Ảnh hưởng của việc giao đất nông, lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của nông hộ trên địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương

bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đạI học nông nghiệp I lê thị việt mỹ ảnh h−ởng của việc giao đất nông, lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của nông hộ trên địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải D−ơng luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 4.01.03 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: tS. Nguyễn khắc thời Hà Nội - 2007 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng những số

pdf147 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của việc giao đất nông, lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của nông hộ trên địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ3 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đ3 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Việt Mỹ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đ3 nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đóng góp quý báu của nhiều của nhiều tập thể và cá nhân đ3 tạo điều kiện để tôi hoàn thành bản luận văn này. Tr−ớc hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Nguyễn Khắc Thời - là thầy giáo trực tiếp h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa sau đại học, khoa Đất và Môi tr−ờng, tập thể giảng viên và cán bộ công nhân viên khoa Đất và Môi tr−ờng, khoa sau đại học đ3 giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng tỉnh Hải D−ơng, UBND huyện Chí Linh, Phòng TN&MT, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê huyện Chí Linh, UBND các x3 đ3 tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn. Cảm ơn gia đình cùng toàn thể bạn bè đ3 động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Thị Việt Mỹ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix Danh mục hình ảnh x 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 4 2.1. Chính sách đất đai của một số n−ớc trên thế giới 4 2.2. Chính sách giao đất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam 16 2.3. Tình hình thực hiện việc giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân 36 2.4. Tình hình thực hiện việc dồn ô đổi thửa ở n−ớc ta 44 3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 47 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 47 3.2. Nội dung nghiên cứu 47 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu 49 4. Kết quả nghiên cứu 52 4.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng 52 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 52 4.1.2. Các nguồn tài nguyên 54 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- iv 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng 57 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - x3 hội 58 4.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế 58 4.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2000 - 2006 58 4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 60 4.2.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 62 4.2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - x3 hội tác động đến việc sử dụng đất đai 64 4.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai huyện Chí Linh 65 4.3.1. Tình hình quản lý đất đai 65 4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Chí Linh 70 4.4. Công tác giao đất nông, lâm nghiệp ở huyện Chí Linh 73 4.4.1. Kết quả giao đất nông nghiệp ở huyện Chí Linh 73 4.4.2. Kết quả giao đất lâm nghiệp ở huyện Chí Linh 76 4.4.3. Nhận xét chung về việc giao đất của huyện Chí Linh 78 4.5. Kết quả giao đất nông, lâm nghiệp ở các x3 điều tra 78 4.5.1. Khái quát chung về tình hình của các x3 điều tra 78 4.5.2. Hiện trạng sử dụng đất của 3 x3 điều tra 80 4.5.3. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 82 4.5.5. Kết quả điều tra về tình hình giao đất nông, lâm nghiệp 84 4.6. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất ở các x3 điều tra 88 4.6.1. Tình hình sử dụng đất của các x3 điều tra tr−ớc và sau khi giao đất nông - lâm nghiệp 88 4.6.2. Tình hình đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp sau khi nhận đất nông, lâm nghiệp của nông hộ 91 4.6.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế hộ gia đình tr−ớc và sau khi giao đất nông, lâm nghiệp 97 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- v 4.6.4. Nhận xét chung 109 4.6.5. Hiệu quả x3 hội 110 4.6.6. Hiệu quả về môi tr−ờng sinh thái 113 4.7. ý kiến của nông hộ sau khi đ−ợc nhận đất nông, lâm nghiệp 117 4.8. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất nông, lâm nghiệp 118 4.8.1. Những vấn đề tồn tại từ phía cơ quan Nhà n−ớc 118 4.8.2. Những tồn tại về phía hộ gia đình nhận đất 119 4.9. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp 119 4.9.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 119 4.9.2. Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật 120 4.9.3. Giải pháp về thị tr−ờng 121 4.9.4. Các giải pháp khác 121 5. Kết luận và đề nghị 122 Tài liệu tham khảo 125 Phụ lục 127 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- vi Danh mục chữ viết tắt BCH Ban chấp hành BĐĐC Bản đồ địa chính BQ Bình quân CN - XD Công nghiệp - xây dựng CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CP Chính phủ CPTG Chi phí trung gian CT Chỉ thị DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTGT Giá tri gia tăng GTSX Giá trị sản xuất DV - TM Dịch vụ - th−ơng mại HTX Hợp tác x3 KHKT Khoa học kỹ thuật KNTS Khoanh nuôi tái sinh KT - XH Kinh tế - x3 hội LĐ Lao động LN Lâm nghiệp MNCD Mặt n−ớc chuyên dùng NĐ Nghị định NN Nông nghiệp NQ Nghị quyết NXB Nhà xuất bản TLSX T− liệu sản xuất TNHH Thu nhập hỗn hợp TN&MT Tài nguyên và môi tr−ờng TV Th−ờng vụ TW Trung −ơng UB Uỷ ban UBND Uỷ ban nhân dân XHCN X3 hội chủ nghĩa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- vii Danh mục các bảng Số bảng Tên bảng Trang 2.1. Phân bố và bình quân ruộng đất ở các vùng trong những năm 1943-1944 18 2.2. Diễn biến độ che phủ rừng của cả n−ớc 44 2.3. Cơ cấu quy mô ruộng đất của các hộ nông nghiệp 45 4.1. Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế trên địa bàn toàn huyện 58 4.2. Diễn biến dân số và lao động huyện Chí Linh 3 năm qua 63 4.3. Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Chí Linh năm 2006 70 4.4. Biến động đất đai giai đoạn 1995 - 2006 72 4.5. Kết quả giao đất nông nghiệp huyện Chí Linh tính đến tháng 12/1995 74 4.6. Kết quả giao đất lâm nghiệp huyện Chí Linh tính đến tháng 12/1995 76 4.7. Khái quát chung về 3 x3 điều tra năm 2006 79 4.8. Cơ cấu sử dụng đất của 3 x3 điều tra năm 2006 80 4.9. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra và một số chỉ tiêu bình quân 83 4.10. Kết quả giao đất nông, lâm nghiệp ở 3 x3 điều tra 85 4.11. So sánh cơ cấu sử dụng đất của 3 x3 điều tra tr−ớc và sau khi giao đất 89 4.12. Tình hình đầu t− TLSX của các nông hộ tr−ớc và sau khi giao đất 92 4.13. Số tiền đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp của các nông hộ sau khi nhận đất nông, lâm nghiệp 94 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- viii 4.14. Tình hình vay vốn ngân hàng để đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp ở các hộ điều tra 95 4.15. H−ớng −u tiên đầu t− của hộ gia đình 96 4.16. Hiệu quả sử dụng 1 ha đất NN của các hộ điều tra năm 1995 98 4.17. Hiệu quả sử dụng 1 ha đất NN của các hộ điều tra năm 2006 100 4.18. So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ha đất nông nghiệp ở các x3 điều tra 101 4.19. Hiệu quả sử dụng 1 ha đất LN của các hộ điều tra năm 1995 104 4.20. Hiệu quả sử dụng 1 ha đất LN của các hộ điều tra năm 2006 105 4.21. So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất/ha đất lâm nghiệp ở các x3 điều tra 107 4.22. Tình hình mua sắm của các hộ gia đình 111 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- ix Danh mục biểu đồ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Chí Linh giai đoạn 2000 - 2006 59 4.2. Cơ cấu đất đai huyện Chí Linh năm 2006 71 4.3. Biến động đất đai của huyện giai đoạn 1995 - 2006 72 4.4. Diện tích các loại đất của các x3 điều tra năm 2006 81 4.5. So sánh cơ cấu đất đai các x3 điều tra giai đoạn 1995 - 2006 90 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- x Danh mục ảnh Số ảnh Tên ảnh Trang 4.1. Ruộng lúa 2 vụ 114 4.2. Trồng dâu 114 4.3. Nuôi tằm 114 4.4. Cây vụ đông đặc tr−ng của vùng (hành - ngô) 115 4.5. Mô hình nông - lâm kết hợp (vải - bạch đàn - keo) 116 4.6. Rừng trồng (bạch đàn) 116 4.7. Rừng tự nhiên (rừng dẻ) 116 4.8. Rừng nguyên sinh 116 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Từ rất sớm, William Petty (1622 - 1687) - ng−ời đ3 sáng lập ra khoa kinh tế, chính trị hiện đại đ3 tổng kết đ−ợc rằng "lao động là cha, còn đất là mẹ của của cải vật chất" và sau đó ở Việt Nam, cũng bằng hoạt động và nghiên cứu thực tiễn sâu sắc, Phan Huy Chú (1782 - 1840) cũng đ3 nhận thức đ−ợc rằng: "của báu một n−ớc không gì quý bằng đất đai, nhân dân và của cải do đấy mà sinh ra". Khi nghiên cứu về vai trò chính trị - kinh tế của ruộng đất, Các Mác có kết luận "... điều bí mật của lịch sử đó chính là lịch sử của chế độ sở hữu ruộng đất ". Những tổng kết lịch sử này tuy vào những nơi và những lúc khác nhau nh−ng đều có chung một nhận thức về vai trò của "đất đai" trong quá trình phát triển của x3 hội loài ng−ời - nó trở thành một trong những yếu tố không thể bỏ qua khi nghiên cứu tính chất của mọi thời đại và nhất là khi cần đánh giá mức độ phát triển về chính trị, kinh tế của một n−ớc. Cùng với quá trình đổi mới phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN, kinh tế hộ gia đình đ−ợc thừa nhận là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Mặc dù kinh tế hộ gia đình không phải là thành phần kinh tế chủ đạo của Nhà n−ớc nh−ng lại có vai trò vô cùng quan trọng vì nó đảm bảo đời sống cho các hộ nông, lâm nghiệp với số khẩu chiếm tới gần 80% dân số của cả n−ớc [8]. Kinh tế hộ gia đình còn cung cấp cho x3 hội nhiều loại nông sản hàng hóa cần thiết, đặc biệt là lúa, gạo góp phần giữ vững an ninh l−ơng thực quốc gia và thực hiện đ−ợc các mục tiêu xuất khẩu gạo của cả n−ớc. ở n−ớc ta, trong suốt khoảng thời gian từ sau năm 1954 khi có Luật Đất đai năm 1988, các chính sách, Luật Đất đai ch−a phản ánh đ−ợc vai trò và ý Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 2 nghĩa của đất đai để đất trở thành một loại hàng hoá hay t− liệu đặc biệt trong sản xuất nông - lâm nghiệp. Thời kỳ này chính sách ruộng đất khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của hợp tác x3 và sở hữu của t− nhân. Do đó, việc sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả thấp, ch−a thực sự khai thác đ−ợc tiềm năng đất đai. Đối với đất lâm nghiệp việc khai thác rừng bừa b3i làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm trọng, ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái và đời sống nhân dân. Chỉ thị số 100/CT - TW ngày 13/01/1981 của BCHTW Đảng về cải tiến công tác khoán. Nghị quyết 10 - NQ/TW của Bộ chính trị ngày 05/4/1988; Nghị quyết TW 6 khóa VII với việc khẳng định hộ nông dân là một đơn vị tự chủ, đ3 đánh dấu một mốc quan trọng trong lĩnh vực quản lý đất đai, tạo đà cho sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển và b−ớc đầu cơ bản đ3 giải quyết đ−ợc nhiều vấn đề nảy sinh trong công tác quản lý đất đai. Luật Đất đai năm 1988 đ3 bộc lộ nhiều khuyết điểm và Luật Đất đai sửa đổi năm1993 đ3 sửa đổi bổ sung bằng việc thừa nhận 5 quyền cơ bản của ng−ời sử dụng đất, quan hệ sản xuất trong nông - lâm nghiệp đ−ợc xác định trên cơ sở giao đất cho các hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài, đ3 trở thành động lực thúc đẩy quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển. Sau đó là Luật Đất đai năm 1998 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật năm 2001 ra đời cùng với việc ban hành hàng loạt các văn bản pháp quy để h−ớng dẫn bổ sung cụ thể nh− Nghị định 64/CP ngày 27/09/ 1993 của Chính phủ ra đời quy định: "giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích nông nghiệp'', Nghị định 02/CP của Chính phủ ngày 15/01/1994 quy định: “giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp” và sau này theo Nghị định số 85/1999/NĐ-CP (bổ sung Nghị định số 64/CP) và Nghị định số 163/1999/NĐ-CP (thay cho Nghị định số 02/CP). Chính sách đất đai đ3 từng b−ớc đáp ứng đ−ợc nhu cầu về quản lý đất đai. Từ khi giao đất nông, lâm nghiệp cho các hộ gia đình theo các Nghị định trên, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 3 hàng năm các địa ph−ơng (tỉnh, huyện, x3) đều có tổng kết đánh giá công tác này. Tuy nhiên, những tổng kết, đánh giá này mới chỉ tập trung vào tiến độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà ch−a đánh giá đ−ợc hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các hộ gia đình. Nhằm đánh giá những ảnh h−ởng của chính sách giao đất nông, lâm nghiệp đồng thời phát hiện ra những vấn đề bất cập trong quá trình thực hiện, từ đó sớm đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục và đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn khách quan đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "ảnh h−ởng của việc giao đất nông, lâm nghiệp đến hiệu quả sử dụng đất của nông hộ trên địa bàn huyện Chí Linh, tỉnh Hải D−ơng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá ảnh h−ởng của việc giao đất nông, lâm nghiệp ổn định lâu dài theo Nghị định 64/CP và Nghị định 02/CP đến hiệu quả sử dụng đất của hộ gia đình. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giao đất và sử dụng đất của hộ gia đình. 1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài đ−ợc tiến hành trên phạm vi 3 x3 đại diện của huyện Chí Linh, tỉnh Hải D−ơng với tổng số hộ là 330 hộ, 3 x3 đại diện theo các vùng sinh thái và kinh tế trong huyện đ−ợc chọn cụ thể nh− sau: vùng núi cao là x3 Hoàng Hoa Thám, vùng đồi thấp là x3 Thái Học, vùng đồng bằng là x3 Đồng Lạc. Đề tài đ−ợc thực hiện trong thời gian từ ngày 01/12/2006 đến ngày 30/08/2007. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 4 2. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 2.1. Chính sách đất đai của một số n−ớc trên thế giới X3 hội loài ng−ời đ3 trải qua những biến đổi sâu sắc, đem lại những tiến bộ to lớn về nhận thức, t− duy và hành động và đó là nguồn gốc phát triển những xu h−ớng cơ bản trong chính sách đất đai. Pháp luật và chính sách đất đai của nhiều n−ớc trên thế giới có xu h−ớng tăng nhanh sự can thiệp của Nhà n−ớc đối với các quan hệ đất đai mà tr−ớc hết vẫn là mối quan hệ sở hữu. Điều đó đ−ợc thể hiện trong Hiến pháp, trong những Bộ luật chuyên ngành và trong những chế định dân sự của mỗi n−ớc. 2.1.1. Chính sách đất đai của Trung Quốc N−ớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thi hành chế độ công hữu x3 hội chủ nghĩa về đất đai - đó là chế độ sở hữu toàn dân và chế độ sở hữu tập thể của quần chúng lao động. Mọi đơn vị và cá nhân không đ−ợc xâm chiếm, mua bán hoặc chuyển nh−ợng phi pháp về đất đai. Vì lợi ích công cộng, Nhà n−ớc có thể tiến hành tr−ng dụng theo pháp luật đối với đất đai thuộc sở hữu tập thể. Tiết kiệm đất, sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ thiết thực đất canh tác là quốc sách cơ bản của Trung Quốc. Nhà n−ớc thực hiện chế độ quản chế mục đích sử dụng đất đai và quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp và xây dựng. Đất đai ở Trung Quốc đ−ợc phân thành ba loại: đất dùng cho nông nghiệp, đất xây dựng và đất ch−a sử dụng. ở Trung Quốc hiện có khoảng 250 triệu hộ nông dân sử dụng trên 100 triệu ha đất canh tác, nghĩa là bình quân khoảng 0,4 ha/hộ gia đình. Vì vậy, Nhà n−ớc bảo hộ đặc biệt đất canh tác, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển đất canh tác thành đất phi canh tác. Nhà n−ớc thực hiện chế độ đền bù đất canh tác khi đ−ợc phê duyệt theo pháp luật để chuyển sang mục đích khác theo nguyên tắc "lấy bao nhiêu, khai hoang bấy nhiêu" và đơn vị chiếm đất canh tác thực hiện trách nhiệm khai khẩn theo quy định của tỉnh và phải Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 5 chuyển số tiến đó vào tài khoản dùng cho đất canh tác mới. Đối với đất lâm nghiệp tr−ớc những năm 1970, Chính phủ Trung Quốc đ3 chỉ đạo nhân dân trồng cây bằng biện pháp hành chính, nên hiệu quả trồng rừng rất thấp, ch−a có sự phối hợp giữa lợi ích cộng đồng với lợi ích của ng−ời dân. Để khắc phục tồn tại đó b−ớc sang giai đoạn cải cách nền kinh tế, Chính phủ Trung Quốc đ3 quan tâm khuyến khích hỗ trợ nông dân kinh doanh lâm nghiệp phát triển, bên cạnh đó coi trọng vấn đề phát triển rừng. Hiến pháp đ3 quy định phải tổ chức thuyết phục nhân dân trồng cây bảo vệ rừng. Kể từ năm 1984 Luật lâm nghiệp quy định: "... xây dựng rừng, lấy phát triển rừng làm cơ sở phát triển mạnh mẽ việc trồng cây mở rộng phong trào bảo vệ rừng, kết hợp khai thác trồng rừng...". Từ đó, ở Trung Quốc toàn x3 hội tham gia công tác lâm nghiệp, Chính phủ chỉ đạo cán bộ có trách nhiệm l3nh đạo, chỉ đạo mỗi cấp hoàn thành nhiệm vụ, quá trình thực hiện chính sách này sẽ có th−ởng, phạt nghiêm minh. Giai đoạn từ năm 1979 - 1992, Trung Quốc đ3 ban hành 26 văn bản liên quan đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. Đầu năm 1980, Trung Quốc ban hành Nghị định về vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng, một trong những điểm nổi bật của Nghị định này là thực hiện chủ tr−ơng giao cho chính quyền các cấp từ TW đến cấp tỉnh huyện, tiến hành cấp GCN quyền chủ đất rừng cho tất cả các chủ rừng từ những tập thể và t− nhân. Luật lâm nghiệp đ3 xác lập đ−ợc các quyền của ng−ời sử dụng đất (chủ đất) quyền đ−ợc h−ởng hoa lợi trên đất mình trồng, quyền không đ−ợc phép xâm phạm đến quyền lợi hợp pháp và lợi ích của chủ rừng, chủ đất rừng. Nếu tập thể hay cá nhân hợp đồng trồng rừng trên đất đồi núi trọc của Nhà n−ớc hay của tập thể, cây đó thuộc về chủ hợp đồng và đ−ợc xử lý theo hợp đồng. Bên cạnh đó, quá trình quy hoạch đất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi bảo vệ nguồn n−ớc, nhằm sử dụng đất có hiệu quả ở miền núi đ−ợc Chính phủ Trung Quốc quan tâm từng b−ớc đ−a sản xuất nông, lâm nghiệp vào hệ thống phát triển nông thôn để tăng tr−ởng kinh tế, loại bỏ nghèo nàn cho nhân dân, đặc biệt ở vùng núi. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 6 Trung Quốc đ3 thực hiện chính sách phát triển trại rừng, kinh doanh đa dạng, sau khi thực hiện cấp GCNQSDĐ từ đó các trang trại rừng kinh doanh hình thành b−ớc đầu đ3 có hiệu quả. Lúc đó ngành lâm nghiệp đ−ợc coi nh− công nghiệp có chu kỳ dài nên đ−ợc Nhà n−ớc đầu t− hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, t− vấn xây dựng các loại rừng, hỗ trợ các dự án chống cát bay. Mỗi năm Chính phủ trích 10% chi phí để đầu t− cho quá trình khai khẩn đất phát triển nông, lâm nghiệp, hỗ trợ các hộ nông dân nghèo, quy định trích 20% tiền bán sản phẩm lại để làm vốn phát triển nông, lâm nghiệp. Hơn 96% đất nông nghiệp ở Trung Quốc đ−ợc sử dụng d−ới hình thức khoán hoặc cho thuê. Các hội đồng nhân dân đ−ợc thành lập để thực hiện những hợp đồng cho thuê đất với từng hộ gia đình, trong khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm. Trong hợp đồng vấn đề giá tiền thuê đất đ−ợc xem xét có tính đến những điều kiện về mặt x3 hội; vào những năm 20 của thế kỷ XX, Nhà n−ớc cho nông dân thuê đất với giá rất thấp, hiện nay giá cho thuê phụ thuộc vào thị tr−ờng giá cả đất đai [15 ]. 2.1.2. Chính sách đất đai của Liên bang Nga N−ớc Nga có khoảng 10 triệu hộ gia đình đang sở hữu và sử dụng một số l−ợng lớn diện tích đất v−ờn và đất thuộc trang trại gia đình; gần 12 triệu nông dân đang sở hữu đất d−ới hình thức cổ phần với mức cổ phần trung bình là 10 ha và còn có rất nhiều hình thức sử dụng, sở hữu khác nh− thuê đất, sử dụng đất thừa kế. Hệ thống pháp luật và chính sách đất đai ở Nga (tr−ớc đây là Liên Xô) đ3 trải qua những thời kỳ lịch sử phát triển qua 4 giai đoạn: + Tr−ớc cách mạng tháng 10 năm 1917. + Từ 1917 đến 1987. + Cải cách nông nghiệp trong thời kỳ cải tổ. + Cuộc cải cách nông nghiệp và đất đai của Liên bang Nga từ năm 1990 đến nay. Từ năm 1990 đến nay, sau khi Liên bang Xô Viết tan r3, Liên bang Nga đ3 xây dựng Hiến pháp mới và thông qua Luật Đất đai năm 1990. Cơ sở của Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 7 luật này là xem xét hình thức sở hữu t− nhân về đất đai, trong đó vấn đề quan trọng nhất là ng−ời chủ đất có thể để lại quyền thừa kế và những quyền của chủ đất phần lớn có những điểm chung với quyền sở hữu đất đai; vấn đề cho thuê đất, hình thức cho thuê đất trong nền kinh tế thị tr−ờng theo các hợp đồng. Nổi bật nhất là lần đầu tiên trong Hiến pháp Liên bang Nga đề cập đến quyền sở hữu t− nhân về đất đai. ở n−ớc Nga hiện nay thực hiện chế độ sở hữu nhà n−ớc và thị chính về đất đai xuất phát từ tình hình sau khi Liên Xô tan r3, các vùng tự trị đều đòi quyền sở hữu đất đai của mình, đồng thời 28 dân tộc trong Liên bang Nga cũng đòi có quyền lực đối với đất đai, tiếp đó là các vùng tự trị và các thị chính (bao gồm các thành phố, các quận trong thành phố, các thị trấn, thị x3, các khu dân c− nông thôn) cũng đòi có quyền đối với đất đai theo chế độ "tự trị tại chỗ". Từ đó, Luật Đất đai Liên bang Nga (năm 1991) khẳng định sở hữu Nhà n−ớc với các n−ớc Cộng hoà thuộc Liên bang đối với đất đai là một trong những biện pháp quản lý Nhà n−ớc để điều tiết các quan hệ đất đai, tiếp đó là sự phân cấp cho các vùng, các thị chính quản lý đất đai theo pháp luật bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. ở n−ớc Nga đang thực hiện chế độ sở hữu t− nhân về đất đai đi đôi với nghĩa vụ của cá nhân. Quyền sở hữu t− nhân về đất đai bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt, trong đó quyền chiếm hữu có liên quan chặt chẽ với các quyền khác nhằm khai thác triệt để việc sinh lợi của đất để phục vụ yêu cầu x3 hội và cá nhân, nay phải tuân theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, pháp luật nghiêm cấm sử dụng đất nông nghiệp hoặc đất phòng hộ vào việc xây khách sạn hoặc các công trình phục vụ kinh doanh. Pháp luật cho phép chủ sở hữu đất đ−ợc quyền bán, chuyển đổi, chuyển nh−ợng, cho thuê, thế chấp và thừa kế. Nhìn chung, pháp luật và chính sách đất đai của Liên bang Nga hiện nay là biện pháp quản lý đất đai mang đặc tr−ng cho sự thay đổi của hệ thống Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 8 chính trị thuộc chế độ x3 hội chủ nghĩa ở Liên Xô tr−ớc đây. Bên cạnh những mặt mạnh còn có những mặt yếu; bên cạnh những điều hợp lý, còn có những điều ch−a hợp lý [6]. 2.1.3. Chính sách đất đai của Cộng hòa Pháp Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hoà Pháp đ−ợc xây dựng trên một số nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý sử dụng đất đai và hình thành các công cụ quản lý đất đai. Nguyên tắc đầu tiên là phân biệt không gian công cộng và không gian t− nhân. Không gian công cộng bao gồm đất đai và tài sản trên đất thuộc sở hữu Nhà n−ớc và của tập thể địa ph−ơng. Tài sản công cộng đ−ợc đảm bảo lợi ích công cộng có đặc điểm là không thể chuyển nh−ợng (không đ−ợc mua và bán) và không thể mất hiệu lực. Không gian công cộng cùng với các vật kiến trúc xây dựng và các thiết bị (công sở, tr−ờng học, bệnh viện, nhà văn hoá, bảo tàng, ...) làm cho đất đai có giá trị và sử dụng thuận tiện và ở đô thị đó là đất xây dựng. ở Pháp lợi ích công cộng đ−ợc −u tiên, có thể hạn chế lợi ích riêng t−. Không gian công cộng song song tồn tại với không gian t− nhân và đảm bảo lợi ích song hành. Quyền sở hữu tài sản là bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có quyền buộc ng−ời khác phải nh−ờng quyền sở hữu của mình. Chỉ có lợi ích công cộng mới có thể yêu cầu lợi ích t− nhân nh−ờng b−ớc và trong tr−ờng hợp đó lợi ích công cộng phải thực hiện bồi th−ờng thiệt hại một cách công bằng và tiên quyết đối với lợi ích t− nhân. ở Pháp có chính sách quản lý sử dụng đất canh tác rất chặt chẽ để đảm bảo sản xuất nông sản bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất các loại nông sản thuộc cộng đồng châu Âu. Luật quy định những điểm cơ bản sau: - Việc chuyển đất canh tác sang mục đích khác, kể cả việc làm nhà ở cũng phải xin phép chính quyền cấp x3 quyết định. Tuy nhiên, chỉ có thể làm nhà ở cho bản thân gia đình mình và nghiêm cấm xây nhà trên đất canh tác để Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 9 bán cho ng−ời khác. - Từ năm 1993 các bất động sản dùng cho nông nghiệp đ−ợc h−ởng quy chế miễn giảm. Miễn giảm đ−ơng nhiên trong thời gian 3 năm cho một số đất đai chuyên dùng để gieo hạt, đất đ3 trồng hoặc trồng lại rừng. Miễn giảm thuế đối với đất đai mới giành cho −ơm trồng cây hạnh nhân với thời gian tối đa là 8 năm và cho đất trồng các loại cây khác là 15 năm. - Khuyến khích việc tích tụ đất đai bằng cách xác định các chủ đất có nhiều mảnh đất ở các vùng khác nhau thì làm việc với chủ đất trong vòng 2 - 3 năm để thu thập số liệu, đàm phán với các chủ đất để tiến hành chuyển đổi ruộng đất, tạo điều kiện tập trung các thửa đất nhỏ thành các thửa đất lớn, thực hiện tích tụ đất đai. - Việc bán đất nông nghiệp hay đất đô thị đều phải nộp thuế đất và thuế tr−ớc bạ là 10%. Đất này đ−ợc −u tiên bán cho những ng−ời láng giềng để tạo ra các thửa đất có diện tích lớn hơn. - Việc mua bán đất đai không thể tự thực hiện giữa ng−ời bán và ng−ời mua. Muốn bán đất phải xin phép và khi đ−ợc phép thì phải −u tiên bán cho ng−ời đang thuê đất. Khi họ không mua thì mới bán cho ng−ời khác. - ở Pháp có cơ quan giám sát việc mua bán đất để kiểm soát các hoạt động mua - bán - chuyển nh−ợng đất đai theo h−ớng hạn chế việc mua bán đất. Cơ quan giám sát đồng thời làm nhiệm vụ môi giới và trực tiếp tham gia mua đất. Chẳng hạn, nếu ng−ời A muốn bán đất cho ng−ời B thì cơ quan này can thiệp bằng giải pháp kinh tế. Nếu ng−ời B không đủ điều kiện mua thì cơ quan này mua để tăng quỹ đất thuộc sở hữu Nhà n−ớc. - Mức chi phí chuyển đổi đất đai là 1000/Fr/ha (kể cả việc lập bản đồ, đàm phán). Văn tự chuyển đổi chủ sở hữu đất đai do Toà án Hành chính xác nhận tr−ớc và sau khi chuyển đổi. - Đối với đất đô thị mới, khi chia cho ng−ời dân thì ng−ời dân phải nộp 30% chi phí cho các công trình hạ tầng, phần còn lại 70% thì tr−ớc đây 10 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 10 năm do Chính phủ chi, nay chuyển về kinh phí địa ph−ơng. Ngày nay đất đai ở Pháp ngày càng có nhiều luật chi phối theo các quy định của các cơ quan hữu quan nh− quản lý đất đai, môi tr−ờng, quản lý đô thị, quy hoạch vùng l3nh thổ và đầu t− phát triển [6]. 2.1.4. Chính sách đất đai của Thụy Điển (Đại diện cho khối các n−ớc t− bản công nghiệp phát triển ở Bắc Âu) ở Thụy Điển phần lớn đất đai thuộc sở hữu t− nhân, nh−ng việc phát triển đất đai là mối quan tâm chung của toàn x3 hội. Vì vậy, toàn bộ pháp luật và chính sách đất đai luôn đặt ra vấn đề hàng đầu là phải có sự cân bằng giữa lợi ích riêng và lợi ích chung trên cơ sở nền tảng của thể chế chính trị. Nguyên tắc dân chủ x3 hội của Nghị viện trong khoảng ba thập kỷ qua thể hiện trong thực tiễn là các lợi ích chung đ−ợc nhấn mạnh trong pháp luật và chính sách đất đai. Bộ Luật Đất đai của Thụy Điển là một văn bản pháp luật đ−ợc xếp vào loại hoàn chỉnh nhất, nó tập hợp và giải quyết mối quan hệ đất đai với hoạt động của toàn x3 hội với 36 bộ luật khác nhau. Vì vậy, qua nhiều thập kỷ mà có ít thay đổi. Pháp luật và chính sách đất đai ở Thụy Điển về cơ bản dựa trên sở hữu t− nhân về đất đai và kinh tế thị tr−ờng có sự giám sát chung của x3 hội trên nhiều lĩnh vực, chẳng hạn nh− phát triển đất đai gắn với bảo vệ môi tr−ờng. Pháp luật và chính sách đất đai ở Thụy Điển từ năm 1970 trở lại đây gắn liền với việc giải quyết những vấn đề liên quan đến pháp luật bất động sản t− nhân: quy định các vật cố định gắn liền với bất động sản, quy định việc mua bán đất đai, việc thế chấp, quy định về hoa lợi, quyền thông hành địa dịch và đăng ký các quyền về bất động sản, chuyển nh−ợng và thế chấp, cho thuê và các hoạt động khác: vấn đề bồi th−ờng, quy hoạch sử dụng đất và thu hồi đất, đăng ký quyền sở hữu, hệ thống đăng ký. Tại Thụy Điển vào từ nhiều thập kỷ qua đ3 thành lập một hệ thống thanh tra Nhà n−ớc về việc chuyển đổi đất nông nghiệp và đất rừng. Những Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 11 ng−ời mua những loại đất này cần phải đ−ợc phép của cơ quan có thẩm quyền, nếu nh− không đ−ợc sự đồng ý thì hợp đồng đó coi là không có hiệu lực. Những qui định trên vào năm 1990 đ−ợc thay đổi một phần cùng với những thay đổi về chính sách nông nghiệp của Thụy Điển. Nh−ng quan trọng hơn là những qui định đó vẫn đ−ợc tiếp tục áp dụng đến tận bây giờ, ví dụ nh− việc hạn chế quyền của những tổ chức pháp nhân trong việc phân bố đất rừng [6]. 2.1.5. Chính sách đất đai của Ô-xtrây-lia Ô-xtrây-lia có lịch sử hình thành từ thuộc địa của Anh, nhờ vậy Ô-xtrây-lia có đ−ợc cơ sở và hệ thống pháp luật quản lý x3 hội nói chung và quản lý, sở hữu và sử dụng đất đai nói riêng từ rất sớm. Trong suốt quá trình lịch sử từ lúc là thuộc địa đến khi trở thành quốc gia độc lập, pháp luật và chính sách đất đai của Ô-xtrây-lia mang tính kế thừa và phát triển một cách liên tục, không có sự thay đổi và gián đoạn do sự thay đổi về chính trị. Đây là điều kiện thuận lợi làm ._.cho pháp luật và chính sách đất đai phát triển nhất quán và ngày càng hoàn thiện đ−ợc xếp vào loại hàng đầu của thế giới. Vì Luật Đất đai của Ô-xtrây-lia đ3 tập hợp và vận dụng đ−ợc hàng chục luật khác nhau của đất n−ớc. Luật Đất đai của Ô-xtrây-lia quy định đất đai của quốc gia thuộc hai loại sở hữu: đất thuộc sở hữu Nhà n−ớc và đất thuộc sở hữu t− nhân (gọi tắt là đất của Nhà n−ớc và đất của t− nhân). Đất của Nhà n−ớc do Nhà n−ớc làm chủ và định đoạt, dự trữ hoặc cho thuê. Đất t− nhân do Nhà n−ớc chuyển nh−ợng lại và do t− nhân làm chủ. Đất đai phải đ−ợc chủ sở hữu đăng ký và phải thực hiện các nghĩa vụ về thuế và lệ phí. Luật Đất đai của Ô-xtrây-lia công nhận Nhà n−ớc và t− nhân có quyền sở hữu bất động sản trên mặt đất, không phân chia riêng biệt nhà và đất. Phạm vi sở hữu đất đai theo luật định là tính từ tâm trái đất trở lên, nh−ng thông th−ờng Nhà n−ớc có quyền bảo tồn đất ở tầng độ sâu nhất định, nơi có những mỏ khoảng sản quý nh− vàng, bạc, đồng, thiếc, than, dầu mỏ, phốt phát... (sắc Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 12 luật về đất đai khoáng sản năm 1933). Luật Đất đai Ô-xtrây-lia bảo hộ tuyệt đối quyền lợi và nghĩa vụ của chủ sở hữu đất đai. Chủ sở hữu có quyền cho thuê, chuyển nh−ợng, thế chấp, thừa kế theo di chúc mà không có sự cản trở nào, kể cả việc tích luỹ đất đai. Tuy nhiên, Luật cũng quy định Nhà n−ớc có quyền tr−ng thu đất t− nhân để sử dụng vào mục đích công cộng, phục vụ phát triển kinh tế x3 hội và việc tr−ng thu đó gắn liền với việc nhà n−ớc thực hiện bồi th−ờng. Luật quy định việc sử dụng đất đai phải tuân theo quy hoạch và phân vùng, phục tùng ch−ơng trình quốc gia bảo vệ và giữ gìn môi tr−ờng, kể cả bảo tồn các khu rừng nguyên sinh, đất đai có động thực vật quý hiếm [6]. 2.1.6. Chính sách đất đai của Cộng hòa Dân chủ Đức ở n−ớc Cộng hoà Dân chủ Đức tr−ớc đây Luật nông nghiệp hiện đại cấm tình trạng phân tán kinh tế nông thôn và đất đai của họ d−ới bất kỳ hình thức, mức độ sử hữu nào, kể cả sự thừa kế, sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích hoặc không có hiệu quả; uỷ ban kiểm tra quốc gia sẽ tiến hành giám sát các hoạt động trên đất đai và đối với những mảnh đất có vi phạm những điều trên, thì tạo điều kiện để cải thiện đất tốt nhất là chuyển mảnh đất đó sang cho ng−ời có nhu cầu, có khả năng thực sự sử dụng d−ới hình thức cho thuê. Trên thực tế không có cản trở việc tích luỹ đất đai đối với các cá nhân tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp, nhờ ban hành lệnh đình chỉ phân bố lại đất đai theo h−ớng cấm không đ−ợc bán lại đất cho những ng−ời không phải là những chuyên gia về nông nghiệp. Mục đích của những chính sách về sản xuất nông nghiệp của chính phủ Cộng hoà liên bang Đức liên quan đến phần đất đai ở phía Đông đ3 đ−ợc thống nhất là không phải hoàn toàn loại bỏ tính x3 hội và phát triển sự trao đổi quyền sở hữu t− nhân về đất đai, việc hình thành quá trình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả lao động cao, phù hợp với những yêu cầu về kinh tế và khả năng cạnh tranh với thị tr−ờng Tây Âu. ở đây bảo toàn hình thức kinh tế tập Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 13 thể, mà hình thức đó đ−ợc thiết lập trên cơ sở cơ chế mới ở trong n−ớc, có tính đến mối quan hệ với thị tr−ờng. ở phần đất phía Tây của n−ớc Đức thống nhất kinh tế nông thôn có diện tích đất trung bình là 18 ha, ở phía Đông là 90 ha, còn trong các cơ sở sản xuất nông nghiệp thì ở trong khoảng 1030 - 1710 ha. Các chuyên gia ph−ơng Tây cho rằng những hình thức kinh tế nh− thế có thể so sánh một cách t−ơng đối với hình thức sản xuất nhỏ của gia đình, khẳng định mức tăng năng suất lao động trong khu vực kinh tế trồng trọt lớn thuộc đất đai phía Đông vào những năm gần đây. Tại Đức tất cả những hợp đồng tr−ng mua, sung công, tr−ng dụng đất nông nghiệp và cũng nh− đất rừng phải đ−ợc thông qua quyết định cho phép của cơ quan chuyên môn có thẩm quyền, hơn nữa ở đây còn có thể có vấn đề khiếu nại (nếu nh− nó mang lại sự suy giảm, không có lợi cho nền kinh tế hoặc cho việc phân chia đất đai, nếu nh− giá đất đ−a ra không phù hợp với giá trị thực tế của mảnh đất đó). Luật pháp cũng khẳng định quyền −u tiên khi mua đất đối với những ng−ời dân sống tại khu vực đang tiến hành phân bố lại đất và những ng−ời chủ yếu sống bằng nghề nông [6]. 2.1.7. Chính sách đất đai ở Thái Lan ở Thái Lan hiến pháp quân chủ ra đời thay thế cho chế độ quân chủ đ−ợc đánh dấu bằng việc ban hành Luật ruộng đất (năm 1954) đ3 thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế - x3 hội của đất n−ớc. Luật ruộng đất đ3 công nhận toàn bộ đất đai bao gồm đất khu dân c− đều có thể đ−ợc mua, tậu lại từ cá thể. Các chủ đất có quyền tự do chuyển nh−ợng, cầm cố một cách hợp pháp, từ đó Chính phủ có đ−ợc toàn bộ đất trồng (có khả năng trồng trọt đ−ợc) và nhân dân trở thành ng−ời làm công trên đất ấy. Tuy nhiên, trong giai đoạn này Luật ruộng đất quy định chế độ lĩnh canh ngắn, chế độ luân canh vừa. Bên cạnh đó, việc thu địa tô cao, dân số tăng nhanh, tình trạng thiếu thừa đất do việc phân hóa giàu nghèo, đ3 dẫn đến việc đầu t− trong nông nghiệp thấp. Năm 1974 Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách cho thuê đất lúa, quy Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 14 định rõ việc bảo vệ ng−ời làm thuê, thành lập các tổ chức ng−ời địa ph−ơng làm việc theo sự điều hành của trại thuê m−ớn, Nhà n−ớc tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình phát triển. Luật cải cách ruộng đất năm 1975 quy định các điều khoản với mục tiêu biến tá điền thành chủ sở hữu ruộng đất, trực tiếp sản xuất trên đất. Nhà n−ớc quy định hạn mức đối với đất trồng trọt là 3,2 ha (50 rai), đối với đất chăn nuôi 6,4 ha (100 rai), đối với những tr−ờng hợp quá hạn mức Nhà n−ớc tiến hành tr−ng thu để chuyển giao cho tá điền, với mức đền bù hợp lý. Đối với đất rừng, để đối phó với vấn đề suy thoái đất, xâm lấn rừng. Bắt đầu từ năm 1979 Thái Lan thực hiện ch−ơng trình giấy chứng nhận quyền hoa lợi trong rừng dự trữ quốc gia, theo ch−ơng trình này mỗi mảnh đất đ−ợc chia làm hai miền. Miền từ phía d−ới nguồn n−ớc là miền đất có thể dùng để canh tác nông nghiệp, miền ở phía trên nguồn n−ớc thì lại hạn chế và giữ rừng, còn miền đất phù hợp cho canh tác nh−ng tr−ớc đây những ng−ời dân đ3 chiếm dụng (d−ới 2,5 ha) thì đ−ợc cấp cho ng−ời dân một giấy chứng nhận quyền h−ởng hoa lợi. Đến năm 1976 đ3 có 600.126 hộ nông dân có đất đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền h−ởng hoa lợi. Cùng với ch−ơng trình này, năm 1975 Cục lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan đ3 thực hiện ch−ơng trình làng lâm nghiệp và đ3 thành lập đ−ợc 98 làng lâm nghiệp với 1 triệu hộ gia đình tham gia. Đi cùng với ch−ơng trình này là việc thành lập các HTX nông, lâm nghiệp hoạt động d−ới sự bảo trợ của ban chỉ đạo HTX, Cục lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan sẽ ký hợp đồng giao đất dài hạn cho các HTX yêu cầu và thành lập nhóm chuyên gia đánh giá hiệu quả đầu t− trên đất đ−ợc giao đó. Thái Lan tiến hành giao đ−ợc trên 200.000 ha đất gắn liền với rừng cho cộng đồng dân c− sống gần rừng, diện tích mỗi hộ gia đình đ−ợc nhận trồng rừng từ 0,8 đến 8,0 ha. B−ớc sang thời kỳ những năm 1990, Chính phủ Thái Lan tiếp tục chính sách ruộng đất theo dự án mới. Trên cơ sở đánh giá, xem xét khả năng của nông dân nghèo, giải quyết khâu cung cầu về ruộng đất theo h−ớng sản xuất hàng hóa và giải quyết việc làm. Dự án này có sự thỏa thuận giữa Chính phủ, chủ đất, nông Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 15 dân và giới đầu t− nhằm chia sẻ quyền lợi trong giới kinh doanh và ng−ời sử dụng đất. Theo dự án này Chính phủ giúp đỡ tiền mua đất, mặt khác khuyến khích đầu t− trong sản xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho ng−ời dân [6]. 2.1.8. Nhận xét và đánh giá chung Lịch sử phát triển x3 hội loài ng−ời gắn liền với lịch sử phát triển các quan hệ đất đai và phân chia l3nh thổ. Các n−ớc trong khu vực và trên thế giới có chế độ chính trị, cơ chế kinh tế và tổ chức x3 hội khác nhau, nh−ng với quá trình phát triển lâu đời đ3 có lịch sử lâu dài phát triển các hoạt động quản lý đất đai với một hệ thống pháp luật và chính sách đất đai ngày càng đ−ợc hoàn thiện, nhất là đối với những n−ớc t− bản phát triển. Pháp luật và chính sách đất đai của các n−ớc trên thế giới có những nét đặc tr−ng nổi bật là bảo vệ hết sức nghiêm ngặt nguồn đất canh tác, có chế độ khuyến khích và bảo hộ đất nông nghiệp bằng cách miễn giảm các loại thuế, kéo dài thời gian sử dụng, khuyến khích tập trung đất đai; nghiêm ngặt thực hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch tổng thể - nhiều n−ớc coi quy hoạch sử dụng đất đai là động lực của sự phát triển. X3 hội loài ng−ời đ3 trải qua những biến đổi sâu sắc, đem lại những tiến bộ to lớn về nhận thức, t− duy và hành động và đó chính là nguồn gốc phát triển những xu h−ớng cơ bản trong pháp luật và chính sách đất đai. Ngày nay pháp luật và chính sách đất đai của nhiều n−ớc có xu h−ớng tăng nhanh sự can thiệp của Nhà n−ớc đối với các quan hệ đất đai, tr−ớc hết là quan hệ sở hữu - dù đó là sở hữu của Nhà n−ớc, của t− nhân, của toàn x3 hội hay của tập thể quần chúng lao động. Những đặc điểm nổi bật trong quan hệ sở hữu là các Nhà n−ớc có xu h−ớng mở rộng phạm vi quản lý Nhà n−ớc về đất đai bằng cách tr−ng thu, tr−ng mua, khuyến khích tập trung đất đai và khi t− nhân không có điều kiện tập trung đất đai thì Nhà n−ớc đứng ra mua. Nh−ng quan trọng nhất vẫn là sự thay đổi xu h−ớng trong nhận thức về đất đai mà trên thực tế nhiều n−ớc trong nhiều năm qua đ3 bỏ qua đó là hiểu đ−ợc bản chất của các Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 16 quá trình khác nhau khi đất đai đ−ợc tham gia nh− một đối t−ợng sở hữu và đ−ợc xem xét nh− một thành phần kinh tế; khẳng định đ−ợc khái niệm về sự −u việt lớn của sản xuất nông nghiệp đòi hỏi sự thống nhất và an toàn diện tích đất canh tác và cuối cùng điều quan trọng nhất không phải là các vấn đề về sở hữu, mà là quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu đất đai. 2.2. Chính sách giao đất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam 2.2.1. Chính sách giao đất thời kỳ tr−ớc năm 1945 Ngay sau khi đánh chiếm đ−ợc Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam bộ, thực dân Pháp đ3 tìm cách chiếm đoạt những thửa ruộng vắng chủ (do sợ h3i hay không muốn hợp tác với địch, đ3 rời nhà cửa, ruộng v−ờn ra vùng tự do) để cấp cho các chủ đất ng−ời Pháp và bọn tay sai. Hậu quả là nhiều chủ sở hữu khi trở về đ3 bị mất đất và trở thành tá điền ngay trên mảnh đất của mình. Theo Nghị định ngày 09/01/1886 của Chính phủ Pháp, mỗi tên thực dân chỉ đ−ợc xin một lần không quá 10 ha để sản xuất nông nghiệp. Nh−ng đến các Nghị định ngày 06/10/1889 và 15/10/1890 thì diện tích đất đai đ−ợc cấp tối đa lên tới 500 ha cho mỗi đơn xin đất [3]. Vì thế, từ cuối thế kỷ XIX, ngày càng xuất hiện nhiều đồn điền với diện tích rộng lớn. Nếu năm 1890 mới có 116 đồn điền của ng−ời Âu với 11.390 ha thì đến năm 1900, diện tích đồn điền đ3 lên tới 322.000 ha, trong đó 78.000 ha ở Nam kỳ và 198.000 ha ở Bắc kỳ [23]. Chính sách c−ớp đoạt ruộng đất lập đồn điền của thực dân Pháp càng trở nên trắng trợn vào đầu thế kỷ XX với các Nghị định ngày 27/12/1913, ngày 19/09/1926 và tiếp đó bằng Sắc lệnh ngày 28/03/1929. Theo các văn bản này, những khoảnh đất đ−ợc cấp d−ới 300 ha sẽ không phải trả tiền. Còn những tr−ờng hợp xin cấp từ 1.000 ha - 4.000 ha thì phải trả một khoản tiền nh−ng không lớn lắm và do toàn quyền Đông D−ơng quyết định [26]. Nh− vậy, bằng các quy định này, chính quyền Pháp đ3 tạo điều kiện cho bọn địa chủ ng−ời Âu mặc sức c−ớp đoạt ruộng đất của nhân dân ta. Tính đến năm 1930, toàn bộ diện tích đất đai mà thực dân Pháp chiếm làm đồn điền Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 17 trên l3nh thổ Đông D−ơng là 1.025.000 ha (chiếm khoảng 1/4 diện tích canh tác của Việt Nam) trong số đó Bắc kỳ có 606.500 ha [24]. Đến thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, phần lớn diện tích đồn điền lại tập trung ở các tỉnh Nam kỳ (chiếm 59,2% toàn bộ diện tích đồn điền của ng−ời Pháp ở Đông D−ơng). Đây cũng là thời điểm diện tích đồn điền đạt tới mức cao nhất, bởi vì từ đó cho đến tr−ớc đại chiến thế giới lần thứ hai, diện tích đất đai do ng−ời Âu khai thác tăng lên không đáng kể (ở Nam kỳ lên 610.000 ha; riêng ở Bắc kỳ diện tích đồn điền lại chỉ còn 110.000 ha vào năm 1937) [24]. Chính sách c−ớp đoạt ruộng đất lập đồn điền của thực dân Pháp đ3 đẩy hàng vạn nông dân Việt Nam rơi vào cảnh mất ruộng hoặc thiếu ruộng, buộc phải lĩnh canh ruộng đất hay trở thành tá điền cho các chủ đất với điều kiện làm việc và tiền công hết sức ngặt nghèo. Tuy nhiên, việc mở mang đồn điền của thực dân Pháp cũng góp phần làm tăng thêm diện tích canh tác, phát huy thế mạnh của đất đai ở các vùng trung du và th−ợng du vào mục đích phát triển các cây công nghiệp; nhờ đó từng b−ớc phá vỡ thế độc canh cây lúa, góp phần mở rộng cơ cấu cây trồng, nâng cao năng suất và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Không chỉ tìm cách t−ớc đoạt hàng chục vạn hécta đất đai màu mỡ để lập đồn điền, thực dân Pháp còn che chở, hỗ trợ cho địa chủ Việt Nam tăng c−ờng chiếm các thửa ruộng vắng chủ của nông dân biến thành tài sản riêng. Cho đến năm 1901, theo thống kê của chính quyền thực dân, t− bản Pháp đ3 "nh−ợng" cho địa chủ Nam bộ 18.000 ha để lập ra 265 đồn điền, trong đó có đồn điền rộng tới 2.000 ha [4]. Để tạo điều kiện cho địa chủ Việt Nam tăng c−ờng chiếm đoạt ruộng đất của nông dân, ngân hàng Đông D−ơng và một số t− bản t− nhân Pháp đ3 cho địa chủ vay với l3i suất 10%, rồi đến l−ợt mình, địa chủ Việt Nam lại cho nông dân vay lại với l3i suất 30%. Do phải trả l3i suất quá cao, nhiều nông dân đ3 vỡ nợ, buộc phải gán trả bằng phần ruộng đất canh tác của mình cho địa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 18 chủ. Chính một ng−ời Pháp đ3 thừa nhận mức l3i ở Nam bộ vào thời điểm đó rất nặng, "ng−ời đi vay không thể nào trả đ−ợc nợ, họ bị phá sản và lâm vào tình cảnh gần nh− là tình cảnh của nông nô" [25]. Có thể nói, chế độ cho vay nặng l3i là con đ−ờng ngắn nhất và là một biện pháp hữu hiệu để đẩy nhanh quá trình tập trung ruộng đất vào tay tầng lớp đại địa chủ. Tính đến năm 1930, trong khi ở Bắc kỳ chỉ có 1.060 địa chủ có sở hữu từ 50 mẫu (18 ha) trở lên, ở Trung kỳ có 384 địa chủ sở hữu từ 50 mẫu (25 ha) trở lên, thì ở Nam kỳ số địa chủ có sở hữu từ 50 mẫu (50 ha) trở lên là 6.316 ng−ời, trong đó 2.449 ng−ời sở hữu từ 100 đến 500 mẫu (100 - 500 ha) và 244 ng−ời có sở hữu trên 500 mẫu (500 ha) [26]. Nh− vậy, tầng lớp đại địa chủ ở Nam kỳ (gồm những ng−ời có sở hữu từ 50 ha trở lên) chỉ chiếm 2,56% số chủ đất nh−ng đ3 nắm giữ 45% (= 1.035.000 ha) ruộng đất [25]. Còn 71% chủ đất nhỏ (sở hữu từ 0 - 5 ha) lại chỉ nắm 15% diện tích canh tác. Nếu tính vào thời điểm năm 1930, dân số Nam bộ có 4 triệu dân, diện tích canh tác là 2.300.000 ha, với 255.000 chủ đất thì trung bình mỗi chủ đất có 9 ha. Trong khi đó ở Bắc kỳ cùng thời điểm này, dân nông thôn có 6,5 triệu ng−ời và diện tích canh tác là 1.200.000 ha với 964.180 chủ sở hữu. Tính bình quân mỗi chủ đất chỉ chiếm 1,2 ha (bằng 1/7 diện tích sở hữu bình quân của một chủ đất ở Nam kỳ) [21]. Do sự chi phối của chế độ công điền cộng với đặc điểm của một vùng ng−ời nhiều ruộng ít, Bắc kỳ (và cả Trung kỳ) đ3 trở thành nơi có bình quân ruộng đất thấp nhất trong cả n−ớc. Bảng 2.1. Phân bố và bình quân ruộng đất ở các vùng trong những năm 1943-1944 Khu vực Dân số (ng−ời) Diện tích (ha) Bình quân ruộng đất/khẩu (m2) Nam kỳ 5.200.000 2.303.000 4.420 Trung kỳ 7.183.000 946.000 1.310 Bắc kỳ 9.851.000 1.487.000 1.500 Cộng 22.234.000 4.736.000 2.410 (Nguồn: Indochine, la colonisation ambigue 1858 - 1954) [24] Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 19 Bình quân ruộng đất/khẩu ở Bắc và Trung kỳ chỉ bằng 1/3 so với ở Nam kỳ. Đa số chủ đất ở Bắc kỳ và Trung kỳ đều là sở hữu nhỏ. ở Bắc kỳ 87% chủ đất có sở hữu d−ới 1 ha [22]. Còn ở Trung kỳ 92,8% chủ đất có mức sở hữu từ 0 - 2,5 ha [26]. So với Nam kỳ, số nông hộ có ruộng đất ở Bắc và Trung kỳ đông hơn, chiếm tới 3/4 c− dân nông thôn. Nếu ở Nam kỳ số gia đình nông dân phải lĩnh canh ruộng đất và làm tá điền gồm khoảng 354.000, chiếm 57% c− dân nông thôn thì số l−ợng ấy ở Bắc kỳ là 275.000, chiếm 24% và ở Trung kỳ là 100.000, chiếm 13% dân c− nông thôn. Mặc dù số hộ nông dân có ruộng đất đông hơn (ở Nam kỳ tỷ lệ ng−ời có ruộng chỉ chiếm 1/3 số nông hộ), nh−ng do bình quân ruộng đất thấp (61,6% số gia đình ở Bắc kỳ có d−ới 1 mẫu (3.600m2) nên đời sống của nông dân Bắc và Trung kỳ gặp vô vàn khó khăn. Con đ−ờng vô sản hoá nửa vời hay bần cùng không lối thoát đó của nông dân Bắc và Trung kỳ là hậu quả tất yếu mà chính sách ruộng đất của thực dân Pháp đ3 gây ra d−ới thời thuộc địa. Rõ ràng chính sách ruộng đất của thực dân Pháp ở Bắc và Trung kỳ đ3 đẩy hàng chục vạn nông dân rơi vào tình cảnh phá sản, bần cùng và bế tắc. Nhiều nông dân muốn bỏ nông thôn ra thành thị kiếm việc nh−ng không có việc, còn ở lại thôn quê làm ăn thì không đủ sống. Đó là bi kịch không chỉ của nông dân Bắc, Trung kỳ, mà là của đa số nông dân nghèo ở n−ớc ta d−ới thời Pháp thuộc [11]. 2.2.2. Chính sách giao đất thời kỳ 1945 - 1975 2.2.2.1. Giai đoạn 1945 - 1954 Chỉ sau một ngày tuyên bố độc lập, ngày 03/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đ3 ký sắc lệnh "toàn dân tham gia sản xuất nông nghiệp", sau đó là sắc lệnh giảm tô, tịch thu và chia cấp ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian phản động cho dân nghèo, chia lại công điền công thổ. Vào giai đoạn năm 1952 - 1953 giai cấp nông dân lao động bao gồm trung nông, bần nông, cố nông chiếm 92,5% dân số và 70,7% tổng diện tích Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 20 đất canh tác, b−ớc đầu đ3 có sự thay đổi về cơ cấu sở hữu và sử dụng. Tuy nhiên, chính sách ruộng đất vẫn ch−a đ−ợc giải quyết cơ bản theo yêu cầu "ng−ời cày có ruộng"; số hộ nông dân không có ruộng hoặc thiếu ruộng còn nhiều. Bất công trong quan hệ ruộng đất còn tồn tại trên diện rộng. Vào lúc đó trên các mặt trận chiến tr−ờng đang cần động viên sức ng−ời, sức của gấp bội để dốc toàn lực l−ợng vào cuộc quyết chiến chiến l−ợc. Trong bối cảnh đó, hội nghị TW 5 khóa II họp tháng 11/1953 đ3 thông qua c−ơng lĩnh ruộng đất và quyết định tiến hành cải cách ruộng đất; ngay sau đó tháng 12/1953 Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất. Do hoàn cảnh còn kháng chiến nên cuộc cải cách ruộng đất ch−a thể triển khai rộng khắp; cho đến tr−ớc khi hòa bình lập lại (tháng7/1954) mới tiến hành đ−ợc 5 đợt giảm tô và bắt đầu đợt 1 cải cách ruộng đất trong các vùng tự do ở 53 x3 thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Thanh Hóa... Thời gian này có hàng ngàn hécta ruộng đất và một số t− liệu sản xuất khác của giai cấp địa chủ bị tịch thu, tr−ng thu hoặc tr−ng mua và sau đó đem chia trực tiếp cho nông dân. Thành quả b−ớc đầu đ3 tác động tích cực đến tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ ngoài mặt trận và đời sống nông dân ở những nơi tiến hành cải cách ruộng đất đ−ợc cải thiện một b−ớc. Nh− vậy, ruộng đất chia cấp cho nông dân trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Bắc (1945 - 1954) là 810.000 ha, trong đó ruộng đất của thực dân Pháp là 30.000 ha, của bọn địa chủ là 380.000 ha, ruộng đất công và nửa công là 375.700 ha. Về cơ bản trên toàn miền Bắc sau cải cách ruộng đất, chế độ sở hữu ruộng đất của thực dân và phong kiến đ3 chuyển thành chế độ sở hữu ruộng đất cá thể của nông dân [11]. 2.2.2.2. Giai đoạn 1954 - 1975 Năm 1954 ở miền Bắc, nền kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh ở vào tình trạng kiệt quệ: 140.000 ha ruộng đất bị hoang hóa, hầu hết các hệ thống đê điều, thủy lợi bị h− hại nặng làm cho 200.000 ha ruộng không có n−ớc t−ới, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 21 hàng chục vạn trâu bò bị giết, công cụ sản xuất thiếu nghiêm trọng... đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn. Trong 3 năm khôi phục kinh tế (năm 1955 - 1957) quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất đ−ợc bảo đảm bằng pháp luật, hàng loạt các chính sách mới nh− khuyến khích chăn nuôi, phát triển nghề cá, hình thành các hình thức tổ đổi công, hợp tác đ3 tạo ra sự chuyển biến v−ợt bậc trong sản xuất và đời sống của nông dân, 85% diện tích đất bỏ hoang vì chiến tranh ở miền Bắc đ3 đ−ợc phục hóa, sản l−ợng l−ơng thực năm 1957 đạt 3,947 triệu tấn (đây là sản l−ợng cao nhất so với tr−ớc cách mạng), đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện rõ rệt. Mặt khác, chính sách ruộng đất của Nhà n−ớc ta từ khi bắt đầu hợp tác hóa năm 1958 về sau, đ3 thể hiện nhất quán một chế độ công hữu bao gồm sở hữu tập thể và sở hữu Nhà n−ớc. Quyền sở hữu cá thể về ruộng đất dần bị thu hẹp và hầu nh− đ−ợc xóa bỏ hoàn toàn, theo các thời kỳ hợp tác hóa - tập thể hóa ngày càng cao, nh−ng tất cả nằm trong quyền quản lý tối cao của Nhà n−ớc. Thực chất của phong trào hợp tác hóa nông nghiệp là tập thể hóa các t− liệu sản xuất chủ yếu của nông dân, hàng đầu là ruộng đất và sức lao động. Có thể nói đây là "cuộc cải cách ruộng đất" lần thứ hai nhằm thiết lập chế độ sở hữu tập thể về ruộng đất trong các tổ chức HTX, theo từ mức độ từ thấp lên cao. Năm 1957 mới có 45 HTX nh−ng đến năm 1975, mô hình tập thể hóa nông nghiệp đạt tới đỉnh điểm, số HTX nông nghiệp có 17.000, trong đó HTX bậc cao chiếm 90% số HTX; tổng số hộ x3 viên HTX chiếm 95,6% số hộ nông dân toàn miền Bắc, tổng số hộ x3 viên bậc cao chiếm 96,4% tổng số hộ x3 viên. Bình quân số hộ x3 viên một HTX là 199 hộ, bình quân số lao động trong độ tuổi của một HTX là 337 ng−ời. Bình quân số diện tích canh tác một HTX là 115 ha [11]. Thực tế cho thấy, HTX có quy mô càng lớn, quản lý tập trung thống nhất thì hiệu quả kinh tế mang lại càng thấp. Các hộ gia đình x3 viên thu nhập kinh tế từ tập thể ngày càng giảm, trong khi đó thu nhập của x3 viên từ đất 5% để lại Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 22 làm kinh tế phụ gia đình trở thành bộ phận thu nhập quan trọng, có nơi chiếm tới trên d−ới 50% tổng thu nhập của hộ gia đình. Từ cuối năm 1973 đến đầu năm 1975 có đến 1.098 HTX tan r3, nhiều HTX đành phải chấp nhận những biện pháp nhằm nới lỏng cho x3 viên m−ợn đất, gia công chăn nuôi cho hộ gia đình, hoặc khoán trắng cho đội sản xuất quản lý, ăn chia theo đội sản xuất [16]. Đến năm 1975, HTX nông nghiệp ở miền Bắc bộc lộ ngày càng nhiều mặt hạn chế, yếu kém mặc dù cơ sở vật chất tăng lên rõ rệt, mức đầu t− cũng tăng lên nhiều, nh−ng diện tích gieo trồng bị giảm sút, chi phí sản xuất tăng vọt, sản l−ợng l−ơng thực dậm chân tại chỗ, bình quân đầu ng−ời về l−ơng thực giảm sút, thu nhập của x3 viên thấp, tệ nạn tham ô, l3ng phí, thất thoát của tập thể, tiêu hao tiền vốn, vật t− tăng lên đến mức nghiêm trọng [11]. 2.2.3. Chính sách giao đất thời kỳ 1976 - 1986 Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất n−ớc thống nhất, Đảng đặc biệt chú trọng xây dựng sự thống nhất về cơ cấu kinh tế - x3 hội. Năm 1976, để xóa bỏ những tàn tích làm cho nông dân không có ruộng hoặc thiếu ruộng, đồng thời để tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải tạo XHCN và xây dựng CNXH ở nông thôn miền Nam. Chính phủ đ3 ban hành Quyết định số 188/CP ngày 25/09/1976 về chính sách xóa bỏ triệt để tàn tích chiếm hữu ruộng đất và các hình thức bóc lột thực dân, phong kiến ở miền Nam; những vấn đề cần đ−ợc −u tiên tập trung giải quyết là quốc hữu hóa toàn bộ đất đai và chia cấp đất ruộng cho nông dân lao động. Trong quá trình chia cấp ruộng đất thực hiện nguyên tắc giữ "nguyên canh" ai thiếu thì đ−ợc bù thêm, ai thừa thì rút bớt, tránh xáo trộn không cần thiết, chỉ điều chỉnh trong tr−ờng hợp thật cần thiết. Khi chia cấp ruộng đất thành vùng lớn, khoảng lớn thì vận động nông dân tự nguyện đi vào con đ−ờng làm ăn tập thể ngay. Chính quyền không cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu ruộng đất cho những ng−ời đ−ợc chia cấp đất. Ng−ời đ−ợc chia cấp đất có quyền sử dụng ruộng đất để làm ăn sinh sống, nh−ng không đ−ợc sang tên Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 23 hoặc bán cho ng−ời khác. Khi ng−ời đ−ợc chia cấp đất không sử dụng nữa thì phải trả lại ruộng đất cho chính quyền x3 để cấp cho ng−ời khác sử dụng. Cuối những năm 1976, các HTX ở miền Bắc tiếp tục mở rộng quy mô, tổ chức theo h−ớng tập trung, chuyên môn hóa, cơ giới hóa. Tính đền năm 1979 toàn miền Bắc có 4.154 HTX quy mô toàn x3, một số nơi đ3 hợp nhất 2 - 3 x3 thành một HTX liên x3 với quy mô trên 1.000 ha. Quy mô đội sản xuất cũng đ−ợc mở rộng t−ơng ứng. Tuy nhiên, mức độ phi lý của lối làm ăn tập thể quy mô lớn ngày càng thể hiện rõ. Hiệu quả kinh tế của các HTX giảm sút đến mức báo động, thu nhập của x3 viên ngày càng thấp. Thu nhập của x3 viên từ kinh tế tập thể chỉ đáp ứng đ−ợc 60 - 70% nhu cầu l−ơng thực và 20 - 30% nhu cầu tiêu dùng khác; điều này làm cho các x3 viên không thiết tha với công việc tập thể, họ dồn sức đầu t− vào mảnh đất 5% (có nơi quỹ đất này v−ợt 10 - 20% tổng diện tích canh tác của HTX). Mô hình HTX - tập thể hóa và sản xuất lớn đứng tr−ớc nguy cơ tan r3, nhiều nơi đ3 xuất hiện hiện t−ợng "khoán hộ chui" ở diện rộng và trở thành phổ biến. Đầu năm 1978, ở các tỉnh miền Trung đ3 xây dựng đ−ợc 114 HTX nông nghiệp. Trong các HTX này hơn 90% ruộng đất, 80% trâu bò và các t− liệu sản xuất khác đ3 đ−ợc tập thể hóa; các đội sản xuất cơ bản đ−ợc thành lập. Ngày 15/11/1978, Bộ chính trị ra Chỉ thị 57CT/TW "về xóa bỏ các hình thức bóc lột của phú nông, t− sản nông thôn và tàn d− bóc lột phong kiến, thật sự phát huy quyền làm chủ tập thể của nông dân lao động, đẩy mạnh công tác cải tạo XHCN đối với nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam". Tính đến tháng 07/1980 toàn miền Nam đ3 xây dựng đ−ợc 1.518 HTX, 9.350 tập đoàn sản xuất, thu hút 35,6% số hộ nông dân vào con đ−ờng làm ăn tập thể. Tỷ lệ tập thể hóa các t− liệu sản xuất rất cao, chiếm 50 - 90%. Về cơ cấu thành phần x3 viên, tuyệt đại bộ phận là nông dân nghèo, ít ruộng đất, ít công cụ sản xuất. Ngay từ đầu quy mô HTX đ3 rất lớn - bình quân một HTX là 312 ha đất canh tác, 519 hộ x3 viên, 1.005 lao động. Ph−ơng thức điều hành, quản lý HTX Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 24 mang tính tập trung thống nhất cao. Tình hình sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh phía Nam trong thời kỳ 1976 - 1979 có sự giảm sút. So với năm 1978 thì năm 1980 diện tích đất canh tác giảm 9,45 vạn ha, sản l−ợng l−ơng thực tụt mất 4,1 vạn tấn. Cuối năm 1980, hàng loạt HTX và tập đoàn sản xuất tan r3, toàn miền chỉ còn lại 3.732 tập đoàn sản xuất và 173 HTX nông nghiệp quy mô vừa. Nhìn chung thời kỳ này không có gì khác hơn nhiều so với các thời kỳ hợp tác hóa tr−ớc đó, có chăng là t− t−ởng tập thể hóa và sản xuất lớn, làm cho mức độ tập trung hóa, tập thể hóa ruộng đất càng cao, càng mất hiệu quả hơn, đặt biệt là gây xáo động lớn về ruộng đất trong một thời gian dài trên 10 năm. Tại hội nghị TW VI khóa IV tháng 9/1979 có một số quyết định đặc biệt nh−: "thừa nhận sự tồn tại của kinh tế nhiều thành phần, nới lỏng cơ chế quản lý tập trung trong các HTX nông nghiệp, cho phép hộ x3 viên đ−ợc m−ợn đất của HTX để sản xuất... thừa nhận sự tồn tại của kinh tế gia đình x3 viên nh− là một bộ phận hợp thành của kinh tế XHCN...". Nghị quyết này đ−ợc xem nh− là một văn kiện "tiền đổi mới" trong nông nghiệp, trong đó có vấn đề ruộng đất. Từ đầu những năm 80 trở đi có nhiều thay đổi sâu sắc về quan hệ đất đai trong cả n−ớc mà đáng ghi nhận là sự kiện: lần đầu tiên Hiến pháp năm 1980 quy định: "đất đai, rừng núi, sông hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục địa... đều thuộc sở hữu toàn dân" (Điều 19); "Nhà n−ớc thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch chung, nhằm đảm bảo đất đai đ−ợc sử dụng hợp lý và tiết kiệm. Những tập thể và cá nhân đang sử dụng đất đ−ợc tiếp tục sử dụng và h−ởng kết quả lao động của mình theo quy định của pháp luật... Đất dành cho nông nghiệp và lâm nghiệp không đ−ợc dùng vào việc khác, nếu không đ−ợc cơ quan Nhà n−ớc có thẩm quyền cho phép..." (Điều 20) đ3 đánh dấu một b−ớc chuyển cơ bản và quan trọng về chính sách đất đai của Đảng và Nhà n−ớc ta kể từ sau cải cách ruộng đất và tập thể hóa nông nghiệp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 25 Chỉ thị 100 của Ban bí th− TW Đảng ngày 13/1/1981 về "cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ng−ời lao động trong HTX nông nghiệp" quy định: "... HTX nông nghiệp phải quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả t− liệu sản xuất, tr−ớc hết là ruộng đất, sức kéo, phân bón, các công cụ và cơ sở vật chất - kỹ thuật của tập thể...", "... tổ chức tốt việc giao diện tích ruộng đất cho đội sản xuất, cho nhóm và ng−ời lao động sử dụng để thực hiện sản l−ợng khoán, tránh để đồng ruộng bị chia cắt manh mún..., khi diện tích giao khoán cho ng−ời lao động đ−ợc phân bố hợp lý thì có thể ổn định trong vài ba năm để x3 viên yên tâm thâm canh trên diện tích đó...". Chỉ thị 100 đ3 mở ra một khả năng mới cho ng−ời x3 viên đ−ợc quyền sử dụng ruộng đất trong khuôn khổ rộng r3i hơn và gắn bó hơn, là một b−ớc chuyển có ý nghĩa về chính sách ruộng đất. Các địa ph−ơng ở miền Bắc và miền Trung đ3 triển khai nhanh chóng Chỉ thị 10._.tiêu chí dùng để đánh giá tình hình bảo vệ và phát triển rừng cũng nh− hoạt động bảo vệ rừng. Qua kết quả phỏng vấn cán bộ x3 cho thấy nhờ có chính sách giao đất mà số vụ tranh chấp quyền sử dụng đất và sử dụng đất sai mục đích đ3 giảm đi nhiều. Năm 1995 số vụ tranh chấp là 24 vụ thì đến năm 2006 chỉ còn 8 vụ và số hộ sử dụng đất sai mục đích năm 1995 là 36 hộ thì đến năm 2006 chỉ còn 13 hộ. Bên cạnh đó việc giao đất lâm nghiệp đ−ợc đẩy mạnh nên đ3 góp phần bảo vệ, phục hồi và trồng mới rừng, đ−a độ che phủ rừng toàn huyện từ 0,4 - 0,5% năm 1993 lên 0,7 - 0,8% năm 2006. Khi vấn đề l−ơng thực đ−ợc giải quyết thì nạn phá rừng cũng dần đ−ợc hạn chế, việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc và trồng rừng phân tán trong khu dân c− đ−ợc quan tâm và ngày càng phát triển. Những điều đó nói lên rằng chính sách giao đất nông, lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài là sự đổi mới tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển KT - XH, góp phần bảo vệ môi tr−ờng bền vững cho t−ơng lai. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 114 Một số hình ảnh về phát triển kinh tế hộ gia đình sau khi giao đất ảnh 4.1. Ruộng lúa 2 vụ ảnh 4.2. Trồng dâu ảnh 4.3. Nuôi tằm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 115 ảnh 4.4. Cây vụ đông đặc tr−ng của vùng (Hành - Ngô) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 116 ảnh 4.5. Mô hình nông - lâm kết hợp (Vải - Bạch đàn - Keo) ảnh 4.6. Rừng trồng (bạch đàn) ảnh 4.7. Rừng tự nhiên (rừng dẻ) ảnh 4.8. Rừng nguyên sinh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 117 4.7. ý kiến của nông hộ sau khi đ−ợc nhận đất nông, lâm nghiệp Quyền lợi của ng−ời sử dụng đất là một vấn đề rộng và phức tạp, ở đây chỉ đề cập đến khía cạnh cơ bản về các quyền sử dụng đất của nông hộ đ−ợc Nhà n−ớc quy định khi giao đất nông, lâm nghiệp. Sau khi thực hiện chính sách giao đất nông, lâm nghiệp 100% hộ gia đình điều tra ở 3 x3 đều cho rằng các quyền của ng−ời sử dụng đất đ−ợc đảm bảo hơn. - Về quyền chuyển đổi: chuyển đổi quyền sử dụng đất là hình thức đơn giản nhất trong sử dụng đất, quan hệ chuyển đổi quyền sử dụng đất ở các x3 điều tra chủ yếu là chuyển đổi đất nông nghiệp để thuận canh, thuận c−, khắc phục tình trạng manh mún, phân tán đất đai, ảnh h−ởng đến quá trình tổ chức sản xuất của hộ gia đình, gây khó khăn trong việc áp dụng tiến bộ KHKT vào thực hiện thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Khi đ−ợc hỏi về nhu cầu chuyển đổi đ3 có 142/330 hộ (chiếm 43,03%) trả lời có nhu cầu chuyển đổi ruộng để tạo điều kiện phát triển sản xuất, họ cho rằng việc chuyển đổi ruộng theo quy định của pháp luật đất đai có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tổ chức lại sản xuất của hộ gia đình. - Về quyền chuyển nh−ợng: qua phỏng vấn 330 hộ gia đình ở 3 x3 điều tra thì các hộ cho rằng hiện nay vẫn sống nhờ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Hầu hết các hộ gia đình đều cho biết quyền chuyển nh−ợng đất vẫn đ−ợc chính quyền địa ph−ơng đảm bảo thực hiện nghiêm túc theo tinh thần của Luật Đất đai. Có 26 hộ (chiếm 7,88% số hộ điều tra) đ3 thực hiện quyền này. Trong đó có 14 hộ (chiếm 4,24%) đ3 bán một phần đất hoặc toàn bộ đất nông nghiệp để chuyển sang nghề khác hoặc không có nhu cầu sử dụng đất, có 15 hộ (chiếm 4,55%) đ3 mua đất để mở rộng quy mô sản xuất, giải quyết việc làm cho lao động trong gia đình. Việc cho phép các hộ gia đình đ−ợc chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật đất đai sẽ thúc đẩy quá trình điều chỉnh đất đai giữa các nông hộ theo h−ớng "ai giỏi nghề nào làm nghề ấy", tạo điều kiện cho việc khai thác quỹ đất đạt hiệu quả cao nhất. - Về quyền thế chấp vay vốn: Luật Đất đai năm 2003 cho phép những hộ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 118 gia đình, cá nhân đ−ợc Nhà n−ớc giao đất, cho thuê đất đ−ợc thế chấp quyền sử dụng đất tại các ngân hàng Nhà n−ớc, các tổ chức tín dụng để vay vốn theo quy định. Qua điều tra tại địa ph−ơng cho thấy quyền lợi về thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn đầu t− sản xuất đ−ợc các cấp chính quyền đảm bảo thực hiện. Có 215/330 hộ (chiếm 65,15%) đ3 thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tại ngân hàng nông nghiệp huyện Chí Linh, ngân hàng chính sách...nhằm mục đích vay vốn đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp. - Về quyền cho thuê, thừa kế, góp vốn kinh doanh bằng quyền sử dụng đất: một số ít hộ gia đình 7 hộ (chiếm 2,12%) có cho thuê đất, có 12 hộ (chiếm 3,64%) đ−ợc quyền thừa kế do bố mẹ để lại. Còn góp vốn kinh doanh bằng quyền sử dụng đất hầu nh− không có. Các quyền này nhìn chung đ−ợc đánh giá là ít có ảnh h−ởng đến quá trình đầu t− và phát triển sản xuất của nông hộ trong điều kiện hiện tại. Kết quả phỏng vấn trực tiếp 330 hộ ở 3 x3 điều tra đ−ợc thể hiện cụ thể ở phụ lục 2. 4.8. Những vấn đề tồn tại sau khi giao đất nông, lâm nghiệp 4.8.1. Những vấn đề tồn tại từ phía cơ quan Nhà n−ớc Giao đất nông, lâm nghiệp là một chủ tr−ơng đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc ta nhằm gắn đất đai với ng−ời sử dụng đất. Từ đó Nhà n−ớc có cơ sở để "nắm chắc - quản chặt" nguồn tài nguyên đất, góp phần nâng cao hiệu quả KT - XH và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Tuy nhiên, sau khi thực hiện đ3 bộc lộ một số tồn tại sau: - Công tác tổ chức quản lý sản xuất sau khi giao đất của Nhà n−ớc còn có nhiều hạn chế, việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất diễn ra còn chậm hoặc ch−a thực hiện đ−ợc, việc tổ chức tập huấn h−ớng dẫn KHKT cho ng−ời dân ch−a kịp thời và th−ờng xuyên dẫn đến tình trạng sau khi nhận đất ng−ời dân lúng túng để lựa chọn hình thức sản xuất hợp lý trong giai đoạn đầu nên hiệu quả sản xuất của một số gia đình còn thấp, đất đai cũng ch−a đ−ợc cải tạo, rừng cũng không đ−ợc bảo vệ tốt. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 119 - Nhiều diện tích đ−ợc giao còn ch−a phù hợp với quy hoạch của địa ph−ơng, đất đai còn manh mún, quá trình tập trung tích tụ, chuyển đổi ruộng hiệu quả ch−a cao. - Thủ tục hành chính về vay vốn, thủ tục về giao đất, thuê đất và cấp GCNQSDĐ còn r−ờm rà, ch−a có biện pháp nhằm hạn chế các thủ tục này. Mặt khác, việc cấp đổi, bổ sung GCNQSDĐ đối với đất nông, lâm nghiệp ch−a kịp thời đ3 ảnh h−ởng đến tâm lý kinh doanh của các hộ gia đình. - Chính sách khuyến nông, khuyến lâm mới chỉ dừng lại ở phổ biến các giống cây trồng, vật nuôi còn việc định h−ớng cụ thể cho bà con cách tổ chức sản xuất nh− thế nào còn hạn chế trong khi trình độ nhận thức, tự tổ chức sản xuất của nhiều hộ dân còn kém. - Công tác dự báo định h−ớng sản xuất thực hiện ch−a tốt, sản phẩm đầu ra của ng−ời dân ch−a đ−ợc thu mua một cách th−ờng xuyên và hợp lý dẫn đến tình trạng thừa thiếu, giá cả bấp bênh. Từ đó gây ảnh h−ởng rất lớn đến tâm lý sản xuất của ng−ời dân. 4.8.2. Những tồn tại về phía hộ gia đình nhận đất - Năng lực tổ chức và quản lý sản xuất nông, lâm nghiệp của một số hộ gia đình còn nhiều hạn chế nên không đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển sản xuất đ3 ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái, l3ng phí tài nguyên đất. - Do trình độ nhận thức của một số hộ gia đình còn hạn chế nên họ ch−a hiểu các quy định của việc giao đất. Do vậy, nhiều hộ khai thác rừng còn bừa b3i, tự do làm nhà trên đất nông, lâm nghiệp và ch−a quan tâm đến bảo vệ, cải tạo đất. Nhiều ng−ời dân còn thiếu sự cộng tác do họ không muốn thay đổi lợi ích từ việc sử dụng đất tr−ớc kia. 4.9. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp 4.9.1. Giải pháp về cơ chế chính sách Vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất. Trong Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 120 những năm gần đây, Nhà n−ớc đ3 tạo điều kiện cho ng−ời dân bằng các chính sách hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, việc vay vốn còn có những yêu cầu về thế chấp tài sản trong khi đó sản xuất hàng hóa còn gặp nhiều khó khăn về thị tr−ờng đ3 hạn chế việc vay vốn để đầu t− cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Để giúp nông dân có vốn đầu t− sản xuất nông nghiệp cần: - Đa dạng hóa các hình thức cho vay, khuyến khích và −u tiên ng−ời vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa. - Cải tiến các thủ tục cho vay và giảm l3i suất cho vay đối với các nông hộ, sử dụng nhiều hình thức bảo đảm tiền vay đối với tín dụng dạng nhỏ, mở rộng khả năng cho vay đối với các tín dụng không đòi hỏi thế chấp. Bên cạnh đó, cần có sự h−ớng dẫn sử dụng đồng vốn và xem xét thời gian cho vay một cách phù hợp với địa bàn vùng cao. - Nhà n−ớc cần có sự hỗ trợ cho việc thu mua nông sản kịp thời vào vụ thu hoạch để nông dân hoàn trả vốn vay và tiếp tục đầu t− vào sản xuất. 4.9.2. Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật Nguồn nhân lực có trình độ và kỹ năng là điều kiện tiên quyết để nông hộ có thể tiếp thu và ứng dụng KHKT vào phát triển các lĩnh vực KT - XH theo h−ớng công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn. Một trong những nguyên nhân quan trọng làm hạn chế nguồn nhân lực là lao động có chất l−ợng thấp. Vì vậy phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực là một giải pháp hết sức cấp bách. Bên cạnh đó, khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn đầu t− ứng dụng tiến bộ KHKT về giống cây trồng vật nuôi, chế biến nông sản. Đầu t− các dây chuyền công nghệ cho chế biến kết hợp với các viện nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới nhằm chuyển đổi nhanh cơ cấu sản xuất, phát triển sản xuất hàng hóa với chất l−ợng cao hơn theo nhu cầu của thị tr−ờng. Gắn công tác khuyến nông với sản xuất theo cơ chế thị tr−ờng, chú trọng vào khâu giống mới, dịch vụ và mô hình chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất. Mặt khác, khuyến khích và tạo điều kiện cho cán bộ KHKT, cán bộ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 121 khuyến nông tiếp cận với ng−ời sản xuất, thực hiện các hợp đồng chuyển giao và tiếp nhận KHKT và dịch vụ khoa học công nghệ. Tăng c−ờng áp dụng việc bón phân, cân đối và phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình. Kết hợp t−ới tiêu, cải tạo đồng ruộng với việc luân canh cây trồng cho phù hợp. 4.9.3. Giải pháp về thị tr−ờng - Từng b−ớc mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ, tăng c−ờng thông tin giá cả là những việc cần phải làm ngay trong thời gian tới. Qua điều tra, phân tích cho thấy các sản phẩm nông nghiệp ch−a có thị tr−ờng tiêu thụ ổn định. Kênh phân phối đ−ợc bắt đầu từ những ng−ời nông dân sản xuất tại các làng x3 trong huyện và kết thúc ở ng−ời tiêu dùng sản phẩm cuối cùng thông qua khâu trung gian là những ng−ời buôn bán. Nhìn chung thị tr−ờng còn đơn giản, sản xuất phân tán ch−a gắn với thị tr−ờng, thiếu sự liên kết giữa ng−ời sản xuất, chế biến, tiêu thụ và xuất khẩu. Chính vì vậy, cần phải xây dựng đ−ợc kênh phân phối hữu hiệu cho việc tiêu thụ các nông phẩm trên thị tr−ờng, gắn liền giữa sản xuất - tiêu dùng - chế biến là vấn đề cần đ−ợc quan tâm. - Cần có các thông tin về giá cả đến nhiều ng−ời nông dân thông qua hệ thống đài phát thanh ở các thôn và tại UBND x3. Hiện nay các sản phẩm tiêu thụ trên thị tr−ờng phải đối mặt với biến động về giá cả do tác động của nhiều nguyên nhân: chất l−ợng sản phẩm, vận chuyển, bảo quản, sức ép của nhà buôn... Qua thực tế cho thấy sự chênh lệch giữa giá tiêu thụ tại nơi sản xuất và thị tr−ờng là khá rõ rệt, điều này gây nhiều thiệt thòi cho ng−ời sản xuất. Do vậy, việc cung cấp thông tin về giá cả sản phẩm của thị tr−ờng cho các nông hộ là hết sức cần thiết. 4.9.4. Các giải pháp khác Đầu t− cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hóa nh− hoàn thiện hệ thống giao thông đáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hóa, vật t− nông nghiệp..., đẩy mạnh việc kiên cố hóa kênh m−ơng t−ới tiêu... để tránh thất thoát n−ớc, xây dựng hệ thống trạm bơm vừa và nhỏ... để từng b−ớc đảm bảo n−ớc canh tác cho vùng cao. Đặc biệt trong thời gian tới cần nghiên cứu để có các vùng sản xuất nông phẩm sạch, an toàn với công nghệ cao... Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 122 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 1. Công tác giao đất: Kết quả giao đất nông, lâm nghiệp của huyện và ở 3 x3 điều tra nh− sau: Tổng diện tích đất nông, lâm nghiệp đ3 giao cho các hộ gia đình cá nhân trong toàn huyện là: - Diện tích đất nông nghiệp đ3 giao là 6.894,59 ha cho 30.457 hộ. - Diện tích đất lâm nghiệp đ3 giao là 6.294,40 ha cho 1.488 hộ. Tổng diện tích đất nông, lâm nghiệp đ3 giao cho các hộ gia đình cá nhân ở 3 x3 điều tra là: - Diện tích đất sản xuất nông nghiệp đ3 giao là 667,48 ha cho 4.223 hộ. - Diện tích đất lâm nghiệp đ3 giao là 1.426,10 ha cho 553 hộ. 2. Hiệu quả sử dụng đất * Hiệu quả về kinh tế: Hiệu quả kinh tế đất nông nghiệp: - Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp của 3 x3 điều tra năm 2006 là 46,18 triệu đồng/ha/năm, tăng so với năm 1995 là 30,97 triệu đồng/ha/năm. - Giá trị sản xuất/ 1 công lao động năm 2006 đạt 51.990 đồng tăng so với năm 1995 là 31.300 đồng. - Thu nhập hỗn hợp/ 1 công lao động năm 2006 đạt 31.150 đồng, tăng 14.730 đồng so với năm 1995. Hiệu quả kinh tế đất lâm nghiệp: - Giá trị sản xuất trên 1 ha đất lâm nghiệp của 3 x3 điều tra năm 2006 là 4,48 triệu đồng/ha/năm, tăng so với năm 1995 là 1,89 triệu đồng/ha/năm. - Giá trị sản xuất/ 1 công lao động năm 2006 đạt 41.670 đồng tăng so với năm 1995 là 20.250 đồng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 123 - Thu nhập hỗn hợp/ 1 công lao động năm 2006 đạt 21.160 đồng, tăng 8.770 đồng so với năm 1995. * Hiệu quả về xQ hội - Chính sách giao đất đ3 giải quyết đ−ợc một loạt các vấn đề v−ớng mắc ở nông thôn hiện nay nh−: tạo công ăn việc làm cho lao động gia đình, theo kết quả điều tra 330 hộ gia đình cho thấy 95% số hộ gia đình đ3 tận dụng hết khả năng lao động chính trong nhà. Trong số các gia đình có lao động phụ thì 68% số hộ đ3 tận dụng hết nguồn lao động này; tăng thu nhập cho ng−ời dân; trình độ dân trí và khả năng sản xuất cũng đ−ợc tăng lên; giữ vững an ninh trật tự... - Sau khi giao đất ng−ời dân đ3 có sự tích lũy rõ rệt. Mặt khác, đ3 nâng cao khả năng liên kết trong sản xuất nông, lâm nghiệp, củng cố mối quan hệ đoàn kết cộng đồng, kích thích ý thức làm giàu của nhân dân * Hiệu quả về môi tr−ờng - 100% hộ gia đình cho rằng sau khi nhận đất thì ý thức bảo vệ đất và môi tr−ờng của họ tốt hơn. Đất đai đ−ợc khai thác, sử dụng hợp lý, hạn chế đ−ợc xói mòn, rửa trôi, diện mạo rừng đ3 có sự thay đổi cả về chất và l−ợng. - Độ che phủ rừng trên địa bàn 2 x3 điều tra tăng từ 0,4 - 0,5% (năm 1993) lên 0,7 - 0,8% (năm 2006). Sau khi giao đất không xảy ra vụ cháy rừng nào trên địa bàn huyện. Qua kết quả phỏng vấn cán bộ x3 cho thấy nhờ có chính sách giao đất mà số vụ tranh chấp quyền sử dụng đất và sử dụng đất sai mục đích đ3 giảm đi nhiều. Năm 1995 số vụ tranh chấp là 24 vụ thì đến năm 2006 chỉ còn 8 vụ và số hộ sử dụng đất sai mục đích năm 1995 là 36 hộ thì đến năm 2006 chỉ còn 13 hộ. Từ đó đất đai đ−ợc đ−a vào sử dụng hợp lý, hiệu quả và bền vững hơn. 3. Bên cạnh những kết quả đạt đ−ợc thì việc giao đất cũng còn một số tồn tại về phía Nhà n−ớc cũng nh− từ phía ng−ời dân nh−: công tác tổ chức sản xuất sau giao đất, diện tích giao còn ch−a phù hợp với quy hoạch của địa ph−ơng, thủ tục hành chính về vay vốn, thủ tục về giao đất, thuê đất và cấp Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 124 GCNQSDĐ, chính sách khuyến nông, khuyến lâm, công tác dự báo định h−ớng sản xuất…; năng lực tổ chức, quản lý sản xuất nông, lâm nghiệp và trình độ nhận thức của một số hộ gia đình… 4. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện, chúng tôi đ3 đề xuất một số giải pháp về giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp về nguồn nhân lực và KHKT, giải pháp về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm và các giải pháp khác: đầu t− cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hóa, hệ thống thuỷ lợi, nghiên cứu để có các vùng sản xuất nông phẩm sạch, an toàn với công nghệ cao... 5.2. Đề nghị Để việc quản lý và sử dụng đất sau khi giao đất nông, lâm nghiệp có hiệu quả tốt hơn, trong thời gian tới cần: 1. Hoàn thiện sớm việc cấp GCNQSDĐ sau khi giao đất nhằm phát huy tác dụng của việc giao đất. 2. Tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, phổ biến kỹ thuật đến ng−ời dân th−ờng xuyên hơn, hỗ trợ đầu t− sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt chú trọng đến đầu t− dạy nghề cho ng−ời dân, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm. 3. Đề tài cần đ−ợc nghiên cứu sau hơn để bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả x3 hội và môi tr−ờng nhằm h−ớng tới một x3 hội phát triển bền vững. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 125 Tài liệu tham khảo Tiếng việt 1. Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng (2006), Thống kê đất đai cả n−ớc năm 2006, Hà Nội. 2. Chính phủ (1993), Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/09/1993 quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. 3. Chính phủ (1994), Nghị định 02/CP ngày 11/01/1994 quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. 4. Trần Ngọc Định (1970), Chế độ sở hữu ruộng đất lớn ở Nam bộ trong thời đế quốc Pháp thống trị, Nghiên cứu lịch sử. 5. Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt nam, NXB Sự thật, Hà Nội. 6. Tôn Gia Huyên, Chu Văn Thỉnh (2000), Nghiên cứu những đặc tr−ng cơ bản về lịch sử đất đai và hệ thống quản lý đất đai ở việt nam, Bộ Tài nguyên và môi tr−ờng. 7. Luật Đất đai 2003, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 8. L−u Văn Thịnh (2005), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất quy mô hợp lý sử dụng đất nông, lâm nghiệp có hiệu quả của hộ gia đình, Hà Nội. 9. Lê Văn Thơ (2005), Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp sau ch−ơng trình định canh định c− của đồng bào Dao huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, tr−ờng Đại học nông nghiệp 1, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Mai Thu (2005), Đánh giá tác động của chính sách giao đất nông, lâm nghiệp ổn định lâu dài đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, tr−ờng Đại học nông nghiệp 1, Hà Nội. 11. Tổng cục địa chính (2001), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Hà nội. 12. Tổng Cục Địa Chính (1998), Báo cáo chuyên đề về chuyển đổi ruộng đất Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 126 nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún trong sản xuất, Hà Nội. 13. Tổng cục địa chính (1998), Hội nghị chuyên đề về dồn đổi ruộng đất, khắc phục tình trạng phân tán, manh mún trong sản xuất, Hà Nội. 14. Tổng Cục Địa Chính (2000), Nghiên cứu tác động của một số chính sách đến việc sử dụng đất đai và môi tr−ờng, Hà Nội. 15. Tổng cục địa chính (2001), Ban ch−ơng trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển, Giáo trình Luật Đất đai, Hà Nội. 16. Tổng cục địa chính (2002), Các văn bản pháp luật về quản lý đất đai và đo đạc bản đồ ban hành từ tháng 6/2001 đến tháng 6/2002, NXB Bản đồ, Hà Nội. 17. UBND huyện Chí Linh (2006), Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, định h−ớng tới năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2006 - 2010). 18. UBND x3 Đồng Lạc (2006), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xM hội năm 2006. 19. UBND x3 Hoàng Hoa Thám (2006), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xM hội năm 2006. 20. UBND x3 Thái Học (2006), Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xM hội năm 2006. Tiếng Pháp 21. J.Aumiphin (1994), Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông D−ơng (1859 - 1939), Hà Nội. 22. Le Re'gime foncier indigène an Toukin, CAOM, Guernut, Bp 28. 23. Moniteur officiel du commerce et de l'Industrie, Năm 1945. 24. P.Brocheux, D.He'mery (1995), Indochine, la colonisation ambigue 1858 - 1954, Ed. La de'couverte, Paris. 25. P.Gourou (1940), Utilisation du sol en Indochine, Paris. 26. Yves Henry (1932), Economie de l'Indochine, HaNoi. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 127 Phụ lục phụ lục Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 128 Phụ biểu 1. Phiếu điều tra Họ và tên chủ hộ: ................................................................. Địa chỉ: Thôn(bản).....................X3:......................huyện Chí Linh, tỉnh Hải D−ơng Dân tộc:........................, Tôn giáo:................., Trình độ văn hoá:.................. Câu 1: Xin ông(bà) cho biết tình hình nhân khẩu, lao động và thu nhập của hộ gia đình(GĐ)? 1.1.Số nhân khẩu của hộ GĐ:......Ng−ời, Nam:.......Ng−ời, Nữ:.......Ng−ời, trong đó: Số khẩu nông, lâm nghiệp(N-LN):..........Ng−ời; Số khẩu phi N-LN:........Ng−ời 1.2. Số lao động của hộ GĐ:............Ng−ời Đủ  Thừa:  .......Ng−ời Thiếu  .......Ng−ời 1.3. Nguồn thu nhập chính của hộ gia đình hiện nay là từ? - Sản xuất nông nghiệp  Sản xuất lâm nghiệp  Từ các nguồn khác  1.4. Bình quân thu nhập trên đầu ng−ời trong gia đình ông(bà) là bao nhiêu? - Tr−ớc khi nhận đất:………….nghìn đồng, Sau khi nhận đất:…………Nghìn đồng Câu 2: Xin Ông(bà) cho biết diện tích đất nông, lâm nghiệp của hộ GĐ? Tổng diện tích:........................ha, trong đó: Diện tích Loại đất Đ−ợc giao nh−ng ch−a cấp GCNQSDĐ (ha) Đã đ−ợc cấp GCNQSDĐ (ha) Năm cấp GCNQSDĐ Đ−ợc thuê (ha) 1. Đất ở 2. Đất nông nghiệp 3. Đất lâm nghiệp - Đang chăm sóc - Đ3 cho thu hoạch • Tình hình kinh tế gia đình hiện nay: Tài sản Số l−ợng Năm mua sắm - Nhà xây kiên cố, ngói, tranh - Xe máy - Xe đạp - Ti vi -Radio • Đời sống của GĐ ông(bà) so với tr−ớc khi giao đất thay đổi nh− thế nào? 1. Tăng lên nhiều:  2. Có tăng lên:  3. Không thay đổi  4. Không bằng tr−ớc kia:  Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 129 Câu 3: Xin Ông(bà) cho biết tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp của hộ GĐ tr−ớc và sau khi giao đất? 3.1. Một số loại cây trồng, vật nuôi chính của hộ gia đình tr−ớc và sau khi giao đất: a. Trồng trọt: Tổng chi phí (1000đ) Năm Cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (Tạ/ha) Sản l−ợng (Tấn) Giá (1000 đ) Giá trị sản l−ợng (1000đ) LĐ (Công) Vốn ĐT (1000đ) Tổng thu nhập (1000đ) I.Cây L.Thực 1.Lúa n−ớc 2. Ngô: 3. Sắn: 4.K.lang: 5.Cây khác: - II.Cây CN,TP 1.Đậu t−ơng 2. Lạc: 4. Mía: 5. Chè: 6. Rau: 7.Cây ăn quả - Vải 7. Hành - III. Cây LN 1. Keo 2. Bạch đàn 3. Thông - - 1995 * Giá công lao động:.......................đồng/công Vốn đầu t−: Giống: ……………… …nghìn đồng, Phân bón: ….…..……nghìn đồng Thuốc trừ sâu, BVTV: ……..…nghìn đồng , Thuỷ lợi: …..……nghìn đồng Thuế: ….……….…nghìn đồng, Chi phí khác: …................…nghìn đồng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 130 Tổng chi phí (1000đ) Năm Cây trồng Diện tích (m2) Năng suất (Tạ/ha) Sản l−ợng (Tấn) Giá (1000 đ) Giá trị sản l−ợng (1000đ) LĐ (Công) Vốn ĐT (1000đ) Tổng thu nhập (1000đ) I.Cây L.Thực 1.Lúa n−ớc 2. Ngô: 3. Sắn: 4.K.lang: 5.Cây khác: - II.Cây CN,TP 1.Đậu t−ơng 2. Lạc: 4. Mía: 5. Chè: 6. Rau: 7.Cây ăn quả - Vải 8. Hành - III. Cây LN 1. Keo 2. Bạch đàn 3. Thông - - 2006 * Giá công lao động:.......................đồng/công Vốn đầu t−: Giống: ……………… …nghìn đồng, Phân bón: ….…..……nghìn đồng Thuốc trừ sâu, BVTV: ……..…nghìn đồng , Thuỷ lợi: …..……nghìn đồng Thuế: ….…………....…nghìn đồng, Chi phí khác: …….....…nghìn đồng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 131 b. Chăn nuôi: Chi phí(1000đ) Năm Vật nuôi Số l−ợng (con) Khối l−ợng SP (kg) Giá bình quân (1000đ/kg) Giá trị sản l−ợng (1000đ) LĐ (Công) Vốn ĐT (1000đ) Thu nhập (1000đ) 1. Trâu 2. Bò 3. Lợn 4. Gà/Vịt/ngan 5. Cá 6 1995 * Giá công lao động:.......................đồng/công Vốn đầu t−: Giống: ……………nghìn đồng, Thức ăn: ….…..……nghìn đồng Thuốc thú y:….………nghìn đồng, Chi phí khác: ……..…nghìn đồng 1. Trâu 2. Bò 3. Lợn 4. Gà/Vịt/ngan 5. Cá 6. 2006 * Giá công lao động:.......................đồng/công Vốn đầu t−: Giống: ……………nghìn đồng, Thức ăn: ….…..……nghìn đồng Thuốc thú y:….………nghìn đồng, Chi phí khác: ……..…nghìn đồng Câu 4: *Xin ông(bà) cho biết tình hình đầu t− t− liệu sản xuất của gia đình tr−ớc và sau khi giao đất nông, lâm nghiệp nh− thế nào? Tên tài sản Đơn vị tính Số l−ợng tr−ớc khi giao đất Số l−ợng sau khi giao đất 1. Máy công nông Cái 2. Xe cải tiến Cái 3. Bình thuốc sâu Cái 4. Máy tuốt lúa Cái 5. Máy xay xát Cái 6. Máy cày Cái 7.Máy bơm n−ớc Cái Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 132 *H−ớng −u tiên đầu t− hiện nay của gia đình là gì? Sản xuất NN  Sản xuất LN  Cho con học hành  Cải thiện mức sống  Mua sắm đồ dùng gia đình  Cải tạo đất  Xây dựng, sửa chữa nhà cửa  Câu 5: Xin Ông(bà) cho biết thực trạng sử dụng đất nông, lâm nghiệp nh− hiện nay của hộ GĐ có tác động đến đất đai, môi tr−ờng nh− thế nào? Đất Tăng Giảm; N−ớc Tăng Giảm - Xói mòn đất   - Mức độ ô nhiễm   - Độ phì của đất   - Nguồn cung cấp n−ớc   - Mức độ khô hạn   Rừng Tăng Giảm - Độ mặn   - Bảo vệ và phát triển   - Độ phèn   - Tái tạo thảm thực vật   - Mức độ úng lụt   Câu 6: Xin Ông(bà) cho biết việc thực hiện các quyền sử dụng đất sau khi giao đất ổn định lâu dài? 6.1.Sau khi đ−ợc giao đất gia đình đ3 chuyển nh−ợng cho ai lần nào ch−a? - Đ3 chuyển nh−ợng  Ch−a chuyển nh−ợng  6.2. Sau khi đ−ợc giao đất gia đình đ3 chuyển đổi cho ai lần nào ch−a? - Đ3 chuyển đổi  Ch−a chuyển đổi  6.3. Gia đình có sử dụng hết diện tích đ−ợc giao không? Có cho tổ chức hay cá nhân nào thuê đất của gia đình không? - Sử dụng hết  Không sử dụng hết  Cho thuê  6.4.Sau khi đ−ợc Nhà n−ớc giao đất gia đình có đ−ợc thừa kế đất của ông cha để lại không? - Có  Không  6.5.Gia đình có dùng GCNQSDĐ để thế chấp vay vốn ngân hàng hay quỹ tín dụng nào không? - Có  Không  6.6.Sau khi đ−ợc Nhà n−ớc giao đất gia đình có góp vốn kinh doanh bằng quyền sử dụng đất không? - Có  Không  Câu 7: Xin Ông(bà) cho biết ý kiến của hộ GĐ sau khi đ−ợc giao đất N-LN? 1. Ông(bà) có cho rằng chính sách giao đất là hợp lý không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 2. Theo ông(bà) diện tích đ−ợc giao nh− vậy có hợp lý không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 3. Ông(bà) có nhu cầu nhận thêm đất không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 4. Ông(bà) có muốn trả lại đất không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 5. Ông(bà) có muốn thuê thêm đất không? Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 133 - Có  Lí do: - Không  Lí do: 6. Ông(bà) có muốn chuyển nh−ợng lại đất đ−ợc giao không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 7. Ông(bà) có thực sự làm chủ trên diện tích đất đ−ợc giao không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 8. Sau khi giao đất việc canh tác của GĐ có thuận lợi hơn tr−ớc không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 9. Trong nhiều năm tới Ông(bà) có tiếp tục đầu t− phát triển sản xuất N-LN không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 10. Sau khi giao đất N-LN có còn hiện t−ợng tranh chấp, sử dụng đất sai mục đích không? - Có  Lí do: - Không  Lí do: 11. Ông(bà) gặp những khó khăn, hạn chế nào trong sản xuất N-LN d−ới đây? - Thiếu lao động:  - Thiếu đất canh tác  - Thiếu vốn đầu t−  - Thiếu n−ớc t−ới  - Thời tiết không thuận lợi  - Thiếu thông tin khoa học( hoặc h−ớng dẫn kĩ thuật)  - Không có đầu ra cho sản phẩm  - Giá cả không ổn định  - Vận chuyển khó khăn đến nơi tiêu thụ  - Những nguyên nhân khác  12. Ông(bà) có nguyện vọng gì đối với Nhà n−ớc để nâng cao hiệu quả sản xuất sau khi đ−ợc giao đất? - - - L−u ý: Đánh dấu "X" vào ô lựa chọn Ngày tháng năm2006 Ng−ời điều tra Chủ hộ Lê THị Việt Mỹ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nụng nghiệp ------------------------- 134 Phụ biểu 2: ý kiến của nông hộ về chính sách gia đình và quyền sử dụng đất Tổng số Xã điều tra Nội dung Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) HH Thám Thái Học Đồng Lạc Số hộ đ−ợc phỏng vấn 330 100 109 100 121 1. Chính sách giao đất là hợp lý Số hộ trả lời "Có" 330 100 109 100 121 Số hộ trả lời "Không" 2. Diện tích giao có hợp lý Số hộ trả lời "Có" 330 100 109 100 121 Số hộ trả lời "Không" 3. Số hộ có nhu cầu nhận thêm đất Số hộ trả lời "Có" 37 11.21 19 11 7 Số hộ trả lời "Không" 293 88.79 90 89 114 4. Số hộ muốn trả đất Số hộ trả lời "Có" Số hộ trả lời "Không" 330 100 109 100 121 5. Số hộ muốn thuê thêm đất Số hộ trả lời "Có" 7 2.12 4 2 1 Số hộ trả lời "Không" 323 97.88 105 98 120 6. Có thực sự làm chủ Số hộ trả lời "Có" 330 100 109 100 121 Số hộ trả lời "Không" 7. Số hộ muốn chuyển nh−ợng lại đất Số hộ trả lời "Có" 26 7.88 5 12 9 Số hộ trả lời "Không" 304 92.12 104 88 112 8. Việc giao đất có thuận tiện cho canh tác Số hộ trả lời "Có" 330 100 109 100 121 Số hộ trả lời "Không" 9. Số hộ có thế chấp GCNQSDĐ để vay vốn Số hộ trả lời "Có" 215 65.15 88 61 66 Số hộ trả lời "Không" 115 34.85 21 39 55 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2403.pdf
Tài liệu liên quan