Đề tài Công nghệ sản xuất cồn từ tinh bột

ĐỀ TÀI: Công nghệ sản xuất cồn từ tinh bột CÔNG NGHỆ LÊN MEN LÊ HỮU ĐOÀN HÀ THỊ DIỄM LỆ TÔ THỊ PHƯƠNG THẢO TRẦN THỊ THỦY LÊ VĂN THẠCH LÊ VĂN HỮU TRẦN THỊ THÁI MINH NGUYỄN GIÁC TIẾN Các thành viên trong nhóm: Công nghệ Sản Xuất Cồn Công nghệ sản xuất cồn Giới thiệu về cồn Etylic Nguyên Liệu Dùng Trong Sản Xuất Cồn Quy Trình Công Nghệ Sản Xuất Cồn Ứng dụng cồn Cồn đã xuất hiện từ rất lâu đời. Hầu hết các nước trên thế giới đều dùng cồn để pha chế

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đề tài Công nghệ sản xuất cồn từ tinh bột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rượu và cho các nhu cầu khác như: y tế, nhiên liệu và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác. Giới thiệu Cồn Etylic C 2 H 5 OH Giới thiệu Cồn Etylic C 2 H 5 OH Cồn hay còn gọi là ethanol, ethyl alcohol, ancol etylic Công thức hóa học: C 2 H 5 OH Chất lỏng không màu, mùi đặc trưng, vị cay T o sôi = 78.3 0 C Khối lượng riêng ở 15 0 C: 0,79356g/m3 Hóa rắn ở -114,15 0 C Cháy với ngọn lửa không sáng lắm và tỏa nhiệt: 1g ethanol cho 7 cal. Tan trong nước với bất kỳ tỷ lệ nào. Công nghệ cồn etylic là khoa học về phương pháp và quá trình chế biến các nguyên liệu chứa tinh bột, đường, xenlluloza, etylen thành sản phẩm etylic hay etanol. Công nghệ sản xuất cồn thực phẩm sử dụng các kiến thức về lý hóa học, hóa keo, hóa công và hóa sinh nhất là hệ vi sinh vật học. Giới thiệu Cồn Etylic C 2 H 5 OH Cồn Etylic C 2 H 5 OH Quá trình sản xuất cồn etylic có thể chia thành các công đoạn chính sau: Xử lý nguyên liệu Quá trình đường hóa Lên men dịch đường Gây men giống và lên men Xử lý dịch lên men và tinh chế Nguyên Liệu: Nguyên tắc : đường hay polysaccarit nhưng sau khi thủy phân chuyển thành đường lên men được. Yêu cầu: Hàm lượng đường hay tinh bột cao, đem lại hiệu quả kinh tế cao Vùng nguyên liệu phải tập trung, đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất. Nguyên liệu chính dùng trong sản xuất cồn: Chứa tinh bột ví dụ như sắn, gạo, ngô, khoai lang, Nước Nấm men hoặc nấm sợi Nguyên liệu Tinh Bột : Gồm có Ngô, Khoai, Sắn, một phần Gạo hay Tấm. Các nguyên liệu này có thành phần là gluxit lên men được chiếm hàm lượng lớn, Gồm tinh bột và một số đường. Thành phần Sắn khô Gạo tẻ Tấm Cám gạo Ngô vàng Nước 14 11 11.5 11-12 12.5 Gluxit lên men 67.6 69.2 41 28-37 68.4 Protit 1.75 7.3 5.3 6.1-13.4 8.3 Chất tro 1.79 0.9 17.7 13.6-22.3 1.6 Xenluloza 3.38 0.5 22.5 6.8-30.1 4.1 Chất béo 0.87 1.2 2 2.3-17.9 5.1 Lưu ý: Trong sắn có chứa độc tố là phazeolunatin gồm 2 glucozit Linamarin và Lotaustralin. Khi bị thủy phân các glucozit này sinh ra HCN gây độc cho cơ thể. →ngâm, bóc vỏ trước khi luộc. →phơi khô, xay nhỏ. Nước Trong công nghiệp sản xuất cồn, rượu, nước được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: Xử lý nguyên liệu Nấu nguyên liệu Pha loãng dung dịch Vệ sinh thiết bị, Yêu cầu chất lượng của nước trong sản xuất cồn: Trong suốt, không màu, không mùi. Độ cứng: không quá 7 mg-E/l Độ oxy hóa:  2ml KMnO 4 /l Chất cặn:  1 mg/l Không có kim loại nặng Hàm lượng các muối phải thỏa yêu cầu sau: + Hàm lượng Clo  0,5 mg-E / lít + H 2 SO 4  80 mg-E / lít + Hàm lượng Asen  0,05 mg-E / lít + Hàm lượng Pb  0,1 mg-E / lít + Hàm lượng F  3 mg-E / lít + Hàm lượng Zn  5 mg-E / lít + Hàm lượng Cu  3 mg-E / lít + NH 3 và các muối NO 2 - , NO 3 - : không có Sơ đồ tổng quát công nghệ sản xuất cồn Etylic NGUYÊN LIỆU Xử lý – Nấu Pha loãng – Xử lý Đường hóa Chuẩn bị dịch lên men Lên men Chưng cất Lên men Chưng cất Tinh chế Tinh chế CỒN TINH LUYỆN Men giống O 2 Chỉnh pH Dinh dưỡng Chất khô Amylase Ứng dụng cồn Etylic Sử dụng nhiều trong thực phẩm. . Sử dụng trong y học, dược phẩm. Sử dụng làm dung môi hữu cơ. Sử dụng trong công nghệ sản xuất nước hoa. Dùng làm nguyên liệu sản xuất acid acetic, aldehyd acetic, etylacetat, etylclorua, và các hợp chất hữu cơ khác. Sử dụng trong sản xuất cao su tổng hợp. C 2 H 5 OH Rượu - Bia Nước hoa Giấm ăn (axit axetic) Cao su tổng hợp Dược phẩm Một số ứng dụng của cồn etylic ? Ngày nay, người ta còn dùng cồn tuyệt đối (trên 99,5%V) để thay thế một phần nhiên liệu cho động cơ ô tô. Cồn có thể thay thế 20% - 22% trong tổng lượng xăng thành "gasohol" để sử dụng trong ôtô và các phương tiện khác dùng động cơ xăng (ví dụ: xăng E5). Đây là một hướng phát triển mới và đầy triển vọng của ngành công nghiệp vì việc sử dụng cồn thay thế một phần cho xăng sẽ làm giảm bớt sự ô nhiễm môi trường, để tiết kiệm năng lượng của các loại động cơ. Nó làm tăng chỉ số octan của xăng, ngăn cản sự cháy kích nổ và dẫn đến có thể thay thế tetra etyl chì là một chất độc. Ứng dụng cồn Etylic CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptde_tai_cong_nghe_san_xuat_con_tu_tinh_bot.ppt
Tài liệu liên quan