Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Việt Nam

LLỜI MỞ ĐẦời mở đầuU Các Mác, trong lý luận của mình đã chỉ ra rằng: bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng phải tính toán lao động xã hội bỏ ra và kết quả sản xuất thu được. Một công ty muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển thì công ty đó phải tạo ra doanh thu và lợi nhuận bởi vì doanh thu và lợi nhuận không chỉ phản ánh kết quả SXKDmà sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả SXKD sản xuất kinh doanh của công t

doc87 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y trong từng thời kỳ hoạt động. Do vậy, lợi nhuận có một vai trò quan trọng không thể phủ nhận đối với sự tồn tại và phát triển của các công ty nói riêng và sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. Một công ty kinh doanh trong cơ chế thị trường, để có thể tồn tại và từng bước khẳng định mình, điều cốt yếu là phải tạo ra được lợi nhuận. Đây được coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả SXKD sản xuất kinh doanh của công ty. Mặt khác, kinh doanh có lãi sẽ nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên, thúc đẩy họ hăng say lao động và cũng nhờ đó công ty có cơ sở tái sản xuất, mở rộng quy mô kinh doanh, đóng góp ngày càng nhiều cho N ngân sách nhà nướcSNN, tạo công ăn việc làm, tăng tiêu dùng xã hội, đồng thời đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, để có thể tồn tại và phát triển bền vững, công ty phải tính làm sao cho sản xuất kinh doanh hiệu quả và có lãi. Do đó, việc nắm bắt được bản chất của lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng giúp các nhà quản trị đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình, từ đó có biện pháp tăng lợi nhuận cho công ty. Với mục đích tìm hiểu kỹ hơn về lợi nhuận và hoạt động kinh doanh của các công ty, em đã đến thực tập tại Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam. Một công ty chuyên sâu về lĩnh vực xây dựng có tên tuổi trong vài năm gần đây. Em đã hiểu thêm về lợi nhuận mà công ty đã đạt được, công ty đã xây dựng được một hệ thống đủ tin cậy. Việc thu thập những thông tin từ đối thủ cạnh tranh và của toàn ngành là điều quan trọng để có những cơ sở chính xác để đánh giá. tiến hành so sánh các chỉ tiêu của công ty với các chỉ tiêu cùng loại của đối thủ cạnh tranh rồi so sánh với các công ty trong từng điều kiện để có được những đánh giá khách quan. Và Ssau một thời gian học hỏi, nghiên cứu em đã quyết định chọn chuyên đề : “ Thực trạng và giải pháp nhằm làm tăng lợi nhuận của công ty” làm nội dung cho báo cáo thực tập của mình. Kết cấu của chuyên đề bao gồm : Chương 1 : Tổng quan về lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận trong công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam Chương 2 : Thực trạng về lợi nhuận của công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam Chương 3 : Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam Sau đây là nội dung các chương : CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LỢI NHUẬN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TYTY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.1.. Khái quát chung về lợi nhuận KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỢI NHUẬN 1.1.1. Khái niệm về lợi nhuận Lợi nhuận của công ty được xem xét ở đây là lợi nhuận sau thuế, nó bao gồm lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng donah thu bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi chi phí hoạt động kinh doanh, bằng lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Lợi nhuận của hoạt động tài chính là chênh lệch giữa doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính, bao gồm các hoạt động cho thuê tài sản, mua, bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho vay, lãi cổ phần và lãi doanh nghiệp góp vốn liên doanh. Lợi nhuận của hoạt động khác là chênh lệch giữa doanh thu từ hoạt động khác và chi phí từ hoạt động khác, bao gồm các khoản phải trả không có chủ nợ thu hồi lại, các khoản nợ khó đòi đã được duyệt, nhượng bán tài sản… sau khi đã trừ đi chi phí tương ứng. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của hoạt động SXKD ( sản xuất kinh doanh) của công ty và từ HĐTC ( hoạt động tài chính). Đây là bộ phận LN chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ LN tạo ra trong công ty. LN hoạt động = LN thuần hoạt động + LN HĐTC kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận hoạt động khác Là những khoản lợi nhuận công ty không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. LN hoạt động khác = Thu nhập khác - chi phí khác Thu nhập hoạt động khác của công ty như thu nhập về nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý… Chi phí hoạt động khác là những khoản chi phí không thường xuyên như : chi phí thanh lý TSCĐ ( tài sản cố định ), phạt vi phạm hợp đồng, bị truy nộp thuế… Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là đánh giá sự biến động của tổng LN cũng như của từng bộ phận LN giữa thực tế với kế hoạch, giữa kỳ này với kỳ trước nhằm thấy khái quát tình hình LN và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình đó. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động kinh doanh của công ty – là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà công ty đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của công ty mang lại trong một thời gian nhất định. Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, để có thể tồn tại và phát triển bền vững, công ty phải tính làm sao cho sản xuất kinh doanh hiệu quả và có lãi. Do đó, việc nắm bắt được bản chất của lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng giúp các nhà quản trị đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình, từ đó có biện pháp tăng lợi nhuận cho công ty. Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả kinh tế của mọi hoạt động SXKD. Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất, kinh doanh, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào hoạt động của công ty. Lợi nhuận của công ty bao gồm: Lợi nhuận thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính và lợi nhuận thu từ hoạt động khác. LN hoạt động = DTT về bán hàng - Giá vốn - Chi phí bán hàng, SXKD và cung cấp dịch vụ hàng bán chi phí QLDN Hay : LN hoạt động = DTT về bán hàng Giá thành toàn bộ của SXKD và cung cấp dịch vụ - sản phẩm hàng hóa dịch vụ bán trong kỳ LN HĐTC = Doanh thu HĐTC - Chi phí HĐTC – Thuế gián thu (nếu có) LN khác = Thu nhập khác - chi phí khác – Thuế gián thu (nếu có) Theo quy định của luật thuế TNDN ( ban hành ngày 17/6/2003) , các cơ sở kinh doanh có thu nhập đều phải đóng thuế TNDN. Do đó, LN thực tế mà công ty được hưởng là LN sau thuế, được xác định như sau : LN trước thuế = LN từ hoạt động + LN từ HĐTC + LN khác SXKD Thuế TNDN = LN trước thuế x Thuế suất phải nộp thuế TNDN => LN ròng = LN trước thuế - Thuế TNDN (LNST) phải nộp Chi phí hoạt động kinh doanh: - Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí hoạt động kinh doanh được chia thành các loại sau: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu + Chi phí KHTSCĐ được xác định dựa vào nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao và tỷ lệ KHTSCĐ. + Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất lương. + Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. + Chi phí dịch vụ mua ngoài. + Thuế và các khoản thu khác/ Chi phí hoạt động tài chính: Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: chi phí liên doanh liên kết, chi phí thuê tài sản, chi phí mua, bán chứng khoán,… Chi phí bất thường khác: Chi phí bất thường khác: Chi phí nhượng bán thanh lý TSCĐ, giá trị tổn thất sau khi đã giảm trừ và chi phí bất thường khác. Chi phí sản xuất: Trong qua trình sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp pải tiêu hao các loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả lương… Các chi phí mà Công ty phải bỏ ra để đạt đựoc mục tiêu kinh doanh, có thể nói chi phsi sản xuất của một Công ty là bỉểu hiện bẳng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và về lao động mà Công ty phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳ nhất định, các chi phí này phát sinh hàng ngày gắn liền với từng vị trí sản xuất, từng sản phẩm và loại hoạt đống sản xuất kinh doanh, cho nên việc tổng hợp tính toán chi phí sản xuất cần đuợc tiến hành trong khoản thời gian nhất định, không phân biệt các sản phấm sản xuất đã hoàn thành hay chưa hoàn thành để quản lý và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức chi phí, tính toán đựoc kết quả tiết kiệm chi phí ở từng bộ phận sản xuất và toàn xí nghiệp. + Phân loại chi phi sản xuất theo yếu tố, tức là sẵp xếp các chi phí có cùng tính chất kinh tế vào một lọại. mỗi loại là một yếu tố chi phí, theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm 3 nhóm yếu tố: chi phí vật tư, lương công nhân trực tiếp, chi phí sản xuất chung. + Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục tính giá thành: cách phân loại này dựa vào công dụng kinh tế địa điểm, phát sinh của chi phí để sắp xếp chi phí thành những khoản mục nhất định. + Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. + Phân loại chi phí sản xuất thành chi phí cơ bản và chi phí chung. Giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của Công ty để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Đối với sản phẩm xây dụng cơ bản nguời ta chỉ so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch hoặc giá thành dự toán của khối lượng sản phẩm trong cùng một kỳ. Giá thành sản xuất sản phẩm ( đối với sản phẩm xây dựng là giá thành thi công) bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm Doanh thu đối với ngành xây dựng, doanh thu là giá trị công trình hoàn thành bàn giao. Chi phí lưu thông sản phẩm: Chi phí lưu thông sản phẩm trong sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường việc tiêu thụ sản phẩm đối với một Công ty là hết sức quan trọng. Khôí lượng hàng hoá tiêu thụ ảnh hưởng đến quýêt định tới quy mô sản xuất kinh doanh. Để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm Công ty phải bỏ ra những chi phí nhất định. Chi phí lưu thông sản phẩm bao gồm: chi phí trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm và chi phí makerting. + Chi phí trực tiếp lưu thông sản phẩm: đóng gói bao bì, vận chuyển, bảo quản.. + Chi phí makerting: điều tra nghiên cứu thị trường quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành… Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuê thu nhập doanh nghiệp là thuế thu trên lợi nhuận doanh nghiệp, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng và phúc lợi. Lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế, sau khi chi trả các khoản nộp phạt và các khoản phải trả khác nếu có, dựoc trích lập các quỹ Công ty, như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính Phân phối lợi nhuận: 1.1.2. Phương pháp phân tích lợi nhuận Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, có thế xác định chỉ tiêu LN của công ty bằng công thức sau đây : LN của DN = Doanh thu – Chiết khấu – Giảm giá – Giá trị - Thuế bán hàng bán hàng hàng bán hàng bán doanh bị trả lại thu - Giá vốn - Chi phí bán hàng, +- Lãi (lỗ) +- Lãi (lỗ) - thuế hàng bán chi phí QLDN từ HĐTC từ hoạt lợi động khác tức Phân tích chung tình hình LN của công ty được tiến hành như sau : So sánh tổng mức LN giữa thực tế với kế hoạch nhằm đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch về LN của công ty . So sánh tổng mức LN giữa thực tế với các kỳ kinh doanh trước, nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng về LN của công ty . Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm mức LN của công ty. Trên cơ sở đánh giá, phân tích cần xác định đúng đắn những nhân tố ảnh hưởng và kiến nghị những biện pháp, nhằm không ngừng nâng cao tổng mức LN của công ty . Phân tích các nhân tố ảnh hưởng như : + Tổng doanh thu : Tổng doanh thu có quan hệ thuận chiều với tổng mức LN. Nếu doanh thu tăng lên thì tổng mức LN của công ty cũng tăng lên một cách tương ứng. Bởi vậy công ty cần phải có biện pháp tăng doanh thu như tăng khối lượng hàng bán ra… + Chiết khấu bán hàng : là một biện pháp để tiêu thụ nhanh khối lượng sản phẩm, kích thích thu hồi vốn nhanh chóng. Song, chiết khấu bán hàng càng lớn làm cho tổng mức LN của công ty càng giảm. Vì thế, công ty nên kết hợp hài hòa vừa khuyến khích tiêu thụ nhưng vẫn đảm bảo tổng mức LN của công ty không giảm về quy mô. + Giá vốn hàng bán : là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến tổng mức LN. công ty càng tiết kiệm, giảm được giá vốn đơn vị sản phẩm hàng hóa bao nhiêu thì càng tiết kiệm được chi phí bấy nhiêu và do đó tổng mức LN càng tăng lên bấy nhiêu. + Chi phí bán hàng : là chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa như chi phí vận chuyển, bốc xếp, đóng gói, bảo quản, lương nhân viên bán hàng…Chi phí này càng tiết kiệm bao nhiêu thì LN càng tăng lên bấy nhiêu, vì vậy công ty cần tìm mọi biện pháp giảm chi phí bán hàng, nhằm tăng mức LN công ty . + Chi phí QLDN : là loại chi phí cố định, ít biến động theo quy mô SXKD. Song, nếu chi phí này càng cao làm cho tổng mức LN của công ty càng giảm. Vì thế công ty luôn luôn tìm biện pháp làm giảm chi phí và hạn chế tới mức thấp nhất sự phát sinh của loại chi phí này. + LN thu được từ HĐTC và LN từ hoạt động bất thường khác. Nếu hai chỉ tiêu này càng tăng lên, làm cho tổng mức LN của công ty càng cao và ngược lại. + Thuế doanh thu, thuế lợi tức : Là khoản phải nộp theo quy định của Nhà nước trong từng thời kỳ. Tỷ lệ thuế doanh thu, thuế lợi tức càng cao thì khoản phải nộp càng lớn, làm LN càng giảm. Tổng hợp tất cả các nhân tố đã ảnh hưởng tới mức LN của công ty ta biết được LN của công ty trong năm tăng hay giảm so với năm trước, từ đó đề ra những biện pháp giữ vững,tăng cường hay khắc phục những điểm hạn chế chưa đạt được. 1.1.3. Vai trò của việc nghiên cứu chỉ tiêu lợi nhuận Đối với bản thân công ty : Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động SXKD của công ty. Trong từng thời kỳ khác nhau thì mục tiêu của công ty đặt ra cũng khác nhau như nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần…Với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật hiện nay, chất lượng sản phẩm chủ yếu được quyết định bởi trình độ công nghệ, đòi hỏi công ty phải đầu tư dây chuyền, thiết bị mới. Để làm được điều đó, công ty phải có nguồn lực tài chính vững chắc, ổn định. Chính vì thế, việc nâng cao LN sẽ giúp tăng hiệu quả SXKD, tăng uy tín cho công ty. Đối với xã hội : Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho công ty tăng trưởng một cách ổn định, vững chắc, đồng thời cũng là nguồn thu quan trọng của NSNN. Thông qua tình hình lợi nhuận của công ty, Nhà nước tiến hành thu thuế thu nhập góp phần tăng tích lũy cho xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi, bên cạnh đó cải thiện được đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Những vấn đề đó chỉ có thể giải quyết khi các công ty trong nước làm ăn có hiệu quả với doanh lợi ngày càng cao. Đối với người lao động : Lợi nhuận góp phần kích thích người lao động trong sản xuất, là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong công ty, thúc đẩy họ hăng say sản xuất, có trách nhiệm với công việc, phát huy tốt nhất sức sáng tạo của mình trong SXKD, đồng thời có ý thức gắn bó xây dựng công ty mình ngày càng tiến xa hơn nữa. Qua việc phân tích trên ta thấy việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của công ty được vững chắc. Đồng thời nhờ kinh doanh có lãi, công ty có thể tái sản xuất mở rộng, đóng góp ngày càng nhiều cho NSNN, tạo công ăn việc làm, tăng tiêu dùng xã hội. Vì thế, nâng cao LN là việc tất yếu của mọi công ty hiện nay. 1.1.4. Vai trò của việc nghiên cứu chỉ tiêu lợi nhuận Do hoạt động SXKD của công ty rất đa dạng, phong phú nên LN trong công ty được hình thành từ nhiều nguồn : từ hoạt động kinh doanh và từ các hoạt động khác. Công thức tổng quát : LN trước thuế = LN thuần từ hoạt động kinh doanh + LN hoạt động khác 1.1.4.1. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty Là lợi nhuận thu được do tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của hoạt động SXKD của công ty và từ HĐTC. Đây là bộ phận LN chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ LN tạo ra trong công ty. LN hoạt động = LN thuần hoạt động + LN HĐTC kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.1.4.2. Lợi nhuận hoạt động khác Là những khoản lợi nhuận công ty không dự tính trước hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện hoặc những khoản thu không mang tính chất thường xuyên. LN hoạt động khác = Thu nhập khác - chi phí khác Thu nhập hoạt động khác của công ty như thu nhập về nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý… Chi phí hoạt động khác là những khoản chi phí không thường xuyên như : chi phí thanh lý TSCĐ, phạt vi phạm hợp đồng, bị truy nộp thuế… Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là đánh giá sự biến động của tổng LN cũng như của từng bộ phận LN giữa thực tế với kế hoạch, giữa kỳ này với kỳ trước nhằm thấy khái quát tình hình LN và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình đó. 1.2.2. Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận 1.1.2. Phân phối lợi nhuận Phân phối lợi nhuận nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn của công ty, khuyến khích người lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Lợi nhuận sau thuế, sau khi chi trả các khoản nộp phạt và các khoản phải trả khac nếu có, đước trích lập các quỹ công ty: như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chinh, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng và phúc lợi. Về nguyên tắc. lợi nhuận công ty được chia làm 2 phần, một phần đem chia và một phần không chia. Tỷ lệ phần đem chia và không chia, cũng như tỷ lệ hình thành các quỹ công ty tuỳ thuộc vào chính sách của Nhà nước ( đối với doanh nghiệp Nhà nước) chính sách chia lãi cổ phần của đại hội cổ đông ( đối với công ty cổ phần) ở mỗi nước, tuyỳtừng thời kỳ nhất định. Ở Việt Nam hiện nay, lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp Nhà nươc được phân phối theo Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 ban hành Quy chế qản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác. Cụ thể theo trình tự như sau: Lợi nhuận thực hiện của công ty sau khi bù đắp lỗ năm trước theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và nộp thuế TNDN ( thu nhập doanh nghiệp) được phân phối như sau: Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên kết theo quy định của hợp đồng (nếu có). Bù đắp các khoản lỗ của các năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế. Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính, khi số dư quỹ bằng 25% vốn điều lệ thì không trích nữa. Trích lập các quyc đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã được nhà nước quy định đối với các công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập. Số còn lại sau khi lập các quỹ quy định được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại công ty và vốn công ty tưựhuy động bình quân trong năm. Vốn doanh nghiệp công ty huy động là số tiền công ty huy động doanh nghiệp phát hành trái phiếu, tín phiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trrên cơ sở công ty tự chịu trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho người cho vay theo cam kết, trừ các khoản vay có bảo hành của Chính phủ, Bộ Tài chính và các khoản vay được hỗ trợ lãi suất. Phần lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước đầu tư được dùng để tái đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước. Trường hợp không cần thiết bổ sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước, đại diện chủ sở hữu quyết định điều động về quỹ tập trung để đầu tư vào các công ty khác. Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập quỹ này. Lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động được phân phối như sau: Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển của Công ty. Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty. Mức trịc một năm không quá 500 triệu đồng (đối với công ty có hội đồng quản trị) và 200 triệu đồng (đối với công ty không có hội đồng quản trị) với điều kiện tỷ suất lợi nhuận thực hiện trước thuế trên vốn nhà nước tại công ty phải bằng hoặc lớn hơn tỷ suất lợi nhuận kế hoạch. Số lợi nhuận còn lại được phân phối vào quỹ khen thưởng, phúc lợi của công ty. Mức trích lập mỗi quỹ doanh nghiệp Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc công ty không có hội đônggf quản trị quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban chấp hành Công đoàn Công ty. Đại diện chủ sở hữu quyết định tỷ lệ trích cụ thể của các quỹ đầu tư phát triển và quỹ khen thưởng ban quản lý điều hanh công ty trên cơ sở đề nghị của Hội đồng quản trị ( đối với công ty có hội đồng quản trị) hoặc giám đốc ( đối với công ty không có hội đồng quản trị). Đối với công ty nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền được trích tối đa không quá 3 tháng lương thực hiện cho 2 quỹ phúc lợi và khen thưởng. Số lợi nhuận còn lại sau khi trích quỹ phúc lợi và khen thưởng được bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển của công ty. Đối với công ty thành lập mới trong 2 năm liền kề từ khi có lãi nếu phân phối lợi nhuận như trên mà 2 quỹ khen thưởng và phúc lợi không được 2 tháng lương thực hiện được giảm phần trích quỹ đầu tư phát triển để đảm bảo đủ 2 tháng lương cho 2 quỹ này. Mức giảm tối đa bằng toàn bộ số trích quỹ đầu tư phát triển trong kỳ phân phối lợi nhuận của năm đó. Đối với công ty nhà nước được thiết kế và thực hiện thường xuyên, ổn định cung cấp sản phẩm, dịch vụ công ích doanh nghiệp nhà nước đặt hàng hoặc giao kế hoạch khi phân phối lợi nhuận như trên mà không đủ trích khen thưởng và phúc lợi theo 2 tháng lương, thực hiện như sau: Trường hợp lãi ít công ty được giảm trích quỹ đầu tư phát triển, giảm phần lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước để cho đủ 2 tháng lương cho 2 quỹ. Nếu giảm toàn bộ số tiền trên mà vẫn không chưa đủ 2 tháng 2 lương cho 2 quỹ thì sẽ được Nhà nước trợ cấp cho đủ. Trường hợp không có lãi thì Nhà nước sẽ trợ cấp đủ đêtrichs lập 2 quỹ khen thưởng, phúc lợi bằng 2 tháng lương. Mục đích sử dụng các quỹ: Quỹ dựphòng tài chính được dùng để: Bù đắp những tổn thất, thiệt hại về tài sản, công nợ không đòi được xảy ra trong quá trình kinh doanh. Bù đắp khoản lỗ của công ty theo quyết định của Hội đồng quản trị hoặc đại diện chủ sở hữu. Quỹ đầu tư phát triển được dùng để bổ sung vốn điều lệ cho công ty. Quỹ khen thưởng được dùng để: Thưởng cuối năm hoặc thường kỳ trên cơ sở năng suất lao động và thành tích công tác của mỗi cán bộ, công nhân viên trong công ty nhà nước. Thưởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong công ty Nhà nước. Thưởng cho những cá nhân và đơn vị ngoài công ty nhà nước có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh, công tác quản lý của công ty. Mức thưởng theo quy định này doanh nghiệp Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc quyết định. Quỹ phúc lợi được dùng để: Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của công ty. Chi cho các hoạt động của phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên công ty, phúc lợi xã hội. Góp một phần vốn để đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi chung trong ngành hoặc các đơn vị khác theo hợp đồng. Ngoài ra, có thể sử dụng một phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho những người lao động kể cả những trường hợp về hưu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa, hoặc làm công tác từ thiện xã hội. Việc sử dụng quỹ phúc lợi doanh nghiệp Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc (đối với công ty không có hội đồng quản trị) sau khi tham khảo ý kiến của công đoàn công ty. Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty được sử dụng để thưởng cho Hội đồng quản trị, ban giám đốc công ty. Mức thưởng doanh nghiệp đại diện chủ sở hứu quyết định gắn với hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty, trên cơ sở đề nghị của chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc giám đốc (đối với công ty không có hội đồng quản trị). Việc sử dụng các quỹ nói trên phải thực hiện công khai theo quy chế công khai tài chính, quy chế dân chủ ở cơ sở và quy định của nhà nước. Công ty chỉ được chi các quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty sau khi thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn trả. 1.1.3. Phương pháp phân tích lợi nhuận Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, có thế xác định chỉ tiêu LN của công ty bằng công thức sau đây : LN của DN = Doanh thu – Chiết khấu – Giảm giá – Giá trị - Thuế bán hàng bán hàng hàng bán hàng bán doanh bị trả lại thu - Giá vốn - Chi phí bán hàng, +- Lãi (lỗ) +- Lãi (lỗ) - thuế hàng bán chi phí QLDN từ HĐTC từ hoạt lợi động khác tức Phân tích chung tình hình LN của công ty được tiến hành như sau : So sánh tổng mức LN giữa thực tế với kế hoạch nhằm đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạch về LN của công ty . So sánh tổng mức LN giữa thực tế với các kỳ kinh doanh trước, nhằm đánh giá tốc độ tăng trưởng về LN của công ty . Phân tích sự ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự tăng giảm mức LN của công ty. Trên cơ sở đánh giá, phân tích cần xác định đúng đắn những nhân tố ảnh hưởng và kiến nghị những biện pháp, nhằm không ngừng nâng cao tổng mức LN của công ty . Phân tích các nhân tố ảnh hưởng như : + Tổng doanh thu : Tổng doanh thu có quan hệ thuận chiều với tổng mức LN. Nếu doanh thu tăng lên thì tổng mức LN của công ty cũng tăng lên một cách tương ứng. Bởi vậy công ty cần phải có biện pháp tăng doanh thu như tăng khối lượng hàng bán ra… + Chiết khấu bán hàng : là một biện pháp để tiêu thụ nhanh khối lượng sản phẩm, kích thích thu hồi vốn nhanh chóng. Song, chiết khấu bán hàng càng lớn làm cho tổng mức LN của công ty càng giảm. Vì thế, công ty nên kết hợp hài hòa vừa khuyến khích tiêu thụ nhưng vẫn đảm bảo tổng mức LN của công ty không giảm về quy mô. + Giá vốn hàng bán : là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến tổng mức LN. công ty càng tiết kiệm, giảm được giá vốn đơn vị sản phẩm hàng hóa bao nhiêu thì càng tiết kiệm được chi phí bấy nhiêu và do đó tổng mức LN càng tăng lên bấy nhiêu. + Chi phí bán hàng : là chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa như chi phí vận chuyển, bốc xếp, đóng gói, bảo quản, lương nhân viên bán hàng…Chi phí này càng tiết kiệm bao nhiêu thì LN càng tăng lên bấy nhiêu, vì vậy công ty cần tìm mọi biện pháp giảm chi phí bán hàng, nhằm tăng mức LN công ty . + Chi phí QLDN ( quản lý doanh nghiệp) : là loại chi phí cố định, ít biến động theo quy mô SXKD. Song, nếu chi phí này càng cao làm cho tổng mức LN của công ty càng giảm. Vì thế công ty luôn luôn tìm biện pháp làm giảm chi phí và hạn chế tới mức thấp nhất sự phát sinh của loại chi phí này. + LN thu được từ HĐTC ( hoạt động tài chính) và LN từ hoạt động bất thường khác. Nếu hai chỉ tiêu này càng tăng lên, làm cho tổng mức LN của công ty càng cao và ngược lại. + Thuế doanh thu, thuế lợi tức : Là khoản phải nộp theo quy định của Nhà nước trong từng thời kỳ. Tỷ lệ thuế doanh thu, thuế lợi tức càng cao thì khoản phải nộp càng lớn, làm LN càng giảm. Tổng hợp tất cả các nhân tố đã ảnh hưởng tới mức LN của công ty ta biết được LN của công ty trong năm tăng hay giảm so với năm trước, từ đó đề ra những biện pháp giữ vững,tăng cường hay khắc phục những điểm hạn chế chưa đạt được. 1.1.4. Các chỉ tiêu tài chính đánh giá tình hình lợi nhuận tại công ty Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của các công ty xây dựng; LN còn là nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội, sự tham gia đóng góp của các công ty vào NSNN được phản ánh ở số thuế thu nhập mà công ty đã nộp. Cho nên để đánh giá đúng đắn chất lượng hoạt động kinh doanh của các công ty, ngoài chỉ tiêu LN tuyệt đối còn phải dùng các chỉ tiêu tương đối là tỷ suất LN. 1.2.2.114.1. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn chủ sở hữu hữu Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận sau thuế (LNST) đạt được với số vốn chủ sở hữu (VCSH) bình quân bỏ ra trong kỳ. Tsv (ROE) = * 100 Tsv : Tỷ suất LN trên VCSH P : LN sau thuế đạt được trong kỳ Vbq : VCSH bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này nói lên với 100 đồng VCSH đem đầu tư thì mang lại bao nhiêu đồng LN sau thuế, nhằm thấy được hiệu quả sử dụng vốn của công ty và phục vụ cho việc phân tích TCDN ( tài chính doanh nghiệp). Nếu tỷ suất LN trên VCSH càng cao và tăng dần qua các năm sẽ thu hút các nhà đầu tư góp vốn vào công ty và ngược lại. 1.2.2.1.4.2. Tỷ suất lợi nhuận giá thành Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa LN trước hoặc sau thuế của sản phẩm tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa tiêu thụ. Trong các công ty xây dựng, chỉ tiêu này còn được gọi là mức doanh lợi tính cho một đồng giá trị dự toán xây lắp để hoàn thành và bàn giao. Tsg = * 100 Tsg : Tỷ suất LN giá thành P : LN trước hoặc sau thuế Zt : Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thì thu về được bao nhiêu đồng LN, nhằm thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. 1.2.1.42.3. Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận tái sản là quan hệ tỷ lệ giữa LN trước thuế với tổng tài sản bình quân trong kỳ. Ts(ts) (ROA) = * 100 Ts(ts) : Tỷ suất LN trên tổng tài sản P : LN trước thuế Tổng TSbq = TSNH bình quân + TSDH bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đưa vào SXKD sẽ đem lại bao nhiêu đồng LN. Trong điều kiện bình thường thì chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng tốt. 1.2.21.4.4. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu là mối quan hệ tỷ lệ giữa LN tạo ra và doanh thu công ty đạt được trong kỳ. Tst = * 100 Tst : Tỷ suất LN doanh thu tiêu thụ P : LN trước hoặc sau thuế T : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thu được trong kỳ thì công ty có khả năng thu được bao nhiêu đồng LN. Nếu tỷ suất LN doanh thu càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi hoạt động kinh doanh của công ty càng tốt. Ta thấy rằng hoạt động SXKD của các công ty luôn chịu sự chi phối của các quy luật nền kinh tế như cạnh tranh, cung – cầu… Do đó, việc phấn đấu tăng LN trong điều kiện hiện nay là nhiệm vụ thường xuyên của công ty, đảm bảo hoạt động SXKD đạt hiệu quả cao, nhằm nâng cao vị thế của công ty trên thị trường. 1.2. Vai trò của việc nghiên cứu chỉ tiêu lợi nhuận Đối với bản thân công ty :._. Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động SXKD của công ty. Trong từng thời kỳ khác nhau thì mục tiêu của công ty đặt ra cũng khác nhau như nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần…Với sự tiến bộ vượt bậc về khoa học kỹ thuật hiện nay, chất lượng sản phẩm chủ yếu được quyết định bởi trình độ công nghệ, đòi hỏi công ty phải đầu tư dây chuyền, thiết bị mới. Để làm được điều đó, công ty phải có nguồn lực tài chính vững chắc, ổn định. Chính vì thế, việc nâng cao lợi nhuận sẽ giúp tăng hiệu quả SXKD, tăng uy tín cho công ty. Đối với xã hội : Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho công ty tăng trưởng một cách ổn định, vững chắc, đồng thời cũng là nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nước. Thông qua tình hình lợi nhuận của công ty, Nhà nước tiến hành thu thuế thu nhập góp phần tăng tích lũy cho xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi, bên cạnh đó cải thiện được đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Những vấn đề đó chỉ có thể giải quyết khi các công ty trong nước làm ăn có hiệu quả với doanh lợi ngày càng cao. Đối với người lao động : Lợi nhuận góp phần kích thích người lao động trong sản xuất, là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong công ty, thúc đẩy họ hăng say sản xuất, có trách nhiệm với công việc, phát huy tốt nhất sức sáng tạo của mình trong sản xuất kinh doanh, đồng thời có ý thức gắn bó xây dựng công ty mình ngày càng tiến xa hơn nữa. Qua việc phân tích trên ta thấy việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của công ty được vững chắc. Đồng thời nhờ kinh doanh có lãi, công ty có thể tái sản xuất mở rộng, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, tăng tiêu dùng xã hội. Vì thế, nâng cao lợi nhuận là việc tất yếu của mọi công ty hiện nay. 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty Trong công ty sản xuất, vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào quá trình hoạt động SXKD, vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Vật liệu, công cụ, dụng cụ là tài sản đự trưc sản xuất thường xuyên biến động. Công ty phải thường xuyên tiến hành mua vật liệu, công cụ, dụng cụ để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác trong công ty. Ở khâu thu mua đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, qy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng như thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của cong ty. Việc tổ chức tốt kho hàng, bến bãi, trang bị đầy đủ các phương tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ, tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý với vật liệu, công cụ dụng cụ. Trong khâu sử dụng, đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm., tăng thu nhập, tích luỹ cho Công ty. Ở khâu dự trữ, công ty phải xác định được định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu, công cụ, dụng cụ để đảm bảo cho quá trình SXKD được bình thường không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn doanh nghiệp dự trữ quá nhiều. Trong các Công ty sản xuất, vật liệu, công cụ, dụng cụ gồm nhiều loại, nhiều thứ có tính năng lý, hoá khác nhau, có công dụng và mục đích sử dụng khác nhau, yêu cầu người quản lý phải biết từng loại, từng thứ vật liệu, công cụ, dụng cụ. Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu cả hai loại thiết bị này đều là cơ sở chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây lắp nhưng chúng khác với vật liệu xây dựng nên được xếp vào loại riêng. Thiết bị xây dựng cơ bản là những thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản ( bao gồm cả thiết bị cần lắp và không cần lắp) Cũng như vật liệu, công cụ, dụng cụ trong công ty sản xuất khác nhau cũng có sự phân chia khác nhau, sonh nhìn chung công cụ, dụng cụ. Công ty hiện nay thực hiện tuyển dụng lao động theo chế hợp đồng lao động. Người lao động phải tuân thủ những cam kết đã ký trong hợp đồng lao động, công ty phải đảm bảo quyền lợi của người lao động trong đó có tiền lương và các khoản khác theo quy định trong hợp đồng. Hình thức tiền lương thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là chưa gắn tiền lương với chất lwongjượng và kết quả lao động, vì vậy công ty cần kết hợp các biện pháp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho người lao động tự giác làm việc, làm việc có kỷ luật và năng suất cao. Công ty sản xuất, hàng năm công nhân viên được nghỉ phép theo chế độ. Trong thời gian công nhân viên nghỉ phép, công ty phsỉải tính toán trả lương nghỉ phép cho công nhân viên và hạch toán vào chi phí sản xuất trong tháng. Chi phí vốn của lợi nhuận không chia liên quan đến chi phí cơ hội của vốn. Lợi nhuận sau thuế của công ty thuộc về người nắm giữ cổ phiếu. Người nắm giữ trái phiếu được bù đắp bởi những khoản thanh toán lãi, người nắm giữ cổ phiếu ưu tiên được bù đắp bởi cổ tức ưu tiên, nhưng lợi nhuận không chia thuộc về người nămắm giữ cổ phiếu thường. Phần lợi nhuận này để bù đắp cho người nắm giữ cổ phiếu về việc sử dụng vốn của họ. Ban quản lý có thể trả phần lợi nhuận này dưới hình thức cổ tức hoặc là dùng lợi nhuận đó để tái đầu tư. Nếu ban quản lý quyết định không chia lợi nhuận thì sẽ có một chi phí cơ hội liên quan. Cổ đông lẽ ra có thể nhận được phần lợi nhuận dưới dạng cổ tức và đầu tư dưới hình thức khác. tỷ suất lợi nhuận mà cổ đông mong muốn trên phần vốn này chính là chi phí của nó. Đó là tỷ suất lợi nhuận mà người nắm giữ cổ phần mong đợi kiếm được từ những khoản đầu tư có mức rủi ro tương đương. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM 1.3.1. Nhân tố khách quan Đối với các công ty xây dựng thì nhân tố khách quan ảnh hưởng tới lợi nhuận thường bao gồm : 1.3.1.1. Điều kiện tự nhiên, địa lý Do đặc trưng của các công ty xây dựng chủ yếu phải tiến hành thi công ngoài trời, cố định tại một nơi, bởi vậy các công trình chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết, khí hậu, đặc biệt trong giai đoạn đầu của thi công. Vì thế, điều kiện tự nhiên, địa lý ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ hoàn thành xây dựng, đòi hỏi công ty phải chuẩn bị chu đáo về tổ chức lực lượng lao động, máy móc thiết bị vật tư. 1.3.1.2. Lãi suất trên thị trường Các chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động của công ty như chính sách về thuế, lãi suất, chính sách ưu đãi đầu tư, xuất nhập khẩu…Nhà nước tạo ra hành lang pháp lý, ban hành quy chế quản lý tài chính, tác động trực tiếp đến định hướng hoạt động kinh doanh của các công ty, thúc đẩy sự phát triển của các công ty nếu như chúng phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nói chung. Ngược lại nếu các chính sách đó không phù hợp có thể kìm hãm sự phát triển của các công ty. Vì thế, đòi hỏi các công ty phải thường xuyên cập nhật thông tin, nắm vững cơ chế quản lý của Nhà nước, qua đó tận dụng lợi thế của công ty mình nhằm giảm chi phí, tăng doanh thu cho công ty. Đối với ngành xây dựng, sự cạnh tranh thể hiện rõ nhất là hoạt động đấu thầu. Để có thể thắng thầu công ty cần phải có uy tín, khả năng về tài chính, quy trình công nghệ và giá mà công ty đưa ra đấu thầu. Bên cạnh đó, chi phí nguyên vật liệu hình thành nên một phần không nhỏ chi phí của công ty, ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm hoàn thành. Khi giá cả nguyên vật liệu trên thị trường biến động mạnh, tăng nhanh, ảnh hưởng lớn đến giá đầu ra của công trình có thể làm LN của công ty giảm sút. Đây là một nhân tố khách quan mà các công ty không kiểm soát được. Vì vậy, công ty luôn phải chủ động linh hoạt tìm hiểu thị trường, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình, xây dựng chiến lược cạnh tranh đúng đắn. Hoạt động kinh doanh của công ty xây dựng đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn. Trong điều kiện hạn chế về vốn, nếu công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều thì việc duy trì SXKD là rất khó khăn, buộc DN phải huy động vốn từ bên ngoài, trong đó có một phần lớn là vốn vay. Chính vì vậy, sự thay đổi lãi suất trên thị trường là vấn đề rất quan trọng, chi phí phải trả cho việc sử dụng vốn vay là rất cao, công ty cần phải cân nhắc giữa chi phí phải trả với khoản LN mà nó mang lại để có kế hoạch sử dụng các nguồn vốn sao cho hợp lý và có hiệu quả. 1.3.1.3. Sự tiến bộ khoa học – kỹ thuật Trong thời buổi bùng nổ khoa học kỹ thuật như hiện nay, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất là rất cần thiết, là biện pháp nhanh chóng làm tăng LN của công ty. Khoa học công nghệ sẽ là cơ hội, cũng sẽ là thách thức lớn đối với các công ty xây dựng, góp phần nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, công ty phải thận trọng khi quyết định mua sắm, đổi mới dây chuyền công nghệ do ứng dụng khoa học công nghệ có tốc độ hao mòn vô hình rất lớn, nhanh chóng trở nên lạc hậu. Vì vậy, các công ty phải xem xét kỹ các điều kiện, đặc điểm kinh doanh của mình để đầu tư đúng đắn . 1.3.2. Nhân tố chủ quan Nhóm nhân tố chủ quan là tập hợp các yếu tố liên quan chặt chẽ đến hoạt động của DN và DN có thể kiểm soát được. Nghiên cứu nhóm nhân tố này giúp DN xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu lợi nhuận, từ đó phát huy ảnh hưởng tích cực và loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực trong khả năng có thể. 1.3.2.1. Quy mô hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính của công ty Chúng ta có thể thấy các công ty có quy mô lớn thường chiếm ưu thế hơn công ty nhỏ. Quy mô đó được thể hiện chủ yếu dựa trên tình hình tài chính của công ty. Một công ty có khả năng tài chính tốt sẽ tự chủ được trong hoạt động kinh doanh, có khả năng đương đầu với các loại rủi ro tốt hơn, đó cũng là thế mạnh của công ty khi tham gia cạnh tranh trên thị trường. Vì thế bất kỳ công ty nào cũng luôn muốn tối đa hóa LN, tái sản xuất mở rộng quy mô, đảm bảo tình hình tài chính của công ty ổn định, vững chắc. 1.3.2.2. Trình độ cán bộ quản lý, trình độ lao động của công ty Quá trình tổ chức quản lý kinh doanh bao gồm các khâu như xây dựng kế hoạch kinh doanh, tổ chức kiểm tra đánh giá hiệu quả kinh doanh, định hướng chiến lược phát triển công ty… Điều đó phụ thuộc lớn vào trình độ của nhà quản lý trong công ty. Một đội ngũ cán bộ có năng lực, tinh thần trách nhiệm cao là điều kiện tiên quyết để hoạt động SXKD của công ty diễn ra thường xuyên, liên tục và đạt năng suất cao, bởi người quản lý là người trực tiếp điều hành, giám sát hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, trình độ lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm làm ra, đến hiệu quả của sản xuất. Vì thế các công ty phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ của các cán bộ quản lý cũng như người lao động trong công ty. Trình độ đội ngũ cán bộ sẽ quyết định tới tính đúng đắn trong các quyết định quản trị. Quyết định ở cấp nào sai cũng sẽ ảnh hưởng đến cả hệ thống, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. một quyết định đầu tư sai lầm có thể dẫn đến tổn thất lớn. Cán bộ chuyên môn trong các phòng nghiệp vụ, đặc biệt là các cán bộ tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các thông tin kịp thời, làm cơ sở cho các quyết định quản trị. Các cán bộ quản lý tài chính là những người trực tiếp đưa ra các quyết định tài chính, trực tiếp giam sát, đánh giá hiệu qủ các hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh của công ty. Lao động trực tiếp là những công nhân làm việc tại các công trình và các xưởng sản xuất, không chỉ đòi hỏi tay nghề, năng lực làm việc, kinh nghiệm mà ý thức kỷ luật cũng cần phải cao. 1.3.2.3. Trình độ kỹ thuật, công nghệ, chất lượng sản phẩm Trình độ công nghệ quyết định rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất. Công ty có điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất thì sản phẩm làm ra càng hiện đại, là cơ sở để tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đối với các công ty xây dựng thì chất lượng sản phẩm được thể hiện là độ bền của các công trình qua thời gian sử dụng. Việc áp dụng máy móc kỹ thuật hiện đại giúp công ty tạo ra được sản phẩm có kiểu dáng, mẫu mã hấp dẫn hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, từ đó nâng cao uy tín của công ty góp phần tăng lợi nhuận cho công ty. Máy móc của công ty có mặt tại hai địa điểm là xưởng sản xuất và tại công trình đang thi công, máy móc là những tài sản có giá trị cao. Những máy móc này có yêu cầu phải có tính đồng bộ, vì thế khi tiến hành mua cũng phải đồng bộ thì mới đảm bảo hiệu quả của cả hệ thống. Nhiều khi quỹ khấu hao và quỹ đầu tư phát triển không đủ để mua sắm, công ty phải huy động thêm vốn, điều này ảnh hưởng đến lượng vốn cần thiết để tiến hành các công trình. Những công trình thi công thường xa trụ sở và không cố định nên máy móc thường xuyên phải vận chuyển, luân chuyển giữa các công trình làm tăng thời gian chết, giảm hiệu quả tận dụng năng suất của máy móc, thiết bị đồng thời làm tăng chi phí. 1.3.2.4. Chế độ lương, thưởng, khuyến khích người lao động Trong điều kiện hội nhập kinh tế như hiện nay, khoảng cách về trình độ phát triển công nghệ của các công ty cùng ngành dần được xóa bỏ, chỉ có sức sáng tạo của con người là vũ khí sắc bén nhất đưa đến sự khác biệt trong sản phẩm của các công ty. Tiền lương và cơ chế khuyến khích người lao động có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ và ý thức làm việc của họ, xem xét chế độ lương, thưởng phù hợp với năng lực từng người, từng công việc nhằm khơi dậy tinh thần lao động, phát huy sức sáng tạo, tâm huyết của người lao động đối với công ty, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh doanh, là cơ sở tăng lợi nhuận trong công ty. Ngoài các nhân tố kể trên còn có các nhân tố như chi phí huy động vốn, phương thức thanh toán, chu kỳ SXKD…cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của công ty. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến LN của công ty giúp công ty xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, từ đó có biện pháp duy trì hoặc thúc đẩy hoạt động SXKD nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho công ty. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM 2.1.2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng việt nam GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VIỆT NAM 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty làm về 2 lĩnh vực: xây dựng và chuyên thiết kế và kinh doanh các nội thất văn phòng, gia đình, khách sạn. Qua 20 năm xây dựng, Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam đã từng bước lớn mạnh và phát triển nhanh chóng. Với phương châm “ Vượt khó đi lên, lấy nhỏ nuôi lớn”, Công ty đã chủ động, học hỏi kinh nghiệm từ thực tiễn để tìm hướng đi đúng đắn và chọn được những bước đi thích hợp cho sự phát triển. Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam được thành lập ngày 06/11/1990 khởi đầu với tên gọi Xí Nghiệp thiết kế và xây dựng công trình hàng không phát triển thành Công ty. Lịch sử phát triển của công ty luôn gắn liền với những bước phát triển của ngành Xây dựng cả nước, đặc biệt là ngành hàng không quân sự và dân dụng. Qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã từng bước phát triển lớn mạnh không ngừng với các văn phòng đại diện cả 3 miền đất nước và các nhà máy, xí nghiệp thành viên đang hoạt động sản xuất kinh doanh với nhịp độ tăng trưởng cao và bền vững. Đến nay Công ty đã trở thành một công ty xây dựng hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng công trình hàng không cả nước với biên chế tổ chức cơ bản gồm : 8 phòng nghiệp vụ, 3 chi nhành ( Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh), 3 xí nghiệp công trình hàng không, 1 xí nghiệp cơ giới, 3 xí nghiệp xây dựng dân dụng, 1 xí nghiệp đầu tư phát triển nhà, 1 nhà máy sản xuất xi măng, 2 trung tâm : Trung tâm tư vấn, khảo sát, thiết kế và Kiến trúc và Trung tâm kiểm định chất lượng. Bên cạnh đó, công ty còn có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, quản lí trình độ cao, nhiều kinh nghiệm và lực lượng công nhân kỹ thuật lành nghề. Cùng với năng lực về trang bị máy móc và thiết bị đồng bộ, công nghệ hiện đại, hệ thống quản lí chất lượng tiên tiến nhất đủ sức cùng một lúc thi công nhiều công trình lớn với tiến độ nhanh và chất lượng cao. Ngày đầu khi thành lập, công ty chỉ có 13 cán bộ chuyên ngành công trình sân bay, đến nay công ty đã có trên 3000 người lao động, trong đó có hơn 500 cán bộ nhân viên có trình độ Đại học, trên đại học, cao đẳng và gần 800 nhân viên có trình độ trung cấp và đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề. Với những công trình, sản phẩm xây dựng đạt chất lượng cao, Công ty đã vinh dự được Nhà nước, Chính phủ, Bộ, Ngành trao nhiều giải thưởng quan trọng : 45 công trình đạt huy chương vàng chất lượng (1990 – 2008) 1 công trình đạt chất lượng tiêu biểu thập kỷ 90, thế kỷ 20 (2000) 3 Quả cầu vàng ( 2005,2007,2008) 2 Cúp vàng thương hiệu, nhãn hiệu (2008) 13 năm liền (1998 – 2008) được Bộ xây dựng – Công đoàn ngành xây dựng Việt Nam tặng cờ “Đơn vị đạt chất lượng cao công trình, sản phẩm xây dựng Việt Nam” Bộ Y tế tặng bằng khen An toàn vệ sinh lao động (2004) Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới (2004) Và nhiều phần thưởng quý giá khác. Công ty luôn khẳng định là một công ty hàng đầu về chuyên ngành xây dựng công trình hàng không. Chất lượng công trình, sản phẩm xây dựng vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho công ty tồn tại và phát triển .Theo giấy phép đăng ký kinh doanh, công ty được kinh doanh những ngành nghề sau : Xây dựng các công trình hàng không, công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải, bưu điện, thủy lợi, thủy điện, xăng dầu cấp thoát nước, công trình văn hóa, thể thao, công trình đường dây tải điện, trạm biến áp; Tư vVấn khảo sát thiết kế các công trình và hạ tầng kỹ thuật; thiết kế thi công nội, ngoại thất; Kiểm định chất lượng vật liệu, sản phẩm và công trình xây dựng; Khai thác đá, cát, sản xuất kinh doanh xi măng, vật liệu xây dựng; Đầu tư phát triển hạ tầng và kinh doanh nhà; Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ; Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xây dựng; Các dịch vụ đảm bảo bay. Cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên và sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo công ty, công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh đề ra. Cụ thể, một số công trình mà công ty đã hoàn thành trong thời gian gần đây : Nhà ga hang không quân sự sân bay Tân Sơn Nhất Công trình sân bay Đồng Hới – Quảng Bình Công trình cảng hàng không sân bay Cần Thơ Công trình đường cất hạ cánh – 1B sân bay Quốc tế Nội Bài Công trình sân bay Phú Quốc Công trình trung tâm tư liệu phim VIENTIANE Bộ Văn Hóa thông tin Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty Sơ đồ: Tổ chức bộ máy quản trị Ban giám đốc Phòng Hành chính Phòng thiết kế Phòng kinh doanh Phòng kế toán Xưởng sản xuất Trong hệ thống sản xuất, mỗi phòng ban có những chức năng nhiệm vụ khác nhau: Ban giám đốc: Nhiệm vụ và quyền hạn của giám đốc công ty: Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện các nghĩa vụ với nhà nước. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD hàng ngày của công ty. Tổ chức thực hiệ kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Giám đốc quyết định các vấn đề về nhân sự, tài chính,… Vai trò: Giám đốc công ty chỉ đạo điều hành mọi hoạt động của công ty. Các Phó giám đốc giúp việc giám đốc hoặc trực tiếp chỉ đạo điều hành một số lĩnh vực công việc được giám đốc phân công hoặc uỷ quyền. Nguyên tắc chỉ đạo: Giám đốc công ty là người có quyết đinh cao nhất, quyết định mọi vấn đề, điều hành mọi hoạt động. Các phó giám đốc sẽ được giám đốc giao cho những nhiệm vụ cụ thể ở từng giai đoạn, từng công trình. Phòng hành chính: Chức năng: quản lý nguồn tài chính, giấy tờ liên quan đến Công ty. Nhiệm vụ: Thực hiện các kế hoạch tài chính, kế hoạch đầu tư. Tổ chức thực hiện các kế hoạch huy động và sử dụng vốn. Phòng thiết kế: Chức năng: Thiết kế các sản phẩm nội thất Nhiệm vụ: Nghiên cứu và triển khai thực hiện việc các sản phẩm nội thất mới. Trưởng phòng thiết kế: Thực hiện đo đạc chính xác mặt bằng lắp đặt. Vẽ bóc tách sản phẩm cho sản xuất. Bản vẽ kỹ thuật hướng dẫn lắp đặt. Phòng kinh doanh: Chức năng: Lên các kế hoạch kinh doanh cho Công ty. Nhiệm vụ: thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh của Công ty. Quản lý phòng kinh doanh là trưởng phòng có những nhiệm vụ sau: Thực hiện việc điều phối tiến độ sản xuất, giao hàng và lắp đặt. Lập kế hoạch chi tiết cho từng bộ phận. Bố trí nhân lực phù hợp. Tính toán mọi khả năng thực hiện hợp đồng và các rủi ro có thể xảy ra Phòng kế toán: Chức năng: Lập các báo cáo kế toán. Nhiệm vụ: quản lý giấy tờ, sổ sách kế toán của Công ty. Xưởng sản xuất: Chức năng: trực tiếp sản xuất và lắp ráp sản phẩm nội thất. Quản lý xưởng sản xuất là Giám đốc sản xuất và các phân xưởng trưởng, xưởng ơnggr có những nhiệm vụ sau: Thực hiện sản xuất theo yêu cầu của văn phòng công ty. Thực hiện sản xuất theo đúng hướng dẫn của phòng thiết kế ( các bản mô tả công việc và bản chi tiết sản phẩm). Thực hiện công tác đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ISO. Trải qua 20 năm tồn tại và phát triển, công ty luôn chấp hành thực hiện nghiêm túc công tác tài chính, thu, chi, sử dụng tài chính đúng nguyên tắc, hiệu quả, an toàn, quản lý tốt tiền vốn, tài sản ; Công tác kế toán được tổ chức khoa học và đồng bộ, không để xảy ra thất thoát, lãng phí. Ngành kế toán được kiểm toán Nhà nước đánh giá và kết luận : “Công ty có tình hình tài chính lành mạnh, sản xuất kinh doanh hiệu quả kinh tế cao”. Để thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, chúng ta sẽ phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh của công ty trong một vài năm gần đây 2.1.3. Kếtết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng Việt Nam quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư Xây Dựng Việt Nam 2.1.3.1. Đánh giá về tài sản của công ty Bảng 2.1. Bảng tổngTổng kết tài sản của công ty những năm gần đây . Đơn vị : Triệu đồng Năm Tài sản 2006 2007 2008 Tiền Tỷ trọng (%) Tiền Tỷ trọng (%) Tiền Tỷ trọng (%) A. Tài sản ngắn hạn 313.929 87,17 387.649 89,69 659.010 90,97 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 32.960 9,15 49.545 11,46 170.195 23 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - 3.000 0,41 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 179.695 49,9 167.138 38,67 119.733 16,53 1. Phải thu khách hàng 154.929 43,02 124.441 28,79 99.133 13,68 2. Trả trước cho người bán 18.285 5,08 18.113 4,19 4.548 0,63 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 3.146 0,87 4.238 0,98 - - 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - 18.665 4,32 15.460 2,13 5. Các khoản phải thu khác 3.334 0,93 1.681 0,39 592 0,08 IV. Hàng tồn kho 71.031 19,72 96.591 22,35 264.376 36,5 V. Tài sản ngắn hạn khác 30.243 8,4 74.375 17,21 101.706 14,04 B. Tài sản dài hạn 46.186 12,83 44.584 10,31 65.388 9,03 I. Tài sản cố định 45.166 12,54 42.604 9,86 63.358 8,75 1. TSCĐ hữu hình 42.910 11,92 37.235 8,61 54.794 7,56 2. TSCĐ vô hình 1.911 0,53 1.910 0,44 7.732 1,07 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 345 0,09 3.459 0,8 832 0,11 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 210 0,06 210 0,05 2.000 0,28 1. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết - - - - 2.000 0,28 2. Đầu tư dài hạn khác 210 0,06 210 0,05 - - III. Tài sản dài hạn khác 810 0,228 1.770 0,407 30 0,004 1. Chi phí trả trước dài hạn 780 0,22 1.740 0,4 - - 2. Tài sản dài hạn khác 30 0,008 30 0,007 30 0,004 Tổng tài sản 360.115 100 432.233 100 724.398 100 Bảng 2.1. Bảng tổng kết tài sản của công ty những năm gần đây (Nguồn số liệu : Phòng tài chính – kế toán tổng hợp (2006 – 2008) Biểu đồ 2.1 : Cơ Thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty giai đoạn 2006 – 2008 Tỷ đồng Bảng 2.2 : Tốc độ tăng trưởng một số chỉ tiêu trong tổng tài sản Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Chênh lệch so với năm 2006 Chênh lệch so với năm 2007 +/- % +/- % A. Tài sản ngắn hạn 73.720 23,48 271.361 70 1. Các khoản phải thu ngắn hạn -12.557 -6,99 -47.405 -28,36 - Phải thu khách hàng -30.488 -19,68 -25.308 -20,34 - Phải thu nội bộ ngắn hạn 1.092 34,71 -4.238 -100 2. Hàng tồn kho 25.560 35,98 167.785 173,7 3. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - 3.000 - B. Tài sản dài hạn -1.602 -3,47 20.804 46,66 1. Tài sản cố định -2.562 -5,67 20.754 48,71 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - - 1.790 852,4 Tổng tài sản 72.118 20,03 292.165 67,59 ( Nguồn số liệu : Phòng tài chính – kế toán tổng hợp giai đoạn 2006 – 2008) Qua các bảng 2.1, 2.2 và biểu đồ 2.1 ta nhận thấy quy mô tài sản của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm, phản ánh tốc độ tăng trưởng của công ty – Năm 2007, tổng tài sản của công ty là 432.233 triệu đồng – tăng 72.118 triệu đồng so với năm 2006, mức tăng 20,03 % . Đến năm 2008, tổng tài sản của công ty tiếp tục tăng 292.165 triệu đồng so với năm 2007, về số tương đối tăng mạnh là 67,59%. Từ biểu đồ 2.1 có thể thấy TSLĐ của công ty tăng nhanh về số tuyệt đối, năm 2006 là 314 tỷ đồng, tăng lên 659 tỷ đồng vào năm 2008, nhưng số tương đối không có biến động lớn – năm 2006 TSLĐ chiếm 87,17% trên tổng tài sản tăng lên 90,97% vào năm 2008. Các khoản phải thu khách hàng giảm xuống cho thấy vốn lưu động của công ty luân chuyển khá nhanh, không bị ứ đọng ở khâu lưu thông (thanh toán). Cụ thể, tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn giảm 6,99% . Năm 2008, các khoản phải thu tiếp tục giảm 47.405 triệu đồng, mức giảm 28,36%. Việc giảm các khoản phải thu giúp DN tránh được những rủi ro trong thanh toán và thu hồi nợ, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng tài sản ( năm 2006 là 19,72% tăng lên 36,5% vào năm 2008). Cụ thể, hàng tồn kho năm 2007 tăng 25.560 triệu đồng so với năm 2006, mức tăng 35,98%. Sang năm 2008, hàng tồn kho tăng 167.785 triệu đồng so với năm 2007, mức tăng 173,7%. Hàng hóa bị ứ đọng nhiều một phần chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty thấp, công ty cần có biện pháp khắc phục trong thời gian tới. TSCĐ và đầu tư dài hạn của công ty biến động khá lớn. Trong năm 2006, tài sản này là 46.186 triệu đồng, đến năm 2007 giảm xuống còn 44.584 triệu đồng và tăng lên 65.388 triệu đồng trong năm 2008. Xét chênh lệch về số tuyệt đối cho thấy năm 2007 tài sản dài hạn giảm 1.602 triệu đồng so với năm 2006, về số tương đối giảm 3,47%. Nhưng sang năm 2008, tài sản dài hạn tăng mạnh là 20.804 triệu đồng so với năm 2007, về số tương đối tăng 46,66%. Việc tăng này do công ty đầu tư nhiều hơn vào TSCĐ và các khoản đầu tư tài chính dài hạn cũng tăng mạnh trong năm 2008. Năm 2008 TSCĐ tăng 20.754 triệu đồng so với năm 2007, về số tương đối tăng 48,71%. Điều đó phản ánh sức sản xuất của công ty ngày càng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng máy móc, thiết bị công nghệ được chú trọng và luôn được đổi mới, góp phần tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị trường. 2.1.3.2. Đánh giá về nguồn vốn của công ty : Nguồn vốn của công ty được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn huy động bên ngoài ( hay nợ phải trả ). Chúng ta sẽ xem xét nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty qua bảng phân tích sau : Bảng 2.3. Cơ Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2006 – 2008 Đơn vị : Triệu đồng Nội dung Năm 2006 Năm 2007 So sánh năm 2007 với năm 2006 Năm 2008 So sánh năm 2008 với năm 2007 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) * Phân loại theo thời gian hoạt động, sử dụng + NV dài hạn 114.903 31,91 127.910 29,59 13.007 11,32 153.596 21,2 25.686 20,08 Vốn chủ sở hữu 109.040 30,28 119.389 27,62 10.349 9,49 145.370 20,07 25.981 21,76 Nợ dài hạn 5.863 1,63 8.521 1,97 2.658 45,34 8.226 1,13 -295 -3,46 + NV ngắn hạn 245.212 68,09 304.323 70,41 59.111 24,1 570.802 78,8 266.479 87,56 Cộng 360.115 100 432.233 100 72.118 20,03 724.398 100 292.165 67,59 * Phân loại theo quan hệ sở hữu + Nợ 251.075 69,72 312.844 72,38 61.769 24,6 579.028 79,93 266.184 85,08 Nợ ngắn hạn 245.212 68,09 304.323 70,41 59.111 24,1 570.802 78,8 266.479 87,56 Nợ dài hạn 5.863 1,63 8.521 1,97 2.658 45,34 8.226 1,13 -295 -3,46 + Vốn chủ sở hữu 109.040 30,28 119.389 27,62 10.349 9,49 145.370 20,07 25.981 21,76 ( Nguồn số liệu : Bảng cân đối kế toán tổng hợp giai đoạn 2006 – 2008 ) Nhận xét : Quy mô vốn của công ty đang có xu hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên lượng vốn còn thấp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn cảu công ty được huy động từ nhiều nguồn khác nhau, ngoài vốn chủ sở hữu thì chủ yếu là vốn vay từ ngân hàng và khoản tín dụng thương mại của khách hàng ( nguồn ngắn hạn ).Chúng ta cùng xem xét cơ cấu nguồn vốn của công ty qua bảng 2.3 trên và biểu đồ 2.2 dưới đây : Biểu đồ 2.2. Cơ Thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2006 – 2008 Phân loại theo thời gian hoạt động, sử dụng Tỷ đồng Nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn Phân loại theo hệ số sở hữu Tỷ đồng Nợ Vốn chủ sở hữu Phân loại theo thời gian hoạt động, sử dụng Tỷ đồng Nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn Phân loại theo hệ số sở hữu Tỷ đồng Nợ Vốn chủ sở hữu Qua đây ta thấy nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn của công ty được huy động với tỷ lệ khác biệt nhau rõ rệt. Năm 2007 so với năm 2006, nguồn vốn dài hạn có xu hướng giảm xuống, từ 31,91% trên tổng nguồn vốn xuống còn 29,59%, đến năm 2008, nguồn vốn dài hạn tiếp tục giảm còn 21,2% trên tổng nguồn vốn. Ngược lại, nguồn vốn ngắn hạn lại có xu hướng tăng lên, từ 68,09% trên tổng nguồn vốn vào năm 2006 tăng lên 78,8% trong năm 2008. Nguồn vốn dài hạn giảm phản ánh một phần giai đoạn 2007 – 2008 công ty không tài trợ cho._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc26125.doc
Tài liệu liên quan