Thiết kế e-Book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thùy Linh Chuyên ngành : Lý luận và Phương pháp dạy học mơn Hĩa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VŨ ANH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 “Người thầy trung bình chỉ biết nói, Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” (William A.Ward) Vâng! Bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn, tá

pdf112 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế e-Book hỗ trợ khả năng tự học của học sinh lớp 12 chương `Đại cương về Kim loại` chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến những người thầy ưu tú đã truyền cảm hứng cho tác giả để đạt được thành quả như ngày hôm nay: - Thầy Trịnh Văn Biều; Trưởng Khoa hóa, trường ĐHSP TP. HCM; đã dìu dắt, chỉ bảo, dạy dỗ tận tình trong suốt khóa học. - Thầy Vũ Anh Tuấn, hiện công tác tại Vụ Trung học phổ thông, Bộ GD & ĐT Việt Nam. Cảm ơn thầy đã dành nhiều thời gian và công sức, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình làm luận văn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến: - Ban giám hiệu, Phòng khoa học công nghệ và sau đại học, Khoa Hóa trường ĐHSP TP. HCM; quý thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên hoàn thành khóa học. - Các thầy cô giáo và các em học sinh trường Đinh Tiên Hoàng, Trấn Biên, Trị An thuộc tỉnh Đồng Nai đã giúp đỡ tác giả rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm đề tài. - Các thầy cô giáo tỉnh Đồng Nai, Bình Thuận, Bến Tre và TP. HCM đã nhiệt tình đóng góp ý kiến cho e-book. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn. Vì thời gian và khả năng còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy các cô cùng các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : cơng nghệ thơng tin CSS : cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng GV : giáo viên HS : học sinh HTML : hypertext Markup Language – Ngơn ngữ liên kết siêu văn bản ICT : information and communication technology – Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hĩa học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thơng VN : Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tế, nhiều trường phổ thơng hiện nay, giờ học chính khĩa tăng, trong một tuần nhiều ngày học sinh học cả 2 buổi sáng, chiều; đặc biệt là học sinh các trường tư thục. Vì thế, lượng kiến thức các em học trong một ngày là rất nhiều, và thời gian học ở nhà của học sinh vào buổi tối xem ra quá ít so với lượng kiến thức đã tiếp thu. Với mơn hĩa học, ở học kỳ II lớp 11 và học kỳ I lớp 12 các em chỉ học về hĩa hữu cơ, nên khi bắt đầu học về kim loại ở cuối học kỳ I lớp 12, đa số các em gặp nhiều khĩ khăn bỡ ngỡ vì đã quên khá nhiều, cả về lý thuyết, phương trình phản ứng, các dạng bài tập về kim loại; mà các dạng bài tập về kim loại thì nhiều và khĩ. Bên cạnh đĩ, do thời gian dạy mơn hố trên lớp cịn hạn hẹp, thời gian hệ thống hố lại lý thuyết các chất vơ cơ và giải bài tập chưa được nhiều, khơng phải học sinh nào cũng đủ thời gian để thấu hiểu, ghi nhớ và vận dụng những kiến thức mà giáo viên truyền dạy ngay trên lớp. Vì vậy việc tự học ở nhà của học sinh là rất quan trọng và cần thiết. Hiện nay, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy là một bước tiến mới, thúc đẩy quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề này và đã cụ thể hĩa bằng chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 30/7/2001 về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong ngành giáo dục. Một trong bốn mục tiêu được đặt ra là: “Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng cơng nghệ thơng tin như là một cơng cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở tất cả các mơn học”. Từ những lí do trên, với mong muốn hỗ trợ hoạt động tự học hĩa học của học sinh và gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, chúng tơi chọn đề tài: THIẾT KẾ E- BOOK HỖ TRỢ KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 12 CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế E- book để hỗ trợ hoạt động tự học mơn Hĩa lớp 12 của học sinh THPT chương “Đại cương về kim loại” chương trình cơ bản. 3. Nhiệm vụ và đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài:  Cơ sở lí thuyết về hoạt động tự học ;  Cơ sở lí thuyết về E-book ;  Cơ sở lí thuyết về các phần mềm thiết kế E-book ;  Cơ sở lí thuyết của chương “Đại cương về kim loại lớp 12” - Chương trình Cơ Bản. - Thiết kế E- book chương “Đại cương về kim loại” Lớp 12 chương trình cơ bản, gồm các trang:  Giáo khoa ;  Bài tập ;  Tài liệu học thi ;  Tài nguyên học tập;  Liên hệ;  Trợ giúp;  Bảng tuần hồn. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của E-book đã thiết kế. -Tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu a. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hố học trường THPT ở VN b. Đối tượng nghiên cứu Thiết kế E- book để hỗ trợ hoạt động tự học của học sinh 5. Phạm vi nghiên cứu Chương 5. “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” Hố Học 12- Chương trình cơ bản 6. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế E- book cĩ nội dung hấp dẫn, giao diện đẹp và dễ sử dụng sẽ kích thích hứng thú tự học của học sinh, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hĩa học lớp 12. 7. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia - Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài - Truy cập thơng tin trên Internet - Điều tra bằng các phiếu câu hỏi và phỏng vấn. - Thiết kế nội dung E-book bằng các phần mềm tin học - Phân tích và tổng hợp. - Thực nghiệm sư phạm - Sử dụng tốn thống kê để xử lý số liệu 8. Những đĩng gĩp mới của đề tài nghiên cứu E-book thiết kế thành cơng sẽ cung cấp cho học sinh một cơng cụ tự học, cho giáo viên một phương tiện dạy học; và khẳng định sự cần thiết của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đến nay, số lượng đề tài về thiết kế website và E-book tự học hĩa học cho HS phổ thơng trong các khĩa luận và luận văn tốt nghiệp vẫn chưa nhiều. Sau đây là một số khố luận và luận văn tốt nghiệp chuyên ngành hĩa học, trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh và ĐHSP Hà Nội: 1. Hỉ A Mổi (2005), Thiết kế website tự học mơn hĩa học lớp 11 chương trình phân ban thí điểm, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 2. Phạm Dương Hồng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức mơn Hĩa học phần Hiđrocacbon khơng no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 3. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hĩa học 10 gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 4. Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế Website phục vụ việc học tập và ơn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 5. Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học mơn hĩa học lớp 11 nhĩm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 6. Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh mơn hố học nhĩm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 7. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hố học của học sinh phổ thơng trong chương halogen lớp 10, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 8. Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 9. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hĩa học cho học sinh trung học phổ thơng, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 10. Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các chương về lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hố học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử lớp 10 - nâng cao chương “nhĩm halogen”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP. HCM. 12. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế Sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch- Sự điện li” lớp 10 chuyên hĩa học, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP. HCM. Các website và E-book này đều cĩ điểm chung là giúp HS cĩ một cơng cụ tự học hiệu quả. Mặc dù vậy, các tác giả chưa quan tâm nhiều đến một số vấn đề sau: - Nội dung kiến thức trình bày chưa thật sự hấp dẫn, chủ yếu được xây dựng trên phần mềm Dreamweaver mà khơng phối hợp một số phần mềm khác. - Ở mỗi bài học chưa cĩ phần trọng tâm; khơng cĩ các câu hỏi hướng dẫn tư duy để HS suy luận tự tìm ra kiến thức. - Ở phần bài tập, chưa cung cấp đủ các câu hỏi lí thuyết và đáp án cho từng bài học. Phần bài tập trắc nghiệm, các tác giả chủ yếu đưa ra những câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra chung cho cả chương mà chưa cĩ những câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi bài học. - Phim thí nghiệm khơng thể xem trực tiếp trên nội dung bài học mà thường phải download về máy tính rồi mới xem được. - Chưa cung cấp cho HS các phương pháp giải nhanh các bài tốn hố học…. Ngồi ra, đa số các website và E-book trên chú trọng đến những vấn đề thuộc chương trình lớp 10 và 11, cịn chương trình lớp 12 thì chưa đi sâu vào nghiên cứu. 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học 1.2.1. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Theo TS. Trịnh Văn Biều [5], một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trên thế giới và ở nước ta hiện nay là: 1. Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thơng báo tái hiện sang sáng tạo, tìm tịi, khám phá. 2. Cá thể hĩa việc dạy học. 3. Sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và cơng nghệ thơng tin vào dạy học. 4. Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hĩa kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức. 5. Cải tiến việc kiểm tra và đánh giá kiến thức. 6. Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. 7. Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao (theo sự phát triển của HS, theo cấp học, bậc học). Trong 7 xu hướng đổi mới trên thì việc phát huy tính tích cực và khả năng tự học của HS đang là những xu hướng đổi mới quan trọng về phương pháp dạy và học hiện nay (xu hướng 1 và 6). 1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực 1.2.2.1. Tính tích cực Tính tích cực là một phẩm chất vốn cĩ của con người. Con người khơng chỉ tiêu thụ những gì sẵn cĩ trong thiên nhiên mà cịn chủ động sản xuất ra của cải vật chất cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, chủ động cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và gĩp phần phát triển xã hội. Tính tích cực trong hoạt động học tập là tính tích cực nhận thức, đăc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Trong học tập, học sinh phải “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với bản thân dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Như Xocrates đã nĩi: “Tơi khơng thể dạy cho ai bất cứ điều gì, tơi chỉ cĩ thể bắt họ suy nghĩ” 1.2.2.2. Phương pháp học tập tích cực Hiện nay việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương pháp dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học, trong đĩ khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. Mục đích trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thơng là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy - học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thĩi quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo: học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, dạy học sinh cách tìm ra chân lý. Chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác…) dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân học sinh và cho sự phát triển xã hội. Vậy, Phương pháp dạy học tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động trái với khơng hoạt động, thụ động. Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh, nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động của người học chứ khơng chỉ hướng vào việc phát huy tính tích cực của người dạy. 1.2.3. Ứng dụng CNTT trong dạy học Trong báo cáo về “Cơng nghệ thơng tin trong giáo dục” ngày 2/11/2005 [26], tác giả Quách Tuấn Ngọc đã đưa ra một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy và học với sự hỗ trợ của CNTT: a. Xu hướng đổi mới nhờ CNTT Bảng 1.1. Xu hướng đổi mới nhờ CNTT Từ Đến Xây dựng trường lớp với bảng, bàn… Một hạ tầng tri thức (trường học, phịng thí nghiệm, radio, TV, Internet) Các lớp học Từng người học một (tính cá thể) Giáo viên như là người cung cấp tri thức Giáo viên như là người hướng dẫn và tạo điều kiện tìm tri thức Bộ sách giáo khoa và một vài đồ dùng phụ trợ nghe nhìn tương tự (radio-cassette…) Dụng cụ đa phương tiện Multimedia (in ấn, âm thanh, thiết bị số...) và nguồn thơng tin trên mạng máy tính b. Đổi mới phương pháp dạy và học Bảng 1.2. Đổi mới phương pháp dạy và học Cũ Mới Về phương pháp trình bày Từ phấn bảng độc thoại, thầy đọc trị chép sang trình chiếu điện tử. đối thoại, diễn giả, trình bày. Về phương tiện trình chiếu máy chiếu overhead (ảnh tĩnh) đơn giản máy chiếu multimedia Về bài thí nghiệm thí nghiệm trên hiện vật trực quan thí nghiệm ảo, sinh động, khơng độc hại, đỡ tốn kém, cá thể hố… Về phương tiện truyền tải thơng tin Từ kênh chữ Từ SGK thuần chữ (text) sang multimedia (đa phương tiện) với hình ảnh, video, tiếng nĩi, âm thanh… sinh động. sang e - book đa phương tiện (multimedia). Vai trị thầy Từ độc thoại, người dạy dỗ … sang vai trị hướng dẫn, kích hoạt các hoạt động, để HS tự động não thu nhận, thảo luận … Thầy soạn bài, soạn giáo án ngay trên máy vi tính bằng word, powerpoint... Vai trị học sinh: Tăng cường tính tự học, giao lưu quốc tế, nhiều khi trị giỏi hơn thầy… 1.3. Tự học 1.3.1. Tự học là gì? Theo từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001 [18], tự học là: “…quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hành…”. Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học là một bộ phận của học, nĩ cũng được hình thành bởi những thao tác, cử chỉ, ngơn ngữ, hành động của người học trong hệ thống tương tác của hoạt động dạy học. Tự học phản ánh rõ nhất nhu cầu bức xúc về học tập của người học, phản ánh tính tự giác và sự nỗ lực của người học, phản ánh năng lực tổ chức và tự điều khiển của người học nhằm đạt được kết quả nhất định trong hồn cảnh nhất định với nồng độ học tập nhất định”. Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo các loại, nghe radio, truyền hình, nghe nĩi chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triễn lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với những người cĩ học, với các chuyên gia và những người hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau. Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tĩm tắt và làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện… Đối với HS, tự học cịn thể hiện bằng cách tự làm các bài tập chuyên mơn, các câu lạc bộ, các nhĩm thực nghiệm và các hoạt động ngoại khĩa khác. Tự học địi hỏi phải cĩ tính độc lập, tự chủ, tự giác và kiên trì cao. 1.3.2. Các hình thức tự học [14] Tự học cĩ thể diễn ra theo 3 hình thức: - Tự học khơng cĩ hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tài liệu để đọc, hiểu, vận dụng các kiến thức trong đĩ. - Tự học cĩ hướng dẫn: Cĩ giáo viên ở xa hướng dẫn người học bằng tài liệu hoặc bằng các phương tiện thơng tin khác. - Tự học cĩ hướng dẫn trực tiếp: Cĩ tài liệu và giáp mặt với giáo viên một số tiết trong ngày, trong tuần, được thầy hướng dẫn giảng giải sau đĩ về nhà tự học. 1.3.3. Chu trình tự học của học sinh [14] Chu trình tự học của học sinh là một chu trình 3 thời: - Tự nghiên cứu - Tự thể hiện - Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Hình 1.1. Chu trình học 3 thời Thời (1): Tự nghiên cứu Người học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, tự tìm ra kiến thức mới (chỉ mới đối với người học) và tạo ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thơ cĩ tính chất cá nhân. Thời (2): Tự thể hiện Người học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nĩi, tự sắm vai trong các tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với các bạn và thầy, tạo ra sản phẩm cĩ tính chất xã hội của cộng đồng lớp học. Thời (3): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đổi với các bạn và thầy, sau khi thầy kết luận, người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức). 1.3.4. Vai trị tự học [14] - Tự học cĩ ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người. - Tự học là con đường tự khẳng định của mỗi người. Tự học giúp cho con người giải quyết mâu thuẫn giữa khát vọng cao đẹp về học vấn với hồn cảnh khĩ khăn của cuộc sống cá nhân. - Tự học khắc phục nghịch lý: học vấn thì vơ hạn mà tuổi học đường thì cĩ hạn. Sự bùng nổ thơng tin làm cho người thầy khơng cĩ cách nào truyền thụ hết kiến thức cho trị, trị phải học cách học, tự học, tự đào tạo để khơng bị rơi vào tình trạng “tụt hậu”. Đối với học sinh THPT, quỹ thời gian 3 năm được đào tạo ở bậc học này chắc chắn sẽ khơng thể nào tiếp thu được hết khối lượng kiến thức khổng lồ trong chương trình. Vì vậy, tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đồ sộ với quỹ thời gian ít ỏi ở nhà trường. Chu trình tự học (3) Tự kiểm tra, Tự điểu chỉnh (2) Tự thể hiện (1) Tự nghiên cứu Tự học - Tự học là con đường tạo ra tri thức bền vững cho mỗi người. Quá trình tự học khác hẳn với quá trình học tập thụ động, nhồi nhét, áp đặt. Quá trình tự học diễn ra theo đúng quy luật của hoạt động nhận thức. Kiến thức cĩ được do tự học là kết quả của sự hứng thú, của sự tìm tịi, lựa chọn nên bao giờ cũng vững chắc bền lâu. Cĩ phương pháp tự học tốt sẽ đem lại kết quả học tập cao hơn. Khi học sinh biết cách tự học, học sinh sẽ “cĩ ý thức và xây dựng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”. - Người học phải biết cách tự học vì học tập là một quá trình suốt đời. Đối với học sinh THPT, nếu khơng cĩ khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên đến các bậc học cao hơn như đại học, cao đẳng… học sinh sẽ khĩ thích ứng với cách học địi hỏi phải tự học tập, tự nghiên cứu thường xuyên do đĩ khĩ cĩ thể thu được một kết quả học tập tốt. - Tự học của học sinh THPT cịn cĩ vai trị quan trọng đối với yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường phổ thơng. Với lối dạy theo hướng “nhồi nhét” trong các nhà trường phổ thơng hiện nay, học sinh khĩ cĩ thể cĩ thời gian để tự học và tự học cĩ hiệu quả. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hĩa người học sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học trong việc lĩnh hội tri thức khoa học. Vì vậy, tự học chính là con đường phát triển phù hợp với quy luật tiến hĩa của nhân loại và là biện pháp sư phạm đúng đắn cần được phát huy ở các trường phổ thơng. 1.3.5. Tự học qua mạng và lợi ích của nĩ [14] 1.3.5.1. Tự học qua mạng Tự học qua mạng là hình thức của tự học mà khơng dùng lời nĩi trực tiếp để giao lưu với nhau, mà dùng các phương tiện khác đĩ là máy tính cĩ kết nối mạng Internet. Người học chủ động tìm kiếm tri thức để thỏa mãn những nhu cầu hiểu biết của mình tự củng cố, tự phân tích, tự đào sâu, tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm…với sự hỗ trợ của máy tính. 1.3.5.2. Lợi ích của việc tự học qua mạng Tự học hồn tồn thì rất khĩ, phải cĩ một sự hướng dẫn được tổ chức chu đáo. Tự học qua mạng ra đời nhằm cung cấp sự hướng dẫn đĩ cho bất cứ ai muốn học một chương trình nào đĩ hoặc xem lại, bổ sung, mở rộng phần kiến thức đã học ở trường lớp. Sự hướng dẫn này cĩ cấp độ chung và cấp độ cụ thể. Cấp độ chung hướng dẫn học về các mặt tư tưởng, quan điểm, phương pháp luận, những phương pháp chung nhất, phổ biến nhất. Cấp độ cụ thể hướng dẫn học mơn cụ thể, từng bài học cụ thể. Cấp độ chung soi sáng cho cấp độ cụ thể và cấp độ cụ thể minh họa, củng cố cấp độ chung. Cả hai cấp độ hướng dẫn này khi vào học sẽ hịa quyện vào nhau, tác động lẫn nhau để tạo nên một phong cách tự học cĩ hiệu quả, người học sẽ cĩ trong tay một cơng cụ cơ bản để học suốt đời. Một sự hướng dẫn được coi là cĩ hiệu quả nếu người tiếp thu thật sự chủ động khiến cho yêu cầu “được hướng dẫn” cũng sẽ giảm dần cho đến khi người học cĩ thể tự học hồn tồn. Tự học qua mạng, người học khơng bị ràng buộc vào thời khĩa biểu chung, một kế hoạch chung, cĩ thời gian để suy nghĩ sâu sắc một vấn đề, phát hiện ra những khía cạnh xung quanh vấn đề đĩ và ra sức tìm tịi học hỏi thêm. Dần dà, cách tự học đĩ trở thành thĩi quen, giúp người học phát triển được tư duy độc lập, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo. Tự học qua mạng giúp người học cĩ thể tìm kiếm nhanh chĩng và dễ dàng một khối lượng lớn thơng tin bổ ích. Về mặt này, người học hồn tồn thuận lợi so với việc tìm kiếm trên sách báo. Với tính năng siêu liên kết và giao diện thân thiện, website sinh động, hấp dẫn, tiện dụng cho người học gĩp phần nâng cao hứng thú học tập. * Tĩm lại, cĩ thể nĩi tự học chính là con đường để mỗi chúng ta tự khẳng định khả năng của mình. Nĩ cĩ ý nghĩa quyết định quan trọng đối với sự thành đạt của mỗi người. Tuy tự học cĩ một vai trị hết sức quan trọng nhưng tự học của HS cũng khơng thể đạt được kết quả cao nhất nếu khơng cĩ sự hướng dẫn, chỉ dạy của người thầy. Chính vì vậy, “trong nhà trường điều chủ yếu khơng phải là nhồi nhét cho học trị một mớ kiến thức hỗn độn… mà là giáo dục cho học trị phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết vấn đề” (Thủ tướng Phạm Văn Đồng-1969). GV cần giúp cho HS tìm ra phương pháp tự học thích hợp và cung cấp cho HS những phương tiện tự học cĩ hiệu quả. Dạy cho HS biết cách tự học qua mạng chính là một trong những cách giúp HS tìm ra chiếc chìa khĩa vàng để mở kho tàng kiến thức vơ tận của nhân loại. 1.4. E-book (Sách giáo khoa điện tử) 1.4.1. Khái niệm E-book Theo trang web www.thuvien-ebook.com [86] “E-book là từ viết tắt của electronic book (sách điện tử). Hiểu theo cách đơn giản nhất, sách điện tử (E-books hay digital books) là phiên bản dạng số (hay điện tử) của sách. Nội dung của sách số cĩ thể lấy từ sách giấy hoặc mang tính độc lập tùy thuộc vào người xuất bản. Một số người thường sử dụng thuật ngữ này để chỉ luơn cả thiết bị dùng để đọc sách dạng số (cịn gọi là book – reading appliances hay E-book readers)”. Trong luận văn này, cĩ thể hiểu sách giáo khoa điện tử thực chất giống như một cuốn sách giáo khoa bình thường nhưng cĩ bổ sung nhiều hình ảnh, phim thí nghiệm, nhiều bài tập hố học… và được sử dụng thơng qua hệ thống máy tính.  Những tính năng ưu việt của E-book: Sách điện tử cĩ những lợi thế mà sách in thơng thường khơng cĩ được: - Rất gọn nhẹ, giá thành rẻ. - Nhiều hình ảnh, phim minh họa rõ nét, hấp dẫn. - Khả năng lưu trữ lớn, cĩ thể chứa rất nhiều thơng tin, hình ảnh, phim… Cùng với sự phát triển vượt bậc của mạng internet và kết hợp với các thiết bị kỹ thuật cao cấp, hầu hết các sách in giấy thơng thường đều cĩ thể được làm thành sách điện tử. Chính vì vậy mà ngày nay, khơng khĩ khăn lắm để chúng ta tìm một tác phẩm nổi tiếng để đọc trực tiếp trên mạng hay tải về máy tính để đọc theo dạng E-book.  Nhược điểm của E-book - Giống như e-mail (thư điện tử) E-book chỉ cĩ thể dùng các cơng cụ máy tính như máy vi tính, máy trợ giúp kỹ thuật số cá nhân (palm, pocket pc…) để xem. - Khơng giống như sách in thơng thường, sách điện tử cũng cĩ những “định dạng” khác nhau. Nĩi một cách dễ hiểu là sách cĩ nhiều tập tin mở rộng như .pdf, .prc, .lit, … Những tập tin này sở dĩ khác nhau vì chúng được làm từ những chương trình khác nhau và vì thế, muốn đọc được chúng, ta cần phải cĩ những chương trình tương ứng. 1.4.2. Mục đích thiết kế E-book Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) hỗ trợ cho hoạt động tự học hĩa học của HS phổ thơng như là một cơng cụ tự học thích hợp từ đĩ nâng cao hiệu quả tự học thơng qua những kiến thức được minh họa một cách sinh động, hấp dẫn. Ngồi ra, khi GV ứng dụng CNTT trong dạy học hĩa học cĩ thể sử dụng sách giáo khoa điện tử như là một tài liệu tham khảo. 1.4.3. Các yêu cầu thiết kế E-book Việc thiết kế E-book phục vụ cho giáo dục địi hỏi phải đáp ứng những đặc trưng riêng về mặt nghe, nhìn, tương tác; do đĩ theo TS. Nguyễn Trọng Thọ [42] để đáp ứng nhu cầu tự học, chúng ta phải tuân theo đầy đủ các bước của việc thiết kế dạy học (ADDIE là chữ viết tắt của 5 bước): 1. Analysis (phân tích tình huống để đề ra chiến lược phù hợp):  Hiểu rõ mục tiêu.  Các tài nguyên cĩ thể cĩ.  Đối tượng sử dụng. 2. Design (thiết kế nội dung cơ bản):  Các chiến lược dạy học.  Siêu văn bản (hypertext) và siêu mơi trường (hypermedia).  Hướng đối tượng, kết nối và phương tiện điều hướng. 3. Development (phát triển các quá trình):  Thiết kế đồ hoạ.  Phát triển các phương tiện 3D và đa mơi trường (multimedia).  Hình thức và nội dung các trang Web.  Phương tiện thực tế ảo. 4. Implementation (triển khai thực hiện): Cần tích hợp với chương trình cơng nghệ thơng tin của trường học :  Chuẩn bị cho phù hợp với thực tế các phịng máy tính.  Thủ tục tiến hành với thầy.  Triển khai trong tồn bộ các đối tượng dạy, học và quản lí.  Quản lí tài nguyên (nhân lực và vật lực). 5. Evaluation (lượng giá): Đánh giá hiệu quả huấn luyện thường sử dụng mơ hình bốn bậc do Donald Kirkpatrick phát triển (1994). Theo mơ hình này, quá trình lượng giá luơn được tiến hành theo thứ tự vì thơng tin của bậc trước sẽ làm nền cho việc lượng giá ở bậc kế tiếp:  Bậc 1: Phản ứng tích cực hay tiêu cực (Reactions).  Bậc 2: Hiệu quả học tập (Learnings).  Bậc 3: Khả năng chuyển giao hay chuyển đổi (Transfers).  Bậc 4: Kết quả thực tế (Results). Hình 1.2. Mơ hình lượng giá bốn bậc theo Kirkpatrick 1.4.4. Các phần mềm thiết kế E-book 1.4.4.1. Macromedia Dreamweaver 8 [35], [43], [48] Phần mềm Dreamweaver MX 2004 do hãng Macromedia sản xuất là một cơng cụ biên soạn HTML chuyên nghiệp nhằm để thiết kế và quản lý các Website. Mơi trường đồ họa của Dreamweaver với các bảng điều khiển và các cửa sổ sẽ cho phép những người mới sử dụng tạo được các Website cao cấp cho dù chưa từng viết mã HTML. Với Dreamweaver ta cĩ thể bổ sung các đối tượng Flash mà chúng ta tạo trực tiếp trong Dreamweaver như: Flash Button, Flash text và Flash Movie. Với Dreamweaver ta cĩ thể:  Xây dựng trang chủ của E-book và các trang liên kết khác.  Tạo kiểu, bố trí nội dung trang.  Tạo các liên kết từ trang này đến các trang khác.  Bổ sung các file Flash Slide Presentation, Flash movies, Flash text, … Ngồi ra ta cĩ thể tạo và chỉnh sửa các hình ảnh trong Macromedia Firework, sau đĩ cập nhật trực tiếp vào Dreamweaver và mã nguồn HTML tự động được cập nhật. 1.4.4.2. Macromedia Flash Professional 8 [36], [49] Flash là một cơng cụ sáng tạo, cho phép tạo ra các thiết kế, các ứng dụng cĩ khả năng tương tác cao. Cĩ thể sử dụng Flash để tạo các thí nghiệm, mơ phỏng cơ chế phản ứng, tạo những hiệu ứng hoạt hình sinh động… Với nhiều tính năng ưu việt, Macromedia Flash Professional 8 – phiên bản mới ngày càng khẳng định vai trị của mình. Khác với các phiên bản trước đây, phiên bản mới này cho phép tạo các trình diễn (Slide Presentation) với nhiều hình ảnh đẹp, cĩ thể tích hợp các film thí nghiệm vào trong các slide trình diễn. Ngồi ra, Macromedia Flash Professional 8 cịn hỗ trợ việc tạo nhiều loại câu hỏi trắc nghiệm như: câu hỏi đúng – sai, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu hỏi ghép cặp dạng kéo – thả…. Đặc biệt các tập tin flash (.swf) cĩ kích thước nhỏ, gọn cĩ thể đưa lên website một cách dễ dàng và nhanh chĩng. Đây cũng là phần mềm chính mà chúng tơi đã sử dụng để tạo nội dung các bài học cũng như bài tập trong E-book. 1.4.4.3. Sothink Glanda [94] Sothink Glanda là một cơng cụ tạo Flash hồn hảo cho những người dùng khơng chuyên nghiệp. Nĩ cĩ nhiều đặc tính nổi bật nhưng lại rất dễ sử dụng như tạo một đoạn văn bản cĩ hiệu ứng. Cĩ thể tạo những đoạn film Flash như album, tiêu đề hoạt hình sinh động và cả những nút hoặc menu tương tác… một cách dễ dàng và nhanh chĩng. Trong E-book, tựa đề các bài học được tạo ra từ phần mềm Sothink Glanda. Ở giao diện chính cĩ bốn lựa chọn: 1. Blank doc._.ument: Tạo tập tin trắng để bạn bắt tay vào thiết kế ngay từ đầu 2. Album: Tạo album ảnh 3. Banner: Tạo bảng quảng cáo 4. Navigation button: tạo nút -Thanh trình đơn (menu) gồm các mục File, Edit, View, Insert, Modify, Tools, Help và các mục con -Thanh cơng cụ Toolbar gồm các lệnh: New, Open, Save, Import, Cut, Copy, Paste, Add text , Undo, Redo, Preview, Export movie -Vùng thiết kế và hiển thị kết quả (Design panel) : Vùng này cho phép bạn thực hiện các mẫu thiết kế và cho kết quả chuyển động khi nhấp vào nút Preview trên thanh cơng cụ.  Dùng Sothink Glanda để thiết kế tiêu đề chương và tiêu đề các bài học - Mở chương trình Sothink Glanda: Start > Sothink Glanda. - Trong cửa sổ New From Template chọn Banner, rồi nhấp OK. - Chọn banner kiểu BlueSky trong ơ Template, nhấp Next, cuối cùng nhấp Finish. - Chỉnh sửa kích thước và đánh chữ vào banner cho phù hợp. Ví dụ tiêu đề bài 23: - Xuất ra file .swf bằng cách nhấp chọn Export Movie trên thanh menu. 1.4.4.4. SWF text [96] Với dung lượng chỉ 2.1 MB, SWFText quả bé nhỏ khi so sánh với sự đồ sộ của những chương trình thiết kế flash khác, nhưng chương trình mang đến hơn 200 hiệu ứng đẹp và nhiều chức năng hỗ trợ làm banner tuyệt vời. Menu chính của SWFText gồm 9 cơng cụ. Ngồi Help để trợ giúp thì 8 cơng cụ cịn lại đều hỗ trợ bạn tạo ra những banner khiến người khác phải trầm trồ: 1. Movie: ấn định kích thước banner với các số đo cơ bản như chiều dài, chiều rộng và tốc độ hiển thị. Ở đây, bạn cũng cĩ thể click chọn Display border around flash movie - hiển thị đường viền quanh banner, Enable right-click context menu over flash movie - hiển thị menu khi click chuột phải, Add preload to movie - hiển thị preload, Protect flash movie from being imported - chống "xâm phạm bản quyền". 2. Background: Để chọn hình nền cho banner. Các lựa chọn cho nền gồm màu đơn nhất - Solid hoặc hiệu ứng màu Gradient. Độc đáo hơn, bạn cĩ thể tận dụng kho hình nền phong phú của mình bằng cách chỉ đường dẫn đến file hình ảnh, chọn chế độ hiển thị Stretch hay Tile. Nhanh nhất và cũng đơn giản nhất là Transparent - nền trong suốt. 3. Background Effect: với các hiệu ứng mới, độc đáo như Heart, Leaf, Matrix, Festival...; mỗi hiệu ứng đều cho phép thay đổi màu sắc, tần số lặp để tạo nét riêng cho banner. 4. Text là phần vơ cùng quan trọng của banner. Để nhập mới text, bạn nhấn Add rồi nhập đoạn văn bản cần hiển thị. SWFText sẽ tự động thêm vào danh mục text và cho văn bản lần lượt "xuất hiện" theo thứ tự từ trên xuống dưới. Nếu muốn sắp xếp lại, bạn nhớ click Up và Down. 5. Text Effect: hiệu ứng cho chữ. 6. Font: với các lựa chọn như chữ đậm, chữ "nghiêng", màu, kích cỡ, gĩc quay, canh lề, khoảng cách giữa các chữ... 7. Interaction, người dùng được phép thay đổi vịng lặp. Ngồi ra, Interaction cũng hỗ trợ tạo liên kết giữa banner và website bằng cách nhập URL vào hộp ký tự. Liên kết cĩ thể được kích hoạt bằng cách click chuột hoặc tự động mở khi flash kết thúc. 8. Sound: thêm nhạc vào flash. Bạn cần chỉ đường dẫn đến file nhạc, lưu ý là SWFText chỉ hỗ trợ file MP3 và WAV. Nhớ đừng quên chọn vịng lặp hoặc kết thúc chơi nhạc khi flash kết thúc. 1 2 3 4 5 6 7 8 Sau khi đã hồn thành mọi bước, bạn cĩ thể nhấn Preview để duyệt trước, thao tác cuối cùng - Publish. Ba lựa chọn cơ bản là "phát hành" dưới dạng SWF, GIF hay AVI. Ngồi ra, nếu chọn lưu file dưới dạng flash, bạn cĩ thể "xin" đoạn mã HTML để dễ dàng chèn vào website hay blog. 1.4.4.5. Violet v1.5 [78] Violet là phần mềm cơng cụ giúp cho giáo viên cĩ thể tự xây dựng được các bài giảng trên máy tính một cách nhanh chĩng và hiệu quả. So với các cơng cụ khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng cĩ âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tương tác... rất phù hợp với học sinh từ tiểu học đến THPT. Violet được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh: Visual & Online Lesson Editor for Teachers (cơng cụ soạn thảo bài giảng trực tuyến dành cho giáo viên). Tương tự phần mềm Powerpoint, Violet cĩ đầy đủ các chức năng dùng để tạo các trang nội dung bài giảng như: cho phép nhập các dữ liệu văn bản, cơng thức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash...), sau đĩ lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng chuyển động và biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng... Riêng đối với việc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn so với Powerpoint, ví dụ như cho phép thể hiện và điều khiển các file Flash hoặc cho phép thao tác quá trình chạy của các đoạn phim v.v... Violet cũng cĩ các module cơng cụ dùng cho vẽ hình cơ bản và soạn thảo văn bản nhiều định dạng (Rich Text Format). Ngồi ra, Violet cịn cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thường được sử dụng trong các SGK và sách bài tập như:  Bài tập trắc nghiệm, gồm cĩ các loại: một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng, ghép đơi, chọn đúng sai, v.v...  Bài tập ơ chữ: học sinh phải trả lời các ơ chữ ngang để suy ra ơ chữ dọc.  Bài tập kéo thả chữ / kéo thả hình ảnh: học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào đúng những vị trí được quy định trước trên một hình ảnh hoặc một đoạn văn bản. Bài tập này cịn cĩ thể thể hiện dưới dạng bài tập điền khuyết hoặc ẩn/hiện. Violet cịn cho phép chọn nhiều kiểu giao diện (skin) khác nhau cho bài giảng, tùy thuộc vào bài học, mơn học và ý thích của giáo viên. Sau khi soạn thảo xong bài giảng, Violet sẽ cho phép xuất bài giảng ra thành một thư mục chứa file EXE hoặc file HTML chạy độc lập, tức là khơng cần Violet vẫn cĩ thể chạy được trên mọi máy tính, hoặc đưa lên máy chủ thành các bài giảng trực tuyến để sử dụng qua mạng Internet. Violet cĩ giao diện được thiết kế trực quan và dễ dùng, ngơn ngữ giao tiếp và phần trợ giúp đều hồn tồn bằng tiếng Việt, nên phù hợp với cả những giáo viên khơng giỏi Tin học và Ngoại ngữ. Mặt khác, do sử dụng Unicode nên font chữ trong Violet và trong các sản phẩm bài giảng đều đẹp, dễ nhìn và cĩ thể thể hiện được mọi thứ tiếng trên thế giới. Thêm nữa, Unicode là bảng mã chuẩn quốc tế nên font tiếng Việt luơn đảm bảo tính ổn định trên mọi máy tính, mọi hệ điều hành và mọi trình duyệt Internet. 1.4.4.6. Articulate_Quizmaker_09 [95] Articulate Quizmaker '09 là một trong những cơng cụ hay nhất và dễ sử dụng nhất trong việc tạo những bộ đề thi trắc nghiệm để thí sinh trả lời trên máy tính hoặc trên giấy. Sản phẩm của chương trình là những file đề thi dạng *.html hay *.doc nên cĩ thể chạy được trên hầu hết các máy tính cho dù khơng cài Articulate Quizmaker. Ngồi việc cung cấp nhiều thể loại thi trắc nghiệm, tính điểm, nhận xét kết quả..., chương trình cịn hỗ trợ font tiếng Việt Unicode, kể cả giao diện đề thi cũng cĩ thể được Việt hĩa hồn tồn. Sau đây là 4 bước để tạo một bộ đề trắc nghiệm: 1. Khởi động Articulate Quizmaker từ biểu tượng ở desktop. Tại giao diện chính, bạn bấm vào Create a new Articulate Quizmaker Quiz, chọn tên của bộ đề (cĩ thể đánh tiếng Việt với mã Unicode) > Next > Begin. 2. Bấm vào nút Quiz Properties để hiệu chỉnh các thơng số cho bài trắc nghiệm. Tại thẻ Quiz Info, phần Passing Score, bạn gõ vào phần trăm số điểm để đủ tiêu chuẩn đậu. 3. Tại thẻ QuestionFeedback, ở khung trên và dưới bạn lần lượt gõ các thơng báo khi người thi trả lời đúng hoặc sai. Thẻ Result, ở hai khung trên và dưới bạn lần lượt gõ dịng chữ sẽ hiện ra khi người thi đạt hoặc khơng đạt điểm quy định cho bộ đề này. Sau đĩ bấm OK để đồng ý các thơng số thiết lập. 4. Ở cửa sổ chính bạn bấm vào nút Add Graded Question để bắt đầu tạo câu hỏi. Câu hỏi cĩ nhiều thể loại như đúng/sai (True/False), nhiều lựa chọn (Multi Choice), nhiều đáp án (Multi Response).... Ở đây tơi chọn Multi Choice. Trong hộp thoại Multi Choice, bạn gõ câu hỏi vào ơ Enter the Question, cĩ thể bấm vào Image để thêm vào hình ảnh minh họa. Ở khung Enter the choices, phần Choice bên trái bạn gõ vào các lựa chọn, sau đĩ đánh dấu vào lựa chọn đúng ở phần Correct bên phải. Ở hộp Number of attempts permitted bạn chọn số lần trả lời được phép hay đánh dấu vào Shuffle answer để khơng hạn chế. Ở ơ Points bạn nhập vào số điểm đạt được khi trả lời đúng. Sau đĩ nhấn Review để xem thử. Để trả lời, người thi chọn đáp án rồi nhấn Submit, nếu trả lời đúng thì thơng báo với nội dung bạn đã tạo ở bước 2 hiện ra. 5. Bạn cứ tiếp tục như trên để tạo thêm các câu hỏi. Sau đĩ bấm vào Save Quiz để lưu lại bộ câu hỏi. 6. Nếu bạn muốn Việt hĩa tồn bộ bộ đề, bấm vào nút Player Text Label, gõ tiếng Việt tương ứng vào các ơ tiếng Anh ở khung Custom Text > OK. 7. Sử dụng bộ đề thi trắc nghiệm: sau khi hồn thành, bạn bấm vào Publish, chọn thẻ Web, bấm vào Browse để xác định nơi lưu. Chương 2: THIẾT KẾ E- BOOK HĨA HỌC LỚP 12 CHƯƠNG “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI”- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 2.1. Vị trí, nội dung và phương pháp dạy học chương “ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” [58], [65], [66], [73] 2.1.1. Vị trí, mục tiêu của chương 2.1.1.1. Vị trí của chương Trong sách giáo khoa hĩa học lớp 12 cơ bản, chương “Đại cương về kim loại” là chương thứ 5 được nghiên cứu sau các chương về hĩa học hữu cơ là Este- Lipit, Cacbohiđrat, Amin- Amino axit- Protein; và Polime- Vật liệu polime. 2.1.1.2. Mục tiêu của chương  Về kiến thức : HS biết : - Vị trí, đặc điểm về cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lý và hĩa học chung của kim loại, dãy điện hĩa của kim loại. - Khái niệm hợp kim và cấu tạo của hợp kim. - Các phương pháp điều chế kim loại. HS hiểu : - Nguyên nhân gây ra các tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, cĩ ánh kim) - Nguyên nhân gây ra tính chất hĩa học chung của kim loại (tính khử) HS vận dụng : biết cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mịn.  Về kỹ năng Rèn kĩ năng : - Từ cấu tạo của nguyên tử kim loại và tinh thể kim loại suy ra tính chất. - Giải bài tập về kim loại. - Kĩ năng làm thí nghiệm đơn giản về kim loại. 2.1.2. Cấu trúc nội dung của chương Hình 2.1. Hệ thống kiến thức của chương 2.1.3. Một số điểm lưu ý về nội dung và phương pháp dạy học - Nội dung chương trình cơ bản, phần hĩa học kim loại lớp 12 THPT cĩ thể chia thành hai phần: Phần thứ nhất tìm hiểu về vị trí của các kim loại trong bảng tuần hồn, tính chất vật l ý và hĩa học chung của kim loại, hợp kim, sự ăn mịn kim loại và điều chế kim loại (thuộc kiến thức Chương 5. Đại cương về kim loại); Phần thứ hai đi sâu tìm hiểu một số kim loại cụ thể quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Như vậy, nội dung của phần thứ nhất (chương 5) rất quan trọng, nĩ là lí thuyết chủ đạo của sự tìm hiểu các kim loại cụ thể ở phần thứ hai. - Cần sử dụng rộng rãi phương pháp suy diễn (diễn dịch) từ vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hồn, suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố kim loại và sau đĩ dự đốn những tính chất hĩa học cơ bản của kim loại, tiếp đến là kiểm chứng những tính chất hĩa học này bằng thực nghiệm và viết các phương trình hĩa học. Vị trí → cấu tạo nguyên tử → tính chất → ứng dụng → điều chế + Dựa trên cơ sở cấu tạo tinh thể của kim loại, gợi ý để HS cĩ thể tự giải thích được những tính chất vật lý , hĩa học của kim loại. + Từ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố kim loại, suy ra được tính chất hĩa học đặc trưng của kim loại là tính khử và dẫn dắt để HS cĩ thể tự dẫn ra được những phản ứng hĩa học minh họa dựa trên các kiến thức về kim loại đã được học ở lớp 9. Bài 17 : Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn và cấu tạo của kim loại. Bài 18 : Tính chất của kim loại. Dãy điện hĩa của kim loại. Bài 19 : Hợp kim Bài 20 : Sự ăn mịn kim loại Bài 21 : Điều chế kim loại Bài 24 : Thực hành Tính chất , điều chế kim loại , sự ăn mịn kim loại B ài 22 : Luyện tập. Tính chất của kim loại B ài 23 : Luyện tập Đ iều chế kim loại và sự ăn m ịn kim loại - Tăng cường sử dụng phương pháp đặt và giải quyết vấn đề: Tìm tịi để phát hiện hoặc vận dụng những định lý, lý thuyết đã biết để bác bỏ giả thiết sai, khẳng định giả thiết đúng, từ đĩ hình thành những kiến thức mới, những khái niệm mới. - Tăng cường sử dụng phương pháp kiến tạo và phương pháp hợp tác trong nhĩm nhỏ. - Tăng cường hoạt động độc lập của HS dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên như nghiên cứu sách giáo khoa, lập bảng tổng kết, làm thí nghiệm cĩ tính chất nghiên cứu… 2.1.4. Dạy học các bài cụ thể 2.1.4.1. Bài 17. Vị trí của kim loại trong bảng tuần hồn và cấu tạo của kim loại * Trong số 110 nguyên tố đã biết chỉ cĩ 22 nguyên tố phi kim loại, chúng nằm ở gĩc phải (phía trên) của bảng tuần hồn. Số cịn lại là các nguyên tố kim loại. Do số nguyên tố phi kim loại ít, ta nhớ dễ dàng vị trí của các nguyên tố phi kim loại trong bảng tuần hồn, phần cịn lại là vị trí của nguyên tố kim loại. Nhĩm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA (H) He B C N O F Ne Si P S Cl Ar As Se Br Kr Te I Xe At Rn Hình 2.2. Vị trí của các nguyên tố phi kim loại trong bảng tuần hồn * Cần phân biệt cấu tạo của nguyên tử kim loại và cấu tạo của đơn chất kim loại : Chỉ khi ở trạng thái hơi, kim loại mới tồn tại ở dạng những nguyên tử riêng biệt. Ở trạng thái rắn, kim loại tồn tại ở dạng tinh thể. Mạng tinh thể kim loại gồm các ion dương dao động liên tục ở các nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương, chúng gắn các ion lại với nhau. GV cần làm rõ cấu tạo của nguyên tử kim loại và của đơn chất kim loại. a) Cấu tạo của nguyên tử kim loại (cấu tạo vi mơ) HS đã biết các nguyên tử kim loại nhĩm IA, IIA, IIIA cĩ 1, 2, 3 electron ở lớp electron ngồi cùng. Chỉ cĩ một số ít kim loại mà electron lớp ngồi cùng cĩ nhiều hơn 3 electron. Đĩ là Sn 2 2 2 2(5s 5p ), Pb (6s 6p ) và Bi 2 3(6s 6p ). Lớp electron ngồi cùng của các nguyên tố kim loại họ lantan và họ actini (xếp thành hai hàng ở cuối bảng) đều cĩ 2e. b) Cấu tạo của đơn chất kim loại (cấu tạo vĩ mơ) + Trong mạng tinh thể kim loại : các ion dương kim loại và nguyên tử kim loại ; các electron tự do và electron liên kết luơn luơn cĩ sự biến đổi qua lại với nhau (trạng thái cân bằng động). Mật độ các ion dương trong các kiểu mạng tinh thể là khơng giống nhau. Trong mạng tinh thể lập phương tâm diện và mạng tinh thể lục phương cĩ mật độ electron lớn hơn, ở đây những ion kim loại chiếm tới 74% thể tích mạng tinh thể, trong khi đĩ, ở mạng tinh thể lập phương tâm khối là 68%. * Từ cấu tạo của đơn chất kim loại, GV hình thành cho HS khái niệm liên kết kim loại; cần lưu ý 3 điểm : - Sự hình thành liên kết kim loại. - Khái niệm về liên kết kim loại (nêu định nghĩa liên kết kim loại). - So sánh liên kết kim loại với liên kết ion và liên kết cộng hố trị. 2.1.4.2. Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hố của kim loại * Tính chất vật lí của kim loại Ngồi việc rèn luyện cho HS khả năng biết vận dụng những kiến thức về cấu tạo của kim loại để giải thích nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và cĩ ánh kim; thì cũng cần nĩi đến những tính chất vật lí riêng của kim loại như: khối lượng riêng, nhiệt độ nĩng chảy, tính cứng, … Cần thơng báo cho HS biết là những tính chất này khơng chỉ phụ thuộc vào mật độ electron tự do trong kim loại mà cịn phụ thuộc vào bán kính, điện tích, khối lượng của ion kim loại và kiểu mạng tinh thể của kim loại. Ngay cả những tính chất vật lí chung nhưng ở các kim loại khác nhau cũng cĩ mức độ khác nhau đĩ là do mật độ electron tự do trong kim loại khơng giống nhau. - Các kim loại cĩ độ dẫn điện khác nhau. Bạc là chất dẫn điện tốt nhất, tiếp sau bạc là đồng, vàng, nhơm, sắt. - Thường thì các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt. - Các kim loại cĩ khối lượng riêng khác nhau. Người ta quy ước kim loại cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn 5 là kim loại nhẹ, lớn hơn 5 là kim loại nặng. Kim loại nhẹ nhất là liti (D = 0,53 g/cm3) và nặng nhất là osimi (D = 22,6 g/cm3). - Các kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy khác nhau. Xesi cĩ thể nĩng chảy bằng nhiệt độ của lịng bàn tay, vonfam nĩng chảy ở 3410oC. Kim loại duy nhất ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là thuỷ ngân ( nct = – 39oC). - Các kim loại cĩ độ cứng rất khác nhau : Cứng nhất là crom (cĩ thể cắt được kính), mềm nhất là kali, rubiđi và xesi (cắt được bằng dao).  Khối lượng riêng, nhiệt độ nĩng chảy, độ cứng của kim loại phụ thuộc vào độ bền của liên kết kim loại. Độ bền của liên kết kim loại đặc biệt lớn đối với các kim loại nặng. * Tính chất hố học của kim loại a) Kim loại tác dụng với phi kim : Cần rút ra kết luận là kim loại khử nguyên tử phi kim đến số oxi hố âm và kim loại bị oxi hố đến số oxi hố dương. b) Kim loại tác dụng với axit - Đối với nhĩm axit thứ nhất (HCl, H2SO4 lỗng), kim loại đứng trước hiđro trong dãy điện hố cĩ thể khử được ion H+ trong dung dịch axit thành hiđro tự do. - Đối với nhĩm axit thứ hai (HNO3 và H2SO4 đặc, nĩng) hầu hết kim loại cĩ thể khử được 5 N  trong HNO3 và 6 S  trong H2SO4 xuống mức oxi hố thấp hơn, nguyên tử kim loại bị oxi hố đến mức oxi hố cao nhất. c) Kim loại tác dụng với dung dịch muối Cần lưu ý HS đến điều kiện của phản ứng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối (kim loại mạnh khơng tác dụng với nước và muối phải tan trong nước). Cĩ thể khắc sâu điều kiện này bằng những phản ứng mà HS dễ phạm sai lầm. Chẳng hạn như các phản ứng : Na + CuSO4 (dd)  ? Zn + FeCO3  ? * Dãy điện hố của kim loại Trong SGK lớp 9 đã giới thiệu dãy hoạt động hố học của một số kim loại như sau : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au ở lớp 9 chỉ đề cập sự tương tác của kim loại với dung dịch axit và dung dịch muối, với nội dung là những kim loại nào cĩ thể đẩy được hiđro ra khỏi dung dịch axit, đẩy được kim loại khác ra khỏi dung dịch muối. Ở lớp 12, dãy hoạt động hố học của kim loại được nghiên cứu trên cơ sở của những lí thuyết đã học về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo của đơn chất kim loại, liên kết hố học, phản ứng oxi hố - khử, sự điện li, … Do vậy, nội dung tìm hiểu phải hồn chỉnh hơn, lí thuyết được vận dụng ở mức độ cao hơn, bản chất của hiện tượng hố học cần làm rõ hơn. Vì trên cơ sở khái niệm cặp oxi hố - khử của kim loại và so sánh tính chất những cặp oxi hố - khử để sắp xếp kim loại theo chiều tính khử giảm dần và sắp xếp ion kim loại theo chiều tính oxi hố tăng dần, gọi là dãy điện hố của kim loại. Cần luyện tập để HS : - Nhớ được trình tự các cặp oxi hố - khử trong dãy điện hố và viết đúng kí hiệu của mỗi cặp. - Biết vận dụng dãy điện hố để xét chiều của phản ứng hố học, khi cho một kim loại nào đĩ tác dụng với dung dịch muối của kim loại khác hoặc dung dịch axit. Đĩ là : chất oxi hố mạnh nhất sẽ oxi hố chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hố yếu hơn và chất khử yếu hơn (quy tắc ). 2.1.4.3. Bài 19. Hợp kim * Nghiên cứu về hợp kim là một việc khĩ và phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học như hố học, vật lí, tốn học, … Trong SGK hố học phổ thơng, chúng ta chỉ xem xét sơ lược về hợp kim. Trọng tâm của bài học là tính chất vật lí và cơ học của hợp kim. * Về tính chất và ứng dụng của hợp kim, cần làm cho HS thấy được mối quan hệ giữa tính chất và ứng dụng của hợp kim. Cần so sánh hợp kim với kim loại thành phần về các mặt tính chất và ứng dụng. Hợp kim cĩ cấu tạo giống kim loại là do trong hợp kim cũng cĩ liên kết kim loại và cấu tạo mạng tinh thể. Trong hợp kim cĩ các electron tự do, đĩ là nguyên nhân của tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim của hợp kim. Khác với các kim loại thành phần, trong hợp kim cịn cĩ liên kết cộng hố trị, vì vậy mật độ electron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt. Do vậy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần. Hợp kim cĩ độ cứng cao hơn so với các kim loại thành phần là do cĩ sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể. Nếu hợp kim được tạo nên bởi nhiều tinh thể hợp chất hố học giữa kim loại và phi kim (thí dụ Fe3C), hoặc giữa các nguyên tử kim loại với nhau (thí dụ: AuZn3, Mg2Pb, …) thì độ cứng và điện trở của hợp kim lại tăng lên rõ rệt. * Về tính chất hố học, nhìn chung hợp kim cĩ tính chất hố học tương tự tính chất hố học của các kim loại thành phần. Vì trong hợp kim cĩ các tinh thể dung dịch rắn và tinh thể hỗn hợp, trong đĩ tính chất hố học của các kim loại vẫn được bảo tồn. Thí dụ, cho hợp kim Al – Cu vào dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 lỗng thì chỉ cĩ Al tan, giải phĩng khí H2, cịn Cu khơng tan. Cịn khi cho hợp kim Al–Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nĩng thì hợp kim tan hồn tồn và giải phĩng khí NO2. * Về thành phần của một số hợp kim - Thép khơng gỉ (gồm Fe, C, Cr, Ni). - Đuyra là hợp kim của nhơm (gồm 96% Al , 3% Cu và 1% Mg). - Hợp kim Au–Cu (gồm từ 8% – 12% Cu) cứng hơn vàng, dùng đúc tiền, làm đồ trang sức, ngịi bút máy, … - Hợp kim Pb – Sb (gồm 80% Pb và 20% Sb) cứng hơn Pb nhiều, dùng đúc chữ in. - Hợp kim của thuỷ ngân gọi là hỗn hống. - Đồng thau (gồm Cu và Zn). - Đồng thiếc (gồm Cu, Zn và Sn). - Đồng bạch (gồm Cu ; 20 – 30% Ni và lượng nhỏ Fe và Mn). * Về ứng dụng của hợp kim - Cĩ những hợp kim trơ với axit, bazơ và các hố chất khác dùng chế tạo các máy mĩc, thiết bị dùng trong nhà máy sản xuất hố chất. – Cĩ hợp kim chịu nhiệt cao, chịu ma sát mạnh dùng làm ống xả trong động cơ phản lực. - Cĩ hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy rất thấp dùng chế tạo giàn ống dẫn nước chữa cháy tự động. Trong các kho hàng hố, khi cĩ cháy, nhiệt độ tăng làm hợp kim nĩng chảy và nước phun xuống qua những lỗ được hàn bằng hợp kim này. 2.1.4.4. Bài 20. Sự ăn mịn kim loại * Cần làm cho HS thấy rõ sự khác nhau giữa hiện tượng ăn mịn hố học và ăn mịn điện hố. Sự ăn mịn điện hố xảy ra phổ biến hơn trong thực tế so với ăn mịn hố học. - Cần lưu ý HS, bản chất của sự ăn mịn kim loại là quá trình oxi hố- khử, trong đĩ kim loại bị oxi hố thành ion dương. Như vậy, kim loại bị ăn mịn sẽ mất dần những tính chất hố học, tính chất vật lí và cơ học vốn cĩ của kim loại. - Cần gợi ý để HS cĩ thể tìm được một số thí dụ minh hoạ như : + Thiết bị bằng gang, thép bị ăn mịn hố học khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Thí dụ Fe bị oxi hố thành Fe3O4 ở nhiệt độ dưới 570oC hoặc thành FeO ở trên 570oC. + Máy mĩc, thiết bị trong các nhà máy hố chất tiếp xúc với các khí khơ O2, Cl2, … Cũng cần nhấn mạnh đặc điểm của ăn mịn hố học là nhiệt độ của mơi trường càng cao thì tốc độ ăn mịn hố học càng lớn và kim loại càng hoạt động, càng dễ bị ăn mịn. Sự ăn mịn hố học khơng tạo ra dịng điện. - Khi luyện tập về sự ăn mịn điện hố cần lưu ý HS bản chất là quá trình oxi hố - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực. Trên bề mặt cực âm xảy ra sự oxi hố kim loại, trên bề mặt cực dương xảy ra sự khử ion H+ (nếu dung dịch điện li là axit) hoặc khử H2O cùng với O2 (nếu dung dịch điện li là trung tính). Sự khử và sự oxi hố trên bề mặt các điện cực xảy ra đồng thời. Cĩ thể cho HS biết, tốc độ ăn mịn điện hố phụ thuộc vào các yếu tố sau : + Vị trí của cặp kim loại tiếp xúc trong dãy điện hố, nếu chúng càng đứng xa nhau thì tốc độ ăn mịn càng lớn. Thí dụ, kim loại Al lẫn tạp chất là Zn và kim loại Al lẫn tạp chất là Cu thì cặp sau sẽ bị ăn mịn điện hố nhanh hơn cặp trước. + Nồng độ của các chất trong dung dịch điện li tiếp xúc với kim loại. Nồng độ càng cao, tốc độ ăn mịn kim loại càng lớn. * Gợi ý để HS cĩ thể vận dụng những hiểu biết về pin điện để làm rõ sự ăn mịn điện hố khi trình bày thí nghiệm ăn mịn điện hố và cơ chế sự gỉ của sắt trong khơng khí ẩm. * Thành phần của gỉ sắt khá phức tạp. Để đơn giản ta coi gỉ sắt cĩ thành phần chính là 2Fe2O3.nH2O. * Bảo vệ kim loại Tráng men hoặc mạ điện là phương pháp bảo vệ kim loại thường được dùng để bảo vệ các đồ dùng làm bằng sắt, thép trong đời sống thường ngày. Tơn là sắt tráng kẽm. Kẽm là kim loại dễ bị oxi hố hơn Fe, nhưng cĩ thể bảo vệ được Fe vì trên bề mặt Zn cĩ lớp kẽm oxit rất mịn, chắc khơng cho khí hoặc dung dịch điện li thấm qua. Vì vậy, tốc độ ăn mịn Zn trong tự nhiên xảy ra rất chậm. Sắt tây là sắt tráng thiếc dùng đựng thực phẩm, đồ uống (đồ hộp) vì Sn là kim loại khĩ bị oxi hố ở nhiệt độ thường, màng oxit thiếc mịn và mỏng cũng cĩ tác dụng bảo vệ thiếc và thiếc oxit khơng độc lại cĩ màu trắng bạc, khá đẹp. Thiếc là kim loại mềm, dễ bị sây sát. Nếu vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong thì sẽ xảy ra ăn mịn điện hố, kết quả là sắt bị ăn mịn nhanh. Vì vậy, cần phải chú ý giữ gìn lớp thiếc tráng mạ bên ngồi vật bằng sắt thép.  Vậy khi mạ ngồi lá sắt bằng kẽm, niken, thiếc, crom để cách li sắt với mơi trường xung quanh thì : – Khi màng kim loại bảo vệ là kim loại cĩ tính khử kém sắt (thí dụ niken, thiếc) bị thủng, sắt khơng được bảo vệ nữa và bị gỉ nhanh hơn, vì trong quá trình ăn mịn điện hố sắt bị oxi hố thành ion dương. – Khi màng kim loại bảo vệ là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn sắt (thí dụ : kẽm, crom) bị thủng, sắt vẫn được tiếp tục được bảo vệ, vì trong quá trình ăn mịn điện hố, kim loại dùng để mạ sẽ bị oxi hố thành ion dương. - Sắt tây dùng làm hộp đựng thực phẩm là sắt được tráng thiếc, vì thiếc khơng độc đối với cơ thể người. 2.1.4.5. Bài 21. Điều chế kim loại * Cần làm rõ mối quan hệ giữa mức độ hoạt động hố học của kim loại và phương pháp điều chế. Tính chất hố học đặc trưng của kim loại là tính khử : M Mn+ + ne Để điều chế kim loại, tức là chuyển ion Mn+ thành kim loại M. Như vậy, kim loại cĩ tính khử càng mạnh, ion kim loại đĩ cĩ tính oxi hố càng yếu, nghĩa là càng khĩ bị khử trở lại thành kim loại. Do đĩ, việc chọn phương pháp điều chế kim loại phụ thuộc vào tính oxi hố mạnh hay yếu của ion kim loại đĩ. GV cần khắc sâu nguyên tắc chung của việc điều chế kim loại và cho HS thấy bản chất của quá trình điều chế kim loại là phản ứng oxi hố- khử. SGK nêu 3 phương pháp phổ biến dùng điều chế kim loại. a) Phương pháp điện phân - Cần nhấn mạnh điện phân là quá trình oxi hố- khử xảy ra trên bề mặt các điện cực, nhờ tác dụng của dịng điện một chiều. Trong điện phân, tác nhân khử và oxi hố tại các điện cực mạnh hơn nhiều lần các chất hố học. Thí dụ, khơng một chất hố học nào cĩ thể oxi hố được ion F– hoặc cĩ thể khử được ion Rb+, Cs+. Các phản ứng hố học này chỉ cĩ thể thực hiện bằng phương pháp điện phân. - Cần nhấn mạnh, bằng phương pháp điện phân, người ta cĩ thể điều chế được hầu hết các kim loại, kể cả những kim loại cĩ tính khử mạnh nhất và điều chế được nhiều phi kim, kể cả phi kim cĩ tính oxi hố mạnh nhất. – Đối với những kim loại cĩ tính khử rất mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al thì ion của chúng cĩ tính oxi hố rất yếu, chỉ cĩ thể khử chúng bằng dịng điện. Bởi vậy, phương pháp được sử dụng là điện phân muối, hiđroxit hoặc oxit nĩng chảy. b) Phương pháp nhiệt luyện : là phương pháp cơng nghiệp quan trọng, người ta thường dùng chất khử mạnh để khử ion dương kim loại trong oxit. Cĩ thể dùng chất khử rắn như cacbon, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm hoặc chất khử là chất khí như CO, H2. Thí dụ : TiCl4 + 4Na ot Ti + 4NaCl V2O5 + 5Ca ot 2V + 5CaO 2CrCl3 + 3Mg ot 2Cr + 3MgCl2 Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử đều phải thực hiện trong mơi trường khí trơ hoặc chân khơng. Nếu quặng kim loại là sunfua như ZnS, Cu2S, FeS2 cĩ thể dùng phương pháp này để điều chế kim loại bằng cách đốt quặng trong khơng khí để chuyển thành oxit rồi khử bằng C hoặc CO. Thí dụ : 2ZnS + 3O2 ot 2ZnO + 2SO2 ZnO + CO ot Zn + CO2 - Đối với những kim loại kém hoạt động hơn như Zn, Cr, Fe, Sn, Cu người ta khử oxit của chúng bằng những chất khử thơng thường như C, CO, H2, Al ở nhiệt độ cao gọi là phương pháp nhiệt luyện. Ngồi phương pháp nhiệt luyện, để điều chế những kim loại tinh khiết như Zn, Fe, Cu người ta cịn dùng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng. - Đối với những kim loại rất kém hoạt động như Ag, Hg thì oxit của chúng rất kém bền, dễ dàng phân huỷ thành kim loại khi đun nĩng nên khơng cần dùng chất khử. c) Phương pháp thuỷ luyện : Chỉ viết PTHH của phản ứng ở cơng đoạn dùng kim loại mạnh để khử ion của kim loại yếu trong dung dịch Cơ sở của phương pháp thuỷ luyện là dùng những dung mơi như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN, … để hồ tan kim loại và tách chúng ra khỏi phần khơng tan cĩ trong quặng. Sau đĩ, khử những ion kim loại này bằng kim loại cĩ tính khử mạnh hơn. Thí dụ, vàng lẫn trong đất đá cĩ thể tan dần trong dung dịch NaCN cùng với O2 của khơng khí, được dung dịch muối phức của vàng : 4Au + 16NaCN + 3O2 + 6H2O 4Na[Au(CN)4] + 12NaOH Sau đĩ, dùng kim loại Zn khử ion Au3+. Zn + 2Na[Au(CN)4] Na2[Zn(CN)4] + 2Au Phương pháp thuỷ luyện cịn gọi là phương pháp ướt, được dùng để điều chế những kim loại cĩ độ hoạt động hố học kém như Au, Ag, Hg, Cu, … Để đơn giản, SGK chỉ viết PTHH của phản ứng dùng kim loại mạnh để khử ion của kim loại yếu hơn, đĩ chỉ là cơng đoạn sau cùng của phương pháp thuỷ luyện. Ở lớp 9, HS đã biết kim loại mạnh đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nước, đến lớp 12 sau khi đã học phản ứng oxi hố- khử ta cần nĩi theo quan điểm oxi hố- khử. Phương pháp này dùng để điều chế những kim loại yếu, đĩ là những kim loại đứng sau H trong dãy điện hố. Cần lưu ý HS, điều kiện của phương pháp này là kim loại dùng làm chất khử phải cĩ tính khử mạnh hơn kim loại sẽ được giải phĩng và ion kim loại trong dung dịch muối phải cĩ tính oxi hố mạnh hơn ion kim loại sẽ sinh ra. Mặt khác, những kim loại dùng làm chất khử ở đây phải chưa đủ mạnh để cĩ thể khử được H2O (khơng dùng những kim loại như K, Na, Ca). 2.1.4.6. Bài 24. Thực hành : Tính chất, điều chế và sự ăn mịn kim loại -HS cần được hướng dẫn ơn tập để củng cố các kiến thức về tính chất của kim loại, dãy điện hố của kim loại, nguyên tắc điều chế kim loại, sự ăn mịn kim loại, cách chống ăn mịn kim loại. - Hầu hết các thí nghiệm trong bài được tiến hành theo phương pháp so sánh, nghiên cứu để chứng minh cho những kết luận._.ội. 2. Ngơ Ngọc An (2003), Hướng dẫn làm bài tập hĩa học 12, NXB GD. 3. Phạm Dương Hồng Anh (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức mơn Hĩa học phần Hiđrocacbon khơng no mạch hở dành cho học sinh THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hội thảo tập huấn triển khai chương trình giáo trình CĐSP – Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học hố học. 5. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM. 6. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hố học, Trường ĐHSP TP. HCM. 7. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TP.HCM. 8. Phạm Đức Bình (2007), Phương pháp giải bài tập hĩa kim loại, NXB Giáo dục. 9. Phạm Đức Bình (2007), Phân loại và hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm Hĩa Vơ Cơ 10, 11, 12, NXB Thanh Hĩa. 10. Nguyễn Hải Châu (chủ biên), Đào Thị Thu Nga, Nguyễn Thanh Hưng, Nguyễn Thanh Thúy, Vũ Anh Tuấn (2007), Chuẩn bị kiến thức ơn thi tốt nghiệp trung học phổ thơng và tuyển sinh đại học, cao đẳng mơn hĩa học, NXB GD. 11. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục. 12. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng và đại học- Một số vấn đề cơ bản, NXB GD. 13. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Hà Nội. 14. Vũ Gia (2000), Làm thế nào để viết luận văn, luận án, biên khảo, NXB Thanh Niên. 15. Cao Cự Giác (2009), Phương pháp giải bài tập hĩa học 12- Tự luận và trắc nghiệm, Tập 2, NXB ĐHQG HN. 16. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006), Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash và Macromedia Dreamver để thiết kế website về lịch sử hĩa học 10 gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 17. Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Thiết kế sách giáo khoa điện tử Lớp 10 nâng cao chương “Nhĩm Halogen”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP. HCM. 18. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển bách khoa, Hà Nội. 19. Nguyễn Hiền Hồng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2007), Phương pháp làm bài tập trắc nghiệm Hố học, phần đại cương và vơ cơ, NXB Giáo dục. 20. Lê Thị Xuân Hương (2007), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy và tự học chương Halogen lớp 10 THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 21. Nguyễn Thanh Khuyến (2006), Phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Hĩa học (đại cương và vơ cơ), NXB ĐHQG HN. 22. Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, TP. HCM. 23. Trần Ngọc Mai (2006), Truyện kể 109 nguyên tố hố học, NXB Giáo dục. 24. Nguyễn Thị Ánh Mai (2006), Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E-book) các chương về lý thuyết chủ đạo sách giáo khoa hố học lớp 10 THPT, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 25. Phạm Duy Nghĩa (2006), Thiết kế Website phục vụ việc học tập và ơn tập chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 bằng phần mềm Macromedia Flash và Dreamweaver, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 26. Quách Tuấn Ngọc (2005), “Vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học”, Báo cáo về ICT in Education. 27. Lê Đình Nguyên, Hồng Tấn Bửu, Hà Đình Cẩn (1999), 540 bài tập hĩa học- Lí thuyết và bài tập, NXB Đà Nẵng. 28. Hồng Nhâm (2002), Hố học vơ cơ tập 1, 2, 3, NXB Giáo dục. 29. Trần Tuyết Nhung (2009), Thiết kế Sách giáo khoa điện tử chương “Dung dịch- Sự điện li” lớp 10 chuyên hĩa học, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP TP. HCM. 30. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hố học phổ thơng (học phần PPDH 2), ĐHSP Hà Nội. 31. Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Cơng Mỹ (2006), Câu hỏi lí thuyết và bài tập hĩa học trung học phổ thơng, tập 1 – Hĩa học đại cương và vơ cơ, NXB Giáo dục. 32. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hố học trung học phổ thơng, NXB Giáo dục. 33. Đỗ Thị Việt Phương (2006), Ứng dụng Macromedia Flash MX 2004 và Dreamweaver MX 2004 để thiết kế website hỗ trợ cho hoạt động tự học hố học của học sinh phổ thơng trong chương halogen lớp 10, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 34. Trịnh Lê Hồng Phương (2008), Thiết kế học liệu điện tử chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 hỗ trợ hoạt động tự học hĩa học cho học sinh trung học phổ thơng, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 35. Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) – Lê Minh Hồng – Hồng Đức Hải (2006), Macromedia Dreamweaver 8 – Phần cơ bản, tập 1, 2, Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội. 36. Nguyễn Trường Sinh (Chủ biên) (2006), Macromedia Flash 8, tập 1, 2, Nhà xuất bản Thống kê. 37. Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 38. Trần Quốc Sơn (2004), Tài liệu giáo khoa chuyên hĩa học 11- 12, NXB GD. 39. Phạm Trung Thanh, Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên, NXB KHKT Hà Nội. 40. Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học mơn Hố học ở trường phổ thơng trung học, NXB Giáo dục. 41. Nguyễn Trọng Thọ, Phạm Minh Nguyệt, Lê Văn Hồng, Vũ Minh Đức, Phan Sĩ Thuận (2001), Giải tốn hĩa học 12 (Dùng cho học sinh các lớp chuyên), NXB GD. 42. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hĩa học, NXB Giáo dục. 43. Nguyễn Ngọc Anh Thư (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX và Macromedia Flash MX 2004 để tạo trang web hỗ trợ cho học sinh trong việc tự học mơn hĩa học lớp 11 nhĩm Nitơ chương trình phân ban thí điểm, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 44. Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục. 45. Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB ĐHSP Hà Nội. 46. Nguyễn Cảnh Tồn, Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu, tập 1, Trường ĐHSP Hà Nội. 47. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục. 48. Trung tâm Tin Học ĐHSP (2006), Bài giảng thiết kế web (Dreamweaver). 49. Trung tâm Tin Học ĐHSP (2006), Bài giảng Flash. 50. ĐHSP (2001), Tài liệu dùng cho soạn giảng học phần: Đo lường và đánh giá kết quả học tập. 51. Nguyễn Xuân Trường (2002), Hố học vui, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội. 52. Nguyễn Xuân Trường (1997), Bài tập hĩa học ở trường phổ thơng, NXB ĐHQG HN. 53. Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục. 54. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hố học ở trường phổ thơng, NXB ĐHSP. 55. Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn Hĩa học ở trường phổ thơng, NXB GD. 56. Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2007), 555 câu trắc nghiệm hĩa học, NXB ĐHQG TP.HCM. 57. Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập trắc nghiệm hĩa học 12, NXB GD. 58. Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Nguyễn Phú Tuấn, Đồn Thanh Tường (2008), Sách giáo viên hĩa học 12 – Chương trình cơ bản, NXB GD. 59. Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Phú Tuấn (2008), Sách giáo khoa hĩa học 12 – Chương trình cơ bản, NXB GD. 60. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2008), Bài tập hĩa học 12 – Chương trình cơ bản, NXB GD. 61. Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long (2009), Ơn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tập trắc nghiệm hĩa học PTTH- Hĩa Đại Cương, NXB HN. 62. Nguyễn Xuân Trường (2009), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Hĩa Vơ Cơ, NXB GD. 63. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Văn Hữu (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kỳ mơn hĩa học lớp 12, NXB GD. 64. Trần Quốc Đắc - Vũ Anh Tuấn (2008), Hướng dẫn thực hiện một số bài dạy cĩ sử dụng thiết bị dạy học mơn hĩa học lớp 12 THPT, NXB GD. 65. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn hĩa học, NXB GD. 66. Vũ Anh Tuấn (Chủ biên)- Đặng Thị Oanh – Trần Trung Ninh (2009), Tự Học – Tự Kiểm Tra theo chuẩn kiến thức kỹ năng mơn hĩa học lớp 12 THPT, NXB GD. 67. Phạm Thị Phương Uyên (2006), Phối hợp phần mềm Macromedia Dreamweaver MX 2004 và Macromedia Flash MX 2004 thiết kế website hỗ trợ cho việc học tập và củng cố kiến thức cho học sinh mơn hố học nhĩm oxi – lưu huỳnh chương trình cải cách, Khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP TP.HCM. 68. Carl Rogers (2001), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB trẻ. 69. Geoffrey Pretty, Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes. 70. Đại từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Văn hố thơng tin. 71. Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chí Minh- Hội đồng bộ mơn hĩa học (2007), Trắc nghiệm khách quan hĩa học 12, NXB Trẻ. 72. Viện chiến lược và chương trình giáo dục (2007), “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học ở trường phổ thơng Việt Nam”, trang web 73. Vụ giáo dục trung học Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng Mơn hố học lớp 12 Chương trình chuẩn. 74. Chris Charuhas, Dreamweaver 8 in Pictures, www.inpics.net. 75. A.T.Pilipenko, V.Ia.Pochinoc, I.P.Xereda, Ph.D.Sepchenko (2002), Sổ tay hĩa học sơ cấp, NXB GD. 76. Quỳnh Thu (2004), “Sách điện tử - Một phương pháp học mới”, trang web 77. Lê Thanh Xuân (2008), Học tốt hĩa học 12, NXB ĐHQG HN. 78. 79. 80. 81. 82. 83. 84. 85. 86. 87. 88. 89. 90. 91. 92. 93. 94. 95. 96. 97. www.dayvahoc.net PHỤ LỤC 1. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Trường Đại học Sư phạm TP.HCM PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Phịng KHCN – SĐH Ngày ….. tháng …. năm 2009 Khoa Hĩa Học    Kính gửi các quý thầy, cơ giáo! Cám ơn quý thầy, cơ đã sử dụng E-book “Chương 5. Đại cương về kim loại”. Thầy/cơ hãy cho biết đơi nét về bản thân: Họ tên GV:.................................................................... Số năm giảng dạy:....................................... Trường:.................................................................. Tỉnh, thành phố: ................................................ Để gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hĩa học và nâng cao chất lượng dạy học qua đề tài “THIẾT KẾ E- BOOK HỖ TRỢ KHẢ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 12 CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI- CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN”, rất mong quý thầy/cơ cho biết ý kiến đánh giá của mình khi sử dụng e-book bằng cách khoanh trịn vào các chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao. I. ĐÁNH GIÁ VỀ E- BOOK “CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI” Mức độ Tiêu chí đánh giá 1 (Kém) 2 (Yếu) 3 (Trung bình) 4 (Khá) 5 (Tốt) VỀ NỘI DUNG - Đầy đủ thơng tin cần thiết - Phong phú - Kiến thức chính xác, khoa học - Thiết thực 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 VỀ HÌNH THỨC - Trình bày khoa học - Nhất quán về cách trình bày - Giao diện đẹp, hấp dẫn, sinh động - Thân thiện 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 VỀ TÍNH KHẢ THI - Phù hợp với trình độ học tập của học sinh - Phù hợp với khả năng sử dụng vi tính của học sinh - Phù hợp với điều kiện thực tế (học sinh cĩ máy vi tính) - Phù hợp với thời gian tự học ở nhà của học sinh 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 Về hiệu quả của việc sử dụng e-book - Nâng cao khả năng tự học của học sinh - Làm tăng hứng thú học tập - Giúp các em dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh - Giúp các em biết cách giải nhanh bài tập trắc nghiệm về kim loại - Chất lượng giờ học được nâng lên - Gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 5 5 5 II. Ý KIẾN ĐĨNG GĨP Kính mong quý thầy cơ vui lịng đĩng gĩp ý kiến về E- book, những phần nào chưa hợp lí cần chỉnh sửa, phần nào hay cần phát huy để E-book được hồn thiện hơn. ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cơ! Chúc quý thầy cơ mạnh khỏe, cơng tác tốt! PHỤ LỤC 2. PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Trường Đại học Sư phạm TP.HCM PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Phịng KHCN – SĐH Ngày ….. tháng …. năm 2009 Khoa Hĩa Học    Thân gửi các em học sinh! Cám ơn các em đã học E-book “Chương 5. Đại cương về kim loại”! Em hãy cho biết đơi nét về bản thân: Họ tên HS: ...........................................................................................Lớp:....................................... Trường:.................................................................. Tỉnh, thành phố: ................................................ Để gĩp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hĩa học, rất mong các em cho biết ý kiến của mình khi sử dụng e-book “Chương 5. Đại cương về kim loại” để tự học bằng cách đánh dấu nhân (x) vào câu trả lời được chọn. 1. Trước đây, đối với mơn hĩa học, em cảm thấy: Sợ  Thích  Khơng thích  Khơng thích, khơng ghét  2. Trong thời gian vừa qua (sau khi học với E-book), tình cảm của em đối với mơn hĩa học như thế nào? Rất thích  Thích hơn  Bình thường  Ghét hơn  Vì: STT Lý do Đồng ý Khơng đồng ý Khơng cĩ ý kiến 1 E-book rất hay, mới lạ và bổ ích. 2 Nội dung e-book sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu làm em thêm yêu thích mơn học. 3 E-book giúp em mở rộng kiến thức và lấy lại kiến thức cơ bản đã mất. 4 E-book giúp ơn được nhiều kiến thức về kim loại 5 E-book giúp em tự tin khi làm bài kiểm tra 6 E-book giúp cho việc tự học tốt hơn 7 E-book giúp chủ động về mặt thời gian 8 Nội dung e-book sơ xài, khơng cĩ gì hay và mới lạ 9 E-book khĩ sử dụng, nội dung dài dịng, khĩ hiểu 10 Lý do khác:………………………………………………………………………….…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Cảm nhận của em về E-book “Chương 5. Đại cương về kim loại” Rất hay và bổ ích  Hay và mới lạ  Bình thường  Khơng hay  4. Cảm nhận của em về hình thức E-book: Rất đẹp  Đẹp  Bình thường  Khơng đẹp  5. Em thích nhất trang nào trong E-book “Chương 5. Đại cương về kim loại”? Trang chủ  Trang giáo khoa  Trang bài tập  Trang tài nguyên học tập  Trang tài liệu học- thi  13. Em làm được nhiều bài tập trắc nghiệm về “Chương 5. Đại cương về kim loại” khơng? Rất nhiều  Nhiều  Thỉnh thoảng  Khơng bao giờ  14. Em thấy nội dung trang “Giáo khoa” như thế nào? Sinh động, hấp dẫn  Cơ đọng, dễ hiểu  Bình thường  Sơ xài  15. Em thấy nội dung các bài tập trong trang “Bài tập” như thế nào? Phong phú, đa dạng  Sát với nội dung đã học  Rất khĩ  Khĩ  Bình thường  Dễ  Quá dễ  16. Em thấy nội dung các đề kiểm tra trong trang “Bài tập” như thế nào ? Rất khĩ  Dễ  Khĩ  Quá dễ  Bình thường  17. Em thấy việc sử dụng E-book này như thế nào? Rất dễ sử dụng  Dễ sử dụng  Bình thường  Khĩ sử dụng  Rất khĩ sử dụng  18. Những lợi ích của E-book đối với em? ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 19. Những hạn chế của E-book? ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... 20. Em sử dụng E-book này dưới hình thức nào? Máy của bản thân  Máy ở trường  Tiệm internet  Máy của người khác  Chân thành cảm ơn em! Chúc các em mạnh khỏe, học giỏi, đạt thành tích tốt trong các kỳ thi sắp tới! PHỤ LỤC 3. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường TH, THCS, THPT Đinh Tiên Hồng KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC 12      (Năm học: 2009 - 2010) CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI BÀI KIỂM TRA SỐ 1. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Họ và tên học sinh : ................................................... Lớp: ............................................................................ Số câu đúng Điểm Em hãy tơ đen vào câu lựa chọn đúng nhất. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Mã đề thi 570 Câu 1: Cho 10g hợp kim Cu-Mg tác dụng với dung dịch HCl lỗng ,dư thu được 3,733lit H2 (đktc) .Thành phần % của Mg cĩ trong hợp kim là: A. 45 B. 35 C. 40 D. 50 Câu 2: Kim loại cĩ những tính chất vật lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, cĩ ánh kim. B. Tính dẻo, cĩ ánh kim, rất cứng. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nĩng chảy cao. D. Tính dẫn điện và nhiệt, cĩ khối lượng riêng lớn, cĩ ánh kim. Câu 3: Hịa tan hồn tồn 8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn, bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 lỗng thu được 1,344l H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị m là: A. 14,76 gam B. 8,98 gam C. 15,76 gam D. 13,76 gam Câu 4: Cĩ các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự A. Ag, Cu, Fe, Al, Au. B. Au, Ag, Cu, Fe, Al. C. Ag, Cu, Au, Al, Fe. D. Al, Fe, Cu, Ag, Au. Câu 5: Một cation kim loại M cĩ cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là: 2s2 2p6. Vậy, cấu hình electron lớp vỏ ngồi cùng của nguyên tử kim loại M khơng thể là: A. 3s1 B. 3s2 3p1 C. 3s2 D. 3s23p3 Câu 6: Dãy điện hố của kim loại là một dãy những cặp oxi hố khử được sắp xếp theo chiều: A. Tính oxi hố của các ion kim loại tăng dần. (1) B. Tính khử của các kim loại giảm dần. (2) C. Tính oxi hố của các ion kim loại giảm dần. (3) D. (1) và (2) đúng. Câu 7: Dãy kim loại nào sau đây đều cĩ phản ứng với dung dịch CuSO4? A. Fe, Mg, Al B. Mg, Al, Ag C. Ba, Zn, Hg D. Na, Au, Ni Câu 8: Cho trật tự dãy điện hố sau : Zn2+/Zn < Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+ < Ag+/Ag Phản ứng nào sau đây khơng thể xảy ra ? A. Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag B. Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag C. Zn + 2Fe2+  Zn2+ + 2Fe3+ D. Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+ Câu 9: Câu nào sau đây khơng đúng? A. Phản ứng giữa cặp oxi hĩa - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag là do ion Cu2+ cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn ion Ag+. B. Phản ứng giữa cặp oxi hĩa - khử Zn2+/Zn và Fe2+/Fe là do ion Fe2+ cĩ khả năng oxi hĩa Zn thành Zn2+. C. Phản ứng oxi hĩa - khử là phản ứng cĩ sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. D. Trong phản ứng oxi hĩa - khử, chất oxi hĩa bị khử. Câu 10: Cho cấu hình electron nguyên tử sau: (a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p63s23p64s2 (c) 1s22s1 (d) 1s22s22p63s23p1 Các cấu hình đĩ lần lượt là của những nguyên tố nào? A. Na, Li, Al, Ca. B. Na, Ca, Li, Al. C. Li, Na, Al, Ca. D. Ca. Na, Li, Al. Cho Mg = 24, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65. PHỤ LỤC 4. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 SỞ GD& ĐT ĐỒNG NAI Trường TH, THCS, THPT Đinh Tiên Hồng KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC 12      (Năm học: 2009 - 2010) CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI BÀI KIỂM TRA SỐ 2. LUYỆN TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI & SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI Họ và tên học sinh : ................................................................... Lớp: ............................................................................ Số câu đúng Điểm Em hãy tơ đen vào câu lựa chọn đúng nhất. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Mã đề thi 135 Câu 1: Cho hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch chỉ chứa 1 muối. Hai kim loại và muối đĩ là A. Al, Ag và Al(NO3)3. B. Al, Ag và Zn(NO3)2. C. Zn, Ag và Al(NO3)3. D. Zn, Ag và Zn(NO3)2. Câu 2: Một vật làm bằng sắt tráng kẽm (tơn). Nếu trên bề mặt vật đĩ cĩ vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, khi vật đĩ tiếp xúc với khơng khí ẩm, thì A. khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra. B. lớp kẽm bị ăn mịn nhanh chĩng C. sắt bị ăn mịn nhanh chĩng D. kẽm và sắt đều bị ăn mịn nhanh chĩng Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nĩi về ăn mịn hố học? A. Ăn mịn hố học làm phát sinh dịng điện một chiều. B. Về bản chất, ăn mịn hố học cũng là một dạng của ăn mịn điện hố C. Ăn mịn hố học khơng làm phát sinh dịng điện . D. Kim loại tinh khiết sẽ khơng bị ăn mịn hố học. Câu 4: Điều kiện xảy ra ăn mịn điện hĩa là: A. Cĩ axit làm chất xúc tác. B. Phải cĩ 2 vật liệu khác nhau, tiếp xúc với nhau, cùng nhúng vào dung dịch điện li. C. Phải cĩ kim loại tiếp xúc với dung dịch axit D. Kim loại phải đứng trước hiđrơ trong dãy điện hĩa Câu 5: Để chống ăn mịn cho các chân cột thu lơi bằng thép chơn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hố. Trong thực tế, cĩ thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hy sinh. A. Na B. Cu C. Sn D. Zn Câu 6: Phản ứng hố học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây khơng thuộc loại phản ứng nhiệt nhơm? A. Al tác dụng với CuO nung nĩng. B. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nĩng. C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nĩng. D. Al tác dụng với Fe2O3 nung nĩng. Câu 7: Trong quá trình điện phân CaCl2 nĩng chảy. Ở anot xảy ra phản ứng: A. Ion clorua bị oxi hố B. Ion canxi bị oxi hố. C. Ion clorua bị khử. D. Ion canxi bị khử. Câu 8: Trong các dung dịch muối dưới đây, dung dịch nào khi điện phân thì pH giảm đi? A. KCl B. K2SO4 C. SnCl2 D. CuSO4 Câu 9: Điện phân 500ml một dung dịch CuSO4 1M trong 12 phút với các điện cực trơ, cường độ dịng điện 1,34A. Khối lượng Cu tạo thành là bao nhiêu gam? A. 0,32g B. 0,23g C. 0,40g D. 1,6g Câu 10: Thổi một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO,Fe2O3 , FeO , Al2O3 nung nĩng .Khí thốt ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa sau phản ứng khối lượng chất rắn cịn lại là 215g. Giá trị của m là: A. 217,4 g B. 249 g C. 219,8 g D. 230 g Cho Mg = 24, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65. ----------- HẾT ---------- PHỤ LỤC 5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN HĨA HỌC 12 CHƯƠNG 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:......................................................................Số báo danh:.......................... Em hãy tơ đen vào 1 câu lựa chọn đúng nhất. Mã đề thi 240 Câu 1: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do các quá trình oxi hĩa và khử xảy ra gián tiếp ở các điện cực trong dung dịch chất điện li và tạo ra dịng điện được gọi là : A. Sự ăn mịn kim loại B. Sự ăn mịn điện hĩa học. C. Sự ăn mịn hĩa học D. Sự khử ion kim loại. Câu 2: Dãy nào sau đây gồm tồn kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Na, Ba, K B. Mg, Al, Fe C. Na, Ca, Fe D. K, Mg, Zn Câu 3: Phản ứng nào sau đây xảy ra được? A. Cu + dung dịch FeCl3 B. Cu + dung dịch FeCl2 C. Cu + dung dịch HCl đặc D. Cu + dd H2SO4 lỗng Câu 4: Ngâm 1 lá sắt trong mỗi dung dịch sau : 1. AlCl3 2. FeCl3 3. FeCl2 4. CuCl2 5. HCl 6. NaCl Những trường hợp cĩ xảy ra phản ứng là : A. 4,5 B. 1,4,5 C. 2,4,5 D. 1,5,6 Câu 5: Cho luồng khí H2 dư đi chậm qua hỗn hợp X gồm CuO, CaO, Fe2O3, SnO, Al2O3. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm A. Cu, CaO, Fe2O3, Sn, Al2O3 B. Cu, CaO, Fe, Sn, Al C. Cu, Ca, Fe, Sn, Al D. Cu, CaO, Fe, Sn, Al2O3 Câu 6: Cation R2+ cĩ cấu hình electron ở phân lớp cuối là 3p6. Nguyên tử R là : A. K (Z=19) B. Na (Z=11) C. S (Z=16) D. Ca (Z=20) Câu 7: Để khử hồn tồn 5,12g hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và MgO phải cần 1,344 lít CO (đktc). Sau phản ứng thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là : A. 4,16g B. 3,2g C. 4,12g D. 4,61g Câu 8: Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, ta cĩ thể : A. Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3 B. Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) C. Cơ cạn dung dịch AgNO3 rồi nung muối khan D. Cả 3 cách trên. Câu 9: Hịa tan hồn tồn 23,6g hỗn hợp X gồm Cu, Ag trong dung dịch HNO3 đặc nĩng dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 27,12% B. 45,76% C. 45,42% D. 54,24% Câu 10: Ngâm 1 lá nhơm trong 50ml dung dịch H2SO4 lỗng. Sau phản ứng thấy khối lượng lá nhơm giảm 0,54g. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu là A. 1M B. 0,4M C. 0,5M D. 0,6M Câu 11: Hơi thủy ngân (Hg) rất độc. Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là : A. Vơi bột B. Bột than C. Lưu huỳnh D. Cát Câu 12: Câu nào sau đây sai? So với nguyên tử phi kim trong cùng chu kỳ thì nguyên tử kim loại cĩ: A. Bán kính lớn hơn B. Số electron lớp ngồi cùng ít hơn C. Dễ nhận thêm electron trong các phản ứng hĩa học D. Điện tích hạt nhân Z nhỏ hơn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓑ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓒ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Ⓓ Câu 13: Hịa tan hồn tồn 11,6g hợp kim Al-Mg-Zn bằng dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là : A. 44,2g B. 45,9g C. Khơng xác định được. D. 45,2g Câu 14: R là kim loại. Phương trình sau : Rn+ + ne → R biểu diễn: A. Tính chất hĩa học chung của kim loại B. Nguyên tắc điều chế kim loại C. Sự oxi hĩa nguyên tử kim loại D. Sự ăn mịn kim loại Câu 15: Để loại bỏ tạp chất CuSO4 cĩ lẫn trong dung dịch FeSO4, ta ngâm là kim loại nào sau đây trong dung dịch nĩi trên? A. Al B. Fe C. Zn D. Ag Câu 16: Tính chất hĩa học chung của kim loại là : A. Tác dụng với phi kim, dd axit, nước, dd muối B. Tính khử và bị oxi hĩa C. Bị khử D. Tính oxi hĩa Câu 17: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính khử tăng dần? A. Ag, Hg, Cu, Al, Mg B. Fe, Cu, Fe2+, Ag, Hg C. Hg, Ag, Fe2+, Cu, Fe D. Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+, Hg2+ Câu 18: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 20ml dung dịch CuSO4. Sau phản ứng thấy khối lượng đinh tăng thêm 0,16g. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1,5M B. 0,5M C. 1M D. 2M Câu 19: Cĩ những kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và ngâm trong dung dịch HCl : 1. Al-Zn 2. Cu-Fe 3. Sn-Ni Kim loại trong mỗi cặp sẽ bị ăn mịn điện hĩa là: A. Zn, Fe, Ni B. Al, Fe, Ni C. Al, Fe, Sn D. Al, Cu, Ni Câu 20: Phương trình nào sau đây biểu thị sai sự bảo tồn điện tích? A. Fe + 2Ag+ → 2Ag + Fe2+ B. Zn + Fe3+ → Fe + Zn2+ C. Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+ D. Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ Câu 21: Điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ) trong 16 phút 5 giây thu được 0,896 lít Cl2 (đktc), Cường độ dịng điện qua bình điện phân là : A. 10A B. 5A C. 4A D. 8A Câu 22: Kim loại nào sau đây cĩ độ cứng lớn nhất : A. Kim cương B. Vonfram (W) C. Crom (Cr) D. Sắt (Fe) Câu 23: Những tính chất vật lý chung của kim loại như tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt cĩ ánh kim chủ yếu gây nên bởi : A. Khối lượng riêng của kim loại B. Cấu tạo mạng tinh thể kim loại C. Tính chất của kim loại D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại Câu 24: Cho từ từ bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm Sn2+ và Cu2+. Theo ý nghĩa dãy điện hĩa thì các phản ứng lần lượt xảy ra là : A. Fe khử đồng thời cả Cu2+ và Sn2+ B. Fe khử Cu2+ trước, khử Sn2+ sau C. Fe khử Sn2+ trước; khử Cu2+ sau D. Fe chỉ khử Cu2+, khơng khử được Sn2+ Câu 25: Nhĩm kim loại nào sau đây cần dùng phương pháp điện phân nĩng chảy để điều chế chúng? A. Na, Mg, Al B. Ba, K, Cu C. Na, Mg, Zn D. K, Ca, Fe Câu 26: Ngâm mỗi lá nhơm như nhau vào từng ống nghiệm đựng : Dung dịch HCl 1M (1); và dung dịch hỗn hợp (HCl 1M + 1 ít CuSO4) (2). Phát biểu sai là: A. Lá nhơm ở ống nghiệm (1) tan nhanh hơn ống nghiệm (2). B. Bọt khí H2 bay ra ở ống nghiệm (1) ít hơn ở ống nghiệm (2) C. Al ở ống nghiệm (1) bị ăn mịn hĩa học; Al ở ống nghiệm (2) bị ăn mịn điện hĩa học. D. Al cả 2 ống nghiệm đều bị oxi hĩa Câu 27: Hợp kim chứa các chất nào sau đây khơng tan hết trong dung dịch HCl dư? A. Fe, C, Mn B. Mg, Zn, Ni C. Sn, Fe, Zn D. Al, Fe, Zn Câu 28: Để bảo vệ vỏ tàu biển (hợp kim Fe-C) khỏi bị ăn mịn, người ta gắn những lá kim loại nào sau đây vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước)? A. Cu B. Ni C. Sn D. Zn Câu 29: Trong các kim loại : 1. Mg 2. Al 3. Fe 4. Cr 5. Cu 6. Au Kim loại khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội là : A. 2, 3, 4 B. 6 C. 2, 3, 4, 6 D. Cả 6 kim loại trên Câu 30: Cho 1 mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là: A. Na nổi lên trên mặt nước, xuất hiện khĩi trắng và kết tủa màu xanh lam B. Na chìm trong nước, xuất hiện khĩi trắng và kết tủa màu xanh lam C. Na chìm trong nước, xuất hiện kết tủa màu đỏ. D. Na nổi trên mặt nước, xuất hiện kết tủa màu đỏ Cho Cu = 64, Ag = 108, Al = 27; Fe = 56; Na = 23; K = 39; Zn = 65; C = 12; O = 16; Cl = 35,5; Mg = 24. ----------- HẾT ---------- ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5391.pdf
Tài liệu liên quan