Thiết kế tổ chức thi công cho 1 nhà công nghiệp 1 tầng

Phần mở đầu 1.Tầm quan trọng của Thiết kế tổ chức thi công Tổ chức xây dựng công trình là một lĩnh vực rộng và phức tạp. Chất lượng và hiệu quả của công tác chuẩn bị xây dựng và thi công xây lắp công trình bị chi phối đáng kể bởi giải pháp công nghệ và tổ chức thi công đã lựa chọn. Do vậy, công tác thiết kế tổ chức thi công từ tổng thể đến chi tiết – làm cơ sở cho quản lý và chỉ đạo thi công công trình có ý nghĩa kinh tế - kỹ thuật đặc biệt quan trọng. Thiết kế tổ chức thi công công trình – h

doc101 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế tổ chức thi công cho 1 nhà công nghiệp 1 tầng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu theo nghĩa tổng quát, là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể, khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công trình trở thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp những mong muốn về chất lượng, tiến độ thực hiện, về tiết kiệm chi phí và an toàn xây dựng theo yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ các công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công trình. Do những đặc điểm khá đặc biệt của ngành và sản phẩm xây dựng nên thiết kế tổ chức thi công có vai trò rất quan trọng để tạo ra những điều kiện sản xuất tốt nhất, phù hợp với từng công trình có những điều kiện thi công nhất định, tận dụng được khả năng huy động nguồn lực, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công … Thiết kế tổ chức thi công công trình xây dựng là biện pháp quan trọng, không thể thiếu và là phương tiện để quản lý hoạt động thi công một cách khoa học. Thông qua thiết kế tổ chức thi công công trình, một loạt các vấn đề về công nghệ và tổ chức, kinh tế và quản lý sản xuất sẽ được thể hiện phù hợp với đặc điểm công trình và điều kiện thi công cụ thể. Thiết kế tổ chức thi công còn là cơ sở để xác định nhu cầu vốn , các loại vật tư và máy móc thiết bị cần thiết cho từng giai đoạn thi công và là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách khoa học và chính xác. Thiết kế tổ chức thi công được tiến hành trên cơ sở gắn liền với tính chất, quy mô và đặc điểm cụ thể của công trình, điều kiện về địa lý, yêu cầu về thời gian thi công, khả năng huy động nhân lực, trình độ trang bị cơ giới thi công, điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ thi công… 2. Nhiệm vụ và nội dung của Đồ án môn học Nhiệm vụ của đồ án này là thiết kế tổ chức thi công cho một nhà công nghiệp một tầng, cụ thể là lập biện pháp thi công cho từng công tác chính và toàn bộ công trình để thu được hiệu quả kinh tế tốt nhất. Nội dung chủ yếu của Đồ án này bao gồm : + Thiết kế tổ chức thi công các công tác chuẩn bị phục vụ thi công như san lấp mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng thi công,… + Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần ngầm như thiết kế tổ chức thi công công tác đào hố móng công trình, thiết kế thi công công tác bê tông cốt thép móng. + Thiết kế tổ chức thi công các công tác phần thân mái công trình như thiết kế tổ chức thi công công tác lắp ghép các cấu kiện chịu lực thân mái công trình, thiết kế tổ chức thi công công tác xây tường bao che cho công trình. + Thiết kế tổ chức thi công các công tác còn lại như công tác hoàn thịên công trình, công tác lắp đặt thiết bị công nghệ sản xuất cho công trình. + Sau đó tiến hành lập tổng tiến độ thi công công trình . + Dựa vào tổng tiến độ thi công ta tính toán nhu cầu vật tư kỹ thuật phục vụ thi công công trình và tính toán kho bãi dự trữ vật liệu, lán trại tạm , điện nước phục vụ thi công. + Thiết kế tổng mặt bằng thi công. Phần 1. tổ chức thi công i. Giới thiệu công trình và điều kiện thi công 1. Giải pháp Thiết kế công trình a.Hình khối kiến trúc Phân xưởng chính nhà máy cơ khí b. Giải pháp kiến trúc Mặt bằng Lưới trục định vị: Công trình nhà công nghiệp gồm 14 bước cột và 5 nhịp. Khoảng cách giữa các cột B=6m, khoảng cách giữa các nhịp AB=BC=CD=DE=EF=27m. c.Mặt cắt Mặt cắt trục d – a d.Các mặt đứng e. Kích thước cửa Kí hiệu Kích thước 1 2 4 5 6 7 Rộng (m) 4 4 3 4 3 3 Cao (m) 7,4 1,0 7,4 2,0 2,0 5,4 Móng và tường đầu hồi Kích thước cột các loại Dầm cầu chạy Dầm đỡ tường biên Cấu tạo mái Nền nhà gồm vữa XM 15mm, BT đá dăm 150#, dày 200mm, cát đen đầm kỹ và đất nền tự nhiên. Panel mái Panen mái: Bằng BTCT đúc sẵn, BT M 200, Q = 1,5T, (hình chữ U), được mua tại nhà máy. Kích thước 5950x1500x300 (mm). Cấu tạo nền Vỉ kèo và cửa trời Vì kèo (Dàn mái): Bằng thép, chế tạo sẵn, có hai loại kích thước như sau: Vì kèo L (m) H (m) h (m) Q (m) 27 3900 2200 5,2 Cửa trời: Bằng thép, ta có Ldàn giữa = 27m nên dùng cửa trời có L=12m; H=3,7m; h=2,5m; Q=0,46 Tấn. b. Giải pháp kết cấu: Phần chịu lực: Móng: bằng BT thương phẩm, mác BT 300#, hàm lượng cốt thép trong móng 60kg/m3. Móng đơn: ở giưă hai nhịp Móng đơn: ở biên Cột: bằng BTCT đúc tại vị trí thi công , BT mác 300#,hàm lượng cốt thép 160 kg/cm3 2. Điều kiện thi công a, Điều kiện tự nhiên Công trình mà đồ án thực hiện là Phân xưởng chính nhà máy cơ khí. Công trình này được xây dựng ở khu vực Xuân Mai, cách quốc lộ 6 về phía Bắc 200m. Sơ đồ mặt bằng khu đất xây dựng Tình hình sản xuất vật liệu và thị trường vật liệu xây dựng tại địa phương: có nhiều xí nghiệp sản xuất VLXD, cự ly vận chuyển gần. Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ. Điều kiện giao thông vận tải: gần đường quốc lộ. Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin: công trình xây dựng gần sông có nguồn nước tương đối sạch, có đường điện cao thế chạy qua. Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân cư gần. ị Kết luận : ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tại nơi xây dựng công trình tương đối thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình. ii. Khối lượng công tác xây lắp và phương hướng thi công tổng quát 1. Danh mục công việc và sơ bộ về khối lượng công tác a) Đặc điểm thi công phần ngầm Địa diểm xây dựng và mặt nền đất tương đối bằng phẳng, khu đất gần sông nên cần chú ý các biện pháp hạ mực nước ngầm khi thi công. b) Danh mục công nghệ: + Thi công đất: - San ủi lớp đất thực vật - Đào đất hố móng - Sửa hố móng + Thi công bê tông móng: - Đổ bê tông lót móng - Cốt thép móng - Cốp pha móng - Đổ bê tông móng - Bảo dưỡng bê tông móng - Tháo cốp pha + Lấp đất lần 1 Khối lượng các công tác chủ yếu: San ủi lớp đất thực vật. Khối lượng đất cần san ủi = 140x65x0,2= 2100 (m3) Với khối lượng đất cần san ta chọn máy mã hiệu Công tác đào đất: Công trình này sử dụng 15 móng đơn 1 ở nhịp biên có cùng kích thước là:4,4x4,7(m) 60 móng đơn 2 có cùng kích thước la: 4.0x4.5 (m) 15 móng đơn 3 có cùng kích thước la: 2.8x3.0 (m) 1. Công tác đất a, Phương án tổ chức San ủi lớp đất thực vật. Khối lượng đất cần san ủi = 140x65x0,2= 1820 (m3) Với khối lượng đất cần san ta chọn máy ủi loại ben không quyay được mã hiệu DZ-101 Máy kéo cơ sở là T-4A vì bãi đất tạm ở vị trí khá thuận lợi ta ủi đất theo kiểu đào thẳng về lùi quãng đừơng vận chuyển khoảng 30m Năng suất máy ủi là Trong đó Vb: thể tích khối đất trước khi ben bắt đầu vận chuyển , m3 Vb = Bh2/2tg Pd B: chiều dài của ben B = 2.86m H: chiều cao của ben h = 0.954m Pd : góc nội ma sát của đât ở trạng thái động=300 K dốc: hệ số ảnh hưởng độ dốc = 1 Ktơi: hệ số ảnh hưởng độ tơi = 1.2 nck: số chu kỳ ủi đất trong 1 h : nck = 3600/tck tck: thời gian của một chu kỳ ủi đất ,S tck= li, vi: đoạn đường vận tốc của các giai đoạn: cắt đất, vận chuyển, đổ đất , đi về Vtien = 2.7 m/s Vlùi = 1.95 m/s tck = 10/2.7+ 20/2.7+5/2.7+35/1.95+0.2/0.25+4*5 = 51.71 s N= = 89.5 m3/h Nca = 89.5*8=716 m3/ca Với khối lượng đất V = 1820 m3 cần 3 ca đơn giá ca máy là: 866 521 đ/ca Chi phí cho san ủi đất là 2 599 563đ b) Xác định khối lượng công tác đất * Đất ở hiện trường là đất cấp 3, không có mạch nước ngầm nên lấy hệ số mái dốc m = 0,5 . + Chiều cao đào (h) = C+300= 1200+300=1500mm - c: Chiều cao móng + Bề rộng đáy hố móng (a) = Bề rộng đáy móng + 200mm + 400mm - 200mm: là tính đến lớp bê tông lót - 400mm: là tính đến khoảng lưu thông đối với móng ở trục B,C,D,E: a=4000+600=4600mm đối với móng ở trục A,F : a=4400+600=5000mm + Bề rộng miệng hố móng (A) = a+ 2.h.cotga cotga = m = 0,5: hệ số mái dốc đối với móng ở trục B,C,D,E: A= 46000 + 0,5*1500*2 = 6100mm đối với móng ở trục A,F : A =5000 + 2*0,5*1500 = 6500mm + Bề dài đáy hố móng (b) = Bề dài đáy móng + 200mm + 400mm đối với móng ở trục B,C,D,E: b=45000+600=5100mm đối với móng ở trục A,F : b=4700+600=5300mm + Bề dài miệng hố móng (B) = b + 2.h. cotga đối với móng ở trục B,C,D,E: 5100+2*1500*0,5=6600mm đối với móng ở trục A,F : 5300 +2*1500*0,5= 6800mm * Qua tính toán sơ bộ, ta thấy các móng dọc trục A, B, C,D, E, F khoảng cách giữa hai bề rộng miệng hố móng <500mm nên ta đào móng băng để thuận tiện cho việc thi công Thể tích đất đào hố móng băng xác định theo công thức : V = L (b + m.h) h đối với móng ở trục B,C,D,E : V= 65*(5,1 + 0,5*1,5)*1,5 = 570,375 m3 đối với móng ở trục A,F : V = 65*(5,3 + 0,5*1,5)*1,5 = 589,875 m3 Tổng cộng thể tích đất phải đào là: V = 4*570,375+589,875= 2871,375 m3 c)Đề xuất phương án máy Từ điều kiện thi công của công trình, mặt bằng công trình và khối lượng công tác đất cần thi công ta chọn phương án sử dụng máy đào gầu nghịch để thi công. Vì máy đào không thể đào chính xác được kích thước hố móng như yêu cầu nên cần kết hợp với đào bằng thủ công.Khối lượng đất đào bằng máy phụ thuộc vào thể tích của gầu đào. Từ khối lượng đào đất tính được ở trên ta có 2 phương án sử dụng máy đào như sau: - Loại máy : Máy đào gầu nghịch - Sơ đồ tính toán các thông số kỹ thuật cần thiết: Theo hình vẽ trên ta có và theo điều kiện thi công cụ thể ta có: h = 1,5 m - Chọn kiểu máy thích hợp: .Phương án 1 Sử dụng máy xúc một gầu nghịch dẫn động thuỷ lực EO 2621A. Phương án 2 Sử dụng máy xúc một gầu nghịch dẫn động cơ khí EO 33116 Các thông số kỹ thuật Nội dung Ký hiệu Phương án 1 Phương án 2 Dung tích gầu q (m3) 0,25 0,4 Bán kính đào R (m) 5 2,2-7,8 Bán kính đổ r (m) 3,8 3,05-4,9 Chiều sâu đào H (m) 3,3 4 Chiều cao đổ h (m) 3 3,1-5,6 Trọng lượng máy Q (tấn) 5,1 12,4 Thời gian 1 chu kỳ tck (s) 15 15 Năng suất kỹ thuật Nkt = q.(Kđ / Kt ).nck Nội dung Ký hiệu Phương án 1 Phương án 2 Dung tích gầu q (m3) 0,25 0,4 Hệ số đầy gầu Kđ 1,05 1,05 Hệ số tơi của đất Kt 1,2 1,2 Số chu kỳ trong 1 giờ nck 163,6 218,2 Với : - nck: số chu kỳ xúc trong 1 giờ (1/giờ) = 3600/Tck - Tck: thời gian của một chu kỳ (s) = tck.Kvt.Kquay - tck: thời gian một chu kỳ khi góc quay jq=90 độ - Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc (= 1,1) - Kquay: hệ số phụ thuộc vào jq cần với (= 1) Nội dung Ký hiệu Phương án 1 Phương án 2 Năng suất kỹ thuật Nkt (m3/giờ) 35,7875 76,37 Nkt (m3/ca) 286,3 610.69 Năng suất thực tế Ntt = Nkt.K1.Ktg Nội dung Ký hiệu Phương án 1 Phương án 2 Hệ số khai thác công suất K1 0,85 0,85 Hệ số sử dụng thời gian Ktg 0,8 0,8 Năng suất kỹ thuật Nkt (m3/ca) 286,3 610.69 Năng suất thực tế Ntt (m3/ca) 194,68 415,27 Nội dung Phương án 1 Phương án 2 Khối lợng đất đào (m3) 2871.375 2871.375 Mức cơ giới hoá (m) 0.87 0.88 Năng suất thực tế ca máy (m3/ca) 194.68 415.27 khối lượng đất đào bằng máy (m3) 2498.10 2526.81 khối lợng đất đào thủ công (m3) 373.28 344.565 số ca máy 13 6 hao phí nhân công tính cho 1m3 đào 0.728 0.728 hao phí nhân công cho toàn bộ khối lượng đất đào thủ công 512.75 473.30 Số nhân công trong một ngày 40 50 + Tiến độ thi công cụ thể: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất hố móng công trình như sau: Phương án 1 Phương án 2 * Tính và chọn ôtô vận chuyển: Tất cả khối lượng đất do máy đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ô tô tự đổ tới khu vực đổ đất cách công trường 1 km. Số ô tô kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong một ca làm việc và không ít quá khiến máy đào ngừng việc. Chọn loại ô tô tự đổ trọng tải 7 T Chu kỳ của 1 lượt ôtô chạy đổ đất là: Tôtô = Tlấy đất + Tđv + Tđổ Tlấy đất: Thời gian ô tô đợi đổ đất lên xe. Tlấy đất = ngầu* Tck q: Thể tích đất chở một chuyến: q = k*q1/g q1: Trọng tải xe: 7 tấn k: hệ số sử dụng tải trọng: k = 0,9 g: Thể tích tự nhiên của đất, g = 1,8 T/m3 Vậy: q = 0,9*7/1,8 = 3,5 m3 Phương án 1 : V=0.25m3 Tck = 1.1*15 = 16.5 (s) ngầu= ==16 ịTlấy đất = 16*16.5=264 (s) L: Cự ly vận chuyển: L = 1 km Vtbô tô = 20 (Km/h) Tđv Thời gian đi và về Tđv = 2*L/Vtb = 2*1*3600/ 20 = 360s Tđổ: Thời gian quay đầu xe và đổ đất. Tđổ = 45 (s) Vậy: Tôtô = 264+360+45 = 669 (s). Số ôtô cần có là: n = Tôtô/Tlấy đất = 669/264 =2.51 ằ 3 (xe ô tô) Chọn số ôtô vận chuyển là 3 xe. Phương án 2 : V=0.4m3 Tck = 1.1*15 = 16.5 (s) ngầu= ==10 ịTlấy đất = 10*16.5=165 (s) L: Cự ly vận chuyển: L = 1 km Vtbô tô = 20 (Km/h) Tđv = 2*L/Vtb = 2*1*3600/ 20 = 360s Tđổ: Thời gian quay đầu xe và đổ đất. Tđổ = 45 (s) Vậy: Tôtô = 165+360+45 = 570(s). Số ôtô cần có là: n = Tôtô/Tlấy đất = 570/165= 3.65 ằ 4 (xe ô tô) Chọn số ôtô vận chuyển là 4 xe. Bảng tính giá thành của từng phuơng án đơn vị tính: đồng Thông tin Phơng án 1 Phơng án 2 Số ca máy xúc thi công (ca) ( I) 13 6 Số ca ôtô vận chuyển (ca) (II) 39 24 Đơn giá ca máy xúc (đ/ca) (III) 309455 759052 Đơn giá ôtô vận chuyển (đ/ca) (IV) 702076 702076 Chi phí máy đào đất ( đ) 3970866.936 4618634.103 Chi phí một lần (V) 907537 12242787 Chi phí ôtô vận chuyển (đ) 27380964 16849824 Tổng chi phí sử dụng máy (đ) 32110070.94 22226698.10 Tổng số ngày công 513 473 Đơn giá nhân công đào đất 55000 55000 Chi phí nhân công 28201004 26031696 Chi phí trực tiếp khác=1,3%*(N+M) 784044 627359 Chi phí chung= 5,2%(N+M+TTK) 3176946 2542059 Tổng giá thành 64272066 51427813 1.3% và 5.2% là hệ số chi phí tri phí trực tiếp và hệ số chi phí chung của doanh nghiệp ta giả định (và đảm bảo quy định của nhà nước tương ứng là 1.5% và 5.5%) Lựa chọn phương án : Từ các tính toán trên ta có bảng tổng hợp các chi tiêu so sánh sau : Ta thấy và do đó ta chọn phương án 2 để thi công công tác đào đất hố móng với thời gian thi công là 7 ngày và giá thành là 51 427 813 đồng. Sơ đồ bố trí máy của công tác thi công đào đất hố móng như sau : 2.Công tác thi công móng a, Phương án tổ chức: Tính khối lượng các công tác cần cho 1 móng: Ta có thể chia 1 móng đơn của công trình thành các khối sau: V4 V3 V2 V1 Từ đó ta có: Công tác bê tông lót móng: Thể tích bê tông lót móng của 1 móng được tính theo công thức: với d là chiều dày lớp lót móng (d = 100 mm ). Từ đó ta có bảng tính khối lượng bê tông lót móng cho các móng là: bảng tính khối lượng bê tông lót móng TT Loại móng Kích thước móng Thể tích BT lót 1 móng( m3 ) Số lượng móng Tổng thể tích BT ( m3 ) X ( m ) Y ( m ) d ( m ) 1 Móng đơn 1 4 4.5 0.1 1.8 44 79.2 2 Móng đơn 2 4.4 4.7 0.1 2.068 22 45.496 Vậy tổng khối lượng bêtông lót móng cần thi công là: 151.62 m3. Công tác bê tông móng: Ta có công thức tính thể tích bê tông cho từng móng đơn của công trình là: V = V1 + V2 + V3 – V4 Với V1 ; V2 ; V3 ; V4 là thể tích của từng phần móng như hình vẽ trên. đối với móng trục A V1 = 0,35 x 2.8 x 3.0 = 2.94m3 V2 = 0,2 x (2.8 x 3.0 + (2.8+1,15)x(3.0+1,45)+1,15 x 1,45)/6= 0.922m3 V3 = 0,35 x 1,15 x 1,45 = 0.584m3 V4 = 0,6 x (0,75 x 0,55 +(0,85+0.85)x(0,55+0.55)+ 0.85 x 0,55)/6 = 0.1365m3 ị V = 4.31m3 đối với móng trục B,C,D,E V1 = 0,4 x 4 x 4,5 = 7.2m3 V2 = 0,3 x (4 x 4,5 +( 4+1,35)x(4,5+1,75 ) +1,35 x1,75)/2 = 2.69 m3 V3 = 0.4 x 1,35 x 1,75 = 0.945m3 V4 = 0,6 x (0,95 x 0,65 +(0,95+1)x(0,65+0.7)+ 1 x 0,7)/6 = 0.395m3 ị V = 10.8 m3 đối với móng trục F V1 = 0,4 x 4.7 x 4,4 = 8.27m3 V2 = 0,3 x (4.7 x 4,4 +(4.7+1,75)x(4,4+1,35 ) +1,35 x1,75)/6 = 3 m3 V4 = 0,6 x (0,95 x 0,65 +(0,95+1)x(0,65+0.7)+ 1 x 0,7)/6 = 0.395m3 ị V = 12.28 m3 Từ đó ta có bảng tính khối lượng bê tông móng của công trình như sau: bảng tính khối lượng bê tông, cốt thép móng của công trình Loại móng Thể tích BT Số lợng móng Tổng thể tích BT(m3) Hàm lợng cốt thép (kg/m3) khối lợng thép kg cho 1 móng(m3) Móng đơn1 4.31 15 64.65 60.00 3879 Móng đơn 2 10.8 60 648 38880 184.2 11052 Tổng 896.85 53811 Công tác cốt thép móng: Hàm lượng cốt thép trong bê tông là 60 kg/m3 Công tác ván khuôn móng: Để đảm bảo thi công đạt chất lượng tốt, chiều cao ván khuôn phải cao hơn chiều cao của cấu kiện cần đổ bê tông khoảng 3 á5 cm ( để bê tông không bị vương vãi ra ngoài trong quá trình thi công ). Khi đó diện tích ván khuôn cần thiết cho một móng đơn được tính theo công thức sau: đối với móng trục A F1= 2.8 x (0,35 + 0,05) = 1.12 F2= 3.0 x (0,35 + 0,05) = 1.2 F3= 1,15 x (0,35 + 0,05) = 0.46 F4= 1,45 x (0,35 + 0,05) = 0.58 F5= (0,55 + 0,55) x (0,6 + 0,05)/2 = 0.36 F6= (0,75 + 0.85) x (0,6 + 0,05)/2 = 0.52 ị 4.76 m2 đối với móng trục B,C,D,E F1= 4 x (0,4 + 0,05) = 1.8 F2= 4,5 x (0,4 + 0,05) = 2.03 F3= 1,35 x (0,4 + 0,05) = 0.61 F4= 1,75 x (0,4 + 0,05) = 0.79 F5= (0,65 + 0,7) x (0,6 + 0,05)/2 = 0.44 F6= (0,95 + 1) x (0,6 + 0,05)/2 = 0.63 ị 12.585 m2 đối với móng trục F F1= 4.4 x (0,4 + 0,05) = 1.98 F2= 4.7 x (0,4 + 0,05) = 2.12 F3= 1,35 x (0,4 + 0,05) = 0.61 F4= 1,75 x (0,4 + 0,05) = 0.79 F5= (0,65 + 0,7) x (0,6 + 0,05)/2 = 0.44 F6= (0,95 + 1) x (0,6 + 0,05)/2 = 0.63 ị 13.125 m2 Từ đó ta có bảng tính diện tích ván khuôn móng cho từng móng: Bảng tính diện tích ván khuôn cho các móng Loại móng Diện tích ván khuôn 1 móng (m2) Số lượng móng Tổng diện tích ván khuôn (m2) Móng đơn1 4.76 15 71.4 Móng đơn2 12.59 60 288.75 Móng đơn3 13.13 15 196.95 ị Tổng diện tích ván khuôn : 1023.75 m2 Công tác lấp đất hố móng lần 1: Sau khi thi công móng xong ta tiến hành lấp đất lần 1, khi lấp đất lần 1 ta lấp bằng với mặt móng. Khối lượng đất lấp lần 1 được tính như sau: Vlấp =3/4*(Vđất đào – VBT lót – VBT – Vcốc ) = 3/4(2871.375 - 124.696 - 777.93 - 66*0.395) Vlấp = 1457.00 m3 Phương án 1 Phân đoạn thi công: Ta chia mặt bằng thi công thành 12 phân đoạn Sơ đồ phân đoạn thi công công tác móng BTCT pai Tính khối lượng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động, bố trí tổ đội và thời hạn thi công cho từng quá trình bộ phận: Công tác BT lót móng: Ta có bảng tính toán sau: Bảng tổng kết khối lượng công tác chủ yếu trên mỗi phân đoạn: Khối lượng bê tông lót móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án I Phân đoạn Khối lượng BT lót móng (m) Định mức lao động (công/m3) Tổng hao phí lao động (công) Tổ đội công nhân (người) Thời gian thi công(ngày) 1 11.76 0.826 8.54 9 1 2 11.64 0.826 8.54 9 1 3 10.8 0.826 9.14 9 1 4 10.8 0.826 8.92 9 1 5 10.8 0.826 8.92 9 1 6 10.8 0.826 7.43 9 1 7 10.8 0.826 7.43 9 1 8 10.8 0.826 8.92 9 1 9 10.8 0.826 8.92 9 1 10 10.34 0.826 9.14 9 1 11 10.34 0.826 8.54 9 1 12 10.34 0.826 8.54 9 1 Tra Định mức 24 kèm theo văn bản 1776 cho công tác BT lót móng đổ bằng thủ công, trộn tại chỗ, móng có chiều rộng > 250 cm Thành phần hao phí nhân công 3/7 là 1.18 công/m. Do tính chất tương đối và áp dụng trên diện rộng và nhiều loại công trình khác nhau, nên ta giả định lấy 70% định mức làm định mức nội bộ của DN. Công tác cốt thép móng: Công tác này được bắt đầu sau khi công tác đổ BT lót móng ở phân đoạn 1 hoàn thành được 2 ngày.Và ta có bảng tính khối lượng cốt thép móng, tổ đội công nhân và thời gian thi công công tác sau: Đối với công tác này gồm có gia công và vận chuyển – lắp dựng, ta chỉ thể hiện phần gia công – lắp dựng vào tiến độ. Giả thiết móng dùng thép có 10 < D 18 mm. Tỷ lệ gia công / lắp dựng = 40/60. Tra Định mức 24 kèm theo văn bản 1776 cho công tác cốt thép móng, Thành phần hao phí nhân công 3.5/7 là 8.34 công/Tấn. Do tính chất tương đối và áp dụng trên diện rộng và nhiều loại công trình khác nhau, nên ta giả định lấy 60% định mức làm định mức nội bộ của DN. Như vậy: ĐMLĐ cho phần gia công = 0.6*0.4*8.34 = 2.0016 công/Tấn. ĐMLĐ cho lắp dựng = 0.6*0.6*8.34 = 3.0024 công/Tấn. Khối lượng cốt thép móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án I, phần gia công cốt thép Phân đoạn Khối lượng cốt thép(tấn) Định mức lao động(công/tấn) Hao phí lao động(ngày công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 3.6204 2.0016 7.372769 8 1 2 4.1466 2.0016 7.372769 8 1 3 3.888 2.0016 7.962215 8 1 4 3.888 2.0016 7.785193 8 1 5 3.888 2.0016 7.785193 8 1 6 3.888 2.0016 6.487661 8 1 7 3.888 2.0016 6.487661 8 1 8 3.888 2.0016 7.785193 8 1 9 3.888 2.0016 7.785193 8 1 10 3.888 2.0016 7.962215 8 1 11 3.888 2.0016 7.372769 8 1 12 3.684 2.0016 7.372769 8 1 13 3.684 2.0016 7.372769 8 1 14 3.684 2.0016 7.372769 8 1 khối lượng cốt thép móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án I, phần vận chuyển – lắp đặt Phân đoạn Khối lượng cốt thép(tấn) Định mức lao động(công/tấn) Hao phí lao động(ngày công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 3.6204 3.0024 11.05915 12 1 2 4.1466 3.0024 11.05915 12 1 3 3.888 3.0024 11.94332 12 1 4 3.888 3.0024 11.67779 12 1 5 3.888 3.0024 11.67779 12 1 6 3.888 3.0024 9.731491 12 1 7 3.888 3.0024 9.731491 12 1 8 3.888 3.0024 11.67779 12 1 9 3.888 3.0024 11.67779 12 1 10 3.888 3.0024 11.94332 12 1 11 3.888 3.0024 11.94332 12 1 12 3.684 3.0024 11.05915 12 1 13 3.684 3.0024 11.05915 12 1 14 3.684 3.0024 11.05915 12 1 Công tác ghép ván khuôn móng: Công tác này bắt đầu được triển khai khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn 1 được thực hiện xong. Ta có bảng tính khối lượng ván khuôn , bố trí tổ đội công nhân và thời gian thực hiện của công tác này trên từng phân khu như sau: Đối với công tác này, dùng ván khuôn gỗ, gồm có gia công, lắp dựng và tháo dỡ, ta chỉ thể hiện phần Lắp đặt và tháo dỡ vào trong tiến độ Giả thiết Tỷ lệ gia công/ vận chuyển - lắp dựng / tháo dỡ = 25/60/15. Tra Định mức 24 kèm theo văn bản 1776 cho công tác ván khuôn móng cho công tác ván khuôn, ván khuôn gỗ, móng cột độc lập, gồm cả cả vận chuyển - lắp dựng và tháo dỡ. Thành phần hao phí nhân công 3.5/7 là 29.7 công/100m. Do tính chất tương đối và áp dụng trên diện rộng và nhiều loại công trình khác nhau, nên ta giả định lấy 70% định mức làm định mức nội bộ của DN. Như vậy: ĐMLĐ cho phần gia công VK = 0.7*0.25*29.7/100 = 0.052 công/m. ĐMLĐ cho phần lắp dựng VK = 0.7*0.6*29.7/100 = 0.125 công/m. ĐMLĐ cho phần Tháo dỡ VK = 0.7*0.15*29.7/100 = 0.031 công/m. Diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án 1, phần gia công VK Phân đoạn Diện tích ván khuôn(m2) Định mức lao động (công/m2) Hao phí lao động(công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 65.64 0.052 3.4138 4 1 2 80.3 0.052 3.4138 4 1 3 75.54 0.052 3.95616 4 1 4 75.54 0.052 3.92808 4 1 5 75.54 0.052 3.92808 4 1 6 75.54 0.052 3.2734 4 1 7 75.54 0.052 3.92808 4 1 8 75.54 0.052 3.2734 4 1 9 75.54 0.052 3.92808 4 1 10 75.54 0.052 3.95616 4 1 11 75.54 0.052 3.4138 4 1 12 65.65 0.052 3.4138 4 1 13 65.65 0.052 3.4138 4 1 14 65.65 0.052 3.4158 4 1 Diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án 1, phần Lắp dựng VK Phân đoạn Diện tích ván khuôn(m2) Định mức lao động (công/m2) Hao phí lao động(công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 65.65 0.125 8.20625 9 1 2 65.65 0.125 8.20625 9 1 3 76.08 0.125 9.51 9 1 4 75.54 0.125 9.4425 9 1 5 75.54 0.125 9.4425 9 1 6 62.95 0.125 7.86875 9 1 7 75.54 0.125 9.4425 9 1 8 62.95 0.125 7.86875 9 1 9 75.54 0.125 9.4425 9 1 10 76.08 0.125 9.51 9 1 11 65.65 0.125 8.20625 9 1 12 65.65 0.125 8.20625 9 1 13 65.65 0.125 8.20625 9 1 14 65.65 0.125 8.20625 9 1 Công tác bê tông móng: Công tác này được thực hiện khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực hiện xong ở phân đoạn 1. Ta có bảng tính khối lượng BT móng, bố trí tổ đội công nhân và thời gian thi công dùng máy bơm bê tông công suất 45m3 /h để bơm. Đơn giá là 1 030 822 đồng/ca. số công nhân đổ bê tông là 15 người: Tổng khối lượng bê tông cần bơm là: 745.5 m3 Thời gian bơm là : 745.5/45=16.57 giờ công= 2 ngày công Công tác tháo ván khuôn móng: Công tác này được bắt đầu sau 2 ngày khi công tác đổ bê tông móng thực hiện xong ở phân khu 1. Ta có bảng tính diện tích tháo VK móng, nhu cầu lao động và thời gian thực hiện ở 1 phân khu : Diện tích ván khuôn móng cần tháo, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án I, phần tháo dỡ Phân đoạn Diện tích ván khuôn(m2) Định mức lao động (công/m2) Hao phí lao động(công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 65.65 0.031 2.03515 5 0.5 2 65.65 0.031 2.03515 5 0.5 3 76.08 0.031 2.35848 5 0.5 4 75.54 0.031 2.34174 5 0.5 5 75.54 0.031 2.34174 5 0.5 6 62.95 0.031 1.95145 5 0.5 7 75.54 0.031 2.34174 5 0.5 8 62.95 0.031 1.95145 5 0.5 9 75.54 0.031 2.34174 5 0.5 10 76.08 0.031 2.35848 5 0.5 11 65.65 0.031 2.03515 5 0.5 12 65.65 0.031 2.03515 5 0.5 13 65.65 0.031 2.03515 5 0.5 14 65.65 0.031 2.03515 5 0.5 Lập tiến độ thi công: Chú thích: Đường 1: Công tác bê tông lót móng ( 10 công nhân ) Đường 2: Công tác đặt cốt thép móng ( 20 công nhân ) Đường 3: Công tác lắp đặt ván khuôn móng ( 14 công nhân ) Đường 4: Công tác bê tông móng ( 15 công nhân ) Đường 5: Công tác tháo ván khuôn móng ( 5 công nhân ). Xác định máy phục vụ: + Lựa chọn máy trộn bêtông lót: Từ bảng tính toán khối lượng công tác bê tông lót ở trên ta thấy trong một ca, máy cần trộn một lượng bê tông lót móng lớn nhất là 11.07m3. Công việc này được thực hiện trong 1 ngày nên ta cần chọn máy trộn sao cho đảm bảo được 11.07m3/ca. Ta có công thức tính nămg suất của máy trộn bêtông 1 ca như sau: Trong đó: Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn; Vsx = (0,5á0,8) Vhh (Vhh : Dung tích hình học của thùng trộn) Kxl : Hệ số xuất liệu; Kxl = 0,65á0,7 khi trộn bê tông. Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ; Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7 á 0,8. Sơ bộ chọn máy trộn bê tông tự do (loại quả lê, xe đẩy) có mã hiệu SB-116A : Dung tích thùng trộn: Vhh = 100 lít nên Vsx = 0,75 x Vhh = 0,75 x 100 = 78(lít) = 0,075(m3) Kxl = 0,7. Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn , trong đó: Tđổ vào = 20 giây; Tđổ ra = 15 giây; Ttrộn = 50 giây. ị Tck = 20+15+50 = 85 (giây) ị Nck = 3600/85 = 42.35 (lần). Ktg = 0,75. ị N = 0,075 x 0,65 x 42.35 x 0,75 x 8 = 12.387 m3/ca. Theo trên ta có nhu cầu bêtông lót yêu cầu Vsx = 11.07 m3/ca và làm trong 1 ngày nên số máy trộn cần thiết là 1 máy. Vậy chọn máy trộn mã hiệu SB-116A có: Dung tích thùng trộn : 100 lít; Năng suất ca máy: 12.387 m3/ca; Đơn giá ca máy: 90.220 (đồng/ca). + mua bêtông thương phẩm đổ bê móng: + Lựa chọn máy đầm bêtông lót: Chọn 1 máy đầm bàn mã hiệu UB-2A có : Công suất: 0,7 Kw ; đơn giá ca máy: 66,160 đồng/ca Kích thước: dài 315mm, rộng 230mm, cao 240mm; trọng lượng 28kg. + Lựa chọn máy đầm bêtông: Chọn 2 máy đầm sâu UB-47, tay mềm có: Đường kính thân: 76 mm Công suất động cơ: 1 kw Đơn giá ca máy: 66.670 đồng/ca Xác định giá thành thi công phương án: Giá thành của phương án được tính theo công thức: Z = CNC + Cm + TTK + CPC Trong đó: CNC: Chi phí nhân công Từ biểu đồ nhân lực ta có tổng ngày công là 564 ngày công. ị CNC = 564 x 55.000 = 31.020.000 (đồng). Cm: Chi phí cho máy thi công; bao gồm: Chi phí cho máy trộn bê tông lót: 12 x 90.220 = 1.082.640 (đồng). Chi phí cho máy đầm bê tông lót: 12 x 66.160 = 793.920 (đồng). Chi phí máy đầm bê tông: 2 x12 x 66.670 = 1.600.080 (đồng). Chi phí máy bơm bê tông : 2x1.030.822 = 2.061.644(đồng). ị Cm = 1.082.640+1.470.360+793.920+1.600.080 + 2.061.644 = 6.861.284 (đồng). TTK: Chi phí trực tiếp khác ị TTK = 1,3%(CNC + Cm) = 1,3%( 31.020.000 + 4.799.640) = 492.457 (đồng). CPC : Chi phí chung ị CPC = 5,2%(CNC + Cm + TTK) =5,2%( 31.020.000+ 6.861.284+ 492.457ị CPC = 1.995.435 (đồng) Vậy giá thành thi công của phương án 1 là: Z1 = 31.020.000+ 6.861.284+ 492.457 + 1.995.435= 40.369.175 (đồng) Phương án 2: Phân đoạn thi công: Ta chia mặt bằng thi công thành 9 phân đoạn như sau: Sơ đồ phân đoạn thi công công tác móng BTCT paii Tính khối lượng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động, bố trí tổ đội và thời hạn thi công cho từng quá trình bộ phận: Công tác BT lót móng: Ta có bảng tính toán sau: Bảng tổng kết khối lượng công tác chủ yếu trên mỗi phân đoạn: Khối lượng bê tông lót móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án II Phân đoạn Khối lượng BT lót móng (m) Định mức lao động (công/m3) Tổng hao phí lao động (công) Tổ đội công nhân (người) Thời gian thi công(ngày) 1 12.41 0.826 10.25 10 1 2 11.07 0.826 9.14 10 1 3 10.80 0.826 8.92 10 1 4 10.80 0.826 8.92 10 1 5 10.80 0.826 8.92 10 1 6 10.80 0.826 8.92 10 1 7 10.80 0.826 8.92 10 1 8 10.80 0.826 8.92 10 1 9 10.80 0.826 8.92 10 1 10 11.07 0.826 9.14 10 1 11 12.41 0.826 10.25 10 1 Tra Định mức 24 kèm theo văn bản 1776 cho công tác BT lót móng đổ bằng thủ công, trộn tại chỗ, móng có chiều rộng > 250 cm Thành phần hao phí nhân công 3/7 là 1.18 công/m. Do tính chất tương đối và áp dụng trên diện rộng và nhiều loại công trình khác nhau, nên ta giả định lấy 70% định mức làm định mức nội bộ của DN. Công tác cốt thép móng: Công tác này được bắt đầu sau khi công tác đổ BT lót móng ở phân đoạn 1 hoàn thành được 2 ngày.Và ta có bảng tính khối lượng cốt thép móng, tổ đội công nhân và thời gian thi công công tác sau: Đối với công tác này gồm có gia công và vận chuyển – lắp dựng, ta chỉ thể hiện phần gia công – lắp dựng vào tiến độ. Giả thiết móng dùng thép có 10 < D 18 mm. Tỷ lệ gia công / lắp dựng = 40/60. Tra Định mức 24 kèm theo văn bản 1776 cho công tác cốt thép móng, Thành phần hao phí nhân công 3.5/7 là 8.34 công/Tấn. Do tính chất tương đối và áp dụng trên diện rộng và nhiều loại công trình khác nhau, nên ta giả định lấy 60% định mức làm định mức nội bộ của DN. Như vậy: ĐMLĐ cho phần gia công = 0.6*0.4*8.34 = 2.0016 công/Tấn. ĐMLĐ cho lắp dựng = 0.6*0.6*8.34 = 3.0024 công/Tấn. Khối lượng cốt thép móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án II, phần gia công cốt thép Phân đoạn Khối lượng cốt thép(tấn) Định mức lao động(công/tấn) Hao phí lao động(ngày công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 4.488165 2.0016 8.983511 8 1 2 4.045965 2.0016 8.098404 8 1 3 3.957525 2.0016 7.921382 8 1 4 3.957525 2.0016 7.921._.382 8 1 5 3.957525 2.0016 7.921382 8 1 6 3.957525 2.0016 7.921382 8 1 7 3.957525 2.0016 7.921382 8 1 8 3.957525 2.0016 7.921382 8 1 9 3.957525 2.0016 7.921382 8 1 10 4.045965 2.0016 8.098404 8 1 11 4.488165 2.0016 8.983511 8 1 Khối lượng cốt thép móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án II, phần vận chuyển – lắp đặt Phân đoạn Khối lượng cốt thép(tấn) Định mức lao động(công/tấn) Hao phí lao động(ngày công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 4.488165 3.0024 13.47527 13 1 2 4.045965 3.0024 12.14761 13 1 3 3.957525 3.0024 11.88207 13 1 4 3.957525 3.0024 11.88207 13 1 5 3.957525 3.0024 11.88207 13 1 6 3.957525 3.0024 11.88207 13 1 7 3.957525 3.0024 11.88207 13 1 8 3.957525 3.0024 11.88207 13 1 9 3.957525 3.0024 11.88207 13 1 10 4.045965 3.0024 12.14761 13 1 11 4.488165 3.0024 13.47527 13 1 Công tác ghép ván khuôn móng: Công tác này bắt đầu được triển khai khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn 1 được thực hiện xong. Ta có bảng tính khối lượng ván khuôn , bố trí tổ đội công nhân và thời gian thực hiện của công tác này trên từng phân khu như sau: Đối với công tác này, dùng ván khuôn gỗ, gồm có gia công, lắp dựng và tháo dỡ, ta chỉ thể hiện phần Lắp đặt và tháo dỡ vào trong tiến độ Giả thiết Tỷ lệ gia công/ vận chuyển - lắp dựng / tháo dỡ = 25/60/15. Tra Định mức 24 kèm theo văn bản 1776 cho công tác ván khuôn móng cho công tác ván khuôn, ván khuôn gỗ, móng cột độc lập, gồm cả cả vận chuyển - lắp dựng và tháo dỡ. Thành phần hao phí nhân công 3.5/7 là 29.7 công/100m. Do tính chất tương đối và áp dụng trên diện rộng và nhiều loại công trình khác nhau, nên ta giả định lấy 70% định mức làm định mức nội bộ của DN. Như vậy: ĐMLĐ cho phần gia công VK = 0.7*0.25*29.7/100 = 0.052 công/m. ĐMLĐ cho phần lắp dựng VK = 0.7*0.6*29.7/100 = 0.125 công/m. ĐMLĐ cho phần Tháo dỡ VK = 0.7*0.15*29.7/100 = 0.031 công/m. Diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án II, phần gia công VK Phân đoạn Diện tích ván khuôn(m2) Định mức lao động (công/m2) Hao phí lao động(công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 78.75 0.052 3.9546 4 1 2 76.05 0.052 3.92652 4 1 3 75.51 0.052 3.92652 4 1 4 75.51 0.052 3.92652 4 1 5 75.51 0.052 3.92652 4 1 6 75.51 0.052 3.92652 4 1 7 75.51 0.052 3.92652 4 1 8 75.51 0.052 3.92652 4 1 9 75.51 0.052 3.9546 4 1 10 76.05 0.052 4.095 4 1 11 78.75 0.052 3.4138 4 1 Diện tích ván khuôn móng, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án II, phần Lắp dựng VK Phân đoạn Diện tích ván khuôn(m2) Định mức lao động (công/m2) Hao phí lao động(công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 78.75 0.125 9.84375 10 1 2 76.05 0.125 9.50625 10 1 3 75.51 0.125 9.43875 10 1 4 75.51 0.125 9.43875 10 1 5 75.51 0.125 9.43875 10 1 6 75.51 0.125 9.43875 10 1 7 75.51 0.125 9.43875 10 1 8 75.51 0.125 9.43875 10 1 9 75.51 0.125 9.43875 10 1 10 76.05 0.125 9.50625 10 1 11 78.75 0.125 9.84375 10 1 Công tác bê tông móng: Công tác này được thực hiện khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực hiện xong ở phân đoạn 1. Ta có bảng tính khối lượng BT móng, bố trí tổ đội công nhân và thời gian thi công dùng máy bơm bê tông công suất 45m3 /h để bơm. Đơn giá là 1 030 822 đồng/ca. số công nhân đổ bê tông là 15 người: Tổng khối lượng bê tông cần bơm là: 745.5 m3 Thời gian bơm là : 745.5/45=16.57 giờ công= 2 ngày công Công tác tháo ván khuôn móng: Công tác này được bắt đầu sau 2 ngày khi công tác đổ bê tông móng thực hiện xong ở phân khu 1. Ta có bảng tính diện tích tháo VK móng, nhu cầu lao động và thời gian thực hiện ở 1 phân khu : Diện tích ván khuôn móng cần tháo, nhu cầu lao động và thời gian thi công phương án II, phần tháo dỡ Phân đoạn Diện tích ván khuôn(m2) Định mức lao động (công/m2) Hao phí lao động(công) Tổ đội công nhân(người) Thời gian thi công(ngày) 1 78.75 0.031 2.44125 5 0.5 2 76.05 0.031 2.35755 5 0.5 3 75.51 0.031 2.34081 5 0.5 4 75.51 0.031 2.34081 5 0.5 5 75.51 0.031 2.34081 5 0.5 6 75.51 0.031 2.34081 5 0.5 7 75.51 0.031 2.34081 5 0.5 8 75.51 0.031 2.34081 5 0.5 9 75.51 0.031 2.34081 5 0.5 10 76.05 0.031 2.35755 5 0.5 11 78.75 0.031 2.44125 5 0.5 Chú thích: Đường 1: Công tác bê tông lót móng ( 10công nhân ) Đường 2: Công tác đặt cốt thép móng ( 13 công nhân ) Đường 3: Công tác đặt ván khuôn móng ( 10 công nhân ) Đường 4: Công tác bê tông móng ( 15 công nhân ) Đường 5: Công tác tháo ván khuôn móng ( 5 công nhân ). Xác định máy phục vụ: + Lựa chọn máy trộn bêtông lót: Từ bảng tính toán khối lượng công tác bê tông lót ở trên ta thấy trong một ca, máy cần trộn một lượng bê tông lót móng lớn nhất là 12.4m3. Công việc này được thực hiện trong 1 ngày nên ta cần chọn máy trộn sao cho đảm bảo được 12.4m3/ca. Ta có công thức tính nămg suất của máy trộn bêtông 1 ca như sau: Trong đó: Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn; Vsx = (0,5á0,8) Vhh (Vhh : Dung tích hình học của thùng trộn) Kxl : Hệ số xuất liệu; Kxl = 0,65á0,7 khi trộn bê tông. Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ; Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7 á 0,8. Sơ bộ chọn máy trộn bê tông tự do (loại quả lê, xe đẩy) có mã hiệu SB-116A : Dung tích thùng trộn: Vhh = 100 lít nên Vsx = 0,75 x Vhh = 0,75 x 100 = 78(lít) = 0,075(m3) Kxl = 0,7. Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn , trong đó: Tđổ vào = 20 giây; Tđổ ra = 15 giây; Ttrộn = 50 giây. ị Tck = 20+15+50 = 85 (giây) ị Nck = 3600/85 = 42.35 (lần). Ktg = 0,75. ị N = 0,075 x 0,65 x 42.35 x 0,75 x 8 = 12.4 m3/ca. Theo trên ta có nhu cầu bêtông lót yêu cầu Vsx = 12.4 m3/ca và làm trong 1 ngày nên số máy trộn cần thiết là 1 máy. Vậy chọn máy trộn mã hiệu SB-116A có: Dung tích thùng trộn : 100 lít; Năng suất ca máy: 12.4 m3/ca; Đơn giá ca máy: 90.220 (đồng/ca). + mua bêtông thương phẩm đổ bê móng: + Lựa chọn máy đầm bêtông lót: Chọn 1 máy đầm bàn mã hiệu UB-2A có : Công suất: 0,7 Kw ; đơn giá ca máy: 66,160 đồng/ca Kích thước: dài 315mm, rộng 230mm, cao 240mm; trọng lượng 28kg. + Lựa chọn máy đầm bêtông: Chọn 2 máy đầm sâu UB-47, tay mềm có: Đường kính thân: 76 mm Công suất động cơ: 1 kw Đơn giá ca máy: 66.670 đồng/ca Xác định giá thành thi công phương án: Giá thành của phương án được tính theo công thức: Z = CNC + Cm + TTK + CPC Trong đó: CNC: Chi phí nhân công Từ biểu đồ nhân lực ta có tổng ngày công là 552.5ngày công. ị CNC = 552.5 x 55.000 = 30,387,500 (đồng). Cm: Chi phí cho máy thi công; bao gồm: Chi phí cho máy trộn bê tông lót: 11 x 90.220 = 992.420 (đồng). Chi phí cho máy đầm bê tông lót: 12 x 66.160 = 793.920 (đồng). Chi phí máy đầm bê tông: 2 x12 x 66.670 = 1.600.080 (đồng). Chi phí máy bơm bê tông : 2x1.030.822 = 2.061.644(đồng). ị Cm = 992.420+793.920+1.600.080+2.061.644 =5.448.064(đồng). TTK: Chi phí trực tiếp khác ị TTK = 1,3%(CNC + Cm) = 1,3%( 30,387,500 +5,448,064) = 483,780 (đồng). CPC : Chi phí chung ị CPC = 5,2%(CNC + Cm + TTK) =5,2%( 30,387,500 +5,448,064 + 483,780) ị CPC = 1,997,564 (đồng) Vậy giá thành thi công của phương án 1 là: Z1 = 30,387,500 +5,448,064 + 483,780 + 1,997,564 =38,316,908(đồng) Lựa chọn phương án thi công: STT Phương án Số công nhân lớn nhất(người) Thời gian thi công(ngày) Giá thành (đồng) 1 I 42 23 40.369.175 2 II 45 21.5 38,316,908 Từ bảng tổng hợp trên ta thấy hai phương án có Z1 > Z2 và T1 > T2 nên ta chọn phương án II làm phương án thi công. Công tác lấp đất móng lần 1: Công tác này được bắt đầu sau khi tháo ván khuôn móng xong. Mục đích là để lấy mặt bằng thi công cho các công tác tiếp sau. Khối lượng đất lấp lần 1: Vlấp = m3 Tra Định mức 24 kèm theo văn bản 1776 cho công tác lấp đất lần 1 bằng thủ công, với độ chặt yêu cầu là K = 0.85 Thành phần hao phí nhân công 3/7 là 0.56 công/m. Do tính chất tương đối và áp dụng trên diện rộng và nhiều loại công trình khác nhau, nên ta giả định lấy 70% định mức làm định mức nội bộ của DN. Định mức lao động công tác lấp đất là 0.392 (công/m) Hao phí lấp đất hố móng là: = 1457*0.392 = 571công Đơn giá nhân công cho công tác lấp đất là 55000 (đồng/công) Vậy chi phí nhân công cho công tác lấp đất hố móng là: = 55000*571= 31 412 880đồng Tiến hành lấp đất trong 23 ngày Số công nhân lấp đất là: = 571 /23 = 25 người b, Biện pháp kỹ thuật và an toàn lao động Biện pháp thi công bê tông lót móng  Bê tông lót móng dùng bê tông mác 150 trộn bằng máy đổ thủ công đổ dày 100 mm. Dùng xe cải tiến để chở bê tông, công nhân dùng xẻng để san bê tông, bê tông được đầm tạo mặt phẳng. Thời gian bảo dưỡng bê tông khoảng 2 ngày. Biện pháp thi công cốt thép móng  Cốt thép được gia công tại bãi gia công của công trường theo kích thước thiết kế . Sau đó được vận chuyển đến vi trí thi công. Công nhân căn cứ vào bản vẽ thiết kế thi công để lắp dựng cốt thép. Các yêu cầu khi lắp dựng cốt thép : cốt thép phải đưộc buộc chắc chắn, đủ số lượng, đúng chủng loại cốt thép, đúng thiết kế, sau khi buộc xong tiến hành nghiệm thu cốt thép. Biện pháp thi công ván khuôn móng Ván khuôn móng dùng ván khuôn gỗ để tiện cho thi công tạo hình ván khuôn. Bao gồm tạo hình cho phần đáy móng và cho cốc móng. Ván khuôn được gia cố bàng các thanh đứng và các thanh ngang và thanh chống xiên. Ván khuôn cốc móng được lắp dựng và cố định với ván khuôn thân móng nhờ các thanh xà gồ. Sơ đồ cốp pha móng điển hình Biện pháp thi công bê tông móng - Theo thiết kế chiều sâu thi công của móng là 1,4m, điểm cao nhất của mặt móng cách mặt đất tự nhiên là 20 cm, để thi công ta làm cầu công tác bắc ngang mặt hố móng. Do chiều rộng của hố móng khá lớn nên khi tiến hành đổ bê tông móng ta làm dầm cầu bằng thép và ở trên mặt lát gỗ ván rộng 1m. Khi thi công, vữa bê tông được vận chuyển đến sát hố móng bằng xe cải tiến, sau đó công nhân sẽ trực tiếp đưa vữa vào vị trí đổ bằng sàn công tác và bê tông được đổ thẳng xuống (để quá trình đổ bê tông được chính xác cần làm các máng đổ bê tông bằng tôn). - Trước khi đổ bê tông móng cần phải kiểm tra ván khuôn, cốt thép và hệ thống sàn công tác xem đã đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật chưa để đảm bảo chất lượng và an toàn. - Khi trộn bê tông cần đảm bảo đúng thành phần cấp phối và phải bố trí đường vận chuyển bê tông đến vị trí đổ là ngắn nhất để đảm bảo bê tông không bị mất nước. - Dùng đầm dùi để đầm bêtông, đầm cho đến khi nốỉ nước ximăng thì thôi, tránh đầm quá lâu làm bêtông bị phân tầng. - Phải tưới nước cho ván khuôn để ván khuôn không hút mất nước ximăng. - Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ liên tục trong một ca thực hịên. Bảo dưỡng bê tông Được tiến hành sau khi công tác bêtông đã xong, việc bảo dưỡng bêtông nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cường độ của bêtông. Việc bảo dưỡng được tiến hành bằng cách phủ bao tải ướt và tưới cước, trong khi bảo dưỡng cần tránh gây chấn động mạnh làm hỏng kết cấu bêtông. Tháo dỡ ván khuôn móng  Việc tháo dỡ ván khuôn được tiến hành sau 2 ngày bảo dưỡng bêtông, lúc này bêtông đã đạt khoảng 30% cường độ, khi tháo dỡ ván khuôn cần lưu ý tránh làm vỡ cạnh, hỏng bề mặt bêtông. An toàn lao động Trong thi công xây dựng an toàn lao độnglà yếu tố rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công và chất lượng công trình. Một số điểm cơ bản: -Việc kéo thẳng cốt thép phải làm ở nôi có rào, không được cắt cốt thép thành những đoạn ngỏ hơn 30cm vì chúng có thể văng ra xa gây nguy hiểm. -Thợ cạo gỉ thép bằng bàn chải phải đeo kính bảo vệ mắt. -Không cho người ngoài đến khu vực thi công để tránh sự cố đang tiếc… Tuy nhiên điều quan trọng nhất là ở tất cả mọi người trên công trường luôn luôn có ý thức về an toàn lao động. 3. Công tác lắp ghép cấu kiện Đây là khâu chủ yếu của cả quá trình thi công công trình nhà công nghiệp 1 tầng này. Công tác này gồm hai công tác chủ yếu là vận chuyển và lắp ghép. Khối lượng của công tác này rất lớn, yêu cầu kỹ thuật cao, độ chính xác lớn và đòi hỏi mức độ cơ giới hoá đi kèm cao. Kết quả cuối cùng của khâu này là tạo ra bộ khung chịu lực vững chắc cho công trình. Trong quá trình lắp ghép có nhiều cấu kiện khác nhau với những kích thước và cao trình lắp dựng khác nhau nên khi chọn cần trục cần chọn sao cho cần trục có thể cẩu lắp và lắp dựng được tất cả các loại cấu kiện đó. Điều kiện mặt bằng thi công khá rộng rãi, các cấu kiện lắp ghép được mua tại xưởng sản xuất, vận chuyển đến công trường bằng ô tô và xếp tại các điểm cẩu lắp. Tuy nhiên trong quá trình thi công cần bố trí tốt giữa quá trình bốc xếp và quá trình cẩu lắp để tránh tình trạng chồng chéo mặt trận công tác. 3.1. Phương án tổ chức Đề xuất phương án công nghệ Do quá trình lắp ghép nhà công nghiệp một tầng này bao gồm nhiều loại cấu kiện với những kích thước và trọng lượng khác nhau nên ta dự kiến dùng cần trục tự hành để cẩu lắp và lắp ghép các cấu kiện. Khi bốc xếp và lắp dựng ta cho cần trục chạy dọc và song song với trục dọc nhà, bốc xếp cấu kiện từ phương tiện vận chuyển, xếp xuống đất theo vị trí đã thiết kế. + Các loại kết cấu đúc đều được mua tại nhà máy. + Quá trình lắp ghép được thực hiện theo thứ tự: Lắp cột Lắp dầm móng (các gian biên) Lắp dầm cầu chạy Lắp dàn vi kèo và dàn cửa trời Lắp panen mái + Phương pháp lắp ghép được thực hiện: Lắp tuần tự đối với kết cấu: cột, dầm móng, dầm cầu chạy Lắp hỗn hợp đối với các kết cấu: dàn vì kèo, cửa trời, panen mái Tổng hợp các loại kết cấu lắp ghép 3.2 Xác định loại kết cấu phải chế tạo: a) Cột : được đúc tại vị trí thi công tổ chức thi công công tác đúc cột tại vị trí cẩu lắp Công tác đúc cột được tiến hành sau khi lấp đất lần 1. Khối lượng công tác đúc cột lớn, ta chọn thi công theo phương pháp dây chuyền, gồm các dây chuyền: Cốt thép cột Ván khuôn cột Bê tông cột Tháo ván khuôn cột Từ kích thước của cột ta tính ra khối lượng BT, VK của từng cột : Khối lượng cốt thép cột Trục KLBT 1 cột (m3) Hàm lợng CT (kg/m3) KLCT 1 cột (kg) Số lợng Tổng KLCT (kg) A 4.14 160 662.4 11 7286.4 B 3.95 160 632 11 6952 C 3.95 160 632 11 6952 D 3.95 160 632 11 6952 E 3.95 160 632 11 6952 F 4.14 160 662.4 11 7286.4 Tổng 42380.8 Khối lượng ván khuôn cột Trục KLVK 1 cột(m2) Số lợng Tổng KLVK cột(m2) A 15.424 11 169.664 B 16.398 11 180.378 C 16.398 11 180.378 D 16.398 11 180.378 E 16.398 11 180.378 F 15.424 11 169.664 Tong 96.44 66 1060.84 Tổ chức công tác đúc cột Phân đoạn thi công dây chuyền. Mặt bằng đúc cột chia thành 11 phân đoạn Tính khối lượng công việc cho từng phân đoạn, nhu cầu lao động và thời hạn thi công cho từng quá trình bộ phận Công tác cốt thép cột: Bảng tổng hợp nhân công cho công tác lắp dựng cốt thép Phân đoạn KL c/thép (tấn) ĐMLĐ (công/tấn) Tổng HPLĐ (công) Tổ đội CN (ngời) Thời gian TC (ngày) 1 3.9744 4.337 17.24 17 1 2 3.944 4.337 17.11 17 1 3 3.792 4.337 16.45 17 1 4 3.792 4.337 16.45 17 1 5 3.792 4.337 16.45 17 1 6 3.792 4.337 16.45 17 1 7 3.792 4.337 16.45 17 1 8 3.792 4.337 16.45 17 1 9 3.792 4.337 16.45 17 1 10 3.944 4.337 17.11 17 1 11 3.9744 4.337 17.24 17 1 Công tác ván khuôn cột: Công tác này bắt đầu được triển khai khi công tác lắp đặt cốt thép trên phân đoạn 1 được thực hiện xong. Bảng tổng hợp nhân công cho công tác lắp dựng ván khuôn Phân đoạn KLVK (m2) ĐMLĐ (công/m2) Tổng HPLĐ (công) Tổ đội CN (ngời) Thời gian TC (ngày) 1 92.544 0.161 14.9 16 1 2 93.518 0.161 15.06 16 1 3 98.388 0.161 15.84 16 1 4 98.388 0.161 15.84 16 1 5 98.388 0.161 15.84 16 1 6 98.388 0.161 15.84 16 1 7 98.388 0.161 15.84 16 1 8 98.388 0.161 15.84 16 1 9 98.388 0.161 15.84 16 1 10 93.518 0.161 15.06 16 1 11 92.544 0.161 14.9 16 1 Công tác bê tông cột: Công tác này được thực hiện khi công tác lắp đặt ván khuôn được thực hiện xong ở phân đoạn 1. Bảng tổng hợp nhân công cho công tác đổ bê tông Phân đoạn KLBT (m3) ĐMLĐ (công/m3) Tổng HPLĐ (công) Tổ đội CN (ngời) Thời gian TC (ngày) 1 24.84 3.031 75.29 25 3 2 24.65 3.031 74.71 25 3 3 23.7 3.031 71.83 25 3 4 23.7 3.031 71.83 25 3 5 23.7 3.031 71.83 25 3 6 23.7 3.031 71.83 25 3 7 23.7 3.031 71.83 25 3 8 23.7 3.031 71.83 25 3 9 23.7 3.031 71.83 25 3 10 24.65 3.031 74.71 25 3 11 24.84 3.031 75.29 25 3 Công tác tháo ván khuôn cột: Bảng tổng hợp nhân công cho công tác tháo ván khuôn Phân đoạn D/tích VK (m2) ĐMLĐ (công/m2) Tổng HPLĐ (công) Tổ đội CN (ngời) Thời gian TC (ngày) 1 92.544 0.107 9.9 11 1 2 93.518 0.107 10.01 11 1 3 98.388 0.107 10.53 11 1 4 98.388 0.107 10.53 11 1 5 98.388 0.107 10.53 11 1 6 98.388 0.107 10.53 11 1 7 98.388 0.107 10.53 11 1 8 98.388 0.107 10.53 11 1 9 98.388 0.107 10.53 11 1 10 93.518 0.107 10.01 11 1 11 92.544 0.107 9.9 11 1 Lập tiến độ thi công : Ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực như sau: Chú thích: Đường 1: Công tác đặt cốt thép cột ( 17 công nhân ) Đường 2: Công tác đặt ván khuôn cột ( 16 công nhân ) Đường 3: Công tác đổ bê tông cột ( 25 công nhân ) Đường 4: Công tác tháo ván khuôn cột ( 11 công nhân ) Tổng thời gian thi công công tác đúc cột là : 36 ngày Chọn máy phục vụ thi công : + Lựa chọn máy trộn bêtông cột : Từ bảng tính toán khối lượng công tác bê tông cột ở trên ta thấy khối lượng bê tông cột lớn nhất là 24.84 m3, công việc này được thực hiện trong 3 ngày nên ta cần chọn máy trộn sao cho đảm bảo được 8,28 m3/ca. Ta có công thức tính năng suất của máy trộn bêtông 1 ca như sau: Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn; Vsx = (0,5á0,8)Vhh (Vhh : Dung tích hình học của thùng trộn) Kxl : Hệ số xuất liệu; Kxl = 0,65 á 0,7 khi trộn bê tông Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ; Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7 á 0,8 Sơ bộ chọn máy trộn bê tông tự do (loại quả lê, xe đẩy) có mã hiệu SB - 101 : Dung tích thùng trộn: Vhh = 100 lít nên Vsx = 0,6 x Vhh = 0,6 x 100 = 60(lít) = 0,06(m3) Kxl = 0,65 Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn , trong đó: Tđổ vào = 20 giây Tđổ ra = 15 giây Ttrộn = 65 giây ị Tck = 20 + 15 + 65 = 100 (giây) Nck = 3600/100 = 36 (lần) Ktg = 0,8 ị N = 0,06 x 0,65 x 36 x 0,8 = 1,1232 m3/h ị Nca = 1,1232 x 8 = 8,986 m3/ca Theo trên ta có nhu cầu bêtông lót yêu cầu Vsx = 8,986 m3/ ca và làm trong 1 ngày nên số máy trộn cần thiết là 1 máy. Vậy chọn 1 máy trộn mã hiệu SB - 101 có: Dung tích thùng trộn : 100 lít Năng suất ca máy : 8,986 m3/ca Đơn giá ca máy : 78.964 đồng/ca b) Các loại dầm,panen mái,vì kèo : mua tại nhà máy 3.3 Chọn máy thi công Chọn loại máy Theo phương án công nghệ trên ta chọn máy dùng để bốc xếp và lắp cấu kiện là cần trục tự hành. Cần trục này có thể là cần trục có mỏ phụ ( đối với những cấu kiện có vật cản ) hoặc không có mỏ phụ. Sơ đồ tính toán các thông số kỹ thuật Cần trục lắp ghép cần có các thông số kỹ thuật sao cho đảm bảo việc nâng hạ và lắp ghép các cấu kiện nặng nhất, xa nhất và cao nhất. Do đó ta cần tính toán các thông số cẩu lắp gồm: Hm : Chiều cao nâng móc vật Lyc : Chiều dài tay cần Pyc : Sức nâng Ryc : Tầm với yêu cầu của cần trục hay Bán kính quay nhỏ nhất (là vị trí đứng tối thiểu để không bị lật trong quá trình cẩu lắp). Tính toán các thông số cần trục lắp cột Để lựa chọn cẩu lắp cột ta tính các thông số yêu cầu đối với cột trục giữa là cột to và nặng nhất. Sơ đồ tính toán: Trong đó: + h1 : Khoảng cách an toàn, h1 = 0,5á1 (m). + h2 : Chiều cao cấu kiện cần lắp ( cột ). + h3 : Chiều cao dây treo buộc, h3 = 1á1,5 (m). + h4 : Chiều cao hệ puli. + hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng. + r : khoảng cách từ trục quay máy đến trục puli tay cần, r = 1,5 m. Tính các thông số kỹ thuật: Xác định chiều cao nâng móc vật Hm: Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: ho : chiều cao điểm đặt cột, h0 = 0. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m. h2 : chiều cao cột, h2 = 13,75 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng cột cần thiết của cần trục là: Hm = 0 + 0,5 + 13,75 + 1 = 15,25 (m) Xác định Sức nâng Pyc: Pyc = qck + qtb. Trong đó qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp . qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn. Trọng lượng cột giữa: qck = 10.978tấn. ị Qyc = 10.978+ 0.2 = 11.178 (tấn). Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc: Chiều dài tay cần được xác định với amax: Trong đó: Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 15,25 m. h4 : Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m. hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m. amax : Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang Cột là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước ị chọn amax = 75°. Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: Khi đó ta sẽ có tầm với cần thiết của cần trục là: = 15,788 x cos75° + 1,5 = 5,586(m) Tính toán các thông số cần trục lắp dầm móng, dầm cầu chạy Từ bảng thống kê các loại cấu kiện ta thấy dầm cầu chạy có chiều cao và trọng lượng lớn hơn dầm móng nên ta chỉ cần tính cho dầm cầu chạy là thoả mãn. Sơ đồ tính toán (hình vẽ) Tính các thông số kỹ thuật: Xác định chiều cao nâng móc vật Hm: Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: h0 : chiều cao điểm đặt dầm cầu chạy, h0 = 10,05 – 0,85 = 9,2 m. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m. h2 : chiều cao dầm cầu chạy, h2 = 0,8 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng dầm cầu chạy cần thiết của cần trục là: Hm = 9,2 + 0,5 + 0,8 + 1 = 11, 5 (m) Xác định Sức nâng Pyc: Pyc = qck + qtb. Trong đó qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp . qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn. Trọng lượng dầm cầu chạy: qck = 3.6 tấn. ị Pyc = 3,6 + 0,2 = 3,8 (tấn). Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc: Chiều dài tay cần được xác định với amax: Trong đó: Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 11,5 m. h4 : Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m. hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m. amax : Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang Dầm cầu chạy là cấu kiện lắp ghép không có vật cản phía trước ị chọn amax = 75°. Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: Khi đó ta sẽ có tầm với cần thiết của cần trục là: = 11,91 x cos75° + 1,5 = 4,58(m) Tính toán các thông số cần trục lắp dàn mái, tấm mái và cửa trời Đối với dàn mái và cửa trời ở công trình này ta dùng 1 loại dàn mái thép cho cả nhịp biên và nhịp giữa, cửa trời loại Ldàn > 18m trong đó cấu kiện có trọng lượng lớn nhất là dàn mái và cấu kiện cao nhất là cửa trời. Do đó ta phải chọn cần trục sao cho: - Chiều cao nâng móc có thể đảm bảo để lắp được cửa trời vào vị trí. - Trọng lượng cẩu lắp của cần trục có thể cẩu lắp được dàn mái . Sơ đồ tính toán: Tính các thông số kỹ thuật: Xác định chiều cao nâng móc vật Hm (xét cho lắp ghép cửa trời): Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: h0 : chiều cao điểm đặt cửa trời tại vị trí cao nhất (nhịp BC) h0 = 13,75+ 3,5 – 0,85 = 16.4 m. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m. h2 : chiều cao cửa trời, h2 = 3,7 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng cửa trời cần thiết của cần trục là: Hm = 16,4 + 0,5 + 3,7 + 1 = 21,6(m) Xác định Sức nâng Pyc (xét cho lắp ghép dàn mái): Pyc = qck + qtb. Trong đó qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp . qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn. Trọng lượng dàn mái: qck = 5,2 tấn. ị Pyc = 5,2 + 0,2 = 5,4 (tấn). Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc: Chiều dài tay cần được xác định với amax: Trong đó: Hm: Chiều cao nâng móc vật, Hm = 21,6 m. h4 : Chiều cao hệ puli, h4 = 1,5 m. hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5 m. amax : Góc nghiêng lớn nhất của trục tay cần so với phương ngang Do đây là trường hợp lắp ghép cấu kiện không có vật cản phía trước ị chọn amax = 75°. Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: Khi đó ta sẽ có tầm với cần thiết của cần trục là: = 22,36 x cos75° + 1,5 = 7,29(m) Đối với tấm mái Đây là trường hợp lắp cấu kiện có vật cản nên khi tính toán các thông số kỹ thuật yêu cầu của cần trục ta cần chú ý đến điểm vướng E. Để giảm chiều dài tay cần yêu cầu Lyc, giảm tầm với yêu cầu Ryc, tăng khả năng của cần trục nên ta dùng cần trục có mỏ phụ, góc nghiêng của mỏ phụ so với phương nằm ngang là b=300, chiều dài mỏ phụ m = 5m, hình chiếu của mỏ phụ lên phương ngang là l1=m.cosb và xét trường hợp lắp tấm mái bất lợi nhất (tấm mái ở nhịp BC). Sơ đồ tính toán: Tính các thông số kỹ thuật: Xác định chiều cao nâng móc vật Hm: Hm = h0 + h1 + h2 + h3 Trong đó: h0 : chiều cao điểm đặt tấm mái h0 = 13,75 – 0,85 + 3,5 + 3,7= 20,1 m. h1 : khoảng cách an toàn, h1 = 0,5 m. h2 : chiều cao tấm mái, h2 = 0,3 m. h3 : chiều cao dây treo buộc, h3 = 1 m. Vậy ta có chiều cao nâng tấm mái cần thiết của cần trục là: Hm = 20,1 + 0,5 + 0,3 + 1 = 21,9 (m) Xác định Sức nâng Pyc: Pyc = qck + qtb. Trong đó qck : Trọng lượng cấu kiện cần cẩu lắp . qtb : Trọng lượng thiết bị treo buộc và nâng cẩu, thường lấy qtb = 0,2 tấn. Trọng lượng tấm mái: qck = 1,5 tấn. ị Pyc = 1,5 + 0,2 = 1,7 (tấn). Xác định chiều dài tay cần Lyc và tầm với yêu cầu Ryc: Chiều dài tay cần được xác định với atư: Trong đó: h0 : Chiều cao điểm đặt tấm mái, h0 = 20,1m. hc : Chiều cao từ trục puli tay cần đến cốt máy đứng, hc = 1,5m. b : Góc nghiêng của mỏ phụ so với phương ngang, b = 30o. e : Khoảng cách an toàn, e = 1,5m. atư : Góc nghiêng tối ưu của cần trục so với phương ngang (tại vị trí có Lmin). Ta có: ị a= 78,2o Vậy chiều dài tay cần cần thiết của cần trục là: Khi đó ta sẽ có độ với cần thiết của cần trục là: = 19,83 x cos78,2° +1,5 + 5 x cos30o = 10,55(m) ị Ta có bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật yêu cầu sau: Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật yêu cầu khi lắp ghép Đối với lắp vì kèo, cửa trời, panel thi máy luôn đi giữa để lắp ở tất cả các nhịp nên R 13.5m. Và lắp dứt điểm theo từng gian, lắp kết hợp vì kèo và cửa trời, sau lắp luôn panel. Nhu cầu về máy và lao động Dựa vào định mức hao phí giờ máy và hao phí nhân công cho công tác lắp ghép các cấu kiện nhà công nghiệp ta có bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, nhân công, tính toán thời gian thi công, lựa chọn số máy và bố trí tổ đội công nhân thi công lắp ghép từng cấu kiện như sau: Bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, hao phí nhân công khi lắp ghép STT Cấu kiện Q (tấn) Số lợng Định mức cho 1CK Tổng số Bố trí Thời gian (ngày) Máy (ca/ck) Nhân công (công/ck) Ca Ngày công Số máy Số công nhân [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] I. Cột  1 Trục A,F 9.873 11 0.14 1.29 1.54 14.19 1 10 1.5 2 Trục B,C,D,E 10.36 11 0.14 1.29 1.54 14.19 1 10 1.5 II. Dầm móng 1 Trục A,F 1.87 10 0.1 0.71 1 7.1 1 10 1 III. Dầm cầu chạy  1 Trục A,F 3.6 10 0.15 1.06 1.5 10.6 1 10 1.5 2 Trục B,C,D,E 3.6 20 0.15 1.06 3 21.2 1 10 2 IV. Dàn mái  1 Nhịp AB,.EF 5.2 10 0.18 4.20 1.8 42 1 15 3 V. Cửa trời + vì kèo 1 Nhịp BC,CD,DE 5.66 10 0.34 6.00 3.4 60 1 15 4 VI. Tấm mái  1 Nhịp AB,BC.CD. DE.EF 1.5 180 0.015 0.08 2.7 14.4 1 15 1 Dựa vào định mức bốc xếp cấu kiện ta có bảng sau: Bảng tổng hợp nhu cầu ca máy, hao phí nhân công khi bốc xếp STT Cấu kiện Q (tấn) Số lợng Định mức cho 1CK Tổng số Bố trí Thời gian (ngày) Máy (ca/ck) Nhân công (công/ck) Ca Ngày công Số máy Số công nhân [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] I Dầm móng 1 Trục A,F 1.87 10 0.02 0.142 0.2 1.42 1 6 0.5 II Dầm cầu chạy  1 Trục A,F 3.6 10 0.03 0.212 0.3 2.12 1 6 0.5 2 Trục B,C,D,E 3.6 20 0.03 0.212 0.6 4.24 1 6 1 III Dàn mái  1 Nhịp AB,.EF 5.2 10 0.036 0.84 0.36 8.4 1 6 1.5 IV Cửa trời + vì kèo 0 0 0 0 1 Nhịp BC,CD,DE 5.66 10 0.068 1.2 0.68 12 1 6 2 V Tấm mái  1 Nhịp AB,BC.CD. DE.EF 1.5 180 0.003 0.016 0.54 2.88 1 6 0.5 Phương án I Tổ chức thi công: Theo trên phương án I sử dụng 2 cần trục để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện: + 1 Cần trục XKG – 30 (L= 20m) để bốc xếp và lắp ghép cột và dầm móng, dầm cầu chạy. + 1 Cần trục XKG – 30 (L = 25 m), có mỏ phụ l = 5 m: vì kèo, cửa trời và panel mái. Do thông số máy XKG – 30 (l=25m) đảm bảo cho cả bốc xếp và lắp ghép dầm móng, dầm cầu chạy nên ta có thể dùng để lắp kết hợp. Quy trình thi công của máy để bốc xếp và lắp ghép cấu kiện được thực hiện theo Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực của phương án: Từ những định mức và hao phí lao động, máy tính được ở trên ta có tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực cho quá trình lắp ghép cấu kiện của phương án I như Từ biểu đồ tiến độ dưới ta thấy phương án I có thời hạn thi công là 49 ngày. Giá thành lắp ghép của phương án: Ta có giá thành lắp ghép của phương án được tính toán theo công thức sau: Z = CNC + Cm + TTK + CPC Trong đó: CNC: Chi phí nhân công Từ biểu đồ nhân lực ta có tổng hao phí lao động của phương án này là: 660 ngày công. Do đó chi phí nhân công của phương án này là: ị CNC =660 x 65.000 = 42 900 000(đồng). Cm: Chi phí sử dụng máy thi công Cm = ĐGcamáy . Tcamáy + C1lần Bao gồm: - Đối với cần trục bánh xích XKG -30 (L=20m) có sức nâng P = 11.5T thì: + ĐGcamáy = 1187074 đồng/ca. + Tcamáy = 27 ca máy. - Đối với cần trục XKG – 30(L=25m) có sức nâng P = 7.8T thì: + ĐGcamáy = 1062980đồng/ca. + Tcamáy = 35 ca máy. - CP1lần : Bao gồm - chi phí chuyên chở máy đến và về, tính bằng 2 ca làm việc của máy kéo bánh hơi 80CV để kéo máy. Đơn giá: 505890 (đồng/ca) (tính cho 1 máy) - Chi phí cho lắp đặt và tháo dỡ máy: lắp máy 5 công /1máy, tháo máy với 3 công /1máy ( công nhân bậc 3.5/7, có đơn giá là 65000/công) Vậy chi phí 1 lần cho 1 máy là: = 505890*2 + 8*65000 = 1531780 (đồng) ị Cm = (1187074 x 27 + 1062980 x 35 ) +1531780 x 2 ị Cm = 72318858 (đồng). TTK: Chi ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26157.doc