Báo cáo Tổng hợp về đổi mới nghiên cứu và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của bộ kế hoạch và đầu tư, vụ kinh tế địa phương và lónh thổ

Tài liệu Báo cáo Tổng hợp về đổi mới nghiên cứu và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của bộ kế hoạch và đầu tư, vụ kinh tế địa phương và lónh thổ: ... Ebook Báo cáo Tổng hợp về đổi mới nghiên cứu và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của bộ kế hoạch và đầu tư, vụ kinh tế địa phương và lónh thổ

doc25 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo Tổng hợp về đổi mới nghiên cứu và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của bộ kế hoạch và đầu tư, vụ kinh tế địa phương và lónh thổ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi më ®Çu Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ có nhiệm vụ giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư đối với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và vùng lãnh thổ. Vụ có một quá trình phát triển gắn liền với sự phát triển của công tác kế hoạch hoá và sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Theo kế hoạch sau nhiều tuần thực tập; được các chú, các cô, các anh, các chị trong Vụ Kinh tế Địa phương và lãnh thổ hướng dẫn chỉ bảo và cho mượn một số tài liệu có liên quan đến quá trình thực tập cho đến nay em đã hiểu được cơ bản cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, tình hình hoạt động, những thành tựu và tồn tại cùng nguyên nhân của tình hình v.v…của Vụ , của Bộ. Những nội dung này em xin được trình bày trong bản báo cáo thực tập tổng hợp. Nội dung của bản báo cáo tổng hợp bao gồm những vấn đề sau: Chương I: Khái quát về Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ. Chương II: Những đổi mới trong nghiên cứu và xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm của các tỉnh, thành phố. Chương III: Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 và chương trình công tác năm 2004 của Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ. Chương IV: Định hướng đề tài thực tập chuyên đề chuyên ngành. Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn thực tập TS. Nguyễn Thị Kim Dung, các cô, chú, các anh, chị trong Vụ đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho em hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp và em mong được sự xem xét, đóng góp ý kiến của cô giáo cùng các cô, chú, anh, chị trong Vụ để em hoàn thành tốt đợt thực tập tổng hợp này. Hà Nội ngày 5 tháng 3 năm 2004 Sinh viên: CAO THẾ TOÀN Chương I: Khái quát về Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Vụ Kinh tế Địa phương và Lãnh thổ I/ Lịch sử hình thành Bộ Kế hoạch và Đầu tư Công tác kế hoạch hoá ở Việt Nam được chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm coi trọng ngay từ những ngày đầu dành được độc lập. Ngày 31/12/1945, Người đã ký quyết định thành lập Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch tái thiết đất nước Đến năm 1950 Uỷ ban được đổi thành Ban kinh tế Chính phủ. Uỷ ban kế hoạch quốc gia được thàmh lập vào 8/10/1955 Tháng 10/1960,Uỷ ban Kế hoạch nhà nước ra đời và trong thời kỳ cải tổ kinh tế Uỷ ban kế hoạch nhà nước đổi tên thành Bộ Kế hoạch và Đầu tư II/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: 1/Vị trí và chức năng; nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: a/ Vị trí và chức năng: Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư, bao gồm: tham mưu tổng hợp về chiến lược,quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế chung và một số lĩnh vực cụ thể, về đầu tư trong nước, ngoài nước, khu công nghiệp, khu chế xuất về quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt ODA ), đấu thầu, doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật. b/ Nhiệm vụ và quyền hạn Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoach tổng thể, dự án kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của cả nước, vùng lãnh thổ, kế hoạch dài hạn,5 năm và hàng năm và các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, trong đó có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm cơ sơ cho việc xây dựng kế hoạch tài chính-ngân sách; tổ chức công bố chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của cả nước sau khi được phê duyệt theo quy định; - Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi của bộ; - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật; chiến lược; quy hoạch; kế hoạch sau khi phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ; thông tin; tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. - Về quy hoạch, kế hoạch: trình Chính phủ chương trình hành động thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã được Quốc hội thông qua, theo dõi và tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch hàng tháng,quý, điều hoà và phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. - Về đầu tư trong và ngoài nước: Trình Chính phủ Quy hoạch, kế hoạch, danh mục các dự án trong và ngoài nước và điều chỉnh khi cần thiết. Trình chính phủ các kế hoạch về các nguồn vốn, tín dụng. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính lập phương án bổ sung các vốn của ngân sách trung ương cho các lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội. - Về quản lý ODA: là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, điều phối, quản lý ODA, chủ trì soạn thảo chiến lược, quy hoạch thu hút và sử dụng ODA. Chủ trì việc chuẩn bị, tổ chức vận động và điều phối các nguồn ODA phù hợp với chiến lược, quy hoạch thu hút, sử dụng ODA. Chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán điều ước quốc tế khung về ODA với các nhà tài trợ. - Về quản lý đấu thầu: trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu các dự án thuộc thảm quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo dõi việc tổ chức thực hiện các dự án đấu thầu đã được chính phủ phê duyệt. Hướng dẫn thanh tra, kiểm tra, giám sát tổng hợp việc thực hiện các quy định của pháp luật về đấu thầu, quản lý hệ thống thông tin về đấu thầu. - Về quản lý nhà nước các khu công nghiệp, các khu chế xuất: trình Chính phủ quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất và các mô hình khu kinh tế tương tự khác. Thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế xuất. Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp báo các tình hình đầu tư phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất. - Về doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp: chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, chương trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ phát triển các loại hình doanh nghiệp. Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước và tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác. - Tổ chúc và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ; - Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ; - Quản ký nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ; quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; - Quản lý nhà nước các hoạt động của hội, tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư ; - Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực kế hoạch và đầu tư thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; - Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế;chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với can bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc Bộ quản lý; đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của bộ; - Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật . 2/Cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch và Đầu tư a/Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước: Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân; Vụ kinh tế địa phương và lãnh thổ; Vụ tài chính tiền tệ; Vụ kinh tế công nghiệp; Vụ kinh tế nông nghiệp; Vụ thương mại và dịch vụ; Vụ kết cấu hạ tầng và đô thị; Vụ quản lý khu công nghiệp và chế suất; Vụ thẩm định và giám sát đầu tư; Vụ quản lý đấu thầu; Vụ kinh tế đối ngoại; Vụ Quốc phòng-An ninh; Vụ pháp chế; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Khoa học,Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường; Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội; Cục Đầu tư nước ngoài; Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; Thanh tra; Văn phòng. b/Các tổ chức sự nghiệp thuộc bộ: 1. Viện chiến lược phát triển; 2. ViệnNghiên cứu quản lý kinh tế Trung tâm 3. Trung tâm Thông tin kinh tế-xã hội quốc gia; 4. Trung tâm Tin học; 5. Báo đầu tư; 6. Tạp chí Kinh tế và Dự báo. III/Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Vụ Kinh tế địa phương và Lãnh thổ: 1/ Vị trí và chức năng; nhiệm vụ và quyền hạn: a/ Vị trí và chức năng: Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch và đầu tư đối với phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và vùng lãnh thổ. b/ Nhiệm vụ và quyền hạn: - Phối hợp với Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân hướng dẫn các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương - Phối hợp với Viện Chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cac địa phương và lãnh thổ. - Theo dõi toàn diện về phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn. Giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch và các chương trình dự án; các đề xuất các chủ trương, biện pháp để thực hiện kế hoạch của các địa phương và vùng lãnh thổ. Chủ trì chuẩn bị các báo cáo về đánh giá tiềm năng, tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất phương hướng phát triển của từng địa phương và vùng lãnh thổ. - Nghiên cứu, đề xuất cơ chế chính sách về phát triển kinh tế-xã hội đối với các địa phương và vùng lãnh thổ.Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong việc xét thi đua khen thưởng, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, công chức nghành kế hoạch ở các địa phương. - Tham gia với các đơn vị liên quan thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (kể cả vốn trong nước và vốn nước ngoài), thẩm định kế hoạch đấu thầu và lựa chọn nhà thầu các dự án đầu tư, giám sát đầu tư đối với các chương trình, dự án đầu tư của các địa phương theo sự phân công của Bộ. - Làm đầu mối giúp Lãnh đạo Bộ xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình tổng hợp, giao kế hoạch và thực hiện kế hoạch của các địa phương và vùng lãnh thổ. Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch của Uỷ ban Dân tộc. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư giao. 2/ Cơ cấu tổ chức củ vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ có Vụ trưởng, một số Phó Vụ trưởng. Vụ làm việc theo chế độ chuyên viên. Biên chế của Vụ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định riêng. Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ có các phòng chức năng sau: Phòng tổng hợp; Phòng Miền núi phía Bắc; Phòng Đồng bằng sông Hồng và khu 4 cũ; Phòng duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên; Phòng Đông Nam Bộ; Phòng Tây Nam Bộ. SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VỤ KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG VÀ LÃNH THỔ VỤ TRƯỞNG 1. Phụ trách chung 2. Trực tiếp cân đối NSNN 3. Phụ trách phòng Tổng hợp 4. Công tác KH hoá, nội bộ Phó Vụ trưởng 2 1.Ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 2. Vùng ĐB sóng Hồng và khu IV, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 3. Phụ trách vùng đồng bằng sông Hồng và khu IV. 4.Thành phố Hà Nội. Phó Vụ trưởng 1 1. Dân tộc và miền núi. 2. CT135, QĐ168, TTXC 3. Vùng DH miền Trung, KTTĐ miền Trung&T.Nguyên. 4. Phụ trách phòng DH Miền Trung và Tây Nguyên. 5. TP Đà Nẵng, khu KT mở Chu Lai, Khu CN Dung Quất Phó Vụ trưởng 4 1.Ngành CN, khu CN và KCX, khu KT mở. 2.QĐ173 và dân tộc Kh’Mer. 3.Vùng Đông và Tây Nam bộ, vùng KTTĐ phía Nam 4. Phụ trách phòng Đong và Tây Nam Bộ. 5. Tổng hợp vốn tín dụng. 6. TP Hồ Chí Minh Phó vụ trưởng 3 1.Ngành thương mại-dịch vụ, xuất nhập khẩu. 2. QĐ 186,QĐ 120, kinh tế cửa khẩu. 3. Vùng miền núi phía Bắc. 4. Phụ trách phòng miền núi phía Bắc. 5. Thành phố Thái Nguyên, thành phố Lạng Sơn. Phó Vụ trưởng 5 1. Công tác tổng hợp 2. Các CTMTQG 3. Trực tiếp phối hợp với Bộ Tài Chính trong phân bổ vốn theo mục tiêu. 4. Vốn ODA,FDI. 5.TP Hải Phòng. 6. Công tác học tập Phòng TNB 1. XD quy hoạch, KH dài, trung, ngắn hạn toàn vùng TNB. 2. Theo dõi, báo cáotoàn diện vùng TNB. 3. XD cơ chế, chinh sách của vùng và từng ĐP trong Vùng. Phòng ĐAB 1. Xây dựng quy hoạch,KH dài, trung, ngắn hạn toàn vùng ĐNB, vùng KT trọng điểm Nam Bộ. 2. Theo dõi, báo cáo toàn diện vùng ĐNB, vùng KTTNB. 3. Xây dựng cơ chế chính sách của vùng và từng ĐP Phòng DHMT+TN 1. XD quy hoạch, kế hoạch dài, trung, ngắn hạn toàn vùng ĐHMT, T.Nguyên và KTTĐMT. 2. Theo dõi, báo cáo toàn diện vùng DHMT,TĐMT và TN. 3. XD cơ chế, chính sách của vùng và từng ĐP trong Vùng Phòng ĐBSH+K4 1. XD quy hoạch, KH dài, trung, ngắn hạn toàn vùng ĐBSH. 2. Theo dõi, báo cáo toàn diện vùng ĐBSH, TĐBB và khu 4. 3. XD cơ chế, chính sách của vùng và từng ĐP trong Vùng. Phòng MNPB 1. XD quy hoạch, KH dài, trung, ngắn hạn toàn vùng MNPB. 2. Theo dõi, báo cáo toàn diện vùng MNPB. 3. Dân tộc & miền núi. 4. Uỷ ban Dân tộc. 5. XD cơ chế, chính sách của vùng và từng ĐP trong Vùng ĐTPT Phòng Tổng hợp Tổng hợp KH phát triển KT-XH dài, trung, ngắn hạn khối địa phương. 2. Tổng hợp toàn bộ vốn ĐTPT. 3. Cân đối các nguồn NSNS,CTMTQG, ODA. 4. Công tác KHH, CKH, đào tạo. 5. Quản lý văn bản. 6. Tham gia QL dự án 7. Nội bộ Vụ. a/ Chức năng nhiệm vụ của các phòng: a1.Phòng Tổng hợp: - Tổng hợp xây dưng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế-xã hội của khối địa phương. - Tổng hợp vốn đầu tư phát triển trên địa bàn địa phương. - Lập báo cáo tổng hợp về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo đúng tháng, quý, 6 tháng và cả năm của khối địa phương. - Làm đầu mối phối hợp với Vụ Tài chính, Vụ Tổng hợp và Bộ Tài chính xây dựng kế hoạch thu-chi ngân sách hàng năm và xử lý các vấn đề phát sinh. - Xây dựng cập nhật hệ thống dữ liệu về thông tin kinh tế-xã hội của khối địa phương, quản ly và cung cấp thông tin theo đúng quy định của Vụ và của Bộ. - Làm đầu mối về công tác kế hoạch hoá, nghiên cứu xây dựng các cơ cấu cơ chế, chính sách chung, công tác nghiên cứu khoa học, công tác học tập đào tạo của Vụ; phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ trong việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kế hoạch hoá cho cán bộ, công chức, viên chức nghành kế hoạch địa phương. - Xây dựng chương trình công tác của Vụ theo quý, năm. Quản lý công tác văn thư, theo dõi thời hạn quy định; lưu trữ các tài liệu nghiên cứu chung của Vụ, quản lý việc sử dụng và bảo quản trang thiết bị văn phòng, tài sản của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ giao. a2. Phòng miền núi phía Bắc: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế-xã hội của vùng miền núi phía Bắc và từng địa phương trong vùng. Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm; theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn trên địa bàn. - Làm đầu mối phối hợp với Viện chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của vùng miền núi phía Bắc và từng địa phương trong vùng. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong Bộ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư, tẩm định xét đấu thầu, giam sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của địa phương trong vùng. - Xây dựng, cung cấp, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế-xã hội của các địa phương trong vùng và toàn vùng Miền núi phía Bắc. - Phối hợp với phòng tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch,xây dựng cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng. - Tổng hợp báo cáo chung và theo dõi các vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân tộc và miền núi của cả nước. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ giao. a3. Phòng đồng bằng sông Hồng và khu IV - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế-xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu IV, của từng địa phương trong vùng. Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm; theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn trên địa bàn. - Làm đầu mối phối hợp với Viện chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng, khu IV. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong Bộ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư, tẩm định xét đấu thầu, giam sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của địa phương trong vùng. - Xây dựng, cung cấp, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế-xã hội của các địa phương trong vùng và toàn vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu IV. - Phối hợp với phòng tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch,xây dựng cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ giao. a4. Phòng duyên hai miền Trung và Tây Nguyên: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế-xã hội của vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên và từng địa phương trong vùng. Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm; theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn trên địa bàn. - Làm đầu mối phối hợp với Viện chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của vùng miền núi phía Bắc và từng địa phương trong vùng. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong Bộ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư, tẩm định xét đấu thầu, giam sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của địa phương trong vùng. - Xây dựng, cung cấp, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế-xã hội của các địa phương trong vùng và toàn vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. - Phối hợp với phòng tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch,xây dựng cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ giao. a5. Phòng Đông Nam Bộ: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế-xã hội của vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và từng địa phương trong vùng. Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm; theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn trên địa bàn. - Làm đầu mối phối hợp với Viện chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của vùng Đông Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong Bộ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư, tẩm định xét đấu thầu, giam sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của địa phương trong vùng. - Xây dựng, cung cấp, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế-xã hội của các địa phương trong vùng và toàn Đông Nam Bộ. - Phối hợp với phòng tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch,xây dựng cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ giao. a6. Phòng Tây Nam Bộ: - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về phát triển kinh tế-xã hội của vùng Tây Nam Bộ và từng địa phương trong vùng. Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về phát triển kinh tế- xã hội và kế hoạch hoá đối với từng địa phương trong vùng và cho toàn vùng. - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và viết các báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tháng, quý, 6 tháng và cả năm; theo dõi, đánh giá việc tổ chức thực hiện các dự án lớn trên địa bàn. - Làm đầu mối phối hợp với Viện chiến lược phát triển và các đơn vị liên quan trong bộ nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của vùng Tây Nam Bộ và các địa phương trong vùng. - Làm đầu mối tham gia với các Cục, Vụ trong Bộ trong việc thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư, tẩm định xét đấu thầu, giam sát đầu tư đối với các chương trình dự án đầu tư của địa phương trong vùng. - Xây dựng, cung cấp, cập nhật hệ thống dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế-xã hội của các địa phương trong vùng và toàn Tây Nam Bộ. - Phối hợp với phòng tổng hợp nghiên cứu công tác kế hoạch,xây dựng cơ chế chính sách, tham gia kế hoạch đào tạo của từng địa phương và của vùng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Vụ trưởng Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ giao. b/ Tổ chức và phân công: b1. Vụ Trưởng: - Phụ trách chung toàn bộ công việc của Vụ. - Trực tiếp phụ trách công tác sau: + Công tác tổ chức và nội Vụ + Công tác kế hoạch hoá. + Công tác quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dài hạn chung của khối địa phương. + Phụ trách công tác đầu tư phát triển. b2. Phó vụ trưởng 1: - Giúp vụ trưởng trong công tác tổng hợp báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội (hàng năm, trung hạn, dài hạn ). - Trực tiếp phối hợp với Bộ Tài Chính, Vụ Tài Chính, Vụ Tổng hợp xây dựng kế hoạch thu-chi ngân sách của địa phương. - Tổng hợp chương trình mục tiêu quốc gia, phối hợp với các Vụ trong Bộ, các Vụ Phó và các chuyên viên trong vụ để tính toán phân bổ theo mục tiêu, đối tượng và địa phương. - Giúp vụ trưởng tổng hợp, xử lý kế hoạch đầu tư phát triển chung của khối địa phương (Vốn NSNN, vốn hỗ trợ có mục tiêu, ODA, FDI, vốn của dân và doanh nghiệp ). - Trực tiếp phụ trách phòng Tổng hợp. b3. Phó Vụ trưởng 2: Chịu trách nhiệm phụ trách những công việc sau: - Xây dựng các chính sách, báo cáo về phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi, vùng dân tộc ít người. - Trực tiếp phụ trách chương trình 135: tính toán, phân bổ kế hoạch, báo cáo tình hình thực hiện, đánh giá và tổng kết. - Chỉ đạo và theo dõi, đánh giá tổng kết việc tổ chức thực hiện các Quyết định số 186/2001/QĐ-TTg ngày 7 tháng 12 năm 2001 và quyết định số 120/2003/QĐ-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2003. - Phụ trách và chỉ đạo việc viết báo cáo, thực hiện toàn diện các nhiệm vụ của Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ trên địa bàn vùng miền núi phía Bắc: + Công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. + Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội theo quy định của Bộ và của Vụ (hàng tháng, quý , năm) - Chỉ đạo xây dựng dữ liệu thông tin kinh tế-xã hội, kế hoạch đầu tư phát triển của vùng theo quy định chung của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do quy định chung của Vụ. - Thục hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Bộ và Vụ trưởng giao. b4. Phó Vụ trưởng 3: - Phụ trách theo dõi kế hoạch phát triển nghành nông nghiệp và kinh tế nông thôn. - Phụ trách và chỉ đạo việc báo cáo , thực hiện toàn diện các nhiệm vụ của Vụ kinh tế Địa phuơng và Lãnh thổ trên địa bàn đồng bằng sông Hồng và khu IV: + Công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. + Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo quy định của Bộ và của Vụ. - Chỉ đạo xây dựng dữ liệu thông tin kinh tế-xã hội, kế hoạch đầu tư phát triển của vùng theo quy định chung của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Bộ và của Vụ trưởng giao. b5. Vụ phó 4: - Phụ trách kế hoạch phát triển nghành thương mại-dịch vụ, xuất nhập khẩu, các lĩnh vực khoa học-công nghệ, văn hoá xã hội, môi trường. - Phụ trách và chỉ đạo việc viết báo cáo, thực hiện toàn diện các nhiệm vụ của của Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ trên địa bàn vùng duyên hải miền Trung và Tây Nguyên: + Công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. + Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo quy định của Bộ và của Vụ. - Chỉ đạo xây dựng dữ liệu thông tin kinh tế-xã hội, kế hoạch đầu tư phát triển của vùng theo quy định chung của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Bộ và của Vụ trưởng giao. b6. Vụ phó 5: - Tổng hợp kế hoạch phát triển nghành công nghiệp, khu công nghiệp. + Quy hoạch, kế hoạch phát triển các nghành, sản phẩm. + Chính sách phát triển và đầu tư hỗ trợ. - Phụ trách và chỉ đạo việc viết báo cáo, thực hiện toàn diện các nhiệm vụ của của Vụ kinh tế Địa phương và Lãnh thổ trên địa bàn vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ: + Công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. + Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo quy định của Bộ và của Vụ. - Chỉ đạo xây dựng dữ liệu thông tin kinh tế-xã hội, kế hoạch đầu tư phát triển của vùng theo quy định chung của Vụ. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Bộ và của Vụ trưởng giao. b7. Trưởng phòng: - Chịu trách nhiệm phối hợp các chuyên viên trong phạm vi phụ trách thực hiện các nhiệm vụ và chức năng của phòng: + Trong công tác quy hoạch và kế hoạch. + Trong đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội + Trong công tác kế hoạch hoá, cơ chế chính sách về phát triển kinh tế; trong công tác nghiên cứu và học tập. + Trong công tác giám sát và thẩm định các dự án đầu tư, quản lý doanh nghiệp. - Giúp lãnh đạo Vụ trong việc báo cáo tổng hợp của vùng, theo nghành, lĩnh vực, thực hiện các báo cáo theo định kỳ (tháng, quý, năm ). - Giám sát đôn đốc các chuyên trong phòng, thực hiện nghiêm túc các chương trình và nội quy công tác của Bộ và của Vụ; Chấp hành nghiêm túc Luật pháp của nhà nước. - Trưởng phòng phụ trách chỉ đạo thực hiện khâu tổng hợp của phòng và trực tiếp theo dõi kế hoạch của một số tỉnh theo sự phân công của Lãnh đạo Vụ. b8. Chuyên viên: b8.1. Chuyên viên theo dõi tỉnh: - Theo dõi toàn diện tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn dược phân công: + Tham gia ý kiến về quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. + Về phát triển sản xuất và doanh nghiệp. + Về kế hoạch đầu tư phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng và chyển dịch cơ cấu kinh tế. + Về báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch theo tháng, quý, 6 tháng và theo năm. + Về xử lý những vấn đề phát sinh trong kế hoạch hàng năm do địa phương đề nghị. + Về thực hiện các dự án ODA, các trương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo và phúc lợi công cộng. - Xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin kinh tế-xã hội của từng tỉnh. - Được phân công phụ trách 1-2 công việc tổng hợp chung của cả phòng do phó Vụ trưởng phụ trách phòng phân công. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Vụ giao. B8.2. Chuyên viên tổng hợp: - Có trách nhiệm tổng hợp báo cáo từng chuyên đề công tác theo chức năng, nhiệm vụ được trưởng phòng, Lãnh đạo Vụ phân công. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Vụ giao. 3. Nguyên tắc và quy chế làm việc trong vụ: Làm việc theo chế độ thủ trưởng thực hiện chức năng, nhiệm vụ được phân công: 3.1. Vụ trưởng: Là người chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Bộ về toàn diện nhiệm vụ, nội dung, trương trình công tác của Vụ. Có trách nhiệm chủ trì chỉ đạo toàn Vụ thực hiện hoàn thành toàn bộ công việc của Vụ theo chức năng nhiệm vụ của Vụ được phân công. 3.2. Các Phó Vụ trưởng: là người giúp việc cho Vụ trưởng theo sự phân công để thực hiện các nhiệm vụ của Vụ và chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về các công việc đã được phân công đó. Các Phó Vụ trưởng có trách nhiệm chỉ đạo các phòng mình phụ trách và phối hợp với các Phó vụ trưởng khác trong Vụ để hoàn thành công việc được giao. Khi trưởng phòng đi vắng, hoặc chuyên viên thuộc tỉnh đó đi vắng, Phó vụ trưởng phụ trách chịu trách nhiệm xử lý các công việc của trưởng phòng hoặc chuyên viên đó. 3.3. Trưởng phòng: chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng về công việc của phòng và quản lý nhân sự của phòng. Trưởng phòng vừa làm việc theo chế độ chuyên viên (phần công việc phụ trách tỉnh), vừa có trách nhiệm trong việc chỉ đạo, tổ chức phối hợp các công việc và có chuyên viên trong phòng, hoàn thành các nhiệm vụ của phòng được giao theo nguyên tắc: - Chỉ đạo phòng thực hiện hoàn thành các yêu cầu chung trong các đợt báo cáo của Vụ, cũng như của Bộ. Trường hợp Lãnh đạo Vụ phụ trách đi vắng thì trưởng phòng có trách nhiệm phối hợp với các chuyên viên trong phòng thực hiện viết báo cáo theo vùng thay. - Chủ động chủ trì tổng hợp các sở dữ liệu về kinh tế-xã hội của các các địa phương theo vùng do phòng mình phụ trách, cung cấp cho Lãnh đạo Vụ và phòng Tổng hợp theo yêu cầu các đợt báo cáo. - Tất cả các tài liệu tổng hợp theo các đợt báo cáo đều được Lãnh đạo Vụ phụ trách kiểm tra, rà soát và ký trước khi gửi lên phòng Tổng hợp. Trường hợp Lãnh đạo Vụ phụ trách đi vắng thì trưởng phòng thực hiện nhiệm vụ trên thay. 3.4. Chuyên viên: - Chuyên viên phải chịu trách nhiệm toàn diện lĩnh vực, phạm vi chức năng, nhiệm vụ được ph._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC762.doc
Tài liệu liên quan