Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiệu quả kinh tế và thị trường tiêu thụ nông sản phẩm trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- LÊ HUY NHÂM BÁO CÁO TIẾN ĐỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NƠNG SẢN PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG - TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI - 2009 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai

doc56 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1922 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiệu quả kinh tế và thị trường tiêu thụ nông sản phẩm trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở của sản xuất nơng nghiệp, là đối tượng lao động độc đáo đồng thời cũng là mơi trường sản xuất ra luơng thực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, là một nhân tố quan trọng của mơi trường sống và trong nhiều trường hợp lại chi phối sự phát triển hay huỷ diệt các nhân tố khác của mơi trường. Nơng nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của lồi người . Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nơng nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đĩ làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, cĩ hiệu quả cao theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính tồn cầu. Mục đích của việc sử dụng đất là làm thế nào để bắt nguồn tư liệu cĩ hạn này mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, hiệu quả xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt và lâu dài. Nĩi cách khác, mục tiêu hiện nay của lồi người là phấn đấu xây dựng một nền nơng nghiệp tồn diện về kinh tế, xã hội, mơi trường một cách bền vững. Xã hội ngày càng phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng cao, con người tìm ra nhiều phương thức sử dụng đất cĩ hiệu quả hơn. Tuy nhiên, do cĩ sự khác nhau về chất lượng, mỗi loại đất bao gồm những yếu tố thuận lợi và hạn chế cho việc khai thác sử dụng (chất lượng đất thể hiện ở yếu tố tự nhiên vốn cĩ của đất như địa hình, thành phần cơ giới, hàm lượng các chất dinh dưỡng, chế độ nước, độ chua, độ mặn) nên phương thức sử dụng đất cũng khác nhau ở mỗi vùng, mỗi khu vực, mỗi điều kiện kinh tế xã hội cụ thể. Thực tế, trong những năm qua, đã cĩ nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả như tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sử dụng đất, hồn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hố các giống cây tốt, năng suất cao vào sản xuất, nhờ đĩ mà năng suất cây trồng, hiệu quả sử dụng đất tăng lên rõ rệt. Trong đĩ, việc thay đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng giống mới với năng suất và chất lượng cao, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả sử dụng đất. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và mơi trường của loại hình sử dụng đất nơng nghiệp khơng chỉ dự vào năng suất cây trồng, mà cịn vốn đầu tư, đặc biệt nhu cầu của thị trường tiêu thụ hàng nơng sản đĩ. Nghĩa là thể hiện tính bền vững trong sản xuất nơng nghiệp. Thực tế đã trả lời nhiều bài học đắt giá mà người nơng dân phải gánh chụi, đĩ là hàng ngàn ngàn tấn vải khơng nơi tiêu thụ, khơng bán được, người dân đến mùa thu hoạch khơng thu hoạch cứ để vải chín tự rụng xuống đất. Yên Dũng là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, cĩ thuận lợi cơ bản là nằm sát thành phố Bắc Giang nên quá trình đơ thị hố nhanh, đất nơng nghiệp bị chuyển dần sang các mục đích khác. Mặc dù vậy, nơng nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của huyện. Những năm gần đây, kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tuy cĩ những bước phát triển mới song nhìn chung vẫn cịn lạc hậu, sản xuất nơng nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, cơng cụ sản xuất đa phần là thủ cơng, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp. Để giúp cho huyện Yên Dũng cĩ hướng đi đúng về phát triển ngành nơng nghiệp, giúp người dân lựa chọn được phương thức sản xuất phù hợp trong điều kiện cụ thể của từng loại hình sử dụng đất, từng loại nơng sản phẩm sao cho cĩ hiệu quả kinh tế, gĩp phần tăng thu nhập cho người nơng dân. Được sự phân cơng của khoa Tài nguyên và Mơi trường, chúng tơi đi nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hiệu quả kinh tế và thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp và thị trường tiêu thụ hàng nơng sản phẩm của huyện Yên Dũng. - Đề xuất một số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng hiệu quả kinh tế và thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang”. 2. Tỉng quan tµi liƯu nghiªn cøu 2.1. Đất nơng nghiệp và tình hình sử dụng đất nơng nghiệp 2.1.1. Khái quát về đất nơng nghiệp và tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Đất nơng nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp như trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thuỷ sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp. Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, xã hội, khi mức sống của con người cịn thấp, cơng năng chủ yếu của đất là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nơng nghiệp chủ yếu nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp để phục vụ việc ăn, ở, mặc... khi con người biết sử dụng đất đai vào cuộc sống cũng như sản xuất thì đất đai đĩng vai trị quan trọng trong hiện tại và tương lai. Từ thế kỷ XVIII và nhất là từ thế kỷ XX, việc phát triển cơng nghiệp và khoa học kỹ thuật đã đem lại thành tựu kỳ diệu là thay đổi hẳn bộ mặt trái đất và cuộc sống con người. nhưng do chạy theo lợi nhuận tối đa cục bộ khơng cĩ một chiến lược phát triển chung nên đã gây ra hậu quả tiêu cực: ơ nhiễm mơi trường và thối hố đất. hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt đới bị tàn phá ở châu mỹ la tinh và châu á. cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha đất đai bị hoang mạc hố theo kết quả điều tra của UNDP và trung tâm thơng tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC) đã cho thấy cả thế giới cĩ khoảng 13,4 tỷ ha đất thì đã cĩ 2 tỷ ha bị thối hố ở các mức độ khác nhau trong đĩ châu á và châu phi là 1,2 tỷ ha chiếm 62% tổng diện tích đất bị thối hố. Số liệu trên cho ta thấy đất đai bị thối hố tập trung ở các nước đang phát triển. Theo E.r de Kimpe và Warkentin b.p (1998) thì đất cĩ 5 chức năng chính: một là duy trì vịng tuần hồn sinh hố và địa hố học, hai là phân phối nước, ba là tích trữ và phân phối vật chất, bốn là tính đệm và phân phối năng lượng. nhưng chức năng này trợ giúp khả năng điều chỉnh cân bằng hệ sinh thái. tuy nhiên, con người đã tác động lên các hệ sinh thái là thay đổi vượt khả năng tự điều chỉnh của đất là nguyên nhân chính dẫn đến sự mất cân bằng trong đất, làm suy thối đất. ngồi ra con người cịn tác động đến khí quyển làm thay đổi cân bằng nhiệt lượng, làm suy giảm nguồn nước, mực nước biển dâng lên. trong nơng nghiệp, việc lạm dụng phân hố học và các hố chất bảo vệ thực vật làm hỏng kết cấu và làm nhiễm độc đất...vì vậy, nhằm hạn chế, cải tạo mơi trường đất đai, đảm bảo sự sống hiện tại và tương lai của lồi người thì cần cĩ chiến lược bảo vệ mơi trường đất. Trong lịch sử phát triển của thế giới bất cứ nước nào dù phát triển hay đang phát triển thì việc sản xuất nơng nghiệp đều cĩ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, tạo ra sự ổn định xã hội và mức an tồn lương thực quốc gia. sản phẩm nơng nghiệp là nguồn tạo ra thu nhập ngoại tệ, tuỳ theo lợi thế của mình mà mỗi nước cĩ thể xuất khẩu thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm cơng nghiệp để đầu tư lại cho nơng nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. Theo báo cáo của World Bank (1995), hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150-200 triệu tấn, trong khi đĩ vẫn cĩ 6 - 7 triệu ha đất nơng nghiệp bị loại bỏ do xĩi mịn. trong 1.200 triệu ha đất bị thối hố cĩ tới 544 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng khơng hợp lý. Ngày 28/02/2007, bộ tài nguyên và mơi trường đã phê duyệt cơng bố diện tích đất đai năm 2005 của cả nước việt nam với tổng diện tích tự nhiên là 33.121.159 ha, trong đĩ đất nơng nghiệp chỉ cĩ 24.822.560 ha; dân số là 80.902,4 triệu người, bình quân diện tích đất nơng nghiệp là 3.068 m2/người (theo báo cáo của tổng cục thống kê năm 2005). so sánh với 10 nước khu vực đơng nam á, tổng diện tích tự nhiên của việt nam xếp thứ 2, bình quân diện tích đất tự nhiên trên đầu người của việt nam đứng vị trí thứ 9 trong khu vực. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm thoả mãn nhu cầu cho xã hội về nơng sản phẩm đang trở thành một trong các mối quan tâm lớn nhất của người quản lý và sử dụng đất. 2.1.2. Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững * Nguyên tắc sử dụng đất nơng nghiệp Đất đai là nguồn tài nguyên cĩ hạn trong khi đĩ nhu cầu của con người về các sản phẩm được lấy từ đất ngày càng tăng. mặt khác đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị trưng dụng sang các mục đích khác. vì vậy, sử dụng đất nơng nghiệp ở nước ta cần hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho cơng nghiệp và hướng tới xuất khẩu. sử dụng đất nơng nghiệp trong sản xuất nơng nghiệp dựa trên cơ sở cân nhắc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng được tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và khơng làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường là những nguyên tắc cơ bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác và sử dụng bền vững tài nguyên đất đai. do đĩ đất nơng nghiệp cần được sử dụng theo nguyên tắc “đầy đủ và hợp lý”. * Quan điểm sử dụng đất nơng nghiệp bền vững: Thuật ngữ “sử dụng đất bền vững” được dựa trên các quan điểm sau: - duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất. - giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất. - bảo vệ tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thối đất và nước. - cĩ hiệu quả lâu bền. - được xã hội chấp nhận. Năm nguyên tắc trên là cốt lõi của việc sử dụng đất đai bền vững, nếu sử dụng đất đai đảm bảo các nguyên tắc trên thì đất đai được bảo vệ cho phát triển nơng nghiệp bền vững. Để duy trì sự sống cịn của con người, nhân loại đang phải đương đầu với nhiều vấn đề hết sức phức tạp và khĩ khăn, sự bùng nổ dân số, nạn ơ nhiễm và suy thối mơi trường, mất cân bằng sinh thái,... nhiều nước trên thế giới đã xây dựng và phát triển nơng nghiệp theo quan điểm nơng nghiệp bền vững. Nơng nghiệp bền vững là tiền đề và điều kiện cho định cư lâu dài. một trong những cơ sở quan trọng bậc nhất của nơng nghiệp bền vững là thiết lập được các hệ thống sử dụng đất hợp lý. về vấn đề này Altieri và cộng sự là Susanna B.H. 1990 cho rằng: nền tảng của nơng nghiệp bền vững là chế độ đa canh cây trồng với các lợi thế cơ bản là: tăng sản lượng, tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm tác hại của sâu bệnh và cỏ dại, giảm nguy cơ rủi ro,... quan điểm đa canh và đa dạng hố nhằm nâng cao sản lượng và tính ổn định này được ngân hàng thế giới đặc biệt khuyến khích ở các nước nghèo. Phát triển nơng nghiệp bền vững sẽ vừa đáp ứng nhu cầu của hiện tại, vừa đảm bảo nhu cầu của các thế hệ tương lai. Một quan niệm khác cho rằng: phát triển nơng nghiệp bền vững là sự quản lý và bảo tồn sự thay đổi về tổ chức và kỹ thuật nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người cả cho hiện tại và mai sau. Để phát triển nơng nghiệp bền vững ở nước ta cần nắm vững mục tiêu về tác dụng lâu bền của từng mơ hình, để duy trì và phát triển đa dạng sinh học. 2.2. Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp 2.2.1. Khái quát hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. khi nhận thức của con người cịn hạn chế, người ta thường quan niệm kết quả và hiệu quả là một. sau này khi nhận thức của con người phát triển cao hơn, người ta thấy rõ sự khác nhau giữa kết quả và hiệu quả. Theo trung tâm từ điển ngơn ngữ hiệu quả chính là kết quả như yêu cầu của việc làm mang lại. Kết quả hữu ích của một đại lượng vật chất tạo ra do mục đích của con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định. Do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày càng tăng của con người mà người ta phải xem xét kết quả được tạo ra như thế nào? chi phí bỏ ra để tạo ra kết quả đĩ là bao nhiêu? cĩ đưa lại kết quả hữu ích hay khơng? chính vì thế khi đánh giá hoạt động sản xuất khơng chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà cịn phải đánh giá chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đĩ. Đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung đánh giá hiệu quả. Sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả cao thơng qua việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuơi là một trong những vấn đề được quan tâm hiện nay của hầu hết các nước trên thế giới. Nĩ khơng chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nơng nghiệp mà cịn là mong muốn của cả nhà nơng - những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nơng nghiệp. Căn cứ vào nhu cầu thị trường, thực hiện đa dạng hố cây trồng vật nuơi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm cĩ ưu thế ở từng địa phương, từ đĩ nghiên cứu áp dụng cơng nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm cĩ tính cạnh tranh cao, là một trong những điều tiên quyết để phát triển nền nơng nghiệp hướng về xuất khẩu cĩ tính ổn định và bền vững. Ngày nay các nhà nghiên cứu cho rằng: việc xác định đúng khái niệm, bản chất của hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của mác và những lý luận của lý thuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả mơi trường. 2.2.1.1. Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nĩ liên quan trực tiếp tới nền sản xuất hàng hố và với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Vì thế hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề: - Một là, mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật “tiết kiệm thời gian”. - Hai là, hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý luận hệ thống. - Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn cĩ phục vụ cho lợi ích của con người. Hiệu quả kinh tế phải được tính bằng tổng giá trị trong một giai đoạn, phải trên mức bình quân của vùng, hiệu quả vốn đầu tư phải lớn hơn lãi xuất tiền cho vay vốn ngân hàng. Chất lượng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong, ngồi nước, hệ thống phải giảm mức thấp nhất thiệt hại (rủi ro) do thiên tai, sâu bệnh... Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. kết quả đạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phần giá trị của các nguồn lực đầu vào. mối tương quan đĩ cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 đại lượng đĩ. Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đĩ sản xuất đạt cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả phân bổ. điều đĩ cĩ nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nơng nghiệp. Nếu đạt được một trong hai yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu qủa nghiệp phân bổ mới cĩ điều kiện cần chứ chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đĩ mới đạt hiệu quả kinh tế. Từ những vấn đề trên cĩ thể kết luận rằng: bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là: với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với một lượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động tiết kiệm nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội. 2.2.1.2. Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt xã hội và tổng chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất hiện nay là phải thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, gĩp phần thúc đẩy xã hội phát triển, nội lực và nguồn lực của địa phương được phát huy; đáp ứng nhu cầu của hộ nơng dân về ăn, mặc, và nhu cầu sống khác. Sử dụng đất phù hợp với tập quán, nền văn hố của địa phương thì việc sử dụng đĩ bền vững hơn, ngược lại sẽ khơng được người dân ủng hộ. Theo Nguyễn Duy Tính (1995), hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nơng nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nơng nghiệp. 2.2.1.3. hiệu quả về mơi trường Hiệu quả mơi trường được thể hiện ở chỗ: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ mầu mỡ của đất đai, ngăn chặn sự thối hố đất, bảo vệ mơi trường sinh thái. độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an tồn sinh thái (>35%). đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần lồi. Trong thực tế tác động của mơi trường diễn ra rất phức tạp và theo chiều hướng khác nhau. cây trồng được phát triển tốt khi phát triển phù hợp với đặc tính, tính chất của đất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới tác động của các hoạt động sản xuất, quản lý của con người hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau đến mơi trường. Hiệu quả mơi trường được phân theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu quả hố học mơi trường, hiệu quả vật lý mơi trường và hiệu quả sinh học mơi trường. Trong sản xuất nơng nghiệp hiệu quả hố học mơi trường được đánh giá thơng qua mức độ hố học hố trong nơng nghiệp. Đĩ là việc sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao mà khơng gây ơ nhiễm mơi trường đất. Hiệu quả sinh học mơi trường được thể hiện qua mối tác động qua lại giữa cây trồng với đất, giữa cây trồng với các loại dịch hại trong các loại hình sử dụng đất nhằm giảm thiểu việc sử dụng hố chất trong nơng nghiệp mà vẫn đạt được mục tiêu đặt ra. Hiệu quả vật lý mơi trường được thể hiện thơng qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa của các kiểu sử dụng đất để đạt sản lượng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào. 2.2.2. hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nơng nghiệp. - Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp: + Hệ thống chỉ tiêu phải cĩ tính thống nhất, tính tồn diện và tính hệ thống. các chỉ tiêu phải cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính so sánh cĩ thang bậc. + Để đánh giá chính xác, tồn diện cần phải xác định các chỉ tiêu cơ bản biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và đúng đắn theo quan điểm và tiêu chuẩn đã chọn, các chỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu cơ bản, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn. + Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nơng nghiệp ở nước ta, đồng thời cĩ khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đối ngoại, nhất là những sản phẩm cĩ khả năng hướng tới xuất khẩu. + Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn và tính khoa học. Và phải cĩ tác dụng kích thích sản xuất phát triển. * Hiệu quả kinh tế: - Hiệu quả tính trên 1 ha đất nơng nghiệp + Giá trị sản xuất (GTSX): là tồn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một kỳ nhất định (thường là một năm). + Chi phí trung gian (CPTG) là tồn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất. + Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa GTSX và (CPTG), là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đĩ. GTGT = GTSX - CPTG - Hiệu quả kinh tế tính trên một đồng CPTG, bao gồm GTSX/CPTG và GTGT/CPTG đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả. nĩ chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ. - Hiệu quả kinh tế trên một ngày cơng lao động (lđ) quy đổi, bao gồm: GTSX/lđ và GTGT/lđ. thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất và từng cây trồng, làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của người lao động. Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị tuyệt đối) bằng tiền theo thời giá hiện hành, định tính (giá trị tương đối) được tính bằng mức độ cao, thấp. các chỉ tiêu đạt được mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn. * Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội Theo hội khoa học đất việt nam (2000), hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chỉ tiêu sau: - Đảm bảo an tồn lương thực, gia tăng lợi ích của người nơng dân. - Đáp ứng được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng. - Thu hút nhiều lao động, giải quyết cơng ăn việc làm cho nơng dân. - Gĩp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật... - Tăng cường sản phẩm hàng hố, đặc biệt là hàng xuất khẩu. * Các chỉ tiêu hiệu quả mơi trường Việc xác định hiệu quả về mặt mơi trường của quá trình sử dụng đất nơng nghiệp là rất phức tạp, rất khĩ định lượng, địi hỏi phải được nghiên cứu, phân tích trong thời gian dài. Vì vậy, đề tài của chúng tơi chỉ dừng lại ở việc đánh giá ảnh hưởng của sản xuất cây trồng tới đất đai, việc đầu tư phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật cho các loại hình sử dụng đất hiện tại. 2.3. Xu hướng sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố 2.3.1. Những xu hướng phát triển nơng nghiệp Theo Đường Hồng Dật (1995), trên con đường phát triển nơng nghiệp, mỗi nước chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khác nhau, nhưng phải giải quyết các vấn đề chung sau: - Khơng ngừng nâng cao năng suất chất lượng nơng sản, nâng cao năng suất lao động trong nơng nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu tư. - Mức độ và phương thức đầu tư vốn, lao động, khoa học vào quá trình phát triển nơng nghiệp. Chiều hướng chung là phấn đấu giảm lao động chân tay, đầu tư nhiều lao động trí ĩc, tăng cường hiệu quả của lao động quản lý và tổ chức. - Mối quan hệ giữa phát triển nơng nghiệp và mơi trường. từ những vấn đề chung trên mỗi nước lại cĩ chiến lược phát triển nơng nghiệp khác nhau, cĩ thể chia thành 2 hướng: + Nơng nghiệp cơng nghiệp hố: dựa chủ yếu vào các yếu tố vật tư, kỹ thuật, hố chất và các sản phẩm khác của cơng nghiệp. + Nơng nghiệp sinh thái: nhấn mạnh các yếu tố sinh học, các yếu tố tự nhiên, cĩ chú ý hơn đến các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên. tuy nhiên, trong nhiều trường hợp nơng nghiệp sinh thái khơng đảm bảo hiệu quả cao. Gần đây nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu nền nơng nghiệp bền vững. đĩ là một dạng nơng nghiệp sinh thái với mục tiêu là sản xuất nơng nghiệp đi đơi với giữ gìn và bảo vệ mơi trường sinh thái đảm bảo cho nơng nghiệp phát triển bền vững, lâu dài. Trong thực tế phát triển theo những dạng tổng hợp, đan xen các xu hướng vào nhau ở nhiều mức độ khác nhau. cụ thể như: - Vào những năm của thập kỷ 60, ở các nước phát triển ở châu á, mỹ la tinh đã được thực hiện cuộc “cách mạng xanh’’. Thực chất cuộc cách mạng này dựa chủ yếu vào việc áp dụng các giống cây lương thực cĩ năng suất lúa cao (lúa nước, lúa mì, ngơ...) xây dựng hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều loại phân hố học. “cách mạng trắng’’ được thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống gia súc cĩ tiềm năng cho sữa cao, vào những tiến bộ khoa học đạt được trong việc tăng năng suất và chất lượng các loại gia súc, trong các phương thức chăn nuơi mang ít nhiều tổ chức cơng nghiệp. - “Cách mạng nâu’’ diễn ra trên cơ sở giải quyết mối quan hệ của nơng dân với ruộng đất. trên cơ sở khơi dậy lịng yêu quý của nơng dân đối với đất đai, khuyến khích tính cần cù của họ để năng suất và sản lượng trong nơng nghiệp. Cả ba cuộc cách mạng này mới chỉ dừng lại ở việc, tháo gỡ những khĩ khăn trước mắt, chứ chưa thể là cơ sở cho một chiến lược phát triển nơng nghiệp lâu dài và bền vững. Từ những bài học của lịch sử phát triển nơng nghiệp, những thành tựu đạt được của khoa học cơng nghệ, ở giai đoạn hiện nay muốn đưa nơng nghiệp đi lên phải xây dựng và thực hiện một nền nơng nghiệp trí tuệ. Bởi vì, tính phong phú đa dạng và đầy biến động của nơng nghiệp địi hỏi những hiểu biết và những xử lý đầy trí tuệ và rất biện chứng. Nơng nghiệp trí tuệ thể hiện ở việc phát hiện, nắm bắt và vận dụng các quy luật tự nhiên và xã hội trong mọi mặt hoạt động của hệ thống nơng nghiệp phong phú, biểu hiện ở việc áp dụng các giải pháp phù hợp, hợp lý. nơng nghiệp trí tuệ là bước phát triển ở mức cao, là sự kết hợp ở đỉnh cao của các thành tựu sinh học, cơng nghiệp, kinh tế, quản lý được vận dụng phù hợp, với điều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi vùng. Theo trung tâm thơng tin chuyên đề nơng nghiệp và phát triển nơng thơn: Trong những năm qua, cùng với sự phát triển thành cơng về sản xuất nơng nghiệp và tăng trưởng về mức sống, nhiều nước đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đa dạng hố sản xuất như: Philipin năm 1987-1992 chính phủ đã cĩ chiến lược chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hố cây trồng nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển; Thái Lan những năm 1982-1996 đã cĩ những chính sách đầu tư phát triển nơng nghiệp; ấn độ kể từ thập kỷ 80, khi sản xuất lương thực đã đủ đảm bảo an ninh lương thực thì các chính sách phát triển nơng nghiệp của chính phủ cũng chuyển sang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạng hố sản xuất, phát triển nhiều cây trồng ngồi lương thực... 2.3.2. phương hướng phát triển nơng nghiệp việt nam trong 10 năm tới Những năm gần đây cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nước ta bước đầu đã gắn phương thức truyền thống với phương thức cơng nghiệp hố và đang từng bước giảm bớt tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất hàng hố và hướng mạnh ra xuất khẩu Trên cơ sở thành tựu kỹ thuật nơng nghiệp của gần 20 năm đổi mới, dựa trên những dự báo về khoa học kỹ thuật, căn cứ vào điều kiện cụ thể, phương hướng chủ yếu phát triển nơng nghiệp việt nam trong 10 năm tới sẽ là: - Tập trung vào sản xuất nơng sản hàng hố theo nhĩm ngành hàng, nhĩm sản phẩm, xuất phát từ cơ sở dự báo cung cầu của thị trường nơng sản trong nước, thế giới và dựa trên cơ sở khai thác tốt lợi thế so sánh của các vùng. - Xác định cơ cấu sản phẩm trên cơ sở các tiềm năng tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, lấy hiệu quả kinh tế tổng hợp làm thước đo để xác định cơ cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý về các chỉ tiêu, kế hoạch đối với từng nơng sản hàng hố. - Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuơi, tăng tỷ trọng cây cơng nghiệp, rau quả so với cây lương thực. giảm tỷ trọng lao động nơng nghiệp xuống cịn 50%, tăng quỹ đất nơng nghiệp bình quân trên một lao động nơng nghiệp. Đồng thời đẩy mạnh cơng nghiệp hố, phát triển ngành nghề cơng nghiệp, dịch vụ ngồi nơng nghiệp. mặt khác, cần phải phát triển mạnh các ngành nghề, dịch vụ trong nơng nghiệp để giải quyết lao động nơng nhàn. - Tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách phù hợp với yêu cầu cao hơn của cơng nghiệp hố. Để khuyến khích sản xuất nơng sản hàng hố, khuyến khích các sản phẩm xuất khẩu, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị trường và từng bước hồn thiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là thị trường ruộng đất, tạo ra sự lưu chuyển đất nơng nghiệp nhằm tạo ra các doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp hàng hố với quy mơ thích hợp. - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học cơng nghệ trong nơng nghiệp. cần ứng dụng đồng bộ các yếu tố khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng sản hàng hố, nâng cao trình trình độ khoa học cơng nghệ trong sản xuất, chế biến, lưu thơng tiếp thị nơng sản hàng hố. Sản phẩm làm ra chứa đựng một lượng tri thức khoa học - kỹ thuật và tổ chức quản lý cao để khơng ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm và tiếp cận tích cực nhất với kinh tế tri thức đang diễn ra trên tồn cầu. 2.4. Xây dựng một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố 2.4.1. Sự cần thiết phải xây dựng nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố Nơng nghiệp là một hoạt động sản xuất mang tính chất cơ bản của mỗi quốc gia. nhiều nước trên thế giới cĩ nền kinh tế phát triển, tỉ trọng của sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ trong thu nhập quốc dân chiếm phần lớn, nơng nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ, nhưng những khĩ khăn, trở ngại trong nơng nghiệp đã gây ra khơng ít những xáo động trong đời sống xã hội và ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nĩi chung. Để nơng nghiệp cĩ thể thực hiện vai trị quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân địi hỏi nơng nghiệp phát triển tồn diện, mạnh mẽ và vững chắc. Cuộc toạ đàm ‘‘Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ 50 triệu đồng/năm ở vùng đồng bằng sơng hồng’’ do ban kinh tế trung ương, bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tỉnh uỷ, uỷ ban nhân dân tỉnh thái bình và báo nhân dân phối hợp tổ chức tháng 5/2003 ở Thái Bình, nhằm bước đầu nhận thức rõ những thành tựu, bài học kinh nghiệm, cũng như những khĩ khăn thách thức và những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn để cĩ giải pháp chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ những người nơng dân trong phát triển sản xuất hàng hố. Đặc biệt ngày nay khi việt nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO. hai mươi năm nay, hàng nơng sản việt nam đã được xuất khẩu đi nhiều nước, nhiều mặt hàng nằm trong tốp đứng đầu thế giới như gạo mỗi năm xuất khẩu 4,5-5 triệu tấn, cà phê 6000 tấn, hồ tiêu 100000 ngàn tấn, hạt điều chế biến 50.000 tấn,... gia nhập WTO, Việt Nam cĩ một sân chơi khổng lồ cho nơng nghiệp phát triển. do đĩ phải tuân thủ ‘‘luật chơi’’. vào WTO, trong vịng 5-7 năm, thuế nhập khẩu bình quân giảm từ 17,4% xuống cịn 13,4%; riêng hàng nơng sản trong 5 năm tới thuế nhập khẩu giảm từ 23,5% hiện xuống cịn 20,9%. hiện nay chúng ta trồng cây gì, nuơi con gì cũng nhỏ lẻ thiếu tập trung. vậy chúng ta phải nhanh chĩng đổi mới nền nơng nghiệp để đáp ứng được nhu cầu của thị trường, đảm bảo chất lượng. con đường tất yếu để phát triển nơng nghiệp nước ta hiện nay là phải chuyển từ sản xuất nhỏ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hố. Theo Nguyễn Quốc Vọng, kim ngạch xuất khẩu nơng lâm sản năm 1995 của Việt Nam là 1,3 tỉ USD, năm 2005 đã đạt 5,7 tỉ USD. So với Thái Lan, Malaixia, Philipin - các nước cĩ tiềm năng tương tự Việt Nam, họ đã đạt và vượt mức này từ lâu. Mailaixia đạt kim ngạch xuất khẩu 14 tỉ USD từ năm 1986, Thái Lan đạt 10 tỉ USD năm 1987, Philipin năm 1992. hiện nay kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan, Malaixia, Philipin đều lớn hơn Việt Nam. Ở Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu nơng sản đã chiếm tới 30-40% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Một số mặt hàng tăng trưởng cả về số lượng và kim ngạch xuất khẩu như cà phê 7% về lượng và 56% về kim ngạch xuất khẩu, cao su tăng lần lượt là 45% và 121%,... Mặc dù đạt kết quả khả quan song bước tăng trưởng chưa bền vững, sâu bệnh hại lúa và mạ như rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá lúa, bệnh đạo ơn vẫn cĩ xu hướ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHQL09059.doc
Tài liệu liên quan