Giáo trình môn Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu trên động cơ

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC : SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ-TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN ngày.tháng.năm ......... ........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu trên động cơ, được biên soạn theo chương trình giảng dạy của Nhà trường năm 2007.

doc141 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 19/01/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình môn Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu trên động cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung của giáo trình đã được biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung được giảng dạy ở các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong tồn bộ giáo trình cĩ mối quan hệ lơgíc chặt chẽ. Tuy vậy, giáo trình chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người dạy, người học cần tham khảo thêm các giáo trình cĩ liên quan đối với Mơ đun để việc sử dụng giáo trình cĩ hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi đã cơ gắng cập nhật những kiến thức mới cĩ liên quan đến Mơ đun và phù hợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong bảo dưỡng, sửa chữa và sản xuất. Nội dung của giáo trình được biên soạn với thời lượng 190 giờ, gồm các bài: Bài 1: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel dùng bơm cao áp tập trung PE Bài 2: Hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel dùng bơm cao áp phân phối VE. Bài 3: Sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp và vịi phun kết hợp Bài 4: Sửa chữa và bảo dưỡng bơm thấp áp. Bài 5: Sửa chữa và bảo dưỡng vịi phun cao áp Bài 6: Sửa chữa và bảo dưỡng bộ điều tốc Bài 7: Sửa chữa và bảo dưỡng thùng nhiên liệu, các bầu lọc. Bài 8: Sửa chữa và bảo dưỡng các dạng buồng đốt, đường ống nạp và ống xả. Trong quá trình sử dụng, tùy theo yêu cầu cụ thể, cĩ thể điều chỉnh số tiết trong mỗi bài cho phù hợp. Giáo trình chúng tơi biên soạn dựa vào chương trình đào tạo, kết hợp với thiết bị, mơ hình, cơ sở vật chất phù hợp khoa học nhất, giúp cho người học dễ tiếp thu và rèn luyện kỹ năng đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động. Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên hệ cao đẳng nghề hoặc là tài liệu tham khảo cho học sinh trung cấp, cơng nhân lành nghề 3/7. sau khi học, đọc xong giáo trình này, cĩ thể tự mình kiểm tra , chẩn đốn, xử lý các hư hỏng. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sĩt. Rất mong nhận được các ý kiến đĩng gĩp của bạn đọc và các bạn đồng nghiệp để giáo trình được hồn chỉnh hơn. Các ý kiến xin được gửi về Tổ bộ mơn Cơng nghệ ơ tơ - Khoa Cơ khí Động lực – Trường cao đẳng nghề số 8- Bộ quốc phịng - cổng 11, quốc lộ 15, phường Long Bình Tân, TP, Biên Hịa, Đồng Nai. BÀI 1 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL DÙNG BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG - PE (Bơm cao áp nhiều tổ bơm chung một khối cịn gọi là bơm thẳng đứng thẳng hàng). I. NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL DÙNG BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG - PE: 1/ Nhiệm vụ: Trên động cơ Diesel, hệ thống nhiên liệu đảm trách các vai trị quan trọng sau đây: Phun nhiên liệu vào buồng đốt dưới áp suất cao, đủ về thành phần và đúng về số lượng, phù hợp với từng chế độ làm việc. 2/ Yêu cầu: cĩ 5 yêu cầu * Ấn định lưu lượng : Số nhiên liệu phun vào các xylanh trên một động cơ phải đồng nhất và chính xác để động cơ chạy đều và cơng suất các xylanh được thống nhất. * Thời điểm phun nhiên liệu : Muốn đốt cháy trọn vẹn nhiên liệu và để cĩ cơng suất động cơ đạt tối đa thì nhiên liệu phải được phun vào xylanh đúng thời điểm cần thiết. nếu phun nhiên liệu vào buồng nổ quá sớm nhằm lúc khối khơng khí nén chưa đủ nĩng, nhiên liệu sẽ chảy khơng hồn tồn, số nhiên liệu khơng kịp cháy sẽ làm cho động cơ nổ động. Ngược lại nếu phun quá trễ, sức nổ dãn của nhiên liệu khơng tạo được lực đẩy tối đa, quá trình cháy sẽ kéo dài qua tận thì thốt, động cơ nĩng và nhả nhiều khĩi đen, động cơ mất cơng suất và tiêu hao nhiều nhiên liệu. * Cách phun nhiên liệu: Quá trình phun nhiên liệu bao gồm hai yếu tố: thời gian và số nhiên liệu phun vào xylanh. Nếu phun nhiên liệu đúng thì cơng tác, đúng thời điểm nhưng thời gian phun ngắn và lượng nhiên liệu phun ra ít sẽ tạo ra bất lợi gần giống như trường hợp phun nhiên liệu quá sớm. Ngược lại nếu phun nhiên liệu đúng thì cơng tác nhưng thời gian phun kéo dài và lượng nhiên liệu quá nhiều sẽ tạo ra bất ổn như trường hợp phun nhiên liệu quá trễ. * Phun sương nhiên liệu: Trong động cơ diesel thời gian hịa trộn giữa nhiên liệu và khơng khí ngắn hơn nhiều so với động cơ xăng nên địi hỏi nhiên liệu phun thật tơi và được phân bố đều trong khơng gian buồng cháy. Khi phun vào buồng nổ, nhiên liệu phải được tán nhuyễn thành sương để bốc cháy nhanh và trọn vẹn. * Phân tán nhiên liệu: Nhiên liệu phải được phun trải ra khắp nơi trong buồng đốt để tiếp xúc đều với tất cả số khơng khí nĩng, cĩ như vậy nhiên liệu mới bốc cháy nhanh và trọn vẹn, cơng suất động cơ đạt tối đa. Để giúp cho nhiên liệu được hịa trộn đều với khơng khí trong buồng cháy, người ta đã chế tạo hình dạng buồng cháy sao cho phù hợp tốt nhất với hình dạng của các tia nhiên liệu, ngồi ra pít tơng cịn được khoét lõm đỉnh để khơng khí phía trên đỉnh pít tơng được chèn và chui vào khơng gian khoét lõm này tạo ra dịng xốy lốc mạnh ở thời điểm nhiên liệu được phun vào buồng cháy cuối kỳ nén. Nhờ đĩ nhiên liệu và khơng khí được hịa trộn đều với nhau. Yêu cầu của bơm cao áp: - Nhiên liệu cao áp tới vịi phun tạo nên chênh áp trước và sau lỗ phun của vịi phun . - Cấp nhiên liệu cho xi lanh động cơ đúng thời điểm và đúng quy luật đã định - Phân phối nhiên liệu đồng đều vào các xi lanh của động cơ . - Dễ dàng và nhanh trĩng thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình phù hợp với chế độ làm viec của động cơ 3/ Phân loại: 3.1/ Dựa vào cơ cấu điều khiển được chia ra làm hai loại: +Bơm cao áp tập trung PE điều khiển bằng cơ khí. + Bơm cao áp tập trung PE điều khiển bằng điện tử. 3.2/ Dựa vo số lượng xylanh được chia ra: + Bơm cao áp tập trung PE, 4 phần tử bơm + Bơm cao áp tập trung PE, 6 phần tử bơm + Bơm cao áp tập trung PE, 8 phần tử bơm + Bơm cao áp tập trung PE, 12 phần tử bơm 3.3)Theo phương pháp thay đổi lượng nhiên liệu cấp cho chu trình chia thành hai loại : Bơm cao áp thay đổi và khơng thay đổi hành trình tồn bộ của pít tơng . hiện nay , trên ơ tơ đều sử dụng bơm cao áp khơng thay đổi hành trình pít tơng gồm hai loại : Bơm cao áp cĩ van xả trên đường cao áp , mở rộng van xả sẽ giảm lượng nhiên liệu chu trình đĩng nhỏ van xả sẽ ngược lại . - Bơm cao áp cĩ van tiết lưu tên cửa hút . tăng mức tiết lưu của van sẽ làm giảm nhiên liệu vào xi lanh qua đĩ sẽ làm giảm được nhiên liệu chu trình , giảm mức tiết lưu sẽ ngược lại . - Bơm cao áp mà hành trình cĩ ích được thay đổi cị gọi là bơm Bosch bơm bosch là bơm sử dụng nhiều nhất hiện nay. hành trình tồn bộ của pít tơng khơng thay đổi , trong đĩ chỉ cĩ một phần là hành trình cĩ ích dùng để áp nhiên liệu cao áp cho vịi phun , phần cịn lại dùng để đẩy nhiên liệu từ xi lanh bơm qua lỗ nạp và lỗ xả thốt ra ngồi do đĩ cĩ thể điều chỉnh tăng hoặc giảm số nhiên liệu thốt ra đĩ để thay đổi hành trình cĩ ích qua đĩ thay đổi lượng nhiên liệu cấp cho chu trình 3.4/ Theo phương pháp phân phối nhiên liệu cho các xi lanh động cơ chia thành : - Bơm nhánh (cịn gọi là bơm bộ ) gồm nhiều tổ bơm (số tổ bơm bằng số xi lanh động cơ ) .. bơm nhánh cĩ thể là bơm rời (các tổ bơm tách rời nhau ) hoặc bơm cụm (các tổ bơm tạo thành một cụm liền ) + Bơm phân phối dùng một hoặc hai tổ bơm cung cấp nhiên liệu cho nhiều xi lanh động cơ . + Theo phương pháp dãn động hành trình bơm chia thành ba loại : dẫn động bằng trục cam , dẫn động bằng lực lị xo , dẫn động bằng áp xuất nhiên liệu cao áp . + Theo quan hệ lắp đặt giũa bơm cao áp và vịi phun chia thành hai loại : - bơm cao áp và vịi phun lắp rời nhau (giữa bơm cao áp và vịi phun cĩ đường ống cao áp ) - Bơm cao áp và vịi phun lắp liền nhau (khơng cĩ đường ống cao áp ở giữa ) Hiện nay , bơm bosch được dùng rộng rãi nhất để thực hiện định lượng và phân phối nhiên liệu cao áp cấp cho xi lanh động cơ . hiểu kỹ thuật về bơm bosch sẽ là cơ sở tốt để hiểu các loại định lượng và phân phối nhiên liệu cao áp khác dùng trên động cơ diesel. 3.5/. Giải thích ký hiệu ghi trên vỏ bơm. Ký hiệu ghi trên thân bơm PE: Ví dụ: ký hiệu PE 6A 70B PE : Bơm cao áp dài cĩ trục cam trong vỏ bơm. 6 : Số lượng phần tử chứa trong bơm. A : Cỡ của bơm( thường cĩ các cỡ: A: nhỏ; B: trung bình; Z : cỡ lớn 70 : Đường kính của ty bơm 7 mm. B : Đặc điểm thay thế chi tiết bơm. Ví dụ PE 6 A 70 B 4 1 2 R S l14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PES 6 A 70 A l 2 3 R S 64 1. Chỉ loại bơm cao áp cá nhân cĩ chung một cốt cam bơm cốt được điều khiển qua khớp nối. Nếu cĩ thêm chữ S là cốt bơm bắt trực tiếp vào mặt bích động cơ khơng qua khớp nối. 2. Chỉ số xy lanh bơm cao áp (bằng số xy lanh động cơ ) 3 Kích thước bơm (A : cở nhỏ , B : cớ trung, Z cỡ lớn, M: cỡ thật nhỏ , P: đặc biệt . ZW cỡ thật lớn) 4. Chỉ đường kính bít tơng bơm tính theo 1/10 mm (70 =7 mm ). 5. Chỉ đặc điểm thay thế các bộ phận trong bơm khi ráp bơm ( gồm cĩ : A, B, C, Q,K,P) 6. Chỉ vị trí dấu ghi nơi đầu cốt bơm. Nếu số lẻ: 1,3,5 thì dấu ở đầu cốt bơm. Nếu số chẳn: 2, 4, 6 thì dấu nằm bên phải nhìn từ cửa sổ. 7. Chỉ thị bộ điều tốc : 0: khơng cĩ bộ điều tốc 1:Bộ điều tốc ở phía trái. 2: Bộ điều tốc ớ phía phải) 8. Chỉ vị trí bộ phun dầu sớm l. Bộ phun dầu sớm phía trái. 2. Bộ phun dầu sớm phía phải. 9. Chỉ chiều quay cốt bơm nhìn từ đầu cốt nối với động cơ R : chiều quay phải theo kim đồng hồ . L : chiều quay trái ngược chiều kim đồng hồ.. 10. Đặc điểm của nhà chế tạo. - Nếu bơm PE do các nước khác chế tạo, theo bằng sáng chế Bosch thì cĩ kí hiệu riêng ở phía trước. Ví dụ : Kí hiệu : RO : ( Bơm Bosch do Rumani chế tạo) ND : ( Bơm Bosch do hãng Nippon Denso Nhật chế tạo) Ngồi ra bơm cao áp PE của Mỹ cĩ ghi thêm hàng chữ TIMED FOR PORT CLOSING : cân gĩc độ phun dần theo ngưng trào mạch đĩng (pít tơng cĩ vạt xéo dưới) - TIMED POR PORT OPENING : Cân gĩc độ phun theo dầu trào mạch hở (pít lơng cĩ vạt xéo trên). 3.6 . Đặc điểm của bơm pít tơng: - Lằn vạt xéo phía trái (nhìn từ đầu pít tơng) thì trên đuơi pít tơng cĩ ghi chữ N hay L, bộ điều tốc nếu cĩ thì gắn ở trên bơm. - Làn vạt xéo phía phải, thì trên đuơi pít tơng cĩ ghi chữ R bộ điều tốc nếu cĩ thì gắn phía phải bơm II. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL DÙNG BƠM TẬP TRUNG - PE 1/ Sơ đồ cấu tạo: Bơm cao áp PE gọi là bơm dài một dãy, cung cấp nhiên liệu cho nhiều xy lanh của động cơ. Bơm cĩ nhiều phần tử bơm ráp chung trong một vỏ bằng nhơm, được điều khiển do một trục cam nằm trong vỏ bơm. Một thanh răng chung điều khiển các ty bơm. Động cơ Diesel cĩ bao nhiêu xy lanh thì bơm PE của nĩ cĩ bấy nhiêu phần tử bơm. Một phần tử bơm bao gồm: Ti bơm, xy lanh bơm, vịng răng điều khiển ty bơm thay đổi lưu lượng nhiên liệu và bộ van thốt nhiên liệu cao áp. Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu Diesel – PE 1. thùng chứa; 2. lưới lọc và van một chiều; 3.lọc thơ; 4. bơm tiếp vận; 5. bơm tay; 6. bơm cao áp; 7. lọc thứ cấp; 8.ống cao áp; 9. kim phun; 10 van an tồn; 11. bộ điều tốc; 12. đường dầu về Phần trên vỏ bơm là phịng nhiên liệu thơng với tất cả các xy lanh bơm. Hai đầu bơm PE cịn cĩ bộ điều tốc cĩ cơ cấu phun dầu sớm tự động. Vỏ bơm cĩ thể chia làm 3 khoang (phần) trong đĩ cĩ chứa các chi tiết sau: - Phần giữa (cửa sổ mặt tiền bơm) bên trong chứa các cặp pít tơng xy lanh tương ứng với số xy lanh của động cơ, các vịng răng và thanh răng địều khiển. Trên vịng răng cĩ vít xiết để cĩ thể điều chỉnh vị trí các bít tơng tương ứng với xy lanh (điều chỉnh đồng lượng) dưới vịng răng là lị xo và chén chận. Hình 1.2 Cấu tạo bơm cao áp tập trung – PE - Phần dưới bên trong cĩ chứa cốt bơm hai đầu tựa lên hai bạc đạn lắp ở nắp đậy cốt bơm. Cốt bơm cĩ số bướu bằng số xy lanh động cơ và cĩ cam sai tâm để điều khiển bơm tiếp vận bắt ở bên hơng bơm. Trên các vấu cam là các đệm dẩy cĩ con lăn, ở đệm đẩy cĩ bu lơng điều chỉnh và đai ốc khĩa. Dưới cốt bơm là đáy bơm cĩ các nắp đậy, bên trong chứa dầu nhờn để bơi trơn. Cốt bơm đầu trước được lắp một khớp nối (hoặc bộ phun sớm tự động bằng sức văng ly tâm và khớp nối) nối với trục truyền động của bánh răng dẫn động bơm cao áp từ động cơ. Đầu sau lắp quả tạ và chi tiết bộ điều tơc cơ năng (hoặc để trống nếu bộ điều tốc áp thấp). - Phần trên là phịng chứa nhiên liệu thơng giữa các xy lanh với nhau (phần này chứa phần trên xy lanh nơi cĩ lỗ nhiên liệu vào và ra). Các vít kềm xy lanh chỏi ở lỗ nhiên liệu ra của xy lanh. Một van an tồn để điều chỉnh áp lực nhiên liệu vào các xy lanh (gồm viên bi hay bít tơng và lị xo). - Trên xy lanh là bệ van cao áp, van cao áp lị xo và trên cùng là các ốc lục giác dẫn nhiên liệu đến kim phun. Ngồi ra, cịn cĩ một bơm tiếp vận loại pít tơng gắn ở hơng bơm được điều khiển bởi cam sai tâm của cốt bơm và bộ tiết chế cơ năng hay áp thấp liên hệ với thanh răng để điều chỉnh tốc độ động cơ (xem bài bộ điều tốc). * Ty bơm( Piston bơm): Đường kính ty bơm cĩ nhiều cỡ từ 4 ly đến 40 ly, khoảng chạy của ty bơm cĩ thể từ 7 ly đến 35 ly. Bơm do mỹ chế tạo cĩ ký hiệu APF, do anh chế tạo ký hiệu BPF, của Đức là Robert Bosch. Phần trên của ty bơm cĩ mĩc rãnh đứng và rãnh xiên để tăng giảm lượng nhiên liệu bơm đi. Cả hai rãnh này thơng với rãnh ngang giữa thân ty bơm. Rãnh xiên cĩ thể được vát bên phải hay bên trái. Khi ty bơm nằm ở ĐCD, nĩ sẽ mở hai lỗ nạp và thốt nhiên liệu. @ Rãnh xiên trên đầu ty bơm cĩ mấy kiểu sau đây: + Rãnh xiên phía bên phải: Đường rãnh xiên nằm bên phải rãnh đứng và chúc xuống bên phải. + Rãnh xiên phía dưới bên trái: Đường rãnh xiên nằm bên trái rãnh đứng và chúc xuống bên trái. Nguyên lý định lượng của hai loại rãnh xiên này giống nhau, tuy nhiên vị trí bộ điều tốc trên bơm PE sẽ khác nhau. Hình1.3-Sơ đồ kết cấu của ty bơm PE a: Rãnh xiên bên phải. b: Rãnh xiên bên trái. c: Cặp ty bơm và xylanh bơm. + Rãnh xiên nằm phía trên ty bơm: Bơm cao áp hiệu PM của pháp thiết kế kiểu ty bơm này, với kiểu này, điểm khởi phun thay đổi và điểm dứt phun cố định. Loại ty bơm này cĩ khả năng phun dầu sớm tự động khi tăng ga. 2/ Nguyên lý hoạt động: Hình 1-4 Khi động cơ hoạt động, trục bơm cao áp điều khiển bơm tiếp vận hút nhiên 1iệu từ thùng chứa qua bầu lọc rồi đến phịng chứa nhiên liệu nơi thân bơm. Một phần nhiên liệu qua van an tồn trở về thùng chứa. xét 2 trường hợp sau: Hình 1-4 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động 1. thùng chứa; 2. lưới lọc và van một chiều; 3.lọc thơ; 4. bơm tiếp vận; 5. bơm tay; 6. bơm cao áp; 7. lọc thứ cấp; 8.ống cao áp; 9. kim phun; 10 van an tồn; 11. bộ điều tốc; 12. đường dầu về * Khi phần cao của vấu cam tr6n trục cam quay xuống: Nhờ sức căng của lò xo (3) đẩy cho piston (9), con đội (2) đi xuống. Khi piston (9) đi xuống mở cửa nạp (8) bên thành xilanh, áp suất trong buồng công tác của bơm cao áp giảm, nhờ sức căng của lò xo (7) van thoát đóng nhiên liệu đợc nạp vào buồng công tác của bơm cao áp. * Khi phần cao của vấu cam trên trục cam quay lên: Con đội (2) đẩy piston (9) đi lên, lò xo (3) nén lại. Khi bề mặt của piston bịt kín cửa nạp (8) thì quá trình nén nhiên liệu đợc bắt đầu. Nhiên liệu có áp suất cao thắng đợc sức căng của lò xo (7), van thoát (6) mở. Nhiên liệu theo đờng ống dẫn cao áp đến vòi phun, phun vào buồng công tác động cơ ở cuối thời kỳ nén. Ta gọi thời điểm đó là thời điểm bắt đầu phun. Piston bơm tiếp tục đi lên quá trình phun vẫn tiếp tục cho đến khi rãnh vát hồi vị trên piston trùng với cửa xả (8), nhiên liệu trong buồng công tác của bơm sẽ đợc thoát ra ngoài khoang của vỏ bơm, làm cho áp suất trong buồng công tác của bơm giảm, lò xo (7) bung ra, van thoát đóng kín giữ cho nhiên liệu trên đờng ống dẫn cao áp không tụt xuống. Tại thời điểm đó vòi phun ngừng cung cấp nhiên liệu. Ta gọi thời điểm đó là thời điểm kết thúc phun Quá trình được lặp đi lặp lại theo trình tự làm việc phù hợp với thứ tự thì nổ của động cơ. Nhiên liệu ở kim phun được phun vào lịng xy lanh đúng thời điểm. Số nhiên liệu dư xuyên qua khe hở của van kim phun được chuyển về thùng chứa, cứ như vậy hệ thống nhiên liệu làm việc. Hình 1-4 Nguyên lý làm việc của bộ đơi bơm cao áp Nhờ trục bơm cĩ cấu tạo thứ tự thì ép phù hợp với thứ tự thì nổ động cơ nên nhiên liệu đưa đến kim phun đúng lúc, đúng thì. Tất cả các xy lanh bơm đều cĩ một áp lực nhiên liệu vào như nhau nhờ van an tồn và được điều khiển chung bởi một thanh răng nên nhiên liệu ở các xy lanh được tăng giảm đồng đều. Trong tất cả các đường ống dẫn nhiên liệu đều khơng được giĩ lẫn vào (Khơng khí) vì khơng khí chịu nén nên nhiên liệu sẽ khơng đến được các kim phun, hoăc đến khơng đồng đều làm cho quá trình cháy khơng được ổn định. Vì vậy trên các lọc và bơm cao áp đều cĩ trang bị các ốc hoặc nút xả giĩ. Muốn thay đổi tốc độ động cơ ta điều khiển thanh răng (việc định lượng nhiên liệu hồn tồn giống bơm PF) Cũng như đánh lưả sớm tự động trên động cơ xăng. Trên động cơ Diesel khi tốc độ càng cao, gĩc độ phun dầu phải càng sớm để nhiên liệu đủ thời gian hịa trộn tự bốc cháy phá t ra cơng suất lớn nhất. Do đĩ trên hầu hết các động cơ Diesel cĩ vi phạm vì thay đổi số vịng quay lớn đều cĩ trang bị bộ phun đầu sđm tự động. Hình 1-5 Sơ đồ thay đổi lưu lượng của bơm cao áp Đối với bơm cao áp PE việc định lượng nhiên liệu tùy theo vị trí lần vát xéo ở pít tơng đối với lỗ dầu ra hay vào ở xy lanh. Với pít tơng cĩ lằn vát xéo phía trên thì điểm khởi phun thay đổi và dứt phun cố định với pít tơng cĩ lằn vát xéo cả trên lẫn dưới thì đlểm khởi phun đều thay đổi. Do đĩ đối với pít tơng cĩ lằn vát xéo phía trên và cả trên lẫn dưới khơng cần trang bị bộ phun dầu sớm tự động vì bản thân lằn vát xéo đã thực hiện việc phun đầu sớm tự động. Với pít tơng cĩ lằn vát xéo phía dưới thì điểm khởi phun cố định, điểm dứt phun thay đổi. Thơng thường các bơm cao áp PE đều cĩ lằn vát xéo phía dưới . Nên phải trang bị bộ phun dầu sớm tự động. Đa số bơm PE người ta ứng dụng bộ phận tự động điều khiển gĩc phun sớm bằng ly tâm. Điển hình của loại này là bộ phun sớm tự động của hãng Bosh. @ Nguyên tắc làm việc bộ phun sớm kiểu ly tâm của hãng bosch Loại này được áp dụng trên đa số máy kéo như: T50K. K.700 (Liên Xơ) FIAT ALLIAS (Ý) KOMATSU D 30A (Nhât). Bộ phận này gồm: một mâm nối thụ động được bắt vào đầu cốt bơm cao áp, nhờ chốt then hoa và đai ốc giữ. Một mâm nối chủ động cĩ khớp nối để nhận truyền động từ động cơ. Chuyển động quay của mâm chủ động truyền qua mâm thụ động qua hai quả tạ. Trên mâm thụ động cĩ ép hai trục thẳng gĩc với mâm, hai quả tạ quay trên hai trục này. Đầu lồi cịn lại của quả tạ tỳ vào chốt của mâm chủ động, hai quả tạ được kềm vào nhau nhờ hai lị xo, đầu lị xo tựa vào trục, đầu cịn lại tỳ vào chốt ở mâm chủ động. Một miếng chêm nằm trên lị xo để tăng lực lị xo theo định mức. Một bọc(vỏ) dính với mâm chủ động cĩ nhiệm vụ bọc hai quả tạ và giới hạn tầm di chuyển của chúng. Tất cả cơ cấu vừa kể được che kín bằng một bọc( vỏ) ngồi cùng vặn vào bề mặt cĩ ren của mâm thụđộng. Các vịng đệm kín bằng cao su hĩa học bảo đảm độ kín giữa bọc và mâm chủ động. Nhờ vậy mà bên trong tồn bộ cĩ đầy dầu nhớt bơi trơn. Khi động cơ làm việc, nếu vận tốc tăng, dưới tác dụng của lực ly tâm hai quả tạ văng ra do mâm thụ động quay, đơí với mâm chủ động theo chiều chuyển động của trục bơm do đĩ làm tăng gĩc phun sớm nhiên liệu. Khi tốc độ giảm lực ly tâm yếu hai quả tạ xếp vào, lị xo quay mâm thụ động cùng với trục cam đối với mâm chủ động về phía chiều quay ngược lại. Do đĩ, làm giảm tốc độ phun sớm nhiên liệu. III. BẢO DƯỠNG BÊN NGỒI CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL DÙNG BƠM TẬP TRUNG 1/ Cơng tác chuẩn bị: + Dụng cụ tháo lắp : Tự chọn. (Chú ý chuẩn bị thêm Dụng cụ cảo đế van cao áp; Bộ gắp đệm đẩy; Các loại cảo bạc đạn thích hợp; Búa nhựa ) + Dụng cụ kiểm tra. + Thiết bị và nguyên vật liệu. 2/ Quy trình tháo bơm PE bảo dưỡng * Yêu cầu trong thực hiện: + Vị trí làm việc xa bụi bặm. + Người làm việc tay phải sạch + Dụng cụ, bàn thợ, bàn kẹp phải sạch. + Máng đựng chi tiết phải cĩ giây lĩt. 2.1) Tháo bơm cao áp ra khỏi động cơ. 2.2) Rửa và tẩy sạch chất bẩn, dầu mỡ ở bên ngồi thân bơm. 2.3) Kẹp thân bơm vào bàn kẹp cĩ hàm phụ đỡ sát, đầu bơm lên phía trên. Tháo các giắc co ống dầu đến, dầu đi. Tháo bơm tiếp vận và bộ điều tốc - Chú ý: Trong khi tháo bơm tiếp vận và bộ điều tốc, nhớt cạt te cịn lại cĩ thể rơi xuống đất, nên ta dùng một máng dầu để hứng. 2.4) Trở ngược đầu bơm và kẹp vào bàn kẹp, mặt tiền bơm hướng ra ngồi. Kẹp nơi phần lục giác của các đầu nối ống. 2.5) Tháo nắp đậy mặt tiền bơm. 2.6) Dùng nút vặn vít thích hợp với rãnh của nắp đáy bơm để tháo các nắp đáy bơm. Muốn nới lỏng các nắp này ta dùng khúc đồng và búa đánh vào trung tâm của mỗi nắp. Khơng nên tăng lực tháo bằng cây nối dài, cĩ thể làm hư dụng cụ hoặc chi tiết bơm. 2.7) Quay cốt bơm và chêm vào vai của mỗi vít hiệu chỉnh nằm trên đệm đẩy (con đội) của mỗi tổ bơm lúc cam của nĩ đến điểm chết trên. 2.8) Quan sát và lưu ý: các dấu hiệu 1iên hệ giữa đệm nối và nắp hơng bơm khi ráp vào khỏi bị lộn. 2.9) Tháo đệm nối, dùng thanh chịu tay của đệm nối hoặc dùng mỏ lếch kềm đệm nối, khơng xoay nơi 2 mặt vạt của nĩ. Dùng chìa khĩa, khẩu tháo tán nơi đầu cốt bơm. Dùng cảo tháo đệm nối ra khỏi cốt bơm. Tháo chốt kềm nơi đầu cốt bơm. Dùng cây vặn vít tháo 4 vít siết nắp đậy hơng bơm. Dùng 2 cây vặn vít chui vào 2 khe hở đối diện nhau nơi nắp đậy hơng bơm này nếu nắp rời khỏi thân bơm. Chú ý: Khơng được tháo nắp hơng bơm khi chưa chêm các vạt đệm đẩy để tránh trường hợp các chi tiết bên trong bị kẹt. Nắp đậy hơng bơm cĩ chứa đựng bạc chận dầu và vịng ngồi của ổ bi. Vì thế phải tháo chốt kềm đệm nối trước để bảo vệ bạc chận dầu. 2.10. Cĩ thể lấy cốt bơm ra khỏi thân bơm, cẩn thận khơng va chạm vào các mấu cam, bạc đạn bi vào thân bơm gây trầy, mẻ các mặt láng. - Dùng cây vặn vít dẹp lớn đè đệm đẩy xuống, rút các miếng chêm ra. 2.ll. Dùng dụng cụ gắp đệm đẩy ra khỏi bơm từ lỗ đáy bơm hoặc thân bơm. 2.12. Dùng cái gắp pít tơng, chui vào lỗ đáy bơm lấy bít tơng và chén chận lị xo phía dưới một lượt. Cẩn thận đặt nơi giấy sạch hoặc nơi giá đựng của nĩ. Chú ý: pít tơng và xy lanh của mỗi tổ bơm đều riêng biệt từng bộ, khơng được lẫn lộn với nhau. Khi tháo pít tơng phải ổn định thứ tự về vị trí của nĩ để khi tháo xong xy lanh sẽ được lắp vào ngay đúng bộ của nĩ. Một phương án tốt nhất là làm giá đựng bằng gỗ, cĩ khoét lỗ cho vừa mỗi bít tơng bơm và định vị trí cho xy lanh khi được tháo ra và lắp vào từng bộ. Cĩ thể dự trù vị trí cho van cao áp và bệ van của nĩ cũng sắp theo thứ tự. Tổ bơm số 1 được tính từ phía đệm nối của cốt bơm. Mỗi tổ bơm cĩ vị trí của nĩ và sau khi tháo xy lanh ra khỏi thân bơm và cho vào bộ bít tơng của nĩ. Các bộ phận chính xác như van cao áp, xy lanh, pít tơng cần để phân biệt khơng va với các vật khác. Hình 1-6 Các bộ phận của bơm cao áp đơn 2.13. Lấy ống xoay ra khỏi xy lanh bằng cách đưa lên và lấy ra. 2.14. Tháo vít kềm thanh răng, lấy thanh răng ra khỏị thân bơm. 2.l5. Trở ngược thân bơm và kẹp vào bàn kẹp. 2.16. Tháo các đầu nối ống, lấy lị xo van cao áp, van cao áp. Dùng cảo đặc biệt để cảo bệ van cao áp. 2.17. Tháo các vít kềm xy lanh bơm. Giữ lấy đệm kín bằng đồng đỏ. 2.18. Tháo xy lanh ra khỏi thân bơm cho bít tơng của nĩ vào đúng bộ và để vào vị trí. 3/ Lắp các bộ phận lên động cơ: Ngược lại quy trình tháo IV. HIỆN TƯỢNG , NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BƠM CAO ÁP TẬP TRUNG – PE. 1/ Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa bơm cao áp tập trung PE: Hiện tượng và nguyên nhân: 1.1.1/ Hiện tượng hao mịn cặp píttơng xylanh bơm cao áp: Khác với chi tiết khác, píttơng xylanh bơm cao áp hao mịn khơng đều một cách trầm trọng. Lượng hao mịn nhỏ, khĩ quan sát, đặc điểm hao mịn của pít tơng xylanh như sau: Pít tơng bị mịn nhiều nhất là ở phần đầu vùng đối diện với lỗ nạp và vùng mặt nghiêng đối diện với lỗ thốt. Vết xước cĩ thể dài đến 2/3 chiều dài đầu pít tơng. Sự phân bố độ hao mịn ở vùng này khơng theo một quy luật nhất định đối với các pít tơng. Cạnh nghiêng bị mịn biến cạnh sắc thành trịn. Xylanh bị mịn nhiều nhất là ở lỗ nạp và lỗ thốt, ở lỗ nạp phần trên bị cào xước nhiều hơn phần dưới, vết mịn dài nhất dọc theo đường tâm lỗ. Ơ lỗ thốt, vết mịn dịch về phía trái của mép lỗ. Hình 1-7 Đặc điểm hao mịn của cặp píttơng và xylanh bơm cao áp A pít tơng; B xylanh AA: mịn ở vị trí đối diện với lỗ nạp; BB: mịn ở vị trí đối diện với lỗ thốt Nguyên nhân của các hao mịn trên là: Do sự cào xước, va chạm của những bụi cơ học trong nhiên liệu. Những hạt bụi rắn này trong quá trình làm việc vừa cĩ một động năng lớn vừa bị chèn ép nên mức độ cào mịn và hình dáng của vùng cào mịn phụ thuộc vào tốc độ hạt bụi, vào tính chất tập trung và phương hướng di chuyển của chúng. Anh hưởng của những hao mịn này là: Làm chậm thời điểm phun, làm tăng sự rị rỉ nhiên liệu, làm giảm lượng nhiên liệu được cung cấp. Mặt khác do tình trạng hao mịn khơng đều giữa các bơm, nên làm tăng độ cung cấp khơng đều cho động cơ, nhất là trong trường hợp động cơ làm việc với tốc độ thấp. 1.1.2/ Hiện tượng hao mịn van thốt cao áp: Các vị trí hao mịn của van thốt cao áp cĩ tác hại nghiêm trọng nhất là: Hao mịn bề mặt đậy kín hình 13-3 a, các vết lõm trên mặt đậy kín cĩ thể sâu đến 0,4 – 0,5mm, độ sâu trung bình 0,05mm. Trên đế van hình 13-3 b cũng hao mịn tương tự. Kết quả là làm giảm chất lượng đậy kín. Vì khơng đậy kín nên lúc pít tơng đi xuống nhiên liệu trên van sẽ tụt xuống xylanh, lúc pít tơng đi lên để bơm thời điểm bơm chậm lại, vì phải cần một thời gian để làm đầy khoảng trống trên van. Do vậy lượng nhiên liệu phun vào động cơ giảm đi, thậm chí cĩ khi khơng phun được nhiên liệu. Hình 1-8- Đặc điểm hao mịn của van thốt cao áp Hao mịn vành đai thốt tải thường cĩ dạng vành đai hình cơn. Vành đai thốt tải mịn cĩ ảnh hưởng lớn đến sự làm việc của hệ thống. Do hao mịn nên độ kín sát giữa nĩ với mặt trụ ở đế van kém đi. Lúc thơi bơm, van đi xuống vành đai khơng làm được nhiệm vụ như một pít tơng, giảm đột ngột áp suất phía trên. Vì vậy áp suất phía trên vành đai cịn lớn, khiến cho vịi phun tiếp tục phun thêm mặc dù thời kỳ phun đã chấm dứt. Điều này rất tai hại khơng những làm tăng chi phí nhiên liệu mà cịn gây ra muội than trong buồng đốt. Ngồi ra, ở phần đuơi dẫn hướng và mặt trong lỗ dẫn hướng cũng bị mịn. Mịn xi lanh, piston bơm: Làm giảm lưu lượng Qct, máy yếu, khơng tăng tốc được, khơng phát huy được cơng suất, tiêu hao nhiên liệu tăng. Van cao áp khơng kín: Lị xo yếu, mịn, kẹt gây khĩi đen do phun rớt, máy nĩng, đĩng muội trong buồng cháy. Con đội, cam mịn: Do mịn, hiệu chỉnh sai làm muộn thời điểm phun, sai qui luật cung cấp, khĩi đen, máy nĩng. Ổ bi trục cam mịn làm sai lệch gĩc phun sớm, sai hành trình. Cơ cấu vành răng bị lỏng: Do vít kẹp bị lỏng, động cơ làm việc rung, đơi khi khơng nổ được do khơng thay đổi được lượng nhiên liệu cung cấp chu trình. Thanh răng bị kẹt: xảy ra với bơm cao áp vịi phun làm cho khơng thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp, khi giảm tải gây vượt tốc. Lị xo hồi vị piston yếu, gãy, kẹt: cĩ thể làm thay đổi hành trình cấp hoặc khơng cấp nhiên liệu được. Đối với bộ điều tốc: lị xo gãy, yếu, khớp truyền động bị gãy, lỏng, kẹt cĩ thể do thiếu dầu làm bộ điều tốc mất tác dụng. Đối với bộ điều chỉnh gĩc phun sớm tự động: lị xo gãy, yếu, chốt quay bị mịn làm sai lệch thời điểm điều chỉnh gĩc phun sớm. Lắp bơm sai dấu cĩ thể làm cho động cơ khơng nổ được. Van ổn áp đường dầu về nếu chỉnh khơng đúng cĩ thể làm cho động cơ làm việc khơng ổn định. 1.2/ Phương pháp kiểm tra sửa chữa: Sau một quá trình hoạt động và đúng định kỳ làm cơng tác đại tu máy, bơm nhiên liệu cũng được tháo ra để kiểm tra tình trạng, sửa chữa, thay mới các chi-tiết bên trong nếu cần thiết. Trước hết phải rửa sạch bên ngồi của bơm cao áp. Dùng dầu tẩy thích hợp sau khi rửa sạch và thổi giĩ, ta tháo rời các chi tiết bên trong để kiểm tra. - Thân bơm: Kiểm tra nếu bị nứt, thì cĩ thể hàn và gia cơng nguội, nếu hư quá phải thay mới (khi khơng khắc phục được) - Pít tơng xy lanh: dùng kính phĩng đại để kiểm tra mặt tiền của bít tơng và xy lanh bơm, vết trầy những điểm khuyết mịn, chứng tỏ cĩ chất bẩn trong nhiên liệu, thường thì vết sước nằm nơi vịng trên của bít tơng và xy lanh, gây đến sự mất chính xác của chế độ đồng lượng và định lượng nhiên liệu trong bơm cao áp. Sau quá trình kiểm tra trên băng thử, hư hỏng được phát hiện quá dịnh mức cần thay thế tồn bộ. Chú ý đến mặt ép của xy lanh và đến van cao áp, nếu biểu hiện sự mịn khuyết, rỗ thì phải xốy phẳng và láng lại 2 hai mặt này. Nếu các mặt láng của bít tơng và xy lanh hiện ra màu tím và dấu rỉ sét chứng tỏ nhiên liệu cĩ lẫn axit hoặc nước. Cần phải kiểm tra lại nhiên 1iệu. - Van và đế van cao áp: Dùng kính phĩng đại để kiểm tra, nếu mịn khuyết, rỗ mặt nơi phần cơn hay phần trụ cần xốy cát phần cơn, phần phụ khơng được xốy cát mà chỉ lau lại bằng mỡ. Sau khi phục hồi chi tiết này cần kiểm nghiệm lại. Dùng dụng cụ thử kim đặc biệt để thử, nâng áp suất lên 2500 Psi và nhìn phía đáy của đế van nhiên liệu khơng rỉ là tốt. - Cốt bơm: Bướu cam hoạt động lâu ngày cĩ thể mịn, rỗ mặt, cần hàn đắp chổ khuyết, là sửa láng cốt cam bị cong, sửa thẳng và được kiểm tra trên máy tiện. - Bạc đạn, ổ bi: niền ngồi và niền trong bị mịn quá mức thì phải thay mới. Vịng kiềm ổ bi biến đạng làm rơi bi ngồi cần phải sửa lại nếu khơng thì thay mới. - Nắp đậy thân bơm: nếu bị nứt bể khơng quan trọng thì hàn và gia cộng nguội, nếu khơng được cần phải thay mới. Nắp bị vênh thì sửa lại phẳng. - Đệm đẩy: Mịn khuyết nơi đầu ốc hiệu chỉnh, khoảng hở quá nhiều giữa chốt và con lăn cần tiện mới hay thay thế. - Lị xo cao áp: Nứt hay bị cong, phải thay mới hoặc nắn lại thẳng - Thanh răng: lỗ chốt đầu thanh răng nẻ, hàn dập và gia cộng nguội, thanh răng bị cong thì sửa thẳng. - Ống xoay và vịng răng: vít của vịng răng bị hư, rãnh chữ U của ống xoay bị mịn, khuyết cần thay mới hoặc hàn đắp rồi gia cơng nguội nếu khơng quan trọng lắm. - Lị xo bít tơng: Nứt hay rổ mặt, cong vênh cần thay mới. - Vít kềm xy lanh: Răng bị mịn sước, chuơi bị cong cần thay mới. - Các rắc co: Nhờn ră...bên ngồi. Bước 3: Tháo cần dẫn động đi ga. Bước 4:Tháo van cắt nhiên liệu ( Van solenol) Bước 5: Tháo nắp bộ điều khiển mọi tốc độ (nắp trên BCA). Chú ý: trước khi lấy nắp ra khỏi thân BCA phải tháo lị xo liên kết giữa cần ga với cần căng. Dùng lục giác 5mm hoặc tuốc nơ vít dẹt Bước 6: Tháo bu lơng bắt giữ bộ điều tốc và lấy bộ điều tốc ra ngồi. Chú ý: vị trí lắp các đệm . Dùng cờ lê 13 và lục giác 5mm hoặc kìm mỏ nhọn Bước 5: Tháo cơ cấu cần căng liên kết với khâu phân lượng chú ý: tháo hai bu lơng 3 cạnh trước khi rút cần căng ra khỏi thân bơm sau đĩ lấy hai lị xo hồi vị gắn ở vỏ xy lanh. Dùng khẩu 3 cạnh chuyên dùng. Bước 6: Tháo giá đỡ van phân phối (van triệt hồi) lấy lị xo và các van Chú ý: để các bộ van vào với nhau. Dùng cờ lê 14 Bước 7: Tháo cụm xy lanh, piston bơm cao áp. Dùng lục giác 5mm hoặc tuốc nơ vít dẹt Chú ý: đệm cúc áo nằm giữa piston và đĩa cam. Bước 8: Tháo đĩa cam; khớp nối; lị xo ở giữa khớp nối ; các con lăn, vịng lăn, Chú ý: trước khi tháo vịng lăn phải tháo chốt trượt liên kết giữa vịng lăn và pis tơng bộ phun sớm. Bước9: Tháo trục bơm cao áp. Bước10: Tháo 2 miếng cao su nối cứng giữa trục bơm và bánh răng. Bước 11: Tháo bơm cánh gạt Bước 12: Tháo bộ phun sớm. Bước 13: Tháo van điều áp. 2.2.2/ Vệ sinh, kiểm tra sửa chữa: 2.2.3/ Quy trình lắp: Ngược lại quy trình tháo ( Chi tiết nào tháo sau thì lắp trước, chi tiết nào tháo trước thì lắp sau ) Bước 1: Lắp van điều áp. Bước 2: Lắp bộ phun sớm. Chú ý: chiều của piston Bước 3: Lắp bơm cánh gạt Chú ý: Khi lắp xy lanh lỗ nằm ở bên đường dầu ra Bước 4: Lắp 2 miếng cao su nối cứng giữa trục bơm và bánh răng Bước 5: Lắp đĩa cam; khớp nối ; lị xo ở giữa khớp nối ; các con lăn, vịng lăn, Chú ý: lị xo nằm ở giữa khớp nối và đĩa cam. Bước 6: Lắp cụm xy lanh, piston bơm cao áp Chú ý: rãnh piston lọt vào chốt đĩa cam, lắp đệm cúc áo giữa đuơi piston với đĩa cam. Bước 7: Lắp giá đỡ van phân phối (van triệt hồi) lị xo và các van Chú ý: lắp van đúng chiều Bước 8: Lắp cơ cấu cần căng liên kết với khâu phân lượng Bước 9: Lắp bộ điều tốc Bước 10: Lắp nắp bộ điều khiển mọi tốc độ (nắp trên BCA). Bước 11: Lắp van cắt nhiên liệu ( Van solenol) Bước 12: Lắp cần dẫn động đi ga. Chú ý: F Sắp xếp theo thứ tự chi tiết của từng phần tử bơm. Khơng được lắp lẫn chi tiết của phần tử bơm này sang phần tử bơm kia. F Sau khi kiểm tra phục hồi phải rửa các chi tiết bơm trong dầu sạch trước khi ráp lại. Tuyệt đối khơng dùng vải lau cĩ sợi bơng. * Sau khi ráp xong phải tiến hành kiểm tra điều chỉnh các khâu: - Điểm khởi phun của các phần tử bơm. - Cân đồng lượng các phần tử bơm. - Cân bơm vào động cơ. - Xả giĩ hệ thống nhiên liệu. BÀI THỰC TẬP : HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM VE @. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TÌNH TRẠNG BƠM VE TRÊN ĐỘNG CƠ I. Mục đích: Sau khi thực hiện xong bài thực tập này người học cĩ thể xác định được tình trạng của bơm cao áp trên động cơ. II. Chuẩn bị: - Động cơ Diesel cĩ sử dụng bơm cao áp VE - Nhiên liệu, dầu bơi trơn, nước làm mát. - Dụng cụ thích hợp. III. Phương pháp thực hiện: cĩ 2 trường hợp 1. trường hợp động cơ khơng nổ : kiểm tra theo thứ tự như sau - Kiểm tra van cao áp ;- Kiểm tra bơm - Kiểm tra kim ;- Kiểm tra máy 2. Động cơ nổ : kiểm tra theo thứ tự như sau - Nổ máy chỉnh cầm chừng - Giết máy để nhận biết máy cĩ vấn đề → kiểm tra van cao áp - Kiểm tra kim - Kiểm tra máy ( đổi kim ) IV. PHƯƠNG PHÁP THÁO RÁP KIỂM TRA SỬA CHỮA BƠM CAO ÁP VE 1. Mục đích: Sau khi thực hiện xong phiếu cơng tác này người học cĩ thể biết cách tháo ráp, kiểm tra và sửa chữa bơm cao áp VE. 2. Chuẩn bị: - Một bơm cao áp VE cần tháo, ráp kiểm tra. - Giá đở bơm. - Dụng cụ thích hợp chuyên dùng cho bơm VE. - Giẻ lau, dầu nhớt. 3. Phương pháp thực hiện: 3.1. Tháo từ động cơ ra : lưu ý các dấu trên vỏ bơm và thân máy, dấu ở bánh răng đầu cốt bơm và dấu cố định, vị trí các ống dầu. 3.2. Qui trình tháo rời: Hình 2-5 .Các chi tiết tháo rời của bơm cao áp VE Gắn bơm lên dụng cụ SST ( giá đỡ )(hình 2-6) Hình 2-6 Bơm cĩ ACSD ( automatic cold start device)( thiết bị khởi động lạnh tự động) Tháo sáp nhiệt (hình 2-7) 1. Dùng tuốc nơ vít, xoay cần khởi động lạnh ngược chiều kim đồng hồ khoảng 20 độ 2. Đặt một miếng kim loại(dày 8,5-10 mm) vào giữa cần khởi động lạnh và piston sáp nhiệt 3. tháo hai buloong, sáp nhiệt và giăng chữ O Hình 122 2.3 Tháo van điện cắt nhiên liệu ( hình2-8) Hình 2-7 1. Tháo giắc ra khỏi giá đở. 2. Tháo vỏ che bụi ra khỏi van điện cắt nhiên liệu. 3. Tháo đai ốc, dây điện và vỏ che bụi. 4. Tháo cuộn dây, joăng chử O, lị xo, van, lưới lọc và đệm vênh hình sĩng. Hình 2-8 2.4. Tháo vỏ bộ điều chỉnh : 1. Dùng đầu lục giác 5mm, tháo 4 bulơng.(hình2-9) 2. Bộ điều chỉnh mọi tốc độ : Tháo lị xo điều khiển tốc độ ra khỏi đế lị xo, tháo đế lị xo, lị xo giảm chấn, lị xo điều khiển tốc độ, và bộ điều chỉnh, cụm trục điều chỉnh.(hình 2-10) Hình 2-10 Hình 2-9 3. Bộ điều chỉnh tốc độ lớn nhất-nhỏ nhất Tháo kẹp chữ E, đế lị xo, lị xo giảm chấn, vỏ bộ điều chỉnh và gioăng ( hình 2-11) Hình 2-11 2.5. Tháo trục bộ điều chỉnh và giá đở quả văng : 1. Tháo đai ốc hãm trục bộ điều chỉnh bằng cách xoay nĩ theo chiều kim đồng hồ.(Hình 2-12) Hình 2-12 2. Dùng đầu lục giác 5mm, xoay trục bộ điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ và tháo những chi tiết sau ( hình 2-13 ) (1) Cụm giá đỡ quả văng (2). Đệm quả văng số 1 (3) đệm điều chỉnh bánh răng bộ điều chỉnh. Chú ý : Khơng được đánh rơi 2 đệm vào trong buồng bơm. Hình 2-13 3. Tháo các chi tiết sau ra khỏi giá đỡ quả văng: (hình 2-14) (1) Bạc bộ điều chỉnh. (2) Đệm quả văng số 2. (3) Bốn quả văng. Hình 2-14 2.6. Tháo nút nắp phân phối : Dùng SST tháo nút nắp phân phối ( hình 2-15 ) Hình 2-15 2.7 Tháo giá đỡ van phân phối ( hình 2-16 ) 1. Dùng SST tháo 4 giá đỡ, các lị xo và đế lị xo 2. Tháo 4 van phân phối và đệm Chú ý : khơng chạm tay vào bề mặt trượt của van Hình 2-16 3. sắp xếp van, các lị xo, đế lị xo và giá đỡ theo thứ tự ( hình 2-17) Hình 2-17 2.8. Tháo nắp phân phối ( hình 2-18 ) 1. Dùng đầu lục giác tháo 4 bulơng. 2. Tháo nắp phân phối và các chi tiết sau đây: (1) Hai lị xo đỡ cần. (2) Hai lị xo dẫn hướng piston. (3) Hai đệm lị xo piston. (4) Hai đế lị xo trên. (5) Hai lị xo piston. Hình 2-18 2.9. Tháo piston bơm: Dùng SST tháo piston bơm và đệm điều chỉnh piston cùng với các chi tiết sau: ( hình 2-19 ) (1) Vịng tràn. ( 3 ) Đĩa piston trên (2) Đế lị xo dưới. ( 4 ) Đĩa piston dưới Chú ý : Khơng chạm tay vào các mặt trượt của piston bơm. Hình 2-19 2.10 Tháo thanh nối bộ điều chỉnh ( hình 2-20) Hình 2-20 2.11. Tháo đĩa cam, lị xo và khớp ( hình 2-21 ) Hình 2-21 2.12. Tháo vịng các con lăn và trục dẫn động : 1. Tháo kẹp bộ điều khiển phun sớm và chốt chặn. ( hình 2-22 ) 2. Đẩy chốt trượt hướng vào trong. Hình 2-22 3. Ấn trục chủ động và tháo vịng các con lăn, bốn con lăn và bộ đệm.(hình 2-23) Hình 2-23 Chú ý: * Khơng được đánh rơi các con lăn. * Khơng được thay đổi vị trí các con lăn. 4. Tháo trục chủ động, bánh răng dẫn động, bộ điều chỉnh, hai bộ cao su nối, then bán nguyệt và đệm trục chủ động. 5. Tháo bánh răng dẫn động và hai cao su nối ra khỏi trục dẫn động. (hình 2-24) Hình 2-24 2.13. Tháo bộ điều khiển phun sớm: - Tháo 4 bu lơng và các chi tiết sau: ( hình 2-25 ) (1) Vỏ bên trái bộ điều khiển phun sớm, vít điều chỉnh và cụm đai ốc. (2) Lị xo. (3) Joăng-O. (4) Vỏ bên phải bộ điều khiển). (5) Joăng-O. (6) Piston. (7) Piston phụ. Hình 2-25 2.14. Tháo bơm cấp nhiên liệu: ( hình 2-26 ) 1. Tháo 2 vít. 2. Dùng 1 dây thép, tháo nắp bơm cấp liệu. 3. Tháo rơto bơm, 4 cánh gạt và vịng trong. Chú ý:* Khơng làm lẫn lộn vị trí các cánh gạt. * Khơng làm hư hại thân bơm. Hình 2-26 2.15. Tháo van điều áp Dùng SST tháo van và 2 gioăng chữ O (Hình 2-27) Hình 2-27 3. Qui trình kiểm Tra : 3.1. Kiểm tra piston bơm,vịng tràn,nắp phân phối: 1. Nghiêng nhẹ nắp phân phối và kéo piston ra. 2. Khi thả tay, piston phải đi xuống êm ( hình 2-28) 3. Xoay piston và lặp lại phép thử ở nhiều vị trí Hình 143 thử khác nhau.Nếu piston bị kẹt ở bất cứ vị trí nào thay cả cụm chi tiết. Hình 2-28 4. Lắp chốt cầu nối bộ điều chỉnh vào vịng tràn và kiểm tra rằng nĩ di chuyển êm khơng cĩ độ rơ. ( hình 2-29 ) 3.2. Kiểm tra vịng lăn và các con lăn : - Dùng đồng hồ so, đo chiều cao con lăn.( hình 2-30) - Sai số chiều cao con lăn: 0,02mm. - Nếu sự chênh lệch này lớn hơn tiêu chuẩn, thay Hình 2-29 bộ vịng lăn và các con lăn. 3.3. Đo chiều dài lị xo: ( hình 2-31) - Dùng thước cặp đo chiều dài tự do của các lị xo. - Chiều dài tự do: - Lị xo van phân phối 24,4mm - Lị xo piston 30,0mm - Lị xo khớp 16,6mm - Lị xo ống xếp cĩ khí (với HAC) 30,0mm Hình 2-30 - Nếu chiều dài khơng như tiêu chuẩn, thay lị xo. Hình 2-31 Hình 2-32 3.4. Kiểm tra van điện cắt nhiên liệu( hình 2-32) - Nối thân van vào các cực ắc quy. - Khi van được nối và ngắt khỏi ắc quy phải nghe thấy tiếng kêu. - Nếu van khơng hoạt động , thay mới. 4. Lắp Ráp : 4.1. Lắp van điều áp : 1. Lắp 2 van joăng O lên van điều áp. Hình 2-33 2. Dùng SST lắp van đung lực xiết ( hình 2-33) 4.2. Lắp bơm cấp liệu : 1. Lắp vịng trong, rơto và 4 cánh gạt. 2. Kiểm tra răng vịng trong và 4 cánh gạt quay theo hướng đúng như hình 2-34 3. Kiểm tra rằng các cánh gạt chuyển động êm. 4. Giĩng thẳng lỗ ra nhiên liệu của vỏ và của vịng trong. Hình 2-34 5. Lắp vỏ bơm với hai vít. 6. Kiểm tra rằng rơto quay trơn. 4.3. Lắp trục dẫn động : 1. Lắp bánh răng dẫn động lên trục dẫn động như hình 2-35 2. Lắp hai cao su nối mới vào bánh răng dẫn động. 3.Đặt rãnh then của rơto bơm hướng lên phía trên. Hình 2-35 4. Lắp then và đệm trục dẫn động rồi đưa cụm trục dẫn động vào buồng bơm.( hình 2-36) Hình 2-36 5. Kiểm tra rằng trục dẫn động quay trơn. 4.4. Lắp piston bộ điều khiển phun sớm (hình 2-37) 1. Bơm mở No.50 DENSO vào piston bộ điều khiển phun sớm. 2.Lắp piston phun vào piston bộ điều khiển phun sớm. 3. Lắp piston điều khiển phun sớm vào buồng bơm. 4.5. Lắp vịng lăn: Hình 2-37 1. Lắp các chốt trượt, con lăn và đệm lên vịng lăn. 2.Kiểm tra rằng các con lăn hướng vào mặt phẳng đệm. 3. Lắp vịng lăn vào buồng bơm.( hình 2-38 ) 4. Lắp chốt trượt một cách cẩn thận vào piston phụ rồi lắp chốt chặt và kẹp. (hình 2-39 ) 4.6. Lắp lị xo bộ điều khiển phun sớm: Lắp các chi tiết sau cùng với 4 bulơng.(hình 2-40) (1). Gioăng O mới. (2). Vỏ bên phải bộ điều khiển phun sớm. Hình 2-38 (3). Lị xo điều khiển phun sớm. (4). Gioăng O mới. (5). Vỏ bên trái bộ điều khiển phun sớm, vít điều chỉnh bộ điều khiển phun sớm và bộ đai ốc. Hình 2-40 Hình 2-39 4.7. Đặt tạm vít điều chỉnh bộ điều khiển phun sớm 1. Dùng thước đo phần nhơ lên của vít điều chỉnh so với vỏ bộ điều khiển ( hình 2-41) phần nhơ 7,5-8mm 2. Dùng đầu lục giác 5mm điều chỉnh phần nhơ của vít điều chỉnh so với vỏ Hình 2-41 4.8 Điều hỉnh lị xo piston bằng đệm 1. Lắp các chi tiết sau vào nắp phân phối ( hình 2-42) (1) hai dẫn hướng lị xo piston (2) hai đế lị xo trên (5) đĩa piston trên (3) hai lị xo piston (6) đĩa piston dưới (4) đế lị xo dưới (7) piston bơm Chú ý ; lúc này khơng lắp đệm lị xo piston hình 37 Hình 2-42 2. Dung thước kẹp đo khe hở (A) (hình 2-43) 3. xác định kích thước đệm lị xo piston chiều Dày đệm mới = 5,8 – A Hình 2-43 4.9. Điều chỉnh piston bằng đệm điều chỉnh (hình 2-44) 1. Lắp khớp và đĩa cam(khơng lắp lị xo khớp) 2. Rữa sạch đệm điều chỉnh piston và bề mặt tiếp xúc 3. Khớp rãnh chốt piston bơm với chốt của đĩa cam 4. Lắp đệm điều chỉnh và piston bơm (Hình 2-45) 5. Lắp nắp phân phối bằng bốn buloong ( hình 2-46) 6. Dùng thước kẹp đo khe hở B như hình 2-47 Hình 2-44 Khe hở B = 3,2 – 3,4 mm Xác định kích thước đệm điều chỉnh piston : Chiều dày đệm điều chỉnh mới = T + ( B – 3,3 ) trong đĩ : T : chiều dày đệm củ B : vị trí piston đo được Hình 2-45 Hình 2-46 Hình 2-47 Hình 2-48 8. Tháo nắp phân phối 9. Dùng SST tháo các chi tiết sau ( hình 2-48) (1) Piston bơm (2) Đệm điều chỉnh piston (3) Đĩa cam 4.10. Lắp đĩa cam : 1. Lắp trục chủ động sao cho rãnh then hướng lên trên. ( hình 2-49) Hình 2-49 2. Lắp lị xo khớp và đĩa cam với chốt của đĩa cam với bề mặt chốt của đĩa cam hướng về phía vỏ bộ điều chỉnh.( hình 2-50) 4.11. Lắp cần nối bộ điều chỉnh : 1.Dùng SST nối cần bộ điều chỉnh với 2 gioăng mới và hai bulơng đỡ. ( hình 2-51) 2. Kiểm tra rằng cần nối di chuyển nhẹ nhàng. 4.12. Lắp piston bơm : 1. Đặt đệm điều chỉnh piston mới đã được Hình 2-50 chọn lên tâm đĩa cam.( hình 2-57 ) Chú ý: Khơng được bơi mở lên đệm. Hình 2-52 Hình 2-51 2. Lắp các chi tiết sau lên piston bơm:(hình 2-53) (1 ) Đĩa piston dưới. (2) Đĩa piston trên. (3 )Đế lị xo dưới. (4) Vịng tràn. Chú ý : Lắp vịng tràn sao cho lỗ hướng về phía đế Hình 2-53 lị xo dưới. 3. Giĩng rãnh chốt của piston thẳng với chốt của đĩa cam. 4. Giĩng chốt cầu của cần nối bộ điều chỉnh với lỗ chốt của vịng tràn.( hình 2-54) 5. Lắp piston bơm và hai lị xo piston. Hình 2-54 4.13. Lắp nắp phân phối: 1. Bơi mở No.50 DENSO lên các chi tiết sau và lắp chúng lên nắp phân phối(hình 2-55) (1)Hai lị xo dẫn hướng piston. (2)Hai đệm lị xo piston mới đã được chọn. (3)Hai đế lị xo trên. (4)Hai lị xo đỡ cần. Hình 2-55 (5) Gioăng O mới. 2. Lắp nắp phân phối. Hình 2-56 3.Dùng đầu lục giác 5mm lắp 4 bulơng. 4.14 Lắp giá đỡ van phân phối Dùng SST lắp 4 giá đỡ van phân phối 4.15 Lắp nút phân phối Hình 2-56 1. Lắp gioăng o mới lên nút nắp phân phối 2. Dùng SST lắp nút phân phối ( hình 2-57) 4.16 Lắp trục bộ điều chỉnh và giá đỡ quả văng 1. Lắp các chi tiết sau vào giá đở hình 2-58 (1) Bốn quả văng. (2) Đệm quả văng số 2. (3) bạc Hình 2-57 2. Lắp gioăng O mới lên trục bộ điều chỉnh. Hình 2-58 3. Đặt cụm giá đỡ quả văng (1) vào vị trí, lắp đệm quả văng số 1 (2) và đệm điều chỉnh bánh răng bộ điều chỉnh (3) giữa giá đỡ quả văng và vỏ bơm. Hình 2-59 4. Lắp trục bộ điều chỉnh qua đệm điều chỉnh bánh răng bộ điều chỉnh, đệm quả văng số 1 và cụm giá đỡ quả văng. Hình 2-59 4.17. Kiểm tra khe hở dọc giá đỡ quả văng. Dùng thước lá đo khe hở dọc giữa chốt vỏ và giá đỡ quả văng. Hình 2-60 Khe hở dọc: 0.1520.35 mm. nếu khơng đúng thì điều chỉnh bằng đệm hình 2-61 4.18. Điều chỉnh phần lồi của trục bộ điều chỉnh Hình 2-60 1. Dùng thước kẹp đo phần lồi của trục bộ điều chỉnh. Phần lồi: 0.522.0 mm. Nếu phần lồi khơng như tiêu chuẩn, điều chỉnh bằng cách xoay trục bộ điều chỉnh. Hình 2-62 2. Lắp và xiết các đai ốc trong khi giữ trục bằng một đầu lục giác 5mm. Hình 2-61 Hình 2-62 4.19 Lắp vỏ bộ điều chỉnh 4.20 Lắp van điên cắt nhiên liệu 4.21 Với ACSD lắp sáp nhiệt 4.22.Kiểm tra kín khít. 1. Lắp một bulơng vào cửa dầu hồi.hình 2-63 2. Nối một ống khí vào ống vào của nhiên liệu và đặt bơm cao áp vào thùng chứa Hình 2-63 dầu diesel. ) Hình 2-64 3. Tạo áp suất 0.5 kgf/cm2 và kiểm tra rằng khơng cĩ khí rị. 4. Sau đĩ kiểm tra rằng khơng cĩ khí rị khi áp suất tăng đến 5.0 kgf/cm2 ( hình 2-64 V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH THỜI ĐIỂM PHUN VÀ CÂN BƠM VE VÀO ĐỘNG CƠ 1. Mục Đích : Sau khi học xong bài này người học cĩ thể cân bơm cao áp VE vào động cơ và điều chỉnh thời điểm phun của bơm. 2. Chuẩn bị : Động cơ sử dụng bơm cao áp VE đã đựơc cân cam, hiệu chỉnh xúpáp xong. Bơm cao áp VE. Dụng cụ cần thiết. Dầu, nhớt, nước làm mát. Giẻ lau. 3. Phương pháp thực hiện : 3.1. Cân bơm cao áp vào động cơ theo dấu nhà chế tạo Bước 1: Xoay trục khuỷu cho dấu trên bánh răng trục khuỷu trùng với dấu trên thân động cơ. Lúc này piston số 1 ở điểm chết trên . Hình 2-65. Cân bơm cao áp VE vào động cơ Bước 2: Xoay pully trục cam sao cho dấu trên bánh răng trục cam trùng với dấu trên thân động cơ của nhà chế tạo. Bước 3: Xoay pully trục bơm cao áp sao cho dấu trên bánh răng trục bơm trùng với dấu trên thân động cơ của nhà chế tạo. Bước 4: Gắn dây đai vào 3 pully của trục khuỷu , trụccam , trục bơm sao cho phía dây đai bên khơng cĩ bánh căng đai luơn luơn thẳng. Bước 5: Sau đĩ gắn lị xo bánh căng đai vào. Hình 2-66. Gắn bánh căng đai Bước 6 : Xoay dấu trên vỏ bơm trùng dấu trên thân máy Bước 7 : Quay 2 vịng trục khuỷu kiểm tra lại các dấu trên 3 pully cĩ trùng dấu nhà chế tạo khơng . Nếu đúng thì quá trình lắp bơm cao áp vào động cơ đã hồn thành . Nếu các dấu trên pully khơng trùng với dấu của nhà chế tạo thì ta tháo dây đai ra và làm lại từ bước 1. 2. Cân bơm VE vào động cơ theo thơng số nhà chế tạo Ví dụ : động cơ 4HF1-2 của ISUZU (1) Quay máy về ngay dấu (dấu trục khuỷu và trục cam trùng dấu cố định trên thân máy) (2) Lắp bơm vào động cơ (3) Tháo bulong nơi đầu phân phối và nối đồng hồ so ( hình 2-67 ) Hình 2-67 (4) Quay trục khuỷu về 45º trước ĐCT cuối thì nén ( hình 2-68 ) (5) Chỉnh kim lớn đồng hồ so về “ 0 “ (6) Quay trục khuỷu xuơi,ngược một chút và chắc chắn rằng kim đồng hồ vẫn cịn ở vị trí “ 0 “ Hình 2-68 (7) Quay xuơi trục khuỷu cho tới 12º trước ĐCT (nằm giữa 11º và 13º) và đọc giá trị trên đồng hồ ( hình 2-69) (8) Giá trị tiêu chuẩn 0,5 mm (9) Nếu khơng như tiêu chuẩn hãy xoay vỏ bơm để cho đúng giá trị tiêu chuẩn Hình 2-69 3. Hiệu chỉnh thời điểm phun : Muốn hiệu chỉnh bơm ta thực hiện như sau: Tắt động cơ. Nới các ốc giữ mặt bích. Muốn chỉnh sớm ta xoay vỏ bơm ngược chiều quay của trục bơm. Muốn chỉnh trễ ta xoay vỏ bơm cùng chiều quay trục bơm. Hình 185. Hiệu chỉnh thời điểm phun Siết các vít giữ mặt bích lại. Khởi động động cơ. Để động cơ họat động ổn định rồi kiểm tra.Nếu chưa đạt thì thực hiện lại các bước hiệu chỉnh trên. BÀI 3 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BƠM CAO ÁP VÀ VỊI PHUN KẾT HỢP I. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CỦA BƠM CAO ÁP VÀ VỊI PHUN KẾT HỢP. 1/ Nhiệm vụ: Bơm cao áp và vịi phun kết hợp cĩ nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu cao áp cho xy lanh động cơ 2/ Yêu cầu: - Cấp nhiên liệu cho xylanh động cơ đúng thời điểm và đúng quy luật đã định. - Tạo áp suất nhiên liệu cao. - Phân phối nhiên liệu đồng đều vào các xylanh động cơ - Dễ dàng và nhanh chĩng thay đổi lượng nhiên liệu cấp cho chu trình gia tốc Phù hợp với chế độ làm việc của động cơ. II. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM CAO ÁP VÀ VỊI PHUN KẾT HỢP. 1/ Cấu tạo: Hệ thống nhiên liệu bơm cao áp và vịi phun kết hợp GM hình 3-1. trên thị trường việt nam cĩ các loại động cơ Diesel sau đây dùng bơm liên hợp bơm cao áp và vịi phun kết hợp GM: Diesel 2 thì GM (Mỹ), Diesel 2 thì 9A3-204 (Liên xơ) và Diesel 4 thì Murphy (Mỹ). Hình 3-1 – Hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel GM2-71 1: thùng dầu; 2: Bầu lọc sơ cấp; 3: Bơm tiếp vận; 4: Bầu lọc thứ cấp; 5: Mạch dầu nạp; 6: ống dầu nạp; 7: Bộ bơm cao áp và vịi phun kết hợp;8:ống dầu về; 9:Mạch dầu về; 10,11,12:ống hút nhiên liệu; 13: ống dẫn nhiên liệu đến bơm cao áp và vịi phun kết hợp; 14: ống dầu về. Bơm cao áp và vịi phun kết hợp ráp thẳng đứng trên nắp quy lát, phun dầu trực tiếp vào buồng đốt thống nhất, mỗi xy lanh động cơ được trang bị một bộ bơm cao áp và vịi phun kết hợp và được điều khiển nhờ hệ thống cam, đệm đẩy, đũa đẩy và cị mổ. So với các loại bơm cao áp khác, bơm cao áp và vịi phun kết hợp cĩ những ưu điểm sau: + Bơm cao áp và vịi phun kết hợp được thiết kế thành một cụm duy nhất. + loại bỏ hẳn các ống dẫn dầu cao áp từ bơm cao áp lên vịi phun. + Gọn nhe, dễ thay thế sửa chữa. Hình 3-1 giới thiệu sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ GM2-71. bơm tiếp vận 3 hút nhiên liệu từ thùng chứa xuyên qua bầu lọc sơ cấp 2 đẩ nhiên liệu dưới áp suất 1,40 kG/cm2 đến bầu lọc thứ cấp 4 sau đĩ cung cấp cho bơm cao áp và vịi phun kết hợp 7. ống dẫn dầu 8 đưa nhiên liệu thừa từ bơm cao áp và vịi phun kết hợp trở lại thùng chứa. Van kiểm sốt A bố trí nơi lỗ hút của bầu lọc sơ cấp 2 cĩ cơng dụng chặn khơng cho nhiên liệu trở về thùng chứa khi động cơ ngừng hoạt động. Nơi cuối ống dầu về cĩ trang bị van lưu áp B để duy trì áp suất nhiên liệu cần thiết cho các bộ bơm cao áp và vịi phun kết hợp. 1.1/ Cấu tạo của bộ bơm cao áp và vịi phun kết hợp GM: a,b Tên gọi các chi tiết: 1: Lõi lọc; 2: Phịng chứa nhiên liệu; 3: Xylanh; 4: Ong thép chống xĩi mịn; 5: Khâu phân cách; 6: Bệ van; 7: Ty bơm; 8: Lỗ nạp trên; 9: Lỗ thốt dưới; 10: chụp vặn; 11: Ong đẩy; 12:Lị xo;13: Thanh răng; 14:Vịng răng; 15:Van hình sao; 16: Van thốt nhiên liệu cao áp; 17; Lỗ xịt dầu; 18: Đĩt kim; 19: Chốt định vị; 20:Chốt chận ống đẩy; 21: Ong giữ vịng răng; 22: Vịng đệm; 23: Thân kim. Hình 3-2- Hình cắt dọc cho thấy chi tiết bên trong một bộ bơm cao áp và vịi phun kết hợp 1.1.1/ Phần bơm cao áp: Gồm ty bơm 7 và xylanh bơm 3. đuơi ty bơm ráp vào khe của ống đẩy 11, được lị xo 12 luơn luơn kéo lên. Chốt chận 20 cài bên dưới lị xo để giữ ống đẩy 11 khơng bung ra. Dọc trên đoạn lớn của ty bơm cĩ vát mặt để ráp vịng răng 14 khớp với thanh răng 13. đầu ty bơm cĩ vát cạnh xiên kết hợp với lỗ xuyên tâm và lỗ ngang để thay đổi lưu lượng nhiên liệu. Phần đầu xylanh cĩ khoan hai lỗ: lỗ nạp 8 ở trên, lỗ thốt 9 ở dưới đối diện nhau, ống thép chịu áp suất 4 bọc bên ngồi xylanh cĩ cơng dụng chống xĩi mịn thân bơm cao áp và vịi phun kết hợp. Rắc co ống nhiên liệu vào và ra nơi thân bơm cao áp và vịi phun kết hợp giống nhau, cĩ bố trí lọc bằng sợi kim loại 1. 1.1.2/ Phần kim phun nhiên liệu: Phần này bao gồm đĩt kim, van, lị xo, miếng chêm van kiểm sốt được rát khít và cố định ngay nơi đầu xylanh bơm nhờ chụp vặn. Qua nhiều đợt sản xuất cĩ cải tiến, cĩ thể chia phần kim phun GM làm ba loại chính: @ Loại cải tiến: Hình 3-3 b .Van kiểm sốt dẹt hình sao bố trí dưới đĩt kim. Bên trên là van phun dầu cao áp được chứa trong một ống nối riêng. Tất cả ty bơm, xylanh bơm và van cao áp đều được bảo vệ áp suất mở từ 31,50 – 59,50 kG/cm2 . @ Loại cao áp: Hình 3-3 c. cấu tạo y như loại kim phun nhiên liệu thơng thường gồm cĩ van kim đĩng kín bệ của nĩ trong đĩt kim theo kiểu đĩt kim lỗ tia hở. Van kiểm sốt dẹt hình sao bố trí phía trên kim ngăn chặn khí nén lọt vào xylanh bơm. Ap suất mở từ 70-98 kG/cm2. Ap suất phun dầu của ba loại kim này khơng hiệu chỉnh được, nếu cần thiết phải thay luơn cả cụm của nĩ. @ Loại cũ: Hình 3-3 a; Van phun dầu cao áp nằm trong đĩt kim. Van kiểm sốt dẹt hình sao bố trí phía trên van cao áp, van này bảo vệ ty và xylanh bơm khơng cho khí nén, muội than chui vào. Ap suất mở của loại van này từ 24,5 – 49 kG/cm2 Hình 3-3 a-b-c Các loại kim phun của bộ bơm cao áp và vịi phun kết hợp 1.2 Giải thích các ký hiệu ghi trên bơm cao áp và vịi phun kết hợp: Loại kim phun Ký hiệu ghi trên thân Ký hiệu ghi trên đĩt kim Ký hiệu ghi trên ty bơm Loại cũ GM 70 6-006-155 O 7X Loại cải tiến HV6 S60 N55 6-006-155 H 8-0055-165 8-055-165 6H 5N Ký hiệu ghi trên thân: GM: General Motors, tên xí nghiệp chế tạo loại kim cũ. 70: Lượng nhiên liệu tối đa phun ra trong 1000 lần bơm là 70cc . HV: Loại kim cải tiến, van cao hiện đại. S: Van cao áp hình cầu. N: Loại kim van và đĩt. 6: Lượng phun tối đa trong 1000 lần phun là 60cc. 55,60: 55cc và 60cc trong 1000 lần bơm. 2/ Nguyên tắc hoạt động: cĩ thể chia ra ba giai đoạn hoạt động 2.1/ Nạp nhiên liệu vào xylanh bơm: Ty bơm ở ĐCT, nhiên liệu chui qua lỗ 8, lỗ ngang và lỗ xuyên tâm nơi ty bơm để nạp đầy xylanh bơm, tiếp tục lưu thơng qua lỗ 9 trở về thùng chứa. Nhờ vậy bộ bơm cao áp và vịi phun kết hợp được bơi trơn và làm mát rất tốt. 2.2/ Khởi sự phun nhiên liệu: Khi cam đội , cần mổ ấn ống đẩy 11 và ty bơm đi xuống, nhiên liệu tràn bớt ra theo lỗ 8 và 9. Cho đến khi mặt ngang của đầu ty bơm bít lỗ 9 và cạnh xiên bít lỗ 8 là lúc khởi sự phun. Ty bơm tiếp tục đi xuống bơm nhiên liệu qua van kim phun sương vào buồng đốt. Hình 3-4- Nguyên lý hoạt động của bộ bơm cao áp và vịi phun kết hợp GM. a/ Nhiên liệu nạp vào xy lanh bơm. b/ Cạnh xiên bít lỗ trên 8, khởi sự bơm. c/ Cạnh ngang mở lỗ dưới 9, dứt bơm 2.3/ Dứt phun nhiên liệu: Quá trình phun nhiên liệu kéo dài cho đến lúc cạnh ngang dưới ( hoặc cạnh nghiêng dưới, đối với loại động cơ thay đổi vận tốc nhanh) hé mở lỗ 9, nhiên liệu theo lỗ xuyên tâm qua lỗ ngang ra lỗ 9 đĩ là lúc dứt bơm. Sau đĩ ty bơm vẫn tiếp tục đi xuống cho hết khoảng chạy của nĩ, lỗ 9 được mở lớn hơn cho nhiên liệu lưu thơng về thùng chứa. Hết khoảng chạy ty bơm lại được lị xo kéo lên ĐCT chuẩn bị lần bơm kế tiếp. @ Thay đổi lưu lượng nhiên liệu: hình 3-5 Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu của bơm cao áp và vịi phun kết hợp GM là kéo thanh răng xoay ty bơm, cho cạnh xiên trên của nĩ đĩng sớm hay trễ lỗ 8. nếu đĩng sớm lỗ 8 thì khoảng chạy hữu ích của ty bơm dài, nhiên liệu bơm đi nhiều. Nếu đĩng trễ lỗ 8 khoảng chạy hữu ích ngắn, dầu bơm đi ít. Xoay ty bơm về tận cùng phía trái các lỗ 8 và 9 khơng bao giờ bị đĩng lưu lượng, khơng tắt máy. Hình 3-5 – Nguyên lý thay đổi lưu lượng nhiên liệu của bơm cao áp và vịi phun kết hợp. a/ khoảng chạy cĩ ích C nhiều lưu lượng tối đa. b/ khoảng chạy cĩ ích C ngắn lưu lượng trung bình. c/ Động cơ nổ cầm chừng. d/ Tắt máy. III. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA BƠM CAO ÁP VÀ VỊI PHUN KẾT HỢP. 1. Hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng: - Xy lanh và pít tơng bơm cao áp và vịi phun kết hợp bị mịn -Lị xo - Thanh răng 2. Phương pháp kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa: @ Kiểm tra sự di chuyển giữa ty bơm và thanh răng. - Gắn bộ KBLH lên giá thử chuyên dùng, thanh răng ở vị trí thẳng đứng. - đẩy thanh răng lên vị trí lưu lượng O. - Ấn địn bẩy cho ty bơm xuống hết khoảng chạy. - Buơng địn bẩy từ từ cho ty bơm đi lên, trong lúc đĩ thanh răng phải rơi xuống nhẹ nhàng, ty bơm phải di chuyển tự do. Hình 3.6 Quan sát độ nhẵn của các mặt lắp ghép chi tiết KBLH 1: Xylanh bơm;2: Khâu phân cách;3: Van chận hình sao; 4: Bệ van chận;5: Đĩt kim @ Kiểm tra áp suất mở van xịt dầu. + Gắn bộ KBLH lên thiết bị kiểm tra. + Đặt thanh răng ở vị trí lưu lượng tối đa. + Bơm đều và nhẹ cần bơm tay của thiết bị, theo dõi áp kế. + Khi bộ KBLH bắt đầu phun dầu, đọc ngay số chỉ nơi áp kế. Đĩ là áp suất mở van xịt dầu, phải nằm trong khoảng 450-850 PSI . + Nếu áp suất mở van thấp hơn trị số quy định là do: Bệ van bị hỏng. Van mịn hay bị kẹt, lị xo van gãy. Cĩ bụi bẩn lọt vào bộ KBLH. Ngược lại nếu áp suất mở van cao hơn quy định là do đĩt kim bị bẩn, muội than đĩng nghẹt lỗ xịt dầu. Hình 3.7 Phương pháp rà phẳng các chi tiết bơ KBLH @ Kiểm tra sự lưu áp trong bơm cao áp và vịi phun kết hợp. Mục đích khâu kiểm ta này là xem các mặt lắp ghép của các chi tiết cĩ được kín như yêu cầu khơng: + Gắn bộ KBLH lên thiết bị thử. + Bơm tay thiết bị thử đưa áp suất lên gần trị số mở van xịt dầu. + Khĩa van thiết bị thử cách ly với bộ KBLH đang kiểm tra. + Áp suất cĩ thể tụt từ 450PSI xuống cịn 250PSI trong thời gian 40 giây đồng hồ, nếu áp suất tụt sớm hơn phải tìm kiếm chỗ hở như sau: - Dùng khí nén thổi khơ bên ngồi bộ KBLH. - Mở van nhiên liệu thiết bị thử, bơm tay để duy trì áp suất kiểm tra. - Kiểm tra lỗ thanh răng xem cĩ xì dầu ra tại đĩ khơng, nếu cĩ là do lắp ghép giữa xylanh và thân bơm khơng khít. - Nếu xì nhiên liệu quanh đĩt kim chứng tỏ vịng đệm hỏng hay do xiết chụp kim khơng đủ cứng. - Nếu xì nơi rắc co dầu vào là do đệm ở đây hỏng hay xiết chưa đủ cứng. - Nếu nhiên liệu rỉ ra nơi các lỗ xịt dầu li ti dưới đĩt kim chứng tỏ tồn bộ van xịt dầu bị hở vì các mặt lắp ghép bị sước, bị bẩn. @ Kiểm tra dưới áp suất cao. + Thổi khơ bên ngồi bộ KBLH + Thanh răng ở vị trí lưu lượng tối đa. + Bơm tay thiết bị đưa áp suất lên cao hơn áp suất mở van xịt dầu, quan sát các khâu nối cĩ bị rỉ dầu khơng. + Ấn ty bơm xuống vị trí bít kín các lỗ dầu vào, dầu ra, ta nhận biết được vị trí này của ty bơm khi thấy các tia dầu đang phun ra, dưới áp suất của thiết bị yếu dần và tắt hẳn, đồng thời áp suất chỉ tăng vọt lên vì các lỗ vào và ra nơi xylanh đã bị bít kín. + Nếu ty bơm và xylanh bị mịn hở sẽ khơng đạt được áp suất trên mức áp suất mở van, phải thay mới cả cặp ty bơm và xy lanh bơm. + Giữ ty bơm ở vị trí trên. Bơm tay thiết bị thử, tăng áp suất nhiên liệu lên 1600 – 2000PSI các rắc co và vịng đệm khơng được rỉ dầu. @ Kiểm tra tình hình phun dầu. + Kéo thanh răng đến vị trí lưu lượng tối đa. + Cho nhiên liệu nạp vào bộ KBLH, ấn địn bẩy tác động ty bơm xuống khoảng 40 lần /phút. + Quan sát các tia dầu xịt ra. Số tia dầu phải đủ. Lúc khởi xịt cũng như lúc chấm dứt phải dứt khốt rõ ràng, nhiên liệu phải được phun thật tơi sương. Nếu tia dầu phun ra khơng đạt các yêu cầu này, hư hỏng cĩ thể như sau: - Lỗ xịt dầu bị nghẽn hay bị mịn rộng. - Cĩ muội than đĩng trong đĩt kim. - Ty bơm và xylanh bơm mịn. - Mặt lắp ghép trong bộ KBLH khơng đạt yêu cầu. - Van và bệ van xịt dầu bị dơ bẩn @ Kiểm tra ty bơm Dùng kính lúp quan sát quanh đầu ty bơm: - Nếu cĩ vết mịn nơi cạnh xiên là do nhiên liệu dơ. - Xem cĩ bị trầy sướt cạnh dưới khơng. - Nếu cĩ vết trầy dọc theo thân ty bơm chứng tỏ bị thiếu nhiên liệu ở vận tốc cao, hay cĩ lẫn nước trong nhiên liệu. 2.1. kiểm tra điều chỉnh : Các bước tiến hành như sau: Trước hết tháo ống dẫn nhiên liệu ra khỏi đường dẫn nhiên liệu chính rồi nối ống cĩ đầu nối ren vào đường dẫn nhiên liệu chính để tiến hành đo. Sau đĩ khởi động cơ, khi tốc độ quay của trục khuỷu đạt đến 2000 vịng/phút, thì tiến hành kiểm tra mức độ phun tia của nhiên liệu, lượng nhiên liệu ra khỏi đường dẫn nhiên liệu chính khơng được ít hơn 1,4 lít/phút, nếu ít hơn phải dừng động cơ để kiểm tra các thành phần lọc nhiên liệu, nếu đã thay thành phần lọc mà lượng nhiên liệu vẫn khơng tăng thì phải kiểm tra tình trạng đầu nối và các bầu lọc của bơm – vịi phun, trong trường hợp cần thiết phải kiểm tra bơm cung cấp nhiên liệu và độ kín lắp ghép của van thơng. 2. 2. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của hệ thống nhiên liệu: Khởi động cơ rồi đánh chết máy bằn cách dùng cờ lê mở đường ống dẫn cao áp tới vịi phun đối với từng máy kiểm tra rồi nghe tiếng nổ của động cơ. ( chú ý: để ga khơng thay đổi). Nếu tiếng nổ động cơ thay đổi thì vịi phun đĩ làm việc tốt, nếu tiếng nổ khơng thay đổi thì chứng tỏ vịi phun đĩ khơng làm việc ( cĩ thể do ...Rửa bầu lọc nhiên liệu. Căn cứ vào tình hình dất bụi trong khơng khí ở vng my lm viện nhiều hay ít m quyết định thời gian rửa và thay bầu lọc thơ. Nĩi chung, khoảng 40- 100 giờ thì rửa bầu lọc một lần, khoảng 320 giờ thì thay li lọc. Khi rửa, trước hết vặn chặt nút tháo dầu để rửa sạch dầu, rồi vặn định vít ở trên nắp và nâng giữ vỏ bầu lọc, sau khi lấy đinh vít ra thì cĩ thể lấy vỏ bầu lọc ra được. Rút li lọc v dng dầu ma dt hoặc dầu lửa để rửa. bên trong vỏ bầu lọc sau khi cọ rửa xong dùng giẻ sạch và khơng rụng lơng để lau khơ. Khi nắp trở lại đệm lĩt, phải thay cái mới rồi vặn chặn bu lơng. Tháo nút ra lĩt đầy dầu sạch rồi lắp chặt nút lại. Khi phát động động cơ nên kiểm tra cẩn thận các nút và các bộ phận nối tiếp khác, khơng được để khơng khí lọt vào. Đối với bầu lọc tinh vì lõi lọc của nĩ chỉ làm việc tốt khi dầu khơng cĩ nước lẫn vào. Do đĩ khi bảo quản khơng được tiếp xúc với khí ẩm, nếu cất giữ trên 1,5- 2 năm thì phải kiểm tra hồn hảo mới được sử dụng. Khi sử dụng khoảng 20- 40 giờ phải rửa li một lần. Khi tháo, trước hết mở khĩa xả dầu để tháo sạch dầu, sau khi tháo bu lơng cố định vỏ bầu lọc thì tháo vỏ bầu lọc xuống và lấy lõi lọc ra, dùng dầu ma hoặc dầu hỏa để rửa. Nếu lõi lọc đã dùng quá 320 giờ thì phải thay. Bên trong vỏ dầu bầu lọc phải rửa sạch. Khi lắp trở lại, phải thay đệm lĩt bằng da mới, khi xiết chặt đinh vít cố định trước hết phải lĩt vịng đệm sau khi lắp lại xong, vặn nút ra rĩt dầu sạch vào bầu lọc, rồi vặn chặt nút lại. Khi phát động động cơ, cần kiểm tra các chỗ như đệm lĩt, khơng được rỉ dầu. V- PHÂN TÍCH NHỮNG HƯ HỎNG CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL 1/ Động cơ khơng khởi động: Nguyên nhân chủ yếu như sau 1.1/ Khơng cĩ nhiên liệu vào xy lanh, do: Khơng cĩ nhiên liệu trong thùng, khĩa nhiên liệu. Van thốt cao áp ( van triệt hồi ) hoặc pít tơng bơm cao áp bị kẹt, gãy lị xo hoặc bị mịn. Các van của bơm cung cấp nhiên liệu khơng kín sát Các bình lọc nhiên liệu bị bẩn, khơng khí lọt vào hệ thống. Kẹt tay thước bơm cao áp, sai lệch điều chỉnh bơm cao áp. 1.2/ Nhiên liệu phun kém do: - Kim phun đĩng muội than, kẹt kim phun. - Bụi bẩn rơi vào ổ kim phun. - Gãy lị xo vịi phun, kim phun đĩng khơng kín lỗ loa kèn ( rỉ nhiên liệu). - Điều chỉnh áp suất bắt đầu phun bị sai lệch. - Trong ống dẫn nhiên liệu cĩ khơng khí, nhiên liệu rị rỉ ống dẫn hoặc chỗ nối. 1.3/ Dùng nhiên liệu khơng đúng loại, chất lượng nhiên liệu kém, trong nhiên liệu cĩ nước. 1.4/ Nhiên liệu vào xylanh sớm hay muộn quá, do: Đặt bơm lên động cơ khơng đúng, con đội bơm cao áp điều chỉnh sai. Hao mịn cơ cấu truyền động bơm cao áp. 1.5/ Nhiệt độ và áp suất khơng khí cuối kỳ nén khơng đủ ,do: - Các xu páp động cơ bị treo, hoặc khơng kín, lị xo xu páp động cơ bị gãy hoặc yếu. - vịng găng pít tơng bị kẹt hoặc bị gãy, vịng găng hoặc xylanh bị mịn. - Bề mặt xylanh bị khơ ( khơng cĩ dầu bơi trơn), đệm nắp máy bị mục nát. - Bầu lọc khơng khí bẩn, vịi phun bắt khơng chặt. - Động cơ quá lạnh ( vào mùa lạnh), tốc độ quay của trục khuỷu khơng đủ ( dầu đặc). 2/ Cơng suất của động cơ khơng đủ: 2.1/ nhiên liệu vào xylanh khơng đủ: - Ít nhiên liệu trong thùng, bầu lọc nhiên liệu bẩn, trong hệ thống cĩ khơng khí. - Bơm cung cấp nhiên liệu bị hỏng, các ống dẫn nhiên liệu bị bẩn hoặc đường ống bị bẹp. - Xupap thốt ở nắp bơm khơng tốt. - Bụi bẩn lọt vào van triệt hồi, kẹt van triệt hồi. - Gãy lị xo van triệt hồi hoặc pít tơng bơm cao áp. - Điều chỉnh bơm cao áp bị sai lệch, đai (hoặc trên vành răng) trên piston bơm cao áp bị lỏng. - cung cấp nhiên liệu khơng đều vào các xilanh. 2.2/ Nhiên liệu phun vào xilanh sớm hay muộn, do: - Đặt bơm cao áp lên động cơ sai. - Mịn cơ cấu truyền động bơm cao áp. 2.3/ Nhiên liệu phun kém, do: - Ổ kim than phun đĩng muội than, gãy lị xo vơi phun. - Ổ kim phun rị rỉ nhiên liệu, áp suất bắt đầu phun thấp. 2.4/ Loại nhiên liệu khơng đúng, chất luợng nhiên liệu xấu, trong nhiên liệu cĩ nước. 2.5/ Thời gian phun nhiên liệu khơng bình thường, do : - Điều chỉnh sai lệch con đội. - Mịn trục cam bơm. 2.6/ Lực cản trre6n đường hút tăng lên và cĩ đối áo trên đường xả, do: - Bình lọc khơng bị bẩn. - Bộ tiêu âm ống xả bị bẩn hoặc hỏng, ống dẫn bẩn 2.7/ Động cơ nĩng quá, do: - Két làm mát (phía ngồi) bẩn, nước khơng đủ trong hệ thống làm mát. - Đai truyền quạt giĩ quá chùng, trong hệ trong hệ thống làm mát cĩ cặn bẩn. - Bơm nước hỏng. - Nhiên liệu phun muộn. 2.8/ Tốc độ quay của trục khuỷu động cơ dưới mức bình thường, do: - Điều chỉnh bộ điều tốc sai lệch. - Động cơ quá tải. 2.9/ Khơng khí từ xilanh ở kỳ nén và sản phẩm cháy ở hành trình sinh cơng bị lọt ra nhiều, do: - Khe hở xupáp động cơ khơng đúng, các xupáp bị treo, mịn hoặc cháy, mịn hoặc gãy lị xo xupáp. - Vịng găng piston bị kẹt. - Hệ thống bơi trơn bị sai hỏng. 2.10/ Động cơ lắp khơng đúng, do: - Pha phân phối khí bị sai lệch, độ nén khơng đủ. - Bề dày của đệm nắp xilanh khơng đúng, khe hở gối đỡ trục khuỷu lớn. 3. Động cơ làm việc khơng ổn định. 3.1/ Cĩ tiếng nổ lộp độp, do: - Các bình lọc nhiên liệu bẩn, cĩ khơng khí trong hệ thống. - Piston bơm cao áp hoặc van triệt hồi bị treo. - Gãy lị xo van triệt hồi hoặc piston bơm cao áp gãy lị xo vịi phun, kim phun bị treo. - Xupáp động cơ bị treo. - Nhiên liệu rị rỉ ở các chỗ nối của ống cao áp. - Lỗ trong nắp thùng nhiên liệu bị bẩn. 3.2/ Động cơ chạy với tốc độ khá cao rồi lại giảm đột ngột khi thay đổi tải trọng, do: - Kẹt tay thước bơm cao áp, piston bơm cao áp bơm bị kẹt, khớp nối trục bộ điều tốc bị kẹt. Hao mịn bu lơng điều chỉnh con đội, lị xo siết bộ trục ma sát (bơm HTH -85X10) bị yếu. 3.3/ Động cơ bị “vượt tốc”, do: - Mức dầu trong bộ điều tốc khá cao, kẹt khớp nối trục bộ điều tốc. - Kẹt tay thước bơm c ao áp, kẹt piston bơm cao áp; - Lị xo siết bộ phận ma sát quá yếu. - Mức dầu ở đáy bình lọc khơng khí quá cao. 4. Động cơ xả khĩi đen hoặc khĩi xám. Nhiên liệu cháy khơng hồn tồn, do: 4.1/ Khơng đủ khơng khí: - Cĩ đối áp tên đường khí xả, do ống dẫn bẩn, bộ phận tiêu âm ở ống xả bẩn. - Cĩ lực cản lớn trên đường khơng khí chuyển động khí hút, do bình lọc khơng khí bị bẩn, ống dẫn bẩn, khe hở nhiệt xu páp động cơ sai lệch. 4.2/Thừa nhiên liệu, do: - Cung cấp nhiên luệu khơng đều vào các xilanh, nhiên liệu phun vào muộn. - Động cơ bị quá tải. - Điều chỉnh bơm cao áp bị sai lệch. 4.3/ Chất lượng phun nhiên liệu kém, do: - Vịi phun kém, áp suất phun nhiên liệuu thấp; gãy lị xo vịi phun, kẹt kim phun; ổ kim phun đĩng muội than, ổ kim phun rị rỉ nhiên liệu. - Nhiên liệu khơng đúng loại, chất lượng kém. 4.4/ Tình trạng kỹ thuật động cơ kém, do: - mịn nhĩm piston xilanh, áp suất nén thấp. - Xu páp động cơ hoặc ổ đặt xu páp bị mịn lệch. 5. Động cơ xả khĩi xanh: Cĩ dầu nhờn lọt vào buồng đốt, do; Vịng găng bị mịn, gãy hoặc kẹt, vịng găng dầu lắp khơng đúng. Kẹt ở xylanh, pít tơng hoặc ở vịng găng dầu. Thừa dầu nhờn trong cát te động cơ, thừa dầu ở đáy bầu lọc khơng khí. Động cơ làm việc chạy khơng quá lâu. Động cơ xả khĩi trắng: Cĩ tiếng nổ trong các xylanh, do: Vịi phun kém, cĩ nước trong nhiên liệu. Ap suất nén trong xylanh thấp ( độ kín sát kém) Động cơ làm việc cĩ tiếng gõ: Phát sinh khi trong buồng đốt nhiên liệu hoặc dầu nhờn bốc cháy sớm, tạo nên áp suất tăng cao đột ngột trong xylanh. Nguyên nhân sai hỏng này cĩ thể do: Kim phun vịi phun bị chảy nhiên liệu, đặt bơm cao áp theo gĩc phun sớm trên động cơ khơng đúng ( phun nhiên liệu sớm), dầu nhờn lọt vào buồng đốt, vịng găng pít tơng bị bĩ kẹt hoặc quá mịn, dầu từ bình lọc khơng khí bị hút vào cùng với khơng khí. Trường hợp sau khi máy chạy cĩ tiếng gõ rất rõ chủ yếu là do gĩc phun dầu sớm hơi to. Tiếng kêu này phát ra một cách đều đặn khi máy chạy với tốc độ thấp, khi tăng ga thì càng rõ ràng, khi ở tốc độ cao thì mất hẳn. 8. Động cơ quá nĩng, trong dầu cĩ lẫn khơng khí hoặc cung cấp dầu khơng đều: Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do: lị xo van triệt hồi bị hỏng hoặc lị xo pít tơng bị gãy, con lăn cần đẩy của pít tơng bị mịn và pít tơng bị kẹt một cách giãn đoạn. 9. Động cơ rồ ga: Hiện tượng rồ ga b iểu hiện ở chỗ tốc độ quay của động cơ, tự nhiên vọt lên tới mức lớn nhất, máy rú ầm lên và khơng thể điều khiển được nổi chân ga để giảm tốc độ xuống. Đây là một hiện tượng rất nguy hiểm cần phải sử lý kịp thời. 9.1/ Trường hợp xe dừng tại chỗ bị rồ ga: Lấy chăn sợi hoặc quần áo dầy, bao tải trùm kín bầu lọc khơng khí. Đối với xe cĩ trang bị dẫn khơng khí vào ở phía dưới bầu lọc khí thì vít chặt đường dẫn khơng khí vào là đơn giản nhất. Nếu cĩ cờ lê thì mở ngay đầu nối ống dẫn dầu vào bơm cao áp ngay sau bầu lọc dầu cuối cùng, để cho tồn bộ dầu trong bơm bị tháo ra hết cùng một lúc, vì nếu tháo từng vịi phun thì rất lâu sẽ xảy ra nguy hiểm. 9.2/ Trường hợp xe đang chạy bị rồ ga: Bịt chặt đường dẫn khơng khí vào, nhưng đối với những loại xe khơng cĩ trang bị dẫn khơng khí vào thì phải phanh cấp tốc. Sau khi đã tắt được máy rồi, nếu cịn ở ga ra thì báo cho người cĩ trách nhiệm đến xem xét quyết định. Nếu ở trên đường thì khơng được tiếp tục chạy máy lại ngay mà phải tiến hành kiểm tra kỹ lưỡng từ hệ thống cần đẩy chân ga đến thanh răng bơm cao áp xem cĩ linh hoạt khơng. Tháo đầu nối thanh điều khiển với cần đẩy bộ điều tốc của bơm cao áp, kiểm tra xem thanh răng cĩ di chuyển được rễ ràng khơng ( quay theo cả hai chiều mũi tên ), nếu thấy nhẹ nhàng là được. Sau khi kiểm tra thấy các bộ phận như thanh điều khiển cần đẩy thanh răng hoạt động bình thường và sau khi đã kiểm tra lại tồn bộ hệ thống chuyển động khơng bị ảnh hưởng gì do phanh cấp tốc gây nên thì cĩ thể cho khởi động máy, nhưng phải chuẩn bị tư thế sẵn sàng tắt máy để sử lý khẩn cấp như trên. BÀI 8 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG CÁC DẠNG BUỒNG ĐỐT, ĐƯỜNG ỐNG NẠP VÀ ỐNG XẢ I- CẤU TẠO CÁC DẠNG BUỒNG ĐỐT 1. Cơng dụng – phân loại 1.1 Cơng dụng: Buồng đốt ở động cơ Diesel được bố trí ở quy lát, đỉnh piston hoặc ở quy lát đỉnh piston và xy lanh, cấu tạo theo dạng đặc biệt để tạo điều kiện tốt cho nhiên liệu và khơng khí hịa trộn một cách hồn hảo để tự bốc cháy dễ dàng và triệt để. Muốn vậy, buồng đốt phải đảm bảo yêu cầu. Phối hợp chặt chẽ giữa hình dạng, kích thước của buồng đốt với hình dạng, kích thước và hướng tia nhiên liệu phun vào buồng đốt của kim phun. Tạo ra dịng khơng khí cĩ vận động xốy lốc mạnh trong khơng gian buồng đốt, để hịa trộn nhiên liệu với khơng khí đồng thời làm cho nhiên liệu bốc hơi nhanh. 1.2 Phân loại: Dựa vào cấu tạo cĩ thể chia buồng đốt ra làm hai loại chính: + Buồng đốt thống nhất phun trực tiếp. + Buồng đốt ngăn cách gồm ba loại: Buồng đốt dự bị. Buồng đốt xốy lốc. Buồng đốt phụ trội. Hình7-1: Các dạng buồng đốt ở đỉnh Piston 1.2.1 Buồng đốt thống nhất: Với loại này tồn bộ thể tích buồng đốt đều nằm trong một khơng gian thống nhất. Buồng đốt thường được bố trí ngay tại quy lát hoặc phần lõm ở đầu bit tơng. Loại buồng đốt này thường được tăng cường xốy lốc bằng các biện pháp. - Bố trí hướng ống gĩp kết hợp với gỡ trên xú bắp hút. - Ong hút cĩ hướng tiếp tuyến và chếch xuống so với xy lanh. - Làm đường ống hút hẹp dần và co thắt ở vùng xú bắp để tăng cường dịng khí nạp. - Kim phun dùng ở buồng đốt này là loại đĩt kín lỗ tia kín nhiều lỗ tia, nhiên liệu phun thật sương, áp lực phun cao từ 170 – 300 kg/cm2. Kiểu buồng đốt này thơng dụng trên các động cơ GM,PERKIN, JOHNDEERE SKODA, UNIC Ngồi ra cịn cĩ loại phun trực tiếp theo kiểu M do hãng MAN ( Tây Đức) chế tạo đầu tiên. Loại buồng đốt này hình cầu nằm ngay ở giữa và trên đầu bít tơng kim phun loại kín cĩ hai lỗ đặt chệch và tiếp tuyến với buồng đốt, áp lực phun khoảng 175 kg/cm2. Một phần nhiên liệu phun tại trung tâm buồng đốt, kết hợp với dịng khơng khí xốy lốc mạnh bốc cháy ngay phần phun trên thành buồng đốt tạo thành màng mỏng và bốc hơi dần dần để cháy do sự cháy diễn tiến chậm hơn và êm dịu. Chính vì vậy mà loại buồng cháy này cĩ thể sử dụng nhiều loại nhiên liệu. Loại buồng đốt này ứng dụng trên các loại động cơ MAN CONTINENTAL LDS-465, LD – 427 (Reo I, Reo III), IFA Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, tổn thất nhiệt ít, tiêu hao nhiên liệu ít, phát hành dễ (trừ loại buồng máy “M”) Khuyết điểm: Tỉ số nén cao, áp suất phun lớn, sử dụng kim phun kín nhiều lỗ nên dễ bị nghẹt. Buồng cháy ngăn cách: Loại này tồn bộ thể tích buồng đốt chia làm hai phần được nối với nhau bằng một hay vài ống thơng nhỏ. Loại này gồm: @ Buồng cháy xốy lốc (quặn giĩ) Hình 7-2 Buồng cháy xốy lốc Buồng đốt loại này thường chiếm từ 50 – 80% thể tích của buồng đốt, nĩ cĩ dạng hình trụ hay hình cầu đặt trên nắp quy lát. Nĩ thơng với buồng đốt chính trong xy lanh bằng một hay vài đường thơng cĩ tiết diện lớn đặt tiến tuyến với phịng đốt xốy lốc. Kim phun đặt ở phịng đốt xốy lốc, dùng loại kín cĩ chuơi 1 lỗ tức áp lực phun thấp từ 100 – 125 kg/cm2. Một bugi xơng máy được lắp ở phịng đốt xốy lốc dùng khi khởi động vào cuối thì ép khơng khí từ xy lanh động cơ bị đẩy vào buồng cháy xốy lốc với tốc độ lưu động lớn, theo hướng tiếp tuyến nên tạo ra vận động xốy lốc mạnh làm cho nhiên liệu phun vào được xé nhỏ và hỗn hợp đều với khơng khí nĩng bốc cháy và đẩy phần nhiên liệu chưa cháy kịp vào buồng đốt chính qua lỗ thơng, do vi trí nghiêng phối hợp với phần lõm trên đầu bít tơng làm dịng hơi nhiên liệu xốy lốc lần nữa và tiếp tục bốc cháy ở buồng đốt chính trong xy lanh động cơ. Loại này được áp dụng ở các loại động cơ MARC, YANMAR MTZ, HERCULSE, DE8TS, PERKINS, MISPA NO, SUIZA Ưu điểm: Ap suất phun nhỏ nên dung kim phun kín 1 lỗ khĩ bị nghẹt, xốy lốc mạnh tạo điều kiện cháy trọn vẹn. Khuyết điểm: Cháy nhanh nên động cơ hơi dộng, buồng đốt lớn nên tổn thất nhiên liệu, khĩ phát hành nên phải dùng bugi xơng máy. Hình 7-3 Buồng đốt trước @ Buồng đốt dự bị (buồng đốt trước) Buồng đốt dự bị đặt trên nắp quy lát chiếm khoảng 24 – 40% thể tích buồng đốt, thơng với buồng đốt chính nằm trực tiếp trong khơng gian xy lanh. Buồng đốt dự bị cĩ dạng trịn xoay cĩ thể lắp đứng hay nghiêng thơng với buồng đốt chính bằng một hay vài lỗ nhỏ. Kim phun dùng loại cĩ chuơi (đĩt kín lỗ tia kín) áp lực phun thấp 100 – 150 kg/cm2. Được lắp trùng với tâm buồng đốt dự bị. Vào cuối thì ép, khi nhiên liệu bắt đầu phun khỏang 1/3 lượng nhiên liệu bốc cháy tại phịng đốt trước làm áp suất tăng đột ngột đẩy phần nhiên liệu cịn lại ra phịng đốt chính và bốc cháy thưc sự trọn vẹn tại đây. Vì nhiên liệu từ buồng đốt trước bị tống qua phịng đốt chính được tán nhuyễn và sấy nĩng vì vậy kim phun khơng phải phun thật sương như loại buồng đốt thống nhất. Cũng vì vậy mà phải trang bị thêm bugi xơng máy để phát hành. Loại buồng đốt này được ứng dụng trên các loại động cơ CATERPILLAR, TOYOTA, MWM, MERCEDES +Ưu điểm: Cĩ thể dùng động cơ cĩ tổ số né thấp, áp suất phun dầu thấp nên dùng kim phun kín cĩ chuơi một lỗ, ít bị nghẹt, áp suất cháy cực đại khơng lớn lắm nên máy ít động. + Khuyết điểm: Hao nhiên liệu, buồng đốt lớn nên tổn thất nhiệt nhiều, khĩ phát hành nên phải trang bị thêm bugi xơng máy. @ Buồng đốt phụ trội (buồng đốt khơng khí, buồng đốt lanova) Cịn gọi là buồng đốt năng lượng hay chứa giĩ. Buồng đốt phụ trội chiếm khoảng 20% thể tích chung, được bố trí trên nắp quy lát và thơng với buồng đốt chính nằm trong xylanh. Kim phun lắp ở buồng cháy chính đối diện với miệng thơng với buồng đốt phụ trội . Buồng đốt phụ trội cĩ dạng hình cầu hay Oval, gồm một hay hai buồng thơng nhau bằng lỗ nhỏ đồng tâm. Vào cuối thì ép, kim phun nhiên liệu vào buồng đốt chính hướng từ miệng thơng vào buồng đốt phụ trội. Một phần nhiên liệu theo khơng khí buồng đốt phụ trội sấy nĩng, bốc hơi và bắt đầu cháy ở gần miếng thơng hoặc ngay trong buồng đốt phụ trội. Vì thể tích nhỏ nên áp suất tăng nhanh phun ra phịng đốt chính với tốc độ mạnh, tạo điều kiện tốt cho việc hịa trộn và bốc cháy nhiên liệu trong buồng đốt chính được trọn vẹn. Loại này được áp dụng trên động cơ Cummím, Man, Allias Chalmer + Ưu điểm: Khơng khí nhiên liệu hịa trộn đốt cháy hồn tồn, áp lực phun thấp khoảng 140 kg/cm2 nên cĩ thể dùng kim phun kín cĩ lỗ chuơi. + Khuyết điểm: Tương tự như hai loại kể trên. Hình 7-4: Buồng đốt khơng khí nằm ở quy lát 1. Piston 2. Phịng chứa giĩ 3. Kim phun 4. Bugi xơng máy 5. Buồng đốt chính 6. Quy lát 7. Xy lanh Tĩm lại: Các loại buồng đốt dự bị, xốy lốc, phụ trội chỉ sử dụng ở các loại động cơ cao tốc, cơng suất nhỏ khoảng 200 mã lực trở lại, chủ yếu dùng ở động cơ Diesel máy kéo, động cơ phụ trên tàu thủy, các động cơ bơm nước nén khí, phát điện cỡ nhỏ và các loại ơ tơ cỡ nhỏ và các loại ơtơ vận tải. II. HỆ THỐNG XƠNG MÁY 1.Mục đích : Vào thời tiết lạnh , khởi động động cơ Dicsenl loại bồng đốt phân cách rất khó , vì cách ly do sau đây .: - Buồng đốt phân cách có diện tích tỏa nhiệt lớn , nên nhiệt độ của không khí ở cuối thì ép bị thất thoát đáng kể . - Phân số ép của loại động cơ buồng đốt phân cách thấp thua loại buồng đốt thống nhất . - Aùp xuất phun dầu thấp . Vì vậy cần phải xông máy , sông máy là sưởi cho không khí ép trong buồng đốt nóng lên để hỗ trợ cho nhiên liệu bốc cháy dễ dàng khi khởi động động cơ . Ngày nay động cơ decsel hiện đại áp dụng cách xông máy sau đây . - Xông nóng buồng đốt và không khí nén trong buồng này . - Đun nóng dòng không khí đang hút vào xi lanh . 1. Xông nóng buồng đốt bằng bugi xông:. Hình 7-5 Vị trí bu gi xơng máy trong buồng đốt động cơ diesel. Bên trong buồng đốt phụ có gắn một bugi xông . dây điện trở của bugi xông làm bằng hợp kim Tungstene đường kính khoảng 1,5-2 ly xoắn lại thành tìm đốt , đề dây tìm không bị biến dạng do dãn nở lúc đun nóng , người ta dùng dây bán nguyệt gép lại thành tiết diện tròn , khi bật công tắc xông máy , điện ắc quy sẽ đun nóng dây tim lên 900 – 10000 C sau khoảng 1 phút .thông thường , quá trình xông máy được tiến hành theo hai bước : Bước 1: bước xơng máy Hình 7-6 Các cách ráp bu gi xơng a)Dùng con tán đặc biệt riêng . b) Chân bugi có ven gai . c) Kết cấu của dây tim . Cho một dịng điện cường độ giớ hạn chạy qua làm dây tìm gần đỏ lên .bước này nhằm mục đích sưởi nĩng dần dần nắp quy lát và buồng nổ . thời gian xơng máy tùy thuộc vào loại động cơ , loại bugi xơng , đặc tính nhiên liệu và nhiệt độ xung quanh . thơng thường người ta tự quyết định thời gian xơng máy do kinh ngiệm và thĩi quen . - Bước 2: khởi động Thêm cường độ điện cho dây tim nĩng đỏ lên , ấn nút khởi động động cơ , sau khi động cơ đã nổ được phải tắt ngay dịng điện xơng máy , nếu khơng sẽ đứt dây tim bugi Trên ơ tơ , thơng thường cơng tắc xơng máy gép chung với cơng tắc với cơng tắc khởi động . khi xoay chìa khĩa qua nấc thứ nhất sẽ nối điện vào các ắc quy vào các bugi xơng , xoay qua nấc hai sẽ đĩng điện cho máy khởi động quay . sau khi khởi động đã nổ , đưa chia khĩa về vị trí cũ sẽ cắt hết điện . bugi xơng máy cĩ hai loại : bugi một điện cực và bugi hai điện cực . bugi xơng máy một điện cực : Hình 7-7 Bu gi xơng máy một điện cực : Thân bugi cách điện với điện cực trung ương nhờ các khâu cách điện . một đầu day tim hàn vào cực trung ương , đầu kia hàn vào thân để nối mát . dịng điện ắc quy sẽ qua cực trung ương , đến dây tim , ra thân trở về mát . loại bugi này dùng điện áp 6 hay 12 vơn được gắn song song với mạch điện . cường độ điện tiêu thụ cho mỗi bugi khoảng 17_18 ampe đối với loại 6 von và 30_40 ampe đối với loại 12 vơn , do đấu song song nên nếu cĩ một bugi bị đứt tim , các cái cịn lại vẫn sơng máy được . Bugi xơng máy hai điện cực: Loại này thơng dụng hơn loại trên , và được trang bị cho đa số ơ tơ diesel hiện nay gồm điện cực trung ương nối với một đầu dây tim , dầy cịn lại sẽ nối với thân trong j , thân trong này liên lạc với điện cực thứ 2 . thân ngồi G cĩ ven gai vặn bugi vào động cơ được cách điện với thân trong nhờ các ống cách điện E và H . điện cực trung ương cũng được cách điện với thân trong I khâu sứ C cách điện giữa điện cực 1 với điện cực 2 . dịng điện ắc quy vào điện cực 1 theo định trung ương , qua dây tim , dẫn vào thân I và đi ra theo cực điện 2 . điện áp dùng cho loại bugi xơng máy từ 1,4_1,7 vơn và được gắn nối tiếp nhau . Hình 7-8 Bu gi xơng hai điện cực I: Thn trong; G:Thân ngồi; EH ống cách điện; C: khu sứ; 1,2: Điện cực; K: Cực trung tâm Sơ đồ 7-9 giới thiệu cách đấu nối tiếp bốn bugi xơng máy loại hai điện cực cĩ them điện trở kiểm sốt và điện trở bổ sung . điện áp dùng cho điện trở kiểm sốt là 1,7 vơn , cho điện trở bổ sung 3,5 vơn , do đĩ các phụ tải này được đấu nối tiếp giữa hai cực ắc quy 12 vơn . đơi khi người ta dùng 4 bugi loại 2,4 vơn với điện trở kiểm sốt là 2,4 vơn khơng cần dùng điện trở bổ sung (2,4 vơn 5 12 vơn ). Hình 7-9 đấu nối tiếp 4 bugi xơng máy loại hai điện cự cĩ điện trở bổ sung : Trong mạch điện xơng máy , điện trở kiểm sốt cơng dụng giúp lái xe theo dõi được mức độ nung nĩng cù dây tim bugi . nĩ được bố trí ngay trước mắt lái xe . điện trở bổ sung dùng để bổ sung điều chỉnh cho đúng điện áp ắc quy . trong quá trình xơng máy , nếu cĩ bugi đứt dây tim thì điện trở kiểm sốt khơng chạy và khơng xơng máy được . nếu cĩ một bugi chạm mát , những cái cịn lại sẽ bị loại và điện trở kiểm sốt sẽ cháy đỏ chĩi phải cắt ngay dịng điện xơng máy . 2) Xơng nĩng khơng khí hút vào xi lanh : Cách xống máy được áp dụng trên các động cơ Contincntal LD 465 và xe REO 2. REO 3 động cơ cummins và kamaz hệ thống gồm cĩ bơm nhiên liệu hoạt động bằng điện hay bơm tay , một bugi nẹt lửa cao thế nhờ biến áp đánh lửa và điện ắc quy . bugi đánh lửa và vịi phun nhiên liệu xơng máy được bố trí trong ống gĩp hơi hút . khi tiến hành xơng máy , ta bật cơng tắc cho điện cao thế nẹt hơi bugi , bơm tay cho nhiên liệu phun xương qua bugi , gặp tia lửa , nhiên liệu bốc cháy thành lửa ngọn , nung nĩng cho khơng khí cho ống gĩp hut , ấn nút khởi động . khi động cơ đã nổ được tắt hết điện và dầu của hệ thống xơng máy . 3) Bảo trì hệ thống bugi xơng máy : 3.1 Chú ý khi tháo ráp bugi xơng : - Khơng nên để rơi rớt bugi làm biến dạng dây tim - Khơng để muội than , mạt sắt nối tắt hai cực . - Cầm thay bugi xơng , phải chọn loại cùng một đặc tính kỹ thuật như điện thế sử dụng , kích thước , và số điện cực . - Khơng nên ráp nối tiếp các bugi cĩ hai điện cực cĩ điện thế (vơn ) khác nhau vì độ đun nĩng sẽ khơng thống nhất . - Khơng nên dùng bu gi xơng một điện cực xem lẫn loại hai điện cực . - Ráp vào quy lát , dây tim khơng được chạm vào vạch buồng đốt vì sẽ gây chạm mát . - Chùm nhiên liệu phun ra khơng được chạm vào day tim . Ráp bugi 2 điện cực phải chừa khe hởn an tồn chung quanh khâu nối dây tim 3.2. Các hỏng hĩc thơng thường của bugi xơng máy: 3.2.1. Điện trở kiểm sốt khơng cháy đỏ: khi xoay cơng tắc nối điện xơng máy, điện trở kiểm sốt khơng cháy đỏ là do: Hở mạch trong hệ thống điện xơng máy. 3.2.2. Điện trở kiểm sốt cháy đỏ nhanh: vừa bật cơng tắc xơng máy, điện trở kiểm sốt cháy đỏ lên ngay rất nhanh, chứng tỏ cĩ một bugi bị muội than nối tắt hai điện cực. 3.2.3. Dây tim bugi chĩng bị hỏng: Do: Phun nhiên liệu quá sớm. Ap suất phun dầu sai. Ráp bugi xơng khơng kín. Sau khi động cơ đã nổ, khơng cắt điện bugi xơng máy. Hình 7-10 - phương pháp lắp ráp một bugi hai điện cực dùng an tồn. ốc gần dây, B- sứ cách điện. C- phần kim loại. D- khe hở an tồn. 3.2.4. Dây tim nĩng chảy nhanh. Do: Điện áp của hệ thống nạp điện quá cao. Bugi xơng bị chạm mát. 3.2.5. Khơng cĩ dịng điện chạy qua các bugi.( loại cực) : do lỗ ráp của một bugi đĩng muội than gây chạm mát trực tiếp nơi tim bugi đĩ làm mất điện chung. Với loại bugi hiện đại cĩ bọc cách điện tỏa nhiệt sẽ tránh được trở ngại này. 3.2.6. Dây tim bugi xơng bị tiêu hủy nhanh : do kim phun nhiên liệu bị đĩng muội than làm nghèn lệch hướng chùm nhiên liệu chạm vào dây tim. Loại bugi xơng cĩ bọc dây tim vừa nĩi ở trên tránh được hư hỏng này. Cách kiểm tra bu gi xơng II- ĐƯỜNG ỐNG NẠP 1. Nhiệm vụ, yêu cầu của đường ống dẫn nhiên liệu và ống nạp, xả: Dùng để dẫn khơng khí đến với các xi lanh động cơ . ống nạp làm bằng gang hoặc bằng hợp kim nhơm. Và được gắn với bầu lọc khơng khí bằng ống dẫn. Mục đích lọc sạch khơng khí để tăng tuổi thọ của động cơ. III-/ CẤU TẠO ĐƯỜNG ỐNG XẢ Ống xả và bình tiêu âm (giảm thanh) ống xả dùng để dãn khi xả từ bình xi lanh ra ngồi trời . một đầu của ống xả nối với đường xả trên nắp xi lanh , đầu khác nối với bộ xúc tác hĩa khử sau đĩ nối với bình tiêu âm rồi cho khí xả thốt ra ngịi trời Bình tiêu âm đăt ở đầu ngồi của ống xả để giảm tiếng ồn của khi xả. đĩ là một ống trụ hoặc ống dẹt cĩ vách ngang bên trong và một ống cĩ nhiề lỗ ngang nối với đầu ống xã . khi xả đi vào bình tiêu âm dãn nở trong bình , đi qua các lõ , và các vách ngang làm cho tốc độ dịng khí giảm dần, nhờ đĩ giảm được âm thang của dịng khí xả . bình tiêu âm cần đạt hai yêu cầu sau : - Gây cản ít đối với dịng khí xả . - Gỉam âm _êm nhẹ , khí xả rễ thốt 2. Hệ thống tăng áp 2.1 . Mục đích: Tăng áp làm tăng áp suất dịng khí nạp vào xy lanh để tăng hệ số nạp từ đĩ ngân cao cơng suất động cơ Dicsel. Hệ số nạp là tỷ số lượng khơng khí được nạp vào xylanh so với thể tích xy lanh. Hệ số nạp vào càng cao, thể tích khơng khí được nạp vào xy lanh càng lớn khả năng đốt cháy sạch nhiên liệu, từ đĩ làm tăng cơng suất của động cơ. Cơng tác tăng áp suất được thực hiện nhờ một máy nén giĩ, thổi khơng khí dưới áp suất khoảng 0,50KG/cm2 vào ĩng gĩp hơi hút của động cơ Dicsel. Máy nén giĩ này được dẫn dộng nhờ một động cơ diện riêng biệt, nhờ chính động cơ Dicsel hay bằng tua bin khí thải. Trên động cơ Dicsel 2 thì hiệu GM ta nghiên cứu trước đây , bơm nén giĩ Roots do động cơ dẫn động thực hiện hai nhiệm vụ: Bơm khơng khí vào xy lanh để quét sạch khí thải. Nạp khí ga vào xy lanh động cơ. Đối với động cơ Dicsel 4 thì trang bị hệ thống tăng áp sẽ đạt được các ưu điểm sau đây: Luồng giĩ thổi vào xy lanh khi xu páp hút mở, cĩ vận tốc cao giúp nhine6 liệu xao trộn đều và cháy nhanh hơn. Tiêu hao nhiên liệu ít hơn loại động cơ khơng cĩ hệ thống tăng áp. Nhờ lượng khơng khí dồi dào nên cĩ thể tăng lượng nhiên liệu phun vào xy lanh do đĩ cơng suất động cơ tăng thêm được 40%. Hình 7-12 giới thiệu sơ đồ bơm nén giĩ Roots hai cánh trang bị trên động cơ xe tải HANOMAG. Cơng suất dùng để dẫn động bơm nén giĩ ảnh hưởng khá lớn đến hiệu suất cĩ ích của động cơ, vì vậy người ta tận dụng năng lượng của khí xả để quay tua bin máy nén tăng áp. Phương pháp này được áp dụng cho các loại động cơ Dicsel thơng dụng như Caterpillar, M.A .N. và động cơ xe REO.vv.. Hình 7-12- bơm nén khơng khí Roots loại hai cánh quạt, trang bị trên động cơ Dicsel HANOMAG. 2.2. Máy nén khơng khí dẫn động bằng tua bin khí thải ( Tubo- compresseur). Khí thải của động cơ thốt ra vẫn cịn áp suất và vận tốc đang kể, được thổi qua một cánh quạt gọi là tua bin hơi, tua bin quay kéo bơm nén giĩ ép khơng khí thổ vào xy lanh động cơ. Tua bin và máy nén cùng ráp trên một trục và trong cùng một thân tạo thành cụm liện hợp. Cum liên hợp này gồm một tua bin khí một tầng và máy nén khí ly tâm. Giới thiệu các chi tiết của máy nén tua bin khí thải. Gồm thân bằng thép bên trong quay một trục tua bin. Hai đầu trục gắn hau cánh quạt nhiều lá giọ là rơ to. Bên phải lá rơto tua bin hơi(Rơto de la tuabine à gas) làm bằng thép crơm-nicken. Bên trái là rơto bơm nén giĩ bằng hợp kim nhơm. Hình 7-13 giới thiệu nguyên lý kết cấu và hoạt động của máy nén giĩ tăng áp loại tua bin hơi, trang bị trên động cơ Diesel M. A. N (Tây Đức) Hình 7-13- Máy nén khơng khí loại tua bin khí, trang bị trên động cơ Diesel 1-Xu páp hút. 2-Xu páp thốt. 3-Tua bin khí. 4-Máy nén giĩ li tâm. 5-Bầu lọc khơng khí. . Khí thải từ xu páp thốt chui qua rơto tua bin hơi nước khi thốt ra ngồi làm rơto này quay. Vì cùng trục nên rơto máy nén giĩ quay theo, rút khơng khí xuyên qua bầu lọc giĩ bơm đến các xu páp hút trong ống gĩp hơi hút. Trục rơto được làm trơn và làm mát bằng dầu nhờn của hệ thống bơi trơn động cơ. Khi vận tốc động cơ đạt đến trị số cao nhất, trục tua bin quay nhanh khoảng 45.000 vịng/phút. 2.3. Kiểm tra bơm nén giĩ tăng áp: 2.3.1 Bơm Roots : Quan sát các vết mịn khuyết nơi rơto để chẩn đốn tình hình hư hỏng của bơm: Cánh quạt bơm Roots cĩ dính dầu nhờn, chứng tỏ các phớt chậm dầu bị hỏng, chai cứng hay ráp sai. Nơi đỉnh cánh quạt cĩ vết mịn, chứng tỏ các vịng bi gối đỡ cánh quạt đã bị mịn cũ. Phải thay mới các vịng bi nếu khơng muốn vách trong của bơm bị phá hỏng. Khi động cơ vận hành, cĩ tiếng khua nơi bơm Roots, chứng tỏ khe hở cần thiết bị triệt tiêu, các bánh răng truyền động bị mịn. Phải tiến hành sửa chữa. Hình 7-14. Bơm nén giĩ Roots Kết cấu và hoạt động của bơm Kiểm tra sửa chữa: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn tất Tiến, Đỡ Xuân Kính-Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ơ tơ, Máy nở-NXB Giáo dục- 2002 2. Nguyễn Tất Tiến-Nguyễn đức Phú - Hờ Tấn Chuẩn, Trần Văn Tế – Kết cấu tính toán đợng cơ đớt trong, Tập 1-2-3: NXB giáo dục-1996 3. Lê xuân Tới – Kỹ thuật sửa chữa động cơ dầu - Nhà xuất bản giáo dục năm 1995 4.Nguyễn Như Tụng – nguyễn Đức Tuyên - Sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa ơ tơ – Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp 5. Nguyễn oanh - Kỹ thuật s.c ơ tơ và động cơ nổ hiện đại tập 2 Động cơ diesel - Ban giáo dục chuyên nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 1990 6. Giáo trình kỹ thuật s/c ơ tơ, máy nồ - vụ trung học chuyên nghiệp- dạy nghề - nhà xuất bản giáo dục 7. Phan Văn Mão - Kỹ thuật máy dầu cặn máy Diesel – Nhà xuất bản Giao thơng vận tải . MỤC LỤC Tên bài Trang Bài 1: Sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel dùng bơm cao áp tập trung PE 1 Bài 2: Hệ thống nhiên liệu động cơ Diesel dùng bơm cao áp phân phối VE. 30 Bài 3: Sửa chữa và bảo dưỡng bơm cao áp và vịi phun kết hợp 61 Bài 4: Sửa chữa và bảo dưỡng bơm thấp áp. 71 Bài 5: Sửa chữa và bảo dưỡng vịi phun cao áp 78 Bài 6: Sửa chữa và bảo dưỡng bộ điều tốc 94 Bài 7: Sửa chữa và bảo dưỡng thùng nhiên liệu, các bầu lọc. 112 Bài 8: Sửa chữa và bảo dưỡng các dạng buồng đốt, đường ống nạp và ống xả. 123

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_trinh_mon_sua_chua_va_bao_duong_he_thong_nhien_lieu_tre.doc