Tình hình nhiễm cẩu trùng (Coccida) trên đàn lợn nuôi tại Huyện Thanh Ba, Tỉnh Phú Thọ và biện pháp phòng trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- CHỬ ðỨC TUYÊN TÌNH HÌNH NHIỄM CẦU TRÙNG (Coccida) TRÊN ðÀN LỢN NUƠI TẠI HUYỆN THANH BA, TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60 62 50 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên

pdf86 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Tình hình nhiễm cẩu trùng (Coccida) trên đàn lợn nuôi tại Huyện Thanh Ba, Tỉnh Phú Thọ và biện pháp phòng trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu của riêng tơi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng cĩ ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác. Tơi cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Chử ðức Tuyên Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và hồn thành luận văn, với sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp cho phép tơi được tỏ lịng biết ơn và cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, ban Lãnh đạo Viện ðào tạo Sau đại học, ban Chủ nhiệm khoa Thú y, các thầy giáo, cơ giáo đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học. Hồn thành luận văn này tơi luơn luơn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Ký sinh trùng. ðặc biệt là Thầy hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Văn Thọ đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu và xây dựng luận văn và hồn thiện. Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Nơng nghiệp và PTNT, Trạm Thú y huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ, cùng tồn thể đồng nghiệp cùng bạn bè đã động viên, giúp đỡ tơi thực hiện đề tài. Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân cùng tồn thể bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tơi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tác giả luận văn Chử ðức Tuyên Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ...................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi DANH MỤC BẢNG....................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH .......................................................................................viii PHẦN I: MỞ ðẦU ........................................................................................... 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 1 1.2 Mục tiêu của đề tài.................................................................................. 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 3 2.1 Lịch sử nghiên cứu về cầu trùng............................................................. 3 2.2 Phân loại cầu trùng ................................................................................. 3 2.3 Cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn........................................................... 4 2.4 Vịng đời phát triển của cầu trùng ........................................................ 10 2.5 Tình hình nghiên cứu cầu trùng trên thế giới và trong nước................ 15 2.5.1 Trên thế giới.......................................................................................... 15 2.5.2 Nghiên cứu trong nước ......................................................................... 19 2.6 ðặc điểm bệnh lý và lâm sàng của lợn bị bệnh cầu trùng .................... 26 2.6.1 ðặc điểm bệnh lý .................................................................................. 26 2.6.2 Triệu chứng lâm sàng............................................................................ 28 2.6.3 Bệnh tích ............................................................................................... 29 2.7 Các phương pháp chẩn đốn bệnh cầu trùng lợn.................................. 30 2.8 Phịng và điều trị bệnh cầu trùng .......................................................... 31 2.8.1. Phịng bệnh............................................................................................ 31 2.8.2. ðiều trị bệnh ......................................................................................... 33 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… iv PHẦN III. ðỊA ðIỂM, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................... 38 3.1 ðịa điểm nghiên cứu............................................................................. 38 3.2 ðối tượng nghiên cứu .......................................................................... 39 3.3 Nguyên liệu nghiên cứu........................................................................ 39 3.4 Nội dung nghiên cứu............................................................................. 39 3.4.1 ðánh giá tình hình nhiễm cầu trùng ở đàn lợn nuơi tại huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ......................................................................... 39 3.4.2 Theo dõi triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể lợn bị mắc bệnh cầu trùng....................................................................................... 40 3.5 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 40 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu: ....................................................... 40 3.5.2 Phương pháp thu nhận mẫu .................................................................. 41 3.5.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu phân ..................................................... 42 3.5.4 Phương pháp xác định triệu chứng lâm sàng và bệnh tích: .................. 43 3.5.5 Phương pháp xác định hiệu lực thuốc điều trị: ..................................... 43 3.6 Bố trí thí nghiệm................................................................................... 44 3.6.1 Xác định lồi cầu trùng ký sinh ở lợn................................................... 44 3.6.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng tại các điểm nghiên cứu............... 44 3.6.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mơ và phương thức chăn nuơi ......................................................................... 45 3.6.4 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo tưng lứa tuổi......................... 45 3.6.5 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ ................................. 45 3.6.6 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng và bệnh tích lợn mắc cầu trùng qua thực địa........................................................................................... 45 3.6.7 Thử nghiệm thuốc điều trị .................................................................... 46 3.7 Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 46 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… v PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...................................................... 47 4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ................................................................................................. 47 4.1.1 Thành phần lồi cầu trùng ký sinh ở lợn .............................................. 47 4.1.2 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã.......................... 51 4.1.3 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn .................... 54 4.1.4 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mơ và phương thức chăn nuơi ......................................................................... 57 4.1.5 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm ...... 59 4.2 Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh cầu trùng............ 61 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng...................................................................... 61 4.2.2 Bệnh tích ở lợn mắc bệnh cầu trùng ..................................................... 65 4.3 Kết quả phịng và điều trị bệnh bệnh 2 loại thuốc Nova-coc và RTD-Cocsistop ..................................................................................... 68 4.3.1 Kết quả điều trị bệnh............................................................................. 68 4.3.2 ðề xuất biện pháp phịng, trị bệnh cầu trùng cho lợn........................... 70 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ............................................................ 72 5.1 Kết luận................................................................................................. 72 5.2 ðề nghị.................................................................................................. 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 74 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa trong khĩa luận E Eimeria I Isospora Sp Species G Gam Cs cộng sự L Lít VD Ví dụ Nxb Nhà xuất bản Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1: Thành phần lồi cầu trùng ký sinh trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ............................................................... 48 Bảng 4.2: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã ................ 51 Bảng 4.3: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn........... 54 Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mơ, phương thức chăn nuơi ................................................................ 57 Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ............... 59 Bảng 4.6: Những triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng .......... 62 Bảng 4.7: Bệnh tích đại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng ................................ 65 Bảng 4.8: Kết quả điều trị cầu trùng bằng thuốc Nova-coc......................... 69 Bảng 4.9: Kết quả điều trị cầu trùng bằng thuốc RTD-Cocsistop ............... 69 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1: Cấu trúc phân biệt nỗn nang cầu trùng Eimeria và Isospora.......... 4 Hình 2.2: Cầu trùng lồi Eimeria debliecki ................................................... 5 Hình 2.3: Cầu trùng lồi Eimeria neodebliecki ............................................. 6 Hình 2.4: Cầu trùng lồi Eimeria scabra....................................................... 6 Hình 2.5: Cầu trùng lồi Eimeria perminuta.................................................. 7 Hình 2.6: Cầu trùng lồi Eimeria polita ........................................................ 7 Hình 2.7: Cầu trùng lồi Isospora suis .......................................................... 8 Hình 2.8: Hình thái Oocyst cầu trùng qua các giai đoạn ............................... 9 Hình 2.9: Sơ đồ vịng đời phát triển của cầu trùng lợn ............................... 10 Hình 2.10: Cấu tạo Oocyst giống Eimeria gây bệnh ..................................... 22 Hình 4.1: Thành phần lồi cầu trùng ký sinh trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ............................................................... 49 Hình 4.2: Một số hình ảnh về hình thái của oocyst cầutrùng qua các giai đoạn phát triển ở trong phân và mơi trường Bichromate Kali 2,5% ................................................................. 50 Hình 4.3: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo các xã ..................................... 52 Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn ................... 55 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mơ và phương thức chăn nuơi ................................................................ 58 Hình 4.6: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm .................. 60 Hình 4.7: Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng ...................................................................................... 64 Hình 4.8: Một số hình ảnh bệnh tích của lợn mắc bệnh cầu trùng.............. 67 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 1 PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, ngành chăn nuơi nước ta cĩ những bước phát triển đáng kể. Với những tiến bộ vượt bậc trong cơng tác giống, thức ăn, thuốc phịng và trị bệnh... đã từng bước đáp ứng một lượng thực phẩm lớn cho nhu cầu thực phẩm trong nước và tiến tới xuất khẩu. Nhiều hình thức chăn nuơi trang trại kỹ thuật cao đã xuất hiện ở Việt Nam. ðây là những tín hiệu đáng mừng đối với ngành chăn nuơi, trong đĩ cĩ chăn nuơi lợn. Cùng với sự phát triển chung của cả nước, ngành chăn nuơi của tỉnh Phú Thọ nĩi chung và huyện Thanh Ba nĩi riêng đã cĩ những bước tiến vượt bậc. Là huyện trung du miền núi phía Tây bắc tỉnh Phú Thọ, Thanh Ba cĩ điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai phù hợp với việc phát triển sản xuất chăn nuơi, đặc biệt là chăn nuơi lợn. Theo số liệu thống kê của Chi cục Thống kê huyện Thanh Ba, tính đến 1/10/2011 tồn huyện cĩ 51.706 con lợn (khơng kể lợn sữa), trong đĩ đàn lợn nái cĩ 5.971 con. Chăn nuơi lợn gĩp phần quan trọng trong việc xĩa đĩi, giảm nghèo và từng bước làm giàu cho bà con nhân dân địa phương. Tuy nhiên, chăn nuơi trên địa bàn huyện nhìn chung vẫn ở quy mơ nhỏ lẻ, phân tán, chưa tạo thành vùng sản xuất hàng hĩa, mức độ đầu tư thâm canh thấp do đĩ hiệu quả kinh tế chưa cao. Bên cạnh đĩ, tình hình dịch bệnh trong những năm vừa qua diễn biến rất phức tạp, đây là yếu tố gây thiệt hại đáng kể cho ngành kinh tế này. Ngồi những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường gặp như Lở mồm long mĩng, Dịch tả, Tụ huyết trùng, Phĩ thương hàn.... cịn phải kể đến các bệnh do ký sinh trùng đường ruột gây nên, trong đĩ cĩ bệnh cầu trùng. Lợn bị nhiễm cầu trùng thường bị tiêu chảy, giảm năng suất và hiệu quả chăn nuơi, mở đường cho các căn Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 2 nhân gây bệnh khác xâm nhập (Lê Minh và cs, 2008). Mặt khác, một bộ phận lớn người chăn nuơi vẫn chưa quan tâm thỏa đáng đến việc phịng và trị bệnh, đặc biệt đối với các hộ chăn nuơi với quy mơ nhỏ lẻ nên thiệt hại do cầu trùng gây ra càng lớn. Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) là một trong những bệnh phổ biến ở lợn và nhiều lồi gia súc gia cầm. Cầu trùng là những động vật đơn bào ký sinh và phá hủy tế bào biểu mơ ruột, gây viêm và xuất huyết, làm cho lợn bị tiêu chảy (Lâm Thị Thu Hương, 2002). Lê Minh và cs (2008) cho biết: lợn nuơi tại một số huyện của tỉnh Thái Nguyên nhiễm cầu trùng khá cao tới 51,12%. ðặc biệt trong điều kiện vệ sinh chuồng trại và khu vực chăn nuơi kém thì tỷ lệ nhiễm càng cao. Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, nhằm mục đích hiểu kỹ hơn về bệnh, cũng như ảnh hưởng của nĩ tới chăn nuơi lợn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hình nhiễm cầu trùng (Coccida) trên đàn lợn nuơi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ và biện pháp phịng trị”. 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định thành phần lồi cầu trùng ký sinh trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. - ðánh giá được tình hình nhiễm cầu trùng của đàn lợn nuơi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. - Làm rõ triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đại thể của lợn mắc bệnh cầu trùng. - Thử nghiệm hiệu lực điều trị bệnh của 2 loại thuốc trị cầu trùng, từ đĩ đề xuất biện pháp phịng, trị bệnh hiệu quả. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Lịch sử nghiên cứu về cầu trùng Cầu trùng là động vật đơn bào cĩ hình cầu, hình trứng, hình bầu dục, hình trụ hay hình elip (phụ thuộc vào từng lồi cầu trùng). Cầu trùng ký sinh chủ yếu ở tế bào biểu mơ ruột của nhiều lồi gia súc, gia cầm và cả ở người. Cầu trùng trong thú y được phát hiện từ những năm 370 về trước. Song, các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về cầu trùng và bệnh do chúng gây ra cịn khá ít ỏi. Các cơng trình tập trung nghiên cứu về phân loại, tính miễn dịch, sức đề kháng và khả năng gây bệnh của cầu trùng. Gần đây nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu và chú ý đến vấn đề sinh bệnh học trong bệnh cầu trùng. Năm 1863, bệnh cầu trùng gà đã được nghiên cứu bởi Rivelta, ơng đã tìm thấy ở phân gà cĩ 1 loại ký sinh trùng. ðến năm 1864, Eimeria đã xác định đây là một loại nguyên sinh động vật sinh sản theo bào tử thuộc lớp Sporozoa bộ Coccida, bộ phụ Eimeria. Ngày nay, người ta đã xác định được hàng trăm loại cầu trùng ký sinh khơng những trong cơ thể động vật cĩ xương sống mà cả động vật khơng xương sống. Sự ký sinh cĩ tính chất riêng biệt, nghiêm ngặt trên mỗi ký chủ, thậm chí trên mỗi cơ quan, tế bào nhất định. 2.2 Phân loại cầu trùng Trong hệ thống phân loại động vật, cầu trùng ký sinh ở lợn được Levine et ai, 1980 (dẫn theo Lương Văn Huấn và cs, 1997) phân loại như sau: Ngành : Protozoa (Nguyên sinh động vật) Lớp : Sporozoasida Bộ : Eucoccidiorida Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 4 Họ : Eimeriidae Giống : Eimeria Lồi: Eimeria debliecki, Eimeria scabra, Eimeria polica, Eimeria spinosa, Eimeria neodebliecki, Eimeria perminuta, Eimeria porci, Eimeria suis Giống: Isospora Lồi: Isospora suis. 2.3 Cầu trùng ký sinh gây bệnh ở lợn ðã cĩ rất nhiều tài liệu cơng bố về các lồi cầu trùng gây bệnh ở thỏ và gia cầm. Nhưng riêng những loại ký sinh ở lợn, thì nguồn tài liệu đề cập đến cịn rất ít ỏi, gần đây, cĩ một số nghiên cứu về cầu trùng lợn. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và phát hiện được hai lồi cầu trùng thuộc hai giống Eimeria và Isospora đĩ là Eimeria debliecki và Isospora suis ký sinh và gây bệnh đường tiêu hĩa của lợn. Kolapxki và cs (1980) cho biết: ở lợn người ta đã xác định cĩ 6 lồi cầu trùng thuộc giống Eimeria và hai lồi thuộc giống Isospora. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) đã tổng hợp các kết quả nghiên cứu về các lồi cầu trùng gây bệnh ở lợn cho biết: đã tìm thấy 11 lồi cầu trùng thuộc giống Eimeria và Isospora. Giống Eimeria Giống Isospora Hình 2.1: Cấu trúc phân biệt nỗn nang cầu trùng Eimeria và Isospora Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 5 * Cầu trùng giống Eimeria: + Eimeria debliecki (Dowes, 1921): đây là lồi phổ biến nhất, cĩ độc lực gây bệnh cao nhất và là nguyên nhân chính gây bệnh cầu trùng lợn. E.debliecki cĩ 2 dạng Oocyst: Hình 2.2: Cầu trùng lồi Eimeria debliecki Dạng thứ nhất: Cĩ kích thước rất lớn 50 x 25 µm gồm cĩ hai lớp vỏ rõ rệt, khơng cĩ lỗ nỗn (Micropyle), hình trứng, dưới kính hiển vi nhìn thấy các hạt nội nhân rõ rệt. Thời gian hình thành bào tử nang là 7 – 9 ngày. Dạng thứ hai: Cĩ kích thước nhỏ hơn 18 - 24 x 15 - 20 µm, nhưng cĩ Micropyle và dưới kính hiển vi khơng nhìn thấy các hạt nội nhân. Thời gian hình thành bào tử nang là 2 – 3 ngày. Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), lồi E. debtiecki cư trú ở tá tràng, làm cho niêm mạc ruột viêm cata rồi xuất huyết và hoại tử. Lê Văn Năm (2003) cho biết, lồi E. debliecki cĩ độc lực mạnh ở lợn con, nhưng khi ký sinh ở lợn trưởng thành chúng ít cĩ khả năng làm lợn phát bệnh. + Eimeria suis (Voller, 1921): Oocyst hình elip hoặc hình cầu. Kích thước 13 - 20 x 11 – 15 µm (ngoại lệ 20 - 24 x 18 – 21 µm ). Vỏ nhẵn, màu vàng nhạt, khơng cĩ Miropyle, thời gian hình thành bào tử 6 ngày. Vị trí ký sinh chưa rõ. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 6 + Eimeria neodebliecki (Henry, 1931): Oocyst cĩ hình elip, kích thước trung bình 21,2 - 15,8 µm, khơng cĩ Micropyle, thời gian hình thành bào tử nang 13 ngày. Hình 2.3: Cầu trùng lồi Eimeria neodebliecki + Eimeria scabra (Henry, 1931): Oocyst hình trứng hoặc bầu dục hoặc hơi cĩ dạng elip Vỏ cĩ 2 lớp, xù xì tựa như phủ đầy gai, màu vàng nâu. Cĩ lỗ nỗn ở phần hẹp của nang trúng, cĩ một hoặc nhiều hạt cực. Kích thước: 25 - 35,5 x 16,8 - 25,5 µm. Thời gian hình thành bào tử 9 - 12 ngày, trong bào tử cĩ thể cặn. Vị trí ký sinh ở trực tràng và khơng tràng của lợn. Hình 2.4: Cầu trùng lồi Eimeria scabra + Eimeria spinosa (Henry, 1931): Oocyst hình elip, vỏ màu nâu đục, tồn bộ mặt ngồi được bảo hộ với những cái gai dài khoảng 1 µm. Kích thước: 16 - 24 x 12,8 – 16 µm. Khơng cĩ Micropyle. Thời gian hình thành bào tử là 15 ngày. Ký sinh ở trong ruột non của lợn. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 7 + Eimeria perminuta (Henry, 1931): Oocyst hình trứng hoặc gần trịn, đơi khi hình cầu. Kích thước: 11,2 - 16 x 9,6 - 12,8 µm. Vách Oocyst xù xì, màu vàng, khơng cĩ Micropyle. Cĩ một hạt cực, thời gian hình thành bào tử 11 ngày. Hình 2.5: Cầu trùng lồi Eimeria perminuta + Eimeria scrofae (Galli-Valerio, 1935): Oocyst hình trụ, kích thước 24 – 15 µm. Cĩ Micropyle, người ta chưa biết nhiều về lồi này, cĩ thể đây là một biến chủng của E. debliecki. + Eimeria polita (Pellerdy, 1949): Oocyst hình trứng hoặc bầu dục. Kích thước 23 - 27 x 10 – 27 µm. Vỏ Oocyst nhẵn, màu vàng nâu, khơng cĩ Micropyle. Thời gian hình thành bào tử 8 - 10 ngày trong tự nhiên. Lồi này gần giống E. debliecki nhưng kích thước lớn hơn. Ký sinh ở khơng tràng và hồi tràng của lợn. Hình 2.6: Cầu trùng lồi Eimeria polita Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 8 + Eimeria porci (Vetteling, 1963): Oocyst hình trứng, kích thước: 18 - 27 x 13-18 µm. Vách nhẵn, khơng màu và Micropyle khơng rõ ràng. + Eimeria cerdonis, Vetterling (1965): Oocyst hình elip, kích thước: 26 - 32 x 20-23 µm. Vách nhám, màu vàng đến khơng màu, khơng cĩ Micropyle. Ký sinh ở đoạn cuối hồi tràng và khơng tràng của lợn. * Cầu trùng giống Isospora + Isospora suis (Biester và Murray, 1934): Oocyst hình cầu hoặc hình gần trịn, kích thước 17 - 25 x 16 – 21 µm, thon đều, khơng màu, cĩ một lớp vỏ dày 0,5 - 0,7 µm, khơng cĩ Micropyle, hạt cực và thể cặn. Sporocyst hình elip, kích thước 13 - 14 x 8 – 11 µm, nằm đảo ngược nhau, cĩ hoặc khơng cĩ thể cặn Stieda. Sporocyst hình miếng xúc xích với một đầu nhọn. Kích thước 9 - 11 x 3 - 4 µm. Thời gian hình thành bào tử nang 3 - 5 ngày. Ký sinh ở ruột non đơi khi ở kết tràng lợn. Hình 2.7: Cầu trùng lồi Isospora suis + Isospora almaataensis (Paichuk, 1951): Oocyst hình bầu dục hay gần trịn. Vỏ trơn nhẵn, màu xám đậm hay xám nhạt. Hạt cực thường cĩ ở những nang trứng trịn. Kích thước 24,6 - 31,9 x 23,2 – 29 µm. Thời gian hình thành bào tử 3 - 5 ngày. Vị trí ký sinh chưa rõ. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 9 Ở mơi trường bên ngồi cầu trùng tồn tại ở dạng nỗn nang và phát triển qua 3 giai đoạn: nỗn nang chưa gây nhiễm, nỗn nang chứa bào tử và nỗn nang gây nhiễm (chứa bào tử con) theo hình thức sinh sản bảo tử. a) Nỗn nang chưa gây nhiễm b) Nỗn nang chứa túi bào tử c) Nỗn nang gây nhiễm (chứa bào tử con) Hình 2.8: Hình thái Oocyst cầu trùng qua các giai đoạn Cấu trúc của Oocyst cầu trùng: Oocyst (Nỗn nang) cầu trùng cĩ nhiều hình dạng khác nhau: hình trịn, hình cầu, hình trứng, bầu dục, quả lê với kích thước cũng khác nhau thay đổi tuỳ thuộc theo từng lồi. Tuy nhiên, nhìn chung Oocyst cầu trùng cĩ một số đặc điểm cấu tạo như sau: Oocyst màu sáng hoặc khơng màu, màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt. Mặt ngồi của Oocyst thường nhẵn, cũng cĩ lồi xù xì (Eimeria spinosa). Thành vách kép, gồm 2 màng: màng ngồi (ectocyst) dày hơn, màng trong (endocyst) mỏng hơn. Theo Monne và Honin (1954) đã nghiên cứu đặc tính quang học và hố học của thành tế bào cho biết như sau: màng trong và màng ngồi cĩ thể tách rời nhau bằng cách làm nĩng Oocyst trong nước hoặc xử lý bằng axít sulfuric (H2SO4) đặc. Về cấu tạo hố học: vỏ ngồi là lớp quinone protein, vỏ trong là lớp lipit kết hợp protein tạo nên lớp Lipoprotein. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 10 2.4 Vịng đời phát triển của cầu trùng Vịng đời phát triển của cầu trùng được tính từ khi gia súc ăn phải nỗn nang cĩ sức gây bệnh, qua quá trình sinh trưởng, phát triển trong và ngồi cơ thể cho đến khi chúng lại tạo ra những nỗn nang cĩ sức gây bệnh. Hàng ngàn, thậm chí hàng triệu tế bào biểu mơ ruột sẽ bị phá huỷ bởi các giai đoạn sinh sản của Oocyst cầu trùng. Sự lưu truyền rộng khắp của cầu trùng trên hành tinh chúng ta là nhờ vào cấu trúc và vịng đời phức tạp cũng như khả năng thích nghi nhanh để tiếp tục phát triển, tồn tại lâu trong thiên nhiên (Lê Văn Năm, 2003). Tuy nhiên, vịng đời phát triển của cầu trùng giống Eimeria đã được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu kỹ hơn là Isospora, bởi vì giống Eimeria phổ biến hơn, cĩ nhiều loại hơn và cũng gây nhiều bệnh hơn cho gia súc, gia cầm. Chu trình phát triển sinh học của các lồi cầu trùng lợn giống như ở các lồi động vật khác. Hình 2.9: Sơ đồ vịng đời phát triển của cầu trùng lợn Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 11 Chú thích: I. Giai đoạn phát triển bào tử nang (Sprogonie). II. Giai đoạn phát triển thể phân lập (Shizogonie). III. Giai đoạn phát triển giao tử (Gametogonie). 1, 2, 3. Quá trình phát triển thành Sporocyst. 4. Các tiền bào tử được giải phĩng khỏi bào tử nang thâm nhập và ký sinh trong các tế bào biểu mơ ký chủ. 5. Quá trình sinh trưởng, sinh sản để hình thành nên thể phân lập thế hệ 1. 6. Thể phân lập thế hệ 1 được giải phĩng và tiếp tục xâm nhập vào tế bào biểu mơ mới và sinh trưởng, phát triển tạo thành thể phân lập thế hệ 2,3. 7, 8. Hình thành giao tử đực và cái. 9, 10, 11. Quá trình sinh sản hữu tính tạo ra các hợp tử (nỗn nang) 12. Oocyst được đào thải ra ngồi mơi trường theo phân. Cả hai giống cầu trùng Eimeria và Isospora đều cĩ quá trình phát triển giống nhau (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). * Vịng đời cầu trùng giống Eimeria Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), chu trình phát triển của cầu trùng giống Eimeria ở bất cứ loại động vật nào cũng trải qua 3 giai đoạn phát triển: + Giai đoạn sinh sản vơ tính (Schizogonie) + Giai đoạn sinh sản hữu tính (Gametogonie) + Giai đoạn sinh sản bào tử (Sporogonie) Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 12 Hai giai đoạn đầu tiến hành trong cơ thể ký chủ nên gọi là thời kỳ nội sinh sản. Thời kỳ nội sinh sản diễn ra trong tế bào biểu mơ ruột gia súc (N.A Kolapxki và cs, 1980). Giai đoạn sau tiến hành ngồi cơ thể ký chủ nên gọi là thời kỳ ngoại sinh sản. Cụ thể như sau: + Sinh sản vơ tính (Schizogonie): Sau khi lợn ăn uống phải Oocyst cĩ sức gây bệnh, dưới tác động của dịch dạ dày, ruột, dịch mật, vỏ cứng của Oocyst bị phá vỡ và giải phĩng ra 4 bào tử cầu trùng (4 Sporozoite), 4 bào tử được giải phĩng ra, lập tức chui vào các tế bào biểu mơ ruột để kí sinh. Trong mỗi bào tử đã hình thành 2 thể bào tử, chúng lớn lên rất nhanh, cĩ hình bầu dục, hình trịn và biến thành thể phân lập (Schizont). Nhân của mỗi thể phân lập tự chia đơi nhiều lần để tạo thành các tế bào nhiều nhân và được gọi là thể phân lập thế hệ 1 (Schizont 1). Ở thể phân lập thế hệ 1, xung quanh mỗi nhân, nguyên sinh chất xuất hiện và bao quanh để hình thành dạng kí sinh trùng nhỏ hình bầu dục. Lúc này chúng được gọi là thể phân lập trung gian (Merozoite). Thể phân lập trung gian phát triển làm phá vỡ tế bào biểu mơ ruột nơi chúng cư trú và giải phĩng ra nhiều Merozoite trưởng thành. Các Merozoite lập tức xâm nhập ngay vào tế bào biểu mơ mới để tiếp tục phát triển trở thành thể phân lập thế hệ mới gọi là Schizont 2. Quá trình sinh sản vơ tính như vậy được lặp đi lặp lại nhiều lần và tạo ra thể phân lập thế hệ 3, 4, 5… Mỗi chủng cầu trùng khác nhau cĩ giai đoạn sinh sản vơ tính khác nhau, để hình thành nên các thể phân lập và số thế hệ thể phân lập tuỳ theo lồi. Sau khi kết thúc giai đoạn sinh sản vơ tính, chúng chuyển sang giai đoạn sinh sản hữu tính. + Giai đoạn sinh sản hữu tính (Gametogonie): giai đoạn sinh sản hữu tính bắt đầu phát triển từ thể phân lập thế hệ cuối cùng của cầu trùng. Từ thể phân lập thế hệ cuối cùng, chúng phân chia thành các thể phân đoạn và Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 13 xâm nhập vào các tế bào biểu mơ kí chủ, biến thành các thể sinh dưỡng. Các thể sinh dưỡng này lại tiếp tục phát triển tạo nên các giao tử đực (Microgametocyte) và giao tử cái (Macrogametocyte). Sau đĩ các tế bào giao tử cái biến thành những tế bào sinh dục cái lớn, ít hoạt động và cĩ lỗ nỗn. Giao tử đực nhỏ hơn và nhân của nĩ cũng nhỏ hơn, chúng chuyển động nhanh nhờ 2 lơng roi. Qua lỗ nỗn (Micropyle) của giao tử cái, giao tử đực chui vào và thực hiện quá trình thụ tinh tạo ra hợp tử. Hợp tử được bao bọc bởi một lớp màng bọc gọi là nỗn nang (Oocyst), cĩ hình bầu dục, hình trịn, hình quả trứng, hình quả lê hoặc hình elip (phụ thuộc vào từng lồi cầu trùng). ðến đây, các Oocyst rơi vào lịng ruột và kết thúc giai đoạn sinh sản hữu tính. Màng vỏ bọc của Oocyst cầu trùng gồm 2 lớp, cịn chất nguyên sinh ở dạng hạt. ðơi khi ở một số lồi cầu trùng riêng biệt, một trong 2 cực của nang trứng cĩ cả nắp trứng, lỗ nỗn, điểm sáng hay hạt cực. Như vậy tuỳ lồi cầu trùng mà hình dạng và kích thước nang trứng khác nhau, cĩ hay khơng cĩ nắp trứng, lỗ nỗn, điểm sáng (hạt cực), cũng như khi sinh sản bào tử (hình thành bào tử hay túi bào tử), cĩ hay khơng cĩ thể cặn trong nang trứng hay trong bào tử. + Giai đoạn sinh sản bào tử (Sporogonie): Sau khi nỗn nang rơi vào lịng ruột và được thải ra ngồi cùng phân, chúng bắ._.t đầu giai đoạn phát triển mới ở ngồi mơi trường (giai đoạn ngoại sinh sản). Theo Bhurtei (1995), cĩ từ 70% - 80% Oocyst thải ra vào ban ngày, tập trung khoảng thời gian từ 9 giờ sáng đến 13 giờ chiều, mặc dù lúc này chỉ cĩ 25% lượng phân thải ra. Trong điều kiện mơi trường khắc nghiệt hồn tồn khác với mơi trường bên ngồi cơ thể kí chủ, các nỗn nang muốn tiếp tục duy trì được Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 14 sự sống buộc phải thích nghi với điều kiện mới của nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, khơng khí…. luơn thay đổi. Nang trứng tự bảo vệ bằng cách nhanh chĩng tạo vỏ cứng dày, gồm một đến hai lớp với màu sắc khác nhau phụ thuộc vào chủng loại cầu trùng. Tiếp theo, Oocyst hình thành 4 nguyên bào tử (Sporoblast), hình bầu dục, xung quanh nguyên bào tử được bọc một màng mỏng và trở thành túi bào tử. Trong mỗi túi bào tử, nhân lại chia đơi về 2 phía được ngăn cách bởi một màng mỏng và hình thành thể bào tử, hình lưỡi liềm gọi là bào tử. Như vậy, trong quá trình sinh sản bào tử, đối với cầu trùng thuộc giống Eimeria, từ mỗi nang trứng (Oocyst) hình thành 4 tiền bào tử (Sporozoite), trong mỗi túi bào tử lại chứa 2 thể bào tử (Sporoblast). Tất cả 8 thể bào tử được bao bọc chung quanh bởi một vỏ cứng dày gồm 2 lớp gọi là bào tử nang (Sporocyst), kết thúc giai đoạn 3 của quá trình phát triển cầu trùng. Chỉ cĩ các Oocyst sau khi trở thành Oocyst gây bệnh mới cĩ khả năng gây bệnh và truyền bệnh từ gia súc này sang gia súc khác, (N.A.Kolapxki và cs, 1980). * Vịng đời của cầu trùng giống Isospora Chu trình phát triển của giống cầu trùng Isospora hồn tồn giống như cầu trùng Eimeria. Chỉ khác là trong giai đoạn sinh sản bào tử ở ngồi cơ thể, trong mỗi Oocyst chỉ hình thành 2 túi bào tử (Sporozoite) chứ khơng phải là 4 túi bào tử như Eimeria. Nhưng trong mỗi túi bào tử lại hình thành ra 4 thể bào tử, tất cả được bao bọc chung bởi một lớp vỏ cứng dày 2 lớp. Bào tử nang được hình thành cũng chứa 8 thể bào tử, kết thúc giai đoạn phát triển sinh sản bào tử giống như Eimeria. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 15 2.5 Tình hình nghiên cứu cầu trùng trên thế giới và trong nước 2.5.1 Trên thế giới Trên thế giới đã cĩ nhiều nghiên cứu về cầu trùng lợn và bệnh do cầu trùng gây ra. Các cơng trình tập trung nghiên cứu về phân loại, tính miễn dịch, sức đề kháng và khả năng gây bệnh của cầu trùng. Khả năng đề kháng của cầu trùng đối với hĩa chất cũng được một số tác giả tập trung nghiên cứu. Khi so sánh khả năng đề kháng với nhiệt độ cao của Oocyst trước và sau khi hình thành bào tử, Glullough, 1952 thấy rằng: ở nhiệt độ cao chúng cĩ khả năng đề kháng như nhau, cụ thể: chúng đều bị chết ở 400C sau 96 giờ, ở 450C sau 3 giờ và 500C sau 30 phút (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). Long và cs (1979) cho rằng Oocyst cĩ thể tồn tại qua mùa đơng giá lạnh, nhưng khơng chịu được nhiệt độ cao. Khi Oocyst theo phân ra ngồi mơi trường, ẩm độ cĩ vai trị quan trọng ảnh hưởng đến thời gian hình thành bào tử và khả năng tồn tại của Oocyst cầu trùng. Theo Ellis (1986), ở nhiệt độ khơng thay đổi Oocyst sẽ bị chết khi ẩm độ giảm. Nhiệt độ từ 180C - 400C, ẩm độ 21% - 30% thì chúng dễ bị chết sau 4 – 5 ngày. Goodrich (1994) đã đưa ra kết luận lớp vỏ ngồi đã giữ cho Oocyst khơng bị thấm chất lỏng, nhưng nĩ lại dễ nứt trong điều kiện khơ hạn. Stotish và cs (1978), cùng nghiên cứu về bản chất hố học của thành Oocyst qua xử lí bằng Sodium hypochlorid 5% lại cho rằng, chất này khơng tác động được đến màng Oocyst mà chủ yếu tác động đến Micropyle (trường hợp E. maxima) bởi vì hypochlorid làm suy thối màng Oocyst và làm tiêu tan Micropyle. Nyberg và Knapp (1976) qua kính hiển vi điện tử cho thấy, lớp ngồi cĩ thể khử bằng dung dịch Sodiumhypochlorid 2-3% trong 15 phút, (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 16 Sự chịu đựng đặc biệt với mơi trường biến đổi do cĩ sức đề kháng với một số chất tẩy trùng là yếu tố quan trọng để duy trì sự tồn tại và lây truyền của cầu trùng. Oocyst cầu trùng cĩ sức đề kháng cao với các loại hĩa chất và thuốc sát trùng thơng thường (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan, 2008). William (1997) đã nghiên cứu cho biết tác dụng của dung dịch amoniac 10% trong 12 giờ liên tục cĩ thể làm cho 100% Oocyst khơng sinh được bào tử và cĩ thể dùng tiêu độc tốt. Vấn đề ảnh hưởng của các tia tử ngoại đến sức sống của cầu trùng cũng được một số nhà khoa học đề cập đến. Ánh nắng chiếu trực tiếp tác động gây hại đến Oocyst, nhưng cỏ dại đã bảo vệ chúng tránh tia X (Long và cs, 1979). Về vai trị của cầu trùng trùng trong hội chứng tiêu chảy Eutis S.L và cs (1981) đã kiểm tra 45 lợn con ỉa chảy thấy 28 lợn cĩ nhiễm cầu trùng kết hợp với virus (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan, 2008). Cùng nghiên cứu vấn đề này Nilsson và cs (1984), cho biết: những lợn bị viêm ruột ỉa chảy ở Thụy ðiển khi kiểm tra thấy cĩ mặt của Isospora suis và Rotavirus. Các tác giả này đã khẳng định Rotavirus kếp hợp với Isospora suis là nguyên nhân gây bệnh ỉa chảy ở lợn. Cầu trùng ký sinh trong đường tiêu hĩa của lợn khơng những gây bệnh tiêu chảy cho ký chủ mà chúng cịn thường xuyên đào thải mần bệnh ra mơi trường làm phát tán mần bệnh. Nghiên cứu về vấn đề này Bhurtei (1995) cho biết: Cĩ từ 70%- 80% Oocyst thải ra ngồi vào ban ngày, tập trung trong khoảng thời gian từ 9 giờ sáng đến 13 giờ chiều, mặc dù lượng phân lúc này chỉ chiếm 25% lượng phân thải ra trong ngày. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 17 Khi nghiên cứu vỏ cấu trúc Oocyst, Goodrick (1994) cho rằng, lớp ngồi là vỏ bọc liên tục kể cả khi cĩ Micropyle và sau khi thụ tinh Micropyle đĩng lại và khơng bao giờ mở ra nữa, và đây khơng phải là con đường mà Sporpzoite thốt ra khỏi Oocyst. Long (1979) cho biết: Sporozoite của E. sticidae thốt qua lỗ nỗn (Micropyle) dưới tác động của men trypsin. Nhưng Goodrich (1994) thì khơng cho là như vậy mà cho rằng vách Oocyst bị vỡ ra do tác động cơ giới và men Trypsin. Ơng đã cho Oocyst vào dung dịch trypsin 5% ở nhiệt độ 370C và sau 5 - 10 phút thì cho thấy Sporozoite chui ra khỏi chỗ vỡ của thành vỏ. Kolapxki và cs (1980) nghiên cứu tính chuyên biệt của cầu trùng cho biết: cầu trùng giống Eimeria biểu hiện khơng chỉ đối với kí chủ của chúng mà cịn đối với nơi chúng kí sinh trong cơ thể gia súc. E. tenella chỉ sống trong màng niêm mạc manh tràng gà, cịn E. acervulina trong tá tràng gà. E. bukidnonensis kí sinh ở niêm mạc ruột non bị trong khi đĩ E. cylindrica cũng ở những bị nhưng chúng chỉ kí sinh trong niêm mạc ruột già. Những lồi cầu trùng riêng biệt ký sinh ở những gia súc khác nhau thường khĩ phân biệt về mặt hình thái. Một số lồi cầu trùng cừu, dê hoặc gà tây và gà rất giống nhau về đặc điểm hình thái. ðể làm rõ đường lây truyền của bệnh Kolapxki và cs (1980) đã nghiên cứu và cho biết: lồi gặm nhấm (chuột), cơn trùng cũng làm lan rộng bệnh. ðiều này được Lê Minh và cs (2008) làm sáng tỏ, khi nhĩm tác giả này nghiên cứu khả năng mang Oocyst cầu trùng của các động vật cĩ ở chuồng lợn và xung quanh chuồng kết quả cho thấy: tất cả động vật và cơn trùng đều cĩ thể mang mầm bệnh trong đĩ kiến là 27,27%, ruồi là 22,22% và dán là 16,67%. Vì vậy, tác giả đã sơ bộ kết luận các loại cơn trùng như: Gián, ruồi, chuột... là tác nhân mang Oocyst cầu trùng từ bên ngồi vào. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 18 Phần lớn bệnh do ký sinh trùng gây ra cho lợn con đang trong thời kì sinh trưởng mạnh, khi sức đề kháng cịn yếu, dễ cảm nhiễm cầu trùng, bệnh phát triển nhanh và mạnh hơn động vật trưởng thành. ðộng vật trưởng thành và càng già thì biểu hiện lâm sàng của bệnh càng ít. Chae (1998) nghiên cứu và cho biết, lợn con trước cai sữa ở các trại lợn nhiễm Isospora suis với tỷ lệ khá cao, chiếm 50 - 70% các trại lợn được khảo sát. Morgot (2000) đã nghiên cứu và cho thấy, ở những cơ sở chăn nuơi cĩ điều kiện chăm sĩc tốt, vệ sinh chuồng trại nghiêm ngặt thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 5- 10%, cịn ở những cơ sở chăn nuơi cĩ điều kiện khơng đảm bảo thì tỷ lệ nhiễm là từ 30 - 69% (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). Wilsenhutter và cs (1962), đã gây nhiễm thực nghiệm cho lợn bằng E.debliecki kết quả thấy: lợn thải Oocyst từ ngày thứ 7 đến ngày thứ 14 rồi khơng thấy thải Oocyst nữa, cho đến khi nhiễm lại lần thứ 2. Nếu 3 hay 4 tuần lễ sau khi lại cho lợn nuốt một lượng lớn Oocyst cầu trùng nữa, thì số lượng Oocyst thải ra thấp hơn lần thứ nhất. ðể cĩ tính miễn dịch vững chắc phải cho nuốt Oocyst hàng ngày, ít nhất 100 ngày (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). Ngồi ra Rommel (1970) cũng đã nghiên cứu phản ứng miễn dịch với E.scabra thấy huyết thanh miễn dịch cĩ tác dụng ngăn cản sự nhiễm Oocysst cầu trùng, nhưng đã khơng thành cơng lắm. Cơ chế đáp ứng miễn dịch cầu trùng: Cầu trùng cũng như các sinh vật khác khi xâm nhập vào cơ thể được coi là một kháng nguyên kích thích cơ thể sinh ra kháng thể. Bản chất của quá trình đáp ứng miễn dịch bao gồm đáp ứng miễn dịch tế bào và đáp ứng miễn dịch dịch thể (Nguyễn Ngọc Lanh, 1982 và Nguyễn Như Thanh và cs, 1997). Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 19 Nghiên cứu về quá trình đáp ứng miễn dịch của cơ thể ký chủ với động vật đơn bào, Tizard (1982) cho biết: nguyên sinh động vật (trong đĩ cĩ cầu trùng) kích thích cả đáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và, 2008). Adams và Hamilton (1984) cho biết, đại thực bào cĩ vai trị quan trọng trong việc ức chế sự di chuyển của Schizont. Tế bào lymphoB hoạt hố trở thành tương bào sản sinh ra kháng thể dịch thể. Dưới sự kích thích của các Merozoit và Schizont, cùng với sự hỗ trợ của tế bào lymphoT, các tế bào lymphoB phân chia biệt hĩa thành tế bào plasma (tương bào), các tương bào tiết kháng thể chống lại các Merozoit và Schizont. Ngồi các nhân tố trên thì Cystokin và Lymphokin cũng cĩ vai trị trong tạo miễn dịch đối với vật nuơi. Như vậy, nghiên cứu về miễn dịch cầu trùng ở vật nuơi cĩ ý nghĩa quan trọng nĩ mở ra hướng mới cho cơng tác phịng chống bệnh cầu trùng cho gia súc, gia cầm cĩ hiệu quả. 2.5.2 Nghiên cứu trong nước Do tính chất nguy hiểm của cầu trùng gây ra đối với gia súc, gia cầm nên ngày càng cĩ nhiều tác giả trong nước chú ý nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng. Tuy nhiên, các nghiên cứu này cịn ít và chưa đầy đủ, trong đĩ một số nghiên cứu cĩ ý nghĩa. Năm 2004, Lâm Thị Thu Hương đã tìm thấy cầu trùng ở các trại lợn của thành phố Hồ Chí Minh, ngồi Isospora suis và Crytosporidium, cịn cĩ 5 lồi Eimeria: E. porci, E. neodebliecki, E. scabra, E. perminuta và E. debliecki. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2005), khi nghiên tình hình nhiễm cầu trùng lợn tại một số dịa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên cho biết: lợn nuơi tại đây bị nhiễm 7 lồi cầu trùng gồm: E. porci, E. neodebliecki, E. scabra, E. perminuta, E. debliecki, E. suis và Isospora suis. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 20 Sức đề kháng của cầu trùng là khả năng chống lại các tác nhân bên ngồi tác động đến sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cầu trùng. Các yếu tố ngồi mơi trường như nhiệt độ, độ ẩm, các chất hĩa học,... nĩi chung đều tác động vào Oocyst, điều này cĩ ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu dịch tễ học bệnh cầu trùng và phương pháp phịng chống bệnh cầu trùng trong chăn nuơi. Lương Văn Huấn và cs (1997) cho biết, Oocyst của E. debliecki, E. scabra cĩ thể tồn tại trong mơi trường bên ngồi 15 tháng ở nhiệt độ từ - 40C đến 400C. Nhiệt độ thích hợp cho quá trình phát triển bào tử nang ngồi cơ thể là 15 - 350C. Nhiệt độ lạnh -150C và nĩng trên 400C bào tử nang sẽ chết (Lê Văn Năm, 2003). Nghiên cứu về sức đề kháng của cầu trùng đối với tia tử ngoại, Phạm Văn Chức và cs (1991) cho rằng, Oocyst khi bị xử lý bức xạ ở mức 20 - 35 Krad cho giá trị bảo hộ tốt nhất (100%), dưới 10 Krad (80%), nhưng nếu liều quá thấp hoặc quá cao thì khơng cĩ hiệu quả phịng bệnh. Oocyst chưa sinh bào tử ít mẫn cảm đối với tia X hơn Oocyst đã sinh bào tử tới 15 lần. ðộ ẩm của đất cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển và tồn tại của Oocyst gây bệnh trong thiên nhiên. Nghiên cứu về vấn đề này, Lê Minh và cs (2008) cho biết: đất cĩ độ ẩm 10 – 20% thuận lợi nhất cho sự phát triển và tồn tại của Oocyst. 100% Oocyst phát triển thành Oocyst gây bệnh trong 5 – 15 ngày, sau đĩ cĩ thể tồn tại trong đất đến 75 ngày; đất cĩ độ ẩm 20 đến trên 40% cĩ khả năng lưu giữ sự sống của Oocyst gây bệnh dài nhất là 70 ngày; đất cĩ độ ẩm thấp (dưới 10%) chỉ cĩ 23% Oocyst phát triển thành Oocyst cĩ sức gây bệnh, sau đĩ chỉ tồn tại tối đa là 15 ngày. Theo kết quả tổng hợp và nghiên cứu của Phạm Văn Khuê và cs (1996), khi nỗn nang bị hút vào trong bụng ruồi vẫn cịn khả năng gây bệnh trong thời Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 21 gian 24 giờ. Nguyễn Thị Kim Lan (2008) nghiên cứu và tổng hợp các kết quả nghiên cứu cho biết: Bệnh cầu trùng gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuơi lợn bởi những lý do sau: - Tỷ lệ chết cao ở lợn con (tỷ lệ chết từ 10 - 20%). - Giảm tốc độ sinh trưởng, tăng trọng kém. - Tiêu tốn thức ăn và các chi phí khác tăng cao như: chi phí về thuốc điều trị, thuốc sát trùng, chăm sĩc nuơi dưỡng. Theo Lê Văn Năm (2003), lợn con, bê, nghé non khi bị cầu trùng mà các kỹ thuật viên cĩ sai sĩt trong chẩn đốn thì 30 - 50% số gia súc non bị chết, số cịn lại cịi cọc chậm lớn. ðào Trọng ðạt và cs (1984) cho biết, tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn là 7,29%, trong đĩ lợn ỉa phân trắng là 4,2%. Nghiên cứu cấu trúc của Oocyst cầu trùng Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) cho biết Oocyst cầu trùng cĩ nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình gần trịn, hình trứng, hình bầu dục,... kích thước cũng khác nhau thay đổi theo lồi. Tuy nhiên, phần lớn Oocyst cầu trùng cĩ đặc điểm cấu tạo như sau: - Oocyst màu sáng hoặc khơng màu, màu vàng nhạt hoặc nâu nhạt. Vỏ ngồi của Oocyst thường nhẵn, cũng cĩ lồi vỏ xù xì (E. spinosa). Vỏ chia làm hai lớp: Lớp vỏ ngồi dày, vỏ trong mỏng, vỏ ngồi và vỏ trong cĩ thể tách rời nhau bằng cách làm nĩng Oocyst ở trong nước hoặc xử lý bằng axit H2SO4. - Một số lồi cầu trùng ở phía đầu nhọn cĩ một cái “nắp” khúc xạ được gọi là Micropyle. Micropyle là vị trí cĩ khe hở của màng bao quanh Macrogamete khi thụ tinh. Sau khi thụ tinh thì khe hở đĩng lại và vì vậy nhiều lồi cầu trùng khơng thấy Micropyle nữa. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 22 Hình 2.10: Cấu tạo Oocyst giống Eimeria gây bệnh 1. Nắp Oocyst (Micropyle cap) 6. Hạt chiết quang lớn trong Sporozoite (Large Refractile Globule in Sporozoite) 2. Hạt cực (Polar granule) 7. Bào tử trùng (Sporocyst) 3. Lỗ Oocyst (Micropyle) 8. Thể cặn Sporocyst (Sporocyst residuum) 4. Thể Stieda (Stieda Body) 9. Thể cặn Oocyst (Oocyst residuum) 5. Hạt chiết quang nhỏ trong Sporozoite (Small Refactile Globule in Sporozoite) 10. Lớp vỏ trong (inter layer of Oocyst wall) 11. Lớp vỏ ngồi (Outer layer of Oocyst wall) Tính chuyên biệt của cầu trùng là sự thích nghi phức tạp và lâu dài của cầu trùng với cơ thể kí chủ hoặc cụ thể hơn đối với các cơ quan, các mơ bào, hay tế bào nhất định phù hợp cho sự tồn tại và phát triển của chúng (Lê Văn Năm, 2003). Thời gian gần đây, đã cĩ nhiều dẫn liệu chứng tỏ rằng giống cầu trùng Eimeria cĩ tính chuyên biệt nghiêm ngặt và chỉ cĩ thể nhiễm vào loại kí chủ mà chúng đã thích nghi trong quá trình tiến hố. Các cầu trùng cừu khơng thể nhiễm vào bị và các gia súc khác. Các cầu trùng thỏ chỉ nhiễm vào kí chủ của nĩ mà khơng thể nhiễm vào bất kỳ lồi gia súc nào khác. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 23 Nếu xem xét tính chuyên biệt của cầu trùng thì giống Eimeria biểu hiện rất rõ rệt, tính chuyên biệt đĩ đã hình thành trong quá trình thích ứng lâu dài của ký sinh trùng đối với một ký chủ nhất định cũng như đối với từng cơ quan, từng mơ bào riêng biệt. (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). ðối với tính chuyên biệt của giống Isospora, Lê Văn Năm (2003) nhận xét như sau khi so sánh tính chuyên biệt giữa hai giống cầu trùng Eimeria và Isospora thấy Eimeria cĩ tính chuyên biệt cao hơn giống Isospora. Như vậy, cĩ thể nĩi rằng tuỳ theo lồi cầu trùng mà chúng cĩ thể sống ở trên vật chủ này hay vật chủ khác, hoặc các vị trí ký sinh khác nhau trên cùng một cơ thể gia súc, gia cầm. ðiều này cĩ ý nghĩa quan trọng giúp một phần trong việc phân loại cầu trùng được chính xác hơn. Nghiên cứu về các đặc điểm dịch tễ học của bệnh, các tác giả cho thấy: tất cả các giống lợn nhà và lợn rừng đều cĩ thể mắc bệnh. Nguồn bệnh là những lợn ốm đã khỏi nhưng vẫn mang cầu trùng, những lợn mang cầu trùng nhưng khơng biểu hiện triệu chứng hoặc lợn mắc bệnh, những lợn này thường xuyên bài xuất Oocyst cầu trùng qua phân ra ngồi ngoại cảnh. Oocyst được phát tán rộng rãi ở ngồi tự nhiên và quá trình sinh sản bào tử bắt đầu đều tạo thành các Oocyst cĩ khả năng gây bệnh. Bạch Mạnh ðiều và cs (1999) đã kiểm tra 420 mẫu xe cải tiến, quang thúng thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 4,28%. Hồng Thạch (1999) khảo sát 250 mẫu từ ủng dùng trong khu vực chuồng nuơi, tỷ lệ nhiễm là 5,6% và khảo sát 250 mẫu từ dụng cụ dọn vệ sinh chuồng nuơi, tỷ lệ nhiễm là 11,2%. Nguyễn Thị Kim Lan và Trần Thu Nga (2005), cho biết tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng cĩ sự khác nhau theo tình trạng vệ sinh thú y trong chăn nuơi. Lợn nuơi trong điều kiện vệ sinh kém nhiễm cao nhất. Theo một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006), tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 24 trạng thái phân bình thường và phân lỏng cĩ sự khác nhau rõ rệt. Lợn bị tiêu chảy cĩ tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 56,32% cao hơn hẳn so với trạng thái phân bình thường (36,50%), xét về mức độ nhiễm, lợn bị tiêu chảy nhiễm cầu trùng ở mức độ nặng hơn so với lợn phân bình thường. Khi nghiên cứu về con đường xâm nhập của cầu trùng vào cơ thể, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) cho biết: tiêu hĩa là con đường duy nhất mà Oocyst cĩ thể xâm nhập vào cơ thể lợn để gây bệnh. Song, cầu trùng cĩ thể lây nhiễm theo 2 cách: lây nhiễm trực tiếp, lây nhiễm gián tiếp. + Lây nhiễm trực tiếp: lợn bệnh thải Oocyst cầu trùng qua phân, do đĩ Oocyst sẽ dễ dàng được phát tán trên khắp nền chuồng, máng ăn, máng uống và dụng cụ chăn nuơi. Tập tính của lợn là thường hay sục sạo, liếm láp nên dễ nuốt phải Oocyst cĩ sức gây bệnh. + Lây nhiễm gián tiếp: qua vật mơi giới trung gian truyền bệnh như: Dụng cụ chăn nuơi, người chăn nuơi, giầy, dép, ủng, phương tiện vận chuyển cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc mang Oocyst cầu trùng từ ngồi vào chuồng nuơi gia súc hoặc từ ơ chuồng này sang ơ chuồng khác. Ngồi ra, lồi gặm nhấm, cơn trùng cũng là nguyên nhân làm phát tán mần bệnh. Xét nghiệm tìm Oocyst (nỗn nang) cầu trùng trong gần 600 mẫu cặn nền chuồng, sân chơi và khu vực quanh chuồng, tại 13 xã thuộc tỉnh Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2005) cho thấy, thời gian phát triển của Oocyst cầu trùng tới giai đoạn cảm nhiễm phụ thuộc vào nhiệt độ và ẩm độ mơi trường ngoại cảnh: lồi E. debliecki từ 101 - 141 giờ, E. suis từ 96 - 136 giờ, E. porci từ 102 - 130 giờ, I. suis từ 69 - 98 giờ. Tổng hợp các nghiên cứu của một số tác giả về sự phân bố của bệnh cầu trùng lợn, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) đã rút ra kết luận, bệnh cầu Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 25 trùng lợn phân bố khơng đồng đều qua các tháng trong năm. Vào những tháng cĩ khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt độ từ 18 – 350C bệnh thường xuất hiện và dễ bùng phát hơn các tháng khác. Vì vậy, ở nước ta mùa hè và mùa xuân cĩ tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao hơn mùa đơng và mùa thu. Lê Minh và cs (2008) sau khi nghiên cứu tình hình nhiễm cầu trùng lợn ở một số huyện của tỉnh Thái Nguyên, cho biết: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở vụ Hè - thu cao hơn hẳn ở vụ ðơng – Xuân (53,72% và 48,53%). Cường độ nhiễm vụ Hè – thu cũng cao hơn. Như vậy, động vật non đang trong thời kỳ sinh trưởng mạnh dễ bị bệnh và bệnh phát triển nhanh hơn, nặng hơn so với động vật trưởng thành. ðộng vật đã trưởng thành và động vật già các biểu hiện lâm sàng bệnh cầu trùng ít. Song, chúng lại là những động vật mang trùng và là nguồn bệnh nguy hiểm nhất đối với động vật non (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008) Qua kiểm tra 3.698 mẫu phân lợn từ 4 - 50 ngày tuổi ở các trại chăn nuơi lợn cơng nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Thị Thu Hương (2004) cho biết: tỷ lệ nhiễm Isospora suis cao hơn Eimeria sp và Cryptosporidium. Lợn trong giai đoạn 8 - 14 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm 42,70%, cao hơn các lứa tuổi khác. Sau 21 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm cĩ khuynh hướng giảm dần. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn nuơi trên nền ximăng cao hơn rất nhiều so với lợn nuơi trên nền sàn. Tỷ lệ nhiễm Isospora suis ở nền xi măng là 52,65%, nền sàn là 35,60%. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2005) đã nghiên cứu tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở 3 điều kiện vệ sinh đĩ là: điều kiện vệ sinh tốt, trung bình và kém cho biết: lợn nuơi ở tình trạng vệ sinh thú y kém nhiễm cầu trùng cao, từ 55,45% - 66,30 %. Tỷ lệ và mức độ nhiễm giảm rõ rệt ở tình trạng vệ sinh tốt hơn. Nghiên cứu của Lê Minh và cs (2008) cũng cho thấy: tình trạng vệ sinh thú y trong chăn nuơi lợn cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng. Vì vậy, cần Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 26 quan tâm đến vấn đề vệ sinh thú y trong chăn nuơi lợn nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn. Các yếu tố stress như nuơi với mật độ quá cao, thức ăn kém dinh dưỡng, thiếu sữa, nhiệt độ mơi trường thay đổi, lợn con mắc các bệnh ký sinh trùng khác hoặc hen suyễn, tiêu chảy… làm cho bệnh cầu trùng diễn ra nặng và phức tạp hơn (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). Nghiên cứu của Lê Minh và cs (2008) cho thấy, điều kiện chuồng trại nuơi chật chội làm cho vấn đề vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống khĩ khăn hơn, làm nhiệt độ và độ ẩm chuồng nuơi cao. ðĩ chính là nguyên nhân làm cho tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn tăng cao khi nuơi với mật độ vượt quá tiêu chuẩn. 2.6 ðặc điểm bệnh lý và lâm sàng của lợn bị bệnh cầu trùng 2.6.1 ðặc điểm bệnh lý Cơ chế tác động cĩ hại gây bệnh cho ký chủ xảy ra và phụ thuộc chủ yếu vào số lượng cầu trùng, số của tế bào niêm mạc bị chúng ký sinh và phá huỷ tại đường ruột, đường mật và thận. Ngồi việc phá vỡ trực tiếp các tế bào niêm mạc dẫn đến rối loạn chức năng cho những cơ quan nơi chúng khu trú, mà tại đĩ chúng cịn phá vỡ các mao mạch, mao quản xung quanh gây chảy máu ngầm bên trong, viêm xuất huyết. Tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển và xâm nhập vào cơ thể. Nhiều đoạn ruột mất khả năng tiêu hố làm cho con vật bị thiếu dinh dưỡng mãn tính dẫn tới hiện tượng phù nề các cơ quan và mơ. Quá trình bệnh thường làm cho máu lỗng, giảm hồng cầu và mạch đập chậm và đái nhiều (Lê Văn Năm, 2003). Theo Kolapxki và cs (1980), trong tế bào biểu mơ ruột, cầu trùng phát triển mạnh bằng sinh sản vơ tính và làm cho hàng loạt tế bào biểu mơ bị chết. Người ta xác định rằng, một con vật mắc bệnh cầu trùng thải ra mơi trường bên ngồi hàng ngày từ 9 triệu đến 980 triệu nang trứng. ðiều đĩ cĩ nghĩa là Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 27 trong cơ thể con vật ốm, hàng ngày bị chết trên 500 triệu tế bào biểu mơ ruột. Khơng những chỉ các tế bào trong đĩ cầu trùng sinh sản mạnh mẽ, mà hình như cả những tế bào bên cạnh, những mao mạch và mạch quản bị phá hủy. Sự phá hủy hàng loạt các tế bào của ký chủ làm cho tính tồn vẹn của vách ruột bị tổn thương. Những vùng ruột bị phá hủy sẽ bị vi sinh vật xâm nhập vào làm phức tạp thêm cho quá trình sinh bệnh và gây ra những ổ hủy hoại lớn cho màng niêm mạc. Vì vậy, nhiều đoạn ruột khơng tham gia được vào quá trình tiêu hĩa. ðiều đĩ làm cho con vật đĩi dai dẳng, dẫn tới sự ngưng đọng và phù nề các cơ quan và mơ bào khác nhau. Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) tổng hợp kết quả nghiên cứu của Conway, Mackenzie và Dayton (1999) cho biết, chính tổn thương ruột do cầu trùng gây ra đã làm ảnh hưởng đến khả năng tăng trọng của vật nuơi. Các nghiên cứu của Williams và cs (1996) cho thấy, quá trình gây bệnh của cầu trùng giống Eimeria như sau: Ngày thứ nhất ở trong ruột, dưới tác động của dịch dạ dày, dịch ruột và dịch mật, Oocyst bị phá vỡ và giải phĩng ra bào tử cầu trùng (Sporocyst). Chúng lập tức chui vào các tế bào biểu mơ để ký sinh và hình thành Schizont 1, giải phĩng ra các Merozoit. Các Merozoit tiếp tục xâm nhập vào tế bào mới. Ngày thứ hai và ba, sau 2 hoặc 3 thế hệ Schizont 2 hoặc Schizont 3, các Merozoit thế hệ cuối cùng sẽ phát triển biệt hĩa trở thành giao tử đực, giao tử cái trong tế bào niêm mạc ruột và tuyến. Lúc này, hiện tượng xung huyết niêm mạc ruột là biểu hiện căn bản, hiện tượng xuất huyết cịn ít. Ngày thứ tư giao tử đực kết hợp với giao tử cái hình thành hợp tử, rồi trở thành Oocyst. Ngày thứ năm hàng loạt tế bào niêm mạc ruột bị phá vỡ, giải phĩng Oocyst vào xoang ruột, gây hiện tượng xuất huyết lan tràn, tế bào biểu mơ long trĩc, làm cho thành ruột trở nên mỏng. ðến ngày thứ 6 bắt đầu xuất hiện Oocyst thải qua phân (dẫn theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 28 Khi gây bệnh cầu trùng cho 8 lợn trên 30 ngày tuổi ở Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) thấy thời gian ủ bệnh là 7 - 8 ngày, thời gian lợn bắt đầu thải Oocyst là 8 - 9 ngày, số lượng Oocyst/gam phân cao nhất ở 15 - 21 ngày sau gây nhiễm, giảm ở 22 - 27 ngày và từ ngày thứ 28 trở đi khơng cịn Oocyst trong phân. 2.6.2 Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng của lợn bị bệnh cầu trùng thay đổi tuỳ thuộc vào tuổi của con vật, lồi cầu trùng, số lượng Oocyst cĩ mặt trong cơ thể lợn. ðại đa số các tác giả khi nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng của lợn bị bệnh ở các lứa tuổi đều thấy: bệnh thường xảy ra ở thể cấp tính và mãn tính. Thể bệnh cấp tính thường xảy ra ở những lợn con từ sơ sinh dến dưới 2 tháng tuổi. ðặc biệt ở lợn từ 7-21 ngày tuổi rất dễ bị nhiễm cầu trùng. Sau 5 - 7 ngày ủ bệnh, lợn đột nhiên ủ rũ, mệt mỏi, hay nằm, ít bú và bỏ bú. Sau đĩ khơng lâu chúng ỉa chảy mạnh, phân lỗng hoặc nhầy, màu từ vàng đến trắng, mùi khắm và cĩ lẫn máu (Trương Văn Dung và cs, 2002). Kolapxki và cs (1980) quan sát thấy lợn con bị bệnh cầu trùng cĩ biểu hiện mệt mỏi tồn thân, thường rúc mình vào chất độn, lợn hay nằm, ăn rất uể oải, tới bỏ ăn, nhu động ruột tăng làm lợn ỉa chảy nhiều hơn, làm con vật kiệt sức, thiếu máu. Lợn nằm bẹp một chỗ, bỏ ăn, ỉa chảy phân lỗng cĩ nhiều chất nhầy và cĩ thể cĩ máu. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn phân bình thường và phân lỏng khác nhau rõ rệt. Lợn bị tiêu chảy cĩ tỷ lệ nhiễm cầu trùng là 56,32% cao hơn tỷ lệ nhiễm cầu trùng của lợn cĩ trạng thái bình thường (36,50%). Xét về mức độ nhiễm, lợn bị tiêu chảy nhiễm cầu trùng nặng hơn nhiều so với lợn bình thường (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2006). Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 29 Ở lợn choai và lợn trưởng thành, bệnh thường thể hiện mãn tính. Lợn gầy rộc khơng tăng trọng, khi nuơi dưỡng kém cĩ thể ỉa chảy, và chỉ cĩ lợn con mới chết do bệnh cầu trùng (Nguyễn Thị Kim Lan, 2008). Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2006), lợn mắc bệnh ở thể mãn tính, tính thèm ăn thay đổi khơng lớn, tốc độ suy yếu cơ thể chậm. Lợn nái và lợn trưởng thành tuy bị nhiễm cầu trùng nhưng khơng biểu hiện triệu chứng lâm sàng, do đĩ là nguồn tàng trữ và truyền bá mầm bệnh trong tự nhiên. Lợn cĩ khối lượng 40 kg khi nhiễm E.scabra sẽ gây cho lợn bị tiêu chảy nặng, lợn giảm trọng lượng và cĩ thể gây chết nếu nhiễm Oocyst với một số lượng lớn. 2.6.3 Bệnh tích Kiểm tra những lợn chết do cầu trùng đại đa số các tác giả đều cho biết: Xác chết gầy cịm, bẩn, niêm mạc nhợt nhạt, trắng bệch hoặc tái xanh. Khi mổ khám thấy bệnh tích tập trung chủ yếu ở đường ruột, đặc biệt là đoạn tá tràng, khơng tràng và hồi tràng. Bệnh tích thường thấy là ruột non chứa một chất nước lỏng, màu da cam với những sợi chất nhầy; dày thành ruột già, niêm mạc ruột già cĩ màng giả do hoại tử, màng giả cĩ thể thấy trong phân; hạch màng treo ruột tăng sinh, sưng to. Ngồi ra, cũng thấy những bệnh tích viêm phổi, cĩ lẽ kế phát do các vi khuẩn sinh mủ gây ra (Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). Theo Kolapxki và cs (1980), màng niêm mạc ruột non viêm cata, khi bị bệnh kéo dài cĩ thể bị viêm xuất huyết khơng chỉ ở ruột non mà cả ở ruột già. Tại chỗ ruột bị viêm thấy những nốt to bằng hạt kê, xem kính hiển vi các nốt đĩ thấy cĩ các nang trứng, các thể phân lập và thể phân đoạn. Gây bệnh cầu trùng cho lợn rồi mổ khám lợn mắc bệnh, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) cho biết, cầu trùng ký sinh và gây bệnh tích ở ruột non của lợn, khơng thấy ký sinh và gây bệnh tích ở ruột già. Làm tiêu bản vi thể, tác giả nhận thấy những biến đổi bệnh lý vi thể ở ruột non lợn do cầu trùng gây ra. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 30 2.7 Các phương pháp chẩn đốn bệnh cầu trùng lợn Bệnh ký sinh trùng nĩi chung, bệnh cầu trùng lợn nĩi riêng muốn chẩn đốn chính xác được bệnh chúng ta phải kết hợp nhiều biện pháp chẩn đốn bao gồm điều tra dịch tễ, chẩn đốn lâm sàng, mổ khám kiểm tra bệnh tích và xét ngiệm phân từ đĩ cho phép chúng ta kết._. 50 60 Tỷ lệ % ðối tượng lợn (tháng tuổi) DT 1: Lợn dưới 2 tháng tuổi DT 2: Lợn từ 2 tháng đến 6 tháng tuổi DT 3: Lợn trên 6 tháng tuổi Hình 4.4: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của lợn Như vậy tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng cĩ chiều hướng giảm dần theo chiều tăng của tuổi của lợn. Lê Văn Năm (2003) cho biết: lợn con từ 1 – 3 tháng tuổi rất dễ bị Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 56 nhiễm cầu trùng, đặc biệt lợn con từ 15 – 60 ngày tuổi rất dễ bị bệnh và bệnh dễ dàng bùng nổ ở thể cấp và dưới cấp tính. Lợn trên 3 tháng tuổi chỉ mang trùng, rất ít khi bị bệnh. Lê Minh và cs (2008) cho rằng cường tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng cĩ chiều hướng giảm dần theo tuổi lợn, cùng kết luận về vấn đề này, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2005), tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng giảm dần theo tuổi, nặng nhất ở lợn con dưới 2 tháng tuổi. Kết quả của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả này. Theo chúng tơi, lợn dưới 2 tháng tuổi nhiễm bệnh cao là do giai đoạn này cơ thể lợn cịn non, hệ tiêu hĩa và hệ thống đáp ứng miễn dịch chưa hồn thiện, lợn dễ bị stress, sức đề kháng với bệnh kém. Mặt khác, ở giai đoạn này nhu cầu dinh dưỡng của lợn con ngày một tăng trong khi đĩ sản lượng sữa của lợn mẹ cĩ xu hướng giảm dần, đồng thời người dân chưa áp dụng biện pháp tập cho lợn ăn sớm nên lợn hay lục lọi tìm kiếm, liếm láp nền chuồng dẫn đến khả năng cảm nhiễm bệnh cao. Giai đoạn lợn trên 2 tháng tuổi thì hệ thần kinh, miễn dịch dần hồn thiện nên sức đề kháng của cơ thể được nâng cao dần. Tuy nhiên, trong thực tế điều tra chúng tơi thấy phần lớn người dân cai sữa lợn rất muộn thường khoảng 45 đến trên 60 ngày, lại khơng tiến hành cho lợn tập ăn sớm. Vì vậy, khi tách mẹ hồn tồn cĩ sự thay đổi thức ăn đột ngột dẫn đến khả năng thích ứng của bộ máy tiêu hĩa kém, sức đề kháng của lợn con giảm nên tỷ lệ và cường độ nhiễm vẫn cao. ðối với lợn ở giai đoạn từ 2 tháng đến 6 tháng tuổi sức đề kháng của lợn cao nên đề kháng tốt với mầm bệnh. Hầu hết các lợn ở giai đoạn này thường ở thể mang trùng. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 57 Qua thực tế kiểm tra chúng tơi thấy, lợn dưới 2 tháng tuổi nhiễm cầu trùng chủ yếu là giống Isospra. 4.1.4 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mơ và phương thức chăn nuơi Chúng tơi tiến hành lấy mẫu và xét nghiệm phân của những lợn được nuơi theo quy mơ khác nhau: Chăn nuơi nhỏ lẻ hộ gia đình, chăn nuơi gia trại và chăn nuơi trang trại cơng nghiệp quy mơ lớn. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.4: Bảng 4.4: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mơ, phương thức chăn nuơi Cường độ nhiễm + ++ +++ ++++ Quy mơ, phương thức chăn nuơi Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) n % N % n % n % Nhỏ lẻ 230 158 68,70 80 50,63 47 29,75 21 13,29 10 6,33 Gia trại 150 37 24,67 17 45,95 12 32,43 6 16,22 2 5,41 Trang trại 221 19 8,60 12 63,16 7 36,84 0 0,00 0 0,00 Kết quả bảng 4.4 cho thấy chăn nuơi lợn ở các quy mơ trên địa bàn huyện đều bị nhiễm cầu trùng. Tuy nhiên, cĩ sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở 3 quy mơ chăn nuơi (P< 0.01). Chăn nuơi nhỏ lẻ trong nơng hộ, tỷ lệ nhiễm cầu trùng rất cao (68,70%), lợn nhiễm ở các cường độ từ nhẹ đến nặng và nhiễm rất nặng (biến động từ 6,33% đến 50,63%). Tỷ lệ nhiễm giảm ở những hộ chăn nuơi quy mơ gia trại (24,67%), cường độ mắc rất nặng cũng giảm thấp (chỉ cịn 5,41%). ðối với quy mơ trang trại cơng nghiệp, tỷ lệ mắc thấp (8,60%) và cường độ mắc ở mức độ nhẹ và trung bình, cường độ nặng và rất nặng khơng cĩ. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 58 Từ kết quả này chúng tơi nhận thấy: quy mơ và phương thức chăn nuơi khác nhau thì tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh cầu trùng khác nhau. Theo quan sát của chúng tơi, hầu hết tại các hộ gia đình chăn nuơi nhỏ lẻ mặc dù số lượng lợn nuơi ít nhưng hầu hết chuồng trại đều cĩ tình trạng vệ sinh kém, ẩm thấp, cĩ khi cịn cĩ nươc đọng trong nền chuồng, thậm chí nhiều gia đình nền chuồng vẫn là nền đất; trong khi đĩ, tại các hộ chăn nuơi với quy mơ vừa thì chuồng trại được xây dựng kiên cố, sạch sẽ hơn. ðối với các trang trại chăn nuơi cơng nghiệp mặc dù chăn nuơi với số lượng lớn và mật độ cao nhưng chuồng trại đều được đầu tư xây dựng hiện đại, sạch sẽ, khơ thống. Sự khác nhau này thể hiện rõ hơn qua hình 4.4: 68,7 24,67 8,6 0 10 20 30 40 50 60 70 Tỷ lệ % Nhỏ lẻ Gia trại Trang trại Phương thức chăn nuơi Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo quy mơ và phương thức chăn nuơi Như vậy, cĩ thể nhận thấy tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo phương thức chăn nuơi tỷ lệ thuận với điều kiện vệ sinh trong chăn nuơi. Lợn nuơi trong tình trạng vệ sinh thú y kém ở phương thức chăn nuơi nơng hộ nhỏ lẻ cĩ tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhất, và giảm dần trong chăn nuơi gia trại và trang trại cĩ điều kiện vệ sinh tốt hơn. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 59 Kết quả của chúng tơi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga, (2005), lợn nuơi ở tình trạng vệ sinh tốt thì tỷ lệ lợn nhiễm cầu trùng thấp (16,05% - 34,61%), lợn nuơi trong tình trạng vệ sinh kém cĩ tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng cao nhất (55,45% - 66,30%). 4.1.5 Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm Theo dõi tình hình nhiễm cầu trùng trên đàn lợn tại huyện Thanh Ba từ tháng 8 năm 2010 đến tháng 7 năm 2011 chúng tơi đã thu được kết quả về tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ cụ thể trong bảng 4.5 như sau: Bảng 4.5: Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ Cường độ nhiễm + ++ +++ ++++ Mùa vụ Số lợn kiểm tra (con) Số lợn nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) n % N % n % n % ðơng - xuân 320 98 30,63 53 54,08 25 25,51 15 15,31 5 5,10 Hè – thu 281 116 41,28 56 48,28 41 35,34 12 10,34 7 6,03 Từ bảng 4.5 chúng tơi thấy: tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn cĩ sự khác nhau giữa mùa vụ trong năm. Vụ Hè - thu cĩ tỷ lệ nhiễm cao hơn hẳn (41,28%) so với vụ ðơng - xuân (30,63%). Cường độ nhiễm trong mùa Hè - thu cũng cao hơn vụ ðơng - xuân (P<0.05). Sự khác nhau được thể hiện rõ qua hình 4.5. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 60 30,63 41,28 0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 40,00 45,00 Tỷ lệ % ðơng - xuân Hè - thu Mùa vụ Hình 4.6: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn theo mùa vụ trong năm Theo chúng tơi, sở dĩ mùa Hè - thu tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở lợn cao hơn là do thời tiết cĩ nhiều biến động đột ngột, mưa nhiều hơn, độ ẩm khơng khí cao trung bình 80 - 85%, nhiệt độ khơng khí lúc nĩng, lúc lạnh biến động từ 20 – 310C. Vì vậy, đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nỗn nang ở ngồi mơi trường. Mặt khác, thực tế điều tra chúng tơi hầu hết chuồng nuơi ở những địa phương này khơng đảm bảo vệ sinh thú y, chăm sĩc nuơi dưỡng chưa tốt, làm cho sức đề kháng của lợn giảm tạo điều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển xâm nhập gây bệnh. Theo Johannes Kaufmann (1996), khi thời tiết nĩng ẩm (nhiệt độ từ 15 – 300C, ẩm độ 80 – 85%, đủ Oxy) là điều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển nỗn nang đến giai đoạn cảm nhiễm. Như vậy, nhiệt độ ấm và ẩm độ cao là điều kiện thuận lợi nhất cho nỗn nang cầu trùng phát triển, nhiệt độ càng giảm thì tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng cũng giảm. Tuy nhiên, sự giao động mạnh về nhiệt độ cũng làm tăng tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng. Mùa vụ khác nhau thì mức độ nhiễm cầu trùng cũng khác nhau, Lê Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 61 Minh và cs (2008) cho biết: tỷ lệ và cường độ nhiễm ở vụ hè thu (53,72%) cao hơn so với vụ đơng xuân (48,53%). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trên, tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng khác nhau ở các mùa vụ, vụ hè thu cao hơn vụ đơng xuân. 4.2 Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh cầu trùng 4.2.1 Các triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng là những dấu hiệu hiệu của các quá trình biến đổi bệnh lý ở các cơ quan tổ chức được biểu hiện ra bên ngồi, bằng các phương pháp khám lâm sàng cĩ thể dễ dàng nhận biết được. Những triệu chứng lâm sàng cĩ ý nghĩa rất lớn trong thực hành lâm sàng thú y. Nĩ giúp cho việc phát hiện ra các cá thể đang mắc bệnh trong đàn hoặc tìm ra các cơ quan, tổ chức đang mắc bệnh trong cơ thể một cách nhanh chĩng. Xác định triệu chứng lâm sàng của bệnh cầu trùng rất quan trọng, nĩ giúp cho việc chẩn đốn phân biệt với các bệnh cĩ biểu hiện tiêu chảy sẽ dễ dàng hơn. Căn cứ vào kết quả xét nghiệm phân và khám lâm sàng bằng phương pháp thường quy, chúng tơi thấy lợn con dưới 2 tháng tuổi nhiễm bệnh nhiều và biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ nhất. Vì vậy, để tiện cho việc theo dõi các biểu hiện lâm sàng của lợn bệnh chúng tơi đã chọn lợn ở lứa tuổi dưới 2 tháng tuổi để theo dõi. Theo dõi tổng số 45 con lợn dưới 2 tháng tuổi nhiễm cầu trùng nặng theo tiêu chí phân sệt đến lỏng, kiểm tra số lượng nỗn nang/1 gam phân ở mức (+++) và trên (++++). Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 4.6. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 62 Bảng 4.6: Những triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng Số lợn theo dõi (n = 45) Số lợn quan sát Triệu chứng Số con cĩ biểu hiện Tỷ lệ (%) Mệt mỏi, ủ rũ 31 68.89 Giảm bú, giảm ăn, hay nằm một chỗ 31 68.89 Da khơ, lơng xù, gầy cịm, tăng trọng kém 45 100 Tiêu chảy, phân màu vàng xám, nhiều dịch nhày 31 68.89 Chướng bụng, đầy hơi, đau bụng 11 24.44 Kết quả bảng 4.6 cho thấy, lợn mắc cầu trùng đều thấy xuất hiện các triệu chứng mệt mỏi, ủ rũ, giảm bú, giảm ăn, da khơ lơng xù, gầy cịm tăng trọng kém, tiêu chảy, phân màu vàng xám cĩ nhiều dịch nhày, chướng bụng, đầy hơi, đau bụng. Kết quả theo dõi cho thấy lợn bệnh mệt mỏi, ủ rũ, giảm bú, bỏ ăn hay nằm một chỗ là những triệu chứng xuất hiện đầu tiên với các tỷ lệ 68.89%. Sau khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên khơng lâu lợn cĩ biểu hiện tiêu chảy mạnh phân lỗng, màu từ màu vàng xám cĩ nhiều dịch nhày cũng cĩ khi thấy cĩ khuẩn máu, mùi thối khắm chiếm tỷ lệ 68.89%. Quan sát cịn thấy 11 lợn bị chướng bụng, đầy hơi và chúng bị đau bụng nằm cong lưng chiếm tỷ lệ 24,44%. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 63 ðặc biệt, khi cầu trùng ký sinh trong niêm mạc ruột phá hủy các tế bào biểu mơ ruột, gây viêm làm giảm khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, nên lợn bệnh biểu hiện triệu chứng da khơ, lơng xù, gầy cịm, tăng trọng kém với tỷ lệ xuất hiện 100%. Theo ðào Trọng ðạt và cs (1984), khi lợn cảm nhiễm với Isospora suis, các giai đoạn phát triển khác nhau của cầu trùng phá hoại tế bào biểu mơ lơng nhung của ruột làm giảm khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến khả năng tăng trọng của vật nuơi. Qua kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh chúng tơi rút ra kết luận về triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng như sau: Thời gian nung bệnh kéo dài khoảng 7 ÷ 8 ngày, lợn thường ủ rũ mệt mỏi, sau đĩ lợn xuất hiện triệu chứng ỉa chảy phân màu vàng nhiều dịch nhày mùi thối khắm, ngồi ra cịn thấy lợn cịi cọc chậm lớn, da khơ, lơng xù, vật bệnh cĩ biểu hiện chướng bụng đầy hơi. Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) lợn bệnh bị chướng hơi đầy bụng, khĩ chịu, nơn, mất nước và cĩ hiện tượng đau bụng, nằm cong lưng, khĩ chịu khi ta gõ nhẹ hoặc sờ nắn vào bụng. Khi lợn con nhiễm cầu trùng cĩ thể bị nhiễm các Rotavirus, gây bệnh lợn con phân trắng, lợn gầy sút nhanh, da khơ, lơng xù. Lê Văn Năm (2003) cho biết ở lợn con bệnh thường xảy ra ở thể cấp tính, tỷ lệ chết cao nếu chúng khơng được điều trị kịp thời. Sau 5 - 7 ngày ủ bệnh lợn bệnh đột nhiên ủ rũ, mệt mỏi hay nằm, ít bú, bỏ ăn. Sau đĩ khơng lâu chúng ỉa chảy mạnh, phân lỗng, mùi thối khắm và lẫn máu, thậm chí máu là phần lớn của phân. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 64 Hình 4.7.1 Lợn con tuổi mắc bệnh cầu trùng nặng cịi cọc, chậm lớn, da khơ, lơng xù Hình 4.7.2 Phân của lợn mắc bệnh cầu trùng Hình 4.7.3 Lợn con tuổi mắc bệnh cầu trùng Hình 4.7.4 Phân của lợn mắc bệnh cầu trùng Hình 4.7: Một số hình ảnh triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh cầu trùng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 65 4.2.2 Bệnh tích ở lợn mắc bệnh cầu trùng ðể xác định được những biến đổi đại thể do cầu trùng gây ở các cơ quan trên cơ thể lợn bệnh, chúng tơi đã tiến hành mổ khám 3 lợn dưới 2 tháng tuổi mắc bệnh cầu trùng mức độ nặng, cĩ biểu hiện triệu chứng lâm sàng điển hình nhất. Kết quả được trình bày tĩm tắt ở bảng 4.7 Bảng 4.7: Bệnh tích đại thể ở lợn mắc bệnh cầu trùng Số lợn mổ khám(n = 3) Số lợn Bệnh tích Số con cĩ biểu hiện Tỷ lệ (%) Xung huyết ở các đoạn khơng tràng, hồi tràng 3 100 Niêm mạc ruột bị xuất huyết nhẹ các đoạn khơng tràng và hồi tràng 3 100 Niêm mạc ruột bị viêm ca ta ở các đoạn khơng tràng và hồi tràng 3 100 Hạch màng treo ruột tăng sinh 3 100 Chất chứa trong ruột lỏng, màu vàng kem 3 100 Phổi bị viêm xuất huyết 2 66.67 Qua kết quả mổ khám cho thấy, bệnh tích chủ yếu tập chung ở hệ tiêu hĩa, đặc biệt là ở đoạn khơng tràng, hồi tràng, cụ thể như sau: Mổ khám thấy rõ biến đổi ở đường tiêu hĩa đĩ là: xung huyết ở ruột với 100% số ca mổ cĩ biểu hiện này. Ruột bị xung huyết là do cơ chế gây bệnh của cầu trùng: ngày thứ nhất ở trong ruột, dưới tác động của dịch dạ dày, dịch ruột, Oocyst bị phá vỡ và giải phĩng ra bào tử cầu trùng. Chúng lập Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 66 tức chui vào các tế bào biểu mơ ruột để ký sinh và hình thành Schizont 1, giải phĩng ra các Merozoit. Các Merozoit tiếp tục xâm nhập vào tế bào mới. Ngày thứ 2 và 3, sau 2 hoặc 3 thế hệ Schizont 2, Schizont 3, các Merozoit thế hệ cuối cùng sẽ phát triển thành giao tử đực, giao tử cái trong tế bào niêm mạc ruột và tuyến. Lúc này, hiện tượng xung huyết niêm mạc ruột là căn bản. Tiếp đến là hiện tượng xuất huyết nhẹ chiếm 100%. Kết quả bệnh lý này là do ngày thứ năm trong chu trình phát triển của cầu trùng hàng loạt tế bào niêm mạc ruột bị phá vỡ, giải phĩng Oocyst vào xoang ruột, gây hiện tượng xuất huyết lan tràn (Williams và cs, 1996 (theo dẫn liệu của Nguyễn Thị Kim Lan và cs, 2008). Hiện tượng ruột bị viêm cata ở khơng tràng và hồi tràng chiếm 100%, các biểu hiện hạch màng treo ruột tăng sinh, chất chứa trong ruột lỏng màu vàng kem 100% số ca đều cĩ. Nguyễn Thị Kim Lan (2008), mổ khám lợn bị nhiễm cầu trùng cho biết: Trong ruột chứa chất lỏng màu vàng kem, hạch màng treo ruột tăng sinh. Kết quả của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả này. Theo cơ chế sinh bệnh của cầu trùng thì chúng khơng tác động đến phổi. Song, khi mổ khám lợn bị bệnh tự nhiên thấy 2 ca cĩ biểu hiện viêm phổi xuất huyết chiếm 66,67%. Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2008), hiện tượng viêm phổi cĩ thể do kế phát một số vi khuẩn gây mủ khác gây ra. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với nhận xét này. Ngồi ra chúng tơi cịn thấy hiện tượng các hạch màng treo ruột tăng sinh, cắt ruột thấy chất chứa trong ruột màu vàng kem, niêm mạc ruột non bị viêm cata. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 67 Như vậy, cĩ thể nĩi bệnh tích của bệnh cầu trùng chủ yếu tập trung ở đường tiêu hĩa, với các biểu hiện xung huyết, xuất huyết, chất chứa trong ruột màu vàng kem, hạch màng treo ruột tăng sinh, niêm mạc ruột bị viêm cata. Hình 4.8.1 Hạch màng treo ruột tăng sinh Hình 4.8.2 Ruột non bị xung huyết, hạch màng treo ruột tăng sinh Hình 4.8.3 Chất chứa trong ruột màu vàng kem Hình 4.8.4 Ruột non bị xuất huyết nhẹ Hình 4.8: Một số hình ảnh bệnh tích của lợn mắc bệnh cầu trùng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 68 4.3 Kết quả phịng và điều trị bệnh bệnh 2 loại thuốc Nova-coc và RTD- Cocsistop 4.3.1 Kết quả điều trị bệnh Hiện nay trên thị trường cĩ rất nhiều loại thuốc điều trị bệnh cầu trùng được đưa ra giới thiệu và bán rộng rãi trên cả nước. Chính vì vậy việc dùng loại thuốc nào để điều trị hợp lý, đem lại hiệu quả cao là vấn đề luơn được đặt lên hàng đầu với các nhà chăn nuơi. ðể gĩp phần tìm hiểu và lựa chọn loại thuốc thích hợp trong điều trị bệnh cầu trùng, chúng tơi đã tiến hành thử nghiệm hiệu lực điều trị của 2 loại thuốc Nova-coc và RTD-Cocsistop trên 2 lơ thí nghiệm, mỗi lơ gồm 15 con lợn dưới 2 tháng tuổi, nhiễm cầu trùng nặng với các biểu hiện như nhau theo phác đồ điều trị như sau: + Phác đồ 1: - Thuốc trị cầu trùng: Nova-coc. Liều dùng: điều trị: 1,5g/kg thể trọng/ngày. Cách dùng: dùng trong 3 ngày liên tục, nghỉ 2 ngày, sau đĩ tiếp tục dùng 2 ngày - Thuốc điện giải: Vitamin C – Sol. Liều dùng: 1g/10 kg thể trọng. - B-Complex. Liều dùng: tiêm bắp với liều 10ml/25kg thể trọng/ngày. + Phác đồ 2: - Thuốc trị cầu trùng: RTD-Cocsistop. Liều dùng: 100mg/kg thể trọng. Cách dùng: dùng trong 3-5 ngày liên tục - Thuốc điện giải: Vitamin C – Sol. Liều dùng: 1g/10 kg thể trọng. - B-Complex. Liều dùng: tiêm bắp với liều 10ml/25kg thể trọng/ngày. Thời gian điều trị, theo dõi 7 ngày. Kết quả điều trị được theo dõi và thể hiện qua bảng 4.8 và 4.9: Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 69 Bảng 4.8: Kết quả điều trị cầu trùng bằng thuốc Nova-coc Trước khi dùng thuốc Sau khi dùng thuốc 7 ngày Hiệu lực điều trị với cầu trùng Phác đồ điều trị Số lợn điều trị (con) Số lợn nhiễm cầu trùng (con) Cường độ nhiễm cầu trùng Số lợn cịn nhiễm cầu trùng (con) Cường độ nhiễm Số lợn sạch bệnh (con) Tỷ lệ sạch bệnh (%) - Nova-coc: 5g/kgP/ngày. - Vitamin C-Sol: 1g/10 kg P. - B-Complex: 10ml/25kgP/ngày. 15 15 +++ → ++++ 2 + 13 86,67 Bảng 4.9: Kết quả điều trị cầu trùng bằng thuốc RTD-Cocsistop Trước khi dùng thuốc Sau khi dùng thuốc 7 ngày Hiệu lực điều trị với cầu trùng Phác đồ điều trị Số lợn điều trị (con) Số lợn nhiễm cầu trùng (con) Cường độ nhiễm cầu trùng Số lợn cịn nhiễm cầu trùng (con) Cường độ nhiễm Số lợn sạch bệnh (con) Tỷ lệ sạch bệnh (%) - RTD-Cocsistop: 10mg/kg. - Vitamin C-Sol: 1g/10 kg P. - B-Complex: 10ml/25kgP/ngày. 15 15 +++ → ++++ 3 + → ++ 12 80% Ghi chú: +: cường độ nhiễm cầu trùng mức độ nhẹ ++: cường độ nhiễm mức trung bình +++: cường độ nhiễm nặng ++++: cường độ nhiễm rất nặng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 70 Kết quả ở các bảng 4.8 và 4.9 chúng tơi nhận thấy cả 2 loại thuốc đều cĩ hiệu quả cao đối với bệnh cầu trùng trên địa bàn. Sau 7 ngày điều trị thì tỷ lệ mắc bệnh ở các lơ là khác nhau cĩ sự khác nhau khơng đáng kể. Ở thí nghiệm dùng thuốc Nova-coc với liều 1,5g/kg thể trọng/ngày để điều trị, cĩ 13/15 con lợn khỏi về triệu chứng và hết Oocyst cầu trùng sau điều trị, chiếm tỷ lệ 86,67%; cĩ 2/15 con lợn tuy đã khỏi về triệu chứng nhưng khi xét nghiệm phân vẫn cịn phát hiện thấy Oocyst, tuy nhiên cường độ nhiễm ở mức độ nhẹ. ðối với trường hợp dùng thuốc RTD-Cocsistop với liều 100mg/kg thể trọng để điều trị, cịn 12/15 con lợn khỏi về triệu chứng và hết Oocyst cầu trùng sau điều trị, chiếm tỷ lệ 80%; cịn 3/15 con lợn tuy đã khỏi về triệu chứng nhưng khi xét nghiệm phân vẫn cịn phát hiện thấy Oocyst, cường độ nhiễm ở mức độ nhẹ và trung bình. Như vây, bước đầu chúng tơi nhận thấy cả 2 loại thuốc đều cĩ tác dụng điều trị bệnh cầu trùng ở lợn. Sau 7 ngày điều trị thì hầu như lợn ở 2 lơ đều khỏi hồn tồn về mặt triệu chứng lâm sàng. Mặc dù vậy khi kiểm tra các mẫu phân vẫn thấy sự cĩ mặt của nỗn nang cầu trùng. Do vậy ngồi việc điều trị bằng các loại thuốc thì khâu chăm sĩc nuơi dưỡng tốt cũng rất cần thiết nhằm nâng cao sức đề kháng cho lợn, giảm khả năng phát bệnh. Ngồi ra để tránh hiện tượng nhiễm bệnh kế phát đồng thời nâng cao sức đề kháng của lợn thì nên bổ sung thêm các thuốc bổ chứa khống, vitamin... cần thiết như vậy hiệu quả phịng trị sẽ tốt hơn. 4.3.2 ðề xuất biện pháp phịng, trị bệnh cầu trùng cho lợn Từ kết quả nghiên cứu một số đặc điểm về bệnh cầu trùng, kết quả thử nghiệm thuốc điều trị bệnh và kế thừa kết quả nghiên cứu Lê Minh và cs (2009), chúng tơi đề xuất các biện pháp phịng và trị bệnh cầu trùng ở lợn như sau: Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 71 - ðiều trị triệt để cho những lợn mắc bệnh bằng một trong 2 loại thuốc: Nova-coc với liều 1,5g/kg thể trọng/ngày và RTD-Cocsistop với liều dùng 100mg/kg thể trọng. - Khi điều trị lợn mắc bệnh cầu trùng (đặc biệt lợn con dưới 2 tháng tuổi) cần chú ý bổ sung chất điện giải, các vitamin nhằm nâng cao sức đề kháng. - Giữ chuồng trại, sân chơi và khu vực xung quanh chuồng lợn sạch sẽ, khơ ráo, đặc biệt vào vụ Hè – thu. ðồng thời, thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống cho lợn. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 72 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua các kết quả nghiên cứu về tình hình nhiễm cầu trùng của đàn lợn nuơi tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, cũng như các kết quả nghiên cứu về đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn bệnh, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: 1. ðàn lợn huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ nhiễm hỗn hợp 5 lồi cầu trùng, thuộc 2 giống Eimeria và Isospora là Eimeria debliecki, Eimeria suis, Eimeria scabra, Eimeria perminuta và Isospora suis. Lợn dưới 2 tháng tuổi nhiễm cầu trùng giống Isospora, lợn trên 2 tháng tuổi nhiễm cầu trùng giống Eimeria. Tỷ lệ nhiễm chung bệnh cầu trùng ở lợn trên địa bàn huyện là 36,61%. 2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng giảm dần theo tuổi của lợn, cao nhất ở giai đoạn lợn dưới 2 tháng tuổi (57,73%), lợn từ 2 đến 6 tháng tuổi và trên 6 tháng nhiễm ở mức độ nhẹ (lần lượt là 36,11% và 10,95%). Tỷ lệ và cường độ lợn nhiễm cầu trùng ở các hộ chăn nuơi nhỏ lẻ trong nơng hộ tương đối cao (68,70%), cường độ nhiễm chủ yếu ở mức độ nặng; chăn nuơi gia trại tỷ lệ và cường độ nhiễm thấp hơn (24,67%); đối với lợn chăn nuơi trong các trang trại cơng nghiệp nhiễm với tỷ lệ và cường độ thấp (8,60%). Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng ở lợn cĩ sự khác nhau giữa các mùa vụ trong năm. Các tháng vụ Hè – thu cĩ tỷ lệ và cường độ nhiễm cao hơn so với các tháng vụ ðơng – xuân (30,63% so với 41,28%). 3. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn mắc bệnh cầu trùng là: vật bệnh giảm ăn, hoặc bỏ ăn,da khơ lơng xù, chậm lớn, con vật cĩ biểu hiện ỉa chảy, phân màu từ vàng xám đến xanh như nước xi măng. Bệnh tích đại thể của lợn mắc bệnh cầu trùng chủ yếu tập trung vào đường ruột, gây xung huyết, xuất Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 73 huyết các đoạn khơng tràng và hồi tràng, ruột non bị viêm cata, hạch màng treo ruột tăng sinh, chất chưa trong ruột lỏng màu vàng kem. 4. Cả 2 loại thuốc Nova-coc và RTD-Cocsistop đều cĩ tác dụng điều trị bệnh cầu trùng ở lợn. Trong quá trình điều trị, cần kết hợp bổ sung chất điện giải, vitamin nhằm nâng cao sức đề kháng của lợn. Ngồi ra, cần chú y đến cơng tác vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, sân chơi cho lợn. 5.2 ðề nghị ðề nghị tiếp tục nghiên cứu với dung lượng mẫu lớn, trên phạm vi rộng và thời gian nghiên cứu dài, cần tiến hành nghiên cứu thêm các đặc điểm dịch tễ của bệnh cầu trùng với các tiêu chí cụ thể hơn và số lượng mẫu nhiều hơn, cũng như thời gian sống của cầu trùng ngồi mơi trường, thử nghiệm dùng vắc xin phịng bệnh để lựa chọn loại thuốc thích hợp để từ đĩ cĩ đầy đủ các kết luận về bệnh. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng việt 1. Phạm Văn Chức và cs (1991), Nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất vacxin phịng chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ tia gama, báo cáo khoa học tại hội nghị khoa học kỹ thuật thú y các tỉnh phía Nam. 2. Trương Văn Dung và cs (2002), Cẩm nang chẩn đốn về các bệnh gia súc ở Việt Nam, Viện Thú Y quốc gia, tr. 137. 3. ðào Trọng ðạt và Phan Thanh Phượng (1984), Bệnh gia súc non, NXB Nơng nghiệp. 4. Bạch Mạnh ðiều, Phan Lục và cộng sự (1999), “Kết quả nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp phịng bệnh cầu trùng gia cầm”, Báo cáo và thơng báo khoa học năm 1999 – Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Chăn nuơi. 5. Lâm Thị Thu Hương, ðường Chi Mai và cs (2002), “Tình hình nhiễm Crypstoporidium trên heo tại một số trại và lị mổ thuộc TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 2, trang 47- 52. 6. Lâm Thị Thu Hương (2004), “Tình hình nhiễm một số lồi cầu trùng đường ruột ở lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 1, trang 26- 32. 7. Nguyễn Hữu Hưng, Hồng Thế Huy và Nguyễn Hồ Bảo Trân (2009), “Tình hình bệnh cầu trùng heo tại tỉnh Trà Vinh và thí nghiệm một số thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học 2009:11, 109-117. 8. Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh và bệnh ký sinh ở gia súc, gia cầm. Tập 2 (Phấn động vật chân đốt và nguyên bào), Viện ðại học Quốc gia TP. Hổ Chí Minh, Tr. 383 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 75 9. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Kim Lan và Trần Thu Nga (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ và vai trị của cầu trùng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XII , số 4, trang 40-46. 11. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyên Thị Ngân (2006), “Vai trị của ký sinh trùng đường tiêu hĩa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, số 3, tr 36 – 40. 12. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng thú y (dùng cho học viên cao học, chuyên ngành thú y), Trường ðại học Nơng lâm Thái Nguyên, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), "ðặc điểm bệnh cầu trùng lợn qua gây nhiễm thực nghiệm ", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV, số 1. 14. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), tìm hiểu miễn dịch học (tập 1), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 15. Phạm Sỹ Lăng, Tơ Long Thành (2006), Bệnh ðơn bào ký sinh ở động vật nuơi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 138 – 142. 16. Nguyễn ðức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), một số bệnh quan trọng của lợn, Nhà xuất bản Văn hĩa thơng tin, Hà Nội. 17. Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, Lương Tố Thu (2008), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn ở một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XV số 2 2008 (4), trang 63-67. 18. Lê Minh, Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Cơng (2009), “Nghiên cứu biện pháp phịng bệnh cầu trùng lợn”, Khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVI số 1 2009, trang 47-52. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 76 19. Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 20. N.A Kolapxki, P.L Paskin (1980), Bệnh cầu trùng ở gia súc gia cầm, (Nguyễn ðình Chí và Trần Xuân Thọ dịch từ nguyên bản tiếng Nga), Nxb Nơng nghiệp, Hà nội. 21. Nguyễn Như Thanh, Lê Thanh Hồ (1997), Miễn dịch học thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 22. Hồng Thạch (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria và một số đặc điểm của bệnh cầu trùng gà ở Thành phố Hồ Chí Minh, một số vùng phụ cận và thử nghiệm một số thuốc phịng trị, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp. 23. ðỗ Dương Thái (1975), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng ở người, tập 3. Nxb Y hoc, Hà Nội. II. Tiếng Anh 24. Adams D. O., Hamilton T. A. (1984), "The cell biology ofmacrophage activation" Anh. Rev, Immunol 2, P. 283. 25. Bhurtei J.E (1995), Addition details of the life history of E.necatrix, veterinary Review- Kathmadu, page 17- 23. 26. Chae C. (1998), Diarrhea in nursing piglets associated with coccidiosis; prevalence, microscopic lesions and coexisting mocroorganisms. Vet rec, page 417- 420. 27. Ellis C.S (1986), Studies of the Vaibitily of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation, cornell Vet 28, page 267. 28. Goodrich H.P (1994), “Coccidian Oocysts” parasitology, page 36- 72. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 77 29. Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animals, Brirkhauser Verlag, Berlin, 1996 (coccidisis of pig). 30. Nilsson O, Martinsson K & E. Persson (1984), Epidemiology of Porcine Neonatal Steatorrhoea in Sweden. 1. Prevalence and clinical singnifcance of coccidal and rotaviral infection. Scan. J. of Vet Science, 3 – 4, P. 103 – 110. 31. Long P.L và cs (1979), The effect of some Anticoccidial drugs on the development of immunity to the coccidiosis in field and Laboratory condition, Houghton poultry research station, houghton Hutingdon, Cambs England, Avian pathology, page 453- 467. 32. Levine N.D (1985), Veterinary protozoology, The lowa State University Pres Ames, Iowa, USA. 33. Rommel, M. (1970), Studies on the nature of the crowding effect and of the immunity to coccidiosis .J. Parasitol., 56: 468. 34. Stotish R.L, Wang C.C (1978), preparation and furification of Merozoites, J.parasitol 61: 700-703. 35. William R.B (1997), The mode of action of Anticoccidial quinolones in chickens, International Journal for parasitology, page 30-31. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2555.pdf
Tài liệu liên quan