Báo cáo tổng hợp - Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng đồng bằng sông Cửu long đến năm 2020, tầm nhìn 2030

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM NƢỚ C LƠ ̣ VÙ NG ĐỒNG BẰNG SÔNG CƢ̉ U LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 -Hà Nội, 11/2015- BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN QUY HOẠCH NUÔI TÔM NƢỚ C LƠ ̣ VÙ NG ĐỒNG BẰNG SÔNG CƢ̉ U LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƢ ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TỔNG CỤC THỦY SẢN VIỆN KINH TÊ VÀ QH THỦY SẢN -Hà Nội, 11

pdf148 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo tổng hợp - Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng đồng bằng sông Cửu long đến năm 2020, tầm nhìn 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/2015- ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ VII DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... IX PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết lập quy hoạch ...................................................................................... 1 2. Những căn cứ pháp lý ............................................................................................. 3 3. Phạm vi nghiên cứu của dự án ................................................................................ 3 3.1. Phạm vi không gian .............................................................................................. 3 3.2. Phạm vi thời gian ................................................................................................. 3 3.3. Đối tượng quy hoạch ............................................................................................ 4 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM NƢỚC LỢ ................................. 5 2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên – môi trường ảnh hưởng đến vùng quy hoạch ........ 5 2.1.1. Đánh giá đặc điểm điều kiện tự nhiên .......................................................... 5 2.1.2. Đánh giá diện tích tiềm năng phát triển nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL .... 9 2.1.3. Đánh giá thực trạng môi trường nước trong nuôi tôm nước lợ ................. 10 2.1.4. Đá nh giá chung về điều kiện tự nhiên, môi trường đến sự phát triển nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long ............................................................ 14 2.2. Đánh giá điều kiện kinh tế - xã hội tác động đến nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL ...................................................................................................................... 15 2.2.1. Đá nh giá tổng quan điều kiện kinh tế xã hội toàn quốc ............................. 15 2.2.2. Đá nh giá tổng quan điều kiện kinh tế xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long liên quan đến phát triển nuôi tôm nước lợ ................................................. 16 2.2.3. Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội đến sự phát triển nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL ................................................................................................... 18 2.3. Hiêṇ traṇ g phát triển nuôi tôm nư ớc lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2005-2014 ......................................................................................................... 19 2.3.1. Phân tích, đánh giá diễn biến về diện tích nuôi theo đối tượng nuôi tôm nước lợ (tôm Sú và tôm Thẻ chân trắng) vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 - 2014 .......... 19 2.3.2. Phân tích, đánh giá diễn biến về sản lượng, năng suất, giá trị theo đối tượng nuôi tôm nước lợ (tôm Sú và tôm Thẻ chân trắng) và hiệu quả sản xuất theo chuỗi giá trị ................................................................................................................. 26 2.3.3. Đánh giá tình hình khoa học, công nghệ và hoạt động khuyến ngư trong nuôi tôm nước lợ.......................................................................................................... 38 iii 2.3.4. Đánh giá nguồn nhân lực cho nuôi tôm nước lợ ........................................ 39 2.3.5. Đánh giá hiêṇ traṇ g về điều kiêṇ dic̣ h vu ̣ hâụ cần phuc̣ vu ̣ cho nuôi tôm nước lợ ......................................................................................................................... 39 2.3.6. Cơ sở hạ tầng vùng nuôi: thực trạng về khả năng đáp ứng điện, giao thông, thủy lợi phục vụ nuôi tôm nước lợ ................................................................... 43 2.3.7. Đánh giá hiện trạng chế biến, thương mai của đối tượng tôm nước lợ: hệ thống thu mua, phân phối, tiêu thu sản phẩm; các sản phẩm chế biến, giá trị gia tăng, phụ phẩm ............................................................................................................ 47 2.3.8. Đánh giá hiện trạng về tổ chức, quản lý sản xuất và cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển nuôi tôm nước lợ ở vùng ĐBSCL ..................................................... 51 2.3.9. Tổng hợp các quy hoạch, chương trình, đề tài dự án liên quan đến phát triển nuôi tôm nước lợ ở vùng ĐBSCL đã phê duyệt .................................................. 53 2.3.10. Tổng hợp các yêu cầu khoa học kỹ thuật cần thiết trong việc phát triển bền vững nuôi tôm nước lợ ở vùng ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung ........... 54 2.3.11. Đánh giá chung về hiêṇ traṇ g nuôi t ôm nước lợ ở vùng ĐBSCL: những thuâṇ lơị , kết quả đã đaṭ đươc̣ ; những khó khăn, tồn tại và nguyên nhân ................. 56 PHẦN III: PHÂN TÍCH, DỰ BÁO CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM NƢỚC LỢ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 .............................................................................................. 59 3.1. Dư ̣ báo nhu cầu thi ̣trườ ng tiêu thu ̣tôm nuôi ở trong và ngoài nướ c ................ 59 3.1.1. Dư ̣ bá o nhu cầu thi ̣trườ ng tiêu thu ̣ tôm trên thế giới đến năm 2030 ......... 59 3.1.2. Dư ̣ bá o nhu cầu tiêu thu ̣ tôm nướ c lơ ̣ ở Viêṭ Nam đến năm 2030 ............... 67 3.1.3. Đá nh giá khả năng caṇ h tranh sản phẩm tôm nướ c lơ ̣ của Viêṭ Nam so vớ i môṭ số nướ c trên thế giớ i và trong khu vưc̣ ........................................................... 67 3.2. Đánh giá phân tích dự báo về tiềm năng phát triển nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020 .............................................................................................. 69 3.3. Dư ̣ báo tác đôṇ g môi trườ ng sinh thái , biến đổi khí hâụ , nguồn nướ c đến phát triển nuôi tôm nướ c lơ ̣............................................................................................... 70 3.3.1. Dư ̣ bá o tá c đôṇ g của nuôi tôm nướ c lơ ̣ đến môi trườ ng sinh thá i.............. 70 3.3.2. Dư ̣ bá o tá c đôṇ g của BĐKH đến nuôi tôm nướ c lơ ................................̣ .... 72 3.3.3. Dư ̣ bá o tá c đôṇ g của nguồn nướ c đến nuôi tôm nướ c lơ ̣ ........................... 74 3.4. Dư ̣ báo các tiến bộ khoa học và công nghệ nuôi, thu hoac̣ h, bảo quản, chế biến tôm nướ c lơ................................̣ ................................................................................ 76 3.4.1. Dư ̣ bá o tiến bô ̣ khoa hoc̣ công nghê ̣nuôi ................................................... 76 3.4.2. Dư ̣ bá o tiến bô ̣ khoa hoc̣ công nghê ̣thu hoac̣ h .......................................... 80 3.4.3. Dư ̣ bá o tiến bô ̣ khoa hoc̣ công nghê ̣bảo quản ........................................... 80 iv 3.4.4. Dư ̣ bá o tiến bô ̣ khoa hoc̣ công nghê ̣chế biến ............................................. 81 3.4.5. Dự báo công nghệ sản xuất thức ăn ........................................................... 81 3.4.6. Dự báo công nghệ sản xuất giống tôm sạch bệnh ứng phó với bệnh tôm .. 82 3.5. Dư ̣ báo phát triển KT-XH tác đôṇ g đến nuôi tôm nướ c lơ ̣................................ 82 3.5.1. Các tác động tích cực .................................................................................. 82 3.5.2. Các tác động không tích cực ....................................................................... 83 PHẦN IV: QUY HOẠCH NUÔI TÔM NƢỚC LỢ VÙNG ĐỔNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN NĂM 2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 ................................ 86 4.1. Quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển nuôi tôm nước lợ vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 ......................................... 86 4.1.1 Quan điểm quy hoạch................................................................................... 86 4.1.2. Định hướng phát triển ................................................................................. 86 4.1.3. Mục tiêu quy hoạch ..................................................................................... 87 4.2. Phương án quy hoạch phát triển nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 ................................................................... 88 4.2.1. Luận chứng xây dựng và lựa chọn phương án ưu tiên phát triển .............. 88 4.2.2. Xây dưṇ g tiêu chí để xá c điṇ h, lưạ choṇ vù ng nuôi theo cá c mứ c ưu tiên . 91 4.2.3. Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 ............................................................................................................................. 92 4.2.4. Nhu cầu về giống, thứ c ăn và nguồn nhân lưc̣ .......................................... 100 4.2.5. Quy hoạch hạ tầng cơ sở và dịch vụ hậu cần ........................................... 101 4.2.6. Đề xuất các chương trình, dự án đầu tư và nhu cầu ................................ 103 4.3. Đánh giá sơ bô ̣hiêụ quả quy hoac̣ h ................................................................. 103 4.3.1. Hiệu quả về kinh tế ................................................................................... 103 4.3.2. Hiệu quả về xã hội ..................................................................................... 104 4.3.3. Hiệu quả về môi trường sinh thái ............................................................. 105 4.3.4. Hiệu quả về quốc phòng an ninh .............................................................. 105 PHẦN V: NHÓM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUY HOẠCH ......... 106 5.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ........................................................................ 106 5.2. Giải pháp về khoa hoc̣ công nghê,̣ khuyến ngư ............................................... 107 5.3. Giải pháp về thị trường và xúc tiến thương mại .............................................. 108 5.4. Giải pháp về tổ chức và quản lý sản xuất ......................................................... 110 5.5. Giải pháp về bảo vệ môi trường ....................................................................... 112 v 5.6. Giải pháp về hợp tác quốc tế ............................................................................ 114 5.7. Giải pháp về đầu tư .......................................................................................... 115 5.8. Giải pháp về tổ chức thực hiện ......................................................................... 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 119 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 120 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diễn biến DT nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 .. 21 Bảng 2.2: Diễn biến diện tích nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 ......................................................................................................................... 22 Bảng 2.3: Diện tích các hình thức nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 . 24 Bảng 2.4: Diễn biến DT nuôi tôm TCT các tỉnh vùng ĐBSCL g/đ 2005 – 2014 .. 25 Bảng 2.5: Diễn biến SL nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 .. 27 Bảng 2.6: Diễn biến SL nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL g/đ 2005 – 2014 ...... 29 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất tôm Sú giai đoạn 2005 – 2014 ...................................... 32 Bảng 2.8: Diễn biến sản lượng nuôi tôm TCT các tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 ............................................................................................................. 34 Bảng 2.9: Giá trị sản xuất tôm TCT giai đoạn 2008 – 2014 ................................... 36 Bảng 2.10: Kết quả lợi nhuận trên 1 kg tôm nuôi ................................................... 37 Bảng 2.11: Lao động nuôi tôm nước lợ .................................................................. 39 Bảng 2.12: Tình hình sản xuất tôm nước lợ các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 ...... 40 Bảng 2.13: Thiệt hại do dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ vùng ĐBSCL năm 201442 Bảng 2.14: Tỉ lệ mặt hàng chế biến và xuất khẩu tôm giữa các tỉnh vùng ĐBSCL 49 Bảng 3.1: Dư ̣ báo lươṇ g cung tôm xuất khẩu top 10 quốc gia hàng đầu thế giớ i đến năm 2030 ................................................................................................................. 60 Bảng 3.2: Dư ̣ báo nhu cầu tiêu thu ̣tôm nướ c lơ ̣ ở Viêṭ Nam đến năm 2020 .......... 67 Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu nguyên liệu tôm nước lợ ở Việt Nam đến năm 2030 ... 67 Bảng 3.4: Năng lực cạnh trang về giá tôm xuất khẩu bình quân của Việt Nam so với một số nước ....................................................................................................... 68 Bảng 3.5: Năng lực cạnh tranh về giá sản phẩm tôm sú và tôm thẻ chân trắng của Việt Nam so với một số nước trong khu vực và trên thế giới ở thị trường Mỹ trong 9 tháng năm 2015 .................................................................................................... 69 Bảng 3.6: Tải lượng ô nhiễm ước tính trên 1 ha tôm Sú/tôm TCT thâm canh ....... 71 Bảng 3.7: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 kịch bản phát thải trung bình (B2) ........................................................................................................ 72 Bảng 3.8 : Dư ̣ báo sản lươṇ g tôm nướ c lơ ̣ bi ̣thiêṭ haị do tác đôṇ g của BĐKH đến năm 2030 ................................................................................................................. 73 Bảng 3.9: So sánh hiệu suất nuôi mong đợi của hệ thống nuôi Biofloc với hệ thống nuôi tự dưỡng truyền thống ..................................................................................... 77 Bảng 3.10: Lượng thải ô nhiễm sinh hoạt của dân đô thị các tỉnh ven biển năm 2009 ......................................................................................................................... 84 Bảng 4.1: Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2030 (theo PA1) 88 Bảng 4.2: Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2030 (theo PA2) 89 Bảng 4.3: Quy hoạch nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2030 (theo PA3) 90 Bảng 4.4: Tăng giảm và tốc độ tăng trưởng của 3 phương án ................................ 91 Bảng 4.5: Quy hoạch diện tích nuôi tôm nước lợ các tỉnh vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 ......................................................................................... 94 Bảng 4.6: QH diện tích các mô hình nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 .......................................................................... 96 vii Bảng 4.7: Sản lượng nuôi tôm nước lợ các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 ......................................................................................... 99 Bảng 4.8: Giá trị sản xuất tôm nước lợ ................................................................... 99 Bảng 4.9: Nhu cầu con giống tôm nước lợ vùng ĐBSCL .................................... 100 Bảng 4.10: Nhu cầu về thức ăn nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL ......................... 100 Bảng 4.11: Nhu cầu về nhân lực nuôi tôm nước lợ .............................................. 101 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành chính vùng ĐBSCL .............................................................. 5 Hình 2.2: Nhiệt độ trung bình năm (°C) các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL 05 năm gần đây....................................................................................................................... 6 Hình 2.3: Cơ cấu (%) diện tích đất nuôi tôm mặn lợ chuyên trong diện tích đất chuyên NTTS 08 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL giai đoạn 2010 - 2014 .................... 10 Hình 2.4: Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt hiện nay ......................... 11 Hình 2.5: Phân tích mô hình DPSIR đánh giá thực trạng chất lượng nước phục vụ nuôi tôm nước lợ hiện nay ....................................................................................... 13 Hình 2.6: Diễn biến DT nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 .. 20 Hình 2.7: Cơ cấu diện tích nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL năm 2014 .................. 20 Hình 2.8: Diễn biến DT nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 .......... 21 Hình 2.9: Cơ cấu diện tích nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 ............ 22 Hình 2.10: Cơ cấu diện tích các hình thức nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL năm 2014 . 23 Hình 2.11: Cơ cấu diện tích các hình thức nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL năm 2014 . 23 Hình 2.12: Diễn biến DT nuôi tôm TCT vùng ĐBSCL giai đoạn 2008 - 2014 ..... 25 Hình 2.13: Cơ cấu diện tích nuôi tôm TCT các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 ....... 26 Hình 2.14: Diễn biến sản lượng nuôi tôm nước lợ vùng ĐBCSL giai đoạn 2005 – 2014 ......................................................................................................................... 27 Hình 2.15: Cơ cấu SL nuôi tôm nước lợ các tỉnh vùng ĐBCSL năm 2014 ........... 28 Hình 2.16: Diễn biến SL nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 ........ 28 Hình 2.17: Cơ cấu sản lượng nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 ........ 29 Hình 2.18: Diễn biến sản lượng nuôi tôm TCT vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 ......................................................................................................................... 33 Hình 2.19: Cơ cấu sản lượng nuôi tôm TCT các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 ..... 34 Hình 2.20: Sơ đồ chuỗi giá trị tôm nước lợ vùng ĐBSCL ..................................... 36 Hình 2.21: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trong nuôi tôm nước lợ .......................... 53 Hình 3.1: Dư ̣ báo lươṇ g cung tôm nuôi toàn cầu đến năm 2030 ............................ 59 Hình 3.2: Dư ̣ báo lươṇ g cầu tôm nuôi toàn cầu đến năm 2030 .............................. 61 Hình 3.3: Cân bằng thị trường tôm toàn cầu đến năm 2030 ................................... 62 Hình 3.4: Nhu cầu nhâp̣ khẩu tôm vào thi ̣trườ ng Mỹ đến năm 2030 .................... 62 Hình 3.5: Dự báo xu hướng xuất khẩu tôm của 5 quốc gia lớn vào thị trường Mỹ đến năm 2030 .......................................................................................................... 63 Hình 3.6: Nhu cầu tiêu thu ̣tôm taị thi ̣trườ ng Nhâṭ đến năm 2020 ........................ 64 Hình 3.7: Dự báo xu hướng xuất khẩu tôm của 5 quốc gia lớn vào thị trường Nhật Bản đến năm 2030 ................................................................................................... 64 viii Hình 3.8: Nhu cầu nhâp̣ khẩu tôm vào thi ̣trườ ng EU đến năm 2020 .................... 65 Hình 3.9: Dự báo xu hướng xuất khẩu tôm của 5 quốc gia lớn vào thị trường EU đến năm 2030 .......................................................................................................... 65 Hình 3.10. Dư ̣ báo biến đôṇ g giá bán tôm bình quân ở môṭ số thi ̣trườ ng chính trên thế giớ i đến năm 2030 ............................................................................................. 66 Hình 3.11: Tiềm năng phát triển nuôi mặn, lợ toàn quốc đến năm 2020 ............... 70 Hình 3.12: Cơ cấu sử duṇ g nguồn nướ c ở Viêṭ Nam trong thờ i gian qua .............. 76 Hình 4.1: Cơ cấu diện tích nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020 ........... 92 Hình 4.2: Cơ cấu diện tích nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đến năm 2030 ........... 93 Hình 4.3: Diện tích nuôi tôm nước lợ các tỉnh vùng ĐBSCL đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (ha) ................................................................................................... 93 Hình 4.4: Cơ cấu sản lượng nuôi tôm nước lợ vùng ven biển ĐBSCL đến năm 2020 ......................................................................................................................... 97 Hình 4.5: Cơ cấu sản lượng nuôi tôm nước lợ các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL tầm nhìn đến 2030 .......................................................................................................... 98 Hình 4.6: Sản lượng nuôi tôm nước lợ các tỉnh vùng ven biển ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 (tấn) ................................................................................ 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC Bán thâm canh CBTSXK Chế biến thủy sản xuất khẩu CNH-HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NMCB Nhà máy chế biến NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn QCCT Quảng canh cảnh tiến TC Thâm canh TCT Thẻ chân trắng TCTS Tổng cục Thủy sản ix PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết lập quy hoạch Ngành nuôi tôm nước lợ chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế ngành thủy sản Việt Nam hơn 10 năm qua. Cùng với quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi và chuyển đổi đất nông nghiệp, đất làm muối năng suất thấp sang nuôi tôm ở các tỉnh ven biển, nhờ vậy mà ngành tôm có sự tăng trưởng vượt bậc cả về diện tích, sản lượng và giá trị xuất khẩu. Cụ thể: (i) Về diện tích nuôi tôm nước lợ năm 2014 đạt 699.725 ha (ĐBSCL chiếm 91% diện tích nuôi tôm của cả nước) tăng gấp 1,13 lần so với năm 2010, bình quân tăng 3,12%/năm. Trong đó, diện tích nuôi tôm Sú đạt 604.130ha (ĐBSCL chiếm 93,73%) giảm 1,2% so với năm 2010, bình quân giảm 0,3%/năm; diện tích nuôi tôm Thẻ chân trắng đạt 95.594 ha (ĐBSCL chiếm 74,35%) tăng gấp 13,04 lần so với năm 2010, bình quân tăng 90,03%/năm. (ii) về sản lượng nuôi tôm nước lợ năm 2014 đạt khoảng 661.074 tấn (ĐBSCL chiếm 80,61%) tăng 1,5 lần so với năm 2010, bình quân tăng 10,59%/năm. Trong đó, sản lượng tôm Sú đạt 269.711 (ĐBSCL chiếm 85,46%) giảm 16,79% so với năm 2010, bình quân giảm 4,49%/năm; sản lượng tôm Thẻ chân trắng đạt 391.363 tấn (ĐBSCL chiếm 71,15%), tăng gấp 3,32 lần so với năm 2010, bình quân tăng 35%/năm. (iii) về kim ngạch xuất khẩu tôm năm 2014 đạt 3.952,9 triệu USD chiếm 50,45% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản toàn quốc, tăng gấp 1,56 lần so với năm 2010, bình quân tăng trưởng 17,04%/năm (2010-2014). Trong đó, mặt hàng tôm Sú đạt 1.385,5 triệu USD chiếm 35,05%, mặt hàng tôm Thẻ chân trắng đạt 2.310,5 triệu USD chiếm 58,45%. (iv) Giải quyết việc làm cho khoảng trên 1,5 triệu người (ĐBSCL chiếm trên 90%). Mặc dù tăng trưởng các chỉ tiêu kinh tế ngành tôm năm sau luôn cao hơn năm trước nhưng chất lượng tăng trưởng còn nhiều hạn chế thể hiện trên nhiều mặt khác nhau. Cụ thể: Tôm nước lợ là mặt hàng xuất khẩu chủ lực hàng đầu của ngành thủy sản Việt Nam hơn 10 năm qua, với hai sản phẩm chính là tôm Sú và tôm Thẻ chân trắng. Đặc biệt là tôm Thẻ chân trắng, nếu trước năm 2008 còn bị hạn chế nuôi bởi nhiều quan điểm cho rằng phát triển nuôi tôm chân trắng có nhiều nguy cơ tiềm ẩn dịch bệnh Toura cho tôm Sú bản địa. Tuy nhiên, với lợi thế thời gian nuôi ngắn, năng suất nuôi cao, tôm Thẻ chân trắng dần thay thế con tôm Sú, đứng trước tình hình này Bộ NN&PTNT có Chỉ thị số 228/CT-BNN-NTTS ngày 25/01/2008 về việc cho phép phát triển nuôi tôm Thẻ chân trắng ở các tỉnh ĐBSCL nhằm đa dạng đối tượng nuôi trồng và xuất khẩu thủy sản, vì vậy mà cơ cấu nuôi tôm ở Việt Nam có sự thay đổi rất lớn, tôm Sú có xu hướng giảm xuống và thay thế vào đó là đối tượng tôm Thẻ chân trắng có xu hướng tăng lên cả diện tích, sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu. Cơ sở hạ tầng hệ thống thủy lợi, điện, giao thông v.v. phục vụ nuôi tôm nước lợ thời gian qua chưa được đầu tư thích đáng; hiện nay hạ tầng thủy lợi được đầu tư chủ yếu là đầu tư hệ thống thủy lợi nhằm phục vụ cho trồng lúa là chính; hầu hết các vùng nuôi tôm chưa có hệ thống cấp, thoát nước riêng biệt, chưa có hệ thống xử lý nước thải, hệ thống giao thông và điện được đầu tư nhưng còn nhiều hạn chế. Vì vậy, nghề nuôi tôm vẫn chủ yếu tận dụng từ các công trình thủy lợi của ngành nông nghiệp dẫn đến nguồn nước không đảm bảo, gây ô nhiễm môi trường, dễ làm phát sinh và lây lan dịch bệnh. Sản xuất và cung ứng giống còn nhiều bất cập, ặc m dù là một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu tôm lớn trên thế giới, song khả năng cung ứng tôm giống sạch bệnh cho người nuôi của nước ta đạt thấp. Hiện nay, vẫn còn rất nhiều kẽ hở trong việc quản lý sản xuất, kinh doanh tôm giống, sản xuất giống vẫn phụ thuộc rất lớn vào nguồn tôm bố mẹ tự hiên,n chất lượng không đồng đều. Quản lý môi trường, dịch bệnh trong nuôi tôm còn nhiều hạn chế, tình trạng tôm chết ở nhiều địa phương trong những năm gần đây có nhiều nguyên nhân như thiếu hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường, cơ sở hạ tầng vùng nuôi chưa đảm bảo, nhiều nơi mương cấp nước chung với nước thải; chất lượng con giống chưa đảm bảo, không tuân thủ lịch thời vụ... đã dẫn tới lây lan dịch bệnh. Mặc dù đã có quy trình nuôi VietGap nhưng thực tế người dân chưa áp dụng mà chỉ biết nuôi theo quy trình của các công ty bán giống, thức ăn, chế phẩm sinh học tổ chức tập huấn tận vùng nuôi. Các quy trình này đều hướng người nuôi đến sử dụng sản phẩm của họ càng nhiều càng tốt nên tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất rất phổ biến, làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng tới chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Chưa chủ động sản xuất thức ăn và thuốc hút ý thủy sản phục vụ nhu cầu người nuôi tôm nên chúng ta thường xuyên bị động trong sản xuất mỗi khi có biến động lớn về giá thức ăn, thuốc và hóa chất các loại bởi vì thức ăn chiếm tới gần 80% giá thành sản phẩm. Trong khi đó hiện nay, thị trường thức ăn nuôi tôm, thuốc và hóa chất các loại phụ thuộc trên 80% vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có thể nói giai đoạn 2010-2014 là giai đoạn cách mạng của con tôm Thẻ chân trắng, với sự tăng trưởng quá nóng, nhất là khu vực ĐBSCL tình trạng phát triển nuôi tôm tự phát ngoài vùng quy hoạch diễn ra ở hầu khắp các địa phương trong vùng, vượt xa khả năng chịu đựng về cơ sở hạ tầng hiện có cũng như trình độ quản lý gây khó khăn cho công tác quản lý và kiểm soát dịch bệnh. Ngoài ra, tình trạng nuôi tôm tự phát ngoài vùng quy hoạch còn tạo sự mất cân bằng các yếu tố đầu vào cho sản xuất như giống, thức ăn, thuốc và hóa chất các loại tăng lên sẽ đẩy giá lên cao, tạo cơ hội cho việc buôn bán các yếu tố đầu vào phục vụ cho sản xuất nuôi tôm kém chất lượng, đặc biệt là tôm giống chất lượng thấp... Ngoài ra, nó còn làm mất cân bằng cung cầu nguyên liệu sẽ đẩy giá bán giảm sâu và người chịu thiệt hại đầu tiên chính là người dân. Việc phát triển ngoài vùng quy hoạch sẽ phá vỡ những quy hoạch sẵn có của các địa phương, tạo lên nhiều hệ lụy xấu về môi trường sinh thái và các vấn đề an sinh xã hội. Đứng trước tình hình trên việc “Xây dựng quy hoạch nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn 2030” là cần thiết và cấp bách, nhằm cơ cấu và tổ chức lại sản xuất một cách hợp lý, xác định được những bước đi và giải pháp phù hợp để chủ động trong tận dụng lợi thế, cơ hội. Đồng thời giải quyết được các khó khăn, thách thức trong giai đoạn tới, đưa ngành tôm tiếp tục phát triển ổn định, bền vững chủ động thích ứng với những biến đổi khí hậu. 2 2. Những căn cứ pháp lý Luật thủy sản năm 2003; Luật đất đai năm 2013; Luật bảo vệ môi trường năm 2014; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, ngày 07/09/2006 và Nghị định 04/2008/NĐ- CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT, ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc Hướ ng dâñ tổ chứ c lâp̣ , thẩm điṇ h, phê duyêṭ , điều chỉnh và công bố quy hoac̣ h tổng thể phát triển kinh tế xa ̃ hôị ; quy hoac̣ h ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu; Chỉ thị số 228/2008/CT-BNN ngày 25/01/2008 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNN về việc phát triển nuôi tôm Thẻ chân trắng ở các tỉnh Nam bộ; Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; Quyết định 332/QĐ-TTg ngày 03/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án phát triển NTTS đến năm 2020; Quyết định số 1887/QĐ-BNN-KH, ngày 14/8/2013 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT về việc “Phê duyệt danh mục và phân giao nhiệm vụ quản lý các dự án điều tra cơ bản và quy hoạch mở tới năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn”; Quyết định số 1445/QĐ-TTg, ngày 16/08/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS, ngày 22/11/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Quyết định số 469/QĐ-TCTS-KHTC, ngày 29/8/2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục thủy sản về việc “Giao nhiệm vụ xây dựng đề cương, dự toán và kế hoạch lập Quy hoạch nuôi tôm nước lợ đến năm 2020, tầm nhìn 2030”; 3. Phạm vi nghiên cứu của dự án 3.1. Phạm vi không gian Quy hoạch trên vùng đất tiềm năng và khả năng thích hợp cho phát triển nuôi tôm nước lợ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Dự án được triển khai quy hoạch trên phạm vi 08 tỉnh ven biển ĐBSCL (Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Tra...àn vùng ĐBSCL đạt trên 588.000 ha, sản lượng toàn vùng đạt gần 380.000 tấn, chiếm 92% diện tích và 79,8% sản lượng tôm nuôi cả nước, đạt kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD. Thị trường xuất khẩu tôm truyền thống trong các năm qua gồm các nước Mỹ, Nhật Bản và EU. Hiện nay, mặt hàng tôm dần mở rộng xuất khẩu sang các nước khác như: Hàn Quốc, Canada, Australia Năm 2014, kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước khoảng 7,9 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2013. Sự tăng trưởng này chủ yếu nhờ vào kết quả xuất khẩu của 17 mặt hàng tôm, với giá trị xuất khẩu cao nhất từ trước tới nay, đạt khoảng 4,1 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2013. Trong đó, nguồn tôm nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu chủ yếu ở các tỉnh ven biển ĐBSCL. Vai trò của nghề nuôi tôm nước lợ vùng ĐBSCL đóng góp khá lớn vào phát triển kinh tế của vùng và của cả nước. 2.2.2.3. Thu hút đầu tƣ vào lĩnh vực nuôi tôm nƣớc lợ của vùng Lượng vốn đầu tư trên 1 ha nuôi tôm ít hơn so với nuôi cá tra. Các mô hình nuôi tôm+lúa, tôm dưới tán rừng, nuôi tôm quảng canh là những mô hình đầu tư thấp, phù hợp với các hộ nghèo, có đóng góp tích cực trong XĐGN, tạo sinh kế, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái. Đối với các mô hình nuôi tôm công nghiệp lượng vốn đầu tư vẫn rất lớn. Tổng vốn đầu tư đối với tôm Sú khoảng 320 triệu đồng/ha (năng suất 4 tấn/ha), tôm Thẻ chân trắng với năng suất 10 tấn/ha, cần đầu tư khoảng 600 triệu đồng/ha. Rủi ro trong vay vốn đầu tư phát triển sản xuất thủy sản nói chung và đầu tư nuôi tôm nói riêng vẫn rất cao. Hiện nay tại ĐBSCL đang thí điểm mô hình bảo hiểm đầu tư sản xuất thủy sản. 2.2.2.4. Đánh giá vai trò, vị trí của nghề nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL đối với ngành thủy sản và kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL ĐBSCL “có một hệ thống sông rạch chằng chịt, rừng ngập mặn, nơi hội tụ, giao thoa các dòng văn hóa của dân tộc Kinh, Khơme, Chăm,, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hóa mang nét đặc trưng riêng của vùng; đóng vai trò quan trọng đối với môi trường sinh thái của cả khu vực Nam Bộ và hạ lưu sông Mê Kông, là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước” (Quyết định 939/QĐ-TTg). Đối với ngành thủy sản cả nước, ĐBSCL có vai trò vô cùng quan trọng, từ năm 1981 đến nay, luôn giữ vị trí đầu tàu, là động lực lôi kéo, thúc đẩy sự phát triển của ngành thủy sản. Ý nghĩa, vai trò của ĐBSCL đối với ngành thủy sản cả nước vô cùng lớn, về tỷ trọng luôn chiếm trên 70% đối với hầu hết các chỉ tiêu kinh tế cơ bản. Hiện nay, nuôi tôm mặn lợ vẫn đang là nghề sử dụng diện tích NTTS nhiều nhất tại vùng ĐBSCL, tập trung tại 8 tỉnh ven biển là Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau. Đối tượng tôm nước lợ hiện nay của vùng là tôm Sú và tôm Thẻ chân trắng. Toàn vùng đến năm 2014 có 604.954 ha nuôi tôm mặn lợ, trong đó nuôi tôm Sú 544.710 ha chiếm trên 90 %, nuôi tôm Thẻ chân trắng 60.244 ha chiếm gần 10% tổng diện tích nuôi tôm nước mặn lợ toàn vùng. Trong các tỉnh nuôi tôm nước mặn lợ của vùng, tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi lớn nhất, chiếm 44,2% diện tích nuôi tôm nước mặn lợ của vùng, kế đến là các tỉnh Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, 2.2.3. Đánh giá chung điều kiện kinh tế - xã hội đến sự phát triển nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL Điểm mạnh Cơ cấu dân số trong độ tuổi lao động nhiều, tiềm năng lao động hoạt động 18 trong lĩnh vực thủy sản ngày càng đông, đặc biệt trong lĩnh vực nuôi tôm nước lợ. Người dân có kinh nghiệm nuôi, trình độ và kiến thức chuyên môn người nuôi ngày càng được phát triển. Nghiên cứu KHCN, sản xuất giống, bệnh trong nuôi tôm nước mặn lợ ngày càng phát triển phục vụ tốt hơn nhu cầu thực tiễn nuôi tôm. Điểm yếu Cơ sở hạ tầng vùng nuôi, đặc biệt là điện và giao thông còn chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất. Nuôi tôm nước lợ thâm canh, bán thâm canh đòi hỏi vốn sản xuất nhiều, điều kiêṇ KT -XH của các hộ dân trong vùng chưa cao , chưa đủ tiềm lưc̣ để đầu tư vào sản xuất. Giá cả thị trường đầu ra chưa đảm bảo ảnh hưởng đến người sản xuất. Cơ hội Nguồn lao động dồi dào, chất lượng ngày càng được nâng cao, tạo điều kiện thuâṇ lơị cho viêc̣ mở rôṇ g quy mô và áp duṇ g các kỹ thuâṭ tiên tiến vào sản xuất. Ngày càng có nhiều lao động tham gia vào hoạt động thủy sản, trong đó có nuôi tôm nước mặn lợ. Lao động có trình độ đại học, trên đại học tham gia vào sản xuất có chiều hướng tăng, nghề nuôi tôm nước mặn lợ ngày càng thể hiện vai trò mũi nhọn đối với sự phát triển thủy sản của vùng. Nhiều doanh nghiệp tham gia nuôi tôm nước mặn lợ khép kín quy trình sản xuất từ thức ăn, con giống, nuôi đến chế biến đầu ra, góp phần chủ động trong giá thành sản xuất. Thách thức Chi phí sản xuất lớn (con giống, thức ăn, giá dầu, điện,) khả năng tiếp cận nguồn vốn vay gặp khó khăn, lãi suất cao. Nhiều hộ sản xuất thua lỗ không có khả năng huy động vốn tái sản xuất. Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước yếu, các công ty nước ngoài sẽ lấn sân chiếm lĩnh thị phần từ thức ăn đến con giống. Khó khăn từ nợ xấu của các tổ chức ngân hàng, tín dụng. 2.3. Hiêṇ traṇ g phá t triển nuôi tôm nƣớc lợ vùng Đồng bằng sô ng Cửu Long giai đoạn 2005-2014 2.3.1. Phân tích, đánh giá diễn biến về diện tích nuôi theo đối tƣợng nuôi tôm nƣớc lợ (tôm Sú và tôm Thẻ chân trắng) vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 - 2014 Diện tích nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tập trung tại 8 tỉnh ven biển gồm: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cà Mau với 2 đối tượng chính là tôm Sú và tôm Thẻ chân trắng (TCT). 19 Hình 2.6: Diễn biến DT nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Đến năm 2014, diện tích nuôi tôm nước lợ toàn vùng đạt 651.267 ha, tăng trưởng bình quân 1,87%/năm so với năm 2005 chỉ đạt 551.470 ha. Tuy nhiên, diện tích nuôi tôm TCT chỉ mới được phát triển vào giai đoạn 2008 – 2014, nhưng với thời gian nuôi ngắn (3 tháng so với 6 tháng nuôi tôm Sú), năng suất cao (từ 5 – 11 tấn/ha/vụ so với tôm Sú chỉ đạt 4 – 6 tấn/ha/vụ), thích nghi nhanh với thay đổi môi trường, khí hậu và độ rộng muối, diện tích nuôi tôm TCT năm 2014 đã tăng hơn 13 lần so với năm 2008 (từ 4.477 ha tăng lên 60.952 ha). Hình 2.7: Cơ cấu diện tích nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL năm 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Trong 8 tỉnh vùng ven biển ĐBSCL, Cà Mau là tỉnh có diện tích lớn nhất, đồng thời cũng là tỉnh có diện tích nuôi tôm mặn lợ chiếm đến 41,37% tổng diện 20 tích nuôi tôm nước lợ toàn vùng do diện tích nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, tôm lúa, tôm rừng. Các tỉnh có đường bờ biển dài, các kênh rạch dẫn ra biển nhiều, nước mặn cung cấp sâu vào trong đất liền, diện tích canh tác mặn, lợ lớn có lợi thế phát triển nuôi tôm như Bạc Liêu (20,01%), Kiên Giang (14,79%), Sóc Trăng (12,91%), Bến Tre (5,32%) và Trà Vinh (3,96%); trong khi đó, các tỉnh như Long An (1,03%) và Tiền Giang (0,62%) có diện tích nuôi tôm nước lợ thấp nhất do không có lợi thế bờ biển dài và hệ thống kênh rạch. Bảng 2.1: Diễn biến DT nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 Đvt: ha TTBQ TT Danh mục 2005 2010 2011 2012 2013 2014* (%/năm) 1 Tôm Sú 551.470 582.184 575.435 563.119 555.954 590.315 0,76 2 Tôm TCT 6.988 11.239 17.293 36.910 60.952 - Tổng 551.470 589.172 586.674 580.412 592.864 651.267 1,87 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) (Số liệu mới cập nhật 10/2015) 2.3.1.1. Diện tích nuôi tôm Sú Trong giai đoạn 2005-2014, diện tích nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL tăng từ 551.470 ha năm 2005 đạt 590.315 ha năm 2014, tốc độ tăng bình quân 0,76%/năm. Mặc dù trong hai năm 2013, 2014 do được giá nên tôm thẻ chân trắng phát triển mạnh, một phần diện tích nuôi tôm Sú thâm canh và bán thâm canh được chuyển sang nuôi tôm Thẻ chân trắng, tuy nhiên, diện tích nuôi tôm Sú vẫn không giảm do xu hướng phát triển mô hình nuôi tôm – lúa ở các vùng bán ngập triều. Hình 2.8: Diễn biến DT nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) 21 Bảng 2.2: Diễn biến diện tích nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 Đvt: ha TTBQ TT Tỉnh 2005 2010 2011 2012 2013 2014 (%/năm) 1 Long An 6.097 2.192 1.650 1.485 1.103 1.000 -18,20 2 Tiền Giang 3.919 3.718 3.629 3.387 2.740 2.654 -4,24 3 Bến Tre 26.885 30.038 29.705 28.795 26.058 29.514 1,04 4 Trà Vinh 21.000 25.382 22.825 23.975 25.897 20.656 -0,18 5 Sóc Trăng 52.909 48.346 43.108 39.263 30.486 57.055 0,84 6 Bạc Liêu 117.483 124.988 124.904 116.023 119.305 122.211 0,44 7 Cà Mau 248.406 266.540 266.156 264.200 263.523 262.804 0,63 8 Kiên Giang 74.771 80.980 83.458 85.991 86.842 94.421 2,63 Tổng 551.470 582.184 575.435 563.119 555.954 590.315 0,76 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) (Số liệu mới cập nhật 10/2015) Năm 2014, Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi tôm Sú lớn nhất vùng với 44,52% tổng diện tích nuôi tôm Sú. Bạc Liêu (diện tích nuôi chiếm 20,70%) và Kiên Giang (diện tích nuôi chiếm 16,00%), Sóc Trăng (9,67%) và Bến Tre (5,00%) là các tỉnh có tốc độ tăng trưởng diện tích nuôi tôm Sú trong giai đoạn 2005 – 2014, trong khi các tỉnh còn lại như Trà Vinh (3,50%), Tiền Giang (0,45%) và Long An (0,17%) lại có sự sụt giảm diện tích nuôi tôm Sú. Hình 2.9: Cơ cấu diện tích nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Sự tăng trưởng diện tích nuôi tôm Sú của các tỉnh trên cơ sở tăng trưởng diện tích nuôi của các mô hình tôm Sú – lúa, nuôi QCCT và nuôi sinh thái. Tình 22 hình xâm nhập mặn ngày càng tăng, các hộ canh tác lúa có thể nuôi tôm vào những tháng nước mặn cùng việc duy trì, đảm bảo diện tích rừng đã làm tăng khả năng canh tác nuôi tôm Sú của người dân. Các tỉnh Long An, Tiền Giang và Trà Vinh có sự sụt giảm đáng kể do sự chuyển biến mạnh mẽ từ nuôi tôm Sú sang nuôi tôm TCT, có hiệu quả hơn dù rủi ro cao và đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Hình 2.10: Cơ cấu diện tích các hình thức nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL năm 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Các mô hình nuôi tôm Sú các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL gồm nuôi thâm canh – bán thâm canh (TC-BTC - chỉ chiếm 5,04% tổng diện tích nuôi), nuôi tôm quảng canh cải tiến (QCCT – chiếm 32,01%), nuôi tôm Sú kết hợp với lúa (35,04%) và nuôi tôm Sú sinh thái (27,91%). Hình 2.11: Cơ cấu diện tích các hình thức nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL năm 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) 23 Mặc dù có lợi nhuận cao, tuy nhiên, mô hình nuôi tôm Sú TC – BTC có diện tích nuôi thấp nhất do đòi hỏi vốn đầu tư lớn, rủi ro khá cao khi thời gian nuôi từ 5 – 6 tháng, tôm dễ bị dịch bệnh và thiệt hại. Trong khi đó, với yêu cầu chỉ cần thả con giống, mức độ chăm sóc, quản lý thấp hơn rất nhiều so với mô hình nuôi TC – BTC, mô hình nuôi QCCT, và nuôi tôm sinh thái được rất nhiều người nuôi áp dụng. Vốn đầu tư không lớn, không cần nhiều công chăm sóc và có thể nuôi kết hợp cùng nhiều đối tượng khác, tăng đối tượng, giảm rủi ro và tăng hiệu quả kinh tế. Mô hình nuôi tôm Sú kết hợp với lúa cũng được nhiều người nuôi áp dụng, do vừa tận dụng diện tích đất lúa trong thời gian các tháng nước mặn (không canh tác được lúa hoặc canh tác lúa có hiệu quả rất thấp), vừa tăng thêm thu nhập. Việc đầu tư con giống, thức ăn và chăm sóc quản lý không đòi hỏi cao như mô hình nuôi TC – BTC, khả năng thu hồi lại vốn cao do hiệu quả canh tác lúa và vốn đầu tư thấp là lựa chọn an toàn cho các hộ nuôi ít vốn và muốn tăng thêm thu nhập. Bảng 2.3: Diện tích các hình thức nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 Đvt: ha Tôm Sú TC – Tôm Sú Tôm sinh Tổng TT Tỉnh Tôm Sú - lúa BTC QCCT thái cộng 1 Long An 508 492 1.000 2 Tiền Giang 582 1.517 555 2.654 3 Bến Tre 1.491 20.676 7.347 29.514 4 Trà Vinh 3.511 14.088 3.057 20.656 5 Sóc Trăng 12.155 44.900 57.055 6 Bạc Liêu 9.800 74.921 30.500 6.990 122.211 7 Cà Mau 1.600 60.200 43.215 157.789 262.804 8 Kiên Giang 100 17.048 77.273 94.421 Tổng cộng 29.747 188.942 206.847 164.779 590.315 (Nguồn: Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) (Số liệu mới cập nhật 10/2015) Ghi chú: tôm sinh thái Cà Mau gồm: 21.784 ha nuôi tôm - rừng, còn lại là nuôi quảng canh truyền thống. 2.3.1.2. Diện tích nuôi tôm Thẻ chân trắng Nuôi tôm TCT vùng ĐBSCL bắt đầu phát triển vào năm 2008 Quyết định số 456/QĐ-BNN-NTTS ngày 04/02/2008 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), đến năm 2014, tổng diện tích nuôi tôm TCT tại 8 tỉnh vùng ven biển ĐBSCL là 60.952 ha, tăng hơn 13 lần so với năm 2008 (4.477 ha) với mức tăng trưởng bình quân đạt 54,53%/năm. 24 Hình 2.12: Diễn biến DT nuôi tôm TCT vùng ĐBSCL giai đoạn 2008 - 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Trong giai đoạn 2008 – 2014, tốc độ tăng trưởng diện tích nuôi tôm TCT mạnh nhất là Sóc Trăng với 138,99%/năm; trong khi các tỉnh còn lại tăng trưởng khá như Long An (90,30%/năm), Trà Vinh (83,55%/năm), Bến Tre (75,33%/năm), Tiền Giang (39,91%/năm), Kiên Giang (37,77%/năm) và Bạc Liêu khá thấp với 14,93%/năm. Nguyên nhân sự tăng trưởng mạnh mẽ này đến từ sự chuyển đổi từ mô hình nuôi tôm Sú TC – BTC sang nuôi tôm TCT với thời gian nuôi ngắn, rủi ro thấp và năng suất vượt trội. Điều này cho thấy hiệu quả rõ rệt của đối tượng tôm TCT so với tôm Sú khi ngày càng được nhiều người nuôi áp dụng. Tuy nhiên, áp lực chính của tình hình phát triển đột biết này đến từ nhu cầu của thị trường tôm thế giới khi nguồn cung tôm từ Thái Lan và Trung Quốc chịu thiệt hại dịch bệnh nặng nề, tôm TCT có giá bán cao đã thúc đẩy diện tích nuôi tôm TCT tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 2012 – 2014. Đây là sự thắng lợi của ngành tôm, tuy nhiên, vẫn tồn tại những vấn đề về sự phát triển bền vững khi thắng lợi phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ chứ không đến từ nội tại ngành. Bảng 2.4: Diễn biến DT nuôi tôm TCT các tỉnh vùng ĐBSCL g/đ 2005 – 2014 Đvt: ha TTBQ TT Tỉnh 2008 2010 2011 2012 2013 2014 (%/năm) 1 Long An 120 958 2.108 2.408 2.711 5.700 90,30 2 Tiền Giang 184 669 792 830 1.348 1.380 39,91 3 Bến Tre 176 773 1.955 2.443 5.396 5.113 75,33 4 Trà Vinh 68 34 32 529 2.323 5.151 105,70 5 Sóc Trăng 145 295 1.470 4.411 15.542 27.017 138,99 6 Bạc Liêu 3.504 3.429 3.643 3.248 4.897 8.076 14,93 7 Cà Mau 0 84 89 2.361 3.535 6.600 - 8 Kiên Giang 280 746 1.150 1.063 1.158 1.915 37,77 Tổng cộng 4.477 6.988 11.239 17.293 36.910 60.952 54,53 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) 25 Khác với tôm Sú, nuôi tôm TCT được chỉ được cho phép phát triển mô hình nuôi TC tại vùng ĐBSCL, các tỉnh có lợi thế bờ biển và các sông lớn, kênh rạch cùng với truyền thống canh tác góp phần cơ cấu diện tích nuôi tôm TCT tại các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL. Sóc Trăng là tỉnh có diện tích nuôi tôm TCT lớn nhất với 27.017 ha (chiếm 44,33% tổng diện tích nuôi tôm TCT cả vùng), trong khi các tỉnh còn lại có diện tích nuôi thấp hơn rất nhiều như Bạc Liêu (chiếm 13,25%), Cà Mau (10,83%), Long An (9,35%), Bến Tre (8,39%), Trà Vinh (8,45%) và Kiên Giang (3,14%). Hình 2.13: Cơ cấu diện tích nuôi tôm TCT các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) 2.3.2. Phân tích, đánh giá diễn biến về sản lƣợng, năng suất, giá trị theo đối tƣợng nuôi tôm nƣớc lợ (tôm Sú và tôm Thẻ chân trắng) và hiệu quả sản xuất theo chuỗi giá trị Mặc dù diện tích chỉ có tốc độ tăng trưởng 1,0%/năm trong giai đoạn 2005 – 2014, tuy nhiên, sản lượng nuôi tôm nước lợ có sự tăng trưởng đáng kể với 7,4%/năm, tăng từ 260.481 tấn (2005) và đạt 496.116 tấn (2014); trong đó, sản lượng tôm Sú đạt 246.125 tấn (chiếm 49,6%) và tôm TCT đạt 249.991 tấn (chiếm 50,4%). 26 Hình 2.14: Diễn biến sản lƣợng nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBCSL giai đoạn 2005 – 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Bảng 2.5: Diễn biến SL nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 Đvt: tấn TTBQ TT Tỉnh 2005 2010 2011 2012 2013 2014 (%/năm) 1 Long An 8.128 6.487 7.209 9.986 11.808 14.810 6,9 2 Tiền Giang 7.949 15.269 16.884 11.961 18.544 21.620 11,8 3 Bến Tre 20.952 27.751 37.028 34.598 52.334 54.300 11,2 4 Trà Vinh 13.738 21.254 24.032 10.668 20.013 35.047 11,0 5 Sóc Trăng 42.837 61.128 33.641 40.435 72.762 82.199 7,5 6 Bạc Liêu 61.983 64.627 69.045 73.877 85.626 96.743 5,1 7 Cà Mau 81.100 107.964 116.992 122.504 138.314 139.967 6,3 8 Kiên Giang 23.794 35.737 39.601 42.216 41.978 51.430 8,9 Tổng cộng 260.481 340.217 344.432 346.245 441.379 496.116 7,4 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Năm 2014, sản lượng nuôi tôm nước lợ chủ yếu đến từ các tỉnh có diện tích lớn như Cà Mau (chiếm 28,21%), Bạc Liêu (19,50%), Kiên Giang (10,37%) hoặc tỉnh có diện tích mô hình nuôi TC (tôm Sú và tôm TCT thâm canh) lớn như Sóc Trăng (chiếm 16,57%), Bến Tre (10,95%). Trong khi các tỉnh còn lại như Trà Vinh (chiếm 7,06%), Tiền Giang (chiếm 4,36%) và Long An (chiếm 2,99%) chỉ chiếm một phần nhỏ do không có lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên cũng như truyền thống canh tác. 27 Hình 2.15: Cơ cấu SL nuôi tôm nƣớc lợ các tỉnh vùng ĐBCSL năm 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) 2.3.2.1. Sản lƣợng, năng suất và giá trị sản xuất tôm Sú a) Sản lượng Giai đoạn 2005 – 2014, diện tích nuôi tôm Sú giảm bình quân 0,2%/năm, tuy nhiên, sản lượng lại sụt giảm ở mức 0,6%/năm. Các tỉnh có sự sụt giảm sản lượng nuôi tôm Sú mạnh như Long An (giảm bình quân 16%/năm), Sóc Trăng (giảm 11%/năm) và Tiền Giang (giảm 5,8%/năm). Hình 2.16: Diễn biến SL nuôi tôm Sú vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre và Trà Vinh cũng đều sụt giảm, bắt nguồn từ sự sụt giảm diện tích nuôi tôm Sú và chuyển sang nuôi các đối tượng khác, đặc biệt là tôm TCT. Trong khi đó, các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang và Bạc Liêu có tốc độ tăng trưởng diện tích tăng trong giai đoạn, đã đạt được sản lượng tăng trong giai đoạn 2005 – 2014. Bên cạnh đó, việc thả giống thưa nhằm chăm sóc hiệu quả 28 hơn, đồng thời hạn chế rủi ro dịch bệnh đã làm giảm sản lượng tôm Sú nuôi trong thời gian qua. Bảng 2.6: Diễn biến SL nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL g/đ 2005 – 2014 Đvt: tấn TTBQ TT Tỉnh 2005 2010 2011 2012 2013 2014 (%/năm) 1 Long An 8.128 3.522 1.802 2.593 1.149 1.700 -16,0 2 Tiền Giang 7.949 7.427 8.307 4.509 4.607 4.660 -5,8 3 Bến Tre 20.952 22.700 16.615 16.499 8.338 15.207 -3,5 4 Trà Vinh 13.738 21.148 23.872 9.871 11.481 12.713 -0,9 5 Sóc Trăng 42.837 59.960 27.820 22.967 22.080 15.040 -11,0 6 Bạc Liêu 61.983 48.661 52.083 58.754 62.825 65.743 0,7 7 Cà Mau 81.100 107.502 116.591 111.879 114.911 99.108 2,3 8 Kiên Giang 23.794 24.937 26.581 29.295 28.250 31.954 3,3 Tổng cộng 260.481 295.857 273.671 256.367 253.641 246.125 -0,6 (Nguồn: (*) Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Đến cuối năm 2014, sản lượng tôm Sú nuôi tại vùng ĐBSCL chủ yếu đến từ tỉnh Cà Mau (sản lượng chiếm 40,27% tổng sản lượng tôm Sú nuôi), nơi có diện tích nuôi lớn nhất. Các tỉnh Bạc Liêu (26,71%), Kiên Giang (12,98%) có sản lượng đạt ở mức khá và các tỉnh Sóc Trăng (6,11%), Bến Tre (6,18%), Trà Vinh (5,17%), Tiền Giang (1,89%) và Long An (0,69%) chỉ đạt ở mức thấp, diện tích tiềm năng canh tác thấp là bất lợi của các tỉnh này. Hình 2.17: Cơ cấu sản lƣợng nuôi tôm Sú các tỉnh vùng ĐBSCL năm 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) b) Năng suất các mô hình nuôi - Nuôi tôm Sú TC, BTC Nuôi tôm thâm canh ở ĐBSCL dựa hoàn toàn vào thức ăn công nghiệp (chủ yếu là thức ăn viên có chất lượng cao). Mật độ thả cao từ 25 – 32 con/m2. Diện 29 tích ao nuôi từ 0,3 - 0,9 ha. Ao xây dựng rất hoàn chỉnh, cấp và tiêu nước chủ động, có trang bị đầy đủ các phương tiện nên dễ quản lý và vận hành. Nhược điểm của mô hình này là kích cỡ tôm thu hoạch nhỏ (35-45 con/kg), giá bán dao động cao, chi phí vận hành cao, lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm tương đối thấp. Năng suất nuôi từ 4 - 6 tấn/ha/vụ. Mùa vụ nuôi: thường nuôi 2 vụ trong năm; vụ chính từ T1-T2 đến T5-T6 tùy thuộc theo từng địa phương; vụ phụ từ T7- T8 đến T11-T12. Mặc dù các ao nuôi xây dựng bờ ao có khả năng giữ nước đạt mức từ 1,2- 1,8 m, nhưng thực tế khả năng giữ nước của hình thức nuôi này chỉ ở mức 0,8-1,5 m. Tình trạng lạm dụng hóa chất và kháng sinh để nuôi tôm diễn ra ở nhiều nơi trong vùng. Một số hóa chất đã qua kiểm nghiệm và được lưu hành trên thị trường, nhưng không ít người dân nuôi tôm sử dụng quá mức so với quy định, phương pháp và thời hạn sử dụng không đúng. Có nhiều sản phẩm bán trên thị trường không có xuất xứ nguồn gốc nhưng vẫn được người dân sử dụng trong nuôi tôm thâm canh. Việc quy hoạch hệ thống nuôi thâm canh nhìn chung chưa phát huy được hiệu quả, tình trạng sử dụng nguồn nước chung trong cùng một hệ thống cấp và thoát nước còn khá phổ biến, dẫn đến tình trạng lây lan thường xuyên xảy ra khi có dịch bệnh phát sinh. - Nuôi tôm Sú QCCT chuyên Mô hình nuôi tôm QCCT phát triển mạnh trong những năm gần đây ở hầu hết các nơi sản xuất lúa 1 vụ kém hiệu quả, các hộ dân đã chuyển hẳn sang nuôi chuyên tôm vì có hiệu quả hơn so với canh tác 1 vụ lúa. Giống tôm Sú nhân tạo thả nuôi 4-6 con/m2, cỡ tôm thả nuôi PL15 kỹ thuật nuôi, mức độ đầu tư,trung bình đạt 0,2-0,35 tấn/ha/vụ. Ngoài ra, một số hộ thả với mật độ cao hơn từ 5-8 con/m2 có sự đầu tư tốt năng suất trung bình khoảng 0,55 tấn/ha/vụ nuôi. Do đặc trưng sinh thái của vùng, độ mặn dao động, khó kiểm soát đầu vào nên thường thả nuôi vào những tháng mùa nắng từ T12-1 đến T5-6 tùy theo từng địa phương có thể nuôi 1 hoặc 2 vụ trong năm. - Nuôi tôm Sú - lúa Đây là mô hình làm tăng đáng kể hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích canh tác so với độc canh cây lúa trước đây, đối tượng luân canh là tôm Sú. Năng suất tôm nuôi đạt từ 200 – 300 kg/ha/vụ. Đây được xem là mô hình phổ biến đang được đa số ngư dân các tỉnh ĐBSCL áp dụng nuôi ở các vùng ruộng trũng hiện nay, bởi hiệu quả sử dụng đất cao, phù hợp với khả năng đầu tư của người dân. Hình thức nuôi này được đánh giá là có hiệu quả về kinh tế và môi trường. Mô hình nuôi tôm Sú QCCT luân canh ruộng lúa một vụ (ở vùng nước lợ), với diện tích mương bao quanh thửa ruộng; chiếm 25 – 30% diện tích. Thả giống nhân tạo mật độ từ 4 – 6 con/m2 tôm giống có kích cỡ PL15. Năng suất thu hoạch tôm Sú 1 ha ruộng lúa 0,20 – 0,56 tấn/ha ruộng/vụ tùy từng vùng; thời gian nuôi 4 tháng/vụ. Mô hình này có điều kiện mở rộng ở những nơi sản xuất lúa 1 vụ bấp bênh, năng suất và hiệu quả thấp. 30 - Nuôi tôm sinh thái Đặc điểm của mô hình này là thả tôm nuôi mật độ thưa, diện tích rộng, thu tỉa dần những cá thể đạt kích cỡ thương phẩm và thả bổ sung con giống. Không sử dụng thức ăn công nghiệp. Với mô hình này, người nuôi có thể có lãi từ 30 – 40 triệu/ha/năm. Nuôi dựa vào thức ăn tự nhiên trong ao, mật độ tôm thường thấp do lệ thuộc vào nguồn giống tự nhiên, diện tích ao nuôi lớn. Ưu điểm là vốn đầu tư thấp vì không tốn chi phí giống và thức ăn, kích cỡ tôm thu hoạch lớn, giá bán cao, cần ít lao động cho một đơn vị sản xuất (ha) và thời gian nuôi không dài do sử dụng giống lớn. Nhược điểm là năng suất và lợi nhuận thấp, cần diện tích ao nuôi lớn để tăng sản lượng nên vận hành và quản lý khó, nhất là ở các ao đầm tự nhiên có hình dạng rất khác nhau. Mô hình nuôi tôm QC có thả thêm giống vào ruộng khá phổ biến, mật độ từ 1-2 con/m2, cỡ tôm thả nuôi 1,5-2 cm/con; bổ sung thức ăn và thay nước để lấy giống tự nhiên. Đối với mô hình nuôi tôm QC có bổ sung giống quanh năm nhưng không cho ăn và chỉ chăm sóc, bảo vệ đạt năng suất nuôi 0,1 – 0,15 tấn/ha/năm (tùy theo lượng giống thả, mức độ quản lý chăm sóc). Tuy nhiên những năm về sau năng suất bị giảm nhiều do nguồn lợi giống tôm tự nhiên ngày càng cạn kiệt do khai thác quá mức. Phương thức nuôi quảng canh như việc nuôi tôm kết hợp với trồng RNM chủ yếu vùng ven biển Cà Mau và Bạc Liêu. Trung bình mỗi hộ có khoảng 5-10 ha đất rừng, kết hợp với NTTS. Nuôi thủy sản trong rừng ngập mặn hiện nay chủ yếu là nuôi tôm ở phương thức QC không thả giống, không cho ăn và nuôi quanh năm. Phương thức này năng suất không ổn định và hiệu quả kinh tế thấp và giảm dần khi tuổi cây tăng. Phương thức nuôi tiến bộ hơn là có thả giống bổ sung tôm, cua, cá, các đối tượng nuôi được thu tỉa thà bù thường xuyên theo con nước và có bổ sung thức ăn; mật độ thả giống bình quân 3-5con/m2, năng suất từ 350-400 kg/ha/năm. Tuy nhiên, vấn đề nuôi trong RNM còn nhiều tồn tại như tình trạng bồi lắng mặt trảng theo thời gian, tỷ lệ rừng và tôm không phù hợp theo quy định (7:3), ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. c) Lịch mùa vụ nuôi tôm Sú Hằng năm, Tổng cục thủy sản đều có khung lịch mùa vụ khuyến cáo đối các mô hình nuôi tôm nước lợ, đặc biệt là tôm Sú. Năm 2013 + Nuôi thâm canh, bán thâm canh: nên nuôi 1 vụ/năm; bắt đầu cải tạo ao từ tháng 01, thả giống rải vụ từ tháng 3 – 7, mật độ từ 15 – 25 con/m2. + Nuôi quảng canh cải tiến chuyên tôm: có thể thả 2 vụ/năm; vụ 1 cải tạo ao từ tháng 1, thả giống bắt đầu tháng 2 – 4 ; vụ 2: thả giống từ tháng 6 – 8; mật độ 10 – 12 con/m2. + Nuôi quảng canh cải tiến kết hợp tôm Sú với cua, cá: theo hình thức thu tỉa thả bù, thả giống rải vụ theo điều kiện của mỗi vùng, bắt đầu từ tháng 1 – 2, cách 1 – 1,5 tháng thả bù một lần, thả 4 lần/năm, mỗi lần thả 1 – 2 con/m2. 31 + Nuôi quảng canh tôm - rừng: theo hình thức thu tỉa thả bù, thả giống tháng 1, mỗi tháng bổ sung giống 1 lần, mỗi lần từ 1 – 2 con/m2, kết thúc thả giống trong tháng 8. + Nuôi luân canh tôm - lúa: thả giống từ tháng 1 – 3, có thể thả bù 1 – 2 lần. Thu hoạch dứt điểm vào tháng 7 để ngắt vụ không cho mầm bệnh lưu truyền sang năm sau, thu xong dọn ao, sạ lúa vào tháng 8 – 9. Năm 2014 + Nuôi tôm Sú thâm canh, bán thâm canh thả giống rải vụ từ tháng 1 – 8/2014 và tháng 11 – 12/2014. + Nuôi quảng canh cải tiến chuyên tôm thả giống từ tháng 1 – 9/2014 và tháng 10 – 12/2014. + Nuôi quảng canh cải tiến kết hợp tôm Sú với cua, cá, thả giống từ tháng 11 năm trước đến tháng 8 năm sau. + Nuôi theo hình thức thu tỉa thả bù, thả giống rải vụ theo điểu kiện của mỗi vùng, cách 1 – 1,5 tháng thả bù một lần. Với các trường hợp sử dụng con giống cỡ lớn, cơ sở nuôi cần có ao, mương để ương dưỡng giống trước 1 tháng. + Nuôi luân canh tôm – lúa thả giống từ tháng 2 – 5/2014 và sạ lúa vào tháng 8 – 10/2014. Viêc̣ đánh giá các yếu tố môi trườ ng , thủy văn của cấp quản lý thường xuyên diêñ ra là cơ sở nhằ m lưạ choṇ khung thờ i gian tối ưu , giảm thiểu thiệt hại cho ngườ i nuôi đa ̃ đaṭ đươc̣ môṭ số hiêụ quả nhất điṇ h : thống nhất thời điểm thả nuôi, hạn chế tình trạng lan truyền dịch bệnh khi nuôi tự phát; có chiến lược sản xuất và cung ứng con giống. d) Giá trị sản xuất tôm Sú Giá trị sản xuất (GTSX) sản lượng nuôi nhằm đánh giá giá trị của sản lượng nuôi, qua đó có cái nhìn tổng quan về tính kinh tế của các đối tượng nuôi qua từng năm. GTSX nuôi tôm Sú 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL năm 2014 đạt 36.919 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5,18%/năm. Trong khi GTSX theo giá so sánh năm 2010 lại có sự sụt giảm bình quân 0,63%/năm, nguyên nhân chính của sự khác biệt đến từ việc giá tôm tăng trong giai đoạn 2005 – 2014 trong khi sản lượng lại sụt giảm giảm. Bảng 2.7: Giá trị sản xuất tôm Sú giai đoạn 2005 – 2014 Đvt: tỷ đồng TTBQ TT GTSX tôm Sú 2005 2010 2011 2012 2013 2014 (%/năm) GTSX (theo giá 1 23.443 38.461 38.314 35.891 35.510 36.919 5,18 hiện hành) GTSX (theo giá 2 31.388 35.651 32.977 30.892 30.564 29.658 -0,63 SS' 2010) (Nguồn: Cục Thống kê 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) 32 Nhìn chung, đối với các hộ nuôi tôm Sú, giá bán thay đổi tương đối nhiều trong giai đoạn 2005 – 2014, đặc biệt là trong giai đoạn 2008 – 2014, nguyên nhân chính là sự xuất hiện đối tượng tôm TCT. Tôm TCT với thời gian nuôi ngắn hơn so với nuôi tôm Sú, giá bán tương đối cao là nguyên nhân tác động đến thị trường cung – cầu tôm nước lợ vùng ĐBSCL. 2.3.2.2. Sản lƣợng, năng suất và giá trị sản xuất tôm Thẻ chân trắng a) Sản lượng Trái ngược với tôm Sú, giai đoạn 2008 – 2014 là giai đoạn phát triển vượt bậc của tôm TCT, đặc biệt là trong giai đoạn 2012 – 2014 khi khủng hoảng thiếu tôm trên thị trường thế giới. Sản lượng nuôi tôm TCT đã tăng từ 23.034 tấn (2005) đạt cao nhất vào năm 2014 với 249.991 tấn, tăng hơn 10 lần với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 48,8%/năm. Hình 2.18: Diễn biến sản lƣợng nuôi tôm TCT vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Sở NN&PTNT 8 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL) Diện tích nuôi tăng là nguyên nhân chính dẫn đến sản lượng nuôi tôm TCT tăng trưởng vượt bậc trong thời gian qua, tuy nhiên, sự tăng trưởng giữa diện tích và sản lượng không cùng tốc độ do thiệt hại trên tôm nuôi diễn ra nghiêm trọng. Mặc dù nguyên nhân gây bệnh AHPNS (hội chứ... 119 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục các dự án Trung ƣơng đầu tƣ phục vụ nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các NS thành Các Các Tổng TT Danh mục dự án đề xuất Trung phần NS thành NS thành vốn ƣơng KT Tổng Trung phần Tổng Trung phần khác ƣơng KT ƣơng KT khác khác BẠC LIÊU 650 358 293 260 143 117 390 215 176 Dự án đầu tư phát triển kêt cấu hạ tầng vùng nuôi tôm CN&BCN xã Vĩnh Trạch- 1 Hiệp Thành, thành phố Bạc Liêu 300 165 135 120 66 54 180 99 81 Dự án đầu tư phát triển kêt cấu hạ tầng vùng nuôi tôm CN&BCN khu vực Giồng 2 Me – Hòa Bình. 350 193 158 140 77 63 210 116 95 TRÀ VINH 580 319 261 232 128 104 348 191 157 Dự án đầu tư xây dựng Khu sản xuất giống thủy - hải sản tập trung tại xã 1 Trường Long Hòa 280 154 126 112 62 50 168 92 76 Dự án hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi 2 trồng thủy sản Đồng Đon 160 88 72 64 35 29 96 53 43 Dự án hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản Tầm Vu Lộ huyện Cầu 3 Ngang 140 77 63 56 31 25 84 46 38 120 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các NS thành Các Các Tổng TT Danh mục dự án đề xuất Trung phần NS thành NS thành vốn ƣơng KT Tổng Trung phần Tổng Trung phần khác ƣơng KT ƣơng KT khác khác KIÊN GIANG 1.226 674 552 490 270 221 736 405 331 Dự án đầu tư hạ tầng thủy lợi Vàm Răng- 1 Ba Hòn 974 536 438 390 214 175 584 321 263 Hạ tầng nuôi trồng thủy sản xã Bình Trị, 2 huyện Kiên Lương 252 139 113 101 55 45 151 83 68 SÓC TRĂNG 5.529 3.041 2.488 2.212 1.216 995 3.317 1.825 1.493 Dự án đầu tư xây dựng Khu sản xuất 1 giống thủy sản mặn lợ tại TX. Vĩnh Châu 319 175 144 128 70 57 191 105 86 Dự án nuôi chuyên tôm Sú huyện Mỹ 2 Xuyên 350 193 158 140 77 63 210 116 95 Dự án nuôi chuyên tôm TCT huyện Mỹ 3 Xuyên 1.360 748 612 544 299 245 816 449 367 Dự án cải tạo nâng cấp hạ tầng vùng nuôi Khánh Hòa, Hòa Đông, Lai Hòa, Vĩnh Hải (quy mô 10.000 ha – phía Đông TX 4 Vĩnh Châu) 3.500 1.925 1.575 1.400 770 630 2.100 1.155 945 CÀ MAU 1.550 853 698 620 341 279 930 512 419 Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển vùng Nuôi tôm công nghiêp̣ tập 1 trung thành phố Cà Mau 200 110 90 80 44 36 120 66 54 121 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các NS thành Các Các Tổng TT Danh mục dự án đề xuất Trung phần NS thành NS thành vốn ƣơng KT Tổng Trung phần Tổng Trung phần khác ƣơng KT ƣơng KT khác khác Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển vùng Nuôi tôm công nghiêp̣ tập 2 trung huyêṇ Đầm Dơi 305 168 137 122 67 55 183 101 82 Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển vùng Nuôi tôm công nghiêp̣ tập 3 trung huyêṇ Phú Tân 245 135 110 98 54 44 147 81 66 Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ 4 phát triển vùng Nuôi tôm công nghê ̣cao 800 440 360 320 176 144 480 264 216 LONG AN 489 269 220 196 108 88 293 161 132 Dự án hạ tầng (đê bao, nạo vét kênh, giao thông) phục vụ nuôi thủy sản nước lợ xã Phước Vĩnh Đông, PV Tây, Phước Lại, 1 Tân Tập huyện Cần Giuộc. 182 100 82 73 40 33 109 60 49 Dự án hạ tầng (đê bao, cống, giao thông) phục vụ nuôi thủy sản nước lợ xã Tân 2 Chánh, Long Hựu Tây huyện Cần Đước. 307 169 138 123 68 55 184 101 83 TIỀN GIANG 39 21 18 16 9 7 23 13 11 122 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các NS thành Các Các Tổng TT Danh mục dự án đề xuất Trung phần NS thành NS thành vốn ƣơng KT Tổng Trung phần Tổng Trung phần khác ƣơng KT ƣơng KT khác khác Dự án Đầu tư nâng cấp hệ thống công trình phục vụ Dự án nuôi trồng Thủy sản 1 Nam Gò Công , Huyện Tân Phú Đông 39 21 18 16 9 7 23 13 11 BẾN TRE 348 191 157 139 77 63 209 115 94 Đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi 1 TCT huyện Ba Tri 64 35 29 26 14 12 38 21 17 Đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi 2 TCT huyện Bình Đại 40 22 18 16 9 7 24 13 11 Đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi 3 TCT huyện Thạnh Phú 200 110 90 80 44 36 120 66 54 Xây dựng hệ thống đê ngăn mặn Cồn Linh, Cồn Lá huyện Giồng Trôm, Cù Lao 4 Đất huyện Ba Tri 44 24 20 18 10 8 26 15 12 TỔNG CỘNG 10.411 5.726 4.685 4.164 2.290 1.874 6.247 3.436 2.811 123 Phụ lục 2: Danh mục các dự án địa phƣơng đầu tƣ phục vụ nuôi tôm nƣớc lợ vùng ĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác BẠC LIÊU 722 397 325 289 159 130 433 238 195 DA đầu tư xây dựng CSHT vùng nuôi tôm CN, BCN xã Long Điền Đông-Long Điền Tây, huyện Đông 1 Hải 158 87 71 63 35 28 95 52 43 Dự án đầu tư xây dựng CSHT vùng nuôi tôm 2 CN,BCN xã Vĩnh Hậu, huyện Hòa Bình 70 39 32 28 15 13 42 23 19 Dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nuôi 3 tôm CN,BCN xã Vĩnh Mỹ A, huyện Hòa Bình 160 88 72 64 35 29 96 53 43 Dự án ĐT CSHT vùng nuôi tôm CN,BCN Vĩnh 4 Thịnh, huyện Hòa Bình 130 72 59 52 29 23 78 43 35 Dự án đầu tư xây dựng CSHT vùng sản xuất tôm – 5 lúa ổn định huyện Giá Rai. 204 112 92 82 45 37 122 67 55 TRÀ VINH 1.392 768 624 560 310 250 832 458 374 Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS H. 1 Châu Thành 80 44 36 32 18 14 48 26 22 Dự án hạ tầng phục vụ NTTS xã Trường Long Hòa, 2 Dân Thành H. Duyên Hải 40 22 18 16 9 7 24 13 11 Dự án hạ tầng phục vụ NTTS xã Long Toàn, H. 3 Duyên Hải. 40 22 18 16 9 7 24 13 11 124 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS xã An 4 Quảng Hữu, Lưu Nghiệp Anh, Kim Sơn, H. Trà Cú . 32 18 14 13 7 6 19 11 9 Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS cánh đồng Năng xã Mỹ Long Nam, Mỹ Long Bắc, Mỹ 5 Hòa, Thuận Hòa 140 77 63 56 31 25 84 46 38 Dự án đầu tư xây dựng Khu sản xuất giống thủy - hải 6 sản tập trung tại xã Long Hữu 250 138 113 100 55 45 150 83 68 Dự án xây dựng Trung tâm giao dịch giống tại các 7 khu sản xuất giống tập trung 32 18 14 13 7 6 19 11 9 Dự án mở rộng, nâng cấp các cơ sở sản xuất giống 8 thuộc TT Giống thủy sản Trà Vinh 31 17 14 12 7 6 19 10 8 Dự án nuôi tôm Sú thâm canh năng suất cao theo TC 9 VietGAP 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm Thẻ chân trắng thử nghiệm năng suất 10 cao theo TC VietGAP 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm Sú thâm canh năng suất cao theo tiêu 11 chuẩn VietGAP 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Xây dựng và áp dụng quy phạm thực hành quản lý nuôi tốt hơn (BMPs) cho các tổ chức nông dân vùng 12 nuôi tôm-lúa 2 2 0 2 2 0 0 0 0 Dự án đầu xây dựng tư hạ tầng nuôi tôm công nghiệp 13 huyện Cầu Ngang 130 72 59 52 29 23 78 43 35 125 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ nuôi trồng 14 thủy sản xã Long Vĩnh – Long Hữu 140 77 63 56 31 25 84 46 38 Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ nuôi trồng 15 thủy sản xã Đông Hải – Long Toàn – Hiệp Thạnh 110 61 50 44 24 20 66 36 30 Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ nuôi tôm 16 công nghiệp xã Long Vĩnh 100 55 45 40 22 18 60 33 27 Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản xã Đôn Châu và xã Đôn Xuân, huyện Trà 17 Cú 110 61 50 44 24 20 66 36 30 Dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm Sản 18 xuất giống thủy – hải sản tỉnh Trà Vinh 102 56 46 41 22 18 61 34 28 Dự án hệ thống thủy lợi nội đồng cù lao Long Hòa – 19 Hòa Minh 50 28 23 20 11 9 30 17 14 KIÊN GIANG 198 131 68 98 71 27 100 60 41 1 Hạ tầng nuôi trồng thủy sản huyện An Biên 10 10 0 5 5 0 5 5 0 2 Hạ tầng nuôi trồng thủy sản huyện An Minh 20 11 9 8 4 4 12 7 5 3 Hạ tầng nuôi trồng thủy sản huyện Vĩnh Thuận 10 10 0 5 5 0 5 5 0 Vùng sản xuất giống tập trung Phú Quốc (trung tâm 4 sản xuất, nghiên cứu giống thủy hải sản) 50 28 23 20 11 9 30 17 14 5 Trại giống cấp tỉnh vùng Tứ Giác Long Xuyên 20 11 9 8 4 4 12 7 5 6 Trại giống U Minh Thượng (cấp huyện) 5 5 0 5 5 0 0 0 0 7 Trại giống huyện Kiên Hải (cấp huyện) 5 5 0 5 5 0 0 0 0 8 Trại giống thị xã Hà Tiên (cấp huyện) 5 5 0 5 5 0 0 0 0 126 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác 9 Trại giống huyện Hòn Đất (cấp huyện) 5 5 0 5 5 0 0 0 0 10 Trung tâm Giống hải sản Phú Quốc 40 22 18 16 9 7 24 13 11 11 Trại giống cấp tỉnh tại Kiên Lương 20 11 9 8 4 4 12 7 5 Dự án đầu tư bổ sung phòng xét nghiệm Real time 12 PCR và xét nghiệm ELISA 2 2 0 2 2 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm Sú thâm canh năng suất cao theo TC 13 VietGAP 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm Thẻ chân trắng thử nghiệm năng suất 14 cao theo TC VietGAP 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm sinh thái hiệu quả cao (mô hình tôm- 15 lúa) 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm Sú thâm canh năng suất cao theo TC 16 VietGAP 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm Thẻ chân trắng thử nghiệm năng suất 17 cao theo TC VietGAP 1 1 0 1 1 0 0 0 0 Xây dựng và áp dụng quy phạm thực hành quản lý nuôi tốt hơn (BMPs) cho các tổ chức nông dân vùng 18 nuôi tôm-lúa 1 1 0 1 1 0 0 0 0 SÓC TRĂNG 1.883 1.058 825 778 447 330 1.105 610 495 Cải tạo và nâng cấp HTTL phục vụ nuôi trồng thủy sản Lai Hòa - Vĩnh Tân , thị xã Vĩnh Châu , tỉnh Sóc 1 Trăng. 156 86 70 62 34 28 94 51 42 127 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác Cải tạo và nâng cấp HTTL phục vụ nuôi trồng thủy 2 sản, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. 100 55 45 40 22 18 60 33 27 Cải tạo và nâng cấp HTTL phục vụ nuôi trồng thủy sản Vĩnh Phước - Vĩnh Hiệp, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh 3 Sóc Trăng. 125 69 56 50 28 23 75 41 34 Dự án nâng cấp mặt đê bao vùng nuôi tôm nước lợ 4 huyện Cù lao Dung 30 17 14 12 7 5 18 10 8 Dự án thủy lợi, giao thông phục vụ NTTS TX Vĩnh 5 Châu 200 110 90 80 44 36 120 66 54 Dự án xây dựng trung tâm giống thủy sản cấp I tỉnh 6 Sóc Trăng 30 17 14 12 7 5 18 10 8 Dự án đầu tư nâng cấp Trại tôm giống thực nghiệm 7 Mỹ Thanh 10 10 0 5 5 0 5 5 0 Dự án sản xuất giống tôm Sú sạch bệnh phục vụ nuôi 8 TC, BTC 4 4 0 4 4 0 0 0 0 Dự án Quy hoạch chi tiết nuôi thủy sản vùng nước 9 mặn lợ tập trung 8 8 0 8 8 0 0 0 0 Dự án Quy hoạch thủy lợi cho những vùng nuôi thủy 10 sản tập trung 5 5 0 5 5 0 0 0 0 11 Dự án Nâng cao năng lực xét nghiệm giống thủy sản 6 6 0 6 6 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm Sú thâm canh năng suất cao theo TC 12 VietGAP 4 4 0 4 4 0 0 0 0 128 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác Dự án nuôi tôm Thẻ chân trắng thử nghiệm năng suất 13 cao theo TC VietGAP 4 4 0 4 4 0 0 0 0 Dự án nuôi tôm sinh thái hiệu quả cao (mô hình tôm- 14 lúa) 4 4 0 4 4 0 0 0 0 Xây dựng và áp dụng quy phạm thực hành quản lý nuôi tốt hơn (BMPs) cho các tổ chức nông dân vùng 15 nuôi tôm-lúa (*) 4 4 0 4 4 0 0 0 0 16 Dự án nuôi chuyên tôm TCT huyện Trần Đề 710 391 320 284 156 128 426 234 192 Xây dựng mô hình thí điểm thủy lợi cấp, thoát nước riêng biệt vùng chuyên canh nuôi tôm,khu vực huyện 17 Trần Đề. 233 128 105 93 51 42 140 77 63 Xây dựng mô hình thí điểm thủy lợi cấp, thoát nước riêng biệt vùng chuyên canh nuôi tôm khu vực TX 18 Vĩnh Châu. 250 138 113 100 55 45 150 83 68 CÀ MAU 656 363 293 265 148 117 391 215 176 Ô thủy lợi khép kín vùng sx lúa - tôm, Huyện Cái 1 Nước 5 5 0 5 5 0 0 0 0 Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nuôi tôm an 2 toàn 36 20 16 14 8 6 22 12 10 3 Ô thủy lợi nuôi tôm quảng canh cải tiến Trần Thới 20 11 9 8 4 4 12 7 5 Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển vùng Nuôi tôm công nghiêp̣ tập trung huyêṇ Cái 4 Nướ c 190 105 86 76 42 34 114 63 51 129 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển vùng Nuôi tôm công nghiêp̣ tập trung huyêṇ Trần 5 Văn Thời 45 25 20 18 10 8 27 15 12 Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển vùng Nuôi tôm công nghiêp̣ tập trung huyêṇ Năm 6 Căn 60 33 27 24 13 11 36 20 16 Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển vùng Nuôi tôm công nghiêp̣ tập trung huyện Ngọc 7 Hiển 35 19 16 14 8 6 21 12 9 Dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển vùng Nuôi tôm công nghiêp̣ tập trung huyêṇ Thớ i 8 Bình 90 50 41 36 20 16 54 30 24 Khu công nghiêp̣ giống thuỷ sản tâp̣ trung tỉnh Cà 9 Mau 45 25 20 18 10 8 27 15 12 Dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng cho các cơ sở sản xuất 10 giống tư nhân. 50 28 23 20 11 9 30 17 14 Dự án xây dựng mô hình và áp dụng vùng nuôi theo 11 quy phạm nuôi tốt (VietGap). 40 22 18 16 9 7 24 13 11 Dư ̣ án nhâṇ chuyển giao công nghê ̣ nuôi tôm siêu 12 thâm canh 20 11 9 8 4 4 12 7 5 Dư ̣ án xây dưṇ g phòng kiểm nghiệm chất lượng thức ăn, chế phẩm vi sinh, chất lượng sản phẩm tôm xuất 13 khẩu và kiểm định chất lượng giống tôm. 20 11 9 8 4 4 12 7 5 130 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác LONG AN 370 210 160 157 93 64 213 117 96 Dự án hạ tầng (đê bao, cống, giao thông) phục vụ nuôi thủy sản nước lợ xã Tân Chánh, Long Hựu Tây 1 huyện Cần Đước. 154 85 69 62 34 28 92 51 42 Dự án hạ tầng (đê bao, cống , giao thông) phục vụ nuôi thủy sản nước lợ xã Thuận Mỹ, Thanh Vĩnh 2 Đông huyện Châu Thành 42 23 19 17 9 8 25 14 11 Dự án hạ tầng (nâng cấp đê, giao thông) phục vụ vùng nuôi thủy sản nước lợ xã Nhựt Ninh, Đức Tân 3 huyện Tân Trụ 41 23 18 16 9 7 25 14 11 Dự án hạ tầng (đê bao, cống , giao thông) phục vụ nuôi thủy sản nước lợ xã Thuận Mỹ, Thanh Vĩnh 4 Đông huyện Châu Thành 82 45 37 33 18 15 49 27 22 Dự án quy hoạch chi tiết vùng nuôi tôm nước lợ tập trung trên địa bàn huyện Cần Đước và Cần Giuộc, 5 tỉnh Long An 3 3 0 3 3 0 0 0 0 Xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ Chân Trắng theo 6 quy trình VietGAP tại huyện Cần Giuộc 4 4 0 4 4 0 0 0 0 Xây dựng mô hình nuôi tôm Sú theo quy trình 7 VietGAP tại huyện Cần Đước 4 4 0 4 4 0 0 0 0 Dự án ứng dụng công nghệ sinh học trong nuôi tôm 8 nước lợ thâm canh và bán thâm canh 12 7 5 5 3 2 7 4 3 131 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác Dự án tăng cường năng lực chẩn đoán và phòng ngừa 9 dịch bệnh trong NTTS 24 13 11 10 5 4 14 8 6 Xây dựng mô hình nuôi thử nghiệm tôm Thẻ chân 10 trắng trong hệ thống bioflocs tại huyện Châu Thành. 4 4 0 4 4 0 0 0 0 TIỀN GIANG 175 96 79 70 39 32 105 58 47 Dự án Đầu tư nâng cấp hệ thống công trình phục vụ Dự án nuôi trồng Thủy sản Lý Quàn, huyện Gò Công 1 Đông 25 14 11 10 6 5 15 8 7 Dự án Đầu tư nâng cấp hệ thống công trình phục vụ Dự án nuôi trồng Thủy sản Bắc Gò Công, huyện Gò 2 Công Đông 20 11 9 8 4 4 12 7 5 Dự án đầu tư cơ sở hạ tầng vùng nuôi tôm huyện 3 Tân Phú Đông 130 72 59 52 29 23 78 43 35 BẾN TRE 871 501 370 374 226 148 497 275 222 Đầu tư hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi TCT huyện 2 Giồng Trôm 2 2 0 2 2 0 0 0 0 Đầu tư mới và nâng cấp tuyến điện trung thế dọc 7 tuyến đê biển 20 11 9 8 4 4 12 7 5 Đầu tư mới tuyến điện trung thế ven đê sông Hàm Luông thuộc địa bàn huyện Mỏ Cày Nam, Thạnh 8 Phú 22 12 10 9 5 4 13 7 6 Đầu tư mới tuyến điện trung thế trên đê sông Hàm 9 Luông và Cù Lao Đất trên địa bàn huyện Ba Tri 13 7 6 5 3 2 8 4 4 132 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác Đầu tư mới tuyến điện trung thế trên đê sông Hàm Luông, Cải tạo nâng công suất, hạ thế điện 3 pha vào vùng nuôi TCT trên Cồn Linh, Cồn Lá huyện Giồng 10 Trôm 12 7 5 5 3 2 7 4 3 Cải tạo nâng công suất, bổ sung tuyến điện trung thế 3 pha trên đê sông Cổ Chiên thuộc huyện Mỏ Cày 11 Nam và Thạnh Phú 15 8 7 6 3 3 9 5 4 Cải tạo nâng công suất, xây dựng mới trạm biến áp và đường dây hạ thế điện 3 pha vào khu vực nuôi TCT tập trung xã An Thuận, An Quy, An Nhơn, 12 Giao Thạnh, Thạnh Phong, Thạnh Hải 20 11 9 8 4 4 12 7 5 Cải tạo nâng công suất, xây dựng mới trạm biến áp và đường dây hạ thế điện 3 pha vào khu vực nuôi TCT tập trung xã Tân Xuân, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, 13 An Thủy, An Hòa Tây, Vĩnh An, Tân Thủy 20 11 9 8 4 4 12 7 5 Cải tạo nâng công suất, xây dựng mới trạm biến áp và đường dây hạ thế điện 3 pha vào khu vực nuôi 14 TCT tập trung xã Thừa Đức huyện Bình Đại 9 9 0 5 5 0 4 4 0 15 Xây dựng trại giống cấp tỉnh về sản xuất giống TCT 15 15 0 15 15 0 0 0 0 Xây dựng chương trình gia hóa đàn tôm bố mẹ sạch 16 bệnh, năng xuất cao 5 5 0 5 5 0 0 0 0 17 Nuôi thử nghiệm TCT trong môi trường nước ngọt 5 5 0 5 5 0 0 0 0 133 Giai đoạn 2016-2020 Giai đoạn 2021-2030 Các thành Các Các Tổng Địa thành thành TT Danh mục dự án đề xuất phần Địa Địa vốn phƣơng Tổng phần Tổng phần KT phƣơng phƣơng khác KT KT khác khác Dự án nuôi tôm Thẻ chân trắng thử nghiệm năng suất 18 cao theo TC VietGAP 3 3 0 3 3 0 0 0 0 Đánh giá diễn biến môi trường khu vực nuôi TCT và 19 đề xuất giải pháp khắc phục 6 6 0 6 6 0 0 0 0 Mức độ phát sinh và lây nhiễm mầm bệnh từ TCT 20 đến các loài tôm nước lợ bản địa 4 4 0 4 4 0 0 0 0 Đầu tư xây dựng 1-2 nhà máy chế biến tôm đông 21 lạnh 400 220 180 160 88 72 240 132 108 22 Đầu tư xây dựng 1-2 nhà máy thức ăn tôm 300 165 135 120 66 54 180 99 81 TỔNG CỘNG 6.267 3.524 2.743 2.590 1.493 1.097 3.677 2.031 1.646 134 Phụ lục 3: PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY HOẠCH TÔM NƢỚC LỢ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 1. Xác định các các số liệu sản xuất, kinh doanh cần điều tra bổ sung Để đảm bảo chất lươṇ g của quy hoac̣ h cần tiến hành thu thâp̣ số liêụ thứ cấp (từ cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản (Sở Nông nghiêp̣ & PTNT, chi cuc̣ NTTS, phòng Nông nghiệp...), Cục Thống kê của 08 tỉnh vùng dự án ) và số liệu sơ cấp (từ quá trình điều tra , phỏng vấn trực tiếp các cơ sở nuôi tôm nước lợ , cở sở sản xuất giống , kinh doanh thuốc , hóa chất, chế phẩm sinh hoc̣ , thứ c ăn cho tôm nướ c lơ).̣ 1.1 Thu thâp̣ số liêụ tƣ̀ cơ quan quản lý nuôi trồng thủ y sản 08 tỉnh vùng dự án - Diện tích /thể tích , sản lượng nuôi tôm nướ c lơ ̣ (nuôi tôm sú , tôm chân trắng) phân theo loại hình nuôi, trình độ nuôi (Nuôi thâm canh, bán thâm canh , nuôi quảng canh cải tiến, tôm – lúa, tôm – rừ ng, nuôi quảng canh); - Số cơ sở nuôi tôm nướ c lơ ̣ phân theo loaị hình tổ chứ c sản xuất - Diện tích nuôi tôm nướ c lơ ̣ bị thiệt hại phân theo loại diêṇ tích và sản lươṇ g; - Cơ sở SX, DV thức ăn, thuốc thú y thủy sản - Diện tích, sản lượng nuôi tôm nướ c lơ ̣ đảm bảo các tiêu chuẩn , quy định về vệ sinh an toàn; - Số trại giống tôm nướ c lơ ̣ (tôm sú , tôm chân trắng ): Tổng công suất thiết kế, sản lượng giống sản xuất thực tế - Số lao đôṇ g trong nuôi tôm nướ c lợ , tình hình đầu tư cho nuôi tôm nước lơ;̣ giá trị sản xuất tôm nước lợ (theo giá thưc̣ tế và giá cố điṇ h 2010); - Vùng nuôi tôm nước lợ tập trung : Tên vùng nuôi, điạ chỉ, diêṇ tích được quy hoac̣ h, diêṇ tích năm 2014, tình hình thực hiện đầu tư,... 1.1. Thu thâp̣ số liêụ sơ cấp từ cá c cơ sở nuôi tôm nướ c lơ ̣ + Thông tin chung về đơn vị nuôi: Loại hình đơn vị điều tra, địa chỉ, họ và tên chủ hộ/đơn vị điều tra, họ và tên người được phỏng vấn, số điện thoại, quan hệ với chủ hộ/chức danh trong HTX/DN. + Thông tin về lao động tham gia NTTS: Lao động gia đình, lao động làm thuê, trình độ lao động, mức lương trung bình của lao động làm thuê; kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản. + Thông tin về loại hình nuôi, phương thức nuôi của hộ/doanh nghiệp/trang trại/HTX; + Thông tin về điều kiện cơ sở hạ tầng của đơn vị nuôi: Vùng nuôi, quy mô ao nuôi, hệ thống cấp/thoát nước, lưới điện, quạt nước... + Thông tin về thời vụ nuôi: Số vụ nuôi, thời gian nuôi, thời điểm thả giống...; 135 + Sử dụng giống: Số lượng con giống sử dụng, chất lượng con giống, kích cỡ giống, mật độ thả giống, thời gian thả giống..; + Chăm sóc và quản lý ao nuôi: Cải tạo ao, sử dụng thức ăn, sử dụng thuốc/hóa chất/chế phẩm sinh học, cấp thoát nước, dịch bệnh, môi trường...; + Thông tin về thu hoạch: Thời điểm thu hoạch, trọng lượng khi thu hoạch, tỷ lệ sống, năng suất; + Thông tin về thực hành nuôi trồng thủy sản tốt; + Thông tin về thị trường tiêu thụ, chi phí và hiệu quả kinh tế nuôi trồng của đơn vị; + Các thuận lợi và khó khăn trong nuôi trồng thủy sản, các kiến nghị. 1.2. Thu thâp̣ số liêụ sơ cấ p tƣ̀ cá c cơ sở sản xuấ t giố ng tôm nƣớ c lơ ̣ - Thông tin chung về đơn vị SXG: Loại hình đơn vị điều tra, địa chỉ, họ và tên chủ hộ/đơn vị điều tra, họ và tên người được phỏng vấn, số điện thoại, quan hệ với chủ hộ/chức danh trong HTX/DN. - Thông tin về lao động tham gia SXG: Lao động gia đình, lao động làm thuê, trình độ lao động, mức lương trung bình của lao động làm thuê; kinh nghiệm SXG. - Quy mô diện tích, sản lượng con giống nuôi thiết kế/thực tế của các cơ sở sản xuất giống; - Nguồn giống bố mẹ (tự nhiên, tự sản xuất, mua trong nước, nhập khẩu) - Điều kiện hạ tầng của các cơ sở sản xuất giống; - Kiểm tra chất lượng giống sản phẩm; - Tình hình tiêu thụ của các cơ sở sản xuất giống; - Hình thức bán sản phẩm (bán trực tiếp cho người nuôi hay qua thương lái), hình thức thanh toán (hợp đồng, trả tiền trực tiếp...), - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt của các cơ sở sản xuất giống. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Phƣơng pháp phân tích tài liệu Trước khi tiến hành điều tra thực địa, Dự án sử dụng phương pháp kế thừa/phân tích tài liệu có sẵn để bước đầu nắm được những vấn đề liên quan đến kinh tế xã hội, hoạt động kiểm tra, kiểm soát hoạt động nghề cá trên biển cùng với những chủ trương, chính sách liên quan. Kết quả của phương pháp nghiên cứu này là nắm được tổng quan vấn đề nghiên cứu. Trên cơ sở đó, giúp cho việc chọn mẫu được chính xác hơn. Đồng thời, phương pháp này giúp cho việc tìm hiểu, phát hiện những khía cạnh nghiên cứu chưa được đề cập. Phương pháp này cũng giúp xác định các chuyên gia tiềm năng cho dự án và hợp tác nghiên cứu. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Phƣơng phá p thảo luâṇ nhó m: Phương pháp thảo luận nhóm tập trung vào việc hình thành và tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thủy sản cũng như các chủ trương, chính sách liên quan là vấn đề cá nhân - xã hội, cộng đồng - nhà nước rất phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của mọi nhóm xã hội của cộng đồng ngư dân. Do đó, nghiên cứu này sẽ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm gồm các hộ gia đình, 136 nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, quận/ huyện và cấp xã. Một bảng hướng dẫn thảo luận nhóm sẽ được thiết kế để thu thập thông tin thực hiện mục tiêu của dự án. Để cung cấp các thông tin định tính, nhanh và khách quan, khi tiến hành phương pháp thảo luận nhóm, Dự án sử dụng phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA) dành cho đối tượng thu thập thông tin là cộng đồng ngư dân. Với phương pháp PRA, nhà nghiên cứu sẽ tiếp xúc làm việc với các bên liên quan để thấy rõ những phát hiện hay kết quả nghiên cứu không phản ánh quan điểm chủ quan của nhà nghiên cứu mà là của đối tượng nghiên cứu. Phƣơng phá p phỏng vấ n sâu: Phương pháp này chủ yếu tìm hiểu nguyên nhân về các vấn đề nghiên cứu. Một bảng hướng dẫn phỏng vấn sâu sẽ được thiết kế để thu thập thông tin thực hiện mục tiêu của Dự án đã đề ra. Cán bộ quản lý cấp tỉnh 80 phiếu (10 ngƣời/tỉnh x 8 tỉnh); cán bộ quản lý cấp huyêṇ 80 phiếu (5 ngƣời/huyêṇ x 2 huyêṇ /tỉnh x 8 tỉnh). Phƣơng phá p chuyên gia: Ngoài 2 phương pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm, dự án sẽ sử dụng phương pháp chuyên gia để tranh thủ kỹ năng, sự hiểu biết và kinh nghiệm của các chuyên gia giỏi liên quan tư vấn, định hướng và góp ý về mục tiêu, nội dung, giải pháp v.v... trong suốt quá trình nghiên cứu từ giai đoạn chuẩn bị, xây dựng đề cương đến tổ chức thực hiện, viết báo cáo và công bố kết quả. 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Phương pháp định lượng sẽ sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến (Bảng hỏi cấu trúc) trên cơ sở điều tra chọn mẫu. Phương pháp này sử dụng nhằm đo lường thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh ngành thủy sản và những chính sách liên quan đến phát triển ngành thủy sản. Các phiếu trưng cầu ý kiến được thiết kế cho nhóm đối tượng liên quan đến hoạt động nuôi tôm nướ c lơ.̣ Thu thâp̣ thông tin thƣ́ cấ p : Thông tin thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý thủy sản địa phương (Sở Nông nghiêp̣ & PTNT/Chi cục Nuôi trồng thủy sản/chi cục Thủy sản) theo biểu thu thâp̣ thông tin . Phiếu thu thập thông tin này được gửi cho toàn bộ 8 đơn vị quản lý nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh (Sở Nông nghiêp̣ & PTNT/Chi cục Nuôi trồng thủy sản) vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Thu thâp̣ thông tin sơ cấ p: - Đối với 04 tỉnh ( Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang) do đa ̃ có thông tin từ cuôc̣ điều tra phương thứ c , tổ chứ c nuôi trồng thủy sản nên chỉ tiến hành điều tra bổ sung, lưạ choṇ điều tra taị 02 xã/huyện x 2 huyện/tỉnh: 120 phiếu (Bến Tre 36 phiếu, Bạc Liêu 42 phiếu, Cà Mau 20 phiếu, Kiên Giang 22 phiếu). - Đối với 04 tỉnh (Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh) chưa đươc̣ điều tra bở i cuôc̣ điều tra phương thứ c , tổ chứ c nuôi trồng thủy sả n. Tại các tỉnh này, lâp̣ danh sách các xa ̃ có nuôi tôm nướ c lợ , lưạ choṇ ngâũ nhiên 05 - 08 xã thuộc 2-3 huyện/tỉnh (đảm bảo có đủ các loaị hình nuôi : Nuôi thâm canh , bán 137 thâm canh, quảng canh cải tiến, tôm – lúa, tôm – rừ ng (nếu có), nuôi quảng canh). Các xã được lựa chọn , tiến hành lấy danh sách hô ̣nuôi và choṇ ngâũ nhiên tối đa không quá 30 cơ sở /xã để tiến hành điều tra. + Tỉnh Long An: Điều tra tại 05 xã thuộc 2 huyện (Tân Trụ và Cần Giuộc) với tổng số 120 phiếu. + Tỉnh Tiền Giang: Điều tra tại 07 xã thuộc 2 huyện (Gò Công Đông và Tân Phú Đông) với tổng số 140 phiếu. + Tỉnh Trà Vinh: Điều tra tại 07 xã thuộc 2 huyện (Cầu Ngang và Duyên Hải) với tổng số 170 phiếu. + Tỉnh Sóc Trăng: Điều tra tại 07 xã thuộc 3 huyện (Trần Đề, Mỹ Xuyên và TX. Vĩnh Châu) với tổng số 170 phiếu. Phƣơng phá p điều tra, phỏng vấn: Điều tra viên phỏng vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp/HTX/cơ sở sản xuất hoặc chủ hộ có nuôi các loại thủy sản cần điều tra. Trong quá trình thực hiện, điều tra viên cần kết hợp phỏng vấn, khai thác tài liệu sổ sách với quan sát thực tế để ghi vào phiếu điều tra. Sau khi ghi chép đầy đủ các thông tin, điều tra viên cùng chủ doanh nghiệp/HTX, chủ hộ kiểm tra lại những thông tin trên phiếu điều tra trước khi ký vào phiếu điều tra. Bảng P3: Phân bổ phiếu điều tra Phiếu Phỏng vấn cơ sở thông tin Phiếu nuôi và sản xuất Tỉnh chung phỏng sâu giống tôm nƣớc lợ Tổng Lon An 1 20 120 141 Tiền Giang 1 20 140 161 Sóc Trăng 1 20 170 191 Trà Vinh 1 20 170 191 Bến Tre 1 20 40 61 Bạc Liêu 1 20 38 59 Cà Mau 1 20 20 41 Kiên Giang 1 20 22 43 Tổng 8 160 720 888 2.4. Phƣơng phá p phân tích, trích rút số liệu Kiểm tra, làm sạch phiếu: Việc làm sạch (Data cleaning) các phiếu câu hỏi điều tra sẽ được tiến hành trong khi các phiếu điều tra vẫn còn ở nơi điều tra. Trưởng đoàn công tác sẽ chịu trách nhiệm về việc chỉnh lý. Trưởng đoàn công tác sẽ tiến hành kiểm tra từng phiếu điều tra. Phải kiểm tra độ chính xác và tính hoàn chỉnh của từng phiếu điều tra khi nhận được. Khi kiểm tra các phiếu điều tra, Trưởng đoàn công tác phải phát hiện những chỗ trả lời 138 không đúng quy định hoặc mâu thuẫn với câu trả lời của các câu hỏi khác để chỉnh lý. Nhập thông tin: Biểu mẫu (Form) nhập liệu cho mỗi loại phiếu điều tra được thiết kế để nhập thông tin, xử lý và lưu trữ. Form được thiết kế đơn giản, dễ nhập liệu và phù hợp để xử lý bằng phần mềm thống kê chuyên dụng. Dự án đã sử dụng phần mềm EXCEL để thiết kế form. Sau khi phiếu được làm sạch, tiến hành nhập thông tin vào form và kiểm tra lại tất cả thông tin nhập vào để loại bỏ các sai sót do nhập liệu và có một báo cáo ngắn về kết quả nhập liệu. Xử lý thông tin Tất cả thông tin điều tra mẫu và thu thập thứ cấp được nhập vào máy lưu thành các bảng số liệu thô dùng để xử lý trích rút kết quả điều tra. Sử dụng phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS... để xử lý trích rút kết quả. Thông tin được xử lý trích rút ra là những thông tin cơ bản theo các bảng kết quả đầu ra của dự án. 139

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tong_hop_quy_hoach_nuoi_tom_nuoc_lo_vung_dong_bang_s.pdf
Tài liệu liên quan