Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - Phần hóa 10 chương trình nâng cao

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ________________ Hỉ A Mổi TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – PHẦN HỐ 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn hĩa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTH : Bảng tuần hồn dd : Dung dịch ĐC : Đối chứ

pdf133 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2292 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường Trung học phổ thông - Phần hóa 10 chương trình nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng GV : Giáo viên HS : Học sinh NHT : Nhĩm hợp tác NT : Nhĩm trưởng NXB : Nhà xuất bản PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hố học SGK : Sách giáo khoa STT : Số thứ tự SV : Sinh viên THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TV : Thành viên TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ rất lâu, kinh nghiệm sống của người Việt Nam đã đúc kết: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hịn núi cao”. Câu tục ngữ dạy chúng ta rằng nếu biết cách hợp sức khơng những về thể lực mà cả trí tuệ sẽ tạo ra được những điều phi thường. Câu chuyện cổ tích “Bĩ đũa” cĩ chi tiết: người cha cầm lấy bĩ đũa và bảo từng người con của ơng hãy bẻ đi, người con nào cũng cố gắng hết sức mình nhưng khơng sao bẻ nổi, lúc đĩ người cha lại bảo "Các con hãy bẻ từng chiếc một xem sao", lập tức năm người con bẻ một cách dễ dàng. Qua đĩ, câu chuyện đã giáo dục con cháu sống phải biết đồn kết vì đồn kết là sức mạnh để tồn tại và chiến thắng. Đĩ là những ý tưởng giáo dục cĩ giá trị nhân văn sâu sắc. Trong thời đại nền kinh tế hội nhập ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ, chúng ta càng phải biết hợp tác, giao lưu, học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm và chuyển giao cơng nghệ tiên tiến. Trước tình hình đĩ, nền giáo dục quốc dân cần phải cĩ những đổi mới phù hợp với sự phát triển kinh tế – xã hội. Nghị quyết Trung ương Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ “…Giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước…”. Giáo dục cĩ nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, cĩ đủ năng lực đối mặt với những cơ hội và thách thức trong thời kì hội nhập, đào tạo con người cĩ đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của thời đại mới – thời đại cơng nghệ, truyền thơng. Vì vậy, ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường học sinh cần được trang bị một số kĩ năng sống quan trọng. Đĩ là kĩ năng hợp tác và làm việc theo nhĩm, kĩ năng sử dụng các phần mềm tin học, kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề, kĩ năng trình bày và thuyết phục ... đồng thời hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực xã hội như năng lực lãnh đạo, xây dựng lịng tin, xử lí xung đột, cổ vũ, động viên... Trên thế giới và ở nước ta hiện nay đang cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm về đổi mới PPDH theo các xu hướng khác nhau. Một trong những xu hướng đổi mới cơ bản là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và khả năng tự học của học sinh; chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh. Chuyển lối học từ thơng báo tái hiện sang tìm tịi khám phá; tạo điều kiện cho học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Trong những năm gần đây, dạy học thơng qua hoạt động nhĩm đang được ngành giáo dục quan tâm vì tác dụng đặc biệt của nĩ trong việc hình thành nhân cách con người mới năng động, sáng tạo, cĩ khả năng giao tiếp và hợp tác. Hoạt động nhĩm được xem là hình thức tổ chức dạy học vơ cùng hiệu quả với nhiều mục đích, nội dung dạy học khác nhau và với nhiều đối tượng tính cách khác nhau. Thực tế cho thấy hoạt động nhĩm đã quen thuộc với sinh viên đại học, cao đẳng. Nhưng ở bậc phổ thơng cịn chưa phổ biến, vì những lí do khách quan mà khĩ tổ chức hoạt động nhĩm hiệu quả, gây lãng phí thời gian. Gần đây, một số tác giả đã nghiên cứu về các hướng tổ chức hoạt động nhĩm phù hợp với chương trình và điều kiện cơ sở vật chất trong trường học hiện nay. Tuy nhiên những cơng trình này cịn ít và chưa đầy đủ. Vì vậy, việc nghiên cứu về vấn đề này rất cần được quan tâm. Với những lí do trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – PHẦN HỐ 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO”. 2. Mục đích nghiên cứu Tổ chức các hoạt động nhĩm trong bài lên lớp thành những nhiệm vụ học tập cụ thể, thích hợp với lứa tuổi, trình độ và vốn kinh nghiệm của HS nhằm hình thành và phát triển các kĩ năng hoạt động và các năng lực xã hội. Thơng qua hoạt động nhĩm, HS trở thành chủ thể phát hiện kiến thức mới, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học nĩi chung và dạy học hĩa học nĩi riêng ở trường THPT. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lí luận về + Đổi mới PPDH. + Tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học. + Tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học hố học ở trường THPT. + Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa lớp 10, 11, 12. - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học hố học ở các trường THPT. - Nghiên cứu và đề xuất các hình thức tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học hố học ở trường THPT. - Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu quả và tính khả thi của các bài lên lớp cĩ tổ chức hoạt động nhĩm. 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế bài lên lớp cĩ tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy và học hố học ở trường THPT. - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hĩa học ở trường THPT. 5. Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu 5 hình thức tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy và học mơn hố học ở trường THPT và vận dụng thiết kế một số bài lên lớp thuộc chương trình hố học 10 nâng cao. 6. Giả thuyết khoa học Nếu người giáo viên tổ chức tốt hoạt động nhĩm trong dạy học thì sẽ rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động, từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học. 7. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hĩa, khái quát hố các tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lí thuyết và nội dung của đề tài. - Phương pháp mơ hình hĩa.  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Trị chuyện, phỏng vấn. - Điều tra bằng phiếu câu hỏi. - Phương pháp chuyên gia.  Thực nghiệm xử lí thơng tin: - Phương pháp phân tích số liệu. - Phương pháp tổng hợp và khái quát hĩa. - Phương pháp thống kê tốn học. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Lí luận và những nghiên cứu về hoạt động nhĩm trong dạy học ở Châu Âu Bài báo “Cooperative learning: An overview from Psychological and cultural perspective” của tài liệu hội thảo “Về đào tạo giáo viên và phương pháp dạy học hiện đại”, viện Nghiên cứu Sư phạm Hà Nội (2007) đã viết [41, tr.1]: Kurt Lewin – nhà khoa học được coi là cha đẻ của tâm lý học xã hội. Ơng là người cĩ ảnh hưởng chính đến sự hình thành và phát triển của trào lưu Tương tác nhĩm vào đầu những năm 1940. Một vài học trị của ơng đã kế thừa dịng nghiên cứu này: Morton Deutsch là người đi tiên phong trong việc nghiên cứu về mối quan hệ “hợp tác” và “cạnh tranh” cùng với nhiều nghiên cứu về khoa học tâm lý xã hội ứng dụng. Các cơng trình của Deutsch trải dài từ các nghiên cứu về tính hiệu quả của nhĩm trong mơi trường đối đầu và đối thoại cho đến các giải pháp trong xung đột vũ khí hạt nhân. Thế hệ thứ hai của những nhà khoa học theo tư tưởng Lewin bao gồm một vài tên tuổi lớn như Aronson và anh em nhà Johnson. Thế hệ thứ ba chứng kiến sự hưng thịnh của tính ứng dụng nhĩm với Slavin, Kagan, Sharan và Cohen, đều là những nhà nghiên cứu đề cao tính thực tế và hiệu quả trực tiếp của hoạt động nhĩm. Sự ứng dụng của dạy học hợp tác là một trong những nghiên cứu thành cơng và nhất quán của lĩnh vực giáo dục. Ngồi những kết quả khả quan về chất lượng học tập, mức độ nhận thức, kĩ năng suy luận,... các nghiên cứu về dạy học hợp tác cịn đem lại những kết quả bất ngờ về kĩ năng giao tiếp đa văn hố, mở ra một phương hướng áp dụng mới để giải quyết xung đột sắc tộc và các vấn đề do đa văn hố gây ra, đặc biệt tại các nước cĩ số dân nhập cư cao. Ba tiền đề mở đường cho những nghiên cứu về hợp tác nhĩm: sự tương thuộc xã hội, sự phát triển tri thức và thái độ trong học tập. [44], [51]  Thuyết tương thuộc xã hội Tương tác với những người khác là điều cơ bản cho sự tồn tại của con người. Trong dạy học, sự tương thuộc xã hội liên quan tới sự nỗ lực của học sinh để phát triển các mối quan hệ tích cực, điều chỉnh tâm lí và thể hiện kĩ năng xã hội. Tiền đề của sự tương thuộc xã hội về hợp tác nhĩm giả định rằng cách mà tương thuộc xã hội được xây dựng chỉ ra cách mọi người tác động lẫn nhau. Một trong những yếu tố quan trọng là phải xây dựng được những lớp học trong đĩ sự hợp tác cĩ tồn tại. Kết quả là sự hợp tác dẫn tới các mối tương thuộc được đẩy mạnh khi những thành viên động viên và khuyến khích tinh thần nỗ lực học. Người đĩng gĩp: - Đầu những năm 1900, Kurt Koffka: Nhĩm là động lực cho tồn bộ sự tương thuộc của các thành viên. - 1920 – 1940, Kurt Lewin nghiên cứu sự tương thuộc giữa các thành viên, mục tiêu chung. - 1940 – 1970, Morton Deutsch: Tích cực, tiêu cực và sự tương thuộc khơng chủ đích (nỗ lực hợp tác, thi đua, chủ nghĩa cá nhân); lịng tin và sự xung đột; sự phân chia cơng bằng. - Những năm 1960, David và Roger Johnson: Ảnh hưởng của sự tương thuộc xã hội đến thành tích, các mối quan hệ, sức khỏe tâm lý và sự phát triển về mặt xã hội, yếu tố trung gian (sự tương thuộc tích cực, trách nhiệm cá nhân, khuyến khích sự tương tác, kĩ năng xã hội, xử lí nhĩm). - Những năm 1970, Dean Tjosvold: nghiên cứu trong mơi trường cơng nghiệp và thương mại. Kết luận: Nỗ lực hợp tác được dựa trên động cơ bên trong phát triển bởi những nhân tố cá nhân khi làm việc tập thể và nguyện vọng chung để đạt được một thành quả cĩ ý nghĩa. Tập trung vào những khái niệm liên quan tới việc giải quyết mối quan hệ giữa các cá nhân.  Thuyết phát triển tri thức Triển vọng phát triển tri thức được đặt nền mĩng bởi nghiên cứu của Jean Piaget và Lev Vygotsky. Piaget đề nghị rằng khi mỗi cá nhân làm việc với nhau mâu thuẫn về kiến thức xã hội xảy ra và sản sinh sự mất cân bằng về tri thức, từ đĩ khuyến khích khả năng nhận xét mọi việc trên một quan điểm khác và tranh luận. Thuyết của Vygotsky trình bày về kiến thức như một sản phẩm của xã hội. Người đĩng gĩp: Piaget, Vygotsky, Kohlberg, Murray, những nhà lí luận (Johnson & Tjosvold) cơ cấu lại tri thức. Kết luận: Tập trung vào những gì xảy ra trong một người (Ví dụ: sự mất cân bằng, sự tái cơ cấu kiến thức).  Thuyết thái độ học tập Triển vọng thái độ xã hội bao hàm những nỗ lực hợp tác được cung cấp bởi động cơ bên ngồi để đạt được giải thưởng cho cả nhĩm. Người đĩng gĩp: Skinner (nhĩm ngẫu nhiên); Homans, Thibaut & Kelley (sự cân bằng giữa giải thưởng và giá trị); Mesch-Lew-Nevin (ứng dụng của học nhĩm). Kết luận: Những nỗ lực hợp tác được tăng cường bởi những động cơ bên ngồi để đạt được giải thưởng nhĩm. Tĩm lại, dạy học theo nhĩm được quan tâm từ những thập niên của thế kỉ 20, bắt nguồn từ các nước phương Tây. Nhiều nghiên cứu về hoạt động nhĩm trong dạy học được xây dựng mang tính ứng dụng thực tiễn cao trải qua nhiều thời kì lịch sử khác nhau. 1.1.2. Các bài báo khoa học, luận văn, khố luận về tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học  Bài báo khoa học “Làm thế nào để tổ chức nhĩm khoa học và đánh giá việc học nhĩm cơng bằng đến từng học sinh” của Thạc sỹ Tống Xuân Tám, Thạc sỹ Phan Thị Thu Hiền (giảng viên Khoa sinh học – Trường Đại học Sư phạm TP. HCM) đăng trên kỷ yếu hội thảo với chủ đề: “Chương trình, sách giáo khoa và vấn đề kiểm tra đánh giá ở lớp 10 phân ban sau một năm thực hiện” do viện Nghiên cứu Giáo dục (Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) tổ chức hội thảo khoa học (2007) [31]. Bài báo gồm 4 vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động nhĩm: - Cách thức chia nhĩm. - Các bước tổ chức hoạt động nhĩm. - Cách thức tổ chức báo báo kết quả và đánh giá hoạt động nhĩm. - Mẫu phiếu đánh giá sản phẩm hoạt động dự án “Dịch cúm gia cầm”: Tờ rơi, trang web, bài trình chiếu power point.  Bài viết về phương pháp dạy học được đăng trên trang web trường Đại học Cần Thơ, địa chỉ: www.ctu.edu.vn/colleges/tech/daotao/2006/thamkhao/PPGD%20moi.pdf, chúng tơi khơng tìm được tên tác giả. Nhưng bài viết với nhiều nội dung lí luận và phương pháp dạy học giá trị, cụ thể gồm 3 chương như sau [52]: Chương 1 - Giúp sinh viên học Chương 2 - Việc học với sinh viên là trung tâm Chương 3 - Việc dạy học theo nhĩm nhỏ 3.1. Dạy học theo nhĩm nhỏ là gì ? 3.2. Việc quản lí nhĩm 3.3. Nhiệm vụ của nhĩm 3.4. Duy trì hoạt động của nhĩm 3.5. Kế hoạch làm việc của PPDH theo nhĩm nhỏ 3.6. Giới thiệu các phương tiện kích thích nhĩm tham gia thảo luận 3.7. Các phương pháp kĩ thuật áp dụng cho việc thảo luận nhĩm 3.8. Các khĩ khăn trong việc dạy học theo nhĩm nhỏ 3.9. Đánh giá PPDH theo nhĩm nhỏ  Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Dạy học bằng phương pháp tổ chức hoạt động nhĩm nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức cho học sinh lớp 10 nâng cao qua chương nhĩm oxi” của học viên Phan Đồng Châu Thuỷ, Đại học Sư phạm Huế (2008) [36] Luận văn đã đề ra một số biện pháp tổ chức hoạt động nhĩm cho các dạng bài lên lớp thuộc chương nhĩm oxi, hĩa học lớp 10 nâng cao: - Dạng bài truyền thụ kiến thức mới cĩ tổ chức hoạt động nhĩm sử dụng bài tập, thí nghiệm biểu diễn, phim thí nghiệm, hình ảnh. - Dạng bài thực hành. - Dạng bài luyện tập cĩ tổ chức hoạt động nhĩm sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận. Thiết kế được 11 tiết giáo án hĩa học 10 nâng cao theo phương pháp tổ chức hoạt động nhĩm. Thực nghiệm định lượng để đánh giá tính hiệu quả của phương pháp học tập nhĩm qua bài kiểm tra 15 phút và 1 tiết. Nhận xét: Tác giả đã thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa giáo dục của tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học hố học. Đề tài nghiên cứu trên đã gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học. Các hình thức tổ chức dạy học theo nhĩm và nội dung hoạt động đã phát huy được tính tính cực, khả năng tư duy của HS. Tuy nhiên, tác giả chủ yếu xây dựng hoạt động nhĩm nhỏ trong thời gian ngắn (3-5 phút); chưa chú trọng đến cách chia nhĩm và rèn luyện các kĩ năng hoạt động cho HS. Phương án đánh giá kết quả hoạt động nhĩm cịn chưa đánh giá được sự đĩng gĩp của mỗi thành viên vào kết quả chung của nhĩm.  Khố luận tốt nghiệp “Thử nghiệm phương pháp hợp tác nhĩm nhỏ và phương pháp đĩng vai trong dạy học mơn hố lớp 10 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của HS” của sinh viên Nguyễn Thị Khánh Chi (2007), trường Đại học Sư phạm TP. HCM. [14] Đề tài đã nghiên cứu và xây dựng được + 8 hình thức dạy học hợp tác nhĩm nhỏ: o Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. o Trả lời câu hỏi do GV trực tiếp đưa ra. o Thực hành thí nghiệm theo nhĩm. o Mơ tả thí nghiệm. o Quan sát hình vẽ hay mơ hình. o Hỏi đáp giữa các nhĩm. o Cùng nhau nghiên cứu nội dung của bài học. o Giải bài tập hố học theo nhĩm. + 12 kịch bản đĩng vai. + 14 phiếu ghi bài và nhiều phiếu học tập cho các hoạt động nhĩm. + Thiết kế được 16 giáo án thuộc chương trình hố học lớp 10 nâng cao cĩ vận dụng phương pháp hợp tác nhĩm nhỏ.  Khố luận tốt nghiệp “Thiết kế giáo án dạy học theo nhĩm nhỏ kết hợp cơng nghệ thơng tin” của sinh viên Đồn Ngọc Anh (2007), trường Đại học Sư phạm TP. HCM. [1] Khố luận đã nghiên cứu những vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động nhĩm là: - Những nội dung cĩ thể cho HS thảo luận nhĩm. - Một số kinh nghiệm khi tổ chức thảo luận nhĩm. - Qui trình tiến hành hoạt động nhĩm. Tĩm lại, hai khố luận trên bước đầu tìm hiểu cơ sở lí luận về phương pháp dạy học theo nhĩm, đúc kết được một số kinh nghiệm tổ chức nhĩm hiệu quả. Tuy nhiên phần lí luận cịn chưa đầy đủ, chi tiết; phần thực nghiệm cịn chưa đánh giá được tính hiệu quả về sự phát triển các kĩ năng hoạt động của HS. Kết luận: Bên cạnh việc truyền thụ kiến thức, tổ chức hoạt động nhĩm cĩ ưu điểm nổi bật đáp ứng được mục tiêu đổi mới PPDH và chất lượng đào tạo. Ưu điểm đĩ là rèn luyện các kĩ năng hoạt động cần thiết, giúp người học mạnh dạn, tự tin hơn khi bảo vệ ý kiến của mình; trao đổi, chia sẻ nguồn thơng tin, kinh nghiệm làm việc; biết hợp tác và chung sống với cộng đồng ... Các bài báo, khố luận và luận văn trong những năm gần đây cho thấy sự quan tâm đặc biệt của giáo dục đối với tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học. Các đề tài đã xây dựng hệ thống nội dung hoạt động chi tiết phát huy được tính tích cực trong tư duy của HS. Tuy nhiên, cịn chưa chú trọng đến sự phát triển các kĩ năng hoạt động cho HS. Vì vậy, tác giả quyết định xây dựng đề tài luận văn thạc sỹ theo hướng tổ chức hoạt động nhĩm vừa rèn khả năng tư duy, vừa phát huy được tiềm năng và trang bị những kĩ năng hoạt động quan trọng cho HS, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học, giúp HS yêu thích mơn học hơn. 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) 1.2.1. Những nét đặc trưng của đổi mới PPDH [13, tr.114], [39] Với mục tiêu đẩy nhanh cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường cĩ định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, địi hỏi giáo dục nước nhà phải đào tạo nên những con người lao động cĩ tính sáng tạo, thích ứng với sự phát triển nhanh và đa dạng của xã hội. Các PPDH truyền thống tuy đã khẳng định được những thành cơng nhất định, nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế. Phổ biến vẫn là thuyết trình, thiên về truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt, khơng đáp ứng được các yêu cầu đã nêu. Do đĩ chúng ta phải đổi mới PPDH theo hướng dạy cách học, cách suy nghĩ, dạy phương pháp tư duy. Cụ thể là: - Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quá trình nhận thức, vận dụng. - Tạo điều kiện để học sinh tự phát hiện, tìm hiểu, đặt và giải quyết vấn đề. - Tăng cường trao đổi, thảo luận. - Tạo điều kiện hợp tác trong nhĩm. - Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. - Tận dụng tri thức thực tế của học sinh để xây dựng kiến thức mới. Như vậy đổi mới PPDH nĩi chung và PPDH hĩa học nĩi riêng là một yêu cầu khách quan và là một nhu cầu tất yếu của xã hội học tập. 1.2.2. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay [6, tr.7] Trên thế giới và ở nước ta hiện nay đang cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu, thử nghiệm về đổi mới PPDH theo các hướng khác nhau. Sau đây là một số xu hướng cơ bản: - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. Chuyển trọng tâm hoạt động từ GV sang HS. Chuyển lối học từ thơng báo tái hiện sang tìm tịi, khám phá. Tạo điều kiện cho HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. - Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời. Khơng chỉ dạy kiến thức mà cịn dạy cách học, trang bị cho HS phương pháp học tập, phương pháp tự học. - Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy, khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Chuyển từ lối học nặng về tiêu hố kiến thức sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức. - Cá thể hố việc dạy học. - Tăng cường sử dụng thơng tin trên mạng, sử dụng tối ưu các phương tiện dạy học đặc biệt là tin học và cơng nghệ thơng tin vào dạy học. - Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá, giảm việc kiểm tra trí nhớ đơn thuần, khuyến khích việc kiểm tra khả năng suy luận, vận dụng kiến thức; sử dụng nhiều loại hình kiểm tra thích hợp với từng mơn học. - Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học ở mức độ ngày càng cao (theo sự phát triển của HS, theo cấp học, bậc học). 1.3. Tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học 1.3.1. Khái niệm nhĩm và hoạt động nhĩm Nhĩm là tập hợp những con người cĩ hành vi tương tác lẫn nhau, để thực hiện các mục tiêu (chung và riêng) và thoả mãn các nhu cầu cá nhân. Hoạt động nhĩm trong dạy học (hay cịn gọi là dạy học hợp tác) là một hình thức tổ chức dạy học mà trong đĩ HS dưới sự hướng dẫn của GV làm việc cùng nhau trong những nhĩm nhỏ để hồn thành mục đích học tập chung của nhĩm đặt ra. Trong hoạt động nhĩm cĩ nhiều mối quan hệ giao tiếp: giữa các HS với nhau, giữa GV với từng HS. [30, tr.20] Hoạt động nhĩm cho phép các thành viên trong nhĩm chia sẻ những băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng phương pháp nhận thức mới. Trong hoạt động nhĩm, quá trình học tập trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau về kiến thức, kĩ năng và phương pháp học tập, kĩ năng giao tiếp và các kĩ năng xã hội khác. [3, tr.42] 1.3.2. Các giai đoạn phát triển của nhĩm [48] Cĩ 4 giai đoạn chính trong sự hình thành và phát triển của nhĩm hợp tác: hình thành, sĩng giĩ, chuẩn hĩa và thể hiện.  Hình thành: Các cá nhân rời rạc tham gia vào và hình thành nhĩm làm việc. Tâm lý thường thấy là háo hức, kỳ vọng, nghi ngờ, lo âu...  Sĩng giĩ: Cơng việc bắt đầu được triển khai một cách chậm chạp, đầy trắc trở. Các cá nhân bộc lộ tính cách, thĩi quen, sở thích và bắt đầu va chạm mạnh với nhau. Mâu thuẫn nảy sinh và thậm chí dẫn tới xung đột, đe dọa sự đổ vỡ của nhĩm. Mức độ khơng hài lịng tăng dần, cảm giác bất mãn tăng lên.  Chuẩn hĩa: Các mâu thuẫn và vấn đề đang tồn tại được dàn xếp và giải quyết. Các quan hệ đi vào ổn định. Các tiêu chuẩn được hình thành và hồn thiện. Các cá nhân chấp nhận thực tại của nhau. Quan hệ bạn bè, đồng đội thực sự hình thành trong giai đoạn này. Sự chân thành, tin tưởng trở nên rõ nét hơn.  Thể hiện: Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của nhĩm hợp tác. Cảm giác tin tưởng, hịa nhập, gắn kết mạnh mẽ. Sự háo hức thể hiện rõ. Mức độ cam kết về cơng việc cao. Cảm giác trưởng thành thực thụ ở tất cả các thành viên của nhĩm. Trong giai đoạn sau đĩ, nếu việc duy trì tốt, nhĩm tiếp tục thể hiện tốt, nếu khơng, sẽ đi vào giai đoạn tan rã. Việc kết thúc hoạt động cũng đưa nhĩm hợp tác bước vào giai đoạn này. 1.3.3. Những nét đặc thù của hoạt động nhĩm [30, tr.14] Hoạt động nhĩm cĩ 4 nét đặc thù cơ bản. - Hoạt động xây dựng nhĩm: luơn địi hỏi sự nỗ lực của từng cá nhân và cùng chia sẻ trách nhiệm lãnh đạo nhĩm, trao đổi trực diện nhau. - Cĩ sự phụ thuộc tích cực giữa các cá nhân: cá nhân phải nỗ lực hồn thành phần việc của mình. Thành cơng của cá nhân tạo nên thành cơng của cả nhĩm. - Cĩ sự ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhĩm: các thành viên cùng hỗ trợ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của nhĩm và tự đánh giá kết quả cơng việc của mình, của các thành viên khác. - Cĩ kĩ năng hợp tác trong hoạt động học tập: HS khơng chỉ lĩnh hội kiến thức mà cịn được học, thực hành và thể hiện mình, phát triển và củng cố các kĩ năng xã hội như lắng nghe, đặt câu hỏi, trả lời, giảng bài cho nhau, giải quyết xung đột... 1.3.4. Các nguyên tắc hoạt động nhĩm [41, tr.5] Johnson D. W và Johnson R. T là đại diện của trường phái nguyên tắc, đã tổng kết thành “5 nguyên tắc vàng” cho hoạt động nhĩm và khẳng định: Bất kì một hoạt động nhĩm nào cũng phải đảm bảo 5 nguyên tắc này. Nếu thiếu một trong 5 nguyên tắc này thì hoạt động nhĩm sẽ thất bại.  Nguyên tắc 1: Phụ thuộc tích cực Nguyên tắc 1 cho rằng mỗi thành viên chỉ thành cơng khi những người bạn trong nhĩm cũng thành cơng. Mơi trường cĩ sự phụ thuộc tích cực, khuyến khích người học chia sẻ kiến thức, thơng tin và sự bổ trợ nhau ở mức cao nhất với mong muốn cả mình và nhĩm đều hồn thành cơng việc. Người học phải được đặt trong một tình huống học tập mà mỗi cá nhân đều tin rằng họ sẽ cùng thành cơng hoặc gánh chịu thất bại với nhau. Bốn điều kiện của nguyên tắc này là: - Mục đích học tập cùng nhau: mỗi thành viên đều hồn thành phần cơng việc được giao và kiểm tra để các thành viên khác cùng hồn thành. - Phần thưởng hoặc điểm chung. - Phân chia cơng việc. - Phân chia vai trị.  Nguyên tắc 2: Trách nhiệm cá nhân Nguyên tắc thứ hai là yêu cầu trách nhiệm và phần việc cá nhân phải được phân cơng rõ ràng và cĩ sự kiểm tra đánh giá của các thành viên cịn lại trong nhĩm. Nhĩm phải được biết từng thành viên đang làm gì, gặp những khĩ khăn thuận lợi gì. Nguyên tắc này đảm bảo khơng ai cĩ thể làm hết mọi việc trong khi những người khác ngồi chơi. Theo quan điểm của Johnson D.W và Johnson R.T, mục đích của việc học nhĩm là để rèn luyện cho mỗi cá nhân sau này trở thành những thành viên riêng lẻ mạnh mẽ. Những phương pháp cơ bản để đảm bảo cho nguyên tắc này là: Học nhĩm nhưng kiểm tra cá nhân; Chọn một thành viên bất kì để trả lời; Mỗi thành viên tự giải thích về phần việc của mình.  Nguyên tắc 3: Tương tác tích cực trực tiếp Nguyên tắc này địi hỏi các thành viên trong nhĩm phải cĩ tối đa các cơ hội để giúp đỡ, động viên khuyến khích lẫn nhau trong quá trình làm việc. Việc các thành viên trong nhĩm trực tiếp làm việc cùng nhau khơng những thúc đẩy các hoạt động học mà cịn tạo dựng được tình đồn kết gắn bĩ, tơn trọng và bình đẳng. Để thực hiện nguyên tắc này, nhĩm phải được sắp xếp để làm việc trực tiếp và ngồi đối diện với nhau trong một nhĩm nhỏ cĩ số lượng thành viên khơng quá 4.  Nguyên tắc 4: Kĩ năng xã hội Nguyên tắc này yêu cầu các thành viên phải được cung cấp các kiến thức về kĩ năng xã hội cần thiết trước khi hoạt động nhĩm. Theo Johnson D.W, Johnson R.T kĩ năng xã hội khơng tự nhiên cĩ mà phải được truyền thụ và dạy dỗ. Kĩ năng lãnh đạo, đưa ra quyết định, xây dựng lịng tin, giao tiếp, xử lí xung đột, cổ vũ, động viên, nhận xét, lắng nghe, trình bày, báo cáo… là những kiến thức xã hội mà mỗi thành viên cần phải được đào tạo để đảm bảo quá trình hoạt động nhĩm cĩ hiệu quả.  Nguyên tắc 5: Đánh giá rút kinh nghiệm Nguyên tắc cuối cùng yêu cầu các thành viên phải cĩ cơ hội thảo luận và nhận xét về quá trình làm việc của nhĩm ở các nội dung sau: - Nhĩm đã hồn thành mục tiêu đề ra chưa? - Nhĩm đã làm việc hiệu quả chưa? - Mối quan hệ giữa các thành viên đã tốt chưa? - Những việc gì các thành viên làm nên được lặp lại? - Những việc gì khơng nên? Tại sao? ... Việc đánh giá này giúp các thành viên: - Tập trung vào việc xây dựng nhĩm. - Học các kĩ năng xã hội. - Tạo cơ hội để mỗi thành viên cĩ thể nhận xét và lắng nghe ý kiến của bạn. 1.3.5. Ưu điểm và hạn chế của hoạt động nhĩm trong dạy học 1.3.5.1. Ưu điểm [30, tr.21 ] [3, tr.42]  Phát triển kĩ năng hợp tác - Hoạt động nhĩm là hình thức dạy học cĩ chiến lược giáo dục mạnh mẽ và linh hoạt, cĩ những nét đặc trưng cơ bản của dạy học hiện đại, làm cho HS thích ứng với xã hội phát triển, đĩ là mỗi người sống và làm việc theo sự phân cơng, hợp tác với tập thể cộng đồng. - Sau khi làm việc nhĩm, tình đồn kết, ý thức tập thể sẽ được tăng lên nhờ sự thơng hiểu nhau. Đồng thời các thành viên trong nhĩm sẽ biết tuân thủ các qui định, trước hết là của nhĩm. Đấy là tiền đề để sau này học sinh là những cơng dân tuân thủ pháp luật tốt.  Phát triển kĩ năng giao tiếp và các kĩ năng xã hội khác - HS cĩ nhiều cơ hội thảo luận, tranh luận, phát biểu bình đẳng, thể hiện sự hiểu biết của mình và học những kinh nghiệm từ bạn. Qua đĩ rèn luyện cho HS cách trình bày, bảo vệ quan điểm của mình, cách thuyết phục và thương lượng trong việc giải quyết vấn đề và biết cách lắng nghe người khác cũng như phát triển những kĩ năng như phê bình, phân tích, giải quyết vấn đề. - Qua hoạt động nhĩm, bên cạnh sự hình thành và phát triển cho HS khả năng làm việc hợp tác cịn cĩ các năng lực xã hội như năng lực lãnh đạo, đưa ra quyết định, xây dựng lịng tin, xử lí xung đột, cổ vũ, động viên, … HS trở nên mềm dẻo và linh hoạt hơn trong giao tiếp.  Tác động đến ý thức học tập của HS - Dạy học hợp tác tạo ra nhiều cơ hội cho HS được hoạt động giải quyết vấn đề học tập, đưa HS vào thế chủ động tìm tịi kiến thức. - Tác động tích cực đến động cơ, sự nhận thức và cả phương pháp học tập, cĩ ích cho việc tự học sau này. - Phát huy cao độ năng lực học tập cá nhân, ý thức được khả năng của mình, nâng cao niềm tin vào việc học tập.  Tạo tâm lí thoải mái cho HS Khi làm việc theo nhĩm, HS cảm thấy thoải mái, khơng bị căng thẳng như lúc làm việc một mình. Các em được sự hỗ trợ, hợp tác trong nhĩm nên trở nên tự tin hơn, vì thế việc học sẽ đạt kết quả cao hơn.  Phát triển tư duy sáng tạo, khả năng phân tích, tổng hợp và khả năng giải quyết vấn đề Trong các lớp học mang tính hợp tác, HS phải tham gia vào các hoạt động địi hỏi HS phải sáng tạo, linh hoạt và nhạy bén, học được tính kiên trì trong việc theo đuổi mục đích, nâng cao được khả năng phê phán, tư duy logic, bổ sung kiến thức nhờ học hỏi lẫn nhau.  Nâng cao khả năng ứng dụng khái niệm, nguyên lý, nguồn thơng tin vào việc giải quyết các tình huống khác nhau.  Lớp học sinh động hơn do cĩ nhiều hình thức hoạt động đa dạng.  Ngồi những tác động về mặt nhận thức, một số tác giả cho rằng dạy học hợp tác cịn tác động cả về quan điểm xã hội như: - Cải thiện quan hệ xã hội giữa các cá nhân. - Tơn trọng các giá trị dân chủ. - Chấp nhận sự khác nhau về cá nhân và văn hố. - Cĩ tác dụng làm giảm lo âu và sợ thất bại.  GV cũng cĩ cơ hội tận dụng những ý kiến, kinh nghiệm của HS. 1.3.5.2. Hạn chế [30, tr.21], [4, tr.42] Tổ chức hoạt động nhĩm khơng chặt chẽ sẽ cĩ những hạn chế sau: - Cĩ một số thành viên ỷ lại khơng làm việc (hiện tượng ăn theo). - Cĩ thể đi trệch hướng thảo luận do tác động của một vài cá nhân (hiện tượng chi phối, tách nhĩm). - Cĩ hiện tượng một số HS khá, giỏi quyết định quá trình, kết quả thảo thuận nhĩm nên chưa đề cao sự tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của từng thành viên trong nhĩm. - HS chỉ quan tâm tới nội dung được giao chứ khơng quan tâm đến nội dung của các nhĩm khác khiến kiến thức khơng trọn vẹn. - Nếu lấy kết quả thảo luận chung của nhĩm làm kết quả học tập cho từng cá nhân thì chưa cơng bằng và chưa đánh giá được sự nỗ lực của từng cá nhân. - Sự áp dụng cứng nhắc và quá thường xuyên của GV sẽ gây sự nhàm chán và giảm hiệu quả của hoạt động nhĩm. - Nếu GV khơng cĩ kĩ thuật điều khiển thì hiệu quả hoạt động sẽ bị hạn chế. - GV tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện nên khơng thể áp dụng thường xuyên cho mọi tiết học. - Thời gian của mỗi tiết học giới hạn trong 45 phút nên GV khơng thể điểm hết nội dung của bài mà chỉ chú trọng vào các nội dung trọng tâm. 1.3.6. Chuẩn bị tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học [22], [29] a. Xác định mục tiêu Mục tiêu của một hoạt động nhĩm bao gồm: - Mục tiêu bài học. - Mục tiêu cụ thể cho sự phát triển kĩ năng xã hội trong hoạt động nhĩm. Điều đáng lưu ý l._.à chỉ nên đưa ra 1-2 mục tiêu phát triển kĩ năng nhĩm trong 1 bài học. Tùy theo hồn cảnh, GV đặt ra mục tiêu cụ thể. b. Chọn nội dung Khơng phải nội dung nào cũng tổ chức hoạt động nhĩm được, vì vậy phải chọn nội dung thích hợp. Đĩ là những nội dung cĩ tác dụng hình thành nhu cầu hợp tác, những nội dung khơng quá khĩ mà cũng khơng quá dễ nhưng kích thích được sự tranh luận trong tập thể. c. Thiết kế tình huống - Thiết kế nhiệm vụ cho HS thơng qua phiếu học tập, sử dụng máy chiếu, trình diễn phim thí nghiệm, … - Chuẩn bị những câu hỏi phụ gợi ý cho HS hợp tác và cách thống nhất. - Dự kiến các tình huống trong thảo luận: đĩ là các cách nghĩ, cách giải quyết vấn đề khác nhau, những mâu thuẫn trong cách giải quyết. d. Xây dựng phương án đánh giá - Sản phẩm hoạt động của nhĩm rất đa dạng, tuỳ theo từng vấn đề cụ thể. Để định hướng hoạt động của HS và đảm bảo tính khoa học, cơng bằng trong đánh giá, GV nên thiết kế sẵn các phiếu đánh giá tương ứng với từng loại sản phẩm. Trong đĩ cần phải ghi rõ các mục đánh giá và thang điểm tương ứng. - Dự kiến phương án đánh giá và xây dựng tiêu chí cụ thể để thấy được sự cố gắng của mỗi cá nhân trong nhĩm đều cĩ ý nghĩa trong thành tích chung của nhĩm và thành tích của các thành viên trong nhĩm cĩ ảnh hưởng lẫn nhau. Khâu thiết kế nhiệm vụ cho HS và hệ thống các câu hỏi là mấu chốt quan trọng để cĩ một tiết dạy học theo phương pháp nhĩm thành cơng. Cách đánh giá, khen thưởng của GV cũng khơng kém phần quan trọng tạo nên sự thành cơng của tiết học. GV cĩ sự đánh giá cơng bằng, chính xác, khen thưởng hợp lý sẽ làm tăng hứng thú học tập của HS. 1.3.7. Tiến trình dạy học theo nhĩm [3, tr.43], [22] Cĩ thể chia làm 5 giai đoạn. a. Chia nhĩm Cĩ nhiều cách chia nhĩm khác nhau, mỗi cách cĩ những ưu và nhược điểm riêng. Tuỳ theo điều kiện cụ thể mà GV cĩ thể áp dụng cách này hay cách khác sao cho phù hợp.  Chia theo vị trí ngồi cĩ sẵn - Hai HS ngồi cạnh nhau. - Các HS ngồi cùng một bàn. - HS hai bàn quay mặt lại với nhau.  Chia theo danh sách lớp cĩ sẵn - Nhĩm HS theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn của danh sách. - Nhĩm HS theo số thứ tự chẵn lẻ của danh sách. - Nhĩm HS theo số thứ tự cách quãng của danh sách.  Chia theo sở thích - HS tự chọn nhĩm theo hướng dẫn của GV. - HS dễ làm việc với nhau cĩ quan hệ tình cảm tốt. Hạn chế của cách chia nhĩm này vì khơng rèn được cho HS khả năng làm quen, hợp tác.  Chia theo địa bàn cư trú - Chia nhĩm theo nơi ở của HS. - Các em tiện đến với nhau khi cần thực hiện các nhiệm vụ học tập ở nhà.  Chia theo năng lực Nhĩm cĩ HS giỏi, khá, trung bình, yếu ... Ưu điểm của cách chia nhĩm theo năng lực là: - Giảm thiểu sự chênh lệch về năng lực giữa các nhĩm. - Tạo điều kiện để HS giúp đỡ lẫn nhau.  Chia ngẫu nhiên - Đếm số thứ tự 1, 2, 3, ... n rồi lặp lại cho đến HS cuối cùng (n là số nhĩm cần chia). Phân chia sẵn vị trí ngồi cho các nhĩm. - Các HS mang số 1 sẽ về vị trí số 1 (nhĩm 1). Tiếp theo cho đến nhĩm n. - Ưu điểm của cách chia này là rèn cho HS khả năng làm quen, hợp tác ... Sau khi chia nhĩm, GV yêu cầu mỗi nhĩm tự bầu ra một nhĩm trưởng cĩ trách nhiệm điều hành nhĩm trong suốt quá trình làm việc và một thư kí để ghi chép lại những ý kiến thống nhất của nhĩm. Nhĩm trưởng cĩ vị trí đặc biệt trong hoạt động nhĩm. Sự điều hành và phân cơng hợp lí, dung hồ các mối quan hệ giữa các thành viên cĩ ý nghĩa quan trọng đối với kết quả hoạt động và tình đồn kết trong nhĩm. Qua đĩ, HS học được cách thức tổ chức, là cơ hội rèn luyện khả năng cần thiết của nhà lãnh đạo tương lai. Vai trị nhĩm trưởng và thư kí nên được phân cơng luân phiên để mọi thành viên đều cĩ điều kiện tập dợt. b. Nhập đề giao nhiệm vụ - GV giới thiệu chủ đề, giao nhiệm vụ chung và cụ thể đến mỗi nhĩm. - GV đưa ra những hướng dẫn cho HS từng bước thực hiện, cung cấp cho HS những tài liệu tham khảo và địa chỉ một số trang web thật cần thiết nhằm định hướng hoạt động cho HS, giúp HS khơng mị mẫm trong việc tìm kiếm tài liệu. GV nên kèm theo văn bản hướng dẫn hay phiếu học tập để HS dễ theo dõi. - GV nĩi rõ thời gian hồn thành nhiệm vụ để HS chủ động lập kế hoạch. - GV phổ biến cách thức và thang điểm đánh giá kết quả nhĩm. c. Làm việc nhĩm - Lập kế hoạch chi tiết và cĩ sự phân cơng cụ thể đến từng thành viên. Kế hoạch cần phải được thoả thuận và nhất trí trong nhĩm. Đảm bảo khơng cĩ thành viên nào khơng đồng ý hay tự hoạt động theo ý kiến riêng của mình. - Thỏa thuận qui tắc làm việc và đề nghị mỗi thành viên đều phải tuân thủ. - Tiến hành giải quyết nhiệm vụ. Trong quá trình thực hiện, nhĩm trưởng cần nắm thật rõ sự phân cơng nhằm đơn đốc các thành viên hồn thành đúng tiến độ. Mỗi thành viên đều cĩ trách nhiệm với cơng việc được giao và đồng thời hỗ trợ nhau để thực hiện mục tiêu chung của cả nhĩm. - Chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp. d. Trình bày và đánh giá kết quả Việc làm này xem như là nhiệm vụ bắt buộc sau mỗi lần hoạt động nhĩm, nĩ được coi trọng như việc tiếp thu kiến thức mới. Một hiện tượng phổ biến, các em yếu kém thường thích tham gia hoạt động nhĩm khơng phải để học hỏi mà để tránh sự “chú ý” của GV. Nếu trong nhĩm cĩ thành viên “lười biếng”, “ỷ lại” như vậy thì nhĩm chỉ cĩ nghĩa là nhĩm chứ khơng cĩ nghĩa là hợp tác. Để xây dựng tinh thần trách nhiệm cá nhân và cĩ sự hỗ trợ lẫn nhau, GV cĩ thể ra tiêu chí: câu trả lời của một thành viên phải được sự đồng ý của mọi người trong nhĩm, ý kiến của thành viên yếu nhất sẽ được đánh giá bằng điểm cho cả nhĩm. GV tổ chức thi đua giữa các nhĩm với tiêu chí: sẽ cho điểm nhĩm nào hồn thành tốt nhất và nhanh nhất, khen thưởng cho các nhĩm là như nhau chỉ khi mọi thành viên đều hồn thành tốt. e. Tổng kết, rút kinh nghiệm Do sự hạn hẹp về thời gian của một tiết học (45 phút) hoạt động nhĩm cĩ thể tiến hành đơn giản hơn: sau khi chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho nhĩm, các HS trong nhĩm cùng thảo luận, đưa ra kết luận và trình bày kết quả. 1.3.8. Một số lưu ý để tổ chức hoạt động nhĩm đạt hiệu quả [4, tr.44], [19] a. Tạo hứng thú đối với các hoạt động học tập mang tính hợp tác Hoạt động học tập mang tính hợp tác sẽ khơng thành cơng nếu HS khơng tham gia hoặc tham gia một cách miễn cưỡng vào các hoạt động đĩ. Vì thế điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự thành cơng của hoạt động học tập mang tính hợp tác là hứng thú của HS. Một trong những biện pháp hiệu quả để gây hứng thú cho HS đối với hoạt động nhĩm là tổ chức các trị chơi mang tính hợp tác hoặc thiết kế các hoạt động ngoại khố sao cho HS vừa cảm thấy hứng thú và thoải mái lại vừa nhận thức được tầm quan trọng của tính hợp tác trong cơng việc. Khen thưởng đối với thành tích chung của cả nhĩm, thành tích cá nhân một cách hợp lý cũng tạo được động cơ học tập và hứng thú cho HS. b. Phân nhĩm một cách hợp lý GV phải giữ vai trị chủ động trong việc phân nhĩm sao cho các thành viên của nhĩm được học hỏi lẫn nhau. Theo các nhà phương pháp dạy học bộ mơn, số lượng thành viên lý tưởng cho mỗi nhĩm là 4-5 HS. Việc sử dụng cách chia nhĩm nào tùy thuộc vào nội dung bài học và thời lượng của tiết học. c. Thiết kế và điều khiển tốt các hoạt động nhĩm Các hoạt động nhĩm phải được thiết kế sao cho cá nhân thể hiện được trách nhiệm của mình đối với cơng việc được giao. Người học sẽ tham gia tích cực hơn vào hoạt động nhĩm khi họ nhận thức rằng họ chỉ thành cơng khi cả nhĩm thành cơng và rằng sự thành cơng của nhĩm khơng thể thiếu đi sự đĩng gĩp của từng cá nhân. Để đảm bảo thời gian của tiết học, GV phải xác định rõ thời gian cho mỗi lần thảo luận. GV khơng nên lạm dụng quá nhiều việc thảo luận nhĩm mà chỉ nên cho HS thảo luận những vấn đề phức tạp. Mỗi tiết học hoạt động nhĩm 1-3 lần. Mỗi hoạt động chỉ nên tập trung một số kĩ năng nhĩm quan trọng. Để tránh sự nhàm chán, sau một thời gian nên thay đổi nhĩm học tập. Khi các nhĩm làm việc, GV phải đi đến từng nhĩm để theo dõi hoạt động và quan tâm đến các nhĩm khĩ khăn, phát hiện kịp thời những bế tắc, những lỗ hổng kiến thức, những điều HS cịn băn khoăn để làm rõ. Chuẩn bị sẵn các câu gợi mở, động viên khuyến khích HS kịp thời những tiến bộ dù nhỏ. Sau mỗi buổi học, GV phải yêu cầu người học đánh giá các hoạt động mà họ đã tham gia để cĩ những điều chỉnh cần thiết cho các hoạt động tiếp theo. Để tạo khơng khí thi đua, nên cho các nhĩm lên báo cáo, trình bày sản phẩm. Sau đĩ bỏ phiếu bình chọn, cĩ phần thưởng cho nhĩm đạt giải. d. Đưa ra nhiệm vụ phù hợp Cần chú ý rằng tầm quan trọng của nhiệm vụ. Nhiệm vụ hay sẽ cĩ khả năng kích thích động cơ học tập. Trong quá trình phân cơng cần lưu ý 4 điều sau đây: - Choice (Sự lựa chọn): Sự tự do trong lựa chọn nhiệm vụ của người học sẽ thúc đẩy động cơ nội tại của họ. - Challenge (Thách thức): Thách thức chính là ở mức độ khĩ khăn của nhiệm vụ. - Control (Kiểm sốt): Điều quan trọng là người học phải đánh giá được kết quả mong đợi, khả năng cần huy động và cần phát triển đối với bản thân mình. - Cooperation (Hợp tác): Nhằm phát triển kĩ năng giao tiếp xã hội. Cần chú ý rằng phương pháp học tập theo nhĩm được đánh giá cao hay thấp tuỳ thuộc vào nội dung mà ta muốn truyền đạt. Theo một vài tác giả, phương pháp này sẽ hiệu quả hơn đối với việc giải quyết các vấn đề, những nhiệm vụ khơng quá dễ địi hỏi sự sáng tạo, ý tưởng đa dạng. e. Đánh giá cơng bằng, khách quan Cách đánh giá, khen thưởng cá nhân hay nhĩm là một biện pháp khơng thể thiếu để kích thích các thành viên trong nhĩm hỗ trợ và hợp tác với nhau. Khi cơ hội nhận phần thưởng của cá nhân phụ thuộc khơng chỉ vào thành tích của riêng họ mà cả thành tích của các thành viên khác trong nhĩm thì các em sẽ cĩ ý thức với sự cố gắng và tiến bộ của các thành viên khác trong nhĩm hơn. GV cần xây dựng thang điểm đánh giá kết quả hoạt động nhĩm. Hạn chế tối đa hiện tượng ăn theo bằng cách đề ra những tiêu chí đánh giá được sự đĩng gĩp của mỗi thành viên. Để đánh giá cơng bằng khách quan địi hỏi GV phải theo sát hoạt động của từng nhĩm và nhĩm trưởng ghi lại kế hoạch chi tiết. Bên cạnh đĩ, GV đánh giá một phần thơng qua tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS. 1.4. Thực trạng tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học hố học ở các trường THPT 1.4.1. Mục đích điều tra Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhĩm trong dạy học hố học ở trường THPT. 1.4.2. Đối tượng điều tra Tiến hành thăm dị ý kiến của 129 GV tại 46 trường THPT, trên 8 tỉnh thành, từ tháng 8 năm 2008 đến tháng 5 năm 2009 (xem phiếu thăm dị ở phụ lục 6). Bảng 1.1.Tổng hợp phiếu thăm dị thực trạng STT Tên trường Địa điểm Số phiếu 1 Tenlơman Quận 1, TP. HCM 1 2 Lê Hồng Phong Quận 5, TP. HCM 8 3 Mạc Đĩnh Chi 11 4 Bình Phú Quận 6, TP. HCM 4 5 Ngơ Gia Tự Quận 8, TP. HCM 1 6 Nguyễn Huệ Quận 9, TP. HCM 1 7 Diên Hồng 2 8 Sương Nguyệt Ánh 1 9 Nguyễn Du 3 10 Nguyễn An Ninh Quận 10, TP. HCM 3 11 Trần Quang Khải Quận 11, TP. HCM 2 STT Tên trường Địa điểm Số phiếu 12 Nam Kì Khởi Nghĩa Quận 11, TP. HCM 3 13 Trường Chinh 1 14 Võ Trường Toản Quận 12, TP. HCM 6 15 Nguyễn Trung Trực 2 16 Trần Hưng Đạo Quận Gị Vấp, TP. HCM 8 17 Nguyễn Cơng Trứ 7 18 Gị Vấp 2 19 Dân lập Quốc Tế 1 20 Hồng Hà 1 21 Hàn Thuyên 3 22 Phú Nhuận Quận Phú Nhuận, TP. HCM 5 23 Võ Thị Sáu Quận Bình Thạnh, TP. HCM 9 24 Hiệp Bình 3 25 Nguyễn Hữu Huân 3 26 Thủ Đức 2 27 Tam Phú Quận Thủ Đức, TP. HCM 2 28 Vĩnh Lộc 3 29 Phan Chu Trinh 3 30 An Lạc Quận Bình Tân, TP. HCM 6 31 Bình Chánh 7 32 Lê Minh Xuân Quận Bình Chánh, TP. HCM 1 33 Trấn Biên 1 34 Tân Phú 1 35 Long Thành 1 36 Phú Ngọc 1 37 Nhơn Trạch 1 38 Thanh Bình 1 39 Lê Hồng Phong Tỉnh Đồng Nai 1 40 Trịnh Hồi Đức Tỉnh Bình Dương 1 STT Tên trường Địa điểm Số phiếu 41 Trần Văn Ơn Tỉnh Bình Dương 1 42 Châu Thành Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 1 43 Hồ Bình Tỉnh An Giang 1 44 Nguyễn Văn Linh Tỉnh Bình Thuận 1 45 Cần Đước Tỉnh Long An 1 46 Lương Văn Chánh Phú Yên 1 (Trong 129 phiếu phát ra, cĩ 124 phiếu hợp lệ chiếm 96,12 %) Bảng 1.2. Số lượng phiếu thăm dị thống kê theo thâm niên giảng dạy Thâm niên giảng dạy 1-10 năm 11-20 năm 21-30 năm 31-40 năm Số phiếu 76 31 18 4 Tỉ lệ % 58,91% 24,03% 13,95% 3,11% 1.4.3. Kết quả điều tra Bảng 1.3. Mức độ sử dụng các PPDH Tỉ lệ % STT Phương pháp Thường xuyên Ít Khơng 1 PP thuyết trình 60,48 35,48 4,04 2 PP đàm thoại 83,87 16,13 0 3 PP trực quan 47,83 52,17 0 4 PP sử dụng bài tập 83,87 16,13 0 5 PP nghiên cứu 10,48 70,97 18,55 6 PP dạy học nêu vấn đề 68,55 29,84 1,61 7 PP dạy học theo nhĩm 21,77 69,35 8,88 8 PP dạy học theo dự án 1,61 27,42 70,97 9 PP đĩng vai 0,81 25 74,19 10 PP dạy học theo tình huống 17,74 51,61 30,65 Dựa vào bảng 1.3, PPDH theo nhĩm đã được GV quan tâm sử dụng phối hợp cùng với các PPDH khác nhưng ở mức độ chưa thường xuyên. Bảng 1.4. Tổng hợp phiếu thăm dị thực trạng Tỉ lệ phiếu dùng PPDH theo nhĩm ở mức độ Điều kiện cơ sở vật chất Tổng số phiếu Thường xuyên Ít Khơng dùng TỐT 46 28,26% 62,22% 9,52% KHÁ 66 19,70% 66,67% 13,63% TRUNG BÌNH 11 9,09% 54,55% 0 KÉM 1 0 100% 0 Qua thực tế điều tra tác giả nhận thấy: - Điều kiện cơ sở vật chất ở nhiều trường THPT là khá và cĩ trường đạt mức tốt. - Cơ sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động nhĩm là điều kiện hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động nhĩm thành cơng. Bảng 1.5. Ý kiến của GV về PPDH theo nhĩm STT Ưu điểm của PPDH theo nhĩm SL % 1 Rèn luyện kĩ năng hợp tác. 95 83,33 2 Rèn luyện cho HS khả năng trình bày trước đám đơng. 94 82,46 3 HS mạnh dạn phát biểu, xây dựng ý kiến. 90 78,95 4 Tạo khơng khí lớp học sơi nổi. 89 78,07 5 HS chủ động trong cơng việc. 86 75,44 6 Khơi dậy động cơ học tập. 75 65,79 7 HS tích cực tư duy, sáng tạo. 72 63,16 8 Tạo cơ hội hoạt động cho HS ở mọi trình độ (giỏi, khá, trung bình, yếu) phát huy năng lực tiềm ẩn của cá nhân. 57 50 Đa số GV khẳng định: Đây là phương pháp tạo ra nhiều cơ hội cho HS rèn luyện kĩ năng hợp tác (83,33%)- một trong những kĩ năng quan trọng, cần thiết của cơng dân ở thế kỉ 21; HS rèn luyện khả năng trình bày trước đám đơng (82,46%). Ngồi ra, cịn cĩ thêm một số ý kiến: - PPDH theo nhĩm tạo điều kiện cho HS tự nghiên cứu, gây hứng thú học tập và làm cho HS tự tin hơn. - Tạo mối quan hệ gắn kết giữa thầy và trị. Bảng 1.6. Ý kiến của GV về tổ chức hoạt động nhĩm STT Những khĩ khăn khi tổ chức hoạt động nhĩm SL % 1 Thời lượng tiết học ngắn. 102 89,47 2 Sỉ số lớp học đơng (45-50HS/lớp). 94 82,46 3 Trình độ HS chênh lệch gây khĩ khăn trong việc chia nhĩm, thường dẫn đến hiện tượng “ăn theo”, “tách nhĩm”. 83 72,81 4 HS cịn thiếu chủ động và chưa quen hoạt động nhĩm. 81 71,05 5 Cách bố trí lớp học (cố định, thiếu linh hoạt). 67 58,77 Dựa vào bảng 1.6, tác giả rút ra một số nhận xét: - Thời lượng tiết học ngắn là điều khĩ khăn nhất cho việc tổ chức hoạt động nhĩm (89,47%). - Một lớp học đơng khiến GV khĩ thiết kế và điều khiển hoạt động nhĩm (82,46%). - Việc đánh giá chính xác kết quả hoạt động của từng HS gặp nhiều khĩ khăn do hiện tượng “ăn theo” và “tách nhĩm” (72,81%). - Các thành viên phối hợp khơng nhịp nhàng, thiếu chủ động (71,05%). - Khi thảo luận nhĩm, HS thường phải di chuyển và ngồi trực diện. Với cách bố trí bàn học ở các trường hiện nay (bàn 2-4 HS) cố định làm cho việc thảo luận nhĩm diễn ra khơng thuận lợi (58,77%). Ngồi ra cịn thêm một số ý kiến khác: - Hình thức kiểm tra đánh giá chưa phù hợp. - Mất nhiều thời gian để xây dựng hoạt động, theo dõi và đánh giá. - Khĩ ổn định và điều khiển lớp học; địi hỏi sự kiên nhẫn và khéo léo của GV. - Khĩ triển khai hoạt động nhĩm đến đối tượng HS yếu. - HS chưa cĩ thĩi quen tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo. - HS học nhiều mơn, nếu mơn nào cũng hoạt động nhĩm và xây dựng dự án thì sẽ dẫn đến quá tải. - Chương trình các mơn học cịn nặng, HS khơng đủ thời gian chuẩn bị thấu đáo một vấn đề. - Cơ sở vật chất vẫn cịn thiếu. Bảng 1.7. Ý kiến GV về cách thức hoạt động nhĩm Tỉ lệ % STT Hình thức hoạt động nhĩm Thường xuyên Ít Khơng 1 Hoạt động nhĩm trong tiết thực hành. 58,77 30,7 10,53 2 Thảo luận câu hỏi của GV, nhĩm cử đại diện báo cáo trước lớp. 51,75 43,86 4,39 3 Trả lời phiếu học tập. 50,88 42,98 6,14 4 Quan sát, mơ tả, giải thích sơ đồ, hình vẽ, mơ hình, thí nghiệm. 42,98 45,61 11,41 5 Thi hỏi-đáp giữa các nhĩm. 27,19 50 22,81 6 Trao đổi, giải bài tập giữa các nhĩm. 40,35 50,88 8,77 7 Các nhĩm tìm hiểu và báo cáo chuyên đề liên quan đến mơi trường, đời sống, kinh tế, xã hội, ... 17,54 45,61 36,85 8 HS tự tìm hiểu kĩ 1 phần nội dung của bài học, rồi giảng lại cho các thành viên khác trong nhĩm. 19,3 49,12 31,58 9 Thực hiện dự án mơn học. 1,75 26,32 71,93 Dựa vào bảng 1.7, tác giả nhận thấy GV đã sử dụng nhiều cách thức hoạt động nhĩm cho bài lên lớp mơn hố học. Đa số GV sử dụng dạng hoạt động đơn giản, ít cần đến các thiết bị, máy mĩc đặc biệt. VD dạng: Trả lời phiếu học tập; thảo luận câu hỏi, nhĩm cử đại diện báo cáo trước lớp; tiến hành và báo cáo các thí nghiệm trong tiết thực hành. Một số dạng hoạt động nhĩm, cần đến sự hỗ trợ của máy chiếu, máy tính, các thiết bị nghe nhìn thì được dùng ít hơn. Do trình độ tin học và thời gian cịn hạn chế, HS chưa thể đầu tư cho một bài báo cáo đầy đủ và sâu sắc. Điều này địi hỏi GV phải kiên nhẫn, tốn thời gian để gĩp ý, trao đổi với HS về vấn đề sẽ trình bày. Các dạng tìm hiểu, báo cáo chuyên đề hĩa học liên quan đến mơi trường, đời sống, kinh tế, xã hội; thực hiện dự án mơn học được dùng rất ít. Kết luận: Từ kết quả điều tra tác giả nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhĩm đã được áp dụng ở các trường THPT. Hầu hết GV đều cơng nhận những ưu điểm của phương pháp dạy học theo nhĩm. Nhưng thực trạng cho thấy vấn đề về sỉ số, trình độ HS; cơ sở vật chất; nội dung và chương trình dạy học... cịn gây nhiều khĩ khăn cho việc tổ chức hoạt động nhĩm, nên việc áp dụng cịn chưa thường xuyên, cách thức hoạt động chưa đa dạng và phong phú. Chương 2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG – PHẦN HỐ 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 2.1. Những nội dung cơ bản của chương trình hĩa học lớp 10 THPT 2.1.1. Mục tiêu của chương trình hĩa học lớp 10 THPT [8, tr. 39] 2.1.1.1. Về kiến thức - Biết thành phần cấu tạo của nguyên tử, điện tích và khối lượng của hạt nhân nguyên tử, sự chuyển động của các electron trong nguyên tử và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu (thuộc các nhĩm A); Biết được mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố. - Biết được quy luật biến đổi tuần hồn về cấu hình electron nguyên tử, bán kính nguyên tử, năng lượng ion hố, độ âm điện, tính kim loại và tính phi kim, tính axit - bazơ của các oxit và hiđroxit các nguyên tố hố học trong bảng tuần hồn. - Biết sự hình thành liên kết ion và liên kết cộng hố trị. Biết tính chất chung của hợp chất ion và tính chất của các chất cĩ liên kết cộng hố trị. - Hiểu được thế nào là chất oxi hố, chất khử, sự khử, sự oxi hố và phản ứng oxi hố – khử. Biết cách lập phương trình phản ứng oxi hố – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hố – khử. - Biết được tính chất hố học cơ bản của các nguyên tố nhĩm halogen và một số hợp chất quan trọng của chúng. Biết phương pháp điều chế, những ứng dụng của đơn chất và hợp chất của các nguyên tố halogen. - Biết được tính chất cơ bản của oxi, ozon, lưu huỳnh và những hợp chất của lưu huỳnh. - Biết được khái niệm tốc độ phản ứng và cân bằng hố học, những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hố học. Biết vận dụng những yếu tố làm tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng. Biết vận dụng những yếu tố để cân bằng hố học chuyển dịch theo chiều cĩ lợi cho sản xuất. 2.1.1.2. Về kĩ năng - Biết cách tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và kết luận, viết được phương trình hố học của phản ứng. - Biết vận dụng lí thuyết để giải thích các bài tập hố học hoặc giải thích một số hiện tượng hố học đơn giản trong đời sống và thực tiễn. - Biết cách làm việc với SGK, với các tài liệu tham khảo ... 2.1.1.3. Về thái độ - Hứng thú học tập mơn hố học. - Ý thức tuyên truyền, vận dụng những tiến bộ của khoa học kĩ thuật nĩi chung, của khoa học nĩi riêng vào đời sống, sản xuất. - Cĩ đức tính: cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực trong cơng việc. - Cĩ tinh thần trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. 2.1.2. Cấu trúc và nội dung chương trình hĩa học lớp 10 THPT 2.1.2.1. Cấu trúc [8, tr.38] a. Hệ thống lí thuyết chủ đạo Lí thuyết chủ đạo gồm hệ thống kiến thức cơ sở hố học được dùng để nghiên cứu các chất hố học, đĩ là: - Cấu tạo nguyên tử. - Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học và định luật tuần hồn. - Liên kết hố học (liên kết ion, liên kết cộng hố trị). - Phản ứng oxi hố – khử. - Tốc độ phản ứng và cân bằng hố học. b. Các nhĩm nguyên tố - Nhĩm halogen. - Oxi – lưu huỳnh 2.1.2.2. Nội dung [17, Tr. 50] [35, Tr. 131] Bảng 2.1. Nội dung chương trình hĩa học lớp 10 THPT PHẦN NỘI DUNG K iến th ức c ơ s ở h ĩa h ọc ch un g Chương 1. Nguyên tử 1.1. Thành phần nguyên tử. 1.2. Điện tích và số khối hạt nhân. 1.3 Đồng vị - Nguyên tử khối trung bình. 1.4. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Obitan nguyên tử. 1.5. Lớp và phân lớp electron. 1.6. Năng lượng của electron trong nguyên tử - Cấu hình electron nguyên tử. Chương 2. Bảng tuần hồn và định luật tuần hồn các nguyên tố hĩa học 2.1. Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. 2.2. Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hĩa học. 2.3. Sự biến đổi tuần hồn tính chất các nguyên tố hĩa học - Định luật tuần hồn. 2.4. Ý nghĩa của bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. Chương 3. Liên kết hĩa học 3.1. Khái niệm về liên kết hĩa học - Liên kết ion. 3.2. Liên kết cộng hĩa trị. 3.3. Sự lai hĩa các obitan nguyên tử và hình dạng của phân tử. 3.4. Sự xen phủ obitan tạo thành liên kết đơn, liên kết đơi và liên kết ba. 3.5. Độ âm điện và liên kết hĩa học. 3.6. Hĩa trị và số oxi hĩa của các nguyên tố trong phân tử. 3.7. Liên kết kim loại. Chương 4. Phản ứng hĩa học 4.1. Phản ứng oxi hĩa - khử. 4.2. Phân loại phản ứng hĩa học - Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt. Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học 7.1. Tốc độ phản ứng hĩa học và các yếu tố ảnh hưởng. 7.2. Cân bằng hĩa học và các yếu tố ảnh hưởng - Hằng số cân bằng Kc. H ĩa h ọc vơ c ơ Chương 5. Nhĩm halogen 5.1. Khái quát về nhĩm halogen. 5.2. Clo. 5.3. Hiđroclorua - axit clohiđric. 5.4. Hợp chất cĩ oxi của clo. 5.5. Flo. 5.6. Brom. 5.7. Iot. Chương 6. Nhĩm oxi 6.1. Khái quát về nhĩm oxi. 6.2. Oxi. 6.3. Ozon - Hiđro peoxit. 6.4. Lưu huỳnh. 6.5. Hiđro sunfua và lưu huỳnh đioxit. 6.6. Lưu huỳnh trioxit và axit sunfuric. T hự c hà nh h ĩa h ọc 1. Bảng tuần hồn và định luật tuần hồn các nguyên tố hĩa học. 2. Phản ứng oxi hĩa - khử. 3, 4. Tính chất hĩa học của halogen và các hợp chất halogen - Nhận biết ion Cl-, Br-, I-. 5, 6. Tính chất của lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh. 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học. Ơ n, lu yện tậ p - Ơn tập đầu năm, học kì 1, cuối năm. - Ơn, luyện tập và chữa bài tập. 1. Bài luyện tập 1, 2, 3: Thành phần nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hĩa học. Cấu tạo vỏ nguyên tử. Cấu hình electron của nguyên tử. 2. Bài luyện tập 4, 5: Bảng tuần hồn và định luật tuần hồn các nguyên tố hĩa học. 3. Bài luyện tập 6, 7, 8: Liên kết hĩa học. 4. Bài luyện tập 9, 10: Phản ứng oxi hĩa - khử. 5. Bài luyện tập 11, 12: Nhĩm halogen. 6. Bài luyện tập 13, 14: Nhĩm oxi. 7. Bài luyện tập 15, 16: Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học. K iểm tr a - Kiểm tra 45 phút: 4 bài - Kiểm tra học kì 1 và cuối năm: 2 bài 2.1.3. Phân phối chương trình hĩa học lớp 10 THPT Tổng số tiết: 2,5 tiết x 35 tuần = 87,5 tiết Bảng 2.2. Phân phối chương trình hĩa học lớp 10 THPT STT Nội dung Lí thuyết Luyện tập Thực hành Tổng 1 Nguyên tử 9 3 0 12 2 Bảng tuần hồn và định luật tuần hồn các nguyên tố hĩa học 9 2 1 12 3 Liên kết hĩa học 10 3 0 13 4 Phản ứng hĩa học 4 2 1 7 5 Nhĩm halogen 8 2 2 12 6 Nhĩm oxi – lưu huỳnh 8 2 2 12 7 Tốc độ phản ứng và cân bằng hĩa học 5 2 1 8 8 Ơn tập đầu năm, cuối năm, học kì 5 9 Kiểm tra 6 Tổng 53 16 7 87 2.2. Đề xuất một số hình thức tổ chức hoạt động nhĩm thích hợp với dạy học hố học 2.2.1. Hình thức 1: Tổ chức hoạt động nhĩm chuyên gia 2.2.1.1. Cách thức tổ chức Mỗi thành viên được giao tìm hiểu và nắm vững một phần của bài học. Trong một khoảng thời gian nhất định, các thành viên cùng chủ đề thảo luận với nhau và trở thành các chuyên gia. Kết thúc phần học nhĩm chuyên gia, các thành viên sẽ trở về nhĩm hợp tác. Khi đĩ, các thành viên trong nhĩm chuyên gia sẽ giảng lại cho cả nhĩm nghe phần bài học của mình, đảm bảo cho mọi người đều nắm được nội dung của tồn bài học. 2.2.1.2. Phương án đánh giá kết quả hoạt động nhĩm Cá nhân làm bài kiểm tra. Nội dung kiểm tra gồm tất cả các phần trong bài học. - Điểm cá nhân là kết quả của bài kiểm tra. - Điểm nhĩm = Trung bình cộng điểm cá nhân. 2.2.1.3. Ưu điểm - Tổ chức hoạt động nhĩm chuyên gia khơng những cĩ ý nghĩa lớn trong việc lĩnh hội kiến thức mà cịn tạo cơ hội cho HS hình thành và rèn luyện các kĩ năng như: Kĩ năng trình bày và kĩ năng lắng nghe. - HS cĩ nhiều cơ hội hoạt động, giúp các em mạnh dạn hơn, tự tin hơn. HS tham gia vào 2 hoạt động với 3 vai trị. Là thành viên của nhĩm chuyên gia, HS được bình đẳng, tự do trao đổi với nhau về cùng 1 vấn đề nhằm hiểu thấu đáo, tường tận một đơn vị kiến thức được giao. Là thành viên của nhĩm hợp tác, HS ở vị trí thay thế cho người thầy truyền đạt lại nội dung do mình phụ trách, đồng thời lắng nghe, tiếp thu và được quyền thắc mắc về nội dung của thành viên khác. - Phương án đánh giá cĩ một số ưu điểm: + Đề cao sự tương tác bình đẳng và tầm quan trọng của từng thành viên trong nhĩm. Thấy được sự phụ thuộc tích cực giữa các cá nhân: cá nhân hiểu khá chắc về đơn vị kiến thức của mình, cĩ sự cố gắng trong việc truyền đạt lại cho các thành viên khác; kết quả là ban đầu mỗi cá nhân chỉ tìm hiểu kĩ một phần kiến thức, qua trao đổi cá nhân đĩ sẽ nắm được tất cả các phần kiến thức của bài học. Do vậy, cĩ thể nĩi: cá nhân phải nỗ lực hồn thành phần việc của mình; thành cơng của cá nhân tạo nên thành cơng của nhĩm. + Loại bỏ gần như triệt để sự ăn theo, sự chi phối và sự tách nhĩm. Đây là những vấn đề dễ phát sinh trong quá trình hoạt động nhĩm. 2.2.1.4. Một số lưu ý  Chia nhĩm: - Số lượng thành viên trong nhĩm bằng với số phần của bài học. Việc chia bài học thành bao nhiêu phần tuỳ thuộc vào từng bài cụ thể. Thơng thường chia thành 4-5 phần, mỗi phần khơng quá nhiều nhưng cũng khơng quá ít nội dung. Mỗi thành viên sẽ phụ trách tìm hiểu một phần (cĩ thể lựa chọn ngẫu nhiên). Tuy nhiên, một số phần khĩ nên dành cho HS khá, giỏi. - GV cần dự kiến sơ đồ chỗ ngồi cho nhĩm chuyên gia và nhĩm hợp tác sao cho đảm bảo đủ vị trí, trao đổi trực diện đồng thời việc di chuyển phải thuận tiện, khơng làm mất thời gian hoạt động của nhĩm hay mất trật tự lớp học.  Nhập đề, giao nhiệm vụ: - Để HS tham gia chủ động và tích cực, việc chia nhĩm và giao nhiệm vụ nên thực hiện ở tiết học trước. - Nhấn mạnh phương án đánh giá kết quả cá nhân và kết quả hoạt động của nhĩm để HS ý thức được: Thành cơng của cá nhân tạo nên thành cơng của cả nhĩm.  Chọn nội dung và điều khiển hoạt động nhĩm: - Hình thức hoạt động nhĩm chuyên gia áp dụng hiệu quả ở một số dạng bài lên lớp cĩ nội dung đơn giản, HS đã cĩ kiến thức nền tảng. - GV nên chọn bài lên lớp cĩ thời lượng 2 tiết. Đặc biệt 2 tiết học kế tiếp nhau sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động nhĩm. - Khơng nên chọn bài cĩ nội dung kiến thức trừu tượng hay thuộc dạng bài truyền thụ kiến thức mới là các học thuyết, lí thuyết hố học. - Dù HS đĩng vai trị chủ thể xuyên suốt hoạt động, nhưng do các em đang tìm hiểu kiến thức mới, nên lúc trao đổi với nhau, khĩ tránh khỏi những vướng mắc, khơng hiểu, vì vậy rất cần đến sự giúp đỡ của GV. Đặc biệt, khi các nhĩm chuyên gia hoạt động, GV phải đi đến từng nhĩm để theo dõi, phát hiện kịp thời những bế tắc, những lỗ hổng kiến thức, những điều HS cịn băn khoăn. 2.2.1.5. Những bài lên lớp cĩ thể tổ chức hoạt động nhĩm chuyên gia trong chương trình hố học 10 nâng cao - Bài ghép số 2 và 3: + Bài 2: Hạt nhân nguyên tử. Nguyên tố hố học (1 tiết) + Bài 3: Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình (1 tiết) - Bài 9: Bảng tuần hồn các nguyên tố hố học (2 tiết) - Bài 16: Khái niệm về liên kết hố học. Liên kết ion (2 tiết) - Bài ghép số 21 và 22: + Bài 21: Hiệu độ âm điện và liên kết hố học (1 tiết) + Bài 22: Hố trị và số oxi hố (1 tiết) - Bài 26: Phân loại phản ứng trong hố học vơ cơ (2 tiết) 2.2.2. Hình thức 2: Tổ chức hoạt động nhĩm chia sẻ kết quả học tập 2.2.2.1. Cách thức tổ chức - Mỗi nhĩm học sinh giúp đỡ nhau hiểu thực sự kĩ lưỡng về bài học được giao. - Tiến hành bài kiểm tra cá nhân lần 1. - Tiếp tục trao đổi nhĩm về phần chưa làm được trong bài kiểm tra lần 1. - Tiến hành bài kiểm tra cá nhân lần 2. 2.2.2.2. Phương án đánh giá kết quả hoạt động nhĩm Bảng 2.3. Cơ chế đánh giá hoạt động nhĩm Thành viên Kiểm tra lần 1 Kiểm tra lần 2 Chỉ số cố gắng Thành viên số 1 Thành viên số 2 Thành viên số 3 Thành viên số 4 7 4 9 6 7 7 8 8 0 3 0 2 Điểm nhĩm = Tổng chỉ số cố gắng của các thành viên 2.2.2.3. Ưu điểm Hình thức hoạt động nhĩm chia sẻ kết quả học tập cĩ một số ưu điểm sau: - Loại bỏ được phần lớn các hiện tượng ăn theo, chi phối và tách nhĩm. - Đề cao sự đĩng gĩp của các học sinh yếu kém và nâng cao sự đĩng gĩp này thành nhân tố quyết định. - Lấy sự cố gắng và nỗ lực làm tiêu chí đánh giá thay vì đánh giá khả năng, học lực của cá nhân. - Một HS kém cĩ thể mang điểm về cho cả nhĩm dựa vào s._.năng lực cá nhân. 4 Địi hỏi nỗ lực của cá nhân để hồn thành nhiệm vụ được giao. 5 Nhận thức được thành cơng của cá nhân tạo nên thành cơng của nhĩm. 6 Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động. 7 Ý kiến khác : ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. 5) Sau khi tham gia hoạt động nhĩm một số bài lên lớp hố học, em nhận thấy kĩ năng hoạt động của mình phát triển đến mức độ nào ? Mức độ STT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Kĩ năng trình bày 2 Kĩ năng lắng nghe 3 Kĩ năng nhận xét 4 Kĩ năng giao tiếp 5 Kĩ năng đưa ra quyết định 6 Kĩ năng xây dựng lịng tin 7 Kĩ năng tìm kiếm và chọn lọc thơng tin 8 Kĩ năng sử dụng các phần mềm tin học 9 Kĩ năng thực hành 10 Ý kiến khác : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Chọn 1 lựa chọn phù hợp nhất trong mỗi câu hỏi sau. 6) Khi trình bày hay báo cáo một vấn đề (kĩ năng trình bày) a. Em rất tự tin, trình bày mạch lạc, đúng thời lượng. b. Em tự tin, nhưng thiếu chút mạch lạc. c. Em khơng tự tin lắm, trình bày vượt quá thời lượng cho phép. d. Em khơng tự tin, trình bày khơng mạch lạc, khơng thuyết phục và vượt quá thời lượng cho phép. 7) Khi trao đổi, thảo luận trong nhĩm (kĩ năng lắng nghe) a. Em lắng nghe hết ý kiến của người khác rồi mới phát biểu. b. Em nghe đến ý kiến mà mình khơng đồng tình thì phát biểu trao đổi ngay. c. Em cĩ lắng nghe ý kiến người khác, nhưng luơn muốn tập thể chấp nhận và thực hiện theo ý kiến của mình. d. Em khơng lắng nghe ý kiến người khác, tự động thực hiện theo ý kiến chủ quan của mình. 8) Khi trao đổi, thảo luận trong nhĩm, em thường nhận xét như thế nào ? (kĩ năng nhận xét) a. Tìm điểm hay để khen, gĩp ý điều chưa hay trên tinh thần xây dựng. b. Khơng khen, cĩ gĩp ý điều chưa hay trên tinh thần xây dựng. c. Gĩp ý điều chưa hay nhưng khơng mang tính xây dựng. d. Chê bai, chỉ trích mà khơng đĩng gĩp xây dựng. 9) Khi trao đổi, thảo luận trong nhĩm (kĩ năng giao tiếp) a. Em mạnh dạn trao đổi ý kiến dù ý kiến mình đúng hay sai. b. Em ngồi chờ ý kiến của người khác trước rồi mới tự tin nĩi lên ý kiến của mình. c. Em dè dặt vì khơng biết bắt đầu nĩi từ đâu. d. Em e ngại vì lo sợ nĩi sai, bạn bè cười chê. 10) Khi nhĩm trao đổi, thảo luận để đưa ra một quyết định, em quan điểm rằng (kĩ năng đưa ra quyết định) a. Đưa ra nhiều lựa chọn, xem xét kĩ ưu-khuyết điểm, suy nghĩ về tính khả thi của mỗi lựa chọn rồi mới đưa ra quyết định. b. Đưa ra nhiều lựa chọn, cĩ xem xét ưu-khuyết điểm nhưng khơng quan tâm đến tính khả thi. c. Đưa ra nhiều lựa chọn nhưng khơng xem xét kĩ từng ưu-khuyết điểm mà đã quyết định trên ý kiến chủ quan. d. Đưa ra rất ít lựa chọn để quyết định. 11) Trong quá trình trao đổi và thực hiện nhiệm vụ cá nhân (kĩ năng xây dựng lịng tin) a. Em đồng ý sự phân cơng và cố gắng hồn thành nhiệm vụ đúng thời hạn. b. Em đồng ý sự phân cơng, nhưng hồn thành qúa thời hạn. c. Em đồng ý sự phân cơng nhưng đến thời hạn mà vẫn chưa tiến hành thực hiện. d. Em khơng đồng ý sự phân cơng nhưng khơng trao đổi lại với nhĩm, lẳng lặng thực hiện một nhiệm vụ của một thành viên khác. 12) Trong quá trình thực hiện sản phẩm nhĩm,em tìm kiếm và chọn lọc thơng tin thế nào ? ( Kĩ năng tìm kiếm và chọn lọc thơng tin) a. Tìm nhiều thơng tin, lựa chọn thơng tin phù hợp với chủ đề, được trích dẫn từ nguồn cĩ uy tín, đáng tin cậy. Sau đĩ tìm cách xác minh lại sự chính xác của nguồn thơng tin đĩ. b. Tìm nhiều thơng tin, lựa chọn thơng tin phù hợp với chủ đề, được trích dẫn từ nguồn cĩ uy tín, đáng tin cậy nhưng khơng xác minh lại sự chính xác của nguồn thơng tin đĩ. c. Tìm nhiều thơng tin, lựa chọn thơng tin phù hợp với chủ đề nhưng khơng quan tâm đến độ tin cậy của nguồn trích dẫn. d. Tìm nhiều thơng tin nhưng khơng lựa chọn phù hợp với chủ đề. Mang tất cả thơng tin tìm được vào bài báo cáo. 13) Sau một thời gian hoạt động nhĩm, em nhận thấy kĩ năng sử dụng các phần mềm tin học a. Thành thạo. b. Tiến bộ nhiều. c. Tiến bộ nhưng chưa rõ. d. Khơng tiến bộ. 14) Sau một thời gian hoạt động nhĩm, em nhận thấy kĩ năng thực hành đạt mức độ a. Thao tác chuẩn, nhuần nhuyễn. b. Tiến bộ nhiều nhưng cịn chưa nhuần nhuyễn. c. Tiến bộ nhưng cịn một số thao tác sai. d. Khơng tiến bộ, nhiều thao tác sai. PHỤ LỤC 8 Một số bài lên lớp cĩ tổ chức hoạt động nhĩm thuộc chương trình hố học lớp 10 nâng cao HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ (Vận dụng hình thức tổ chức hoạt động nhĩm theo mơ hình trị chơi-đã thực nghiệm) D. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức [38, tr.96 ] HS biết: - Điện hố trị và cộng hố trì là gì. - Số oxi hố là gì. Các qui tắc xác định số oxi hố. 2. Về kĩ năng - Vận dụng định nghĩa cộng hố trị và điện hố trị để xác định hố trị trong hợp chất ion và cộng hố trị. - Vận dụng các qui tắc để xác định số oxi hố trong đơn chất, hợp chất và ion. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, sự nhanh trí để giải quyết bài thi chính xác và kịp thời gian. 3. Về thái độ, tình cảm Trong quá trình hoạt động, HS cĩ cơ hội giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng phong trào học tập ngay tại lớp giúp tăng tính đồn kết và lịng nhiệt tình giữa các thành viên trong nhĩm. E. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Học sinh: - Ơn lại cách viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo của đơn chất, hợp chất cộng hĩa trị; sự tạo thành liên kết ion. - Đọc và soạn bài “Hĩa trị và số oxi hĩa” trước ở nhà. Giáo viên: - Dự kiến cách chia đội (4 đội) và 1 thư kí để ghi điểm (xem phần 2.2.3.1). - Đặt tên và xây dựng thể lệ trị chơi. - Soạn nội dung 5 đề cho các vịng thi đấu và in đủ số lượng đề thi cho HS. - Chuẩn bị đề cho HS ngồi dưới cùng quan sát, cĩ thể thực hiện 1 trong 2 hướng sau:  Trị chơi diễn ra tại lớp: + Chuẩn bị 1 cuộn lịch tháng gồm 5 tờ. Đưa nội dung đề vào các mặt sau (cịn trắng) của tờ lịch. + 1 cái mĩc dán tường để treo bảng (nếu là bảng từ thì dùng nam châm).  Trị chơi diễn ra tại phịng bộ mơn (đảm bảo cĩ máy chiếu khơng che phần bảng đen nào): Tạo trình chiếu đề thi bằng phần mềm power point. - 1 hộp thăm 4 lá (từ số 1-4), hộp thăm x/4 lá (từ số 1- x/4) với x là sỉ số HS - Phiếu chấm điểm. Bài 22 F. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM  Phần 1 (15 phút): Dùng phương pháp đàm thoại, hướng dẫn HS tìm hiểu  Hĩa trị và cách xác định hĩa trị trong hợp chất ion và hợp chất cộng hĩa trị.  Số oxi hĩa và các qui tắc xác định số oxi hĩa trong đơn chất, hợp chất, ion.  Phần 2 (10 phút) - Chia nhĩm (2 phút): GV cĩ thể căn cứ bảng điểm kiểm tra 1 tiết gần nhất, dùng chương trình Excel để xếp danh sách HS theo điểm từ cao đến thấp. Tiến hành chia lớp thành 4 nhĩm.  Nếu lớp cĩ sỉ số HS chia hết cho 4. Mỗi nhĩm cĩ x/4 TV và cĩ 4 TV cùng số. Trong bảng tính excel, chọn 4 HS đầu danh sách là TV1, 4 HS tiếp theo là TV2, cứ thế đến cho hết danh sách là TV thứ x/4. GV chuẩn bị 4 lá thăm cho TV1. Nội dung trên thăm là “TV1-nhĩm ...” VD: TV1-nhĩm 1. Tương tự như vậy cho các TV cịn lại.  Trong trường hợp sỉ số HS khơng chia hết cho 4, kết quả là cĩ nhĩm nhiều hơn hoặc ít hơn x/4 TV nên sẽ cĩ TV khơng cĩ cơ hội được bốc thăm so tài. Giải quyết điều này, trước khi chia nhĩm, GV cĩ thể cho những HS đĩ xung phong làm cơng tác trọng tài hay thư kí. Nhờ đĩ, tính chính xác và cơng bằng trong cuộc thi càng được đảm bảo. Tiến hành chia nhĩm: Nhờ 4 HS cầm 4 nhĩm thăm và danh sách của từng nhĩm thăm. HS bốc thăm xong di chuyển nhanh chĩng và trật tự về vị trí nhĩm. - Giao nhiệm vụ (8 phút): Các TV giúp nhau củng cố và luyện tập ví dụ sau: LUYỆN TẬP + Xác định hĩa trị của các nguyên tố trong NH3, H2, N2, CaO, MgCl2. + Xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong O2, Al3+, H2S, H2SO4, H2SO3, SO2, NO3-, NH4+ Lưu ý với HS: mối quan hệ phụ thuộc giữa trách nhiệm cá nhân với kết quả của tập thể. HS trung bình yếu chủ động nêu lên thắc mắc, HS khá giỏi tích cực hướng dẫn bạn hiểu và làm bài.  Phần 3 (20 phút): - GV phổ biến thể lệ cuộc thi - Các đội tham gia thi đấu. TRỊ CHƠI “CHUNG SỨC” Cuộc thi gồm qua 2 vịng.  Vịng sơ kết - Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội cĩ 2 lượt chơi. - Mỗi lượt bốc thăm ngẫu nhiên số thứ tự của 1 TV lên thi đấu. Thời gian làm bài là 4 phút. - 2 đội cĩ điểm số cao nhất ở mỗi bảng được chọn vào vịng chung kết.  Vịng chung kết tranh giải vơ địch - 2 đội cùng thi đấu và chỉ cĩ 1 lượt chơi. Thời gian làm bài là 6 phút. NỘI DUNG THI ĐẤU Qui định: Nếu trong phân tử cĩ 2 màu mực, chỉ cần trả lời yêu cầu cho nguyên tố màu đỏ. Xác định hĩa trị của nguyên tố Xác định số oxi hĩa của nguyên tố ĐỀ 1 H2 SO2 Al2O3 K2S 0 +2 +5 +6 H: 1 S: 3 Al: 3+ S: 2- N2 Cu2+ HNO3 SO42- SƠ K ẾT ĐỀ 2 N2 H2SO4 NaF CaO 0 +3 -1 -3 N: 3 S: 4 F: 1- Ca: 2+ O2 Al3+ HCl NH4+ Đề 3 HClO4 HNO3 SrO CaH2 +8/3 +1 +5 +7 Cl: 4 N: 4 Sr: 2+ H: 1- Fe3O4 Ag+ NaNO3 ClO4- PH3 MgF2 +6 +1 C H U N G K ẾT P: 3 F: 1- K2MnO4 ClO- GV cơng bố tổng điểm, tuyên dương và trao phần thưởng cho đội đoạt giải nhất và nhì. Sau đĩ,GV tổng kết và rút kinh nghiệm hoạt động nhĩm. Dặn dị – hướng dẫn học ở nhà. Bài thực hành số 1 MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ VÀ NHÓM A. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH [17, tr.65] 1. Về kiến thức - Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm. - Rèn một số thao tác thực hành thí nghiệm : Lấy hĩa chất, trộn hĩa chất, đun nĩng hĩa chất, sử dụng một số dụng cụ thơng thường. - Đánh giá được sự biến đổi tính chất nguyên tố trong nhĩm A thơng qua phản ứng giữa Na, K với nước. - Đánh giá được sự biến đổi tính chất nguyên tố trong chu kì thơng qua phản ứng giữa Na, Mg với nước. 2. Về kĩ năng - Tập luyện thao tác sử dụng hĩa chất, dụng cụ thí nghiệm thơng thường để đảm bảo an tồn, đúng kĩ năng và hiệu quả thí nghiệm. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ. - Viết tường trình thí nghiệm. - Rèn luyện kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày trước đám đơng. 3. Về thái độ, tình cảm - Thực hành là phần quan trọng để giúp HS kiểm chứng lại sự đúng đắn của lí thuyết đã học gĩp phần làm tăng hứng thú học tập bộ mơn cho HS. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo án được thiết kế theo hình thức tổ chức hoạt động nhĩm ở ngồi lớp học và báo cáo sản phẩm tại lớp kết hợp với thực hành thí nghiệm. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên a. Chia nhĩm và giao nhiệm vụ (5 phút của tiết học trước)  Chia nhĩm - Chia nhĩm thành 8 nhĩm (khoảng 6HS/nhĩm) (xem mục 2.2.5.1). - Phổ biến danh sách nhĩm và vị trí chỗ ngồi để HS chủ động di chuyển theo đúng yêu cầu của GV. Nhĩm tự bầu 1 nhĩm trưởng và 1 thư kí, báo cáo danh sách cho GV. Bài 15  Giao nhiệm vụ - GV chuẩn bị 8 lá thăm trong đĩ cĩ 4 lá thăm nhiệm vụ cho bài thực hành số 1 và 4 lá cịn lại cho bài thực hành số 2. NỘI DUNG YÊU CẦU THĂM SỐ 1 * Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thơng thường - Ống nghiệm - Kẹp ống nghiệm - Ống nhỏ giọt bằng thủy tinh hay ống nhỏ giọt cĩ bĩp cao su - Đèn cồn - Xác định thể tích chất lỏng trong ống đong * Lấy hĩa chất - Mở nút lọ đựng hĩa chất - Lấy hĩa chất rắn - Lấy hĩa chất lỏng - Đổ hĩa chất lỏng từ lọ này sang lọ khác - Rĩt hĩa chất vào ống nghiệm * Thời gian báo cáo: 10 phút - HS trình bày thao tác sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thơng thường và lấy hố chất. - Tìm kiếm hình ảnh minh hoạ cho thao tác đúng và sai ứng với các thao tác thực hành (nếu cĩ). - Phân cơng 1 HS trình bày bằng lời, 1 HS minh hoạ thao tác, 1 HS phụ trách trình chiếu. THĂM SỐ 2 * Trộn hĩa chất - Trộn hoặc hịa tan các hĩa chất trong cốc. - Trộn hoặc hịa tan các hĩa chất trong ống nghiệm * Đun nĩng hĩa chất - Đun hĩa chất rắn trong ống nghiệm - Đun hĩa chất lỏng trong ống nghiệm - Đun hĩa chất lỏng trong cốc thủy tinh * Thời gian báo cáo: 10 phút - HS trình bày thao tác sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thơng thường và lấy hố chất. - Tìm kiếm hình ảnh minh hoạ cho thao tác đúng và sai ứng với các thao tác thực hành (nếu cĩ). - Phân cơng 1 HS trình bày bằng lời, 1 HS minh hoạ thao tác, 1 HS phụ trách trình chiếu. THĂM SỐ 3 Thí nghiệm biểu diễn sự biến đổi tính chất nguyên tố trong cùng chu kì - Đề ra 1 thí nghiệm đơn giản chứng minh : Trong cùng chu kì, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. - Nêu dụng cụ, cách tiến hành, dự đốn hiện tượng, viết PTPƯ, giải thích và rút ra kết luận. - Trong tiết học, đại diện nhĩm hướng dẫn các nhĩm bạn tiến hành thí nghiệm an tồn và thành cơng. THĂM SỐ 4 Thí nghiệm biểu diễn sự biến đổi tính chất nguyên tố trong cùng nhĩm A - Đề ra 1 thí nghiệm đơn giản chứng minh : Trong cùng nhĩm A, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. - Nêu dụng cụ, cách tiến hành, dự đốn hiện tượng, viết PTPƯ, giải thích và rút ra kết luận. - Trong tiết học, đại diện nhĩm hướng dẫn các nhĩm bạn tiến hành thí nghiệm an tồn và thành cơng. b. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hố chất cho một nhĩm thực hành  Dụng cụ thí nghiệm Dụng cụ Số lượng Dụng cụ Số lượng Ống nghiệm 2 Kẹp ống nghiệm 1 Ống hút nhỏ giọt 1 Giấy thấm dầu 1 Kẹp đốt hĩa chất 1 Đèn cồn 1 Phễu thủy tinh 1 Cốc thủy tinh 3 Thìa xúc hĩa chất 1 Máng giấy 1 Quẹt 1 Ống đong 1  Hĩa chất - Chất rắn : natri, kali, magie, muối ăn. - Chất lỏng : nước, dd phenolphtalein. c. Chuẩn bị cách thức đánh giá hoạt động nhĩm Do HS cịn chưa quen với hoạt động nhĩm, nên GV đề ra các tiêu chí đánh giá đơn giản cho nhĩm báo cáo như sau : STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM TỐI ĐA ĐIỂM NHĨM ... GHI CHÚ 1 Kĩ năng thực hành 3 Do GV chấm 2 Trình bày mạch lạc, dễ hiểu 3 3 Giọng rõ, to, diễn cảm 2 4 Đúng thời lượng 2 Do nhĩm .... và GV cùng chấm TỔNG ĐIỂM 10 Tiêu chí đánh giá cho nhĩm khơng tham gia báo cáo như sau : STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM TỐI ĐA ĐIỂM NHĨM ... GHI CHÚ 1 Kĩ năng thực hành 3 2 Trật tự 2 3 Vệ sinh sau buổi học 2 4 Bài tường trình 3 Do GV chấm TỔNG ĐIỂM 10 GV cần lưu ý với HS : Báo cáo vừa là một nhiệm vụ vừa là một cơ hội”. Mỗi nhĩm đều được phân cơng phụ trách một phần của bài này hoặc bài khác. Qua mỗi lần hoạt động, HS cĩ cơ hội làm việc với nhau, rèn luyện khả năng trình bày, hồn thiện kĩ năng tin học, tự tin trước đám đơng. d. GV hướng dẫn cho nhĩm báo cáo các thao tác thực hành cần thiết và cách tiến hành thí nghiệm. e. Nhận kịch bản báo cáo của các nhĩm và gĩp ý cho HS. 2. Học sinh - HS nhận nhiệm vụ, tìm kiếm tài liệu về nội dung nhĩm phụ trách, phân cơng nhiệm vụ : báo cáo, trình chiếu, thao tác minh hoạ và viết kịch bản. - HS được GV hướng dẫn về các thao tác và tiến hành cho thành thạo. - HS nộp lại kịch bản cho GV 3 ngày trước khi báo cáo. - Nhận lại kịch bản và chỉnh sửa theo gĩp ý của GV. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH 1. Ổn định trật tự lớp, các nhĩm trưởng báo cáo sỉ số 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Điểm nhĩm = (Điểm do nhĩm khác chấm + Điểm do GV chấm x 2) / 3 Hoạt động 1 : GV dẫn dắt và vào bài * GV lưu ý với HS : Làm TN phải đảm bảo an tồn, đúng kĩ năng, đạt kết quả. Để đảm bảo 3 yếu tố trên thì HS cần phải nắm rõ một số nội qui khi vào PTN * GV nhắc nhở một số nội qui khi HS vào PTN * GV thơng báo thang điểm bài thực hành : Trật tự, vệ sinh (2đ), kĩ năng (3 đ), bài tường trình (5đ) * GV : Ở lớp 8, 9 chắc là các em cũng đã được thầy cơ hướng dẫn các thao tác, kĩ năng thực hành thí nghiệm. Ngày hơm nay bài TH đầu tiên của chương trình cấp 3, thầy trị mình cùng nhau ơn lại những thao tác và kĩ năng để tiến hành TN được an tồn và thành cơng. * GV giới thiệu : bài học hơm nay gồm 2 vấn đề. 1) Một số thao tác thực hành thí nghiệm. 2) Nghiên cứu về sự biến đổi tính chất của các ngtố trong chu kì và nhĩm. Một số nội qui khi vào phịng thí nghiệm - Khơng được mang tập sách, hay bất kì vật nào đặt lên bệ TN, trừ HS làm tường trình được mang phiếu tường trình và viết. - HS vào PTN tuyệt đối giữ trật tự, lắng nghe lời cơ hướng dẫn. - HS khơng tiến hành TN khi chưa nắm rõ bài học và sự hướng dẫn của thầy cơ. - Nhĩm sẽ cử 1 HS cĩ chữ viết dễ xem và cĩ kiến thức vững chắc để làm bài tường trình lấy điểm chung các bạn trong nhĩm. - Chỉ những bạn làm TN mới được phép đứng dậy. Những HS khác khơng được đụng vào người làm TN để tránh dây và văng hĩa chất, khơng di dời hĩa chất ra khỏi mâm TN. - Khi hồn thành các thí nghiệm, HS phân cơng rửa ống nghiệm , ống hút, thay nước trong cốc, dọn vệ sinh nhĩm, xếp ghế lại, nhĩm trưởng bàn giao cho GV rồi mới về lớp. Hoạt động 2 : Phần 1 : Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thơng thường và thao tác lấy hố chất (10 phút) Nhĩm ........ báo cáo * Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thơng thường a. Ống nghiệm HS minh họa thao tác rửa ống nghiệm A. Một số thao tác thực hành thí nghiệm hĩa học 1. Sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm thơng thường a. Ống nghiệm - Khi dùng ống nghiệm nên lấy theo trình tự để dễ nhận biết ống nghiệm nào đã qua sử dụng. Liên hệ VD thực tiễn. - Khi rửa ống nghiệm : + Đổ hĩa chất rắn cịn dư vào rỗ. + Cách cầm ống nghiệm và chổi : một tay cầm ống nghiệm , một tay cầm chổi. + Phương pháp rửa ống nghiệm cho sạch : Cho nước vào ống nghiệm, xoay chổi nhẹ nhàng, kéo chổi lên xuống nhẹ nhàng để rửa tồn bộ ống nghiệm, khơng thúc mạnh chổi vào đáy ống nghiệm (dễ làm thủng đáy ống nghiệm ). Rửa xong úp miệng ống nghiệm vào giá. HS giới thiệu kẹp ống nghiệm và thao tác kẹp. b. Kẹp ống nghiệm - Dùng kẹp để kẹp ống nghiệm khi tiến hành TN - Cách kẹp ống nghiệm : Đưa kẹp vào ống nghiệm từ đáy ống nghiệm lên, đến vị trí cách miệng ống nghiệm 1/3 chiều dài thì đừng lại, đẩy chốt kẹp khơng quá chặt, cũng khơng quá lỏng. HS làm thao tác châm, tắt đèn cồn và nêu thao tác sai. c. Đèn cồn Yêu cầu khi sử dụng : - Khơng nên để cồn trong đèn cạn đến khơ sẽ cháy tim. - Khơng nên rĩt cồn đến tràn miệng mà chỉ rĩt đến gần cổ đèn mà thơi. - Khơng rĩt cồn khi đèn đang cháy sẽ nguy hiểm dẫn đến tai nạn. Đúng Sai Khi châm đèn : - Dùng diêm, quẹt châm lửa. - Tuyệt đối khơng được nghiêng đèn châm lửa từ đèn này sang đèn khác vì làm như thế cồn đổ ra sẽ bốc cháy. Thao tác khi đun : - Đặt chỗ cần đun nĩng vào điểm nĩng nhất của ngọn lửa đèn cồn , ở vị trí khoảng 1/3 chiều cao ngọn lửa tính từ trên xuống. - Khơng để đáy ống nghiệm hay cốc sát tim đèn vì ở đĩ hơi cồn bốc ra lạnh làm bể dụng cụ. Thao tác tắt đèn : Khi tắt đèn cồn phải dùng chụp đậy, khơng thổi ngọn lửa bằng miệng. Khi khơng sử dụng, đèn phải được đậy kín. HS : Giới thiệu ống đong + hình ảnh xác định thể tích chất lỏng. HS khác cĩ thể quan sát ống đong cĩ sẵn chất lỏng trên bàn mình. Sai Đúng d. Xác định thể tích chất lỏng trong ống đong Khi đọc thể tích chất lỏng trong các dụng cụ đong, đo chất lỏng cần để tầm mắt nhìn ngang với đáy vịm khum của chất lỏng. * Lấy hĩa chất HS làm thao tác minh họa 2. Lấy hĩa chất a. Cách mở lọ đựng hĩa chất : - Phải đặt ngửa nút trên mặt bàn tránh hĩa chất dây ra bàn. - Tránh bụi trên bàn dính vào nút sẽ làm giảm độ tinh khiết của hĩa chất. HS làm thao tác đúng + hình ảnh thao tác sai. Sai Đúng b. Lấy hĩa chất rắn : - Phải dùng thìa xúc hoặc kẹp, tuyệt đối khơng dùng tay - Lấy lượng theo yêu cầu của GV. - Nếu chất rắn là bột ta làm máng bằng giấy để hĩa chất trượt trên máng giấy. - Nếu chất rắn là kim loại : cĩ thể cho chúng trượt từ từ dọc thành ống nghiệm. HS làm thao tác với ống hút thủy tinh và ống hút cĩ bĩp cao su. c. Lấy một lượng nhỏ hĩa chất lỏng - Khi dùng ống hút bằng thủy tinh : đầu bằng để ở trên, các ngĩn tay kẹp chắc ống hút, ngĩn trỏ phải khơ bịt đầu trên của ống để giữ chất lỏng trong ống, rồi đưa thẳng vào ống nghiệm, buơng ngĩn trỏ ra để thả chất lỏng. Một số thao tác thường mắc phải của HS : + Lấy ngĩn cái chụp miệng ống nghiệm thay cho ngĩn trỏ. + Khơng đưa thẳng ống hút vào ống nghiệm mà để quá nghiêng. Vì vậy, hĩa chất chảy ngược vào tay. - Khi muốn lấy một số giọt chính xác, dùng ống hút bằng thủy tinh cĩ bĩp cao su : + Để lấy một số giọt chính xác. + Bĩp cao su để hĩa chất vào ống + Đưa thẳng vào ống nghiệm và bĩp cao su một lần nữa để thả chất lỏng xuống. * Chú ý : - Nếu mỗi lọ hĩa chất sử dụng một ống hút riêng, HS mở hết lọ hĩa chất và cắm đủ các ống hút vào các lọ. - Nếu do điều kiện PTN khơng đủ ống hút, cĩ thể dùng chung với điều kiện phải rửa sạch trước khi cho vào lọ hĩa chất khác. - Lấy hĩa chất lỏng tới 1 lĩng tay là vừa để dễ quan sát mà khơng tốn hĩa chất. HS làm thao tác + Hình minh họa d. Khi đổ hĩa chất lỏng từ cốc này sang cốc khác phải dùng phễu để khơng bắn tung tĩe ra. Hoạt động 3 : Phần 3 : Trộn hĩa chất và Đun nĩng hĩa chất (10 phút) Nhĩm ........ báo cáo * Trộn hĩa chất HS làm thao tác + Hình ảnh minh họa. 3. Trộn hĩa chất a. Trộn hoặc hồ tan hĩa chất trong cốc phải dùng đũa thủy tinh, khuấy trịn , đều tay và nhẹ nhàng. Chú ý : giảm tiếng động. HS làm thao tác và minh họa trên hình. b. Trộn hoặc hồ tan hĩa chất trong ống nghiệm cĩ 2 hướng - Hĩa chất lỏng khơng cĩ tính axit, bazơ : cầm miệng ống nghiệm đặt hơi nghiêng, và lắc bằng cách đập phần dưới của ống vào ngĩn tay trỏ hoặc lịng bàn tay bên kia cho đến khi chất lỏng được trộn đều. - Hĩa chất lỏng cĩ tính axit, bazơ thì dùng kẹp để chứ khơng cầm trực tiếp bằng tay (Cách lắc cũng tương tư) Chú ý : khơng được dùng ngĩn tay bịt miệng ống nghiệm khi lắc vì như vậy sẽ làm cho hĩa chất dây ra tay. - Nếu lượng hĩa chất chứa quá ½ ống nghiệm thì phải dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ. * Đun nĩng hĩa chất Minh họa bằng hình vẽ. Bộ thí nghiệm điều chế khí Oxi 4. Đun nĩng hĩa chất a. Đun hĩa chất rắn trong ống nghiệm Cần cặp ống nghiệm ở tư thế nằm ngang trên giá sắt, miệng ống nghiệm hơi chúc xuống để tránh hơi nước chảy ngược xuống đáy ống nghiệm  làm vỡ ống. HS làm thao tác + minh họa bằng hình ảnh. Giữ ống nghiệm bằng kẹp b. Đun hĩa chất lỏng trong ống nghiệm - Giữ ống nghiệm bằng kẹp hoặc bằng giá sắt. Để thẳng đứng hoặc hơi nghiêng 1 trên ngọn lửa đèn cồn. Lúc đầu, cần hơ nĩng đều ống nghiệm, sau đĩ đun đáy ống nghiệm. Khi gần sơi ta đưa ống nghiệm qua lại theo chiều ngang hoặc lên xuống theo chiều dọc để chất lỏng sơi đều. Giữ ống nghiệm bằng giá Chú ý : khơng được hướng miệng ống nghiệm đang đun về phía cĩ người, vì hĩa chất sơi cĩ thể bắn ra ngồi gây nguy hiểm. HS làm thao tác + minh họa bằng hình ảnh. c. Đun hĩa chất lỏng trong cốc thủy tinh - Phải dùng lưới lớp amiang (để tản nhiệt) đặt trên kiềng hay trên giá để tránh làm nứt vỡ cốc. Khơng được cúi mặt gần miệng cốc sơi để tránh hĩa chất sơi bắn vào mắt và mặt. Hoạt động 4 : Thí nghiệm 1 (10 phút) * Nhĩm ........... báo cáo - Phát vấn những vấn đề sau : Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi như thế nào ? + Trong cùng nhĩm A. - HS : chúng ta sẽ kiểm chứng lại qui luật biến đổi tính đĩ qua thí nghiệm sau đây. - HS nêu cách tiến hành. - HS yêu cầu các bạn : Quan sát hiện tượng và so sánh khả năng phản ứng giữa các kim loại. Viết PTHH và rút ra kết luận. 3. Thí nghiệm 1 : So sánh tính kim loại của K và Na * Hịa tan Na, K trong nước : Dụng cụ Hĩa chất Cách tiến hành - 2 cốc nước - Kẹp hĩa chất - Giấy lọc - Phễu - Nước - Na, K - dd phenolphtalein - Lấy 1/2 cốc nước - Nhỏ 2 giọt dd phenolphtalein - Lấy 1 mẫu Na cho lên giấy thấm dầu rồi cho vào nước - Dùng phễu chụp lên cốc nước. - Quan sát hiện tượng. Hoạt động 5 : Thí nghiệm 2 (10 phút) * Nhĩm ........ báo cáo - Phát vấn những vấn đề sau : Tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố biến đổi như thế nào ? + Trong cùng chu kì. - HS : chúng ta sẽ kiểm chứng lại qui luật biến đổi tính đĩ qua thí nghiệm sau đây. - HS nêu cách tiến hành. - HS yêu cầu các bạn : Quan sát hiện tượng và so sánh khả năng phản ứng giữa các kim loại. Viết PTHH và rút ra kết luận. 4. Thí nghiệm 4 : So sánh tính kim loại của Na và Mg Dụng cụ Hĩa chất Cách tiến hành - Ong nghiệm -Kẹp ống nghiệm - Kẹp hĩa chất - Đèn cồn - Nước - Mg - dd phenolphtalein - Lấy 1 mẫu Mg cho vào ống nghiệm - Cho nước vào ống nghiệm. - Cho 2 giọt dd phenolphatlen - Quan sát hiện tượng. - Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. - Quan sát hiện tượng. Hoạt động 9 : Kết thúc buổi học (5 phút) - HS tiếp tục làm bài tường trình. - GV thu bài tường trình. Na K - GV đúc kết : Thơng qua thực nghiệm, khẳng định sự đúng đắn qui luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong cùng chu kì và nhĩm A. - Nhĩm trưởng phân cơng thành viên làm vệ sinh. - GV nhận xét các mặt trật tự, vệ sinh các nhĩm, đặc biệt là kĩ năng HS thực hiện (phần nào tốt, phần nào chưa tốt) và chấm điểm cho tất cả các nhĩm. - GV dặn dị Nhĩm trưởng phân cơng thành viên làm vệ sinh. - Chuẩn bị bài học mới và ơn bài cũ : + Cách viết cấu hình  Tính chất nguyên tố. + Các dạng obitan nguyên tử. + Đọc và soạn bài mới : “Khái niệm về liên kết hĩa học và liên kết ion” Bài thực hành số 3 và 4 TÍNH CHẤT CÁC ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT CỦA HALOGEN A. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH [17, tr.178-181] 1. Về kiến thức - Khắc sâu kiến thức về tính oxi hố mạnh của các halogen. - Khắc sâu về tính chất axit của dung dịch axit clohiđric và tính tẩy màu của nước Gia-ven. - So sánh khả năng oxi hố của một số halogen. 2. Về kĩ năng - Củng cố thao tác thí nghiệm an tồn, kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra và viết tường trình. - Làm quen với việc giải một bài tập thực nghiệm về phân biệt các dung dịch bằng những phương án khác nhau. 3. Về thái độ, tình cảm - Thực hành là phần quan trọng để giúp HS kiểm chứng lại sự đúng đắn của lí thuyết đã học gĩp phần làm tăng hứng thú học tập bộ mơn cho HS. - Giáo dục HS ý thức kỉ luật cao và nghiêm túc trong hoạt động khoa học. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Giáo án được thiết kế theo hình thức tổ chức hoạt động nhĩm theo “gánh xiếc” kết hợp với thực hành thí nghiệm. C. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ HỐ CHẤT Mỗi một thí nghiệm chuẩn bị 1 bộ dụng cụ với số lượng ống nghiệm dành cho 3 nhĩm HS.  Thí nghiệm 1 : Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo. - Dụng cụ : 1 giá sắt, 3 ống nghiệm, 3 ống nhỏ giọt cĩ nút cao su đặt khớp với miệng ống nghiệm, 1 mẫu giấy màu. - Hố chất : tinh thể KClO3 , dd HCl đặc.  Thí nghiệm 2 : So sánh tính oxi hố của clo, brom và iot. - Dụng cụ : 18 ống nghiệm, 6 ống nhỏ giọt. - Hố chất : dd NaCl, dd NaBr, dd NaI, nước clo, nước brom, nước iot.  Thí nghiệm 3 : Tính axit của axit clohiđric. - Dụng cụ : 12 ống nghiệm, 3 ống nhỏ giọt, 1 cái kẹp hố chất rắn. - Hố chất : Kẽm viên, bột CuO, CaCO3 viên, dd NaOH, dd CuSO4, dd HCl.  Thí nghiệm 4 : Tính tẩy màu của nước Gia-ven. Tác dụng của iot với hồ tinh bột. - Dụng cụ : 3 ống nghiệm, giấy màu, 2 ống nhỏ giọt. - Hố chất : nước Gia-ven, dd hồ tinh bột.  Thí nghiệm 5 : Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau đây NaBr, HCl, NaI và NaCl với thuốc thử là quì tím và dd AgNO3. - Dụng cụ : 12 ống nghiệm, 4 ống nhỏ giọt. - Hố chất : giấy quì tím, dd AgNO3.  Thí nghiệm 6 : Nhận biết các dung dịch mất nhãn : Na2CO3, HCl, BaCl2 (khơng dùng thêm thuốc thử). Bài 38+39 - Dụng cụ : 27 ống nghiệm, 3 ống nhỏ giọt. - Hố chất : dd Na2CO3, dd HCl, dd BaCl2 D. CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM 1. Chia nhĩm giao nhiệm vụ (2 phút của tiết trước) - Chia nhĩm thành 8 nhĩm (khoảng 6HS/nhĩm trong đĩ cĩ nam và nữ và HS 4 trình độ) - Phổ biến danh sách nhĩm và vị trí chỗ ngồi để HS chủ động di chuyển theo đúng yêu cầu của GV. Nhĩm tự bầu 1 nhĩm trưởng và 1 thư kí, báo cáo danh sách cho GV. - HS các nhĩm tìm hiểu cách tiến hành các thí nghiệm, dự đốn hiện tượng và PTHH xảy ra ở trang 151 và 152 SGK 10 nâng cao. 2. Cách thức tổ chức hoạt động nhĩm - HS vào vị trí chỗ ngồi, báo cáo sỉ số nhĩm. - GV phổ biến lại cách thức hoạt động (3 phút) : Bài này diễn ra trong 2 tiết với 6 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm hoạt động trong 10 phút. Sau khi hồn thành 3 thí nghiệm, mỗi HS trong nhĩm sẽ nhận một phiếu câu hỏi liên quan đến nội dung thực hành. HS lưu ý điểm trả lời câu hỏi là điểm cá nhân, và điểm nhĩm bằng tổng điểm cá nhân. Vì vậy, HS cần thiết nhận ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành viên đến kết quả chung của nhĩm. Sau đĩ, HS sẽ trực vệ sinh ở vị trí bàn thí nghiệm cuối cùng. - Các nhĩm tiến hành thí nghiệm theo trình tự sau đây : Ma trận theo dõi việc tiến hành thí nghiệm của 6 nhĩm trong thời gian 2 tiết 0 10 20 30 phút TN1 A F E D C B TN2 B A F E D C TN3 C B A F E D TN4 D C B A F E TN5 E D C B A F TN6 F E D C B A - Nhĩm trưởng phân cơng 2 HS hỗ trợ thực hiện 1 thí nghiệm sao cho HS nào cũng cĩ nhiệm vụ, các thành viên cịn lại quan sát đồng thời nhắc nhở nhau để thao tác thực hành chuẩn và thí nghiệm thành cơng. Sau khi tiến hành xong, HS trong nhĩm cần trao đổi với nhau về hiện tượng, giải thích quá trình, PTHH xảy ra trong mỗi thí nghiệm. Thư kí ghi lại nội dung trao đổi vào phiếu tường trình. - Sau khi hồn thành 3 thí nghiệm, nhĩm trưởng phân cơng HS rửa dụng cụ và sắp xếp lại các hố chất trong khay (5 phút). - Cuối tiết học (5 phút), GV nhận xét tiết học và đánh giá hoạt động nhĩm trong 2 tiết học căn cứ vào những tiêu chí : Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm nhĩm .... Kĩ năng thực hành 3 Trật tự 2 Vệ sinh 2 Bài tường trình 3 TỔNG 10 - Dặn dị : đọc và soạn bài mới “Khái quát về nhĩm oxi”. Tiết thứ nhất Tiết thứ hai 10 20 30 phút 0 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5810.pdf
Tài liệu liên quan