Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Trà vinh 05 năm (2011 – 2015)

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) (Báo cáo đã được hiệu chỉnh theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu Dự án Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh ngày 30/6/2015) Trà Vinh, Tháng 7 năm 2015 MỤC LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan quản lý SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ V

pdf232 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Trà vinh 05 năm (2011 – 2015), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
INH Cơ quan tư vấn thực hiện VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG Trà Vinh, Tháng 7 năm 2015 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh i MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN ........................................ vi CÁC Đ N V PH I H P TH C HIỆN ....................................................................... vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................x LỜI NĨI ĐẦU ..................................................................................................................1 TRÍCH YẾU .....................................................................................................................2 Chương I. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN T NHIÊN ........................................................6 1.1. ĐIỀU KIỆN T NHIÊN .......................................................................................................... 6 1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................................... 6 1.1.2. Điều kiện địa hình ......................................................................................................... 7 1.1.3. Đặc trưng khí tượng - thủy văn ..................................................................................... 8 1.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ............................................................................................ 11 1.3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TNTN) ............................................................................... 13 1.3.1. Tài nguyên nước .......................................................................................................... 13 1.3.2. Tài nguyên rừng ........................................................................................................... 16 1.3.3. Tài nguyên biển và thủy, hải sản ................................................................................. 17 1.3.4. Tài nguyên khống sản ................................................................................................ 18 1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................................................. 18 Chương II. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KTXH Đ I VỚI MƠI TRƯỜNG ...............20 2.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .................................................................................................. 20 2.1.1. Kết quả phát triển KTXH tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015 ................................... 20 2.1.2. Về thực hiện tái cơ cấu kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng .................................... 25 2.2. SỨC ÉP DÂN S VÀ VẤN ĐỀ DI CƯ ................................................................................ 26 2.2.1. Dân số .......................................................................................................................... 26 2.2.2. Gia tăng sức ép dân số ................................................................................................. 26 2.3. TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP, XÂY D NG VÀ NĂNG LƯ NG LÊN MƠI TRƯỜNG ............................................................................................................................. 27 2.3.1. Hiện trạng phát triển cơng nghiệp, ây dựng, năng lượng .......................................... 27 2.3.2. Ảnh hưởng đến mơi trường do phát triển cơng nghiệp, ây dựng, năng lượng .......... 30 2.4. TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG LÊN MƠI TRƯỜNG ...................................... 32 2.4.1. Hiện trạng phát triển giao thơng vận tải ...................................................................... 32 2.4.2. Áp lực của phát triển giao thơng vận tải lên mơi trường ............................................. 32 2.5. TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP LÊN MƠI TRƯỜNG .................................... 33 2.5.1. Hiện trạng phát triển nơng, ngư nghiệp ....................................................................... 33 2.5.2. Ảnh hưởng đến mơi trường do phát triển nơng, ngư nghiệp ....................................... 36 2.6. TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN DU L CH ĐẾN MƠI TRƯỜNG .............................................. 37 2.6.1. Đặc điểm của ngành du lịch ........................................................................................ 37 2.6.2. Hiện trạng phát triển du lịch ở Trà Vinh ..................................................................... 37 2.6.3. Áp lực của phát triển du lịch lên mơi trường và KTXH .............................................. 38 2.7. VẤN ĐỀ HỘI NHẬP QU C TẾ ........................................................................................... 40 2. . ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................................................. 41 Chương III. TH C TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC ...................................................43 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh ii 3.1. NƯỚC MẶT ........................................................................................................................... 43 3.1.1. Tài nguyên nước mặt lục địa ....................................................................................... 43 3.1.2. Các nguồn gây ơ nhiễm nước mặt lục địa ................................................................... 43 3.1.3. Diễn biến ơ nhiễm ....................................................................................................... 45 3.2. NƯỚC DƯỚI ĐẤT (NDĐ) .................................................................................................... 54 3.2.1. Tài nguyên NDĐ ......................................................................................................... 54 3.2.2. Các nguồn gây ơ nhiễm NDĐ ..................................................................................... 57 3.2.3. Diễn biến ơ nhiễm ....................................................................................................... 59 3.3. NƯỚC BIỂN VEN BỜ (NBVB) ............................................................................................ 73 3.3.1. Các nguồn gây ơ nhiễm nước biển .............................................................................. 73 3.3.2. Diễn biến ơ nhiễm ....................................................................................................... 75 3.4. D BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC 87 3.4.1. Dự báo gia tăng tải lượng ơ nhiễm do nước thải đơ thị ............................................... 87 3.4.2. Dự báo gia tăng tải lượng ơ nhiễm do nước thải cơng nghiệp .................................... 88 3.4.3. Dự báo gia tăng tải lượng ơ nhiễm do canh tác nơng nghiệp ...................................... 90 3.4.4. Dự báo gia tăng tải lượng ơ nhiễm do NTTS .............................................................. 90 3.4.5. Dự báo gia tăng tải lượng ơ nhiễm do chăn nuơi ........................................................ 92 3.4.6. Dự báo gia tăng tải lượng ơ nhiễm do khai thác khống sản ...................................... 93 3.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................................................. 94 Chương IV. TH C TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ........................................95 4.1. CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ ..................................................................... 95 4.1.1. Cấu trúc và thành phần mơi trường khí quyển ............................................................ 95 4.1.2. Nguồn phát sinh chất ơ nhiễm khơng khí .................................................................... 95 4.1.3. Phân loại các chất ơ nhiễm khơng khí ......................................................................... 96 4.1.4. Các chất ơ nhiễm trong khí quyển ............................................................................... 97 4.1.5. Các nguồn phát sinh chất thải ơ nhiễm khơng khí ở Trà Vinh .................................... 99 4.2. DIỄN BIẾN Ơ NHIỄM ........................................................................................................ 100 4.2.1. Thời gian, vị trí quan tr c, quy chu n đánh giá ......................................................... 100 4.2.2. Diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí theo thời gian, giai đoạn 2011-2015 ... 104 4.2.4. Tổng hợp diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí ung quanh theo khu vực giai đoạn 2011-2015 ............................................................................................................ 108 4.3. D BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ............................................................................................................................... 114 4.3.1. Dự báo ơ nhiễm khí thải cơng nghiệp ........................................................................ 114 4.3.2. Dự báo ơ nhiễm khí thải do phát triển đơ thị ............................................................. 116 4.3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................................................ 117 Chương V. TH C TRẠNG MƠI TRƯỜNG ĐẤT .................................................... 119 5.1. CÁC NGUỒN GÂY Ơ NHIỄM ĐẤT .................................................................................. 119 5.2. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG ĐẤT .................................................................................. 120 5.3. D BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐẾN MƠI TRƯỜNG ĐẤT.. 123 5.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................................................... 124 Chương VI. TH C TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC ................................................ 125 6.1. HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN ĐA DẠNG SINH HỌC ................................................... 125 6.1.1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ....................................................................................... 125 6.1.2. Hệ sinh thái vùng cửa sơng - ven biển ....................................................................... 126 6.1.3. Hệ sinh thái trên cạn .................................................................................................. 128 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh iii 6.2. NGUYÊN NHÂN GÂY SUY THỐI ĐDSH ..................................................................... 129 6.2.1. Khái niệm suy thối đa dạng sinh học ....................................................................... 129 6.2.2. Nguyên nhân gây suy thối đa dạng sinh học ........................................................... 129 6.3. ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THỐI ĐDSH .......................................................................... 132 6.4. D BÁO MỨC ĐỘ DIỄN BIẾN SUY THỐI ĐDSH ...................................................... 132 6.5. ĐÁNH GIÁ XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI ĐDSH ...................................................................... 134 Chương VII. QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .............................................................. 136 7.1. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI.................................................................................... 136 7.1.1. Chất thải r n sinh hoạt ............................................................................................... 136 7.1.2. Chất thải r n cơng nghiệp .......................................................................................... 136 7.1.3. Chất thải r n y tế ........................................................................................................ 136 7.1.4. Chất thải nguy hại ...................................................................................................... 137 7.2. TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI .................................... 138 7.2.1. Chất thải r n sinh hoạt ............................................................................................... 138 7.2.2. Chất thải r n cơng nghiệp .......................................................................................... 139 7.2.3. Chất thải r n y tế ........................................................................................................ 140 7.2.4. Chất thải nguy hại ...................................................................................................... 141 7.3. D BÁO LƯ NG THẢI VÀ THÀNH PHẦN, MỨC ĐỘ ĐỘC HẠI VÀ Ơ NHIỄM CÁC CTR ĐƠ TH VÀ CƠNG NGHIỆP ................................................................................... 141 7.3.1. Gia tăng chất thải r n sinh hoạt ................................................................................. 141 7.3.2. Gia tăng chất thải r n cơng nghiệp ............................................................................ 142 7.3.3. Gia tăng chất thải r n y tế .......................................................................................... 144 7.3.4. Gia tăng chất thải r n từ hoạt động chăn nuơi ........................................................... 145 7.3.5. Gia tăng chất thải r n từ NTTS ................................................................................. 146 7.3.6. Phát triển đơ thị ......................................................................................................... 147 7.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................................................... 147 Chương VIII. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ S C MƠI TRƯỜNG .................... 148 .1. KHÁI QUÁT VỀ TAI BIẾN MƠI TRƯỜNG ..................................................................... 148 8.2. TAI BIẾN THIÊN NHIÊN ................................................................................................... 149 .2.1. Lũ lụt ......................................................................................................................... 149 .2.2. Hạn mặn ..................................................................................................................... 149 .2.4. Lốc ốy .................................................................................................................... 151 .2.5. Triều cường ............................................................................................................... 152 8.3. S C MƠI TRƯỜNG ........................................................................................................ 153 .3.1. Cháy rừng .................................................................................................................. 153 .3.2. Sự cố tràn dầu ............................................................................................................ 153 .3.3. Sự cố hĩa chất ............................................................................................................ 154 .3.4. Mưa a it ..................................................................................................................... 154 .4. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................................................... 155 Chương IX. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG .................................... 157 .1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................................................................ 157 9.2. DIỄN BIẾN BĐKH KHU V C ĐBSCL VÀ TẠI TRÀ VINH .......................................... 158 9.2.1. Diễn biến của BĐKH khu vực ĐBSCL ..................................................................... 159 9.2.2. Diễn biến của BĐKH tại Trà Vinh ............................................................................ 168 .3. CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG DO BĐKH ......................................................... 171 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh iv .3.1. Tác động của BĐKH và NBD đến mơi trường tự nhiên ........................................... 171 .3.2. Tác động đến kinh tế ................................................................................................. 176 .3.3. Tác động đến xã hội .................................................................................................. 179 .4. ĐÁNH GIÁ CHUNG ........................................................................................................... 179 Chương X. TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG ....................................... 181 10.1. TÁC ĐỘNG CỦA ONMT Đ I VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI..................................... 181 10.1.1. Tác động do ONMT nước ....................................................................................... 181 10.1.2. Tác động do ONMT khơng khí ............................................................................... 183 10.1.3. Tác động do ONMT đất........................................................................................... 184 10.1.4. Tác động do suy thối ĐDSH .................................................................................. 184 10.1.5. Tác động do ơ nhiễm từ chất thải r n ...................................................................... 185 10.2. TÁC ĐỘNG CỦA ONMT Đ I VỚI CÁC VẤN ĐỀ KTXH ............................................ 185 10.2.1. Tác động do ONMT nước ....................................................................................... 185 10.2.2. Tác động do ONMT khơng khí ............................................................................... 186 10.2.3. Tác động do ONMT đất........................................................................................... 186 10.2.4. Tác động do suy thối ĐDSH .................................................................................. 186 10.2.5. Tác động do ơ nhiễm từ chất thải r n ...................................................................... 186 10.3. TÁC ĐỘNG CỦA ONMT Đ I VỚI CÁC HỆ SINH THÁI ............................................. 186 10.3.1. Tác động do ONMT nước ....................................................................................... 186 10.3.2. Tác động do ONMT khơng khí ............................................................................... 187 10.3.3. Tác động do ONMT đất........................................................................................... 187 10.3.4. Tác động do suy thối ĐDSH .................................................................................. 187 10.3.5. Tác động do ơ nhiễm từ chất thải r n ...................................................................... 187 Chương XI. TH C TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG .................... 189 11.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯ C TRONG CƠNG TÁC QLMT..................................................... 189 11.1.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường .................................................................... 189 11.1.2. Về mặt thể chế, chính sách ...................................................................................... 190 11.1.3. Về mặt tài chính, đầu tư cơng tác BVMT ................................................................ 191 11.1.4. Về các hoạt động giám sát, quan tr c, cảnh báo ONMT ......................................... 194 11.1.5. Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng............................................................... 195 11.1.6. Đánh giá chung ........................................................................................................ 196 11.2. NHỮNG TỒN TẠI, THÁCH THỨC ................................................................................. 199 11.2.1. Về cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường .................................................................... 199 11.2.2. Về mặt thể chế, chính sách ...................................................................................... 199 11.2.3. Về mặt tài chính, đầu tư cơng tác BVMT ................................................................ 199 11.2.4. Về các hoạt động giám sát, quan tr c, cảnh báo ONMT ......................................... 200 11.2.5. Về nguồn lực, sự tham gia của cộng đồng............................................................... 200 Chương XII. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ........ 201 12.1. MỤC TIÊU BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2020 .................................................. 201 12.2. CÁC CHÍNH SÁCH TỔNG THỂ ...................................................................................... 201 12.2.1. Nhĩm chính sách liên quan đến động lực ................................................................ 201 12.2.2. Nhĩm chính sách liên quan đến các ngành, các l nh vực ........................................ 202 12.2.3. Nhĩm chính sách liên quan đến hiện trạng ONMT ................................................. 204 12.3. CÁC CHÍNH SÁCH Đ I VỚI CÁC VẤN ĐỀ ƯU TIÊN ................................................ 205 12.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường ..................................................... 206 12.2.2. Giải pháp về chính sách, thể chế, luật pháp liên quan đến BVMT ......................... 207 12.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho BVMT ....................................................... 207 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh v 12.2.4. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan tr c và cảnh báo ONMT ................................................................................................................................. 208 12.2.5. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng BVMT .................................................................................................................................. 209 12.2.6. Các giải pháp về cơng nghệ và kỹ thuật .................................................................. 209 12.2.7. Các dự án ưu tiên ..................................................................................................... 210 KẾT LUẬN – KIẾN NGH ......................................................................................... 215 13.1. KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 215 13.2. KIẾN NGH ........................................................................................................................ 216 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 217 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh vi DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠN TT Họ và tên Học vị Chuyên mơn Cơ quan cơng tác 1. Lê Anh Kiên Tiến s Cơng nghệ Hĩa Viện NĐMT 2. Trịnh Đình Bình Thạc s Hĩa phân tích Viện NĐMT 3. Vương Quang Việt Tiến s Cơng nghệ mơi trường Viện NĐMT 4. Nguyễn Kim Yến Thạc s Quản lý mơi trường Viện NĐMT 5. Nguyễn Thị Thơm Cử nhân Quản lý mơi trường Viện NĐMT 6. Cấn Thế Việt Thạc s Quản lý mơi trường Viện NĐMT 7. Hồng T. Thúy An Kỹ sư Quản lý mơi trường Viện NĐMT C C N V H I H TH C HIỆN - Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Sở Cơng thương, Sở Giao thơng vận tải, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài chính, Sở Y tế, Sở Khoa học và Cơng nghệ, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch, Sở Thơng tin và Truyền thơng - Chi cục Bảo vệ mơi trường, Cục Thống kê, Chi cục TL&PCLB, Trung tâm Khí tượng thủy văn - Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Ban quản lý Khu kinh tế - Phịng Tài nguyên và Mơi trường các huyện, thành phố, Trung tâm Kỹ thật Tài nguyên Mơi trường, Phịng Quản lý Tài nguyên và Biển, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn, Phịng Cảnh sát PCCC và Cứu nạn cứu hộ, Cơng ty TNHH MTV Cơng trình Đơ thị Trà Vinh BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường CN - TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải r n CTYT Chất thải y tế ĐBSCL Đồng bằng sơng Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học ENSO El Niđo, La Nina và Southern Osillation GDP Tổng sản ph m quốc nội - Gross Domestic Product HST Hệ sinh thái HTMT Hiện trạng mơi trường HTX Hợp tác ã KCN Khu cơng nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KKT Khu kinh tế KTQG Kỹ thuật quốc gia KTXH Kinh tế ã hội KVVB Khu vực ven bờ LMLM L mồm, long mĩng MTV Một thành viên NBD Nước biển dâng NBVB Nước biển ven bờ NĐMT Nhiệt đới mơi trường NN&PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn NSNN Ngân sách nhà nước NTTS Nuơi trồng thu sản QCVN Quy chu n Việt Nam QPPL Quy phạm pháp luật TBNN Trung bình nhiều năm TCVN Tiêu ch n Việt Nam THT Tổ hợp tác TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNMT Tài nguyên và Mơi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên VSMT Vệ sinh mơi trường XLNT Xử lý nước thải BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh Trà Vinh .....................................................................6 Hình 2.1. Diễn biến gia tăng dân số ở Trà Vinh qua các năm 2011-2013 .....................27 Hình 2.2. Diễn biến giá trị sản uất cơng nghiệp 2011-2013 .........................................28 Hình 2.3. Diễn biến giá trị sản uất ngành ây dựng theo loại cơng trình 2011-2013 ..28 Hình 2.4. Giá trị sản uất nơng nghiệp phân theo ngành kinh tế ...................................34 Hình 2.5. Diễn biến giá trị sản uất của ngành trồng trọt ..............................................34 Hình 2.6. Giá trị sản uất của ngành chăn nuơi .............................................................35 Hình 2.7. Giá trị sản uất lâm nghiệp phân theo ngành .................................................35 Hình 2. . Diện tích rừng phân theo loại rừng .................................................................35 Hình 2. . Giá trị sản uất thủy sản phân theo ngành hoạt động .....................................36 Hình 2.10. Doanh thu của du lịch tại Trà Vinh giai đoạn 2011-2013 ............................38 Hình 2.11. Diễn biến lượng khách du lịch đến Trà Vinh 2011-2013 .............................38 Hình 2.12. Diễn biến giá trị SXCN cĩ vốn đầu tư nước ngồi (2011-2015) .................40 Hình 2.13. Diễn biến giá trị kim ngạch uất kh u (2011-2015) ....................................40 Hình 2.14. Diễn biến giá trị kim ngạch nhập kh u giai đoạn 2011-2015 ......................41 Hình 3.1. Vị trí quan tr c mơi trường nước mặt tỉnh Trà Vinh ......................................48 Hình 3.2. Diễn biến giá trị pH qua các năm 2011-2015 .................................................50 Hình 3.3. Diễn biến nồng độ SS (mg/l) qua các năm 2011-2015...................................50 Hình 3.4. Diễn biến giá trị DO (mg/l) qua các năm 2011-2015 .....................................51 Hình 3.5. Diễn biến giá trị BOD5 (mg/l) qua các năm 2011-2015 .................................51 Hình 3.6. Diễn biến giá trị COD (mg/l) qua các năm 2011-2015 ..................................51 Hình 3.7. Diễn biến nồng độ N-NH4 + (mg/l) qua các năm 2011-2015 ..........................52 Hình 3. . Diễn biến nồng độ N-NO2 - (mg/l) qua các năm 2011-2015 ...........................52 Hình 3. . Diễn biến nồng độ N-NO3 - (mg/l) qua các năm 2011-2015 ...........................52 Hình 3.10. Diễn biến nồng độ P-PO4 3- (mg/l) qua các năm 2011-2015 .........................52 Hình 3.11. Diễn biến nồng độ tổng s t (mg/l) qua các năm 2011-2015 ........................53 Hình 3.12. Diễn biến tổng Coliform (MPN/100ml) qua các năm 2011-2015 ................53 Hình 3.13. Vị trí quan tr c mơi trường nước dưới đất tỉnh Trà Vinh .............................62 Hình 3.14. Diễn biến giá trị pH qua các năm 2011-2015 ..............................................64 Hình 3.15. Diễn biến giá trị độ cứng (mgCaCO3/l) qua các năm 2011-2015 .................64 Hình 3.16. Diễn biến giá trị Sunphate (mg/l) qua các năm 2011-2015 ..........................64 Hình 3.17. Diễn biến giá trị Clorua (mg/l) qua các năm 2011-2015 ..............................64 Hình 3.1 . Diễn biến giá trị As (mg/l) qua các năm 2011-2015 ....................................65 Hình 3.1 . Diễn biến giá trị S t (mg/l) qua các năm 2011-2015 ....................................65 Hình 3.20. Diễn biến giá trị N-NO2 - (mg/l) qua các năm 2011-2015 ............................65 ... TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 8 1.1.3. ặc trưng khí tượng - thủy văn  ặc trưng khí tượng Tỉnh Trà Vinh nằm trong vùng nhiệt đới cĩ khí hậu mát mẻ quanh năm, ít bị ảnh hưởng bởi lũ. Trà Vinh là một trong số ít tỉnh của Việt Nam cĩ điều kiện khí hậu thuận lợi cho các hoạt động sản uất, kinh doanh và du lịch quanh năm. Các yếu tố khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, lượng nước bốc hơi và lượng mưa được phân bổ đều khá rõ rệt giữa 2 mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) và mùa khơ (từ tháng 11 đến tháng 4). Nhiệt ộ Số liệu quan tr c giai đoạn 2009-2013 tại Trạm Càng Long cho thấy nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng 26,9-27,2oC. Thơng thường nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1, cao nhất vào tháng 4, 5. Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của tỉnh Trà Vinh (oC) 2009 2010 2011 2012 2013 Tháng 1 24,1 25,7 25,6 26,0 25,6 Tháng 2 26,0 26,3 25,7 26,7 26,7 Tháng 3 27,9 27,8 26,3 28,0 27,7 Tháng 4 28,8 28,8 28,8 27,7 28,4 Tháng 5 27,5 29,4 29,4 27,6 28,5 Tháng 6 27,7 27,8 27,8 27,8 27,7 Tháng 7 26,9 27,2 27,2 27,1 27,0 Tháng 8 27,6 27,0 27,2 27,6 27,3 Tháng 9 27,1 27,3 26,9 26,1 26,8 Tháng 10 26,8 26,6 27,3 27,2 27,0 Tháng 11 27,3 26,8 27,1 27,5 27,2 Tháng 12 26,1 26,2 26,0 27,2 25,4 Bình quân năm 27,0 27,2 26,9 27,2 27,1 i iá th tỉ h Tr i h S giờ nắng Tồn Tỉnh cĩ tổng số giờ n ng trung bình 7,7 giờ/ngày, cao nhất vào mùa khơ từ 9,2-9,7 giờ/ngày. Tổng lượng bức xạ trung bình trong các tháng đạt 439 cal/cm 2 /ngày, tháng 10 là tháng cĩ lượng bức xạ thấp nhất 340 cal/cm2/ngày và tháng 3 cĩ lượng bức xạ cao nhất 549 cal/cm2/ngày. Số liệu quan tr c giai đoạn 2009-2013 cho thấy số giờ n ng trung bình năm BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 9 dao động trong khoảng 188,2-208,2 giờ, cao nhất vào năm 2012. Số giờ n ng thấp nhất vào tháng 3, 4, 5 và cao nhất vào tháng 9, 10. Lượ ưa Theo số liệu quan tr c giai đoạn 2009-2013, lượng mưa trung bình năm từ 119,9-172,5 mm, phân bố khơng đều và phân hĩa mạnh theo thời gian và khơng gian. Về thời gian mưa, cĩ 0% lượng mưa năm tập trung vào mùa mưa b t đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Càng về phía biển, thời gian mưa càng ng n dần tức là mùa mưa b t đầu muộn nhưng kết thúc sớm. Huyện cĩ số ngày mưa cao nhất là Càng Long (118 ngày), Trà Vinh (98 ngày); Thấp nhất là Duyên Hải (77 ngày) và Cầu Ngang (7 ngày). Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình các tháng trong năm của tỉnh Trà Vinh (mm) 2009 2010 2011 2012 2013 Tháng 1 0,4 30,7 1,1 0,8 74,1 Tháng 2 3,8 - - 8,8 3,5 Tháng 3 1,1 0,4 3,2 73,2 0,3 Tháng 4 30,3 0,7 13,8 33,3 90,0 Tháng 5 228,3 47,4 297,6 261,6 106,0 Tháng 6 138,1 260,7 341,7 141,4 216,2 Tháng 7 386,7 227,1 174,6 292,3 172,9 Tháng 8 197,1 245,1 324,3 62,4 174,3 Tháng 9 192,8 202,7 189,5 391,6 259,5 Tháng 10 276,7 327,7 243,0 379,1 147,6 Tháng 11 25,9 109,5 301,6 37,5 165,7 Tháng 12 6,3 54,3 6,8 18,4 28,4 Bình quân năm 124,0 136,9 172,5 141,7 119,9 i iá th tỉ h Tr i h Độ ẩm Độ m khơng khí phụ thuộc vào lượng mưa và nhiệt độ khơng khí. Độ m khơng khí tại Trà Vinh biến đổi theo hai mùa rõ rệt. - Độ m cĩ trị số cao nhất vào tháng mùa mưa (từ tháng 4 đến tháng 12) dao động trong khoảng 5-90%. - Độ m cĩ trị số thấp hơn vào mùa khơ (từ tháng 1 đến tháng 4) thay đổi từ 77-90%. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 10 - Độ m vào 7 giờ sáng ở hầu hết các nơi trong tỉnh Trà Vinh đều đạt 0% và tối đa đạt 100%. Bảng 1.3. Độ m tương đối trung bình các tháng của tỉnh Trà Vinh (%) 2009 2010 2011 2012 2013 Tháng 1 84 83 81 82 80 Tháng 2 83 82 77 79 78 Tháng 3 80 79 77 81 78 Tháng 4 82 80 79 85 84 Tháng 5 89 83 85 87 87 Tháng 6 87 85 85 86 88 Tháng 7 88 87 84 87 87 Tháng 8 87 87 87 85 87 Tháng 9 89 87 86 90 88 Tháng 10 88 87 86 86 87 Tháng 11 83 87 85 86 85 Tháng 12 82 84 83 82 83 Bình quân năm 85 84 83 85 84 i iá th tỉ h Tr i h Độ m tương đối trung bình năm từ 3- 5%, tháng khơ nhất là tháng 2 và tháng 3. Lượng bốc hơi nước bình quân nhiều năm của các tháng biến thiên từ 4 mm vào tháng 7 đến 111 mm vào tháng 3. Lượng bốc hơi cao nhất vào mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4, thời gian này lượng mưa thấp khơng đáng kể. Giĩ Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 mang nhiều hơi nước và gây ra mưa, tốc độ 3-4 m/s. Giĩ chướng (giĩ mùa Đơng B c hoặc Đơng Nam) từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, tốc độ 2,3 m/s cĩ hướng song song với các cửa sơng lớn, là nguyên nhân gây ra việc đ y nước biển dâng cao và truyền sâu vào nội đồng. Sương muối uất hiện từ tháng 12 đến tháng 2 làm ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Nhìn chung, khí hậu tỉnh Trà Vinh với đặc điểm nhiệt đới giĩ mùa với nền nhiệt độ cao ổn định, n ng và bức ạ mặt trời rất thuận lợi cho sản uất nơng nghiệp, nếu cĩ đủ nước ngọt và vốn đầu tư cĩ thể thâm canh 2-3 vụ cây ng n ngày trong năm, cho năng suất cao. Tuy nhiên, yếu tố hạn chế đáng kể nhất của khí hậu là lượng mưa ít, lại tập trung theo mùa, kết hợp với địa hình thấp, đỉnh triều cao, đã gây ngập úng cục bộ một số vùng trong mùa mưa, hoặc hạn cục bộ cĩ khi là hạn Bà Chằng cuối mùa khơ (tháng 3 và 4) thúc đ y bốc phèn, gia tăng BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 11 âm nhập mặn, gây khĩ khăn cho sản uất nơng nghiệp. Đặc biệt, việc cấp nước ngọt trong mùa khơ khơng đáng kể, cĩ trên 40.000 ha lúa một vụ mùa nhờ nước mưa.  ặc trưng thủy văn Mật ộ sơng rạch Trà Vinh nằm xen kẽ giữa sơng Hậu và sơng Cổ Chiên nên các sơng rạch trên địa bàn đều lưu thơng với hai con sơng này. Ngồi hai con sơng lớn bao bọc, hệ thống sơng, rạch trong khu vực là khá chằng chịt với tổng chiều dài khoảng 578 km và 1.876 km kênh cấp I, II tạo nên hệ thống dịng chảy lưu thơng trong khu vực. - Phía sơng Cổ Chiên: Rạch Láng Thé, kênh Trà Vinh, rạch Bãi Vàng và rạch Thâu Râu. - Phía sơng Hậu: Rạch Mỹ Văn, sơng Cần Chơng, rạch Trà Cú, Tống Long, Vàm Ray, kênh Láng S c (Nguyễn Văn Pho). - Hệ th ng kênh trục dọc: Kênh Trà Ngoa, kênh 3/2 - Thống Nhất giữ vị trí quan trọng với nhiệm vụ tiếp ngọt cho từng vùng. Nhìn chung, mật độ kênh trục phân bố khá đều trong khu vực tỉnh Trà Vinh với mật độ khoảng 4-10 m/ha. Tuy nhiên, mật độ kênh nội đồng cịn thấp chưa đảm bảo khả năng cung cấp nước ngọt vào mùa khơ cũng như thốt lũ vào mùa mưa. Ch ộ thủy v Trà Vinh chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ bán nhật triều biển Đơng thơng qua 2 sơng lớn và mạng lưới kênh rạch chằng chịt. Đây là chế độ bán nhật triều khơng đều, ngày cĩ 2 lần triều lên và 2 lần triều xuống, hàng tháng cĩ 2 kỳ triều cường (vào ngày 1 và 15 âm lịch) và 2 kỳ triều kiệt (vào ngày 7 và 23 âm lịch). Ảnh hưởng thủy triều giảm dần từ biển vào sâu trong nội đồng, chủ yếu là vùng ven biển. So sánh với cao độ mặt đất, cho thấy việc lợi dụng thủy triều để tưới, tiêu tự chảy là cần thiết để giảm chi phí cho sản uất. 1.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ẤT Theo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011-2015 của tỉnh Trà Vinh, trên địa bàn tỉnh Trà Vinh cĩ 06 nhĩm đất chính gồm: - Đất phù sa: Chiếm 19,45% diện tích đất tồn Tỉnh, phân bố tập trung ven Sơng Cổ Chiên và sơng Hậu, cĩ nguồn nước tưới dồi dào thích hợp cho nhiều loại cây trồng và thuận lợi cho đa dạng hĩa các loại hình sử dụng đất. - Đất mặn: Chiếm khoảng 25,17% tổng diện tích tự nhiên, trong đĩ cĩ khoảng 24,5% là đất mặn nặng được sử dụng cho NTTS và trồng rừng ngập mặn. - Đất phèn: Chiếm khoảng 17,63% nhưng chỉ cĩ 4,78% so với diện tích tự nhiên là đất phèn hoạt động được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp và NTTS. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 12 - Đất líp: Chiếm khoảng 19,64% tổng diện tích tự nhiên, trong đĩ cĩ khoảng 27,3% là đất thổ cư và chuyên dùng, diện tích cịn lại được trồng cây lâu năm như cây ăn quả và dừa. - Đất cát gi ng: Chiếm 7,55% diện tích tự nhiên, thích hợp cho trồng các loại cây rau màu. - Đất bãi b i ven biển: Chiếm khoảng 2,27% diện tích tự nhiên. Đây là quá trình bồi l ng ở các cửa sơng. Bảng 1.4. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 TT Loại đất Tổng số (ha) Cơ cấu (%) TỔNG S 234.116 100,00 1 ất nơng nghiệp 184.834 78.95 1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp 148.024 63.23 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 107.599 45.96 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 40.425 17.27 1.2 Đất lâm nghiệp cĩ rừng 6.676 2.85 1.2.1 Rừng sản xuất 4.364 1.86 1.2.2 Rừng phịng hộ 2.312 0.99 1.2.3 Rừng đặc dụng - - 1.3 Đất nuơi tr ng thủy sản 29.734 12.70 1.4 Đất làm mu i 194 0.08 1.5 Đất nơng nghiệp khác 206 0.09 2 ất phi nơng nghiệp 48.411 20.68 2.1 Đất ở 4.509 1.93 2.1.1 Đất ở đơ thị 631 0.27 2.1.2 Đất ở nơng thơn 3877 1.66 2.2 Đất chuyên dùng 13.837 5.91 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp 132 0.06 2.2.2 Đất quốc phịng, an ninh 560 0.24 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp 752 0.32 2.2.4 Đất cĩ mục đích cơng cộng 29.136 12.44 2.3 Đất tơ iáo tí ưỡng 421 0.18 2.4 Đất hĩa tra hĩa ịa 488 0.21 2.5 Đất sơng su i và mặt ước chuyên dùng 29.136 12.44 2.6 Đất phi nơng nghiệp khác 20 0.01 3 ất chưa sử dụng 871 0.37 Ngu n: Niên giám th ng kê tỉ h Tr i h BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 13 1.3. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TNTN) 1.3.1. Tài nguyên nước  Nước mặt Đá h iá tiề chứa cát dọc sơ Cổ Chi v sơ Hậ - tỉ h Tr i h) Nguồn nước mặt ở tỉnh Trà Vinh khá dồi dào và b t nguồn từ hai con sơng chính là sơng Hậu và sơng Cổ Chiên. Sơ Cổ Chi (phạm vi tỉnh Trà Vinh) cĩ chiều dài khoảng 42-43 km, bề mặt trung bình 0, -2,5 km, độ sâu trung bình từ 4-14 m. Bên cạnh đĩ, do địa hình đáy sơng Cổ Chiên cĩ độ sâu dao động lớn, với độ sâu thường khoảng từ -6,4 đến -10,5 m và đoạn chảy ra biển cĩ độ sâu thường trên dưới 10m, cĩ nơi 13-14 m. Khả năng tải nước của sơng này cực đại bình quân cĩ lúc đến 12.000- 19.000 m 3/giờ. Sơ Hậ chảy theo hướng song song với sơng Cổ Chiên và dọc theo phía Tây Nam tỉnh Trà Vinh. Chiều dài sơng Hậu (trong địa phận của tỉnh Trà Vinh) khoảng 43 km, bề mặt rộng trung bình từ 2,5-3,0 km, độ sâu dao động từ 7-13 m, cĩ khu vực sâu đến 14-45 m. Sơng Hậu chiếm giữ một vị trí quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước ngọt cho tỉnh Trà Vinh nĩi riêng và cả ĐBSCL nĩi chung. Khả năng tải nước tức thời cực đại bình quân của sơng lên đến 20.000- 32.000 m 3/giờ. Các h rạch Ngồi hai sơng lớn như kể trên, Trà Vinh cũng cĩ mạng lưới chằng chịt các kênh rạch, lưu thơng với sơng Hậu và sơng Cổ Chiên. Các kênh rạch này là những huyết mạch nhỏ nối liền giữa các ã, huyện trong Tỉnh sau đĩ chảy ra biển theo sơng Hậu và sơng Cổ Chiên, đồng thời lưu thơng qua các ã, huyện của những tỉnh lân cận nên cũng đĩng một vai trị trong việc giao thơng thủy, lưu chuyển hàng hĩa của người dân trong vùng. Chất lượng nguồn nước mặt của tỉnh Trà Vinh chịu ảnh hưởng nhiều bởi chế độ bán nhật triều biển Đơng qua hai sơng Cổ Chiên và sơng Hậu. Ảnh hưởng của thủy triều giảm dần từ biển vào sâu trong nội đồng, chủ yếu là vùng ven biển.  Nước dưới đất (ND ) Tổng hợp các cơng trình nghiên cứu địa chất - địa chất thu văn trong thời gian gần đây, NDĐ tại Trà Vinh tồn tại trong các lỗ hổng của trầm tích bở rời Kainozoi với các phân vị địa chất thủy văn như sau: - Tầng chứa nước lỗ hổng Holocen (qh) Tầng chứa nước Holocen gồm các giồng cát tuổi mQIV3 3 , mQIV1 3 và mQIV 2-3 kéo dài theo hướng song song với bờ biển, phân bố khá phổ biển trong vùng. Diện lộ chiếm tổng diện tích khoảng 360 km2, phần nhỏ cịn lại bị các trầm tích Holocen che phủ. Bề dày theo các kết quả khảo sát và thăm dị của Dự án nghiên cứu nước dưới đất ĐBSCL kết hợp các lỗ khoan địa chất cơng trình cho thấy BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 14 phổ biến trong khoảng từ 2, đến 11,7 m (trung bình 7,5 m). Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn lẫn bột, cát bột bở rời màu vàng, ám vàng cĩ mức độ chứa nước nghèo. Đây là thành tạo chứa nước nghèo nhưng rất cĩ ý ngh a trong khai thác sử dụng vì phân bố nơng dễ khai thác bằng các giếng đào. Kết quả bơm thí nghiệm tại các lỗ khoan cho lưu lượng Q = 0,002  0,80 l/s, mực nước hạ thấp S = 2,10  11,30 m và tỉ lưu lượng q = 0,0002  0,363 l/sm. Kết quả mức nước thí nghiệm tại các giếng đào cho lưu lượng Q = 0,0l  0,30 l/s, mực nước hạ thấp S = 0,1  1,0 m và tỉ lưu lượng q = 0,30  0,90 l/sm. Mực nước t nh thường thay đổi trong khoảng 0,54  6,27 m, phụ thuộc độ cao địa hình và dao động theo mùa. Nguồn bổ cập chủ yếu là từ mưa ngấm trực tiếp và thốt ra chung quanh (rìa giồng cát). Cĩ quan hệ khá rõ với nước trong các trầm tích Holocen ở chung quanh với việc hình thành đới nước mặn bao quanh các giống cát và độ tổng khống hĩa của nước thường cĩ u hướng tăng từ trung tâm giồng ra chung quanh. Nhìn chung, nước trong cát giồng cát khơng đạt tiêu chu n về vi sinh, lại cĩ nguy cơ nhiễm b n cao, chất lượng kém nên chỉ khai thác sử dụng cho mục đích tưới. - Tầng chứa nước lỗ hổng leistocen giữa - trên (qp2-3) Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên gồm các thành tạo địa chất mQIIIlm và mQII-III phân bố trong tồn vùng nghiên cứu, tại các lỗ khoan nghiên cứu trong vùng thường gặp mái ở độ sâu 26,0- 6,0 m, (trung bình 50,0 m) và đáy ở độ sâu 120,0  15 ,0 m, (trung bình 133,0 m). Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn - trung hoặc thơ phân nhịp, phân lớp màu ám anh phớt tím, ám đen, ám tr ng đơi chỗ chứa cuội sỏi (trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét). Bề dày thay đổi từ 37,0  114,0 m (trung bình 7 , m). Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên thường bị thành tạo rất nghèo nước QIII 3 lm - QIV che phủ và nằm trên thành tạo rất nghèo nước QIbmh. - Vùng giàu nước chiếm phần lớn diện tích, kéo dài từ B c uống phía Nam, Đơng Nam vùng nghiên cứu. Mực nước t nh Ht = 6,  8,0 m, cĩ xu hướng chung là giảm dần về Tây - B c uống Đơng Nam hoặc Tây Nam và tồn tại một trung tâm áp lực cục bộ ven biển phía Nam (Long Tồn) cĩ mực nước rất nơng hoặc trên mặt đất. Trong vùng hiện cĩ khá nhiều lỗ khoan khai thác cơng nghiệp với lưu lượng Q = 17,0  2 ,05 l/s và mực nước hạ thấp S = 5,12  9,09 m. Nhà máy nước Trà Vinh cơng suất 14.000 m3/ngày gồm 12 giếng khoan cơng nghiệp hiện đang lấy nước trong tầng chứa nước này (bãi giếng ở ã Phước Hưng). Ngồi ra, trong vùng cịn rất nhiều lỗ khoan khai thác dạng UNICEF với mật độ phân bố rất cao lấy nước với lưu lượng trung bình Q = 0,110,33 l/s. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 15 - Vùng giàu nước trung bình chiếm phần diện tích khoảnh nhỏ khoảng 6 km 2, phía Đơng B c vùng nghiên cứu kéo dài từ thành phố Trà Vinh đến V nh Kim dọc theo sơng Cổ Chiên. Mực nước t nh Ht = 6,  ,0 m, cĩ u hướng chung là giảm dần về phía sơng Cổ Chiên. Tầng chứa nước cĩ áp lực yếu đến trung bình, nguồn bổ cập cĩ thể do các vùng phía B c và Đơng B c chảy đến. Mực nước thường dao động theo mùa và cùng pha với thủy triều. - Tầng chứa nước lỗ hổng leistocen dưới (qp1) Tầng chứa nước Pleistocen dưới phân bố trong tồn vùng nghiên cứu. Tại các lỗ khoan nghiên cứu thường gặp mái ở độ sâu 122,5  170,75 m (trung bình 13 ,4 m) và đáy ở độ sâu 201,0  250,0 m (trung bình 22 ,4 m). Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn - trung hoặc thơ phân nhịp, phân lớp màu ám anh, ám sẫm, ám đen, ám tro đơi chỗ chứa cuội sỏi đa khống (trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét). Bề dày thay đổi từ 5 ,25  112,0 m, trung bình 63,2 m. Tầng chứa nước Pleistocen dưới thường bị thành tạo rất nghèo nước QImt che phủ và nằm trên thành tạo rất nghèo nước N2 2 nc. - Vùng giàu nước chiếm phần lớn diện tích vùng nghiên cứu 1.175 km2 kéo dài từ phía Nam thành phố Trà Vinh đến bờ biển phía Nam. Thí nghiệm bơm nước tại các lỗ khoan cho kết quả: Lưu lượng Q = 5, 1  11, 7l/s, mực nước hạ thấp S = ,42  26,6 m, t lưu lượng q = 0,305  1,695 l/sm. - Vùng giàu nước trung bình phân bố ở gĩc Tây B c bản đồ từ Huyền Hội qua Thạnh Mỹ đến phía Tây TP. Trà Vinh chiếm diện tích khoảng 120 km2. Thí nghiệm bơm tại lỗ khoan 32 ( ã Huyện Hội) cho kết quả: Lưu lượng Q = 4,0 l/s, mực nước hạ thấp S = 26,6 m, t lưu lượng q = 0,131 l/sm. Tầng chứa nước cĩ áp lực, nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng phía b c, đơng b c chảy đến và trung tâm áp lực cục bộ ven biển Long Tồn chảy vào rồi thốt về phía cửa sơng Cổ Chiên và phía Sơng Hậu. Mực nước thường dao động theo mùa và cùng pha với thủy triều. - Tầng chứa nước lỗ hổng liocen giữa (n2 2 ) Tầng chứa nước Pliocen giữa phân bố trong tồn vùng nghiên cứu. Tại các lỗ khoan nghiên cứu thường gặp mái ở độ sâu 201,0  250,0 m (trung bình 241,1 m) và đáy ở độ sâu 304,0  340,0 m (trung bình 324,1 m). Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn đến thơ phân nhịp, phân lớp màu ám anh, ám vàng, ám đen, ám nhạt đơi chỗ chứa cuội sỏi đa khống (trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét). Bề dày thay đổi từ 46,0  87,0 m, trung bình 63,2 m. Tầng chứa nước Pliocen giữa thường bị thành tạo rất nghèo nước N2 2 nc che phủ và nằm trên thành tạo rất nghèo nước N2 1 ct. - Vùng giàu nước chiếm phần lớn diện tích vùng nghiên cứu, mực nước t nh khoảng 6,34 m. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 16 - Vùng giàu nước trung bình chỉ chiếm một diện tích nhỏ phía Nam thị trấn Cầu Ngang khoảng 0 km2, mực nước t nh 11, m. Tầng chứa nước cĩ áp lực, nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng phía b c, đơng b c chảy đến và trung tâm áp lực cục bộ ven biển Long Tồn chảy vào rồi thốt về phía cửa sơng cổ Chiên và phía Sơng Hậu. Mực nước thường dao động theo mùa và cùng pha với thủy triều. - Tầng chứa nước lỗ hổng liocen dưới (n2 1 ) Tầng chứa nước Pliocen dưới phân bố trong tồn vùng nghiên cứu tại các lỗ khoan nghiên cứu trong vùng thường gặp mái ở độ sâu 304,0  340,0 m (trung bình là 323,3 m) và đáy ở độ sâu 37 ,0  397,0 m (trung bình là 389,0 m) cĩ u hướng chìm dần về phía biển. Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn đến thơ phân nhịp, phân lớp màu ám anh, ám nâu vàng chứa cuội sỏi đa khống (trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét). Bề dày thay đổi từ 51,2  1,0 m, trung bình 70,2 m. Tầng chứa nước Pliocen dưới thường bị thành tạo rất nghèo nước N2 1 ct che phủ và nằm trên thành tạo rất nghèo nước N1 3 ph. - Vùng giàu nước chiếm phần lớn diện tích nghiên cứu khoảng 1.400 km2, được ác định dựa theo kết quả bơm thí nghiệm và phân tích bề dày và thành phân thạch học của tầng chứa nước. Mực nước t nh thay đổi từ 6,06 m đến 6,42 m. - Vùng giàu nước trung bình chiếm diện tích một khoảnh nhỏ khoảng 60 km 2, kéo dài từ Thạnh Mỹ, Phước Hưng qua Giồng Lức đến Long Hiệp. Tầng chứa nước cĩ áp lực, nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng phía B c, Dơng B c chảy đến và trung tâm áp lực cục bộ ven biển Long Tồn chảy vào rồi thốt về phía cửa sơng cổ Chiên và phía Sơng Hậu hoặc đây là tầng chứa nước chơn vùi. - Tầng chứa nước lỗ hổng Miocen trên (n1 3 ) Tầng chứa nước Miocen trên phân bố trong tồn vùng nghiên cứu, là tầng chứa nằm sâu nhất, chỉ được nghiên cứu tại 02 lỗ khoan (TV5 - Đại An và 21TC - Tiểu Cần) và gặp tại một vài lỗ khoan khác. Tại các lỗ khoan nghiên cứu thường gặp mái ở độ sâu 3 7,0  425,5 m (trung bình là 40 ,5 m) bề dày chưa được ác định. Thành phần đất đá chủ yếu là cát mịn đến thơ phân nhịp, phân lớp màu ám anh, ám nâu vàng chứa cuội sỏi đa khống, trên mặt c t thường hiện diện các thấu kính sét, bột sét. Tầng chứa nước Miocen thường bị thành tạo rất nghèo nước N2 1ct che phủ. Tầng chứa nước cĩ áp lực lớn, nguồn bổ cập chủ yếu từ các vùng phía B c, Đơng B c chảy đến và thốt về phía sơng Hậu ra biển. Mực nước thường dao động theo mùa và cùng pha với thủy triều. 1.3.2. Tài nguyên rừng Rừng Trà Vinh tập trung dọc 65 km bờ biển gồm tồn bộ huyện Duyên Hải, các ã Mỹ Long B c, ã Mỹ Long Nam (huyện Cầu Ngang), ã Đơn Châu, BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 17 Đơn Xuân (huyện Trà Cú) và các xã Long Hịa, Hịa Minh (huyện Châu Thành). Báo cáo Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng Trà Vinh giai đoạn 2011- 2020 được phê duyệt tại Quyết định số 2343/QĐ-UBND ngày 26/12/2012 của UBND tỉnh Trà Vinh cho thấy tổng diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp là 1 .342 ha (huyện Châu Thành: 1.388 ha, huyện Cầu Ngang: 1.045 ha, huyện Duyên Hải: 16.909 ha). Cụ thể: - Đất cĩ rừng: 7.463 ha chiếm 3 ,5 %, trong đĩ rừng tự nhiên chiếm 1.705 ha và rừng trồng chiếm 5.758 ha. - Đất chưa cĩ rừng, đất NTTS và đất khác: 11. 7 ha, chiếm 64,42%. Về tài nguyên rừng tại Trà Vinh, cĩ thể nhận thấy như sau: - Diện tích đất cĩ rừng phịng hộ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh chỉ chiếm 35,5 % tổng diện tích đất lâm nghiệp, độ che phủ rừng ngập mặn tồn Tỉnh là 3,07%. - Rừng khơng phân bố tập trung mà phân bố dọc theo vùng ven biển, cửa sơng, nhiều nhất là trong các khu vực cĩ sản uất lâm - ngư kết hợp. Đối với diện tích này thì rừng được trồng trên các liếp, bờ bao en trong các đầm NTTS, đây là đặc thù của vùng sản uất lâm - ngư kết hợp của tỉnh Trà Vinh nĩi riêng, rừng ngập mặn vùng ĐBSCL nĩi chung. - Trong đất cĩ rừng thì rừng tự nhiên chiếm 22, 5% diện tích đất cĩ rừng, chủ yếu là rừng Bần mọc ở các cửa sơng lớn, nơi giao thoa giữa nước biển và nước ngọt và rừng tự nhiên hỗn giao giữa các lồi Bần, Mấm tr ng, Mấm đen, Cĩc, Giá, Tra lâm vồ... Rừng tự nhiên đĩng vai trị tiên phong, lấn biển, phịng hộ ch n sĩng, ch n giĩ, - Rừng trồng chiếm 77,15% diện tích đất cĩ rừng với các lồi cây trồng chủ yếu là Bần, Mấm, Đước, Đưng, Phi lao, Dừa nước Những lồi này được trồng trên các bãi bồi, ven sơng rạch bố trí trồng Bần, Mấm, Đước, Giá trên các cồn cát ven biển trồng Phi lao trong các đầm nuơi thủy sản thì các lồi cây trồng khá đa dạng Mấm, Đước, Đưng, Vùng nước đất bồi phù sa ven các sơng, (vùng nước lợ) đất bùn mềm thì bố trí trồng Bần, bùn cứng trồng Đước, đất ven sơng trồng Dừa nước, hỗn giao M m, Bần, Tra Lâm vồ trong các đầm, ao nuơi tơm do nền đất cao khơng ngập trên thường uyên thì tập đồn cây trồng là những cây sống trên vùng đất mặn, khơng ngập triều thường uyên. 1.3.3. Tài nguyên biển và thủy, hải sản Trà Vinh là tỉnh ven biển cĩ 65 km đường bờ biển cùng với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, đan en, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuơi trồng thủ sản (NTTS) cả 3 vùng nước mặn, nước lợ và nước ngọt. Tài nguyên biển và thủy hải sản của Trà Vinh cĩ tiềm năng rất lớn. Thềm lục địa từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An hiện cĩ 661 lồi thủy sản sinh sống, đa phần đều cĩ giá trị kinh tế. Nguồn cá ven biển cĩ 40 họ, 7 giống và 150 lồi gồm cá biển ven bờ, cá nước lợ và cá di cư. Tơm càng đứng sau tơm biển về giá BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 18 trị kinh tế, ở thủy vực Trà Vinh cĩ 11 lồi, trong đĩ cĩ tơm càng anh, tơm trứng, tép bị, tơm sú, tơm thẻ. Ngồi khơi a cĩ nhiều loại hải sản cĩ giá trị thương ph m cao như cá ngừ, cá hồng, cá chim, cá thu... với trữ lượng khoảng 1,2 triệu tấn, khả năng khai thác khoảng 400-600 nghìn tấn/năm. Từ các đặc điểm trên cho thấy triển vọng của ngành khai thác, đánh b t thủy, hải sản cịn lớn. 1.3.4. Tài nguyên khống sản Về mặt địa chất, tồn bộ Tỉnh là trầm tích trẻ cĩ nguồn gốc phù sa sơng biển, do đĩ khống sản của Tỉnh chỉ cĩ sét gạch ngĩi và một ít cát ây dựng. - Cát cĩ 2 loại, cát giồng và cát sơng. Cát giồng được phân bố thành giồng cao 3-3,5 m cĩ dạng gần vịng cung song song với bờ biển, dài 5-10 km, rộng 50-70 m. Mỏ cát ở khu vực Phước Thiện (Duyên Hải), trữ lượng khoảng 810.000 m 3, hiện đã được khai thác phục vụ cho ây dựng (san lấp mặt bằng). Cát sơng, qua thăm dị sơ bộ đoạn sơng Cổ Chiên giáp thành phố Trà Vinh, huyện Càng Long, cồn cát nổi lên ở đây với trữ lượng nhỏ, chất lượng đạt yêu cầu san lấp trong ây dựng, cĩ thể khai thác khoảng 30.000 m3/năm. Ở sơng Hậu, cồn nổi lên hầu hết là bùn, chỉ cĩ khu vực ấp Hịa Lạc, ã Hịa Tân, huyện Cầu Kè cĩ cát, trữ lượng cĩ thể khai thác 30.000 m3/năm. - Sét ạch ĩi tập trung chủ yếu ở Phước Hưng (Trà Cú), Mỹ Chánh, Tầm Phương (Châu Thành) và Tân An (Càng Long) với trữ lượng khoảng 45,6 triệu m 3 . - Mỏ ước hố phân bố ở địa bàn ã Long Tồn, huyện Duyên Hải, cĩ thành phần Bicacbonat Natri (NaCO3) khá cao, đạt tiêu chu n khống cấp quốc gia, với nhiệt độ 3 ,5oC và khả năng cho phép khai thác khoảng 2.400 m3/ngày. 1. . NH GI CHUNG Những điều kiện về tự nhiên đã tạo cho Trà Vinh cĩ nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế, giao thương với các tỉnh khác, vị thế quan trọng về kinh tế và quốc phịng đối với vùng ĐBSCL. Điều kiện địa hình phức tạp đã tạo cho Trà Vinh một nền sản uất nơng nghiệp đa dạng và phong phú, với cây lúa chiếm ưu thế ở vùng trung bình - thấp và nuơi trồng thu sản ở một số vùng trũng ven sơng, cửa biển. Với đặc trưng ảnh hưởng thủy triều giảm dần từ biển vào sâu trong nội đồng ở vùng ven biển, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc lợi dụng thủy triều để tưới, tiêu tự chảy nhằm giảm chi phí cho sản uất. Tuy nhiên, thủy triều cũng gây hậu quả ấu là đưa mặn âm nhập vào sâu trong nội đồng, làm thay đổi chất lượng nước theo hướng gia tăng độ mặn nên cần cĩ biện pháp kiểm sốt hữu hiệu để tận dụng tối đa mặt hữu ích và giảm thiểu ảnh hưởng ấu do thủy triều gây nên, đảm bảo sản uất phát triển ổn định và cĩ hiệu quả. Tài nguyên nước mặt ở Trà Vinh khá dồi dào, mặt khác đối với NDĐ, kết BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 19 quả phân tích đặc điểm địa chất thủy văn của các tầng chứa nước trong tỉnh Trà Vinh cho thấy: - Tầng chứa nước hiện được nghiên cứu và cĩ số lượng lỗ khoan khai thác nhiều nhất là tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp2-3) do giàu nước, chất lượng nước cơ bản đáp ứng được yêu cầu sử dụng, chiều sâu b t gặp nơng, chi phí cho mỗi giếng khoan nghiên cứu hoặc khai thác ít tốn kém. - Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1) là tầng triển vọng thứ hai trong vùng, chất lượng nước nhìn chung đạt yêu cầu cho mục đích ăn uống và sinh hoạt. - Các tầng chứa nước qp1, n2 2 , n2 1 , n1 3 cịn ít được nghiên cứu và khai thác sử dụng do chất lượng nước khơng đều, chi phí giếng khoan tốn kém hơn. Ngồi mục đích sinh hoạt, cĩ thể khai thác các tầng này vào các mục đích kinh tế khác. - Tầng chứa nước Holocen được bổ cập trực tiếp từ nước mưa hàng năm, thường chứa nước nhạt nhưng hiện nay chất lượng nước ấu đi và đã cĩ dấu hiệu nhiễm b n. Tầng đang được khai thác bằng các giếng đào rất phổ biến trong vùng và là nguồn nước duy nhất dùng cho ăn uống và sinh hoạt trước đây. Những năm gần đây, nhiều nơi chuyển sang sử dụng nguồn NDĐ ở các tầng dưới bằng các giếng khoan dạng UNICEF, nguồn nước này dần dần được chuyển sang phục vụ chủ yếu cho sinh hoạt và tưới. Đối với lâm nghiệp, rừng Trà Vinh vừa cĩ ý ngh a phịng hộ ch n giĩ, sĩng biển, cân bằng hệ sinh thái rừng ngập mặn vừa là nguồn tài nguyên quý giá của Tỉnh. Tài nguyên biển cho thấy triển vọng của ngành khai thác, đánh b t thủy hải sản cịn lớn. Vấn đề là trong thời gian tới, cần phải cĩ sự nghiên cứu, quy hoạch lại ngành khai thác, đánh b t thủy hải sản theo hướng s p ếp, tổ chức lại ở khu vực ven bờ và đ y mạnh khai thác a bờ, đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 20 Chương II. SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KTXH I VỚI MƠI TRƯỜNG 2.1. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1.1. Kết quả phát triển KTXH tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015 Trên cơ sở các yếu tố, điều kiện và thực trạng phát triển KTXH tỉnh Trà Vinh đến năm 2010 và dự kiến đến năm 2015, cĩ thể đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế do quy hoạch phát triển KTXH và từ đĩ dự đốn, đánh giá áp lực lên mơi trường. So với cả nước (63 tỉnh/thành), tỉnh Trà Vinh chỉ chiếm khoảng 0,6 % về diện tích, chiếm 1,23% về dân số và GDP bằng khoảng 72% so với mức bình quân của cả nước. Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - ã hội 5 năm (2011-2015) tỉnh Trà Vinh, sự phát triển KTXH của Tỉnh thuộc loại thấp so với mặt bằng chung trong khu vực ĐBSCL. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2015 ước ,37% (giá cố định 2010) Trong đĩ, Khu vực I tăng 4% Khu vực II tăng 12, 3% và Khu vực III tăng 14,61%(1). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực giảm t trọng nơng, lâm, thủy sản, tăng t trọng cơng nghiệp và dịch vụ. Cụ thể: Nơng ... suy thối. - Cải thiện điều kiện sống của người dân. Phấn đấu % dân cư nơng thơn và % dân cư đơ thị được sử dụng nước hợp vệ sinh, t lệ che phủ rừng đạt 60%. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 206 Các vấn đề Mức độ hiệu quả Biện pháp thực thi nơng thơn. - Nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí ở các đơ thị, khu vực đơng dân cư. - Cải thiện chất lượng mơi trường khu vực làng nghề, các đoạn sơng, kênh rạch bị ơ nhiễm trên địa bàn Tỉnh. BVMT g n liền với ứng phĩ BĐKH và nước biển dâng - Tăng cường khả năng chủ động ứng phĩ với BĐKH, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính. - Giảm nhẹ mức độ suy thối, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; Cân bằng sinh thái, bảo tồn thiên nhiên và ĐDSH. Chủ động ứng phĩ BĐKH, sử dụng hiệu quả tài nguyên, bảo đảm chất lượng mơi trường sống bền vững, đáp ứng yêu cầu đề ra của Nghị quyết số 24-NQ/TW, Nghị quyết số 0 /NQ-CP và Chương trình hành động số 33- CTr/TU. 12.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý mơi trường - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về BVMT, tập trung đào tạo, tập huấn chuyên mơn cho đội ngũ QLMT các cấp nhằm nâng cao chất lượng cán bộ mơi trường hoặc em xét vận dụng nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trường để tăng số lượng cán bộ mơi trường cấp huyện theo tinh thần Nghị định số 1/NĐ-CP ngày 13/5/2007 của Chính phủ - Nâng cao hiệu quả cơng tác th m định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, bản cam kết BVMT Lồng ghép các nội dung BVMT vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển KTXH trên địa bàn Tỉnh - Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BVMT, tăng cường cơng tác hậu kiểm đánh giá tác động mơi trường, ác nhận hồn thành các cơng trình ử lý mơi trường trước khi đi vào vận hành chính thức - Phối hợp chặt chẽ với UBND các tỉnh lân cận trong cơng tác quản lý tài nguyên và mơi trường, nhất là quản lý hoạt động khống sản. - Trao đổi thơng tin và thỉnh thị ý kiến của Bộ TN&MT và các đơn vị trực thuộc Bộ, hướng dẫn kịp thời những văn bản QPPL về cơng tác tài nguyên và BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 207 mơi trường. - Điều hành v mơ và định hướng phát triển các ngành, l nh vực cơng nghệ mơi trường và dịch vụ mơi trường phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển KTXH chung của Tỉnh. - Đ y mạnh hợp tác quốc tế với các nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, tổ chức, cá nhân nước ngồi để tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế về vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý tài nguyên và mơi trường phục vụ cho cơng tác BVMT của Tỉnh. 12.2.2. Giải pháp về chính sách, thể chế, luật pháp liên quan đến BVMT - Chi tiết và cụ thể hĩa các Nghị định, Thơng tư về BVMT thành các Chỉ thị, quy định về BVMT Hồn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về ử phạt vi phạm hành chính trong l nh vực BVMT phù hợp với điều kiện của Tỉnh. - Rà sốt tồn bộ các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển KTXH nhằm điều chỉnh về các quy hoạch BVMT cho phù hợp và đánh gái mơi trường chiến lược (ĐCM) cho các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển KTXH chưa thực hiện ĐMC trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. - Nghiên cứu đề uất áp dụng bộ chỉ thị đánh giá mức độ ONMT. Trên cơ sở đĩ, áp dụng cho đánh giá diễn biến mơi trường của Tỉnh và kiểm tra, kiểm sốt mức độ ONMT do các hành vi vi phạm về mơi trường gây ra. - Nghiên cứu các quy định phù hợp với các ngành nghề đặc thù về BVMT Đề uất các giải pháp hỗ trợ, hoặc khơng cho hoạt động phù hợp với điều kiện tỉnh Trà Vinh. - Thực hiện tốt việc áp dụng các cơ chế, cơng cụ kinh tế phù hợp với quy định của pháp luật trong việc điều chỉnh, định hướng các hoạt động kinh tế liên quan đến BVMT như các cơng cụ thuế, phí, ký quỹ, chi trả dịch vụ mơi trường... Thiết lập cơ chế giải quyết tranh chấp, bồi thường thiệt hại về mơi trường, trong đĩ cần ác định vai trị, trách nhiệm, ngh a vụ và quyền lợi của cơ quan QLMT khi tham gia vào giải quyết tranh chấp. - Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan QLMT và lực lượng phịng cảnh sát phịng chống tội phạm về mơi trường trong cơng tác kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động BVMT. - Nâng cao hệ thống quan tr c mơi trường, củng cố, hồn chỉnh Quy hoạch tổng thể hệ thống quan tr c mơi trường của Tỉnh một cách tồn diện và chi tiết. Từng bước đầu tư, hiện đại hĩa cơ sở vật chất, trang thiết bị nhằm tăng cường năng lực quan tr c, phân tích mơi trường, ây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống quan tr c mơi trường nhằm phục vụ phát triển KTXH và cơng tác kiểm tra, thanh tra, ử lý vi phạm pháp luật về mơi trường. 12.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tư cho BVMT Huy động các nguồn vốn cĩ thề nhằm tăng cường và đa dạng hố đầu tư BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 208 BVMT tại tỉnh Trà Vinh, bao gồm: - Nguồn vốn từ ngân sách trung ương: Theo dự án, đề án của trung ương, các chương trình mục tiêu của chiến lược BVMT quốc qia, - Nguồn vốn từ ngân sách Tỉnh, phấn đấu đầu tư tài chính của năm sau cao hơn năm trước, đảm bảo khơng thấp hơn 1% tổng chi ngân sách địa phương. - Nguồn vốn từ các doanh nghiệp, cơ sở sản uất kinh doanh - Nguồn vốn từ nhân dân (đĩng gĩp tự nguyện) - Nguồn Quỹ Bảo vệ mơi trường, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng - Nguồn vốn từ áp dụng các cơng cụ kinh tế như thu phí BVMT trong hoạt động khai thác khống sản, phí BVMT, - Nguồn vốn từ các tổ chức quốc tế. 12.2.4. Vấn đề tăng cường các hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc và cảnh báo ONMT - Tiếp tục triển khai thực hiện tốt Quyết định số 36/QĐ-UBND ngày 17/5/2012 của UBND Tỉnh về việc phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới quan tr c mơi trường tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020” Tăng cường trang thiết bị quan tr c và phân tích mơi trường, ây dựng năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai và phịng ngừa ứng phĩ sự cố mơi trường. Xem ét bổ sung các điểm quan tr c mơi trường đất và ĐDSH vào mạng lưới quan tr c của Tỉnh. - Tăng kinh phí thực hiện quan tr c mơi trường Tỉnh hàng năm trước hết đảm bảo thực hiện đúng theo Báo cáo quy hoạch mạng lưới quan tr c mơi trường tỉnh Trà Vinh 2011-2015 và định hướng đến 2020 đã được UBND Tỉnh phê duyệt. - Để đảm bảo số liệu quan tr c mơi trường được kiểm sốt tốt cần bổ sung kinh phí thực hiện cơng tác đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất lượng trong quan tr c mơi trường theo Thơng tư số 21/2012/TT-BTNMT. - Tăng cường, bổ sung quan tr c ung quanh các điểm phát hiện cĩ dấu hiệu ơ nhiễm hoặc nguy cơ ơ nhiễm, những điểm thuộc các dự án mới hồn thành đưa vào hoạt động (Trung tâm nhiệt điện Duyên Hải, cầu Cổ Chiên,). Kết hợp giữa mạng lưới QTMT và mạng lưới giám sát ONMT trên địa bàn Tỉnh nhằm cĩ biện pháp cảnh báo và ử lý kịp thời về ONMT nếu cĩ. - Thực hiện quan tr c tự động đối với nước thải sau ử lý từ các khu, cụm cơng nghiệp, bệnh viện và quan tr c định kỳ đối với nước thải đơ thị. - Tăng cường cơng tác thanh kiểm tra các cơ sở theo các quy định về BVMT, áp dụng các biện pháp chế tài đối với các cơ sở gây ơ nhiễm. - Đ y nhanh cơng tác ử lý các cơ sở gây ONMT nghiêm trọng theo các quyết định của Trung ương và của Tỉnh đã ban hành như: Bãi rác thành phố Trà Vinh, Nhà máy đường Trà Vinh, Bệnh viện lao và bệnh phổi Trà Vinh, Bệnh BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 209 viện Y dược cổ truyền Trà Vinh. - Khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở sản uất, kinh doanh, dịch vụ áp dụng mơ hình QLMT theo tiêu chu n ISO 14000, quy trình cơng nghệ các cơng trình ử lý chất thải, hỗ trợ vốn cho các tổ chức, cá nhân tham gia ã hội hĩa trong l nh vực BVMT. - Phát huy hiệu quả hệ thống thơng tin, hệ thống cơ sở dữ liệu tài nguyên và mơi trường Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các l nh vực: chỉ đạo điều hành, quản lý, tác nghiệp chuyên mơn Tiếp tục thực hiện Dự án Hồn thiện cổng thơng tin điện tử tài nguyên và mơi trường Dự án Hồn thiện dữ liệu số tài liệu địa chính lưu trữ thực hiện theo Chỉ thị số 2 /CT-TTg ngày 10/11/1 0 của Thủ tướng Chính phủ; Xây dựng WebGis cơng bố các chỉ tiêu thống kê ngành tài nguyên và mơi trường tỉnh Trà Vinh. - Tăng cường thanh tra giải quyết các khiếu nại, tố cáo, ử lý, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật thuộc l nh vực tài nguyên và mơi trường. 12.2.5. Vấn đề nguồn lực con người, giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng đồng BVMT - Rà sốt, đánh giá năng lực QLMT của cán bộ làm cơng tác BVMT, chú trọng bồi dư ng và phát triển nguồn nhân lực làm cơng tác BVMT. - Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan QLMT và lực lượng phịng cảnh sát phịng chống tội phạm về mơi trường trong cơng tác kiểm tra, thanh tra đối với hoạt động BVMT. - Thực hiện tốt các biện pháp phổ biến, tuyên truyền, giáo dục nhằm thể hiện sự quyết tâm, thống nhất từ các cấp lãnh đạo đến các đồn thể và tới người dân để thực hiện chiến lược BVMT ở Trà Vinh. - Tiếp tục lồng ghép tuyên truyền BVMT và BĐKH trong chương trình học của nhà trường từng cấp học Thực hiện ưu tiên đào tạo các chuyên ngành cĩ nhu cầu lớn trong ã hội về BVMT và ứng phĩ với BĐKH. - Vận động tồn dân ây dựng lối sống thân thiện với mơi trường trên cơ sở các hành động thiết thực như giữ gìn vệ sinh trong các khu dân cư, giảm thiểu lượng chất thải trong sinh hoạt hàng ngày, định kỳ thực hiện vệ sinh khu dân cư. - Thực hiện tốt các cơng tác đánh giá, kiểm tra, thanh tra cơng tác BVMT. - Thực hiện chính sách ã hội hĩa việc thu gom và ử lý chất thải. Nghiên cứu các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư vào thu gom, vận chuyển CTR. - Phối hợp triển khai các dự án mơi trường tầm quan trọng quốc tế, quốc gia để huy động các nguồn tài chính lớn từ bên ngồi. 12.2.6. Các giải pháp về cơng nghệ và kỹ thuật - Kết hợp chặt chẽ, thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn việc đưa cơng nghệ, máy mĩc, phương tiện, thiết bị cũ, lạc hậu gây ONMT BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 210 trên địa bàn Tỉnh. - Ban hành các quy định tuân theo pháp luật nhằm thúc đ y phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường và dịch vụ mơi trường trên địa bàn Tỉnh. Thực hiện chính sách hỗ trợ về năng lực cung ứng dịch vụ mơi trường, nhất là ử lý, tái chế chất thải và cơng nghệ, giải pháp ử lý mơi trường và hỗ trợ tiêu thụ các sản ph m của ngành cơng nghệ mơi trường. - Thực hiện chính sách hỗ trợ và khuyến khích việc đưa nhanh các tiến bộ kỹ thuật, khoa học cơng nghệ mới, các cơng nghệ sản uất sạch hơn, thân thiện với mơi trường, các cơng nghệ ử lý chất thải tiên tiến và cĩ hiệu quả, kỹ thuật thốt nước chống úng ngập, giảm thiểu ONMT trong l nh vực giao thơng và thi cơng ây dựng Mơ hình sản uất nơng nghiệp, thủy sản phù hợp với các tiểu vùng sinh thái của Tỉnh. 12.2.7. Các dự án ưu tiên Trên cơ sở các nhiệm vụ cần tập trung thực hiện trong thời gian tới, 6 nhĩm dự án được ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 được trình bày trong Bảng 12.2. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 211 Bảng 12.2. Danh mục các dự án BVMT ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2015-2020 TT Tên nhiệm vụ, dự án Thời gian Mục tiêu ơn vị chủ trì I Hồn thiện và nâng cao năng lực BVMT 1 Chương trình tập huấn, nâng cao năng lực và sự tham gia của cộng đồng về BVMT cho cộng đồng dân cư, học sinh phổ thơng, các doanh nghiệp 2016 - 2017 - Khảo sát và đánh giá hiện trạng về trình độ, nhận thức về BVMT của cộng đồng dân cư tỉnh Trà Vinh - Đánh giá các đặc tính, lợi ích và tính hiệu quả về BVMT do sự tham gia thực hiện của cộng đồng - Đánh giá khả năng đáp ứng các ưu tiên nhiệm vụ BVMT của cộng đồng dân cư tỉnh Trà Vinh Sở TNMT 2 Xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia BVMT và đào tạo bồi dư ng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ BVMT cho cán bộ làm cơng tác quản lý, tuyên truyền 2016-2017 Xây dựng tiêu chí và lựa chọn mơ hình BVMT phù hợp với sự tham gia của cộng đồng (cĩ kế thừa kết quả của Dự án Bồi dư ng nâng cao năng lực BVMT và ứng phĩ với BĐKH đã thực hiện các năm qua) Sở TNMT II Cải tạo, khắc phục ơ nhiễm mơi trường, bảo vệ tài nguyên nước 1 Điều tra và phân vùng các nguồn nước (nước mặt, NDĐ) trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 2016-2017 - Đánh giá hiện trạng tài nguyên nước, sử dụng tài nguyên nước và giá trị lợi ích KTXH, mơi trường của tài nguyên nước ở tỉnh Trà Vinh (NDĐ, nước mặt, nước biển). - Phân vùng tài nguyên nước, từ đĩ cĩ giải pháp quản lý phù hợp đối với từng vùng Sở TNMT 2 Thực hiện đánh giá lưu lượng các nguồn nước, tập trung các nguồn nước mặt lớn là sơng Cổ Chiên, sơng Hậu và quy hoạch khai thác nước tồn Tỉnh 2016-2017 - Đánh giá hiện trạng và nhu cầu sử dụng các nguồn nước phục vụ phát triển KTXH, mơi trường của tỉnh và sự liên quan đến khả năng đáp ứng các nguồn nước. - Quy hoạch tài nguyên nước mặt. Sở TNMT BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 212 TT Tên nhiệm vụ, dự án Thời gian Mục tiêu ơn vị chủ trì 3 Khảo sát và đánh giá về số vùng bị cạn kiệt nguồn nước do khai thác quá mức và đề uất giải pháp bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn nước 2016-2017 - Phục vụ cơng tác quản lý tài nguyên nước. - Cĩ giải pháp khả thi để bảo vệ và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên nước. Sở TNMT III BVMT trong quá trình TH, CNH 1 Thực hiện đề án quản lý, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường trong các khu đơ thị, khu cơng nghiệp đến năm 2020 2017 - Quản lý các vấn đề về ONMT khu đơ thị, KCN - Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý mơi trường các cấp. - Làm cơ sở tổ chức thực hiện và giải quyết vấn đề do ơ nhiễm mơi trường đến năm 2020. Sở TNMT 2 Khảo sát và đánh giá thống kê mức độ ơ nhiễm do các các cơ sở sản xuất, kinh doanh và xây dựng tiêu chí về BVMT nhằm thực hiện tập trung các cơ sở sản xuất và khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp 2017-2018 - Đưa ra tiêu chí phân loại cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường dựa trên tiêu chí của Bộ TNMT. - Từ đĩ cĩ giải pháp quản lý và xử lý các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường Sở TNMT 3 Nâng cấp hệ thống thốt nước và xử lý nước thải TP. Trà Vinh và thốt nước, xử lý nước thải, chất thải r n ở các khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp 2017-2018 Giải quyết tình trạng ngập úng khi vào mùa mưa, tình trạng ơ nhiễm mơi trường do nước thải, rác thải trên địa bàn TP Trà Vinh, gĩp phần đem lại mỹ quan đơ thị Sở Xây dựng 4 Dự án đầu tư ây dựng các cơng trình thu gom, xử lý nước thải, chất thải r n sinh hoạt tập trung tại một số xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 2017-2019 - Giải quyết tình trạng vứt rác bừa bãi gây ơ nhiễm mơi trường, mất mỹ quan. - Nâng cao nhận thức người dân về vấn đề ơ nhiễm mơi trường do nước thải, rác thải sinh hoạt Sở Xây dựng 5 Khảo sát và đánh giá chất thải y tế được xử lý, tiêu hủy, chơn lấp an tồn sau xử lý 2016-2017 - Làm cơ sở cho cơ quản lý về cơng xử lý chất thải y tế. - Quy hoạch và đề xuất giải pháp quản lý, xử lý phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Sở Y tế BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 213 TT Tên nhiệm vụ, dự án Thời gian Mục tiêu ơn vị chủ trì 6 Xây dựng kế hoạch phịng ngừa sự cố mơi trường cho các khu vực đơ thị, khu cơng nghiệp, cảng, bở biển, bờ sơng trên địa bàn tỉnh Trà Vinh 2017-2018 - Cĩ kế hoạch cụ thể trong việc phịng ngừa và kh c phục sự cố gây ơ nhiễm mơi trường - Gĩp phần phát triển bền vững nền KTXH của tỉnh Sở TNMT 7 Điều tra thực trạng quản lý chất thải r n cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh trà Vinh. Triển khai thực hiện thí điểm phân loại chất thải r n tại nguồn. 2017-2018 - Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải r n cơng nghiệp của tỉnh - Tạo ra mơ hình phân loại chất thải tại nguồn cĩ hiệu quả, từ đĩ nhân rộng các nơi khác. Sở TNMT, Sở Xây dựng IV BVMT trong quá trình phát triển nơng thơn 1 Khảo sát và đánh giá mức độ ơ nhiễm về vệ sinh mơi trường, quản lý và xử lý chất thải r n, nước sạch nơng thơn và các vấn đề ơ nhiễm do sản xuất nơng nghiệp 2016-2017 - Thực hiện tiêu chí 17 trong Bộ tiêu chí xây dựng nơng thơn mới - Gĩp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Sở NN&PTNT V BVMT gắn liền với ứng phĩ B KH và NBD 1 Thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án nhằm ứng phĩ và cĩ tính đến các tác động của BĐKH, nước biển dâng 2016-2017 - Hồn thiện kịch bản BĐKH và đánh giá, dự báo phát triển các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Sở TNMT 2 Khảo sát và đánh giá khả năng của người dân về ứng phĩ, thích nghi với BĐKH và ây dựng, nâng cao năng lực chủ động ứng phĩ với BĐKH, thiên tai cho cộng đồng dân cư 2017-2018 - Nâng cao năng lực ứng phĩ BĐKH cho cộng đồng - Tạo được chương trình, mơ hình thí điểm cĩ hiệu quả cao, từ đĩ nhân rộng các nơi. Sở TNMT 3 Nghiên cứu xây dựng kế hoạch nâng cấp hệ thống cơng trình thủy lợi nhằm ngăn triều cao, tiêu úng, tích nước ngọt... và thích ứng dần với mực nước biển 2017-2018 Làm cơ sở để các Sở, ngành và địa phương cĩ phương án, cải tạo các cơng trình thủy lợi phục vụ đời sống sinh hoạt và hoạt động sản xuất trong điều kiện BĐKH. Sở NN&PTNT BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 214 TT Tên nhiệm vụ, dự án Thời gian Mục tiêu ơn vị chủ trì dâng, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuơi theo hướng nước mặn xâm nhập vào sâu nội đồng VI BVMT trong NTTS 1 Đề án về đánh giá và dự báo các vấn đề về mơi trường trong khai thác và nuơi trồng thủy sản ở Trà Vinh đến 2020, tầm nhìn đến 2030 2017 Tạo ra các chương trình, giải pháp trong NTTS g n với BVMT đến giai đoạn 2030. Sở NN&PTNT 2 Đề án đánh giá khả năng chịu tải bền vững của hệ thống thủy vực tỉnh Trà Vinh phục vụ quy hoạch phát triển NTTS bền vững và BVMT trong NTTS 2016-2017 - Là cơng cụ giúp các nhà quản lý việc phát triển NTTS một cách bền vững. - Phục vụ phát triển ntts trong thời gian tới Sở NN&PTNT 3 Đánh giá mức độ ơ nhiễm và hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ xử lý chất thải ao NTTS cho các cơ sở nuơi 2016-2020 - Xác định được mức độ ơ nhiễm mơi trường do hoạt động NTTS. - Đảm bảo các chất thải từ hoạt động NTTS đạt quy chu n kỹ thuật trước khi thải ra mơi trường. Sở NN&PTNT BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 215 KẾT LUẬN – KIẾN NGH 13.1. KẾT LUẬN Giai đoạn 2011-2015, tình hình kinh tế thế giới và trong nước cịn nhiều khĩ khăn và diễn biến phức tạp, đã tác động khơng nhỏ đến quá trình phát triển KTXH tỉnh Trà Vinh. Trong điều kiện đĩ, UBND Tỉnh tập trung chỉ đạo, điều hành, từng bước tháo g khĩ khăn, vướng m c, tranh thủ sự hỗ trợ của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, động viên các ngành, các cấp và nhân dân trong Tỉnh phấn đấu thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra, các chỉ tiêu về phát triển KTXH đều cơ bản hồn thành, nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ đều cĩ bước phát triển, văn hĩa - ã hội được cải thiện. Bên cạnh đĩ, tác động và sức ép do quá trình phát triển KTXH lên mơi trường luơn song hành và ngày càng gia tăng. Hiện trạng mơi trường trong 5 năm qua (2011-2015) đã được tổng hợp và đánh giá chi tiết trong Báo cáo. Diễn biến chất lượng nước mặt biến động khơng theo một quy luật nhất định, cĩ dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ, ơ nhiễm dinh dư ng ở mức thấp, hàm lượng chất r n lơ lửng ở mức trung bình, mức độ nhiễm b n vi sinh vật rất cao nhưng chưa uất hiện dấu hiệu ơ nhiễm thuốc BVTV. Nước dưới đất chưa đảm bảo đạt quy chu n chất lượng, một số chỉ tiêu như độ mặn, độ cứng và vi sinh cao. Trong đĩ, các khu vực cĩ mức độ ơ nhiễm cao đáng quan tâm là huyện Càng Long, Tp. Trà Vinh và huyện Châu Thành. Chất lượng NBVB cĩ dấu hiệu giảm về mức độ ơ nhiễm chất hữu cơ, dinh dư ng, Fe, dầu m khống và vi sinh vật tuy nhiên nồng độ đều vượt quy định ở mức cao đặc biệt là Fe và vi sinh vật. Hàm lượng chất r n lơ lửng trong nước cĩ khuynh hướng gia tăng qua các năm. Khu vực NBVB phục vụ nhu cầu nuơi trồng thủy sản cĩ mức độ ơ nhiễm cao hơn khu vực du lịch bãi t m. Chất lượng mơi trường khơng khí tại các huyện và thành phố cịn khá tốt. Trong giai đoạn 2011-2013 cĩ dấu hiệu ơ nhiễm bụi và nồng độ Chì, chủ yếu do sự gia tăng số lượng và mật độ phương tiện giao thơng cơ giới. Tuy nhiên, từ năm 2014 chất lượng mơi trường khơng khí cĩ chuyển biến theo chiều hướng tốt hơn, đặc biệt hàm lượng Chì và bụi đã giảm. Đối với chất lượng mơi trường đất, tuy chưa được quan tr c khảo sát và đánh giá đầy đủ, song các nghiên cứu sơ bộ cho thấy chưa cĩ dấu hiệu ơ nhiễm kim loại nặng trong đất, so sánh với quy chu n quốc gia, các vị trí khảo sát đều đạt giới hạn cho phép đối với đất dân cư và nơng nghiệp. Đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quí tại Trà Vinh, đĩng vai trị rất lớn đối với tự nhiên và đời sống con người, hiện nay do các nguyên nhân khác nhau đang bị suy thối, làm ảnh hưởng các chức năng của HST như điều hồ nước, chống ĩi mịn, đồng hĩa chất thải, làm sạch mơi trường, đảm bảo vịng tuần hồn vật chất và năng lượng trong tự nhiên, giảm thiểu thiên tai/các hậu quả cực đoan về khí hậu. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 216 Với đặc trưng địa hình đồng bằng châu thổ ven biển, chịu ảnh hưởng bởi tác động giao thoa giữa sơng và biển, trong những năm qua Trà Vinh đã chịu ảnh hưởng đáng kể của lũ lụt, lốc, hạn mặn, sụt đất, ĩi lở bờ sơng, triều cường và âm nhập mặn. Trong đĩ, triều cường, lốc ốy và hạn mặn ảnh hưởng rất nhiều đến quy hoạch lãnh thổ Tỉnh, gây hậu quả lớn nên cần được quan tâm nghiên cứu sâu. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng và là một thách thức lớn đối với nhân loại, Việt Nam nĩi chung và Trà Vinh nĩi riêng, được ác định sẽ là những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Điều này đặt ra những vần đề lớn đối với mơi trường và cơng tác bảo vệ, quản lý. 13.2. KIẾN NGH Từ những kết quả và nhận định nêu trong Báo cáo hiện trạng mơi trường giai đoạn 2011-2015, để tiếp tục phát huy các kết quả đạt được, đồng thời kh c phục một số tồn tại, khĩ khăn cơng tác quản lý và bảo vệ mơi trường thời gian tới, UBND Tỉnh kiến nghị một số vấn đề sau đây.  Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan - Rà sốt điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện một số văn bản, chính sách chưa đồng bộ và các văn bản hướng dẫn trong cơng tác quản lý nhà nước về BVMT. - Kiến nghị tăng cường, hỗ trợ kinh phí đầu tư các dự án trong l nh vực BVMT cho tỉnh Trà Vinh Ưu tiên hơn nữa cho các dự án về biến đổi khí hậu, phịng ngừa, ứng phĩ với tai biến thiên nhiên và sự cố mơi trường, ử lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng thuộc các đối tượng hoạt động trong l nh vực cơng ích. - Tăng cường các lớp tập huấn, khĩa đào tạo, bồi dư ng nghiệp vụ năng cao năng lực và trình độ chuyên mơn cho đội ngũ cán bộ QLMT địa phương.  ối với địa phương (Sở, ban, ngành, thành phố, huyện thị) - Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng trong quá trình đề ra các chủ trương, đường lối trong phát triển KTXH g n với BVMT trong thực thi pháp luật về BVMT trên địa bàn Tỉnh, chú trọng thanh tra, kiểm tra và giám sát chất lượng mơi trường trong giai đoạn tới. - Lồng ghép nội dung BVMT vào trong quy hoạch, dự án, kế hoạch của Sở, ban ngành, thành phố, các huyện trong thời gian tới. - Ứng dụng các giải pháp kỹ thuật như sản uất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, đổi mới cơng nghệ, sản ph m sinh thái, kiểm tốn mơi trường, vào các ngành sản uất, kinh doanh, dịch vụ. - Tăng cường cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức BVMT bằng nhiều hình thức, biện pháp thiết thực đến mọi tầng lớp nhân dân. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, 2015, Báo cáo tổ t cơ tác phị ch lụt báo 4 v triể hai hiệ vụ 5, UBND tỉnh Trà Vinh. 2. Ban chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, 2014, Báo cáo tổ t cơ tác phị ch lụt báo v triể hai hiệ vụ 4, UBND tỉnh Trà Vinh. 3. Ban chỉ huy phịng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, 2013, Báo cáo tổ t cơ tác phị ch lụt báo v triể hai hiệ vụ m 2013, UBND tỉnh Trà Vinh. 4. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Trà Vinh, 2014, Báo cáo tì h hì h thực hiệ hoạch phát triể i h t - xã hội 5 - 5 v hoạch phát triể i h t - xã hội 5 6- tại các h cơ hiệp h i h t tr ịa b tỉ h UBND tỉnh Trà Vinh. 5. Bộ CHQS tỉnh Trà Vinh, 2012, Báo cáo iề tra hảo sát á h iá ả h hưở của bi ổi hí hậ i với hoạt ộ q â sự của LL T tỉ h Tr i h v ề x ất các iải pháp ứ phĩ iả thiể . 6. Bộ Tài nguyên Mơi trường, 2009, Chươ trì h ục ti q c ia ứ phĩ với bi ổi hí hậ tại iệt a 7. Bộ Tài nguyên và Mơi trường, 2012, Kịch bả bi ổi hí hậ ước biể dâ cho iệt a . 8. Bộ Tài nguyên và Mơi trường,2010, Thơ báo q c ia lầ thứ của iệt a cho cơ ước h Li Hiệp Q c về Bi ổi hí hậ . 9. Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2014, Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ơi trườ tỉ h Tr i h 4, Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh. 10. Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ơi trườ tỉ h Tr i h , Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh. 11. Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2012, Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ơi trườ tỉ h Tr i h , Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh. 12. Chi cục Bảo vệ mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2011, Báo cáo t q ả q a trắc hiệ trạ ơi trườ tỉ h Tr i h , Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh. 13. Chiến lược bảo vệ mơi trường tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 14. Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2013, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2013. 15. Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2012, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2012. BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 218 16. Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2011, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2011. 17. Đánh giá tác động của BĐKH đến các ngành KTXH tỉnh Trà Vinh, đề uất các giải pháp ứng phĩ 18. GS.TS Nguyễn Ngọc Trân, Ứ phĩ với bi ổi hí hậ v biể dâ ở Đ bằ sơ Cử Lo v d y hải iề Tr - Một s hiệ vụ cầ triể hai. 19. Kế hoạch hành động thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phĩ với BĐKH trên địa tỉnh Trà Vinh 20. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2014, Báo cáo á h iá tì h hì h i h t - xã hội của h T i y v Mơi trườ . 21. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo Tình hình thực hiệ hiệ vụ phát triể i h t - xã hội v hoạch hiệ vụ iải pháp phát triể i h t - xã hội 4 của h T i y v Mơi trườ . 22. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo Cơng tác tài y v ơi trườ v 6 thá ầ . 23. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2013, Báo cáo Tổ t tì h hì h thực hiệ hiệ vụ hoạch v triể hai hoạch 4 của h T i y v Mơi trườ . 24. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2012, Tổ t cơ tác t i y v ơi trườ phươ hướ hiệ vụ . 25. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh, 2011, Tổ t cơ tác t i y v ơi trườ phươ hướ hiệ vụ . 26. Thủ tướng Chính phủ, 2013, Q y t ị h ph d yệt hoạch xử lý triệt ể các cơ sở ây ơ hiễ ơi trườ hi trọ tr ịa b tỉ h Tr i h. 27. Trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM, 2012, Dự á Q y hoạch bảo t a dạ si h học tỉ h Trà Vinh , Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh. 28. UBND tỉnh Trà Vinh, 2011 Báo cáo Q y hoạch tổ thể phát triể i h t - xã hội tỉ h Tr i h . 29. UBND tỉnh Trà Vinh, 2014, Báo cáo tì h hì h hoạch phát triể i h t - xã hội iai oạ - 5 hoạch phát triể i h t - xã hội iai oạ 6 – 2020. 30. UBND tỉnh Trà Vinh, 2015, Dự thảo Chi lược bảo vệ ơi trườ tỉ h Tr i h tầ hì . 31. UBND tỉnh Trà Vinh, 2010, K hoạch h h ộ thực hiệ chươ trì h ục ti q c ia ứ phĩ với bi ổi hí hậ tr ịa b tỉ h Tr Vinh. 32. Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ mơi trường, 2010, Xây dự hoạch h h ộ bảo vệ a dạ si h học tỉ h Tr i h 5 BÁO CÁO HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH 05 NĂM (2011 – 2015) Cơ quan tư vấn thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh 219 v tầ hì Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Trà Vinh. 33. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường, 2010, Dự á tác ộ của BĐKH l T i y ước v các biệ pháp thích ứ h vực bằ Sơ Cử Lo , Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tài trợ. 34. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Mơi trường, 2010, Sổ tay bi ổi hí hậ .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_hien_trang_moi_truong_tinh_tra_vinh_05_nam_2011_2015.pdf
Tài liệu liên quan