Truyện ngắn chiến tranh của Ernest Hemingway

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------- Nguyễn Tiến Dũng TRUYỆN NGẮN CHIẾN TRANH CỦA ERNEST HEMINGWAY Chuyên ngành: Văn học nước ngoài Mã số: 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐÀO NGỌC CHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn: Thầy giáo hướng dẫn, Tiến sĩ Đào Ngọc Chương Giáo sư Lưu Đức Trung, Phó Giáo sư Lương Duy Trung Các thầy cô Tổ

pdf98 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2604 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Truyện ngắn chiến tranh của Ernest Hemingway, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn học nước ngoài, các thầy cô Khoa Ngữ văn Phòng Sau Đại học & CN Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Anh Nguyễn Hồng Vỹ Gia đình và bạn bè đã tận tình giúp đỡ, góp ý, bổ sung cho tôi hoàn thành luận văn này. Gia Lai, ngày 31 tháng 8 năm 2008 Người viết luận văn: Nguyễn Tiến Dũng Lớp Cao học Văn học nước ngoài K 16 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một ghi chú của Gail Calwel trong một quyển sách nhân kỉ niệm 100 năm ngày sinh E. Hemingway do thư viện Kennedy tổ chức ngày 10 & 11 tháng 4 năm 1999 cĩ đoạn: “Hemingway ở đỉnh cao của làn sĩng thời đại. Đĩ là sự nổi loạn chống lại thứ văn xuơi thượng lưu Anh đạo đức giả và nĩi quá sự thật.” Thực vậy, sáng tác của E. Hemingway nĩi chung và truyện ngắn chiến tranh của ơng nĩi riêng đã khẳng định điều đĩ. Sự nghiệp văn học của E. Hemingway được kể đến hơn tám mươi bài thơ, năm vở kịch, mười hai tiểu thuyết và hơn một trăm truyện ngắn với nhiều đề tài khác nhau. Đĩ là một gia tài văn học khơng nhỏ của một nhà văn gần 40 năm cầm bút và lăn lộn khắp các chiến trường. Các nhà nghiên cứu thế giới và Việt Nam đã dành nhiều tâm huyết để tìm tịi, nghin cứu các sáng tác của E. Hemingway trên nhiều khía cạnh khác nhau như đề tài, thi pháp, thể loại, ngơn ngữ, nhân vật, phong cách nghệ thuật… và cĩ nhiều cơng trình thành cơng đáng kể. Đặc biệt, các cơng trình nghiên cứu về đề tài chiến tranh và truyện ngắn của E. Hemingway được các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nhất và cĩ nhiều phát hiện quan trọng. Cĩ thể nĩi, đề tài chiến tranh là đề tài quen thuộc và chủ đạo trong sáng tác Hemingway. Ơng được xem là một trong những nhà văn viết về chiến tranh xuất sắc nhất của thế kỉ XX cùng với Barbusse, Erich Maria Remarque… Hơn thế nữa, Hemingway được coi là nhà văn tiên phong của nghệ thuật viết truyện ngắn hiện đại. Thậm chí cĩ ý kiến rằng E. Hemingway viết truyện ngắn thành cơng hơn tiểu thuyết mặc dù ơng đạt giải Nobel về tiểu thuyết (G. G. Marquez). Tuy vậy, cho đến nay chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu chuyên sâu và xuyên suốt về truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway. Trong khi đĩ mảng truyện ngắn chiến tranh của Hemingway chiếm một phần khơng nhỏ trong sáng tác của ơng. Tơi nghĩ rằng mảng truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway là mảng sáng tác cĩ nhiều giá trị về nội dung và nghệ thuật mà chúng ta chưa cĩ dịp tìm hiểu. Đĩ là lí do quan trọng của đề tài này. Về mặt các ấn phẩm, số lượng truyện ngắn của E. Hemingway được dịch sang tiếng Việt chỉ hơn 70 truyện trong tổng số hơn 100 truyện, trong đĩ một số truyện ngắn chiến tranh tiêu biểu chưa được dịch. Do vậy, người viết luận văn này đã cố gắng dịch sang tiếng Việt bốn truyện ngắn: Đêm trước trận đánh (Night Before Battle), Đêm trước đổ bộ (Night Before Landing), Điểm đen chỗ giao lộ (Black Ass at the Crossroads), Cảnh vật muơn màu (Landscape with Figures) mà chúng tơi cho rằng đây là những truyện ngắn chiến tranh tiêu biểu của Hemingway. Chúng tơi hy vọng rằng những truyện ấy bổ sung vào mảng truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway đã được dịch nhằm giúp cho việc nghiên cứu mảng truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway tồn diện và sâu sắc hơn. Trong luận văn này, chúng tơi tập hợp được các truyện ngắn về đề tài chiến tranh của E. Hemingway và bước đầu xác định những đặc trưng cơ bản của truyện ngắn chiến tranh Hemingway ở hai phương diện: khơng gian nghệ thuật và nhân vật với tư cách là hai đặc điểm cơ bản xác lập đặc trưng truyện ngắn chiến tranh của Hemingway. Với những nỗ lực như thế, hy vọng đề tài của chúng tơi sẽ gĩp phần phục vụ cho mảng tác phẩm của E. Hemingway trong nhà trường, nhất là đối với cá nhân tơi. 2. Lịch sử vấn đề Từ năm 1924, sau khi in our time ra đời, trên thế giới và Việt Nam đã cĩ nhiều nghiên cứu về E. Hemingway, phong cách nghệ thuật và sáng tác của ơng. Cho đến nay, cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về Hemingway mang giá trị thiết thực. Để phục vụ cho luận văn của mình, chúng tơi chia các nghiên cứu về E. Hemingway theo các vấn đề sau đây: 2. 1. Về đề tài chiến tranh Các nhà xuất bản trên thế giới đã sắp xếp tác phẩm của E. Hemingway theo đề tài chiến tranh, gồm những ấn phẩm sau: -Hemingway on War By Ernest Hemingway and Ernest Hemingway Edited by Sean Hemingway and Sean Hemingway in Trade Paperback at SimonSays. -Men at War -New York Crown Publishers, 1942. -Hemingway's War Fiction and "The Best god-dammed God you Ever Knew". Autores: Tim Pingleton; Localizaciĩn American, ISSN 1695-7814, Vol.1, … Đây là các tuyển tập sáng tác của E. Hemingway gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, các bài báo, bài phỏng vấn và ghi chép về chiến tranh của Ernest Hemingway do gia đình cùng các nhà xuất bản sưu tầm, tuyển chọn. Qua việc sắp xếp các tác phẩm theo đề tài chiến tranh ở trên, người sưu tầm, tuyển chọn bước đầu đã chú ý đến các sáng tác về đề tài chiến tranh của E. Hemingway và đã cĩ cơng tập hợp các sáng tác ấy với nhiều thể loại. Việc làm này chứng tỏ mọi người đã chú ý đến mảng sáng tác về chiến tranh của E. Hemingway, một mảng sáng tác mà E. Hemingway cĩ nhiều thành cơng và gây nhiều ấn tượng với cơng chúng. Tuy vậy, cho đến nay, chưa cĩ ấn phẩm nào sắp xếp truyện ngắn chiến tranh của Hemingway thành tuyển tập. Điều đĩ đồng nghĩa với việc nghiên cứu truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway chưa được quan tâm thỏa đáng. Ở Việt Nam, từ năm 1985, Lê Đình Cúc đã đề cập đến đề tài chiến tranh của E. Hemingway qua luận án phĩ tiến sĩ: Tiểu thuyết về chiến tranh của Hemingway [29]. Trong luận án của mình, Lê Đình Cúc đã khảo sát những tiểu thuyết tiêu biểu của Hemingway nhằm làm rõ thái độ và quan niệm của E. Hemingway về chiến tranh. Lê Đình Cúc nhận định: “Cùng đi song song với đề tài chiến tranh là đề tài tình yêu và sức sống mãnh liệt của con người” [31, tr.9]. Trong một bài tham luận về Hemingway mang tên Âm hưởng thời đại trong Hemingway, Lê Huy Bắc cho rằng: “Hemingway tập trung khắc họa hai diện mạo: chết trong chiến tranh và sống trở về”, “Chiến tranh hiện diện trong tác phẩm của Hemingway trước tiên khơng phải bằng bộ mặt thật với đạn bom, xe tăng pháo binh… mà nỗi ám ảnh ghê hồn” [15, tr.24-27]. Tuy ý kiến của Lê Huy Bắc khơng mới và chưa tập trung nhưng đĩ là sự tái khẳng định đề tài chiến tranh trong sáng tác nĩi chung và trong truyện ngắn của E. Hemingway nĩi riêng. 2. 2. Về thể loại Trong bài viết Hemingway ‘s English Reputation, DSR. Welland quan tâm đến hình thức đặc biệt của in our time. Ơng cho rằng tập in our time chính là tiểu thuyết phân chia thành các đoạn [107, tr.10-35]. Cịn Philip Young, trong Ernest Hemingway, cho rằng truyện ngắn của E. Hemingway là loại văn đơn giản, sắc cạnh và Hemingway cĩ những truyện ngắn phác thảo (Sketch) [110]. Khái niệm sketch của Philip Young chỉ một kiểu truyện ngắn của E. Hemingway. Khái niệm này của P. Young đã gây nhiều tranh cãi, vì bản thân khái niệm sketch khơng bao hàm được các đặc điểm của truyện ngắn E. Hemingway. Sau này, Arlen J. Hansen [41], Lê Huy Bắc [12], Đào Ngọc Chương [22] tiếp tục bàn về khái niệm sketch. Trong đĩ ý kiến của Arlen J. Hansen và Đào Ngọc Chương đã lí giải khái niệm sketch với nhiều gĩc độ khác nhau và gĩp phần làm sáng tỏ vấn đề thể loại truyện ngắn của E. Hemingway. Chúng tơi sẽ trình bày vấn đề này rõ hơn ở Chương 1 của luận văn. Trong bài “in our time, những nét phác thảo của một phong cách nghệ thuật” [79], căn cứ trên tiêu chí thể loại, Trần Thị Thuận đánh giá rằng in our time gần với truyện ngắn hơn cả và đĩ là những trang viết đặt nền mĩng nghệ thuật của E. Hemingway sau này. Ý kiến của Trần Thị Thuận tuy chưa hồn hảo nhưng đĩ là một cách xác định thể loại truyện ngắn của E. Hemingway. Cũng nghiên cứu về in our time, nhưng Đào Ngọc Chương đã lí giải sâu sắc hơn về vấn đề thể loại của in our time trên cơ sở phân tích các khái niệm đoản văn, chương (chapter). Đào Ngọc Chương xem kiểu chương xen (chapter) trong in our time như một truyện ngắn độc lập trên cơ sở nguyên lí tảng băng trơi của E. Hemingway [23]. Theo chúng tơi, đây là nhận định phù hợp nhất, vì nĩ cĩ thể lí giải các đặc điểm truyện ngắn của E. Hemingway. Do đĩ, trong quá trình tiến hành luận văn, chúng tơi đã căn cứ ý kiến của Đào Ngọc Chương để khảo sát và xếp loại truyện ngắn của Hemingway. Lê Huy Bắc cho rằng truyện ngắn E. Hemingway cĩ kích thước và nhiều chủng loại khác nhau: Truyện dong ý thức, truyện ngắn thư, truyện ngắn kịch, truyện ngắn mini, ngụ ngơn hiện đại, truyện ngắn triết lí, truyện ngắn theo trường phái minimalism [52, tr.6]. Các nhận định trên cho thấy sự đa dạng, phong phú và phức tạp về thể loại truyện ngắn của E. Hemingway. 2. 3. Về hiện thực Khi nĩi về hiện thực trong tác phẩm văn học là nĩi đến thế giới hiện thực đã được tái tạo qua thế giới chủ quan của tác giả. Thế giới ấy chính là một hiện thực khác, một hiện thực thứ hai, dù mang hình bĩng của thế giới khách quan ngồi đời. Khơng gian của tác phẩm văn học cũng nằm trong thế giới ấy. Với cách hiểu như vậy, hiện thực phản ánh trong sáng tác của E. Hemingway được nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận với nhiều khái niệm khác nhau như: khơng gian, hiện thực, bối cảnh, hồn cảnh… Trong lời giới thiệu cơng trình Hemingway, A Collection of Critical Essays, Robert P. Weeks nhận xét: khơng gian trong sáng tác của Hemingway là hạn hẹp và đơn giản [81, tr.10]. Theo Einkeshchein (trong Selected Stories by Enest Hemingway), hiện thực trong tác phẩm Hemingway đề cập đến thế giới đầy tội ác và nỗi kinh hồng [94]. Einkeshchein phân tích quá trình chuyển biến cuộc sống của E. Hemingway từ 1924 đến cuối những năm 1930 và cho rằng: quan điểm của Hemingway trước thực tại là căm ghét bạo lực, chống chiến tranh và chủ nghĩa phát xít quyết liệt. Hemingway cĩ tư tưởng ủng hộ cách mạng. Cịn Ivan Kashkeen lại nhìn nhận: Hemingway nhìn thấy hiện thực vỡ vụn (trong Of Greatest Importtance: The Prose of Enest Hemingway) [100, tr.160-172]. Và Philip Young thì hình dung thế giới của Hemingway qua “khe hở của một bức tường”, “Thế giới của Hemingway là thế giới trong đĩ mọi thứ khơng sinh hoa, kết quả mà là một thế giới nổ tung, gãy vỡ, khơng hình thành, luơn bị gặm mịn” [110, tr.216]. Trong khi đĩ Leon Edel cho rằng: Thế giới trong Hemingway là thế giới của những hành động hời hợt, một sự phản ánh thơ thiển, cách nhìn thế giới của E. Hemingway là “loại nghệ sĩ của khơng gian nhỏ bé với cái nhìn giới hạn” [93, tr.20]. Các nhà nghiên cứu Thuỵ Điển lại cĩ ý kiến: Thế giới trong tác phẩm E. Hemingway khơng cĩ sự thương cảm [88, tr.151-164]. Nhà nghiên cứu Đức, Helmut Papajewski, nhận xét: bên dưới cái hạn hẹp của thế giới truyện ngắn E. Hemingway là “mối quan tâm thường trực về số phận bi kịch của con người” [107, tr.75]. Lê Huy Bắc cho rằng: “Thế giới của Hemingway khơng chỉ là thế giới của những căng thẳng, đổ vỡ mà cịn là thế giới của nhiều cạm bẫy” [15, tr.38]. Đặc biệt Lê Huy Bắc chú ý đến yếu tố khơng gian tác động đến tính cách của nhân vật: “Hemingway xây dựng khơng gian này là để khắc họa nên tính cách chủ đạo chung cho các nhân vật, tính cách anh hùng. Chính mơi trường sống đầy bạo lực và quan niệm sống hào hùng trên đã tạo nên kiểu nhân vật riêng biệt của Hemingway” [15, tr.36]. Hồng Nhân lại chú ý cách miêu tả khơng gian chiến tranh trong tác phẩm của E. Hemingway: “Tác giả đã mơ tả sinh động những cảnh đổ nát, hoang tàn trong chiến tranh.” [70, tr.202]. Hồng Nhân nhận xét thêm: “Thế giới miêu tả của Cézanne và Hemingway cĩ vẻ chật hẹp, khơng bao quát được sự tinh tế cĩ tính chất cổ điển.” [70, tr.224]. Ý kiến của Hồng Nhân khẳng định một lần nữa ý kiến của Robert P. Weeks đã nêu ở trên. 2. 4. Về nhân vật Hầu hết các nhà nghiên cứu đã nêu được các kiểu nhân vật hoặc đề cập đến vấn đề con người trong tác phẩm E. Hemingway: -Nhân vật trong hồn cảnh bi đát, khắc nghiệt: Ray B. West và Philip Young đều quan tâm đến sự tồn tại khĩ khăn của các nhân vật trong hồn cảnh khắc nghiệt [81, tr.11]. André Maurois cho rằng trong cái thế giới đầy bất trắc của chiến tranh và cái chết thường xuyên hiện diện, trong tình trạng đầy kích động và luơn dự cảm những nguy hiểm, nhân vật của E. Hemingway cĩ hai cách giải quyết hoặc bằng cách tìm quên trong uống rượu và làm tình đến đờ đẫn giác quan hoặc sống bằng cách sống khắc kỉ, chấp nhận kéo dài cuộc báo tử [22, tr.35] John Killinger miêu tả tình cảnh bi đát của những người lính trở về sau chiến tranh [101]. E. Johnson, trong Giã từ hịa bình riêng lẻ, đặt vấn đề: con người thốt ly và con người nhập cuộc. Einkeshchein lại nĩi đến con người với tâm hồn tàn phế [94]. Cịn Helmut Papajewski và một số nhà nghiên cứu Pháp, Thụy Điển cho rằng đĩ là những con người trống rỗng, buồn bã đến cực độ [107, tr. 75-80]. -Con người với nỗi cơ đơn: Khi đề cập đến E. Hemingway, Drobishevshii cĩ nhận xét: truyện của ơng mang sắc thái “bi kịch của sự cơ đơn” [81, tr.12]. Cùng với ý kiến ấy, Jonh Killinger cho rằng Hemingway luơn đề cập đến con người cơ đơn [101]. Cịn Helmut Papajewski nhận định: trong tác phẩm của Hemingway luơn cĩ sự sợ hãi, sự cơ độc tận cùng của cá nhân, đến nỗi tình yêu đối lứa cũng khơng thể hĩa giải nổi [107, tr.81-88]. Hồng Nhân và Lê Huy Bắc chú ý đến hình ảnh nhân vật người lính trở về trong truyện ngắn E. Hemingway dở điên dở dại, bấn loạn và “lánh đời”, mang trong lịng những vết thương âm ỉ [15, tr.27, 29]. - Con người với cái chết: Cái chết trong tác phẩm E. Hemingway được các nhà nghiên quan tâm nhiều nhất. Malcolm Cowley nhận xét: khơng một nhà văn nào trong thời đại chúng ta lại cĩ thể cho ta nhìn thấy nhiều xác chết như thế [92, tr.40]. Cịn Jonh Killinger cho rằng cái chết là hình tượng thường trực trong tác phẩm của Hemingway, thậm chí đĩ chính là một thứ chìa khĩa lí giải những bí mật của thế giới E. Hemingway [101]. Philip Young trong Ernest Hemingway lại nĩi đến cái chết và sự biến hình [111]. Cịn Thorsten Jonsson dành nguyên một chương Sự gần gũi với cái chết để nĩi đến cái chết khi viết về E. Hemingway [99]. Trong Tiêu chuẩn của cái chết, L. Kistein cho rằng cái chết là nỗi ám ảnh và danh dự của con người. Ivan Kashkeen khơng tin rằng E. Hemingway bị cái chết ám ảnh nên hạn chế tầm nhìn [100, tr.172]. Ở một gĩc độ khác, John Killinger và Maxwell Geimar khám phá cái chết, cái tơi hiện sinh, cái hư vơ nằm ngay ở đề tài chiến tranh trong tác phẩm E. Hemingway [22, tr.27, 36]. Phát hiện trên khẳng định thêm quan niệm của E. Hemingway về các khía cạnh của chiến tranh: cái chết, cái hư vơ, sự vơ lí… Và tất cả điều này được phản ánh rất rõ trong truyện ngắn mà chúng tơi sẽ đề cập ở các chương sau. Lê Huy Bắc lại nhắc đến những cái chết vơ nghĩa, những “cái chết bất đắc kì tử” [15, tr.27] của các nhân vật trong tác phẩm E. Hemingway. Tuy nhiên, Lê Huy Bắc cũng đánh giá rất chủ quan khi kết luận: “Hemingway thường đề cập đến cái chết nhưng những cái chết ấy luơn mang âm hưởng của sử thi, khơng một chút bi lụy, nhẹ nhàng như cái chết của chính ơng…” [15, tr.39]. -Con người với sức sống của tâm hồn: Các nhà văn thế giới và Việt Nam đều chú ý đến cuộc sống tâm hồn của nhân vật. Trong The Dumb Ox in Love and War, Wyndham Lewis cho rằng nhân vật của Hemingway là lồi súc vật ăn đậu hũ ở cửa lị sát sinh [103, tr.76]. Cịn Sean O’ Faolain, trong Ernest Hemingway, lại nhận định: nhân vật của E. Hemingway khơng cĩ đầu ĩc, quá khứ, truyền thống, kí ức [106, tr.112]. Và trong Hemingway: Gauge of Moral, Edmund Wilson thì nhận xét: con người trong tác phẩm Hemingway như những vi khuẩn sống trong nước dưới dạng đơn bào [109, tr.214]. Các nhà nghiên cứu Việt Nam thì đánh giá nhân vật trong sáng tác của E. Hemingway lạc quan hơn. Hồng Nhân viết: “tình yêu cuộc sống đưa đến khả năng phát hiện ra những sự đơn giản thế giới tâm hồn của con người, xa lạ với những ước lệ thơng thường“ [70, tr.201]. Lê Huy Bắc cho rằng: “Hemingway đã xây dựng được những chiến binh dũng cảm, xem cái chết tựa lơng hồng, khi đã xác định cho mình lý tưởng, một nguyên tắc sống” [15, tr.27]. Nguyễn Hải Hà lại cĩ ý kiến: “Các nhân vật yêu mến của ơng đều vượt lên sự cơ đơn, chán chường, hồi nghi, khắc phục chấn thương tâm hồn trong một thời đại bão táp để trở thành người khắc kỉ kiên cường” [15, tr.8]. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra nhân vật của E. Hemingway dù ở trạng thái tích cực hay tiêu cực nhưng ở họ cĩ khả năng chịu đựng thử thách và giàu khát vọng sống, khát vọng tự do. -Những nhân vật mang dấu ấn tác giả: Trong hai cơng trình Ernest Hemingway và Ernest Hemingway: nhà văn như là một nghệ sĩ (Hemingway: The Writer as Artist), Philip Young quan tâm đến nhân vật-Hemingway (Hemingway hero), là nhân vật cĩ quan hệ với cuộc đời tác giả [22, tr.33]. Philip Young lại chú ý đến nhân vật Nick trong các truyện ngắn của E. Hemingway. Nhân vật Nick được miêu tả theo một quá trình từ tuổi thơ đến trưởng thành. Cịn Ivan Kaskeen chú ý đến nhân vật hĩa thân, mang dáng dấp tác giả trong sáng tác của E. Hemingway trong Ernest Hemingway-bi kịch của tay thợ lành nghề [22, tr.32]. Cĩ thể nĩi Nick là nhân vật trung tâm và là hĩa thân của tác giả trong liên truyện, mang dấu ấn của tác giả nhiều nhất. Sau khi nghiên cứu các sáng tác của Hemingway, Hồng Nhân nhận xét: sáng tác của E. Hemingway rất phong phú về đề tài song “Dù viết đề tài gì, tác giả chỉ nĩi về mình, những cảm xúc và suy tư của mình trước cuộc sống đã từng trải” [70, tr.223]. Nhận xét của Hồng Nhân đã chú ý đến cảm nghĩ, tư tưởng chủ quan của tác giả trong tác phẩm của E. Hemingway. Cĩ lẽ Hồng Nhân muốn nhấn mạnh sự trải nghiệm của E. Hemingway thể hiện trong tác phẩm. Cịn Nguyễn Hải Hà nhận xét thẳng thừng: “Nhiều nhân vật trung tâm là hĩa thân của tác giả, đậm nét tự truyện tinh thần nhưng sáng tác của Hemingway lại là câu chuyện ve thân phận con người” [15, tr.8]. 2. 5. Về cách viết truyện ngắn Các nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nước như: Carlos Baker, H. E. Bates, James Fenton, Hồng Nhân, Nguyễn Hải Hà, Lê Huy Bắc, Đào ngọc Chương… đều chú ý đến đặc điểm nổi bật của nghệ thuật viết nĩi chung và truyện ngắn nĩi riêng của E. Hemingway như nguyên lí tảng băng trơi, bút pháp độc thoại, đối thoại, cách sử dụng ngơn ngữ… Nguyễn Hải Hà cho rằng: “Crédo (tín điều) thẩm mỹ của Hemingway gĩi gọn trong nguyên lý tảng băng trơi, Hemingway chủ trương đãi cát tìm vàng, đưa văn học xích gần cuộc sống, dân chủ hĩa văn học, đề cao cái đẹp giản dị bằng sự ngắn gọn, văn phong điện tín” [15, tr.8]. Hồng Nhân lại nhận định: “Ơng xây dựng nhân vật bằng cách xĩa sạch để làm lại ngay từ đầu, để uốn nắn lại hình ảnh” [70, tr.227], … Hầu hết các cơng trình trên đã đề cập đến các yếu tố nghệ thuật trong sáng tác của E. Hemingway như: thi pháp, thể loại, thi pháp nhân vật, nhân vật trung tâm, độc thoại nội tâm, nguyên lý tảng băng trơi, đề tài chiến tranh… Trong đĩ chúng tơi quan tâm nhất là các cơng trình sau đây, những cơng trình cĩ liên quan đến luận văn này: -Tiểu thuyết về chiến tranh của Hemingway (Luận án phĩ tiến sĩ của Lê Đình Cúc, 1985). Qua những tiểu thuyết tiêu biểu của E. Hemingway, Lê Đình Cúc đã phân tích, lí giải được quan niệm, thái độ của E. Hemingway đối với chiến tranh. Tuy cơng trình trên cịn nhiều cần bàn song đĩ là cơng trình cơng phu sớm nhất tại Việt Nam nghiên cứu về đề tài chiến tranh trong sáng tác của Hemingway. -Đặc trưng thể loại truyện ngắn qua truyện ngắn của Hemingway (Luận án Tiến sĩ của Trần Thị Thuận năm 2000). Thơng qua nhân vật chủ đạo Nick Adam, Trần Thị Thuận khái quát lên đặc điểm thể loại truyện ngắn của E. Hemingway. Cách làm của Trần Thị Thuận cũng là một hướng nghiên cứu về E. Hemingway nhưng cách làm ấy chưa thuyết phục. Vì nhân vật Nick chỉ chiếm số lượng 45/102 truyện ngắn của E. Hemingway [81, tr.33]. Như vậy căn cứ hồn tồn vào nhân vật Nick Adam để khái quát đặc điểm thể loại truyện ngắn của E. Hemingway là chưa thỏa đáng. -Thi pháp tiểu thuyết và sáng tác của Ernest Hemingway (Chuyên luận của Đào Ngọc Chương, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2003). Đào Ngọc Chương căn cứ trên lý thuyết thi pháp học để khảo sát các sáng tác của E. Hemingway trong phạm vi thi pháp tác giả. Cách làm ấy đã đi sâu và lí giải được nhiều vấn đề trong sáng tác của Hemingway như: nguyên lí tảng băng trơi, thi pháp tiểu thuyết, thi pháp nhân vật … Nhìn chung các cơng trình của thế giới và Việt Nam đã cĩ nhiều đĩng gĩp về E. Hemingway ở nhiều phương diện, khía cạnh khác nhau như: thể loại, nhân vật, phong cách nghệ thuật, đề tài… Trong đĩ cĩ những cơng trình đề cập đến đề tài chiến tranh, hiện thực chiến tranh mà E. Hemingway mơ tả, vấn đề con người trong tác phẩm của Hemingway như: nỗi sợ hãi, cơ đơn, sự ám ảnh, cái chết… Tất cả những cơng trình ấy đã cĩ những gợi ý cho đề tài của tơi đang thực hiện. Tuy nhiên, các cơng trên chưa cĩ những nhận định chuyên sâu về truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway hoặc cĩ nhận định về truyện ngắn chiến tranh nhưng chưa trọn vẹn, nhất quán. Đặc biệt, chưa cĩ cơng trình nào đặt vấn đề trực tiếp về việc nghiên cứu mảng truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway như một chỉnh thể nghệ thuật, theo một nguyên tắc nghệ thuật xuyên suốt. Chính vì lí do ấy, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Truyện ngắn chiến tranh của E.Hemingway . 3. Đối tượng nghiên cứu 3. 1. Về ấn phẩm Trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu chính là các truyện ngắn về chiến tranh của E. Hemingway. Chúng tơi khảo sát các ấn phẩm sau đây: -Truyện cực ngắn của E. Hemingway (Đào Ngọc Chương và Nguyễn Thị Huyền Linh dịch-Nhà xuất bản Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh, 2001). -Truyện ngắn (Ernest Hemingway, Lê Huy Bắc chủ biên và giới thiệu, Nhà xuất bản Văn học, 2004). -The Collected Stories (Ernest Hemingway-Edited and introduced by Fames Fenton-United Kingdom - Everyman’s Library). -Ernest Hemingway: The Collected Stories (Ernest Hemingway-Fames Fenton- Everyman’s Library-Random House, May 25, 1995). -The Complete Short Stories of Ernest Hemingway (Ernest Hemingway-Charles Scribner’s Sons, New York, 1987). -In Our Time (Ernest Hemingway, Copyright 1925, Charles Sribner’s, New York). 3. 2. Về phương diện nghiên cứu Với luận văn này, chúng tơi cố gắng làm rõ đặc điểm truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway qua các khía cạnh sau: -Làm nổi bật được cách nhìn của E. Hemingway về hiện thực chiến tranh qua các kiểu khơng gian như: Khơng gian tàn phá, hủy diệt, chết chĩc, Khơng gian di tản, rút lui, Khơng gian trú ẩn. -Tìm hiểu về con người trong chiến tranh trong truyện ngắn chiến tranh E. Hemingway với vấn đề nhân bản, tồn sinh, thái độ của tác giả về con người trong chiến tranh qua một số kiểu nhân vật mà người viết đã cố gắng tìm hiểu và mạnh dạn đặt tên: Những người tham chiến, Những người lính trở về, Đồn người di tản, Nhân vật xác chết. 4. Phương pháp nghiên cứu Đầu tiên chúng tơi khảo sát tất cả các truyện ngắn của E. Hemingway để tìm ra các dấu hiệu của truyện ngắn chiến tranh và xếp loại thành mảng truyện ngắn chiến tranh. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã khảo sát 102 truyện ngắn (gồm truyện ngắn và các thể loại tương đương được coi là truyện ngắn-Phụ lục 1) và căn cứ các dấu hiệu về đề tài, tình tiết, nội dung, nhân vật… của truyện, chúng tơi đã thống kê được 41 truyện cĩ những dấu hiệu được xem là truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway (Phụ lục 2). Sau đĩ, chúng tơi tìm, đặt tên và nhận định về các kiểu khơng gian, các kiểu nhân vật trong truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway. Trên cơ sở các quan điểm đã cĩ về sáng tác, về truyện ngắn của E. Hemingway nĩi chung, chúng tơi cố gắng tìm ra sự sáng tạo của E. Hemingway trong nghệ thuật truyện ngắn chiến tranh của ơng. Chúng tơi hy vọng từ những tìm tịi đĩ sẽ phát hiện đặc trưng cơ bản truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway. Dù khả năng của cá nhân cĩ hạn nhưng chúng tơi đã cố gắng dịch thêm bốn truyện ngắn về đề tài chiến tranh của E. Hemingway mà các ấn phẩm đã xuất bản về truyện ngắn của E. Hemingway chưa cĩ để bổ sung về số lượng của mảng truyện này. Chúng tơi cũng hy vọng cơng việc ấy sẽ đĩng gĩp một phần nhỏ về việc tìm hiểu E. Hemingway. Trên quy trình ấy, chúng tơi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tiếp cận thi pháp, Phương pháp nghiên cứu tác giả, Phương pháp nghiên cứu lịch sử, xã hội và chú ý đến hiện tượng liên văn bản trong sáng tác của E. Hemingway. Ngồi ra chúng tơi cịn sử dụng các phương pháp khác như: Phương pháp thống kê, Phương pháp so sánh văn học, Phương pháp tiếp cận hệ thống… trong quá trình tiến hành luận văn. 5. Phạm vi nghiên cứu Qua luận văn này, chúng tơi mong muốn sẽ khái quát được đặc trưng của truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway. Nhưng do khuơn khổ của một luận văn, khả năng cá nhân và thời gian cĩ hạn nên chúng tơi khơng thể nghiên cứu, khảo sát truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway đầy đủ trên các bình diện như: đề tài, ngơn ngữ, kết cấu và các bình diện thi pháp khác. Chúng tơi chỉ tập trung nghiên cứu về kiểu khơng gian và kiểu nhân vật trong truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Truyện ngắn và truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway 1. 1. Truyện ngắn Khi hỏi về định nghĩa truyện ngắn, nhà văn, nhà hoạt động chính trị tiến bộ, giáo sư người Đơminicana, Juan Bosch (sinh năm 1909), cho rằng: “Định nghĩa thế nào là một truyện ngắn rất khĩ, dễ chừng một nhà phê bình văn học xuất chúng cũng chưa chắc đã làm nổi”. Thực vậy, từ trước đến nay cĩ rất nhiều định nghĩa về truyện ngắn: Từ điển văn học (NXB KHXH, Hà Nội 1984, Tập 2) và Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Đĩ là một hình thức tự sự nhỏ”, “Mơ tả một khía cạnh nào đĩ của cuộc sống, ít nhân vật và sự kiện. Yếu tố quan trọng nhất là cơ đúc, cĩ dung lượng lớn và cách hành văn nhiều ẩn ý” [40, tr.370]. Định nghĩa của các từ điển ở trên khơng sai, nĩ phù hợp với truyện ngắn truyền thống nhưng chưa khái quát đặc trưng chủ yếu của truyện ngắn nĩi chung, nhất là truyện ngắn hiện đại. Nhà văn Mỹ, William Saroyan (sinh 1908), cho rằng: “Truyện ngắn, đĩ là một cái gì khơng cùng”, “Đĩ thật là một cái gì khơi mãi khơng hết… Tơi thấy khơng nên ràng buộc truyện ngắn vào các quy tắc nào hết.” [69, tr.103]. Nhà văn Tơ Hồi nhận định: “truyện ngắn là một thể loại cĩ tính chiến đấu mạnh”, “truyện ngắn chính là cách cưa lấy một khúc đời” và “truyện ngắn địi hỏi hồn thiện” [69, tr.8-9]. Trong bài nĩi chuyện với học viên Trường viết văn Nguyễn Du vào tháng 12 năm 1995, Nguyên Ngọc đã phân tích khái niệm văn xuơi hư cấu để đưa ra khái niệm truyện ngắn. Theo ơng, truyện ngắn và tiểu thuyết đều là văn xuơi hư cấu (là cái khác với văn xuơi tư liệu như bút kí, phĩng sự…), “truyện ngắn ngắn vì nĩ là tác phẩm nghệ thuật chưng cất, chứ khơng phải là nguyên liệu thơ” [1, tr.8-27]. Nguyên Ngọc cịn đối chiếu các thuật ngữ để làm nổi bật khái niệm truyện ngắn như: conte (truyện hoang tưởng-tiếng Pháp), récit (truyện kể lại, truyện ngắn- tiếng Pháp), nouvelle (truyện ngắn-tiếng Pháp), roman (tiểu thuyết-tiếng Pháp), novel (tiểu thuyết-tiếng Anh)… Cách giải thích của Nguyên Ngọc đã xác định được khái niệm cơ bản của truyện ngắn và giúp cho người ta bước đầu hình dung diện mạo truyện ngắn. Trong chuyên luận của mình [22], Đào Ngọc Chương đã lí giải các khái niệm trên rõ ràng hơn và so sánh các khái niệm ấy với truyện ngắn, tiểu thuyết Mỹ trong truyền thống và hiện đại để rút ra nhưng đặc trưng về thể loại trong sáng tác của Hemingway. Nhà văn Nguyễn Kiên lại tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn qua mối liên hệ với tiểu thuyết: “Tác động qua lại giữa tiểu thuyết và truyện ngắn là điều hiển nhiên, chí ít thì nĩ cũng đã dẫn đến sự tìm tịi, cĩ chủ định hẳn hoi hoặc là ngẫu hứng, về sự trộn lẫn hoặc đan xen các thủ pháp nghệ thuật” [1, tr.68]. Nguyễn Kiên đã dẫn các truyện trong in our time để chứng minh cho mối liên hệ đĩ. Một số người lại xem nội dung là tiêu chí cơ bản để khái quát nên đặc điểm truyện ngắn. Nhà văn Nga Alexandr Fadeev (1901-1956) quan niệm: “Truyện ngắn cĩ ý nghĩa lớn của những hình thức nhỏ và về mặt nội dung cũng như về tư tưởng, truyện ngắn khơng cĩ gì khác tiểu thuyết. Nĩ cũng phải nĩi tới những gì cần thiết cho nĩ, chỉ cĩ điều nĩ ngắn, nên khĩ hơn. Truyện ngắn địi hỏi sự nghiêm khắc, sự chính xác trong hình thức” [Báo Văn học Liên Xơ, 22/12/1971]. Nhà văn Trung Quốc Giả Bình Ao cũng nhấn mạnh yếu tố nội dung nhưng phải độc đáo: “Từ nội dung đến hình thức, bạn tìm được hai chữ độc đáo, bạn sẽ đứng vững” [76, tr.379]. Cĩ nhà văn bỏ qua bố cục của truyện ngắn. Trong tác phẩm Gorki bàn về văn học (NXB Văn học, Hà Nội, 1970), M. Gorki nĩi: “Tơi khơng bao giờ soạn bố cục, bố cục tự nĩ hình thành trong quá trình làm việc; chính các nhân vật soạn ra. Mỗi nhân vật đều cĩ logic hành động.” Cách viết của M. Gorki đã làm tiền đề cho truyện ngắn hiện đại sau này. Nhiều người lại tìm khái niệm truyện ngắn qua việc so sánh với thơ. Nhà văn Ireland Frank O’Connor (1903-1966) cho rằng: “Truyện ngắn rất gần với thơ ở chỗ phải ngắn, súc tích” [69, tr.110]. Phạm Thị Hồi xem truyện ngắn là đứa con của thơ và văn xuơi: “Truyện ngắn dường như là đứa con tất yếu của mẹ THƠ và cha là VĂN XUƠI, nĩ là thơ viết bằng văn xuơi, bên ngồi mang tình cha mà bên trong mang tính mẹ” [1, tr.112]. Cách so sánh trên cũng nêu được nét cơ bản của truyện ngắn song nĩ vẫn cịn chung chung. Gần đây, người ta chú trọng đến cấu trúc của truyện ngắn. Trong một buổi nĩi chuyện ngày 15/6/2007, tại Trường Đại học Văn hĩa Hà Nội, tiến sĩ - nhà văn Mỹ, Charles Waugh, cho rằng: “Giờ đây, cấu trúc của truyện ngắn trở nên hết sức quan trọng. Người viết truyện ngắn phải đặc biệt đầu tư vào cấu truc.” Nhìn chung các ý kiến nêu trên đều trình bày được một số đặc trưng cơ bản của truyện ngắn. Trong đĩ ý kiến của Nguyên Ngọc [1, tr.8-27] và Đào Ngọc Chương [ 22, tr.._.83-98] đi sâu phân tích các thuật ngữ để tìm ra khái niệm truyện ngắn là thuyết phục nhất. Tuy vậy, nhiều ý kiến chỉ là những kinh nghiệm, kĩ thuật viết truyện của những nhà văn tên tuổi dành cho những nhà văn trẻ. Hoặc một số ý kiến chỉ nêu được các đặc trưng của truyện ngắn truyền thống chứ khơng nêu được khái niệm về truyện ngắn nĩi chung. Với nội hàm khái niệm truyện ngắn như vậy, chúng ta chưa thể khao sát truyện ngắn của Hemingway một cách tồn diện. Vì truyện ngắn hiện đại nĩi chung và truyện ngắn Mỹ, truyện ngắn Hemingway nĩi riêng cĩ nhiều điều cần bàn. Truyện ngắn Mỹ cĩ một lịch sử phát triển lâu dài. Từ thuở lập quốc cho đến thế kỉ XIX, Người Mỹ chia văn xuơi thành hai dạng: fiction (văn xuơi hư cấu) và non-fiction (văn xuơi khơng hư cấu). Trong đĩ fiction chia thành novel (tiểu thuyết) và short story (truyện ngắn) [12, tr.5-9]. Trong Lược sử truyện ngắn [42], Arlen J. Hansen (1936-1993), giáo sư văn chương Anh tại đại học Pacific (California) cho rằng: Ở thế kỉ XIX sự xuất hiện phổ biến của hai khái niệm sketch (đoản tác) và tale (chuyện kể) làm cho văn xuơi thế giới cĩ những biến đổi. Chỉ riêng ở Mỹ cũng cĩ hàng trăm cuốn sách tự xưng là tuyển tập các đoản tác: Sketch Book (Tập đoản tác) của Washington Irving, Suburban Sketches (Những đoản tác ngoại ơ) của William Dean Howells, Tales of Grostesque and Arabesque (Những chuyện kể hoang đường và kì quái) của E. Poe, Piazza Tales (Những truyện kể chốn quảng trường) của Hermann Melville. Hai thuật ngữ này tạo nên hai thái cực mà từ đĩ truyện ngắn phát triển. Chuyện kể xuất hiện lâu đời hơn đoản tác. Về hình thức, chuyện kể là văn nĩi cịn đoản tác là văn viết. Về cơ bản, mỗi truyện kể là một phương tiện qua đĩ nền văn hĩa nĩi về chính mình và nhờ thế giữ gìn được những giá trị và khẳng định bản sắc của mình; Thế hệ già nĩi với thế hệ trẻ thơng qua những truyện kể; Truyện kể cĩ khi cường điệu, nĩi thái quá. Cịn đoản tác dựa trên sự kiện và mang tính báo chí, nên cĩ nhiều phân tích và miêu tả hơn, ít tự sự và kịch tính hơn so với truyện kể. Đặc biệt, bản chất của đoản tác cĩ tính gợi mở. Và trong thế kỉ XIX, truyện ngắn đã biến thiên từ loại truyện kể đầy tưởng tượng đến loại đoản tác mơ tả chính xác thực tế. Cĩ khi chúng kết hợp cả hai hình thức này tạo thành một kiểu truyện ngắn mang diện mạo mới. Cha đẻ của truyện ngắn loại này là các nhà văn N. Gogol, N. Hawthortone, E. Hoffmann, E. Poe… [42] Cho đến những năm 30 của thế kỉ XX, những ấn phẩm quá cỡ của W. Faulkner và E. Hemingway làm cho độc giả khĩ phân biệt chúng là truyện ngắn hay tiểu thuyết. Và các thuật ngữ fiction hay story, short story, sketch được dùng để gọi tên các tác phẩm của các nhà văn này. Cĩ thể nĩi, truyện ngắn được xem là thể loại quen thuộc và phổ biến ở Mỹ. Nĩ là tinh thần của người Mỹ nên đặc điểm của nĩ cũng khác với các truyện ngắn khác trên thế giới. Parrington một nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Mỹ nhận xét: “Truyện ngắn thường được coi là thể tài trong đĩ thể hiện rõ nhất tinh thần dân tộc Mỹ tức là ý hướng sùng bái hiệu quả, cố hết sức loại bỏ những gì dư thừa và một số khao khát thường xuyên là đi tìm một thứ kĩ thuật sao cho đáng gọi là hồn thiện” [1, tr.55]. Cùng với ý kiến trên, Vương Trí Nhàn cũng nhận xét về đặc điểm và quá trình phát triển của truyện ngắn Mỹ: Nhiều hơn là những truyện ngắn tâm lí, truyện ngắn sử dụng những phương tiện cĩ khả năng tăng cường một thứ cốt truyện bên trong chứ khơng phải những biến đổi bên ngồi mà ai cũng nhận ra được… Sở dĩ truyện ngắn cĩ những thay đổi như trên, là do những vấn đề gốc, những mối quan hệ cá nhân và hồn cảnh, hành động và thời gian… đang được nhìn nhận khơng giống như văn học truyền thống. [69, tr.192-194]. Qua cách dẫn giải, phân tích dài dịng ở trên, chúng tơi muốn nĩi rằng truyện ngắn là một thể loại văn học đặc biệt và phức tạp. Chúng tơi khơng thể đưa ra một khái niệm truyện ngắn đầy đủ mà chỉ nêu một số đặc điểm sau đây như một giới thuyết về truyện ngắn và cũng chỉ nhằm phục vụ trong giới hạn của luận văn này: Truyện ngắn là thể loại văn xuơi hư cấu, cĩ quan hệ chặt chẽ với tiểu thuyết. Truyện ngắn được viết ngắn gọn, cơ đọng, súc tích, giàu ý nghĩa, cĩ khả năng phản ánh đa dạng các mặt của cuộc sống. Nội dung của truyện ngắn phong phú, hình thức của truyện ngắn linh hoạt, biến hĩa muơn hình muơn vẻ. Với cách hiểu truyện ngắn như vậy, chúng tơi hy vọng cĩ thể tiếp cận với truyện ngắn của Hemingway. 1. 2. Truyện ngắn E. Hemingway Cĩ nhiều ý kiến khác nhau về truyện ngắn của E. Heminway. Nhà văn Anh Storm Jameson cho rằng truyện ngắn E. Hemingway “cĩ quá ít cái để nĩi” [81, tr.30]. Leon Edel chỉ xem E. Hemingway là “nhà văn hạng hai” [93, tr.20]. Trong khi đĩ, Sean O’Faolain lại đánh giá cao về truyện ngắn của Hemingway: “ngơn ngữ điện tín được gửi từ mặt trận với giá cao cho mỗi chữ” [106, tr.145]. Nhà văn Truman Capote (sinh 1924), hai lần được giải O’ Henry, lại cơng nhận nghệ thuật viết truyện ngắn của E. Hemingway qua cách so sánh với các nhà văn khác: “Henri James (1843-1916) là một bậc thầy về sử dụng dấu chấm phẩy, cịn người biết xuống dịng khơng thể chê trách là E. Hemingway” [69, tr.107]. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng đánh giá và tiếp nhận truyện ngắn của E. Hemingway với nhiều chiều hướng. Nhiều cơng trình của Lê Đình Cúc, Lê Huy Bắc, Đào Ngọc Chương, Đặng Anh Đào, Hồng Nhân, Huy Liên, Trần Thị Thuận… đã nghiên cứu truyện ngắn của Hemingway trên các bình diện khác nhau. Nhiều ý kiến nhận định rằng sáng tác nĩi chung và truyện ngắn của E. Hemingway dựa trên nguyên lí tảng băng trơi. Lê Huy Bắc cho rằng: “tự thân chúng (truyện ngắn) là những thế giới nghệ thuật riêng biệt, sinh động trong hướng quy tụ theo nguyên lý tảng băng trơi” [52, tr.5]. Đào Ngọc Chương cũng đã chỉ ra những biểu hiện của nguyên lí ấy: Đĩ là hiện tượng khoảng trắng trong đối thoại và độc thoại; hiện tượng lắp ghép, lặp lại, phiến đoạn trong kết cấu ở nhiều cấp độ; hiện tượng phi cốt truyện hay cốt truyện bên trong của cốt truyện; hiện tượng liên văn bản trong cách đọc văn bản tác phẩm; hiện tượng đa giọng một cách đặc biệt trong ngơn ngữ; hiện tượng chất thơ trong lời văn… [26, tr.5] Nhìn chung các cơng trình đã cĩ nhiều phát hiện về giá trị nội dung, nghệ thuật truyện ngắn của E. Hemingway. Tuy nhiên, ý kiến của Lê Huy Bắc và Trần Thị Thuận làm chúng tơi cịn nhiều băn khoăn. Lê Huy Bắc đánh giá truyện ngắn E. Hemingway với các đặc điểm như: Số lượng nhân vật ít, đối thoại nhiều, sử dụng nhiều hình ảnh tượng trưng, thời gian vật lí, độc thoại nội tâm, sự phát triển từ truyện ngắn đến tiểu thuyết… [54, tr.105-110]. Trần Thị Thuận cũng nhận định: “Hiện thực truyện ngắn Hemingway được xây dựng trên cơ sở truyện ngắn và các chương xen”, “giữa các chương và truyện ngắn cĩ sự tác động qua lại” [81, tr.30]. Đặc biệt, Trần Thị Thuận chọn nhân vật Nick Adam làm cơ sở chủ đạo để khái quát lên đặc điểm thể loại truyện ngắn của E. Hemingway. Các nhận định trên đã khái quát được những đặc điểm cơ bản truyện ngắn Hemingway: ngắn gọn, cơ đọng, hình thức đặc biệt, ngơn ngữ điện tín… Song theo chúng tơi vẫn cĩ điều chưa ổn. Chẳng hạn ý kiến của Lê Huy Bắc tuy phát hiện truyện ngắn E. Hemingway mạnh về đối thoại nhưng nhìn chung vẫn cịn sơ sài và chưa phản ánh đặc điểm cơ bản của truyện ngắn E. Hemingway. Vì truyện ngắn nào cũng ít nhân vật chứ khơng riêng gì truyện ngắn E. Hemingway. Cịn hình ảnh tượng trưng và độc thoại nội tâm chưa phải là đặc trưng chủ yếu của truyện ngắn mà ở tiểu thuyết của ơng. Ý kiến của Trần Thị Thuận cũng chưa thuyết phục. Vì các chương xen chỉ cĩ trong in our time và số lượng rất ít so với tồn bộ truyện ngắn (18 chương/102 truyện) nên khơng thể căn cứ vào các chương xen để xây dựng truyện ngắn E. Hemingway. Mặc dù Trần Thị Thuận đã cố gắng chứng minh, phân tích, lí giải nhân vật Nick Adam nhằm khái quát lên truyện ngắn E. Hemingway nhưng cách làm đĩ khơng ổn vì trước sau gì nhân vật này chỉ là nhân vật liên truyện. Nhân vật Nick Adam chỉ là một trong nhiều yếu tố để xác định truyện ngắn E. Hemingway chứ khơng thể là căn cứ chủ yếu để xác định thể loại truyện ngắn của E. Hemingway. Như vậy, việc khảo sát truyện ngắn E. Hemingway nĩi chung và truyện ngắn chiến tranh của ơng nĩi riêng cịn nhiều điều phức tạp. Chúng ta cần phải khảo sát tồn diện, sâu sắc hơn nữa. Qua nghiên cứu nhiều ý kiến đánh giá về truyện ngắn của E. Hemingway, chúng tơi xem ý kiến của giáo sư Arlen J. Hansen là tương đối phù hợp: Những truyện ngắn của Hemingway thường cĩ thể đạt sức hấp dẫn nhờ khai thác những biểu tượng tâm linh cổ truyền (nước, cá, những vết thương ở bụng), nhưng chúng liên quan mật thiết với đoản tác (sketch) hơn truyện kể (tale). Như thế, Hemingway đơi lúc đã cĩ cĩ thể trình bày những câu chuyện dựa vào sự thật của ơng như những bài báo. Ngược lại, truyện ngắn của những nhà văn cùng thời với ơng như William Faulkner giống truyện kể (tale) hơn [42]. Đây là điểm mấu chốt để xác định đặc điểm truyện ngắn của E. Hemingway mà trước đây mọi người nhìn nhận với nhiều chiều khác nhau. Theo chúng tơi, E. Hemingway chịu ảnh hưởng rất nhiều văn học truyền thống của Mỹ, đặc biệt là hình thức đoản tác (sketch) của thế kỉ XIX như đã nĩi ở Mục 1.1. Nĩi cách khác, hình thức đoản tác rất phù hợp với phong cách thể hiện của E. Hemingway và rất phù hợp trong xu hướng văn học hiện đại. Hình thức này được E. Hemingway sáng tạo một cách độc đáo tạo thành một kiểu truyện ngắn mới, mang đậm phong cách E. Hemingway. Và điều ấy được chứng minh qua cách viết truyện ngắn của Hemingway: “Nhà văn biết thật rõ truyện ngắn sẽ viết. Nhưng cĩ trường hợp đã bắt tay vào cơng việc rồi, tự anh vẫn khơng biết là mọi chuyện kết cục sẽ ra sao. Trong quá trình phát triển hành động, mọi việc bỗng thay đổi. Chính điều đĩ, tạo nên vận động và đến lượt mình, vận động làm nên truyện ngắn “ [69, tr.94]. Như vậy, cách viết của E. Hemingway mang nặng hình thức đoản tác hơn là truyện ngắn thơng thường. Khái niệm đoản tác (sketch) được hiểu là một thể loại văn học chứ khơng đơn thuần là một kiểu truyện ngắn (truyện ngắn phác thảo) như các tài liệu trước đây đã viết. Theo chúng tơi, khái niệm đoản tác (sketch) vừa chỉ một thể loại văn học (đoản tác) vừa chỉ một kiểu truyện ngắn của E. Hemingway (truyện ngắn phác thảo). Vì những truyện ngắn của E. Hemingway hầu như dựa vào các sự kiện lịch sử, xã hội, chiến tranh… Các truyện ngắn ấy mang tính báo chí, phân tích nhiều hơn là miêu tả, ít tính tự sự… giống như thể loại đoản tác đã trình bày. Do đĩ từ trước đến nay lấy khái niệm truyện ngắn truyền thống để đánh giá truyện ngắn E. Hemingway là chưa thỏa đáng. Bên cạnh đĩ, phải kể đến loại truyện cực ngắn mà chúng ta thấy xuất hiện trong in our time. Đây là loại truyện mà E. Hemingway viết rất thành cơng và ơng được coi như người tiên phong của loại truyện này. Cụ thể là khi viết về truyện cực ngắn, người ta lấy truyện cực ngắn của E. Hemingway làm dẫn chứng (Giới thiệu truyện thình lình của Đinh Từ Bích Thúy, www. damau.org, 22/01/2007). Truyện cực ngắn là một kiểu truyện đặc biệt ngắn gọn, linh hoạt, độc đáo, giàu tính kịch rất thịnh hành trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Đặng Anh Đào viết: “Một chất liệu cần thiết cho những truyện cực ngắn, là kịch tính. Bởi lẽ, tính chất giảm thiểu đến mức trơ trụi của một truyện ngắn địi hỏi độ căng của kịch” [1, tr.93]. Chúng tơi cho rằng cách viết cực kì cơ đọng, giàu kịch tính, giảm thiểu đến mức trơ trụi của truyện cực ngắn đã ảnh hưởng rất nhiều trong cách viết truyện ngắn E. Hemingway. Vậy đặc điểm cơ bản của truyện ngắn E. Hemingway là gì? Điều cảm nhận chung nhất về truyện ngắn Hemingway là loại văn chương thơ ráp, ít trau chuốt, các truyện hầu như khơng cĩ cốt truyện, tính xung đột khơng nằm ở bề mặt và ít bộc lộ cảm xúc trực tiếp. Hầu hết truyện ngắn của E. Hemingway chỉ là sự tái hiện những thống chốc của cuộc sống xung quanh, những chuyện thường ngày như câu cá, uống rượu, đấm bốc, chiến tranh… Cơ sở nghệ thuật của truyện ngắn E. Hemingway chính là xuất phát từ những cái bình thường. Đĩ là cuộc đời thường khơng tơ điểm, màu mè. Cốt truyện trong truyện ngắn của ơng cũng khác. Nĩ khơng phải là cốt truyện theo những biến cố, sự kiện thơng thường của truyện ngắn truyền thống mà nĩ mang tính bao hàm nhiều yếu tố khác nữa. Nĩ là cốt truyện cuộc đời. Cái đặc sắc của truyện ngắn E. Hemingway là cách khơi nguồn cảm xúc cho người đọc, tạo cho người đọc tham gia sáng tạo trong thưởng thức tác phẩm. Vì vậy truyện ngắn của E. Hemingway đã tạo ra một sự cách tân lớn lao cho truyện ngắn hiện đại thế giới. Từ đặc điểm trên, chúng tơi khảo sát truyện ngắn của E. Hemingway được in từ năm 1924 cho đến năm 2004 và cĩ các ấn phẩm tiêu biểu sau: -In Our Time (Ernest Hemingway-1925): 13 truyện và 18 chương (chapter). -The Fifth Collumn and The First Forty-Nine Stories (Ernest Hemingway-1938): 49 truyện ngắn. -The Complete Short Stories of Ernest Hemingway: The Finca Vigia Edition (Ernest Hemingway- Charles Scribner’s Sons, New York, 1987): 70 truyện. -The Ernest Hemingway: The Collected Stories (Ernest Hemingway-Fames Fenton- Everyman’s Library-Random House, May 25, 1995): 81 truyện và 18 chương. -Truyện cực ngắn của Ernest Hemingway (Đào Ngọc Chương và Nguyễn Thị Huyền Linh dịch-Nhà xuất bản Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh): 18 chương và 21 truyện. Trong đĩ cĩ 04 truyện mà các tài liệu trên khơng cĩ, đĩ là Billy Gilbert, Bob White, Ed Paige, Lão Hurd và bà Hurd. -Truyện ngắn (Ernest Hemingway, Lê Huy Bắc chủ biên và giới thiệu - Nhà xuất bản Văn học-2004): 58 truyện. Sau khi tổng hợp các ấn phẩm, chúng tơi cĩ 84 truyện và 18 chương. Trong đĩ cĩ 2 chương được in lại thành 2 truyện: Chương 10 được in thành Một truyện rất ngắn (A Very Short Story) và Chương 11 được in thành Nhà cách mạng (The Revolutionist). Và chúng tơi coi 18 chương như là 18 truyện độc lập như các truyện ngắn khác (Ý kiến của Đào Ngọc Chương [23] và Trần Thị Thuận [81] cũng xem các chương ấy là một truyện độc lập). Như vậy chúng tơi thống kê và khảo sát tất cả 102 truyện ngắn và chương của E. Hemingway (Phụ lục 1). Qua khảo sát truyện ngắn của E. Hemingway, chúng tơi nhận thấy rằng việc phân định truyện ngắn của ơng gặp nhiều phức tạp. Đĩ là những truyện ngắn của E. Hemingway cĩ độ dài khác nhau. Cĩ truyện được coi như truyện vừa, cĩ truyện lại rất ngắn, chưa tới 100 từ. Vì vậy trong các ấn phẩm, người biên tập thường chú thích thêm: Short Short hay Short Story [96] hoặc fiction, non-fiction. Bên cạnh đĩ, truyện ngắn E. Hemingway cũng gồm các kiểu truyện khác nhau như: kiểu chương (chapter), kiểu truyện ngắn phác thảo (sketch)... Sự phức tạp này gây khĩ khăn trong việc xác định thể loại của đối tượng nghiên cứu. Vì thế, để cĩ một cách nhìn đầy đủ về mảng truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway, trong luận văn này, chúng tơi nghiên cứu tất cả các kiểu truyện ngắn của E. Hemingway, chỉ loại trừ tiểu thuyết và bài viết trên các ấn phẩm báo chí, tạp chí hoặc các bài ghi chép, phỏng vấn của E. Hemingway. 1. 3. Truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway - những dấu hiệu nhận biết Theo chúng tơi, một truyện ngắn được gọi là truyện ngắn chiến tranh thì truyện ngắn đĩ phải cĩ ít nhất một trong các yếu tố như: đề tài, nội dung, tình tiết, nhân vật, khơng gian, thời gian… cĩ liên quan đến chiến tranh hoặc gián tiếp cĩ quan hệ với chiến tranh. Thơng thường đĩ là những truyện ngắn viết về những cuộc chiến đấu, những trận chiến quyết liệt với những tiếng nổ rung trời, những pha bắn phá, giết chĩc rùng rợn, hình ảnh những người lính xung trận giữa đạn bom khĩi lửa… Hoặc đĩ là những truyện ngắn viết về những người lính trở sau cuộc chiến với những vết thương trên cơ thể và chấn thương tinh thần… Tuy nhiên trong thực tế cĩ những truyện khơng cĩ bĩng dáng của tiếng súng, khĩi lửa, hình ảnh người lính chiến đấu cũng như hình ảnh người lính trở về song hơi hướng của chiến tranh vẫn âm ỉ, tiềm tàng trong tác phẩm ấy. Chính những ám ảnh của chiến tranh mới là sự khủng khiếp nhất mà chiến tranh để lại. Vì thế những truyện ngắn ấy cũng được xem là truyện ngắn chiến tranh. Và để nhận diện truyện ngắn chiến tranh của Hemingway, chúng tơi dựa trên các dấu hiệu ấy. Cĩ thể nĩi, truyện ngắn của E. Hemingway đa dạng và phong phú về đề tài như: đấu bị, đi săn, đấm bốc… nhưng ấn tượng nhất và thành cơng nhất vẫn là đề tài chiến tranh, một đề tài mà ơng đã thành cơng ở tiểu thuyết. Từ những truyện ngắn đầu tiên trong in our time, E. Hemingway đã quan tâm đến chiến tranh. Ơng cĩ những kinh nghiệm thực tế trong cuộc chiến và hầu hết những tác phẩm của Hemingway được viết từ các tuyến lửa nên khơng khí của câu chuyện bao giờ cũng đượm mùi thuốc súng. Nhưng do điều kiện đã nĩi (phạm vi luận văn, khả bản thân, thời gian) nên ở đề tài này chúng tơi chỉ khảo sát ở hai bình diện khơng gian và nhân vật của truyện ngắn chiến tranh E. Hemingway. Chúng tơi nghĩ rằng đây là hai bình diện cơ bản, cĩ khả năng quyết định kiểu dạng, mơ hình nghệ thuật của truyện ngắn chiến tranh E. Hemingway. Đĩ là khơng gian của những cuộc tấn cơng bất thành, những cảnh lửa đạn, thương tật, chết chĩc và sự bất nhẫn. Đĩ là những con người tồn tại trong chiến tranh: những người tham chiến, người lính bỏ ngũ, người lính trở về sau chiến tranh hay hình ảnh người dân trong vùng cĩ chiến sự bị giết, bị đạn pháo sát hại… Tất cả những điều ấy bước đầu hình thành một diện mạo cho truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway. Và từ đĩ mở ra thế giới truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway, một thế giới khơng rộng dài ở bề mặt nhưng cĩ khả năng mở ra thêm nhiều lần hơn về phía bên trong. Với cách làm như vậy chúng tơi tìm thấy truyện ngắn của E. Hemingway cĩ 41 truyện mang những dấu hiệu nêu trên và chúng tơi gọi đĩ là truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway (Phụ lục 2). CHƯƠNG 2: Khơng gian trong truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway 2. 1. Khái niệm khơng gian Khơng gian trong tác phẩm văn học hay cịn gọi là khơng gian nghệ thuật, là một khái niệm thi pháp học chỉ “hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, là sự mơ hình hĩa thế giới của tác gia” [75, tr.120]. Khái niệm này cịn được Trần Đình Sử cịn giải thích thêm trong Thi pháp Truyện Kiều: Khơng gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của sự sống con người, gắn liền với ý niệm và sự cảm nhận về giới hạn giá trị của con người. Khơng gian nghệ thuật cĩ thể xem là một “khơng quyển” tinh thần bao bọc cảm thức của con người, là một hiện tượng tâm linh, nội cảm chứ khơng phải là hiện tượng địa lí và vật lí. Khơng gian địa lí và vật lí xung quanh chỉ là yếu tố mang khơng gian sự sống của con người. [74, tr.143] Tuy khái niệm trên cịn nhiều điều bàn bạc nhưng nĩ đã chỉ ra được đặc trưng chủ yếu của khơng gian trong tác phẩm văn học và tương đối phù hợp cách tiếp cận tác phẩm về phương diện thi pháp. Trong điều kiện tài liệu cĩ được, chúng tơi căn cứ trên khái niệm này để nghiên cứu khơng gian trong truyện ngắn E. Hemingway. Trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân cho rằng: khơng gian nghệ thuật là “phẩm chất định tính quan trọng của hình tượng nghệ thuật, bảo đảm cho việc tiếp nhận tồn vẹn thực tại nghệ thuật và tổ chức kết cấu tác phẩm” và “việc tổ chức khơng gian của tác phẩm văn học thế kỉ XX cĩ xu hướng dùng kí ức nhân vật như khơng gian nội tâm để triển khai cốt truyện” [3, tr.317, 323]. Nguyễn Thái Hịa, trong Những vấn đề thi pháp của truyện, chia khơng gian trong tác phẩm văn học thành các dạng: “khơng gian bối cảnh, khơng gian sự kiện, khơng gian tâm lí và khơng gian kể chuyện” [44, tr.88]. Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học, V. E. Khalizev cho rằng: “Các biểu tượng về khơng gian trong tác phẩm văn học thường cĩ ý nghĩa khái quát” [ 71, tr.82}. Tức là nĩ phải chứa đựng một tư tưởng nghệ thuật, biểu đạt một nội dung xã hội, lịch sử, tư tưởng, tình cảm nhất định. Khơng gian nghệ thuật bao giờ cũng gắn liền với cảm xúc và mang ý nghĩa nhân sinh của nhà văn. Hầu hết các quan niệm về khơng gian nghệ thuật đều khẳng định vai trị của khơng gian trong tác phẩm văn học. Đĩ là sản phẩm mang tính sáng tạo và chủ quan của nhà văn. Một khơng gian nghệ thuật được gọi là một hình tượng khơng gian khi khơng gian ấy biểu hiện mơ hình thế giới con người. Theo cách hiểu của chúng tơi, khơng gian trong tác phẩm văn học là khơng gian mà nghệ sĩ cảm nhận, chiếm lĩnh và thể hiện một cách nghệ thuật trong tác phẩm. Trong tác phẩm, ta thường bắt gặp sự hình ảnh bầu trời, mặt đất, con đường, cánh đồng, dịng sơng, ngơi nhà… Tuy nhiên, bản thân các sự vật ấy chưa phải là khơng gian nghệ thuật mà chỉ là khơng gian hiện thực. Khơng gian nghệ thuật khơng đồng nhất với khơng gian hiện thực. Khơng gian hiện thực chỉ là cơ sở làm nảy sinh sự nhận thức, cảm nhận về khơng gian của người nghệ sĩ. Khơng gian nghệ thuật đĩng vai trị quan trọng trong chỉnh thể nghệ thuật trong tác phẩm, cùng với các yếu tố khác gĩp phần xây dựng nên một tác phẩm hồn chỉnh. Nĩ hiện ra trong tác phẩm như là một thành tố nghệ thuật, một hình tượng khơng gian. Nĩ mang tính chủ quan và dấu ấn sáng tạo của nhà văn. Khơng gian nghệ thuật cĩ thể là khơng gian điểm, khơng gian tuyến, khơng gian mặt phẳng. Khơng gian điểm (địa điểm) được xác định bằng các giới hạn và tính chức năng của nĩ, tính đối lập của nĩ. Chẳng hạn như khơng gian quảng trường, chiến trường, đồng quê, con đường, ngơi nhà… Cịn khơng gian tuyến và khơng gian mặt phẳng cĩ thể vươn ra chiều rộng hay chiều thẳng đứng. Riêng khơng gian tuyến cịn cĩ chiều dài khơng liên quan đến chiều rộng (Ví dụ như con đường cĩ tính thời gian: đường đời). Chúng ta thường gặp các dạng khơng gian nghệ thuật như: khơng gian cụ thể (khơng gian địa lí, khơng gian vật lí, khơng gian thiên nhiên, khơng gian vũ trụ, khơng gian xã hội…), khơng gian ảo, khơng gian huyền thoại, khơng gian nỗi niềm… Các dạng khơng gian này làm cho việc xây dựng khơng gian nghệ thuật trong tác phẩm thêm phong phú, độc đáo. 2. 2. Khơng gian trong truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway Khi nĩi đến khơng gian trong truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway là nĩi đến cách cảm nhận về thế giới, về hiện thực của E. Hemingway, mà hiện thực ở đây là hiện thực chiến tranh. Cĩ nghĩa là khơng gian trong truyện ngắn chiến tranh Hemingway là sự cảm thụ thẩm mỹ của ơng về hiện thực chiến tranh mà ơng đã chứng kiến, kinh qua, cảm nhận và biểu hiện thái độ của mình về hiện thực ấy qua tác phẩm. Cũng như nhiều nhà văn khác, khơng gian trong truyện ngắn chiến tranh của Hemingway cĩ thể cĩ nhiều dạng. Trong luận văn này, chúng tơi chỉ tập trung ở dạng khơng gian cụ thể. Đĩ là những chiếc cầu, con đường, trận địa, giao thơng hào, bức tường, ngơi nhà… được mơ tả trong khơng khí chiến tranh tàn khốc, trong hồn cảnh chiến sự ác liệt… Và bối cảnh của nĩ là chiến tranh thế giới I, nội chiến Tây Ban Nha 1936-1938, chiến tranh vùng Tiểu Á… Tuy nhiên, chúng tơi chỉ xem xét những hình ảnh nào mang ý nghĩa như một hình tượng nghệ thuật gĩp phần biểu hiện nội dung, tư tưởng của tác phẩm mà người ta cĩ thể hình dung được một hiện thực chiến tranh khốc liệt. Cụ thể hơn, chúng tơi chỉ khảo sát những hình ảnh khơng gian đạt đến hình tượng nghệ thuật ở phạm vi đề tài chiến tranh nhằm phát hiện ra đặc điểm truyện ngắn chiến tranh của Hemingway. Với cách làm ấy, chúng tơi phát hiện khơng gian trong truyện ngắn chiến tranh của Hemingway như một cuốn phim tài liệu về chiến tranh trong thời đại chúng ta. Nĩ vừa cĩ ý nghĩa phản ánh hiện thực vừa cĩ ý nghĩa phê phán chiến tranh sâu sắc. Ta cĩ thể gặp các kiểu khơng gian sau đây trong truyện ngắn chiến tranh của Hemingway: 2. 2. 1. Khơng gian tàn phá, hủy diệt, chết chĩc Con đường, gĩc phố, ngơi nhà, xà lim, thị trấn, giao thơng hào, trận địa… bị bom đạn tàn phá, huỷ diệt bởi chiến tranh là khơng gian địa lí và vật lý được E. Hemingway thể hiện đậm đặc trong truyện ngắn chiến tranh của ơng. Ấn tượng nhất khi đọc truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway là hình ảnh các ngơi nhà sụp đổ, bị phá hủy và đầy rẫy chết chĩc: “Bức tường màu hồng của căn nhà đối diện đổ sập đến tận nĩc, và một khung giường sắt cong queo dìa ra ngồi đường. Hai xác người Áo nằm lẫn lộn trong đống gạch vụn nơi bĩng đổ của căn nhà. Phía trên đường cĩ những xác chết khác nữa. Trong thành phố mọi thứ đều hỗn độn” (Chương 7) [53, tr.14]. Khơng gian ngơi nhà, khơng gian sinh sống của con người, trở thành khơng gian chiến trường ác liệt. Cảnh tượng thật tang thương. Hemingway khơng nĩi nhiều, tả nhiều. Song bấy nhiêu hình ảnh đã lột tả hết sự tàn khốc của chiến tranh. Ngơi nhà thường là khơng gian để sống, để sum vầy, là khơng gian của gia đình, khơng gian của sự đồn tụ, hạnh phúc… Song trong truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway, ngơi nhà khơng phải là khơng gian để sống và càng khơng phải khơng gian của mái ấm, gia đình và hạnh phúc, là khơng gian quần tụ của cộng đồng. Nĩ chỉ là nơi tránh đạn, là nơi trú ẩn, là chỗ để phục kích, nơi để làm phim về chiến tranh với mục đích nào đĩ (Đêm trước trận đánh, Cảnh vật muơn màu), là chỗ bị bao vây (Khơng cĩ ai chết) và luơn bị đối phương phá hủy: Dù sao đi nữa chúng đã pháo sập ngơi nhà một cách nhanh chĩng trong vịng một phút. Chúng tấn cơng tới, ngơi nhà bị phá hủy. Phải nín thở giữa những đợt tấn cơng ồ ạt và tiếng đạn nổ ầm ầm. Đến lượt cuối cùng, chúng tơi đợi ít phút quan sát xem chúng ngừng pháo để uống nước từ một vịi nước của chậu rửa bát trong nhà bếp (Cảnh vật muơn màu) [96, tr.673]. Trong khơng gian đĩ, người ta chỉ làm một điều duy nhất: tìm mọi cách để tồn tại. Cĩ thể nĩi, khơng gian ngơi nhà trong truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway là khơng gian biệt lập, đĩng kín, tù túng, ngột ngạt, cắt đứt với thế giới bên ngồi. Trong khơng gian ấy, con người trở nên nhỏ bé, lẩn trốn, chui lủi như chuột: “Chúng tơi làm việc trong ngơi nhà ấy và ngụy trang một cách cẩn thận như chuột để bảo đảm hồn thành nhiệm vu.” (Cảnh vật muơn màu) [96, tr.675]. Vì sao họ phải trốn tránh như vậy? Một lý do đơn giản là họ muốn được sống, muốn được tồn tại vì trĩt ở trong cuộc chiến đầy bất trắc và nhiễu nhương này. Họ hành xử theo bản năng, bản năng sinh tồn của con người trong chiến tranh. Khơng gian ngơi nhà đã thế, khơng gian nhà tù, xà lim lại càng ngột ngạt hơn và càng khủng khiếp khi nĩ trở thành nơi hành quyết: “Bọn chúng treo Sam Cardinella lúc sáu giờ sáng trong hành lang một nhà tù tỉnh. Hành lang thì dài và hẹp, hai bên là hai dãy xà lim. Xà lim nào cũng chật người. Tù nhân bị mang vào đĩ treo co” (Chương 17) [53, tr.34]. Trong khơng gian khủng khiếp đĩ, các nạn nhân bị khủng hoảng tinh thần thật sự và họ đã chết khiếp vì sợ hãi trước khi bị treo cổ: “Họ rất khiếp đảm. Một trong hai người đàn ơng da trắng thì ngồi bệt trên chiếc gường hẹp lấy tay ơm đầu. Người kia thì nằm bẹp dí trên giường với cái mền trùm kín đầu.” (Chương 17), [53, tr.34]. Đĩ là nơi giết người dã man nhất. Hình ảnh này làm chúng ta liên tưởng đến khơng gian ngột ngạt Phịng số 6 của Chekhov, một khơng gian mang đậm tính tượng trưng. Khu vườn cũng là khơng gian thường gặp trong truyện ngắn chiến tranh của E. Hemingway. Nhưng đĩ khơng phải là khơng gian của khu vườn yên tĩnh, mát mẻ và bình an. Khơng gian khu vườn ở đây là khơng gian để phục kích, để giết người một cách dửng dưng đến ghê người: “Chúng tơi đang ở trong khu vườn tại Mons. Chúng tơi chờ khi hắn đặt được một chân lên rồi mới bắn… Chúng tơi bắn bọn chúng. Tất thảy bọn chúng đều rơi theo cùng một kiểu” (Chương 4) [53, tr.11]. Cảnh tượng giết người ấy như cuộc đi săn thú: bình tĩnh, đơn giản và vơ tình. Số phận của con người trong chiến tranh được quyết định trong cái chớp mắt. Con người đã bị chiến tranh làm mất nhân tính. Họ trở thành chai sạn, vơ cảm trong việc tự tay giết hại đồng loại. Ở một khu vườn khác, khu vườn trong Chương 18 khơng phải là khơng gian thư giãn, du ngoạn cảnh đẹp của nhà vua Hy Lạp mà là chỗ để giam hãm, tù đày ơng: “Nhà vua đang làm vườn. Ơng hình như rất vui khi gặp tơi. Chúng tơi đi dạo trong vườn… Hội đồng cách mạng, ơng cho tơi biết, khơng cho phép ơng ra khỏi khu đất quanh cung điện” [53, tr.36]. Rõ ràng, chiến tranh đã khơng từ một ai, khơng từ một khơng gian nào dù là khơng gian đĩ thiêng liêng nhất. Tất cả khơng gian trên thế gian bị bao trùm một màu đen, màu của chiến tranh. Con đường cũng là khơng gian phổ biến trong tiểu thuyết và truyện ngắn E. Hemingway. Con đường trong truyện ngắn chiến tranh E. Hemingway khơng phải là khơng gian của giao thơng đi lại giữa các vùng miền, là nơi để gặp gỡ trao đổi của mọi người, thể hiện cuộc sống sinh hoạt, văn hĩa của cộng đồng. Đây cũng khơng phải là khơng gian của những điểm dừng để gặp gỡ và chia tay. Nĩ cũng khơng phải là khơng gian điểm hẹn để trị chuyện, trao đổi, kết ước, hị hẹn của con người. Mà con đường ở đây là khơng gian của sự đổ nát, hoang tàn. Trong truyện ngắn của E. Hemingway, chúng ta bắt gặp rất nhiều con đường ngổn ngang gạch vữa sau những trận pháo kích, những đợt bắn phá vơ tội vạ và những trận chiến ác liệt: “Chúng tơi tới gần đường phố, được che chở bởi các bức tường, bốn bức sát nhau, mang camera và bước qua những mảnh sắt, gạch mới vỡ và những tảng đá.” (Cảnh vật muơn màu) [96, tr.676]. Con đường bị cắt đứt, bị phá nát, loang lỗ như lị sát sinh (Điểm đen chỗ giao lộ) [Phụ lục 3]. Kể cả đường phố giữa thủ đơ Madrid cổ kính vẫn bị tàn phá khơng thương tiếc:“Madrid bị phong toả trong làn đạn pháo… gạch ngĩi ngổn ngang.”(Con bướm và cỗ xe tăng) [52, tr.478]. Tất cả hình ảnh ấy thể hiện sự sống con người dần bị tiêu diệt.. Con đường trong truyện ngắn E. Hemingway khơng được định hướng, khơng cĩ lối đi, khơng hy vọng về phía trước. Con đường đơn độc của chàng trai đi làm cách mạng trong Chương 11 [53, tr.23] lịn._.u biểu cĩ số trang vừa phải. Ở phụ lục này chúng tơi chỉ in truyện Điểm đen chỗ giao lộ. Cịn các truyện khác chúng tơi sẽ in trong một phụ lục khác ngồi luận văn. ĐIỂM ĐEN CHỖ GIAO LỘ (BLACK ASS AT THE CROSS ROADS- [96, tr.660]) Chúng tơi đã tiến đến chỗ giao lộ trước buổi trưa và đã bắn một dân thường người Pháp do tình cờ. Anh ta dã chạy băng qua cánh đồng bên phải chúng tơi phía xa bên kia ngơi nhà trong nơng trại khi anh ta thấy chiếc xe jeep đầu tiên lao đến. Claude đã yêu cầu anh ta dừng lại nhưng anh ta cứ chạy băng qua cánh đồng. Red đã bắn anh ta. Đĩ là người đầu tiên Red giết trong ngày hơm đĩ; cậu ta rất hài lịng. Tất cả chúng tơi đều nghĩ anh ta là người Đức ăn cắp quần áo thường dân nhưng hố ra anh ta là người Pháp. Dù sao đi nữa những giấy tờ của anh ta chứng minh anh ta là người Pháp. Các giấy tờ cho biết anh ta là người vùng Soissons. -“Khơng nghi ngờ gì nữa. Đĩ là một tên chỉ điểm”, Claude nĩi bằng tiếng Pháp. -“Anh ta chạy cĩ phải khơng?” Red hỏi. “Claude bảo anh ta dừng lại bằng tiếng Pháp rất rõ cơ mà.” -“Cứ coi anh ta hành động như vậy đi”, tơi nĩi. “Hãy bỏ giấy tờ lại cho anh ta.” -“Nếu anh ta đến từ Soissons thì anh ta đang làm gì ở đây?” Red hỏi. “Soissons là con đường đến với địa ngục tối tăm.” -“Anh ta chạy trốn trước mũi tiến cơng của chúng ta; Cĩ thể anh ta là một tên chỉ điểm”, Claude giải thích. -“Anh ta cĩ khuơn mặt khắc khổ”, Red nhìn xuống anh ta. -“Anh đã tước cái gì đĩ của hắn?” tơi hỏi Claude. “Nghe đây Claude. Hãy trả giấy tờ và tiền bạc cho anh ta.” -“Kẻ khác sẽ lấy nĩ mất.” -“Anh khơng được lấy cái gì cả”, tơi nĩi. “Sẽ cĩ nhiều tiền bạc hơn khi chúng ta thắng bọn Krauts.” Sau đĩ tơi chỉ cho họ nơi để hai chiếc xe tải và sửa soạn chỗ phục kích. Rồi tơi cử Onésime băng qua cánh đồng vượt qua giao lộ vào một quán rượu bình dân cĩ cửa chớp để quan sát những gì diễn ra trên con đường rút lui của địch. Quả cĩ một ít dấu hiệu địch đã qua nơi đây và chúng luơn đi bên phải đường. Càng đi tơi càng cĩ hiểu biết nhiều hơn về vùng này. Tơi phải dị dẫm khoảng cách từ con đường đến nơi đặt hai ổ mìn mà chúng tơi gài. Chúng tơi sử dụng vũ khí Kraut nên âm thanh của chúng khơng đánh thức được bọn họ. Nếu cĩ người nào đĩ nghe tiếng súng sẽ vượt qua đường. Chúng tơi bố trí các ổ mìn rất khéo phía trước chỗ giao lộ cốt để khơng làm hư hại đến con đường trơng như lị sát sinh. Chúng tơi muốn địch đụng giao lộ nhanh hơn. Chúng tơi đợi. -“Đĩ là một cuộc mai phục đẹp mắt”, Claude nĩi bằng tiếng Pháp và Red hỏi tơi Claude nĩi gì. Tơi bảo với cậu ta đĩ chỉ là một cái bẫy như mọi khi. Red nĩi rằng cậu phải nhớ từ cái bẫy ấy. Bây giờ cậu ta nĩi những suy nghĩ của mình một nửa tiếng Pháp và một nửa câu trả lời bằng tiếng khác, ai mà biết được. Thật hài hước làm sao! Và tơi thích cách nĩi như vậy. Đĩ là một ngày hè muộn thật đẹp và cĩ cảm giác nhiều hơn đĩ là mùa hè. Chúng tơi nằm tại nơi chúng tơi vừa bố trí một ổ phục kích. Hai chiếc xe tải che chắn chúng tơi từ đằng sau đống phân chuồng. Đĩ là một đống phân chuồng lớn rất chắc. Chúng tơi nằm trên đám cỏ đằng sau con mương. Mùi của cỏ cũng giống như tất cả những mùi vị mùa hè. Hai cây to đổ bĩng lên hai ổ mìn. Cĩ lẽ tơi cũng bố trí quá gần nhưng khơng bao giờ cĩ thể gần hơn nữa; nếu cĩ hoả lực phản kháng và mọi thứ trơi qua rất nhanh hơn. Một trăm yard là được. Năm mươi yard thì lý tưởng hơn. Chúng tơi cĩ thể nằm phục gần hơn thế. Dĩ nhiên trong điều kiện đĩ, nĩ dường như luơn gần hơn. Cĩ một số người khơng đồng ý với cách bố trí ổ mìn này. Nhưng chúng tơi đã tính tốn làm sao lúc bắt đầu và kết thúc cuộc mai phục đều giữ cho con đường sạch sẽ thì càng tốt. Khơng cĩ gì nhiều để bạn xử lý chiếc xe tải đầu tiên; sao cho chiếc xe tải khác đến cho rằng chiếc xe kia bị phá huỷ do máy bay. Dẫu cho ngày hơm nay khơng cĩ máy bay nhưng khơng cĩ ai nghĩ rằng khơng cĩ máy bay qua đây. Nếu để tên nào chạy thốt thì mới phát hiện sự khác nhau đĩ. -“Thưa đại uý”, Red nĩi với tơi bằng tiếng Pháp. “Nếu cĩ mũi quân nào đến họ sẽ khơng bắn bừa vào chúng ta khi nghe tiếng súng Kraut chứ?” -“Chúng tơi quan sát trên đường, nơi cĩ mũi quân đến từ phía hai chiếc xe tải. Họ sẽ ra hiệu bằng cờ. Đừng sốt ruột.” -“Tơi khơng lo lắng lắm đâu”, Red nĩi. “Tơi đã bắn một tên chỉ điểm để làm bằng chứng rồi. Tơi chỉ cĩ thể tiêu diệt lũ ấy trong ngày hơm nay. Chúng ta sẽ giết nhiều tên Kraut trong trận phục kích này, cĩ phải khơng, Onie?” (tiếng Pháp). Onésime nĩi: “Đồ cứt ỉa”. Ngay khi đĩ chúng tơi nghe tiếng ơ tơ đến rất nhanh. Tơi thấy nĩ chạy xuống hướng con mương cĩ cây sồi mọc cạnh con đường. Đĩ là một chiếc Volkwagen sơn ngụy trang màu xanh xám chở rất nặng. Nĩ chở đầy nhĩc lính đội mũ sắt cĩ vẻ như đang đua để bắt kịp tàu lửa. Cĩ hai viên đá tơi đã nhặt ở một bức tường trong nơng trại được đặt bên cạnh con đường. Chiếc Volkwagen vượt qua khúc eo của ngã tư chạy hướng về phía chúng tơi trên con đường tẩu thốt thẳng tắp ngang qua trước mặt chúng tơi và lao về phía đồi. Tơi nĩi với Red: “Giết tên lái xe khi chúng chạy đến viên đá đầu tiên.” Rồi tơi nĩi với Onésime: “Quay ngang súng bắn vào thằng cao to.” Tên lái xe Volkwagen khơng điều khiển được chiếc xe sau khi Red bắn. Tơi cũng khơng thấy khuơn mặt của tên này vì hắn đội mũ sắt. Tay của hắn duỗi dài, khơng cử động và cũng khơng cầm vơ lăng nữa. Súng máy bắt đầu nhả đạn trước khi tên lái xe duỗi thẳng. Chiếc xe từ từ lao xuống mương. Cĩ mấy tên nhảy xuống đường và bọn thứ hai nhảy ra khỏi xe. Một tên lăn qua và một tên khác bắt đầu trườn tới phía trước. Trong khi đĩ tơi nhìn Claude bắn cả hai tên này. -“Tơi nghĩ rằng tơi bắn tên lái vào đầu”, Red nĩi. -“Đừng quá vội mừng như vậy.” -“Tầm ngắm lệch hơi cao”, Red nĩi. “Tơi chỉ nhắm vào phần thấp nhất mà tơi thấy.” -“Bertrand”, tơi gọi tên nhĩm thứ hai. “Anh và bọn người của anh phải ra khỏi ngay trục đường này. Đem cho tơi tất cả Feldbuchen và anh hãy cầm tiền được chia. Mang chúng đi nhanh. Đi ngay, Red. Quẳng chúng xuống mương.” Khi việc thu dọn đang diễn ra, tơi quan sát con đường đi đến phía tây bên kia quán rượu. Tơi chưa bao giờ được xem con đường dọn sạch sẽ trừ khi tơi phải nhúng tay vào. Quan sát con đường được làm sạch sẽ cĩ khi khơng tốt đối với bạn nhưng nĩ lại khơng tồi tệ đối với tơi hơn bất cứ ai khác. Nhưng tơi đang ở vị trí chỉ huy. -“Anh nhận bao nhiêu, Onie?” -“Tơi nghĩ tất cả tám. Tơi cho là vừa phải.” -“Ở tầm này à?” -“Khơng cĩ vẻ gì là mạnh mẽ lắm. Nhưng quý nhất là thu được khẩu súng máy của chúng.” -“Chúng ta bố trí mai phục lại, nhanh lên thơi.” -“Tơi khơng nghĩ chiếc xe tải bị bắn tệ như vậy.” -“Chúng ta sẽ kiểm tra sau.” -“Nghe đây” Red nĩi. Tơi nghe cậu ta nĩi và rồi huýt giĩ hai lần để mọi người nấp trở lại. Red kéo tên Kraut sau cùng bằng chân với cái đầu của anh ta run bắn lên. Ổ mai phục đã chuẩn bị lại nhưng khơng cĩ tên nào đến. Tơi lo lắng. Chúng tơi đã mai phục một cách đơn điệu của tư thế người tấn cơng trên đường tháo chạy của địch. Nĩi một cách nghiêm túc, chúng tơi khơng cĩ tư thế đĩ. Bởi vì chúng tơi khơng đủ người để mai phục cả hai bên đường. Chúng tơi cũng khơng chuẩn bị một cách nghiêm túc để đương đầu với các xe quân sự bọc thép. Mỗi ổ phục kích chỉ cĩ hai khẩu Panzerfausten của Đức. Hoả lực của nĩ mạnh hơn và cách sử dụng đơn giản hơn bzooka của Mỹ, cĩ đầu đạn lớn hơn và bạn cĩ thể quẳng ống phĩng đi. Nhưng gần đây, chúng phát hiện nhiều bẫy treo trên đường rút lui của quân Đức và phá huỷ các thứ khác. Chúng tơi chỉ sử dụng loại cịn mới tinh như vừa bĩc tem. Chúng tơi thường hỏi các tù binh Đức để sử dụng loại này với chức năng khác nhau. Những tù binh Đức sử dụng rất linh hoạt khơng theo nguyên tắc nào cả; giống như một tiếp viên trưởng hoặc nhà ngoại giao bậc thường. Hầu hết chúng tơi so với người lính Đức như anh chàng trinh sát tồi. Nĩi cách khác: họ là những người lính tuyệt vời; chúng tơi khơng được như vậy. Chúng tơi chỉ là những chuyên gia trong một cuộc mua bán dơ bẩn. Chúng tơi nĩi bằng tiếng Pháp là: “un métier très sale” (một nghề rất bẩn thỉu). Chúng tơi biết qua nhiều lần thẩm vấn tù binh là bọn Đức đi qua con đường rút lui ở Aachen. Chúng tơi biết tất cả những thứ mà chúng tơi đang giết hại hiện nay. Chúng tơi khơng tham gia chiến đấu ở Aachen và cũng khơng tham gia mặt trận đằng sau Bức tường phía Tây. Điều này thì đơn giản. Tơi hài lịng khi bất cứ điều gì cũng thật đơn giản. Bọn người Đức đang đến, chúng tơi đang nhìn thấy, đi trên những chiếc xe đạp. Cĩ bốn tên tất cả. Chúng đi rất vội vàng và cĩ vẻ rất mệt nhọc. Chúng khơng phải là đội quân xe đạp. Chúng chỉ là những người Đức đi bằng những chiếc xe đạp đánh cắp. Tên đi đầu nhìn thấy vết máu cịn tươi trên đường; hắn quay đầu và thấy chiếc xe tải cạnh đĩ. Hắn dồn hết sức lên chiếc bi-đan tìm lối thốt cho hắn và đồng bọn. Một tên bị bắn ngã khỏi chiếc xe đạp. Đây là điều luơn đáng buồn khi phải chứng kiến. Tuy nhiên khơng buồn đến mức như một con ngựa bị bắn cĩ người đang cưỡi hoặc một con bị sữa bị bắn lịi ruột đi trong lửa đạn. Nhưng cũng cĩ điều người đàn ơng ngã khỏi chiếc đạp ở tầm ngắm quá quen thuộc. Đĩ là bốn tên và bốn chiếc xe đạp. Điều này thật là quen. Bạn cĩ thể nghe những âm thanh thảm thương của chiếc xe đạp phát ra khi chúng lăn trên đường. Đĩ là âm thanh của những kẻ bị ngã xuống và tiếng loảng xoảng của các xe đạp cũ. -“Hất chúng ra khỏi con đường nhanh lên”, tơi nĩi. “Và giấu bốn chiếc xe đạp.” Khi tơi trở lại quan sát con đường thì một cánh cửa quán rượu mở ra. Cĩ hai người dân thường đội mũ lưỡi trai, mang đồ lao động bước ra, mỗi người cắp theo hai chai rượu. Họ đi ung dung qua giao lộ và xuất hiện ở cánh đồng sau nơi chúng tơi đang mai phục. Họ mang áo len dài tay và áo khốc cũ, quần nhung kẻ và đơi ủng nơng thơn. -“Hãy bao vây họ lại, Red”, tơi nĩi. Họ tiến tới từ từ rồi đưa các chai rượu qua khỏi đầu, mỗi tay mỗi chai. -“Lạy Chúa, nằm xuống”, tơi gọi. Họ nằm xuống và bị qua đám cỏ mang theo chai rượu dưới nách. -“Chúng ta là bạn bè” (tiếng Pháp), một tên gọi với giọng lè nhè nồng nặc mùi rượu. -“Tiến tới đi, các ơng bạn bét nhè và coi chừng bị phát hiện”, Claude trả lời. -“Chúng tơi đang tiến tới đây.” -“Chúng mày muốn làm gì dưới mưa ở ngồi này?” Onésime gọi. -“Chúng tơi mang một ít quà.” -“Tại sao chúng mày khơng đưa mĩn quà khi tao cịn ở đằng kia?” Claude hỏi. -“À, cĩ một số thay đổi, đồng chí ạ.” -“Đưa nhiều hơn.” -“Thật thơ bạo (tiếng Pháp), tên nồng nặc rượu thứ nhất nĩi. Cịn người kia đang nằm dài dưới đất đưa cho chúng tơi một trong những chai rượu hắn cầm và nĩi với giọng thảm hại: “On dit pas bonjour aux nouveaux camarade?” (Người ta đã chào tức là bạn bè rồi mà!). -“Xin chào”, tơi nĩi: Mày muốn đánh nhau à? (tiếng Pháp) -“Nếu đĩ là cần thiết. Nhưng chúng tơi đến đây để xin mấy chiếc xe đạp.” -“Để sau trận đánh đã”, tơi nĩi. “Các anh đã phục vụ trong quân đội rồi chứ?” -“Đương nhiên”. -“Được rồi. Các anh, mỗi người mang một cây súng của những tên Đức bị bắn và hai túi đạn rồi đi dọc con đường cách đây khoảng 200 yard về phía bên phải chúng tơi và giết bất cứ tên Đức nào qua đây cùng với chúng tơi.” -“Chúng tơi khơng thể ở lại với các anh được sao?” -“Chúng tơi là những chuyên gia.” Claude nĩi. “Hãy làm theo lời của đại uý.” -“Đi lên chỗ kia đi, chọn chỗ nấp kín đáo và đừng bắn vào hướng này.” -“Đeo băng đạn vào đi”, Claude nĩi. Anh ta cĩ một chiếc túi căng phồng. “Các anh là quân du kích (tiếng Pháp)”. Anh ta khơng cịn chỗ nào để nhét thêm các thứ vào nữa. -“Sau này chúng tơi cĩ thể lấy mấy chiếc xe đạp chứ?” -“Mỗi người một chiếc nếu khơng tham gia trận nào. Hai chiếc nếu anh cĩ tham gia.” -“Cịn về tiền bạc thì sao?” Claude hỏi. “Họ đang sử dụng súng của chúng ta mà.” -“Để họ giữ tiền.” -“Họ khơng xứng đáng để giữ.” -“Mang tiền lại đây và anh sẽ được chia phần của anh. Đi nhanh lên. Cư thế mà làm.” (tiếng Pháp) -“Họ là những kẻ say rượu hơi hám”, Claude nĩi. -“Họ cũng cĩ rượu rum thời Napoleon .” -“Cĩ thể họ cĩ”. -“Họ chắc chắn cĩ”, tơi nĩi. “Anh cĩ thể lấy nĩ ở đằng kia một cách dễ dàng.” Chúng tơi nằm trên cỏ. Hoa cỏ mang đậm mùi vị của mùa hè thật sự. Những con ruồi, ruồi thường, ruồi xanh lớn bắt đầu bay đến chỗ xác chết nằm dưới con mương. Cĩ những con bướm bay quanh những vũng máu trên mặt đường đen loang lổ. Cĩ những con bướm màu vàng và những con bướm màu trắng bay quanh những vệt máu cạnh các xác chết đã bị tơi tả. -“Tơi khơng biết những con bướm kia cĩ ăn máu khơng”, Red nĩi. -“Tơi cũng khơng biết.” -“Dĩ nhiên khi chúng ta đi săn thì thời tiết rất lạnh đối với lũ bướm.” -“Khi chúng ta đi săn ở Wyoming những con chuột vàng lơng xù và những con chĩ thảo nguyên đã đào lỗ xong. Đĩ là ngày 15 tháng chín.” -“Tơi sẽ quan sát và xem chúng cĩ ăn thật sự hay khơng”, Red nĩi. -“Cĩ muốn lấy ống nhịm của tơi để xem khơng?” Anh ta quan sát và sau đĩ nĩi: “Tơi sẽ bị nguyền rủa nếu tơi cĩ thể nĩi. Nhưng điều đĩ chắc chắn hứng thú đối với chúng.” Rồi anh ta quay sang Onésime và nĩi: “Mẹ kiếp thứ Kraut tồi tàn, Onie. Khơng súng ngắn, khơng ống nhịm (tiếng Pháp). Đồ chết tiệt-chẳng cĩ gì cả.” -“Đừng nhắc chuyện đĩ nữa” (tiếng Pháp), Oné sime nĩi. “Chúng ta đang làm mọi chuyện để cĩ tiền.” -“Cũng chả cĩ chỗ mà tiêu sài nĩ”. -“Một ngày nào đĩ thơi.” -“Tơi muốn tiêu tiền ngay bây giờ.” (tiếng Pháp) Claude mở một trong hai chai rượu bằng con dao Đức cĩ đồ mở khố như lị xo. Anh ta ngửi rồi đưa cho tơi. -“Đây là rượu mạnh.” (tiếng Pháp) Mấy người khác đang chia chiến lợi phẩm. Họ là những người bạn thân thiết nhất của chúng tơi nhưng khi tách ra dường như họ trở thành kẻ xa lạ. Chiếc xe tải dường như là tuyến sau của hậu phương. Tơi nghĩ bạn cũng tách ra một cách dễ dàng. Và bạn cĩ thể thấy điều đĩ. Điều đĩ cũng là một trong nhiều điều mà bạn cĩ thể chứng kiến. Tơi uống một ngụm rượu từ chai mới khui ra. Đĩ là thứ rượu nguyên chất rất mạnh, như cĩ lửa trong nĩ. Tơi đưa chai rượu lại cho Claude và anh ta chuyển nĩ cho Red. Nước mắt của Red chảy dài khi vừa nuốt ngụm rượu. -“Ở đây họ làm ra rượu này bằng cách nào hả Onie?” -“Tơi nghĩ bằng khoai tây và những mẫu vụn của mĩng ngựa mà họ lấy ở các lị rèn.” Tơi dịch cho Red. “Tơi nếm đủ thứ nhưng khoai tây thì chưa”, Red nĩi. “Họ nấu chín nĩ trong những chiếc thùng mĩng ngựa già han gỉ để tạo thêm hương vị.” -“Tơi thà nếm bằng cách khác cịn hơn nếm bằng miệng của tơi.” Red nĩi. “Thưa đại uý, chúng ta cùng chết chứ?” -“Xin chào, tất cả mọi người” (tiếng Pháp), tơi nĩi. Đây là một câu nĩi đùa trước đây. Chúng tơi nĩi về một người Angiêri, người đã bị chém đầu bên lề đường Santé. Ơng ấy đã nĩi như vậy khi được hỏi: Nếu cho anh nĩi lời cuối cùng thì anh sẽ nĩi gì? -“Với bướm”, Onésime ngà ngà say. -“Với thùng mĩng”, Claude giơ chai rượu lên. -“Nghe đây”, Red nĩi và đưa chai cho tơi. Chúng tơi đều lắng nghe tiếng xe tải vọng tới. -“Vớ bở rồi”(tiếng Pháp), Red nĩi. “Cịn đây nữa, tổ quốc kẻ chiến thắng khốn kiếp hay là cái chết” (“Along ongfong de la patree, le fucking jackpot ou le more”). Anh ta hát khe khẽ. Bây giờ nước của thùng mĩng cũng khơng thú vị gì đối với anh ta. Tơi uống một thứ nước ép trái cây rồi nằm xuống kiểm tra mọi thứ, quan sát lại con đường bên trái chúng tơi, từ đĩ bao quát xung quanh. Đĩ là một xe bánh xích Kraut. Nĩ quá đơng người chỉ đủ cho bọn lính đứng trong thùng xe. Khi bạn gài một ổ mìn trên đường rút lui thì bạn cĩ bốn hoặc năm quả mìn để đủ sức chống cự lại đối phương và chúng được gài đặt ở phía xa của con đường. Chúng được đặt như con cĩc nằm sát đất trong một vịng trịn rộng, lớn hơn đĩa súp một tí. Quanh đĩ là vịng sát thương của nĩ. Chúng nằm trong vịng trong bán nguyệt giữa đám cỏ được cắt và nối với một cái khuơn hắc ín nặn hình chiếc thuyền được làm như đắp nến. Phạm vi mai phục để xác định mục tiêu trong vịng một kilomet, gọi là cột mốc (borne-tiếng Pháp) hay khoảng một trăm mét ở địa hình núi đá hoặc tìm một mục tiêu chắc chắn khác. Dây nối được kéo khơng căng lắm ngang qua đường và quấn chỗ thứ nhất hoặc thứ hai của nơi đặt mìn. Chiếc xe tải chở nặng đến gần khu vực như đã thấy; lúc đĩ súng máy hạng nặng của chúng đang ngắm bắn máy bay. Chúng tơi tập trung quan sát một cách tỉ mỉ cho tới khi nĩ đến gần. Rất đơng bọn S.S. Bây giờ chúng tơi cĩ thể thấy cả cổ áo và các gương mặt bọn Đức một cách rõ ràng. -“Kéo dây”, tơi gọi tổ thứ hai và lúc đĩ dây thừng kéo căng. Đầu dây bắt đầu kéo căng quả mìn văng ra ngồi vịng trịn bán nguyệt lăn ra đường. Tơi nghĩ lúc ấy sao khơng phủ một ít cỏ xanh lên nĩ. Lúc này chiếc xe tải thấy quả mìn dừng lại thay vì nĩ sẽ húc phải. Bạn khơng phải tấn cơng chiếc xe tải bọc thép khi nĩ đang chạy nhưng nếu nĩ thắng lại tơi sẽ nã chúng một phát bằng khẩu bazooka đạn đầu to của Đức. Chiếc xe bánh xích lao đến rất nhanh. Chúng tơi cĩ thể thấy rõ những khuơn mặt trên xe ấy. Bọn chúng nhìn xuống đường ngay vị trí đặt mìn. Claude và Onie thì mặt trắng bệch và Red thì gị má động đậy. Tơi luơn cảm thấy trống rỗng. Sau đĩ một tên trên chiếc xe bánh xích thấy những vết máu cùng với chiếc xe Volkwagen dưới mương và nhiều xác chết. Họ bắn vào những người Đức, tên lái xe và viên sĩ quan chắc hẳn đã thấy mìn bên kia đường. Họ đổi hướng, đột ngột khi tiếng bazooka nện tới. Cùng lúc đĩ, hai tổ phục kích cùng phát hoả. Đám người trên chiếc xe bánh xích va phải mìn gai vội vã tìm chỗ nấp. Bazooka thụt vào, chiếc xe tải bị nổ tung. Chúng tơi hứng một trận mưa các mảnh sắt vỡ và đủ thứ khác rơi xuống đầu như từ nguồn phun nước. Tơi kiểm tra lại Claude và Onie, cả hai đều đang nả đạn. Tơi cũng đang bắn với khẩu Smeizer qua các khe hở. Lưng của tơi ướt đẫm và quanh cổ tơi dính đủ thứ; nhưng tơi thấy cái gì trên người chảy như suối. Tơi khơng hiểu tại sao chiếc xe tải khơng bị thổi văng ra xa hoặc lật nhào. Nĩ chỉ bị văng đi một đoạn. Cĩ khoảng năm mươi người trong chiếc xe tải đang bị cháy và nhiều tiếng kêu gào mà bạn khơng thể nghe được gì. Khơng cĩ ai lĩ mặt ra khỏi chiếc xe bánh xích. Tơi nghĩ thế là xong và định vẫy tay ra hiệu cho họ xuống. Lúc đĩ cĩ người nào đĩ ném một quả lựu đạn và nĩ nổ tung ở mép đường bên kia. -“Họ đang tự sát” Claude nĩi. “Tơi cĩ thể leo lên và bồi thêm một phát vào trong nữa khơng?” -“Tơi cĩ thể bắn một phát nữa.” -“Khơng. Một phát thì khơng đủ. Tồn bộ đằng sau lưng tơi đã tập trung quân rồi.” “OK. Làm đi.” Anh ta trườn về phía trước như con rắn trong đám cỏ dưới làn đạn từ những tên trong xe bắn ra. Rồi Claude kéo chốt lựu đạn và thả ra. Claude cầm lựu đạn đợi nhả khĩi xám và xoay xoay trong bàn tay rồi ném vào trong chiếc xe bánh xích. Lựu đạn nổ cùng với tiếng la hét vang lên. Bạn cĩ thể nghe những tiếng kêu đơm đốp của các mảnh vỡ của kim loại. -“Ra đi”, Claude nĩi bằng tiếng Đức. Tiếng súng máy và súng ngắn Đức bắt đầu nhả đạn từ khe phía tay phải. Red bắn vào khe ấy lần thứ hai. Tiếng súng ngắn bắn trở lại. Dĩ nhiên khơng trúng mục tiêu. -“Ra đi”, Claude gọi. Tiếng súng ngắn bắn trở lại nổ lốp bốp như bọn trẻ dùng gậy gõ vào cột hàng rào. Tơi bắn trả và cũng gây ồn ào tương tự. -“Quay lại, Claude” tơi nĩi. “Anh bắn vào một khe, Red. Cịn Onie bắn vào khe khác.” Lúc Claude trở lại vội vã, tơi nĩi: “Mẹ cha ngữ Kraut này. Chúng ta loại một tên khác. Chúng ta cĩ thể loại thêm nữa. Cho mũi nhọn này tiêu luơn. -“Đây là vật che chắn của chúng”, Onie nĩi. “Chiếc xe tải này.” -“Đi ra phía trước và bắn nĩ”, tơi nĩi với Claude. Anh ta bắn và khơng cĩ gì chắn phía trước. Rồi họ đi chỗ khác sau khi bỏ lại tiền bạc và các quyển sổ lương. Tơi uống một chút rượu và vẫy chiếc xe tải. Những gã đàn ơng trong số năm mươi tên bắt tay trên đầu như các tù binh. Một lát sau, tơi ngồi tựa lưng vào gốc cây nghĩ ngợi và nhìn xuống con đường. Họ mang những quyển sổ lương. Tơi đặt chúng vào trong một túi vải bạt cùng với những thứ khác. Khơng cĩ gì khơ ráo cả. Hầu hết số tiền đều ướt. Onie và Claude và các người khác cắt các miếng vải cĩ chữ S.S, những khẩu súng ngắn hữu dụng và một vài thứ khác được bỏ trong chiếc bao bố cĩ sọc xung quanh. Tơi chưa bao giờ động đến tiền bạc. Đĩ là cơng việc làm ăn của họ. Dù sao tơi nghĩ chạm vào tiền chẳng may tí nào. Nhưng tiền rất nhiều. Bertrand cho tơi cây thánh giá bằng sắt, loại hảo hạng. Tơi cất nĩ trong túi áo sơ mi. Chúng tơi giữ các thứ một lúc và sau đĩ cho mọi người tất cả. Tơi khơng bao giờ thích giữ thứ gì. Cuối cùng chỉ là sự may rủi. Tơi cảm thấy ngột ngạt. Tơi ước gì bỏ lại phía sau hoặc cho gia đình của họ. Những thành viên của đơn vị trơng như bị tắm bởi các mảnh vụn thịt bị nổ tung như trong lị sát sinh. Những người khác thì khơng thấy sạch sẽ gì khi họ dọn các thi thể trong chiếc xe bánh xích. Tơi khơng biết nĩ tồi tệ như thế nào. Tơi phải xem lại mình khi tơi để ý cĩ rất nhiều ruồi quanh lưng, cổ và vai của tơi. Chiếc xe bánh xích nằm ngang giao lộ và bất cứ chiếc nào muốn qua phải giảm tốc độ. Mọi người bây giờ đều rủng rẻng tiền bạc. Chúng tơi khơng mất ai cả, chỉ một số nơi bị phá huỷ, đổ nát. Chúng tơi phải chuẩn bị một trận khác. Tơi chắn chắn đây là quân cản hậu. Bây giờ tất cả chúng tơi chuẩn bị những nơi đặt mìn và những chỗ phục kích khác. -“Tháo gỡ hết mìn và thu gọn các thứ. Chúng ta về nơng trại tắm rửa. Chúng ta cĩ thể phong toả con đường từ đĩ như đã quy định.” Họ khuân vác các thứ một cách nặng nhọc và ai cũng phấn khởi. Chúng tơi rời chiếc xe tải. Họ tắm giặt trong sân nơng trại. Red rửa các vết thương bị mảnh kim loại cắt và các vết trầy sướt bằng i-ốt rồi rắc sun-fa-mít cho Onie, Claude và tơi. Sau đĩ, Claude chăm sĩc lại cho Red. -“Cĩ gì uống được trong nơng trại đĩ khơng?” Tơi hỏi René. -“Tơi khơng biết. Chúng ta rất bận rộn.” -“Đi vào trong xem thử.” Anh ta tìm được vài chai vang đỏ cĩ thể uống được. Tơi ngồi vịng quanh kiểm tra lại vũ khí và nĩi đùa với mọi người. Chúng tơi thực hiện rất kỉ luật nhưng khơng câu nệ tính hình thức trừ khi chúng tơi trở lại Division hoặc chúng tơi muốn giải tán đội ngũ này. -“Một thứ cịn thiếu đấy” (tiếng Pháp), tơi nĩi. Đĩ là một câu chuyện vui cũ và đĩ là cách diễn tả một cây gậy cĩ mĩc mà chúng tơi mang theo luơn nĩi đến. Chúng tơi để cái vơ dụng trơi qua để chờ cái tốt hơn đến với mình. -“Thật tồi tệ”, Claude nĩi. -“Quá quắt lắm”, Michel thốt lên. -“Cịn tơi, tơi cĩ thể đi khơng xa hơn nữa”, Onésime nĩi. -“Cịn tơi, tơi là cả nước Pháp đấy” (tiếng Pháp), Red nĩi. -“Anh đánh nhau khơng?” Claude hỏi anh ta. -“Khơng phải tơi đấy!” (tiếng Pháp), Red trả lời. “Tơi ra lệnh.” -“Anh đánh nhau khơng?” Claude hỏi tơi. -“Khơng khi nào”.(tiếng Pháp) -“Tại sao chiếc áo của anh dính đầy máu vậy?” -“Tơi chăm sĩc một con bê mới sinh.” -“Anh là bà mụ đỡ đẻ hay là bác sĩ thú y?” -“Tơi cho rằng đĩ chỉ là cái tên, cấp bậc hoặc chỉ là dãy số.” Chúng tơi uống thêm rượu rồi quan sát con đường, chờ đợi và sắp xếp chỗ mai phục. -“Hay là chỗ chết tiệt kia?” Red hỏi. -“Tơi khơng phải kẻ tâm phúc của họ.” -“Tơi vui mừng là chúng khơng xuất hiện lúc chúng ta cĩ một cuộc cai nhau (tiếng Pháp) nho nhỏ”, Onie nĩi. “Hãy nĩi với tơi, thưa đại uý, anh cảm thấy thế nào khi anh để chúng đi?” -“Cực kì trống rỗng”. -“Anh nghĩ về điều gì?” -“Tơi hy vọng vào Chúa, nĩ sẽ khơng chảy ra ngồi.” -“Chúng ta chắc chắn gặp may, chúng chở đủ thứ vớ vẩn.” -“Hay là chúng khơng triển khai quân nữa.” -“Đừng làm hỏng buổi chiều của tơi”, Marcel nĩi. -“Hai tên Kraut đi xe đạp”, Red nĩi. “Đến từ hướng tây.” -“Bọn chúng cả gan thật!” tơi nĩi. -“Cịn thiếu một thứ đấy” (tiếng Pháp), Onie nĩi. -“Ai muốn xơi chúng?” Khơng cĩ ai muốn. Chúng đang đạp một cách đều đặn và ngồi sụp về phía trước. Đơi ủng của chúng quá to so với bàn đạp. -“Tơi sẽ xử một thằng với khẩu M-i nhé”, tơi nĩi. Auguste đưa nĩ cho tơi. Tơi đợi cho đến khi tên Đức đầu tiên đi trên chiếc xe đạp vượt qua chiếc xe bánh xích và dọn những cành cây. Sau đĩ ngắm hắn nhưng chệch mất. -“Khơng tốt rồi” Red nĩi. Tơi thử lại lệch xa hơn phía đằng trước. Tên Đức rơi xuống một cách luống cuống, đau đớn và nằm ngay trên đường với chiếc xe đạp đè lên trên và bánh xe vẫn đang quay trịn. Tên Đức lái chiếc khác chạy hết tốc lực song chẳng mấy chốc bị các anh bạn khác nổ súng. Chúng tơi nghe tiếng bùm bùm của những phát súng của họ mà khơng trúng cho đến khi hắn chạy biến mất. -“Anh bạn bắn khơng tốt” Red nĩi. Sau đĩ chúng tơi thấy anh bạn ngả lưng một cách nặng nề để nghỉ ngơi. Một người Pháp trong đội cảm thấy xấu hổ và xĩt xa. -“Các anh cĩ thể là những tên lính biết bắn?” (tiếng Pháp) Claude nĩi. -“Khơng. Chúng tơi khơng bắn mấy thằng say rượu ấy.” -“Cịn thiếu một thứ đấy” (tiếng Pháp), Onie nĩi và mọi người cảm thấy khá hơn song tình hình cũng khơng gì tốt cho lắm. Người bạn đầu tiên, khi hắn dừng lại chìa tay ra với chai rượu để lộ trong túi áo và mĩn quà trong tay, nĩi: “Thưa đại uý, người ta đã tàn sát nhau thật sự”.(tiếng Pháp) -“Câm mồm đi”, Onie nĩi. “Và đưa tơi phần của anh.” -“Nhưng chúng ta là quân chính nghĩa”, anh bạn nĩi với giọng nồng nặc rượu. -“Mày là đồ bỏ đi” Claude nĩi. “Mày chỉ làm bạn với rượu thơi. Câm mồm đi và cút xéo ngay.” -“Nhưng người ta đánh nhau rồi!” (tiếng Pháp) “Đánh nhau à, xạo!” Marcel nĩi. “Đưa tơi về doanh trại.” (tiếng Pháp). -“Các anh biết chúng là những tay súng cừ đấy.”(tiếng Pháp) Red hỏi. Anh ta nhớ như vẹt. -“Anh cũng câm mồm đi”, tơi nĩi. “Claude, tơi hứa cho họ hai chiếc xe đạp.” -“Thật chứ”, Claude nĩi. -“Anh và tơi đi xuống. Cịn họ di chuyển hai khẩu Kraut và chiếc xe đạp đi. Các anh khác án ngữ con đường đã cắt”. -“Ngày trước khơng làm giống như thế này” một người bạn nĩi. “Khơng cĩ gì giống như ngày trước cả. Mặc dù ngày trước anh cĩ thể uống say sưa.” Trước tiên, chúng tơi đi đến chỗ các người Đức trên đường. Hắn khơng chết nhưng bị bắn xuyên qua phổi. Chúng tơi đỡ hắn dậy một cách nhẹ nhàng và đặt xuống chỗ thuận tiện hơn. Tơi tháo thắt lưng và sơ-mi của hắn. Chúng tơi rắc sun-fa-mít vào vết thương của hắn. Claude băng bĩ tạm cho hắn. Hắn cĩ khuơn mặt đẹp và độ trên 17 tuổi. Hắn cố nĩi điều gì nhưng khơng được. Hắn cũng cố nghe điều gì đĩ. Claude lấy một bộ quân phục từ xác chết gần đấy làm vật gối đầu cho hắn. Rồi anh ta vuốt đầu hắn và nắm tay hắn để đo nhịp tim. Cậu nhĩc quan sát hắn từ đầu đến cuối nhưng cậu khơng nĩi gì. Cậu cũng tránh nhìn hắn. Claude cúi xuống hơn trán tên Đức. -“Mang chiếc xe đạp kia ra khỏi đường”, tơi bảo anh bạn lạ mà quen kia. -“Cuộc chiến bỉ ổi”(tiếng Pháp), Claude nĩi. “Cuộc chiến bỉ ổi nhơ nhớp này”. Cậu con trai khơng biết rằng tơi là người bắn tên tù binh vừa rồi. Vì vậy cậu ta khơng biết sự ái ngại của tơi. Tơi cũng cảm thấy nhịp đập của tên Đức. Và tơi biết tại sao Claude đã làm như vậy. Nếu tơi muốn nhẹ nhõm thì tơi nên hơn hắn. Đĩ là một trong những thứ mà bạn nghĩ rằng bạn làm trịn bổn phận. Nĩ sẽ ám ảnh bạn. -“Tơi muốn ở lại với tên này thêm một chút nữa”, Claude nĩi. -“Cảm ơn anh rất nhiều”, tơi nĩi. Tơi đi khỏi chỗ đĩ. Chúng tơi cĩ bốn chiếc xe đạp dựng đằng sau gốc cây; anh bạn đã dựng ở đĩ một đống. -“Lấy chiếc này hoặc lấy chiếc kia”, tơi tháo băng tay cất trong túi. -“Nhưng chúng ta đánh nhau nữa chứ. Đĩ là hai thằng đáng ghét.” -“Mẹ kiếp cĩ gì nào?”, tơi nĩi. “Anh cĩ nghe tơi khơng? Cút xéo ngay.” Họ bỏ đi trong sự bất mãn. Một cậu nhĩc khoảng 14 tuổi đi ra từ quán rượu hỏi xin chiếc xe đạp mới. -“Họ sẽ lấy lại chiếc xe đạp này vào sáng sớm nay.” -“Được. Lấy đi.” -“Cịn hai chiếc khác thì sao?” -“Đi khỏi con đường này trước khi du kích đặt mìn.” -“Nhưng chính các chú là người gài mìn.” -“Khơng” tơi nĩi. “Rất tiếc các chú khơng phải là đội quân gài mìn.” Cậu con trai cưỡi xe đạp cịn nguyên và chạy xuống quán rượu. Tơi đi bộ trở lại sân nơng trại dưới cái nĩng mùa hè và chuẩn bị phục kích. Tơi khơng biết tơi cảm giác tồi tệ như thế nào. Nhưng bạn cứ yên tâm. Tơi cĩ thể hứa với bạn điều đĩ. -“Tối nay chúng ta sẽ vào thị trấn chứ?” Red hỏi tơi. -“Chắc chắn rồi. Bây giờ chúng hành động. Chúng đến từ hướng tây. Anh cĩ nghe tiếng xe của chúng khơng?” -“Cĩ. Anh cĩ thể nghe từ lúc trưa. Đĩ là một thị trấn sung túc chứ?” -“Anh sẽ thấy chốc nữa thơi, khi bố trí mai phục xong. Chúng ta sẽ hợp đồng tác chiến và đi xuống đường, phía trên quán rượu”. Tơi chỉ cho anh ta trên bản đồ. “Anh cĩ thể thấy nĩ trong vịng một dặm. Anh xem kĩ đoạn đường cong này trước khi anh rĩt đạn xuống đĩ chứ?” -“Chúng ta đánh thêm trận nào khơng?” -“Ngày hơm nay thì khơng.” -“Anh nên mặc chiếc áo khác.” -“Chiếc kia cịn tệ hơn chiếc này.” -“Khơng cĩ chiếc áo nào tệ hơn chiếc này được. Tơi sẽ giặt nĩ. Nếu anh cứ mặc chiếc áo nhễ nhại mồ hơi và máu như vậy sẽ rất khĩ chịu trong ngày nĩng nực như hơm nay. Anh khơng cảm thấy khĩ chịu à?” -“Vâng. Khơng sao cả.” Claude nán lại làm gì thế?” -“Anh ta ở lại với thằng nhĩc tơi đã bắn chết.” -“Đĩ là một thằng nhĩc à?” -“Vâng.” -“Ồ, một kẻ đê tiện”, Red nĩi. Sau đĩ một lúc Claude chạy đến với chiếc xe đạp. Anh ta giao cho tơi cái Feldbuch của thằng bé. -“Đưa áo của anh tơi giặt cho, Claude. Tơi lấy chiếc áo của Onie và của tơi để giặt và chúng sắp khơ.” -“Cảm ơn rất nhiều”. Claude nĩi. “Red, cĩ mang rượu khơng?” -“Chúng tơi tìm thêm vài chai và một ít xúch xích.” -“Tốt”, Claude nĩi. Anh ta cùng trở lại điểm đen. -“Chúng ta đi vào thị trấn sau khi địch phá huỷ. Sẽ khơng cịn xa đâu”, Red nĩi. -“Trước đây tơi đã đến đĩ”, Claude nĩi. “Đĩ là một thị trấn sầm uất.” -“Chúng ta sẽ đánh vào đĩ mấy ngày nữa.” -“Chúng ta đánh vào ngày mai đi.” -“Cĩ lẽ khơng.” -“Cĩ lẽ cĩ.” -“Chúc mừng.” -“Thơi im đi. Tơi chúc mừng.” -“Tốt”, Red nĩi. “Mang chai rượu và xúc xích ra đi, tơi đi giặt chiếc áo và vào ngay.” -“Cảm ơn rất nhiều”, Claude nĩi. “Chúng ta chia ra đi, khơng ai là khơng cĩ phần.” ---------------------------------------------------- ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7339.pdf
Tài liệu liên quan