Bài giảng Thực hành các phương pháp hàn khác

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH TậP BàI GIảNG THỰC HÀNH CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN KHÁC (Dựng cho hệ Đại học và Cao đẳng) Mã số: TB2014-01-10 Chủ biên: Th.S Bùi Thị Tuyết Nhung Th.S Hoàng Trọng ánh nam định, năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC ....................................................................................................................i LỜI NểI ĐẦU ......................................................................

pdf43 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 58 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Thực hành các phương pháp hàn khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...................................... iii Bài 01: HÀN ĐIỂM ..................................................................................................... 1 1. Mục tiêu ................................................................................................................... 1 2. Điều kiện thực hiện .................................................................................................. 1 2.1. Thiết bị dụng cụ .................................................................................................... 1 2.2. Vật liệu ................................................................................................................. 1 2.3. Các điều kiện khác ................................................................................................ 1 3. Nội dung .................................................................................................................. 1 3.1. Nguyên lý hoạt động. ........................................................................................... 1 3.2. Quy trình vận hành (hình 1.2) .............................................................................. 2 4. Đặc điểm hàn điểm .................................................................................................. 4 5. Bài thưc̣ hành số 1: Hàn tiếp xúc điểm 2 phía 2 tấm thép các bon thấp ................. 4 5.1. Đọc bản vẽ ............................................................................................................ 4 5.2. Chuẩn bị ................................................................................................................ 5 5.3. Tiến hành hàn ....................................................................................................... 6 5.4. Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục ............................................. 7 6. Bài thực hành số 2: Hàn tiếp xúc điểm 2 phía 2 tấm thép Cr18Ni19 ...................... 8 6.1. Đọc bản vẽ ............................................................................................................ 8 6.2. Chuẩn bị ................................................................................................................ 8 6.3. Tiến hành hàn ..................................................................................................... 10 6.4. Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục. .......................................... 10 7. An toàn lao động và vệ sinh xưởng thực tập ......................................................... 11 7.1. An toàn lao động ................................................................................................ 11 7.2. Vệ sinh phân xưởng ........................................................................................... 11 7.3. Bảo trì, bảo dưỡng máy hàn ............................................................................... 11 Bài 02: HÀN ĐƯỜNG .............................................................................................. 13 1. Mục tiêu ................................................................................................................. 13 2. Điều kiện thực hiện ................................................................................................ 13 2.1.Thiết bị dụng cụ ................................................................................................... 13 2.2. Vật liệu ............................................................................................................... 13 2.3. Các điều kiện khác .............................................................................................. 13 3. Nội dung ................................................................................................................ 13 3.1. Nguyên lý hoạt động .......................................................................................... 13 3.2. Quy trình vận hành ............................................................................................. 14 3.3 Đặc điểm và ứng dụng của hàn đường ................................................................ 15 3.4. Các dạng mối hàn chủ yếu .................................................................................. 16 4. Bài thực hành số 1: Hàn tiếp xúc đường 2 tấm thép C thấp .................................. 17 4.1. Đọc bản vẽ .......................................................................................................... 17 4.2. Chuẩn bị .............................................................................................................. 18 4.3. Tiến hành hàn ..................................................................................................... 20 4.4. Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục ........................................... 20 5. Bài thực hành số 2: Hàn tiếp xúc đường thép hợp kim ......................................... 21 5.1. Đọc bản vẽ .......................................................................................................... 21 5.2. Chuẩn bị .............................................................................................................. 21 5.3. Tiến hành hàn ..................................................................................................... 23 5.4. Một số khuyết tật, nguyên nhân và biện pháp khắc phục................................... 23 i 6. An toàn lao động và vệ sinh xưởng thực tập ......................................................... 24 6.1. An toàn lao động ................................................................................................ 24 6.2. Vệ sinh phân xưởng ........................................................................................... 24 6.3. Bảo trì, bảo dưỡng máy hàn ............................................................................... 24 Bài 03: HÀN TỰ ĐỘNG DƯỚI LỚP THUỐC ........................................................ 25 1. Mục tiêu ................................................................................................................. 25 2. Điều kiện thực hiện ................................................................................................ 25 2.1.Thiết bị dụng cụ ................................................................................................... 25 2.2. Vật liệu ............................................................................................................... 25 2.3. Các điều kiện khác .............................................................................................. 25 3. Nội dung ................................................................................................................ 25 3.1. Nguyên lý hoạt động .......................................................................................... 25 3.2. Quy trình vận hành ............................................................................................. 27 4. Bài thực hành số 1:Hàn giáp mối 2 tấm thép ........................................................ 28 4.1. Đọc bản vẽ .......................................................................................................... 28 4.2. Chuẩn bị .............................................................................................................. 28 4.3. Tiến hành hàn ..................................................................................................... 29 4.4. Một số khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục ............................................... 32 5. Bài thực hành số 2: Hàn lấp góc 2 tấm thép .......................................................... 33 5.1. Đọc bản vẽ .......................................................................................................... 33 5.2. Chuẩn bị .............................................................................................................. 33 5.3. Tiến hành hàn ..................................................................................................... 35 5.4. Một số khuyết tật, nguyên nhân, cách khắc phục ............................................... 37 6. An toàn lao động và vệ sinh xưởng thực tập ......................................................... 38 6.1. An toàn lao động ................................................................................................ 38 6.2. Vệ sinh phân xưởng ........................................................................................... 38 6.3. Bảo trì, bảo dưỡng máy hàn ............................................................................... 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 39 ii LỜI NÓI ĐẦU Tập bài giảng Thực hành các phương pháp hàn khác được biên soạn theo Chương trình khung đào tạo theo học chế tín chỉ theo trình độ Đại học và Cao đẳng công nghệ hàn của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội quy định. Tập bài giảng được áp dụng vào quá trình đào tạo kỹ năng nghề cho sinh viên theo học trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành công nghệ hàn. Tập bài giảng bao gồm 3 bài 1. Hàn điểm 2. Hàn đường 3. Hàn dưới lớp thuốc Trong quá trình biên soạn tập bài giảng, tác giả đã phân tích, tổng hợp các kiến thức kỹ thuật hàn trong các tài liệu chuyên ngành hàn trong và ngoài nước, các tiêu chuẩn liên quan đến hàn điện trở, hàn dưới lớp thuốc đã và đang được sử dụng phổ biến ở Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả còn vận dụng các kinh nghiệm giảng dạy thực hành của bản thân v.v. Tuy nhiên, do trình độ chuyên môn của tác giả còn những hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Để tập bài giảng được hoàn thiện, chúng tôi mong được sự đóng góp ý kiến rộng rãi của các độc giả. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả ThS. Bùi Thị Tuyết Nhung ThS. Hoàng Trọng Ánh iii Bài 01: HÀN ĐIỂM 1. Mục tiêu - Trình bày nguyên lý hoạt động của máy hàn điểm. - Kết nối, vận hành thành thạo máy hàn điểm, an toàn đúng quy trình . - Thực hiện các điểm hàn chắc, sản phẩm hàn không cong vênh, biến dạng. - Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị. 2. Điều kiện thực hiện 2.1. Thiết bị dụng cụ - Máy hàn điểm - Bộ thiết bị hàn điểm - Bộ dụng cụ hàn - Trang bi ̣ bảo hộ lao động - Dụng cụ đo kiểm tra kích thước điểm hàn 2.2. Vật liệu Thép tấm có kích thước (220x40x1) mm 2.3. Các điều kiện khác Giáo trình kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động 3. Nội dung 3.1. Nguyên lý hoạt động. 3.1.1. Sơ đồ cấu tạo máy hàn điểm kiểu SLP 35A5 Máy hàn điểm SLP 35A5 của Nhật Bản là loại máy hàn đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam, đặc biệt là trong các nhà máy sản xuất xe gắn máy như công ty HonDa, Yamaha, Goshi, Thăng Long, GMN,... Sơ đồ cấu tạo của máy (cũng là sơ đồ cấu tạo chung cho các máy hàn điểm hình 1.1) Thông số kỹ thuật của thiết bị điều khiển TWIN KD - 200: - Điện áp sử dụng: 1 pha, 100V±10%. - Phạm vi điều chỉnh thời gian ép, thời gian hàn, thời gian chờ, thời gian nghỉ: 0  99 đơn vị - Phạm vi điều chỉnh thời gian tăng dòng: 0 ÷ 9 đơn vị - Phạm vi điều chỉnh dòng hàn: 240kA 3.1.2. Nguyên lý hoạt động Máy hàn điểm SLP35A5 có cơ cấu tạo lực ép dùng pít tông - xi lanh khí nén. Khí nén từ máy nén khí qua ống dẫn đến van ngắt khí, rồi đến bộ phận lọc khí nhằm loại bỏ hơi nước và bụi; sau đó khi tới van điều áp rồi đi vào bộ phận phân phối khí bao gồm các van khí điện từ được điều khiển tự động để nâng hạ điện cực. 1 Nước làm mát được cấp vào thông qua hệ thống ống dẫn 12. Hệ thống nước tuần hoàn làm mát điện cực và đi ra ngoài thông qua ống dẫn 13. Chu trình làm mát điện cực cứ hoạt động liên tục cho tới khi kết thúc quá trình hàn thì dừng lại (hoặc tắt máy bơm làm mát) Hình 1. 1: Sơ đồ cấu tạo máy hàn điểm SLP 35A5 3.2. Quy trình vận hành (hình 1.2) B1. Đóng điện lưới cấp vào máy hàn, đèn báo nguồn 3 hàn sáng. B2. Bật công tắc nguồn 4 của thiết bị điều khiển về vị trí “ON”, khi đó đèn báo “CONTROL POWER” 5 sẽ sáng B3. Tùy theo kết cấu của chi tiết mà đặt 1 hoặc 2 chế độ hàn để hàn chi tiết đó. Khi bật công tắc về vị trí “WELD CONDITION 1” thì chế độ hàn 1 (phía trái của thiết bị điều khiển) được sử dụng. Khi bật về “WELD CONDITION 2” thì chế độ hàn 2 (phía phải của thiết bị điều khiển) được sử dụng. Nếu trên cùng một chi tiết cần hàn với hai chế độ khác nhau thì đặt sẵn hai chế độ hàn, khi cần sử dụng chế độ hàn nào thì bật công tắc về chế độ hàn đó. B4. Đặt thời gian ép bằng hai nút ấn phía trên (để tăng thời gian ép) và 2 nút ấn phía dưới (để giảm thời gian ép). Mỗi một nút ấn phía trên và phía dưới dùng để thay đổi giá trị hàn chục hoặc hàng đơn vị của thời gian ép (0-99). B5. Đặt thời gian hàn (0-99) tương tự như đặt thời gian ép B6. Đặt dòng điện hàn: có 3 nút ấn phía trên và 3 nút ấn phía dưới để thay đổi các giá trị hàng trăm. Hàng chục và hàng đơn vị. Dòng hàn được tính bằng tích của giá 2 trị đặt này với hệ số khuếch đại dòng hàn. Ví dụ trên hình 4-7, giá trị đặt là 400, hệ số khuếch đại dòng hàn đặt 10A, dòng hàn sẽ là: Ih = 400  10 = 4000A. Chú ý: Khi chọn chế độ hàn 1 (Weld condition 1) lúc đó mọi điều khiển trên chế độ hàn 2 (Weld condition 2) đều không có tác dụng và ngược lại. B7. Đặt hệ số khuếch đại dòng hàn bằng cách chuyển núm này sang vị trí tùy chọn Chú thích: Twin KD-200 1. Đèn báo nhiệt độ (đèn sáng khi nhiệt 2 3 độ của Thyristor bình thường) THERMO START FULL HEAT WELD POWER 2. Đèn báo quá nhiệt 1 ON CONTROL POWER 6 3. Đèn báo nguồn 4. Công tắc nguồn 4 OFF 5. Đèn báo nguồn điều khiển WELD WELD CONDITION 1 5 8 6. Cầu chì (3A) SQUEEZE TEST 7. Công tắc chuyển chế độ hàn, thử, chu WELD CONDITION 2 7 SEQUENCE TEST trình làm việc SQUEEZE TIME 1 SQUEEZE TIME 2 8. Công tắc chuyển chế độ hàn (chế độ 9 1 0 1 0 hàn 1 và chế độ hàn 2) 9. Thời gian ép WELD TIME 1 WELD TIME 2 10 10. Thời gian hàn 1 0 1 0 11. Dòng điện hàn (Lấy giá trị này nhân với hệ số khuếch đại dòng hàn) WELD CURRENT 1 WELD CURRENT 2 11 12. Thời gian chờ 4 0 0 4 0 0 13. Thời gian nghỉ (dùng chung cho cả 2 chế độ hàn) HOLD TIME 12 MANIFICATION 14. Công tắc đặt chế độ hàn liên tục    1 0 (REPEAT) hay không liên tục (NON NO USE COIL REPEAT) 16 SLOPE-UP TIME OFF TIME 13 15. Thời gian tăng dòng hàn (dùng cho REPEAT cả 2 chế độ hàn) 0 1 0 16. Hệ số khuếch đại dòng hàn 15 NON REPEAT 14 Hình 1. 2: Panel KD 200 B8. Đặt thời gian tăng dòng hàn (0-9), thời gian chờ (0-99) và thời gian nghỉ (0- 99) tương tự như đặt thời gian ép và thời gian hàn. 3 B9. Đặt chế độ hàn liên tục (REPEAT) và không liên tục (NON-REPEAT): Khi bật về vị trí REPEAT người công nhân giữ nguyên chân đạp, chỉ cần dịch chuyển chi tiết để thực hiện liên tục các điểm hàn. Khi bật về vị trí NON-REPEAT mỗi lần ấn bàn đạp chân chỉ thực hiện được một điểm hàn, sau đó máy chờ người công nhân dịch chuyển chi tiết và ấn bàn đạp chân để thực hiện các điểm hàn thứ hai. P, I te - thời gian ép te th tc tn Pe th - thời gian hàn Ih tc - thời gian chờ 0 tn - thời gian nghỉ §iÖn cùc trªn ®i xuèng t [s] §iÖn cùc trªn ®i lªn Ên c«ng t¾c ®¹p ch©n Hình 1. 3: Chu trình hàn điểm Sau khi đặt xong các thống số chế độ hàn, công việc được thực hiện theo trình tự đã nói ở phần qui trình hàn.. 4. Đặc điểm hàn điểm 4.1. Ưu điểm - Tốc độ hàn lớn - Dễ dàng tự động hoá - Phù hợp với sản xuất hàng loạt -Tính kinh tế cao 4.2.Nhược điểm - Chi phí trang thiết bị lớn - Giới hạn chảy và độ bền của mối hàn thấp - Kết cấu hàn chồng tiêu tốn vật liệu và tải trọng lớn 5. Bài thưc̣ hành số 1: Hàn tiếp xúc điểm 2 phía 2 tấm thép các bon thấp 5.1. Đọc bản vẽ Hình 1. 4: Bản vẽ liên kết hàn điểm 4 - Kích thước phôi hàn: (220×40×1) mm - Khoảng chồng lên nhau của 2 tấm: 12 mm - Số điểm hàn: 5 điểm - Khoảng các giữa các điểm hàn: 50 mm - Điểm hàn cách 2 đầu: 10 mm, - Đường kính điểm hàn: 6 mm Yêu cầu kỹ thuật: Chi tiết sau hàn không bị biến dạng cong vênh, điểm hàn không bị loét, không bị bung 5.2. Chuẩn bị 5.2.1. Thiết bị - Máy hàn điểm SLP 35A5 - Máy nén khí - Hệ thống làm mát bằng nước - Điện cực hợp kim đồng 5.2.2. Dụng cụ Chuẩn bị dụng cụ: Kéo cần, kéo tay, máy mài, bàn chải sắt, giũa, đe, búa, thước lá, mỏ lết 5.2.3.Vật liệu Phôi hàn: thép tấm 220x40x1 Nắn thẳng, nắn phẳng phôi Làm sạch bề mặt 2 tấm phôi chỗ hàn Hình 1. 5: Phôi hàn 5.2.4. Chọn chế độ hàn Chế độ hàn chọn chế độ hàn theo bảng 1.1. Khi hàn các tấm thép có chiều dày không đồng nhất, chế độ hàn được xác định theo tấm có chiều dày bé và tăng Ih lên 10 ÷ 20%. - Đường kính tiếp xúc của điện cực: de = 6mm - Khoảng cách giữa các bước hàn L = 50 mm - Khoảng chồng lắp lên nhau theo chiều dày tấm hàn; B = 12mm - Áp suất khí nén bằng van điều áp từ 2 ÷ 4 kG/cm2 5 - Lực ép Pe = 2,5 kN - Dòng điện hàn: Ih=5000 A - Thời gian ép te = 2 s - Thời gian hàn th = 1 s - Thời gian chờ tc = 2 s P, I - Thời gian nghỉ tn = 1 s Bảng 1. 1: Chế độ hàn thép các bon thấp te th tc tn Pe Đường kính Chiều dày Thời gian I 103 [A] Ih tiếp xúc của Lực ép (kN) h mỗi tấm (mm) hàn (s) 0 điện cực (mm) §iÖn cùc trªn ®i xuèng t [s] 0,5 §iÖn cùc trªn 5®i ÷lªn 6 0,3 ÷ 0,4 0,2 ÷ 0,3 4 ÷ 5 Ên c«ng t¾c ®¹p ch©n 1,0 5 ÷ 6 0,8 ÷ 1,2 0,2 ÷ 0,35 6 ÷ 7 1,5 6 ÷ 8 1,2 ÷ 1,6 0,25 ÷ 0,35 9 ÷ 10 2,2 8 ÷ 10 1,8 ÷ 3,0 0,25 ÷ 0,35 9 ÷ 10 3,0 10 ÷ 12 5,0 ÷ 6,0 0,6 ÷ 1,0 12 ÷ 16 4,0 12 ÷ 14 6,0 ÷ 8,0 0,8 ÷ 1,1 14 ÷ 18 5,0 12 ÷ 14 7,0 ÷ 9,0 0,9 ÷ 1,2 17 ÷ 22 6,0 14 ÷ 16 10 ÷ 12 1,1 ÷ 1,5 20 ÷ 25 5.3. Tiến hành hàn te - thời gian ép th - thời gian hàn tc - thời gian chờ tn - thời gian nghỉ Hình 1.6: Chu trình hàn điểm - Điều chỉnh áp suất khí nén bằng van điều áp từ 2 ÷ 4 kG/cm2 - Đặt lực ép Pe = 2,5 kN - Đặt dòng điện hàn: Ih=5000 A - Đặt thời gian ép te = 2 s - Đặt thời gian hàn th = 1 s - Đặt thời gian chờ tc = 2 s 6 - Đặt thời gian nghỉ tn = 1 s - Đóng mạch sơ cấp nguồn hàn - Bật công tắc nguồn số 4 trên panel điều khiển về vị trí ON - Chuyển công tắc số 7 sang vị trí SEQUENCE TEST (kiểm tra chu trình làm việc) - Đưa vật hàn vào khoảng giữa 2 điện cực - Ấn công tắc Hình 1.7: Trình tự thực hiện các điểm hàn 5.4. Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục 5.4.1. Mối hàn bị loét a) Nguyên nhân - Khoảng chồng lắp lên nhau không đủ - Khoảng cách giữa các mối hàn quá gần nhau - Lực ép quá lớn b) Cách khắc phục - Điều chỉnh khoảng chồng cho phù hợp - Điều chỉnh khoảng cách mối hàn theo tiêu chuẩn - Điều chỉnh chế độ hàn cho phù hợp 5.4.2. Bề măṭ mối hàn bị lõm a) Nguyên nhân - Do lực ép quá lớn - Dòng hàn cao quá b) Cách khắc phục - Điều chỉnh lực ép cho đúng - Điều chỉnh chế độ hàn cho phù hợp 5.4.3 Mối hàn bị bung a) Nguyên nhân - Bề mặt tiếp xúc giữa 2 tấm hàn không tốt - Thời gian hàn chưa đủ, dòng hàn nhỏ - Do thời gian chờ quá ngắn b) Cách khắc phục - Chuẩn bị bề mặt mối hàn cho tốt - Thời gian đảm bảo, tăng dòng hàn - Tăng thời gian chờ 7 6. Bài thực hành số 2: Hàn tiếp xúc điểm 2 phía 2 tấm thép Cr18Ni19 6.1. Đọc bản vẽ (5) 6 50 RSW 10 1 40 68 220 1 Hình 1. 8: Bản vẽ liên kết hàn điểm - Kích thước phôi hàn: (220×40×1)mm - Khoảng chồng lên nhau của 2 tấm: 12mm - Số điểm hàn: 5 điểm - Khoảng các giữa các điểm hàn: 50mm - Điểm hàn cách 2 đầu: 10 mm - Đường kính điểm hàn: 6 mm Yêu cầu kỹ thuật: - Chi tiết sau hàn không bị biến dạng cong vênh, điểm hàn không bị loét, không bị bung - Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp 6.2. Chuẩn bị 6.2.1. Thiết bị - Máy hàn điểm SLP 35A5 - Máy nén khí - Hệ thống làm mát bằng nước - Điện cực. 6.2.2. Dụng cụ Chuẩn bị dụng cụ: Kéo cần, kéo tay, máy mài, bàn chải sắt, giũa, đe, búa, thước lá, mỏ lết 6.2.3.Vật liệu Thép tấm (220x40x1) mm Yêu cầu: Nắn thẳng, nắn phẳng phôi Làm sạch bề mặt 2 tấm phôi chỗ hàn: bằng bàn chải sắt 8 Hình 1.9: Phôi hàn 6.2.4. Chọn chế độ hàn Chế độ hàn chọn chế độ hàn theo bảng 1.2 Bảng 1. 2: Chế độ hàn thép X18N19 (Cr18Ni19) 3 Chiều dày Đường kính tiếp xúc Lực ép (kN) Thời gian Ih 10 [A] mỗi tấm (mm) của điện cực (mm) hàn (s) 0,8 5 ÷ 6 1,2 ÷ 2,0 0,5 ÷ 0,7 3,5 ÷ 4,5 1,0 6 ÷ 7 2,5 ÷ 3,5 0,9 ÷1,1 4,5 ÷ 5,5 1,5 6 ÷ 7 3,5 ÷ 4,5 1,1 ÷ 1,3 5,5 ÷ 7,0 Bảng 1. 3: Chế độ hàn thép X25H20 (Cr25Ni20) 3 Chiều dày Đường kính tiếp xúc Lực ép (kN) Thời gian Ih 10 [A] mỗi tấm (mm) của điện cực (mm) hàn (s) 0,2 2,5  3 0,5  0,8 0,02  0,06 2,2  2,8 0,5 4  5 1,0  1,5 0,04  0,08 3,2  3,8 0,8 5  6 1,8  2,5 0,08  0,12 4,0  4,8 1,0 5  6 2,5  3,5 0,1  0,16 4,4  5,6 1,5 7  8 4,0  5,5 0,16  0,24 5,5  7,5 2,0 8  10 5,0  6,5 0,2  0,3 6,5  8,5 Khi hàn các tấm thép có chiều dày không đồng nhất, chế độ hàn được xác định theo tấm có chiều dày bé và tăng Ih lên 10 ÷ 20%. - Đường kính tiếp xúc của điện cực: de = 6mm - Khoảng cách giữa các bước hàn L = 50 mm - Khoảng chồng lắp lên nhau theo chiều dày tấm hàn, B=12mm 9 6.3. Tiến hành hàn te - thời gian ép th - thời gian hàn tc - thời gian chờ P, I tn - thời gian nghỉ te th tc tn Pe Ih Hình 1.10: Chu trình hàn điểm 0 - Điều§iÖn cùc chỉnh trªn ®i xuèng áp suất khí nén t [s] bằng van điều áp từ 2-4 kG/cm2 §iÖn cùc trªn ®i lªn - ChọnÊn c«ng t¾c chế ®¹p ch©n độ hàn 1 (Weld Condition 2) - Đặt lực ép Pe = 2,5 kN - Đặt dòng điện hàn: Ih=5000 A - Đặt thời gian ép te = 2 s - Đặt thời gian hàn th = 1 s - Đặt thời gian chờ tc = 2 s - Đặt thời gian nghỉ tn = 1 s Hình 1.11: Trình tự thực hiện các điểm hàn - Đóng mạch sơ cấp nguồn hàn - Bật công tắc nguồn số 4 trên panel điều khiển về vị trí ON - Chuyển công tắc số 7 sang vị trí SEQUENCE TEST (kiểm tra chu trình làm việc) - Đưa vật hàn vào khoảng giữa 2 điện cực - Ấn công tắc đạp chân - Bắt đầu quá trình kiểm tra chu trình hàn (không có dòng điện hàn) - Kết thúc quá trình kiểm tra chu trình hàn - Chuyển công tắc số 7 sang vị trí WELD (hàn) - Ấn công tắc đạp chân (bắt đầu quá trình hàn) - Hàn các điểm hàn tiếp theo: dịch chuyển đến vị trí hàn đã chuẩn bị, sau đó ấn công tắc đạp chân. Trình tự cứ lặp lại cho đến khi kết thúc - Kết thúc công việc hàn: Lấy vật hàn ra - Làm sạch sản phẩm (nếu cần) - Kiểm tra, đánh giá sơ bộ bằng mắt thường: Nhằm đánh giá sơ bộ chất lượng hàn 6.4. Một số khuyết tật, nguyên nhân và cách khắc phục. 6.4.1. Mối hàn bị bung 10 a) Nguyên nhân - Bề mặt tiếp xúc giữa 2 tấm hàn không tốt - Thời gian hàn chưa đủ, dòng hàn nhỏ - Do thời gian chờ quá ngắn b) Cách khắc phục - Chuẩn bị bề mặt mối hàn cho tốt - Thời gian đảm bảo, tăng dòng hàn - Tăng thời gian chờ 6.4.2. Mối hàn bị lõm a) Nguyên nhân - Do lực ép quá lớn - Dòng hàn cao quá b) Cách khắc phục - Điều chỉnh lực ép cho đúng - Điều chỉnh chế độ hàn cho phù hợp 7. An toàn lao động và vệ sinh xưởng thực tập 7.1. An toàn lao động - Luôn mang mặc trang bị bảo hộ lao động đầy đủ theo qui định, - Mặc quần áo bảo hộ, đi giày bảo hộ có đầu bịt sắt, - Đeo găng tay da, đeo kính bảo hộ (kính trắng), mặt nạ hàn. - Khi thực hiện các quá trình cắt cần đeo kính bảo hộ lọc sáng (kính sẫm) với độ tối phù hợp. - Đeo nút bịt tai để giảm tác hại của tiếng ồn, - Chỉ được vận hành, sử dụng các thiết bị, dụng cụ trong xưởng khi được giáo viên phụ trách hướng dẫn kỹ lưỡng và cho phép vận hành. - Trong quá trình vận hành, sử dụng máy móc, thiết bị nếu xảy ra bất kỳ sự cố nào cần phải cắt nguồn điện vào máy và thông báo ngay cho giáo viên phụ trách để xử lý. Tuyệệt đối không được tự ý sửa chữa. 7.2. Vệ sinh phân xưởng - Sau mỗi ca thực tập phải sắp xếp các trang thiết bị-máy móc, dụng cụ gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi qui định. - Quét dọn xưởng thực tập sạch sẽ 7.3. Bảo trì, bảo dưỡng máy hàn - Để máy hàn hoạt động tốt, cần phải bảo dưỡng máy theo định kỳ: - Đặt máy ở nơi khô thoáng, sạch sẽ. Hàng ngày, sau khi kết thúc công việc cần lau chùi bụi bẩn trên thân máy 11 - Hàng tháng hoặc 3 tháng một lần: Kiểm tra, thay thế các nhãn bị hỏng trên thân máy (nhãn cảnh báo, nhãn thông số máy). Chú ý: không được xé bỏ hoặc sơn phủ lên các nhãn này. Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế kìm hàn, kẹp mát hoặc dây cáp hàn bị hỏng, đầu cốt nối giữa máy hàn với dây cáp hàn. Thổi/hút bụi bẩn trong và ngoài máy. 12 Bài 02: HÀN ĐƯỜNG 1. Mục tiêu - Trình bày nguyên lý hoạt động của máy hàn đường. - Kết nối, vận hành thành thạo, an toàn đúng quy trình máy hàn đường. - Thực hiện các mối hàn chắc, sản phẩm hàn không cong vênh, biến dạng. - Thực hiện tốt công tác an toàn lao động và vệ sinh phân xưởng. Đảm bảo an toàn cho người, thiết bị. 2. Điều kiện thực hiện 2.1.Thiết bị dụng cụ - Máy hàn đường - Bộ thiết bị hàn đường - Bộ dụng cụ hàn - Bộ bảo hộ lao động - Dụng cụ đo kiểm tra kích thước mối hàn 2.2. Vật liệu - Thép tấm có kích thước (220x40x1) 2.3. Các điều kiện khác - Giáo trình kỹ thuật hàn, tài liệu tham khảo, máy chiếu đa năng, dụng cụ, trang bị bảo hộ lao động 3. Nội dung 3.1. Nguyên lý hoạt động 3.1.1. Sơ đồ cấu tạo Hình 2. 1: Thiết bị hàn đường Chú thích: 1. Ổ cắm điện 6. Cáp dẫn điện 2. Nguồn điện hàn 7. Đĩa điện cực trên 3. Giá đỡ trên 8. Đĩa điện cực dưới 4. Giá đỡ dưới 9. Công tắc đạp chân 5. Bộ phận tạo áp lực 10. Vật hàn 13 3.1.2. Nguyên lý hoạt động Trong hàn đường ngoài dòng điện hàn ta cần phải có lực ép sơ bộ và lực ép trong suốt quá trình hàn. Dòng điện hàn đi qua vật hàn thông qua điện cực. Khác với hàn điểm, lực ép chỉ tác dụng khi có dòng điện chạy qua, có nghĩa là điện cực sẽ tách khỏi vật hàn khi kết thúc quá trình hàn (ngắt dòng điện hàn). Quá trình hàn diễn ra liên tục, do vậy các điểm hàn sau được nung nóng sơ bộ để tăng giới hạn thể tích kim loại đạt đến trạng thái chảy trước khi hàn. Sau đó kim loại được làm nguội, dưới tác dụng của lực ép cho đến khi mối hàn đủ bền để giữ chặt 2 chi tiết lại với nhau. Mật độ dòng điện hàn và lực ép phải đủ lớn để đảm bảo tạo ra mối hàn (nugget) nhưng không được cao quá nếu không kim loại nóng chảy sẽ bị tràn ra khỏi vùng hàn. Khoảng thời gian hàn đủ ngắn để ngăn cản nhiệt lượng hình thành trên bề mặt điện cực. Vì nó có thể làm dính điện cực vào vật hàn làm giảm tuổi thọ làm việc của điện cực. Nhiệt độ yêu cầu của quá trình hàn này phụ thuộc vào điện trở khi có dòng điện đi qua vật hàn. Bởi vì dòng ngắn mạch đi qua vật hàn và giới hạn thời gian hàn. Khi dòng hàn cao đồng nghĩa với nhiệt độ tại chỗ hàn cao. Hàn đường có thể chia làm hai loại - Hàn đường không liên tục - Hàn đường không liên tục 3.2. Quy trình vận hành 3.2.1 Vận hành thiết bị điều khiển máy hàn đường WT-75 1. Bộ phận điều khiển máy hàn Hình 2. 2: Bảng điều chỉnh tốc độ quay của đĩa điện cực Trong đó: 1. Đèn báo nguồn 2. Công tắc nguồn 3. Công tắc chọn chiều quay của đĩa điện cực 4. Điều chỉnh tốc quay của đĩa điện cực 2. Van giảm áp 14 - Muốn điều chỉnh áp suất khí ra ta chỉ việc ấn van số 5 và vặn theo chiều kim đồng hồ cho đến khi nào đồng hồ chỉ thị áp suất khí ra đạt yêu cầu thì dừng lại. Nếu áp suất khí nén quá lớn ta cũng ấn van số 5 sau đó vặn ngược chiều kim đồng hồ điều chỉnh áp suất khí ra cho phù hợp. Chú thích: 1. Đường khí nén vào 2. Đường khí nén ra 3. Bầu lọc 4. Đồng hồ đo áp suất ra 5. Van điều chỉnh áp suất khí ra Hình 2. 3: Van giảm áp 3. Bộ điều khiển chế độ hàn - KF7319 Chú thích: 1. Công tắc chuyển chế độ hàn hoặc kiểm tra 2. Công tắc chuyển chế độ hàn liên tục hoặc gián đoạn 3. Nút điều chỉnh 4. Đồng hồ hiển thị số 5. Đồng hồ hiện thị số chu kỳ 6. Nút điều chỉnh số chu kỳ hàn 7. Phím chọn chức năng 8. Thiết lập lại thông số hàn (xóa chế độ hàn trước) 9. Lực ép 10. Thời gian tăng dòng 11. Dòng đỉnh 12. Dòng nền 13. Thời gian giảm dòng 14. Thời gian giữ Để thiết lập thông số hàn ta sử dụng phím ấn số Hình 2.4: 7 khi ấn các chế độ được chọn sẽ sáng đèn Bảng điều khiển chế độ hàn 3.3 Đặc điểm và ứng dụng của hàn đường - Mối hàn đơn giản, bền ,đẹp, kín. - Dùng để chế tạo những chi tiết thép các bon thấp, thép không gỉ, thép bền nóng, hợp kim nhẹ có chiều dày từ 0,1 ÷ 1,5 mm. - Trong một số trường hợp có thể hàn đến chiều dày 2mm (thép các bon thấp mềm). 15 - Phạm vi ứng dụng trong các ngành công nghiệp: Chế tạo ô tô, thiết bị lạnh, hàng tiêu dùng - Hạn chế: Chiều dày vật hàn Bảng 2.1: Hạn chế chiều dày vật liệu Vật liệu Chiều dày tối đa mm Thép chống mài mòn 2 + 2 Thép ít các bon cán nóng 1,75 + 1,75 Thép không gỉ, thép bền nhiệt 1,5 + 1,5 Đồng thau, đồng thanh chì 1,2 + 1,2 Hợp kim nhôm 1,5 + 1,5 3.4. Các dạng mối hàn chủ yếu a n v/p n v/p P P Hình 2.5: Các dạng mối hàn chủ yếu 3.4.1. Mối hàn giáp mối - Bố trí vật hàn ngoài máy hàn nên tránh được mối hàn bị chéo (cắt). - Bảo đảm điều kiện hàn trên toàn bộ chu vi mối hàn nên chất lượng mối hàn đều trên toàn bộ mối hàn. Phải dập phôi nên phải dùng máy ép lớn nên chỉ phù hợp khi sản xuất hàng loạt, hàng khối Yêu cầu: - Chiều rộng gấp mép a mm phụ thuộc vào chiều dày. S = 1 mm; a = 12 mm S = 1,5 mm a = 16 mm S = 2,0 mm a = 20 mm 16 Nếu a bé có khả năng ép kim loại nóng chảy về một phía kèm theo sự dát mỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thuc_hanh_cac_phuong_phap_han_khac.pdf