Báo cáo tổng kết đề tài - Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần kiến trúc xây dựng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN CHO HỌC PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG MÃ SỐ: T2019 - 06 – 139 Chủ nhiệm đề tài: TS. KTS. Phan Tiến Vinh Đà Nẵng, 7/2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN CHO HỌC PHẦN KIẾN TRÚC XÂY DỰNG MÃ SỐ: T2019 - 06 – 139 X

pdf69 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo tổng kết đề tài - Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần kiến trúc xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) TS. KTS. Phan Tiến Vinh Đà Nẵng, 7/2020 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH. 1. THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU: STT Họ tên Đơn vị công tác Chức danh, học vị 1 Phan Tiến Vinh Khoa KT Xây dựng, Trường Đại GVC. TS. KTS học Sư phạm Kỹ thuật, ĐHĐN 2. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: STT Tên đơn vị phối hợp Địa chỉ Ghi chú ii MỤC LỤC Trang bìa - Phụ bìa MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii BẢN PHOTO HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN .............................................iv DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................................ix THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................................... x PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 0.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ........................................................................... 1 0.2 TÍNH CẤP THIẾT ............................................................................................. 1 0.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2 0.4 CÁCH TIẾP CẬN .............................................................................................. 2 0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 2 0.6 ĐỐI TƯỢNG ..................................................................................................... 2 0.7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 2 0.8 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................. 2 0.9 BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO TỔNG KẾT ........................................................... 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) .......... 4 1.1. Khái niệm ........................................................................................................... 4 1.2. Một số ưu điểm và hạn chế của E-Learning ...................................................... 5 1.2.1. Ưu điểm ....................................................................................................... 5 1.2.2. Hạn chế ....................................................................................................... 5 1.3. Một số hình thức E-Learning ............................................................................. 6 1.4. Lịch sử phát triển của E-Learning ..................................................................... 7 1.5. Tình hình sử dụng E-Learning trong giảng dạy trên thế giới và Việt Nam ....... 8 1.5.1. Trên thế giới ................................................................................................ 8 1.5.2. Tại Việt Nam ............................................................................................... 9 Chương II: CÁC CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN CHO HỌC PHẦN “KIẾN TRÚC XÂY DỰNG” ............................................................................ 10 iii 2.1. Xu hướng phát triển giáo dục trực tuyến tại các trường đại học hướng đến nền giáo dục 4.0 ................................................................................................................ 10 2.1.1. Xu hướng phát triển công nghệ với Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ... 10 2.1.2. Tác động của CMCN 4.0 đến lĩnh vực giáo dục đào tạo .......................... 10 2.1.3. Xu hướng phát triển giáo dục trực tuyến tại các trường đại học cao đẳng ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 ............................. 11 2.2. Hệ thống quản lý học trực tuyến - LMS .......................................................... 11 2.2.1. Khái niệm: ................................................................................................. 11 2.2.2. Thành phần chính: .................................................................................... 12 2.2.3. Chức năng ................................................................................................. 12 2.3. Hệ thống LMS tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật ..................................... 13 2.3.1. Giới thiệu ................................................................................................... 13 2.3.2. Thành phần chính ...................................................................................... 14 2.4. Lựa chọn phần mềm tạo bài giảng trực tuyến .................................................. 14 2.4.1. Giới thiệu một số phần mềm phổ biến ...................................................... 14 2.4.2. Một số ưu nhược điểm của Zoom Cloud Meetings ................................... 16 2.4.3. Thực tế triển khai sử dụng Zoom Cloud Meetings trong đào tạo trực tuyến ở học kỳ 219 của chủ nhiệm đề tài ......................................................................... 16 2.5. Đề cương chi tiết học phần “Kiến trúc Xây dựng” trong chương trình đào tạo của chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng ...................................................... 17 Chương III: XÂY DỰNG BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN CHO HỌC PHẦN “KIẾN TRÚC XÂY DỰNG” .................................................................................................... 22 3.1. Thiết kế lịch trình và các hoạt động cho học phần “Kiến trúc Xây dựng” trên hệ thống LMS của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật .............................................. 22 3.2. Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần “Kiến trúc Xây dựng” trên hệ thống LMS của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật ................................................... 25 3.2.1. Tạo mới khóa học “Kiến trúc Xây dựng” cho học kỳ 219 (học kỳ II - năm học 2019-2020) ...................................................................................................... 25 3.2.2. Xây dựng các nội dung khóa học “Kiến trúc Xây dựng” trên hệ thống LMS của UTE ......................................................................................................... 27 3.3. Tạo và đưa bài giảng video lên hệ thống LMS ................................................ 31 3.3.1. Tạo bài giảng video bằng phần mềm Zoom Cloud Meetings ................... 31 iv 3.3.2. Đưa bài giảng *.mp4 lên kênh YouTube ................................................... 35 3.3.3. Đưa các tài liệu video bài giảng - file *.mp4 - của từng tuần lên LMS.... 36 3.4. Kết quả đạt được - ............................................................................................ 37 3.5. Sao lưu, phục hồi khóa học trên hệ thống LMS .............................................. 44 3.5.1. Sao lưu khóa học trên hệ thống LMS ........................................................ 44 3.5.2. Phục hồi khóa học trên hệ thống LMS ...................................................... 46 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 50 KIẾN NGHỊ ................................................................................................................... 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢN PHOTO THUYẾT MINH ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT BẢN PHOTO HỢP ĐỒNG TRIỂN KHAI THỰC HIỆN MINH CHỨNG CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI v DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hình Nội dung Trang 1. Hình 2.1 Giao diện LMS của Trường ĐH SPKT. 14 2. Hình 2.2 Giao diện LMS của Trường ĐH SPKT - sau khi đăng nhập. 15 3. Hình 2.3 Giao diện phần mềm Zoom Cloud Meeting. 15 4. Hình 2.4 Sử dụng phần mềm Zoom trong giảng dạy trực tuyến – Lớp 16 học phần 219CTKNDD01 – buổi học ngày 28/4/2020 – GV. Phan Tiến Vinh. 5. Hình 3.1 Vị trí tạo - sửa - phục hồi Khóa học trên giao diện LMS của 25 UTE. 6. Hình 3.2 Vị trí Tạo khóa học mới trên giao diện LMS của UTE. 26 7. Hình 3.3 Nhập thông tin của khóa học trên giao diện LMS của UTE. 26 8. Hình 3.4 Bật chế độ chỉnh sửa trên giao diện LMS của UTE. 27 9. Hình 3.5 Kết quả việc tạo diễn đàn “Góc tư vấn học tập” trên LMS 28 của UTE. 10. Hình 3.6 File “Đề cương chi tiết” và “Lịch trình giảng dạy” trên 29 LMS. 11. Hình 3.7 Vị trí bật chế độ chỉnh sửa nội dung cho từng tuần trên 29 LMS. 12. Hình 3.8 Kết quả chỉnh sửa nội dung cho Tuần 1 trên LMS. 30 13. Hình 3.9 Kết quả Đưa các tài liệu bài giảng – file pdf - cho từng Tuần 31 1 trên LMS. 14. Hình 3.10 Giao diện cập nhật đề thi giữa kỳ trên LMS. 31 15. Hình 3.11 Giao diện hộp thoại New Meeting trên Zoom. 32 16. Hình 3.12 Giao diện hộp thoại Share Screen trên Zoom. 32 17. Hình 3.13 Giao diện hộp thoại Share Screen trên Zoom. 33 18. Hình 3.14 Giao diện hộp thoại Annotate trên Zoom. 33 19. Hình 3.15 Giao diện Zoom trong quá trình ghi hình. 34 20. Hình 3.16 Quá trình tạo file video sau khi ghi hình trên Zoom. 34 21. Hình 3.17 Tên và vị trí các file video được tạo sau buổi ghi hình. 35 vi 22. Hình 3.18 Giao diện hộp thoại “Kênh của bạn”. 35 23. Hình 3.19 Giao diện hộp thoại để lựa chọn chế độ hiển thị. 36 24. Hình 3.20 Giao diện hộp thoại thể hiện kết quả việc đăng tải video lên 36 YouTube. 25. Hình 3.21 Giao diện hộp thoại “Thêm một URL mới vào Tuần 13”. 37 26. Hình 3.22 Kết quả Đưa các tài liệu bài giảng - file video - cho Tuần 13 37 trên LMS. 27. Hình 3.23 Giao diện khi đăng nhập vào LMS (UTE). 38 28. Hình 3.24 Giao diện trên LMS sau khi kích hoạt Bài giảng “Kiến trúc 38 Xây dựng”. 29. Hình 3.25 Giao diện trên LMS sau khi kích hoạt file “Đề cương chi 39 tiết”. 30. Hình 3.26 Giao diện trên LMS sau khi kích hoạt file “Lịch trình giảng 39 dạy”. 31. Hình 3.27 Giao diện trên LMS sau khi kích hoạt “Góc tư vấn học tập”. 40 32. Hình 3.28 Giao diện trên LMS sau khi kích hoạt “Video bài giảng 40 Tuần 1”. 33. Hình 3.29 Nội dung các bài giảng từ tuần 2 đến tuần 3 trên LMS. 41 34. Hình 3.30 Nội dung các bài giảng từ tuần 4 đến tuần 5 trên LMS. 41 35. Hình 3.31 Nội dung các bài giảng từ tuần 6 đến tuần 7 trên LMS. 42 36. Hình 3.32 Nội dung các bài giảng từ tuần 8 đến tuần 9 trên LMS. 42 37. Hình 3.33 Nội dung các bài giảng từ tuần 10 đến tuần 11 trên LMS. 43 38. Hình 3.34 Nội dung các bài giảng từ tuần 12 đến tuần 13 trên LMS. 43 39. Hình 3.35 Nội dung các bài giảng từ tuần 14 đến tuần 15 trên LMS. 44 40. Hình 3.36 Giao diện hộp thoại sao lưu khóa học 44 41. Hình 3.37 Giao diện hộp thoại lựa chọn các thiết lập sao lưu 45 42. Hình 3.38 Giao diện hộp thoại thực hiện việc sao lưu khóa học trên 45 LMS 43. Hình 3.39 Kết thúc việc sao lưu khóa học trên LMS 46 44. Hình 3.40 Vị trí phục hồi Khóa học trên giao diện LMS của UTE 46 45. Hình 3.41 Vị trí chứa file sao lưu của khóa học cần phục hồi trên giao 47 vii diện LMS 46. Hình 3.42 Xác nhận việc phục hồi khóa học trên giao diện LMS của 47 UTE 47. Hình 3.43 Xác định đích đến để phục hồi khóa học trên giao diện LMS 48 của UTE 48. Hình 3.44 Giao diện “Thực hiện phục hồi” khóa học trên giao diện 48 LMS của UTE 49. Hình 3.45 Giao diện phục hồi các sắp đặt quyền của khóa học trên 49 giao diện LMS 50. Hình 3.46 Giao diện thông báo việc phục hồi thành công trên giao diện 49 LMS viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang 1. Bảng 2.1 Nội dung chi tiết học phần 19 2. Bảng 3.1 Lịch trình và hoạt động giảng dạy học phần Kiến trúc Xây 22 dựng trên LMS. ix DANH MỤC VIẾT TẮT - E-learning : Electronic Learning - Giáo dục trực tuyến - LMS : Learning Management System - Hệ thống quản lý học trực tuyến - ĐH SPKT : Đại học Sư phạm Kỹ thuật x ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần Kiến trúc Xây dựng. - Mã số: T2019 - 06 - 139 - Chủ nhiệm: TS. KTS Phan Tiến Vinh - Cơ quan chủ trì: Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật - Thời gian thực hiện: 8/2019 đến 8/2020 2. Mục tiêu: Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần “Kiến trúc Xây dựng” trên hệ thống quản lý học trực tuyến (LMS) của Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật. 3. Tính mới và sáng tạo: - Xây dựng bài giảng trên hệ thống LMS; - Sử dụng phần mềm để tạo bài giảng video; - Sử dụng phần mềm để tổ chức lớp học trực tuyến. 4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu: - Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần “Kiến trúc Xây dựng” trên hệ thống LMS của Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật. - Địa chỉ: 5. Tên sản phẩm: - Báo cáo tổng kết đề tài: “Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần Kiến trúc Xây dựng”. - Bài giảng trực tuyến học phần Kiến trúc Xây dựng trên LMS của Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật. 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Hiệu quả: - Sản phẩm là tài liệu đào tạo trực tuyến cho các lớp học phần chuyên ngành CNKT Xây dựng, Khoa Kỹ thuật Xây dựng; xi - Góp phần thực hiện chủ trương đẩy mạnh đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật. - Sản phẩm đề tài sẽ được sử dụng để đào tạo trực tuyến trong các thời gian đến tại Khoa Kỹ thuật Xây dựng. 7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính Ngày 28 tháng 7 năm 2020 Hội đồng KH&ĐT đơn vị Chủ nhiệm đề tài TS. KTS. Phan Tiến Vinh XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT xii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: Building an online lecture for the subject of Construction Architecture. Code number: T2019 - 06 - 139 Project Leader: PhD. Arch. Phan Tien Vinh Implementing institution: University of Technology and Education Duration: from 8/2019 to 8/2020 2. Objective(s): Building an online lecture for the subject of Construction Architecture on Learning Management System (LMS). 3. Creativeness and innovativeness: - Building the online lecture on LMS; - Using software to produce lecture videos; - Using software to organize online classroom. 4. Research results: - Building the online lecture for the subject of Construction Architecture on the LMS of University of Technology and Education. - The online lecture can be accessed at 5. Products: - Final report for the project: “Design an online lecture for the subject of Construction Architecture”; - The online lecture was updated on LMS. 6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability: - Products of this project could be used as e-learning materials for students whose major are Civil Engineering Technology at the Department of Civil Engineering; - Contribute to the policy of promoting e-learning at the University of Technology and Education; - The product of project will be used for e-learning in the coming time at the Civil Engineering Department. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 0.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC Electronic Learning (E-learning), có nghĩa là giáo dục trực tuyến, là một phương thức đào tạo hiện đại dựa trên công nghệ thông tin. Với các ưu điểm về tính linh hoạt và tiện dụng về thời gian lẫn không gian, E-learning đã xâm nhập vào hầu hết các hoạt động huấn luyện đào tạo và ngày càng được ưa chuộng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Với E-Learning, người học có thể có thể học mọi lúc mọi nơi, ở văn phòng, ở nhà hoặc bất kỳ địa điểm nào thuận tiện và có thể học nhiều lần. Đây là điều mà các phương pháp giáo dục truyền thống không có được. Tại Việt Nam, việc xây dựng các bài giảng điện tử đã được hầu hết các trường đại học quan tâm phát triển như: Đại học giáo dục (thuộc Đại học quốc gia Hà Nội), Đại học Cần Thơ (2004), Đại học Lâm nghiệp (2009), Đại học kinh tế đà Nẵng, Một số hệ nền tảng cho bài giảng trực tuyến gồm: - Hệ thống thương mại, như: WebCT, Lotus Learning Space, Ilearning, - Hệ thống mã nguồn mở, như: ATutor, Claroline/ Dokeos, Moodle, Trong đó, Moodle là nền tảng được sử dụng phổ biến để xây dựng các bài giảng trực tuyến. Hiện nay, tăng cường đào tạo trực tuyến là chủ trương đang được triển khai quyết liệt tại Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật (ĐH SPKT). Theo đó, hệ thống quản lý học tập (Learning Management System - LMS) đã được xây dựng trên nền tảng Moodle và nhiều bài giảng trực tuyến của các giảng viên Trường ĐH SPKT đã được xây dựng trên hệ thống LMS này. [4], [5], [9] 0.2 TÍNH CẤP THIẾT E-learning là một trong những phương pháp hiệu quả, khả thi, tận dụng được các tiến bộ của phương tiện điện tử, internet để truyền tải các kiến thức, kĩ năng, tạo môi trường tương tác cho người học và người học ở bất kì thời gian và địa điểm nào. Ngày nay, E-Learning đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong thời đại cách mạng 4.0. “Kiến trúc xây dựng” là một học phần chuyên ngành bắt buộc trong chương trình đào tạo bậc Đại học của ngành Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng tại Trường ĐH SPKT. 2 Đây là học phần có yêu cầu cung cấp nhiều hình ảnh minh họa, cập nhật thường xuyên các văn bản pháp luật của nhà nước, cần môi trường tương tác giữa người dạy và người học, Vì vậy, với các yêu cầu về đổi mới phương pháp giảng dạy, áp dụng các công nghệ mới hỗ trợ dạy và học nhằm tiến đến một nền giáo dục 4.0 của Trường ĐH SPKT nói chung và khoa KT Xây dựng nói riêng, đề tài “Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần Kiến trúc Xây dựng” là vô cùng cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn cao. 0.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần “Kiến trúc Xây dựng” trên hệ thống LMS của Trường ĐH SPKT. 0.4 CÁCH TIẾP CẬN Tổng hợp và phân tích các tài liệu liên quan, nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn vấn đề xây dựng bài giảng trực tuyến trên hệ thống LMS. Từ đó, lựa chọn và sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để giải quyết các vấn đề đặt ra. 0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp phân tích - tổng hợp. 0.6 ĐỐI TƯỢNG - Bài giảng trực tuyến trên hệ thống LMS. - Học phần “Kiến trúc Xây dựng”. 0.7 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài giảng trực tuyến của học phần “Kiến trúc Xây dựng” trên hệ thống LMS dùng cho sinh viên đại học - chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng - tại Trường ĐH SPKT, Đại học Đà Nẵng. 0.8 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tổng quan về E-Learning. - Đề xuất các cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần “Kiến Trúc Xây Dựng”. - Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần “Kiến Trúc Xây Dựng” trên hệ thống LMS của Trường ĐH SPKT, Đại học Đà Nẵng. 0.9 BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO TỔNG KẾT Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu, Báo cáo có cấu trúc như sau: 3 Phần mở đầu Chương I: Tổng quan về giáo dục trực tuyến (E-Learning) Chương II: Các cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần “Kiến Trúc Xây Dựng” Chương III: Xây dựng bài giảng trực tuyến cho học phần “Kiến Trúc Xây Dựng” Phần kết luận, bàn luận và kiến nghị. 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN (E-LEARNING) 1.1. Khái niệm E-learning có nghĩa là giáo dục trực tuyến, học trực tuyến hoặc đào tạo trực tuyến. Đây là một thuật ngữ có nhiều quan điểm và cách hiểu khác nhau, như: - E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton). - E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông (Compare Infobase Inc). - E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục (MASIE Center). - Việc học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính ( CBT ) (Sun Microsystems, Inc). - Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... (e-learningsite). - "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới e-learning trong doanh nghiệp). - E-Learning là cách thức học mới qua mạng Internet, qua đó học viên có thể học mọi lúc, mọi nơi, học theo sở thích và học suốt đời (EDUSOFT LTD.). Tóm tại, E-Learning là phương thức học tập được dựa trên sự kết nối Internet với một máy chủ ở nơi khác đã có sẵn các nội dung học tập dạng số và các ứng dụng cần thiết để có thể tương tác với người học từ xa. Người dạy có thể truyền tải các nội dung bài giảng (ở các định dạng khác nhau, như: file word, file powerpoint, file hình ảnh, file âm thanh, ) qua đường truyền băng thông rộng hoặc kết nối không dây. Có thể nói, E-learning là một môi trường học tập với đầy đủ các công nghệ lưu trữ, mã hóa và truyền tải dữ liệu. Người học có thể tương tác với người dạy cũng như có thể tự lựa chọn cho mình những phương thức, công cụ học tập sao cho đạt hiệu quả cao nhất ... [8]. 5 1.2. Một số ưu điểm và hạn chế của E-Learning 1.2.1. Ưu điểm - E-Learning làm biến đổi cách học cũng như vai trò của người học, người học đóng vai trò trung tâm và chủ động của quá trình đào tạo, có thể học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phương tiện trợ giúp việc học. - Người học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo khả năng và có thể chọn các nội dung học, do đó nó sẽ mở rộng đối tượng đào tạo rất nhiều. Tuy không thể hoàn toàn thay thế được phương thức đào tạo truyền thống, E- Learning cho phép giải quyết một vấn đề nan giải trong lĩnh vực giáo dục đó là nhu cầu đào tạo của người lao động và số lượng sinh viên tăng lên quá tải so với khả năng của các cơ sở đào tạo. - E-Learning sẽ có sức lôi cuốn rất nhiều người học kể cả những người trước đây chưa bao giờ bị hấp dẫn bởi lối giáo dục kiểu cũ và rất phù hợp với hoàn cảnh của những người đang đi làm nhưng vẫn muốn nâng cao trình độ. - Các chương trình đào tạo từ xa trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ phong phú về giao diện, sử dụng rất nhiều hiệu ứng đa phương tiện như âm thanh, hình ảnh, hình ảnh động ba chiều, kĩ xảo hoạt hình, có độ tương tác cao giữa người sử dụng và chương trình, đàm thoại trực tiếp qua mạng. Điều này đem đến cho học viên sự thú vị, say mê trong quá trình tiếp thu kiến thức cũng như hiệu quả trong học tập. - E-Learning cho phép học viên làm chủ hoàn toàn quá trình học của bản thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học cũng như thứ tự học các bài, đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi mới những người cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá trình học, những điều mà theo cách học truyền thống là không thể hoặc đòi hỏi chi phí quá cao. 1.2.2. Hạn chế - Phụ thuộc nhiều vào: hạ tầng truyền thông và mạng (bao gồm các thiết bị đầu cuối của người học, thiết bị tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, mạng truyền thông); hạ tầng phần mềm (gồm các phần mềm LMS, LCMS, Authoring Tools...); nội dung đào tạo hạ tầng thông tin (gồm nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, ). Vì vậy, việc triển khai đồng bộ cho tất cả sinh viên còn gặp khó khăn. 6 - Mức độ tương tác giữa người dạy và người học khi thực hiện phương pháp học tập này sẽ thấp hơn nhiều so với phương pháp đào tạo truyền thống. Sự giao tiếp trực tiếp và cần thiết giữa người dạy và người học không còn. Người học sẽ không được rèn kĩ năng giao tiếp xã hội. - Không thể áp dụng đối với các học phần có tính thực nghiệm, không rèn được cho người học thao tác thực hành thí nghiệm, kĩ năng nghiên cứu thực nghiệm. - Hạn chế về tính bảo mật khi nhiều người có thể đăng nhập vào hệ thống cùng một lúc dẫn đến nguy cơ bị đánh cắp tài liệu đào tạo nội bộ. 1.3. Một số hình thức E-Learning E-Learning có các hình thức sau: - Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. - Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. - Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. - Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... - Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web... 7 1.4. Lịch sử phát triển của E-Learning Thuật ngữ E-learning xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 10-1999 trong một hội nghị Quốc tế về CBT (Computer - Based Training) tại Los Angeles, Mỹ. Từ đó, các cụm từ như "online learning" (học trực tuyến) hay "virtual learning" (học tập ảo) bắt đầu xuất hiện ngày càng nhiều. Các thuật ngữ "online learning", "virtual learning" và E-learning đã mô tả một cách đầy đủ về một phương thức đào tạo mới. Trong đó, người học có thể tương tác với môi trường học tập trực tuyến thông qua Internet hoặc các phương tiện truyền thông điện tử khác (internet, truyền hình tương tác, CD-Rom, ). Từ trước khi Internet ra đời, các khóa học từ xa đã được Isaac Pitman mang đến vào những năm 1840. Isaac Pitman là một giáo viên giảng dạy ở một trường tư ở Vương Quốc Anh. Ông đã dạy các học sinh của mình phương pháp viết tốc ký thông qua hệ thống mail. Pitman gửi các bài tập của mình cho các học sinh của ông qua hệ thống mail và nhận lại các kết quả mà các học sinh đã hoàn thành. Trong năm 1924, các máy thử nghiệm đầu tiên được phát minh. Thiết bị này cho phép học sinh tự kiểm tra. Sau đó, vào năm 1954, BF Skinner, một giáo sư Đại học Harvard, đã phát minh ra “teaching machine” (máy giảng dạy), trong đó cho phép các trường học dùng các chương trình để quản lý hướng dẫn học sinh của mình. Tuy nhiên cho đến năm 1960, các chương trình đào tạo dựa trên máy tính đầu tiên mới được giới thiệu đến thế giới. Chương trình này dựa trên máy tính đào tạo (hoặc chương trình CBT) được biết đến như PLATO-Programmed Logic được dùng cho việc tự động hoạt động giảng dạy. Nó được thiết kế cho sinh viên theo học các trường đại học Illinois, nhưng cuối cùng lại được sử dụng trong các trường học trên toàn khu vực. Ngày nay, với sự ra đời của máy tính và internet trong những năm cuối thế kỷ 20, các công cụ E-learning và phương pháp phân phối được mở rộng. Từ những năm 1980, các cá nhân có thể đặt máy tính ở nhà của họ, và điều này giúp ích cho họ rất nhiều trong việc học tập, nghiên cứu cũng như phát triển các kỹ năng. Sau đó, trong thập kỷ tiếp theo, môi trường học tập ảo bắt đầu thực sự phát triển mạnh, càng nhiều người tiếp cận với nhiều thông tin trên internet và cơ hội trực tuyến thực sự mở ra. 8 Những năm 2000, E-learning đã được nhiều trường học (đặc biệt là các trường đại học cao đẳng) và các doanh nghiệp áp dụng để giảng dạy sinh viên và đào tạo nhân viên. Từ những năm 2010 trở đi, sự bùng nổ về công nghệ ứng dụng trên các nền tảng di động hay sự phát triển vượt bậc của một thế hệ mạng xã hội mới như Facebook, Google Plus, Instagram, ... đã làm cho hệ thống tương tác thông tin với người sử dụng internet trở nên phong phú hơn bao giờ hết. Qua đó, các phương thức tương tác trên môi trường đào tạo trực tuyến cũng có những chuyển biến thay đổi nhằm phù hợp hơn với người sử dụng. Các ứng dụng di động kết hợp internet cho phép người học tương tác trong môi trường E-learning mọi lúc, mọi nơi. [2]. 1.5. Tình hình sử dụng E-Learning trong giảng dạy trên thế giới và Việt Nam 1.5.1. Trên thế giới Theo The Economist, số người tham gia học E-Learning trên thế giới đã tăng lên nhanh chóng từ khoảng 36 triệu người năm 2015 lên 60 triệu người năm 2016 và đạt gần 70 triệu người vào năm 2017. Số lượng người dùng không ngừng tăng lên đã kéo theo sự gia tăng về doanh thu của ngành công nghiệp này. Số liệu tại hội thảo quốc tế lần thứ 19 về “Ứng dụng công nghệ thông tin và quản lý - ITAM” tổ chức vào năm 2018 ở Việt Nam cho biết: Năm 2016, doanh thu lĩnh vực E-Learning trên toàn thế giới đạt con số khá ấn tượng là 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tong_ket_de_tai_xay_dung_bai_giang_truc_tuyen_cho_ho.pdf
Tài liệu liên quan