Bài giảng Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thư viện

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM THÔNG TIN – THƯ VIỆN GIỚI THIỆU & HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THƯ VIỆN 1. HỆ THỐNG PHÒNG PHỤC VỤ BĐ 2. NGUỒN LỰC THÔNG TIN 3. LÀM THẺ4. TRA CỨU TÀI LIỆU 5. ĐỌC VÀ MƯỢN TÀI LIỆU 1. HỆ THỐNG PHÒNG PHỤC VỤ BẠN ĐỌC Trung tâm TT-TV có 4 phòng PVBĐ:Phòng PVBĐ ChungPhòng PVBĐ Ngoại ngữPhòng PVBĐ Thượng Đình (phòng PVBĐ. KHXHNV&KHTN)Phòng PVBĐ Mễ Trì Phòng Phục vụ bạn đọc ChungĐC: Nhà C1T, 144 Xuân Thủy, Cầu GiấyND kho tài liệu: công nghệ, kinh tế, luật + ...Các bộ phận ph

ppt44 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng thư viện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hục vụ:P.101: Mượn GT Luật, CN, các môn chung & Làm thẻP.301: Đọc Báo, Tạp chí, Sách tra cứu, LVLA, đề tài NCKHP.302: Mượn GT Kinh tếP.303: Tài liệu NVCLP.401: Đọc & Mượn STKP.403: Tự họcP.501: Tự họcPhòng PVBĐ Ngoại ngữ ĐC: Nhà A2, Trường ĐHNN, Số 1 Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy.ND kho tài liệu: TL tiếng Việt và ngoại ngữ về các lĩnh vực.Các bộ phận phục vụ:Tầng 1: Mượn GT, sách tham khảo NN: Anh, Pháp, Đức, Trung, Nhật, HQ và Ả rậpTầng 2: Mượn sách TK tiếng Việt, tiếng Nga; Làm thẻ Tầng 3: Đọc sách TK Tầng 4: Đọc Báo, Tạp chí tiếng Anh, Pháp, Trung, Nga; Sách tra cứu và Sách TK Trung, tiếng Nga, Phòng PVBĐ Thượng Đình (Địa điểm 1) ĐC: Nhà E - 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân. ND kho tài liệu: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội + ...Các bộ phận phục vụ:Tầng 1: Mượn GT, STK khoa học tự nhiên, Làm thẻ, Bàn thông tinTầng 2: Đọc Báo, Tạp chí, Sách tra cứu, LVLA, Tự họcTầng 3: STK khoa học xã hội Phòng PVBĐ Thượng Đình (Địa điểm 2) ĐC: Tầng 7 nhà T5 số 334 Nguyễn Trãi, Thanh XuânND kho tài liệu: khoa học tự nhiênCác bộ phận phục vụ: - Đọc & mượn Sách tham khảo - Đọc & mượn tài liệu NVCL - Khai thác thông tin điện tử Phòng PVBĐ Mễ Trì ĐC:182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân (Kí túc xá Mễ Trì)ND kho tài liệu: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội +... Các bộ phận phục vụ:Tầng 1: Sách tham khảo KHXH, KHTN, Phòng tự học 1.Tầng 2: Đọc Báo, Tạp chí, Sách tra cứu, Mượn GT ngành Hóa học, Phòng tự học 2, Làm thẻ. Giờ mở cửa Mời bạn đọc xem thông báo Giờ mở cửa tại các phòng PVBĐ hoặc xem tại mục Những điều cần biết trên Cổng thông tin NGUỒN LỰC THÔNG TIN Tài nguyên thông tin dạng in ấn Giáo trình Sách tham khảo Sách tra cứu Báo, tạp chí Luận án, Luận văn, Đề tài NCKH Thác bản văn bia Tài nguyên thông tin điện tử CSDL trên đĩa CD-ROM (offline) CSDL trực tuyến (online) CSDL trên đĩa CD-ROM (offline): Gồm hơn 2.000 tạp chí khoa học từ các CSDL: - Wilson Applied Science & Technology Fulltext, - Wilson Humanities Abstracts Fulltexts, - Wilson Education Abstracts Fulltext, - Derwent Biotechnology Abstracts/Quarterly Updates, - Econlit 1969 - Present/Monthly UpdateTài nguyên thông tin điện tử Tài nguyên thông tin điện tửCSDL trực tuyến (online): Tạp chí điện tử: ScienceDirect;ACM Digital Library on eBridge;IEEE Computer Sciences; Proquest Central; Wilson Omnifile Complete on eBridge Platform,Springer Ejournal Tài nguyên thông tin điện tử CSDL trực tuyến (online): Sách điện tử: SIAM eBooks; International Engineering Consortium (IEC); Springer eBooks copyright collection 2005, 2007, 2008, 2009; Bộ giáo trình học tiếng Anh trực tuyến LANGMaster Các phuơng thức truy cập CSDL trực tuyến (online) Máy trong mạng VNUnet: truy cập trực tiếp theo các địa chỉ đã giới thiệu tại mục CSDL online ngoài mạng VNUnet: cần thiết lập mạng riêng ảo , xem file hướng dẫn chi tiết tại mục CSDL online LÀM THẺ VÀ SỬ DỤNG THẺ Thẻ học sinh/sinhviên/HV cao học /Nghiên cứu sinhThẻ thư việnQuyền sử dụng thư việnMột vài lưu ý khi sử dụng thẻ Thẻ học sinh/sinh viên/ HV cao học/NCS Thẻ học sinh/sinh viên/HV cao học/NCS (hay còn gọi là thẻ đa năng) là loại thẻ do ĐHQGHN ủy quyền cho Trung tâm TT-TV in theo yêu cầu và dữ liệu cung cấp của các đơn vị đào tạo. Thẻ Thư việnThẻ Thư viện là loại thẻ do Trung tâm TT-TV in và cấptheo yêu cầu của cá nhân cán bộ, giảng viên, người họccủa ĐHQGHN.Trung tâm in Thẻ Thư viện theo thông tin bạn đọc cung cấp và có xác nhận của đơn vị đào tạo (đối với SV) hoặc đơn vị chủ quản (đối với CB, GV). Quyền sử dụng Thư viện Đối với học sinh và sinh viên: - Vào đầu năm học thứ nhất, để được cấp quyền sử dụng Thư viện (kích hoạt thẻ), HS và SV phải tham dự buổi Hướng dẫn sử dụng Thư viện và thực hiện đạt yêu cầu bài kiểm tra kỹ năng sử dụng thư viện. - Quyền sử dụng thư viện được cấp theo năm học. Hằng năm, thời điểm khóa thẻ (tạm dừng quyền sử dụng thư viện) đối với thẻ học sinh là ngày 15/5 và đối với thẻ sinh viên là ngày 20/6. Đối với HVCH, NCS, cán bộ: quyền sử dụng thư viện có thời hạn là 1 năm tính từ ngày kích hoạt thẻ. Để được gia hạn quyền sử dụng thư viện, các đối tượng bạn đọc đều phải làm thủ tục gia hạn tại các phòng PVBĐ. Một vài lưu ý khi sử dụng thẻKhi mất thẻ, bạn đọc cần báo ngay cho phòng PVBĐ (nơi đăng ký làm thẻ) để Thư viện khóa tài khoản tránh thiệt hại cho bạn đọc.Bạn đọc tuyệt đối không cho người khác mượn thẻ và không sử dụng thẻ của người khác.Khi đã được cấp quyền sử dụng thư viện, thẻ của bạn đọc có giá trị sử dụng tại tất cả các phòng PVBĐ của Trung tâm. Xem chi tiết các quy định về làm thẻ tại mục Những điều cần biết trên Cổng thông tin4. TRA CỨU TÀI LIỆU Để tra tìm dữ liệu thư mục tài liệu in, vào mục Tra tìm tài liệu (nhấn Trợ giúp nếu cần hướng dẫn chi tiết) Để tìm đọc tài liệu điện tử vào mục CSDL online (Bạn đọc sẽ được hướng dẫn trực tiếp khi tham gia lớp học Hướng dẫn sử dụng thư viện do Trung tâm tổ chức) Tra tìm tài liệu in 5. ĐỌC & MƯỢN TÀI LIỆU IN Tài liệu trong kho đóng Mã xếp giá kho đóng/Số đăng ký cá biệt - Tài liệu bổ sung trước 2011 - Tài liệu bổ sung từ tháng 1/2011 Mượn tài liệu kho đóng Tài liệu trong kho mở Quy tắc phân loại tài liệu kho mở Ký hiệu xếp giá kho mở Quy tắc xếp giá kho mở Đọc và mượn tài liệu kho mở TL kho đóng - Mã xếp giá Mỗi cuốn sách trong kho có 1 Mã xếp giá/ Số đăng ký cá biệt riêng (Item number). Mã xếp giá của tài liệu bổ sung trước 2011 là một dãy ký tự gồm 3 chữ cái và 6 chữ số (VD: VL-D2/28765) Mã xếp giá của tài liệu bổ sung từ tháng 1/2011 đến nay là một dãy ký tự gồm 11 chữ số (VD: 06031012453) TL kho đóng - Mã xếp giá (TL bổ sung trước 2011- Phần chữ cái ) Chữ cái thứ nhất = Ngôn ngữ TLChữ cái thứ hai = Khổ sáchChữ cái thứ ba = Hình thức kho sáchTiếng Việt – VKhổ lớn – LKho đọc – DTiếng Anh – AKhổ vừa – VKho tra cứu - TTiếng Pháp – PKhổ nhỏ - NKho mượn – MTiếng Nga – NKho LA, LV – L Tiếng Trung – HKho giáo trình – GTiếng Nhật – JKho lưu chiểu – LCTiếng Ả rập – RKho đề tài – DTKho tài liệu nhiệm vụ chiến lược - CLTL kho đóng - Mã xếp giá (TL bổ sung trước 2011 - Phần chữ số)Phần chữ số trước dấu gạch chéo: là ký hiệu địa điểm các kho sách (location) 0 – Kho sách Phòng PVBĐ Chung 1 – Kho sách KHTN Phòng PVBĐ Thượng Đình 2 – Kho sách KHXH Phòng PVBĐ Thượng Đình 4 – Kho sách Phòng PVBĐ Ngoại ngữ 5 – Kho sách Phòng PVBĐ Mễ trì 6 – Kho sách ngành Hoá – Phòng PVBĐ Mễ trì Phần chữ số sau dấu gạch chéo: là số thứ tự của cuốn sách trong kho sách TL kho đóng - Mã xếp giá (TL bổ sung trước 2011)Một vài ví dụ và giải thíchVL-DO/28765: tài liệu tiếng Việt, khổ lớn, kho đọc phòng PVBĐ Chung (P.401), số thứ tự là 28765H-G4/02145: tài liệu tiếng Trung, kho giáo trình phòng PVBĐ Ngoại ngữ, số thứ tự là 02145V-L2/00389: tài liệu tiếng Việt, kho Luận văn/Luận án thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, phòng PVBĐ Thượng Đình, số thứ tự là 00389.AV-T5/09768: tài liệu tiếng Anh, khổ vừa, kho tra cứu phòng PVBĐ Mễ Trì, số thứ tự là 09768TL kho đóng - Mã xếp giá (TL bổ sung từ tháng 1/2011 đến nay) Để tương thích với phần mềm quản trị thư viện Virtua được đưa vào sử dụng thay thế phần mềm Libol, Mã xếp giá kho đóng của tài liệu bổ sung từ tháng 1/2011 đến nay là một dãy ký tự gồm 11 chữ số với ý nghĩa của từng nhóm chữ số như sau:- Chữ số thứ nhất & thứ hai: thể hiện địa điểm kho sách- Chữ số thứ ba & thứ tư: thể hiện hình thức kho sách- Chữ số thứ năm: thể hiện ngôn ngữ tài liệu- 6 chữ số cuối cùng: là số thứ tự của cuốn sách trong kho TL kho đóng - Mã xếp giá (TL bổ sung từ tháng 1/2011 đến nay )Mã số địa điểm các kho sách00: Kho sách Phòng PVBĐ Chung01: Kho sách KHTN Phòng PVBĐ Thượng Đình02: Kho sách KHXH Phòng PVBĐ Thượng Đình04: Kho sách Phòng PVBĐ Ngoại Ngữ05: Kho sách Phòng PVBĐ Mễ Trì06: Kho sách ngành Hóa học Phòng PVBĐ Mễ TrìTL kho đóng - Mã xếp giá (TL bổ sung từ tháng 1/2011 đến nay) Mã số hình thức của kho sách00: Kho báo01: Kho tạp chí02: Kho tra cứu03: Kho giáo trình04: Kho tham khảo 05: Kho luận án, luận văn06: Kho đề tài NCKH07: Kho tài liệu nhiệm vụ chiến lược08: Kho tài liệu lưu chiểu09: Kho tài liệu danh nhân TL kho đóng - Mã xếp giá (TL bổ sung từ tháng 1/2011 đến nay) Mã số ngôn ngữ tài liệu0: Tiếng Việt1: Tiếng Anh2: Tiếng Nga3: Tiếng Trung4: Tiếng Pháp 5: Tiếng Đức6: Tiếng Nhật7: Tiếng Hàn Quốc8: Tiếng Ả Rập9: Tiếng khác TL kho đóng - Mã xếp giá (TL bổ sung từ tháng 1/2011 đến nay) Một vài ví dụ và giải thích00060001156: phòng PVBĐ Chung, đề tài NCKH, tiếng Việt, số thứ tự là 00115601071000798: phòng PVBĐ Thượng Đình, giáo trình nhiệm vụ chiến lược (GT chương trình đào tạo đẳng cấp quốc tế 16+23), tiếng Anh, số thứ tự là 00079804045012314: phòng PVBĐ Ngoại ngữ, sách tham khảo, tiếng Đức, số thứ tự là 012314 06031012453: phòng PVBĐ Mễ Trì, giáo trình, tiếng Việt, số thứ tự là 012453 TL kho đóng – Cách mượn Để mượn tài liệu trong kho đóng Bạn đọc điền các thông tin trên Phiếu mượn sách và đợi cán bộ thư viện lấy sách trong kho.TL kho mở - Quy tắc phân loại Tài liệu trong kho mở được phân loại theo cấu trúc của khung phân loại DDC (Mỹ) gồm 10 mục chính như sau:000 – 099: Tin học, thông tin và tác phẩm tổng quát100 – 199: Triết học và Tâm lý học200 – 299: Tôn giáo300 – 399: KH xã hội 400 – 499: Ngôn ngữ 500 – 599: KH tự nhiên 600 – 699: Công nghệ700 – 799: Nghệ thuật 800 – 899: Văn học900 – 999: Địa lý và lịch sử TL kho mở - Quy tắc phân loại Từ 10 mục chính, tài liệu lại được phân chia chi tiết đến môn loại sâu nhất theo các ngành học, môn học. Ví dụ: 300 – Khoa học xã hội320 – Khoa học chính trị330 – Kinh tế học332 – Kinh tế học tài chính332.1- Ngân hàng340 – Luật pháp341 - Luật giữa các quốc gia345 – Luật hình sự370 – Giáo dục378 – Giáo dục đại học378.1 – Tổ chức và hoạt động trong GDĐH378.3 - Hỗ trợ sinh viên 500 – Khoa học tự nhiên510 – Toán học520 – Thiên văn học530 – Vật lý học531 – Cơ học cổ điển532 – Cơ học chất lỏng533 – Cơ học chất khí537 – Điện học và điện tử học539 – Vật lý học hiện đại539.2 – Bức xạ539.7 – Vật lý nguyên tử và hạt nhân TL kho mở - Ký hiệu xếp giá KHXG kho mở /Số định danh (Call number) bao gồm các yếu tố sau: Chỉ số phân loại - Ký hiệu tên tác giả hoặc tên sách- Năm xuất bản (Ví dụ: 039 BAC 2005 là KHXG trong kho mở của cuốn sách: Bách khoa tri thức, xuất bản năm 2005)039 BAC 2005 TL kho mở - Ký hiệu xếp giá (Chỉ số phân loại/Số DDC)Chỉ số phân loại/Số DDC là một dãy chữ số được lập nên theo cấu trúc của khung phân loại DDC tương ứng với nội dung của tài liệu. Chỉ số phân loại cho bạn biết vị trí của cuốn sách trong tững dãy giá và trên từng ngăn giá.TL kho mở - Ký hiệu xếp giá (Ký hiệu tên tác giả - tác giả cá nhân)Tác giả Việt Nam: 2 chữ cái đầu của Họ/Tên đệm và chữ cái đầu của Tên tác giả cách nhau một dấu gạch ngang. Ví dụ: Ngô Tất Tố = NG -T Xuân Diệu = XU - D Hoàng Xuân Sính = HO - S Tác giả Âu Mỹ: 3 chữ cái đầu của Họ tác giả. Ví dụ: Victor Huygo = HUY Nếu Họ tên tác giả được dịch ra tiếng Việt thì ký hiệu tác giả không có dấu. VD: V.I.Lênin = LENTác giả phương đông (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản...): Phiên âm Họ tên tác giả ra chữ La tinh và ký hiệu như tác giả Âu Mỹ. Ví dụ: Mao Trạch Đông = MAOTL kho mở - Ký hiệu xếp giá (Ký hiệu tên tác giả - tác giả tập thể)Lấy 3 chữ cái đầu ở từ đầu tiên của tên tác giả tập thể. Ví dụ: Đại học Quốc gia Hà nội = ĐAIĐối với các tác giả tập thể đã có qui ước viết tắt thì được giữ nguyên tên viết tắt, lấy đủ 3 chữ cái đầu. Ví dụ: FBI (Federal Bureau of Investigation) FIFA (Fédération Internationale de Football Association) UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization)TL kho mở - Ký hiệu xếp giá (Ký hiệu tên sách)Kí hiệu tên sách áp dụng cho tài liệu không có tác giả hoặc có từ 4 tác giả trở lên.Tên sách tiếng Việt: 3 chữ cái đầu tiên trong tên sách và bỏ dấu. Ví dụ: Những người giữ lửa tình yêu với sách = NHƯ (Nhiều TG) Các văn bản pháp lý về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam = CAC (Không TG)Tên sách chữ Latin, Xlavơ áp dụng như sách tiếng Việt. Đối với tên sách có quán từ, mạo từ đứng ở đầu thì bỏ quán từ, mạo từ lấy ký hiệu từ từ tiếp theo trong tên sách.Tên sách chữ tượng hình: Phiên âm ra chữ Latin và ký hiệu như tên sách tiếng Việt.TL kho mở - Quy tắc xếp giá Tài liệu được chia ra và xếp vào các dãy giá từ mục 000 đến mục 900 từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Tại đầu mỗi dãy giá đều có gắn Bảng chỉ dẫn.Trong mỗi mục (VD: mục 300 – khoa học xã hội), tài liệu được phân ra các đề mục ( VD: đề mục 330, 340) hoặc chi tiết hơn (VD: 330.1; 330.8) và được xếp vào từng ngăn giá theo chỉ số phân loại từ bé đến lớn.Trong mỗi đề mục, tài liệu được xếp theo trật tự ngôn ngữ Việt, Nga, Anh, Pháp, Latinh, Trung Quốc, Nhật.Trong mỗi ngôn ngữ, tài liệu được xếp theo trật tự bảng chữ cái của ký hiệu tên tác giả / tên sách.Nếu tài liệu có cùng chỉ số phân loại, cùng ký hiệu tên tác giả/tên sách, sẽ được xếp theo thứ tự năm xuất bản.TL kho mở - Quy tắc xếp giá Tài liệu được xếp trong từng giá theo trật tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới TL kho mở - Cách mượn Sau khi tra cứu bạn đọc ghi nhớ ký hiệu xếp giá kho mở của cuốn sách cần tìm. Bạn đọc tìm đến dãy giá theo Bảng chỉ dẫn, tìm đến ngăn giá có gắn tiêu đề chỉ chỗ. Bạn đọc tự lấy sách mang ra bàn đọc tại chỗ hoặc mang đến bàn quầy thủ thư làm thủ tục mượn về nhà.Tài liệu nào được mượn về?Loại tài liệu được mượn về : Giáo trình, Sách tham khảo.Loại tài liệu chỉ đọc tại chỗ: Báo - tạp chí, Luận văn - Luận án, Đề tài NCKH, Sách tra cứu, Sách lưu chiểuĐề tài NCKH, Sách lưu chiểu là 2 loại tài liệu chỉ có duy nhất tại phòng PVBĐ Chung. Trung tâm Thông tin Thư viện ĐHQGHN trân trọng đề nghị Bạn đọc tìm hiểu kỹ Nội quy sử dụng thư viện trước khi sử dụng các dịch vụ thư viện. Xin cảm ơn và chúc thành công!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_gioi_thieu_va_huong_dan_su_dung_thu_vien.ppt
Tài liệu liên quan