Tìm hiểu về thái độ và tâm lý của khách hàng truyền thống tại Công ty cổ phần dày dép Nam Á

PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ KHÓA LUẬN GIỚI THIỆU VỀ KHÓA LUẬN Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế thương mại hóa toàn cầu ngày càng phát triển, sản xuất và lưu thông hàng hóa giữa các quốc gia từng bước được thuận lợi và dễ dàng. Đó là cơ hội và cũng là thách thức cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Cơ hội là các doanh nghiệp có thể xâm nhập dễ dàng đến các thị trường ở bất cứ nơi đâu, thách thức là áp lực cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt cho các doanh nghiệp. Tr

doc54 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tìm hiểu về thái độ và tâm lý của khách hàng truyền thống tại Công ty cổ phần dày dép Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong xu thế đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần tạo cho mình một thị trường rộng và ổn định đây là một chiến lược mang tính vĩ mô, nó bao hàm nhiều yếu tố tác động khách quan lẫn chủ quan và thực tế hiện nay tại Việt Nam chỉ có một số ít các doanh nghiệp có đủ khả năng hoạt động tự doanh, chủ động sản xuất,phân phối và tìm kiếm thị trường, ký kết và thực hiện các hợp đồng sản xuất kinh doanh. Nói như vậy nền kinh tế không phải chỉ tồn tại ở một vài các doanh nghiệp số ít có khả năng đó, mà trong tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hiện nay thì ở Việt Nam hơn 80% các doanh nghiệp hoạt động sản xuất gia công xuất khẩu theo các đơn đặt hàng truyền thống và các mối quan hệ sẵn có cũng đang có những bước phát triển và mở rộng về số lượng và chất lượng, từng bước tạo cho doanh nghiệp những vị thế riêng trên thị trường. Và trong tình hình đó những doanh nghiệp hoạt động dưới hình thức sản xuất gia công xuất khẩu mặc dù bị động và chịu nhiều áp lực cạnh tranh nhưng vẫn tồn tại ngay trong mỗi doanh nghiệp những lợi thế riêng, những lợi thế mang lại hiệu quả cho khách hàng một cách tiềm ẩn. Chính vì vậy bên cạnh việc nỗ lực cải tiến để duy trì đáp ứng và tìm hiểu những yêu cầu của khách hàng truyền thống thì việc nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá đúng những lợi thế mà chính doanh nghiệp mình mang lại cho khách hàng là vấn đề hết sức cần thiết. 2. MỤC TIÊU KHÓA LUẬN Do áp lực cạnh tranh ngày càng lớn giữa các nhà cung cấp trong nước và nước ngoài nên việc duy trì những khách hàng truyền thống là một điều hết sức quan trọng. Và thực tế đây là một bài toán hóc búa, với nhiều yêu cầu những vấn đề cần thực hiện tốt để làm thỏa mãn những đòi hỏi, những mong muốn từ phía khách hàng, tối đa hoá sự hài lòng trong hiện tại và đón đầu trước những khả năng những tình huống và những mong muốn mới phát sinh trong tương lai để có những ứng xử kịp thời Do đó hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam luôn luôn chịu một áp lực rất lớn từ phía khách hàng, luôn luôn ở vị thế thấp hơn trên bàn đàm phán, do áp lực cạnh tranh giữa các nhà cung cấp và do có tư duy là trình độ chất lượng sản phẩm còn thấp, nên giá cả sản phẩm luôn bị chèn ép từ phía khách hàng. Trong xu thế tình hình thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt thì rất ít các doanh nghiệp tìm hiểu về những lợi thế mà doanh nghiệp mang lại cho khách hàng chẳng hạn như lợi thế về giá cả sản phẩm, khả năng cung ứng kịp thời, và sự uy tín đối với khách hàng hay lòng tin của khách hàng. Xét trên góc độ khách hàng là nhà kinh doanh trung gian mối giới thì những lợi thế như lợi nhuận tối đa mang lại cho khách hàng, sự tin cậy của khách hàng đối với nhà cung cấp vì đối với khách hàng thì sự uy tín là ưu tiên hàng đầu khi ký kết hợp đồng, vì khách hàng cũng là nhà cung cấp do vậy khách hàng cuả doanh nghiệp mình cũng phải chịu những đòi hỏi, những yêu cầu đối tượng khách hàng thứ cấp nào đó, đó là một chuỗi mắt xích, nếu một trong những mắt xích đó không đảm bảo uy tín thì giá trị thiệt hại vô cùng to lớn đặc biệt là những hợp đồng ngoại thương đều đó càng nghiêm trọng hơn. Như vậy mục tiêu của khóa luận là tìm hiểu về khách hàng, nhằm mục đích để nâng thêm vị thế cho doanh nghiệp đối với khách hàng khi đàm phán, ký kết thực hiện hợp đồng. Cụ thể những mục tiêu để tìm hiểu khách hàng là 2.1 Tìm hiểu về thái độ và tâm lý chung của khách hàng truyền thống Về chất lượng mẫu mã sản phẩm Về giá cả sản phẩm Về thị trường cung ứng 2.2 Tìm hiểu về những ưu thế và hạn chế của khách hàng khi thực hiện hợp đồng Về ưu thế với những mục tiêu tìm hiểu như Khối lượng sản phẩm tiêu thụ Khả năng và uy tín trong thanh toán Aùp lực cạnh tranh giữa các nhà cung cấp Về mặt hạn chế với những mục tiêu tìm hiểu như Khả năng cung ứng sản phẩm Uy tín về chất lượng sản phẩm cung cấp Lợi nhuận mà khách hàng được hưởng 3. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG CỦA KHÓA LUẬN 3.1 Phạm vi tìm hiểu Với mục tiêu là tìm hiểu về thái độ và tâm lý cũng như đánh giá những ưu thế và hạn chế của khách hàng trên cơ sở căn cứ vào tình hình thực tế hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp như dựa vào tình hình sản lượng tiêu thụ qua các năm (2000 – 2001 – 2002), tình hình sản lượng tiêu thụ về mặt hàng chủ lực, và mức giá bán đơn vị, giá trị hợp đồng Phạm vi tìm hiểu về thái độ và tâm lý khách hàng cũng như đánh giá những ưu thế va hạn chế của khách hàng được căn cứ vào nguồn số liệu được cấp tại phòng xuất nhập khẩu của doanh nghiệp về tình hình thị trường tiêu thụ, về tình hình khách hàng, sản lượng tiêu thụ đối với từng loại sản phẩm, và đơn giá cũng như tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu qua các năm 2001,2002, 2003 và được thực hiện ngay tại doanh nghiệp 3.2 Phương pháp tìm hiểu Để đáng giá đánh giá đúng thái độ và tâm lý của khách hàng, thì phương pháp tìm hiểu được thực hiện thông qua thảo luận tại chính doanh nghiệp về Chất lượng sản phẩm ( giày dép) cung ứng cho khách hàng Ví dụ BẢNG1 BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Vật liệu Nhà cung cấp A Nhà cung cấp B Quai dép Cao su tự nhiên Ximily Tỷ lệ Tỷ lệ 80% 20% 0% 100% Đế dép Cao su loại 1 Cao su loại 2 100% 0% 0% 100% Hoa văn Thêu len Thêu chỉ 100% 0% 0% 100% Qua những thông tin đó có thể đánh giá cơ bản về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp mình, nhằm cải tiến nếu thua kém hoặc dùng làm lợi thế khi đàm phán ký kết hợp đồng. Tìm hiểu về giá cả sản phẩm (giày dép) trên thị trường ví dụ: BẢNG 2 BẢNG SO SÁNH GIÁ CẢ Loại hàng Chi phí sản xuất (USD) Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Doanh nghiệp C Doanh nghiệp D Dép xốp 2 $ 1.9$ 2.05$ 2.2$ Dép chiếu 0.25 $ 0.30$ 0.33$ 0.35$ Guốc gỗ 2.25$ 3.55$ 2.15$ 2.52$ Qua cách đánh giá này ta có thể thấy doanh nghiệp A có giá thành ưu thế về mặt hàng dép chiếu tuy sự chênh lệch với số lượng ít thì mức chênh lệch này không đáng kể nhưng hợp đồng với số lượng lớn thì nó mang lại rất nhiều lợi nhuận cho khách hàng, do đó khách hàng ưu tien cho dang nghiệp A về mặt hàng dép chiếu Doanh nghiệp B có lợi thế về giá đối với mặt hàng dép xốp và cũng như vậy khách hàng lựa chọn … Tìm hiểu về lợi nhuận doanh nghiệp mang lại cho khách hàng thông qua Ví dụ BẢNG 3 BẢNG GIÁ TRỊ CHÊNH LỆCH Mặt hàng Số lượng (đôi) Giá bán (USD) của DN Giá bán (USD)của KH Giá trị chênh lệch Dép xốp 200.000 1.2 $ 2.5$ 260.000 $ Dép chiếu - 0.25$ 1.25$ 200.000$ Guốc gỗ - 1.8$ 3.00$ 240.000$ 4. Ý NGHĨA CỦA VIỆC TÌM HIỂU Thông qua việc thu thập thông tin, đánh giá và phân tích tình hình khách hàng và nhà cung cấp dưới một số góc độ cơ bản nêu trên. Doanh nghiệp sẽ có một tầm nhìn mang tính chiến lược về từng mặt hàng, và nhờ đó doanh nghiệp xác định được vị trí của mình trên bàn đàm phán. Nhất là trong tình hình thị trường có sự cạnh tranh gay gắt, khi mà xu thế thương mại hoá toàn cầu toàn cầu thì việc đánh giá đúng thực trạng cuả chính doanh nghiệp mình, đánh giá đúng tình hình khách hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp có những điều chỉnh linh hoạt hơn khi ký kết và thực hiện hợp đồng, giúp cho doanh ngiệp có thể đưa ra những chiến lược trung và dài hạn cho sản phẩm của mình,bên cạnh đó có thể khắc phục dần những hạn chế đối với những sản phẩm kém ưu thế, và tạo điều kiện lôi kéo khác hàng trở lại với doanh nghiệp mình. PHẦN II - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XNK GIÀY DÉP NAM Á 1 - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU GIÀY DA NAM Á 1.1 - Giai Đoạn 1 : Giai Đoạn Thành Lập Xí Nghiệp Cao Su Xuất Khẩu Phú Nhuận (1984) Gần 20 năm kể từ khi hình thành, công ty đã trải qua những biến cố, những thăng trầm từ những nhân tố chủ quan và khách quan. Và cho đến nay công ty vẫn đững vững và từng bước phát triển trên thị trường nước ngoài. Hai bước ngoặt lớn nhất và quan trọng nhất cuả công ty là chuyển đổi từ việc xuất khẩu cao su thô, ít chủngloại,sản phẩm xuất khẩu giá trị thấp, đơn giản đến việc đa dạng hóa sản phẩm giá trị cao, tự tổ chức sản xuất sản phẩm hàng hoáxuất khẩu, gia công xuất khẩu, tìm kiếm và mở rộng quy mô thị trường, bước ngoặt thứ hai là về hình thái, bản chất và tổ chức của công ty là thực hiện thành công cổ phần hoá Doanh Nghiệp Nhà Nước, và bước chuyển mình này đã, đang và sẽ tạo một động lực mới, một động lực tổng thể từ nhiều phía, và điều quan trọng hơn nữa là tự chủ động về mọi mặt, không bị ràng buộc qúa nặng từ phía nhà nước về chiến lược phát triển, kế hoạch đề ra và chỉ tiêu thực hiện. Không thể phủ nhận khả năng phát triển và sức mạnh nội lực cuả doanh nghiệp khi doanh nghiệp hoạt động với tư cách là một DNNN,trong suốt gần 20 năm qua để tạo ra một nền móng cơ bản vững chắc cho ngày hôm nay. CTCPXNK Giày Dép Nam Aù hôm nay xuất thân từ Xí Nghiệp Cao Su Xuất Khẩu Phú Nhuận và được thành lập vào ngày 27/04/1984 theo quyết định số 177/QĐ UB củaUBND TP, hoạt động trên một diện tích đất vỏn vẹn 3000 m2 thuộc Phường 9 Q.PN, số lao động chỉ khoảng 50 người, tổng số vốn là 500 triệu đồng, tổ chức sản xuất xuất khẩu một mặt hàng duy nhất là găng tay cao su. Đến năm 1986 do nhận thấy khả năng tăng trưởng cuả xí nghiệp, nên xí nghiệp đã nhận thêm một lô đất khoảng 5550 m2 để mở rộng quy mô sản xuất, thị trường tiêu thụ bị động chính và duy nhất cuả xí nghiệp vào thời điểm này chủ yếu là thị trường Liên Xô và các nước Đông Aâu như Ba Lan, Rumani, Đức. Vào đầu những năm 90 do tình hình chính trị biến động tại Liên Xô và các nước Đông Aâu, thị phần của xí nghiệp ngày càng co hẹp, và áp lực cạnh tranh cạnh tranh ngày càng cao và có những yêu cầu khắt khe hơn về chất lượng, mẫu mã và giá thành như nên xí nghiệp đã rơi vào tình trạng khó khăn. Đứng trước tình hình đó xí nghiệp phải tổ chức cải tiến về mọi mặt hoạt động để đáp ứng nhu cầu mới như đầu tư trang thiết bị máy móc mới, bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao tay nghề cho cán bộ quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển. 1.2 - Giai Đoạn Hai :Chuyển Thành Công Ty Xuất Nhập Khẩu Giày Dép Nam Aù (1992) Đến ngày 26/10/1992 theo quyết định số 279/ QĐUB, XNCSXKPN được đổi tên thành CT XNK Giày Dép Nam Aù với tên giao dịch là Nam Aù Footwear Company. Chức năng chính của công ty là sản xuất xuất khẩu và gia công xuất khẩu mặt hàng dép, và chuyên gia công xuất khẩu mặt hàng túi xách, tổng số lao động vào thời điểm này là288 người và cơ cấu vốn và nguồn vốn như sau: Theo cơ cấu vốn BẢNG 4 :BẢNG CƠ CẤU VỐN NĂM 1992 Đvt : triệu đồng Loại vốn Số tiền Tỷ lệ (%) Vốn cố định 3.439 35 Vốn lưu động 6.347 65 Tổng vốn 9.786 100 Theo nguồn hình thành Cơ cấu nguồn vốn Đvt: triệu đồng Nguồn vốn Số tiền Tỷ lệ (%) Ngân sách nhà nước 230 2,5 Doanh nghiệp 2.461 25 Vốn vay 7.095 72,5 Tổng vốn 9.786 100 Cơ sở vật chất ban đầu Cơ sở sản xuất : Cơ sở I : phân xưởng túi xách. Diện tích sử dụng 3000 m2. đặt tại số 426 Hồ Văn Huê Phú Nhuận Cơ sở II : phân xưởng giày dép. Diện tích sử dụng 5550 m2, đặt tại số 53/26 Nguyễn Kiệm Phú Nhuận Phòng trưng bày và giao dịch, đặt tại số 50-52 HVH Q.PN 1.3 - Giai đoạn ba : chuyển thành công ty cổ phần xuất nhập khẩu giày dép Nam Aù Nhằm thực hiện nghị định 64/2002/ NĐ – CP ngày 19/06/2002, NĐCP về việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần( trước đây là nghị định 44). Chính vì vậy. CÔNG TY XNK GIÀY DÉP NAM Á được thành lập theo quyết định số 196/ QĐ – UB ngày 09/12/2002 của UBNDTPHCM. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là công nghiệp sản xuất giày dép xuất khẩu, và may gia công túi xách xuất khẩu. Xin tiến hành cổ phần hoá DNNN Ngày 18/09/2000 công ty có công văn số 201/2000/ CV – NA, xin được lập phương án cổ phần, cùng với đề nghị của UBND Q.PN. UBNDTP ra quyết định số 6462/ QĐ-UB-CNN ngày 22/09/2000, chấp thuận cho doanh nghiệp được thành lập Ban Đổi Mới, tại doanh nghiệp và lập phương án CPH. Từ tháng 09/2000 đến tháng 11/2001 Ban đổi mới doanh nghiệp của công ty tập trung giải quyết những vướng mắc còn tồn đọng, xử lý những công nợ và tài sản như : Tài sản cố định không sử dụng tại Hải Phòng và TPHCM Giải quyết bán đất tại Vũng Tàu Giải quyết chuyển sở hữu nhà số 50-52 HVH tại Q. PN cho Ngân Hàng Đông Aù. Xin ý kiến chỉ đạo về việc xử lý công nợ khó đòi Công Ty TNHH Hoàng Phúc Thịnh, và xử lý âm qũy phúc lợi khen thưởng. Giải quyết dứt điểm về công nợ phải trả đối với Công Ty Giày Thống Nhất Hải Phòng Ngày 22/11/2001, ban đổi mới của doanh nghiệp hoàn thành việc lập hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp. Ngày 05/07/2002 tổ nghiệp vụ thuộc Hội Đồng Xác Định GTDN TPHCM, thông qua biên bản thẩm định giá trị doanh nghiệp của CT XNK Giày Dép Nam Aù với kết quả cụ thể như sau Tổng giá trị thực tế phần vốn nhà nước Theo sổ sách kế toán 7.581.314.223 đồng Theo thẩm định của doanh nghiệp 9.097.530.332 đồng Theo thẩm định của tổ nghiệp vụ 11. 256.528.324 đồng Chênh lệch thẩm định /sổ sách kế toán 3.675.214.101 đồng Ngày 25/07/2002 hội đồng xác định trị giá doanh nghiệp họp và kết luận : So sánh giữa sổ sách và định giá thực tế, của hội đồng thì giá trị vốn nhà nước tại doanh nghiệp tăng 3.675.214.101 đồng là do : Nhận chuyển giao nhà 553/26 Nguyễn Kiệm Phú Nhuận : 1.402.735.627 đồng Đánh giá lại nhà số 426 Hồ Văn Huê 1.592.956.645 đồng Đánh giá lại nhà số 50-52 Hồ Văn Huê Phú Nhuận : 468.458.144 đồng Nhận chuyển giao nhà số 421 Nguyễn Kiệm : 243.268.200 đồng Đánh giá tăng phương tiện vận tải : 45.704.455 đồng Đánh giá giảm giá trị máy móc thiết bị: 77.908.970 đồng Ngày 08/04/2003 UBNDTPHCM ra quyết định số 1345/QĐ-UB,phê duyệt phương án cổ phần hoá DNNN Công Ty XNK Giày Dép Nam Aù. Công Ty Xuất Nhập Khẩu Giày Dép Nam Aù, chính thức hoạt động với tư cách pháp nhân là Công Ty Cổ Phần, chấm dứt giai đoạn Doanh Nghiệp Nhà Nước kể từ ngày 02 tháng 01 năm 2004. Địa chỉ trụ sở chính :426 Đào Duy Anh Phường 9, Quận Phú Nhuận 2 - VỐN VÀ HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT 2.1 - Vốn Trải qua gần 20 năm hoạt động kể từ khi thành lập doanh nghiệp, cho đến nay công ty đã tích lũy được một tiềm lực vững vàng với tài khoản ngoại tệ và nội tệ tại những ngân hàng có uy tín ở Việt Nam như : Ngân hàng ngoại thương TPHCM(VIETCOMBANK HCM) Ngân hàng ĐÔNG Á 2.1.1 - Cơ cấu nguồn vốn BẢNG 5 :BẢNG CƠ CẤU NGUỒN VỐN ĐIỀU LỆ CHỦ SỞ HỮU Đvt :triệu đồng Tên nguồn vốn Số tiền (triệu đồng) Tỷ lệ(%) Vốn điều lệ công ty cổ phần 8.000 100% Tỷ lệ vốn nhà nước 4.669,6 58,37 % Tỷ lệ phần vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty 2.828 35,35% Tỷ lệ vốn bán cho cổ đông ngoài 502,4 6,28% 2.1.2 - Tỷ lệ cổ phần Tổng số cổ phần: 80.000 cổ phần Mệnh giá : 100.000/cổ phần Nhà nước : 46.700 cổ phần Lao động trong doanh nghiệp 28.280 cổ phần Cổ đông ngoài doanh nghiệp : 5.020 cổ phần 2.2 - Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật Cơ sở I : phân xưởng túi xách diện tích 70,000 m2 chuyên gia công túi xách. Cơ sở II : phân xưởng dép, diện tích 6000 m2, chuyên sản xuất xuất khẩu trực tiếp các chủng loại mặt hàng dép theo đơn đặt hàng. Đội ngũ xe đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa cho công ty. 3 - CHỨC NĂNG Sản xuất xuất khẩu trực tiếp theo đơn đặt hàng các loại dép. Nhận gia công cho các công ty trong nước sản phẩm túi xách. Ngành nghề kinh doanh : công nghiệp sản xuất giày dép, túi xách. Xuất nhập khẩu trực tiếp phục vụ cho sản xuất kinh doanh của đơn vị. Sản phẩm : guốc, dép, hài, túi xách, giày vải, giày thể thao xuất khẩu các loại. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và vật liệu xây dựng để trang trí nội thất bằng cao su và nhựa ( trừ ngành tái chế phế thải nhựa, kim loại). Nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất túi xách xuất khẩu, thiết bị vật tư phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu của công ty. Xuất khẩu giày dép các loại do công ty sản xuất. Sản xuất, mua bán, xuất nhập khẩu Da(trừ ngành thuộc Da), giả Da, vải ( trừ ngành tẩy nhuộm vải sợi ), vật tư, phụ liệu sản xuất giày dép( trừ ngành chế biến gỗ), túi xách. Cho thuê nhà xưởng, kho bãi. Dịch vụ kê khai thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu. ( căn cứ theo ngành nghề kinh doanh trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần) 4 - CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 4.1 - Sơ đồ tổ chức nhân sự Phó giám đốc Vệ sinh Tổ bao bì Tổ may Tổ dập Tổ cắt Tổ KCS Tổ keo In tem PX-túi xách Tổ cơ điện Đội XDCB PX - dép Phòng xuất nhập khẩu Phòng Kế hoạch Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Phòng bảo vệ Phòng TCHC Phó giám đốc Giám đốc Ban kiểm soát Hội đồng quản trị 4.2 - Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận Hội đồng quản trị: Có 07 thành viên, trong đó 01 chủ tịch và 02 phó chủ tịch Quản trị công ty theo luật pháp, điều lệ công ty, nghị quyết của đại hội đồng cổ đông Quyết định chiến lược tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, các dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư chiều sâu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Trình kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch phát triển công ty, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương án chia cổ tức. Ban kiểm soát Có 03 thành viên, trong đó 01 tổ trưởng và 02 thành viên. Hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của công ty. Thay mặt hội đồng quản trị để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị, điều hành của công ty. Ban giám đốc Giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, thay mặt công ty ký kết, tiến hành các giao dịch dân sự, pháp luật với các cơ quan nhà nước và các đơn vị kinh tế khác. Phó giám đốc 02 thành viên do giám đốc đề cử 01 phó giám đốc khai thác thị trường, giao dịch, đàm phán với các đối tác, tìm kiếm các hợp đồng sản xuất gia công trong nước và nước ngoài, tham mưu các phương án hoạt động kinh doanh, có quyền đại diện để ký kết các hợp đồng thương mại. 01 phó giám đốc tổ chức hành chính, chịu trách nhiệm về mặt tổ chức nhân sự, tuyển chọn đào tạo và bố trí sử dụng nhân sự, đồng thời đóng góp ý kiến tham mưu theo chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh. .Phòng kế toán Tổ chức thực hiện hạch toán kế toán theo đúng pháp lệnh về kế toán thống kê, báo cáo định ky.ø Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lưu chuyển tiền tệ, thuyết trình báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kiểm kê tài sản. Thực hiện ghi chép, phản ánh một cách chính xác, kịp thời, liên tục và có hệ thống những số liệu hiện có, tình hình biến động vật tư, lao động, tiền vốn, tính toán chi phí và giá thành sản phẩm, xác định kết quả tài chính và phân phối thu nhập. Tổ chức kiểm kê đánh giá lại vật tư hàng hoá để bảo toàn và phát triển vốn, định kỳ phân tích tình hình tài chính và các hoạt động sản xuất. Phân tích hoạt động kinh tế. Phòng tổ chức hành chính Quản lý hành chính, ấn chỉ công văn, lên lịch công tác, điều động, bố trí phương tiện vận tải, tham mưu công tác nhân sự, tuyển dụng, đào tạo sắp xếp cơ cấu nhân sự trong công ty. Phòng kế hoạch Lập kế hoạch thực hiện sản xuất kinh doanh, nghiên cứu những biến động đã xảy ra, nhằm đưa ra nhưng mục tiêu, những kế hoạch ngắn và dài hạn, đồng thời tham mưu ban giám đốc về chiến lược phát triển công ty. Tính toán định mức tiêu hao vật tư, tổ chức thu mua quản lý và đảm bảo đáp ứng kịp thời và đầy đủ phục vụ sản xuất, lập báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, lên lịch sản xuất. Phòng kỹ thuật mẫu mã Tính toán các thông số kỹ thuật, các mẫu ma do khách hàng cung cấp, tiếp nhận những phản hồi từ phía khách hàng do phòng xuất nhập khẩu chuyển sang, sau khi xử lý chuyển lên giám đốc để chờ quyết định về sản phẩm mới. Trực tiếp chỉ đạo kỹ thuật, hướng dẫn chi tiết các công đoạn chế tạo sản phẩm, kết hợp với phòng vật tư để ra định mức kinh tế kỹ thuật cho từng loại sản phẩm. Kiểm tra sản phẩm trước khi xuất cho khách hàng. Phòng xuất nhập khẩu và nghiên cứu thị trường Tổ chức mua, bán các mặt hàng xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong nước, nhập nguyên vật liệu cho công ty, tham mưu cho ban giám đốc về vấn đề tiêu thụ sản phẩm và thực hiện nghiệp vụ tổ chức xuất khẩu sản phẩm theo hợp đồng. Nghiên cứu thị trường tiêu thụ để trực tiếp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Báo cáo tình hình đàm phán ký kết, và kết quả cho ban giám đốc quyết định, thường xuyên trao đổi thông tin với các phòng ban. Tìm đối tác kinh doanh, tham mưu chiến lược về giá cả sản phẩm. Nhiệm vụ từng cán bộ phòng xuất nhập khẩu như sau : 01 cán bộ trực tiếp tiếp nhận những thông tin từ khách hàng về sản phẩm, thông báo đến khách hàng những chi tiết về sản phẩm, giá cả. 01 cán bộ thanh toán, thực hiện những công việc liên quan đến khâu thanh toán. 02 cán bộ chuyên trách làm nhiệm vụ giao nhận, nhập nguyên vật liệu gia công, và sản phẩm xuất khẩu. 5 - TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG – THU NHẬP 5.1 - Lao động Nhân sự hội đồng quản trị. BẢNG 5 Stt Năm sinh Năm vào làm việc Chức vụ hiện nay Trình độ Nam Nư õ Học lực Chuyên môn Chính trị 1 1957 1974 Giám đốc Đại học Cử nhân kinh tế Cử nhân 2 1953 1976 Phó giám đốc Đại học Cử nhân kinh tế Trung cấp 3 1957 1976 Phó giám đốc Đại học Cử nhân kinh tế Trung cấp 4 1966 1987 Trưởng phòng kế hoạch vật tư Đại học Cử nhân kinh tế Trung cấp 5 1961 1979 Kế toán trưởng Đại học Cử nhân kinh tế Trung cấp 6 1971 1999 NV KH -VT Đại học Cử nhân kinh tế Trung cấp Nhân sự khối nghiệp vụ văn phòng công ty Stt Phòng ban Số nhân viên Trình độ Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thông 1 TC-HC 04 04 2 Kế toán 03 03 3 Kế hoạch 06 05 01 4 Xuất nhập khẩu 04 03 01 5 Kỹ thuật mẫu mã 02 02 5.2 - Thu nhập BẢNG 6 THỐNG KÊ TÌNH HÌNH THU NHẬP Đvt:triệu đồng Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện 2000 2001 2002 2000 2001 2002 Tổng qũy lương 8314 7,984 8,366 8,362 6,366 7,000 Tiền thưởng 862 629 316 Tổng thu nhập 9,224 9,995 7,316 Lao động bình quân 632 658 Tiền lương bình quân 1,03 1,15 0,89 Thu nhập bình quân 1,14 1,27 0,93 6 - Sản xuất - Kinh doanh hiện tại Sản xuất xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các loại dép như : dép sandal, dép bấc, dép quế, guốc gỗ, với giá thành không cao hơn 3USD/đôi, thời hạn sử dụng ngắn, và theo mùa Mặt hàng giày dép không thể tiêu thụ ở thị trường trong nước. Đối tác xuất khẩu chính của công ty không phải là những doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh mua bán mà thực chất khách hàng của công ty là những trung gian, môi giới… Thị trường đối tác xuất khẩu cố định, không thay đổi, doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu theo những đơn đặt hàng truyền thống và đối tác truyền thống, chủ yếu là những công ty môi giới như PRIMARK (ANH), ANDRE, AUCHAN, ANBAO (PHÁP), JCJ (HỒNG KÔNG), DOM (ĐỨC),, BEGUELIN(BỈ), GIOSEPPO (TÂY BAN NHA)… Sản phẩm do chính công ty sản xuất ra không có thương hiệu riêng của công ty. Nguồn vốn lưu động phục vụ việc mua nguyên vật liệu sản xuất, phải vay ngân hàng cho mỗi thương vụ chiếm khoảng 80% giá trị thương vụ. Sản phẩm tiêu thụ mạnh vào 6 tháng cuối năm. Mặt hàng sản xuất túi xách của doanh nghiệp, 100% sản xuất theo hợp đồng gia công cho những doanh nghiệp khác trong nước, tỷ trọng thấp so với tổng sản lượng SXKD, và đơn giá gia công thấp. Bên cạnh nguồn thu chính từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,công ty còn thu nhập thêm từ hoạt động tài chính, cho thuê nhà cửa, kho bãi, kinh doanh dịch vụ. 2 - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH (NĂM 2000-2001-2002) 1 - KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH - Tình hình sản lượng tiêu thụ BẢNG 7 TÌNH HÌNH SẢN LƯỢNG TIÊU THỤ Stt Chỉ tiêu đvt Thực hiện năm 2000 Thực hiện năm 2001 Thực hiện năm 2002 Sản lượng Tỷ trọng (%) Sản lượng Tỷ trọng (%) Sản lượng Tỷ trọng (%) 1 Dép Đôi 1,958,800 100 1,829,255 100 2,142,155 100 Dép xuất khẩu - 1,532,436 78,23 1,346,998 73,64 1,422,660 66,41 Dép gia công xk - 426,364 21,77 482,257 26,36 719,495 33,59 2 Túi xách Cái 535,269 100 276,181 100 371,664 100 Gia công - 551873 100 222,176 80,45 371,664 100 XKTT 54,005 19,55 - Biểu đồ sản lượng BẢNG 8 BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG - Nhận xét - Đánh giá tình hình biến động sản lượng: BẢNG 9 PHÂN TÍCH SẢN LƯỢNG Stt Mặt hàng So sánh 2001/2000 2002/2001 2002/2000 Số tuyệt đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương đối Số tuyệt đối Số tương đối 1 Dép ( đôi) (129,545) 93,39 % 312,900 117,11% 183.355 109,36% Dép xuất khẩu (185,438) 87,90% 75,662 105,62% ( 109.776) 92,84% Dép gia công 55,893 113,11% 237,238 149,19% 293.131 168,75% 2 Túi xách gia công (cái) (313,093) 41,51% 95,463 134,57% (163,625) 69,43% Đối với mặt hàng dép năm 2001 giảm so với năm 2000 khoảng 129,545 đôi, và chỉ đạt 93,4% so với năm 2000. Nhưng sang năm 2002 do tình hình thị trường thay đổi, số lượng đơn đặt hàng tăng làm sản lượng năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 312.900 đôi và đạt 117,11% so với tình hình thực hiện năm 2001 trong đó cụ thể là Đối với mặt hàng dép xuất khẩu, thì năm 2001 sản lượng dép xuất khẩu giảm so với năm 2000 là185,438 đôi, và chỉ đạt 87,90% so với thực hiện năm 2000. Sang năm 2002 thì sản lượng dép xuất khẩu có tăng hơn so với năm 2001 là 75.662 đôi và đạt 105,62% so với tình hình xuất khẩu năm 2001, nhưng năm 2002 sản lượng vẫn không đạt bằng năm 2000,và chỉ bằng 92,86% so với năm 2000. Xét về mặt hàng dép gia công, ta thấy rằng tình hình sản lượng có biến động tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng trong năm 2002 nhanh hơn hơn tốc độ tăng năm 2001, cụ thể là sản lượng dép gia công năm 2001 tăng 55.893 đôi, và đạt 113,11% so với năm 2000. Và trong năm 2002 sản lượng tăng 237.283 đôi so với năm 2001 tương đương 149,19%, và tăng 293.131 đôi so với năm 2000 và đạt 168,75% so với năm 2000. Nhìn chung tình hình mặt hàng dép biến động là do tình hình thị trường thay đổi, số lượng đơn đặt hàng thay đổi, và trong điều kiện giới hạn, nếu tăng về dép gia công thì sản lượng dép xuất khẩu bị kéo giảm. Qua đây ta nhận thấy rằng thị trường cho mặt hàng dép xuất khẩu không được mở rộng và phát triển, số lượng đơn đặt hàng về dép xuất khẩu tương đối ổn định và bị động. Công ty chưa khai thác tối đa thị trường về mặt hàng này. Và thông qua mặt hàng dép gia công tăng qua các năm, do số lượng đơn đặt hàng tăng,và cho thấy rằng công ty phụ thuộc hòa toàn vào các hợp đồng gia công do đó khả năng đối phó với tình hình biến động thị trường là không cao. Nhưng thông qua bảng số liệu, thì mặt hàng dép xuất khẩu của công ty vẫn là mặt hàng đạt giá trị sản lượng cao nhất, và là mặt hàng chủ lực của công ty. 1.2 - Tình hình thị trường xuất khẩu trực tiếp mặt hàng giày dép qua các năm( 2001 – 2002 – 2003) BẢNG 10 :BÁO CÁO XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP STT THỊ TRƯỜNG 2001 2002 2003 SẢN LƯỢNG TRỊ GIÁ (USD) SẢN LƯỢNG TRỊ GIÁ (USD) SẢN LƯỢNG TRỊ GIÁ (USD) 1 ANH 318,492 295,656.60 328,134 298,239.78 598,756 450,698.40 2 BỈ 405,772 293,736.76 378,048 234,784.92 78,792 88,182.72 3 HÀ LAN 7,995 1,758.90 231,348 320,466.72 _ _ 4 HY LẠP 49,272 20,833.44 24,120 5,073.60 10,980 2,010.60 5 ĐAN MẠCH 4,380 10,377.12 _ _ _ _ 6 ĐỨC 37,854 55,951.50 28,478 29,120.80 29,556 30,442.68 7 MỸ 14,040 22,340,88 3,316 894,00 8 PHÁP 677,252 842,936.64 775,287 776,435.47 527,105 589,361.11 9 PHẦN LAN 1,020 224.40 _ _ _ _ 10 TÂY BAN NHA 112,368 138,180.48 88,590 96,465.00 57,452 95,601.92 11 TNK _ _ 78,048 16,272.00 _ _ 12 Ý 114,432 85,050.24 75,552 47,243.52 42,936 37,182.22 13 PÊRU _ _ _ _ 9,108 1,094.84 TỔNG CỘNG 1,728,837 1,745,006.8 2,021,645 1.846.442.69 1,358,001 1,161,589 (nguồn phòng xuất nhập khẩu) 1.2.1 - Bảng cơ cấu thị trường XNK trực tiếp BẢNG 11 :BẢNG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG TÊN NƯỚC Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tỷ trọng sản lượng (%) Tỷ trọng kim ngạch (%) Tỷ trọng sản lượng (%) Tỷ trọng kim ngạch (%) Tỷ trọng sản lượng (%% Tỷ trọng kim ngạch (%) 1 ANH 18,43 16.94 16,23 16.15 44,09 38.8 2 BỈ 23,47 16.83 18,70 12.72 5,80 7.60 3 HÀ LAN 0,46 0.10 11,44 17.35 __ 4 HY LẠP 2,85 1.19 1,19 0.27 0,81 0.17 5 ĐAN MẠCH 0,25 0.60 __ __ 6 ĐỨC 2,19 3.21 1,41 1.58 2,18 2.62 7 MỸ 0,69 1.21 0,24 0.08 8 PHÁP 39,17 38.35 38,35 42.05 38,82 50.74 9 PHẦN LAN 0.06 0.03 __ __ 10 TÂY BAN NHA 6,50 7.92 4,38 0.89 4,23 8.23 11 THỔ NHĨ KỲ 3,86 5.22 __ 12 Ý 6,62 4.87 3,74 2.56 3,16 3.20 13 PÊRU __ __ 0,67 0.09 100 100 100 100 100 100 1.2.2 - Nhận xét : Năm 2001, Pháp là thị trường dẫn đầu, chiếm trên 40% sản lợng xuất khẩu của công ty. Với mức giá bình quân chung là 1,2 USD/ đôi dép, là mức giá tương đối cao trên thị trường XK, thị trường đứng thứ 2 là Bỉ, với mức sản lượng chiếm khoảng 18% và mức giá bình quân là 0,9 $/đôi. Thị trường xuất khẩu sản lượng thấp nhất là Phần lan, với mức giá bình quân là 0,22$/đôi Năm 2002, pháp vẫn là thị trường XK chủ lực và công ty mở rộng thêm 2 thị trường mới với mức sản lượng xuất khẩu không cao, nhưng lại là thị trường đầy tiềm năng, với mức giá bình quân cao. đó là thị trường Mỹ sản lượng chiếm chỉ khoảng 0,69% và giá bình quân khoảng 1,6$/ đôi dép. Thị trường Thổ Nhĩ Kỳ sản lượng chiếm khoảng 3,86%. Và cũng trong năm này công ty mất đi thị trường Đan mạch với tỷ trọng sản lượng không đáng kể, chỉ chiếm khoảng 0,25% nhưng giá cả bình quân lại cao nhất 2,4$/ đôi, và thị trường bị mất nữa là Phần lan. Tình hình thị trường năm 2002 có thay đổi và tổng sản lượng xuất khẩu trực tiếp giày dép tăng 229,778 đôi dép, và tỷ lệ sản lượng đạt 116,94% so với năm 2001 dẫn đến kim ngạch xuất khẩu lại tăng hơn năm 2001 khoảng 101435,89 USD, và cũngmột phần do tình hình giá cả tại các thị trường có tỷ trọng sản lượng lớn biến động tăng. Năm 2003, tổng sản lượng xuất khẩu trực tiếp chỉ đạt 67,17% so với năm 2002, và đạt 78,55% so với năm 2001, dẫn đến tổng kim ngạch xuất khẩu trực tiếp giảm và chỉ đạt 62,91% so với năm 2002. đạt 66,57% so với năm 2001. Nhìn chung tốc độ sản lượng xuất khẩu trực tiếp, thì tốc độ giảm sản lượng trong nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng Tình Hình Thực Hiện Doanh Thu BẢNG 12: BẢNG DOANH THU STT MẶT HÀNG DOANH THU (1000 VNĐ) SO SÁNH Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 01/00 02/01 02/00 1 Dép 29,914,979 25,136,000 28,341,539 84,03% 112,75% 94,74% Dép XK 28,597,980 23,633,000 26,078,191 82,64% 110,35% 1,701,974 Dép gia công 1,316,999 1,503,000 2,263,347 114,13% 150,59% 171,86% 2 Túi xách 8,278,369 3,959,._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockhoaluan1.doc
  • docTRANGBIA.doc
Tài liệu liên quan