Tổ chức bộ máy kế toán và một số phần hành kế toán chủ yếu tại TECHNOIMPORT

MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Cùng với xu thế chung của thời đại quốc tế hố và sự hợp tác hố, nền kinh tế của nước ta đang dần hội nhập và phát triển gắn liền với nhịp điệu phát triển kinh tế thế giới. Với nền kinh tế thị trường phát triển theo hướng nhiều thành phần dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các quốc gia trên thế giới, một trong những điểm mạnh nhưng cũng là thách thức là sự cạnh tranh tự do và mạnh mẽ giữa các quốc gia, các tập đồn k

doc51 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Tổ chức bộ máy kế toán và một số phần hành kế toán chủ yếu tại TECHNOIMPORT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh tế,...Đặc biệt khi nước ta đã gia nhập WTO, các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý cĩ hiệu quả tình hình kinh doanh bằng nhiều cơng cụ khác nhau, dựa trên những cơ sở khác nhau. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì mục tiêu quan trọng nhất khi bước vào hoạt động là lợi nhuận và vấn đề đặt ra đối với bất kì doanh nghiệp nào là làm sao để với một mức chi phí thấp nhất đem lại mức lợi nhuận cao nhất? Để đạt được mục tiêu như vậy doanh nghiệp phải thu thập đầy đủ thơng tin kế tốn chính xác và nhanh nhạy đảm bảo cĩ những thơng tin hợp lý nhất cho việc đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Thơng tin kế tốn khơng chỉ đĩng vai trị quan trọng đối với các nhà quản lý mà cả đối với các nhà đầu tư,... Do đĩ cơng tác kế tốn tại các doanh nghiệp luơn được đặt lên hàng đầu và bộ máy kế tốn là bộ phận khơng thể thiếu trong bộ máy tổ chức quản lý của một doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu việc đảm bảo chất lượng hàng hố xuất nhập khẩu, đảm bảo thơng tin tài chính của doanh nghiệp, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư và khách hàng là vơ cùng quan trọng để tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Để đảm bảo tính chính xác của các thơng tin tài chính địi hỏi một hệ thống kế tốn hoạt động hiểu quả chất lượng cao. Cơng ty XNK Thiết bị tồn bộ và kỹ thuật Bộ Thương mại (Technoimport) là Cơng ty xuất nhập khẩu cĩ uy tín lớn, với hơn 40 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển Cơng ty đã xuất nhập khẩu được rất nhiều trang thiết bị tồn bộ và kỹ thuật phục vụ cho nhiều ngành kinh tế chủ chốt của đất nước. Cái tên Technoimport đã trở nên quen thuộc với các Bộ, ngành, địa phương và chủ đầu tư trong cả nước. Nhờ những kết quả tốt đẹp đã đạt được, bảo tồn và phát triển được vốn Cơng ty đã trở thành bạn hàng tin cậy của các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Cơng ty hoạt động kinh doanh hiệu quả khơng chỉ nhờ bộ máy quản lý năng động hiệu quả mà cịn bộ máy kế tốn hoạt động cĩ hiệu quả với đội ngũ nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn cao và ý thức kỷ luật tốt, đây là một trong những thế mạnh mà Cơng ty đã tạo dựng được trong quá trình hoạt động. Trong thời gian kiến tập tại cơng ty em đã được các cơ chú, anh chị ở cơng ty và giảng viên Th.S. Đặng Thuý Hằng hướng dẫn tận tình. Điều đĩ giúp em hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của Cơng ty nĩi chung và cơng tác kế tốn nĩi riêng những kiến thức tìm hiểu được trong thời gian kiến tập em xin được trình bày trong báo cáo với nội dung gồm 3 chương: CHƯƠNG I - Tổng quan về TECHNOIMPORT CHƯƠNG II - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn và một số phần hành kế tốn chủ yếu tại TECHNOIMPORT CHƯƠNG III - Nhận xét đánh giá về hoạt động kinh doanh và cơng tác kế tốn tại TECHNOIMPORT những năm gần đây CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TECHNOIMPORT 1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Đơn vị kiến tập: Cơng ty XNK Thiết bị tồn bộ và kĩ thuật Bộ Thương mại (Technoimport). Địa chỉ: 16-18 Tràng Thi,Hồn Kiếm,Hà Nội. E-mail: TECHNOHN@NETNAM.ORG.VN. 1.1. Quá trình hình thành và đặc điểm chung của Cơng ty Cơng ty XNK Thiết bị tồn bộ và kỹ thuật (Technoimport) Bộ Thương mại tiền thân là Tổng Cơng ty nhập khẩu thiết bị tồn bộ và kỹ thuật (Technoimport) thành lập ngày 28 tháng 1 năm 1959, là đơn vị duy nhất được Nhà nước giao nhiệm vụ nhập khẩu các cơng trình thiết bị tồn bộ cho tất cả các ngành, địa phương trong cả nước. Cơng ty chuyên xuất nhập khẩu thiết bị tồn bộ, máy mĩc, thiết bị lẻ, nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế và cơng nghệ trong nhiều lĩnh vực như xây dựng cơ bản, cung cấp năng lượng, giao thơng vận tải, văn hố giáo dục, y tế, an ninh, quốc phịng,… Trong những năm gần đây, mặc dù đứng trước những khĩ khăn và thách thức trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường đặc biệt là sau khi Việt Nam ra nhập WTO, nhưng Technoimport đã tìm cho mình hướng đi đúng, phát huy những tiềm năng sẵn cĩ, mở rộng và phát triển các loại hình kinh doanh và bước đầu thu được những kết quả tốt đẹp, bảo tồn và phát triển được vốn, trở thành bạn hàng đáng tin cậy của các doanh nghiệp trong và ngồi nước. 1.2. Quá trình phát triển và một số thành tựu của Cơng ty Từ 1959-1989: Technoimport là đơn vị duy nhất được Nhà nước giao nhiệm vụ nhập khẩu thiết bị tồn bộ cho mọi ngành, địa phương trong cả nước. Từ một tổ chức ban đầu nhỏ bé, thành lập năm 1959, bao gồm một số cán bộ chủ chốt thuộc phịng viện trợ và thiết bị thuộc Bộ Ngoại thương trước đây, Technoimport đã trở thành một doanh nghiệp lớn thuộc Bộ Thương mại, cĩ mạng lưới cơ sở đặt ở các trung tâm thương mại lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng và cĩ văn phịng đại diện ở nhiều nước trên thế giới. Với nhiệm vụ của mình, Cơng ty đã gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của đất nước. Hàng loạt các cơng trình lớn nhỏ được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới đã được xây dựng và đi vào vận hành như các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, trạm và đường dây cao thế, các mỏ than, hầm lị, các nhà máy cơ khí, hố chất,… Từ 1990 đến nay: được Bộ Thương mại cho phép cơng ty đã mở rộng nhiều loại hình kinh doanh phong phú và đa dạng bao gồm việc nhập khẩu thiết bị tồn bộ, máy mĩc, thiết bị lẻ, phụ tùng, nguyên liệu, hàng tiêu dùng,… Xuất khẩu ballast điện tử, than, cao su, thiết bị điện, đồ gốm sứ, hàng nơng sản; tư vấn đầu tư thương mại, lập hồ sơ mời thầu, xét thầu, đàm phán và kí kết hợp đồng, tính tốn hiệu quả các dự án đầu tư, thẩm định giá trị các hợp đồng ngoại thương,…Cơng ty lấy mục tiêu cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước làm phương hướng kinh doanh xuất nhập khẩu,tiếp tục phát huy vai trị và trách nhiệm của mình nhằm phục vụ tốt hơn nữa mọi nhu cầu của khách hàng trong và ngồi nước. Kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm (1994-1998) đạt 523 triệu USD, tổng doanh thu: 1652 tỷ VNĐ, tổng lợi nhuận: 28 tỷ VNĐ, tổng nộp ngân sách: 220 tỷ VNĐ. Với những thành tích và đĩng gĩp to lớn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế đất nước, Cơng ty đã vinh dự được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba năm 1963, Huân chương Lao động hạng Nhì năm 1984, và hai lần Huân chương Lao động hạng Nhất các năm 1989 và 1997, và liên tục được Chính phủ tặng cờ luân lưu là “Đơn vị dẫn đầu ngành Thương mại“ các năm 1996, 1997 và 1998. Technoimport nhập khẩu rất nhiều cơng trình lớn nhỏ, sử dụng các nguồn vốn khác nhau. Trong đĩ cĩ nhiều cơng trình quan trọng ở nhiều miền đất nước đã và đang đĩng gĩp hiệu quả cho nền kinh tế Việt Nam như: Các nhà máy thuỷ điện: Hồ Bình, Trị An, Đa Nhim, Thác Bà,… Các nhà máy nhiệt điện như: Phả Lại, Uơng Bí, Thủ Đức ,… Các trạm biến thế và đường dây 110KV, 220KV,… Các mỏ than: Cẩm Phả, Hịn Gai,… Các nhà máy xi măng: Hải Phịng, Bỉm Sơn, Hồng Thạch,… Các cơng trình thuỷ lợi Các nhà máy hố chất: Phân đạm Hà Bắc, Super phốt phát Lâm Thao,… Các nhà máy giấy: Bãi Bằng, Tân Mai,… Các cảng biển sân bay đường ga Các hệ thống cầu đường: Cầu Thăng Long, Lai Vu,… Các nhà máy phục vụ an ninh quốc phịng Cơng ty cũng nhập khẩu các thiết bị lẻ, máy và phụ tùng, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng. Và xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu như than, cao su, hàng cơng nghiệp, nơng sản và nhiều sản phẩm khác. Với cơ cấu xuất nhập khẩu như sau: Cơ cấu nhập khẩu : Thiết bị tồn bộ: 60% Thiết bị lẻ, máy và phụ tùng: 20% Nguyên liệu sản xuất: 15% Hàng tiêu dùng: 5% Về xuất khẩu, Cơng ty xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng như: Cao su; than; nơng sản; hàng cơng nghiệp và nhiều sản phẩm khác như: tiêu đen, cà phê, rau quả tươi, hoa hồi, gạo, gang đối trọng, vỏ container, động cơ diesel, sợi tơ tằm, hàng thêu ren, gốm sứ, đồ điện dân dụng, thảm cỏ, thảm đay, đồ mây tre đan,… Cơ cấu xuất khẩu: Cao su: 60% Nơng sản: 19% Than: 10% Hàng cơng nghiệp: 6% Sản phẩm khác: 5% 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty Hình thức sở hữu vốn: Sở hữu Nhà nước Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại, dịch vụ, tư vấn, xuất nhập khẩu Ngành nghề kinh doanh: -Tư vấn và dịch vụ hợp đồng xuất, nhập khẩu thiết bị tồn bộ và kỹ thuật. -Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tải, vật liệu xây dựng và hàng tiêu dùng. -Kinh doanh thiết bị tồn bộ và kỹ thuật các loại cơng trình, máy mĩc, vật tư, nguyên liệu phục vụ sản xuất, khống sản, sản phẩm hố học, nơng sản, cao su, sản phẩm bằng cao su, hàng thủ cơng mỹ nghệ. -Kinh doanh nguyên liệu phục vụ chế biến nuơi trồng thuỷ sản. -Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng trong nước và ngồi nước. -Xuất khẩu than và kinh doanh trang thiết bị y tế. -Xuất khẩu lao động (trong đĩ cĩ tổ chức đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng nghề nghiệp cho người lao động đi nước ngồi). -Đại lý làm thủ tục hải quan. -Tư vấn và dịch vụ du học tự túc. 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Cơng ty 2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Technoimport là doanh nghiệp xuất nhập khẩu với các đặc điểm cơ bản trong hoạt động xuất nhập khẩu như sau: -Lưu chuyển hàng hố xuất nhập khẩu bao gồm 4 giai đoạn: mua, bán hàng nhập khẩu và mua, bán hàng xuất khẩu. Thời gian thực hiện lưu chuyển hàng hĩa dài hơn so với các đơn vị kinh doanh hàng hố trong nước. -Đối tượng kinh doanh hàng nhập khẩu là hàng thu mua của nước ngồi để bán tiêu dùng trong nước. Đối tượng hàng nhập khẩu khơng chỉ đơn thuần là những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư mà chủ yếu là các trang thiết bị, máy mĩc vật tư kỹ thuật cơng nghệ hiện đại phục vụ cho sự phát triển của đất nước. -Đối tượng kinh doanh xuấ khẩu là những hàng hố,dịch vụ cung cấp được sản xuất trong nước phổ biến gồm các loại: nguyên liệu, vật liệu, lâm sản, hải sản, khống sản, hàng tiêu dùng gia cơng xuất khẩu,… -Nhập khẩu và xuất khẩu thường được thực hiện theo hai phương thức: trực tiếp và uỷ thác (xuất nhập khẩu trực tiếp là hình thức mà đơn vị xuất nhập khẩu trực tiếp đàm phán kí kết hợp đồng, tổ chức quá trình mua, bán hàng hĩa và tự cân đối tài chính cho thương vụ đã kí kết. Xuất nhập khẩu uỷ thác là hình thức xuất nhập khẩu hộ cho đơn vị chủ hàng và doanh nghiệp xuất nhập khẩu uỷ thác được hưởng hoa hồng uỷ thác). -Giá nhập khẩu thường được tính theo giá CIF, giá xuất khẩu thường được tính theo giá FOB (Giá CIF trị giá hợp đồng nhập khẩu là giá giao nhận tại biên giới nước mua. Giá FOB trị giá hợp đồng xuất nhập khẩu là giá giao nhận tại biên giới nước bán). -Hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu của đơn vị xuất nhập khẩu được phản ánh bằng ngoại tệ, và mức độ thực hiện các chỉ tiêu khơng chỉ phụ thuộc vào kết quả hoạt động ngoại thương mà cịn bị chi phối bởi tỉ giá hối đối và phương pháp kế tốn ngoại tệ. 2.2. Quy trình xuất nhập khẩu của Technoimport 2.2.1. Xuất nhập khẩu uỷ thác Sơ đồ 1: Quy trình xuất nhập khẩu uỷ thác Bên uỷ thác XNK Mặt hàng uỷ thác XNK Bên nhận uỷ thác XNK Thị trường mặt hàng uỷ thác Bên mua bán mặt hàng uỷ thác Khi cĩ một cơng ty (bên A) đề nghị xuất nhập khẩu uỷ thác, Technoimport (bên B) sẽ xem xét khả năng xuất nhập khẩu uỷ thác để quyết định cĩ kí hợp đồng uỷ thác khơng. Nếu đồng ý bên B sẽ tiến hành kí hợp đồng xuất nhập khẩu uỷ thác với bên A với các thoả thuận về mặt hàng xuất nhập khẩu uỷ thác, chất lượng hàng, tỷ lệ hoa hồng dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác, phương thức thanh tốn hợp đồng,… Sau khi kí hợp đồng bên B tiến hành tìm hiểu thị trường mặt hàng nhận xuất nhập khẩu uỷ thác để tìm kiếm nước xuất nhập khẩu mặt hàng này với nguyên tắc lợi nhuận lớn nhất, kí hợp đồng xuất nhập khẩu và tiến hành xuất nhập khẩu theo những điều khoản quy định trong hợp đồng. Sau khi xuất nhập khẩu xong, hàng (tiền) đã về bên B tiến hành giao cho bên A và nhận hoa hồng dịch vụ uỷ thác với tỷ lệ đã ghi trong hợp đồng và kết thúc hợp đồng uỷ thác. 2.2.2. Xuất nhập khẩu trực tiếp Sơ đồ 2: Quy trình xuất nhập khẩu trực tiếp Technoimport (các phịng XNK) Thị trường các mặt hàng XNK Mặt hàng XNK tối ưu Bên bán hàng tối ưu Bên mua hàng Điểm khác so với xuất nhập khẩu trực tiếp là Technoimport phải tự tìm kiếm mặt hàng xuất nhập khẩu cũng như các bên mua và bán hàng. Các bước thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp được mơ tả như trên mơ hình: Đầu tiên các phịng nghiệp vụ (phịng xuất nhập khẩu) tiến hành tìm hiểu thị trường để tìm kiếm mặt hàng xuất nhập khẩu cĩ lợi nhất về khả năng tiêu thụ, khả năng cung cấp, giá cả, các quy định trong xuất nhập khẩu mặt hàng này của Nhà nước,… Sau khi tìm được mặt hàng tối ưu nhất các phịng sẽ tiếp tục tìm kiếm các nhà cung cấp mặt hàng tối ưu để tiến hành mua hàng xuất nhập khẩu, kí hợp đồng tiến hành thu mua, xuất nhập, và cuối cùng là tiến hành bán hàng ra thị trường. Cơng ty chủ yếu nhập khẩu trực tiếp về bán ở thị trường trong nước, ít xuất khẩu trực tiếp. 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây Bảng 1: Bảng so sánh kết quả kinh doanh năm 2005 và 2006 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2005 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối (%) 1.Doanh thu bán hàng 156,234,460,616 152,711,768,773 3,522,691,843 2,31 2.Các khoản giảm trừ 0 0 0 3.Doanh thu thuần về bán hàng 156,234,460,616 152,711,768,773 3,522,691,843 2,31 4.Giá vốn hàng bán 149,559,536,842 145,157,882,946 4,401,653,896 3,03 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng 6,674,923,774 7,553,885,827 -878,962,053 -11,64 6.Doanh thu hoạt động tài chính 2,185,050,729 3,624,092,985 -1,439,042,256 -39,71 7.Chi phí tài chính 239,916,493 2,066,694,770 -1,826,778,277 -88,39 -Chi phí lãi vay 202,714,550 265,189,387 -62,474,837 -23,56 8.Chi phí bán hàng 2,302,354,160 3,041,750,683 -739,396,523 -24,31 9.Chi phí quản lý 5,799,624,592 7,146,382,979 -1,346,758,387 -18,87 10.Lợi nhuận thuần từ kinh doanh 518,079,258 -1,076,849,620 1,594,928,878 11.Thu nhập khác 314,774,625 5,137,996,915 -4,823,222,290 -93,87 12.Chi phí khác 372,576,046 2,425,742,913 -2,053,166,867 -84,64 13.Lợi nhuận khác (57,801,421) 2,712,254,002 -2,770,055,423 14.Tổng lợi nhuận trước thuế 460,277,837 1,635,404,382 -1,175,126,545 -71,86 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp 128,877,794 470,262,798 -341,385,004 -72,59 16.Lợi nhuận sau thuế 331,400,043 1,165,141,584 -833,741,541 -71,56 Từ bảng trên ta cĩ nhận xét Về hoạt động bán hàng: Doanh thu thuần về bán hàng năm 2006 tăng so với năm 2005 là 3,5 tỷ VNĐ tương ứng với tốc độ tăng 2,31%, tuy nhiên do giá vốn hàng bán năm 2006 tăng so với năm 2005 là 4,4 tỷ tương ứng với tốc độ tăng 3,03% nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng giảm xấp xỉ 0,9 tỷ tương ứng với tốc độ giảm 11,64%. Về hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính năm 2006 giảm so với năm 2005 xấp xỉ 1,44 tỷ tương ứng với tốc độ giảm 39,71%, tuy nhiên do chi phí tài chính cũng giảm xấp xỉ 1,83 tỷ tương ứng với tốc độ giảm 88,39% và chi phí bán hàng giảm 0,74 tỷ tương ứng với tốc độ giảm 24,31%, chi phí quản lý giảm 1,34 tỷ tương ứng với tốc độ giảm 18,87% nên lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 1,6 tỷ (năm 2005 lợi nhuận này âm). Về hoạt động khác: Doanh thu hoạt động khác năm 2006 giảm 4,8tỷ tương ứng với tốc độ giảm 93,87%, đồng thời chi phí khác cũng giảm 2,05 tỷ tương ứng với tốc độ giảm 84,64% làm cho lợi nhuận khác năm 2006 giảm xuống 57,8 triệu VNĐ. Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2006 đạt 460,3 triệu VNĐ giảm so với năm 2005 là 1,175 tỷ tương ứng với tốc độ giảm 71,86%. Lợi nhuận sau thuế năm 2006 đạt 331,4 triệu VNĐ giảm so với năm 2005 là 833,7 triệu tương ứng với tốc độ giảm 71,56%. Năm 2006 kết quả kinh doanh của cơng ty giảm đáng kể so với năm 2005. Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động tài chính cĩ tăng lên 1,6 tỷ nhưng cả lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và hoạt động khác đều giảm lớn làm cho tổng lợi nhuận giảm. Bảng 2: Bảng so sánh kết quả kinh doanh năm 2006 và 2007 Đơn vị : VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối(%) 1.Doanh thu bán hàng 156,234,460,616 264,293,291,032 108,058,830,416 69,16 2.Các khoản giảm trừ 0 771,148,798 771,148,798 3.Doanh thu thuần về bán hàng 156,234,460,616 263,522,142,234 107,287,681,618 68,67 4.Giá vốn hàng bán 149,559,536,842 255,096,509,106 105,536,972,264 70,57 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng 6,674,923,774 8,425,633,128 1,750,709,354 26,23 6.Doanh thu hoạt động tài chính 2,185,050,729 1,471,644,954 -713,405,775 -32,65 7.Chi phí tài chính 239,916,493 1,815,015,892 1,575,099,399 656,52 -Chi phí lãi vay 202,714,550 1,219,912,538 1,017,197,988 501,79 8.Chi phí bán hàng 2,302,354,160 3,906,586,629 1,604,232,469 69,68 9.Chi phí quản lý 5,799,624,592 8,786,702,841 2,987,078,249 51,50 10.Lợi nhuận thuần từ kinh doanh 518,079,258 -4,611,027,280 -5,129,106,538 11.Thu nhập khác 314,774,625 355,803,638 41,029,013 13,03 12.Chi phí khác 372,576,046 1,697,638 -370,878,408 -99,54 13.Lợi nhuận khác (57,801,421) 354,106,000 411,907,421 14.Tổng lợi nhuận trước thuế 460,277,837 -4,256,921,280 -4,717,199,117 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp 128,877,794 -1,191,937,958 -1,320,815,752 16.Lợi nhuận sau thuế 331,400,043 -3,064,983,322 -3,396,383,365 Từ bảng trên ta cĩ nhận xét Về hoạt động bán hàng: Doanh thu thuần về bán hàng năm 2007 tăng so với năm 2006 là 108,06 tỷ VNĐ tương ứng với tốc độ tăng 69,16%, giá vốn hàng bán năm 2006 tăng so với năm 2005 là 105,54 tỷ tương ứng với tốc độ tăng 70,57% nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, tuy nhiên do cĩ khoản giảm trừ doanh thu cĩ giá trị lớn 771,15 triệu nên lợi nhuận từ hoạt động bán hàng vẫn tăng lên đáng kể 1,75 tỷ tương ứng với tốc độ tăng 26,23%. Về hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính năm 2007 giảm so với năm 2006 xấp xỉ 713,4 triệu VNĐ tương ứng với tốc độ giảm 32,65% đồng thời chi phí tài chính tăng 1,575 tỷ tương ứng với tốc độ tăng 656,52% và chi phí bán hàng tăng 1,6 tỷ tương ứng với tốc độ tăng 69,68%,chi phí quản lý tăng 2,987 tỷ tương ứng với tốc độ tăng 51,50% làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm nghiêm trọng -3,75 tỷ (năm 2006 lợi nhuận này dương). Về hoạt động khác: Doanh thu hoạt động khác năm 2007 tăng 41 triệu tương ứng với tốc độ giảm 13,03%, đồng thời chi phí khác cũng giảm 370,9 triệu tương ứng với tốc độ giảm 99,54% làm cho lợi nhuận khác năm 2007 tăng đáng kể 354 triệu VNĐ (năm 2006 lợi nhuận khác âm). Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2007 âm do sự tăng lên đột biến của các loại chi phí, chi phí tài chính tăng 1,575 tỷ, chi phí bán hàng tăng 1,6 tỷ, chi phí quản lý tăng 2,987 tỷ. Điều này là do sự thay đổi tỉ giá những năm gần đây gây nhiều bất lợi cho Cơng ty. Mặc dù doanh thu cĩ tăng lên đáng kể nhưng khơng đủ để bù đắp cho các chi phí này. Nhận xét chung: Kết quả kinh doanh của Cơng ty trong những năm gần đây liên tục giảm sút, điều này là do sự tăng lên quá nhanh của các loại chi phí so với sự tăng lên của doanh thu. Điều này một phần cũng do sự thay đổi của tỉ giá đồng ngoại tệ theo hướng bất lợi cho hoạt dộng thanh tốn của Cơng ty, làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận. Cơng ty cần cĩ các biện pháp giảm chi phí như thanh tốn vào thời điểm tỉ giá thấp,… 2.4. Một số chỉ tiêu chính của Technoimport qua các năm Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu vốn Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng I.Nợ phải trả 116,890,441,288 77,9% 125,566,293,804 79,07% 119,490,460,419 80,47% 1.Nợ ngắn hạn 116,890,441,288 77,9% 125,566,293,804 79,07% 119,490,460,419 80,47% 2.Nợ dài hạn 0 0% 0 0% 0 0% II.Vốn chủ sở hữu 33,166,659,880 22,1% 33,238,859,923 20,93% 28,997,790,223 19,53% 1.Vốn chủ sở hữu 18,761,717,581 12,5% 18,761,717,581 11,81% 18,784,173,581 12,65% 2.Nguồn kinh phí và quỹ khác 14,404,942,299 9.6% 14,477,142,342 9,12% 10,213,616,642 6,88% Tổng nguồn vốn 150,057,101,168 100% 158,805,153,727 100% 148,488,250,642 100% Nhận xét : Cơ cấu vốn của Cơng ty là tương đối hợp lí, với tỉ trọng Nợ là phù hợp với đặc điểm của cơng ty xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, trong cơ cấu Nợ cần tăng Nợ dài hạn để đầu tư phát triển Cơng ty. Nguồn vốn của Cơng ty cũng khá đảm bảo, được duy trì ổn định qua các năm, tuy nhiên Cơng ty vẫn cần cĩ các biện pháp để tăng cường nguồn vốn hơn nữa tránh những rủi ro tài chính cĩ thể gặp phải do các khoản Nợ khĩ địi,… Bảng 4: Bảng phân tích cơ cấu tài sản Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng I.Tài sản ngắn hạn 145,673,218,863 97,08% 154,706,629,921 97,42% 144,189,460,213 97,1% 1.Tiền và các khoản tương đương tiền 33,524,265,012 22.34% 26,536,715,939 16,71% 19,584,716,956 13,19% 2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0% 0 0% 0 0% 3.Các khoản phải thu ngắn hạn 79,463,537,617 52,96% 81,096,664,660 51,07% 105,274,170,709 70,89% 4.Hàng tồn kho 10,653,743,488 7,1% 23,061,024,378 14,52% 12,451,722,623 8,39% 5.Tài sản ngắn hạn khác 22,031,672,746 14,68% 24,012,224,944 15,12% 6,878,849,925 4,63% II.Tài sản dài hạn 4,383,882,305 2,92% 4,098,523,806 2,58% 4,298,790,429 2,9% 1.Các khoản phải thu dài hạn 0 0% 0 0% 0 0% 2.Tài sản cố định 2,893,344,365 1,93% 2,218,985,866 1,4% 1,931,654,260 1,3% 3.Bất động sản đầu tư 0 0% 0 0% 0 0% 4.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 990,537,940 0,66% 1,379,537,940 0,87% 1,851,000,000 1,25% 5.Tài sản dài hạn khác 500,000,000 0,33% 500,000,000 0,31% 516,136,169 0,35% Tổng tài sản 50,057,101,168 100% 158,805,153,727 100% 148,488,250,642 100% Nhận xét: Cơ cấu Tài sản của Cơng ty là tương đối hợp lí so với các doanh nghiệp khác thuộc loại hình doanh nghiệp dịch vụ xuất nhập khẩu, với tỉ trọng tài sản dài hạn và tài sản cố định nhỏ. Tuy nhiên trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, tỉ trọng tiền và các khoản tương đương tiền cịn nhỏ trong khi tỉ trọng của khoản phải thu ngắn hạn lại rất lớn (năm 2007 tăng lên 70,89% đây là một con số rất lớn so với tỉ lệ chung) cần cĩ các biện pháp giảm các khoản phải thu này. Qua phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh và cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Technoimport ta thấy được phần nào tình hình sản xuất kinh doanh của Technoimport, để thấy rõ hơn tình hình kinh doanh ta sẽ đi sâu vào đánh giá các chỉ tiêu tài chính của cơng ty qua các năm: Bảng 5: Nhĩm chỉ tiêu về khả năng thanh tốn Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tỉ suất thanh tốn chung 1,25 1,23 1,21 Tỉ suất thanh tốn nhanh 0,97 0,86 1,05 Tỉ suất thanh tốn tức thời 0,29 0,21 0,16 Như đã nĩi ở trên tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỉ trong nhỏ trong cơ cấu tài sản lưu động làm cho tỉ suất thanh tốn tức thời nhỏ hơn nhiều so với các tỉ suất thanh tốn khác, đặc biệt là trong năm 2007, Cơng ty cần cĩ các biện pháp thu hồi các khoản phải thu và giảm các khoản Nợ ngắn hạn, để cải thiện hệ số thanh tốn tức thời. Bảng 6: Nhĩm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Hệ số sinh lợi doanh thu 0,0076 0,0021 - Hệ số sinh lợi tài sản 0,0095 0,0034 - Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu 0,062 0,0115 - Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Cơng ty là rất thấp điều này thể hiên đúng tình hình kinh doanh của Cơng ty hiện nay, mặc dù doanh thu cĩ tăng đều qua các năm nhưng do chi phí quá lớn, đặc biệt là chi phí quản lý làm cho lợi nhuận khơng cao, tỉ suất sinh lợi cũng khơng cao. Năm 2007 lợi nhuận sau thuế âm chứng tỏ tình hình khơng được cải thiện, các biện pháp giảm chi phí của Cơng ty cịn thiếu hiệu quả, cần cĩ các biện pháp tích cực hơn nữa để tăng doanh thu giảm chi phí, thu hồi các khoản phải thu,… 3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Technoimport 3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý của Technoimport Sơ đồ 3 Tổng giám đốc Các phịng chức năng Chi nhánh tại TP.HCM Phịng tổ chức cán bộ Phịng XNK 2 Chi nhánh tại Hải Phịng Các đơn vị trực thuộc Phịng XNK 4 Chi nhánh tại Đà Nẵng Phịng XNK 3 Phịng hành chính quản trị Phịng XNK 6 Các VPĐD tại nước ngồi Phịng XNK 7 Phịng XNK 5 Các phịng nghiệp vụ Phịng kế hoạch tài chính Các phĩ tổng giám đốc TTTV đầu tư và thương mại Phịng XNK 1 3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận Tổng giám đốc: Là người trực tiếp quản lý điều hành và chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động kinh doanh của Cơng ty trước pháp luật. Tổng giám đốc cĩ quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong cơng ty. Thay mặt Cơng ty tuyển dụng lao động, kí kết hợp đồng lao động, quyết định mức lương thưởng, phụ cấp, xử lý kỉ luật với người lao động theo quy định của pháp luật và quy chế nội bộ của Cơng ty. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty. Quyết định thanh tốn các hợp đồng xuất nhập khẩu của tồn Cơng ty, quyết đinh các giải pháp tài chính, quyết định đầu tư mới của Cơng ty,… Các phĩ tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm về tồn bộ cơng tác tư vấn thương mại, cơng tác hành chính tổ chức,…(Cơng ty cĩ hai phĩ tổng giám đốc). Các phĩ tổng giám đốc là người trực tiếp điều hành Trung tâm tư vấn đầu tư và thương mại và các Chi nhánh của Cơng ty. Các phĩ tổng giám đốc cĩ quyền thay mặt tổng giám đốc kí kết các hợp đồng thương mại,…khi được uỷ quyền; cĩ quyền đề nghị giám đốc bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỉ luật,… Phịng kế hoạch tài chính: Cĩ trách nhiệm thực hiện cơng tác kế tốn thống kê tài chính phục vụ cho quá trình kinh doanh của Cơng ty. Tổ chức ghi chép, tính tốn, phản ánh số liệu hiện cĩ, tình hình luân chuyển tài sản, nguồn vốn, quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Quy định thủ tục lập và luân chuyển chứng từ ban đầu trong nội bộ Cơng ty theo quy định của Nhà nước. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, tình hình thu nộp và thanh tốn, kiểm tra và giữ gìn sử dụng tài sản, sử dụng kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hành vi tham ơ, lãng phí tài sản, vi phạm các chính sách chế độ trong Cơng ty. Lập và gửi báo cáo kế tốn theo quy định của cấp trên, cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành kinh doanh trong Cơng ty. Tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các nguồn vốn cĩ hiệu quả. Tổ chức phổ biến hướng dẫn, thực hiện các chế độ chính sách về cơng tác tài chính kế tốn của Nhà nước và cấp trên cho các đơn vị cá nhân cĩ liên quan. Phịng tổ chức cán bộ : Là phịng cĩ chức năng tham mưu cho giám đốc cơng ty các cơng tác về tổ chức cán bộ trong Cơng ty. Quản lý hồ sơ nhân sự, điều phối lao động trong Cơng ty, xây dựng các nội quy, quy chế trong cơng ty, phân cơng nhiệm vụ trong Cơng ty. Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, đơn đốc kiểm tra và đề xuất các biện pháp thực hiện tốt nội quy trong Cơng ty. Phịng hành chính quản trị: Là phịng cĩ chức năng tham mưu cho giám đốc Cơng ty các cơng tác hành chính trong Cơng ty. Nghiên cứu, để xuất và chỉ đạo thực hiện các chủ chương chính sách, chế độ quản lý nghiệp vụ về lao động trong Cơng ty. Quản lý cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty theo quy định, thực hiện chế độ nâng bậc, nâng cấp cho cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Giải quyết đơn khiếu nại tố cáo của cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Theo dõi tổng hợp các thành tích thi đua trong Cơng ty, biểu dương kịp thời những tổ chức cá nhân, tập thể theo quy định của Cơng ty và Nhà nước. Các phịng nghiệp vụ: Phịng nghiệp vụ làm nhiệm vụ trực tiếp thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu, bộ phận kinh doanh của Cơng ty. Trực tiếp tìm hiểu thị trường, nghiên cứu các mặt hàng xuất nhập khẩu, tìm hiểu về người mua, người bán. Trực tiếp thực hiện các giao dịch với người mua và người bán trong hoạt động xuất nhập khẩu, thực hiện các dịch vụ xuất nhập khẩu như nhập cảnh hàng hố,…Kết hợp với phịng kế hoạch tài chính tiến hành các hoạt động thu chi, thanh tốn cho người mua, người bán trong các hợp đồng giao dịch của Cơng ty. Trung tâm tư vấn đầu tư và thương mại: Là trung tâm chuyên tư vấn các hợp đồng thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị. Tư vấn các hợp đồng nhập khẩu thiết bị, tư vấn đầu tư thương mại và kí kết các hợp đồng đầu tư, thương mại. Chuẩn bị, lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu cho các cơng trình,…Tư vấn thẩm định giá hàng hố nhập khẩu theo hợp đồng,… Các chi nhánh và văn phịng đại diện nước ngồi: Làm nhiệm vụ tìm hiểu thơng tin thị trường tại các nơi, kí kết hợp đồng đầu tư và thương mại, mở rộng mạng lưới các trung tâm liên kết cho Cơng ty,… CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TỐN CHỦ YẾU TẠI TECHNOIMPORT 1. Đặc điểm tổ chức và vận dụng chế độ kế tốn trong Cơng ty 1.1. Nhiệm vụ của bộ máy kế tốn Cũng như các doanh nghiệp thương mại khác, bộ máy kế tốn của Cơng ty cĩ vai trị quan trọng trong việc quản lý các thơng tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Nĩ thực hiện chức năng thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính cho các đối tượng cĩ liên quan. Đặc biệt với loại hình kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu nên quá trình lưu chuyển hàng hĩa và tiền tệ diễn ra thường xuyên, liên tục thì cơng tác kế tốn càng phải được chú trọng hơn để cĩ thể cung cấp thơng tin cho người quản lý trong và ngồi đơn vị một cách nhanh chĩng, chính xác và kịp thời nhất. Ngồi ra, bộ máy kế tốn của Cơng ty tham mưu hỗ trợ cho Giám đốc trong cơng tác quản lý sử dụng vốn, tài sản của Cơng ty, giúp lãnh đạo Cơng ty cĩ cái nhìn đầy đủ và tồn diện để ra quyết định đúng đắn trong kinh doanh. Cụ thể bộ máy kế tốn của Cơng ty phải đảm nhận các nhiệm vụ cụ thể sau: -Tổ chức hạch tốn kế tốn, quản lý chặt chẽ tình hình biến động tài chính, phát hiện, xử lý kịp thời và phản ánh đầy đủ chính xác tình hình biến động tài sản trong quan hệ với nguồn vốn. -Xác định kết quả kinh doanh, lập và trình bày các báo cáo tài chính cần thiết theo quy định hiện hành của chế độ, chuẩn mực kế tốn hiện hành và các văn bản pháp luật cĩ liên quan. -Tổ chức cơng tác phân tích tình hình tài chính của Cơng ty để đề xuất những biện pháp kịp thời cho việc ra quyết định của giám đốc. -Thực hiện cơng tác xử lý và bảo quản chứng từ theo quy định của chế độ chuẩn mực và pháp luật. -Tổ chức cơng tác phổ biến kịp thời các chế độ thể lệ, các quy chế tài chính mới được ban hành. Đồng thời hướng dẫn bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên kế tốn của Cơng ty,… 1.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế tốn trong cơng ty 1.2.1. Kỳ kế tốn và đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn -Kỳ kế tốn năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12. -Đơn vị tiền tệ sử dụng tr._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc37209.doc