọc theo phương vuông góc phương chịu lực Chọn thép 24F20 có Fa = 75.41 cm2 , a = 200 V.3. Tính toán móng cọc M2 do 2 cột trục B và C rất gần nhau nên ta thiết kế móng đôi 5.3.Chọn cặp nội lực tính toán Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn được 2 trường hợp tải trọng nguy hiểm như sau Móng N(N) M(KN.m) Q(KN) MC= M2 -5230 -64 -31 MB= M1 -5120 41 30 Để tìm tải trọng tính toán, ta tiến hành quy đổi về hợp lực đặt tại tâm móng theo sơ đồ sau N = |N1 + N2| = =10350 KN Q= |max( Q1, Q2 ) |= 31 KN Vì lực cắt 2 cột ngược dấu nhau M= |max(M1,M2) |+Qxhđ+N 2xL 1-N 1xL1 = 64+31x2.3+(5230-5120)x1.5 = 300 KN.m V.3.1. Chọn độ sâu đặt đài và các kích thước cơ bản khác +Xét đến ảnh hưởng của mặt bằng dự kiến dùng cọc khoan nhồi, đường kính 1200mm, bê tông mác 300, thép đài nhóm AII + Chiều cao đài sơ bộ xác định hđ = 1,7 m + Chọn chiều sâu đặt đài là -2,3m thấp hơn so cốt tự nhiên. 5.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc: Như đã tính toán ở trên 5.3.3. Xác định kích thước đài móng và số lượng cọc. * Xác định số lượng cọc cần thiết : Xem xét đên yếu tố mặt bằng bố trí móng dự định dùng cọc D1200 + Số lượng cọc sơ bộ: Ta chọn số lượng cọc là 3 và bố trí như hình vẽ Diện tích đế đài thực tế : Fđ = 2,4x9,75= 23,4 + Trọng lượng của đài và đất trên đài : Nđtt = Fđ.h.gtb = 2,4*9,75*(0,6*17+1,7*25)= 5010 ị Lực dọc tính toán tác dụng đến đáy đài : Ntt = N0tt + Nđtt = 10350+5010= 15360 KN *Kiểm tra điều kiện móng cọc đài thấp Độ sâu đặt đài phải đạt điều kiện để tính toán theo sơ đồ móng cọc đài thấp : h ³ 0,7hmin Trong đó : h- độ sâu của đáy đài. Đã chọn h = 2,1m > 0,7x hmin = 0,7x 0,9= 0,63 m (thoả mãn) 5.3.4. Kiểm tra sức chịu tải cọc. Công thức: P=== Trọng lượng cọc : Gcọc = 1,1x25x3.14x1,22x39/4 = 1212 KN Kiểm tra tải trọng ở mũi cọc : P max +Gc = 4488+1212=5700 KN <[P] =5740 KN Vì Pmin=4300 KN > 0 nên không phải kiểm tra cọc chịu nhổ. Vậy cọc đủ khả năng chịu lực. 5.3.5.Tính lún của móng */. Sơ đồ tính: Tính như móng nông với khối móng qui ước được xác định như hình vẽ jtb = 0 ị a = 23,4/4 = 5,8 ° + Diện tích đế móng qui ước: A = a + 2.L.tg(a) = 9,75 + 2x39,2xtg(5,8°) = 17.7 m B = b + 2.L.tg(a) = 2,4 + 2x39,2.tg(5,8°) = 10.36 m + Trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất gtb = = 19 (KN/m3) + ứng suất gây lún: Pgl = + (gm - gtb)hm -g1.hmđ = +(20-19)x40.3 – 17x2.9 = 48 KN/m2 + Phương pháp dự báo lún: Do lớp đất dưới mũi cọc là lớp đất tốt nên dùng phương pháp nền biến dạng tuyến tính là thích hợp .Vậy độ lún: S = Pgl.b.w.(1-m2)/E Trong đó : P : ứng suất gây lún- Pgl =48 KN/m2 b : bề rộng móng- b = 10.36 m w: hệ số phụ thuộc hình dạng kích thước đáy móng- w= 0,88 m : hệ số poison- m=0,27 E : môđun đàn hồi lớp đất cọc cắm - E=40000 KN/m2 ị S = =0,0102 m=1.02 cm < = 8cm Vậy móng đảm bảo độ lún cho phép. 5.3.6. Kiểm tra độ bền đài */. Kiểm tra cột chọc thủng đài Tháp đâm thủng như hình vẽ : Công thức tính toán đâm thủng: P Trong đó : P - lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi của đáy tháp đâm thủng - P= Pmax tt= 4488 KN bc, hc - kích thước tiết diện cột bc= 90cm, hc = 60 cm ho - chiều cao hữu ích của đài ho =150 cm( Vì cọc cắm vào dài một đoạn h1 = 20 cm. c1, c2 - khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng C1 = 39 cm ; C2 = 97.5 cm Rk -cường độ tính toán chịu kéo của bêtông Rbt = 1000 KN/m2 a1, a2 - hệ số được tính theo công thức : Vì c1 < 0,5.ho = 0,5x165= 82,5 cm => = 2,75 500 1200 1160 900 390 9750 900 450 900 2400 1700 900 900 VT= 4488 KN VP= VT < VP : Điều kiện chọc thủng của cột được thoả mãn. Với cột còn lại trong đài cũng tương tự */. Kiểm tra bền theo tiết diện nghiêng P Ê b.b.h0.Rbt P :tổng phản lực tại các đỉnh cọc nằm giữa mặt phẳng cắt qua mép cọc và mép đài gần nhất- P = Pmax tt = 4488 KN b = 0,7. c: khoảng cách từ mép cột đến mép hàng cọc đang xét c =116 cm b = 0,7. = 1,15 VP = 1,15x2,4x1,65x1000 = 4554 KN Kiểm tra : PT=4488 < VP= 4554 KN do vậy đài đảm bảo không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng. 5.3.7. Tính toán cốt thép * Cốt thép đài phía dưới theo phương chịu lực Coi đài cọc đựoc ngàm ở chân cột Tại tiết diện 1-1 M = Pmax r = 4488x1.06 = 7158 KN Fa1 = = 18937 mm2 = 189,4 cm2 Chọn 27 F30 có Fa = 190 cm2 , a = 100 */. Cốt thép đài cọc theo phương vuông góc với phương chịu lực Chọn thép 47 F20 , a = 200 */. Tính toán thép phía trên đài Sơ đồ tính : Dầm đơn giản chịu lực tập trung ở các vị trí cọc, gối tựa là cột 2180 2840 2180 3600 3600 405 372 388.5 Đơn vị lực : KN Biểu đồ mô men : 12100 14114 13523 3145 1730 1730 3145 4875 4875 Đơn vị mô men : KN.m Nhận xét : ở giữa dầm không có mô men đổi dấu, do đó thép phía trên đài chỉ cần đặt theo cấu tạo. 5.4. Thiết kế các đài cọc khác và hệ giằng đài: Tính toán các đài cọc khác cũng được tiến hành trên nguyên tắc tương tự Hệ giằng đài cọc có tác dụng truyền lực ngang từ đài cọc này sang đài cọc khác, góp phần điều chỉnh lún lệch giữa các đài cạnh nhau, chịu một phần mô men từ cột truyền xuống, điều chỉnh những sai lệch do thi công cọc, tăng cường khả năng chống chọc thủng của đài… Cao trình mặt trên của giằng được chọn bằng cao trình mặt trên của đài, là -1,2m. Hệ giằng được bố trí hai phương, được cấu tạo như cấu kiện chịu uốn có cốt thép phía trên và phía dưới giống nhau. Tiết diện giằng móng: chọn thống nhất cho toàn bộ móng : 600x1200,được đặt lên trên hệ thống tường rỗng kê giằng móng: 900x1100, trước đó có đổ hệ thống bê tông lót tường kê giằng móng: 1100x 100 mm Bố trí mặt bằng móng và cấu tạo chi tiết móng xem bản vẽ. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiet ke mong khoan nhoi- DATN Tuan.doc
  • edbEND TIME 2 27082009.EDB
  • mdbEND TIME 2 27082009.mdb
  • xlsEND TIME BEAM 2- OK.xls
  • xlslap tien do -hoang ngoc duc.xls
  • bakMat bang kt chuan 13102009.bak
  • dwgMat bang kt chuan 13102009.dwg
  • bakMat bang T102009.bak
  • dwgMat bang T102009.dwg
  • bakMatBang1.bak
  • dwgMatBang1.DWG
  • bakMatCat.bak
  • dwgMatCat.DWG
  • bakMatDung.bak
  • dwgMatDung.dwg
  • bakMatDung17T.bak
  • dwgMB KC CHUAN T102009.dwg
  • xlsNHap thep.xls
  • bakSUA TC KHOI MONGdwg.bak
  • dwgSUA TC KHOI MONGdwg.dwg
  • bakT BAO VE LUON KHUNG.bak
  • dwgT BAO VE LUON KHUNG.dwg
  • bakT BAO VE LUON MONG - 060909.bak
  • bakT BAO VE LUON MONG 2 - 060909.bak
  • dwgT BAO VE LUON MONG 2 - 060909.dwg
  • bakT BAO VE LUON SAN, CAU THANG.bak
  • dwgT BAO VE LUON SAN, CAU THANG.dwg
  • docT BV BAO VE LUON- THI CONG.doc
  • bakT DATN MONG.bak
  • bakT khung kc.bak
  • bakTC phan than.bak
  • dwgTC phan than.dwg
  • bakTCCoc.bak
  • dwgTCCoc.dwg
  • docThiet ke san dien hinh- DATN.doc
  • xlsThong ke BT than 2.xls
  • xlsthong ke khoi luong mong.xls
  • docthuyet minh phan kien truc truc- Loi cam ta.doc
  • xlsTO HOP ,THEP DAM TUAN- NGOC(BANG KC 2).xls
  • xlsTONG HOP THNL COT.xls
  • docTONGHO~1.DOC
  • bakTongMB.bak
  • dwgTongMB.DWG
  • docTuan- ban thuyet minh KC 3.doc
  • bakBAN VE MONG 2- 060909_1_1_6334.bak
  • bakBAN VE MONG 2- 060909_1_1_9169.bak
  • bakban ve san hoang ngoc duc.bak
  • xlsBAO VE LUON THNL CHAN COT,DE TINH THEP MONG.xls
  • xlsBAO VE LUON THNL COT C31(C- 8).xls
  • xlsBAO VE LUON THNL COT C32(D- 8).xls
  • xlsBAO VE LUON THNL, TINH THEP COT C29,(A- 8).xls
  • xlsBAO VE LUON THNL, TINH THEP COT C30(B- 8).xls
  • xlsBAO VE LUON,DAU RA NOI LUC COT S19082009.xls
  • xlsBAO VE LUON,DAU RA NOI LUC DAM S19082009.xls
  • xlsBO TRI THEP DAM,COT.xls
  • bakDrawing1.bak
Tài liệu liên quan