Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản trường THPT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -------------  ------------- VÕ NGUYỄN HỒNG TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Tp.HCM, tháng 8 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM -------------  ------------- VÕ NGUYỄN HỒNG TRANG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚ

pdf233 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản trường THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
P 11 BAN CƠ BẢN TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường Tp.HCM, tháng 8 năm 2011 0BLỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ này là một cơng trình nghiên cứu khoa học rất quan trọng đối với bản thân tơi vì trong quá trình thực hiện luận văn này, tơi cĩ điều kiện tổng hợp và củng cố lại những kiến thức đã được học cũng như đúc kết lại một số kinh nghiệm tơi đã cĩ trong quá trình giảng dạy. Để hồn thành luận văn, ngồi sự cố gắng và nỗ lực của bản thân cịn cĩ sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè, các học sinh và của người thân. Tơi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến : - PGS.Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trường, thầy hướng dẫn của tơi, thầy đã cho tơi những gĩp ý chuyên mơn vơ cùng quí báu cũng như luơn quan tâm, động viên tơi trước những khĩ khăn trong khi thực hiện đề tài. - PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy đã giúp đỡ tơi rất nhiều khi tơi gặp trở ngại trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. - Tất cả các thầy cơ đã giảng dạy trong quá trình học tập của tơi, đã cung cấp nhiều kiến thức và tư liệu để tơi cĩ thể hồn thành luận văn. - Đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tơi về chuyên mơn, gĩp ý cho tơi khi tiến hành thực nghiệm và cả khi tơi gặp khĩ khăn về thời gian trong quá trình vừa đi dạy vừa đi học. - Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên tổ Hĩa của trường THPT Phú Xuân – TP. Buơn Ma Thuột, trường THPT Phan Châu Trinh – TP. HCM, đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tơi được tham gia học sau đại học và hồn thành luận văn này. - Quý thầy cơ cùng các em học sinh đã giúp tơi hồn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm. - Và cuối cùng là đại gia đình của tơi, những người luơn tạo mọi điều kiện tốt nhất về tinh thần, về vật chất, về thời gian… luơn bên tơi trong suốt quãng đường tơi thực hiện ước mơ của mình. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lịng biết ơn chân thành và sâu sắc. Võ Nguyễn Hồng Trang 1BMỤC LỤC 3TLỜI CẢM ƠN3T .......................................................................................................................... 3 3TMỤC LỤC3T ................................................................................................................................ 4 3TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT3T .....................................................................................10 3TMỞ ĐẦU3T .................................................................................................................................11 3T1.Lý do chọn đề tài3T ...................................................................................................................................... 11 3T2.Mục đích nghiên cứu3T ................................................................................................................................ 11 3T .Nhiệm vụ của đề tài3T .................................................................................................................................. 11 3T4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu3T .......................................................................................................... 12 3T5.Phạm vi nghiên cứu3T .................................................................................................................................. 12 3T6.Giả thuyết khoa học3T.................................................................................................................................. 12 3T7.Phương pháp nghiên cứu3T .......................................................................................................................... 13 3T8.Điểm mới của đề tài3T ................................................................................................................................ 13 3TChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU3T ................14 3T1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu3T ..................................................................................................................... 14 3T1.2.Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hĩa học [32]3T ................................................................ 16 3T1.2.1.Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học hĩa học3T ..................................................................... 16 3T1.2.2.Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học3T ............................................................................. 17 3T1.3.Dạy và học tích cực [9, 35, 52]3T .............................................................................................................. 17 3T1.3.1.Tính tích cực trong học tập3T............................................................................................................. 18 3T1.3.1.1. Khái niệm tính tích cực3T .......................................................................................................... 18 3T1.3.1.2. Vai trị của tính tích cực trong học tập3T ................................................................................... 19 3T1.3.1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực3T........................................................................................ 19 3T1.3.1.4. Những biểu hiện của tính tích cực3T .......................................................................................... 20 3T1.3.2.Quan niệm phương pháp dạy học tích cực [35]3T .............................................................................. 21 3T1.3.3.Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực [9, 35, 52]3T .......................................................... 21 3T1.3.3.1.Dạy và học thơng qua tổ chức các hoạt động học tập cho HS3T .................................................. 21 3T1.3.3.2.Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học3T............................................................... 22 3T1.3.3.3.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác3T ........................................................ 22 3T1.3.3.4.Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị3T ................................................................... 23 3T1.3.3.5.Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế3T................................................ 23 3T1.3.3.6. Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh3T .................................................... 23 3T1.3.4.Một số phương pháp phát huy tính tích cực của người học [13, 31, 32, 39]3T .................................... 23 3T1.3.4.1.Phương pháp nghiên cứu3T ........................................................................................................ 24 3T1.3.4.2. Phương pháp trực quan3T .......................................................................................................... 24 3T1.3.4.3. Phương pháp sử dụng bài tập3T ................................................................................................. 24 3T1.3.4.4. Phương pháp đàm thoại orixtic3T .............................................................................................. 26 3T1.3.4.5. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề3T........................................................................................... 26 3T1.3.4.6. Phương pháp grap dạy học3T ..................................................................................................... 27 3T1.3.4.7.Algorit dạy học3T ....................................................................................................................... 27 3T1.3.4.8.Dạy học theo hoạt động3T .......................................................................................................... 28 3T1.3.4.9.Dạy học cộng tác trong nhĩm nhỏ 3T........................................................................................... 29 3T1.3.4.10.Ứng dụng cơng nghệ thơng tin gĩp phần đổi mới PPDH hĩa học3T .......................................... 30 3T1.4.Bài tập hĩa học [7, 31, 32, 38, 39]3T ......................................................................................................... 30 3T1.4.1.Khái niệm bài tập hĩa học3T .............................................................................................................. 30 3T1.4.2.Tác dụng của bài tập hĩa học3T ......................................................................................................... 31 3T1.4.3.Phân loại bài tập hĩa học3T................................................................................................................ 32 3T1.4.4.Những yêu cầu cơ bản đối với bài tập hĩa học3T ............................................................................... 35 3T1.4.4.1Xây dựng hệ thống bài tập hĩa học đa cấp3T ............................................................................... 36 3T1.4.4.2.Biên soạn bài tập mới tùy theo yêu cầu sư phạm định trước3T ................................................... 36 3T1.4.4.3.Bảo đảm các yêu cầu cơ bản trong việc dạy học bằng bài tập3T .................................................. 36 3T1.4.5.Quy trình giải bài tập hĩa học3T ........................................................................................................ 37 3T1.5.Thực trạng sử dụng bài tập hĩa học ở trường THPT3T .............................................................................. 38 3T1.5.1.Mục đích điều tra3T ........................................................................................................................... 38 3T1.5.2.Phương pháp điều tra3T ..................................................................................................................... 38 3T1.5.3.Đối tượng điều tra3T .......................................................................................................................... 39 3T1.5.4.Kết quả điều tra3T .............................................................................................................................. 39 3T1.5.4.1.Ý kiến giáo viên3T ..................................................................................................................... 39 3T1.5.4.2.Ý kiến học sinh3T ....................................................................................................................... 42 3TChương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỒNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN3T ................................46 3T2.1. Tổng quan về phần hĩa học vơ cơ lớp 11 ban cơ bản [53]3T ..................................................................... 46 3T2.1.1.Mục tiêu dạy học3T ........................................................................................................................... 46 3T2.1.2.Dàn ý nội dung phần hĩa học vơ cơ lớp 11 ban cơ bản3T ................................................................... 47 3T2.2. Một số nguyên tắc khi xây dựng hệ thống bài tập3T ................................................................................. 48 3T2.2.1. Hệ thống bài tập phải gĩp phần thực hiện mục tiêu mơn học3T ......................................................... 48 3T2.2.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học3T ............................................................... 49 3T2.2.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, kế thừa, đa dạng3T...................................................... 49 3T2.2.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính sư phạm3T ................................................................................. 49 3T2.2.5. Hệ thống bài tập phải gĩp phần giúp học sinh củng cố kiến thức3T ................................................... 49 3T2.2.6. Hệ thống bài tập đảm bảo tính kỹ thuật tổng hợp3T ........................................................................... 50 3T2.2.7. Hệ thống bài tập phải gĩp phần phát huy tính tích cực, gây hứng thú học tập và phát triển tư duy cho học sinh3T ........................................................................................................................................... 50 3T2.3.Quy trình xây dựng hệ thống bài tập3T ...................................................................................................... 50 3T2.3.1. Xác định mục đích của hệ thống bài tập3T ........................................................................................ 50 3T2.3.2. Xác định nội dung của hệ thống bài tập3T ......................................................................................... 51 3T2.3.3. Lựa chọn các bài tập tiêu biểu điển hình, phân loại, xây dựng thành hệ thống bài tập đa cấp3T ......... 51 3T2.3.4. Biên soạn bài tập hĩa học mới theo các yêu cầu sư phạm định trước3T ............................................. 51 3T2.3.5. Thử nghiệm và trao đổi với đồng nghiệp để chỉnh sửa, bổ sung3T ..................................................... 52 3T2.4.Hệ thống bài tập thuộc chương trình hĩa vơ cơ lớp 11 ban cơ bản3T ......................................................... 52 3T2.4.1. Các bài tập chương Sự điện li3T ........................................................................................................ 53 3T2.4.1.1. Các bài tập trắc nghiệm tự luận3T .............................................................................................. 53 3T2.4.1.2. Các bài tập trắc nghiệm khách quan3T ....................................................................................... 69 3T2.4.2.Hệ thống bài tập chương 2 – Nitơ – photpho3T .................................................................................. 78 3T2.4.2.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm tự luận3T ...................................................................................... 78 3T2.4.2.2.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan3T................................................................................ 95 3T2.4.3.Hệ thống bài tập chương cacbon – silic3T ........................................................................................ 105 3T2.4.4.Hệ thống bài tập chương cacbon – silic3T ........................................................................................ 105 3T2.4.4.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm tự luận3T .................................................................................... 105 3T2.4.4.2.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan3T.............................................................................. 115 3T2.4.5. Sử dụng bài tập để tạo hứng thú học tập và kích thích hoạt động nhận thức của học sinh3T ............. 121 3T2.4.5.1. Sử dụng đồ thị, sơ đồ, biểu bảng trong giải bài tập hĩa học3T .................................................. 121 3T2.4.5.2. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong bài tập hĩa học3T ................................................................. 121 3T2.4.5.3.Sử dụng bài tập cĩ nội dung thực tiễn để rèn khả năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế trong cuộc sống3T .......................................................................................................... 122 3T2.4.5.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm3T ............................................................................................... 122 3T2.4.5.5. Sử dụng bài tập hĩa học dưới hình thức trị chơi3T .................................................................. 123 3T2.4.6. Củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức thơng qua HTBT3T ............................................................... 124 3T2.4.7. Sử dụng bài tập để rèn kỹ năng giải bài tập cho học sinh3T ............................................................. 125 3T2.4.8. Sử dụng bài tập để rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề3T .......................................... 126 3T2.4.9. Rèn luyện khả năng phân tích và phát triển tư duy cho học sinh bằng BT cĩ nhiều cách giải3T ...... 128 3T2.4.10. Rèn trí thơng minh cho học sinh qua BT cĩ cách giải nhanh, đặc biệt 3T ....................................... 128 3T2.4.11. Hình thành cho HS thĩi quen tư duy và hành động theo kiểu algorit 3T .......................................... 129 3T2.4.12. Hình thành cho HS phương pháp tự học qua hệ thống bài tập3T .................................................... 131 3T2.4.13. Phối hợp các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức day học khi sử dụng bài tập3T ........ 133 3T2.5.Sử dụng bài tập hĩa học trong các kiểu bài lên lớp3T .............................................................................. 135 3T2.5.1. Sử dụng bài tập trong bài truyền thụ kiến thức mới3T ..................................................................... 135 3T2.5.1.1. Sử dụng bài tập trong bài dạy hình thành khái niệm3T ............................................................. 135 3T2.5.1.2. Sử dụng bài tập trong bài dạy về lý thuyết phản ứng3T ............................................................ 136 3T2.5.1.3. Sử dụng bài tập trong bài dạy về chất 3T .................................................................................. 136 3T2.5.2. Sử dụng bài tập trong bài luyện tập – ơn tập3T ................................................................................ 137 3T2.5.3. Sử dụng bài tập trong việc rèn luyện kỹ năng thực hành3T .............................................................. 138 3T2.5.4. Sử dụng bài tập trong kiểm tra - đánh giá3T .................................................................................... 140 3T2.5.4.1.Kiểm tra miệng đầu giờ3T ........................................................................................................ 141 3T2.5.4.2.Kiểm tra 15 phút3T ................................................................................................................... 141 3T2.5.4.3.Kiểm tra 45 phút3T ................................................................................................................... 141 3T2.6.Một số giáo án sử dụng bài tập mới xây dựng theo hướng DHTC3T ........................................................ 141 3T ĨM TẮT CHƯƠNG 23T ........................................................................................................ 171 3TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM3T ............................................................................. 172 3T .1. Mục đích thực nghiệm3T ........................................................................................................................ 172 3T .2. Nhiệm vụ thực nghiệm3T ....................................................................................................................... 172 3T .3. Đối tượng thực nghiệm3T ....................................................................................................................... 172 3T .4. Tiến hành thực nghiệm3T ....................................................................................................................... 173 3T .5. Kết quả thực nghiệm3T .......................................................................................................................... 175 3T .5.1. Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 13T ........................................................................................ 175 3T .5.2. Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 23T ....................................................................................... 177 3T .5.3. Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 33T ........................................................................................ 179 3T .5.4. Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 43T .................................................................................... 181 3T .5.5. Kết quả kiểm tra bài thực nghiệm số 53T .................................................................................... 183 3T .5.6. Bài thực nghiệm số 63T .............................................................................................................. 185 3T .6. Phân tích kết quả thực nghiệm3T ............................................................................................................ 187 3T .6.1. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm3T ................................................................................... 187 3T .6.2. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm3T ..................................................................................... 188 3T .6.3. Ý kiến của GV và HS về hệ thống bài tập hĩa học 11 ban cơ bản và việc sử dụng hệ thống bài tập đĩ theo hướng DHTC3T ........................................................................................................................... 188 3T .6.3.1. Ý kiến GV :3T ......................................................................................................................... 188 3T .6.3.2. Ý kiến HS3T ............................................................................................................................ 189 3T ĨM TẮT CHƯƠNG 33T ........................................................................................................ 191 3TKẾT LUẬN3T ........................................................................................................................... 192 3T ÀI LIỆU THAM KHẢO3T .................................................................................................... 196 2BDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : bài tập BTHH : bài tập hĩa học CB : cơ bản dd : dung dịch DHTC : dạy học tích cực ĐC : đối chứng G : giỏi GV : giáo viên GS : giáo sư HS : học sinh K : khá KT : kiểm tra NXB : nhà xuất bản NXBGD: nhà xuất bản giáo dục PPDH : phương pháp dạy học pt : phương trình pthh : phương trình hĩa học SGK : sách giáo khoa TB : trung bình TH : trường hợp THPT : trung học phổ thơng TN : thực nghiệm YK : yếu kém 3BMỞ ĐẦU 1B .Lý do chọn đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã được đặt ra trong ngành Giáo dục – Đào tạo nước ta từ những năm 1960. Trong cuộc cải cách giáo dục lần hai, năm 1980, phát huy tính tích cực đã là một trong các phương hướng cải cách, nhằm đào tạo những người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Trong thời đại khoa học cơng nghệ phát triển mạnh mẽ, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên đường tiến vào thế kỉ XXI bằng sự cạnh tranh trí tuệ đang địi hỏi đổi mới giáo dục, trong đĩ cĩ sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy và học. Đây khơng phải là vấn đề riêng của nước ta mà cũng là vấn đề đang được quan tâm ở mọi quốc gia trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội. Cĩ thể nĩi cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thĩi quen học tập thụ động. Giải bài tập hĩa học là phương pháp học sinh hoạt động tự lực để củng cố và trau dồi kiến thức hĩa học của mình. Bài tập hĩa học cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả con đường để giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng của sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hĩa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Thực tế dạy học cho thấy, bài tập hĩa học nĩi chung cĩ tác dụng giúp học sinh rèn luyện và phát triển tư duy. Vấn đề ở chỗ, người giáo viên khi xây dựng các dạng bài tập hĩa học cần phải làm cho các bài tập hĩa học này cĩ tác dụng tích cực hĩa hoạt động tư duy, giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội kiến thức. Trên quan điểm đĩ cùng với sự mong muốn xây dựng được hệ thống bài tập hĩa học cĩ chất lượng tốt, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học hĩa học phổ thơng, phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học, tơi đã chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực phần hĩa học vơ cơ lớp 11 ban cơ bản trường THPT”. 12B .Mục đích nghiên cứu Xây dựng, hệ thống hĩa các dạng bài tập hố học vơ cơ lớp 11 ban cơ bản và sử dụng hệ thống bài tập đĩ theo hướng dạy học tích cực. 13B .Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. - Tìm hiểu thực trạng của việc xây dựng và sử dụng bài tập hĩa học theo hướng dạy học tích cực ở trường THPT. - Đề xuất các nguyên tắc và quy trình xây dựng hệ thống bài tập. - Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan thuộc chương trình hố học vơ cơ lớp 11 ban cơ bản theo hướng dạy học tích cực. - Nghiên cứu phương pháp sử dụng bài tập hĩa học theo hướng dạy học tích cực. - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng và cách sử dụng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực. - Vận dụng phương pháp đo lường, đánh giá kết quả học tập và thống kê tốn học để phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm. 14B .Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần hĩa học vơ cơ lớp 11 ban cơ bản theo hướng DHTC. - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học hố học ở trường THPT. 15B .Phạm vi nghiên cứu - Các bài tập thuộc chương trình hĩa học vơ cơ lớp 11 ban CB. - Địa bàn nghiên cứu : Một số trường THPT ở thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Nai và tỉnh Đăklăk. - Thời gian thực hiện đề tài : từ 01/06/2010 đến 30/07/2011. 16B .Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học, nếu giáo viên biết lựa chọn, xây dựng được một hệ thống bài tập đa dạng, khai thác được mọi khía cạnh của kiến thức cơ bản ở các mức độ nhận thức khác nhau và sử dụng bài tập hĩa học một cách hợp lý, hiệu quả theo hướng DHTC, phù hợp với từng đối tượng học sinh thì sẽ cĩ tác dụng tốt trong việc phát huy tính tích cực chủ động và phát triển tư duy cho học sinh, đồng thời giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài tập hĩa học, từ đĩ nâng cao chất lượng của quá trình dạy học hĩa học. 17B .Phương pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu cơ sở lý luận về tính tích cực và phương pháp DHTC (trong các tài liệu tâm lý học, giáo dục học, lý luận dạy học...), các vấn đề về bài tập hố học, hố học đại cương, vơ cơ, phân tích. - Nghiên cứu nội dung chương trình, các chuẩn kiến thức và kỹ năng mơn Hố học THPT. - Tìm kiếm, nghiên cứu và phân tích kinh nghiệm về bài tập hố học trong các sách báo tham khảo và trên mạng internet. - Phân tích và tổng hợp. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Tìm hiểu thực trạng về tính tích cực của học sinh trong quá trình giải BT và tình hình sử dụng BTHH theo hướng DHTC của GV ở trường THPT. - Tìm hiểu cách biên soạn và xây dựng HTBT của một số GV. - Học hỏi kinh nghiệm của giáo viên cĩ nhiều năm giảng dạy. - Thực nghiệm sư phạm. 7.3. Sử dụng thống kê tốn học và các phần mềm Excel, Medcalc để xử lý số liệu. 18B .Điểm mới của đề tài - Xây dựng hệ thống bài tập hĩa học vơ cơ lớp 11 ban cơ bản được sắp xếp theo từng chương, bài; trình bày phân dạng theo chủ để, theo trình tự từ cơ bản đến phức tạp, cĩ nhiều bài tập tương tự. Hệ thống bài tập cĩ nội dung phủ kín chương trình, các dạng bài tập phong phú, phù hợp nhiều đối tượng học sinh và cĩ sự nhấn mạnh những nội dung trọng tâm trọng điểm. Ngồi ra, các dạng bài tập thực nghiệm hay bài tập gắn với thực tiễn cũng được chú ý xây dựng để khơng những rèn các kỹ năng làm bài tập lý thuyết mà cịn phục vụ mục tiêu vận dụng kiến thức vào thực tế và rèn kỹ năng thực hành cho học sinh. Đây là một hệ thống bài tập đa dạng, đa cấp, cĩ tính kế thừa, đáp ứng yêu cầu của ba loại trình độ học sinh trong một lớp học, rất tiện dụng cho cả giáo viên và học sinh. Hệ thống bài tập cĩ tác phục vụ đắc lực cho việc dạy và học. - Đề ra những cách sử dụng BTHH theo hướng DHTC. - Sử dụng bài tập theo hướng DHTC trong các kiểu bài lên lớp. - Thiết kế một số bài lên lớp cĩ sử dụng BTHH theo hướng DHTC. 4BChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19B .1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khĩa VII (1/1993), Nghị quyết Trung ương 2 khĩa VIII (12/1996), được thể chế hĩa trong Luật Giáo dục (2005) và được cụ thể hĩa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4/1999). Giáo dục ngày nay đang đứng trước yêu cầu lớn lao của xã hội hiện đại. Việc học tập của học sinh khơng thể là thụ động tiếp thu bài giảng của giáo viên mà phải là sự tham gia tích cực vào các hoạt động học tập. Vì vậy cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thĩi quen học tập thụ động của học sinh. Đã cĩ nhiều tác giả viết và nghiên cứu về các phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh đạt được mục đích trên như : - Bài tập hĩa học thực nghiệm định lượng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học hĩa học - Nguyễn Xuân Trường, 1985 - Luận án tiến sĩ. - Tích cực hĩa hoạt động nhận thức cho HS miền núi tỉnh Thanh Hĩa qua giảng dạy hĩa học- Lê Như Xuyên – ĐHSP Hà Nội, 1997 - Luận văn thạc sĩ. - Tích cực hố hoạt động nhận thức của học sinh qua hệ thống bài tập lý thuyết phần hố vơ cơ lớp 11 ban KHTN– Đinh Thị Lan – ĐHSP Hà Nội, 1998 - Luận văn thạc sĩ . - Bài tập hĩa học với việc nâng cao tính tích cực nhận thức kiến thức hố học cơ bản cho học sinh PTTH – Đặng Cơng Thiệu – ĐHSP Vinh, 1998 - Luận văn thạc sĩ. - Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và bài tập hĩa học các nguyên tố phi kim ở trường THPT – Ngơ Đức Thức – ĐHSP Huế, 2002 - Luận văn thạc sĩ. - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực và phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng bài lên lớp hố học ở trường trung học phổ thơng Hà Nội - Trần Thị Thu Huệ - ĐHSPHN, 2002 - Luận văn thạc sĩ. - Sử dụng thí nghiệm và các phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập hố học lớp 10, lớp 11 trường trung học phổ thơng ở Hà Nội - Nguyễn Thị Hoa - ĐHSPHN, 2003 - Luận văn thạc sĩ. - Xây dựng hệ thống bài tập nâng cao về hợp chất hữu cơ cĩ nhĩm chức nhằm phát huy tính tích cực, chủ đ._.ộng, sáng tạo của học sinh trong dạy học hố học ở trường THPT - Nguyễn Thị Hà - ĐHSPHN, 2005 - Luận văn thạc sĩ. - Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT qua bài tập hĩa học vơ cơ - Nguyễn Thị Thanh Thủy – ĐHSP Hà Nội, 2006 - Luận văn thạc sĩ. - Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần các nguyên tố phi kim lớp 11 – Ban nâng cao theo xu hướng tích cực hĩa hoạt động của học sinh - Bùi Thị Hằng – ĐHSP Hà Nội, 2007 - Luận văn thạc sĩ. - Sử dụng các phương pháp tích cực trong dạy học chương halogen lớp 10 chương trình chuẩn – Nguyễn Cẩm Hường – ĐHSP TPHCM, 2007 - Luận văn cử nhân. - Tìm hiểu chương trình đổi mới và sử dụng các phương pháp tích cực trong dạy học hĩa học chương oxi-lưu huỳnh lớp 10 ban cơ bản – Huỳnh Lâm Thị Ngọc Thảo - ĐHSP TPHCM, 2007 - Luận văn cử nhân. - Đổi mới phương pháp dạy học hĩa học lớp 10 theo định hướng tích cực hĩa hoạt động của học sinh – Thái Hải Hà – ĐHSP TP HCM, 2008 - Luận văn thạc sĩ. - Thiết kế và thực hiện bài giảng hĩa học lớp 10 ban cơ bản trường trung học phổ thơng theo hướng dạy học tích cực - Nguyễn Hồng Uyên - ĐHSP Tp.HCM, 2008 -Luận văn thạc sĩ. - Thiết kế giáo án điện tử mơn hĩa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực - Hà Tú Vân - ĐHSP Tp.HCM, 2008 - Luận văn thạc sĩ. - Thiết kế các bài luyện tập thuộc chương trình hĩa học lớp 11 trung học phổ thơng (nâng cao) theo hướng hoạt động hĩa người học - Đỗ Thanh Mai - ĐHSP Tp.HCM, 2009 - Luận văn thạc sĩ. - Một số biện pháp tích cực hĩa hoạt động nhận thức của học sinh khi dạy bài luyện tập, ơn tập phần hữu cơ lớp 11– Đinh Thị Thu Hiền – ĐHSP TP HCM, 2010 - Luận văn thạc sĩ. - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vơ cơ lớp 11 – chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh THPT– Tống Đức Huy – ĐHSP TP HCM, 2010 - Luận văn thạc sĩ. - Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực cho HS trong dạy và học bộ mơn hĩa học lớp 12 THPT – Hùynh Thị Mai – ĐHSP TP. HCM, 2010 - Luận văn thạc sĩ. - Thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hĩa học lớp 10 – Trung học phổ thơng – Nguyễn Thị Thái Thủy – ĐHSP TP HCM, 2010 - Luận văn thạc sĩ. Việc tiếp xúc, tìm hiểu các luận văn cĩ cùng hướng nghiên cứu đã giúp tác giả cĩ nhiều bài học bổ ích trong quá trình thực hiện luận văn của mình. Và tác giả nhận thấy rằng, đề tài tìm hiểu về DHTC được khá nhiều người quan tâm, nhất là trong những năm gần đây. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu và vận dụng vào dạy học phần hĩa học vơ cơ lớp 11 ban cơ cũng chưa cĩ nhiều tác giả nghiên cứu. Và đặc biệt, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập hĩa học vơ cớ lớp 11 ban cơ bản cho phù phù hợp, kích thích được sự đam mê, hứng thú của các HS gĩp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng DHTC ít được các tác giả lựa chọn. 20B1.2.Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hĩa học [32] 36B1.2.1.Mục đích của đổi mới phương pháp dạy học hĩa học Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả của quá trình dạy học, trong đĩ khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạy học. Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thơng là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều một cách thụ động sang dạy học theo phương pháp DHTC nhằm phát huy khả năng tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; luyện cho học sinh cĩ kỹ năng tự học; tinh thần hợp tác; kỹ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau trong thực tiễn. Việc đổi mới phương pháp dạy học sẽ tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập của học sinh. Học sinh say mê tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác, xử lí thơng tin…Và thơng qua các hoạt động đĩ học sinh sẽ hình thành kiến thức, năng lực và phẩm chất. Việc đổi mới phương pháp dạy học chú trọng hình thành các năng lực (tự học, sáng tạo, hợp tác,…); dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học sinh học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống trong tương lai nên những kiến thức cung cấp cho học sinh phải cần thiết và bổ ích . Muốn đổi mới cách học thì phải đổi mới cách dạy. Cách dạy quyết định cách học. Tuy nhiên cách học thụ động của học sinh đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến cách dạy của thầy. Do đĩ giáo viên cần được bồi dưỡng và phải kiên trì thực hiện theo các phương pháp DHTC, tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao. Trong đổi mới phương pháp phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa thầy và trị, phải cĩ sự phối hợp hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị thì quá trình dạy học mới cĩ kết quả. 37B1.2.2.Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học - Hướng 1 : Tăng cường tính tích cực, tìm tịi sáng tạo, tiềm năng trí tuệ nĩi riêng và nhân cách nĩi chung ở người học, khả năng thích ứng với thực tiễn cuộc sống luơn đổi mới. - Hướng 2 : Tăng cường khả năng tự vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn luơn biến đổi. - Hướng 3 : Chuyển dần trọng tâm của phương pháp dạy học từ tính chất thơng báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hố cá thể cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân. Hướng 1, 2, 3 để hồn thiện chất lượng các phương pháp dạy học hiện cĩ. - Hướng 4 : Liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng rẽ thành tổ hợp phương pháp dạy học phức hợp. - Hướng 5 : Liên kết phương pháp dạy học với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính,…) tạo ra các tổ hợp phương pháp dạy học cĩ dùng kỹ thuật. - Hướng 6 : Chuyển hố phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù của mơn học. - Hướng 7 : Đa dạng hố các phương pháp dạy học, cấp học, bậc học, các loại hình trường và các mơn học. Hướng 4, 5, 6, 7 để sáng tạo những phương pháp dạy học mới. Việc đổi mới phương pháp dạy học hố học cũng theo 7 hướng nĩi chung nhưng trước mắt tập trung vào 2 hướng : * Hướng 1 : Phương pháp dạy học hố học phải đặt người học vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động trong giờ học, rèn luyện học sinh tập giải quyết các vấn đề của khoa học từ dễ đến khĩ, cĩ như vậy họ mới cĩ điều kiện tốt để tiếp thu và vận dụng kiến thức một cách chủ động sáng tạo. * Hướng 2 : Hố học là một mơn học thực nghiệm, phương pháp dạy học hố học phải tăng cường thí nghiệm thực hành và sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học giúp mơ hình hố, giải thích chứng minh các quá trình hố học. 21B .3.Dạy và học tích cực [9, 35, 52] 38B1.3.1.Tính tích cực trong học tập 8B1.3.1.1. Khái niệm tính tích cực Tính tích cực là một thuộc tính của nhân cách, nĩ cĩ liên quan và phụ thuộc vào các thuộc tính khác đặc biệt là thái độ, nhu cầu, hứng thú và động cơ của chủ thể. Tính tích cực nằm trong hoạt động, biểu hiện qua hành động và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động. Nĩ làm cho quá trình học tập, tìm tịi, sáng tạo cĩ tính định hướng cao hơn, từ đĩ con người dễ làm chủ và điều khiển hoạt động của mình. Theo I.U.C Babanxki, tính tích cực trong học tập được hiểu là : “sự phản ánh vai trị tích cực của cá nhân học sinh trong quá trình học, nhấn mạnh rằng, học sinh là chủ thể của quá trình học chứ khơng phải là đối tượng thụ động. Tính tích cực của học sinh khơng chỉ tập trung vào việc ghi chép, ghi nhớ đơn giản hay thể hiện sự chú ý mà cịn hướng học sinh tự lĩnh hội các tri thức mới, tự nghiên cứu các sự kiện, tự rút ra kết luận và tự khái quát sao cho dễ hiểu, tự cụ thể kiến thức mới nhằm tiếp thu kiến thức mới”. Theo GS. Hà Thế Ngữ thì tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh là sự ý thức được nhiệm vụ học tập từng bộ mơn, từng bài nĩi riêng thơng qua việc học sinh hăng say học tập, từ đĩ tự mình ra sức hồn thành nhiệm vụ học tập, tự mình khắc phục khĩ khăn để nắm vững tri thức, kỹ năng mới và nắm tài liệu một cách tự giác. Tự giác nắm kiến thức nghĩa là với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự nắm bản chất của sự vật, hiện tượng mà tri thức đĩ phản ánh, biến tri thức thành vốn riêng của mình, thành một bộ phận của thuộc tính nhân cách. Như vậy ta thấy rõ tính tích cực là một phẩm chất vốn cĩ của con người trong đời sống xã hội. Tính tích cực trong học tập là sự tự giác tìm tịi, nắm vững tri thức và vận dụng tri thức ấy một cách thành thạo, sáng tạo vào thực tiễn. Học sinh cĩ đạt được kết quả cao trong học tập hay khơng phụ thuộc rất lớn vào tính tích cực trong hoạt động nhận thức của các em. Vì vậy giáo viên nên cố gắng phát huy tối đa khả năng tích cực của học sinh trong quá trình dạy-học để học sinh chủ động, sáng tạo, tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng. 89B1.3.1.2. Vai trị của tính tích cực trong học tập Tính tích cực là một trong những điều kiện rất quan trọng để học sinh đạt được kết quả cao trong học tập. Tính tích cực giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ghi nhớ tốt hơn. Và các em sẽ vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức vững chắc thu được qua quá trình học tập tích cực vào thực tiễn cuộc sống. Tính tích cực của học sinh là một động lực của quá trình dạy học. Học sinh năng động, tích cực tham gia các hoạt động của giáo viên thiết kế sẽ giúp quá trình dạy-học đạt được mục tiêu quan trọng nhất là đào tạo những con người năng động sáng tạo cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 90B1.3.1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập ở học sinh như thái độ, nhu cầu, hứng thú, động cơ, ý chí, sức khoẻ, mơi trường,…Trong đĩ yếu tố nhu cầu, động cơ và hứng thú cĩ ảnh hưởng rất sớm đến tính tích cực của học sinh. Theo tâm lý học, sự phản ánh thế giới khách quan dưới lăng kính chủ quan của chủ thể phụ thuộc vào các thuộc tính của nhân cách, trước hết là về mặt tình cảm. Đối với những sự vật hiện tượng cĩ liên quan đến nhu cầu, sở thích, chủ thể sẽ hình thành niềm tin, ý chí hành động. Đây là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người cĩ hành động tích cực, giúp họ vượt qua tất cả khĩ khăn trở ngại để đạt được mục đích đề ra. Khi niềm tin, ý chí chi phối được hành động thì cũng là lúc chủ thể xác định được động cơ thúc đẩy hoạt động. Tính tích cực trong học tập của học sinh địi hỏi phải cĩ động cơ từ bên trong. Động cơ bên ngồi khơng bền vững bằng động cơ bên trong và các động cơ bên ngồi dạng tiêu cực nếu khơng được kiểm sốt sẽ dễ tạo ra sự căng thẳng, mệt mỏi, ảnh hưởng khơng tốt đến sự hình thành nhân cách. Động cơ và hứng thú học tập là một điều kiện rất quan trọng ảnh hưởng đến tính tích cực của học sinh. Việc học tập nhất định phải cĩ động cơ đúng đắn nhưng nếu khơng cĩ hứng thú học tập thì động cơ đĩ sẽ dễ dàng bị dập tắt. Hứng thú học tập là một yếu tố quan trọng kích thích được sự tích cực học tập của học sinh. Khi hứng thú chuyển động cơ bên ngồi thành động cơ bên trong thì con đường nhận thức sẽ thuận lợi và cĩ hiệu quả hơn. Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, làm tăng sự tập trung chú ý, sự say mê học tập, hình thành cho học sinh ý chí và quyết tâm khắc phục khĩ khăn và vươn lên. 91B .3.1.4. Những biểu hiện của tính tích cực * Sự chuyên cần Tính tích cực học tập, trước hết thể hiện ở sự huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lý nhằm giải quyết vấn đề nhận thức. Đối với học sinh phổ thơng, tính tích cực trong học tập thể hiện qua sự chuyên cần của các em. Các em chịu khĩ học bài, làm thêm bài tập, đọc thêm tư liệu cĩ liên quan đến bài giảng. * Sự hăng hái Bên cạnh sự chuyên cần trong học tập thì tính tích cực của học sinh cịn thể hiện qua sự hăng hái, nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập mà giáo viên thiết kế trong quá trình dạy-học. Sự hăng hái của học sinh thể hiện khơng những qua hoạt động tích cực tìm kiếm, xử lý thơng tin, vận dụng các kiến thức thu được để giải quyết nhiệm vụ học tập, thực tiễn cuộc sống mà sự hăng hái cịn được thể hiện qua sự tìm tịi khám phá vấn đề mới, ĩc quan sát, tính phê phán trong tư duy, tính tị mị trong khoa học,… * Sự tự giác Sự tự giác là dấu hiệu cơ bản nhất thể hiện tính tích cực. Học sinh tự giác học bài, làm bài tập, đọc thêm tư liệu hỗ trợ kiến thức cho bản thân một cách tự nguyện khơng chờ đợi sự nhắc nhở của gia đình và thầy cơ. * Sự chú ý trong học tập Học sinh chú ý nghe giảng, học bài và làm bài đầy đủ, quan tâm các vấn đề thầy cơ truyền đạt cũng là những biểu hiện dễ phát hiện của tính tích cực. Tính tích cực trong học tập sẽ giúp học sinh kéo dài sự chú ý trong quá trình lĩnh hội kiến thức. * Sự quyết tâm trong học tập Tính tích cực trong học tập cịn được thể hiện qua hành động kiên trì, nỗ lực, quyết tâm vượt qua các khĩ khăn. Để xác định mức độ tính quyết tâm của học sinh người ta cĩ thể dựa vào thời gian tích cực trong hoạt động, cường độ hoạt động tích cực,… * Kết quả học tập Kết quả học tập thể hiện rõ ràng nhất, cĩ tính thuyết phục nhất về tính tích cực trong học tập của học sinh. Học sinh nắm vững các tri thức, hồn thành tốt những bài tập được giao, vận dụng tốt các kiến thức lĩnh hội được vào thực tế là nhờ quá trình học tập năng động, tự giác, sáng tạo. 39B1.3.2.Quan niệm phương pháp dạy học tích cực [35] Thuật ngữ phương pháp dạy học bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp (methodos) cĩ nghĩa là con đường để đạt được mục tiêu. Theo đĩ, phương pháp dạy học là con đường để đạt mục tiêu dạy học. Theo nghĩa rộng cĩ thể hiểu : phương pháp dạy học là hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện xác định nhằm đạt mục tiêu dạy học. PPDH là một khái niệm rất phức hợp, cĩ nhiều bình diện, phương diện khác nhau. Nếu xét theo độ rộng của khái niệm, cĩ thể phân biệt khái niệm PPDH theo 3 bình diện. Đĩ là các quan điểm dạy học, phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học. Phương pháp dạy học : Khái niệm phương pháp dạy học ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, đĩ là các PPDH cụ thể, các mơ hình hành động. PPDH cụ thể là những hình thức và cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và những điều kiện dạy học cụ thể. Phương pháp dạy học cụ thể quy định những mơ hình hành động của GV và HS. Phương pháp DHTC là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. "Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với khơng hoạt động, thụ động chứ khơng dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. Việc dùng thuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ động". PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hĩa, tích cực hĩa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học, làm sao trong quá trình học tập, người học được hoạt động nhiều hơn, thảo luận cùng nhau nhiều hơn và quan trọng hơn là được suy nghĩ nhiều hơn. 40B1.3.3.Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực [9, 35, 52] 92B1.3.3.1.Dạy và học thơng qua tổ chức các hoạt động học tập cho HS Trong phương pháp DHTC, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học" - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức và chỉ đạo, qua đĩ tự lực khám phá những kiến thức mới. Được đặt vào những tình huống, người học sẽ trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra. Nhờ vậy, HS vừa khám phá ra kiến thức kĩ năng mới, vừa biết được phương pháp "tìm ra" kiến thức kĩ năng đĩ mà khơng rập theo những khuơn mẫu sẵn cĩ. Dạy theo hướng này thì GV khơng chỉ truyền đạt tri thức mà cịn hướng dẫn hành động và HS được bộc lộ cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của mình. 93B1.3.3.2.Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học DHTC xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS khơng chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà cịn là một mục tiêu dạy học. Nếu rèn luyện cho người học cĩ được phương pháp, kĩ năng, thĩi quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn cĩ trong họ, kết quả học tập sẽ được nhân lên, giúp họ dễ dàng thích ứng với cuộc sống của xã hội phát triển. Vì vậy, hiện nay, người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quá trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thơng, khơng chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học cĩ sự hướng dẫn của GV. 94B1.3.3.3.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của HS khơng thể đồng đều buộc phải chấp nhận sự phân hĩa về cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập. Áp dụng phương pháp tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hĩa này càng lớn. Tuy nhiên, lớp học là mơi trường giao tiếp thầy - trị, trị - trị, thơng qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đĩ người học nâng mình lên một trình độ mới. Do vậy, cần cĩ sự phối hợp học tập cá thể và học tập hợp tác trong quá trình dạy học. Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhĩm, tổ, lớp hoặc trường. Được sử dụng phổ biến trong dạy học là hoạt động hợp tác trong nhĩm nhỏ 4 đến 6 người. Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động theo nhĩm nhỏ sẽ ít cĩ hiện tượng ỷ lại; tính cách năng lực của mỗi thành viên được bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ. Mơ hình hợp tác trong xã hội đưa vào đời sống học đường sẽ làm cho các thành viên quen dần với sự phân cơng hợp tác trong lao động xã hội. 95B1.3.3.4.Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trị Trong dạy học, việc đánh giá HS khơng chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trị mà cịn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước đây, GV giữ độc quyền đánh giá HS. Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan với điều này, GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS được tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho HS. Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá khơng thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thơng minh, ĩc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế. Với sự trợ giúp của các thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ khơng cịn là một cơng việc nặng nhọc đối với GV, mà lại cho nhiều thơng tin kịp thời hơn để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học. 96B1.3.3.5.Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế Học sinh Việt Nam thi thì rất giỏi, đạt kết quả rất cao trong các kỳ thi nhưng kĩ năng vận dụng thì kém hơn học sinh, sinh viên các nước phát triển. Vì thế, giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, vận dụng các phương pháp tích cực để rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Kĩ năng này rất cần thiết và quan trọng khi học sinh trưởng thành. 97B1.3.3.6. Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh Giáo viên tạo mơi trường học tập thật thoải mái để mỗi học sinh phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo, tăng khả năng tự học, tăng tính tự tin, tăng khả năng hợp tác nhĩm,…thì chất lượng và hiệu quả dạy học sẽ cao. 41B .3.4.Một số phương pháp phát huy tính tích cực của người học [13, 31, 32, 39] 98B1.3.4.1.Phương pháp nghiên cứu Trong dạy học hĩa học, phương pháp nghiên cứu được đánh giá là phương pháp DHTC vì nĩ dạy học sinh cách tư duy độc lập, tự lực sáng tạo và cĩ khả năng nghiên cứu, tìm tịi; giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc, sâu sắc và phong phú cả về lí thuyết lẫn thực tế. Khi sử dụng phương pháp này, học sinh trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu, đề xuất các giả thuyết khoa học, những dự án, những phương án giải quyết vấn đề và lập kế hoạch ứng với từng giả thuyết. 9B1.3.4.2. Phương pháp trực quan Trong dạy học hĩa học, phương tiện trực quan được chia làm nhiều loại trong đĩ thí nghiệm hĩa học giữ vai trị chính yếu. 10B .3.4.3. Phương pháp sử dụng bài tập Bản thân bài tập hố học là phương pháp DHTC, song tính tích cực của phương pháp này được nâng cao hơn khi được sử dụng như là nguồn kiến thức để HS tìm tịi chứ khơng phải để tái hiện kiến thức. Với tính đa dạng của mình, bài tập hố học là phương tiện để tích cực hố hoạt động của HS trong các bài dạy học hố học, nhưng hiệu quả của nĩ cịn phụ thuộc vào việc sử dụng của GV trong quá trình dạy học hố học.  Sử dụng bài tập hố học để hình thành khái niệm hố học Ngồi việc dùng bài tập hố học để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng hố học cho HS người GV cĩ thể dùng bài tập để tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của HS hình thành khái niệm mới. Trong bài dạy hình thành khái niệm HS phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới mà HS chưa biết hoặc chưa biết chính xác rõ ràng. GV cĩ thể xây dựng, lựa chọn hệ thống bài tập phù hợp để giúp HS hình thành khái niệm mới một cách vững chắc.  Sử dụng bài tập thực nghiệm hố học GV cĩ thể sử dụng bài tập thực nghiệm khi nghiên cứu, hình thành kiến thức mới, khi luyện tập, rèn luyện kĩ năng cho HS. GV cần hướng dẫn HS các bước giải bài tập thực nghiệm : UBước 1U : Giải lí thuyết. GV hướng dẫn HS phân tích lí thuyết, xây dựng các bước giải, dự đốn hiện tượng, kết quả thí nghiệm, lựa chọn hố chất, dụng cụ, dự kiến cách tiến hành. UBước 2U : Tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm tính đúng đắn của những bước giải bằng lí thuyết. GV lưu ý HS các kĩ năng : - Sử dụng dụng cụ, hố chất, lắp thiết bị, thao tác thí nghiệm đảm bảo an tồn. - Mơ tả đầy đủ, đúng hiện tượng thí nghiệm và giải thích đúng các hiện tượng đĩ. UBước 3U : Kết luận. GV hướng dẫn HS đối chiếu kết quả thí nghiệm với việc giải lí thuyết, rút ra nhận xét, kết luận. Với các dạng bài tập khác nhau thì các hoạt động cụ thể của HS cũng cĩ thể thay đổi cho phù hợp. Dạng 1. Hãy làm các thí nghiệm hố học chứng tỏ tính chất của một chất. Bước 1 : Giải lí thuyết. - Chọn phản ứng hố học chứng minh tính chất và dự đốn hiện tượng xảy ra. - Chọn hố chất, dụng cụ cần cho các thí nghiệm. - Dự kiến cách tiến hành thí nghiệm. Bước 2 : Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng đối với điều dự đốn. Bước 3 : Rút ra kết luận. Dạng 2. Nhận biết các dd khơng ghi nhãn. Bước 1 : Giải bằng lí thuyết. - Phân tích đề bài, tiến hành phân loại các chất cần nhận biết. - Đề xuất các phương án cĩ thể dùng để nhận biết các chất theo điều kiện của đề bài xác định thứ tự nhận biết từng chất. - Lựa chọn chất dùng để nhận biết từng chất, xác định các dấu hiệu, hiện tượng phản ứng để kết luận. Bước 2 : Tiến hành thí nghiệm. - Lựa chọn một phương án tối ưu và xây dựng quy trình tiến hành thí nghiệm. - Chuẩn bị dụng cụ, hĩa chất cần thiết. - Xác định cách tiến hành thí nghiệm cụ thể và trình tự tiến hành. - Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và kết luận về từng bước giải (chất được nhận biết). Bước 3 : Kết luận và trình bày hệ thống cách giải.  Sử dụng các bài tập thực tiễn Sử dụng bài tập thực tiễn giúp HS vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề cĩ liên quan đến hĩa học. Việc giải bài tập thực tiễn sẽ làm cho ý nghĩa việc học hĩa học tăng lên, tạo hứng thú, say mê trong học tập ở HS. Các bài tập cĩ liên quan đến kiến thức thực tế cịn cĩ thể dùng để tạo tình huống cĩ vấn đề trong dạy học hĩa học. Các bài tập này cĩ thể ở dạng bài tập lí thuyết hoặc bài tập thực nghiệm. 10B .3.4.4. Phương pháp đàm thoại orixtic Đây là phương pháp mà GV là người tổ chức trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận giữa GV với cả lớp, giữa các HS với nhau, qua đĩ HS nắm được tri thức mới. Trong vấn đáp tìm tịi, hệ thống câu hỏi do GV nêu ra giữ vai trị chỉ đạo, quyết định chất lượng lĩnh hội của lớp học. Trật tự lơgic của các câu hỏi hướng dẫn HS từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng, kích thích tính tích cực tìm tịi, sự ham muốn hiểu biết. GV sẽ tổ chức sự tìm tịi, cịn HS tự lực phát hiện kiến thức mới và khi kết thúc cuộc đàm thoại HS cĩ được niềm vui của sự khám phá, HS vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được phương pháp nhận thức, phát triển tư duy. GV cần vận dụng các ý kiến của HS để bổ sung, chỉnh lí, kết luận vấn đề nghiên cứu. Như vậy, HS sẽ hứng thú, tự tin hơn vì thấy trong kết luận cĩ phần đĩng gĩp ý kiến của mình. 102B .3.4.5. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề Khả năng phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực cần thiết đảm bảo sự thành đạt trong cuộc sống. Vì vậy, tập cho HS biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề cần nhận thức trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng khơng chỉ cĩ ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt ra trong mục tiêu đào tạo của giáo dục phổ thơng. Nét đặc trưng của dạy học nêu hay cịn gọi là dạy học đặt và giải quyết vấn đề là sự lĩnh hội kiến thức diễn ra thơng qua quá trình giải quyết vấn đề. GV đưa HS vào các tình huống cĩ vấn đề rồi giúp HS tự lực giải quyết vấn đề đặt ra. Bằng cách đĩ HS vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp nhận thức tri thức đĩ, phát triển được tư duy sáng tạo, và khả năng phát hiện, giải quyết vấn đề. Cấu trúc một bài học (hoặc một phần trong bài học) theo phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề thường gồm các bước sau : a. Đặt vấn đề : Xây dựng bài tốn nhận thức. - Tạo tình huống cĩ vấn đề. - Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh. - Phát biểu vấn đề cần giải quyết. b. Giải quyết vấn đề đặt ra - Đề xuất các giả thuyết. - Lập kế hoạch giải quyết vấn đề (theo các giả thuyết đặt ra). - Thực hiện kế hoạch giải. c. Kết luận - Thảo luận kết quả và đánh giá. - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu. - Phát biểu kết luận. - Đề xuất vấn đề mới. Khâu quan trọng của phương pháp dạy học này là tạo tình huống cĩ vấn đề, điều chưa biết là yếu tố trung tâm gây ra sự hứng thú nhận thức, kích thích tư duy, tính tự giác tính cực trong hoạt động nhận thức của HS. Trong dạy học hĩa học, GV cĩ thể sử dụng thí nghiệm hĩa học, bài tập nêu vấn đề để tạo tình huống cĩ vấn đề. 103B .3.4.6. Phương pháp grap dạy học Grap nội dung dạy học là sơ đồ phản ánh trực quan tập hợp những kiến thức chốt (cơ bản, cần và đủ) của một nội dung dạy học và cả logic phát triển bên trong của nĩ. Xây dựng grap nội dung dạy học gồm các bước : Tổ chức các đỉnh : chọn đỉnh kiến thức chốt, tối thiểu, cần và đủ. Mã hĩa chúng cho thật xúc tích, cĩ thể dùng kí hiệu quy ước. Đặt chúng vào các đỉnh trên mặt phẳng. Thiết lập các cung : nối các đỉnh với nhau bằng các mũi tên để diễn tả mối liên hệ phụ thuộc giữa nội dung các đỉnh với nhau, làm sao phản ánh được logic phát triển của nội dung. Hồn thiện grap : làm cho grap trung thành với nội dung được mơ hình hĩa về cấu trúc logic, nhưng lại giúp cho HS lĩnh hội dễ dàng nội dung đĩ và nĩ phải đảm bảo mỹ thuật về mặt trình bày. 104B .3.4.7.Algorit dạy học  Khái niệm Algorit là bản ghi chính xác tường minh, tập hợp những thao tác sơ đẳng, đơn trị theo một trình tự nhất định (tùy mỗi trường hợp cụ thể) để giải quyết bất kì vấn đề nào thuộc cùng một loại hay kiểu. Các kiểu Algorit dạy học - Algorit nhận biết : là algorit dẫn tới kết quả là sự phán đốn kiểu x thuộc A (x : đối tượng nhận biết, A : một loại nào đĩ) - Algorit biến đổi : tất cả những Algorit khơng phải là Algorit nhận biết thì đều là algorit biến đổi.  Ba khái niệm cơ bản của tiếp cận Algorit - Mơ tả Algorit : phát hiện ra cấu trúc hoạt động và mơ hình hĩa cấu trúc của hoạt động. - Bản ghi Algorit : là tập hợp những mệnh lệnh, thao tác sơ đẳng, đơn trị, theo một trình tự nhất định. - Quá trình Algorit của hoạt động : dựa trên sự hướng dẫn khách quan của bản ghi algorit, người giải bài tốn chỉ việc chấp hành chính xác những mệnh lệnh trong bản ghi đĩ và đi tới đáp số một cách chắc chắn.  Áp dụng phương pháp Algorit trong dạy học hĩa học ở trường THPT Phương pháp Algorit thường được dùng trong việc : giải các bài tập định tính, giải các bài tốn hĩa học kết hợp với phương pháp Grap, lập các thao tác sử dụng dụng cụ thí nghiệm, lập các bước tiến hành thí nghiệm. Việc giải bài tốn hĩa học theo phương pháp Algorit cũng được tiến hành theo bốn bước sau : - Tìm hiểu điều kiện bài tốn - Lập kế hoạch giải bài tốn - Thực hiện việc giải - Kiểm tra sự đúng đắn của việc giải Vậy, việc cho HS tiếp cận algorit trong học tập mơn hĩa học cĩ ý nghĩa rất lớn đối với việc hình thành phương pháp chung của tư duy khoa học, của hoạt động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch; giúp HS tư duy khái quát hĩa hợp lí, biết suy nghĩ logic theo một trình tự nhất định, cĩ ý thức, biết tơn trọng những quy tắc đã định; gĩp phần đắc lực cho việc thực hiện mục tiêu đào tạo nhân cách phát triển tồn diện. 105B .3.4.8.Dạy học theo hoạt động * Nội dung Dạy học theo hoạt động là hình thức tổ chức dạy học trong đĩ giáo viên hướng dẫn cho học sinh tham gia các quá trình nhận thức thể hiện bằng các cơng việc cụ thể mà học sinh cần tham gia để tự tìm ra kiến thức cho mình. Dạy học theo hoạt động cĩ thể tiến hành trong bài lên lớp hoặc ngồi bài lên lớp (hoạt động ngoại khĩa về hĩa học : ảo thuật, đố vui, kịch vui,…; tham quan cơ sở sản xuất hĩa học). * Ý nghĩa + Về phía giáo viên : giáo viên đã hoạt động hĩa người học. + Về phía người học : trong quá trình tham gia các hoạt động, người học chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng. *Thiết kế bài lên lớp theo hoạt động + Căn cứ vào mục đích, yêu cầu, nội dung của bài mà giáo viên thiết ._.tập củng cố kiến thức  Cĩ  khơng h. Khi kiểm tra làm bài tốt hơn  Cĩ  khơng i. Tự tin hơn khi phát biểu trước lớp  Cĩ  khơng j. Yêu thích bộ mơn hơn, hịa đồng với bạn bè  Cĩ  khơng k. Thích được học tập chủ động, tích cực theo phương pháp mới  Cĩ  khơng Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các em! Phụ lục 6 ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CHƯƠNG “SỰ ĐIỆN LI” Bài 54 : a/ [HP+P] = 0,6M; [SOR4RP2-P] = 0,3M. b/ [HP+P] = [ClP-P] = 0,1M. c/ [NaP+P] = [OHP-P] = 0,001M. d/ [CaP2+P] = 2M; [OHP-P] = 4M. e/ [AlP3+P] = 0,2M; [NOR3RP-P] = 0,6M. f/ [CuP2+P] = 0,25M; [SOR4RP2-P] = 0,25M. Bài 55 : a/ 0,12 lit = 120 ml. b/ 0,2 lit = 200 ml. Bài 56 : a/ 0,1 mol NaP+P. b/ 0,75M. Bài 57 : [KP+P] = [ClP-P] = 0,75M. Bài 58 : tỉ lệ số mol KCl và KR2RSOR4R là 2/1. Bài 59 : tỉ lệ số mol magie sunfat và nhơm sunfat là 3/1. Bài 60 : a/ [ClP-P] = 5.10P-3-PM; [SOR4RP2-P] = 5.10P-3-PM; [HP+P] = 0,015M. b/ [NaP+P] = 0,1M; [KP+P] = 0,05M; [OHP-P] = 0,15M. c/ [ClP-P] = 1,25M; [CaP2+P] = 0,375M; [HP+P] = 0,5M. d/ [ClP-P] = 0,05M; [NHR4RP+P] = 0,05M. e/ [NaP+P] = 0,5M; [OHP-P] = 0,5M. Bài 61 : a/ [NaP+P] = 0,05M; [NOR3RP-P] = 0,1M; [HP+P] = 0,05M. b/ [BaP2+P] = 0,05M; [OHP-P] = 0,1M. c/ [CaP2+P] = 0,3M; [NOR3RP-P] = 0,08M; [ClP-P] = 0,52M. d/ [SOR4RP2-P] = 0,25M; [NHR4RP+P] = 0,5M. Bài 62 : a/ 0,5M. b/ 0,075M. Bài 63 : a/ 16,1 g. b/ 10,725 g. Bài 64 : a/ 8,55 g. b/ 4,1 g. Bài 65 : 28,57 ml. Bài 66 : 171,43 ml. Bài 67 : 20 g. Bài 68 : 1,2M. Bài 69 : 1M. Bài 70 : a/ 0,04 mol. b/ 0,067 lit. Bài 71 : 0,03 lit. Bài 72 : a/ 0,015 mol. b/ 9,375 . 10P-3P lit = 9,375 ml. Bài 73 : 0,4 lit. Bài 74 : 10 g. Bài 75 : 30 g. Bài 76 : a/ 0,4 lit. b/ 0,224 lit. Bài 77 : a/ 40 g. b/ 0,4 lit. Bài 78 : HNOR3R 3M và KOH 1M. Bài 79 : HR2RSOR4R 0,7M và NaOH 1,1M. Bài 80 : NaP+P : 0,05M; KP+P : 0,12 mol; SOR4RP2-P : 0,05 mol; OHP-P : 0,07 mol. Bài 81 : a/ 1,70. b/ 2,22. c/ 11,00. d/ 11,30. e/ 12,30. f/ 13,30. Bài 82 : a/ [HP+P] = 10P-12PM; [OHP-P] = 10P-6PM. b/ [HP+P] = 10P-7PM; [OHP-P] = 10P-7PM. c/ [HP+P] = 10P-5PM; [OHP-P] = 10P-9PM. Bài 83 : a/ HR2RSOR4R 5.10P-3PM; [OHP-P] = 10P-12PM. Bài 84 : a/ Dung dịch HCl 0,01M. b/ Dung dịch HCl 0,01M. Bài 85 : a/ [OHP-P] = 10P-11PM; pH – 3; mơi trường axit, quỳ tím hĩa đỏ. b/ [HP+P] = 10P-9PM; [OHP-P] = 10P-5PM, phenolphtalein hĩa hồng. Bài 86 : a/1,82. b/ 13,22. c/ 1,30. d/ 12,12. e/12,70. Bài 87 : a/1,30. b/ 13,00. c/ 2,18. d/ 1,74. Bài 88 : pH = 1 : [SOR4RP2-P] = 0,025M; [KP+P] = 0,05M. pH = 2 : [SOR4RP2-P] = 0,0025M; [KP+P] = 0,05M.; [OHP-P] = 0,045M. Bài 89 : pH = 11 : [SOR4RP2-P] = 0,05M; [NaP+P] = 5.10P-4PM ; [HP+P] = 0,0995M. pH = 12 : [SOR4RP2-P] = 0,05M; [NaP+P] = 5.10P-3PM; [OHP-P] = 0,095M. Bài 90 : pH = 1 : VRAR/VRBR = 7/9; pH = 13 : VRAR/VRBR = 5/11. Bài 91 : 40,91 ml. Bài 92 : 10,11 ml. Bài 93 : 21,95 ml. Bài 94 : 7,75.10P-3P. Bài 95 : 0,015. Bài 96 : x = 0,125; m = 1,7475 g. Bài 97 : x = 0,06; m = 0,5825 g. Bài 98 : a/ axit hết. b/ 0,056 lit. c/ 5.10P-3PM. Bài 99 : 2/9. Bài 100 : 50 g. Bài 101 : 0,367M. Bài 102 : 3,33 lit HR2RSOR4R và 6,67 lit HR2RO. Bài 103 : 120 g. Bài 104 : 300 g. Bài 105 : 20 g. Bài 106 : 40 g CuSOR4R.5HR2RO và 240 g dd CuSOR4R 8%. Bài 107 : x = 90. Bài 108 : pha lỗng 10 lần. Bài 109 : pha lỗng 10 lần. Bài 110 : mx + ny = pz + pt. Bài 111 : sai vì khơng bảo tồn điện tích. Bài 112 : NaCl (0,25 mol), NaNOR3R (0,045 mol), Ba(NOR3R)R2R (0,0025 mol) Hay : NaCl (0,205 mol), NaNOR3R (0,09 mol), BaClR2R (0,0025 mol) Bài 113 : 17,55 g NaCl và 4,35 g KR2RSOR4R. Bài 114 : dd A : HP+P, MgP2+P, ClP-P, SOR4RP2-P. dd B : NHR4RP+P, KP+P, COR3RP2-P, NOR3RP-P. Bài 115. x = 0,2 và y = 1. Bài 116 : Cr. Bài 117 : 62,8 g. Bài 118 : [NaP+P] = 2,5M ; [NHR4RP+P] = 1M ; [SOR4RP2-P] = 0,5M ; [COR3RP2-P] = 1,25M. Bài 119 : 3,765 g. Bài 120 : a/ KCl và Ba(NOR3R)R2R hay BaClR2R và KNOR3R. b/ KCl 1M và Ba(NOR3R)R2R 0,625M. Bài 121 : [ZnP2+P] = 0,3M ; [MgP2+P] = 0,1M ; [BrP-P] = 0,8M Bài 122 : Trườn hợp 1 : AlP3+P dư  x = 0,6. Trường hợp 2 : AlP3+P hết  x = 0,2. Bài 123 : a/ AlClR3R 0,96M; NaOH 0,72M. b/ 3,33.10P-3P lit. Bài 124 : Mg. Phụ lục 7 ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CHƯƠNG “NITƠ - PHOTPHO” Bài 304. NOR2R. Bài 305. a/ NOR2R. b/ NR2ROR4R. Bài 306. PHR3R. Bài 307. PHR3R. Bài 308. 3CaR3R(POR4R)R2R.CaFR2R. Bài 309. a/ % V của OR2R, NOR2R và NR2R lần lượt là : 4,35%, 26,09%, 69,56%. b/ % V của OR2R, NO, NOR2R và NR2R lần lượt là : 4,97%, 1,30%, 24,62%, 69,11%. Bài 310. % V của OR2R, NOR2R và NR2R lần lượt là : 4,35%, 26,09%, 69,56%. Bài 311. VRNH 3 R = 1,6 lit; H = 20%. Bài 312. a/ 20%. b/ VRNH 3 R = 0.8 lit. Bài 313. VRN 2 R= 6 lit; VRH 2 R= 18 lit. Bài 314. VRNH 3 R = 2,688 lit. Bài 315. H = 25%. Bài 316. % VRN 2 R= 24,99%; % VRH 2 R= 75,01%. Bài 317. % VRN 2 R= 25%; % VRH 2 R= 25%; % VRNH 3 R = 50%. Bài 318. % VRN 2 R= 25%; % VRH 2 R= 25%; % VRNH 3 R = 50%. Bài 319. 360 atm. Bài 320. a/ nRN 2 R= 3 mol; nRH 2 R= 12 mol; nRNH 3 R = 2 mol. b/ 178,95 atm. Bài 321. 25%. Bài 322. % VRN 2 R= 12,5%; % VRH 2 R= 62,5%; % VRNH 3 R = 25%; H = 50%. Bài 323. % VRN 2 R= 25%; % VRH 2 R= 75%. Bài 324. a/ Sản phẩm : Cu(NOR3R)R2R, NO và HR2RO. Chất khử là Cu, chất oxi hĩa là NP+5P trong HNOR3R. Cu  CuP2+P + 2e NP+5P + 3e  NP+2 b/ nRCu R. 2 = nRNOR . 3  m/64 . 2 = 0.896/22,4 . 3 c/ m = 3,84 g. d/ N trước phản ứng tồn tại trong phân tử HNOR3R, sau phản ứng N tồn tại trong 2 chất là Cu(NOR3R)R2R và NO. Theo định luật bảo tồn mol nguyên tử : mol N trước phản ứng = tổng mol N trong Cu(NOR3R)R2R và mol N trong NO.  nRHNO 3 R = 2 nRCu(NO 3 ) 2 R + nRNOR = 2. nRCuR + nRNO R= n Re cho/nhậnR + nRNOR = 0,12 + 0,04 = 0,16 mol. e/ VRHNO 3 R = 0,16 lit. Bài 325. m = 1,12 g; VRHNO 3 R = 0,8 lit; CRMR Fe(NOR3R)R3R = 0,025M. Bài 326. m = 9,75 g; C% RHNO 3 R = 9,85%; C% RZn(NO 3 ) 2 R = 29,55%. Bài 327. CRMR RNaNO 3 R = 2M; CRMR RNH 4 NO 3 R = 0,25M. Bài 328. Fe; CRM HNO 3 R = 1,6M. Bài 329. Ag. Bài 330. V = 0,448 lit; VR HNO 3 R = 0,2 lit; CRM Ca(NO 3 ) 2 R = 0,75M; CRM RRNH 4 NO 3 R = 0,15M. Bài 331. V = 1,344 lit; VR HNO 3 R = 0,2 lit; CRM Fe(NO 3 ) 3 R = 1M; CRM RRNH 4 NO 3 R = 0,3M. Bài 332. 1,68 lit. Bài 333. 2,464 lit. Bài 334. 1,32 g. Bài 335. Al. Bài 336. m = 28,301 g. Bài 337. % mRCuR = 49,61%; % mRZnR = 50,39%; nRHNO 3 R = 0,8 mol. Bài 338. % mRFeR = 63,28%; % mRZnR = 37,72%. Bài 339. nRHNO 3 R = 1 mol; mR Mg(NO 3 ) 2 R = 14,8 g; mR Al(NO 3 ) 3 R = 42,6 g. Bài 340. nRHNO 3 R = 1,2 mol; 45,5 g. Bài 341. % mRFeR = 82,35%; % mRMgR = 17,65%; V = 1,792 lit. Bài 342. % mRCuR = 49,61%; % mRZnR = 50,39%; V = 0,896 lit. Bài 343. a/ % mRFeR = 80,58%; % mRAlR = 19,42%. b/ V = 6,72 lit; m = 6,97. c/ CRM Fe(NO 3 ) 3 R = 0,2M; CRM Al(NO 3 ) 3 R = 0,1M. Bài 344. a/ % mRAgR = 62,79%; % mRCuR = 37,21%. b/ V = 6,72 lit; m = 35,8. c/ C% RAgNO 3 R = 16,44%; C% RCu(NO 3 ) 2 R = 18,18%. Bài 345. a/ % mRAlR = 31,03%; % mRMgR = 68,97%. b/ C%R Al(NO 3 ) 3 R = 4,22%; C% RMg(NO 3 ) 2 R = 7,34%. Bài 346. a/ % mRCuR = 9,6%. b/ CRM Cu(NO 3 ) 2 R = 0,053M; CRMR RHNO 3 R = 0,468 M. Bài 347. % mRFeR = 32,18%; % mRAlR = 31,03%; % mRCuR = 36,79%. Bài 348. % mRFeR = 37,84%; % mRAlR = 18,24%; % mRZnR = 43,92%. Bài 349. mRAR = 10,08 g. Bài 350. x = 0,07 mol Bài 351. m = 46,4 g. Bài 352. V = 2,8 lit. Bài 353. % mRFeR = 58,03%; % mRAlR = 41,97%. Bài 354. % mRFeR = 34,15%; % mRFeOR = 65,85%. Bài 355. a/ 3Cu + 8HP+P + 2NOR3RP-P  3CuP2+P + 2NO + 4HR2RO. b/ VRNOR = 1,344 lit. Bài 356. a/ 3Cu + 8HP+P + 2NOR3RP-P  3CuP2+P + 2NO + 4HR2RO. b/ VRNOR = 1,344 lit; mRmuối khan R = 15,24 g. Bài 357. VR2R = 2VR1R. Bài 358. a/ VRNOR = 0,3584 lit. b/ VRNaOHR = 0,24 lit. Bài 359. VR khíR = 7,56 lit. Bài 360. a/ % mRMgR = 72,72%; % mRAlR = 27,27%. b/ VRNOR = 2,016 lit. Bài 361. VRO 2 R = 0,224 lit; mRrắnR = 2,16 g. Bài 362. mRO 2 R = 2,16 g. Bài 363. mRCu(NO 3 ) 2 đã phân hủy R= 94 g; VR khíR = 28 lit. Bài 364. mRAl(NO 3 ) 3 R = 21,3 g. VR khíR = 8,4 lit. Bài 365. mRCu(NO 3 ) 2 đã phân hủy R= 75,2 g; H = 75,2%; VR khíR = 22,4 lit. Bài 366. H = 85%; VR khíR = 3,36 lit. Bài 367. Cu. Bài 368. Ag. Bài 369. Al. Bài 370. a/ mRCu(NO 3 ) 2 đã phân hủy R= 11,28 g. . b/ mRCuR = 3,84 g. Bài 371. a/ H = 25%. b/ CRM NaNO 2 R= CRM NaNO 3 R = 0,167M. Bài 372. % mRNaNO 3 R = 31, 14%; % mRCu(NO 3 ) 2 R= 68,855%. Bài 373. 18,8 g. Bài 374. mRNaNO 3 R = 8,5 g; C%R HNO 3 R = 12,6%. Bài 375. 150 ml. Bài 376. 6,4 g. Bài 377. T = nRNaOHR/nRH 3 PO 4 . T = 2 : tạo muối NaR2RHPOR4R; T = 1 : tạo muối NaHR2RPOR4R; T = 3 : tạo muối NaR3RPOR4; 1<T<2 : tạo 2 muối NaR2RHPOR4R và NaHR2RPOR4R; 2<t<3 : tạo 2 muối NaR2RHPOR4R và NaR3RPOR4R. Bài 378. a/ T = nRNaOHR/nRH 3 PO 4 R= 2  tạo muối NaR2RHPOR4R. b/ CRM Na 2 HPO 4 R= 0,5M. Bài 379. a/ T = nRNaOHR/nRH 3 PO 4 R= 1,6 tạo 2 muối BaHPOR4R và Ba(HR2RPOR4R)R2R. b/ CRM Ba (H 2 PO 4 ) 2 R= 0,143 M. Bài 380. C% RK 3 PO 4 R = 10,6%. Bài 381. CRM Na 2 HPO 4 R= 0,4M; CRM NaH 2 PO 4 R= 0,4M. Bài 382. CRM Na 2 HPO 4 R= 0,25M; CRM NaH 2 PO 4 R= 0,5M. Bài 383. C%R Ba (H 2 PO 4 ) 2 R= 23,21%; C% RH 3 PO 4 R = 27,49%. Bài 384. C%R Ca (H 2 PO 4 ) 2 R= 11,63%; Bài 385. 420000g hay 420 kg. Bài 386. mRNaNO 3 R = 31,48 kg; mRH 2 SO 4 R= 16,67 kg. Bài 387. 1189,5 kg. Bài 388. 20,81%. Bài 389. a/ mRphân bĩnR = 260,87 kg. b/ %RNH 4 ClR = 87,89%. Bài 390. 65,92%. Bài 391. 79,26%. Bài 392. a/ VRBR = 1,232 lit. b/ VRHClR = 0,445 lit; m = 7,65 g. Bài 393. Al, mRHClR = 97,33 g. Bài 394. a/ % mRFeR = 21,29 ; %mRPbR = 78,71%. b/ 60,6 g. Bài 395. a/ mRCuR = 16 g; % Cu = 54,55% và %CuO = 45,45%. b/ 22.05%. Bài 396. mRBaSO 4 R= 3 g; mR Ca 3 (PO 4 ) 2 R= 5 g; mRNa 3 PO 4 R= 2 g; mRCaCO 3 R = 10 g. Phụ lục 8 ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CHƯƠNG “CACBON - SILIC” ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CHƯƠNG “CACBON - SILIC” Bài 564. %VRCO 2 R= 40%; %VRSO 2 R= 20%; %VRCO R= 40%. Bài 565. 16,8 lit. Bài 566. VRCO 2 R= 2,24 lit; VRN 2 R= 5,52 lit; VRCO R= 2,24 lit. Bài 567. a/ a/b ≤ 1 : tạo muối NaHCOR3R. b/ a/b ≥ 2 : tạo muối NaR2RCOR3R. c/ 1 < a/b < 2 : tạo hai muối NaR2RCOR3R và NaHCOR3R. Bài 568. CRM NaHCO 3 R = 1M. Bài 569. C%Rdd K2CO3R = 12,68%; C%Rdd KHCO3R = 9,19%. Bài 570. C%RNaOHR = 9,48%; C% RNa 2 CO 3 R = 12,55%. Bài 571. C%RCa(HCO 3 R ) 2 = 14,89%. Bài 572. TH 1 : V = 1,68 lit; TH 2 : V = 2,8 lit. Bài 573. TH 1 : V = 2,24 lit; TH 2 : V = 6,72 lit. Bài 574. TH 1 : V = 2,688 lit; TH 2 : V = 8,512 lit. Bài 575. TH 1 : V = 2,24 lit; TH 2 : V = 8,96 lit. Bài 576. V = 3,92 lit. Bài 577. V = 2,016 lit; 1,43%. Bài 578. V = 4,032 lit; 0,2M. Bài 579. a/ mRNaHCO 3 R = 3,36 g; mRNa 2 CO 3 R = 6,36 g. b/ mRCO 2 R= 4,4 g. Bài 580. V = 3,36 lit. 0,25M. Bài 581. V = 4,032 lit; 11,74%. Bài 582. x = 0,1. Bài 583. a = 0,08; 8.10P-3PM. Bài 584. TH 1 : a = 0,1 và b = 0,2. TH 2 : a = 0,1 và b = 0,1. Bài 585. a = 0,15 và b = 0,1. Bài 586. a = 1 và b = 0,75. Bài 587. 7,4%. Bài 588. a = b =0,5. Bài 589. a = 3. Bài 590. a/ nROR = nRCO pưR = nRCO 2 R. b/ V = (a – b)/16.22,4. Bài 591. 6,16 lit. Bài 592. 12 g. Bài 593. 6,54 g. Bài 594. m = 25 g. Bài 595. mRFeR = 5,6 g; 50%. Bài 596. m = 9,85 g. Bài 597. 3,36 g. Bài 598. m = 23,2 g; mR1R = 16,8 g; V = 6,72 lit. Bài 599. FeR2ROR3R; 75%. Bài 600. % RNa 2 CO 3 R = 55,79%; %RNaHCO 3 R = 44,21%. Bài 601. % RNH 4 HCO 3 R = 44,79%R ; R% RKHCO 3 R = 40,98%; % RCa(HCO 3 ) 2 R= 14,23%. Bài 602. % RNa 2 CO 3 . 10 H 2 OR = 77,3%; % RNaHCO 3 R = 22,7%. Bài 603. 10 g. Bài 604. Fe. Bài 605. dư axit. Bài 606. 7,92 g. Bài 607. 6,72 lit. Bài 608. 7,82 g. Bài 609. 94,96%. Bài 610. 3,975 g. Bài 611. FeR3ROR4R. Bài 612. a/ % RFeOR = 13,04%; %RFe 2 O 3 R = 86,96%. b/ % FeO = 32,69%; %R Fe 2 O 3 R = 42,31%; % RFe 3 O 4 R = 25%. Phụ lục 9 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau khi dạy bài 2) 1/ Dãy gồm các axit 2 nấc là: D. HCl, HR2RSOR4R, HR2RS, CHR3RCOOH. C. HR2RCOR3R, HR2RSOR3R, HR3RPOR4R, HNOR3R. E. HR2RSOR4R, HClOR4R, HF, HR3RPOR3R. D. HR2RS, HR2RSOR3R, HR2RSOR4R, HR2RCOR3R. 2/ Theo thuyết Arrenius, kết luận đúng là : A. Một hợp chất trong thành phần phân tử cĩ hidro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử cĩ nhĩm OH là bazơ. C. Một hợp chất khi tan trong nước khơng tạo ra cation HP+P gọi là bazơ. D. Một hợp chất cĩ khả năng phân li ra anion OHP-P trong nước gọi là bazơ. 3/ Zn(OH)R2R trong nước phân li theo kiểu A. axit. C. vừa axit vừa bazơ. B. bazơ. D. vì là bazơ yếu nên Zn(OH)R2R khơng phân li. 4/ Những muối cĩ khả năng điện li hồn tồn trong nước là : A. NaCl, NaR2RSOR4R, KR2RCOR3R, AgNOR3R. B. Hg(CN)R2R, NaHSOR4R, KHSOR3R, AlClR3R. C. HgClR2R, CHR3RCOONa, NaR2RS, (NHR4R)R2RCOR3R. D. Hg(CN)R2R, HgClR2R, CuSOR4R, NaNOR3R. 5/ Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NOR3R)R2R 0,1M là A. 0,1 M. B. 0, 2 M. C. 0, 3 M. D. 0, 4M. 6/ Tính nồng độ mol HP+P trong dung dịch HR2RSOR4R 0,02M là A. 0,02 M. B. 0,04 M. C. 0,03 M. D. 0, 4M. 7/ Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlClR3R. Hiện tượng xảy ra là A. cĩ kết tủa keo trắng. B. khơng cĩ kết tủa, cĩ khí bay lên. C. cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan. D. Cĩ kết tủa keo trắng và cĩ khí bay lên. 8/ Cĩ 2 thí nghiệm: TN1: Cho dư dd HCl vào kết tủa Zn(OH)R2R và TN2: Cho dư dd NaOH vào kết tủa Zn(OH)R2R. Hiện tượng đúng là : A. TN1 kết tủa tan, TN2 kết tủa khơng tan. B. TN1 kết tủa khơng tan, TN2 kết tủa tan. C. TN1 kết tủa tan, TN2 kết tủa tan. D. TN1 kết tủa khơng tan, TN2 kết tủa khơng tan. 9/ Hidroxit lưỡng tính là A. Zn(OH)R2R. B. Al(OH)R3R. C. Cr(OH)R3R. D. Cả A, B, C. 10/ Chất khơng phải muối axit là A. NaHSOR4R B. NaR2RHPOR4R C. NaR2RHPOR3R D. NaHR2RPOR4 Phụ lục 10 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau khi dạy bài 4) Câu 1 (6 đ): Trường hợp nào xảy ra phản ứng? Hồn thành phương trính hĩa học của các phản ứng xảy ra dạng phân tử, ion và ion rút gọn. a/ NaCl + KR2RSOR4R d/ HR2RSOR4R + Zn(NOR3R)R2R  b/ NaOH + NaHCOR3R  c/ HR2RSOR4R + BaClR2R  c/ Ba(OH)R2R + HCl  e/ NHR4RHCOR3R + Mg(NOR3R)R2R  Câu 2 (1đ): Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra là A. sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa. B. sản phẩm tạo thành cĩ chất khí. C. sản phẩm tạo thành cĩ chất điện li yếu. D. Cả A, B, C. Câu 3 (1đ): Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là A. phản ứng giữa các ion. B. phản ứng giữa các phân tử. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai. Câu 4 (1đ): Cặp chất tồn tại được trong cùng một dung dịch là A. NaCl và KR2RSOR4R. B. KOH và HNOR3R. C. KHCOR3R và Ba(OH)R2R. D. NHR4RNOR3R và NaOH. Câu 5 (1đ): Dự đốn thí nghiệm xảy ra phản ứng hĩa học là A. Cho từ từ dd NaOH vào dd CuSOR4R. C. Cho từ từ dd NaR2RCOR3R vào dd NHR4RCl. B. Cho từ từ dd MgClR2R vào dd Ca(NOR3R)R2R. D. Cho từ từ dd HCl vào dd KNOR3R. Phụ lục 11 BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Sau khi dạy bài 5) 1/ Chất khơng dẫn được điện là A. NaCl. B. HR2RSOR4.R C. NaOH. D. Ancol metylic. 2/ Dãy gồm tồn các chất điện li yếu là : A. HR3RPOR4R, HgClR2R, CHR3RCOOH, Al(OH)R3. B. HR2RSOR4R, HNOR3R, HCl, HClOR4. C. HF, HClO, Hg(CN)R2R, HCl. D. NaOH, KOH, Ba(OH)R2R, Zn(OH)R2. 3/ Cho các chất sau: NaOH, HClO, NaR2RCOR3R, KR3RPOR4R, NHR4RNOR3R, Fe(OH)R2R, HgClR2R, HR2RSOR4R, Ba(OH)R2R, HBr. Số chất điệm li mạnh là A. 8. B. 7. C.5. D. 6. 4/ Dãy gồm tồn các chất lưỡng tính là : A. HCOR3RP-P,R RZn(OH)R2R, Be(OH)R2R, Cr(OH)R3R, Sn(OH)R2R, Pb(OH)R2R, Al (OH)R3R. B. HCOR3RP-P,R RZn(OH)R2R, Be(OH)R2R, Cr(OH)R3R, Sn(OH)R2R, Pb(OH)R2R, Al (OH)R3R. C. HCOR3RP-P,R RZn(OH)R2R, Be(OH)R2R, Cr(OH)R3R, Sn(OH)R2R, Pb(OH)R2R, Al (OH)R3R, HR2RO, NHR3. D. Zn(OH)R2R, Be(OH)R2R, Cr(OH)R3R, Sn(OH)R2R, Pb(OH)R2R, Al (OH)R3R, HR2RO. 5/ Dãy các chất tan được trong nước là : A. NaOH, Ba(OH)R2R, HCl, AgNOR3R, BaClR2R, MgSOR4R, HR3RPOR4R. B. Ca(OH)R2R, HNOR3R, Cu(OH)R2R, Ba(NOR3R)R2R, MgClR2R, BaCOR3R. C. HR2RSiOR3R, Ba(OH)R2R, HCl, PbClR2R, Zn(OH)R2R, MgSOR4R, HR2RSOR4R. D. KOH, Al(OH)R3R, HClOR4R, (NHR4R)R2RCOR3R, HgClR2R, BaSOR4R. 6/ Phát biểu đúng là : A. Chất điện li mạnh là chất phân li hồn tồn thành ion khi tan trong nước hay nĩng chảy. B. Mọi chất điện li đều dẫn điện rất tốt. C. Cân bằng điện li là cân bằng 1 chiều. D. Khi pha lỗng dung dịch thì độ điện li giảm. 7/ Cho các axit: HCl, HNOR3R, HR2RS, HNOR2R, HR2RSOR4R, HClOR4R, HBr, HF, HI Dãy các axit điện li mạnh là : A. HCl, HR2RSOR4R, HNOR3. B. HCl, HBr, HI, HClO, HNOR3R, HR2RSOR4. C. HCl, HBr, HI, HClOR4R, HNOR3R, HR2RSOR4. D. HCl, HBr, HI, HClOR4R, HNOR2R, HR2RSOR4R. 8/ Dãy gồm các axit 2 nấc là: A. HR2RCOR3R, HR2RSOR3R, HR3RPOR4R, HNOR3R. B. HR2RS, HR3RPOR3R, HR2RSOR4R, HR2RCOR3R. C. HR2RSOR4R, HClOR4R, HF, HR3RPOR3R. D. HCl, HR2RSOR4R, HR2RS, CHR3RCOOH. 9/ Theo thuyết Arrenius, kết luận đúng là : A. Một hợp chất cĩ khả năng phân li ra anion OHP-P trong nước gọi là bazơ. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử cĩ hidro là axit. C. Một hợp chất trong thành phần phân tử cĩ nhĩm OH là bazơ. D. Một hợp chất khi tan trong nước khơng tạo ra cation HP+P gọi là bazơ. 10/ Zn(OH)R2R trong nước phân li theo kiểu A. Vừa axit vừa bazơ. B. Axit. C. Bazơ. D. Vì là bazơ yếu nên Zn(OH)R2R khơng phân li. 11/ Những muối cĩ khả năng điện li hồn tồn trong nước là: A. Hg(CN)R2R, NaHSOR4R, KHSOR3R, AlClR3. B. HgClR2R, CHR3RCOONa, NaR2RS, (NHR4R)R2RCOR3. C. Hg(CN)R2R, HgClR2R, CuSOR4R, NaNOR3. D. NaCl, NaR2RSOR4R, KR2RCOR3R, AgNOR3. 12/ Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NOR3R)R2R 0,1M là A. 0,1 M. B. 0,2 M. C. 0,3 M. D. 0,4 M 13/ Tính nồng độ mol HP+P trong dung dịch HR2RSOR4R 0,02M là A. 0,04 M. B. 0,02 M. C. 0,2 M. D. 0, 4 M 14/ Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlClR3R. Hiện tượng xảy ra là A. cĩ kết tủa keo trắng, sau đĩ kết tủa tan. B. khơng cĩ kết tủa, cĩ khí bay lên C. cĩ kết tủa keo trắng. D. Cĩ kết tủa keo trắng và cĩ khí bay lên. 15/ Cĩ 2 thí nghiệm: TN1: Cho dư dd HCl vào kết tủa Zn(OH)R2R và TN2: Cho dư dd NaOH vào kết tủa Zn(OH)R2R. Hiện tượng đúng là A. TN1 kết tủa tan, TN2 kết tủa khơng tan. B. TN1 kết tủa khơng tan, TN2 kết tủa tan. C. TN1 kết tủa tan, TN2 kết tủa tan. D. TN1 kết tủa khơng tan, TN2 kết tủa khơng tan. 16/ Thể tích dd NaOH 0,5M cần dùng để trung hịa hồn tồn 25ml dd HCl 0,25M là A. 0,125 l. B. 12,5 ml. C. 0,5 l. D. 50ml. 17/ Chất khơng phải muối axit là A. NaR2RHPOR3R. B. NaR2RHPOR4R. C. NaHSOR4R. D. NaHR2RPOR4R. 18/ Điều kiện để phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li xảy ra là A. sản phẩm tạo thành cĩ chất kết tủa, chất khí hay chất điện li yếu B. sản phẩm tạo thành cĩ chất khí. C. sản phẩm tạo thành cĩ chất điện li yếu. D. Sản phẩm tạo thành cĩ chất khơng tan 19/ Phương trình ion rút gọn của phản ứng sau: BaClR2R + NaR2RSOR4R  BaSOR4R + 2NaCl A. B. NaP+P + ClP-P  NaCl. B. BaP2+P +SOR4RP2-P  BaSOR4R. C. C. BaP+P + SOR4RP2-P  BaSOR4R. D. D. NaP+P + ClP2-P  NaCl. 20/ Cặp chất tồn tại được trong cùng một dung dịch là A. NaCl và KR2RSOR4R. B. KOH và HNOR3R. C. KHCOR3R và Ba(OH)R2.R D. NHR4RNOR3R và NaOHR. 21/ Cặp chất khơng tồn tại được trong cùng một dung dịch là A. NaR2RCOR3R và NaOH. B. BaClR2R và NHR4RNOR3R. C. NaHCOR3R và NaOH. D. HCl và MgSOR4R. 22/ Cho phản ứng giữa NaOH và CuSO R4R. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. 2 OHP-P + CuP2+P  Cu(OH)R2R. B. OHP-P + NaP+P  NaOH. C. 2SOR4RP2-P + CuP2+P  CuSOR4R. D. 2NaP+P + SOR4RP2-P + CuP2+P + 2OHP-P  Cu(OH)R2R + NaR2RSOR4R. 23/ Phương trình phản ứng đúng là A. HCOR3RP-P + OHP-P  COR3RP2-P + HR2RO. B. NaCl + 2 AgNOR3R  NaNOR3R + AgCl↓. C. HR2RSOR4R + Mg(NOR3R)R2R  MgSOR4R + 2 HNOR3R. D. AlP3+P + 2 OHP-P  Al(OH)R3R. 24/ Nồng độ các ion trong dung dịch khi trộn 100ml dung dịch HNOR3R 1M vào 100ml dung dịch HR2RSOR4R 2M là A. [HP+P] = 1,5M; [SOR4RP2-P] = 1M; [NOR3RP-P] = 0,5M. B. [HP+P] = 2,5M; [SOR4RP2-P] = 1M; [NOR3RP-P] = 0,5M. C. [HP+P] = 2,5M; [SOR4RP2-P] = 2M; [NOR3RP-P] = 0,5M. D. [HP+P] = 2,5M; [SOR4RP2-P] = 1M; [NOR3RP-P] = 1M. 25/ PH dung dịch thu được khi trộn 50 ml dung dịch NaOH 10P-3PM vào 50 ml dd KOH 2.10P-3PM là A. 11,18. B. 2,82. C. 3,82. D. 10,18. 26/ Cho dung dịch cĩ PH = 3, nồng độ HP+P và OHP-P trong dung dịch này là A. [HP+P] = 10P-11PM; [OHP-P] = 10P-3P M. B. [HP+P] = 10P-3PM; [OHP-P] = 10P-11P M. C. [HP+P] = 0,003M; [OHP-P] = 0,001 M. D. Khơng xác định được vì khơng biết đây là dung dịch axit hay bazơ 27/ Trong dung dịch cĩ: NaP+P (0,1 mol), BaP2+P (0,2 mol), NOR3RP-P (0,2 mol), ClP-P (x mol). Giá trị của x là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. Khơng xác định được. 28/ Trơn VR1R lit dung dịch HCl 0,05M vào VR2R lit dung dịch HCl 0,2để thu được dung dịch cĩ PH = 1. Tỉ lệ VR1 R/ VR2R bằng A. 2. B. 3. C. 1. D. Khơng xác định được. 29/ Cĩ 5 dung dịch riêng biệt đựng các chất sau: HCl, NaCl, HR2RSOR4R, NaR2RSOR4R, Ba(OH)R2R. Để phân biệt các chất trên chỉ cần dùng thêm: A. Dung dịch phenolphthalein. B. Dung dịch KR2RSOR4R. C. Quỳ tím. D. Dung dịch Ba(OH) R2R. 30/ Cho phản ứng sau: Fe(NOR3R)R3R + A  B + KNOR3 Vậy A, B lần lượt là: A. KOH và Fe(OH)R3R. B. KR2RSOR4R và FeR2R(SOR4R)R3R. C. KBr và FeBrR3R. D. NaOH và Fe(OH)R2R. 31/ PH của dung dịch HR2RSOR4R 3. 10P-4P M là A. 3,52. B. 10,78. C. 10,48. D. 3,22. 32/ Các ion cĩ thể cùng tồn tại trong một dung dịch là : A. OHP-P , KP+P, FeP2+P, SOR4RP2-P. B. KP+P, BaP2+P, NHR4RP+P, HCOR3RP-P. C. COR3RP2-P, BaP2+P, NaP+PR, RHP+P. D. HCOR3RP-P, HP+P, NHR4RP+P, OHP-P. 33/ Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M tối thiểu để hịa tan hết 0,78 g Al(OH)R3R là (biết Al = 27, O = 16, H = 1) A. 100 ml. B. 0,01 lit. C. 0,001 lit. D. 4 g. Phụ lục 12 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau khi dạy bài 7) Câu 1. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử nitơ là A. 2sP2P 2pP3P. B. 2sP2P 2pP5P. C. 3sP2P 3pP3P. D. 3sP2P 3pP5P. Câu 2. Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường, là do A. nitơ cĩ bán kính nguyên tử nhỏ. B. nguyên tử nitơ cĩ độ âm điện lớn nhất trong nhĩm nitơ. C. trong phân tử NR2R cĩ liên kết ba rất bền. D. trong phân tử NR2R, mỗi nguyên tử nitơ cịn một cặp electron chưa tham gia liên kết. Câu 3. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét đúng là: A. Nitơ khơng duy trì sự hơ hấp vì nitơ là một khí độc. B. Vì cĩ liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hĩa học. C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử. D. Số oxi hĩa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, NR2RO, NHR4RP+P, NOR3RP−P, NOR2RP−P lần lượt là -3,+1,- 3,+5,+3. Câu 4. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhĩm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí? A. Li, Al, Mg. B. HR2R, OR2R. C. Li, HR2R, Al. D. OR2R, Ca, Mg. Câu 5. Trong phản ứng hố học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử? A. NR2R + OR2R →← 2NO. B. NR2R + 3HR2R →← 2NHR3R. C. NR2R + 3Mg → MgR3RNR2R.R R D. NR2R + 6Li → 2LiR3RN. Câu 6. Kim loại phản ứng được với nitơ ở nhiệt độ thường là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Li. Câu 7. Ở dạng hợp chất, nitơ cĩ nhiều trong khống vật “diêm tiêu”, diêm tiêu cĩ thành phần chính là chất nào sau đây? A. NaNOR2R. B. NHR4RNOR3R. C. NaNOR3R. D. NHR4RNOR2R. Câu 8. Để sản xuất khí nitơ trong cơng nghiệp, người ta dùng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng. B. Nhiệt phân NHR4RNOR2R. C. Đốt cháy khí NHR3R.R RD. Cho khơng khí qua Na dư. Câu 9. Trong phịng thí nghiệm, hĩa chất được dùng để điều chế khí NR2R là A. HNOR2R. B. NHR4RNOR3R. C. NaNOR3R. D. NHR4RNOR2R. Câu 10. Thể tích khí nitơ (đktc) thu được khi nhiệt phân 19,2 g amoninitrit là A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 8,96 lit. Câu 11. Cho các câu sau: a. Nguyên tử nitơ cĩ 5 electron ở lớp ngồi cùng nên chỉ cĩ khả năng tạo hợp chất cộng hĩa trị trong đĩ nitơ cĩ số oxi hĩa +5 và -3. b. Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường. c. Nitơ là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao. d. Nitơ thể hiện tính oxi hĩa khi tác dụng với kim loại mạnh và hiđro. e. Nitơ cĩ tính khử khi tác dụng với nguyên tố cĩ độ âm điện lớn hơn. Nhĩm nào sau đây chỉ gồm các câu đúng? A. a,d,e. B. a,c,d. C. a,b,c. D. b,c,d,e. Câu 12. Người ta cĩ thể điều chế khí NR2R từ phản ứng nhiệt phân amoniđicromat ((NH R4R)R2RCrR2ROR7R): (NHR4R)R2RCrR2ROR7R 0t→ CrR2ROR3R + NR2R + 4HR2RO Biết khi nhiệt phân 32g muối amoniđicromat thu được 20g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng này là A. 90%. B. 100%. C. 91%. D. 94,5%. Câu 13. Cơng thức oxit NORxR trong đĩ N chiếm 30,43% về khối lượng. Cơng thức oxit đĩ là A. NO. B. NOR2R. C. NR2ROR2R. D. NR2ROR5 Câu 14. Hỗn hợp gồm O R2R và NR2R cĩ tỉ khối hơi so đối với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của OR2R và NR2R về thể tích là A. 91,18% và 8,82%. B. 22,5% và 77,5%. C. 75% và 25%. D. 25% và 75%. Câu 15. Khí NR2R cĩ lẫn tạp chất là khí COR2R. Chất cĩ thể dùng để loại bỏ khí COR2R là A. nước brom. B. Dung dịch thuốc tím. C. nước vơi trong. D. Cả A, B, C. Phụ lục 13 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau khi dạy bài 9) Câu 1. Trong phân tử HNOR3R, N cĩ hĩa trị và số oxi hĩa: A. V, +5. B. IV, +5. C. V. +4. D. IV, +3. Câu 2. Khi để axit nitric tiếp xúc với ánh sáng hay đun nĩng, axit nitric bị phân hủy tạo các sản phẩm: A. NO, NOR2R, HR2RO. B. NOR2R, OR2R, HR2RO. C. NR2R, OR2R, HR2RO. D. HNOR2R, OR2R, HR2RO. Câu 3. Phản ứng giữa FeCO R3R và dung dịch HNOR3R lỗng tạo ra hỗn hợp khí khơng màu, một phần hĩa nâu ngồi khơng khí. Hỗn hợp khí chứa A. COR2R và NO. B. COR2R và NOR2R. C. CO và NOR2R. D. CO và NO. Câu 4. Phản ứng giữa HNO R3R với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi – hĩa khử này bằng A. 22. B. 20. C. 16. D. 12. Câu 5. Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric lỗng giả thiết chỉ tạo ra nitơ monooxit (NO). Sau khi cân bằng, số phân tử HNOR3R bị khử là A. 1. B. 2. C. 6. D. 8. Câu 6. Axit nitric đặc, nĩng phản ứng được với tất cả các chất trong nhĩm: A. Mg(OH)R2R, CuO, NHR3R, Ag. B. Mg(OH)R2R, CuO, NHR3R, Pt. C. Mg(OH)R2R, NHR3R, COR2R, Au. D. CaO, NHR3R, Au, FeClR2R. Câu 7. Hịa tan hồn tồn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNOR3R dư thu được 0,224 lít khí nitơ ( duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn. Vậy X là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Al. Câu 8. Axit nitric đặc, nguội phản ứng được với tất cả các chất trong nhĩm: A. Al(OH)R3R, NaOH, NHR3R, Fe. B. Mg(OH)R2R, NaR2RCOR3R, (NHR4R)R2RSR R, Al. C. Al(OH)R3R, NaHCOR3R, COR2R, Ca. D. NHR3R, FeR2ROR3R, Cu, Fe(OH)R2R, KR2RO. Câu 9. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNOR3 R(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 10. Phản ứng trung hịa giữa dung dịch HNOR3R và dung dịch NaOH là phản ứng giữa các ion: A. HP+P và OHP−P. B. NOR3RP-P và OHP−P.P PC. NaP+P và HP+P. D. NaP+P và NOR3RP−P. Câu 11. Cĩ phương trình hĩa học: Mg + HNO R3R → Mg(NOR3R)R2R + NR2R ↑ + HR2RO. Trong đĩ số mol HNOR3R là chất oxi hĩa (tạo khí NR2R) và số mol HNOR3R là chất tạo muối nitrat là: A. 5 và 12. B. 2 và 10. C. 12 và 5. D. 10 và 2. Câu 12. Cho biết phản ứng của lưu huỳnh với axit nitric đặc: S + HNOR3R → HR2RSOR4R + NOR2R + HR2RO Câu nêu đúng vai trị các chất là A. S là chất bị oxi hĩa, HR2RSOR4R là chất bị khử. B. S là chất khử, HNOR3R là chất oxi hĩa. C. S là chất bị khử, HNOR3R là chất bị oxi hĩa. D. S là chất oxi hĩa, HR2RSOR4R là chất khử. Câu 13. Nước cường toan thể hỗn hợp một thể tích HNOR3R đặc và ba thể tích HCl đặc, cĩ tính oxi hĩa rất mạnh. Nĩ cĩ thể hịa tan mọi kim loại, kể cả vàng và bạch kim. Nguyên nhân tạo nên tính oxi hĩa mạnh của nước cường toan là A. do tính oxi hĩa mạnh của ion NOR3RP-P. B. do tính oxi hĩa mạnh của HNOR3R và HCl. C. do tạo ra nguyên tử clo cĩ tính oxi hĩa mạnh. D. do nguyên nhân khác. Câu 14. Để điều chế HNOR3R trong phịng thí nghiệm, hĩa chất nào sau đây được chọn làm nguyên liệu chính? A. NaNOR3R, HR2RSOR4R đặc. B. NR2R và HR2R. C. NaNOR3R, NR2R, HR2R, HCl. D. AgNOR3R, HCl. Câu 15. Dãy biến đổi hĩa học nào được dùng làm cơ sở sản xuất HNOR3R trong cơng nghiệp? A. NR2R → NHR3R → HNOR3R. B. NHR3R → NO → NOR2R → HNOR3R. C. NaNOR3R → HNOR3R. D. NHR3R → NHR4RCl → NHR4RNOR3R → HNOR3R. Phụ lục 14 BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT (Sau khi dạy bài 19) Phần 1: Trắc nghiệm ( 5 điểm) Câu 1/ Chọn câu trả lời khơng đúng. Một trong các dạng thù hình của cacbon là A. kim cương. B. than chì. C. fuleren. D. thạch anh. Câu 2/ Tính oxi hĩa của cacbon thể hiện ở phản ứng: A. C + OR2R  COR2R. B. C + 2 CuO  2 Cu + CO. C. 3 C + 4 Al  AlR4RCR3R. D. C + HR2RO  CO + HR2R. Câu 3/ Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng: A. 2 C + Ca  CaCR2R. B. C + 2 COR2R  2 CO. C. 3 C + 4 Al  AlR4RCR3R. D. C + 2 HR2R  CHR4R. Câu 4/ Người ta thường dùng cát (SiOR2R) là khuơn đúc kim loại. Để làm sạch những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng đúc bằng kim loại cĩ thể dùng A. dung dịch HCl. B. dung dịch HF. C. dung dịch NaOH lỗng D. dung dịch HR2RSOR4R. Câu 5/ Dịch vị dạ dày thường cĩ pH trong khoảng 2-3. Nếu người nào cĩ pH của dịch vị < 2 thì dễ bị viêm loét dạ dày. Để chữa bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít A. dung dịch natricacbonat. B. nước. C. nước mắm. D. nước đường. Phần 2: Tự luận (5 điểm) Bài 1 (2,5 đ): Cho các chất sau: COR2R, NaR2RCOR3R, C, NaOH, NaR2RSiOR3R, HR2RSiOR3R. Hãy lập 1 dãy chuyển hĩa hĩa giữa các chất. Bài 2 (2,5 đ): Cho 5,94 g hỗn hợp KR2RCOR3R và NaR2RCOR3R tác dụng với dung dịch HR2RSOR4R dư thu được 7,7 g hỗn hợp muối khan KR2RSOR4R và NaR2RSOR4R. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5576.pdf
Tài liệu liên quan