Giải pháp phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế đến 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH --------------- CAO THỊ MINH TRI GIẢI PHÁP DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐẾN 2015 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM TP.Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CÁM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cơ khoa Quản trị kinh doanh và Khoa Sau đại học Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tơi nh

pdf94 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4941 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Giải pháp phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế đến 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ững kiến thức quý báu, giúp tơi tiếp cận tư duy khoa học, phục vụ cơng tác và cuộc sống. Tơi chân thành cám ơn Cơ Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Châm đã tận tình hướng dẫn tơi thực hiện luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, dưới sự hướng dẫn khoa học của Cơ, tơi đã học hỏi được những kiến thức và phương pháp nghiên cứu khoa học bổ ích. Vơ cùng cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên tơi hồn thành tốt nghiên cứu của minh. Người viết, Cao Thị Minh Tri LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi. Các số liệu trong luận văn này là trung thực. Nội dung cơng trình nghiên cứu này chưa từng được ai cơng bố. Cao Thị Minh Tri MỤC LỤC Lời cảm ơn. Lời cam đoan. Mục lục. Danh mục bảng. MỞ ĐẦU: Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1 Mục đích nghiên cứu. .............................................................................. 1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 1 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 2 Nguồn số liệu ........................................................................................... 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.............................. 2 Kết cấu luận văn ...................................................................................... 2 Phần Nội Dung Chương I. Một số khái niệm và kinh nghiệm phát triển du lịch ............................. 3 1.1 .. Một số khái niệm liên quan đến du lịch............................................................. 3 1.1.1 Khái niệm về du lịch ........................................................................................ 3 1.1.2 Khái niệm về khách du lịch............................................................................... 4 1.1.3 Sản phẩm du lịch và những đặc tính của sản phẩm du lịch ............................. 5 1.1.4 Tài nguyên du lịch............................................................................................ 6 1.2 Vai trị của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và mơi trường.......................................................................................................... 6 1.2.1 Vai trị của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế.................................... 6 1.2.2 Vai trị của ngành du lịch đối với xã hội .......................................................... 8 1.2.3 Vai trị của ngành du lịch đối với bảo vệ mơi trường ...................................... 9 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành du lịch ................................. 10 1.3.1 Yếu tố bên ngồi ............................................................................................ 10 1.3.2 Yếu tố bên trong............................................................................................. 13 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở các nước và tại Việt Nam ......................... 15 1.4.1 Kinh nghiệm................................................................................................... 15 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nĩi chung và Huế nĩi riêng .................. 21 Tĩm tắt chương I........................................................................................................ 23 Chương II. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời........ 24 2.1 Giới thiệu tổng quan ngành du lịch tỉnh TTH .................................................. 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên........................................................................................... 24 2.1.2 Đặc điểm văn hĩa, xã hội tỉnh TTH................................................................ 25 2.1.3 Tài nguyên du lịch........................................................................................... 26 2.1.4 Làng nghề và các sản phẩm thủ cơng truyền thống ....................................... 29 2.1.5 Các loại hình du lịch chủ yếu của Thừa Thiên Huế....................................... 30 2.2 Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua 2.2.1 Phân tích tác động của các yếu tố bên ngồi ................................................ 31 2.2.1.1 Mơi trường kinh tế và chính trị thế giới và trong khu vực .............................. 31 2.2.1.2 Tình hình kinh tế chính trị của Việt nam ....................................................... 32 2.2.1.3 Tình hình phát triển du lịch trên thế giới và khu vực ..................................... 33 2.2.1.4 Tình hình phát triển du lịch của Việt Nam ..................................................... 34 2.2.1.5 Bản sắc văn hĩa người Huế ............................................................................ 37 2.2.1.6 Áp lực cạnh tranh............................................................................................ 38 2.2.1.7 Dân cư địa phương.......................................................................................... 42 2.2.2 Phân tích tác động của các yếu tố bên trong ................................................. 43 2.2.2.1 Cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng kỹ thuật của ngành ........................................ 43 2.2.2.2 Nguồn nhân lực.............................................................................................. 50 2.2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch ........................................................... 52 2.2.2.4 Hoạt động Makerting du lịch. ......................................................................... 55 2.2.2.5 Quy hoạch, đầu tư và nghiên cứu khoa học ngành du lịch............................. 57 2.2.2.6 Cơng tác quản lý nhà nước về du lịch............................................................. 61 2.3 Nhận xét thực trạng phát triển du lịch của tỉnh trong thời gian qua .......... 62 2.3.1 Những cơ hội và thách thức của du lịch Huế.................................................... 62 2.3.2 Những kết quả đạt được.................................................................................... 63 2.3.3 Những hạn chế cịn tồn tại và nguyên nhân...................................................... 64 Kết luận chương 2........................................................................................................ 69 Chương III. Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015 ………70 3.1 Quan điểm và Mục tiêu phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2015.. 70 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch Thừa Thiên Huế ................................................. 70 3.1.2 Mục tiêu ........................................................................................................... 71 3.1.3 Chỉ tiêu phát triển du lịch Huế......................................................................... 72 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế............................ 72 3.2.1 Giải pháp về quy hoạch..................................................................................... 72 3.2.2 Chiến lược quảng bá – xúc tiến ........................................................................ 75 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực .................................................................................... 76 3.2.4 Giải pháp về vốn ............................................................................................... 76 3.2.5 Phối hợp giữa các ngành.................................................................................. 78 3.2.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch .............................................. 79 3.2.7 Đẩy mạnh mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia phát triển du lịch ............................................................... 82 3.3 Kiến nghị.......................................................................................................... 83 3.3.1 Kiến nghị đối với Bộ Văn hĩa thể thao du lịch ................................................ 83 3.3.2 Kiến nghị đối với Sở du lịch và Ủy ban nhân dân tỉnh TTH............................ 83 Kết luận chương III ...................................................................................................... 84 KẾT LUẬN...................................................................................................... 85 Tài liệu tham khảo........................................................................................................ 86 DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1996 - 2008 35 2.2 Tổng hợp doanh thu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1991-2008 52 2.3 Lượng khách du lịch đến Huế giai đoạn 1991-2008 53 2.4 Lượng khách Quốc tế đến Huế so với cả nước giai đoạn 1996-2008 54 2.5 Lượng ngày khách lưu trú tại Huế 54 1 PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Tính cấp thiết của đề tài. Thừa Thiên Huế là một trong số ít địa phương cĩ nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng và cĩ giá trị cao cả về tự nhiên lẫn nhân văn. Nổi bật nhất là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn với cố đơ Huế - nơi bảo tồn gần như nguyên vẹn tổng thể kiến trúc cố đơ cổ với hệ thống lăng tẩm, thành quách, cung điện, chùa chiền… hài hịa với khung cảnh thiên nhiên - được coi là một kiệt tác kiến trúc đơ thị cổ của khu vực Đơng Nam Á và thế giới. Trong giai đoạn từ 1995 đến nay, với nguồn tài nguyên du lịch và vị trí địa lý thuận lợi, du lịch Thừa Thiên Huế (TTH) đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, nếu xét trong bối cảnh chung của nền kinh tế và so với tiềm năng du lịch của TTH thì các kết quả đạt được của ngành du lịch TTH vẫn chưa được như mong muốn. Trả lời cho câu hỏi này, cũng đã cĩ nhiều nghiên cứu liên quan đến ngành du lịch địa phương như “Đánh giá thực trạng phát triển du lịch TTH”, “ Tiếp thị điểm đến du lịch TTH”, hoặc đề án “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh TTH đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” ….Tuy nhiên, khi tình hình kinh tế chung tồn cầu thay đổi thì cách nhìn để phát triển ngành du lịch sẽ cĩ thay đổi cho phù hợp với tình hình. Và, chúng ta đang đứng trước một thực trạng như vậy, một thực trạng với tình hình kinh tế cả thế giới đang suy thối. Vậy, ngành du lịch nên thay đổi hay bổ sung thêm những hướng tiếp cận nào để khơng phải là nạn nhân của cơn bảo suy thối kinh tế này. Đây là lý do hình thành đề tài “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến 2015”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. - Nhận diện các yếu tố hạn chế trong phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế và phát triển du lịch. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng: Các yếu tố tác động và ảnh hưởng đến ngành du lịch tỉnh TTH. - Phạm vi nghiên cứu :Các lĩnh vực liên quan đến du lịch trên địa bàn tỉnh. 2 4. Phương pháp nghiên cứu. Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các số liệu, dữ kiện nhằm xác định mục tiêu và các giải pháp. 5. Nguồn số liệu. Số liệu từ Sở Du lịch tỉnh TTH, báo, internet, tổng cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, các đề tài khoa học liên quan đến du lịch TTH, …. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. - Ý nghĩa khoa học: Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài sẽ gĩp phần đem lại những phương pháp phân tích tổng thể để nhận diện và phân tích tồn diện thực trạng phát triển ngành du lịch và đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm phát triển ngành du lịch tại một địa phương. - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả thực tế của đề tài sẽ nhận diện được các hạn chế từ phát triển du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế này. Cải thiện được yếu tố chủ quan và khách quan sẽ gĩp phần giúp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tương xứng với tiềm năng hiện cĩ của tỉnh. 7. Kết cấu của luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm cĩ 3 chương: - Chương 1: Một số khái niệm và kinh nghiệm phát triển du lịch; - Chương 2: Phân tích thực trạng phát triên du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế; - Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015. 3 CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến du lịch 1.1.1 Khái niệm về du lịch - Khái niệm “du lịch“ cĩ ý nghĩa đầu tiên là sự khởi hành và lưu trú tạm thời của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của họ. Tuy nhiên, du lịch là một hiện tượng kinh tế, xã hội phức tạp và trong quá trình phát triển, nội dung của nĩ ngày càng mở rộng và ngày càng phong phú. Một số tiếp cận khác nhau đã cĩ những khái niệm khác nhau và ngày càng cĩ nhiều tác giả đưa ra quan điểm của mình về du lịch: Du lịch là “hoạt động của con người đi đến và ở những nơi nằm ngồi mơi trường sống thường ngày của mình để nghỉ ngơi, cơng tác và các lý do khác” (WTO, 2002). Luận thuyết về du lịch của John Urry (2002): “Sự ngắm nhìn của du khách” lần đầu được xuất bản năm 1990. Ơng ta phát biểu rằng “Sự ngắm nhìn của du khách hướng trực tiếp đến nét nổi bật của phong cảnh mà cuộc sống thường ngày của họ khơng cĩ được. Các vẻ đẹp này được “nhìn ngắm bởi vì chúng khác xa với trải nghiệm thường ngày”. Trong đại hội lần thứ 5 Hiệp hội quốc tế những nhà nghiên cứu khoa học về du lịch đã chấp nhận định nghĩa của Tiến sỹ Hunziker và Giáo sư, tiến sỹ Kraft như sau: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngồi địa phương, nếu việc lưu trú đĩ khơng thành cư trú thường xuyên và khơng liên quan đến hoạt động kiếm lời”. Với một cách tiếp cận mang tính phát triển du lịch bền vững thì “ Du lịch là quan hệ tương hỗ do sự tương tác của bốn nhĩm: Du khách, cơ quan cung ứng du lịch, chính quyền và dân cư tại nơi đến du lịch tạo nên”. 4 Theo Luật du lịch Việt Nam, thì “Du lịch là các hoạt động cĩ liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong một khoản thời gian nhất định”. Như vậy, du lịch là một hoạt động cĩ nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừa cĩ đặc điểm của ngành kinh tế, vừa cĩ đặc điểm của ngành văn hĩa-xã hội. 1.1.2 Khái niệm về khách du lịch Các tổ chức Quốc tế như tổ chức liên hiệp các quốc gia – League of Nations, của Tổ chức du lịch thế giới – WTO, của Tiểu ban các vấn đề kinh tế- xã hội trực thuộc Liên hiệp quốc và của Hội đồng thống kê liên hiệp quốc…. cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về Khách du lịch nĩi chung, khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa nĩi riêng. Xong xét một cách tổng quát thì đều cĩ một số điểm chung nổi bật như sau: - Khách du lịch phải là người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình. - Khách du lịch cĩ thể khởi hành với mọi mục đích khác nhau, loại trừ mục đích lao động để kiếm tiền ở nơi đến. - Thời gian lưu lại nơi đến ít nhất là 24 giờ, nhưng khơng được quá một năm. Định nghĩa khách du lịch theo Luật du lịch của Việt Nam: - Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế. Khách du lịch nội địa là cơng dân Việt Nam và người nước ngồi cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam. Khách du lịch quốc tế là người nước ngồi, người Việt Nam định cư ở nước ngồi vào Việt Nam du lịch và 5 cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú tại Việt Nam ra nước ngồi du lịch 1.1.3 Sản phẩm du lịch và những đặc tính của sản phẩm du lịch a. Khái niệm: Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hĩa cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đĩ. - Các loại sản phẩm du lịch: sản phẩm du lịch chính, sản phẩm du lịch hình thức và sản phẩm du lịch mở rộng… Như vậy sản phẩm du lịch là một tổng thể các dịch vụ tạo thành, các dịch vụ này đứng riêng khơng thể gọi là sản phẩm du lịch, khi chúng kết hợp lại vơi nhau tạo thành một thể thống nhất, hồn chỉnh, làm thỏa mãn nhu cầu của du khách. b. Những nét đặc trưng của sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch về cơ bản là khơng cụ thể, khơng tồn tại dưới dạng vật thể. Thành phần chính của sản phẩm du lịch là dịch vụ, hàng hĩa chiếm tỷ trọng nhỏ. Vì vậy, việc đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch rất khĩ khăn vì thường mang tính chủ quan và phần lớn khơng phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch. Chất lượng sản phẩm du lịch thường được xác định dựa vào sự chênh lệch giữa mức độ kỳ vọng và mức độ cảm nhận về chất lượng của khách du lịch. - Sản phẩm du lịch thường được tạo ra gắn với tài nguyên du lịch, do vậy sản phẩm du lịch khơng thể dịch chuyển được. Trên thực tế, khơng thể đưa sản phẩm du lịch đến nơi cĩ khách du lịch mà bắt buộc khách du lịch phải đến nơi cĩ sản phẩm du lịch để thỏa mãn nhu cầu của mình thơng qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch. 6 Chính đặc điểm này là một trong những nguyên nhân gây ra khĩ khăn cho các nhà kinh doanh du lịch trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng sản phẩm trùng nhau về khơng gian và thời gian. Chúng khơng thể cất đi, tồn kho như những hàng hĩa khác. Vì vậy, để tạo sự ăn khớp giữa sản xuất và tiêu dùng sản phẩm du lịch luơn là bài tốn khĩ cho các Doanh nghiệp kinh doanh du lịch. - Việc tiêu dùng sản phẩm diễn ra khơng đều đặn mà mang tính mùa vụ. Khắc phục tính mùa vụ trong kinh doanh du lịch luơn là vấn đề bức xúc ngay cả trong thực tiễn và lý luận. 1.1.4 Tài nguyên du lịch. Tài nguyên du lịch là cơ sở để phát triển ngành du lịch. Đĩ là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hĩa, cơng trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác cĩ thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đơ thị du lịch ( Luật du lịch). Hiểu sâu về tài nguyên du lịch là một tất yếu trong quản lý nhà nước, nắm được tài nguyên du lịch của mình là gì, nhà cung cấp cĩ thể đưa ra chiến lược dài hạn để tìm được khách hàng tiềm năng. 1.2 Vai trị của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và mơi trường. 1.2.1 Vai trị của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế a. Phát triển du lịch quốc tế : - Tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thơng qua thu ngoại tệ, đĩng gĩp vai trị to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế. Du lịch là một ngành đã giúp nhiều quốc gia thu được hàng tỷ USD mỗi năm, bởi vì đây là hoạt động xuất khẩu cĩ hiệu quả nhất. Thật vậy, thu nhập từ du lịch quốc tế mỗi năm đều tăng, năm 2003, thu nhập từ 7 du lịch quốc tế đạt 523 tỉ USD, tăng 6,5% so với năm 2002. WTO vẫn tin rằng du lịch quốc tế sẽ tiếp tục tăng trưởng và đặt mục tiêu khách du lịch sẽ đạt khoảng 1 tỉ người vào năm 2010 và 1,6 tỉ người vào năm 2020 . Sở dĩ như vậy là vì: (1). Du lịch là ngành “xuất khẩu tại chỗ” những hàng hĩa cơng nghiệp, hàng tiêu dùng, thủ cơng mỹ nghệ, … theo giá bán lẻ cao hơn.(2) Du lịch là ngành “xuất khẩu vơ hình” sản phẩm du lịch, bao gồm như cảnh quan thiên nhiên, giá trị di tích lịch sử-văn hĩa, tính độc đáo trong truyền thống phong tục tập quán…Sản phẩm này khơng bị mất đi mà giá trị ngày càng được tăng thêm khi chất lượng phục vụ du lịch cao, bởi lẽ cái mà chúng ta bán cho khách khơng phải là bản thân tài nguyên du lịch mà chỉ là giá trị các khả năng thõa mãn các nhu cầu đặc trưng của khách du lịch được chứa đựng trong tài nguyên du lịch. - Du lịch khuyến khích và thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Vì du lịch là ngành bỏ vốn đầu tư thấp hơn so với các ngành cơng nghiệp nặng khác mà khả năng thu hồi vốn nhanh, kỹ thuật khơng phức tạp. Trong khi quy luật phổ biến trên thế giới hiện nay của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản phẩm xã hội. Do vậy, du lịch là một trong những ngành hấp dẫn các nhà kinh doanh trên con đường đi tìm hiệu quả nguồn vốn đầu tư của mình, đặc biệt là kinh doanh các dịch vụ bổ sung. - Du lịch gĩp phần cũng cố mối quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển đường lối giao thơng quốc tế. Nĩ như là một đầu mối “xuất – nhập khẩu” ngoại tế, gĩp phần phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế. b. Phát triển du lịch nội địa: - Du lịch gĩp phần làm tăng sản phẩm quốc nội thơng qua việc tham gia vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân như sản xuất đồ lưu niệm, chế biến thực phấm… 8 - Gĩp phần phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các vùng, vì thường các vùng phát triển mạnh về du lịch thì kém sản xuất ra của cải vật chất. - Bên cạnh việc tăng sức khỏe cho người dân, thì du lịch nội địa giúp cho việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hợp lý hơn, tận dụng được tồn bộ giá trị mà nĩ mang lại, nhất là và những mùa khơng phải là thời vụ của ngành du lịch. c. Các ý nghĩa về mặt kinh tế khác: - Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triển du lịch. - Du lịch gĩp phần thúc đẩy các nền kinh tế khác phát triển, vì hoạt động kinh doanh du lịch địi hỏi sự hỗ trợ liên ngành, là cơ sở cho các ngành khác phát triển. Đối với nền sản xuất xã hội, du lịch mở ra một thị trường tiêu thụ hàng hĩa. - Phát triển du lịch sẽ mở mang, hồn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế như mạng lưới giao thơng cơng cộng, mạng lưới điện nước, các phương tiện thơng tin đại chúng… 1.2.2 Vai trị của ngành du lịch đối với xã hội - Đĩng gĩp của du lịch vào việc tạo ra việc làm cũng khơng thể bị xem nhẹ. Lao động trong ngành du lịch ngày càng tăng, đầu tư vào du lịch cĩ xu hướng tạo ra việc làm nhiều hơn và nhanh hơn so với đầu tư vào các hoạt động kinh tế khác (NETO 2003). Để phát triển được tài nguyên du lịch ở những vùng, thường là xa xơi, hẻo lánh thì địi hỏi phải đầu tư cơ sở hạ tầng và các dịch vụ đi kèm thiết yếu khác. Do vậy việc phát triển dẫn đến phân phối lại thu nhập và làm giảm bớt nghèo đĩi; đĩng gĩp vào việc khơi phục các nghề thủ cơng, lễ hội và truyền thống; và cải thiện cơ sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi chung của xã hội (UN 1999). Nĩi chung, du lịch được tin tưởng là sẽ làm giảm quá trình đơ thị hĩa ở các nước kinh tế phát triển. 9 - Du lịch là phương tiện tuyên truyền, quảng cáo cĩ hiệu quả cho các nước chủ nhà. Xét về mặt kinh tế, các hàng hĩa nội địa bao gồm các hàng cơng nghiệp hoặc tiểu thủ cơng nghiệp…được giới thiệu tại chỗ đến khách du lịch, họ sẽ tuyên truyền đến người thân, bạn bè và từ đĩ cĩ cơ hội mở rộng con đường xuất khẩu cho các mặt hàng này. Cịn xét về mặt xã hội, đây là kênh để quảng bá về các thành tựu kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội, con người, phong tục tập quán…Đặc biệt du lịch văn hĩa ngày càng đơng, khách du lịch thiên về tham quan các khu di tích, lịch sử…vì vậy, gĩp phần làm tơn tạo các ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ nhiều hơn, tơ đậm nét văn hĩa qua các sản phẩm này. Một yếu tố khơng kém phần quang trọng là du lịch làm tăng thêm tình đồn kết, hữu nghị, mối quan hệ hiểu biết cá nhân giữa các vùng với nhau và của nhân dân giữa các quốc gia với nhau. Ngồi những ý nghĩa tích cực như ta đã phân tích trên thì phát triển du lịch cũng ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế, xã hội. Thật vậy, nếu du lịch quốc tế thụ động phát triển quá tải sẽ làm mất cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế, gây áp lực lạm phát. Hơn nữa nếu việc phát triển du lịch quá tải sẽ gây ra sự phụ thuộc của nền kinh tế vào dịch vụ du lịch, dễ dẫn đến tính khơng bềnh vững của nền kinh tế đĩ. Đồng thời, việc làm ơ nhiễm mơi trường và tệ nạn xã hội cũng là kết quả mặt trái của du lịch gây ảnh hưởng tài nguyên và tác hại sâu xa khác trong đời sống tinh thần của dân tộc.. 1.2.3 Vai trị của ngành du lịch đối với bảo vệ mơi trường a. Những tác động tích cực của ngành du lịch đối với mơi trường Du lịch cũng hoạt động theo khuynh hướng phục hồi, bảo tồn và bảo vệ mơi trường cũng như việc khơi phục, tơn tạo các kho tàng lịch sử. - Phát triển về thu hút du khách: Để đáp ứng nhu cầu du lịch phải dành những khoảng đất đai cĩ mơi trường ít bị xâm phạm, xây dựng các cơng viên bao quanh thành phố, thi hành các biện pháp bảo vệ mơi trường, bảo vệ 10 nguồn nước, khơng khí nhằm tạo nên mơi trường sống phù hợp với nhu cầu của du khách. - Sự phát triển cơ sở hạ tầng: Cải thiện đường sá, hệ thống quản lý cung cấp nước sạch và xử lý nước thải cĩ thể do việc tăng thu nhập từ ngành du lịch. Những cải tiến như thế cĩ thể cắt giảm ơ nhiễm và cải thiện chất lượng mơi trường thiên nhiên. b. Những mặt tác động tiêu cực của ngành du lịch đối với mơi trường. - Hủy hoại mơi trường: Hoạt động du lịch ồ ạt cĩ nguy cơ làm suy thối tài nguyên du lịch tự nhiên. Sự tập trung quá nhiều người và thường xuyên tại địa điểm du lịch làm cho thiên nhiên khơng kịp hồi phục và đi đến chỗ bị hủy hoại. Sự cĩ mặt của những đồn người đã uy hiếp đời sống của một số lồi hoang dã, đẩy chúng ra khỏi nơi cư trú yên ổn trước đây để tìm nơi ở mới. - Ơ nhiễm: Là nhân tố tác động tiêu cực chủ yếu đến du lịch. Giao thơng là đầu mối cơ bản của cả ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn. Ơ nhiễm nước từ nước thải và sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và phân bĩn ở các khu phong cảnh giải trí cũng là những vấn đề cơ bản cho nhiều địa điểm du lịch. - Các hoạt động du lịch: Nhiều hoạt động du lịch như bơi thuyền, lặng cũng ảnh hưởng đến thiên nhiên như bị xĩi mịn đường sá, và xĩi mịn các khu di tích lịch sử. Như vậy, dù đem lại một lượng doanh thu khơng nhỏ cho kinh tế nước nhà, nhưng mặt trái của ngành du lịch làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường thiên nhiên nếu chúng ta khơng cĩ một kế hoạch mang tính chiến lược cho bảo vệ mơi trường 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành du lịch 1.3.1 Yếu tố bên ngồi Tình hình kinh tế và chính trị trên thế giới và khu vực: 11 - Kinh tế thế giới ổn định và phát triển là cơ hội cho những nước cĩ tài nguyên du lịch thu hút khách du lịch đặc biệt là khách nước ngồi. - Ổn định chính trị là yếu tố đảm bảo cho việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế - chính trị, văn hĩa, khoa học kỹ thuật giữa các quốc gia trên thế giới. Trong phạm vi các mối quan hệ kinh tế, sự giao lưu về du lịch giữa các nước trong khu vực, trên tồn cầu khơng ngừng phát triển. Nếu một vùng cĩ chiến tranh hoặc các cuộc xung đột hay xãy ra thì khách du lịch ở các vùng lân cận sẽ khơng đến khu vực đĩ để du lịch. Nếu trên thế giới cĩ tình hình chính trị căng thẳng thì hoạt động đi du lịch khĩ cĩ điều kiện phát triển. Tình hình và xu hướng phát triển kinh tế của đất nước: Một trong những yếu tố quang trọng cĩ ảnh hưởng đến sự phát sinh và phát triển du lịch là điều kiện kinh tế chung. Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch. Điều này được giải thích bởi sự lệ thuộc của du lịch vào các thành quả kinh tế khác. Theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế thuộc hội đồng kinh tế và xã hội Liên Hiệp Quốc, một đất nước cĩ thể phát triển du lịch nếu nước đĩ tự sản xuất được phần lớn số của cải vật chất cho du lịch. - Sự phát triển của cơng nghiệp nhẹ, nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm. Những ngành này phát triển cĩ ý nghĩa quang trọng đến sự phát triển du lịch. Ngành du lịch sử dụng lớn số lượng lương thực và nhất là thực phẩm. Ở đây nhấn mạnh vai trị của ngành cơng nghiệp chế biến đường, thịt bị, sữa, đồ hộp, …Một số ngành cơng nghiệp nhẹ đĩng vai trị quang trọng trong việc cung ứng vật tư cho ngành du lịch như ngành dệt, cơng nghiệp sành sứ, đồ gốm. - Xu hướng phát triển của nội, ngoại thương: Nội thương bao gồm mạng lưới bán buơn, mạng lưới bán lẻ và mạng lưới khách sạn, nhà hàng. Ngoại thương là xuất nhập khẩu, và dấu hiệu tích cực cho nền kinh tế là tỷ trọng xuất khẩu cao. 12 - Tỷ trọng dân trong độ tuổi lao động, tỷ trọng này càng lớn, kinh tế phát triển càng cao. Tình hình chính trị hịa bình, ổn định của đất nước Tình hình chính trị, hịa bình ổn định là tiền đề cho sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hĩa, xã hội của một đất nước. Một quốc gia mặc dù cĩ tài nguyên về du lịch cũng khơng phát triển được du lịch nếu như ở đĩ luơn xãy ra các sự kiện thiên tai làm xấu đi tình hình chính trị và hịa bình. Trên thế giới những nước cĩ đường lối chính trị trung lập và nền hịa bình ổn định thường cĩ sức hấp dẫn đối với đơng đảo quần chúng nhân dân – khách du lịch tiềm năng. Ngược lại ở những nước cĩ nền chính trị, hịa bình bất ổn hay cĩ những biến cố cách mạng, đảo chính quân sự….thì sự phát triển của du lịch là hạn chế, nhiều khi bị phá hủy. Các chính sách điều tiết của nhà nước: Các chính sách điều tiết của nhà nước gĩp phần tạo điều kiện để phát triển du lịch phù hợp với tình hình kinh tế hiện tại và các dự đốn trong tương lai. Tuy nhiên, cũng cĩ một số chính sách kìm hãm sự phát triển của ngành. ví dụ như một số chính sách về bảo tồn di tích giúp nhà nước đạt được mục tiêu về xã hội nhưng hạn chế du khách quay trở lại vì khơng cĩ cái mới. Nhu cầu của du khách. Bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ nào được tạo ra nhằm để cung cấp cho nhu cầu của thị trường (du khách). Vì vậy sự biến động của nhu cầu của du khách làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển du lịch. Các nhân tố tác động đến nhu cầu của du khách là: sự thay đổi về mức thu nhập, thay đổi trong lối sống, thay đổi về tư duy, chi phí và chất lượng của dịch vụ d._.u lịch….Sự thay đổi này cĩ thể tác động cùng chiều hoặc ngược chiều với sự phát triển của ngành du lịch. Yếu tố tự nhiên: Bao gồm vị trí, đất đai, khí hậu sơng ngồi. tài nguyên, đây là những yếu tố tác động trực tiếp đến tính hấp dẫn của sản phẩm du lịch. 13 Yếu tố văn hĩa: Đây được coi là tài nguyên đặc biệt hấp dẫn của ngành du lịch. Nếu tài nguyên thiên nhiên thu hút du khách bởi sự hoang sơ, độc đáo và hiếm hoi của nĩ thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút bởi tính phong phú, đa dạng, độc đáo và tính truyền thống cũng như tính địa phương của nĩ. Các đối tượng văn hĩa là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hĩa phong phú. Mặc khác nhận thức văn hĩa cịn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của khách. Như vậy xét dưới gĩc độ thị trường thì văn hĩa vừa là yếu tố cung, vừa gĩp phần hình thành yếu tố cầu của hệ thống du lịch. Cơng nghệ thơng tin : Khơng tạo nên sản phẩm du lịch, nhưng là yếu tố gĩp phần quang trọng trong quảng bá xúc tiến, đưa sản phẩm du lịch gần với mọi người. Tạo điều kiện cho người du lịch trong việc tìm kiếm theo nhu cầu du lịch của mình. Đồng thời CNTT gĩp phần đẩy ngành du lịch của các nước gần gũi lại với nhau. 1.3.2 Yếu tố bên trong: Quản lý ngành: o Quy hoạch : Quy hoạch phát triển du lịch cĩ thể được coi là một hoạt động đa chiều và hướng tới một thể thống nhất trong tương lai. Nĩ liên quan đến yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị và cơng nghệ; liên quan đến sự phân tích quá khứ, hiện tại và tương lai của một điểm đến du lịch. Quy hoạch cũng liên quan đến sự chọn lựa một chương trình hành động với nhiều phương án đặt ra. Nĩ cũng liên quan đến việc thiết lập các mục tiêu cơ bản cho điểm đến để làm căn cứ cho các kế hoạch hành động hỗ trợ khác tiếp theo. Trong chiến lược phát triển du lịch, cơng tác xây dựng quy hoạch tốt sẽ mang lại nhiều lợi ích từ du lịch và giảm thiểu những tiêu cực mà du lịch cĩ thể mang lại cho cộng đồng. Lợi ích của việc phát triển cĩ quy hoạch rất lớn, vì vậy nếu thiếu yếu tố này, cĩ thể dẫn đến những thiệt hại về vật chất (cơ sở vật chất, giá trị văn hĩa, giao thơng vận tải, mơi truờng), con người, những 14 tác động về marketing, về tổ chức và các động khác/trang 286-giáo trình kinh tế du lịch. o Chính sách phát triển du lịch: Một chính sách thống nhất hay uyển chuyển khơng khẳng định được là ảnh hưởng tốt hay khơng tốt đến sự phát triển du lịch. Tuy nhiên, trong mỗi hồn cảnh kinh tế, chính trị xã hội khác nhau mới khẳng định được điều đĩ và khi đĩ chính sách phát triển du lịch đưa ra và vận hành một cách linh hoạt theo thời thế thì sẽ đưa ngành du lịch đi vào quỹ đạo phát triển rất thuận lợi. o Mơi trường pháp lý và thủ tục hành chính: Nếu xét đến yếu tố thu hút đầu tư để phát triển du lịch thì mơi trường pháp lý và các thủ tục hành chính là cửa ngõ đầu tiên để khuyến khích hay hạn chế tinh thần của nhà đầu tư. Chính sách thơng thống, cơ chế một cửa là một lợi thế lớn để kêu gọi các nhà đầu tư, ngược tại, tính nhiêu khê trong thủ tục sẽ làm nhà đầu tư lo ngại Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch được hiểu là tồn bộ các phương tiện được huy động tham gia vào việc khai thác các tài nguyên du lịch nhằm tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hĩa thỏa mãn nhu cầu của du khách trong chuyến hành trình của họ. Như vậy, Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm cả cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân ngành du lịch và của ngành khác như: hệ thống đường sá, cầu cống, bưu chính viễn thơng, điện nước. Cơ sở vật chất kỹ thuật là một trong những nhân tố quang trọng đối với quá trình phát triển kinh doanh. Nĩ là yếu tố đảm bảo về điều kiện cho họat động sản xuất kinh doanh được thực hiện. Mỗi ngành, mỗi lĩnh vực sản xuất kinh doanh để cĩ thể hoạt động địi hỏi phải cĩ một hệ thống cơ sở vật chất – kỹ thuật tương ứng. Ngành du lịch cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ. Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là yếu tố quang trọng tác động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu của du khách bởi tính tiện ích của nĩ. Chúng ta cĩ thể sử dung cơ sở vật chất tác động khai thác tài nguyên, tạo thêm tính đa dạng, hiện đại và phong phú của sản phẩm du lịch. Một quốc gia muốn phát 15 triển du lịch tốt phải cĩ điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, nĩ cũng vừa thể hiện trình độ phát triển du lịch của một nước. Nguồn nhân lực: Xét đến tận cùng của vấn đề thì con người là yếu tố then chốt và ngành du lịch cũng khơng ngoại lệ. Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến phát triển du lịch. Thành cơng của ngành du lịch được dựa trên từng con người với điều kiện chúng ta phải nhận thức được tác động của cách chúng ta làm việc. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư: Vốn đầu tư là yếu tố giúp duy trì, nâng cấp và mở rộng phát triển các sản phẩm du lịch và các dịch vụ cĩ liên quan. Vì vậy, một nguồn vốn nếu được sử dụng cĩ hiệu quả sẽ khắc những thiếu sĩt của ngành và gĩp phần lớn trong phát triển du lịch. Ngược lại, sử dụng khơng hiệu quả vốn đầu tư làm vừa gây tổn thất tiền của, vừa khơng cải thiện được vị thế của ngành du lịch. Hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành và Liên kết ngành: Chúng ta biết rằng du lịch là một ngành hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau, nên việc xây dựng một cơ chế quản lý ngành hỗ trợ cho các hoạt động đa ngành là hết sức quan trọng 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch ở các nước và tại Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm 1.4.1.1 Thái Lan . Thái Lan cĩ bộ máy quản lý nhà nước về du lịch trong Bộ thể thao và Du lịch và các chính sách vĩ mơ dược thực hiện bởi các cơ quan Bộ. Cơ cấu tổ chức của Bộ theo ngành dọc đến địa phương chỉ theo vùng, đại diện vùng đặc trách đối với nhiều tỉnh. Cơng tác quảng bá, xúc tiến du lịch được thực hiện bởi các cơ quan du lịch Thái Lan (TAT). TAT hoạt động chuyên nghiệp gồm các đại diện vùng và các văn phịng đại diện ở nước ngồi. Trong tổ chức bộ máy, TAT cĩ quy định rất rõ về nhân sự bao gồm số lượng và vị trí cơng tác của các đại diện tại trung ương và địa phương trong mỗi 16 văn phịng đại diện. Cơng tác xúc tiến quảng bá đặc biệt tại các thị trường quốc tế được ngành Du lịch Thái Lan rất quan tâm và tổ chức khá đồng bộ từ việc mở văn phịng đại diện tại các thị trường trọng điểm đến hoạt động thăm dị ý kiến khách du lịch. Thơng qua TAT, ngành Du lịch Thái Lan dành nguồn kinh phí khá lớn cho hoạt động xúc tiến thị trường, các văn phịng đại diện mỗi năm được cấp khoảng 0, 5 triệu USD cho hoạt động xúc tiến, vì vậy việc triển khai xúc tiến quảng bá đến các thị trường được tiến hành khá đồng bộ. Ngồi ra để thúc đẩy hoạt động quảng bá hình ảnh quốc gia và thu hút khách du lịch, cịn cĩ sự kết hợp chặt chẽ của cơ quan du lịch Thái Lan với đại diện cơ quan ngoại giao và hãng hàng khơng quốc gia thơng qua hoạt động quảng bá truyền thống dân tộc, sự kiện văn hĩa, thể thao, đặc biệt tận dụng vai trị trung tâm trong khu vực ASEAN. Dịch vụ cung cấp thơng tin cho khách rất tốt. Tại sân bay, các điểm du lịch đều cĩ Trung tâm hỗ trợ thơng tin cho khách, cung cấp nhiều loại ấn phẩm giới thiệu các sản phẩm du lịch cụ thể và đa dạng. Xây dựng sản phẩm du lịch Loại hình du lịch vui chơi giải trí và mua sắm được triển khai tốt với nhiều hình thức đa dạng nhằm khai thác tối đa khả năng chi tiêu của khách du lịch. Các khu du lịch trọng điểm đều cĩ sản phẩm đặc trưng như tại Phuket là hoạt động đánh golf; trung tâm mua sắm, ẩm thực và Fantasea show; hoạt động thể thao mặt nước và lặn biển tại đảo Phi Phi. Tại Pattaya cĩ Alcaza show; du lịch tắm biển, phơi nắng và nhảy dù tại đảo San Hơ; các nhà hàng ăn uống đặc trưng của các quốc gia, các chương trình ca nhạc dân tộc... Về chất lượng đội ngũ lao động và cơng tác đào tạo nguồn nhân lực thì nét nổi bật của lực lượng lao động ngành Du lịch Thái Lan là tính chuyên nghiệp, tinh thần thái độ phục vụ chu đáo và sự thể hiện quan tâm đến vấn đề này của các đơn vị sử dụng lao động. Cán bộ thuộc các cơ quan chuyên trách về du lịch sử dụng ngoại ngữ (tiếng Anh) khá thành thạo. 17 Tại cơ sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch (Trường Cao đẳng Du lịch quốc tế) các kỹ năng nghề và ngoại ngữ rất được chú trọng (thời lượng học nghề và yêu cầu thực hành tại cơ sở tại chỗ của Nhà trường khá cao, tiếng Anh tối thiểu 550 điểm TOEFL) để đáp ứng ngay cho nhu cầu phát triển nhanh của ngành Du lịch. Ngồi ra, việc đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế, học tập kinh nghiệm nước ngồi trong đào tạo nguồn nhân lực du lịch đặc biệt được quan tâm. Ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ trong phát triển du lịch Để đáp ứng nhu cầu thu hút khách và đảm bảo vị trí trong thế phát triển cạnh tranh, Du lịch Thái Lan áp dụng khá nhanh chĩng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại trong các lĩnh vực hoạt động du lịch từ quy hoạch thiết kế cơng trình du lịch, các cơng nghệ dịch vụ du lịch đến các dịch vụ hạ tầng giao thơng, bưu chính viễn thơng, ngân hàng… để tạo sự hài lịng cho khách du lịch. Đặc biệt là trong lĩnh vực vui chơi giải trí và mua sắm được các nhà đầu tư áp dụng triệt để nhằm tạo cảm giác cho du khách ‘’bằng lịng trả tiền’’ của du khách. Cơng tác bảo vệ mơi trường du lịch Thái Lan cĩ quy định tiêu chuẩn chất lượng mơi trường của các khu du lịch, bãi biển và cơ sở sở lưu trú. Các đơn vị chủ quản nếu vi phạm sẽ bị phạt hoặc thu hồi giấy phép. Cơng tác kiểm tra được thực hiện thường xuyên nên chất lượng mơi trường tại các khu du lịch khá trong sạch. Cộng đồng tại các khu du lịch cĩ ý thức tự bảo vệ mơi trường như tự thu dọn vệ sinh, tự cảnh báo cho khách du lịch vào khu vực dịch vụ mà theo họ là cĩ hàng giả, khơng cĩ hiện tượng đeo bám khách du lịch để chào bán hàng tại các khu du lịch lớn. Chính quyền tại các địa phương phát triển du lịch chú trọng đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững như tại tỉnh Phuket cĩ nhà máy chế biến rác. Về phối hợp liên ngành để phát triển du lịch, thì để đảm bảo du lịch phát triển đem lại lợi ích quốc gia, hoạt dộng phối hợp giữa các ngành với ngành Du lịch Thái Lan được triển khai khá tốt. 18 Các Bộ, Ngành như mơi trường, đầu tư, giáo dục, chính quyền địa phương đều tham gia vào hoạt động xây dựng thể chế, các quy định và cử đại diện vào các Uỷ ban liên ngành để cùng phối hợp quản lý, giám sát sự hoạt động và kịp thời cĩ những điều chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch Thái Lan phát triển. 1.4.1.2 Chu Hải -Trung Quốc. Đặc điểm nổi bật của chiến lược phát triển của thành phố Chu Hải là vận dụng tối đa điều kiện tự nhiên sẵn cĩ kết hợp với chính sách đầu tư cho du lịch để phát triển. Trong chiến lược ấy, yếu tố con người, yếu tố sản phẩm du lịch nhân tạo là quan trọng hơn. Trên thực tế, Chu Hải đã thành cơng trong việc sáng tạo và đưa các sản phẩm du lịch nhân tạo vào khai thác. Bởi lẽ, nếu Chu Hải chỉ đơn thuần dựa vào điều kiện tự nhiên, Chu Hải khĩ cĩ thể thu hút hàng chục triệu du khách mỗi năm như hiện nay vì nếu so sánh với các địa phương khác ở Trung Quốc, điều kiện tự nhiên ở Chu Hải chưa phải là lý tưởng. - Chu Hải tự xây dựng cho mình những danh hiệu hết sức ấn tượng như “thành phố hoa”, “thành phố màu xanh”, “thành phố lãng mạn”, “thành phố của tình yêu”, “thành phố mỹ nhân ngư”; hoặc xây dựng con đường đẹp nhất ven biển Chu Hải thành “con đường tình yêu” v.v. Đi đơi với việc xây dựng các danh hiệu ấy là chính sách quản lý, duy trì và phát triển danh hiệu. Trên thực tế, Chu Hải đã phải đầu tư rất nhiều cơng sức, tiền của để bảo vệ các danh hiệu của mình trước sự phát triển vũ bão của các địa phương khác trên đất nước Trung Quốc rộng lớn. - Chu Hải đã tích cực xây dựng hệ thống hạ tầng giao thơng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch và cơng tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch. - Chu Hải cĩ tầm nhìn xa và rộng. Người Chu Hải khơng chỉ thu hút du khách đến một lần mà ngược lại khiến cho du khách coi vùng đất này là một điểm hẹn lý tưởng. Mặt khác, Chu Hải đã và đang muốn giới thiệu với thế 19 giới về một Chu Hải năng động khơng chỉ cĩ cảnh đẹp thiên nhiên, những bờ biển lý tưởng v.v. mà cịn là một thiên đường giải trí. 1.4.1.3 Malaysia. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch Malaysia là Cục Xúc tiến Du lịch thuộc Bộ Văn hĩa - Nghệ thuật và Du lịch, bao gồm các bộ phận: Vụ Phát triển, Vụ Xúc tiến, Vụ Nghiên cứu và Đào tạo, Vụ quản lý Hội thảo quốc tế, Vụ Tổng hợp, Các Văn phịng tại nước ngồi và các Trung tâm Thơng tin. Malaysia là quốc gia cĩ nền kinh tế du lịch phát triển vào bậc nhất Đơng Nam Á. Chính phủ Malaysia đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốc dân, nên đã đi trước chúng ta một bước dài trong cơng tác phát triển du lịch. Chỉ trong vài năm, với chính sách đầu tư hợp lý, ngành du lịch Malaysia đã vươn lên dẫn đầu khu vực với việc thu hút trung bình từ 14 - 15 triệu lượt du khách quốc tế/năm, với thời gian lưu trú trung bình của mỗi du khách vào khoảng 5 - 7 ngày. Ngân sách của cơ quan du lịch quốc gia khoảng trên 40 triệu USD mỗi năm, Hàng khơng quốc gia Malaysia đã mở nhiều tuyến bay nội địa và quốc tế, phát triển nhiều trung tâm du lịch mạo hiểm, các khách sạn được phân bố đều khắp cả nước. Cơ sở hạ tầng và nền kinh tế cĩ mức tăng trưởng cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển. Malaysia rất chú trọng phát triển du lịch sinh thái. Thị trường thu hút khách trọng điểm là các nước trong khu vực, đặc biệt là Singapore, Thái Lan; chú trọng khai thác thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Anh… Ngồi ra, Malaysia rất coi trọng cơng tác quảng bá sản phẩm du lịch trên cơ sở đa dạng sản phẩm - thỏa mãn khách hàng. Đồng thời, Chính phủ Malaysia thường xuyên nâng cấp trang thiết bị cho ngành du lịch (mỗi năm chi hàng triệu Ringgit cho cơng tác này) và duy trì phát triển văn hĩa dân tộc, bảo vệ mơi trường sinh thái. Chính vì vậy, chỉ sau 5 năm Malaysia đã tăng gấp đơi lượng khách quốc tế từ 7,93 triệu lượt người năm 1999 lên 15,7 triệu lượt người năm 2004; doanh thu từ du lịch đạt hơn 12 tỷ USD, tỷ trọng du lịch 20 trong GDP là 5,6%, xếp hàng thứ 2 trong các ngành cĩ thu nhập ngoại tệ lớn nhất nước 21 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nĩi chung và Huế nĩi riêng. Từ những kinh nghiệm về tổ chức và quản lý phát triển du lịch của Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia cho thấy, để phát triển du lịch các nước đã tập trung đầu tư và giải quyết những vấn đề cơ bản sau : - Chính phủ các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều rất chú trọng đến phát triển du lịch, coi cơng tác phát triển du lịch là một quốc sách nên đã dành sự ưu tiên đầu tư cho du lịch cả về cơ chế, chính sách lẫn hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất. - Ngành du lịch của các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều đã xây dựng được chiến lược, sách lược phát triển du lịch phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao. Cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển rất linh hoạt và uyển chuyển. - Các bộ, ngành hữu quan của các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều cĩ sự phối hợp chặt chẽ với ngành du lịch để tổ chức và quản lý các hoạt động du lịch; tạo ra những chiến lược và sản phẩm du lịch tốt, cĩ chất lượng cao; khai thác hiệu quả, đồng bộ tài nguyên du lịch, đem lại nguồn thu cho đất nước, tạo một vị thế nhất định với nước ngồi. - Các nước Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia đều đã biết xây dựng kế hoạch phát triển ưu tiên cho du lịch cĩ trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ; đồng thời, rất coi trọng và đẩy mạnh hoạt động quảng bá du lịch, mạnh dạn đầu tư cho cơng tác phát triển thị trường của ngành du lịch ra nước ngồi nĩi chung và ở một số thị trường trọng điểm… Cĩ thể thấy rằng, ngành Du lịch nước ta nĩi chung và Huế nĩi riêng, cần tham khảo và học tập các nước về quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch, bao gồm năm vấn đề chủ yếu: Một là, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và đề ra các chính sách, giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch. Hai là, mạnh dạn đầu tư hạ tầng kỹ thuật và cơ sở vật chất nhằm phát triển du lịch. Ba là, tạo ra những sản phẩm độc đáo, đa dạng, hấp dẫn lơi cuốn sự 22 chú ý của du khách. Bốn là, tăng cường tuyên truyền, quảng bá về du lịch. Năm là, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho du lịch 23 TĨM TẮT CHƯƠNG I Nội dung chương I đã khái quát cho chúng ta các khái niệm cơ bản liên quan đến du lịch như khái niệm về du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch, tài nguyên du lịch và vai trị của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, nội dung trong chương cũng đã nêu bật các yếu tố bên ngồi như yếu tố về kinh tế chính trị trên thế giới, trong khu vực và trong nước, về nhu cầu khách hàng, về chính sách điều tiết của nhà nước, điều kiện tự nhiên, văn hĩa, cơng nghệ thơng tin… và các yếu tố bên trong như quản lý ngành, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, hiệu quả sử dụng vốn… đã trực tiếp và gián tiếp ảnh hưởng đến ngành du lịch.Các nội dung này làm cơ sở cho việc đánh gía thực trạng phát triển du lịch của tỉnh và cũng là nền tảng cho việc định hướng các giải pháp cĩ khoa học. Ngồi ra, trong chương I cũng đã thể hiện được kinh nghiệm của các nước cĩ ngành du lịch phát triển để từ đĩ chúng ta cĩ thể học hỏi một cách cĩ chọn lọc, áp dụng phù hợp với tình hình hiện tại của tỉnh nhà. 24 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Giới thiệu tổng quan ngành du lịch tỉnh TTH. 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Thừa Thiên Huế là tỉnh thuộc vùng Bắc trung bộ của Việt Nam mà trung tâm là thành phố Huế, cách thủ đơ Hà Nội 650 km và thành phố Hồ Chí Minh 1080km, vị trí này tương đối bất lợi vì xa các trung tâm kinh tế lớn của đất nước như các tỉnh ở phía nam, Hà Nội, Hải Phịng. Tỉnh cĩ 9 đơn vị hành chính bao gồm: thành phố Huế, các huyện Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc, Nam Đơng, A Lưới, với phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng với ranh giới là đèo Hải Vân, phía tây là dãy Trường Sơn chạy dọc miền Trung và phía đơng tiếp giáp với biển Đơng với đường bờ biển dài khoảng 120 Km, cĩ cảng Thuận An và vịnh chân Mây cĩ độ sâu 18 – 20m cĩ khả năng xây dựng cảng nước sâu. Về khí hậu, Thừa Thiên Huế nằm ở khu vực nhiệt đới giĩ mùa mang tính chất chuyển tiếp từ á xích đới lên nội chí tuyến giĩ mùa, khơng cĩ mùa đơng và mùa khơ rõ rệt. Chỉ khi cĩ những đợt khơng khí lạnh tràn về thì thời tiết lạnh, thời tiết khơ khi cĩ ảnh hưởng của giĩ Lào thổi về. Do nằm trong vành đai nhiệt đới giĩ mùa nên lượng bức xạ khá lớn, lượng bức xạ cao dẫn đến nhiệt độ tăng. Ở Huế nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 đến tháng 8 trung bình 29 – 29,5oC, tháng 12 đến tháng 1 là những tháng cĩ nhiệt độ thấp 19 – 20oC, cĩ thời điểm thấp nhất là 10 – 14oC. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25oC, số giờ nắng trung bình ở Huế là 2000 giờ. Lượng mưa trung bình hàng năm tại Huế là 2.740mm, mùa mưa chủ yếu từ tháng 9 đến tháng 12, độ ẩm dao động từ 72 – 90%. Số lượng bão ở Thừa Thiên Huế khá nhiều thường bắt đầu từ tháng 6 và nhiều nhất là tháng 9, tháng 10 hàng năm. Ngồi ra, Tỉnh cịn chịu 25 ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc. Điều kiện khí hậu như vậy gây ra rất nhiều khĩ khăn cho việc phát triển các ngành kinh tế của tỉnh, kể cả du lịch 2.1.2 Đặc điểm văn hĩa, xã hội tỉnh TTH: Từ năm 179 trước Cơng nguyên đến cuối thế kỷ thứ II sau Cơng nguyên, Huế là vùng đất thuộc quận Nhật Nam dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc. Sau đĩ, trong suốt thời gian dài gần 12 thế kỷ, vùng đất Thừa Thiên Huế thuộc địa đầu phương bắc của Vương quốc Chămpa. Năm 1306, vua Chăm là Chế Mân đã dâng vùng đất châu Ơ và châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và một phần của bắc Quảng Nam ngày nay) làm sính lễ để cưới cơng chúa Huyền Trân. Năm sau, vua Trần đổi tên hai châu này thành châu Thuận, châu Hĩa, và đặt chức quan cai trị. Về sau, hai châu được gộp lại, lấy tên là Thuận Hĩa. Vào nửa cuối thế kỷ XV, thời vua Lê Thánh Tơng, địa danh Huế lần đầu tiên xuất hiện. Với lời sấm truyền "Hồnh Sơn nhất đái, vạn đại dung thân" (một dải Hồnh Sơn, cĩ thể yên thân muơn đời), năm 1558 Nguyễn Hồng xin vào trấn giữ xứ Thuận Hĩa mở đầu cho cơ nghiệp của các chúa Nguyễn. Sự nghiệp mở mang của 9 đời chúa Nguyễn ở “Ðàng Trong” đã gắn liền với quá trình phát triển của vùng đất Thuận Hĩa - Phú Xuân. Năm 1636 phủ chúa Nguyễn đặt ở Kim Long (Huế), tới năm 1687 dời về Phú Xuân - Thành nội Huế ngày nay. Vào những năm đầu của thế kỷ XVIII, Phú Xuân là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hĩa của xứ “Đàng Trong” và từ năm 1788 đến 1801, Phú Xuân trở thành kinh đơ của triều đại Tây Sơn thống nhất. Từ năm 1802 đến năm 1945, Huế là kinh đơ của nước Việt Nam dưới sự trị vì của các vua nhà Nguyễn. Cũng trong thời gian này, nơi đây đã hình thành các cơng trình kiến trúc lịch sử văn hĩa cĩ giá trị mà tiêu biểu là kinh thành Huế và Đại Nội (253 cơng trình) cùng các lăng tẩm của 7 đời vua Nguyễn và 26 nhiều di tích quan trọng khác như Đàn Nam Giao, Hổ Quyền, Điện Hịn Chén Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã chấm dứt triều đại nhà Nguyễn nhưng khơng lâu sau đĩ thì Thành phố lại nằm trong vùng Mỹ - Ngụy quản lý. Nhiều cơng trình văn hĩa trong thời kỳ này khơng được tơn tạo mà cịn bị xâm phạm do xây dựng các cơng trình quân sự. Đến năm 1975 đất nước hồn tồn thống nhất, thành phố Huế từng bước được khơi phục phát triển kinh tế - xã hội và văn hĩa. Người dân Thừa Thiên Huế văn minh, lịch thiệp, cĩ truyền thống hiếu học bao đời nay và trong mỗi con người đều chứa đựng nét đặc thù sâu sắc văn hố Huế. Đại học Huế gồm 7 trường Đại học thành viên (Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học, Đại học Y khoa, Đại học Nơng lâm, Đại học Nghệ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Ngoại Ngữ), cùng với Trường Đại học dân lập Phú Xuân và hệ thống các trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. 2.1.3 Tài nguyên du lịch Hệ thống đầm phá: Đây là nguồn tài nguyên du lịch cĩ giá trị cĩ khả năng phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái cũng như văn hố, hệ thống đầm phá của Thừa Thiên Huế gồm: - Phá Tam Giang: kéo dài từ cửa sơng Ơ Lâu đến cầu Thuận An, thơng với biển Đơng qua cửa Thuận An, chiều dài 25 km, chiều rộng từ 0,5 - 4 km, chiều sâu phá vào mùa cạn phổ biến từ 1 - 1,5 m và gần cửa Thuận An lên đến 4 - 6 m, diện tích mặt nước khoảng 52 km2. - Đầm Thủy Tú: gồm các đầm An Truyền, Thanh Lam (Sam), Hà Trung và Thuỷ Tú tạo thành, kéo dài từ cầu Thuận An đến Cồn Trai trên chiều dài 33 km, chiều rộng đầm biến đổi từ 0,5 - 5,5 km, chiều sâu đầm phổ biến từ 1,5 - 2 m, diện tích mặt nước khoảng 60 km2. 27 - Đầm Cầu Hai: kéo dài từ Cồn Trai đến cửa sơng Rui với chiều dài 9 km và từ cửa sơng Truồi đến núi Vinh Phong gần 13 km, chiều sâu trung bình khoảng 1,4 km, diện tích mặt nước khoảng 104 km2. Đầm Cầu Hai thơng với biển Đơng qua cửa Tư Hiền. - Đầm An Cư: là thuỷ vực biệt lập, kéo dài theo hướng Bắc - Nam, chiều dài tư 5 - 6 km, chiều rộng từ 2 - 4 km, diện tích mặt nước 15 km2, chiều sau phổ biến từ 1 - 3 m. Đầm An Cư thơng với biển Đơng qua cửa Lăng Cơ. Hệ sinh thái: Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới giĩ mùa chịu ảnh hưởng của biển Đơng, cĩ kiểu khí hậu chuyển tiếp bắc - nam Việt Nam, do đĩ hệ sinh thái của Thừa Thiên Huế rất đa dạng phản ánh sự giao thoa nhiều luồng sinh vât thuộc khu hệ phương Bắc và khu hệ phương Nam Việt Nam. Bên cạnh đĩ, với chiều dài bờ biển trên 120km, Thừa Thiên Huế cĩ nguồn hải sản phong phú đảm bảo cung cấp đặc sản cho du khách và tạo điều kiện tổ chức các loại hình du lịch như câu cá, tơm, mực, lăn biển… Sự đa dạng của hệ sinh thái Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch gắn liền với mơi trường thiên nhiên như du lịch sinh thái, du lịch giáo dục mơi trường… Tài nguyên du lịch tự nhiên nỗi bật Các tài nguyên du lịch tự nhiên nổi bật của Thừa Thiên Huế bao gồm: - Tài nguyên du lịch biển với các bãi biển Cảnh Dương; Thuận An; Lăng Cơ; bãi Cả; bãi Chuối (Lăng Cơ), Đơng Dương, Hàm Rồng (huyện Phú Lộc), Quảng Ngạn (Quảng Điền), Phong Hải - Điền Lộc (Phong Điền), Vinh Thanh - Tư Hiền, Ngũ Điền, đảo Sơn Chà…. - Các điểm thắng cảnh với đèo Hải Vân; núi Ngự Bình; Đồi Vọng Cảnh; đồi Thiên An và hồ Thuỷ Tiên; núi Ngọc Trản; núi Thiên Thai… - Các nguồn nước khống như nguồn Thanh Tân; nguồn Hương Bình; nguồn A Rồng; nguồn Pahy; Mỹ An; nguồn Thanh Phước và nguồn Tân Mỹ. 28 - Các điểm du lịch sinh thái như Vườn Quốc gia Bạch Mã; thác Phướn; thác Mơ; thác Trượt; thác Kazan, Khu bảo tồn tự nhiên Phong Điền, Khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước tràm chim Bắc Biên (Quảng Điền), các điểm du lịch sinh thái khu vực Nam Đơng… - Các điểm du lịch sơng nước, đầm phá, sinh thái hồ như Sơng Hương; Phá Tam Giang; Hồ Truồi; đầm Lập An; cồn Dã Viên; cồn Hến… Tài nguyên du lịch nhân văn: ƒ Hệ thống di tích lịch sử quan trọng cĩ giá trị phục vụ du lịch. Nổi bật nhất trong hệ thống các di tích lịch sử của Thừa Thiên Huế là quần thể di tích cố đơ Huế với hệ thống lăng tẩm, cung điện, các cơng trình kiến trúc tơn giáo, kiến trúc dân dụng… thể hiện sự kế thừa, phát huy, đan xen giữa nghệ thuật Champa, Việt, Trung Hoa và phương Tây tạo thành sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Cố đơ Huế đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới. Ngồi quần thể di tích Huế, cịn cĩ 34 di tích đã được nhà nước xếp hạng. Trong số đĩ nhiều di tích được coi là cĩ giá trị đặc biệt quan trọng cần tập trung đầu tư tơn tạo, bảo vệ và tổ chức khai thác tốt phục vụ phát triển du lịch. Tiêu biểu là khu di tích kiến trúc triều Nguyễn, nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu địa đạo huyện Phú Lộc, khu vực A Lưới với đường mịn Hồ Chí Minh... ƒ Các lễ hội. Như bao miền quê khác trên dải đất Việt Nam, các lễ hội dân gian ở Huế thường gắn với tín ngưỡng, tơn giáo, tinh thần thượng võ và khát vọng cuộc sống. Bên cạnh những nét chung của lễ hội Việt, các lễ hội ở Huế cịn mang những nét riêng của vùng ven biển. Các lễ hội dân gian nổi bật ở Thừa Thiên Huế là lễ hội Cầu Ngư, giống như lễ hội cầu mùa màng bội thu của cư dân nơng nghiệp; lễ hội Điện Hịn Chén, tế lễ thánh mẫu Ponaga diễn ra vào dịp thanh minh trong các ngày 2 tháng 3 và từ ngày 1 đến 15 tháng 7 (âm lịch); các lễ hội Phật giáo cĩ lễ hội Phật Đản (15/4), Vu Lan (15/7)… thu hút đơng đảo nhất người dân xứ Huế và các tỉnh lân cận. 29 Bên cạnh lễ hội dân gian một trong những nét đặc trưng của lễ hội Thừa Thiên Huế là các lễ hội cung đình như lễ tế giao, lễ đại triều, lễ đăng quang v.v... Các lễ hội này cĩ thể khơi phục, khai thác như một loại hình sản phẩm du lịch độc đáo. ƒ Nghệ thuật truyền thống. Ca nhạc Huế là sự thể hiện phong phú nhiều thể loại. Ta cĩ thể tìm thấy ở đây vẻ trang trọng kiêu sa của nhạc cung đình như giao nhạc, yến nhạc, tế nhạc..., vẻ bình dị sâu lắng của dân gian như các làn điệu dân ca. Các làn điệu dân ca của Huế cĩ nét đặc trưng riêng biệt. Nĩ mang chất trữ tình, ngọt ngào, hiền dịu và sâu lắng, tươi vui mà khơng náo loạn, u buồn nhưng khơng bi lụy. Tiêu biểu là các điệu hị như hị mái đẩy, mái nhì, hị nện, hị giã gạo, giã vơi, giã điệp..., các điệu lý như lý Con Sáo, lý Hồi Xuân, lý Hồi Nam, lý Tình Tang... mà mỗi khi thống nghe ta đã liên tưởng ngay tới Huế. Với giá trị đặc sắc về văn hố, ca múa nhạc cung đình Huế đã được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố phi vật thể của thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch. ƒ Nghệ thuật ẩm thực. Nghệ thuật ẩm thực của Thừa Thiên Huế, đặc biệt là thành phố Huế rất phong phú, độc đáo, mang bản sắc độc đáo địa phương. Nĩ được hình thành qua một quá trình lịch sử lâu dài chủ yếu là giai đoạn Huế đĩng vai trị kinh đơ của đất nước dưới thời Nguyễn. Nghệ thuật ẩm thực của Huế vừa mang phong cách sang trọng, cung đình (với các các mĩn ăn trong cung đình) vừa mang phong cách giản dị, dân dã (với các mĩn ăn bình dân) nhưng đều cĩ màu sắc, hương vị rất hấp dẫn và thể hiện sự khéo léo của người dân Huế. Nghệ thuận ẩm thực của Huế được xem là một nguồn tài nguyên du lịch và là nội dung của hầu hết các tour du lịch đến Huế.. 2.1.4 Làng nghề và các sản phẩm thủ cơng truyền thống Huế là một trong những địa phương cĩ hệ thống làng nghề đa dạng. Làng nghề và nghề thủ cơng truyền thống của Huế vốn cĩ từ lâu đời, hình thành từ 30 nhu cầu phục vụ cơng việc xây dựng và sửa sang cung điện và nhu cầu trao đổi buơn bán cũng như sản xuất, sinh hoạt. Nhiều làng nghề nổi tiếng từ xưa đến nay vẫn cịn tồn tại như Phường Đúc (hiện nay là 5 dãy thợ đúc nằm dọc theo đường Bùi Thị Xuân, cách trung tâm thành phố Huế 3 km về phía Tây Nam), nghề sơn son Tiên Nộn... Các làng nghề này là một nguồn tài nguyên du lịch quý giá cĩ khả năng phát triển các sản phẩm du lịch gắn liền với văn hố như du lịch làng nghề, các loại hàng hố lưu niệm. 2.1.5 Các loại hình du lịch chủ yếu của Thừa Thiên Huế - Du lịch văn hĩa: Khai thác tiềm năng văn hố đặc biệt là các giá trị văn hố vật thể và phi vật thể của di sản văn hố cố đơ Huế. - Du lịch sinh thái: Vườn quốc gia Bạch Mã (Phú Lộc), thác Ka Giang (Nam Đơng), du lịch nước khống nĩng Thanh Tân (Phong Điền); Chuỗi thác A Nơr (xã Hồng Kim), suối nước nĩng Tơm Trung, thác Pơng Chất, hang động Kềnh Crâm (xã A Rồng), hồ mặt nước ngầm A Co (xã Phú Vinh, Hồng Thượng), đèo Pê Ke (xã Hồng Vân, Hồng Thuỷ), hầm A Rồng (xã A Rồng). - Du lịch nghỉ dưỡng:Với lợi thế về vị trí địa lý và là bãi biễn đẹp của thế giới, Lăng Cơ đang là nơi đã và đang được đầu tư trở thành khu nghĩ dưỡng thu hút du khách lớn của Huế. - Du lịch biển: Phát triển ở các khu vực dọc theo bờ biển phía Đơng tại các bãi tắm đẹp như Lăng Cơ, Thuận An, Cảnh Dương với các sản phẩm chính như tắm biển, thể thao trên biển như lặn biển, dù bay, xuồng máy tốc độ cao. - Du lịch nh._.h uỷ, UBND tỉnh chỉ đạo Chương trình phát triển du lịch cịn lúng túng, hiệu quả chưa cao. 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2. Trong chương này, chúng tơi đã khái quát được bức tranh tổng thể về tình hình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế qua việc phân tích các yếu tố bên trong và bên ngồi ảnh hưởng đến sự phát triển ngành du lịch của tỉnh. Thực trạng của ngành du lịch thơng qua nguồn dữ liệu thứ cấp của các cơ quan, đơn vị liên quan đã phản ảnh được những mặt mạnh, mặt yếu về quy hoạch, về cơ sở hạ tầng, cơ sở kỹ thuật, về nguồn nhân lực, về xúc tiến quảng bá, hoạt động các doanh nghiệp và sự phối hợp liên ngành…Cùng với những thách thức và cơ hội hiện tại mà ngành du lịch tỉnh đang đối diện. Kết quả cĩ được từ chương II là những điểm mấu chốt để chúng ta cĩ thể hình thành nên các hướng giải pháp nhằm khắc phục được hạn chế đang tồn tại và giúp du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển tương xứng với tiềm năng vốn cĩ của mình. . 70 Chương III. Giải pháp phát triển du lịch Huế đến 2015 3.1 Quan điểm và Mục tiêu phát triển du lịch thành phố Huế đến 2015. 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch TTH Phát triển bền vững: Để được xem là phát triển bền vững thì việc phát triển ngành cơng nghiệp du lịch bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau: - Đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ ổn định, bền vững. Phát triển du lịch gắn với lợi ích cộng đồng, gĩp phần giải quyết việc làm, xĩa đĩi giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. - Phát triển du lịch gắn với giữ gìn và phát huy bản sắc, truyền thống văn hĩa Thừa Thiên Huế, truyền thống văn hĩa dân tộc Việt Nam ; bảo tồn và phát huy di sản văn hĩa vật thể và phi vật thể, kết hợp hài hịa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại, tiếp thu những tinh hoa văn hĩa thế giới, tạo điều kiện để tiếp cận và ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào hoạt động du lịch. Chú ý phát triển đa dạng các loại hình và các điểm du lịch văn hĩa, lịch sử, sinh thái... - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ tốt mơi trường tự nhiên, xã hội, bảo đảm giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Phát triển tồn diện: Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, mang đậm chất văn hĩa và cĩ tính liên ngành, liên vùng và xã hội hĩa cao. Do đĩ, để phát triển du lịch một cách tồn diện phải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu sau : - Việc phát triển du lịch Thừa Thiên Huế phải đặt trong mối liên hệ chặt chẽ và gắn kết với hoạt động du lịch của khu vực Bắc trung bộ, khu vực Miền trung - Tây nguyên, và các thị trường du lịch lớn như Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội…. - Phát triển du lịch đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển vùng, khu vực, đặc biệt là với các Di sản Văn hĩa thế giới của miền Trung. 71 - Các định hướng phát triển du lịch của Thừa Thiên Huế phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh cũng như quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam. - Để cĩ thể phát triển du lịch, phải cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành liên quan, đặc biệt trong cơng tác quản lý chính sách phát triển du lịch. 3.1.2 Mục tiêu. Trong năm 2009: Phấn đấu đĩn được 1,8 triệu lượt khách, tăng 18%; doanh thu du lịch tăng 20% so với năm 2008; tổng số phịng cuối năm 2009 đạt 6.000 phịng, cơng suất sử dụng phịng bình quân đạt trên 60%. Dài hạn: Xây dựng Huế trở thành thành phố Festival Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2010, để thực thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế thì mục tiêu du lịch Thừa Thiên Huế phải đạt được như sau: o Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tăng mạnh đĩng gĩp của du lịch vào GDP của tỉnh, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. o Phấn đấu đến năm 2010 đĩn hơn 2,5 triệu lượt khách du lịch, trong đĩ cĩ hơn 1 triệu lượt khách quốc tế, tỷ trọng của du lịch trong GDP đạt hơn 15%; năm 2020 đĩn hơn 5,5 triệu lượt khách du lịch, trong đĩ cĩ hơn 2,5 triệu lượt khách quốc tế, tỷ trọng của du lịch trọng GDP đạt gần 16%.. o Phát triển du lịch tạo điều kiện hỗ trợ phát triển cộng đồng thơng qua các lợi ích kinh tế du lịch mang lại cho cư dân địa phương và các dự án hỗ trợ cộng đồng.. o Phát triển du lịch phải luơn đi đơi với bảo vệ mơi trường tự nhiên cũng như xã hội, giữ gìn bản sắc văn hĩa, dân tộc. Vì du lịch Huế đang phát triển theo xu hướng dựa trên lịch sử văn hĩa, nên việc bảo tồn mơi trường nhân văn, phát huy các giá trị văn hĩa địa 72 phương là mục tiêu lâu dài của ngành du lịch tỉnh nhà. Đồng thời cần cĩ biện pháp tuyên truyền giáo dục du khách và dân địa phương về giá trị tài nguyên du lịch tỉnh. o Bên cạnh các mục tiêu về kinh tế, mơi trường thì mục tiêu về giữ gìn an ninh, chính trị và trật tự an tồn xã hội cũng được đặt ra với tầm quan trọng cao. Du lịch an tồn là mục tiêu để thu hút khách, cịn đối với một địa phương, đĩ là điều kiện để đảm bảo du lịch phát triển bềnh vững, là cơ hội cho việc mở rộng hợp tác quốc tế. 3.1.3 Chỉ tiêu phát triển du lịch Huế Nguồn :Viện NCPT Du Lịch 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Từ những vấn đề về thực trạng được phân tích như ở chương 2, các cơ hội , thách thức cũng như các thành tựu và hạn chế cịn tồn đọng của ngành du lịch Huế, chúng tơi xin đề xuất một số giải pháp để phát triển du lịch Thừa Thiên Huế, nhất là trong giai đoạn kinh tế khĩ khăn như hiện nay. 3.2.1 Giải pháp về quy hoạch . Hiện nay, khơng chỉ riêng tỉnh TTH mà hầu như tại các tỉnh, thành phố của nước ta, việc lập quy hoạch phát triển của ngành du lịch chưa gắn liền với thực trạng và xu hướng phát triển trong tương lai. Nhiều người cho rằng quy hoạch phát triển ngành là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về một ngành cụ thể mà thơi chứ khơng liên quan với các bộ phận khác. Quan niệm này cần phải được xem xét, đánh giá lại bởi vì các lý do sau đây: - Quy hoạch phải dựa trên chiến lược phát triển; Tốc độ bình quân Chỉ tiêu Đv 2010 2015 2020 2005-2010 2010-2020 Tổng số khách L/K 2.525.000 4.075.000 5.625.000 19,18% 8,34% Khách quốc tế L/K 1.095.000 1.845.000 2.595.000 24,23% 9,01% Ngày lưu trú TB ngày 2,00 2,50 3,00 0,20% 4,14% Tổng số ngày khách ngày 2.190.000 4.612.500 7.785.000 24,48% 13,52% Khách nội địa L/K 1.430.000 2.230.000 3.030.000 16,03% 7,80% Ngày lưu trú TB ngày 1,96 1,98 2,00 0,32% 0,20% Tổng số ngày khách ngày 2.802.800 4.415.400 6.060.000 16,39% 8,02% 73 - Chiến lược phát triển cĩ tốt, cĩ phù hợp hay khơng phải dựa trên nguồn lực, tiềm năng hiện tại, xu hướng phát triển tương lai...; - Để cĩ chiến lược phát triển tốt cần phải cĩ tầm nhìn dài hạn, sâu rộng. Do đĩ, nếu quá trình xây dựng chiến lược phát triển / lập quy hoạch phát triển ngành du lịch cĩ ít đối tượng tham gia thì các quy hoạch này khơng thể đảm bảo chất lượng; khơng tập trung trí tuệ của nhiều tổ chức, cá nhân và điều quan trọng nhất là khơng gắn liền với thực tế; nĩi cách khác nếu khơng gắn kết được quy hoạch với lợi ích lâu dài của doanh nghiệp, của cộng đồng dân cư thì cả doanh nghiệp và cộng đồng dân cư đều khơng quan tâm đến cơng tác quy hoạch và việc triển khai thực hiện cơng tác đĩ. Ngồi ra, khi đã cĩ chiến lược phát triển tốt thì bước tiếp theo là các cơ quan, đơn vị, bộ phận cĩ liên quan phải cùng phối hợp với nhau để xác định mức độ ưu tiên cho từng khu vực, từng dự án cụ thể; trên cơ sở đĩ mới cĩ kế hoạch thực hiện đồng bộ các khâu. Từ đĩ, các giải pháp / chương trình được xác định trong kế hoạch thực hiện mới đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ với mục tiêu ban đầu đã đề ra. Như vậy, để đạt được sự thống nhất giữa các cơ quan hữu quan khác nhau nhằm tăng cường khả năng định hướng, điều chỉnh và phối hợp hoạt động giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, giữa các vùng để khai thác một cách cĩ hiệu quả các nguồn lực và lợi thế so sánh thì ngay từ thời điểm bắt đầu lập kế hoạch rất cần thiết phải tạo ra một cơ chế hoạt động để qua đĩ các thành viên như: đại diện các doanh nghiệp, đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, đại diện cộng đồng dân cư ở địa phương... tham gia. Thơng qua đĩ mới cĩ thể phản ánh được suy nghĩ, nguyện vọng của các thành viên vào kế hoạch. Ỉ Nội dung cụ thể cần đạt được như sau: - Đối với các điểm du lịch truyền thống : Chùa chiền, Lăng tẩm, sơng hương, cung đình... cần cĩ kế hoạch trùng tu theo từng giai đoạn. Các tuyến du lịch theo quy hoạch cũ vẫn cịn giá trị trong giai đoạn hiện nay như : Tuyến du lịch văn hố Cố đơ Huế - Huế city tour; Tuyến du lịch thành phố Huế - Cảnh Dương - Bạch Mã - Lăng Cơ - Hải Vân; Tuyến du lịch thành phố Huế - Thuận An - phá Tam Giang - đầm Cầu 74 Hai; Tuyến du lịch TP Huế - A Lưới - đường mịn Hồ Chí Minh thì vẫn thực hiện và bổ sung thêm một số tuyến mới như : Tuyến du lịch thành phố Huế - Quảng Điền - khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền ; Tuyến du lịch ven biển từ thành phố Huế qua cửa Tư Hiền đến Cảnh Dương - Chân Mây - Lăng Cơ; Tuyến du lịch Thành phố Huế - Nam Đơng để khai thác tiềm năng du lịch và phục vụ nhu cầu du khách hiệu quả hơn. - Rà sốt, triển khai lập và xét duyệt các đồ án quy hoạch chi tiết các khu vực trọng điểm phát triển du lịch để xây dựng các dự án ưu tiên đầu tư phát triển du lịch theo từng giai đoạn. Cụ thể, tiếp tục thực hiện quy hoạch phát triển du lịch thành ba cụm với khơng gian rộng hơn, lựa chọn các địa điểm ưu tiên hơn: o Cụm du lịch trung tâm (Huế và phụ cận) : Quy hoạch theo định hướng xây dựng thành khu du lịch quốc gia. Tập trung vào: Hạ tầng hệ thống các khu du lịch sinh thái đầm phá, hệ thống hạ tầng cơ sở như giao thơng điện nước, cơ sở vật chất kỹ thuật như nhà hàng, khu lưu trú và trung tâm hội nghị. Tăng cường quảng bá, xúc tiến đặc biệt là Festival. o Cụm du lịch Cảnh Dương – Bạch Mã – Lăng Cơ và phụ cận: Hạt nhân của cụm là các điểm du lịch bãi biển Cảnh Dương, điểm du lịch Lăng Cơ, Vườn quốc gia Bạch Mã, Hồ Truồi…Đối với cụm này cần Phát triển hệ thống giao thơng trong vùng đặc biệt là các tuyến đường ven đầm Lập An, khu vực vườn quốc gia Bạch Mã ; Phát triển hệ thống các khu du lịch nghỉ biển ở khu vực Lăng Cơ, Cảnh Dương; Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu vực Nhị Hồ Suối Voi. o Cụm du lịch A lưới : Tài nguyên du lịch ở khu vực này chủ yếu là tài nguyên nhân văn. Đây là khu vực hạ tầng cịn yếu kém, vì vậy cần phải : Nâng cấp hạ tầng cơ sở như giao thơng, điện nước.. ; Đầu tư xây dựng các mơ hình làng du lịch. Nghiên cứu xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo gắn liền với đặc trưng tài nguyên khu vực. - Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành liên quan trong quá trình xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch. Đặc biệt chú ý đến vấn đề 75 tham gia của cộng đồng trong quá trình lập quy hoạch cũng như quá trình thực hiện quy hoạch, cần chuyển hướng từ lập kế hoạch theo đầu vào sang cách lập kế hoạch dựa trên kết quả. - Chú ý đến cơng tác quy hoạch các vị trí để xây dựng hệ thống các cửa hàng, cửa hiệu, siêu thị, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, quán ăn đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch. - Các kế hoạch cũng phải cĩ cơ chế theo dõi và đánh giá thường xuyên (lâu nay khâu này ít được chú ý) để cĩ thể phát hiện và giải quyết kịp thời các khĩ khăn vướng mắc, và khi cần thiết cĩ thể điều chỉnh việc phân bổ nguồn lực. 3.2.2 Chiến lược quảng bá – xúc tiến - Mở rộng tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng trong và ngồi nước, giới thiệu điểm đến an tồn thân thiện, sản phẩm hấp dẫn, độc đáo, mới lạ... Tập trung vào các thị trường chiến lược cĩ khả năng tăng trưởng nhanh trong cơ cấu khách như: Thái Lan, Xingapo, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga… - Phối hợp với các tỉnh khu vực miền trung như: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị, Quảng Bình tiến hành một số chương trình Roadshow nhằm vào các thị trường gần như Thái Lan, Trung Quốc,… - Tổ chức một số hội nghị chuyên đề về lưu trú, lữ hành nhằm nhận định và bàn giải pháp phát triển thị trường mới. - Xây dựng chiến lược quảng bá, tiếp thị du lịch với quy mơ tồn ngành cĩ gắn với hoạt động của đội ngũ làm cơng tác thơng tin đối ngoại và đối nội, tập trung vào các thị trường chính, tích cực thăm dị chuẩn bị điều kiện để tiếp xúc với các thị trường mới. - Xây dựng các trung tâm thơng tin du lịch (cĩ thể đặt các Kios) tại các nhà ga, sân bay, cửa khẩu, đây là nơi vừa là chỗ nghỉ ngơi cho khách, vừa làm nơi cung cấp thơng tin khi du khách mới đặt chân đến Huế. 76 - Nhanh chĩng hồn thiện chức năng của Cơ quan xúc tiến du lịch để theo dõi, giám sát và đẩy mạnh các chiến lược quảng bá. 3.2.3 Giải pháp về vốn Hiện nay, du lịch Huế đang hạn chế về kinh phí cho việc đầu tư các khu di tích mới và trùng tu các khu di tích cũ. Nên việc huy động về vốn là yếu tố cần thiết để duy trì và phát triển quy mơ cũng như chất lượng sản phẩm của ngành: - Vốn nhà nước : Nguồn vốn tỉnh quy định một tỷ lệ hàng năm để đầu tư cho ngành. Nguồn này cũng sẽ tăng dần tỷ lệ khi tỉnh cĩ chiến lược thu hút khách di lịch tới nhiều hơn, thời gian lưu trú lâu hơn. - Xây dựng quỹ đầu tư phát triển du lịch lấy từ nguồn thu du lịch để đầu tư cho quá trình nâng cao chất lượng các sản phẩm hiện cĩ, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới và bảo vệ mơi trường sinh thái. - Vốn doanh nghiệp : Huy động từ các Doanh nghiệp làm du lịch trong và ngồi nước. - Vốn đầu tư FDI. - Vốn vay ngân hàng và các nguồn vốn khác. Nguồn vốn này phải được kết hợp giữa nhà nước và Doanh nghiệp. Vì vậy, nếu muốn kêu gọi các Doanh nghiệp tư nhân tham gia đĩng gĩp vốn thì các Doanh nghiệp nhà nuớc phải là những doanh nghiệp đi tiên phong trong việc này. 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực. Ngành du lịch Tỉnh đang đứng trước một sức ép về nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cả về người lao động trực tiếp lẫn cán bộ quản lý chủ chốt, địi hỏi nguồn nhân lực phải cĩ kiến thức và chuyên mơn sâu rộng về du lịch. Việc xây dựng năng lực cho nguồn nhân lực là vấn đề cĩ tính chiến lược của tỉnh, tuy nhiên triển khai kế hoạch này như thế nào cho hiệu quả, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu hiện tại và tương lai thì cần thực hiện những nội dung sau: 77 (1) Rà sốt lại tình hình nguồn nhân lực hiện nay của Tỉnh trong ngành du lịch, kết hợp với việc kiểm tra lại những kết quả hoạt động trong thời gian qua, trên cơ sở đĩ đề xuất ra một kế hoạch đào tạo thiết thực. (2) Kế hoạch đào tạo hỗ trợ nguồn nhân lực phải được thơng báo đến các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp nhà nước và tư nhân) đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch. Chính họ là bộ phận lớn sử dung nguồn nhân lực, và đi sát với nhu cầu thực tế nên sẽ đĩng gĩp những ý kiến hữu ích trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch. Cũng trên cơ sở đĩ sẽ giảm bớt tình trạng đào tạo mang tính tự phát, thời vụ...kém chất lượng. Xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể, riêng biệt cho từng đối tượng sau: o Nhân viên phục vụ: đây là lực lượng quang trọng đối với dịch vụ du lịch, người lao động cần phải qua đào tạo nghề, đạt trình độ tối thiểu. Ưu tiên đào tạo ngoại ngữ và tay nghề chuyên mơn cho đội ngũ này, bảo đảm phục vụ tốt khách du lịch, nhất là khách du lịch nước ngồi. o Hướng dẫn viên du lịch: phải giỏi nghề, yêu nghiệp, giỏi ứng xử, hiểu biết rộng và sâu lịch sử, các di tích, văn hĩa thiên nhiên, các sản phẩm phi vật thể và những thuần phong mỹ tục của các điểm du lịch. Hướng dẫn viên cần ý thức được mình là nhân tố quang trọng tác động trực tiếp đến khách du lịch và cộng đồng dân cư tham gia vào bảo vệ mơi trường. o Cán bộ quản lý: gắn liền với tiêu chí phải là một người giỏi điều hành, thạo nghiệp vụ, cĩ khả năng quản trị nhân sự và tầm nhìn chiến lược về thị trường. Người quản lý phải được đào tạo từ căn bản, cĩ năng lực, sáng tạo và nhạy bén trong hội nhập. o Giảng viên: là đối tượng đào tạo nguồn nhân lực, vì vậy cần phải khơng những giỏi về lý thuyết mà phải thạo cả thực hành. Cần cĩ chính sách đào tạo bồi dưỡng nâng cao sau đại học bằng cách đưa đi huấn luyện thêm ở các quốc gia cĩ du lịch phát triển. Ngồi các đối tượng liên quan như đã nĩi trên thì lãnh đạo ngành du lịch tỉnh cần chú ý đến việc cung cấp, tuyên truyền nhận thức về du lịch trong cộng đồng dân cư, thực hiện xã hội hĩa du lịch. 78 (3) Ngồi việc đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực, lãnh đạo Tỉnh nên cĩ các chính sách thu hút người tài như chính sách lương theo cơ chế thị trường, hỗ trợ nâng cao trình độ... (4) Tỉnh cần tạo nhiều điều kiện hơn nữa để doanh nghiệp và các trường đào tạo gặp nhau, thấu hiểu nhau hơn để đưa ra một sản phẩm đạt yêu cầu cho thị trường. Hạn chế tối thiểu các chi phí đào tạo lại và cả chi phí về thời gian. Đồng thời Sở du lịch cần kết hợp với Sở Giáo dục Đào tạo và Sở Lao động Thương binh Xã hội để dự báo nhu cầu nhân lực của du lịch để cĩ hướng ra cho bài tốn này. (5) Để phát triển nguồn nhân lực, các doanh nghiệp nên tăng cường chính sách khuyến khích nhân viên, cán bộ quản lý tự học hỏi lẫn nhau giữa những người cùng cơng tác trong ngành du lịch vì du lịch là ngành đặc biệt, mở luơn thay đổi và mới mẽ nên nếu chỉ dựa vào đào tạo thì chưa đủ. Tổ chức các hội thi tay nghề cho nhân viên, hội thi kiến thức cho cán bộ quản lý. 3.2.5 Phối hợp giữa các ngành. Du lịch là ngành kinh tế liên ngành, liên vùng và mang tính xã hội hĩa cao. Tuy trong thời gian qua đã cĩ sự phối hợp giữa các ngành nhưng sự kết hợp này khơng chặt chẽ để phát huy hết nội lực, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh TTH. Huế đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là thành phố của Festival thì việc phối hợp giữa các ngành, liên kết giữa các vùng, địa phương cần được phát huy hơn nữa. Ỉ Nội dung cần đạt được: - Lãnh đạo Tỉnh phải là cầu nối giữa các sở, ban, ngành để hỗ trợ cho du lịch phát triển thơng qua việc ban hành các văn bản, chính sách.... Hiện tại, việc phối hợp giữa các sở, ban, ngành rất thấp. Vì vậy, Tỉnh cần cĩ chính sách rõ ràng, vừa phân cơng trách nhiệm hỗ trợ, vừa khuyến khích hợp tác trên tinh thần mục tiêu chung của Tỉnh xem du lịch là ngành mũi nhọn. - Xây dựng những cơ chế điều phối - phát triển chung, cơ chế hỗ trợ, cơ chế phân phối, cơ chế giám sát. Mỗi một vùng cần phải cĩ ban quản 79 lý riêng, thực hiện và giám sát xuyên suốt kế hoạch phối hợp giữa vùng này và các vùng khác. - Đưa ra các chính sách để khuyến khích các Doanh nghiệp về Lữ hành – Khách sạn - vận chuyển tự động liên kết với nhau thành một chuỗi chỉnh thể cung cấp dịch vụ du lịch. Quản lý theo hình thức vừa thả lỏng vừa thắt chặt (các doanh nghiệp tự do trong lựa chọn đối tác để phối kết hợp nhưng phải trong khuơn khổ của pháp luật, kết hợp theo đúng tinh thần cùng nhau phát triển). - Xây dựng các chính sách phối hợp, liên kết giữa các Khu/Tuyến/Điểm để thu hút khách du lịch, tạo ra sự liên thơng trong phục vụ du khách, du khách mong muốn tìm hiểu, khám phá nhiều hơn, gĩp phần nâng cao thời gian lưu trú của khách du lịch tại Huế, tăng doanh thu cho ngành du lịch. - Xây dựng quy chế và chương trình hợp tác cụ thể giữa các địa phương liền kề nhau, nhằm tạo điều kiện để khai thác lợi thế của nhau. Hiện nay, sở du lịch Huế cũng đã kết hợp được với Đà Nẵng - Quảng Nam, tạo được thế liên hồn trong tour du lịch. Tuy nhiên, sự hợp tác này chưa được thắt chặt nên vẫn cịn cĩ sự trùng lắp về sản phẩm du lịch biển. Huế phải dựa vào lợi thế cạnh tranh của mình để tạo một thương hiệu riêng cho sản phẩm du lịch, gĩp phần giúp các doanh nghiệp lữ hành cĩ thể phân biệt để giới thiệu sản phẩm đến du khách hiệu quả nhất. 3.2.6 Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch. Sản phẩm du lịch của Huế hiện nay rất đơn điệu, giá trị gia tăng thấp nên khơng níu kéo chân du khách ở lại và trở lại. Vì vậy, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng các chương trình phục vụ du khách là một yếu tố cần thiết. Cụ thể: - Tăng cường chất lượng các chương trình lễ hội thu hút khách tham quan. Gắn các hoạt động lễ hội với đời sống thường ngày của người dân để tạo nên sức sống cho các chương trình văn hĩa này. 80 - Cần phát triển thêm loại hình sản phẩm du lịch mua sắm (thơng qua các chợ ẩm thực, chợ đêm, chợ cuối tuần....). Hình thành các trung tâm mua sắm hiện đại cho du khách trong nước và quốc tế tại các trung tâm du lịch lớn. Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng. - Đa dạng hố các sản phẩm và dịch vụ du lịch văn hĩa bằng hình thức làm phong phú, sinh động các văn hĩa đặc trưng của Huế. - Tập trung xây dựng các sản phẩm du lịch cĩ chất lượng cao, quy mơ lớn để cĩ khả năng khai thác số lượng khách lớn, cĩ khả năng chi trả cao, tăng thời hạn lưu trú và mức chi của du khách. - Ngồi việc nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch hiện cĩ, cần tìm kiếm và xây dựng các loại hình dịch vụ du lịch mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách như nghiên cứu mở tuyến du lịch sinh thái, những sản phẩm độc đáo mang đậm bản sắc văn hố Huế đủ sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Kéo dài thời gian phục vụ du khách vào ban đêm. Đối với các sản phẩm đặc trưng của Festival, cần: - Củng cố hồn thiện khơng gian văn hố cung đình Cố đơ; phát triển khơng gian văn hố lễ hội và lịch sử cách mạng phía Tây Nam thành phố như: Khu di tích Chín hầm; Đền Huyền Trân cơng chúa, khu tưỏng niệm anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ; khơng gian văn hố cộng đồng: Thuận An, Phước Tích, Thuỷ Thanh, Lăng Cơ. - Bảo tồn, tơn tạo tài nguyên văn hố vật thể: Quần thể di tích Cố đơ Huế, hồn thành Khu tưởng niệm anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ, nhà thờ Nguyễn Tri Phương - Nguyễn Duy - Nguyễn Lâm, di tích cụ Phan Bội Châu, bảo tồn các Khu nhà vườn Huế, các Làng nghề truyền thống. - Bảo tồn và phát huy văn hố phi vật thể: Nghiên cứu phục hồi và tái hiện văn hố truyền thống Cung đình; sưu tầm và phát triển ca Huế, 81 ca Kịch Huế và âm nhạc truyền thống Huế; sưu tầm, khơi phục cĩ chọn lọc các loại hình nghệ thuật đặc thù xứ Huế, các lễ hội dân gian. - Xây dựng các thiết chế văn hố của thành phố Festival: Nhà hát nghệ thuật Ca kịch Huế, Nhà hát nghệ thuật Cung đình Huế, Khu vườn Tượng quốc tế, Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế, Nhà thiếu nhi Huế..... - Cải tạo, xây dựng kết cấu hạ tầng đơ thị của thành phố Festival: Hệ thống giao thơng đơ thị, cơng viên, cây xanh, hạ tầng các khu định cư Cụ thể, nhiệm vụ trước mắt cần, quản lý nhà nước cần phải tăng cường các cơng tác sau: - Cơng bố, triển khai Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 - Triển khai Quy chế xét chọn dịch vụ du lịch đạt chuẩn, mở rộng các cơ sở dịch vụ khác. - Thẩm định, xếp hạng các khách sạn đạt tiêu chuẩn theo quy định; tăng cường kiểm tra các dịch vụ lưu trú, lữ hành, hướng dẫn viên, kiên quyết xử lý nghiêm khi cĩ vi phạm. - Rà sốt, xác định trọng tâm các sản phẩm du lịch hiện cĩ cần duy trì và phát triển; nghiên cứu xây dựng sản phẩm mới, cĩ kế hoạch và lộ trình cụ thể như: phố đi bộ, phố ẩm thực; tour đầm phá, sinh thái biển đảo; tour chữa bệnh kết hợp nghỉ dưỡng, khám phá Huyền thoại sơng Hương... - Hỗ trợ nghiên cứu, xây dựng các mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, tập trung vào các địa bàn cĩ tour du lịch đồng quê, sinh thái, làng nghề, làng dân tộc ít người,…;. - Phục hồi và khai thác các điểm di tích mới như Lăng Gia Long, khu Văn Thánh, khu Hỗ Quyền, Voi Ré...; Triển khai mạnh các tour du lịch tâm linh Ba Đồn, Huyền trân Cơng chúa, Chín Hầm…; Chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp các sản phẩm mới để khai thác theo hình thức nhà nước hỗ trợ giai đoạn hình thành sản phẩm. 82 - Triển khai thực hiện cĩ hiệu quả Đề án "Nâng cao chất lượng ca Huế trên sơng Hương". 3.2.7 Đẩy mạnh mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia phát triển du lịch : Sự tham gia của cộng đồng dân cư vào việc phát triển du lịch là một trong những yếu tố hết sức cần thiết để tạo nên sự thu hút trong các sản phẩm du lịch. Một khi du lịch đã được xác định là ngành then chốt, ngành mũi nhọn của Tỉnh thì sự tham gia của cộng đồng dân cư là hết sức cần thiết, mang tính quyết định đến sự thành cơng của các chiến lược phát triển du lịch mà Tỉnh đã đề ra. Ỉ Nội dung cần đạt được: - Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân bằng nhiều hình thức về vai trị, vị trí và hiệu quả của du lịch, về trách nhiệm phát triển du lịch, về cách ứng xử, giao tiếp khi cĩ khách quốc tế đến tham quan địa phương. - Tuyên truyền, khuyến khích, động viên nhân dân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch trong khuơn khổ của pháp luật; tăng cường huy động các nguồn vốn trong dân và các thành phần kinh tế khác phục vụ cho sự nghiệp phát triển du lịch. - Triển khai giáo dục văn hố trong du lịch cho học sinh, sinh viên, thanh niên và các tầng lớp dân cư khác để đẩy nhanh hoạt động xã hội hĩa du lịch. - Tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tham gia vào các sự kiện, các chương trình, các lễ hội du lịch như là một bộ phận cấu thành của chương trình nhằm tạo nên khơng khí sống động cho chương trình, đưa nét văn hĩa của TTH vào từng sản phẩm du lịch văn hĩa - Mở lớp tập huấn về Luật Du lịch và các văn bản dưới luật, các chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nước cĩ liên quan (quy định về quảng cáo; an ninh trật tự, phịng và chống tệ nạn xã hội; vệ sinh an tồn thực phẩm; bảo vệ tài nguyên - mơi trường; giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc) cho các đối tượng là giám đốc doanh nghiệp, người quản lý cơ sở hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch. 83 - Sở Du lịch xây dựng chương trình, kế hoạch cùng với Đài Phát thanh và Truyền hình, các đài, báo địa phương, chính quyền và các tổ chức xã hội tại địa bàn trọng điểm du lịch, phối hợp tuyên truyền thường xuyên và cĩ trọng điểm chủ trương của Trung ương và địa phương về phát triển du lịch, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của cộng đồng xã hội về vai trị, vị trí của kinh tế du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị đối với Bộ Văn hĩa thể thao du lịch - Tiếp tục hồn chỉnh hệ thống pháp luật chuyên ngành du lịch. - Tăng cường sự phối hợp giữa các đơn vị trong việc soạn thảo và phát hành văn bản. - Tăng cường pháp chế trong quản lý nhà nước về du lịch. - Hỗ trợ đầu tư kinh tế cho tỉnh trong việc quảng bá – xúc tiến và đào tạo nguồn nhân lực. 3.3.2 Kiến nghị đối với Sở du lịch và Ủy ban nhân dân tỉnh TTH - Tăng cường cơng tác thực hiện và đơn đốc thực hiện các chính sách của Trung Ương đã đề ra. - Theo dõi, kiểm tra để tiếp xử lý kịp thời các thơng tin phản hồi. - Đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cơng tác quản lý nhà nước. - Xử lý nghiêm minh với các đối tượng vi phạm quy định trong pháp luật về du lịch. 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III. Trong chương này, căn cứ vào quan điểm và định hướng phát triển của du lịch tỉnh TTH, đồng thời với kết quả phân tích các hạn chế cũng như cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển du lịch ở chương II, kết hợp với việc phân tích mơ hình xương cá. Chúng tơi đã xác định được các giải pháp cần phải thực hiện để khắc phục hạn chế và đẩy mạnh phát triển du lịch, đĩ là: (1) Giải pháp về quy hoạch;. (2) Chiến lược quảng bá-xúc tiến ; (3) Đào tạo nguồn nhân lực ; (4) Xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành, liên vùng ; (5) Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ ; (6) Đẩy mạnh mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, khuyến khích người dân tham gia phát triển du lịch. Ngồi ra, chúng tơi đã đề xuất các nội dung chi tiết cĩ tính khả thi cao cần thực hiện trong từng giải pháp cụ thể. Tuy nhiên để nâng cao tính khả thi thì các giải pháp này phải được kết hợp một cách đồng bộ và trong quá trình thực hiện phải được kiểm tra, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của ngành du lịch tỉnh. 85 KẾT LUẬN Để thực hiện mục tiêu ‘Du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn’ thì cần phải phát triển nhanh và bềnh vững. Đây là hướng tích cực để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh, thúc đẩy các ngành khác phát triển.. Trong luận văn này, đã thể hiện được các tiềm năng du lịch của tỉnh, cho thấy được những mặt mà ngành du lịch tỉnh nhà làm được và chưa làm được. Từ đĩ đi tìm nguyên nhân của vấn đề và đưa ra được các hạn chế cốt lõi. Trên cơ sở đĩ, chúng tơi đã đề xuất sáu giải pháp cùng một vài kiến nghị, hy vọng sẽ gĩp phần cải thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của tỉnh TTH, đưa ngành du lịch của tỉnh cĩ vị thế cao hơn trong nước, khu vực và thế giới. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt : 1. GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội. 2. TS Hồng Văn Hoan (2006), Hồn thiện Quản lý nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội. 3. Trần Thị Mai (2008), “Nghiên cứu tác động của Festival Huế đối với kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế”. 4. Hồng Trọng, Chu Thị Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê. 5. Trần Đức Thanh (1999), Nhập mơn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM. 7. Luật Du Lịch (2006), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 8. Sở du lịch tỉnh TTH (2007), Báo cáo hoạt động ngành du lịch tỉnh TTH năm 2006. 9. Sở du lịch tỉnh TTH(2008), Báo cáo hoạt động ngành du lịch tỉnh TTH năm 2007. Website: 1. www.vietnamtourism.gov.vn. 2. www.dulichhe.com. 3. www.toquoc.gov.vn. 4. www.vtr.org.vn. 5. www.laodong.com.vn. 6. www.chinhphu.vn. 7. www.emeraldinsight.com. 8. www.voanews.com. Tiếng Anh : 87 1. Juanita C. Liu (2005), Tourism and the value of culture in regions , The Annals of Regional Science, Volume 39, Number 1 / March, 2005, Springer Berlin / Heidelberg. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA0580.pdf
Tài liệu liên quan