Bài giảng Phương pháp gia tải trước sử dụng các vật thoát nước đứng đúc sẵn (PVDS)

CHUYÊN ĐỀ DỊCH TÀI LIỆUPHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC SỬ DỤNG CÁC VẬT THOÁT NƯỚC ĐỨNG ĐÚC SẴN (PVDs) Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐÀO VĂN TOẠI Nhóm thực hiện : NGUYỄN THÀNH TRUNG TRẦN NGỌC TUYẾNHà Nội, 2-10-2008.HỘI THẢO VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT; 5-1-2008PHƯƠNG PHÁP GIA TẢI TRƯỚC SỬ DỤNG CÁC VẬT THOÁT NƯỚC ĐỨNG ĐÚC SẴN (PVDs)Phần 1: Kỹ thuật thoát nước thẳng đứngPhần 2: Kỹ thuật gia tải trước bằng hút chân khôngPhần 3: Các tham số thiết kếChujianTrường kỹ thuật xây dựng và môi trườngĐại học

ppt106 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Phương pháp gia tải trước sử dụng các vật thoát nước đứng đúc sẵn (PVDS), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công nghệ NanyangPhần I Kỹ thuật thoát nước thẳng đứng 1-1. Giới thiệu1-2. Phương pháp phân tích và tính toán1-3. Thiết bị1-4. Kiểm soát chất lượng và những lưu ý thực tế1-1. GIỚI THIỆUQUÁ TRÌNH CẢI TẠO ĐẤT NGOÀI KHƠIMục đích gia tải trướcTăng khả năng chịu tải và giảm tính nén lún của nền đất yếu.Đạt được bằng cách chất tải trọng tạm thời trước khi xây dựng kết cấu.Phần tải trọng này có thể được áp dụng bằng việc sử dụng trọng lượng khối đắp hoặc áp suất chân không.Đất mềm được cải thiện (hay được gia cố) phần lớn bằng việc ép nước trong đất thoát ra ngoài.Sự gia tải trước làm giảm độ lún (Theo Hausmann 1990)Có gia tải trướcKhông gia tải trướcThời gianĐộ lúnCơ cấu gia tải trướcCố kết sơ cấp.(Độ dốc của đường cong = Cc)Đường cong dỡ tải và gia tải lại (Độ dốc Cr)Hệ số rỗngViệc gia tải trước làm tăng cường độ chống cắt vì vậy cho phép tiết kiệm móng (Theo Hausmann 1990)Đất mềmTải trọngĐất mềm cần sử dụng giải pháp móng cọcĐất mềm cố kết dưới tác dụng của tải trọngViệc gia tải trước cho phép sử dụng các loại móng rẻ hơnViệc gia tải trước Thuận lợiChi phí không đắt nếu một khu vực rộng lớn được cải thiệnKhó khănMất nhiều thời gian. Cần vài tháng cho đến đến vài năm. Vì vậy, các vật thoát nước thẳng đứng đúc sẵn thường được sử dụng để rút ngắn đường thoát nước và vì vậy đẩy nhanh quá trình cố kết đất.PVDsNền đắpLớp tiêu nước nằm ngangCác ống thoát nước đứngCác lỗ thoát nước đứng Các lỗ thoát nước đứng được sử dụng để đẩy nhanh sự cố kết ban đầu của đất dính bằng việc rút ngắn đường tiêu thoát nước.Các kiểu lỗ thoát nước đứng Lỗ thoát nước bằng cát hình trụ: Lỗ khoan được làm đầy bằng cát, có hoặc không có ống, đường kính từ 65 - 450mm.Vật thoát nước đứng đúc sẵn (PVDs): Vật thoát nước kiểu dải có một lõi và vải lọc được làm bằng giấy, PVC, PE (polyethylene), PP (polypylene), và PES (polyester).Các kiểu dáng khác nhau của lõi có vải lọc địa kỹ thuật không dệtVải lọcLõiNhựa PVC có rãnh hoặc giấyKhông có các vật thoát nước đứngCó các vật thoát nước đứngCó các vật thoát nước đứngKhông có các vật thoát nước đứngĐộ lúnThời gianCác vật thoát nước đứng làm tăng quá trình lún nhưng không làm giảm độ lún cuối cùngCác bài toán tính toánTính toán độ lún cuối cùng và độ lún tại một thời điểm cho trướcĐánh giá tốc độ cố kết, chẳng hạn, phải mất bao lâu để đạt đến độ cố kết cho trước.Tính toán các lỗ thoát nước đứng, ví dụ, khoảng cách lỗ thoát yêu cầu để đạt được độ cố kết cho trước.Tài liệu tham khảo1-2 Các phương pháp phân tích và tính toán1.2.1 Tính toán độ lún1.2.2 Tính toán tốc độ lún 1). Lý thuyết cố kết (theo phương đứng) của Terzaghi 2). Lý thuyết cố kết hướng tâm và thiết kế vật thoát nước đứng. 3). Dòng chảy hướng tâm và đứng kết hợp1.2.3 Thiết kế vật thoát nước đứng có vùng xáo động1.2.1 Tính toán độ lúnĐộ lún nền đất gồm có 3 thành phầni là độ lún ban đầuc là độ lún cố kếts là độ lún thứ cấpVới đất sét mềm, độ lún cố kết chiếm phần lớn. Với việc gia tải trước, độ lún thứ cấp là nhỏ. Tính nén lún của nền đắp bằng cát thường được bỏ qua.Tính toán độ lún được xem là bài toán 1 chiều. Điều này là hợp lý cho các bài toán cải tạo đấtTính toán độ lún cố kếtMực nước ngầmKhi q tác dụng, độ lún cuối cùng Sc bằng bao nhiêu?Tính toán độ lún cố kếtỨng suất lớp phủ hữu hiệu ở giữa lớp đất sét:Mực nước ngầmTính toán độ lún-Đất NCMực nước ngầmTính toán độ lún-Trường hợp OCCác nhận xét về tính toán độ lún cố kết cuối cùngCác tính toán ở trên chỉ dành cho độ lún cố kết cuối cùngViệc xác định ’p là quan trọng, vì ’p ảnh hưởng lớn đến việc tính toán độ lún.Đối với nhiều lớp đất sét mềm hoặc một lớp đất sét mềm nhưng có những sự biến đổi lớn về ’p hay Cc, việc phân chia nhỏ là cần thiết để có các kết quả chính xác hơn.Với lớp đất sét dày, việc phân chia nhỏ cũng cần thiết, vì những thay đổi ứng suất hữu hiệu là quá lớn.Đường cong e~log’v cho KFC tại các độ sâu khác nhauTải trọng (KPa)Hệ số rỗng (e)1.2.2 Tốc độ cố kếtLý thuyết cố kết 1 chiều của TerzaghiÁp lực nước lỗ rỗngThời gianKhoảng cách theo phương đứng dưới mặt đấtHệ số cố kếtÁp lực nước lỗ rỗngBiến thiên ứng suất hữu hiệu theo phương đứngKhoảng cách theo phương đứng từ điểm tính đến biên thoát nước gần nhấtHệ số thời gian:Đường tiêu nước:Thoát nước một hướngThoát nước hai hướng Dùng cho áp lực nước lỗ rỗng phân bố đềuFig. 1.1Độ cố kết trung bìnhĐộ lún cố kếtĐộ lún cố kết cuối cùngĐộ cố kết trung bìnhMối quan hệ giữa Uv và TvPhạm vi kết quả nhận được từ cách giải bằng máy tínhNghiệm rút gọnHình 12.10: Đường đậm là đường biểu diễn hàm giữa Uv và Tv cho phân tích cố kết thấm một chiều. Vùng tô bóng cho phạm vi giá trị nhận được từ cách giải bằng máy tính chính xác hơnLý thuyết cố kết hướng tâmCh là hệ số cố kết theo phương ngangĐối với dòng chảy đứng và hướng tâm kết hợpCố kết do dòng chảy đứng và hướng tâm kết hợpPhương trình Carillo Trong thực tế, tỉ số áp lực nước lỗ rỗng ue/uo được tính toán riêng biệt dựa trên dòng chảy đứng và dòng chảy hướng tâm sau đó được kết hợp bằng cách sử dụng phương trình CarilloTại một điểmGiá trị trung bìnhLý thuyết thoát nước hướng tâm thuần túy của BarronMột công thức khác (Terzaghi, Peck & Mesri (1996))Phương trình 1.9 và 1.11 là tương tự nhauTính toán de Đường kính của hình trụ đất sét tương đương đối với một lỗ thoát nước đứng được tính toán dựa trên diện tích mặt cắt ngang tương đương. Nếu các vật thoát nước đứng được lắp đặt theo lưới hình vuông thì đường kính thoát nước tương đương được tính như sau: Lưới hình vuông: S2 = de2/4 Vậy: de= 1.128 x S (1.12) Nếu các vật thoát nước đứng được lắp đặt theo ô lưới tam giác thì đường kính thoát nước tương đương là: Lưới tam giác: S2 x sin60o = de2/4 Vậy: de= 1.05 x S (1.13)Dạng hình vuôngDạng tam giácDòng chảy đứngDòng chảy ngangCác hệ số thời gian Tv và ThUv và UhHình 1.3 Cách giải cho các phương trình (1.3) và (1.9)Bảng tính toán cho dòng chảy đứng và ngang kết hợpTrong đóHình 1.4Cách giải cho trường hợp thoát nước kết hợpTheo Bo et al (2003)Cv = hệ số cố kết (dòng chảy đứng)Ch = hệ số cố kết (dòng chảy ngang)H = chiều dài lớn nhất của đường thoát nước đứng(Chú ý:  = 0 nếu không có sự thoát nước theo phương ngang)de = 1.13s với lưới ô vuông 1.05s với lưới tam giácS = khoảng cách ống thoátdw = đường kính ống thoátChú ý:  = 0 cho các trường hợp không có các ống thoát nước đứng hoặc lớp thoát nước nằm ngangVí dụ 1Lớp đất sét bão hòa nước dày 8m, tầng đất phía dưới không thấm nướcCác vật thoát nước đứng chế tạo sẵn đường kính 70mm đặt cách nhau 2m,theo lưới ô vuông, Cv = 2.0m2/năm, Ch = 3.0m2/nămTìm thời gian cần để độ cố kết của lớp đất sét đạt 90%Lời giải: de = 1.13 x 2m = 2.26m n = 2.26m/0.07m = 32.3 F(n)  ln(32.3) – 0.75 = 2.73  = (8/2.73) x (3/2.262)/(2/82) = 55 (sử dụng phương trình  ở trên) Tra biểu đồ với  = 55 và Uvh = 90% được Tv = 0.038. Thời gian cần tìm là: t = TvH2/cv = 1.2 năm. Ví dụ 1Trong ví dụ 1, nếu H = 20m = (8/2.73)x(3/2.262)/(2/202) = 344Tv = 0.006 thì t = TvH2/cv = 0.006x202/2 = 1.2 nămVì thế sự thoát nước hướng tâm kiểm soát, khi lớp đất sét dàyMột cách khác là tính Uv và Uh bằng cách sử dụng các phương trình (1.3), (1.8 - 1.10) hoặc biểu đồ hình 1.3. Tuy nhiên, cách giải được thực hiện bằng phương pháp thử và sai. Ví dụ, ta giả sử t = 1 năm, tính Uv, Uh và Uvh. Nếu Uvh ít hơn 90% thì tăng t và tính lại. Điều này được minh họa bằng thí dụ tiếp theo.Ví dụ 2Như trong ví dụ 1, cho cv = 2.0m2/năm, ch = 3.0m2/năm, H = 8m, PVD 104 x 5 mm đặt cách nhau 2m theo lưới ô vuông. Tính toán độ cố kết đạt được trong 1 năm.Thiết kế lỗ thoát nước đứng có khu vực xáo độngỐng thoát nước đứngKhu vực xáo độngĐất sét nguyên dạngHiệu ứng xáo độngVành đất sét xáo động bao quanh ống thoát nước. Trong vành có đường kính ds này, đất có hệ số thấm ks thấp hơn hệ số kh của đất sét nguyên dạng1.15Ở đây: s = ds/dwĐiều kiện biên mới giữa khu vực nguyên dạng và vành đai xáo động ảnh hưởng đến cách xác định Uh ở trên bằng việc thay đổi hệ số F(n):Hay, tương đương vớiPhương trình đầu tiên trở thànhỞ đây s = ds/dwHai tham số thêm vào s và kh/ks là khó dự đoánVí dụ 3Như trong ví dụ 1, cho cv = 2.0m2/năm, ch = 3.0m2/năm, H = 8m, PVD 104 x 5 mm đặt cách nhau 2m theo lưới ô vuông. Tính toán độ cố kết đạt được trong một năm. Giả thiết rằng độ thấm trong khu vực xáo động bằng ½ so với lớp đất sét nguyên dạng và đường kính vùng xáo động gấp 2 lần đường kính lỗ thoát nướcTỔNG KẾT(1) Thoát nước thẳng đứng(2) Thoát nước hướng tâm Với F(n)  ln(n) – 0.75 Cho trường hợp không có sự xáo động và không có well resistanceCho trường hợp xáo độngn = de/dw s = ds/dw dw = 2(a+b)/nde = 1.128 x khoảng cách với lưới ô vuôngde = 1.05 x khoảng cách với lưới tam giácds = đường kính ngoài của vành đai vùng xáo động(3) Phương trình Carillo:1-3 Lắp dựngLắp dựng PVDThiết bị lắp đặtDẫn động lõiTách lõiCắt Các loại thiết bị lắp đặt ống thoát nước đứngCác loại lõiCác loại lõivà neoGhép nốiCuộn cũLõi bên trongVải lọcĐặt lõi đã mở vào cuộn mới và đảm bảo đoạn nối ngay ngắn, thẳng.Cuộn mớiCuộn cũLõi bên trong được ghép chồngGấp ngược trở lại vải lọc và gắn chặt đoạn mở bằng băng dính và ghim như sauCuộn mớiCuộn cũGắn chặt bằng ghimGắn chặt bằng băng dínhCuộn mớiGhép nốiTheo Bo et al. (2003)Cuộn mớiCuộn cũ Chiều dài đoạn nối nên là 300mmCuộn mớiCuộn cũLõi bên trong được ghép nối Gắn chặt đoạn mở bằng băng dính và ghim như sauCuộn mớiCuộn cũGắn chặt bằng ghimGắn chặt bằng băng dínhLắp đặt vật thoát nước đứngDung dịch bùn được theo dõi trong suốt quá trình lắp đặt ống trong đất mềmKhu vực được lắp đặt các ống thoát nước đứngCác máy đo chiều sâu lắp đặtGia tải trước bằng cách sử dụng khối đắp hoặc áp suất chân không 1.4 Kiểm soát chất lượng và các lưu ý thực tế 1.4.1 Thuật ngữ1.4.2 Các tính chất của PVD1.4.3 Các nhân tố chi phối việc lựa chọn PVD1.4.4 Các thí nghiệm kiểm soát chất lượng1.4.5 Những lưu ý thực tế1.4.1 Thuật ngữ -1Hằng số điện môi của lưới lọc,  = kn/t, 1/s (Độ thấm của lưới lọc/chiều dày) Thuật ngữ -2Hệ số lan truyền lưới lọc,  = kdt, m2/sHệ số thấm trong mặt phẳng x chiều dày Thuật ngữ -3Lưu lượng lỗ thoát: qw = Q/i, m3/sVận tốc lưu lượng Thuật ngữ -4Hệ số lưu lượngHiệu quả của PVD trong việc thoát nước phụ thuộc không chỉ vào dung lượng dòng chảy mà còn vào độ thấm của đất và chiều dài lỗ thoát.Thuật ngữ -5Kích thước mở biểu kiến (AOS)AOS thường được định nghĩa là kích cỡ lớn hơn 95% hoặc 90% lỗ rỗng của lưới, được kí hiệu là O95, O90.Thuật ngữ -6D85 của đấtD85 được sử dụng để xác định kích cỡ hạt đất. Nó được định nghĩa là kích cỡ lớn hơn 85% cỡ hạt đất được xác định từ đường cong phân bố kích cỡ hạtĐôi khi, D90, D50, hay D15 cũng được dùng1.4.2 Các tính chất của PVDVới dòng chảy hướng tâm thuần túy, độ cố kết trung bình, Uh, đạt được tại độ sâu z nào đó, có thể được tính toán như sau:Hệ số cố kết hướng tâm của đất Đường kính khu vực xáo độngHệ số thấm của đấtDung lượng dòng chảy của PVDHệ số thấm của đất xáo độngĐường kính ống thoát tương đương1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của PVDDung lượng dòng chảyCường độ chịu kéoLưới lọcDung lượng dòng chảyThông thường, well resistance được bỏ qua trong tính toán. Vì vậy, phải đảm bảo rằng lưu lượng dòng chảy của ống thoát là đủ để well resistance là không đáng kểLớn bao nhiêu là đủ?Dung lượng dòng chảy (tiếp)Điều kiện để well resistance là không đáng kể là:Fs là hệ số an toàn, Fs = 4~6Dung lượng dòng chảy (tiếp)Chiều dài lỗ thoát tối đa (m)Dung lượng dòng chảy yêu cầu (x10-6m3/s)Dung lượng dòng chảy (tiếp) Nếu dùng Fs = 5, ks = 10-10m/s, và lm = 25m thì qw = 2.45 x 10-6m3/s, hay 82m3/năm. Nếu lm = 50m thay vì 25m thì qw = 9.81 x 10-6m3/s, hay 327m3/năm. Nếu ks = 10-9m/s thay vì 10-10m/s thì qw = 98.1 x 10-6m3/s, hay 3270m3/năm.Cường độ chịu kéoĐể chịu tải trọng gây kéo tác dụng lên PVD trong quá trình lắp đặt.Thông thường, yêu cầu vật thoát nước đứng có cường độ chịu kéo lớn hơn 1kN ở biến dạng kéo 10% ở điều kiện khô hoặc ứớt.Đôi khi, sự thắt hẹp lâu dài có thể xuất hiện. Điều này làm giảm dung lượng dòng chảy.Lưới lọcKhả năng giữ đất O95 ≤ (2 ~ 3) D85 (D85=0.01~0.03mm)VàO50 ≤ (10 to 12) D50 (D50=0.001~0.002mm)Độ thấmKf  10 ks (Thường không phải là một vấn đề)Chống tắc nghẽn n  30% O95  3 D15 O15  (2 đến 3) D10Đá dămLưới vải lọc Tắc nghẽn do lắng hạtCác tiêu chí thiết kế lưới lọcTerzaghi và Peck (1948) đề nghị như sau:Với tính giữ nước:D15(F) 4D15(S)ĐấtBánh lọcLưới chắn đấtLớp bọc vải lọc địa kỹ thuậtLõi PVDCách lưới lọc làm việc1.4.4 Thí nghiệm kiểm soát chất lượngDung lượng dòng chảyCường độ chịu kéoĐộ thấm và AOS của lưới lọcSự cần thiết của việc thí nghiệm kiểm soát chất lượngVài triệu mét PVD có thể được sử dụng trong một dự án và sự cung cấp mất một vài tháng. Chúng ta phải biết đặc tính của sản phẩm. Cách duy nhất để kiểm tra là tiến hành thí nghiệm kiểm soát chất lượng.Không thể so sánh trực tiếp hệ số qw được cung cấp bởi các nhà cung cấp trừ khi các vật thoát nước được thí nghiệm theo cùng một cách.Dung lượng dòng chảyThường được xác định theo các điều kiện thẳng và bị biến dạng.Các kiểu kiểm traMáy kiểm tra vật thoát nước thẳngMáy kiểm tra vật thoát nước bị congMáy kiểm tra vật thoát nước bị vặn xoắnCác thí nghiệm về dung lượng dòng chảyASTM 4716 không phải là tiêu chuẩn cho thí nghiệm này, mặc dầu nó thường được sử dụng.Vật thoát nước được thí nghiệm phải được gắn vào đất.Máy kiểm tra ống thẳngMáy kiểm tra vật thoát nước thẳng (tiếp)Máy kiểm tra vật thoát nước thẳng (tiếp)Sự cong vênh của vật thoát nước thẳngCátĐất sét mềmMáy kiểm tra cong vênhuwMáy kiểm tra cong vênhVí dụ - Dung lượng dòng chảyDung lượng dòng chảy(10-6m3/s)Áp suất (kPa)Ống 1ThẳngCong vênhỐng 2ThẳngCong vênhMáy thí nghiệm vặn xoắnThảo luận về đo qwViệc đo qw ảnh hưởng bởi độ dốc thủy lực i. i càng lớn thì qw càng nhỏ. Dường như i = 0.5 là giá trị thích hợp nhất cho việc xác định qw.qw là số đo dung lượng dòng chảy trong mặt phẳng tấm của ống. Việc đo này không bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng xáo động. Với cùng lí do, nó cũng không bị ảnh hưởng bởi kích cỡ của lớp đất được dùng để gắn ống thoát.Thảo luận về đo qw (tiếp)Trong thực tế, các vật thoát nước làm việc cùng với nhau. Đó là hiệu ứng tổng thể có tính chất quan trọng. Vì thế, các vật thoát nước phải được kiểm tra theo các điều kiện đặc trưng nhưng không phải khắt khe nhất.qw giảm theo thời gian, tốc độ cố kết cũng vậy.Kiểm tra cường độ chịu kéoVí dụ - Kiểm tra cường độ chịu kéoỐng 1Ống 2KhôƯớtKhôƯớtLực kéo(kN)Biến dạng kéo (%)Độ thấm của lưới lọcĐược chỉ dẫn bởi ASTM D4491-96, độ thấm được dùng như giá trị tương ứng với một mức nước 50mmAOS của lưới lọcAOS của lưới lọc (tiếp)B = 100 P / T (4.14)Trong đó: B = Số hạt lọt qua mẫu % P = Khối lượng các hạt thủy tinh trong bàn, g T = Tổng khối lượng các hạt thủy tinh đã sử dụng, gBảng 4.2 Phần trăm phân bố kích cỡ tích lũy của mặt cầu có đường kính bé hơn kích cỡ được chỉ thịKiểm soát chất lượng của PVDKiểm soát chất lượng của PVD (tiếp)Thiết bị đo chiều dài vật thoát nước1.4.5 Những lưu ý thực tếLựa chọn vật thoát nước có dung lượng dòng chảy tương xứng với nhu cầu:Lựa chọn lưới lọc có AOS tương ứng với đất được cải thiện. Với đất sét biển ở Singapore: O95 ≤ (4-7.5)D85. D85 = 0.01-0.02mm. Theo kinh nghiệm, lưới lọc càng dày càng tốt. Khối lượng/diện tích > 90g/m2.Khoảng cách giữa các vật thoát nước càng nhỏ, hiệu ứng xáo động càng đáng kể.Việc đâm xuyên hoàn toàn của vật thoát vào lớp đất sét mềm có thể không cần thiết.Việc giảm thời gian cố kết thông qua việc áp dụng chất tải cao hơnĐộ lúnThời gianTổng kết 1Việc lựa chọn PVD được quyết định không chỉ bởi bản thân vật thoát nước mà còn bởi chiều dài lỗ thoát và độ thấm của đất. Vì vậy ta không thể theo các đặc điểm kỹ thuật mà không xem xét các điều kiện công trường và bản chất của dự án.Tổng kết 2Dung lượng dòng chảy qw phải đủ lớn để hiệu ứng lỗ khoan có thể được bỏ qua.Các vật thoát nước phải đủ cường độ chịu kéo. AOS của lưới lọc phải tương ứng với kích cỡ hạt của đất. Độ thấm của lưới lọc cũng phải đủ lớnTổng kết 3Các thí nghiệm kiểm soát chất lượng cần được tiến hành trong một dự án để so sánh và xác nhận các đặc tính của PVD, để đảm bảo các giả thiết tính toán là thỏa mãn và để đảm bảo tính bền vững về chất lượng.Một vài phương pháp và thiết bị thí nghiệm đơn giản cho thí nghiệm kiểm soát chất lượng PVD đã được giới thiệuNhận xét kết luậnĐể thực hiện thành công một dự án tiêu thoát nước cần phải tiến hành xem xét nhiều yếu tố như khu vực tiến hành và các điều kiện của đất, những yêu cầu của khách hàng, kiểm soát chất lượng vật thoát, phương pháp lắp đặt, kinh nghiệm nhà thầu, sự đánh giá và diễn giải của các trang thiết bị, phòng thí nghiệm và các dữ liệu thí nghiệm hiện trường. Vì vậy, một phương pháp tổng thể cho tính toán vật thoát được chấp thuận và kinh nghiệm đóng một vai trò thiết yếu trong việc đạt được kết quả mong muốn.Xin cảm ơn các bạn đã theo dõi!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_phuong_phap_gia_tai_truoc_su_dung_cac_vat_thoat_nu.ppt
Tài liệu liên quan