Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội

Tài liệu Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội: ... Ebook Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội

pdf146 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU PHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc Thái Nguyên, năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này là đúng sự thật và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mội sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn, thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thu Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn – thành phố Hà Nội” tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo hƣớng dẫn luận văn PGS.TS. Đỗ Thị Bắc và các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội, Trạm Khuyến nông huyện Sóc Sơn, Uỷ ban nhân dân huyện Sóc Sơn, Phòng Kinh tế huyện Sóc Sơn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của các hộ nông dân các xã thuộc huyện Sóc Sơn trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thu Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục các bảng biểu vii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Đóng góp mới của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5 1.1.1. Khuyến nông và vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp nông thôn 5 1.1.2. Ý nghĩa và đặc điểm phát triển sản xuất cây ăn quả 14 1.1.3. Tình hình phát triển khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả trên thế giới 18 1.1.4. Tình hình khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam 19 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 1.2.1. chọn điểm nghiên cứu 25 1.2.2. Thu thập số liệu 26 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 31 Chƣơng II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 35 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Sóc Sơn 46 2.1.4. Thuận lợi và khó khăn nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 49 2.2. THỰC TRẠNG KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 52 2.2.1. Thực trạng mô hình sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 52 2.2.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông đối với sản xuất cây ăn quả ở huyện Sóc Sơn 58 2.2.3. Kết quả và hiệu quả khuyến nông trong phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 77 2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG KHÁC 85 2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRONG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 86 2.5. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 91 2.6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ Ở HUYỆN SÓC SƠN 94 2.6.1. Đánh giá kết quả đạt đƣợc 94 2.6.2. Những tồn tại 94 2.6.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại 95 Chƣơng III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẮM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 96 3.1. Những định hƣớng, quan điểm, mục tiêu phát triển sản xuất cây ăn quả tại huyện Sóc Sơn 96 3.2. Một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 98 3.2.1. Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông và đào tạo cán bộ khuyến nông 98 3.2.2. Đổi mới nội dung hoạt động khuyến nông, chú trọng hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả, tín dụng khuyến nông, khuyến nông với bảo vệ môi trƣờng sinh thái 104 3.2.3. Phƣơng pháp khuyến nông sản xuất cây ăn quả và làm tốt công tác tuyên truyền sản xuất cây ăn quả 105 3.2.4. Lịch gieo trồng và mức đầu tƣ sản xuất CAQ khuyến nông đƣa ra khuyến 109 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 cáo ngƣời dân huyện Sóc Sơn năm 2011 3.2.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng trình khuyến nông sản xuất cây ăn quả 110 3.2.6. Khuyến nông sản xuất cây ăn qủa và kinh tế thị trƣờng, khuyến nông với công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn 113 3.2.7. Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả 114 3.2.8. Vận dụng tốt các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 118 2. Kiến nghị 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký tự viết tắt Nghĩa 1 PTNT Phát triển nông thôn 2 TT Trung tâm 3 ĐHNN Đại học Nông nghiệp 4 PT Phát thanh 5 TH Truyền hình 6 CP Chính phủ 7 KN Khuyến nông 8 CAQ Cây ăn quả 9 DTGT Diện tích gieo trồng 10 CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa 11 NLN Nông lâm nghiệp 12 CN Công nghiệp 13 KTCB Kiến thiết cơ bản 14 KD Kinh doanh 15 BVTV Bảo vệ thực vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1 Yêu cầu nhiệt độ, lƣợng mƣa của một số loại cây ăn quả 16 1.2 Yêu cầu về đất đai để trồng một số loại cây ăn quả 17 1.3 Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả trên Thế giới 19 1.4 Diện tích, sản lƣợng một số loại cây ăn quả của Việt Nam 22 2.1 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn huyện Sóc Sơn 37 2.2 Tình hình đất đai và sử dụng đất đai của huyện Sóc Sơn năm 2006- 2008 40 2.3 Tình hình dân số và lao động huyện Sóc Sơn (2006-2008) 43 2.4 Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của huyện Sóc Sơn (06-08) 47 2.5 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số mô hình cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 2006-2008 53 2.6 Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha mô hình vải 54 2.7 Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha mô hình nhãn 55 2.8 Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha mô hình bƣởi diễn 56 2.9 Các hoạt động khuyến nông trong sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 63 2.10 Lịch gieo trồng, định mức đầu tƣ khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời dân sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2008 71 2.11 Diện tích, cơ cấu cây ăn quả của huyện Sóc Sơn năm 2008 78 2.12 Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn quả chính phát triển 2006- 2008 của huyện Sóc Sơn 80 2.13 Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha một số cây ăn quả từng loại năm 2008 huyện Sóc Sơn 82 2.14 Hiệu quả kinh tế 1ha của một số cây ăn quả chính trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2008 84 2.15 Thu nhập từ các cây trồng xen trên 1 ha canh tác CAQ trong thời kỳ KTCB 87 2.16 Hiệu quả kinh tế của 1 ha mô hình CAQ thời kỳ kinh doanh trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2008 89 2.17 So sánh hiệu quả kinh tế của sản xuất 1 ha cây ăn quả 91 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 so với 1 ha một số cây trồng khác 2.18 Kết quả hàm sản xuất CD 92 3.1 Dự kiến các hoạt động khuyến nông trong sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2009-2011 102 3.2 Lịch gieo trồng, định mức đầu tƣ khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời dân sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2011 109 3.3 Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn quả chính năm 2009-2011 của huyện Sóc Sơn 111 3.4 Dự kiến định mức chi phí sản xuất CAQ khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam 21 2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2006 47 2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2007 47 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế huyện Sóc Sơn năm 2008 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất không thể thiếu đƣợc của nền kinh tế quốc dân. Ở nƣớc ta hiện nay nông nghiệp đóng góp trên 40 % tổng thu nhập quốc dân, hàng năm nông nghiệp đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể thông qua việc xuất khẩu các hàng hoá nông sản. Trong đó mặt hàng quả tƣơi là mặt hàng nông sản độc đáo và quan trọng. Phát triển sản xuất CAQ không những đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng trong nƣớc nói chung, của nhân dân Thủ đô nói riêng mà còn tạo ra nguồn hoa quả hàng hoá xuất khẩu có giá trị kinh tế cao; kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến và công nghiệp nhẹ. Theo các kết quả điều tra về hiệu quả kinh tế trồng CAQ thì trồng CAQ mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân; góp phần tăng giàu, giảm nghèo; thu hút đƣợc lao động, góp phần giải quyết việc làm, góp phần đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn, phát triển nông nghiệp nông thôn. Phát triển sản xuất CAQ là một trong những phƣơng hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp của thành phố Hà Nội, của huyện Sóc Sơn trong những năm gần đây và những năm tiếp theo để phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá, nông nghiệp dịch vụ, gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái phục vụ cho nội thành, các khu đô thị, các khu công nghiệp và dịch vụ du lịch. Khuyến nông là đào tạo, rèn luyện tay nghề cho nông dân và các chủ trƣơng chính sách về nông - lâm nghiệp nhằm giúp cho nông dân nắm đƣợc chủ trƣơng chính sách về nông nghiệp đặc biệt là CAQ, những kiến thức về kỹ thuật, những kinh nghiệm về quản lý kinh tế, thông tin về thị trƣờng để nông dân có đủ khả năng giải quyết đƣợc các vấn đề của gia đình và cộng đồng để thúc đẩy sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Huyện Sóc Sơn là huyện có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất CAQ, tuy nhiên thu nhập và hiệu quả kinh tế chƣa cao, bên cạnh đó còn có sự lạc hậu và nhiều vấn đề cần giải quyết. Vậy thực trạng khuyến nông phát triển sản xuất CAQ của huyện nhƣ thế nào? Vị trí, vai trò của nó? Đây là vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải đƣợc nghiên cứu, đánh giá một cách đúng đắn. Cần phải xem xét cái gì đã đạt đƣợc, cái gì chƣa đạt đƣợc, cái gì mạnh, cái gì yếu từ đó có những giải pháp để phát huy các thế mạnh và hạn chế những mặt yếu, nhằm làm cho phát triển CAQ huyện Sóc Sơn phát triển nhanh và bền vững. Vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn nhằm triển khai chiến lƣợc phát triển sản xuất CAQ, phát triển kinh tế nói chung, phát triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng khuyến nông về tình hình sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Từ đó đề ra giải pháp khuyến nông phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp của huyện giúp huyện thực hiện thắng lợi trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá về cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề khuyến nông phát triển sản xuất CAQ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 - Đánh giá thực trạng của khuyến nông trong sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. - Đề ra định hƣớng và một số giải pháp khuyến nông nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Là các vấn đề khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ, các nông hộ, trang trại sản xuất cây ăn quả ở huyện Sóc Sơn, cộng đồng và các vùng nông thôn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu giải quyết những vấn đề khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn. - Về không gian: Trên địa bàn huyện Sóc Sơn. - Về thời gian: Từ năm 2006-2008. 4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực, là tài liệu giúp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội xây dựng kế hoạch hoạt động khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ có cơ sở khoa học. Luận văn nghiên cứu khá toàn diện và có hệ thống một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn, có ý nghĩa thiết thực cho hoạt động khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ huyện Sóc Sơn và đối với các địa phƣơng có điều kiện tƣơng tự. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 03 chƣơng chính: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu: Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động khuyến nông đối với phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Chƣơng 3: Một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1. Khuyến nông và vai trò của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp nông thôn 1.1.1.1. Khái niệm và một số định nghĩa về khuyến nông a. Khái niệm về khuyến nông ở các nước Từ “Extension” đƣợc sử dụng đầu tiên ở nƣớc Anh năm 1866, có nghĩa là “mở rộng - triển khai”. Nếu ghép với các từ “Agriculture” thành “Agricultural Extension” có nghĩa là “Mở rộng nông nghiệp - Triển khai nông nghiệp” và dịch gọn là “Khuyến nông”. Do vậy, “Khuyến nông” là một thuật ngữ có ý nghĩa rất rộng đƣợc tổ chức thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích có quy mô khác nhau. [11] Nghĩa hẹp: Khuyến nông là sử dụng các cơ quan nông - lâm - ngƣ, các trung tâm khoa học nông nghiệp - lâm nghiệp để phổ biến, mở rộng các kết quả nghiên cứu tới nông dân bằng các phƣơng pháp thích hợp để họ có thể áp dụng nhằm thu đƣợc nhiều nông sản hơn. Với khái niệm này thì khuyến nông chỉ là chuyển giao kỹ thuật đơn thuần. [11] Để giúp ngƣời nông dân thực hiện việc trên, một mặt khuyến nông phải giải quyết giống cây, con, kỹ thuật chăm bón, nuôi dƣỡng, phòng trừ dịch bệnh, thu hoạch, bảo quản…Mặt khác cần phải mở các lớp tập huấn, xây dựng mô hình về các mặt trên ở các địa phƣơng khác nhau… Trong thực tiễn sản xuất nông thôn, ngƣời nông dân không phải chỉ có yêu cầu nhƣ vậy, mà sản phẩm của họ làm ra còn phải tiêu thụ ở đâu? Giá cả nhƣ thế nào để họ có lời nhất. Cho nên, ở nhiều nơi, nhiều nuớc định nghĩa hẹp của Khuyến nông đã đƣợc thay thế bằng một nghĩa rộng. Nghĩa rộng: Khuyến nông theo nghĩa rộng là ngoài việc hƣớng dẫn cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 nông dân tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết lại với nhau để chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệ của Nhà nƣớc, giúp ngƣời nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động xã hội nhƣ thế nào cho ngày càng tốt hơn. [11] Ngƣời Pháp trƣớc kia hiểu Khuyến nông theo hẹp là “Phổ cập nông nghiệp”. Nay họ cũng đã chuyển sang theo nghĩa rộng là: “Phát triển nông nghiệp”. Ngƣời Anh đã từ lâu hiểu khuyến nông theo nghĩa rộng là: “Triển khai, mở rộng nông nghiệp” (Agricultural Extension). [11] Mauder 1973 đã định nghĩa khuyến nông nhƣ “một dịch vụ hoặc hệ thống giúp nông dân hiểu biết những phƣơng pháp canh tác và kĩ thuật cải tiến. tăng hiệu quả sản xuất và thu nhập, làm cho mức sống của họ tốt hơn và nâng cao trình độ giáo dục của cuộc sống nông thôn”. [11] B.E. Swanson và J.B. Claar định nghĩa Khuyến nông là “một phƣơng pháp động” nhận thông tin có lợi tới ngƣời nông dân và giúp họ thu đƣợc những kiến thức, kỹ năng và những quan điểm cần thiết nhằm sử dụng một cách có hiệu quả thông tin kỹ thuật này”. [11] Chu-Yuan-Wu định nghĩa khuyến nông theo nghĩa rộng là “một hoạt động có tính cách giáo giục bao gồm việc tổ chức nông dân đến việc thực hiện chính sách nông nghiệp”. [11] Ở Indonesia quan niệm khuyến nông là “giúp nông dân có đƣợc tay nghề và kiến thức tốt hơn nữa những nhận thức đúng đắn để hƣớng tới đổi mới và tạo niềm tin cho họ trong sản xuất và trong cuộc sống. Quan điểm cơ bản là giúp ngƣời nông dân tự lo cho bản thân minh để họ có thể giải quyết những vấn đề của chính họ bằng áp dụng tốt hơn trong sản xuất nông nghiệp và những hoạt động kinh doanh”. [11] b. Định nghĩa và triết lý về khuyến nông Việt Nam * Định nghĩa tổng quát và định nghĩa chung về khuyến nông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Khuyến nông là một hệ thống các biện pháp giáo dục nông dân nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân, xây dựng và phát triển nông thôn mới. Theo Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO - Food and Agriculture Organization) đã đúc kết và trên cơ sở hoạt động khuyến nông của Việt Nam có thể định nghĩa về Khuyến nông: Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời giúp cho họ hiểu đƣợc những chủ trƣơng, chính sách về nông nghiệp, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị trƣờng, để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới. Nhƣ vậy, Khuyến nông là cách giáo dục ngoài học đƣờng cho nông dân. Khuyến nông là quá trình vận động, quảng bá, khuyến cáo kéo dài… cho nông dân theo nguyên tắc tự nguyện, chứ không đƣợc áp đặt, mệnh lệnh. Nó là một quá trình tiếp thu dần dần và tự giác của nông dân. - Nghĩa rộng: Khuyến nông, hiểu theo nghĩa rộng: Là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông nghiệp và nông thôn. [11] - Nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp, khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tƣợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lƣợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ. [11] Tiến trình khuyến nông bao gồm bốn yếu tố: Kiến thức và kĩ năng; Những khuyến cáo kỹ thuật; Tổ chức của nông dân; Động cơ và lòng tin. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Kiến thức và kĩ năng: Khuyến nông cung cấp kiến thức kĩ thuật và huấn luyện những kĩ năng khác cho nông dân. Muốn phát triển sản xuất có hiệu quả, nông dân cần có kiến thức mới và những kĩ năng mới. Nhƣ: Cách sử dụng và quản lý trang trại kể cả việc theo dõi ghi chép đầy đủ những khoản thu chi, cách sử dụng những loại công cụ mới, hoặc khả năng phân tích khía cạnh kinh tế của thông tin và những lời khuyên. Những khuyến cáo kĩ thuật: Khuyến nông cung cấp thông tin và những khuyến cáo kĩ thuật giúp nông dân tự mình đƣa ra quyết định và hành động. Thông tin bao gồm giá cả và thị trƣợng của những mặt hàng họ có thể sản xuất hoặc quan tâm, hoặc ở đâu có những loài cây/con giống họ đang cần. Khuyến cáo kĩ thuật, trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, thƣờng tập trung vào những hoạt động canh tác và những tác động cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất. Tất nhiên, nhiều nông dân cũng có những kiến thức và kinh nghiệm sản xuất rất có ích mà khuyến nông có thể tiếp thu và phổ biến lại cho những nông dân khác. Tổ chức của nông dân: Nông dân có một tổ chức để đại diện cho quyền lợi của mình và thực hiện những công việc mang tính cộng đồng. Vì vậy, cán bộ khuyến nông cần giúp họ tổ chức thành những tổ, nhóm khác trên cơ sở mục đích chung hoặc lợi ích chung của họ. Những tổ, nhóm nhƣ vậy thƣờng đóng vai trò kênh đƣa thông tin đến nông dân và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác khuyến nông. Động cơ và lòng tin: Một trong những khó khăn của tiến trình phát triển nông thôn hiện nay là nhiều hộ nông dân phải “đơn thƣơng độc mã” đối mặt với những hoàn cảnh khó khăn và cảm thấy khó có thể làm gì đƣợc gì thay đổi cuộc sống của mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 Họ thiếu sự hỗ trợ và động viên từ bên ngoài. Có ngƣời đã phải vật lộn cả đời mà cũng không làm cho cuộc sống khá lên đƣợc bao nhiêu. Vì vậy, cán bộ khuyến nông cần đến với họ, giúp đỡ họ và khuyến khích họ tham gia các chƣơng trình khuyến nông. Nhƣng điều quan trọng hơn cả cần phải thuyết phục và động viên để họ tin tƣởng rằng họ hoàn toàn có thể tự quyết định và hành động để cải thiện cuộc sống của chính mình. * Triết lý của khuyến nông Khuyến nông dựa trên quan điểm cho rằng nông dân là những ngƣời thông minh, có năng lực rất mong muốn nhận đƣợc thông tin và kiến thức mới để phát triển sản xuất nhằm đem lại hạnh phúc ấm no cho gia đình, cho cá nhân và cho cộng đồng và trong lớp học…) cùng với nông dân hay thông qua các nhóm hộ, xuất phát từ chính nhu cầu của họ. 1.1.1.2. Vai trò, mục tiêu, nội dung của khuyến nông đối với phát triển nông nghiệp nông thôn a. Vai trò của khuyến nông - Khuyến nông là cầu nối giữa nông dân với: Nhà nƣớc; nghiên cứu; môi trƣờng; thị trƣờng; nông dân giỏi; các doanh nghiệp; các đoàn thể; các ngành có liên quan và quốc tế. - Trong chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có điều tiết, trong nông nghiệp lấy hộ nông dân làm đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ: Khuyến nông có nhiệm vụ hƣớng dẫn, chuyển giao tiến bộ kĩ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất, quản lý kinh tế, xây dựng nông thôn mới… cho các hộ nông dân. - Khuyến nông giúp hộ nông dân “xoá đói, giảm nghèo tiến lên khá và làm giàu hợp pháp”. Khuyến nông có vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho nông dân phát huy tính tự lực, tự chủ, hiểu rõ vai trò trách nhiệm của mình trong quá trình phát triển của chính họ. Nâng cao năng lực của ngƣời Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 nông dân trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế - văn hoá - xã hội, nhằm đảm bảo sự phát triển cộng đồng. Sự tham gia của nông dân xuyên suốt các hoạt động khuyến nông nhƣ xác định nhu cầu, lập kế hoạch kiểm tra, giám sát và đánh giá… nông dân tham gia chƣơng trình khuyến nông qua các tổ chức và hoạt động nhƣ nhóm sở thích, làng khuyến nông tự quản, xây dựng mô hình trình diễn, khuyến nông viên cơ sở, hội thảo đầu bờ, tham quan, tủ sách khuyến nông… - Huy động các lực lƣợng cán bộ khoa học - kỹ thuật từ trung ƣơng đến cơ sở nhất là số cán bộ kỹ thuật đã đƣợc đào tạo về nông nghiệp, lâm nghiệp chƣa có việc làm hoặc đã nghỉ hƣu… - Góp phần liên kết nông dân, thúc đẩy sự hợp tác của nông dân với nhau trong việc “Đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp”. b. Mục tiêu của khuyến nông Mục tiêu của khuyến nông là làm thay đổi cách đánh giá, cách nhận thức của nông dân trƣớc những khó khăn trong cuộc sống. Ngoài mục tiêu phát triển kinh tế, khuyến nông còn hƣớng tới sự phát triển toàn diện của bản thân ngƣời nông dân và nâng cao chất lƣợng cuộc sống ở nông thôn. Muốn đạt đƣợc những mục tiêu đó, ngƣời cán bộ khuyến nông phải thoả thuận với nông dân, giúp họ có cách nhìn thực tế và lạc quan về mọi vấn đề. c. Nội dung của công tác khuyến nông - Hệ thống tổ chức khuyến nông. - Phát triển mạng lƣới khuyến nông tại địa phƣơng. - Tổ chức mạng lƣới khuyến nông cơ sở nhƣ cụm khuyến nông, làng khuyến nông tự quản, nhóm sở thích, câu lạc bộ khuyến nông. - Khuyến nông với các nhóm đối tƣợng đặc biệt: Khuyến nông và phụ nữ, khuyến nông và những hộ nghèo, khuyến nông và thanh niên. - Phƣơng pháp chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 - Truyền thông và công tác khuyến nông, kỹ năng truyền thông trong khuyến nông, xây dựng nội dung tài liệu và chƣơng trình truyền thông khuyến nông. - Lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng trình khuyến nông. - Khuyến nông và kinh tế thị trƣờng, khuyến nông với công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. - Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá. - Khuyến nông trong việc sử dụng vốn tín dụng để phát triển nông nghiệp nông thôn. - Khuyến nông với bảo vệ môi trƣờng sinh thái. - Đào tạo cán bộ khuyến nông, khuyến nông và giáo dục khuyến nông. 1.1.1.3. Các nguyên tắc, phương pháp, các loại khuyến nông a. Các nguyên tắc khuyến nông - Không áp đặt mệnh lệnh. - Không bao cấp. - Khuyến nông làm cùng với dân không làm thay cho dân. - Khuyến nông là một công việc đầy tinh thần trách nhiệm. - Khuyến nông làm việc với những nhóm đối tƣợng khác nhau. - Khuyến nông là nhịp cầu thông tin hai chiều. - Nguyên tắc “Vết dầu loang”. - Khuyến nông hoạt động độc lập và phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức nông thôn khác. b. Các phương pháp khuyến nông * Các loại hình phương pháp khuyến nông - Phƣơng pháp khuyến nông chung. - Phƣơng pháp khuyến nông chuyên ngành. - Phƣơng pháp khuyến nông đào tạo và tham quan. - Phƣơng pháp khuyến nông có nông dân tham gia. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 - Phƣơng pháp khuyến nông lập dự án. - Phƣơng pháp khuyến nông phát triển hệ thống nông nghiệp. - Phƣơng pháp khuyến nông cùng chịu phí tổn. - Phƣơng pháp khuyến nông tổ chức giáo dục. * Phương pháp khuyến nông tiếp cận với nông dân Phƣơng pháp cá nhân, phƣơng pháp khuyến nông theo nhóm: Hội họp, trình diễn, hội thảo đầu bờ. * Phương pháp chuyển giao tiến bộ cho nông dân Tiến bộ kỹ thuật là một quan điểm, phƣơng pháp hay vật thể đƣợc coi là mới có tác dụng với sản xuất. Trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, tiến bộ kỹ thuật là những kỹ thuật, biện pháp tổ chức quản lý, quy trình công nghệ, giống cây trồng, con gia súc… góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con ngƣời. Tiến bộ kỹ thuật có thể góp phần làm cho con ngƣời thay đổi quan điểm, tập quán suy nghĩ để từ đó có cách làm mới, tƣ duy mới và làm việc hiệu quả cao hơn. c. Các loại khuyến nông - Khuyến nông nông nghiệp (Nông - lâm - ngƣ nghiệp) Số cán bộ làm khuyến nông bao giờ cũng đông nhất và đóng vai trò quan trọng nhất trong đời sống nông thôn. Đó cũng là điều dễ hiểu bởi vì nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp, việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu lƣơng thực của mỗi hộ gia đình và của cả nƣớc có tầm quan trọng đặc biệt cho nên nông nghiệp đã đƣợc đặt lên vị trí hàng đầu. Có những dịch vụ khuyến nông dựa vào những chƣơng trình độc lập, nhƣng cũng có những dịch vụ khuyến nông dựa vào các chƣơng trình mang tính chất tổng hợp. Điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện ở từng địa phƣơng. Dịch vụ khuyến nông không những cung cấp kiến thức kĩ thuật về sản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 xuất nông nghiệp cho nông dân mà còn cung cấp cả những đầu vào cần thiết khác nhƣ phân bón, hạt giống và thuốc trừ sâu. Khuyến nông đem đến cho nông dân những thông tin khoa học kĩ thuật nói chung và những sáng kiến mới của các cơ quan nghiên cứu nông nghiệp nói riêng. Khuyến nông bao trùm một lĩnh vực rộng trong sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp nhƣ nâng cao năng suất các loại cây trồng, bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón, chăn nuôi gia súc, thả cá, phòng chống dịch bệnh, quản lý nguồn nƣớc, trồng và bảo vệ rừng…. Ở một số địa phƣơng, khuyến nông còn giúp xây dựng và củng cố hoạt động của các tổ chức quần chúng nhƣ Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội những ngƣời làm vƣờn, Hội cựu chiến binh. Nói tóm lại, khuyến nông cung cấp cho nông dân tất cả những gì cần thiết để phát triển sản xuất nông nghiệp. - Khuyến nông ngoài nông nghiệp Quan niệm này dùng để chỉ tất cả các chƣơng trình hỗ trợ nông thôn khác. Đó là những chƣơng trình không trực tiếp liên quan đến nông nghiệp nhƣng rất quan trọng đối với đời sống nông thôn nhƣ: Chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn, chƣơng trình sức khoẻ và dinh dƣỡng cho bà mẹ và trẻ em, chƣơng trình truyền thông dân số và kế hoạch hoá gia đình, chƣơng trình tín dụng…. Những chƣơng trình đó cũng có những yếu tố và những nguyên tắc chính về kiến thức, đào tạo và thực hành trong lĩnh vực của ngƣời nông dân. Điều đó có nghĩa là những cán bộ của các chƣơng trình ngoài nông nghiệp khi đến với nông dân cũng phải thực hiện các chƣơng trình của mình bằng những phƣơng pháp nhƣ khuyến nông… Tất nhiên, họ chỉ làm trong lĩnh vực của họ. Trong thực tế, ngƣời ta càng ngày càng ._.nhận thức rõ khi nói đến phát triển nông thôn là nói đến tất cả các chƣơng trình trong hai loại khuyến nông. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Chúng đều có một đặc điểm chung, đó là đến với nông dân để giúp họ giải quyết những vấn đề trong môi trƣờng nông thôn. Mục tiêu của chúng cũng giống nhau. Đó là phát triển nông thôn và cải thiện cuộc sống của ngƣời dân. Tuy nhiên đã nói, trong một đất nƣớc mà nông nghiệp có vai trò hàng đầu nhƣ nƣớc ta, khuyến nông vẫn đƣợc phần nào ƣu tiên hơn. 1.1.2. Ý nghĩa và đặc điểm phát triển sản xuất cây ăn quả 1.1.2.1. Ý nghĩa của việc phát triển sản xuất cây ăn quả Trồng cây ăn quả cung cấp sản phẩm hoa quả tƣơi cho con ngƣời. Các nguồn quả tƣơi là nguồn dinh dƣỡng quý giá đối với con ngƣời mà các sản phẩm khác khó có thể thay thế đƣợc; là mặt hàng nông sản độc đáo và quan trọng trong xuất khẩu nông sản, giá trị ngoại tệ thu về từ xuất khẩu quả tƣơi rất lớn, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế của một quốc gia. Việc phát triển cây ăn quả cũng đồng thời thúc đẩy nền công nghiệp chế biến phát triển, các nhà mày đồ hộp, sản xuất nƣớc hoa quả, bia rƣợu mọc lên và các ngành khác nhƣ bao bì, thuỷ tinh, sành sứ cũng đƣợc phát triển theo, tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động; Bên cạnh đó nguồn hoa từ CAQ là tiềm năng, tiền đề cho ngành nuôi ong phát triển. Phát triển CAQ góp phần phá vỡ thế độc canh, tăng hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống của ngƣời làm vƣờn, xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống, tinh thần cho ngƣời nông dân; ý nghĩa về phƣơng diện y học, mỹ học. Phát triển CAQ có ý nghĩa với môi trƣờng sinh thái, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có tác dụng trong việc hạn chế rửa trôi, xói mòn đất, cải thiện chế độ nhiệt, ẩm độ, mực nƣớc ngầm, làm tăng độ mùn và dinh dƣỡng trong đất, bên cạnh đó việc kết hợp các mô hình và chế độ thâm canh hợp lý có tác dụng cải tạo, nâng cao độ màu mỡ của đất. Vì vậy, phát triển CAQ giữ vai trò quan trọng, không thể tách rời trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 phát triển nông nghiệp. Huyện Sóc Sơn đang rất quan tâm đến việc phát triển CAQ, đặc biệt là những cây thế mạnh của địa phƣơng, để thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn, từng bƣớc góp phần công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn. Đồng thời tham gia tích cực vào chƣơng trình quốc gia về phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ đất, cải thiện và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. 1.1.2.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật một số CAQ CAQ phải trải qua thời kỳ KTCB kéo dài từ 2-3 năm tuỳ theo từng loại CAQ, sau đó mới cho thu hoạch nhƣng năng suất không cao mà dần dần tăng lên trong những năm tiếp theo năng suất mới ổn định. Thời kỳ này, về kỹ thuật canh tác nên trồng xen các loại cây họ đậu ngắn ngày nhƣ đỗ, lạc... vừa có tác dụng chống trừ cỏ dại, chống xói mòn, tăng độ phì nhiêu cho đất, vừa có thu nhập để thực hiện “ lấy ngắn nuôi dài”. Do vậy, khi đƣa một loại cây trồng vào sản xuất phải tìm hiểu, khảo nghiệm nếu thích hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai... thì đƣa vào sản xuất theo đúng yêu cầu và quy trình kỹ thuật đối với từng loại CAQ nhƣ nhiệt độ phải thích hợp; tình hình sinh trƣởng và phát triển của cây bị ảnh hƣởng nhiều do điều kiện tự nhiên nhƣ thời kỳ gió nóng, gió lạnh là giai đoạn ra hoa kết quả. Hầu hết CAQ là loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn, không kén đất, do điều kiện khí hậu nƣớc ta rất phù hợp cho sinh trƣởng của CAQ nhiệt đới nên CAQ phân bố tƣơng đối rộng, thƣờng là cây lâu năm. Sau thời kỳ KTCB đến thời kỳ kinh doanh, thời kỳ kinh doanh kéo dài hàng chục năm; một số CAQ có hiện tƣợng ra quả cách năm nhƣ vải thiều, nhãn... Do đó, để nâng cao hiệu quả kinh tế cần áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tạo điều kiện cho cây hạn chế hiện tƣợng này. Năng suất CAQ có quan hệ mật thiết đến tuổi cây, mật độ cây/ha. CAQ có thể trồng phân tán trong các vƣờn nhà hoặc trồng ở các trang trại; từ đặc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 điểm này dẫn đến việc tập hợp chi phí và tính toán các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả CAQ thƣờng gặp phải những trở ngại nhất định. CAQ là cây trồng có tính mùa vụ rất cao, ra quả tập trung và thu hoạch trong thời gian ngắn; sản phẩm CAQ có khối lƣợng lớn, thuỷ phần cao, thời gian thu hoạch lớn; vấn đề này đặt ra các giải pháp liên quan đến công tác phòng trừ sâu bệnh, bảo quản chế biến và tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý. Trồng CAQ cần vốn đầu tƣ ban đầu lớn hơn so với các loại cây trồng khác nhƣ giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động. Hiệu quả kinh tế CAQ bị chi phối bởi các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội. 1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất CAQ * Các nhân tố về điều kiện tự nhiên - Nhiệt độ, lƣợng mƣa, ẩm độ. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng để quyết định chọn cây gì, con gì cho vùng sinh thái đó, vì các loài khác nhau có những yêu cầu khác nhau về nhiệt độ, ẩm độ nhƣ: Bảng 1.1: Yêu cầu nhiệt độ, lƣợng mƣa của một số loại CAQ Cây trồng Nhiệt độ trung bình (0 c ) Lƣợng mƣa thích hợp (mm) Thích hợp Trung bình tối cao Trung bình tối thấp Nhãn 21-22 27 10 >1200 Vải 24-29 29 10 1250-1700 Bƣởi 22-30 30 16 1240-1600 Na 22-30 39 10 1000-1500 Nguồn: [21] - Đất đai và địa hình: Nguồn gốc của đất đai của vùng, thuộc loại đá mẹ, đất gì? có bao nhiêu khu vực khác nhau trong vùng, độ dày tầng đất, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 thành phần cấu trúc đất, mực nƣớc ngầm về địa hình độ cao, độ dốc của các khu vực trong vùng. Để từ đó đƣa loại cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai của vùng, nhƣ: Bảng 1.2: Yêu cầu về đất đai để trồng một số loại cây ăn quả Cây trồng Yêu cầu về đất để trồng một số loại cây ăn quả Nhãn Vải Bƣởi Na Trồng đƣợc trên đất phù sa, đất thịt nhẹ, đất đồi, đất có tầng dầy trên 70 cm, tỷ lệ mùn 2%, độ pH từ 5,5-6,5. Có tính thích ứng rộng không kén đất, chịu hạn, độ pH từ 5,5-6,5. Sƣờn đồi có tầng đất dày trên 70 cm, độ dốc dƣới 250. Đất nhiều mùn, thoáng khí, giữ ẩm và thoát nƣớc, tầng đất dày, mực nƣớc ngầm thấp. Không kén đất, tốt nhất trên đất có tầng dầy >= 70 cm, đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất ven đồi núi, ƣa đất chua pH =5-5,5. Nguồn: [21] - Thực bì: Thành phần cây trồng phân bố tự nhiên ở trong vùng đặc biệt là các loại CAQ, các cây hoang dại và bán hoang dại có thể sử dụng trong cơ cấu cây làm gốc ghép, làm đai rừng phòng hộ, làm cây thụ phấn... * Các nhân tố kinh tế - xã hội Các nhân tố về kinh tế - xã hội nhƣ tình hình sản xuất nông lâm nghiệp của vùng, tỷ trọng sản lƣợng và giá trị sản lƣợng CAQ trong sản xuất nông nghiệp; tình hình tiêu thụ sản phẩm CAQ của vùng, khả năng tiêu thụ quả tƣơi, xuất khẩu, chế biến; sự phát triển về dân số của vùng, khả năng cung cấp sức lao động hàng năm, bình quân đất đai cho một lao động; giao thông trong vùng có thể vận chuyển vật tƣ và sản phẩm quả tƣơi; quỹ đất cho phát triển CAQ... Từ đó có quyết định chọn cây gì là chính, cây gì là phụ trợ cho vùng. * Các nhân tố về tổ chức sản xuất, khoa học kỹ thuật và công nghệ Để phát triển sản xuất CAQ có định hƣớng, chiến lƣợc hệ thống, quy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 hoạch nhất định đòi hỏi phải có sự phối hợp dồng bộ của nhiều cấp, nhiều ngành trong xã hội. Các vấn đề hỗ trợ nguồn vốn kịp thời cho sản xuất với lãi suất thấp, đặc biệt là các hộ nghèo là cần thiết và cấp bách. Vấn đề khoa học kỹ thuật phục vụ cho việc phát triển sản xuất CAQ của ngƣời dân còn hạn chế, việc áp dụng khoa học kỹ thuật ở các vùng nông thôn chƣa phổ biến kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật trong khâu trồng và chăm sóc, do vậy năng suất và chất lƣợng quả không cao. Hiện nay sản xuất CAQ phần lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc, giá cả thị trƣờng không ổn định, sản phẩm CAQ là sản phẩm tƣơi sống, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào bảo quản chế biến chƣa phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Các vùng sản xuất CAQ tập trung, theo hƣớng sản xuất hàng hoá cần phải xây dựng các nhà máy chế biến tại vùng đó, làm đa dạng hoá các sản phẩm của CAQ đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế. 1.1.3.Tình hình khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả trên Thế giới Khuyến nông trên thế giới đƣợc hình thành từ 4 tổ chức cơ bản: Các hiệp hội nông dân, các tổ chức khác ở nông thôn, các trƣờng học, các tổ chức nông nghiệp của Chính phủ. Phát triển khuyến nông các quốc gia trên thế giới (theo TS Tyzama Nhật Bản - chuyên gia khuyến nông của FAO): Đến năm 1993 có thêm Việt Nam tổng cộng là 200 nƣớc chính thức có tổ chức khuyến nông quốc gia. Nông nghiệp trên thế giới phát triển nhanh nhờ có sự chuyển hƣớng trong giáo dục, đào tạo kết hợp ngày càng chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành từ các Trƣờng, các Viện nghiên cứu, các Hiệp hội… đặt cơ sở cho việc ra đời của tổ chức khuyến nông sau này. * Khuyến nông đối với phát triển sản xuất CAQ CAQ là những cây cung cấp quả tƣơi cho con ngƣời, cho đến nay và mãi mãi về sau này con ngƣời có phát triển đến đâu, khoa học kỹ thuật có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 phát triển đến thế nào thì chắc chắn hoa quả vẫn không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống của con ngƣời. Phát triển sản xuất CAQ góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế của ngƣời dân, của một quốc gia. Vì vậy, vai trò của khuyến nông trong phát triển sản xuất CAQ rất quan trọng, tổ chức khuyến nông trên thế giới đƣợc thành lập đã góp phần làm diện tích và sản lƣợng hoa quả trên thế giới tăng dần qua các năm. Diện tích của một số loại CAQ trên thế giới tăng dần qua các năm. Diện tích CAQ năm 2007 tăng 4,2 % so với năm 2004; sản lƣợng hoa quả năm 2007 tăng 7,4% so với năm 2004 (bảng 1.1). Bảng 1.3: Diện tích, Sản lƣợng một số cây ăn quả trên Thế giới Năm Loại CAQ 2004 2005 2006 2007 I. Diện tích (ha) 24,306,988 24,509,223 25,021,551 25,344,678 Táo 4,761,005 4,802,133 4,786,350 4,921,767 Chuối 4,183,665 4,185,507 4,376,730 4,410,509 Nho 7,341,354 7,340,758 7,520,595 7,501,872 Cam 3,797,363 3,836,286 3,854,513 3,905,780 Xoài 4,223,601 4,344,539 4,483,363 4,604,750 II. Sản lƣợng (kg) 287,487,403 292,424,155 304,871,314 308,761,701 Táo 58,377,08 6 62,775,65 6 62,123,06 9 63,875,32 4 Chuối 67,953,25 1 69,644,923 80,029,627 81,263,358 Nho 67,562,001 67,237,092 66,738,828 66,271,676 Cam 64,777,537 62,875,967 63,618,15 1 63,906,064 Xoài 28,817,528 29,890,517 32,361,639 33,445,279 Nguồn: Theo thống kê của FAO 1.1.4.Tình hình khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam Với cách tổ chức hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ trong một thời gian dài nông nghiệp và đời sống nông dân chậm đƣợc cải thiện. Bộ Chính trị (khoáV) đã ra Nghị quyết 10 về tổ chức đổi mới quản lý trong nông nghiệp, giao ruộng đất cho từng hộ nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh. Nông dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 đòi hỏi cần đƣợc giúp đỡ về kỹ thuật và quản lý để sản xuất có hiệu quả. Trƣớc tình hình đó, các Viện, các Trƣờng chuyển hƣớng phục vụ. Đặc biệt, địa phƣơng tổ chức khuyến nông đầu tiên của Việt Nam là tỉnh An Giang năm 1988 và sau đó là tỉnh Bắc Thái năm 1991. Đến tháng 7 năm 1992 Bộ Nông nghiệp lập ban điều phối khuyến nông và chính thức ngày 31/3/1993 tổ chức Khuyến nông đƣợc chính thức thành lập sau khi có Nghị định 13/CP. Ngày 3/1/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2008/NĐ-CP về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và PTNT, sau khi sát nhập Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Thuỷ sản. Tại Nghị định này Chính phủ cho phép thành lập Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ Quốc gia. Ngày 28/01/2008, Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ký quyết định số 236/QĐ-BNN-TCCB, thành lập Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ Quốc gia trên cơ sở hợp nhất hai Trung tâm: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Trung tâm Khuyến ngƣ Quốc gia. * Hệ thống tổ chức khuyến nông ở Việt Nam Ngày 02/3/1993, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 13/CP kèm theo quyết định về công tác khuyến nông. Thông tƣ liên bộ số 01/LB/TT ngày 02/8/1993 cũng đã có những hƣớng dẫn cụ thể về việc thi hành Nghị định số 13/CP. Tổ chức mạng lƣới khuyến nông - lâm - ngƣ, điều đó phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể ở từng địa phƣơng. * Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức khuyến nông - Phải đánh giá đúng tầm quan trọng của những cán bộ khuyến nông làm việc và tiếp xúc trực tiếp với dân. - Tuyển lựa những cán bộ khuyến nông không những có năng lực mà còn phải có thái độ, tƣ cách thích hợp với công việc khuyến nông. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 Sơ đồ 1.1: HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Các Cục, Vụ liên quan Tài chính, ngân hàng Đài PT, TH, TT xã Các Hội, Đoàn thể TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG - KHUYẾN NGƢ QUỐC GIA Các Viện, TT khoa học Các Trƣờng ĐHNN Các doanh nghiệp, dịch vụ Khuyến nông tự nguyện Các tổ chức quốc tế phi CP Các Ban, ngành liên quan Tài chính, ngân hàng Báo, PT, TH Các Hội, Đoàn thể SỞ NÔNG NGHIỆP VÀPTNT TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG Các Trƣờng ĐHNN Các doanh nghiệp... Khuyến nông tự nguyện Các tổ chức quốc tế phi CP Các Viện, TT khoa học Tỉnh, Thành phố Các phòng, ban Tài chính, NH, tín dụng Phát thanh, TH Các Hội, Đoàn thể TRẠM KHUYẾN NÔNG Các Cty, doanh nghiệp Khuyến nông tự nguyện Các tổ chức quốc tế phi CP Các Trƣờng Huyện, Thị Hội - Đoàn Ngân hàng, tín dụng KHUYẾN NÔNG CƠ SỎ Các Đại lý, dịch vụ Khuyến nông tự nguyện Các tổ chức quốc tế phi CP Các Trƣờng Phổ thông Xã CLB KHUYẾN NÔNG LÀNG KHUYẾN NÔNG TỰ QUẢN Thôn, Bản NHÓM SỞ THÍCH NHÓM SỞ THÍCH NÔNG DÂN GIỎI NHÓM SỞ THÍCH NÔNG DÂN GIỎI NÔNG DÂN NHÓM SỞ THÍCH NÔNG DÂN GIỎI Trung ƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 - Phát triển mạng lƣới khuyến nông cơ sở bằng cách tuyển lựa và đào tạo cộng tác viên là những nông dân nhiệt tình, có năng lực tại địa phƣơng. - Cần có đội ngũ chuyên gia thành thạo về kỹ thuật và phƣơng pháp để luôn hỗ trợ cho các hoạt động khuyến nông. - Tổ chức bộ máy khuyến nông phải hết sức gọn nhẹ và năng động. * Đặc điểm của khuyến nông Việt Nam Là một tổ chức mạnh từ Trung ƣơng xuống huyện, xã, cấu tạo theo hình tháp, lực lƣợng khuyến nông cơ sở ngày càng đƣợc tăng cƣờng. Công tác khuyến nông đƣợc xã hội hoá. Ngoài lực lƣợng khuyến nông Nhà nƣớc còn có các tổ chức khuyến nông tự nguyện, viện trƣờng, các đoàn thể, các tổ chức quốc tế, phi Chính phủ cũng tích cực tham gia (sơ đồ 1.1). * Khuyến nông trong phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam Khuyến nông trong phát triển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam đƣợc chú trọng, quan tâm. Tổ chức khuyến nông Việt Nam đã góp phần làm diện tích và sản lƣợng hoa quả dần qua các năm. Bảng 1.4: Diện tích, Sản lƣợng một số cây ăn quả chính Việt Nam Năm Loại CAQ 2004 2005 2006 2007 I. Diện tích (ha) 203,200 206,400 207,100 208,100 Chuối 92,500 93,900 94,000 95,000 Nho 1,700 1,800 2,000 2,000 Cam 55,500 59,100 59,100 59,100 Xoài 53,500 51,600 52,000 52,000 II. Sản lƣợng (kg) 2,232,600 2,341,900 2,350,000 2,355,000 Chuối 1,329,400 1,344,200 1,350,000 1,355,00 0 Nho 25,000 28,600 29,000 29,000 Cam 540,500 601,300 601,000 601,000 Xoài 337,700 367,800 370,000 370,000 Nguồn: Theo thống kê của FAO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Diện tích của một số loại CAQ trên thế giới tăng dần qua các năm. Diện tích CAQ năm 2007 tăng 2,4 % so với năm 2004; sản lƣợng hoa quả năm 2007 tăng 5,48% so với năm 2004 (bảng 1.2). 1.1.5. Khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả ở Thành phố Hà Nội, huyện Sóc Sơn Trong những năm gần đây công tác khuyến nông đã đƣợc quan tâm nhiều hơn, Thành phố, huyện Sóc Sơn đã đầu tƣ hỗ trợ sản xuất, thông qua các chƣơng trình hỗ trợ giống, tập huấn kỹ thuật cho nông dân, cho vay vốn phát triển sản xuất cây ăn quả... Chƣơng trình khuyến nông phát triển CAQ theo hƣớng tập trung, đa dạng, thích hợp với từng vùng sinh thái, tăng thu nhập cho nông dân, sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc, có sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Các mô hình khuyến nông tiếp thu, chuyển giao những thành tựu nghiên cứu của các nhà khoa học và giống tốt để tổ chức trình diễn và nhân rộng ra sản xuất. Chƣơng trình khuyến nông CAQ trồng thâm canh, cải tạo vƣờn tạp, ghép cải tạo trên nhãn, vải... có tỷ lệ sống cao, chất lƣợng quả tăng lên rõ rệt. Áp dụng các biện pháp ghép cải tạo mỗi năm giúp nông dân tiết kiệm đƣợc chi phí cho việc trồng và thay thế giống. Với cách làm này rút ngắn thời gian cho quả 2-3 năm so với trồng mới. Kết quả các chƣơng trình khuyến nông mang lại những kết quả cụ thể song vẫn còn biểu hiện những mặt yếu, kém nhƣ: - Đã có tình trạng trong cùng vụ, diện tích trồng hoa quá lớn dẫn đến cung vƣợt cầu, giá rẻ, ngƣời làm vƣờn thua thiệt. - Trình độ công nghệ trong trồng hoa, CAQ còn nhiều mặt bất cập. Nhất là công nghệ đáp ứng cho nền sản xuất mang tính sản xuất hàng hóa lớn, chất lƣợng cao, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng còn thấp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 - Trình độ công nghệ thấp thể hiện ở các mặt: những giống mới, giống quý hiếm, chất lƣợng cao còn thiếu; kỹ thuật sản xuất, thu hái, bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch còn yếu kém... - Có tới 3/4 diện tích CAQ hiện có trên địa bàn Hà Nội là vƣờn tạp, manh mún, hiệu quả kinh tế thấp. Tình trạng sản xuất và cung ứng giống CAQ với giống xấu, giống rởm còn khá phổ biến... Mặc dù còn một số tồn tại, yếu kém, song với lợi ích về kinh tế xã hội, lợi ích về cảnh quan môi trƣờng và du lịch; phát triển nghề trồng hoa, cây cảnh, CAQ vẫn là giải pháp lớn trong thực hiện chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn ngoại thành. - Công tác tập huấn kỹ thuật chƣa đi sâu thực tiễn, còn mang nặng lý thuyết. - Đối với tập huấn chƣa đƣợc phân loại theo trình độ nhận thức của ngƣời đƣợc tập huấn gây cản trở cho việc tập huấn. - Thời gian tập huấn chƣa bám sát thời vụ của cây trồng, nên nhiều kiến thức truyền đạt cho nông dân bị rơi vãi. - Nhiều ngƣời nông dân còn mang nặng tính ỷ lại, trông chờ vào sự trợ giúp từ bên ngoài. Trình độ công nghệ (những giống mới, giống quý hiếm, chất lƣợng cao còn thiếu; kỹ thuật sản xuất, thu hái, bảo quản, vận chuyển sau thu hoạch...) trong trồng CAQ còn yếu kém, nhiều bất cập. Nhất là công nghệ đáp ứng cho nền sản xuất mang tính sản xuất hàng hóa lớn, chất lƣợng cao, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng còn thấp. - Quy mô sản xuất nhỏ, manh mún và phân tán nên tổ chức sản xuất theo hƣớng hàng hoá gặp khó khăn, giá thành sản phẩm hoa quả cao, sức cạnh tranh sản phẩm hoa quả kém. Việc mở rộng diện tích cũng nhƣ phát triển nghề trồng CAQ còn mang nặng tính tự phát, chƣa theo một định hƣớng mang tính chiến lƣợc cho sản xuất hàng hóa và chƣa có quy hoạch cho định hƣớng phát triển. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 - Thị trƣờng đầu ra của sản phẩm hoa quả gặp khó khăn. Đã có tình trạng trong cùng vụ, diện tích trồng quá lớn dẫn đến cung vƣợt cầu, giá rẻ, ngƣời làm vƣờn thua thiệt. 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1. Chọn điểm nghiên cứu Chọn điểm nghiên cứu đại diện cho huyện Sóc Sơn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các đặc điểm khác của huyện. Chọn 3 xã, mỗi xã chọn 30 hộ làm điểm nghiên cứu từ 3 vùng trong huyện đó là: Xã Minh Trí ở vùng 1 là vùng gò đồi, có 2560 hộ, số dân 11430 ngƣời, xã có 309 hộ nghèo với 1082 khẩu nghèo chiếm 12,1% (theo Quyết định số 66/QĐ-UB ngày 8/9/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2006- 2010); 544 hộ cận nghèo với 1946 khẩu cận nghèo; với 2352 hộ sản xuất nông nghiệp, 156 hộ sản xuất CAQ. Xã Minh Trí tiếp giáp với xã Nam Sơn (phía Bắc), Minh Phú (phía Đông), Tỉnh Vĩnh Phúc (phía Tây), xã Tân Dân (phía Nam), có diện tích 24,35km 2 , tỷ lệ tăng tự nhiên là 21,43%, có địa hình đồi thấp, thoải, lƣợn sóng, bậc thang, có độ cao trung bình so với mặt biển từ 8-27m. Xã Hiền Ninh ở vùng 2 là vùng đất giữa, có 2123 hộ, số dân 10248 ngƣời, xã có 382 hộ nghèo với 1603 khẩu nghèo chiếm 18% (theo Quyết định số 66/QĐ-UB ngày 8/9/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2006- 2010); 402 hộ cận nghèo với 1784 khẩu cận nghèo; với 1826 hộ sản xuất nông nghiệp, 219 hộ sản xuất CAQ. Xã Hiền Ninh tiếp giáp với xã Minh Phú, Nam Sơn (phía Bắc), Quang Tiến (phía Đông), Tân Dân (phía Tây), xã Thanh Xuân (phía Nam), có diện tích 10,79 km 2 , tỷ lệ tăng tự nhiên là 15,23%, có địa hình đồi thấp, bậc thang, có độ cao trung bình so với mặt biển từ 10-15m. Xã Phú Cƣờng ở vùng 3 là vùng trũng, có 2175 hộ, số dân 9933 ngƣời, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 xã có 190 hộ nghèo với 728 khẩu nghèo chiếm 8,7% (theo Quyết định số 66/QĐ-UB ngày 8/9/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2006- 2010); 209 hộ cận nghèo với 909 khẩu cận nghèo; với 1522 hộ sản xuất nông nghiệp, 108 hộ sản xuất CAQ. Xã Phú Cƣờng tiếp giáp với xã Thanh Xuân (phía Bắc), Mai Đình (phía Đông), huyện Mê Linh (phía Tây), xã Phú Minh (phía Nam), có diện tích 9 km 2 , tỷ lệ tăng tự nhiên là 13,88%, có địa hình thấp, có độ cao trung bình so với mặt biển từ 3-6m. 1.2.2. Thu thập số liệu 1.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Số liệu đƣợc thu thập từ các nguồn có sẵn, đó chính là các số liệu đã qua xử lý, tổng hợp. Thu thập các số liệu thứ cấp từ nguồn thông tin công bố chính thức của các cơ quan Nhà nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ sách, báo, tạp chí, các Nghị định, Chỉ thị, chính sách của Nhà nƣớc đã đƣợc công bố có liên quan đến khuyến nông phát triển sản xuất CAQ, các trang Website, các số liệu và báo cáo đánh giá tổng kết của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông Hà Nội, của huyện. Các nghiên cứu của cá nhân, tổ chức về tình hình sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn, kinh tế hộ nông dân và các tổ chức kinh tế - xã hội trong và ngoài nƣớc, tình hình khuyến nông phát triển CAQ của Thành phố Hà Nội trong những năm 2006- 2008. 1.2.2.2. Thu thập tài liệu sơ cấp Số liệu đƣợc thu thập trực tiếp từ đối tƣợng nghiên cứu. Cụ thể, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ các hộ sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Để thu thập đƣợc số liệu phải tiến hành phỏng vấn trực tiếp hộ bằng bảng phiếu điều tra đƣợc lập sẵn dựa trên phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn và phƣơng pháp điều tra hộ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 * Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) trong quá trình khảo sát: Đến địa bàn nghiên cứu để quan sát thực tế, phỏng vấn chính thức các hộ trồng CAQ để biết đƣợc tình hình trồng CAQ và tình hình địa phƣơng, vai trò sản xuất CAQ đối với phát triển kinh tế của hộ. Từ đó nắm đƣợc một cách tƣơng đối thông tin về tình hình cơ bản nhƣ thu nhập, nhân khẩu, lao động, đất đai, chi phí sản xuất... của hộ, những thuận lợi và khó khăn, những dự định trong tƣơng lai của hộ đối với sản xuất CAQ. * Phương pháp điều tra hộ - Việc thu thập tài liệu mới chủ yếu dựa trên cơ sở điều tra hộ nông dân hiện đang trồng CAQ để biết tình hình sản xuất CAQ từng loại trong hộ nông dân, trang trại. - Chọn mẫu điều tra: Chọn 90 hộ điều tra, dựa vào phân vùng kinh tế của huyện Sóc Sơn mỗi vùng chọn 30 hộ. Dựa vào thu nhập của hộ phân ra làm 3 nhóm hộ khác nhau: hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo (sử dụng mức phân loại hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo theo Quyết định số 66/QĐ-UB ngày 8/9/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2006- 2010). Việc chọn hộ điều tra theo phƣơng pháp lấy mẫu ngẫu nhiên trong từng nhóm. - Nội dung phiếu điều tra: Phiếu điều tra có các thông tin chủ yếu nhƣ: Nhân khẩu, lao động, tuổi, trình độ văn hoá của các chủ hộ. Các nguồn lực của hộ sản xuất CAQ nhƣ: đất đai, tƣ liệu sản xuất, vốn. Chi phí sản xuất CAQ; thu nhập sản xuất CAQ. Tìm hiểu thực trạng về phát triển CAQ của huyện Sóc Sơn Diện tích, năng suất, sản lƣợng, một số loại CAQ chính. Điều tra về mức chi phí đầu tƣ thâm canh cho 1ha một số CAQ. Điều tra về tình hình tiêu thụ sản phẩm CAQ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 Điều tra và tìm hiểu về kinh nghiệm, phƣơng thức trồng trọt của hộ gia đình có các mô hình trồng CAQ điển hình tiên tiến. Điều tra những nhân tố ảnh hƣởng đến việc trồng CAQ. Những giải pháp khuyến nông để phát triển CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn: Qua điều tra thực trạng về sản xuất CAQ; với vai trò của khuyến nông phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Những kiến nghị và nhu cầu của hộ sản xuất CAQ: vốn đất đai, tƣ liệu sản xuất, tập huấn phát triển sản xuất CAQ… những thông tin này đƣợc thể hiện bằng những câu hỏi cụ thể để họ hiểu và trả lời chính xác và đầy đủ (phụ lục). - Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp linh hoạt với hộ sản xuất CAQ, đàm thoại với họ thông qua một loạt các câu hỏi: Ai? Cái gì? ở đâu? Khi nào? tại sao? Nhƣ thế nào? Bao nhiêu? phỏng vấn số hộ sản xuất CAQ đã chọn, kiểm tra tính thực tiễn của thông tin qua quan sát trực tiếp vƣờn CAQ của hộ. - Chọn hộ nghiên cứu: Các xã chọn ra đã lấy tỷ lệ hộ sản xuất nông nghiệp và hộ kiêm sản xuất nông nghiệp theo tỷ lệ chung của xã và huyện. Các hộ chọn và đƣợc phân làm 3 loại hộ giàu, hộ trung bình, hộ nghèo, tỷ lệ giữa các loại hộ bƣớc đầu chọn theo nhận định chủ quan từ tỷ lệ các loại hộ chung trong toàn xã. 1.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu và tổng hợp số liệu Các số liệu điều tra thu thập đƣợc sẽ đƣợc cập nhật và xử lý bằng chƣơng trình Excel của Microsoft Windows trên máy vi tính. Kết quả của việc xử lý và tổng hợp số liệu ta đƣợc các bảng số liệu và đồ thị. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 1.2.2.4. Phương pháp phân tích a. Phương pháp so sánh Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi trong công tác nghiên cứu. Thông qua phƣơng pháp này xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tƣợng nghiên cứu, các nhân tố tác động đến tình hình sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn. b. Phương pháp dự báo thống kê Dự báo là việc xác định các thông tin chƣa biết có thể xảy ra trong tƣơng lai của hiện tƣợng nghiên cứu dựa trên cơ sở những số liệu thống kê trong giai đoạn đã qua. Dự báo sự biến động các nguồn lực về đất đai, lao động. Khả năng đầu tƣ phát triển sản xuất CAQ. Dự báo xu hƣớng phát triển sản xuất cây ăn qủa của huyện Sóc Sơn căn cứ vào chiến lƣợc phát triển sản xuất CAQ của huyện Sóc Sơn, của Thành phố, dựa vào số liệu đã thu thập đƣợc trong thời gian qua. Mô hình dự báo: Ŷn+h = yn ( t ) h Với t = 1 1 n Y Yn Với Y1: Mức độ đầu tiên của dãy thời gian Yn: Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian t : Tốc độ phát triển bình quân h: Tầm xa của dự báo c. Phương pháp toán kinh tế, tiếp cận hàm sản xuất Coob Douglas Phƣơng pháp phân tích những mức độ tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ sản xuất CAQ. Là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của sản xuất CAQ. Hàm sản xuất nói chung có dạng Y = f( X1,X2,…,Xn ) Trong đó: Y là kết quả sản xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 X1, X2,…, Xn là mức đầu tƣ các yếu tố sản xuất (đất đai, lao động,…) cho sản xuất. Hàm sản xuất Coobb – Douglass có dạng: Y = AX1 a1 X2 a2 X3 a3 X4 a4 ...Xn an e C1D1 e C2D2.... e CmDm Trong đó: Y: Thu nhập của hộ A: Hệ số tự do X1 a1 , X2 a2 , X3 a3 , X4 a4 là các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của hộ Hàm sản xuất Coobb Douglas có những ƣu điểm: - Phù hợp với lý thuyết kinh tế về quy luật đầu tƣ thâm canh. - Tính toán đơn giản vì có thể chuyển về dạng tuyến tính đơn bằng cách Logarit hoá hai vế của (1) LnY = LnA + a1LnX1 + a2LnX2 + …+ anLnXn LnY = a0 + a1LnX1 + a2LnX2 +…+ abnLnXn Phân tích các tham số của Coobb – Douglass + Hiệu suất của một đơn vị yếu tố i:  Y/  Xi = bi * Y/ Xi ( i = 1,2,…,n ) Ý nghĩa: đầu tƣ thêm 1 đơn vị của yếu tố sản xuất i sẽ mang lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm, với giả thiết là mức đầu tƣ các yếu tố khác không đổi. + Độ co giãn của sản lƣợng theo yếu tố i  YXi = ( Y/Y ) / ( Xi /Xi ) = bi ( i = 1, 2,…,n) Ý nghĩa: sản lƣợng tăng thêm bao nhiêu % khi yếu tố sản xuất i tăng thêm 1%, với giả thiết là mức đầu tƣ các yếu tố khác không đổi. Giải thích các thông số trong mô hình: Multiple R: Hệ số tƣơng quan bội (0 < R < 1) cho thấy trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tƣơng quan bội, R đƣợc kiểm định khi Fkđ > F  . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 R Square: Hệ số xác định, cho biết trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc thì có bao nhiêu % sự biến động là do độc lập ảnh hƣởng còn lại là do sai số ngẫu nhiên. Observation: Số đơn vị mẫu đƣợc đƣa vào nghiên cứu. F-Stat: Tiêu chuẩn F dùng để làm căn cứ kiểm định độ tin cậy về mặt khoa học (Thống kê ) của toàn bộ phƣơng trình hồi quy. Bài toán có đủ ý nghĩa thống kê khi F > F  . Regression Coeffcients (bi): Các hệ số hồi quy bi ( i = 1,2,…,n) nói lên % thay đổi của Y khi Xi tăng thêm 1%, khi giả thiết các yếu tố khác không đổi. Đó chính là độ co giãn của sản lƣợng theo yếu tố thứ i. t-Stat: Tiêu chuẩn T dùng để làm căn cứ để kiểm định độ tin cậy về mặt khoa học (Thống kê) của độ co giãn bi (i = 1,2,...,n ) tức là mối liên hệ giữa Xi và Y. P-Value: Xác xuất để t > t –Stat, dùng để kiểm định độ tin cậy về mặt khoa học ._. thời vụ trồng: Trồng vụ xuân và vụ thu đông, vụ xuân ( T2- T3) có tỷ lệ sống cao hơn vụ đông (T9-T10). - Về mật độ trồng: Nên trồng vừa phải để tăng thu nhập ngay ở kỳ đầu của thời kỳ kinh doanh, mà không ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng và tình hình sâu bệnh trong vƣờn. - Cách bón phân: Bón thúc chia ra làm 2 đợt vào tháng 5 - tháng 6 và tháng 9 - tháng 10. Khơi rãnh xung quanh tán cây sâu 30 cm, rộng 10 cm, trộn phân, rải đều, lấp đất kín. - Ứng dụng đồng bộ các giải pháp công nghệ vào sản xuất CAQ. Bảng 3.2: Lịch gieo trồng, định mức đầu tƣ khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời dân sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2011 Giống cây trồng Thời vụ trồng Mật độ trồng Đầu tƣ cho 1 cây (kg) Phân chuồng NPK Vôi bột Bƣởi T2-T3 T9-T10 (4x3)m/cây 40 1,5 0,5 Vải thiều T2-T3 T9-T10 (6x5)m/cây 60 1,5 1 Nhãn lồng T2-T3 T9-T10 (6x5)m/c ây 60 1,5 1 Nguồn: Trạm Khuyến nông Sóc Sơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 3.2.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng trình khuyến nông sản xuất cây ăn quả Chƣơng trình khuyến nông sản xuất CAQ muốn thực hiện có hiệu quả thì ngay từ bƣớc lập kế hoạch có sự tham gia của ngƣời nông dân vào công tác khuyến nông. Nhƣng trên thực tế, ngƣời nông dân chƣa đƣợc tham gia vào công tác khuyến nông ngay từ bƣớc lập kế hoạch do vậy các hoạt động khuyến nông chƣa thực sự đáp ứng đúng nhu cầu đòi hỏi của nông dân. Chƣơng trình khuyến nông sản xuất CAQ với những mục tiêu rõ ràng là cần thiết cho ngƣời dân, cán bộ và cơ quan phát triển nông thôn khác. Đối với nông dân các chƣơng trình cho họ thấy họ có thể nhận đƣợc gì từ tổ chức khuyến nông, còn với cán bộ khuyến nông chƣơng trình sẽ là cơ sở cho cán bộ khuyến nông lập kế hoạch hàng tuần, hàng tháng…. cấp trên của cán bộ khuyến nông có thể căn cứ vào các chƣơng trình khuyến nông để đánh giá hiệu quả công việc của các nhân viên hay cung cấp những nguồn lực cần thiết nhƣ tiền vốn, vật tƣ… để thực hiện chƣơng trình khuyến nông sản xuất CAQ. Xây dựng các chƣơng trình sản xuất CAQ cần phân biệt 2 hình thức, chƣơng trình khuyến nông sản xuất CAQ thành công nếu biết kết hợp cả hai hình thức này: - Lập kế hoạch từ dƣới lên: Nông dân cùng với cán bộ khuyến nông xây dựng những kế hoạch phát triển sản xuất CAQ trong những năm tới trên cơ sở những nhu cầu và những tiềm năng ở địa phƣơng, sau đó yêu cầu cấp trên hỗ trợ thực hiện, từ thực tế sản xuất của địa phƣơng cán bộ khuyến nông lập kế hoạch yêu cầu huyện, xã duyệt kế hoạch nâng diện tích trồng CAQ của toàn huyện. - Trong những năm tới huyện Sóc Sơn dự kiến tăng diện tích, sản lƣợng, năng suất một số CAQ thế mạnh của vùng, góp phần thay đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện, phát triển diện tích những CAQ có chất lƣợng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 cao đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng, phục vụ thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Lập kế hoạch từ trên xuống: Cán bộ khuyến nông của huyện, cán bộ khuyến nông cơ sỏ thực hiện những kế hoạch khuyến nông sản xuất CAQ do cấp trên đƣa xuống nhƣ trung tâm khuyến nông thành phố. - Kế hoạch sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn: Dự kiến diện tích một số CAQ của huyện Sóc Sơn (Vải, nhãn, bƣởi, na) năm 2009 đạt 1170 ha; năm 2010 là 1205 ha, tăng 3% so với năm 2009; năm 2011 là 1240 ha, tăng 2,9 % so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 2,9 % (bảng 3.3). Bảng 3.3: Dự kiến diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây ăn quả chính năm 2009-2011 của huyện Sóc Sơn Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 So sánh (%) 2010/ 2011/ BQ 2009 2010 09-11 I. Diện tích Ha 1,170.0 1,205.0 1,240.0 103.0 102.9 102.9 1.Vải Ha 450.0 460.0 470.0 102.2 102.2 102.2 2.Nhãn Ha 330.0 340.0 350.0 103.0 102.9 103.0 3. Bƣởi Ha 120.0 130.0 140.0 108.3 107.7 108.0 4. Na Ha 270.0 275.0 280.0 101.9 101.8 101.8 II. Năng suất Tạ/ha 1.Vải Tạ/ha 64.0 69.0 78.9 107.8 114.3 111.1 2.Nhãn Tạ/ha 63.0 67.0 73.0 106.3 109.0 107.7 3. Bƣởi Tạ/ha 179.5 207.7 219.8 115.7 105.8 110.8 4. Na Tạ/ha 90.0 92.0 95.0 102.2 103.3 102.7 III. Sản lƣợng Tấn 1.Vải Tấn 28,800.0 31,740.0 37,083.0 110.2 116.8 113.5 2.Nhãn Tấn 20,790.0 22,780.0 25,550.0 109.6 112.2 110.9 3. Bƣởi Tấn 21,540.0 27,001.0 30,772.0 125.4 114.0 119.7 4. Na Tấn 24,300.0 25,300.0 26,600.0 104.1 105.1 104.6 Năng suất một số CAQ của huyện Sóc Sơn (Vải năm 2009 đạt 64 tạ/ha; năm 2010 là 69 tạ/ha, tăng 7,8% so với năm 2009; năm 2011 là 78,9tạ/ha, tăng 14,3 % so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 11,1 %; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 nhãn năm 2009 đạt 63 tạ/ha; năm 2010 là 67 tạ/ha, tăng 6,3% so với năm 2009; năm 2011 là 73 tạ/ha, tăng 9 % so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 7,7 %; bƣởi năm 2009 đạt 179,5 tạ/ha; năm 2010 là 207,7 tạ/ha, tăng 15,7% so với năm 2009; năm 2011 là 219,8 tạ/ha, tăng 9 % so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 7%; na năm 2009 đạt 90 tạ/ha; năm 2010 là 92 tạ/ha, tăng 2,2% so với năm 2009; năm 2011 là 95tạ/ha, tăng 3,3 % so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 2,7 % (bảng 3.3). Sản lƣợng một số CAQ của huyện Sóc Sơn (Vải, nhãn, bƣởi, na) năm 2009 là 95.430 tấn; năm 2010 là 106.801 tấn, tăng 11,9% so với năm 2009; năm 2011 là 120.005 tấn, tăng 12,3 % so với năm 2010, tăng bình quân năm 2009 – 2011 là 12,1 % (bảng 3.3). Bảng 3.4: Dự kiến định mức chi phí sản xuất CAQ khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Vải Nhãn Bƣởi I. Chi phí vật tƣ 15.025 13.710 15.972 1. Phân bón 10.825 9.110 11.372 - Phân hữu cơ 8.325 6.660 8.325 - Phân vô cơ: (NPK) 2.400 2.400 2.997 - Khác (Vôi) 100 50 50 2. Thuốc BVTV 3.000 3.000 3.000 3.Thuốc kích thích ST 1.200 1.600 1.600 II. Chi phí lao động 27.700 27.700 27.700 III. Khấu hao 702 702 1.202 IV. Chi phí khác 500 500 500 Tổng chi phí 43.927 42.612 45.374 - Cùng với kế hoạch phát triển CAQcủa huyện, Trạm khuyến nông đƣa ra dự kiến định mức đầu tƣ chi phí hƣớng dẫn các hộ làm vƣờn trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Chi phí để sản xuất vải khoảng 43.927. 000 đồng/ha, chi phí để sản xuất nhãn khoảng 42.612.000 đồng/ha, chi phí để sản xuất bƣởi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 khoảng 45.374.000 đồng/ha trong đó chủ yếu là chi phí vật tƣ, chi phí lao động, thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trƣởng (bảng 3.4). 3.2.6. Khuyến nông sản xuất CAQ và kinh tế thị trƣờng, khuyến nông với công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn Nhìn chung, hiện trạng nền sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành sản xuất CAQ nói riêng của huyện vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế cạnh tranh. Cần phải có quyết tâm và giải pháp mạnh hơn, đồng bộ hơn để thúc đẩy ngành sản xuất CAQ của huyện phát triển bền vững theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong xu thế hội nhập sau khi Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức thƣơng mại quốc tế (WTO). Việc chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ cao ngày càng trở nên cấp thiết và cần có cơ chế đổi mới về chính sách, tổ chức, quản lý... để ngƣời nông dân đƣợc trang bị đầy đủ hơn kiến thức khoa học kỹ thuật và kỹ năng tay nghề hiện đại, phù hợp với đòi hỏi mới của thị trƣờng. Khuyến nông có vai trò quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nền kinh tế thị trƣờng: - Giúp cho các nông hộ biết cách phân tích, xác định nhu cầu của thị trƣờng về sản xuất CAQ nhƣ cầu thị trƣờng về chất lƣợng sản phẩm quả và mẫu mã đẹp ngày càng cao, từ đó hộ lựa chọn phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện của nông hộ, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng. - Giúp nông hộ lựa chọn loại CAQ phù hợp nhằm phát huy khả năng lao động, đất đai, vốn, tƣ liệu sản xuất…. Đƣa những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới về CAQ nhƣ giống vải thiều Thanh Hà chín muộn, vải lai chua chín sớm, giống bƣởi diễn; kỹ thuật bảo quản trƣớc và sau thu hoạch quả, kỹ thuật chế biến quả, phổ biến quy trình sản xuất an toàn (GAP), quy trình chăm sóc và quản lý dịch hại tổng hợp trên CAQ (IPM)… vào trong sản xuất của hộ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 nông dân nhằm tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm, tạo ra sản phẩm hàng hoá cho thị trƣờng. - Giúp hộ nông dân phát huy hết nội lực và tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài thông qua các chƣơng trình, dự án phát triển nông thôn của Thành phố, huyện nhằm mở rộng quy mô sản xuất CAQ. Từ đó, hộ biết cách sử dụng lao động và các nguồn lực khác trong sản xuất CAQ nhằm giảm các chi phí cá biệt của nông hộ để có thể thu đƣợc lợi nhuận cao và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. - Công tác khuyến nông phải tạo ra sự liên kết giữa các nhóm hộ sản xuất CAQ nhằm giúp nhau về vốn, kỹ thuật, lao động nhƣ thành lập các nhóm sở thích, câu lạc bộ trồng CAQ… tạo sự liên kết mạnh trong sản xuất CAQ, để hộ nông dân hiểu đƣợc phát triển sản xuất CAQ gắn với tạo ra môi trƣờng bền vững. Nông hộ sau khi tự hạch toán thu, chi sẽ biết cách xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh, sản xuất CAQ có hiệu quả. 3.2.7. Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả - Để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả khuyến nông cần hƣớng dẫn ngƣời dân trong công tác sản xuất: Khuyến nông cần phát triển sản xuất CAQ theo hƣớng sản xuất hàng hoá phù với thế mạnh của từng vùng, phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, đƣa những giống mới chất lƣợng cao, sạch bệnh, năng suất phù hợp với điều kiện cụ thể của vùng đến đƣợc với hộ nông dân; hƣớng dẫn hộ áp dụng các kỹ thuật sản xuất CAQ: kỹ thuật đốn tỉa tạo tán, sử dụng các chất điều hoà sinh trƣởng, bón phân cân đối… để xử lý kéo dài thời vụ thu hoạch đối với CAQ; hƣớng dẫn các biện pháp bảo quản trƣớc, sau thu hoạch và chế biến hoa quả; chính sách về chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các vùng sản xuất cây hàng năm sang trồng CAQ; có chính sách bảo hộ sản xuất CAQ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 - Thị trƣờng trong nƣớc: Thị trƣờng sản phẩm quả hiện nay nổi lên một số vấn đề cần quan tâm, đó là việc các loại hoa quả ngoại nhập đang có xu hƣớng gia tăng chiếm lĩnh thị phần tiêu dùng, trong khi sản phẩm hoa quả trong nƣớc sản xuất ra tiêu thụ khó khăn. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ hoa quả nhƣ: chất lƣợng, giá cả, mùa vụ, thu hoạch, sự phân phối, các biện pháp tiếp thị. Vì vậy, khuyến nông cần phải phối hợp với các ban ngành liên quan để phát triển thị trƣờng trong nƣớc, đặc biệt thị trƣờng Trung tâm Thành phố, các thành phố lớn khác là những thị trƣờng có khả năng tiêu thụ lớn sản phẩm quả, các khu đô thị và đông dân cƣ nhƣ chợ thị trấn Sóc Sơn, chợ Nỉ, chợ Phù Lỗ… ; tăng cƣờng tổ chức xúc tiến thƣơng mại, thông tin thị trƣờng bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợp với nông dân qua hệ thống truyền thanh của xã, câu lạc bộ khuyến nông, tổ chức hội chợ, phiên chợ về giống CAQ, sản phẩm quả, từng bứoc thực hiện giới thiệu và bán hàng qua mạng, trang Website; phát triển công nghiệp chế biến hoa quả; nắm vững và phổ biến tới các hộ sản xuất CAQ các thông tin về thị trƣờng, giá cả của sản phẩm CAQ trên địa bàn. - Phát triển thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm quả: Mở rộng thị trƣờng là điều kiện tốt cho sản xuất CAQ phát triển. Khuyến nông cần làm tốt công tác nghiên cứu thị trƣờng, thị hiếu của khách hàng, từ đó xác định thị trƣờng trọng điểm, ổn định với các mặt hàng quả có khả năng cạnh tranh cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn. Phát triển thị trƣờng xuất khẩu cần hƣớng vào những thị trƣờng nhƣ: thị trƣờng Trung Quốc, thị trƣờng Đông Âu, khu vực các nƣớc Bắc và Đông Bắc Á, Châu Á - Thái Bình Dƣơng và thị trƣờng Mỹ là các thị trƣờng có khả năng tiêu thụ rau quả tƣơng đối lớn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 118 3.2.8. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn - Tiếp tục đổi mới hoàn thiện chính sách ruộng đất: Đẩy nhanh tiến độ giao đất và cấp giấy chứng nhận đất ở, đất ao, vƣờn liền kề ở nông thôn và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp còn lại theo luật định với đầy đủ 5 quyền: Chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thừa kế, thế chấp và cho thuê; khuyến khích và thúc đẩy nhanh quá trình dồn điền, đổi thửa tập trung ruộng đất theo chính sách của Nhà nƣớc để phát triển sản xuất hàng hoá; từng bƣớc xác lập và hình thành hệ thống thị trƣờng đất đai, tạo điều kiện cho quá trình tập trung ruộng đất - tiền đề quan trọng để nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá, tạo thế phân công lao động mới trong nông thôn và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn; tăng hạn mức chuyển nhƣợng và thời hạn cho thuê đất… - Thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ và phát triển thị trƣờng sản phẩm quả: khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tƣ cho nông dân trong quá trình sản xuất để tạo vùng nguyên liệu, vùng sản xuất hàng hoá tập trung và tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ; Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2008 về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến năm 2015; thực hiện các chính sách hỗ trợ và bảo trợ sản xuất hàng hoá cho ngƣời sản xuất, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm CAQ (lập quỹ dự trữ vật tƣ chủ yếu phân bón, thuốc trừ sâu bệnh cho CAQ; hỗ trợ kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ giá giống cho các loại CAQ chất lƣợng cao, các loại phân bón vi sinh, thuốc bảo vệ thực vật vi sinh; bảo hiểm sản xuất cho nông dân…); tăng cƣờng tổ chức xúc tiến thƣơng mại, thông tin thị trƣờng; xây dựng hệ thống lƣu thông, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119 phân phối và tiêu thụ quả trong và ngoài thành phố; phát triển công nghiệp chế biến quả. - Thực hiện tốt các chính sách khuyến nông nhƣ Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2005 của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngƣ; Thông tƣ số 60/2005/TT-BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005của Bộ Nông nghiệp và PTNT hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngƣ; Quyết định số 216/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/1/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt quy định tạm thời định mức áp dụng trong các Chƣơng trình, Dự án khuyến nông, Quyết định số 4013/QĐ-BNN-KHCN ngày 18/12/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt quy định tạm thời định mức áp dụng trong các Chƣơng trình, Dự án khuyến nông…Việc áp dụng tốt các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất CAQ là cơ sở để hoạt động khuyến nông sản xuất CAQ đạt hiệu quả tối đa. - Thực hiện tốt các chính sách về vốn: vốn là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất CAQ nói riêng. Vì vậy, cần tạo cho các hộ sản xuất CAQ đƣợc vay vốn từ các nguồn vốn ƣu đãi, giảm các thủ tục không cần thiết để các hộ dễ tiếp cận các nguồn vốn, giảm lãi suất vay, tăng thời gian cho vay; - Thực hiện tốt các chính sách xoá đói giảm nghèo: Cần quan tâm đầu tƣ hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn: đƣờng giao thông, điện, đƣờng, thuỷ lợi, nƣớc sạch…, đầu tƣ xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ vào sản xuất CAQ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Khuyến nông có vai trò quan trọng trong phát triển sản xuất CAQ, chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất CAQ; đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật, canh tác trong sản xuất CAQ cho ngƣời nông dân sản xuất CAQ, chuyển tải kịp thời mọi chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách phát triển sản xuất CAQ của Đảng và Nhà nƣớc, góp phần cải tạo diện tích vƣờn tạp… tạo nên sự tăng trƣởng mạnh mẽ về năng suất và chất lƣợng sản phẩm quả, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, góp phần quan trọng trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, tiến lên khá và giàu; huy động các lực lƣợng cán bộ KHKT từ Trung ƣơng đến cơ sở; góp phần liên kết nông dân, thúc đẩy sự hợp tác của nông dân lại với nhau, tạo đƣợc mối liên kết xã hội hoá khuyến nông, trở thành phong trào sâu rộng trong toàn huyện, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất CAQ, tạo lòng tin cho nhân dân. Thành công nhất của công tác khuyến nông trong những năm qua là góp phần công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giúp các hộ nông dân từng bƣớc thoát khỏi nghèo đói, góp phần quan trọng trong việc ổn định xã hội: Hoạt động khuyến nông đã bám sát các chƣơng trình phát triển sản xuất nông nghiệp trọng điểm, chuyển giao thành công nhiều tiến bộ kỹ thuật mới, góp phần tăng nhanh sản lƣợng, góp phần nâng cao trình độ dân trí, trình độ kỹ thuật và kỹ năng tổ chức sản xuất, quản lý để tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời nông dân và góp phần quan trọng trong công cuộc "xoá đói giảm nghèo"…. Trong những năm 2006-2008 công tác khuyến nông trên địa bàn huyện đã đạt đƣợc những thành công đáng kể, bƣớc đầu tạo ra những hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất CAQ từ huyện tới các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 121 xã: góp phần làm tăng diện tích CAQ của huyện. Năm 2008 toàn huyện có 1.399,5 ha CAQ các loại trong đó chủ yếu là nhóm cây nhãn, vải, bƣởi, na với 1160,2 ha chiếm 82,9% diện tích CAQ của huyện. Mục tiêu đến năm 2011đạt 1.240 ha CAQ các loại trong đó chủ yếu là nhóm cây nhãn, vải, bƣởi, na tăng bình quân năm 2009 - 2011 là 2,9%/năm, năng suất vải tăng bình quân từ 2009-2011 là 14,9 tạ/ha tức 11,1%; năng suất bƣởi tăng bình quân từ 2009- 2011 là 40,3 tạ/ha tức 10,8%. Tuy nhiên, chất lƣợng các loại quả trong vùng còn thấp, chƣa sức cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng với yêu cầu về chất lƣợng và mẫu mã ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng, đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sỏ trình độ còn thấp, chƣa qua các lớp đào tạo chuyên môn, nhận thức về khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Vì vậy, để hoạt động khuyến nông sản xuất CAQ của huyện Sóc Sơn thành hiện thực cần thực hiện các giải pháp chủ yếu nhƣ: Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông phát triển sản xuất CAQ; đổi mới nội dung hoạt động của công tác khuyến nông, chú trọng hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất sản xuất CAQ; phƣơng pháp khuyến nông sản xuất CAQ; làm tốt công tác tuyên truyền khuyến nông sản xuất CAQ; lập kế hoạch và đánh giá các chƣơng trình khuyến nông sản xuất CAQ; khuyến nông sản xuất CAQ và kinh tế thị trƣờng, với công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn; khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm CAQ, tín dụng khyến nông sản xuất CAQ, khuyến nông sản xuất CAQ với bảo vệ môi trƣờng sinh thái; đào tạo cán bộ khuyến nông sản xuất CAQ; vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong hoạt động khuyến nông phát triển sản xuất CAQ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 122 2. KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới Khuyến nông huyện Sóc Sơn cần phát huy những thành quả đã đạt đƣợc, nhƣng đồng thời khắc phục những yếu kém: - Tăng cƣờng sự chỉ đạo chặt chẽ, thƣờng xuyên của cấp uỷ đảng, chính quyền và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các ban, ngành, các đoàn thể chính trị xã hội nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trong công tác khuyến nông . - Phải xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ khuyến nông có đủ trình độ chuyên môn kỹ thuật, có năng lực tổ chức, quản lý và điều hành các hoạt động khuyến nông. Đặc biệt cần đào tạo và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở để họ toàn tâm, toàn ý với công việc và gắn bó thiết tha với quyền lợi của ngƣời nông dân, tốt nhất là tuyển chọn chính con em nông dân ở địa phƣơng. - Cần phân loại đối tƣợng nông dân để hỗ trợ bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc và sử dụng hƣớng tiếp cận có sự tham gia, thông tin nhiều chiều để đáp ứng nhu cầu của nông dân trong các bƣớc triển khai công tác khuyến nông. Chú trọng tăng cƣờng năng lực cho các tổ chức nông dân để họ thực sự tham gia chủ động và hiệu quả vào công tác khuyến nông và phát huy vai trò của các hiệp hội trong việc hoạch định chính sách khuyến nông, bảo vệ quyền lợi ngƣời nông dân. - Luôn đi sát, nắm bắt nhu cầu và nguyện vọng của nông dân để từ đó xây dựng các chƣơng trình, phƣơng pháp tiếp cận phù hợp theo từng nhóm đối tƣợng, trong từng giai đoạn dựa trên phân tích hoàn cảnh và điều kiện thực tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 123 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KT-QTKD TN LỚP CAO HỌC KHOÁ 3 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ………, ngày…….tháng……năm 2009 PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ CỦA HỘ Họ và tên chủ hộ đƣợc phỏng vấn:………………………………….. Thôn:……………Xã:……………… Huyện Sóc Sơn- TP Hà Nội 1. Thông tin về chủ hộ đƣợc phỏng vấn - Tuổi: - Giới tính Nam/Nữ: Tổng số nhân khẩu:……… Lao động từ 16-60 tuổi ………..trong đó: Lao động là nam giới từ 16-60 tuổi………….ngƣời Lao động là Nữ giới từ 16-60 tuổi………….ngƣời Số ngƣời dƣới 16 tuổi………….. Số ngƣời trên 60 tuổi…………….. - Trình độ văn hoá của chủ hộ: Chuyên môn:…………………………………………………………… - Tổng tài sản của gia đình:……………..triệu đồng - Tổng thu nhập của gia đinh………………triệu đồng Bình quân/ngƣời/năm:………………..triệu đồng 2. Trình độ văn hoá, chuyên môn - Số ngƣời có trình độ văn hoá: Cấp I……….ngƣời; Cấp II……….ngƣời; Cấp III………ngƣời; - Số ngƣời đƣợc đào tạo về chuyên môn: Sơ cấp………; Trung cấp……….; Đại học………….; Sau đại học…………. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 124 3. Nghề nghiệp của ông (bà)? Trồng cây ăn quả Trồng cây ăn qủa + cây trồng khác Trồng cây ăn quả + cây trồng khác + ngành nghề khác Trồng cây ăn quả + ngành nghề khác Hộ khác (ghi rõ) ……………………………………………………... 4. Nguồn lực đất đai của hộ Tổng diện tích đất nông nghiệp của hộ đang sử dụng:………… sào. Diện tích trồng CAQ của hộ: ………… sào 5. Những tài sản, tƣ liệu sản xuất chủ yếu của hộ? Loại tài sản Đơn vị Số lƣợng Giá trị (1000đ) 1. Tài sản sinh hoạt: 1. xe đạp Chiếc 2. Xe máy Chiếc 3. Đài Chiếc 4. Quạt điện Chiếc 5. Tivi Chiếc 6. Tủ lạnh Chiếc 7. Điện thoại Chiếc 2. Tài sản là công cụ sản xuất CAQ 1. Ô tô tải Chiếc 2. Xe công nông Chiếc 3. Máy bơm Chiếc 4. Máy cày, máy bừa Chiếc 5. Tài sản khác 3. Tiền 1. Tiền mặt đang có 1000 đồng 2. Tiền gửi ngân hàng 1000 đồng 3. Tiền cho tƣ nhân vay 1000 đồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 125 6. Tình hình về vốn và sử dụng vốn của hộ trong năm 2008 Chỉ tiêu Số lƣợng (Trđ) Lãi suất/ tháng Năm vay Thời hạn (Tháng) Mục đích vay Khó khăn 1. Vốn tự có 2. Vốn vay -TT- KNông - Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng chính sách Ngân hàng khác Dự án Xoá đói giảm nghèo Vay tƣ nhân 7. Tình hình trồng trọt 7.1. Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng của hộ Loại cây Diện tích Năng suất Sản lƣợng Ghi chú 1. Cây ăn quả Vải 5. Nhãn Bƣởi 2. Cây trồng khác Lúa Ngô Chè Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 126 7.2. Chi phí sản xuất cho các loại cây ăn quả/ sào của hộ Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 1.Giống 2. Phân bón -Phân chuồng -Phân hữu cơ -Phân vô cơ:+ Đạm +Lân +Kali +NPK +Khác 3.Thuốc BVTV -Thuốc trừ sâu -Thuốc trừ bệnh -Thuốc trừ cỏ -Thuốc diệt chuột -Thuốc kích thích 4. Công lao động -Lao động đi thuê -Lao động gia đình 5. Thuỷ lợi phí 6. Thuế 7. Chi phí khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 127 7.3. Chi phí sản xuất cho các loại cây trồng khác/sào của hộ Loại cây trồng Chỉ tiêu 1.Giống 2. Phân bón -Phân chuồng -Phân hữu cơ -Phân vô cơ:+ Đạm +Lân +Kali +NPK +Khác 3.Thuốc BVTV -Thuốc trừ sâu -Thuốc trừ bệnh -Thuốc trừ cỏ -Thuốc diệt chuột -Thuốc kích thích 4. Công lao động -Lao động đi thuê -Lao động gia đình 5. Thuỷ lợi phí 6. Thuế 7. Chi phí khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 8. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của hộ Tỷ lệ tiêu thụ trực tiếp và chế biến sản phẩm Diễn giải 2006 2007 2008 Bán Chế biến Bán Chế biến Bán Chế biến Ngô Sắn Chè Vải Nhãn Bƣởi Na Thị trường tiêu thụ sản phẩm có những khó khăn gì? Giá cả ghi 1; Thông tin ghi 2; Vận chuyển ghi 3; Chất lƣợng sản phẩm ghi 4; Nơi tiêu thụ ghi 5; tất cả ghi 6 [….….] Giá bán sản phẩm qua các năm Loại sản phẩm 2006 2007 2008 Ghi chú Ngô Sắn Chè Vải Nhãn Bƣởi Na Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 9. Tình hình chi tiêu của hộ? ĐVT: 1000đ Nội dung chi Số tiền Ghi chú I. Chi phí sản xuất 1.Trồng trọt Chi sản xuất cây ăn qủa Chi sản xuất cây trồng khác 2. Chi chăn nuôi 3. Lâm nghiệp 4. Thuỷ sản 5. Công nghiệp, TTCN 6. Dịch vụ 7. Chi khác II. Chi cho sinh hoạt gia đình 1. Ăn 2. Ở 3. Học tập 4. Chữa bệnh 5. Đi lại 6. Chi khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 10. Thu nhập bình quân hàng năm của gia đình ông (bà)? Nguồn thu Diện tích (sào) Năng suất (kg/sào) Sản lƣợng (kg) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Ghi chú 1. Tõ trång trät - Ng« - s¾n - ChÌ - C©y ¨n qu¶ 2. Tõ ch¨n nu«i - Tr©u, bß - Lîn - Gµ, vÞt 4. Bu«n b¸n 5. Lƣ¬ng 6. Lµm thuª 7. TiÓu thñ c«ng nghiÖp 8. Thu kh¸c (ghi râ) Tổng cộng Thu nhập: (Tổng thu - Tổng chi sản xuất) (1000đ)………………… Bình quân khẩu/năm (1000đ)……………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ I. Đất đai 1. Gia đình có nhu cầu thêm về đất đai không? Có Không 2. Nhu cầu sử dụng đất của gia đình - Trồng cây ăn quả....................... sào - Chăn nuôi.......................... sào - khác................................. sào 3. Gia đình đồng ý theo hình thức nào để có thêm diện tích? - Thuê dài hạn - Chuyển nhƣợng - Đấu thầu II. Vốn 1. Gia đình có cần vay thêm vốn để phát triển sản xuất CAQ không? Có Không 2. Nếu có thì gia đình sẽ sản xuất CAQ gì? Diện tích bao nhiêu? ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 3. Tổng số vốn cần vay:…………………triệu đồng. Thời gian vay………….năm; Lãi suất muốn vay:………….%/năm. 4. Tình hình tiếp cận và sử dụng các loại hình dịch vụ - Dịch vụ khuyến nông phát triển sản xuất cây ăn quả: …………..lần/năm - Dịch vụ ngân hàng Gia đình đã vay vốn tín dụng khuyến nông phát triển sản xuất CAQ bao giờ chƣa? Có ghi 1; không ghi 2 [……..] Đã vay ………………triệu đồng/lần vay. Quá trình đi vay có thuận lợi, khó khăn gì không? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 Tiền đi vay chiếm khoảng ………..% trong tổng số vốn đầu tƣ của hộ. Gia đình đƣợc xếp loại gì trong điều tra kinh tế hộ Hộ giàu ghi 01; Hộ khá ghi 02; Hộ trung bình ghi 03; Hộ nghèo ghi 04 […….] III. Trang thiết bị và máy móc sản xuất CAQ 1. Gia đình có đủ trang thiết bị, máy móc để sản xuất CAQ không? Có Không 2. Trang thiết bị sử dụng còn phù hợp không? Có Không 3. Gia đình có nhu cầu đổi mới trang thiết bị sản xuất CAQ không? Có Không IV. Thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất cây ăn quả của hộ? - Gia đình bắt đầu trồng cây ăn quả từ khi nào?.................................... - Ông (bà) có đƣợc tập huấn kỹ thuật trồng cây ăn quả? không có Tổ chức, cá nhân………………………………………. - Những khó khăn trong sản xuất cây ăn quả? Thiếu vốn Thiếu Đất xấu Thiếu nƣớc tƣới Thiếu sức lao động Tiêu thụ sản phẩm Giá cả sản phẩm không ổn đinh Chƣa có thị trƣờng mạnh Những khó khăn khác…………………………………………....... ……………………………………………………………………… V. Xin ông (bà) có ý kiến đóng góp trong việc phát triển sản xuất cây ăn quả của địa phƣơng? ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Chủ hộ điều tra Ngƣời điều tra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 PHỤ LỤC Kết quả chạy hàm sản xuất Cobb Douglas SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.897635 R Square 0.805748 Adjusted R Square 0.794186 Standard Error 0.132143 Observations 90 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 5 6.084204 1.217 69.6857 2E-28 Residual 84 1.466794 0.017 Total 89 7.550999 Coefficients Standard Error t Stat P-value Lower 95% Upper 95% Lower 95.0% Upper 95.0% Intercept 1.435812 0.186769 7.688 2.5E-11 1.0644 1.807221 1.064402 1.807221 LD 0.884737 0.055913 15.82 6.3E-27 0.7735 0.995927 0.773548 0.995927 DT 0.152532 0.0883 1.727 0.08777 -0.0231 0.328126 -0.02306 0.328126 VON 0.145586 0.084333 1.726 0.08797 -0.0221 0.313291 -0.02212 0.313291 CP 0.180158 0.10564 1.705 0.09182 -0.0299 0.390235 -0.02992 0.390235 D1 0.100899 0.037765 2.672 0.00906 0.0258 0.175999 0.025799 0.175999 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9501.pdf
Tài liệu liên quan