Tổng đài Alcatel 1000E10 -Nghiên cứu đơn vị đấu nối thuê bao CSN

Lời mở đầu Chúng ta đang tiếp bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của sự phát triển như vũ bão. Trong các ngành khoa học kỹ thuật ,đặc biệt là kỹ thuật thông tin thoại, thông tin số liệu, truyền dẫn hình ảnh ,thông tin di động ngày càng trở nên đa dạng, sự phát triển của công nghệ thông tin bao gồm cả công nghệ truyền dẫn cáp quang, kỹ thuật số, kỹ thuật hệ thống vệ tinh mật độ lớn... đạt được những thành tựu to lớn. Việc ứng dụng các thành tựu đó vào mạng thông tin đã nâng cấp cho hệ thố

doc85 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Tổng đài Alcatel 1000E10 -Nghiên cứu đơn vị đấu nối thuê bao CSN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng về tính năng và mức độ phát triển. Tổng đài Alcatel 1000 E10 (OCB-283) là tổng đài thuộc thế hệ tổng đài số do hãng Alcatel CIT sản xuất và được đưa vào sử dụng taị Việt nam bởi tính năng mềm dẻo với khả năng thích ứng của nó. Hiện nay, họ tổng đài 1000E10 được dùng làm tổng đài HOST ở nhiều Bưu điện Tỉnh Thành phố trong cả nước. Số đường dây thuê bao của họ tổng đài E10 chiếm một tỷ trọng lớn trên toàn mạng viễn thông việt nam. Đề tài tổng đài Alcatel 1000E10 -Nghiên cứu đơn vị đấu nối thuê bao CSN. Nội dung đồ án tốt nghiệp gồm ba phần: Phân I: Khái quát tổng đài điện tử số SPC PhầnII: Tổng đài Alcatel 1000E10 PhầnIII: Đơn vị đấu nối thuê bao CSN Mục lục Lời nói đầu Phần I: Khái quát về tổng đài điện tử số SPC (Stored program controled ).6 Chương i: Giới thiệu chung về tổng đài điện tử số SPC 6 I.1. Sự ra đời và phát triển của tổng đài điện tử số. 6 I.2. Tổng quan về tổng đài điên tử số SPC. 6 I.2.1. Nguyên lý cấu tạo của tổng đài điện tử số SPC 7 I.2.1.1. Sơ đồ khối 8 I.2.1.2. Nhiệm vụ của các khối chức năng 9 I.2.1.2.1. Thiết bị đầu cuối 9 I.2.1.2.2. Thiết bị chuyển mạch 10 I.2.1.2.3. Bộ điều khiển trung tâm 11 I.2.1.2.4. Thiết bị ngoại vi chuyển mạch. 12 I.2.1.2.5. Thiết bị ngoại vi báo hiệu. 13 I.2.1.2.6. Thiết bị trao đổi người- máy. 14 Chương II: Tổng quan về chuyển mạch số 15 II.1. Giới thiệu về chuyển mạch số 15 II.2. Các trường chuyển mạch số 16 II.2.1. Chuyển mạch thời gian T 16 II.2.1.1 .Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào 17 II.2.1.1.1. Sơ đồ nguyên lý 17 II.2.1.1.2. Nguyên lya làm việc 18 II.2.1.2. Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra 19 II.2.1.2.1. Sơ đồ nguyên lý 19 II.2.1.2.2 .Nguyên lý làm việc 20 II.2.2 .Chuyển mạch không gian S 21 II.2.2.1. Sơ đồ nguyên lý 22 II.2.2.2 Nguyên lý chuyển mạch 23 Phần II: Tổng đài Alcatel 1000E10 và ứng dụng hệ thống trong vận hành và bảo dưỡng Chương III: Cấu trúc hệ thống của tổng đài Alcatel 1000E10 (OCB-283) III.1 Vị trí và các ứng dụng của tổng đài điện tử 24 III.1.1 Vị trí 24 III.1.2. Các ứng dụng 25 III.1.3 Mạng toàn cầu 26 III.2 Cấu trúc hệ thống 27 III.2.1 Cấu trúc tổng thể 27 III.2.2 Các gaio tiếp chuẩn của phân hệ 28 III.3 Các khái niệm chính 29 III.3.1 Trạm điều khiển (SM) 29 III.3.2. Phần mềm trạm (ML) 29 III.3.3 Hệ thống ma trận chuyển mạch kép 29 III.3.4 Điều hành và bảo dưỡng cục bộ (tổng đài) 30 III.4 Lựa chọn kỹ thuật chính 30 III.4.1 Phần cứng 30 III.4.2 Phần mềm 30 IV.1 Cấu trúc hệ thống 31 IV.1.1 Khối cơ sở thời gian BT 32 IV.1.2 Ma trận chuyển mạch chính MCX 33 IV.1.3 Khối điều khiển trung kế PCM (URM) 33 IV.1.4 Khối quản lý thiết bị phụ trợ (ETA) 34 IV.1.5 Khối điều khiển giao thức báo hiệu số 7(PUPE) và khối quản lý báo hiệu số 7 (PC) 34 IV.1.6 Khối xử lý gọi MR 35 IV.1.7 Khối quản lý cơ sở phân tích và cơ sở dữ liệu thuê bao (TR) 35 IV.1.8 Khối đo lường lưu lượng và tính cước cuộc gọi (TX) 35 IV.1.9 Khối quản lý ma trận chuyển mạch (GX) 35 IV.1.10 Khối phân phối bản tin (MQ) 35 IV.11 Vòng ghép thông tin (TokenRing) 36 IV.12 Chức năng điều hành và bảo dưỡng 36 IV.2 Cấu trúc phần cứng của tổng đài Alcatel 1000E10 (OCB-283) 37 IV.2.1 Cấu trúc tổng thể của một trạm đa xử lý 38 IV.2.2 Trạm điều khiển chính (SMC) 39 IV.2.2.1 Vai trò 39 IV.2.2.2 Cấu trúc chức năng 40 IV.2.3 Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ (SMA) 41 IV.2.4. Trạm điều khiển trung kế (SMT).. 42 IV.2.5 Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch chính(MCX) 43 IV.2.6 Trạm đa xử lý vận hành và bảo dưỡng (SMM) 46 Phân III: Đơn vị đấu nối thuê bao csn Chương IV: Tổng quan về đơn vị đấu nối thuê bao csn IV.1 Vị trí 47 IV.2 Các loại thuê bao của CSN 48 IV.3 Tổ chức chức năng của CSN 49 IV.3.1 Chức năng của đơn vị điều khiển USN 50 IV.3.2 Phân loại bộ tập trung CN 51 IV.4 Kết nối CSN tới OCB-283 51 IV.5 Kết nối CN tới RCX 53 Chương V: cấu trúc khối chức năng CSN V.1 Khối điều khiên và kết nối UCX 54 V.2 Ma trận kết nối RCX 55 V.3 Khối xử lý phụ trợ GTA 58 V.4 Chế độ hoạt động tự trị của CSND 59 V.5 Các giao tiếp kết nối 66 Chương VI: Thiết lập cuộc gọi nội hạt trong CSN VI.1 Thuê bao chủ gọi nhấc máy 67 VI.2 Nhận bản tin DEC trong UCN 67 VI.3 Nhận bản tin BCL 68 VI.4 OCB nhận bản tin cuộc gọi mới NOVAP 68 VI.5 Yêu cầu thuộc tính của thuê bao chủ gọi 69 VI.6 Đấu nối mời quay số và công nhận cuộc gọi mới 70 VI.7 Nhận các con số quay số từ thuê bao của CSN 71 VI.8 Phân tích số nhận được 73 VI.9 Ngừng phát con số 74 VI.10 Kiểm tra thuê bao bị gọi 75 VI.11 Đấu nối hồi âm chuông cho chủ gọi và chờ bị gọi nhấc máy 76 VI.12 Thuê bao bị gọi nhấc máy 76 VI.13 CSN giám sát thuê bao 77 VI.14 Giải phóng cuộc gọi. 78 Kết luận. thuật ngữ viết tắt. tài liệu tham khảo. Phần i: khái quát tổng đài điện tử SPC(stored program controled). Chương I: Giới thiệu tổng đài điện tử số SPC I.1. Sự ra đời và phát triển tổng đài điện tử. Tổng đài điện tử đầu tiện đưa vào khai thác từ năm 1965 là tổng đài tương tự làm việc theo nguyên lý SPC (điều khiển theo chưong trình ghi sẵn) và là tổng đài nội hạt. Tổng đài này có nhãn hiệu No1 ESS do hãng BELL SYSTEM sản xuất ở Mỹ. Trường chuyển mạch của nó là trường chuyển mạch cơ điện. Dung lượng từ 10.000 đến 60.000 thuê bao. Nó có thể lưu thoát lượng tải là 600 erlangs và có thể thiết lập 30 cuộc nối trong một giây. Tháng 1/1976 tổng đài chuyển mạch tiếp theo phưong thức chuyển mạch số mạng tính chất thương mại đầu tiên trên thế giới đã được lắp đặt và đưa váo khai thác .Tổng đài này có dung lượng 107.000 kênh và mạch nghiệp vụ. Nó có khả năng truỳền tải tới 47.500 erlangs và có khả năng chuyển mạch cho 150 cuộc gọi mỗi giây. Tổng đài E10A là tổng đài nội hạt đầu tiên dùng phương tức chuyển mạch số. Đồng thời một tổng đài số của một hãng khác như Northern Telecóm(canada), erecsson(Thuỵ Điển)... Đã xuất hiện trên thị trường . Năm 1974 đến năm 1976 là giai đoạn phát triển nhanh nhất và có hiệu quả của kỹ nghệ của tổng đài số. Đã có rất nhiều những nghiên cứu lý luận quan trọng,bổ ích trong lĩnh vực chuyển mạch số liên quan đến công việc cải tạo mạng viễn thông theo hướng số hóa và hợp nhất da dịch vụ. I.2 Tổng quan về tổng đài điện tử số SPC I.2.1 Nguyên lý cấu tạo của tổng đài điện tử số SPC. I.2.1.1 Sơ đồ khối chung. Sơ đồ khối đơn giản của một tổng đài SPC được mô tả hình1.1. - Thiết bị kết cuối : bao gồm các mạch thuê bao ,mạch trung kế thiết bị tập trung và xử lý tín hiệu... Thiết bị chuyển mạch : bao gồm các tầng chuyển mạch thời gian ,không gian hoặc kết hợp không gian và thời gian. Thiết bi ngoại vi và kênh riêng hợp thành thiết bị báo hiệu Thông thường thiết bị báo hiệu kênh chung để xử lý thông tin báo hiệu liên tổng đài theo mạng báo hiệu kênh chung còn thiết bị báo hiệu kênh riêng để xử lý thông tin báo hiệu kênh riêng. Ngoại vi chuyển mạch : Các thiết bị phân phối báo hiệụ ,thiết bị đo thử, thiết bị điêu khiển đấu nối tất cả hợp thành thiết bị ngoại vi chuyển mạch .Đây là thiết bị ngoại vi do hệ thông điều khiển. Thiết bị điều khiển trung tâm: bộ xử lý trung tâm cùng với các bộ nhứ của nó tạo thành bộ điều khiển trung tâm. Thiết bị trao đổi người-máy: là các loại máy hiện hình có bàn phím, máy in...Để trao đổi thông tin vào ra ,và ghi lại các bản tin cần thiết phục vụ cho công tác điều hành và bảo dưỡng tổng đài. Ngoài ra tổng đài khu vực của mạng công cộng, các tổng đài chuyển tiếp và các tổng đài quốc tế còn có các khối chức năng khác như tính cước ,thống kê, đồng bộ mạng ,trung tâm xử lý tin. Thiết bị đo thử trạng thái đường dây Bus điều khiển Thiết bị chuyển mạch Báo hiệu kênh chung Báo hiệu kênh Riêng Thiết bị phân phối báo hiệu Thiết bị điều khiển đấu nối Bộ xử lý trung tâm Các bộ nhớ Thiết bị trao đổi người-máy Mạch điện đường dây đường dây thuê bao Trung kế tương tự Trung kế số Thiết bị kết cuối Hình1.1 Sơ đồ khối của tổng đài điện tử số SPC. I.2.1.2. Nhiệm vụ của các khối chức năng I.2.1.2.1 Thiết bị đầu cuối. Thiết bị kết nối gồm các mạch điện kết cuói thuê bao ,kết cuối trung kế tương tự và kết cuối trung kế số. Khối mạch kết cuối thuê bao: Mạch điện đường dây thuê bao là khối nối giữa tổng đài và thuê bao. Mạch giao tiếp đường dây thuê bao thực hiện đầy đủ các chức năng BORSCHT: + B (Battery feed): Chức năng cấp nguồn thuê bao. Micro sử dụng trong thiết bị điện thoại chuẩn thường là Micro bột than vần được cung cấp một dongf đện ổn định từ nguồn trung tâm tại tổng đài nội hạt. Dòng này thường có giá trị vào khoảng 20mA dến 100mA được cung cấp thông tin qua đôi dây thuê bao từ nguồn trung tâm có điện áp một chiều khoảng -48V so với đất. + O(overvoltage protection): Bảo vệ chống quá áp cho thiết bị ,sự bảo vệ này đảm bảo an toàn cho các thiết bị của tổng đài và nhân công khi làm việc, hai loại điện áp cao ngẫu nhiên cần phòng chống điện áp do sét và do hiệu ứng phân bố công suất gây ra. + R(Ring): Cấp tín hiệu chuông, dòng chuông 75 V có tần số 25HZ được tạo ra từ nguồn chuông của tổng đài .Khi thuê bao gọi ở trạng thái rỗi tỏng đài sẽ điều khiển việc cấp dòng chuông cho thuê bao nhằm để báo cho thuê bao biết có một thuê bao khác đang gọi đến. + S(Supervision): Giám sát trạng thái đường dây thuê bao .Tất cả các tổng đài nội hạt cần phải giám sát từng mạch thuê bao một cách liên tục để có thể phát hiện nhanh chóng sự thay đổi trạng thái của thuê bao và đưa ra các xử lý thích hợp với các đường dây thuê bao tương tự việc giám sát được thực hiện bằng cách theo dõi sự tồn tại của dòng điện một chiều trên mạch vòng thuê bao ,việc giám sát này phát hiện trạng thái nhấc đặt máy của thuê bao cũng như nhận dạng số được quay nếu là quay số DP (xung thập phân). + C(code and decode): mã hoá và giải mã ,biến đổi tín hiệu tương tự gửi đi từ thuê bao trên đường thoại thành tín hiệu số PCM để đưa sang bộ tập trung thuê bao. Nó đồng thời biến đổi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự để hoàn thành tín hiệu thoại gửi đến thuê bao. Việc mã hoá được thực hiện với tần số lấy mẫu là 8KHZ và sử dụng 8 bit mã hoá thành 128mức khác nhau. + H(Hybrid): Mạch sai động, chuyển đổi từ hai dây sang bốn dây . Việc truyền và nhận tín hiệu trong tổng đài số được thực hiện trên các đường tách biệt nhau. Hai dây dành cho việc truyền tín hiệu đi và hai dây dành cho nhận tín hiệu tạo thành vốn dây. Hai đặc tính cần thiết của các loại mạch này là sự ổn định của mạch bốn dây và triệt tiếngvọng. + T(test): Đo thử ,có hại cách đo thử : Testin(đo thử đầu vào).Testout(đo thử đầu ra) cho loại giao tiếp này. Khối mạch tập trung thuê bao để làm vi tập trung tải cho nhóm đường thuê bao có thể sử dụng tập trung tương tự hoặc mạch tập trung số (cho các loại tổng đài số). ở khối mạch kết nối thuê bao còn được trang bị các mạch điện nghiệp vụ như mạch phân phối báo hiệu ,mạch điện thu phát xung địa chỉ ở dạng mã thập phân đa tần. I.2.1.2.2. Thiết bị chuyển mạch. Các tổng đài điện tử ,thiết bị chuyển mạch là một trong các bộ phận chủ yếu và có kích thước lớn. Nó có những chức năng chính như sau: Chức năng chuyển mạch: Để thiết lập tuyến nối giữa hai hay nhiều thuê bao của tổng đài hoặc giữa tổng đài với tổng đài khác. Chức năng truyền dẫn: Trên cơ sở tuyến nối đã thiết lập ,thiết bị chuyển mạch thực hiện truyền dẫn giữa các thuê bao với độ tin cậy và chính xác cần thiết. Có hai loại hệ thống chuyển mạch: Hệ thống chuyển mạch tương tự Loại chuyển mạch này được chia làm hai loại: Phương thức chuyển mạch không gian (Space division switching mode), đối với một cuộc gọi một tuyến vật lý được thiết lập giữa đầu vào và đầu ra của trường chuyển mạch. Tuyến này là riêng biệt cho mỗi cuộc gọi là độc lập với nhau. Sau khi một tuyến được đấu nối, các tín hiệu được trao đổi giữa hai thuê bao. Phương thức chuyển mạch thời gian (Time divíion switching mode) hay còn gọi là chuyển mạch PAM (Pulse Amplitude Modulation), tức là chuyển mạch theo phương thức điều biên xung. Hệ thống chuyển mạch số (Digital switching). Phương thức chuyển mạch PCM. Đây cũng là một loại phương thức chuyển mạch thời gian, ở hệ thống chuyển mạch loại này một tuyến vật lý được sử dụng chung cho một số cuộc gọi trên cơ sở phân chia thời gian sử dụng nó. Mỗi cuộc gọi được sử dụng tuyến này trong một khoảng thời gian xác định và theo mộtchu kỳ với một tốc độ lặp thích hợp. Đối với tín hiệu thoại tốc độ lặp là 8KHZ ,tức là 125ms lại truyền đi tiếng nói một lần.Tiếng nói trong mỗi lần truyền đi gọi là một mẫu và được mã hoá theo phương thức PCM .Tín hiệu PCM thích hợp cho tất cả truyền dẫn lẫn chuyển mạch. I.2.1.2.3. Bộ điều khiển trung tâm. Bộ điều khiển trung tâm gồm bộ xử lý có công suất lớn cùng các bộ nhớ trực thuộc. Bộ xử lý này được thiết lập tối ưu để xử lý gọi và các công việc liên quan của môt tổng đài .Nó phải hoàn thành các nhiệm vụ lập thời gian thực hiện các công việc như: + Nhập xung hay mã chọn số (các chữ số địa chỉ) + Chuyển các tín hiệu địa chỉ ở các trường hợp chuyển tiếp cuộc gọi. + Trao đổi các loại báo hiệu cho thuê bao hay tổng đài khác. + Phiên dịch và tạo tuyến qua trường chuyển mạch . Bộ xử lý chuyển mạch bao gồm một đơn vị xử lý trung tâm.Các bộ nhớ chương trình ,số liệu và phiên dịch cùng với thiết bị vào ra làm nhiệm vụ phối hợp để đưa ra các thông tin vào ra lấy các lệnh ra. Đơn vị xử lý trung tâm là một xử lý hay vi xử lý với tốc độ cao và có công suất xử lý tuỳ thuộc vào vị trí xử lý chuyển mạch của nó. Nó làm nhiệm vụ điều khiển thao tác của thiết bị chuyển mạch. Bộ nhớ chương trình để ghi lại các chương trình điều khiển các thao tác chuyển mạch. Bộ nhớ số liệu để ghi tạm thời các số liệu cần thiết trong quá trình xử lý các cuộc gọi như các chữ số địa chỉ thuê bao, trạng thái bận, rỗi của các đường dây thuê bao hay trung kế... Bộ nhớ phiên dịch chứa các thông tin về loại đường dâythuê bao chủ gọi và bị gọi, mã tạo tuyến ,thông tin cước... Số liệu hay chương trình trong các bộ nhớ bán cố định không thay đổi trong quá trrình xử lý cuộc gọi .Còn thông tin ghi ở bộ nhớ tạm thời (nhơ số liệu) thay đổi liên tục bắt đầu đến kết thúc cuộc gọi. Ra Thiết bị phối hợp Bộ xử lý trung tâm Bộ nhớ chương trình Bộ nhớ phiên dịch Bộ nhớ số liệu Vào Hình 1.2: Sơ đồ khối xử lý chuyển mạch I.2.1.2.4. Thiết bị ngoại vi chuyển mạch. Các thiết bị đo thử trạng thái đường dây thuê bao và trung kế, thiết bị phân phối báo hiệu, thiết bị điều khiển đấu nối tạo thành thiết bị ngoại vi chuyển mạch , thiết bị xử lý trung tâm làm việc với tôc độ rất nnhanh. Mỗi lệnh chỉ xử lý trong khoảng vài ms. Vì vậy cần phải có thiết bị ngoại vi để làm nhiệm vụ phối hợp thao tác giữa hai bộ phận có tốc độ làm việc khác nhau để nâng cao hiệu suất thiết bị điều khiển trung tâm. Ngoài nhiệm vụ đếm tốc độ nó còn có chức năng biến đổi tín hiệu điều khiển ở dạng các tổ hợp logic ở đầu ra bộ xử lý sang dạng tín hiệu điện phù hợp để điều khiển động của rơle tiếp điểm chuyển mạch hoặc các cổng logic. Thiết bị đo thử trạng thái đường dây (scanner) Nhiệm vụ của thiết bị này là phát hiện thông báo cho bộ xử lý trung tâm tất cả các biến cốbáo hiệu và các tín hiệu trên đường dây thuê bao và trung kế nối tới tổng đài .Các tín hiệu này có thể liên tục hoặc rời rạc, ta có thể chia thiết bị đo thành hai nhóm: + Thiết bị dành riêng cho từng nhóm đường thuê bao và trung kế. + Thiết bị dùng chung cho thiết bị thu phát tín hiệu chọn số,thiết bị thu phát tín hiệu liên tổng đài. ở các tổng đài điện tử có cấu trúc modul các thiết bị ngoại vi này thường có cấu trúc modul và được điều khiển trực tiếp bởi các modul và được điều khiển trực tiếp bởi các bộ xử lý ngoại vi ở cấp thấp của hệ thống điều khiển có công suất và tốc độ làm việc thấp hơn. Các bộ xử lý của thiết bị ngoại vi chịu sự điều khiển của bộ xử lý trung tâm với tín hiệu xung thập phân có tỷ số xung mã thì độ tin cậy và chính xác cần thiết để nhận dạng tất cả các xung có được thì chu kỳ quét là 10ms.Trong khi đó các tín hiệu liên tục như tín hiệu nhấc máy,đặt máy... trên các đường dây thường là vài trăm ms. Để phát hiện cuộc gọi mới ,mỗi đường dây cần được đo thử cứ 300ms một lần. Như vậy một tổng đài có 40.000 thuê bao thì trong mỗi khoảng thời gian 300ms đó cần co 5.000lệnh đo thử (nếu ghép 8 nhóm). Thiết bị điều khiển đâu nối (Marker) Nhiệm vụ chuyển giao các lệnh thiết lập và giải phóng các tuyến vật lý qua trường chuyển mạch từ bộ xử lý trung tâm.Các tuyến vật lý nàychỉ được thiết lập hay giải phóng khi đã được chuẩn bị sẵn trong bộ nhớ của bộ xử lý trung tâm, thông tin tạo tuyển gọi trong các bộ nhớ được lưu cho đến khi tuyến nối được giải phóng ,cuộc gọi đã song. I.2.1.2.5. Thiết bị ngoại vi báo hỉệu. Tât cả tín hiệu báo hiệu giữa các tổng đài tự động ở dạng tín hiệu một chiều hay mã thâp phân ,ở dạng này các chữ số địa chỉ thuê bao được chuyển đi ở dạng chuôic, mỗi chuỗi đại diện cho một chữ số và có từ 1 tới 10 xung. Để tăng độ thiết lập tuyến nối và cải tạo độ tin cậy của hệ thống thông tin người ta đưa vào sử dụng hệ thống tín hiệu đa tần ở dạng các tổ hợp áp chế,ở hệ thống này mỗi một tín hiệu báo hiệu là một tổ hợp của hai rong một nhóm có 5 hay 6 tần số. Cả hai phương thức báo hiệu vừa nêu (mã thập phân hay đa tần)thì tín hiệu điều khiển phục vụ một cuộc gọi được truyền đi theo kênh dùng chung để truyền dẫn tín hiệu tiếng nói giữa các tổng đài .Loại hệ thống báo hiệu này gọi là hệ thống báo hiệu liền kênh (CAS) và thiết bị báo hiệu liên kênh làm nhiệm vụ xử lý và phân phối các loại báo hiệu kiểu này tổng đài . Hiện nay ngoài các hệ thống báo hiệu riêng như đã nêu người ta còn sử dụng hệ thống báo hiệu kênh chng, ở hệ thống này tất cả các thông tin báo hiệu cho tất cả các cuộc gọi giữa hai tổng đài nao đó được chuyển đi theo một tuyến báo hiêuu độc lập với các mạch điện truyền tín hiệu tiếng nói liên tổng đài. Điều này dẫn tốc độ thiết lập nối nhanh hơn, có thể đưa vào nhiều dịch vụ nâng cao cho thuê bao, ngoài ra với phương thức này có thể hợp nhất các dạng thông tin báo hiệu để xử lýgọi với các dạng thông tin điều hành và bảo dưỡng kỹ thuật cho toàn lưới nên hiệu quả sử dụng kênh và các thiết bị báo hiệu được nâng cao. I.2.1.2.6. Thiết bị trao đổi người- máy. ở tất cả tổng đài điện tử SPC, người ta sử dụng thiết bị trao đổi người máy để điều hành, quản lý và bảo dưỡng tổng đài trong quá trình khai thác. Các thiết bị này bao gồm: Thiết bị Display có bàn phím điều khiển, các máy in tự động (Teleprinter), các thiết bị đo thử đường dây và máy thuê bao...Chúng được dùng để đưa các lệnh quản lý và bảo dưỡng thiết bị xử lý thao tácvà bảo dưỡng của tổng đài. Các lệnh này được thực thi và kết quả được đưa vào từ hệ thống xử lý ra, thực hiện trên màn hình và in ra giấy trong trường hợp cân thiết .Ngoài ra hệ thống này còn tự động chuyển các loại thông tin về trạng thái làm việc của các thiết bị của tổng đài hoặc các thông tin cảnh báo hệ thống và hiển thị để thông báo kịp thời cho người quản lý biết trạng thái của thiết bị. ở các tổng đài SPC trung tâm còn thiết bi ngoại vi nhớ số liệu. Thiết bị này bao gồm các khối điều khiển băng từ và đĩa từ, tốc độ làm việc cao, dung lượng nhớ lớn hơn và dùng để nạp phần mềm vào các loại bộ nhớ của các bộ xử lý, ghi các thông tin cước, thống kê... Các tổng đài điện tử hiện nay đều làm việc theo nguyên lý điều khiển theo chương trình ghi sẵn (SPC). Tất cả các chức năng xử lý gọi được thực hiện trên cơ sở các chương trình ghi sẵn đã được thiết kế trước và được lưu trữ trong các bộ nhớ của bộ xử lý trung tâm và ngoai vi .Thời kỳ đầu tổng đài SPC được thiết kế theo kiểu một bộ xử lý .Sau này người ta thiết kế tổng đài theo kiểu modul và có nhiều cấp xử lý với cấu trúc như vậy tổng đài có thể dễ dàng mở rrộng dung lượng và nâng cấp cao độ an toàn của hệ thống và hiệu quả sử dụng của bộ xử lý cũng cao hơn. Chương II: Tổng quan về chuyển mạch số II.1 Giới thiệu về chuyển mạch số. Trong các thiết bị tổng đài ,trường chuyển mạch đóng vai trò hết sức quan trọng ,đối với tổng đài cũ thường sử dụng các loại chuyển mạch rơle cơ điện nên kích thước của trường chuyển mạch này là khá lớn mà dung lượng vẫn nhỏ, với tổng đài điện tử SPC thường sử dụng các bộ nhớ nên kích thước nhỏ mà dung lượng lớn. Trường chuyển mạch gồm các chức năng sau: + Chức năng chuyển mạch: thiết lập tuyến đấu nối giữa hai hay nhiều thuê bao của tổng đài hoặc giữa tổng đài này với tổng đài khác. + Chức năng truyền dẫn : trên cơ sở tuyến nối đã thiết lập, thiết bị chuyển mạch thực hiện truyền dẫn tiến nói và tín hiệu báo hiệu giữa các thuê bao với tốc độ tin cậy và chính xác. II.2 Các trường chuyển mạch số. Mạng chuyển mạch gồm chuyển mạch đơn hoặc kết hợp các chuyển mạch thời gian và chuyển mạch không gian có thể là T,S,TS,ST,TST,STS,TSST,STTS...bao gồm các loại. II.2.1 Chuyển mạch thời gian T. Trường chuyển mạch thời gian thực hiện việc thiết lập tuyến nối giữa các khe thời gian của cùng một tuyến PCM.Các tin hiệu số được tạo ra thành nhóm với kích thước của các từ trong khe thời gian là thống nhâts .Việc chuyển các khe thời gian có thể thực hiện theo hai phương phapá chính là: Phương pháp dùng bộ trễ Dùng các đơn vị trễ có thời gian trễ đúng bằng một khe thời gian đặt trên đường truyền dẫn (trễ=1TS), khi chuyển đổi n khe thời gian đòi hỏi phải có n bộ trễ, do có kích thước bộ chuyển mcạh lớn và rất tốn kém. Vì vậy nó không được dùng trong thực tế. Phương pháp sử dụng bộ nhớ đệm. Nguyên tắc : thông tin trong các khe thời gian được ghi vào trong bộ hớ đệm BM(Buffer Memory),sau đó thông tin sẽ được đọc ra ở thời điểm tuỳ ý dưới sự điều khiển của bộ nhó CM(control Memory) phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong thực tế vì kích thước nhỏ, dung lượng và giá thành hạ. Cấu trúc của chuyển mạch thời gian gồm hai bộ nhớ chính là bộ nhớ in và bộ nhớ điều khiển (bộ nhớ địa chỉ) .Ngoài ra có bộ nhớ khe thời gian và tất cả các hoạt động của trường chuyển mạch thời gian điềukhiển bởi bộ điều khiển trung tâm. Bộ nhớ tin (BM) và bộ nhớ điều khiển (CM) được liên kết với nhau thông qua hệ thống BUS địa chỉ và chịu sự điều khiển của trung tâm hoặc trực tiếp qua bộ đếm khe thời gian. Bộ nhớ tin có số lượng ngăn nhớ bằng số khe thời gian của tuyến PCM ở đầu vào trường chuyển mạch để lưu giữ nội dung của khe thời gian có số bit bằng 8. Bộ nhớ điều khiển có số lượng ngăn nhớ bằng số lượng ngăn nhớ, bộ nhớ tin nhưng số lượng bit thì phụ thuộc vào số lượng khe thời gian của tuyến PCM đầu vào .Việc ghi số liệu vào và đọc số liệu ra trong trường chuyển mạch thời gian do bộ đếm khe thời gian có chức năng lưu các tín hiệu thoại và các tín hiệu khác đã được mã hoá theo kỹ thuật số trên các luồng cao và nó co dung lượng chuyển mạch tương đương với số lượng khe thời gian được ghép. Số lượng khe thời gian mà chuyển mạch thời gian có thể chuyển mạch được là hạn chế. Dưới đây mô tả mối quan hệ giữa khoảng cáh lấy mẫu TS mức ghép n,thời gian quay vòng tc, số lần thâm nhập chuyển mạch trong một khe thời gian A và số lượng các bit song song P. T= (125* 10(-6))=n*8/p*A*tc Bộ nhớ tin Bộ đếm khe thời gian Bộ nhớ điều khiển Số liệu vào Số liệu ra Hình2.1: Cấu hình chuyển mạch thời gian dùng BM Trong đó : n: bậc ghép P: số lượng cá bit song song (p<=8) A:Số lần thâm nhập chuyển mạch tc: thời gian quay vòng T: khoảng lấy mẫu (T=125*10(-6)giây) Trong nhiều tổng đài số đang sử dụng hiện nay mức ghép n có thể tăng bằng cách thay đổi từng tham số ở phía bên phải công thức sau: n= T*p A*8*tc Số lượng giá trị các bit song song p cực đại là 8 từ đó các tín hiệu gồm 8 bit số lần thâm nhập bằng một trong trường hợp thâm nhập song song. Giá trị n tăng bằng cách tối thiẻu hoá A và giảm thời gian quay vòng bộ nhớ tới tốc tc. Bộ nhứ RAM với tính năng hoàn hảo là loại linh kiện tốc độ ghép cao. Với công nghệ tiên tiến hiện nay, thời gian quay vòng của bộ hớ RAM là khoảng 30ns. Ta có thể tính được độ dài từ mã của RAM như sau: Gọi c là số lượng ngăn nhớ nó chính là số khe thời gian của tuyến PCM đầu vào, r là độ dài từ mã của RAM điều chế(CM). Ta có 2(r) = C đ r = log2C Có hai phương pháp điều khiển trường chuyển mạch thời gian sử dụng bộ nhớ đo là: 1.Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào (ghi ngẫu nhiên và đọc tuần tự) Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra (ghi tuần tự và đọc ngẫu nhiên). II.2.1.1 Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào II.2.1.1.1 Sơ đồ nguyên lý 07-00000111 Số liệu vào Số liệu ra BM(bộ nhớ đệm) CM(Bộ nhớ điều khiển) CLK ghi Bộ đếm Bộ điều khiển chuyển mạch BUS địa chi R-1 CLK đọc R-1 00 02 00 02 07 Hình 2.2 Sơ đồ nguyển lý chuyển mạch thời giàn điều khiển đầu vào II.2.1.1.2 Nguyên lý làm việc. Theo phương thức chuyển mạch thời gian điều khiển đầu vào thì các mẫu tín hiệu PCM từ đầu vào được đưa tới ghi vào bộ nhớ theo phương thức có điều khiển ,tức là trình tự ghi các xung mẫu PCM ở các khe thời gian của tuyến dẫn PCM đầu vào các ô nhớ nào của bộ nhớ tiếng nói BM được quyết định bởi bộ nhớ điều khiển .Còn quá trình đọc các mẫu tín hiệu mã hoá PCM từ bộ nhớ tiếng nói vào các khe thời gian của tuyến ghép PCM ra được tiến hành theo trình tự tự nhiên. Mỗi ô nhớ của bộ nhớ điều khiển được liên kết chặt chẽ với khe thời gian tương ứng của tuyến PCM vào và chứa địa chỉ của khe thời gian cần đấu nối tới ở tuyến PCM đầu vào. Để thực hiện được tuyến nối này thì ô số 5 của bộ nhớ điều khiển được liên kết chặt chẽvới khe thời gian TS5 của tuyến PCM đầu vào.Khi đó cần nhớ địa chỉ ô nhớ của bộ nhớ tiếng nói chứa khe thời gian TS5 ,để từ mã này đọc được vào khe thời gian TS7 của tuyến ghép PCMra thì tổ hợp mã TS5 cần được ghi vào ô nhớ số 07 của ô nhớ tiếng nói.Còn địa chỉ của ô nhớ này được bộ điều khiển chuyển mạch ghi vào ô nhớ 05 của bộ nhớ điều khiển ở dạng nhị phân 00000111. Sau khi tiến hành ghi các từ mã mang thông tin ổ các khe thời gian của tuyến dẫn PCM vào theo phương thức có điều khiển nhớ bộ nhớ điều khiển, nội dung các nhớ này được đọc ra tuần tự theo thứ tự. Quá trình điều khiển ghi được thực hiện như sau: Bộ điều khiển chuyển mạch quét đọc lần lượt nội dung các ô nhớ của bộ nhớ điều khiển theo thứ tự 00,01...,R-1 đồng bộ với thứ tự các khe thời gian của tuyến PCM xuất hiện đầu vào bộ nhớ tiếng nói .Nội dung 00000111 ở ô nhớ 05 của bộ nhớ địa chỉ được đọc qu BUS địa chỉ lệnh ghi được đưa tới cưả điều khiển mở cho ô nhớ 07 của bộ nhớ tiếng nói . Kết quả 8 bit mang thông tin chứa ở khe TS5 của PCM vào được ghi vàp 8 bit nhớ của ô nhớ này. Khi đọc ra, 8 bit này được đọc vào khe thời gian TS7 của tuyến PCM ra. Kết quả khe thời gian TS5 đầu vào đã được chuyển mạch tới khe thời gian TS7 của tuyến PCM ra. Ta thấy BM và CM được quét đồng thời , trong một khe thời gian xảy ra hai lần truy nhập đến BM.Đối với tín hiệu thoại, tần số lấy mẫu 8kHZ nên cứ 125ms thì một ô nhớ của BM được ghi /đọc một lần. Nếu Tw và Tr là thời gian ghi và thời gian đọc của bộ nhớ đệm thì số kênh cực đại được chuyển mạch: R= 125 Tr+Tw Trong đó: R là số khe thời gian Tw và Tr tính bằng ms II.2.1.2 Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra II.2.1.2.1 Sơ đồ nguyên lý. Cấu tạo bộ chuyển mạch thời gian tín hiệu số điều khiển đầu ra gồm hai bộ nhớ có cấu tạo giống như phương thức điều khiển đầu vào nhưng về nguyên lý điều khiển đấu nối thì khác với nguyên lý điều khiển đầu vào. Chuyển mạch thời gian điều khiển đầu ra tuân theo nguyển lý điều khiển vào tương tự ,ta ngẫu nhiên. Sau đây là nguyển lý điều khiển đấu nối theo phương thức chuyển mạch thời gian tín hiệu số điều khiển đầu ra: Bộ đếm khe thời gian Bộ điều khiển chuyển mạch 00 04 R-1 Số liệu vào BM(bộ nhớ đệm) 00 01 06 Số liệu ra CM(Bộ nhớ điều khiển) R-1 BUS địa chỉ Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý chuyên mạch thời gian điều khiển đầu ra. II.2.1.2.2 Nguyên lý làm việc. ở phương thức chuyển mạch thời gìan điêù khiển đầu ra thì mẫu tín hiệu PCM ở tuyến dẫn PCM vào cần được ghi vào các ô nhớ của bộ nhớ 00, mẫu ở khe thời gian TS1 ghi vào ô nhớ 01... và mẫu ở khe thời gian TSR-1 ghi vào ô nhớ R-1 của bộ nhớ tiếng nói. Khe đọc các nội dung ghi ở các ô nhớ này vào các khe thời gian của tuyến ghép PCM ra thì phải thực hiện có điều khiển để mẫu tín hiệu PCM ở một khe thời gian nào đó ở đầu vào cần phải được chuyển tới một khe thời gian định trước của tuyến PCM ra (là khe thời gian đích). Để thực hiện .mỗi khe thời gian của tuyến theo thứ tự tự nhiên , tức là khe thời gian TS0 gắn với ô nhớ 00, khe thời gian TS1 gắn với 00 nhớ 01,...và khe thời gian TSR-1 gắn với ô nhớ R-1. Nội dung của các ô nhớ này được bộ điều khiển chuyển mạch ghi địa chỉ của khe thời gian đầu vào (khe thời gian gốc), cần được chuyển mạch tới kh thời gian ra tương ứng. Giả sử cần đấu nối khe thời gian TS4 của tuyến pcm vào tới khe thời gian TS6 của tuyến PCM ra . Theo phương thức điều khiển đầu ra thì căn cứ vào thông tin chỉ bộ điều khiển chuyển mạch ghi điạ chỉ số 4 (00000100) vào ô nhớ 06 của bộ nhớ điều khiển. Các mẫu tín hiệu PCM đầu vào ở khe thời gian được ghi thứ tự lần lượt vào các ô nhớ của bộ nhớ tiếng nói. Bộ điều khiển chuyển mạch quét đọc lần lượt các ô nhớ của bộ nhớ điwù khiển đồng bộ với tuyến PCM ra khi đọc tới ô nhớ 06 thì nội dung 4 được đưa ra từ mã PCM của TS4 ghi ở ô nhớ 04 của bộ nhớ tiếng nói được đọc vào khe thời gian TS6 của PCM ra .Như vậy khe thời gian TS4 được đấu nối tới khe thời gian TS6 đầu ra. II.2.2 Chuyển mạch không gian S. Chuyển mạch không gian là chuyển mạch các khe thời gian giữa các luồng cao. Nếu như chuyển mạch T làm nhiệm vụ hoán đổi các vị trí khe thời gian của cùng một luồng PCM thì chuyển mạch S có nhiệm vụ chuyển đổi các khe thời gian ở đường vào tới các đường ra khác nhau, mà vi trí các khe thời gian vẫn giữ nguyên. Chuyển mạch không gian s tín hiệu số thực hiện chuyển mạch không gian cho các luồng tín hiệu đã ddược số hoá .Thời gian kết nối để thiết lập một tuyến thoại qua trường chuyển mạch không gian chỉ trong khoảng thời gian của một khe thời gian. Trường chuyển mạch không gian được cấu tạo theo kiểu ma trận huyển mạch m*n, có n đường PCM và m đường PCM ra .Mỗi tiếp điểm chuyển mạch là một phần tử logic AND. Trong chuyển mạch không gian, bậc ghép của các khe thời gian tăng lên bằng việc mở đóng các cổng với tín hiệu 8 bit như trong trường._. hợp của các chuyển mạch không gian. II.2.2.1 Sơ đồ nguyên lý. PCM đầu vào BUS địa chỉ Các điểm nối logic Y1 Y2 Ym-1 Ym AND X1 X2 Xn-1 Xn PCM đầu vào 00 02 07 31 Bộ nhơ điều khiển Hình 2.4 Sơ đồ bộ chuyển mạch không gian tín hiệu số II.2.2.2 Nguyên lý chuyển mạch. Mỗi cột tiếp điểm được nối tới một bộ nhơ điều khiển .Mỗi cột bộ nhơ điều khiển số ngăn bằng số khe thời gian của tuyến PCM. Giả sử tuyến PCM có 32 khe thời gian thì bộ nhớ điều khiển cũng có 32 ngăn nhớ. Trong thực tế có khoảng 31 đến 1024 ngăn nhớ. Mỗi tiếp điểm chuyển mạch trong cột được xác định bằng địa chỉ nhị phân (0,1), địa chỉ nhị phân đó được lưu trữ ở ngăn nhớ của bộ nhớ địa chỉ .Số lượng bit nhớ (tế bào nhớ) của mỗi ô nhớ có mối quan hệ phụ thuộc vào số lượng các tuyến PCM đầu ra theo công thức: 2(T)=XđT=log2X Trong đó T : Số lượng bit nhớ của mỗi ô nhớ X: Số lượng tuyến PCM đầu vào Trong các tổng đài đang sử dụng tại Việt nam hiện nay có các mạng chuyển mạch không gian số là các ma trận 8*8, 16*16,32*32. Bộ điều khiển trung tâm sẽ đọc nội dung của các ngăn nhớ lần lượt và đồng bộ với các tuyến PCM tức là tương ứng với các khe thời gian TS0 thì đọc ngăn nhớ 00, khe thời gian TS1 thì đọc ngăn nhớ 01..BUS địa chỉ chuyển tín hiệu điều khiển tới tiếp điểm chuyển mạch AND tương ứng theo địa chỉ được đọc ta từ bộ nhớ điều khiển. Theo hình vẽ , giả sử khe thời gian TS7 của đầu vào PCM X1 muốn nối tới đầu ra Y3 thì trước hết bộ điều khiển trung tâm ghi địa chỉ của tiếp điểm chuyển mạch cần đầu nối vào bộ nhớ địa chỉ tương ứng với cột Y3 tại ngăn nhớ # 7. Bộ điều khiển sẽ đọc lần lượt các ngăn nhớ của bộ nhớ địa chỉ đồng bộ theo tuyến PCM, tại khe thời gian TS7 bộ điều khiển sẽ đọc địa chỉ của tiếp điểm chuyển mạch tại ngăn nhớ số 7 và đưa tín hiệu điều khiển theo BUS tương ứng với điểm cân đấu nối. Như vậy tại thời điểm của TS7 tiếp điểm đóng vai trò và tín hiệu số ở TS7 của đầu vào PCm X1 đưọc đưa tới đầu ra TS7 của Y3 ,tiếp điểm chỉ đóng trong khoảng thời gian của một khe thời gian là 3,9ms. Khi kết thúc đàm thoại phân thông tin về tuyến nối bị xoá khỏi bộ nhớ điều khiển .Nội dung bộ nhớ thay đổi khi thiết lập hay giải phóng cuộc nối. Phần II: Tổng đài ALcatel 1000E10 và ứng dụng hệ thống trong vận hành và bảo dưỡng Chương III: Cấu trúc hệ thống của tổng đài Alcatel 1000E10 (ocb-283). III.1 Vị trí và các ứng dụng của tổng đài điện tử. III.1.1 Vị trí. Alcatel 1000 E10(OCB-283) là hệ thống chuyển mạch hoàn toàn số được phát triển gần đây từ tổng đài Alcatel 1000E10(OCB-283) bởi CIT, với tính đa năng Alcatel 1000 E10 có thể đảm đương chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao có dung lượng nhở tới tổng đài chuyển tiếp hay cửa ngõ quốc tế có dung lượng lớn. Thích hợp với mọi loại hình mật độ dân số, các mã báo hiệu và các môi trường khí hậu nó tạo ra những lợi nhuận cao cho tất cả các dịch vụ thông tin hiện đại như: Điện thoại thông thường ,ISDN, các dịch vụ nghiệp vụ, điện thoại vô tuyến tế bào (điện thoại di động và các ứng dụng mạng thông minh). Alcatel 1000 E10 được thiết kế theo cấu trúc mở, nó gồm 3 phân hệ chức năng độc lập. Phân hệ truy nhập thuê bao nó đấu nối các đường dây thuê bao tương tự và số. Phân hệ điều khiển và đấu nối: thực hiện chức năng đấu nối (quản lý chuyển mạch kênh phân theo thời gian) và xử lý gọi. Phân hệ điều hành và bảo dưỡng : quản lý tất cả các chức năng cho phép người điều hành hệ thống sử dụng hệ thống và bảo dưỡng nó theo trình tự các công việc thích hợp. Trong mỗi phân hệ chức năng nguyên tắc cơ bản là phân phối chức năng giữa các modul phần cứng phần mềm có những thuận lợi: Đáp ứng nhu cầu đàu tư trong giai đoạn lắp đặt ban đầu. Phát triển dần năng lực xử lý và đầu nối. Tối ưu độ an toàn hoạt động. Nầng cấp công nghẹ dễ dàng và độc lập với các phần khác nhau của hệ thống. Tuy nó được lắp đặt ở nhiều nước , E10 co thể thâm nhập vào mạng viễn thông rộng khắp (mạng quốc gia và mạng quốc tế) như: + Các mạng điện thoại : tương tự (số, đồng bộ, hay không đồng bộ ). + Các mạng báo hiệu số 7 CCITT(cơ sở mạng thông minh) + Mạng bổ xung giá trị như thư điện tử, video tẽxt... +Các mạng điều hành và bảo dưỡng. III.1.2 Các ứng dụng của hệ thống Alcatel 1000E10B Tổng đài Alcatel 1000E10 là một tổng đài đa năng cơ thể đảm nhiệm ở nhiều vị trí khác nhau: Khối truy nhập thuê bao xa (tổng đài vệ tinh) Tổng đài nội hạt Tổng đài chuyển tiếp Tổng đai nội hat/chuyển tiếp Tổng đài quá giang Tập trung thuê bao điện tử xa. III.1.3 Mạng toàn cầu (Global network) Sự phát triển của Alcatel là chìa khoá để mở ra một viễn canhr mạng toàn cầu. Mạng toàn cầu đề cập đến tất cả các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu trong tương lai. Mạng toàn cầu của Alcatel gồm mạng thoại ISDN, các mạng số liệu và mạng bổ xung giá trị (đặc biệt trong mạng bổ xung giá trị là mạng xwr lý văn bản và video tẽxt), các mạng thông minh và hệ thống thông tin di động, các mạng rộng sử dụng kỹ thuật truyền dẫn không đồng bộ ATM. Alcatel 1000 Alcatel 1100 Alcatel 1400 Alcatel 1400 Alcatel 900 Alcatel 1300 Alcatel 1000 E10 ISDN Chuyển mạch gói Freecall mạng thông minh Minitel videotext các dịch vụ mạng bổ xung giá trị Vision conference phương thức truyền dẫn cận đồng bộ băng thông ATM TMN mạng quản lý viễn thông Điện thoại di động Alcatel 1000 Hình3.1 sơ đồ Alcatel 1000 E10 đặt tại trung tâm mạng toàn cầu III.1.4. Các giao tiếp ngoại vi. ALCATEL 1000 E10 Mạng thoại kênh kết hợp Mạng số liệu Mạng gia tăng giá trị Mạng điều hành bảo dưỡng Mạng báo hiệu số 7 CCITT NT PABX ( ( : (5) (4) (1) (2) (3) (8) (7) (6) Hình 3.2. Giao tiếp Alcatel 1000E10 với các mạng ngoại vi. Thuê bao chế độ 2,3 hoặc 4 dây Truy nhập ISDN cơ sở tốc độ144kb/s (2B+D) Truy nhập ISDN tốc độ cơ bản 2,048 Mb/s(30B+D) +(5) Tuyến PCM tiêu chuẩn 2Mb/s, 32kênh,CCITTG732. (6)+(7) Tuyến số liệu tương tự hoặc số 64kb/s hoặc PCM tiêu chuẩn. (8) Đường số liệu 64kb/s (giao thức X.25)hoặc đường tương tự với tốc độ < 19,200 baud/s. PABX: Tổng đài nhánh tự động riêng (tổng đài cơ quan) NT: Đầu cuối mạng III.2 Cấu trúc hệ thống. Alcatel1000 E10 gồm 3 khối chức năng riêng biệt đó là: Phân hệ truy nhập thuê bao. Phân hệ điều khiển và đấu nối - Phân hệ vận hành và bảo dưỡng. Mỗi khối chức năng có phần mềm riêng phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm. Mạng báo hiệu số7 CCITT ( PABX : Phân hệ truy nhập thuê bao Phân hệ điều khiển và đấu nối NT Mạng điện thoại Mạng bổ xung Mạng số liệu ( Mạng điều khiển và bảo dưỡng Phân hệ vận hành và bảo dưỡng Hình 3.3 Alcatel 1000E10 với các mạng thông tin III .2.1 Các giao tiếp chuẩn của phân hệ Trao đổi thông tin giữa phân hệ truy nhập thuê bao và phân hệ điều khiển và đấu nối sử dụng báo hiệu số 7 CCITT các phân hệ này đấu nối bởi các đường LR hoặc các đường PCM. Phân hệ điều khỉên đấu nối được nối tới phân hệ vận hành bảo dưỡng thông qua vòng ghép thông tin MIS(Tokẻnring). III.3 Các khái niệm điều khiển chính. III.3.1 Trạm điều khiển (SM). Thiết bị phần cứng OCB-283 gồm 1 tập hợp các trạm điều khiển ( trạm đa xử lý) SM. Các trạm này trao đổi thông tin với nhau thông qua 1 hay nhiều vòng ghép thông tin (MIS hoặc MAS). Trạm điều khiển gồm: Một hay nhiều bộ xử lý , một hay nhiều bộ nối thông minh được nối với nhau thông qua 1 bus và trao đổi số liệu thông qua 1 bộ nhớ chung. Có 5 trạm điều khiển phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm: SMC: Trạm điều khiển chính. SMA: Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ. SMT: Trạm điều khiển trung kế SMX: Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch chính SMM: Trạm điều khiển vận hành và bảo dưỡng III.3.2 Phần mềm trên trạm ML(đặt trên trạm) Một trạm cung cấp một số các tập hợp phần mềm được gọi là phần mềm hay phần mềm trạm (ML) chia thành 2 phần mềm ..chức năng... và phần mềm...trạm... Phần mềm chức năng được phân công cho các ứng dụng điện thoại của hệ thống OCB-283: như điều khiển cuộc gọi (MLMR), tính cước cuộc gọi (MLTX)... Các phần mềm chức năng này về mặt vật lý có thể được định vị với mức độ linh hoạt cao.Chúng có quan hệ với cấu trúc chức năng của hệ thống. Một phần mềm-trạm (MLSM) gồm các phần mềm cố định cho phép trạm đó hoạt động như phần mềm hệ thống , thông tin, khởi tạo và bảo vệ. III.3.3 Hệ thống ma trận chuyển mạch kép. Hệ thống ma trận chuyển mạch (CCX) có cấu trúc kép, dạng hai nhánh Avà B. Khái niệm về hệ thống ma trận chuyển mạch liên quân tới 3 thành phần: Ma trận chuyển mạch kép (MCX). Các thiết bị khuếch đại và lựa chọn (SAB) được đặt trong các trạm hay cá đơn vị đấu nối (SMA,SMT,CSNL) tạo thành các giao tiếp giữa các đơn vị này và MCX. Các đường ma trận đấu nối MCX với SAB. Các thiết bị SAB cung cấp chức năng bảo vệ ma trận chuyển mạch chính (MCX) mà ma trận chính độc lập với các trạm hay các đơn vị đấu nối (SMT,SMA,CSNL). III.3.4 Điều hành và bảo dưỡng cục bộ (tổng đài). Các chức năng điều hành và bảo dưỡng cục bộ được thực hiện bởi một trạm chuyên dụng SMM, trạm này được đặt trong cùng phòng với phân hệ điều khiển về trung tâm với mức độ sẵn sàng cao. SMM có một đĩa chuyên dụng được sử dụng để nạp phần mềm và số liệu và để ghi thông tin hoá đơn như số liệu hoá đơn chi tiết. III.4 Lựa chọn kỹ thuật chính. III.4.1 Phần cứng Sử dụng các bộ xử lý tiêu chuẩn họ nhà 680XX. Ma trận chuyển mạch chính có đặc điểm sau: Đấu nối tới 2048 đường ma trận LR. Cấu trúc kép hoàn toàn, chuyển mạch thời gian không nghẽn với 1 tầng chuyển mạch đơn. + Chuyển mạch 16 bit. Các tuyến thông tin giữa các trạm SM được tiêu chuẩn hoá. Tất cả các bản mạch có cùng 1 khuôn dạng. Cấu trúc giá máy được tiêu chuẩn hoá. III.4.2 Phần mềm . ngôn ngữ chủ yếu là CHLL(sử dụng1 chút ngôn gnữ máy ASSEMBLER). Cấu trúc phần mềm được tiêu chuẩn hoá trong các trạm phần mềm hệ thống , thông tin, khởi tạo và bảo vệ. Phần mềm và phần cứng riêng rẽ. Phần mềm ứng dụng của phân hệ đấu nối và điều khiển trước của OCB 181 vẫn được duy trì. III.5. Thông số kỹ thuật. Các thông số kỹ thuật của bất kỳ tổng đài nào đều phụ thuộc rất lớn vào môi trường hoạt động của nó. Các thông số đưa ra sau đó dựa trên môi trường tham khảo trung bình. Dung lượng xử lý cực đại của hệ thống là 220CA/s tức là 100.000 BHCA. Dung lượng đấu nối của ma trận chuyển mạch lên tới 2048 đường LR. Nó cho phép: + Lưu lượng thông tin 25000erlangs. + Có thể đấu nối đến 200.000thuê bao. + Số đường trungkế lê tới 60.000đường. Ngoài ra hệ thống còn sử dụng kỹ thuật tự điềuchỉnh chánh sự cố khi quá tải. Dựa vào sự đo đạc số lượng các cuộc gọi có nhu cầu và số lượng các cuộc gọi được sử lý và dựa vào số liệu quan trắc tải của các bộ xử lý. IV.1.Cấu trúc chức năng. Ma trận chuyển mạch chính BT ETA PUPE COM URM OM MQ GX MR TX TR PC CSNL CSND CSED Vòng ghép thông tin Các trung kế và các thiết bị thông báo ghi sẵn Alarms : Hình 3.4 Cấu trúc chức năng (phần mềm) của OCB-283. IV.1.1 Khối cơ sở thời gian BT. Khối BT thực hiện chức năng phân phối thời gian, đồng bộ cho các đường LR và PCM và cho các thiết bị nằm ngoài tổng đài BT có cấu trúc bội 3 tức là có 3 bộ tạo sóng với độ chính xác 10-6 để đồng bộ BT có thể lấy đồng bộ ở ngoài hay sử dụng chính đồng hồ bên trong của nó. IV.1.2 Ma trận chuyển mạch chính MCX. MCX là ma trận vuông với một tầng chuyển mạch thời gian, có cấu trúc hoàn toàn kép cho phép đấu nối tới 2048LR(LR là đường ma trận hay đường mạng đường PCM nội bộ với một khung tín hiệu gồm 32 kênh, 16 bit/kênh). MCX có thể thực hiện các kiểu đấu nối sau: Đấu nối đơn hướng giữa bất kỳ một kênh vào nào với bất kỳ một kênh khác nào ra. Đầu nối giữa bất kỳ bất kỳ một kênh vào nào với M kênh ra. Đấu nối N kênh vào với bất kỳ N kênh ra có cùng cấu trúc khung đấu nối này còn được gọi là đấu nôí N*64kb/s. MCX do COM điều khiển ,COM có nhiệm vụ: Thiết lập và giải phóng đấu nối, sử dụng phương pháp điều khiển đầu ra. Phòng vệ đấu nối ,baỏ an đấu nối để đảm bảo chuyển mạch số liệu chính xác. IV.1.3 Khối điều khiển trung kế PCM(URM). URM cung cấp chức năng giao tiếp giữa các PCM bên ngoài và OCB-283 các PCM này co thể đến từ: Đơn vị truy nhập thuê bao xa(CSND)hoặc từ đợn vị truy nhập thuê bao điện tử xa CSED. - Từ các tổng đài khác, sử dụng báo hiệu kênh kết hợp hoặc báo hiệu số 7. Từ các thiết bị thông báo ghi sẵn. Thực tế URM thực hiện các chức năng: + Biến đổi mã HDB3thành mã nhị phân (biến đổi từ trung kế PCM sang đường mạng LR) + Biến đổi mã nhị phan thành mã HDB3 (chuyển đổi từ LR sang PCM). + Tách và xử lý báo hiệu kết hợp trong TS16 (từ trung kế PCM vào OCB). + Chèn báo hiệu kênh kết hợp vào TS16 (từ OCB ra trung kế PCM). IV.1.4 Khối quản lý thiết bị phụ trợ (ETA). E GT T RCF A CCF CLOCK LR ETAtrợ giúp các chức năng sau: + Tao âm báo (GT) + Thu phát tín hiệu đa tần(RGF). + Cung cấp đồng hồ cho tổng đài (CLOCK). + Thoại hội nghị(CCF). IV.1.5 Khối điều khiển giao thức báo hiệu số 7(PUPE) và khối quản lý báo hiệu số 7(PC). PUPE thực hiên các chức năng: + Xử lý mức 2 (mức kênh số liệu báo hiệu) + Tạo tuyến bản tin (1phần trong mức 3) PC thực hiện các chức năng: + Quản lý mạng báo hiệu (1phần của mức 3). + Bảo vệ PUPE. + Các chức năng giám sát khác. IV.1.6 Khối xử lý gọi (MR). Khối xử lý gọi MR có trách nhiệm thiết lập và giải toả các thông tin. MR đưa ra những quyết định cần thiết để xử lý các cuộc thông tin với các danh mục báo hiệu nhận ddược và khi tham khảo bộ quản lý cơ sở dữ liệu thuê bao và phân tích (TR). Bộ xử lý gọi (MR), xử lý các cuộc gọi mới và các hoạt động tắt máy, giải toả thiết bị, điều khiển việc đóng mở chuyển mạch. Ngoài ra bộ xử lý gọi có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ quản lý khác (quản lý việc đo thử các mạch trung kế ,các giám sát lắp đặt). IV.1.7 Khối quản lý cơ sở phân tích và cơ sở dữ liệu thuê bao (TR). TR cung cấp cho bộ xử lý gọi (MR).Các đặc tính thuê bao và trung kế theo yêu cầu của MR cần thiết để thiết lập và giải toả các cuộc thông tin. TR cung đảm bảo sự phù hợp giữa các số nhận được với các địa chỉ của các nhóm trung kế hoặc thuê bao. IV.1.8 Khối đo lường lưu lượng và tính cướccuộc gọi (TX). Chức năng của TX thực hiện việc tính cước thông tin TX chịu trách nhiệm: Tính toán khoản cước phí cho mỗi cuộc thông tin. Lưu giữ khoản cước phí cho mỗi thuê bao được khôi phục cho việc trung tâm chuyển mạch. Cung cấp các thông tin cần thiết đưa tới OM để khôi phục cho việc lập hoá đơn chi tiết. Ngoài ra, TX thực hiện các nhiệm vụ giám sát trung kế và thuê bao. IV.1.9 Khối quản lý ma trận chuyển mạch(GX). GX chịu trách nhiệm xử lý và bảo vệ các đấu nối khi nhận được: -Các yêu cầu về đấu nối và ngắt đấu nối tới từ bộ xử lý gọi (MR) hoặc khối chức năng phân phối bản tin (MQ). -Các lỗi đấu nối được chuyển mạch từ khối chức năng điều khiển ma trận chuyển mạch(COM). Ngoài ra, GX thực thi việc giám sát các tuyến nhất định của phân hệ đấu nối của tổng đài theo định kỳ hoặc yêu cầu từ các tuyến nào đó. IV.1.10. Khối phân phối bản tin (MQ). MQ có trách nhiệm phân phối và tạo dạng bản tin nội bộ nhất định nhưng trước tiên nó thực hiênj: Giám sát các tuyến nối bán cố định (các tuyến số liệu báo hiệu) xử lý bản tin ETA và GX tới và phát các bản tin tới ETA và GX. IV.1.11 Vòng ghép thông tin (TokenRing). Hệ thống thông tin dưới dạng vòng ghép về số lượng từ 1 tới 5 vòng ghép được sử dụng để chuyển các bản tin từ trạm này sang trạm khác trong hệ thống OCB-283 với giao thức thông tin phù hợp với tiêu chuẩn IEEE 802,5. Vòng ghép thông tin ở đây có hai loại mà nguyên lý là giống nhau: + Vòng ghép liên trạm (MIS) trao đổi các bản tin giữa các SMC hoặc giữa các SMC với SMM. + Vòng ghép truy nhập trạm điều khiển chính (MAS) trao đổi các bản tin giữa SMC,SMA,SMT và SMX... IV.1.12 Chức năng điều hành và bảo dưỡng. Các chức năng này có thể được nhóm thành 2 loại: Điều hành các ứng dụng điện thoại. Điều hành và bảo dưỡng của hệ thống. Ngoài ra, phân hệ điều hành và bảo dưỡng thực hiện. + Nạp các phần mềm và số liệu cho cá khối điều khiển và đấu nối cho các khối truy nhập thuê bao CSN. +Dự phòng tạm thời các thông tin tạo lập hoá đơn cước chi tiết. +Tập trung số liệu cảnh bảo từ các trạm điều khiển và đấu nối thông qua các mạch vòng cảnh báo. + Bảo vệ trung tâm của hệ thống. Phân hệ điều hành và bảo dưỡng cho phép thông tin hai hướng với các mạng điều hành và bảo dưỡng ,ở mức vùng và quốc gia (TMN). IV.2. Cấu trúc phần cứng của tổng đài Alcatel 1000E10(OCB-283). Ma trận chuyển mạch chính STS SMX SMT SMA SMC CSNL CSND CSEĐ MAS Trung kế và các thiết bị thông báo Phân hệ điều hành và đấu nối MIS REM ALARM Phân hệ điều hành và bảo dưỡng ALARM PGS Trạm giám sát toàn hệ SMM Hình 3.6 Cấu trúc phần cứng OCB-283 CSED: Bộ tập trung thuê bao điện tử xa. CSND: Khối truy nhập thuê bao xa. CSNL: Khối truy nhập thuê bao gần MAS: Vòng ghép thâm nhập trạm điều khiển chính. MIS: Vòng ghép liên trạm. REM: Mạng quản lý viễn thông SMA: Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMC: Trạm điều khiển chính SMT: Trạm điều khiển trung kế SMX: Trạm điều khiển ma trận chính SMM: Trạm bảo dưỡng. STS: Trạm cơ sở thời gían và đồng bộ Cấu trúc phần cứng của OCB-283 gồm 5 trạm điều khiển một trạm đồng bộ cơ sở thời gian STS và hệ thống ma trận chuyển mạch. IV.2.1. Cấu trúc tổng thể của một trạm đa xử lý(hay trạm điều khiển) Bus nội bộ 32 bit Bus trạm điều khiển Bus Riêng Bộ nhớ Riêng Bộ xử lý Bộnhớ cục bộ Bộ nhớ chung Bộ nối hoặc bộ nhớ hoặc bộ xử lý Hình 3.7 Cấu trúc tổng thể của SM. Cấu trúc chức năng của một trạm điều khiển : Trạm điều khiển được xây dựng dựa trên phương thức áp dụng hệ thống Alcatel 8300.Hệ thống này gồm: + Một hay nhiều hơn một bộ xử lý + Một hay nhiều hơn một bộ nối thông minh, được đấu nối với nhau thông qua một Bú và trao đổi số liệu thổng qua một bộ nhớ chung. Thông tin hai hướng giữa các bộ nhớ so hệ thống cơ sở chỉ đạo , một trạm đa xử lý SM bao gồm một số hoặc tất cả các phần tử sau: Một hay nhiều hơn một bộ nhớ ghép, các bộ nhớ hợp cho các chức năng chuyển mạch hoặc xử lý số liệu vào/ ra. Một hay nhiều hơn một đơn vị xử lý, các bộ nhớ và các bus riêng của chúng chỉ có một bộ xử lý chính PUP(Main processor Unit) và tối dda 4 đơn vị xử lý thứ cấp PUS (Secondary processor Unit). Một bộ nhớ chung. + Các bộ nối đặc biệt cho các chức năng chuyển mạch hoặc xử lý số liệu vào/ra. Một Bus chính BSM. IV.2.2 Trạm điều khiển chính (SMC) IV.2.2.1 Vai trò của trạm điều khiển chính Trạm điều khiển chính (SMC) trợ giúp các chức năng sau: MR(điều khiển cuộc gọi): Xử lý cuộc gọi. CC(điều khiển thông tin): Xử lý áp dụng cho điểm chuyển mạch dịch vụ SSP. TR: (Phiên dịch):Cơ sở sữ liệu. TX: (tính cước): Tính cước thông tin. MQ: (Phân bố bản tin): Thực hiện phân bố bản tin GX: (Quản lý ma trận). Quản lý đáu nối PC: (Quản lý báo hiệu số 7): Quản lý báo hiệu Tuỳ theo cấu hình và lưu lượng được điều khiển, một hay nhiều các chức chức năng này có thể được cấp bởi trạm điều khiển (SMC). IV.2.2.2. Cấu trúc chức năng Trạm điều khiển chính gồm: Một bộ nối ghép chính(CMP): Dùng cho việc đối thoại thông qua bộ dồn kênh thông tin liên trạm MIS. Một đơn vị xử lý chính (PUP) - Một bộ nhớ chung (MC) Một tới bốn đơn vị xử lý thứ cấp (PUS) Một tới bốn bộ nối ghép thứ cấp (CMS) đấu nối với mạch vòng thông tin MAS. MIS CMP PUP MC PUS 0 PUS 3 CMS 0 CMS 3 MAS 1 MAS 4 Bus nội bộ Bus BSM Hình 3.8 Cấu trúc của trạm điều khiển chính. IV.2.3 Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ SMA. + Trạm đa xử lý điều khiển thiết bị phụ trợ và báo hiệu số 7 thực hiện các chức năng sau: Quản lý việc tạo tone và các thiết bị phụ trợ khác ký hiệu MLETA. Xử lý giao thức báo hiệu số 7 của CCITT ký hiệu MLPUPE. + Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA là đơn vị đấu nối UR nó được kết nối với: - Mạng kết nối MCX bằng 8 đường ma trận (LR) để chuyển báo hiệu được tạo ra hoặc để phân tích báo hiệu nhận được qua SMX,SMA còn đảm nhận thời gian cơ sở từ STS. Mạch vòng truy nhập trạm điều khiển chính MAS để trao đổi thông tin giữa SMA và các khối điều khiển khác của OCB- 283. Mạch vòng cảnh báo MAL. + Cấu trúc của trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ SMA. MAS CMP CTSV 1 MC PUP CSMP 12 PUS CLOCK N CTSV 2 bL Bus BSM Hình 3.9 Tổ chức điều khiển trạm SMA MA gồm các bảng mạch in sau: Một bộ ghép nối chính(CMP) Tuỳ theo dung lượng xử lý cuộc gọi mà có thể có: + Một bộ ghép nối chính (CMP) + Một bộ xử lý phụ (PUS) + Một bộ nhớ chung(MC) 1 tới 2 Coupler cho: + Xử lý tín hiệu tiếng CSTV. +Xử lý tín hiệu đa giao thức CMSP. +Quản trị đồng hồ CLOCK. Mỗi Coupler xử lý tín hiệu tiếng CSTV thực hiện một trong các chức năng sau: + Thu phát tần số ký hiệu RGF. + Thoại hội nghị :CCF + Tạo tone: GT + Đo kiểm những biến động ngẫu nhiên. Coupler xử lý báo hiệu đa thức CMSP có thể thực hiện xử lý: + Giao thức báo hiệu số 7(SS7). + Giao thức điều khiển đường số liệu mức cao(HDLC). IV.2.4 Trạm điều khiển trung kế(SMT). Trạm điều khiển trung kế SMT thực hiện chức năng giao tiếp giữa PCM và trung tâm chuyển mạch ,các PCM này đến từ: + Trung tâm chuyển mạch khác. + Bộ tập trung thuê bao xa CSED. + Đơnvị truy nhập thuê bao số từ xa CSND. + Thiết bị thông báo đã được ghi sẵn. Trạm điều khiển trung kế SMT bao gồm các bộ điều khiển PCM hay còn gọi là các đơn vị đấu nối ghép kênh URM chúng có các chức năng sau: + Theo hướng từ PCM tới trung tâm chuyển mạch: Chuyển đổi mã HDB3 sang mã nhị phân. Chiết báo hiệu kênh riêng. Quản trị các kênh báo hiệu kênh riêng trong khe TS16. Đấu nối chéo giữa các kênh PCM và LR. + Theo hướng từ trung tâm chuyển mạch tới PCM: Chuyển đổi từ mã nhị phân sang mã HDB3. Chèn các báo hiệu kênh riêng. Quản trị các kênh báo hiệu kênh riêng trong khe TS16. Đấu nối chéo các kênh giữa PCM và LR. SMT được nối với: + Các đơn vị bên ngoài: Đơn vị truy nhập thuê bao số từ xa CSND, bộ tập trung thuê bao số từ xa CSEP và các trung kế khác bởi tối đa là 32PCM. + Ma trận đấu nối bởi 32 LR tao thành 4 nhóm đường mạng (4GLR) để mang nội dung các kênh thoại và báo hiệu số 7. + Mạch vòng truy nhập trạm điều khiển chính MAS để trao đổi thông tin với các trạm SMX,SMA và SMC. + Mạch vòng cảnh báo MAL để thu nhập các cảnh báo nguồn đưa về SMM xử lý. Cấu trúc tổng thể SMT. + SMT quản lý 32 đường PCM. Các đường này được phân chia thành 8 nhóm,mỗi nhóm gồm 4 PCM do một đơn vị điều khiển URM. Có 8 nhóm module này đèu do một thành phần điều khiển đơn vị đấu nối điều khiển quản trị gọi là LOGUR. Để đảm bảo sự hoạt động của đơn vị đấu nôí, LOGUR và cả phần nhận biết đều có cấu tạo kép. Còn hai phần đấu cuối kết nối của PCM và bảng chọn lựa mặt hoạt động không có cấu tạo kép. + Trạm SMT bao gồm: Các modul thu nhận kép, mỗi modul xử lý 4 tuyến PCM. Các giao diện với tuyến PCM bên ngoài (tối đa 32) Các phần tử đấu nối với ma trận chuyển mạch chính SMX. IV.2.5 Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch chính MCX. Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch chính được đấu nói với: Trạm điều khiển trung kế SMT bằng các đường LR . Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ (SMA). Trạm đồng bộ và tạo thời gian cơ sở(STS). Mạch vòng thông tin để giao tiếp với trạm điều khiển chính và trạm vận hành bảo dưỡng. Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch thực hiện các chức năng: Chuyển mạch giữa thiết bị phụ trợ và ccs kênh thoại cho cáchoạt động báo hiệu tần số âm thanh. Phân phối đồng thời các âm báo và các thông báo ghi sẵn cho từ một kênh ra trở lên. Chuyển mạch cố định cho các kênh mà các kênh này cung cấp các tuyến số liệu thay các tuyến báo hiệu số 7 giữa trung kế và trung kế hoặc giữa trung kế và trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA. Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch có cấu trúc: Một coupler chính CMP để thông tin hai chiều với MAS và thực hiện chức năng là bộ xử lý cho phần mềm chức năng điều khiển ma trận chuyển mạch MLCOM. - Một coupler đấu nối ma trận chuyển mạc thời gian. - Mỗi trạm điều khiển ma trận điều khiển 256 đường mạng vào và 256 đường mạng ra bên trong các giao tiếp đường mạng của nó. Mỗi ma trận chuyển mạch thời giam có khả năng điều khiển và chuyển bát kỳ một khe thời gian nào từ 2048 đường ma trận vào (LRE). Ma trận phân phối thời gian của SMX gồm chuyển mạch phân thời gian vuông 64 đường mạng LR vào và 64 đường mạng LR ra được gọi là các khối cơ bản. Ma trận chuyển mạch còn trang bị theo kiểu modul là 16 đường ma trận cho giao tiếp đường mạng. Giao tiếp đường ma trận (ILR) Ma trận phân thời gian 2048 LRX(max)256LRS(max) Giao tiếp đường mạng ILR Coupler ma trận Bộ nối ghép chính(CMP) BSM 256LRE 256 LCXE Tới SMX khác Lên tới 1792 LCXE tới từ SMX khác. 256LCXS 256LRS MAS Hình 3.10. Tổ chức của SMX BSM: Bus trạm điêù khiển. LCXE: Liên kết nội bộ MCX và đấu nối tới SMX. LRE: Đường ma trận vào. LRS: Đường ma trận ra. Phần giao tiếp lệnh, vai trò của nó. - Nhận qua MAS các lệnh do các trạm SMC chuyển tới. Viết và đọc các bộ nhớ lệnh ma trận đấu nối. Phát các đáp ứng đén trạm SMC Điều khiển xử lý. Gíao tiếp với STS. IV.2.6 Trạm đa xử lý vận hành và bảo dưỡng SMM. Chức năng bao gồm: Giám sát và quản lý hệ thống Alcatel 1000E10. Lưu trữ số liệu hệ thống. Giám sát các vòng ghép thông tịn. Bảo vệ trạm điều khiển. Xử lý thông tin người - máy. Vị trí của SMM. Trạm bảo dưỡng được kết nối với các thiết bị thông tin sau: Vòng ghép liên trạm (MIS) điều khiển trao đổi số liệu với các trạm điều khiển chính. Vòng cảnh báo (MAL): thu nhập cảnh báo. SMM có thể được kếtnối tới mạng quản lý viễn thông (TMN) thông qua các tuyển X25. Cấu trúc chức năng của SMM. SMM gồm các cơ cấu sau: Hai trạm điều khiển (đa xử lý) đồng nhất SM, mỗi trạm được hình thành trên cơ sở các hệ thống xử lý cộng thêm các bộ nhớ cơ sở của hệ thống A8300 và được kết nối tới vòng ghép liên trạm MIS. Một bộ nhớ phụ được nối tới các Bus giaot tiếp hệ thống máy tính nhỏ. Mà bộ nhớ này được truy nhập bởi SMMA hoặc SMMB. Các giao tiếp bên ngoái được ấn định cho trạm hoạt động thông qua bus đấu cuối. Hai đơn vị xử lý , mỗi đơn vị giao tiếp với một bus đấu cuối thông qua một bảng bộ nối riêng (ACFTD). Mỗi đơn vị xử lý có một bản hệ thống (ACCDG): Hai bảng hệ thống điều khiẻn chuyển mạch qua lại giữa hai đơn vị xử lý. Trong cấu hình kép SMM gồm hai trạm điều khiển hoàn toàn đồng nhất về cáu trúc vật lý và được phân định là SMMA và SMMB , một trạm hoạt động còn trạm kia dự phòng. Bộ nối MIS Hệ thống xử lý A3800 Bộ nối MIS Hệ thống xử lý A3800 Bộ nối MIS Hệ thống xử lý A3800 SMMA MIS SMMB HDLC SMMB SCSI SCBI Hinh 3.11. Sơ đồ cấu trúc tổng quan SMM. Phần III: Đơn vị đấu nối thuê bao CSN. Chương IV: Tổng quan về đơnvị đấu nối thuÊ bao CSN. IV.1 Vị trí CSN. CSN là đơn vị đấu nối thuê bao có khả năng phục vụ cả thuê bao tương tự và thuê bao số. CSN được thiết kế phù hợp với mạng có sẵn và có thể đấu nối tới mọi hệ thống sử dụng báo hiệu số 7. CSN có thể là nội hạt ký hiệu CSNL hay là tổng đài vệ tinh CSND. Sơ đồ đấu nối CSN với OCB được mô tả sau: CSNL Ma trận chuyển mạch CSND Ma trận chuyển mạch UCN CNL CNE UCN CNL CNE LR PCM : ( : ( LRI : ( : ( LRI PCM PCM PCM LR : ( Hình 4.1 CSN kết nối mạng CSN được kết nối phù hợp với nhiều loại hình địa dư: nó có thể là nội hạt CSNL hay vệ tinh CSND phụ thuộc vào kiểu kết nối với chuyển mạch. CSNL nối tới OCB-283 qua LR,CSND nối tới OCB-283 qua PCM. CSNL và CSND có cấu trúc hoàn toàn giống nhau,nhưng CSND có nhiều thiết bị hơn, hầu hết đó là các thiết bị phục vụ cho CSND ở chế độ tự trị như TFILM,LRF8... CSNL và CSND đều sử dụng báo hỉệu số 7. CSND có khả năng biên dịch (TR) khi ở chế độ tự trị. CSN được chia thành 2 phần: Bộ điều khiển số USN có thể là nội hạt hay ở xa tuỳ thuộc vào kiểu kết nối với tổng đài. Bộ tập trung số CN có thể là nội hạt CNL hay ở xa CNE tuỳ thuộc vào đơn vị điều khiển. IV.2 Các loại thuê bao của CSN. CSN của ALCATEL 1000E10 có thể kết nối tới mọi lọai thuê bao: Đường dây thuê bao tương tự 2 dây, 4 dây. Đường dây thuê bao số tốc độ luồng cơ sở 144kb/s. Hai kênh cơ sở (B) tốc độ 64kb/s+1 kênh số liệu(D) tốc độ 16kb/s (2B+D). Trong đó kênh B là kênh tiếng hay kênh mang số liệu thực. Kênh D còn gọi là giao thức truy nhập kênh nghiệp vụ LAP, được sử dụng cho 3 mục đích: Báo hiệu Số liệu chuyển mạch tốc độ chậm Đo kiểm từ xa. Tối đa có 5120 thuê bao trong một CSN. UCN CNLM CNEM NT 1 PABX NT 1 PABX ( 2 to 4 PCM 2 to16 2 to 4 ( 144kb/s 2048kb/s 144kb/s 2048kb/s ( : PCM hình4.2. Thuê bao của CSN PABX: Tổng đài tự động tư nhân. CNLM: Bộ tập trung số nội hạt. CNEM: Bộ tập trung số vệ tinh NT1 : Đầu cuối mạng loại 1 PCM : Điều chế xung mã PCM. IV.3 Tổ chức chức năng của CSN. IV.3.1. Chức năng của đơn vị điều khiển số USN. USN thực hiện chức năng giao tiếp CN và chuyển mạch ,UCN gồm: Đơn vị điều khiển và kết nói UCX, có cấu trúc kép, hoạt động theo kiểu hoạt động/dự phòng. Đơn vị UCX hoạt động điều khiển mọi lưu lượng và luôn cập hập các đơn vị UCX dự phòng , do vậy nếu có sự cố ở UCX hoạt động thì UCX dự phòng có thể chuyển đổi thay thế tức thời để xử lý toàn bộ lưu lượng . Một khôia xử lý thiết bị phụ trợ GTA, thực hiện một chức nang riêng biệt của UCX: + Tạo các tone và các bản tin thông báo cho thông tin nội bộ khi CSND hoạt động tự trị. + Nhận diện các tín hiệu đa tần từ các máy điện thoại ấn phím CSND hoạt động tự trị. + Quản trị các cảnh báo PCM và phòng má + Đo kiểm đường dây thuê bao nối tới các CNL. Chức năng của CSN được mô tả sau: GTA CSN CN CSN CNEM UCX RCX UC CSLM Các CNE nối tới UCN bằng các đường PCM qua một giao diện CNE gọi là ICNE, ICNE đồng bộ các đường PCM và chuyển chúng thành các đường mạng nội bộ LRI để nối tới UCN. Một UCX được chia thành hai phần: Ma trận chuyển mạch (RCX). Khối điều khiển(UC). CSN có hai cấp tập trung : Cấp thứ nhất tại các bộ tập trung và cấp thứ hai ở RCX. IV.3.2 Phân loại bộ tập trung CN. Có hai loại bộ tập trung có thể nối tới UCN. CNLM: Bộ tập trung nội hạt cho thuê bao tương tự và số. CNLM nối tới UCN bằng các đường LRI. - CNEM: Bộ tập trung thuê bao xa cho thuê bao tương tự và số.CNEM nối tới UCN bằng các đường PCM. CN có thể kết nối tối đa tới 256 thuê bao.._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDA0582.DOC
Tài liệu liên quan