Xây dựng hệ thống trợ giúp sắp xếp lịch sử dụng phòng (Demo chương trình)

PHẦN A: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRỢ GIÚP SẮP XẾP LỊCH SỬ DỤNG PHỊNG Đề tài được áp dụng tại trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ, do sinh viên Ngơ Quốc Huy 10102067 khoa Cơng nghệ thơng tin thực hiện dưới sự hướng dẫn của cơ Ngơ Thị Bích Phượng. PHẠM VI ĐỀ TÀI Qua quá trình khảo sát thực tế tại trường, em nhận thấy cơng việc sắp xếp lịch sử dụng phịng rất rộng và nhiều phức tạp, nên trong luận vă này em chỉ phân tích và xây

doc84 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Xây dựng hệ thống trợ giúp sắp xếp lịch sử dụng phòng (Demo chương trình), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dựng một chương trình giới hạn trong một phạm vi cụ thể như sau: Quản lý lưu trữ cĩ giới hạn các thơng tin về giáo viên, mơn học, lớp học, phịng, khoa_phịng ban,… Xử lý việc tìm kiếm thơng tin về phịng. Xử lý việc phân bố phịng. Xuất báo cáo như lịch sử dụng phịng,phiếu đăng ký. TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Chương trình này hỗ trợ cho nhân viên phịng đào tạo cĩ thể sắp xếp được lịch sử dụng các phịng dễ dàng, giáo viên cĩ thể tra cứu để biết thơng tin về phịng cần tìm. CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ YÊU CẦU THỰC TẾ MƠ TẢ KHÁI QUÁT Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ là một trường đại học đào tạo các kỹ sư, cử nhân trong nhiều lĩnh vực theo khối đại học, cao đẳng và cả trung học chuyên nghiệp.Từ những ngày đầu mới thành lập, Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ đã lấy phương châm chất lượng và hiệu quả đào tạo làm gốc trong suốt quá trình đào tạo, với tơn chỉ đào tạo, với tơn chỉ đào tạo con người cĩ tri thức, đạo đức, sáng tạo.Trường đào tạo nhiều ngành và lĩnh vực về kỹ thuật, kinh doanh như Cơng nghệ thơng tin, Điện_điện tử, Cơ khí tự động_Robot, Quản trị kinh doanh, Ngoại ngữ, Kỹ thuật cơng trình, Cơng nghệ mơi trường, Cơng nghệ may mặc.Hệ thống tổ chức của trường đã từng bước được điều chỉnh và họat động cĩ hiệu quả.Từ Trường cho đến các bộ mơn, tổ cơng tác đều cĩ đầy đủ các tổ chức về chính quyền cũng như các đồn thể, với các quy định, quy chế hoạt động đầy đủ các mặt cơng tác trong Trường.         Trường đã cĩ một đội ngũ giảng viên khơng chỉ bảo đảm số lượng, mà phải cĩ chất lượng, khơng những phải cĩ kiến thức uyên thâm, mà phải cĩ đạo đức nghề nghiệp, cũng như phương pháp sư phạm tốt, là một tấm gương cho SV-HS về mọi mặt. Hàng năm, ngồi việc tổ chức thi tuyển giảng viên cơ hữu để chọn được các giảng viên trẻ, học giỏi để cĩ thể tiến xa hơn, Trường đã mời được nhiều thầy cơ giáo giỏi, cĩ tâm huyết về làm giáo viên cơ hữu, cũng như làm cộng tác viên là nịng cốt trong nhiều mặt cơng tác của Trường.Đội ngũ thầy cơ giáo thỉnh giảng cũng được mời từ nhiều trường đại học, viện nghiên cứu khác nhau và nhất là được chọn lọc qua nhiều năm học. Vì vậy, các thầy cơ thỉnh giảng, tuy khơng phải cơ hữu của Trường, nhưng đều là những nhà giáo đầy tâm huyết, thực sự gắn bĩ với Trường, giảng dạy với chất lượng cao.  Hiện nay, Trường cĩ một đội ngũ cán bộ quản lý cơ hữu, điều hành mọi hoạt động của Trường, tạo ra được kỷ cương làm việc, triển khai đồng bộ các kế hoạch cơng tác của Trường theo tiến độ đã định. Việc phấn đấu bảo đảm và nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ quan trọng nhất của trường.Chất lượng là sự phù hợp của tổ chức đào tạo trong Trường với mục tiêu đào tạo.Trường đã cụ thể hĩa với điều kiện của Trường cho từng chuyên ngành. Chúng ta đã chú ý đến kỹ năng thực hành, trình độ tác nghiệp của sinh viên ra trường. Một vấn đề cần phải bàn kỹ hơn nữa, đĩ là nội dung và yêu cầu của kỹ năng thực hành là gì, trình độ tác nghiệp của kỹ sư, cử nhân là gì, biện pháp để thực hiện.V Về ngành nghề đào tạo, Trường luơn chú ý lựa chọn mở các ngành mũi nhọn, dựa vào nhu cầu về nhân lực của xã hội, của thành phố sau bốn đến năm năm, vào trình độ phát triển khoa học – cơng nghệ qua các dự báo thống kê, vào thị trường lao động sau nhiều năm. Việc xây dựng cấu trúc chương trình đào tạo cần phải chọn tỷ lệ thích hợp giữa lý thuyết và thực hành, trong đĩ phần thực hành cần phải coi trọng đúng mức; tỷ lệ giữa kiến thức cơ bản, cơ sở và chuyên ngành.Để nâng cao chất lượng đào tạo, một điều kiện tối quan trọng là phải đảm bảo chất lượng đầu vào,năm nào chúng ta cũng tổ chức thi tuyển cùng một đợt với các trường cơng lập khác, số lượng thí sinh năm sau cao hơn năm trước. Trong việc tổ chức dạy và học, ngồi việc kiểm tra chặt chẽ khâu lên lớp của thầy, Trường hết sức coi trọng khâu thi cử, kiểm tra, coi đây là một thước đo chính xác thực chất trình độ của sinh viên, qua đĩ giáo dục nhân cách cho sinh viên. Phịng Đào tạo, các Khoa đã tổ chức thi, hệ thống giám thị và thanh tra đào tạo tổ chức theo dõi, đơn đốc, chấn chỉnh kịp thời những sai sĩt trong khi thực hiện các quy chế. Nhằm gắn kết giữa lý thuyết và thực hành, nâng cao trình độ tay nghề của sinh viên, qua đĩ củng cố thêm về lý thuyết, trường đã chú trọng mua sắm những trang thiết bị, phịng thí nghiệm hiện đại, các phương tiện kỹ thuật tiên tiến.Hiện nay Trường đã cĩ diện tích sử dụng hơn 20.000 m2, 51 phịng thí nghiệm và xưởng thực hành, gần 1.000 máy vi tính các thế hệ. Các phịng thí nghiệm, xưởng đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực hành của sinh viên, học sinh, tiếp cận được những trang bị hiện đại và đắt tiền.Thực hiện chủ trương tin học hĩa quá trình quản lý và giảng dạy của Bộ GD-ĐT, Trường đã bỏ ra hàng tỉ đồng để trang bị các phương tiện thơng tin như máy vi tính, các phương tiện dạy học, các phần mềm để giảng dạy, quản lý đào tạo và quản lý tài chính, xây dựng mạng nội bộ và trang Web của Trường trên Internet. Thư viện điện tử của Trường nằm trong liên hiệp các thư viện trường Đại học, Cao đẳng, ngày càng phục vụ tốt cho cơng tác học tập – nghiên cứu của thầy cơ giáo và sinh viên. Cơng tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ đang dần đi vào củng cố và phát triển. Nghiên cứu khoa học cần phải gắn liền với thực tế, với hiệu quả ứng dụng. Chúng ta đã hướng cơng tác nghiên cứu khoa học vào việc nâng cao trình độ của thầy cơ giáo, phục vụ cho cơng tác xây dựng và quản lý của Trường, đĩng gĩp phần nào vào sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật của nước nhà. KHẢO SÁT HỆ THỐNG Sơ đồ tổ chức Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ với một cơ cấu tổ chức hoạt động khá chặt chẽ. Bên cạnh đĩ mỗi khoa đều cĩ hệ thống các phịng học, phịng thí nghiệm với đầy đủ các trang thiết bị phục vụ tốt cho việc học và nghiên cứu như: Khoa Cơng nghệ thơng tin: Phịng thực hành máy tính cơ sở. Phịng thực hành máy tính chuyên ngành. Phịng thực hành cấu trúc máy tính. Phịng thực hành mạng máy tính & internet. Phịng thực hành truyền số liệu & viễn thơng . Khoa Điện-điện tử: Phịng thí nghiệm điện tử viễn thơng. Phịng thí nghiệm điện tử cơng suất. Phịng thí nghiệm điện tử & điện tử số. Phịng thí nghiệm vi xử lý. Phịng thí nghiệm máy điện. Phịng thí nghiệm mạch điện. Phịng thí nghiệm điện cơng nghiệp. Phịng thí nghiệm xung số. Phịng thí nghiệm truyền số liệu & mơ phỏng. Phịng thí nghiệm tự động hĩa. Khoa Kỹ thuật cơng trình: Phịng vẽ kỹ thuật. Phịng thí nghiệm thủy lực. Phịng thí nghiệm trắc địa. Phịng thí nghiệm sức bền vật liệu. Phịng thí nghiệm vật liệu xây dựng. Phịng thí nghiệm cơ học. Khoa Cơ khí tự động_Robot: Phịng thí nghiệm cơ học. Phịng thí nghiệm thủy lực. Phịng thí nghiệm CNC. Phịng thí nghiệm điều khiển khí nén. Phịng thí nghiệm điều khiển PLC & mạng PLC. Khoa Cơng nghệ mơi trường: Phịng thí nghiệm hĩa. Phịng thí nghiệm hĩa sinh. Phịng thí nghiệm vi sinh. Phịng thí nghiệm mơi trường. Khoa Ngoại ngữ: Sinh viên được thực hành trên các phịng máy Multimedia hiện đại,phịng internet,… Khoa Quản trị kinh doanh: Phịng mơ phỏng kế tốn & giao dịch. Phịng mơ phỏng các nghiệp vụ kinh tế. Doanh nghiệp huấn luyện & tổ chức Europen. Các cấp bậc đào tạo Trường hiện nay cĩ 4 cấp bậc đào tạo: đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề. Cấp đại học: Trường giảng dạy trong các lĩnh vực như điện-điện tử, cơng nghệ thơng tin, cơ-tin học kỹ thuật, kỹ thuật cơng trình, cơng nghệ may mặc, cơng nghệ mơi trường, ngoại ngữ, quản trị kinh doanh. Cấp cao đẳng: Trường giảng dạy trong các lĩnh vực như cơng nghệ thơng tin, điện tử viễn thơng. Cấp trung học: Trường giảng dạy trong các lĩnh vực như tin học kế tốn, điện tử viễn thơng, điện-điện lạnh, kỹ thuật viên tin học. Dạy nghề: Trường giảng dạy trong các lĩnh vực như điện cơng nghiệp, điện tử, cơ điện lạnh. Khảo sát Hệ thống thơng tin trong trường: Trường Đại học dân lập Kỹ thuật cơng nghệ hiện nay đào tạo kỹ sư, cử nhân theo 3 hệ: đại học, cao đẳng, trung học.Đừng đầu là ban quản trị nhà trường và ban giám hiệu nhà trường sẽ chịu mọi trách nhiệm về việc thực hiện và đào tạo theo các qui định của bộ giáo dục ban hành.Trường hiện nay được quản lý theo các loại phịng ban và các khoa khác nhau.Về phịng ban, phịng hành chính và tài vụ cĩ chức năng lưu trữ và xử lý các loại giấy tờ; phịng đào tạo cĩ chức năng quản lý các vấn đề liên quan đến việc học và sinh hoạt của sinh viên trong trường; thư viện là nơi lưu trữ nhiều tài liệu, sách tham khảo, các luận văn, luận án mẫu của các sinh viên để sinh viên cĩ thể tham khảo và tra cứu; phịng cơng tác chính trị sinh viên chăm lo về các hoạt động đồn thể, sinh hoạt xã hội của sinh viên;ngồi ra là 1 hệ thống nhiều phịng học, thực hành và thí nghiệm được trang bị nhiều trang thiết bị để phục vụ tốt cho việc học của sinh viên.Về các khoa, trường hiện nay cĩ nhiều khoa, mỗi khoa sẽ cĩ văn phịng khoa để quản lý sinh viên, giáo viên, lớp học, mơn học, thời khố biểu của từng khoa. Các cơng nghệ/ phần mềm hiện dùng trong trường : Excel Đánh giá hiện trạng: Ưu điểm: dễ dàng sử dụng cho người biết sử dụng Excel Khuyết điểm: giao diện khơng phù hợp, khơng linh hoạt và tiện dụng cho mọi người dùng. Giải pháp: Viết một chương trình quản lý phịng ban trong trường đại học với đầy đủ các tính năng và khắc phục được các khuyết điểm trên.Đây là chương trình trợ giúp người sử dụng sắp xếp lịch sử dụng phịng một cách chính xác, nhanh chĩng, cải thiện phương pháp xếp lịch bằng tay hiện nay khơng cĩ hiệu quả và mất nhiều thời gian. Chọn giải pháp: Phân tích thiết kế hệ thống (UML), cơ sở dữ liệu (SQL Server), lập trình trên mơi trường Microsoft .Net. Tơi chọn giải pháp trên là do đã cĩ kiến thức và khả năng làm việc tốt trên các phần mềm đĩ. MƠ HÌNH BÀI TỐN Giới thiệu bài tốn Trợ giúp sắp xếp lịch sử dụng phịng là vấn đề chính trong luận văn này.Bài tĩan đặt ra là vấn đề sắp xếp lịch sử dụng phịng cho trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ.Cần cĩ sự sắp xếp lịch sử dụng phịng cho các loại phịng ở mỗi thời điểm sao cho vừa hợp lý lại vừa tiện dụng nhất. Bài tốn đặt ra bao gồm tất cả các vấn đề cĩ liên quan đến việc sắp xếp lịch sử dụng phịng ở trường đại học, chẳng hạn như: đặt lớp học vào một phịng sao cho tương ứng về sức chứa của nĩ, tránh việc tại một thời điểm trong một ngày cĩ hai lớp học cùng sử dụng một phịng .Thơng thường, cơng việc này được làm bằng tay, tất nhiên chúng ta luơn thực hiện được và luơn cho ra kết quả tương đối tốt nhưng phải mất nhiều thời gian và ít nhất phải cĩ kinh nghiệm xếp lịch nếu khơng muốn cĩ sai sĩt xảy ra, chẳng hạn như: chỗ này thừa phịng, chỗ khác lại thiếu, sai chỗ, sai giờ… .Vấn đề của bài tốn là ngồi việc thực hiện đúng, chính xác, cịn phải tốt hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn cơng việc sắp xếp lịch bằng tay mà chúng ta vẫn làm Phát biểu bài tốn Ngay khi vấn đề được đặt ra, chúng ta đã thấy là bài tốn phải được giải quyết trên hai nền tảng cơ bản là nghiệp vụ và kỹ thuật. Muốn đọc hiểu được một thơng tin của lịch sử dụng phịng, yêu cầu dữ liệu phải được hiển thị đầy đủ, khơng thiếu sĩt, khơng bị sai lệch, phải phù hợp với nghiệp vụ đề ra. Phần kỹ thuật cũng vậy, phải xử lý tất cả những yêu cầu riêng biệt từ các đối tượng gởi đến, chúng được xem như là thành phần rang buộc của bài tốn, bắt buộc vấn đề phải thỏa mãn và đáp ứng hồn tồn.Vì vậy ta sẽ phân tích bài tốn trên hai thành phần đĩ. Dữ liệu bài tốn Như đã nĩi trên, thơng tin sẽ phát sinh từ các đối tượng chính trong bài tốn. Do đĩ, các dữ liệu luơn cĩ mối liên hệ với nhau, phần lớn vì nhu cầu nghiệp vụ mà dữ liệu xuất hiện đối tương đối nhiều. Trong bài tốn sắp xếp lịch sử dụng phịng của trường Đại học, cụ thể sẽ địi hỏi các thơng tin sau: Danh sách các lớp học. Danh sách các mơn học. Danh sách các giáo viên. Danh sách các loại phịng. Danh sách các khoa_phịng ban. Danh sách các phịng. Danh sách các khu vực. Danh sách các tiết học. Danh sách các phiếu đăng ký. Các ràng buộc Ràng buộc trên cơ bản vẫn là yêu cầu từ phía các đối tượng đặt ra, bắt buộc bài tốn phải thỏa mãn tất cả, nhưng phần nghiệp vụ cũng mang lại một phần ràng buộc cần thiết nhằm tránh một số trường hợp cần thiết và giúp cho quá trình thực thi sẽ cho ra kết quả đúng. Điều quan trọng ở đây là làm sao chúng ta cĩ thể liệt kê được đầu đủ các ràng buộc cĩ thể cĩ trong bài tốn. Ràng buộc dữ liệu nhập vào: Do yêu cầu riêng của các đối tượng đối với bài tốn nên chúng ta phải nhập đúng dữ liệu trước khi thao tác: Ràng buộc nghiệp vụ-thời gian: Khơng cĩ lớp nào tại một thời điểm học nhiều mơn. Giáo viên khơng dạy nhiều lớp cùng một lúc. Phịng học tại một thời điểm chỉ cĩ một lớp đang học. Ràng buộc nghiệp vụ-chuyên mơn: Một buổi học trong ngày sẽ cĩ số tiết theo qui định (buổi sáng: 6 tiết, buổi chiều: 5 tiết, buổi tối: 4 tiết). Mỗi phiếu đăng ký chỉ dành cho 1 phịng duy nhất với số tiết duy nhất (cĩ thể 2-3-4-5 tiết liên tục một buổi) trong khoảng thời gian qui định. CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 1. HỆ THỐNG CÁC YÊU CẦU Tuy được tổng quát hĩa nhưng dữ liệu dựa trên nền tảng của trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Cơng nghệ nên phần nào riêng biệt.Tuy nhiên phần mềm vẫn đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của bài tốn. Các đối tượng được sử dụng: Các đối tượng chính yếu xung quanh mơ hình bài tốn như sau: Giáo viên. Lớp học. Mơn học. Phịng học. Khoa_Phịng ban. Mối quan hệ giữa các đối tượng: Trên lịch sử dụng phịng thể hiện đầy đủ thơng tin các đối tượng liên quan với nhau ở tại một thời điểm. Các ràng buộc đối tượng: Trong mơ hình bài tốn, các đối tượng cĩ những yêu cầu, ràng buộc riêng biệt khác nhau với cơng việc của riêng từng đối tượng.Các đối tượng cĩ quan hệ với nhau tạo ra một ràng buộc chung cho tồn bộ hệ thống. Tại một thời điểm khơng khơng xuất hiện nhiều lớp học trong cùng một phịng trên lịch sử dụng phịng. Sức chứa của phịng phải lớn hơn hay bằng với yêu cầu sử dụng phịng đĩ. Số tiết học phải được qui định khi đăng ký sử dụng phịng Các yêu cầu: Yêu cầu nghiệp vụ: Tiếp nhận yêu cầu đăng ký sử dụng phịng. Lập phiếu đăng ký sử dụng phịng. Ghi nhận và lập lịch sử dụng phịng. Tra cứu lịch sử dụng phịng. Yêu cầu hệ thống: Yêu cầu bảo mật: phân quyền sử dụng phần mềm rõ ràng đối với các đối tượng sử dụng. Yêu cầu an tồn: cĩ thể phục hồi, lưu dự phịng dữ liệu. Yêu cầu cơng nghệ: dễ sửa lỗi, dễ bảo trì, tái sử dụng, dễ mang chuyển. Yêu cầu tiện dụng: người dùng dễ sử dụng, khơng địi hỏi chuyên mơn nhiều. Yêu cầu tiến hĩa: cĩ thể phát triển phần mềm như lập lịch lớp học, lập lịch giảng dạy, sắp xếp thời khĩa biểu… Các chức năng: Chức năng lưu trữ: Tất cả các thơng tin của các đối tượng đều được lưu trữ dưới dạng dữ liệu: Giáo viên (họ tên). Mơn học (tên mơn học, tên viết tắt). Phịng học (tên phịng, sức chứa, loại phịng, khu vực ...). Khoa_Phịng ban (tên khoa_phịng ban). Lớp học (tên lớp). Chức năng tra cứu: Ngồi thơng tin được lưu trữ, chương trình cịn thể hiện những bảng kết quả thực thi: Danh sách phịng học theo từng khu vực, từng khoa_phịng ban, từng loại phịng, từng phịng riêng biệt. Danh sách các đối tượng lưu trữ. Lịch sử dụng phịng. 2. MƠ HÌNH HĨA CÁC YÊU CẦU MƠ HÌNH USE CASE NGHIỆP VỤ Đối tượng giáo viên: Giáo viên sẽ cung cấp những yêu cầu về trang thiết bị dạy học cần thiết liên quan đến mơn học được phụ trách cho nhân viên học vụ của khoa.Giáo viên cĩ thể đăng nhập hệ thống để xem về lịch phịng học. Đối tượng nhân viên học vụ của khoa: Sau khi nhận thơng tin từ giáo viên thì nhân viên học vụ của khoa sẽ cung cấp thêm thơng tin về các lớp học, thời gian học cho từng lớp học đĩ.Nhân viên học vụ của khoa cĩ thể đăng nhập và tra cứu được lịch phịng ban. Đối tượng nhân viên phịng đào tạo: Sau khi tiếp nhận thơng tin từ nhân viên học vụ của khoa thì nhân viên phịng đào tạo sẽ cung cấp thêm thơng tin chi tiết về từng loại phịng ban trong trường.Nhân viên phịng đào tạo sẽ đăng nhập hệ thống và cĩ các chức năng sau:cập nhật dữ liệu, kiểm tra lại tất cả các thơng tin(lớp học, mơn học, thời gian học, phịng học) được cung cấp, tra cứu hiện trạng của các phịng học(sử dụng hay khơng sử dụng), phân bố phịng theo các yêu cầu trên, sắp xếp lịch phịng, tra cứu lịch phịng hoặc loại bỏ yêu cầu. Đối tượng nhân viên quản trị hệ thống: Quản trị hệ thống sẽ cĩ chức năng tạo các user mới, xố bỏ user cũ, cấp các quyền sử dụng hệ thống cho các user đĩ. MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG Mơ hình hoạt động cho giáo viên, nhân viên học vụ khoa. Mơ hình hoạt động cho nhân viên phịng đào tạo. Mơ hình hoạt động của quản trị hệ thống: MƠ HÌNH TUẦN TỰ Mơ hình tuần tự cho use case cập nhật dữ liệu: Mơ hình tuầu tự cho use case đăng nhập hệ thống: Mơ hình tuần tự cho use case tra cứu lịch phịng học: Mơ hình tuầu tự cho use case phân bố phịng: Mơ hình tuần tự cho use case kiểm tra thơng tin lớp học: Mơ hình tuần tự cho use case kiểm tra thơng tin mơn học: Mơ hình tuần tự cho use case kiểm tra thơng tin phịng học: Mơ hình tuần tự cho use case kiểm tra thơng tin thời gian học: MƠ HÌNH LỚP CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DỮ LIỆU CHI TIẾT CÁC BẢNG DỮ LIỆU Loại phịng: Tên Kiểu Ghi chú MaLP Chuỗi Mã loại phịng TenLP Chuỗi Tên loại phịng DienGiai Chuỗi Diễn giải Mỗi loại phịng cĩ một mã loại phịng riêng để phân biệt với các loại phịng khác, tên loại phịng dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu loại phịng, phần diễn giải để chú thích thêm những thơng tin phụ về loại phịng đĩ. Khu vực: Tên Kiểu Ghi chú MaKV Chuỗi Mã khu vực TenKV Chuỗi Tên khu vực Mỗi khu vực cĩ một mã khu vực riêng để phân biệt với các khu vực khác, tên khu vực dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu khu vực. Buổi học: Tên Kiểu Ghi chú MaBuoi Chuỗi Mã buổi học TenBuoi Chuỗi Tên buổi học Mỗi buổi học cĩ một mã buổi học riêng để phân biệt với các buổi học khác, tên buổi học dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu buổi học. Khoa/Phịng ban: Tên Kiểu Ghi chú MaK_PB Chuỗi Mã khoa/phịng ba TenK_PB Chuỗi Tên khoa/Phịng ban DienGiai Chuỗi Diễn giải Mỗi khoa_phịng ban cĩ một mã khoa_phịng ban riêng để phân biệt với các khoa_phịng ban khác, tên khoa_phịng ban dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu khoa_phịng ban, phần diễn giải để chú thích thêm những thơng tin phụ về khoa_phịng ban đĩ. Lớp: Tên Kiểu Ghi chú MaLop Chuỗi Mã lớp TenLop Chuỗi Tên lớp SoLuongSV Số Số lượng sinh viên MaK_PB Chuỗi Khố ngoại Mỗi lớp học cĩ một mã lớp học riêng để phân biệt với các lớp học khác, tên lớp học ban dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu lớp học, đồng thời cĩ lưu trữ số lượng sinh viên trong từng lớp và một khĩa ngoại với bảng dữ liệu khoa_phịng ban để nhận biết lớp đĩ trực thuộc khoa_phịng ban nào. Mơn học: Tên Kiểu Ghi chú MaMH Chuỗi Mã mơn học TenMH Chuỗi Tên mơn học TenTat Chuỗi Tên viết tắt Mỗi mơn học cĩ một mã mơn học riêng để phân biệt với các mơn học khác, tên mơn học dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu mơn học và một tên viết tắt của mơn học đĩ(cĩ hoặc khơng cĩ tên viết tắt. Phịng học: Tên Kiểu Ghi chú MaPhong Chuỗi Mã phịng TenPhong Chuỗi Tên phịng SucChua Số Sức chứa của phịng IsProjector Yes/No Máy chiếu DienGiai Chuỗi Trang thiết bị dạy học TinhTrang Yes/No Tình trạng của phịng Hinhanh Hình Hình ảnh minh hoạ MaLP Chuỗi Khố ngoại MaKV Chuỗi Khố ngoại MaK_PB Chuỗi Khố ngoại Mỗi phịng cĩ một mã phịng riêng để phân biệt với các phịng khác, tên phịng dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu phịng học, sức chứa của từng phịng, phịng cĩ trang bị máy chiếu hay khơng, phần diễn giải để chú thích thêm những thơng tin phụ về phịng đĩ, tình trạng mơ tả trạng thái ban đầu của phịng (cố định là trạng thái cho các phịng cĩ thể dung để sắp xếp lịch sử dụng, khơng cố định là trạng thái cho các phịng khơng để sắp xếp lịch sử dụng, hình ảnh minh họa cho từng phịng, liên kết với bảng dữ liệu loại phịng để biết phịng thuộc loại phịng nào, liên kết với bảng dữ liệu khoa_phịng ban để biết phịng thuộc khoa_phịng ban nào, liên kết với bảng dữ liệu khu vực để biết phịng thuộc khu vực nào trong trường. Tiết học: Tên Kiểu Ghi chú MaTiet Chuỗi Mã tiết học TenTiet Chuỗi Tên tiết học TGBatDau Giờ Thời gian bắt đầu TGKetThuc Giờ Thời gian kết thúc MaBuoi Chuỗi Khố ngoại Mỗi tiết học cĩ một mã tiết học riêng để phân biệt với các tiết học khác, tên tiết học dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu tiết học, mỗi tiết học sẽ cĩ một thời gian bắt đầu và một thời gian kết thúc tiết đĩ, liên kết với bảng dữ liệu buổi học để biết tiết học thuộc buổi học nào trong ngày. Giáo viên: Tên Kiểu Ghi chú MaGV Chuỗi Mã giáo viên TenGV Chuỗi Tên giáo viên Mỗi giáo viên cĩ một mã giáo viên riêng để phân biệt với các giáo viên khác, tên giáo viên dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu giáo viên. Phiếu đăng ký: Tên Kiểu Ghi chú MaDK Chuỗi Mã đăng ký NgayDK Ngày Ngày đăng ký TuNgay Ngày Ngày bắt đầu DenNgay Ngày Ngày kết thúc MaGV Chuỗi Khố ngoại MaLop Chuỗi Khĩa ngoại MaMH Chuỗi Khố ngoại MaPhong Chuỗi Khố ngoại Khoa Chuỗi Khĩa ngoại TinhTrang Yes/No Tình trạng SucChua Số Sức chứa Mỗi phiếu đăng ký cĩ một mã phiếu đăng ký riêng để phân biệt với các phiếu đăng ký khác, ngày đăng ký phiếu , phiếu đăng ký từ ngày nào đến ngày nào, tình trạng để biết phiếu đăng ký đĩ cịn hiệu lực hay khơng, sức chứa là sức chứa mà người dùng muốn đăng ký, liên kết với bảng dữ liệu giáo viên để biết phiếu đăng ký cho giáo viên nào, liên kết với bảng dữ liệu lớp để biết phiếu đăng ký cho lớp nào, liên kết với bảng dữ liệu mơn học để biết phiếu đăng ký cho mơn học nào, liên kết với bảng dữ liệu phịng học để biết phiếu đăng ký sử dụng phịng nào . Quyền: Tên Kiểu Ghi chú MaQuyen Chuỗi Mã quyền TenQuyen Chuỗi Tên quyền DienGiai Chuỗi Diễn giải Mỗi quyền hạn sử dụng chương trình cĩ một mã quyền riêng để phân biệt với các quyền khác, tên quyền hạn dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu quyền, phần diễn giải để chú thích thêm những thơng tin phụ về quyền hạn đĩ. Phân quyền: Tên Kiểu Ghi chú UName Chuỗi Tên người dùng PWord Chuỗi Mật khẩu MaQuyen Chuỗi Khĩa ngoại Mỗi người dùng khi đăng ký sử dụng chương trình sẽ cĩ một tên dùng riêng để phân biệt với các tên dùng khác, mỗi người dùng cĩ thể thay đổi mật khẩu cho riêng mình, liên kết với bảng dữ liệu quyền để biết người sử dụng được cấp quyền hạn nào trong chương trình . Tham số: Tên Kiểu Ghi chú Khoa Chuỗi Mã bộ dữ liệu SoTiet Số Số tiết học Bo Số Bộ dữ liệu TietD Số Khĩa ngoại TietK Số Khĩa ngoại DienGiai Chuỗi Diễn giải Bảng tham số dùng để lưu trữ về các bộ dữ liệu liên quan đến các tiết học.Mỗi tham số cĩ một mã tham số (khĩa) riêng để phân biệt với các tham số khác, số tiết của mỗi tham số (cĩ thể là 2,3,4,5 tiết), mỗi tham số cĩ số bộ đế biết bộ dữ liệu thứ mấy, mỗi tham số chỉ rõ từ tiết đầu thứ mấy đến tiết cuối thứ mấy thơng qua liên kết với bảng dữ liệu tiết học, diễn giải dùng để mơ tả cụ thể và làm rõ ý nghĩa cho bảng dữ liệu tham số. ĐÁNH GIÁ DẠNG CHUẨN Bảng phụ thuộc hàm: STT Mã số Mơ tả 1 RB1 MaBuoiàTenBuoi 2 RB2 MaGVàTenGV 3 RB3 MaK_PBàTenK_PB,DienGiai 4 RB4 MaKVàTenKV 5 RB5 MaLPàTenLP,DienGiai 6 RB6 MaLopàTenLop,SoLuongSV,MaK_PB 7 RB7 MaMHàTenMH,TenTat 8 RB8 UNamềPWord,MaQuyen 9 RB9 MaQuyenàTenQuyen,DienGiai 10 RB10 MaTietàTenTiet,TGBatDau,TGKetThuc,MaBuoi 11 RB11 KhoầSoTiet,Bo,TietD,TietK,DienGiai 12 RB12 MaPhongàTenPhong,SucChua,IsProjector,DienGiai, TinhTrang,HinhAnh,MaLP,MaKV,MaK_PB 13 RB13 MaDKàNgayDK,TuNgay,DenNgay,MaGV,MaLop, TinhTrang,MaMH,MaPhong,Khoa,SucChua Dạng chuẩn: Trên đây là liệt kê đầy đủ tất cả các thuộc tính của từng quan hệ trong lược đồ quan hệ và các phụ thuộc hàm ứng với lược đồ. Không tồn tại các thuộc tính lặp hoặc thuộc tính kép, mỗi thuộc tính đều là nguyên tố Þ Lược đồ quan hệ trên đạt dạng chuẩn 1. Lược đồ quan hệ đã đạt dạng chuẩn 1 và các thuộc tính không khóa phụ thuộc đầy đủ vào khóa Þ Lược đồ quan hệ trên đạt dạng chuẩn 2. Lược đồ quan hệ đã đạt dạng chuẩn 2 và các thuộc tính không khóa của quan hệ không phụ thuộc bắc cầu vào bất kỳ khóa nào của quan hệ Lược đồ quan hệ trên đạt dạng chuẩn 3. Trong mỗi phụ thuộc hàm của từng quan hệ, mỗi khĩa chính trong từng quan hệ là siêu khĩa của quan hệ đĩ. Þ Lược đồ quan hệ trên đạt dạng chuẩn BC (Boyce_Cold). RÀNG BUỘC TỒN VẸN Ràng buộc trên 1 LĐQH : PhieuDangKy( MaDK, NgayDK, TuNgay, DenNgay, TinhTrang, SucChua, MaGV, MaMH, MaPhong, MaLop, Khoa) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhieuDangKy) qi.TuNgay >= qi.NgayDK qi.DenNgay >= qi.TuNgay cuối " Bối cảnh : PhieuDangKy Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhieuDangKy + - +/ NgayDK, TuNgay, DenNgay, MaGV, MaLop, MaPhong, MaMH Ràng buộc trên nhiều LĐQH : Đối với bảng TietHoc , BuoiHoc : TietHoc( MaTiet, TenTiet, TGBatDau, TGKetThuc, MaBuoi). BuoiHoc( MaBuoi, TenBuoi) Điều kiện : "qi Ỵ T(TietHoc) qi.MaBuoi Í BuoiHoc [ MaBuoi ] cuối " Bối cảnh : TietHoc , BuoiHoc Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa TietHoc - + +/ MaBuoi BuoiHoc + - +/ MaBuoi Đối với bảng Khoa_PhongBan , Lop : Khoa_PhongBan( MaK_PB, TenK_PB, DienGiai). Lop( MaLop, TenLop, SoLuongSV, MaK_PB) Điều kiện : "qi Ỵ T(Lop) qi.MaK_PB Í Khoa_PhongBan [ MaK_PB ] cuối " Bối cảnh : Khoa_PhongBan , Lop Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa Lop - + +/ MaK_PB Khoa_PhongBan + - +/ MaK_PB Đối với bảng Khoa_PhongBan , PhongHoc : Khoa_PhongBan( MaK_PB, TenK_PB, DienGiai). PhongHoc( MaPhong, TenPhong, SucChua, IsProjector, DienGiai, TinhTrang, HinhAnh, MaLP, MaKV, MaK_PB) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhongHoc) qi.MaK_PB Í Khoa_PhongBan [ MaK_PB ] cuối " Bối cảnh : Khoa_PhongBan , PhongHoc Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhongHoc - + +/ MaK_PB Khoa_PhongBan + - +/ MaK_PB Đối với bảng KhuVuc , PhongHoc : KhuVuc( MaKV, TenKV). PhongHoc( MaPhong, TenPhong, SucChua, IsProjector, DienGiai, TinhTrang, HinhAnh, MaLP, MaKV, MaK_PB) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhongHoc) qi.MaKV Í KhuVuc [ MaKV ] cuối " Bối cảnh : KhuVuc , PhongHoc Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhongHoc - + +/ MaKV KhuVuc + - +/ MaKV Đối với bảng LoaiPhong , PhongHoc : LoaiPhong( MaLP, TenLP, DienGiai). PhongHoc( MaPhong, TenPhong, SucChua, IsProjector, DienGiai, TinhTrang, HinhAnh, MaLP, MaKV, MaK_PB) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhongHoc) qi.MaLP Í LoaiPhong [ MaLP ] cuối " Bối cảnh : LoaiPhong , PhongHoc Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhongHoc - + +/ MaLP LoaiPhong + - +/ MaLP Đối với bảng TietHoc , ThamSo : TietHoc( MaTiet, TenTiet, TGBatDau, TGKetThuc, MaBuoi). ThamSo( Khoa, SoTiet, Bo, TietD, TietK, DienGiai) Điều kiện : "qi Ỵ T(ThamSo) qi.TietD Í TietHoc [ MaTiet ] qi.TietK Í TietHoc [ MaTiet ] cuối " Bối cảnh : TietHoc , ThamSo Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa ThamSo - + +/ TietD, TietK TietHoc + - +/ MaTiet Đối với bảng Quyen , PhanQuyen : Quyen( MaQuyen, TenQuyen, DienGiai). PhanQuyen( UName, PWord, MaQuyen) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhanQuyen) qi.MaQuyen Í Quyen [ MaQuyen ] cuối " Bối cảnh : Quyen , PhanQuyen Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhanQuyen - + +/ MaQuyen Quyen + - +/ MaQuyen Đối với bảng PhieuDangKy , GiaoVien : GiaoVien( MaGV, TenGV). PhieuDangKy( MaDK, NgayDK, TuNgay, DenNgay, TinhTrang, SucChua, MaGV, MaMH, MaPhong, MaLop, Khoa) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhieuDangKy) qi.MaGV Í GiaoVien [ MaGV ] cuối " Bối cảnh : GiaoVien , PhieuDangKy Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhieuDangKy - + +/ MaGV GiaoVien + - +/ MaGV Đối với bảng PhieuDangKy , MonHoc : MonHoc( MaMH, TenMH, TenTat). PhieuDangKy( MaDK, NgayDK, TuNgay, DenNgay, TinhTrang, SucChua, MaGV, MaMH, MaPhong, MaLop, Khoa) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhieuDangKy) qi.MaMH Í MonHoc [ MaMH ] cuối " Bối cảnh : MonHoc , PhieuDangKy Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhieuDangKy - + +/ MaMH MonHoc + - +/ MaMH Đối với bảng PhieuDangKy , Lop : Lop( MaLop, TenLop, SoLuongSV, MaK_PB). PhieuDangKy( MaDK, NgayDK, TuNgay, DenNgay, TinhTrang, SucChua, MaGV, MaMH, MaPhong, MaLop, Khoa) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhieuDangKy) qi.MaLop Í Lop [ MaLop ] cuối " Bối cảnh : Lop , PhieuDangKy Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhieuDangKy - + +/ MaLop Lop + - +/ MaLop Đối với bảng PhieuDangKy , PhongHoc : PhongHoc( MaPhong, TenPhong, SucChua, IsProjector, DienGiai, TinhTrang, HinhAnh, MaLP, MaKV, MaK_PB) PhieuDangKy( MaDK, NgayDK, TuNgay, DenNgay, TinhTrang, SucChua, MaGV, MaMH, MaPhong, MaLop, Khoa) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhieuDangKy) qi.MaPhong Í PhongHoc [ MaPhong ] cuối " Bối cảnh : PhongHoc , PhieuDangKy Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhieuDangKy - + +/ MaPhong PhongHoc + - +/ MaPhong Đối với bảng PhieuDangKy , ThamSo : ThamSo( Khoa, SoTiet, Bo, TietD, TietK, DienGiai) PhieuDangKy( MaDK, NgayDK, TuNgay, DenNgay, TinhTrang, SucChua, MaGV, MaMH, MaPhong, MaLop, Khoa) Điều kiện : "qi Ỵ T(PhieuDangKy) qi.Khoa Í ThamSo [ Khoa ] cuối " Bối cảnh : ThamSo , PhieuDangKy Bảng tầm ảnh hưởng : Thêm Xĩa Sửa PhieuDangKy - + +/ Khoa ThamSo + - +/ Khoa CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ GIAO DIỆN Màn hình chính của chương trình: Khi khởi động chương trình, màn hình trên sẽ mở ra với giao diện đơn giản, dễ nhìn và trên thanh cơng cụ chỉ xuất hiện 2 thực đơn chính đĩ là thực đơn Hệ thống để người dùng đăng nhập vào hệ thống chương trình và thực đơn Trợ giúp sẽ chỉ dẫn người dùng sử dụng chương trình. Màn hình đăng nhập: Màn hình trên để người dùng đăng nhập tên, mật khẩu và chương trình sẽ kiểm tra, nếu đúng sẽ đăng nhập thành cơng, ngược lại khơng sử dụng được chương trình. Màn hình chính để lưu trữ thơng tin phịng học: Màn hình trên để nhân viên phịng đào tạo dùng để lưu trữ thơng tin về phịng học. Màn hình thêm ,sửa dữ liệu về phịng học: Màn hình dùng cho nhân viên phịng đào tạo thêm hoặc sửa thơng tin chi tiết cho từng phịng học Màn hình tạo tài khoản mới: Màn hình dùng cho nhân viên quản trị mạng khi muốn thêm người dùng mới cho chương trình. Màn hình phiếu đăng ký: Màn hình dùng cho nhân viên phịng đào tạo khi muốn đăng ký phân bố sử dụng phịng . Màn hình đăng ký phịng: Tiếp theo sa._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONGTRINH.doc
  • docLOICAMON.doc
  • docLOINOIDAU.doc
  • docMUCLUC.doc
  • docNhiem_vu_lam_LVTN.doc
  • docNXGV.doc
  • docTRANGBIA.doc
Tài liệu liên quan