Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Tài liệu Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay: MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta hiên nay đang ỏ giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vì vậy điều tất yếu của chúng ta là phải nghiên cứu con đương mà Đảng và Nhà nước ta đã chọn. Để góp phần vào xây dựng cơ chế tổ chưc quản lý kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện của nước ta và phù hợp với xu thế của thế giới là nguyên nhân để em chon đề tài : Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ơ nước ta hiện nay Sự can thiệp của nhà nước và c... Ebook Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

doc44 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó chiến lược đúng đắn thì nó sẽ trở thành động lực, là đông cơ thúc đảy sự phát triển kinh tế.Vì vạy chúng ta càn phải có sư can thiệp của Nhà nước ở tầm vĩ mô để đua nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đang còn nhiều tranh cãi mà chúng ta cần làm sáng tỏ CHƯƠNG I: VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ I. NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC NÓI CHUNG TRONG LỊCH SỬ 1. Nguồn gốc của nhà nước. Lịch sử cho thấy không phải khi nào cũng có Nhà nước. Trong xã hội nguyên thủy, do kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân hóa giai cấp, cho nên chưa có Nhà nước. Đứng đầu các thị tộc và bộ lạc là các tộc trưởng do nhân dân bầu ra, quyền lực của những người đứng đầu thuộc về uy tin và đạo đức, việc điều chỉnh các quan hệ xã hội đượ thực hiện bằng các quy tắc chung. Trong tay họ không có và không cần một công cụ cưỡng bức đặc biệt nào. Lực lượng sản xuất phát triển đã dẫn đến sự ra đời chế độ tư hữu và từ đó xã hội phân chia thành các giai cấp đối kháng và cuộc đấu tranh giai cấp không thể điều hòa được xuất hiện. Điều đó dẫn đến nguy cơ các giai cấp chẳng những tiêu diệt lẫn nhau mà còn tiêu diệt luôn cả xã hội. Để thảm họa đó không diễn ra, một cơ quan quyền lực đặc biệt ra đời. Đó là Nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là Nhà nước chiếm hữu nô lệ, xuất hiện trong cuộc đấu tranh không điều hòa giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện Nhà nước là mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Đúng như Lênin nhận định: “ Nhà nước là sản phẩm và là biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở đâu, thế lúc nào và chừng nào mà về mặt khách quan những mâu thuẩn khách quan không thể điều hòa được thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự tồn của Nhà nước chứng tỏ rằng mâu thuẫn là không thể điều hòa được’’.Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại tronh một giai đoạn nhất địnhcủa sự phát triển xã hội và sẽ mất đi khi nhung cơ sở tồn tại của nó không còn nữa 2. Bản chất của Nhà nước. Nhà nước ra đời tựa hồ đứng ngoài xã hội, làm cho xã hội tồn tại trong vòng trật tự nhất định nhưng trên thực tế chỉ có giai cấp thế lực nhất- giai cấp thông trị về kinh tế mới có đủ điều kiện lập ra và sử dụng bộ máy Nhà nước. Nhờ có Nhà nước giai cấp này cũng trở thành giai cấp thống trị về mặt chính trị, và do đó có thêm những phương tiện mới để đàn áp và bóc lột giai cấp khác. Vì thế về bản chất:”Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp thống trị dùng để trấn áp các giai cấp khác”, là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối vời toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai cấp.Không có và không thể có Nhà nước đứng trên các giai cấp hoặc Nhà nước chung cho mọi giai cấp.Nhà nước là bộ máy do giai cấp thống trị về kinh tế thiết lập ra nhằm làm hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức bóc lột của chúng đối với quần chúng nhân dân lao động.Giai cấp thống trị sử dung bộ máy Nhà nước để đàn áp, cưỡng bức các giai cấp khác trong khuôn khổ lợi ích của giai cấp thống trị.Đó là bản chất của Nhà nước thheo định nghĩa, tức là Nhà nước của giai cấp bóc lột. Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, cho dù được che dấu dưới hình thức tinh vi nào, cho dù có bị khúc xạ qua những lăng kính phức tạp ra sao, Nhà nước trong mọi xã hội có giai cấp đối kháng cũng chỉ là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Tuy nhiên cũng có trường hợp Nhà nước giữ một mức độ độc lập nào đó đối với cả hai giai cấp đối địch, khi cuộc đấu tranh giữa chúng đạt tới trạng thái cân bằng nhất định, hoặc Nhà nươc cũng có thể thực hiện sự thỏa hiệp về quyền lợi tạm thời giữa những giai cấp để chống lại một giai cấp khác. Những trường hợp trên có tính chất ngoại lệ và tạm thời. Sự phát triển của nên kinh tế- xã hội nói chung và giữa các giai cấp nói riêng sẽ phá vỡ thế cân bằng giữa các giai cấp thù địch với nhau, sẽ phá vỡ sự thỏa hiệp tam thời giữa các giai cấp với nhau và tất yếu sẽ tập trung quyền lực vào tay một giai cấp nhất định. 3. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước. Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định. Khác với tổ chức thị tộc bộ lạc thời nguyên thủy được hình thành trên cơ sở những quan hệ huyết thống, Nhà nước được được hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ mà họ cư trú.Quyền lực Nhà nước có hiệu lực vơi mọi thành viên trong lãnh thổ không phân biệt huyết thống. Đặc trưng này làm xuất hiện mối quan hệ giữa nhưng người trong xã hội với Nhà nước. Mỗi Nhà nước được xác định băng môt biên giới quốc gia nhất định Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội. Khác với cơ quan điều hành công việc chung tronh thị tộc, bộ lạc, Nhà nước của giai cấp thống trị nào cũng có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp. Bộ máy quyền lực đó bao gồm các đội vũ trang đặc biệt ( quân đội, cảnh sát, nhà tù ...) và bộ máy quản lý hành chính. Nhà nước thực hiện quyền lực của mình trên cơ sở sức mạnh cưỡng bức của pháp luật và dùng các thiết chế bạo lực để pháp luật của mình được thực thi trong thực tế. Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị.Nhà nước không thể tồn tại nếu không dựa vào thuế khóa, quốc trái và các hình thức bóc lột khác.Đó là những chế độ đóng góp có tính chất cưỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị.Nhà nước của giai cấp bóc lột không những là công cụ trấn áp giai cấp mà còn là công cụ thực hiện sự bóc lột của các giai cấp bị áp bức 4. Chức năng cơ bản của Nhà nước. Bản chất giai cấp của Nhà nước còn được thể hiện ở các chức năng của nó. Tùy theo góc độ khác nhau, chức năng của Nhà nước được phân chia khác nhau. Dưới góc độ tính chất của quyền lực chính trị, Nhà nước có chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội. Dưới góc độ phạm vi tác động của quyền lực, Nhà nước có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Đặc biệt là chức năng kinh tế của Nhà nước Chức năng thống trị của giai cấp – Chức năng giai cấp – Chức năng Nhà nước làm công cụ chuyên chính của giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị của giai cấp đó đối với toàn thể xã hội.Chức năng giai cấp của Nhà nước bắt nguồn từ lý dỏa đời của Nhà nước và tạo thành bản chất của nó. Chức năng xã hội của Nhà nước là chức năng Nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của Nhà nước. Trong hai chức năng đó thì chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất, chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năng thống trị chính trị. Giai cấp thống trị bao giờ cũng biết giới hạn chức năng xã hội trong khuôn khổ lợi ích của mình. Song chức năng giai cấp chỉ có thể được thực hiện thông qua chức năng xã hội. Ph.Ăngghen viết ‘ Ở khắp nơi, chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trị, và sự thống trị chính trị cũng kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó” Sự thống trị chính trị và sự thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước thể hiện trong lĩnh vực đối nội cũng như đối ngoại. Từ xưa chức năng kinh tế của nhà nước đã được thể hiện rõ rệt và có vị trí quan trọng trong việc phân phối sản phẩm làm ra.Lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của Nhà nước được phôi thai ngay từ buổi ban đầu khi Nhà nước mới chỉ xuất hiện sau đó mới được nhận thức và ứng dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế xã hội. Trong thời đại chiếm hữu nô lệ Nhà nước chủ nô kiểu Nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã trực tiếp dung quyền lực của mình can thiệp vào việc phân phối của cải được sản xuất ra bởi những người nô lệ dưới sự chỉ huy điều khiển quá trình sản xuất của giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lực. Các thủ đoạn bạo lực phi kinh tế ở đây được sử dung làm công cụ để chiếm đoạt, cưỡng bức kinh tế. Trong thời đại phong kiến Nhà nước phong kiến không chỉ can thiệp vào việc phân phối của cải mà đưng ra tập hợp lực lương nhân dân xây dựng kết cấu hạ tâng cho sản xuất nông nghiệp, khuyến khích quan lại, nhân dân đi mơ mang các vung đất mới, đề ra chính sách ruộng đất thích hợp với từng thời kỳ, nhìn chung các hoạt động này diễn ra một cách tự phát. C.Mác coi quyền lực kinh tế Nhà nước như “ vai trò bà đỡ cho xã hội cũ thai nghén xã hội mới”. F.Ăngghen trong tác phẩm ‘Chống Đuy – rich’ cũng nhấn mạnh rằng: “giai cấp vô sản năm lấy chính quyền Nhà nước và biến tư kiệu sản xuất trước hết thành sở hữu Nhà nước “ Sự xuất hiện sở hữu Nhà nước đã làm cho Nhà nước bắt đầu ở bên trong quá trình sản xuất, Nhà nước là: “Nhà tư bản tập thể lý tưởng. Nhà nước ấy càng chuyển nhiều lực lương sán xuất thành tài sản của nó bao nhiêu thì nó cang biên thành tư bản tập thể thực sự bấy nhiêu và cang bóc lột nhiều công nhân bấy nhiêu” C.Mác và Ph.Ăngghen, với tư cách vừa là nhà khoa học vưa là nhà hoạt động thực tiễn, hai ông chưa thể đề cập nhiều vai trò và chức năng kinh tế của nhà nước cho xã hội tương lai khi thực tiễn chưa đến. Bằng sự phân tích loogic, hai ông chỉ có thể phác họa chức năng kinh tế của Nhà nước chủ yếu là” biến các tư liệu sản xuất thành sở hữu Nhà nước”.Chỉ đên sau nay V.I. Lê-nin với tư cách là người trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dưng xã hội mới, thì vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nước mới được đề cập nhiều hơn. II. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ 1. Cơ chế kinh tế cũ và sự cần thiết phải đổi mới Sau kháng chiến thắng lợi, dụa vào kinh nghiêm thăng lợi của các nước xã hội chủ nghĩa đất nước đã bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung dựa trên hình thức sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất. Với sự nỗ lực của nhân dân ta và có thêm sư giúp đỡ tận tình của các nước xã hội chủ nghĩa. Mô hình kế hoạch hóa đã phát huy được tinh ưu việt của nó. Trước năm 1986, chúng ta thiết lập cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp. Cơ chế đó đã phát huy vai trò tích cực trong công cuộc kháng chiến nhưng sau ngày giải phóng miền Nam bức tranh mới về hiện trạng kinh tế xã hội đã thay đổi, rong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tai cả ba loại hình kinh tế là tự cung tự cấp, kinh tế kế hoạch hóa tập trung và kinh tế hàng hóa.Đó là thực tế khách quan tồn tai sau nhưng năm 1975nhưng chúng ta vẫn tiếp tục chủ trương xây dưng nền kinh tế chỉ huy như ở miền Bắc trước đây. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi nhiều việc áp dung cơ chế quản lý cũ vao điều kiện nền kinh tế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tương tiêu cực.Do chủ quan không cân nhắc tơi sự phù hợp của cơ chế quản lý kinh tế mà chung ta đã quản lý không có hiệu quả, Nhà nước thực hiện bao cấp tràn lan.Những sự việc nay gây ra hậu quả sấu cho nền kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, tích lũy hằng năm hầu như không có. Vốn đầu tư chủ yếu dựa vào vay và viện trợ của nước ngoài. Với lạm cao làm cho đời sống nhân dân bị giam sút thâm chí có một số địa phương nạn đói đang rình rập. Nguyên nhân sâu xa vì sự suy thoái nền kinh tế ở nước ta là do đã rập khuôn một mô hình kinh tế chưa thích hợp và kém hiệu quả.Những sai lầm cơ bản là: Do quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính nhiều cấp, từ trung ương xuống cơ sở, nên hoạt động của các doanh nghiệp bị động, hoàn toàn phụ thuộc vào các quyết định của Nhà nước, mất quyền tự chủ và không phát huy được tính năng động của mình. Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp cơ sở nhưng không chịu trách nhiệm về vật chất đối với quyết định đó nên vừa trói buộc, vừa làm mất quyền tự chủ, tạo tính ỷ lại của cơ sở vào cấp trên, vừa gây thiệt hại cho cơ sở. Cơ chế cũ áp dụng bao cấp tràn lan, không coi trọng quan hệ hàng hóa, tiền tệ, gây gánh nặng cho ngân sách Nhà nước và phát sinh nhiều tiêu cực. Trong cơ chế cũ, bộ máy quản lý cồng kềnh có nhiều cấp trung gian và kém năng động nhưng lại cửa quyền, quan liêu nên làm triệt tiêu tính năng động sáng tạo của các đơn vị kinh tế và người lao động, kìm hãm sự phát triển Kinh tế - Xã hội Vẫn đề đặt ra là phải đổi mới sâu sắc cơ chế đó. Phương hướng cơ bản của sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta đã được đai hội VI của Đảng xác định và tiếp tục đươc dại hội VII của Đảng khẳng định “Tiếp tục xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đông bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước” Từ thực tiễn đổi mới hơn 20 năm qua, Đại hội XI của Đảng đã khẳng định một số nhận thức về cơ chế quản lý kinh tế mới là nhiệm vụ từ nay đến 2020 về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Đại hội khẳng định rằng cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực to lơn đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết cho xây dựng và phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, “...tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. 2. Quá trình chuyển đổi cơ chế cũ sang cơ chế mới:cơ chế thị trường có sự định hướng của Nhà nước Đứng trước tình hình kinh tế như trên vấn đề cấp bách đối với Nhà nước ta là phải đối mới cơ chế quản lý kinh tế sao cho phù hợp với điều kiện đất nước hiện nay, Xuất phát từ vấn đề này nhiều nhà khoa học của chúng ta đã đi sâu vào nghiên cứu học thuyết kinh tế mà trọng tâm là của Keynes và Samuelson. Keynes là người đầu tiên đề cao vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường thông qua sự phân tích lý thuyết chung về việc làm, ông đã đi đến kết luận muốn thoát khỏi khủng hoảng, thì không thể dựa vào cơ chế thì trường điều tiết, mà cần phải có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế để tăng cầu có hiệu quả, kích thích tiêu dùng, sản xuất, kích thích đầu tư, bảo đảm việc làm và tăng thu nhập. Vì vậy ông đề nghị Nhà nước phải duy trì đầu tư, bảo đảm việc làm và tăng thu nhập. Vì vậy ông đề nghị Nhà nước phải duy trì đầu tư thông qua sử dụng hệ thống tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ, theo Keynes tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ là công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng. Và “ tư tưởng can thiệp” đã được nhiều nhà khoa học khác ở thời sau đó phân tích và nghiên cứu cụ thể như trường phái thể chế mới. Với họ “ Tư tưởng Nhà nước can thiệp” là tư tưởng trọng tâm của trường phái. Họ kế thừa tư tưởng này, phê bình lý luận truyền thống coi thường tự do cạnh tranh không thể đảm bảo được cân đối cung cầu, tích cực chủ trường nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế, chủ trương xã hội thực hiện thống trị kinh tế. Galbaraith cho rằng, chính sách buông thả tự do từ lâu đã không thích hợp và tuyên bố: quản lý, điều tiết, kế hoạch mới là nhu cầu bức xúc của thời đại ngày nay. Do vậy ông đề xuất “ phương án” Nhà nước can thiệp kinh tế. Vấn đề này quan điểm mà Galbaraith và Keynes rất gần nhau. Đặc điểm chung của họ la : thừa nhận trong điều kiện tư bản chủ nghĩa luôn tồn tài thất nghiệp, không sử dụng đầy đủ mọi nguồn lực sản xuất, tôc độ tăng trưởng kinh tế không ổn định. Chủ nghĩa tư bản “ khuyết điểm” không phải mọi cái đều rất thuận lợi. Họ cho rằng kinh tế tư bản chủ nghĩa thiếu lực lượng tự động, duy trì cân đối và tăng trưởng kinh tế, thừa nhận chủ nghĩa tư bản tự phát triển sẽ không tạo ra được kết quả tốt nhất. Nhà nước can thiệp được xem như điều kiện tất yếu để chủ nghĩa tư bản thường xuyên phát huy tác dụng nhất là trong lĩnh vực kinh tế, qua nghiên cứu tổng thể nền kinh tế quốc dân, và Nhà nước can thiệp tổng thể nền kinh tế, chứ không can thiệp vào công việc kinh tế nội bộ của các xí nghiệp. Còn đối với Samuelson thì ông lại xuất phát từ “ kinh tế hỗn hợp”. Các Nhà nước kinh tế học phái cổ điển và cổ điển mới sang mà với bàn tay vô hình và “ cân bằng tổng quát”. Trường phái Keynes và Keynes mới say sưa nối với “ bàn tay Nhà nước” Samuelson chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cả hai bàn tay là cơ chế thì trường và Nhà nước. Ông cho rằng điều hành một nền kinh tế không có cả chính phủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ tay nhưng chỉ có một bàn tay. Đó là một quan điểm rất đúng đắn. Thực tiễn vận dụng của nền kinh tế thế thới của những năm gần đây cho thấy mô hình phát triển kinh tế theo xu hướng thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ trung tâm trong bối cảnh của thời đại ngày nay là mô hình hợp lý hơn cả. Mô hình này về đại thể nó đáp ứng được những thách thức của sự phát triển. Nhận thức được những vấn đề này Đảng và Nhà nước chúng ta quyết đinh đổi mới và Đại hội VI của Đảng được đánh giá như một cái mốc quan trọng trong việc chuyển đổi cơ chế trên cơ sở phê phán một cách nghiêm khắc cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp mà nguồn gốc từ kinh tế hiện vật và những hậu quả của nó. Đảng nhất quán chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Cũng từ đó tạo ra những tiền đề cần thiết để chuyển sang nền kinh tế thị trường. Vậy nền kinh tế thị trường là gì? Đó là nền kinh tế mà trong đó các vấn đề kinh tế cơ bản được quyết định chủ yếu bằng cung cầu trên thị trường. Động lực phát triển của nền kinh tế thị trường là lợi ích cá nhân thông qua lợi nhuận của người sản xuất và lợi ích của người tiêu dùng. Từ khái niệm trên và thực tế ta có thể thấy rằng kinh tế thị trường hoạt động đặc trưng nhất của nó là cơ chế thị trường và nó nảy sinh ra nhiều vấn đề, trong đó vấn đề trung tâm nhất đối với người tiêu dùng và các nhà doanh nghiệp là : Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Với cơ ché thị trường hoạt động theo các quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ. Với sự tác động của cơ chế thì trường đưa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất với khối lượng và cơ cấu nhu cầu của xã hội. Nhờ đó có thể thỏa mãn được nhu cầu tiêu tiêu dùng cá nhân và sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau và nhiều vấn đề khác. P.Samuelson đã nói rằng “ Cơ chế thì trường không phải là sự hỗn độn mà là một trật tự kinh tế, một nền kinh tế thị trường là một co chế tinh vi phối hợp một cách không tự giác của các nhân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả thị trường. Đó là một phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu các cá nhân khác nhau. Không có bộ não trung tâm mà nó vẫn giải quyết được bài toán mà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải nổi. Nó tự nhiên, và cũng như xã hôi loài người, nó đang thay đổi”. Cơ ché thì trường tự động kích thích thích phát triển sản xuất, tăng trưởng kinh té theo chiều rộng lẫn chiều sâu, nhu cầu xã hội, nhu cầu con người không ổn định, đa dạng và chỉ có thị trường mới hoàn thành chức năng sứ giả giữa người sản xuất với người tiêu dùng lên hàng đầu “ khách hàng là thượng đế”. Và cũng nhờ cơ chế thì trường mới giải quyết tố 3 vấn đề cơ bản của nền sản xuất đó là sản xuất cái gì? Như thế nào? Cho ai? Thông qua lợi nhuận. Đây là điều mà các cơ chế kinh tế trước đây không thể giải quyết được hoặc giải quyết được nhưng còn nhiều vướng mắc. Cơ chế thị trường có nhưng ưu điểm và tác dụng mà không có cơ chế nào có thể thay thế được Thứ nhất: cơ chế thị trường kích thích hoạt động của chủ thể kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt đông tự do của họ. Do đó, làm cho nền kinh tế phát triển năng động có hiệu quả Thứ hai: sự tác động của cơ chế thị trường sẽ đưa đến sự thích ưng tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất, với khối lương và cơ cấu nhu cầu của xã hội. Nhờ đó ta có thể thỏa mãn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân về hàng ngàn, hàng vạn sản phẩm khác nhau. Nhiệm vụ này nếu để Nhà nước làm sẽ phải thực hiện một số công việc rất lớn, có khi không thực hiện được và phải đòi hỏi chi phí cao trong quá trình ra các quyết định Thứ ba: cơ chế thị trường kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất. Sức ép của cạnh tranh buộc những người sản xuất phải giảm chi phí sản xuất cá biệt đến mức tối thiểu băng cách áp dụng phương thức sản xuất tốt nhất nhưng không ngừng đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm, đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả. Thứ tư: cơ chế thị trường thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối ưu. Trong nền kinh tế thị trường, việc lưu động, di chuyển, phân phối các yếu tố sản xuất, vốn đều tuân theo quy tắc của thị trường; chúng sẽ chuyển đến nơi được sử dụng với hiệu quả cao nhất, do đó các nguồn lực kinh tế được phân bố một cách tối ưu. Thứ năm: sự điều tiết của cơ chế thị trường mềm dẻo hơn sự điều tiết của cơ quan nhà nước và có khả năng thích nghi cao hơn trước những điều kiện kinh tế biến đổi, làm thích ứng kịp thời giứa sản xuất xã hội và nhu cầu xã hội Nhờ những ưu điểm à tác dụng đó, cơ chế thị trường có thể giải quyết được những vẫn đề cơ bản của tổ chức kinh tế. Nó là cơ chế tốt nhất điều tiết nền sản xuất xã hội. 3. Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế Cơ chế thị trương là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế thị trường, tuy nhiên cơ chế thi trường cũng có những khuyết tật vốn có của nó. Cùng với báo cáo của ban chấp hành trung ương tại Đại hội VII đã nêu rõ “ sẽ là sai lầm nêu cho rằng nền kinh tế thì trường là liều thuốc vạn năng. Cùng với sự kích thích sản xuất phát triển, kinh tế cũng là môi trường thuận lợi làm nảy sinh ra và phát triển nhiều loại tiêu cực của xã hội, thị trường như hiện tượng thai nghén, chưa biết sẽ ra sao. Điều đó bao hàm cả khả năng thất bại”, nếu như chúng ta không có sự can thiệp để sửa chứ những khuyết tật sau: Thứ nhất: cơ chế thị trường chỉ phát huy tác dụng đầy đủ khi có cạnh tranh hoàn hảo, khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo, thì hiệu lực của cơ chế thi trường bị giảm. Chẳng hạn xuất hiện độc quyền, các nhà độc quyền có thể giảm sản lượng, tăng giá để thu lợi nhuân cao, mặt khác, khi xuất hiện độc quyền, thì không có sức ép của cạnh tranh đối với việc đổi mới kỹ thuật. Thứ hai: mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vì vậy họ có thể lạm dụng tài nguyêncủa xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người, do đó hiệu quả kinh tế - xã hội khônh được bảo đảm. Thứ ba: phân phối thu nhập khônh công bằng, vì vậy sự tác động của cơ chế thị trường sẽ dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, sự phân cực về của cải, tác đông xấu đến đạo đức và tình người. Thứ tư: một nền kinh tế do cơ chế thị trường thuần túy điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế do tính chu kỳ và thất nghiệp. Để ngăn ngừa, khắc phục những khuyết tật của thị trường và để thị trường hoạt động có hiệu quả, nhà nước cần phải can thiệp, tức là phải quản lý nền kinh tế thị trường. Với những ưu điểm trên trong lâu dài sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội – môi trường nên nó đòi hỏi phải có sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế để đảm bảo sự ổn định, công bằng và hiệu quả, từ đó ta thấy vai trò quản lý của nhà nước bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hành động chung và do tính xã hội hóa ngày càng cao của sản xuất quy định. Lực lượng sản xuất càng phát triển, trình độ xã hội hóa càng cao thì pham trù thực hiện vai trò này ngày càng rộng và mức độ đổi mới ngày càng cao. Thực tế cho thấy từ khi đổi mới nền kinh tế nước ta đã co những thay đổi căn bản. Nền kinh tế thị trường ở nước ta mới chỉ sơ, khai chưa đầy đủ. Trong kinh tế thị trường Nhà nước đóng vai trò người điều hành quản lý và cũng là một khách hàng lớn, các chủ thể kinh tế. Nhà nước thường thường bảo đảm các dịch vụ bưu điện, thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, giao thông vận tải ...Nhà nước dùng pháp luật để điều hành, dùng các chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế và những công cụ khác để tác động, vạch ra kế hoạch phát triển, han chế những tiêu cực do kinh tế thị trừng gây ra, chống khủng hoảng và thất nghiệp.Dùng pháp luật để điều hành các chính sách đối nội, đối ngoại kinh tế giúp phát triển thị trường hạn chế khuyết điểm, phát huy các ưu điểm của nó Sự can thiệp của Nhà nước một mặt nhằm định hướng thị trường phục vụ tốt các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, mặt khác nhằm sửa chữa khắc phục những khuyết tật vốn có của kinh tế thị trường tạo những công cụ quan trọng điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô, nhờ sự can thiệp của Nhà nước ở tầm vĩ mô đã kìm chế được một phần sức mạnh nguy hiểm của tính tự phát chứa đựng trong lòng thị trường, đồng thời phát huy các ưu thế vốn cô của kinh tế thị trường Vai trò kinh tế của Nhà nước lại càng cần thiết và hết sức quan trọng đối với nước ta dể đảm bảo cho nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệu quả cao và đặc biệt đảm bảo công bằng xã hội CHƯƠNG II : VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hoạt động chung và do tính chất xã hội hóa của sản xuất quy định. Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, trình đọ xã hội hóa càng cao thì phạm trù thực hiện vai trò này ngày càng rộng và tới mức đọ đổi mới càng cao. I. VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THÌ TRƯỜNG 1. Định hướng, dẫn dắt nền kinh tế xã hội Có thể nói vận mệnh của nền kinh té phụ thuộc rất lớn vào sự định hướng của Nhà nước. Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng ổn định.Nhà nước xây dựng các chiến lược và quy hoạch phát triển, trực tiếp đầu tư vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. Nếu Nhà nước ta đi chệch hướng thì dù Nhà nước ta có làm tốt đến đâu thì kết quả cũng chỉ là con số không và còn tệ hơn nữa. Vì vậy đòi hỏi Nhà nước chung ta phải nắm bắt các quy luật vận động và phát triển của nền sản xuất xã hội và chỉ bảo được các biến động có thể xảy ra, từ đó đưa ra những ưu sách nhằn tác động, khống chế, điều tiết các sự việc sấu có thể xỷ ra. Và cũng qua đó đem ra những quyết định đúng đắn về con đường mà chúng ta sẽ đíao cho phù hợp với quy luật nhưng lại hạn chế những sự việc xấu có thể xảy ra ở mức tối thiểu nhằm mục đích đảy mạnh sự phát triển nền kinh tế. 2.Giữ vững ổn định chính trị - kinh tế - xã hội và thiết lập khuôn khổ pháp luật Nhà nước đảm bảo sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội và thiết lập khuôn khổ pháp luật để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế, vì ổn định chính trị, xã hội là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế. Nhà nước còn tạo ra hành lang pháp luật cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra các điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và hoạt động thị trường, đặt ra những quy định chi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp. Khuôn khổ luật pháp mà Nhà nước thiết lập có tác động sâu sắc tới các hành vi của các chủ thế kinh tế, điều chỉnh hành vi kinh tế của họ. Chức năng này có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Ở đay Nhà nước đề ra các quy tắc, trò chơi kinh tế mà các doanh nghiệp, người tiêu dùng và cả bản thân chính phủ đều phải tuân thủ. Nó bao gồm quy định về tài sản, các quy tắc về hợp đồng, và hoạt động kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ của các liên đoàn lao động, ban quản lý và nhiều luật lệ để xác định môi trường kinh tế. Về nhiều mặt, các quyết định của khuôn khổ pháp luật xuất phát từ những mối quan hệ vượt ra ngoài lĩnh vực kinh tế đơn thuần các luật lệ kinh tế đưa ra nhằm đáp ứng những giá trị, quan diểm được đồng tính rộng rãi và sự công bằng hơnlà một sự phân tích kinh tế được mài dũa rất cẩn thận về chi phí và lợi lộc. Những khuôn khổ pháp luật có thể tác động sâu sắc tới các ứng xử kinh tế của con người 3.Điều phối, điều tiết nền kinh tế Nhà nước cần sửa chữa những khuyết điểm của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả bằng hình thức điều phối, điều tiết mọi hoạt động cũng như vật chất một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện dịa lý và môi trường sống để hạn chế những sự lãng phí không cần thiết từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế. Điều phối điều tiết nền kinh tế, đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Các doanh nghiệp vì lơi ích hẹp hòi của mình có thể lạm dụng tài nguyên thiên nhiên của xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống của con người. Vì vậy: Nhà nước phải thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn những tác động bên ngoài để nâng cao hiệu quả kịh tế xã hội.Sự xuất hiện độc quyền cũng làm giảm tinh hiệu quả của hoạt đọng thị trường, vì vậy Nhà nước có nhiệm vụ rất cơ bản là bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thị trường 4.Đảm bảo công bằng xã hội Sự tác động của cơ chế thị trường có thể đua lại hiệu quả kinh tế cao nhuwngnos không tự động mang lại những giá trị mà xã hội cố gắng vươn tới, không tự động đưa tới phân phối thu nhập công bằng. Nhà nước thực hiện phân phối thu nhập quốc dân một cách công bằng, thực hiện tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. Điều này thể hiện rõ rệt nhất tính định hướng xã hội của nền kinh tế thị trường ở nước ta. Mục đích của chức năng này là vừa để đảm bảo ổn định xã hội, vừa không làm triệt tiêu tính tích cực sản xuất kinh doanh của các thành viên trong xã hội.để thực hiện chức năng này, một mặt Nhà nước phải tạo ra những cơ sở về tổ chức để mọi người có cơ hội ngang nhau và đều được hưởng phàn tương xứng với kết quả lao động và phần đóng góp của mình.Mặt khác trong điều kiện hoat dộng hoàn hảo nhất, lý tưởng nhất của cơ chế thị trường, vẫn phải thấy rằng sự phân hóa, bất bình đẳng sinh ra tư kinh tế thị trường là tất yếu.Một hệ thống thị trường có hiệu quả vẫn có thể xảy ra sự bất bình đẳng lớn. Vì vậy Chính phủ cần thiết thông qua những chính sách để phân phối lại thu nhập lớn hơn cho người nghèo mà điển hình là giá điện loại hai.Bên cạnh đó còn phảicó những hệ thống hỗ trợ thu nhập giúp đỡ cho người già, người tàn tật, trẻ mồ côi, người không nơi nương tựa... Nhà nước ta dã có rât nhiêu chinh sách để thực hiên chức năng này ví dụ như hoạt động nối vòng tay lớn, các quỹ tư thiện, các chương trình hỗ trợ người tàn tật, các trường dạy nghề, trai trẻ mồ côi...và đang ngày càng cố găng để giảm được khoảng cách giữa các tầng lớp xã hội 5.Kiểm soát ổn định kinh tế vĩ mô Từ khi ra đờ chủ nghĩa tư bản từng gặp những thăng trầm chu kỳ lạm phát (giá cả tăng) và suy thoái ( nạn thất nghiệp rất cao). Đôi khi những hiện tương nay rất dữ dội, như thời kỳ siêu lạm phát ở Đức những năm 30._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11240.doc
Tài liệu liên quan