Thiết kế khu chung cư CT16 - Khu đô thị mới Đình Công

5. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ 5.1 Cấu tạo ván khuôn cầu thang bộ: *Bê tông cầu thang bộ dùng loại bê tông thương phẩm B25. Biện pháp kỹ thuật thi công các công tác giống như các phần trước. *Ván sàn cầu thang bộ dùng loại ván khuông gỗ dày 2 cm; xà gồ đỡ ván tiết diện 8x10 cm; cột chống gỗ. *Biện pháp kỹ thuật thi công của các công tác giống như các phần trước. ở đây ta chỉ tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván sàn và khoảng cách giữa các cột chống đỡ xà gồ, kiểm tra khả năng ch

doc4 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế khu chung cư CT16 - Khu đô thị mới Đình Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịu lực của cột chống. *Đối với cầu thang bộ ta dùng ván khuôn gỗ sơ bộ diện tích ván khuôn: + Cầu thang 2 vế, bản thang có kích thước 3x3,11 m đDiện tích ván khuôn bản thang: 2x3x3,11 = 18.66 m2. + Sàn chiếu nghỉ kích thước: 3 x1.4 m đDiện tích ván khuôn sàn chiếu nghỉ: 3x1,4 = 4.2 m2. + Sàn chiếu tới kích thước: 3 x1,4 m đDiện tích ván khuôn sàn chiếu nghỉ: 3x1,4= 4.2 m2. + Dầm chiếu nghỉ kích thước bxh = 220x500 mm, chiều dài l = 3.3 m. đDiện tích ván khuôn dầm chiếu nghỉ 2x(2x0.5x3.3 + 0,22x3.3) = 8.052 m2. + Dầm chiếu tới kích thước bxh = 220x500 mm, chiều dài l = 3.3 m. đDiện tích ván khuôn dầm chiếu tới 2x0.5x3.3 + 0,22x3.3 = 4.026 m2. ịTổng diện tích ván khuôn cầu thang bộ : = 18.66+4.2+4.2+8.052+4.026=39.138(m2) 5.2. Xác định tải trọng tác dụng lên ván sàn: Cắt một dải sàn có bề rộng b = 1 m. Tính toán ván khuôn sàn như dầm liên tục kê trên các gối tựa là các thanh xà gồ đỡ ván khuôn sàn. Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thang gồm: - Trọng lượng bê tông cốt thép: qtt1 = g.d.n1 = 2500.0,1.1,2 = 300 (kG/m2) - Trọng lượng bản thân ván khuôn : qtt2 = 600.0,02.1,1 = 13,2 (kG/m2). - Hoạt tải người và phương tiện sử dụng: qtt3 = 250.1,3 = 325 (kG/m2) - Hoạt tải do đổ bê tông: qtt4 = 400.1,3 = 520 kG/m2. Tổng tải trọng tác dụng vào ván khuôn sàn: qtt1 + qtt2 + qtt3 + qtt4 = 300 + 13,2 + 325 + 520 = 1158,2 (kG/m2) qtc = qtc1 + qtc2 + qtc3 + qtc4 = 300/1,2 + 13,2/1,1 + 325/1,3 + 520/1,3 = 912 (kG/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn có chiều rộng b = 1 m là: qttv = qtt xb = 1158.2x1 = 1158,2 (kG/m) qtcv = qtc xb = 912x1 = 912 (kG/m) 5.3.Tính toán kiểm tra ván sàn Tải trọng tính toán: qtt = qttv . cosα = 1158,2x = 1005.3 (kG/m) qtc = qtcv . cosα = 912xcos29.7 = 791.6 (kG/m) Theo điều kiện bền: M: Mômen uốn lớn nhất trong dầm liên tục. M = W : Mô men chống uốn của ván khuôn. W = (cm3 ). J: Mômen quán tính của tiết diện ván khuôn: J = (cm4). ị l Ê = = 85.4 (cm) [1] Theo điều kiện biến dạng: ị l xg Ê = = 68,6(cm) [2] Từ [1]; [2] ta chọn khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván là: lxg = 60 cm. 5.4.Tính toán kiểm tra xà gồ đỡ ván sàn: - Tải trọng tác dụng lên xà gồ: Dùng xà gồ gỗ đỡ ván khuôn sàn tiết diện 8x10 cm. +Trọng lượng bản thân xà gồ: qtt1 = bx2.hx2.gg.n = 0,08 x 0,1 x 600 x 1,1 = 5,28 (kG/m). qtc1 = bx2.hx2.gg = 0,08 x 0,1 x 600 = 4,8 (kG/m). qtt2 = qttv.lxg = 1158,2 x 0,6 = 694.9 (kG/m). qtc2 = qtcv.lxg = 912 x 0,6 = 547.2 (kG/m). - Tải trọng tác dụng lên xà gồ được xác định: qtt xg = ( qtt1 + qtt2) = (5,28 + 694.9) = 700.18 (kG/m) qtc xg = ( qtc1 + qtc2) = (4,8 + 547,2) = 552 (kG/m) Kiểm tra độ bền và độ võng xà gồ gỗ: Theo điều kiện bền: M : Mômen uốn lớn nhất trong dầm liên tục. M = W : Mômen chống uốn của xà gồ: W = (cm3 ). J : Mômen quán tính của tiết diện xà gồ : J = (cm4 ). ị lc Ê = 144.74 (cm). Theo điều kiện biến dạng: ị lc Ê = 166.76 (cm). Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống đỡ xà gồ là: lc = 85 cm. 5.5.Tính toán kiểm tra cột chống: Đối với cột chống gỗ bỏ qua sự làm việc của hệ giằng khi tính toán. Sơ đồ tính: thanh chịu nén đúng tâm liên kết 2 đầu khớp Kiểm tra theo công thức: = N/(φ.F) < [R] = 110 kG/cm2 - Lực dọc tác dụng lên cây chống: N = qtcxg.lc = 552 x 0,87 = 480.24(kG). - lc: Khoảng cách bố trí các cột chống - F: Diện tích tiết diện cây chống: F = axa = 8x8 =64cm2 - φ: Hệ số uốn dọc phụ thuộc vào độ mảnh λ, lấy như sau: λ = μ.l/r - l: Chiều cao cột chống l = 3,6 m Với thanh liên kết 2 đầu khớp μ = 1; Jmin = a4/12 = 84/12 = 341,3 ; r = ; λ = μ.l/r = 1x360/2,3 = 156.52 > 75; φ = 3100/ λ2 = 0,13 Do đó: = N/(φ.F) = 480.24/(0,13x64) = 57.7 kG < [R] = 110 kG/cm2 *Vậy cột chống đủ khả năng chịu lực. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthuyet minh ct bo van khuon go.doc
  • dwgTC p ngam.dwg
  • dwgTC-THAN.dwg
  • dwgTHANG1.dwg
  • dwgTHAN-TMAY.dwg
  • dwgThicongcoc.dwg
  • dwgtien do.dwg
  • dwgtiendo-moi-14-9.dwg
  • dwgTmb.dwg
  • doc2.ViVietTungXD902.DOC
  • dwgKHUNG.dwg
  • bakmatbang.bak
  • dwgmatbang.dwg
  • dwgMatcat.dwg
  • dwgMatdung2.dwg
  • dwgMbdienh.dwg
  • dwgMBKC mong2.dwg
  • dwgSAN1.dwg