Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty TNHHNNMTV thực phẩm Hà Nội - XN Khai thác, cung ứng và chế biến thực phẩm xuất khẩu

LỜI NÓI ĐẦU Trước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa , mức độ cạnh tranh về hàng hóa , dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt hơn. Nhất là khi Việt Nam đã gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ), điều này sẽ mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội vô cùng quý báu và đồng thời cũng tạo ra nhiều thử thách lớn. Do đó , mỗi doanh nghiệp không những phải tự lực vươn lên trong quá trình sản xuất kinh do

doc122 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Công ty TNHHNNMTV thực phẩm Hà Nội - XN Khai thác, cung ứng và chế biến thực phẩm xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh mà còn phải biết phát huy tối đa tiềm năng của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đích cuối cùng là đem lại lợi nhuận cao, các doanh nghiệp còn phải biết nắm bắt những thông tin, số liệu cần thiết, chính xác từ bộ phận kế toán để kịp thời đáp ứng các yêu cầu của nhà quản lý, cụ thể công khai tài chính thu hút nhà đầu tư, tham gia vào các thị trường tài chính. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, phải thể hiện được vai trò tiên phong của mình trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Là một doanh nghiệp nhà nước với qui mô lớn, có uy tín cao hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm xuất khẩu của Hà Nội , Công ty TNHHNNMTV Thực phẩm Hà Nội đã từng bước khẳng định mình trên thương trường xuất khẩu, và để đảm bảo vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nước vững mạnh trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu thì việc đẩy mạnh công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ cũng như xác định đúng kết quả bán hàng là vấn đề có ý nghĩa rất thiết thực. Điều đó không những sẽ giúp cho nhà quản lý đưa ra những phương thức tiêu thụ thành phẩm hữu hiệu , bảo toàn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, đem đến cho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao nhất mà còn giúp cho nhà nước điều tiết hợp lý nền kinh tế ở tầm vĩ mô . Với nhận thức trên và qua thời gian thực tập tại công ty, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài: “Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Cty TNHHNNMTV Thực phẩm Hà Nội - XN Khai thác, cung ứng và chế biến thực phẩm xuất khẩu" . Nội dung chuyên đề tập trung nghiên cứu công tác kế toán thành phẩm , tiêu thụ và xác định kết quả bán hàng theo hình thức kế toán nhật ký chung tại công ty. Trên cơ sở đó đề ra những kiến nghị giúp hoàn thiện hệ thống kế toán này để công ty có thể kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, quá trình tiêu thụ thành phẩm và phản ánh chính xác, kịp thời kết quả tiêu thụ giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong chuyên đề là phương pháp thống kê và phân tích số liệu thực tế thu thập được trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp, các số liệu trong các báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính, sổ sách kế toán tại doanh nghiệp và các số liệu có được từ việc phỏng vấn trực tiếp các nhân viên của phòng kế toán để từ đó rút ra những nhận xét và kết luận . Chuyên đề nghiên cứu “Thực trạng công tác hạch toán kế toán tổng hợp tại Cty TNHHNNMTV Thực phẩm Hà Nội - XN Khai thác, cung ứng và chế biến thực phẩm xuất khẩu" với kỳ kế toán là quý I năm 2008 . Do thời gian thực tập, cơ hội tiếp xúc với t hực tế và kiến thức có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những nhận xét và ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các cô chú , anh chị trong công ty để đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn . MỤC LỤC PHẦN 1 : TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Mô hình tổ chức quản lý Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm qua (đặc điểm loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, những thuận lợi và khó khăn...) PHẦN 2 : HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP Những vấn đề chung về hạch toán Hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp Chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và các loại báo cáo kế toán Quan hệ của kế toán trong bộ máy quản lý doanh nghiệp Các phần hành kế toán tại doanh nghiệp Hạch toán TSCĐ Hạch toán nguyên liệu, công cụ-dụng cụ Hạch toán tiền lương Hạch toán vốn bằng tiền Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Báo cáo tài chính PHẦN 3 : NHẬN XÉT NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ CHO CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP Kết luận PHẦN 1 : TỔNG QUAN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp Công ty thực phẩm Hà nội là một doanh nghịêp nhà nước trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội Được thành lập vào ngày 10/7/1957 theo quyết định số 388/CP của bộ nội Thương nay là bộ Thương mại Công ty Thực phẩm Hà Nội được thành lập lại theo Quyết định số 490 QĐ/UB ngày 26/1/1993 của UBNDTP Hà Nội, được cấp giấy phép kinh doanh số 105714 Trụ sở chính đặt tại 24-26 Trần Nhật Duật-Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại số 04.8256619 – 8253825 – Fax 04. 8253861. Tài khỏan số 710 A 00810 Sở giao dịch 1 Ngân hàng công thương Việt nam Tiền thân của Công ty thực phẩm Hà Nội là Công ty thực phẩm ở miền Bắc, không những được thành phố Hà Nội mà còn được nhà nước chấp nhận giao nhiệm vụ cung cấp và đáp ứng mọi nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho cả nước nói chung và cho thành phố Hà Nội nói riêng, góp phần ổn định giá cả thị trường và điều tiết hàng hoá theo sự chỉ đạo của các cấp, các ngành Qua 48 năm hoạt động Công ty đã đạt được những thành tích để khẳng định là ngày càng mở rộng mạng lưới kinh doanh với 20 đơn vị cơ sở trực thuộc công ty nằm rải rác khắp các quận nội, ngoại thành trong đó có * Các xí nghiệp chế biến thực phẩm Xí nghiệp SXCB thực phẩm xuất khẩu. Tel 9.716.676 Fax. 9.721.114 Xí nghiệp SXCB thực phẩm Lương Yên Tel 9.715920 - 8.213824 Fax. 9717271 Xí nghiệp khai thác cung ứng thực phẩm tổng hợp Tel 8254874 - 8.295316 Xí nghiệp SXCB thực phẩm tổng hợp Tựu Liệt Tel 8615278 Các trung tâm thương mại và siêu thị Trung tâm thương mại dịch vụ Ngã Tư Sở Tel 8533513 Trung tâm dịch vụ Y tế Tel 8257687 Siêu thị SEIYU Tel 5742451 Siêu thị D2 Giảng Võ Tel: 8352525 Siêu thị Vân Hồ Tel: 9.7454 * Các cửa hàng thực phẩm CHTP Hàng Da Tel: 8289950 CHTP Khâm Thiên Tel: 8514372 CHTP Chợ Bưởi Tel: 7533937 CHTP Kim Liên Tel: 8527995 CHTP Hàng Bè Tel: 8254892 CHTP Chợ Hôm Tel: 9439014 CHTP Thành Công Tel: 834 3846 CHTP Lê Quí Đôn Tel: 9713355 CHTP Châu Long Tel: 7334645 CHTP Cửa Nam Tel: 8255177 * Khách Sạn Khách sạn Vạn Xuân Tel: 8244744 Khách sạn á Đông Tel: 8256948 Khách sạn Đồng Xuân Tel: 8284474 Công ty đã được Đảng – Nhà nước và các cấp trao tặng: - 01 Huân chương chiến công. - 05 Huân chương lao động hạng hai. - 05 năm liền được Bộ Thương mại, UBND Thành phố, Sở Thương mại Hà Nội tặng bằng khen “ Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, kế hoạch góp phần ổn định giá cả thị trường”. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Mô hình tổ chức quản lý Tổ chức bộ máy của Công ty Thực phẩm Hà Nội hiện nay được thiết kế theo mô hình phân cấp quản lý và tập trung lãnh đạo nhằm phát huy tối đa năng lực điều hành của các cầp quản lý và khả năng sáng tạo của cán bộ công nhân viên, đáp ứng nhanh, chính xác yêu cầu nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh. Cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thực phẩm Hà Nội được thiết kế như sau: Ban giám đốc bao gồm 01 giám đốc và 02 phó giám đốc, 24 phòng ban, trung tâm, xí nghiệp, cửa hàng tập trung tại nội ngoại thành Hà Nội Mô hình tổ chức của Công ty được mô tả qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý như sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Giám đốc P/ Giám đốc P/ Giám đốc P/ Kinh tế - Đối ngoại P/ Kế hoạch Kinh doanh P/ Kế hoạch đầu tư P/ Tổ chức – Hành chính P/ Kế toán tài vụ Khách sạn (3) T T T/ Mại (5) Siêu Thị (3) X/n sản xuất (4) Các cửa hàng (10) Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban Trên cơ sở nhiệm vụ chức năng của Công ty được UBND Thành phố Hà nội giao có các phòng ban thực hiện theo chức năng của mình. * Giám đốc Là người có quyền cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm trước Sở Thương mại Hà nội và UBND thành phố về toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó giám đốc có nhiệm vụ chỉ đạo quản lý 05 phòng ban chức năng và 19 đơn vị cơ sở. * Phó giám đốc Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc được giao theo sự phân công, của đồng chí giám đốc *Nhiệm vụ chung của tất cả các bộ phận Quản lý và tổ chức hoạt động của bộ phận đảm bảo hợp lý khoa học và tạo điều kiện, cơ hội để mỗi thành viên của bộ phận được phát triển mọi mặt hoàn thành tốt nhiệm vụ được gia Tham gia đầy đủ các phong trào thi đua, các hoạt động chung của Công ty với tinh thần xây dựng công ty thành ngôi nhà chung, phấn đấu vì sự phát triển của Công ty Không ngừng học tập, đề xuất và tổ chức, đào tạo để củng cố và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đáp ứng yêu cầu sự phát triển của công ty và sự hòa nhập quốc tế Thực hiện tốt các qui định, qui chế, nội qui của Công ty Các phòng chức năng + Phòng kế toán tài vụ Quản ký tài sản cố định và lưu động Tổ chức thực hiện và hướng dẫn việc ghi chép mở sổ sách hạch toán kế toán và thống kê thích hợp Thu nhập, tổng hợp số liệu và tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Lập các báo cáo của công ty quý, năm Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giúp công ty bảo toàn, phát triển nguồn vốn tăng hiệu quả kinh doanh + Phòng tổ chức hành chính Tham mưu và giúp việc cho Ban giám đốc trong lĩnh vực tổ chức nhân sự và quản lý hành chính của Công ty Quản lý thực hiện chế độ lao động nhân sự tiền lương bảo hiểm và các chế độ khác của Nhà nước và của Công ty Thực hiện các thủ tục tuyển dụng, tiếp nhận, bố trí thuyên chuyển, thôi việc cho CBCNV công ty theo đúng luật lệ hiện hành, thực hiện quy định của giám đốc công ty điều động cán bộ cho các đơn vị. Lập và quản lý hồ sơ lý lịch cá nhân CBCNV, phụ trách khen thưởng kỷ luật CBCNV công ty Tiến hành ký hợp đồng lao động và theo dõi hợp đồng lao động Quản lý các hoạt động hành chính của Công ty Quản lý tòan bộ trang thiết bị văn phòng phương tiên của Công ty chủ động đề xuất giám đốc việc sửa chữa, thay mới khi cần thiết Soạn thảo lưu trữ các văn bản hành chính của Công ty phối hợp với các phòng ban khác trong việc chuẩn bị và phát hành các văn bản thuộc lĩnh vực công tác cụ thể của Công ty Tổ chức học tập, tập huấn an tòan lao đông, hướng dẫn các thủ tục về an tòan lao động và giải quyết các vấn đề về vệ sinh lao động Kiểm tra việc thực hiện nội qui về bảo hộ lao động trong Công ty và các đơn vị cơ sở Xây dựng kế hoạch, quĩ tiền lương, tiền thưởng Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ lao động tiền lương, các hình thức trả lương, thưởng Theo dõi, kiểm tra lương hàng tháng nhằm đảm bảo công bằng và chính xác Cùng với tổ chức công đoàn theo dõi các phong trào và danh hiệu thi đua của các cơ sở, các cấp, các ngành … Làm công tác bảo vệ chính trị trong công ty Ngoài ra phòng hành chính còn đảm nhiệm công việc sau Lập và quản lý hồ sơ lý lịch cá nhân CBCNV, phụ trách khen thưởng kỷ luật CBCNV công ty Tiến hành ký hợp đồng lao động và theo dõi hợp đồng lao động Quản lý các hoạt động hành chính của Công ty Quản lý tòan bộ trang thiết bị văn phòng phương tiên của Công ty chủ động đề xuất giám đốc việc sửa chữa, thay mới khi cần thiết Soạn thảo lưu trữ các văn bản hành chính của Công ty phối hợp với các phòng ban khác trong việc chuẩn bị và phát hành các văn bản thuộc lĩnh vực công tác cụ thể của Công ty Tổ chức học tập, tập huấn an tòan lao đông, hướng dẫn các thủ tục về an tòan lao động và giải quyết các vấn đề về vệ sinh lao động Kiểm tra việc thực hiện nội qui về bảo hộ lao động trong Công ty và các đơn vị cơ sở Xây dựng kế hoạch, quĩ tiền lương, tiền thưởng Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ lao động tiền lương, các hình thức trả lương, thưởng Theo dõi, kiểm tra lương hàng tháng nhằm đảm bảo công bằng và chính xác Cùng với tổ chức công đoàn theo dõi các phong trào và danh hiệu thi đua của các cơ sở, các cấp, các ngành … Làm công tác bảo vệ chính trị trong công ty Ngoài ra phòng hành chính còn đảm nhiệm công việc sau Chịu trách nhiệm kiểm tra xem xét và thanh tra bảo quản các tài sản của Công ty Giám sát việc chấp hành nội qui và qui chế bảo vệ ra vào công ty Lập và quản lý hồ sơ lý lịch cá nhân CBCNV, phụ trách khen thưởng kỷ luật CBCNV công ty Tiến hành ký hợp đồng lao động và theo dõi hợp đồng lao động Quản lý các hoạt động hành chính của Công ty Quản lý tòan bộ trang thiết bị văn phòng phương tiên của Công ty chủ động đề xuất giám đốc việc sửa chữa, thay mới khi cần thiết Soạn thảo lưu trữ các văn bản hành chính của Công ty phối hợp với các phòng ban khác trong việc chuẩn bị và phát hành các văn bản thuộc lĩnh vực công tác cụ thể của Công ty Tổ chức học tập, tập huấn an tòan lao đông, hướng dẫn các thủ tục về an tòan lao động và giải quyết các vấn đề về vệ sinh lao động Kiểm tra việc thực hiện nội qui về bảo hộ lao động trong Công ty và các đơn vị cơ sở Xây dựng kế hoạch, quĩ tiền lương, tiền thưởng Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ lao động tiền lương, các hình thức trả lương, thưởng Theo dõi, kiểm tra lương hàng tháng nhằm đảm bảo công bằng và chính xác Cùng với tổ chức công đoàn theo dõi các phong trào và danh hiệu thi đua của các cơ sở, các cấp, các ngành … Làm công tác bảo vệ chính trị trong công ty Ngoài ra phòng hành chính còn đảm nhiệm công việc sau Chịu trách nhiệm kiểm tra xem xét và thanh tra bảo quản các tài sản của Công ty Giám sát việc chấp hành nội qui và qui chế bảo vệ ra vào công ty Tiến hành công tác bảo vệ nội bộ, phòng cháy chữa cháy Đôn đốc hướng dẫn các phòng ban đơn vị thực hiện các nội qui, qui chế của Công ty, phối hợp các phòng ban chức năng khác để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao nhất + Phòng Kế hoạch kinh doanh Tổ chức điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi nhiệm vụ được giao Tham mưu và giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh vực kinh tế, kế hoạch sản xuất của Công ty, nghiên cứu thị trường đẻ xây dựng phương án kinh doanh hoạt động phù hợp với Công ty đạt hiệu quả cao Hoạch định kế hoạch, chiến lược, trong sản xuất kinh doanh dài hạn và ngắn hạn Tiếp cận thị trường, nắm bắt các thông tin thị trường để kịp thời khai thác nguồn hàng, nguồn nguyên liệu, cho Công ty và các đơn vị cơ sở Kiểm tra đôn đốc các đơn vị cơ sở để thực hiện tốt kế hoạch năm, quí, tháng và chiến lược kinh doanh của Công ty Lập kế hoạch bán hàng xây dựng mạng lưới tiêu thụ theo từng cấp tùy theo từng loại hàng hóa và từng khu vực Tổ chức các hoạt động nghiệp vụ, dịch vụ bán hàng, các nghiệp vụ quản lý theo dõi hệ thống sổ sách theo qui định của phòng kế toán tài chính đảm bảo đầy đủ kịp thời chính xác Ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng với khách hàng Phối hợp với các phòng ban chức năng khác đáp ứng nhu cầu thị yếu của khách hàng để hòan thành kế hoạch sản xuất kinhdoanh của Công ty đạt hiểu quả cao nhất + Phòng Kinh tế đối ngoại Có tầm quan trọng trong việc mở rộng và phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Tìm hiểu nghiên cứu nhu cầu thị trường quốc tế, thiết lập các mối quan hệ, giao dịch với các đối tác khách hàng để chào bán các mặt hàng hóa xuất khẩu của Công ty Nắm vững nguồn gốc, tính chất, chủng loại hàng hóa xuất khẩu của Công ty để từ đó giới thiệu, quảng cáo và chào hàng Tìm hiểu các thông tin trong và ngoài nước về việc xuất khẩu giá bán các loại hàng cùng loại, của các đơn vị cơ sở hàng xuấtkhẩu trong nước để tham mưu cho giám đốc có đối sách thích hợp Phối hợp các phòng ban nghiệp vụ có liên quan để xây dựng các hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu và các thủ tục nghiệp vụ khác đảm bảo nhanh kịp thời và đầy đủ và đúng các thủ tục pháp lý. Tham gia các hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế để đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại thực hiện quá trình hội nhập quốc tế Nghiên cứu thị trường trong nước và quốc tế để xây dựng thị trường xuất khẩu ( theo kế hoạch tháng, quí, năm ) của các đơn vị cơ sở, tính kỹ các yếu tối cấu thành giá nguyên liệu mua vào, giá hàng chào bán, đôn đốc giám sát các đơn vị cơ sở sản xuất kinh doanh kịp thời điều chỉnh giá hàng để đạt hiệu quả cao. Quản lý công tác kinh doanh đầu tư liên doanh với nước ngoài và xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng theo qui định của giấy phép xuất khẩu do Bộ Thương Mại cấp, tổ chức mở rộng thị trường xuất nhập khẩu + Phòng Kế hoạch đầu tư Hoạch định kế hoạch chiến lược đầu tư sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của Công ty trình giám đốc quyết định tham mưu giám đốc những vấn đề thuộc phòng mình phụ trách Thực hiện các công tác nghiệp vụ của phòng đảm bảo đáp ứng đủ nhanh các hoạt động sản xuất kinh doanh của tòan công ty Hướng dẫn quản lý tạo điều kiện cho các phòng ban, các đơn vị cơ sở trong tòan Công ty hoạt động thuận lợi Thực hiện các chế độ báo cáo theo kế hoạch và theo yêu cầu của các cơ quan quản lý cấp trên, đồng thời tham mưu, đề xuất với lãnh đạo và tổ chức triển khai các hoạt động theo kế hoạch của cấp trên đảm bảo để Công ty hoạt động đúng chính sách pháp luật của nhà nước Lập kế hoạch đầu tư trong Công ty các đơn vị cơ sở theo kế hoạch sản xuất kinh doanh từng thời điểm, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn để tạo điều kiện sản xuất kinh doanh thực hiện hiểu quả nhất Lập kế hoạch và tham mưu đề trình giám đốc các phương án đầu tư. Xây dựng các công trình mới mang tính chất chiến lược, mua sắm mới trang thiết bị, xây dựng, cải tạo các quầy hàng nhà xưởng sản xuất phù hợp theo yêu cầu sản xuất dịch vụ thương mại hội nhập theo sự phát triển của xã hội và quốc tế Phối hợp với các phòng ban chức năng để thực hiện tốt nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty + Các đơn vị trực thuộc + Các cửa hàng Chịu trách nhiệm kinh doanh các mặt hàng thực phẩm được Giám đốc Công ty cho phép, phối hợp với các phòng ban chức năng của Công ty để hòan thành tốt nhiệm vụ được giao Các cửa hàng chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Các xí nghiệp trực thuộc công ty - Xí nghiệp Khai thác cung ứng thực phẩm - Xí nghiệp SXCB thực phẩm Lương Yên - Xí nghiệp thực phẩm tổng hợp Tựu Liệt - Xí nghiệp SXCB thực phẩm xuất khẩu Có nhiệm vụ tổ chức sản xuất và kinh doanh theo sản phẩm đặc trưng của từng xí nghiệp, tổ chức sản xuất theo kế hoạch được giao và cung ứng thực phẩm đúng thương hiệu làm nhiệm vụ quan trọng cho Thành phố là dự trữ hàng hoá khi cần thiết Tự hạch tóan kinh tế độc lập dưới sự chỉ đạo và giám sát của Công ty Thực hiện các nghĩa vụ đối với Công ty và nhà nước theo chế độ hiện hành Phối hợp với các phòng ban chức năng công ty để thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị mình * Các trung tâm thương mại Trung tâm thương mại vân hồ Trung tâm thương mại Giảng võ Trung tâm thương Ngã tư sở Liên doanh á Châu Liên doanh Seiyu Các trung tâm có nhiệm vụ kinh doanh các sản phẩm truyền thống của công ty Liên doanh, liên kết với các công ty khác để kinh doanh các mặt hàng đã được đăng ký tại giấy phép kinh doanh 105714. Tự hạch tóan kinh tế độc lập dưới sự chỉ đạo và giám sát của Công ty Thực hiện các nghĩa vụ đối với Công ty và nhà nước theo chế độ hiện hành Phối hợp với các phong ban chức năng công ty để thực hiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm qua Trong những năm qua, Thực phẩm Hà Nội đã tạo được tốc độ trưởng khá cao, 5 năm (2002-2006), doanh thu của công ty đã tăng 60%, năm 2006 đạt 256 tỷ đồng, nộp ngân sách tăng 80%, lợi nhuận tăng 60%, thu nhập CBCNV tăng gấp 2 lần. Bên cạnh đó, công ty cũng phát triển kinh doanh XNK. 5 năm qua, doanh thu kinh doanh XNK của công ty tăng 20-30%/năm. Năm 2007 này, Thực phẩm Hà Nội sẽ có tốc độ tăng trưởng vượt trội, 9 tháng công ty đã đạt doanh thu gần 200 tỷ đồng. Những cửa hàng của công ty sau khi cải tạo nâng cấp thành cửa hàng tiện ích chuyên doanh thực phẩm sạch đều mang lại hiệu quả cao, doanh thu tăng gấp đôi, thậm chí gấp 3 đến 4 lần so với trước. Cùng với việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân Thủ đô, hiện công ty chú trọng mở rộng thị trường về các tỉnh như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Phú Thọ, Nam Định, Thái Nguyên... Chiến lược của Thực phẩm Hà Nội trong những năm tới là tiếp tục đầu tư thiết bị đổi mới cộng nghệ, nâng cao chất lượng các mặt hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, duy trì quản lý chất lượng HACCP cung cấp thịt lợn sạch, rau sạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho thị trường Hà Nội. Đầu tư nâng cấp mạng lưới kinh doanh, xây dựng mới các Trung tâm Thương mại, siêu thị và chuỗi cửa hàng tiện ích phù hợp, mở thêm các cửa hàng tự chọn cung cấp thực phẩm sạch, rau quả an toàn, thực phẩm chế biến, thực phẩm công nghệ đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên của người tiêu dùng Thủ đô với tổng mức đầu tư trong 5 năm tới là 412 tỷ đồng; quyết tâm xây dựng thương hiệu, hình ảnh công ty thành một mô hình kinh doanh hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả. Công ty Thực phẩm Hà Nội hoạt động trong những lĩnh vực chủ yếu sau: 1. Kinh doanh thực phẩm, nông sản tươi và chế biến, thực phẩm công nghệ, thuỷ hải sản tươi và chế biến, muối và các loại gia vị; 2. Sản xuất,kinh doanh cỏc loại hàng hoỏ cụng nghệ phẩm, thực phẩm; 3. Tổ chức sản xuất, gia công, chế biến, làm đại lý cỏc sản phẩm hàng hoỏ của doanh nghiệp được phép kinh doanh; 4. Mua bán rượu, bia, thuốc lá (không bao gồm kinh doanh quán bar) 5. Kinh doanh khách sạn và các dịch vụ khách sạn; kinh doanh các dịch vụ văn hoá và vui chơi giải trí (không bao gồm kinh doanh quán bar, phũng hỏt karaoke, vũ trường và các loại hỡnh Nhà nước cấm); 6. Cho các tổ chức trong và ngoài nước thuê nhà; 7. Cho các tổ chức trong và ngoài nước thuê nhà; 8. Kinh doanh bất động sản, cho thuê kho bảo quản hàng hoá (khôngbao gồm hoạt động tư vấn về giá đất); 9. Kinh doanh hoỏ chất (trừ hoỏ chất Nhà nước cấm); nguyên liệu phục vụ sản xuất, chế biến; máy móc, thiết bị dây chuyền phục vụ giết mổ gia súc, gia cầm; 10. Kinh doanh trang thiết bị nội, ngoại thất cụng trỡnh, đồ gia dụng; 11. Kinh doanh xuất nhập khẩu; nguyên liệu, vật tư (không bao gồm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thỳ y). mỏy múc. thiết bị phụ tựng cho sản xuất kinh doanh; 12. Xuất nhập khẩu hàng thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, nông hải sản và hàng tiêu dùng mà Nhà nước cho phép./. Thuận lợi Kết quả sản xuất kinh doanh trong mấy năm qua đạt mức tăng trưởng cao tạo không khí hào hứng phấn khởi trong tòan công ty tích lũy được những kinh nghiệm quí báu từ những năm trước để phát huy thực hiện những năm sau được tốt hơn Khó khăn Tham gia hội nhập kinh tế thế giới và khu vực các nước đang phát triển trong đó Việt Nam phải chịu nhiều khó khăn do sự canh tranh không bình đẳng bằng hàng rào pháp luật của các nước phát triển Các ngành hàng và sản phẩm chế biến chính của Công ty gắn bó với nông nghiệp và nông thôn do đó chịu ảnh hưởng trực tiếp của những diễn biến thất thường của thời tiết và tính bất ổn trong việc tạo dựng và thực hiện cam kết của các nguồn cung cấp và sản phẩm phục vụ xuất khẩu. PHẦN 2 : HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP Những vấn đề chung về hạch toán Hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng Hiện nay Công ty đang thực hiện công tác quản lí tài chính theo Quyết định Số 59/CP ngày 03/01/1996 và Số 27/1999/NĐ-CP ngày 20/04/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy chế tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC. Công ty thống nhất áp dụng Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hình thức “Chứng từ ghi sổ” theo chế độ kế toán hiện hành của Bộ tài chính. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12. Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp: Được thể hiện qua sơ đồ sau: Kế toán trưởng (Kiêm trưởng phòng) Phó phòng kế toán (Kiêm kế toán tổng hợp) Kế toán ngân hàng Kế toán TSCĐ Kế toán thanh toán Thủ quỹ Kế toán các đơn vị trực thuộc Kế toán sp-vt, hànghoá Công ty TNHHNNMTV Thực phẩm HN – XN Khai thác cung ứng và CB TPXK là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ, vì vậy bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung theo sơ đồ sau: [Sơ đồ 2: Bộ máy tổ chức kế toán của công ty 1.3.Chứng từ, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và các loại báo cáo kế toán * Chứng từ: Một số loại chứng từ mà công ty thường dùng là: - Hoá đơn GTGT mẫu 01-GTGT-3LL - Bảng thanh toán hàng đại lý mẫu 14- BH (HD) - Phiếu thu mẫu 01- TT (BB) - Phiếu chi mẫu 02- TT (BB) - Phiếu xuất kho mẫu 02-VT (BB) - Phiếu nhập kho mẫu 01-VT (BB) * Sổ chi tiết, sổ tổng hợp: Số lượng và loại sổ dùng trong hình thức chứng từ- ghi sổ trong công ty sử dụng các sổ tổng hợp chủ yếu sau: - Sổ chứng từ- ghi sổ (CTGS) - Sổ đăng ký chứng từ- ghi sổ: Là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ CTGS đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ CTGS và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ cái. - Sổ cái tài khoản: Là sổ phân loại ding để hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản được phản ánh trên 1 vài trang sổ cái theo kiểu ít cột hay nhiều cột. - Sổ, thẻ chi tiết: dùng để phản ánh các đối tượng cần hạch toán chi tiết như: TSCĐ, vật liệu… - Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý. Dưới đây là sơ đồ tổ chức hệ thống sổ và công tác ghi sổ kế toán của công ty: Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Sơ đồ 3: Hình thức tổ chức sổ kế toán của Công ty Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu * Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán. Bên cạnh báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp còn tồn tại hệ thống báo cáo quản trị phục vụ cho yêu cầu quản lý và điều hành kinh doanh. Công hiện đang áp dụng hệt thống báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước bao gồm 4 biểu mẫu sau: Biểu 01-DN “Bảng cân đối kế toán” Biểu 02-DN “Kết quả hoạt động kinh doanh” Biều 03-DN “Lưu chuyển tiền tệ” Biều 09-DN “Thuyết minh báo cáo tài chính” Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế- tài chính, yêu cầu chỉ đạo điều hành của ngành và Tổng công ty, công ty còn sử dụng thêm một số báo cáo chi tiết khác như: Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, công nợ. Hàng tháng, các chi nhánh và đơn vị trực thuộc phải gửi các báo cáo chi tiết cũng như số liệu tổng hợp về hoạt động sản xuất kinh doanh lên công ty đồng thời hàng quý, công ty phải gửi Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán lên Tổng công ty trình xét duyệt. 1.4.Quan hệ của kế toán trong bộ máy quản lý doanh nghiệp Căn cứ vào tình hình thực tế của Công ty, Phòng kế toán Trung tâm gồm : + Kế toán trưởng (kiêm Trưởng phòng): là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà Nước về công tác tài chính, kế toán, thống kê của Công ty. Đề xuất, tổ chức bộ máy kế toán, thống kê của Công ty phù hợp với mô hình tổ chức sản xuất và kinh doanh của Công ty. Kế toán trưởng là người trực tiếp phụ trách phòng tài chính, kế toán thống kê của Công ty, đồng thời là người quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị trực thuộc theo hệ thống dọc trong Công ty. + Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng): Đảm nhận phần kế toán tổng hợp của Công ty, thực hiện công tác kế toán cuối kỳ, giữ sổ cái tổng hợp cho tất cả các phần hành và ghi sổ cái tổng hợp, lập các báo cáo kế toán theo quy định. + Thủ quỹ: Theo dõi các khoản thu, chi như: Lương, BHXH, Công tác phí... Nắm được nguyên tắc quản lý thu chi tiền mặt của nhà nước và của công ty quy định. Thực hiện các khoản thu chi căn cứ vào các phiếu thu, chi, giấy tạm ứng đã lập có căn cứ hợp lệ và được cấp thẩm quyền ký duyệt. Lập bảng kê chứng từ quỹ hàng ngày, đối chiếu với kế toán quỹ, xác định số tồn quỹ chính xác. + Kế toán tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng giảm tải sản cố định, trích khấu hao cơ bản hàng tháng, lên bảng tổng kết về TSCĐ. Có nhiệm vụ hỗ trợ cho kế toán tổng hợp. + Kế toán tiền gửi ngân hàng và các khoản công nợ: Theo dõi TGNH, việc vay vốn của Ngân hàng và các đối tượng khác, các khoản công nợ quá hạn. Theo dõi các khoản phải trả cho người bán, các khoản phải trả khác… Thường xuyên đối chiếu công nợ số phải thu, phải trả + Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản thanh toán trong Công ty, các khoản thanh toán nội bộ giữa các đơn vị nội bộ Công ty, kiêm phần tổng hợp quyết toán toàn ngành. Thường xuyên nắm và quản lý tiền mặt thu chi hàng ngày để đối chiếu xác định số tồn quỹ cuối ngày hoặc cuối tháng để có số liệu chính xác báo lên trưởng phòng và giám đốc. + Kế toán vật tư-sản phẩm, hàng hoá: Theo dõi các hoạt động mua, bán hàng hoá, ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến mua và bán các loại hàng hoá, các khoản chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trả lại. + Các bộ phận kế toán của các đơn vị trực thuộc: tổ chức ghi chép, tính toán, tập hợp chi phí diễn ra tại đơn vị mình. Từ đó có các hình thức báo cáo bằng sổ hoặc bằng báo cáo tổng hợp gửi Phòng Kế toán Trung tâm Công ty. 2.Các phần hành kế toán tại doanh nghiệp Hạch toán TSCĐ Đặc điểm và nhiệm vụ: Đặc điểm: TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và bị hao mòn dần Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch dần dần vào chi phí SXKD TSCĐ giữ nguyên hình thái vật chất từ ban đầu cho đến khi hư hỏng Nhiệm vụ: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và trị giá TSCĐ hiện có, tình hình biến động tăng giảm TSCĐ nhằm quản lý chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư và sử dụng TSCĐ Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ, tính toán và phản ánh chính xác số khấu hao và chi phí SXKD trong kỳ Lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ Kiểm tra định kỳ hay bất thường về TSCĐ, phân tích tình hình sử dụng và bảo quản TSCĐ Chứng từ sổ sách áp dụng: Sổ, thẻ chi tiết TSCĐ Hạch toán nguyên liệu, công cụ Đặc điểm, nhiệm vụ: Đặc điểm của nguyên vật liệu: Nguyên liệu là những đối tượng lao động thể hiện ở duới dạng thức vật hoá Chỉ tham gia vào một chu kỳ SXKD nhất định và toàn bộ giá trị nguyên liệu ._.được chuyển dần hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Khi tham gia vào hoạt động SXKD thì nó bị biến dạng Đặc điểm của công cụ: Công cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng để xếp vào TSCĐ Công cụ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và bị hao mòn dần Giá trị của công cụ được chuyển dịch dần dần vào chi phí SXKD Công cụ giữ nguyên hình thái vật chất từ ban đầu cho đến khi hư hỏng Nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu, công cụ: Tổ chức ghi chép phản ánh các số liệu về tình hình thu mua vận chuyển và bảo quản sử dụng nguyên liệu, tính toán đầy đủ trung thực trị giá thực tế của nguyên liệu nhập kho. Trên cơ sở đó kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và sử dụng nguyên liệu Tổ chức kế toán chi tiết về nguyên liệu theo từng loại, từng chỉ tiêu ( số lượng, đơn giá ) Tham gia kiểm kê nguyên liệu và xử lý kết quả kiểm kê theo quy định Cung cấp kịp thời thông tin về tình hình và sự biến động của các loại nguyên liệu phục vụ cho sự phân tích, đánh giá và tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm Chứng từ sổ sách áp dụng: Hoá đơn GTGT mẫu 01 GTGT-3LL Phiếu nhập kho mẫu 01-VT (BB) Phiếu xuất kho mẫu 02-VT (BB) Cách tính giá nguyên liệu dụng cụ tại doanh nghiệp: Đánh giá NL, CC theo giá trị thực tế nhập kho : Giá thực tế NL, CC = Giá mua (có thuế hoặc không thuế) + CFVC + Thuế không được hoàn lại – Các khoản giảm trừ Đánh giá NL, CC theo giá trị thực tế xuất kho: Theo phương pháp FIFO Hạch toán tiền lương Đặc điểm và nhiệm vụ: Theo chức năng của lao động trong quá trình SXKD thì tiền lương được phân thành 3 loại: Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến : bao gồm lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm : công nhân trực tiếp sản xuất,công nhân phân xưởng Lao động thực hiện chức năng bán hàng : lao động tham gia quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá: NV bán hàng Lao động thực hiện chức năng quản lý : lao động tham gia vào hoạt động SXKD và quản lý hành chính: NV văn phòng Theo tính kinh tế: chia làm 2 loại: Tiền lương chính : là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc gồm : tiền lương cấp bậc, tiền lương, khoản phụ cấp Tiền lương phụ : : là bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như : nghỉ phép, hội họp Các hình thức trả lương tại doanh nghiệp: Tiền lương theo thời gian: là tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào trình độ tay nghề của người lao động và thời gan làm việc thực tế. Gồm có các hình thức sau: tiền lương tháng, tiền lương tuần, tiền lương ngày, tiền lương giờ. Tiền lương theo sản phẩm: là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số sản phẩm thực tế hoàn thành và giá trị tiền lương trên một đơn vị sản phẩm hoàn thành. Gồm có các hình thức sau: Trả tiền theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế : căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành nhân với đơn giá tiền lương quy định cho một sản phẩm Trả tiền lương theo sản phẩm trực tiếp : trả cho CNV phục vụ sản xuất (CN vận chuyển, bảo dưỡng máy móc,...). Căn cứ vào NSLĐ của CN trực tiếp sản xuất để tính lương CN phụ. Trả tiền lương theo sản phẩm có thưởng = Tiền lương trả theo sản phẩm hoàn thành + chế độ thưởng Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến : trả lương trên cơ sở sản phẩm trực tiếp + mức độ hoàn thành định mức sản xuất Chứng từ sổ sách áp dụng: Bảng chấm công Bảng tính lương Phiếu chi Hạch toán vốn bằng tiền Đặc điểm và nhiệm vụ: Đặc điểm: Vốn bằng tiền là tất cả các loại tiền được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp Tiền mặt (111) Tiền gửi ngân hàng (112) Tiền đang chuyển (113) Nhiệm vụ : Kế toán phải theo dõi phản ánh kịp thời tình hình biến động của từng loại vốn bằng tiền Tuân thủ triệt để các nguyên tắc quản lý quỹ bằng tiền đặc biệt các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài khoản ngoại tệ Chứng từ sổ sách áp dụng: Phiếu thu Phiếu chi Sổ quỹ tiền mặt Sổ tổng hợp tài khoản Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đặc điểm và nhiệm vụ: CFSX được biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về lao động vật hoá, lao động sống và các khoản chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Bao gồm các loại chi phí sau: Nếu phân loại theo nội dung kinh tế: CF NVL CF về nhân công CF khấu hao TSCĐ CF dịch vụ mua ngoài CF khác Nếu phân loại theo công dụng và mục đích: CF NVL trực tiếp CF nhân công trực tiếp CF sản xuất chung Nếu phân loại theo đối tượng chịu CF: CF trực tiếp : là những khoản CF chỉ liên quan đến một đối tượng chịu chi phí. Đối với khoản chi phí này kế toán chỉ căn cứ vào chứng từ gốc để tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng. CF gián tiếp : là những khoản chi phí khi phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Đối với những khoản chi phí này không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng mà kế toán phải tổng hợp sau đó phân bổ cho từng đối tượng có liên quan. Giá thành sản phẩm là CFSX tính cho khối lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc đã hoàn thành. Bao gồm các loại giá thành sau: Căn cứ vào cơ sở số liệu dùng để tính giá thành: Giá thành kế hoạch: là loại giá thành kế hoạch được xác định trên cơ sở CFSX kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch được xác định trước khi tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp và là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Giá thành định mức: là loại giá thành được xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế toán. Giá thành định mức chỉ tính theo đơn vị sản phẩm và là công cụ quan trọng để quản lý chi phí định mức là thước đo để xác định hiệu quả của công việc trong quá trình sử dụng vật tư Giá thành thực tế: là loại giá thành được xác định trên cơ sở chi phí thực tế và sản lượng sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ Căn cứ vào phạm vi chi phí tính vào giá thành Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng, phân xưởng) : chỉ bao gồm các khoản chi phí trực tiếp phát sinh trực tiếp tại phân xưởng, bộ phận sản xuất bao gồm: CF nhân công trực tiếp, CF NVL trực tiếp, CF SX chung Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ) : bao gồm giá thành sản xuất và phần CFBH, CFQLDN tính cho sản phẩm đã tiêu thụ Phương pháp tính giá thành tại doanh nghiệp: Doanh nghiệp tính giá thành theo phương pháp giản đơn ( Phương pháp trực tiếp ). Công thức xác định : Tổng giá thành = Dư đầu kỳ + Chí phí phát sinh trong kỳ – Dư cuối kỳ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành Số sp ht Chứng từ sổ sách áp dụng: Đối với kế toán CF NVL trực tiếp: Phiếu xuất kho Hoá đơn GTGT Phiếu nhập kho (sử dụng không hết nên nhập lại kho) Sổ chi tiết tài khoản Sổ tổng hợp Đối với kế toán CF nhân công trực tiếp: Bảng chấm công Bảng tính lương Phiếu chi Phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT (khi trả lương cho CN bằng vật tư, hàng hoá) Sổ chi tiêt tài khoản Sổ tổng hợp Đối với kế toán CF SX chung Bảng chấm công Bảng tính lương Phiếu chi Phiếu xuất kho Hoá đơn GTGT Sổ chi tiết tài khoản Sổ tổng hợp Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả Đặc điểm và nhiệm vụ Đặc điểm: Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trình chế biến trong DN hoặc thuê ngoài gia công đã xong được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật được nhập kho hay đem bán thẳng. Đối với những sản phẩm đã chế biến xong ở một giai đoạn chế biến ( trừ giai đoạn cuối cùng ) của công nghệ sản xuất qua kiểm tra kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật gọi là bán sản phẩm; bán thành phẩm được sử dụng tiếp tục để chế biến thành thành phẩm hoặc cung cấp nội bộ hay bán ra ngoài. Tiêu thụ là quá trình DN đem bán sản phẩm hàng hoá và thu được tiền hàng hoặc người mua chấp nhận trả tiền. Đối với DN xây dựng cơ bản tiêu thụ sản phẩm xây lắp được thực hiện thông qua việc bàn giao công trình hoàn thành. Nhiệm vụ: Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời và giám đốc chặt chẽ tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm, tình thanh toán với người mua, thanh toán với ngân sách Nhà nước các khoản thuế tiêu thụ sản phẩm. Tính toán ghi chép phản ánh chính xác các loại CF, xác định chính xác KQKD của DN từng thời kỳ. Tham gia kiểm kê, đánh giá thành phẩm, lập báo cáo về tình hình tiêu thụ thành phẩm, baó cáo KQKD. Các phương pháp tiêu thụ tại doanh nghiệp: Bán trực tiếp cho khách hàng Xuất gửi bán cho đại lý Xuất khẩu Chứng từ sổ sách áp dụng: Phiếu xuất kho Phiếu nhập kho ( Trong trường hợp hàng bán bị trả lại nhập lại kho ) Hoá đơn GTGT Phiếu thu Sổ chi tiết tài khoản Sổ tổng hợp Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu Đặc điểm và nhiệm vụ: Đặc điểm: Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn và DN không phải cam kết thanh toán do vậy vốn chủ sở hữu không phải là khoản nợ Nguồn hình thành: Tuỳ theo loại hình DN vốn chủ sở hữu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, tuy nhiên có thể quy đổi nguồn hình thành từ 3 nguồn sau: Nguồn đóng góp ban đầu: Với DN Nhà nước do ngân sách Nhà nước cấp (giao) Với công ty liên doanh do các thành viên tham gia liên doanh góp Với công ty Cổ phần do các cổ đông đóng góp Với công ty TNHH do các thành viên tham gia thành lập công ty đóng góp Với DN tư nhân do chủ sở hữu DN đóng góp Nguồn vốn đóng góp từ bổ sung KQHĐKD: Thực chất đây là số LN chưa phân phối hoặc đã được phân chia vào các quỹ của DN. Nguồn vốn chủ sở hữu khác: Gồm các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do được ngân sách cấp kinh phí,... Nhiệm vụ: Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời những thông tin, số liệu có liên quan. Phải theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động của nguồn vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động. Chứng từ sổ sách áp dụng: Phiếu thu Phiếu chi Sổ tổng hợp Báo cáo tài chính Bên cạnh báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp còn tồn tại hệ thống báo cáo quản trị phục vụ cho yêu cầu quản lý và điều hành kinh doanh. Công hiện đang áp dụng hệt thống báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định số 167/2000/QĐ - BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài chính áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế trong cả nước bao gồm 4 biểu mẫu sau: Biểu 01-DN “Bảng cân đối kế toán” Biểu 02-DN “Kết quả hoạt động kinh doanh” Biều 03-DN “Lưu chuyển tiền tệ” Biều 09-DN “Thuyết minh báo cáo tài chính” Ngoài ra, để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế- tài chính, yêu cầu chỉ đạo điều hành của ngành và Tổng công ty, công ty còn sử dụng thêm một số báo cáo chi tiết khác như: Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, công nợ. Hàng tháng, các chi nhánh và đơn vị trực thuộc phải gửi các báo cáo chi tiết cũng như số liệu tổng hợp về hoạt động sản xuất kinh doanh lên công ty đồng thời hàng quý, công ty phải gửi Báo cáo kết quả kinh doanh và Bảng cân đối kế toán lên Tổng công ty trình xét duyệt. Ví dụ: Công ty TNHHNNMTV Thực phẩm HN-XN Khai thác cung ứng và CB TPXK thực hiện chức năng sản xuất bao gồm các bộ phận cơ bản: 01 phân xưởng sản xuất thực hiện việc sản xuất 3 loại Giò lụa, Chả mực và Cá hộp theo quy trình sản xuất giản đơn, nhiều cửa hàng đại lý bán sản phẩm, một khu nhà văn phòng bao gồm các bộ phận kinh doanh và quản lý hành chính. Tình hình sản xuất và nguồn vốn của doanh nghiệp vào thời điểm quý 1 năm 2008 được thể hiện qua các số dư của các tài khoản tổng hợp và chi tiết sau: ( Đơn vị tính: Đồng ). -TK 111: 700.000.000 -TK 112: 500.000.000 -TK 131: 250.000.000 Trong đó: Khách hàng H1: 150.000.000 Khách hàng H2: 100.000.000 -TK 141: 30.000.000 Trong đó: NV Nguyễn Hải Anh 20.000.000 NV Mai Lan : 10.000.000 -TK 152: 417.800.000, trong đó: Cá hồng 1kg: 48.000.000, số lượng: 4000kg Cá thu 500g: 80.000.000, số lượng: 4000kg Mực : 125.000.000, số lượng: 2500kg Thịt lợn : 157.500.000, số lượng: 3500kg Nước mắm : 3.500.000, số lượng: 500lít Gia vị : 1.600.000, số lượng : 200kg Mì chính : 2.000.000, số lượng : 100kg Hạt tiêu : 200.000, số lượng : 20kg -TK 153: 8000.000 , trong đó: Túi nilon : 3000.000, gồm 10000 cái Hộp sắt : 5000.000, gồm 10000 hộp -TK 154: 51.000.000 , trong đó: Giò lụa : 20.000.000 Chả mực : 10.000.000 Cá hộp : 11.000.000 ( trong đó: cá hồng: 5.000.000, cá thu: 6.000.000) -TK 155: 17.150.000 , trong đó: Giò lụa : 8.000.000 ( 100kg ) Chả mực : 6.000.000 ( 50kg ) Cá hộp : 3.150.000 ( 300 hộp, trong đó 100hộp là cá hồng: 1.050.000, 200hộp là cá thu: 2.100.000) -TK 211: 1.800.000.000 , trong đó: 2112: 800.000.000 2113: 600.000.000 2114: 250.000.000 2115: 150.000.000 -TK 2141: 200.000.000 -TK 311: 560.000.000 -TK 331: 350.000.000 Trong đó: Công ty K1: 200.000.000 Công ty K2: 150.000.000 -TK 335: 9.000.000 -TK 411: 2.595.000.000 -TK 421: 58.950.000 Các nghiệp vụ kinh tế trong kỳ kế toán bao gồm: Bảng kê thanh toán tạm ứng theo các chứng từ gốc có liên quan của NV Nguyễn Hải Anh về số nguyên liệu cá hồng và chi phí vận chuyển, bốc dỡ số cá này. HĐ số 322 ngày 03/01. Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Cá hồng Kg 1000 11.500 11.500.000 Thuế GTGT 10% 1.150.000 CF vận chuyển 700.000 Tổng cộng tiền thanh toán 13.350.000 Nguyên liệu đã được kiểm nhận và nhập kho đầy đủ theo phiếu nhập kho số 01 ngày 03/01. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 152(cá hồng): 11.500.000 + 700.000 Nợ TK 133(1) : 1.150.000 Có TK 141 : 13.350.000 ĐG cá hồng = 11.500.000 + 700.000 1000 = 12.200 Nhập kho nguyên liệu cá thu chưa trả tiền cho công ty K1 theo phiếu nhập kho số 02 ngày 05/01, số lượng 1.000kg, hoá đơn số 5689 ngày 03/01 Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Cá thu Kg 1000 19.000 19.000.000 Thuế GTGT 10% 1.900.000 Tổng cộng tiền thanh toán 20.900.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 152 ( cá thu ): 19.000.000 Nợ TK 133(1) : 1.900.000 Có TK 331(K1) : 20.900.000 Phiếu chi số 01 ngày 08/01 kèm theo chứng từ gốc có liên quan (HĐ số 00423 ngày 08/01 của công ty Thành Hưng) về khoản chi trả tiền vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu cá thu là 1.050.000đ, trong đó thuế GTGT: 50.000đ. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 152 (cá thu) : 1.000.000 Nợ TK 133(1) : 50.000 Có TK 111(1) : 1.050.000 ĐG cá thu = 19.000.000 + 1000.000 1.000 = 20.000đ Nhập kho nguyên liệu mực theo phiếu nhập kho số 03 ngày 08/01của công ty K2 với số lượng 500kg, HĐ số 0112 ngày 08/01. DN thanh toán một nửa bằng TM theo phiếu chi số 02, số còn lại DN ký nhận nợ. Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Mực Kg 500 50.000 25.000.000 Thuế GTGT 10% 2.500.000 Tổng cộng tiền thanh toán 27.500.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: + Nợ TK 152( mực ) : 25.000.000 Nợ TK 133(1) : 2.500.000 Có TK 331(K2) : 27.500.000 + Nợ TK 331(K2) : 13.750.000 Có TK 111(1) : 13.750.000 Ngày 09/01 Nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng về số tiền gửi đã được ngân hàng chuyển trả cho công ty K1 theo yêu cầu của DN là 150.000.000đ Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 331(K1) : 150.000.000 Có TK 112(1) : 150.000.000 Phiếu nhập kho số 04 ngày 12/01, nhập kho nguyên liệu cá hồng chưa trả tiền cho công ty K2, HĐ số 778 ngày 12/01 Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Cá hồng Kg 500 12.000 6.000.000 Thuế GTGT 10% 600.000 Tổng cộng tiền thanh toán 6.600.000 Công việc vận chuyển do công ty K2 thực hiện chưa thanh toán tiền: số tiền phải thanh toán ghi trên HĐ số 779 ngày 12/01 là 525.000đ, trong đó thuế GTGT là 25.000đ. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: + Nợ TK 152 (cá hồng) : 6.000.000 Nợ TK 133(1) : 600.000 Có TK 331(K2) : 6.600.000 + Nợ TK 152 (cá hồng) : 500.000 Nợ TK 133(1) : 25.000 Có TK 331(K2) : 525.000 ĐG cá hồng = 6.000.000 + 500.000 500 = 13.000đ Xuất kho nguyên liệu để sản xuất sản phẩm theo phiếu xuất kho số 01 ngày 15/01. Xuất dùng 3.500kg thịt lợn, 100lít nước mắm, 50kg gia vị, 10kg mì chính để sản xuất ra giò lụa. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 621(giò lụa): 3.500kgx45.000 + 100lít x7.000 + 50kgx8.000 + 10kgx20.000 = 158.800.000 Có TK 152 : 158.800.000 ( 152(thịt lợn): 3.500kg x 45.000 = 157.500.000 152(nước mắm): 100lít x 7.000 = 700.000 152(gia vị) : 50kg x 8000 = 400.000 152(mì chính) : 10kg x 20.000 = 200.000) Phiếu xuất kho số 02 ngày 15/01, xuất kho 3.500 túi nilon dùng cho bộ phận sản xuất và phân bổ 1 lần. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: + Nợ TK 142 : 3.500 x 300 = 1.050.000 Có TK 153(túi nilon) : 3.500 x 300 = 1.050.000 + Nợ TK 627(3) : 1.050.000/12 = 87.500 Có TK 142 : 1.050.000/12 = 87.500 Nhập kho nguyên liệu hành chưa trả tiền cho công ty K3 theo phiếu nhập kho số 05 ngày 18/01, HĐ số 1486 ngày 18/01. Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Hành Kg 500 10.000 5.000.000 Thuế GTGT 10% 500.000 Tổng cộng tiền thanh toán 5.500.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 152 (hành lá): 500kg x 10.000 = 5.000.000 Nợ TK 133(1) : 500.000 Có TK 331(K3) : 5.500.000 Phiếu chi số 03 ngày 19/01, kèm theo các chứng từ gốc có liên quan (HĐ số 1786 ngày 19/01 của công ty K3) chi tiền vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu hành lá số tiền là 315.000đ, trong đó thuế GTGT 15.000đ. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 152 (hành) : 300.000 Nợ TK 133(1) : 15.000 Có TK 111(1) : 315.000 ĐG hành = 5.000.000 + 300.000 500 = 10.600đ Xuất kho nguyên liệu mực, hành và một số nguyên liệu khác kèm theo và theo yêu cầu của phân xưởng để sản xuất chả mực. Phiếu xuất số 03 ngày 20/01, số lượng: 2.500kg mực, 300kg hành, 30kg gia vị, 6kg mì chính. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 621 (chả mực) : 2.500kgx50.000 + 300kgx 10.600 30kg x 8.000 + 6kg x 20.000 = 128.540.000 Có TK 152 : 128.540.000 ( 152(mực) : 2.500kg x 50.000 = 125.000.000 152(hành) : 300kg x 10.600 = 3.180.000 152(gia vị) : 30kg x 8.000 = 240.000 152(mì chính) : 6kg x 20.000 = 120.000 ) Chi tiền mặt để ứng lương cho CN theo phiếu chi số 04 ngày 22/01 số tiền là 15.000.000. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 334 : 15.000.000 Có TK 111(1): 15.000.000 Phiếu chi tiền mặt số 05 ngày 22/01, thanh toán tiền điện thoại (HĐ số 321 ngày 22/01) là 3.080.000đ, trong đó thuế GTGT là 280.000đ, phân bổ cho các đối tượng sử dụng: - Phân xưởng sản xuất : 500.000 - Bộ phận bán hàng : 400.000 - Bộ phận QLDN : 1.900.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 627(7) : 500.000 Nợ TK 641(7) : 400.000 Nợ TK 642(7) : 1.900.000 Nợ TK 133(1) : 280.000 Có TK 111(1) : 3.080.000 Ngày 23/01:Nhận được giấy báo của ngân hàng về khoản tiền cho vay để thanh toán cho công ty K2 là 100.000.000đ Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 331(K2) : 100.000.000 Có TK 311 : 100.000.000 Xuất kho sản phẩm giò lụa theo phiếu xuất kho số 04 ngày 23/01, số lượng 100kg để bán trực tiếp cho khách hàng là công ty Bảo Linh. Khách hàng nhận hàng tại kho và thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu thu số 01 ngày 23/01. Tiền hàng thể hiện trên hoá đơn: Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Giò lụa Kg 100 100.000 10.000.000 Thuế GTGT 10% 1.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán 11.000.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 111(1) : 11.000.000 Có TK 511 : 100kg x 100.000 = 10.000.000 Có TK 333(11) 1.000.000 Tiền điện phải thanh toán theo hợp đồng (HĐ đi kèm số 01895 ngày 24/01). - Giá chưa có thuế : 4.000.000 - Thuế GTGT : 400.000 Tổng tiền thanh toán : 4.400.000 Phân bổ cho các đối tượng: - Phân xưởng sản xuất : 2.800.000 - Bộ phận bán hàng : 700.000 - Bộ phận QLDN : 500.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 627(7) : 2.800.000 Nợ TK 641(7) : 700.000 Nợ TK 642(7) : 500.000 Nợ TK 133(1) : 400.000 Có TK 331 : 4.400.000 Xuất kho sản phẩm chả mực gửi đi bán theo phiếu xuất kho số 05 ngày 24/01, có số lượng là 50kg được thể hiện trên hoá đơn như sau: Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Chả mực Kg 50 135.000 6.750.000 Thuế GTGT 10% 675.000 Tổng cộng tiền thanh toán 7.425.000 ( Chỉ theo dõi về mặt số lượng là 50kg chả mực trên phiếu nhập ) Xuất kho cá hồng, cá thu và các nguyên liệu khác đi kèm theo phiếu xuất kho số 06 ngày 25/01 để sản xuất ra cá hộp. Số lượng: cá hồng: 4.000kg, cá thu: 4.000kg, gia vị: 50kg, mì chính: 20kg, hạt tiêu: 2kg. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 621 : 128.820.000 ( 621(cá hồng hộp): 4.000kg x12.000 + 25kg x8.000kg +10kg x20.000 + 1kg x 10.000 = 48.410.000 621(cá thu hộp): 4000kg x20.000 + 25kg x8.000+ 10kg x20.000 + 1kg x10.000 = 80.410.000 ) Có TK 152 : 128.820.000 ( 152(cá hồng): 4.000kg x 12.000 = 48.000.000 152(cá thu) : 4.000kg x 20.000 = 80.000.000 152(gia vị) : 50kg x 8.000 = 400.000 152(mì chính): 20kg x 20.000 = 400.000 152(hạt tiêu): 2kg x 10.000 = 20.000 ) Ngày 25/01: Bảng tổng hợp và phân bổ tiền lương cho các đối tượng sử dụng như sau: - CN sản xuất cá hồng hộp : 5.000.000đ - CN sản xuất cá thu hộp : 7.000.000đ - CN sản xuất giò lụa : 8.000.000đ - CN sản xuất chả mực : 6.000.000đ - NV phân xưởng : 3.000.000đ - NV bán hàng : 2.000.000đ - NV quản lý DN : 4.000.000đ - Tiền lương nghỉ phép thực tế phải thanh toán: 10.000.000đ ( Lương CN SX cá hồng hộp : 2.500.000đ Lương CN SX cá thu hộp : 3.500.000đ Lương CN SX giò lụa : 2.000.000đ Lương CN SX chả mực : 2.000.000đ ) Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 622(cá hồng hộp) : 5.000.000 Nợ TK 622(cá thu hộp) : 7.000.000 Nợ TK 622(giò lụa) : 8.000.000 Nợ TK 622(chả mực) : 6.000.000 Nợ TK 627 : 3.000.000 Nợ TK 641 : 2.000.000 Nợ TK 642 : 4.000.000 Nợ TK 335 (cá hồng hộp) : 2.500.000 Nợ TK 335 (cá thu hộp) : 3.500.000 Nợ TK 335 (giò lụa) : 2.000.000 Nợ TK 335 (chả mực) : 2.000.000 Có TK 334 : 45.000.000 Ngày 26/01: Trích trước lương nghỉ phép của CN trực tiếp sản xuất theo tỷ lệ 10%. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 622(cá hồng hộp) : 2.500.000 x 10% = 250.000 Nợ TK 622(cá thu hộp) : 3.500.000 x 10% = 350.000 Nợ TK 622(giò lụa) : 2.000.000 x 10% = 200.000 Nợ TK 622(chả mực) : 2.000.000 x 10% = 200.000 Có TK 335 : 1.000.000 Ngày 27/01: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí và trừ vào lương CN. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 622(cá hồng hộp): (5.000.000 + 2.500.000)x 19%= 1.425.000 Nợ TK 622(cá thu hộp) : (7.000.000 + 3.500.000)x 19%= 1.995.000 Nợ TK 622(giò lụa) : (8.000.000 + 2.000.000)x 19%= 1.900.000 Nợ TK 622(chả mực) : (6.000.000 + 2.000.000)x 19%= 1.520.000 Nợ TK 627 : 3.000.000 x 19%= 570.000 Nợ TK 641 : 2.000.000 x 19%= 380.000 Nợ TK 642 : 4.000.000 x 19%= 760.000 Nợ TK 334 : 45.000.000 x 6%= 2.700.000 Có TK 338(2,3,4) : = 11.250.000 Phiếu chi tiền mặt số 06 ngày 28/01, chi tiền thanh toán cho công ty cấp nước (HĐ số 00589 ngày 28/01) là 4.200.000, trong đó thuế GTGT: 200.000. Phân bổ cho: Kế toán phản ánh nghiệp vụ: - Phân xưởng sản xuất : 2.200.000 - Bộ phận bán hàng : 800.000 - Bộ phận QLDN : 1.000.000 Nợ TK 627(7) : 2.200.000 Nợ TK 641(7) : 800.000 Nợ TK 642(7) : 1.000.000 Nợ TK 133(1) : 200.000 Có TK 111(1) : 4.200.000 Phiếu chi tiền mặt số 07 ngày 31/01 về khoản: - Nộp BHXH : 3.000.000 - Nộp KPCĐ : 300.000 - Mua BHYT : 840.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 338 : 4.140.000 338(3) : 3.000.000 338(2) : 300.000 338(4) : 840.000 Có TK 111(1): 4.140.000 Ngày 01/02: Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền bán sản phẩm chả mực ở nghiệp vụ 17. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 112(1) : 7.425.000 Có TK 511 : 50kg x 135.000 = 6.750.000 Có TK 333(11): 675.000 25. Phiếu xuất kho số 07 ngày 01/02, xuất 7.000 hộp sắt dùng cho bộ phận sản xuất và phân bổ một lần. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: + Nợ TK 142 : 7.000 x 500 = 3.500.000 Có TK 153(hộp sắt) : 7.000 x 500 = 3.500.000 + Nợ TK 627(3) : 3.500.000/12 = 291.667 Có TK 142 : 3.500.000/2 = 291.667 26. Sản phẩm hoàn thành đã được nhập kho thành phẩm theo phiếu nhập kho số 06 ngày 02/02. - Cá hồng hộp : 5000 hộp - Cá thu hộp : 5000 hộp - Giò lụa : 2500kg - Chả mực : 1500kg ( Chỉ theo dõi về mặt số lượng trên phiếu nhập: - Cá hồng hộp : 5000 hộp - Cá thu hộp : 5000 hộp - Giò lụa : 2500kg - Chả mực : 1500kg ) 27. Xuất kho gửi bán cho khách hàng H1 theo phiếu xuất kho số 08 ngày 04/02 , số lượng là 2000 hộp cá hồng hộp. Tiền bán hàng ghi trên hoá đơn: Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Cá hồng hộp Hộp 2000 15.000 30.000.000 Thuế GTGT 10% 3.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán 33.000.000 ( Chỉ theo dõi về mặt số lượng là 2000 hộp cá hồng hộp ) 28. Xuất kho bán trực tiếp cho khách hàng H2 theo phiếu xuất kho số 09 ngày 05/02 , số lượng 1500 hộp cá thu hộp. Khách hàng H2 nhận hàng tại kho và chưa thanh toán tiền. Tiền bán hàng ghi trên hoá đơn : Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Cá thu hộp Hộp 1500 22.500 33.750.000 Thuế GTGT 10% 3.375.000 Tổng cộng tiền thanh toán 37.125.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 131(H2) : 37.125.000 Có TK 511 : 1500hộp x 22.500 = 33.750.000 Có TK 333(11): 3.375.000 29. Nhượng bán một dàn máy vi tính có nguyên giá là 14.000.000đ đã khấu hao được 7.000.000đ. Tiền bán hàng được thể hiện trên hoá đơn: - Tiền bán chưa có thuế : 5.000.000đ - Thuế GTGT 10% : 500.000đ Số tiền thanh toán : 5.500.000đ Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu thu số 02 ngày 07/02. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: + Nợ TK 811 : 7.000.000 Nợ TK 214(1): 7.000.000 Có TK 211(2): 14.000.000 + Nợ TK 111(1) : 5.500.000 Có TK 711 : 5.000.000 Có TK 333(11): 500.000 30. Phiếu thu tiền mặt số 03 ngày 09/02 về khoản tiền do khách hàng H2 thanh toán nợ là 80.000.000đ. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 111(1) : 80.000.000 Có TK 131(H2): 80.000.000 31. Phiếu chi tiền mặt số 08 ngày 10/02 thanh toán tiền điện còn nợ của tháng trước là 4.400.000đ. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 331 : 4.400.000 Có TK 111(1): 4.400.000 32. Ngày 12/02: công ty rút TGNG để thanh toán cho công ty K3 là 5.000.000đ. ( Đ ã nhận được giấy báo Nợ ). Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 331(K3) : 5.000.000 Có TK 112(1) : 5.000.000 33. Phiếu chi tiền mặt số 09 ngày 15/02 về khoản tiền tạm ứng cho NV Mai Lan đi công tác là 2.000.000đ Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 141 : 2.000.000 Có TK 111(1) : 2.000.000 34. Ngày 16/02. Mua một ôtô con để phục vụ cho Ban Giám Đốc đi công tác. Giá mua chưa thuế là 60.000.000đ, thuế GTGT là 5.000.000đ. DN đã làm thủ tục yêu cầu ngân hàng thanh toán tiền cho bên bán và nhận được giấy báo Nợ của ngân hàng. Xe ôtô đã được đưa vào sử dụng và đăng ký sử dụng trong 5 năm. Xe ôtô này được mua bằng nguồn vốn kinh doanh. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 211(3) : 60.000.000 Nợ TK 133(2) : 6.000.000 Có TK 112(1): 66.000.000 35. Ngày 17/02 : Nhận được chứng từ thanh toán của khách hàng H1 về số sản phẩm cá hồng hộp ở nghiệp vụ 27. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 131(H1) : 33.000.000 Có TK 511 : 2000hộp x 15.000 = 30.000.000 Có TK 333(11): 3.000.000 36. Ngày 18/02 : Nhận được giấy báo Có của ngân hàng về khoản tiền của khách hàng H2 thanh toán là 30.125.000đ Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 112(1) : 30.125.000 Có TK 131(H2) : 30.125.000 37. Tiền điện phải thanh toán theo hợp đồng (HĐ đi kèm số 01785 ngày 18/02 ). - Giá chưa có thuế : 3.000.000 - Thuế GTGT : 300.000 Tổng tiền thanh toán : 3.300.000 Phân bổ cho các đối tượng: - Phân xưởng sản xuất : 2.000.000 - Bộ phận bán hàng : 600.000 - Bộ phận QLDN : 400.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 627(7) : 2.000.000 Nợ TK 641(7) : 600.000 Nợ TK 642(7) : 400.000 Nợ TK 133(1) : 300.000 Có TK 331 : 3.300.000 38. Xuất kho gửi bán 500hộp cá thu hộp theo phiếu xuất kho số 10 ngày 19/02. Tiền bán hàng được thể hiện trên hoá đơn như sau : Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Cá thu hộp Hộp 500 22.500 11.250.000 Thuế GTGT 10% 1.125.000 Tổng cộng tiền thanh toán 12.375.000 ( Chỉ theo dõi về mặt số lượng là 500hộp cá thu hộp) 39. Ngày 19/02: Khách hàng H1 thanh toán nợ cho DN theo 2 hình thức: - Phiếu thu tiền mặt số 04 ngày 19/02 số tiền là 25.000.000đ - Nhận được giấy báo Có của ngân hàng số tiền là 25.000.000đ Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 111(1) : 25.000.000 Nợ TK 112(1) : 25.000.000 Có TK 131(H1) : 50.000.000 40. Phiếu chi tiền mặt số 10 ngày 20/02, thanh toán tiền điện thoại (HĐ số 421 ngày 20/02) là 2.750.000đ, trong đó thuế GTGT là 250.000đ, phân bổ cho các đối tượng sử dụng: - Phân xưởng sản xuất : 400.000đ - Bộ phận bán hàng : 300.000đ - Bộ phận QLDN : 1.800.000đ Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 627(7) : 400.000 Nợ TK 641(7) : 300.000 Nợ TK 642(7) : 1.800.000 Nợ TK 133(1) : 250.000 Có TK 111(1) : 2.750.000 41. Nhập kho 2000kg thịt lợn theo phiếu nhập kho số 07 ngày 20/02, chưa thanh toán tiền cho công ty K4. Trị giá hàng ghi trên hoá đơn số 3346 ngày 20/02 như sau : Tên HH,DV Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền Thịt lợn Kg 1000 44.500 44.500.000 Thuế GTGT 10% 4.450.000 Tổng cộng tiền thanh toán 48.950.000 Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 152(thịt lơn) : 1000kg x 44.500 = 44.500.000 Nợ TK 133(1) : 4.450.000 Có TK 331(K4) : 48.950.000 42. Xuất kho nguyên liệu cá hồng và một số nguyên liệu khác để sản xuất ra cá hồng hộp theo phiếu xuất kho số 11 ngày 21/02. Số lượng như sau: cá hồng 1500kg, gia vị 10kg, mì chính 4kg, hạt tiêu 0.4kg. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 621(cá hồng hộp) : 1000kg x 12.200 + 500kg x 13.000 + 10kg x 8.000 + 4kg x 20.000 + 0.4kg x 10.000 = 18.864.000 Có TK 152 : 18.864.000 ( 152(cá hồng) : 1000kg x 12.200 + 500kg x 13.000 = 18.700.000 152(gia vị) : 10kg x 8.000 = 80.000 152(mì chính) : 4kg x 20.000 = 80.000 152(hạt tiêu) : 0.4kg x 10.000 = 4.000 ) 43. Xuất kho nguyên liệu cá thu và các nguyên liệu khác để sản xuất ra cá thu hộp theo phiếu xuất kho số 12 ngày 21/02. Số lượng như sau: cá thu 1000kg, gia vị 7kg, mì chính 3kg, hạt tiêu 0.3kg. Kế toán phản ánh nghiệp vụ: Nợ TK 621(cá thu hộp) : 1000kg x 19.000 + 7kg x 8.000 + 3kg x 20.000 + 0.3kg x 10.000 = 19.119.000 Có TK 152 : 19.119.000 ( 152(cá thu ) : 1000kg x 19.000 = 19.000.000 152(gia vị) : 7kg x 8.000 = 56.000 152(mì chính) : 3kg._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK-293.doc
  • xlsBCDKT.xls
  • xlsChung tu ghi so.xls
  • xlsHD GTGT.xls
  • xlsPNK.xls
  • xlsPXK.xls
  • xlsSO CAI.xls
  • xlsSo Dang Ky CTGS.xls
Tài liệu liên quan