Giáo trình Nhiệt kĩ thuật (Phần 2)

Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 48 Chương III CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA MÔI CHẤT Bài 1 CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CƠ BẢN – ĐOẠN NHIỆT - ĐẲNG NHIỆT - ĐẲNG ÁP - ĐẲNG TÍCH- QUÁ TRÌNH ĐA BIẾN 1. Các quá trình đẳng nhiệt cơ bản: Thực tế có thể xảy ra rất nhiều quá trình nhiệt động khác nhau, quá trình tổng quát nhất là quá trình đa biến trong đó có các quá trình nhiệt động đặc biệt của môi chất như: Quá trình đoạn nhiệt, quá trình đẳng nhiệt, quá trình đẳn

pdf57 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Nhiệt kĩ thuật (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g áp, và quá trình đẳng tích. Được dùng để nghiên cứu về nguyên lý hoạt động của các loại máy nhiệt. Đồng thời để có đủ kỹ năng nhận biết về cấu tạo và hoạt động của các loại động cơ nhiệt sử dụng trên ô tô hiện nay. 2. Quá trình đoạn nhiệt. 2.1. Khái niệm: Quá trình đoạn nhiệt là một quá trình riêng (đặc biệt) của quá trình đa biến. Khi quá trình xảy ra không có quá trình trao đổi nhiệt giữa hệ (môi chất) và môi trường. q = 0 và dq = 0 Nhiệt dung riêng của quá trình 0 dT dq Ck từ công thức: vn pn CC CC n    và 1   n kn CC vn  n = k 2.2. Phương trình của quá trình đoạn nhiệt: Pvk = const k- Là chỉ số đoạn nhiệt (số mũ đoạn nhiệt). P- Áp suất riêng của môi chất. v- Thể tích riêng của môi chất. k = V P C C Phương trình quan hệ giữa các thông số trạng thái: k V V P P        2 1 1 2 và k P P V V 1 2 1 1 2        Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 49 1 2 1 1 1 2 1 2                k k k V V p p T T Công thay đổi thể tích được xác định:  2112 1 TT k R L                        k k p p k Vp L 1 1 211 12 1 1                  1 2 111 12 1 1 k V V k Vp L Công kỹ thuật: Lkt12 = kl12 2.3. Đường biểu diễn của quá trình đoạn nhiệt: Đường biểu diễn của quá trình đoạn nhiệt (P-v) là một đường cong hypecbôn rất dốc. Trên đồ thị T-s là một đường thẳng đứng. Hình 3.1: Đồ thị P-v và đồ thị T-s của quá trình đoạn nhiệt 3. Quá trình đẳng nhiệt. 3.1. Khái niệm: Quá trình đẳng nhiệt là một quá trình riêng (đặc biệt) của quá trình đa biến. Khi quá trình xảy ra không có sự thay đổi nhiệt độ của môi chất. T = const Nhiệt dung riêng của quá trình:  dT dq CT từ vn pn CC CC n    hoặc 1   n kn CC vn khi thay Cn= CT = ± ∞ ta suy ra số mũ đa biến của quá trình đẳng nhiệt n = 1. CT = G V = ± Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 50 3.2. Phương trình của quá trình đẳng nhiệt: Pv = const P- Áp suất riêng của môi chất. v- Thể tích riêng của môi chất. Phương trình trạng thái (quan hệ giữa áp suất riêng và thể tích riêng) 2 1 1 2 V V P P  Công thay đổi thể tích: ta có thể dễ dàng tìm công từ định nghĩa.   2 1 2 1 2 1 1 12 V V V V V V V dv RTdv V RT dvpL L12 = P dv V RT Pdv V V V V 12 1 2 1   2 1 1 2 12 lnln p p RT V V RTL  Công kỹ thuật của quá trình: Lkt12 = l12 Nhiệt tham gia của quá trình: q = Lkt12 = l12 3.3. Đường biểu diễn của quá trình đẳng nhiệt: Đường biểu diễn của quá trình đẳng nhiệt là một đường cong hy pecbon cân trên đồ thị P-v và trên đồ thị T-s là một đường thẳng nằm ngang. Hình 3.2: Đồ thị P-v và đồ thị T-s của quá trình đẳng nhiệt 4. Quá trình đẳng áp: 4.1. Khái niệm: Quá trình đẳng áp là một quá trình riêng (đặc biệt) của quá trình đa biến. Khi quá trình xảy ra áp suất của môi chất không đổi. P = const 4.2. Phương trình của quá trình đẳng áp: P = const Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 51 CP – Là nhiệt dung riêng của quá trình. P – Là áp suất riêng của môi chất Phương trình trạng thái (quan hệ giữa nhiệt độ và thể tích riêng). 2 1 1 2 V V T T  T- Là nhiệt độ tuyệt đối của môi chất (0K). v- Là thể tích riêng của môi chất. Công thay đổi thể tích: L12 = P )( 12 2 1 vvPdvpV V  Công kỹ thuật của quá trình: Lkt12 = - )( 21 2 1 ppvvdpP P  Nhiệt tham gia của quá trình: Q = ∆i = GCP(t2 – t1) Biến thiên entrôpi của quá trình được xác định từ phương trình 1 2lg T T Cs n Khi Cn = Cp 1 2 1 2 12 lnln V V C T T CSSs pp  4.3. Đường biểu diễn của quá trình đẳng áp: Đường biểu diễn của quá trình đẳng áp (P-v) là một đường thẳng nằm ngang và đồ thị (T-s) là đường cong lôgarit (hình 1.4). Hình 3.3: Đồ thị p-v và T-s của quá trình đẳng áp 5. Quá trình đẳng tích. 5.1. Khái niệm: Quá trình đẳng tích là một quá trình riêng (đặc biệt) của quá trình đa biến. Khi quá trình xảy ra mà thể tích của môi chất không thay đổi. Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 52 Từ công thức vn pn CC CC n    khi Cn = Cv ta suy ra có mũ đa biến của quá trình đẳng tích n = ± ∞. Từ phương trình pvn = const ta có phương trình của quá trình. V = const 5.2. Phương trình của quá trình đẳng tích: V = const CV - Nhiệt dung riêng của quá trình. V - Thể tích riêng của môi chất. Phương trình quan hệ giữa các thông số trạng thái của quá trình. Từ phương trình trạng thái ta có: P1V1 = RT1 P2V2 = RT2  R = 2 22 1 11 T VP T VP  Vì V1 = V2  2 1 2 1 P P T T  Công thay đổi thể tích: l12 = 0)( 12 2 1  VVPdvpp V V Vì: V = const Công kỹ thuật của quá trình: lkt12 = -   2 1 )( 21 P P PPVVdP Nhiệt tham gia vào quá trình: Q = ∆n = GCV(T2 – T1) Biến thiên entrôpi của quá trình được xác định từ phương trình 1 2lg T T Cs n khi Cn = Cv. 5.3. Đường biểu diễn của quá trình đẳng tích: Đường biểu diễn của quá trình đẳng tích trên đồ thị (P-v) là một đường thẳng đứng và trên đồ thị (T-s) là một đường cong lôgarit (hình 1.5). Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 53 Hình 3.4: Đồ thị P-v và đồ thị T-s của quá trình đẳng tích 6. Quá trình đa biến. 6.1. Khái niệm: Quá trình đa biến là quá trình xảy ra chỉ với một ràng buộc duy nhất là nhiệt dung riêng của quá trình không đổi: Cn = const. Trong quá trình, các thông số trạng thái đều có thể thay đổi và hệ có thể trao đổi công và nhiệt với môi trường. 6.2. Phương trình của quá trình đa biến. Trong quá trình đa biến, các thông số trạng thái đều có thể thay đổi và hệ có thể trao đổi công và nhiệt với môi trường. Từ cách tính nhiệt theo nhiệt dung riêng để tìm ra phương trình của quá trình đa biến: ta có dq = CndT và từ các phươngtrình định luật nhiệt động I của hệ kín và hệ hở đối với khí lý tưởng dq = CvdT + pdv và dq = CpdT – vdp chúng ta có: dq = CpdT – vdp = CndT dq = CvdT + pdv = CndT Từđó ta có thể viết: (Cn – Cp)dT = -vdp (Cn – Cv)dT = pdv Sau khi chia hai vế của hai phương trình trên cho nhau ta được: pdv vdp CC CC vn pn     Khi ký hiệu: vn pn CC CC n    Vì Cn; Cv; Cp đều là các hằng số nên n = const và ta có: dl dl pdv vdp n kl   npdv + vdp = 0 0 p dp v dv n Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 54 Lấy tích phân phương trình trên ta có: lnvn + lnp = const cuối cùng ta được phương trình của quá trình đa biến: pvn = const n: là chỉ số đa biến (số mũ đa biến) p : là áp suất riêng của môi chất v : là thể tích riêng của môi chất Từ đây ta suy ra giữa áp suất và thể tích riêng: n V V p p        2 1 1 2 và n p p V V 1 2 1 1 2        Để tìm quan hệ giữa nhiệt độ, áp suất, thể tích riêng, ta suy ra được phương trình trạng thái đầu và cuối của quá trình đa biến: p1v1 = RT1 và p2v2 = RT2 T- Nhiệt độ tuyệt đối của môi chất R- Hằng số chất khí (J/kg0K) Quan hệ giữa các thông số trạng thái n V V P P        2 1 1 2 và n P P V V 1 2 1 1 2        1 2 1 1 1 2 1 2                n n n V V p p T T Hình 3.5: Đồ thị P-v và đồ thị T-s của quá trình đa biến Công thay đổi thể tích: L12 = )( 1 12 TT n R   Công kỹ thuật: Từ công thức: dl dl pdv vdp n kl    Lkt12 = nl12 Nhiệt dung riêng của quá trình: Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 55 Cn = Cv 1  n kn Nhiệt tham gia: Q = Gq = GCn (T2 – T1) Tóm lại: quá trình đa biến là quá trình tổng quát với số mũ đa biến n = - ∞ ÷ +∞ trong đó các quá trình nhiệt động cơ bản còn lại chỉ là trường hợp riêng của nó. Chúng ta thấy biểu hiện trên đồ thị (hình 1.1). Khi n = 0 là quá trình đẳng áp với nhiệt dung riêng Cp, phương trình của quá trình: p = const. Khi n = 1là quá trình đẳng nhiệt với nhiệt dung riêng CT = ± ∞, phương trình của quátrình: pv = const. Khi n = k là quá trình đoạn nhiệt với nhiệt dung riêng Ck = 0, phương trình của quá trình: pvk = const. Khi n = ± ∞ là quá trình đẳng tích với nhiệt dung riêng Cv, phương trình của quá trình: v = const. Quá trình đa biến AB bất kỳ với n = - ∞ ÷ + ∞ trên đồ thị p-v và T-s được biểu diễn trên (hình 3.5). Để xétdấu công thay đổi thể tích, nhiệt độ, biến đổi nội năng trong quá trình ta làm như sau: Khi thể tích tăng, công mang dấu dương và ngược lại. Thì lAB > 0 khi quá trình xảy ra nằm bên phải đường đẳng tích và ngược lại. Khi entrôpi tăng, nhiệt của quá trình sẽ có dấu dương và ngược lại.Thì qAB > 0 khi quá trình xảy ra nằm về phía bên phải đường đoạn nhiệt và ngược lại. Khi nhiệt độ tăng, biến đổi nội năng sẽ mang dấu dương và ngược lại. Thì ∆UAB > 0 khi quá trình nằm phía trên đường đẳng nhiệt và ngược lại. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày khái niệm và viết phương trình và vẽ đồ thị của quá trình đa biến? 2. Trình bày khái niệm và viết phương trình và vẽ đồ thị của quá trình đoạn nhiệt? 3. Trình bày khái niệm và viết phương trình và vẽ đồ thị của quá trình đẳng nhiệt? 4. Trình bày khái niệm và viết phương trình và vẽ đồ thị của quá trình đẳng áp? 5. Trình bày khái niệm và viết phương trình và vẽ đồ thị của quá trình đẳng tích? Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 56 Bài 2 CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA KHÍ THỰC 1. Xác định biến đổi entanpi, nội năng và entrôpi. Các quá trình nhiệt động cơ bản (giả thiết là thuận nghịch) xảy ra với khí thực (hơi nước, hơi môi chất lạnh) gồm các quá trình: đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt và đoạn nhiệt. Tính toán các quá trình nhiệt động có nghĩa là phải xác định các thông số trạng thái đầu và cuối của quá trình, xác định công, lượng nhiệt, sự thay đổi nội năng, sự thay đổi entanpi và entrôpi. Việc tính toán này ta sẽ dùng các bảng và đồ thị (đồ thị i-s, lgp-i,) và phương trình định luật nhiệt động I đúng cho khí thực. Trạng thái đầu của quá trình được xác định bằng hai thông số đã cho, trạng thái cuối của quá trình được xác định bằng một thông số đã cho của trạng thái cuối và đặc tính của quá trình nhơ đẳng tích, đẳng áp Trong các quá trình nhiệt động cơ bản kể trên. Biến đổi entanpi, nội năng và entrôpi được xác định như sau: ∆i = i2 – i1 ∆u = u2 – u1 = i2 – p2v2 – (i1 – p1v1) ∆s = s2 – s1 Chúng ta cần lưu ý rằng đối với quá trình đẳng nhiệt của khí thực ∆u ≠ 0, ∆i ≠ 0 chứ không phải là bằng 0 như đối với khí lý tưởng. Đối với khí thực, các quá trình xảy ra bao giờ cũng là các quá trình không thuận nghịch (ví dụ như hiện tượng ma sát thì luôn phát sinh nhiệt). Nhưng ở đây ta giả thiết các quá trình này là thuận nghịch (không kể đến nhiệt ma sát) nên quá trình đoạn nhiệt thuận Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 57 nghịch của khí thực sẽ có 0 T dq ds hay ∆s = 0; s = const. Quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch ở đây còn được gọi là quá trình đẳng entrôpi. 2. Quá trình đẳng tích. Hình 3.6: Đồ thị i-s quá trình đẳng tích của hơi nước Hình 3.7: Đồ thị i-s quá trình đẳng áp của hơi nước Trên hình 3.6 biểu diễn quá trình đẳng tích của hơi nước trên đồ thị i-s. Ở trạng thái đầu được xác định (điểm 1), Ví dụ khi biết độ khô x1. Trạng thái cuối được xác định (điểm 2), ví dụ khi biết nhiệt độ t2 và đặc tính của quá trình v2 = v1. Công thay đổi thể tích và công kỹ thuật của quá trình sẽ là: 0 2 1 12   dvpl V V  21 2 1 12 ppvdpvl p p kt   Nhiệt của quá trình: q = ∆u + l12 = ∆u = u2 – u1 3. Quá trình đẳng áp Trên hình 3.7 biểu diễn quá trình đẳng áp của hơi nước trên đồ thị i-s. Trạng thái đầu được xác định, ví dụ khi biết độ khô x1 và áp suất p1. Trạng thái cuối được xác định, ví dụ khi biết nhiệt độ t2 và đặc tính của quá trình p2 = p1. Công thay đổi thể tích và công kỹ thuật của quá trình sẽ là:  1212 2 1 vvpdvpl V V   0 2 1 12   dpvl p p kt Nhiệt của quá trình: q = ∆i + lkt12 = ∆i = i2 – i1 Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 58 4. Quá trình đẳng nhiệt. Hình 3.8: Đồ thị i-s quá trình đẳng nhiệt của hơi nước Hình 3.9: Đồ thị i-s quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch của hơi nước (Hình 3.8) biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của hơi nước trên đồ thị i-s. Ở đây trạng thái đầu được xác định, ví dụ biết độ khô x1 và nhiệt độ t1. Trạng thái cuối được xác định khi biết p2 và đặc tính của quá trình t2 = t1. Nhiệt của quá trình:  12 2 1 ssTdsTq S S   Công của quá trình suy ra từ định luật nhiệt động I: q = ∆u + l2 l12 = q - ∆u q = ∆i + lkt12 lkt12 = q - ∆i 5. Quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch. Trên (hình 3.9) biểu diễn quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch (đẳng entrôpi). Trạng thái đầu được xác định,ví dụ biết p1, t1. Trạng thái cuối được xác định, ví dụ biết p2 và đặc tính của quá trình s2 = s1. Nhiệt của quá trình: q = T∆s = 0 Công của quá trình suy ra từ định luật nhiệt động I: q = ∆u + l12 = 0 l12 = - ∆u = u1 – u2 q = ∆i + lkt12 = 0 lkt12 = - ∆i = i1 – i2 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Trình bày cách xác định biến đổi entanpi, nội năng và entrôpi? 2. Vẽ đồ thị và viết phương trình của quá trình đẳng tích? 3. Vẽ đồ thị và viết phương trình của quá trình đẳng áp? Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 59 4. Vẽ đồ thị và viết phương trình của quá trình đẳng nhiệt? 5. Vẽ đồ thị và viết phương trình của quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch? Bài 3 QUÁ TRÌNH HỖN HỢP CỦA KHÍ VÀ HƠI 1. Hỗn hợp khí lý tưởng. Trong thực tế ta thường gặp hỗn hợp của nhiều khí đơn, ví dụ không khí là hỗn hợp của khí nitơ, ôxy và nhiều khí khác nữa. Dưới đây ta chỉ xét hỗn hợp của khí lý tưởng. 1.1. Những tính chất của hỗn hợp khí lý tưởng. Hỗn hợp khí là hỗn hợp cơ học của các khí thành phần khi không xảy ra phản ứng hóa học. Vì ở trạng thái cân bằng, các khí thành phần trong hỗn hợp phân tán đều trong toàn bộ thể tích bình chứa khí. Chúng ta suy ra hỗn hợp khí có các tính chất sau: Áp suất của khí thành phần tuân theo định luật Daltơn: pp n i i  1 Ở đây: pi là áp suất của khí thành phần gọi là phân áp suất P là áp suất của hỗn hợp Nhiệt độ của khí thành phần Ti bằng nhiệt độ của hỗn hợp T: Ti = T Thể tích của khí thành phần Vfi trong hỗn hợp bằng thể tích của hỗn hợp V: Vfi = V Phân thể tích Vi được định nghĩa là thể tích của khí thành phần khi tách riêng chúng ra khỏi hỗn hợp nhưng vẫn giữ nhiệt độ bằng nhiệt độ hỗn hợp (Ti = T) và tăng áp suất của khí thành phần đến giá trị bằng áp suất hỗn hợp (pi = p). Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 60 Khối lượng của hỗn hợp G bằng tổng khối lượng của các khí thành phần Gi: G =  iG Vì đây là các khí lý tưởng nên chúng ta có thể sử dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng. Phương trình trạng thái đối với hỗn hợp: pV = GRT (a) Phương trình trạng thái đối với khí thành phần trong hỗn hợp có: (pi, Ti =T, Vfi = V) piV = GiRiT (b) Phương trình trạng thái của khí thành phần khi tách ra khỏi hỗn hợp và có phân thể tích Vi. (pi = p, Ti = T): pVi = GiRiT (c) Trong các phương trình trên, cácđại lượng có chỉ số ”i” là của khí thành phần, không có chỉ số là của hỗn hợp. Từ (b) và (c) ta có thể xác định được Vi: piV = pVi Vi V p pi Và: VV p p V n i i n i i    11 1.2. Các thành phần của hỗn hợp. Một trong những đặc trưng cơ bản của hỗn hợp là thành phần của nó. Thông thường hỗn hợp được xác định theo thành phần khối lượng, thành phần thể tích và thành phần kilomol. 1.2.1. Thành phần khối lượng. G G g ii  Ở đây Gi, G là khối lượng của khí thành phần và hỗn hợp. Ta có: 1 11   n i i n i i G G g 1.2.2. Thành phần thể tích. V V r ii  Ở đây Vi, V là phân thể tích và thể tích hỗn hợp. Từ VV p p V n i i n i i    11 ta có: 1 11    n i i n i i V V r Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 61 1.2.3. Thành phần kilômol M M r ii  Ở đây Mi, M là số kilômol của khí thành phần và của hỗn hợp. Vì MM i  nên ta có: 1 11    n i i n i i M M r Thành phần thể tích và thành phần kilômol có cùng ký hiệu ri vì người ta chứng minh được rằng chúng bằng nhau. 2. Xác định các đại lượng của hỗn hợp. Khi tính toán hỗn hợp khí, người ta xem hỗn hợp khí như là một chất khí tương đương và sử dụng các phương trình như đối với khí đơn. Lúc này cần phải xác định các đại lượng của hỗn hợp. 2.1. Kilômol của hỗn hợp. Kilômol của hỗn hợp được xác định theo thành phần thể tích hoặc thành phần khối lượng như sau:    n n ii iii r M M M G M G 1      i i i ii G GG G M G M G   1 1    n i i ig 1 1   2.2. Hằng số chất khí của hỗn hợp. Hằng số chất khí của hỗn hợp có thể tính như sau:  8314 R Ở đây μ được xác định theo công thức:    n n ii iii r M M M G M G 1    hoặc    n i i ig 1 1   . Hằng số chất khí còn có thể xác định theo cách khác: Từ phương trình trạng thái đối với khí thành phần (b), ta có: piV = GiRiT Hay   TRGVp iii  TRGpV ii Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 62 Khi so sánh phương trình này với phương trình trạng thái của hỗn hợp (a) ta có:  TRGGRT ii i n i i ii Rg GT TRG R    1 2.3. Nhiệt dung riêng của hỗn hợp khí. Ta biết rằng muốn nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên một độ cần phải nâng nhiệt độ của từng chất khí thành phần lên một độ. Vậy nếu gọi nhiệt dung riêng khối lượng của hỗn hợp là C và của khí thành phần là Ci ta có: GC = G1C1 + G2C2 + + GnCn C = g1C1 + g2C2 + + gnCn = i n i iCg 1 Nếu quá trình cấp nhiệt là quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, từ phương trình: C = g1C1 + g2C2 + + gnCn = i n i iCg 1 Ta có thể viết: ip n i ip CgC    1 iV n i iV CgC    1 Suy luận tương tự ta có các biểu thức: , 1 , i n i iCrC    i n i iCrC     1 2.4. Xác định phân áp suất của khí thành phần. Phân áp suất của khí thành phần trong hỗn hợp được xác định từ quan hệ phương trình Vi V p pi ta có: prp V V p i i i  3. Quá trình hỗn hợp của chất khí. Ở trên ta đã nghiên cứu các tính chất của một hỗn hợp khí đã cho.Ở đây ta nghiên cứu cách tạo ra hỗn hợp đó, ví dụ khi ta nối các đường ỗng dẫn khói vào một ống dẫn khói chung, khi hòa trộn dòng khí lạnh vào dòng khí nóng Khi đó ta cần xác định các thông số trạng thái của các khí thành phần tạo ra chúng. Có ba cách tạo ra hỗn hợp: hỗn hợp trong thể tích đã cho, hỗn hợp theo dòng và hỗn hợp khi nạp vào thể tích cố định. Ở đây nghiên cứu quá trình hỗn hợp của khí (khí lý tưởng, khí thực) khi các khí không thực hiện công ngoài đối với môi trường (ln = 0) và không trao đổi nhiệt đối với môi trường (Q = 0) gọi là hỗn hợp đoạn nhiệt, khi đó phương trình định luật nhiệt động I cho các quá trình hỗn hợp (ΔW =0 hay W1 =W2) có dạng: Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 63 W1 = W2 = const (a) Ở đây W1, W2 – năng lượng toàn phần của hệ trước và sau khi thực hiện quá trình hỗn hợp. Sau đây ta sẽ lần lượt nghiên cứu cách tạo ra hỗn hợp kể trên. 3.1. Hỗn hợp trong thể tích đã cho. Giả sử cho một bình kín với thể tích V bên trong có một vách ngăn N (hình 3.10). Phía trái vách ngăn chứa chất khí 1 có V1, T1, p1; bên trái vách ngăn chứa chất khí 2 có V2, T2, p2. Khi ta bỏ vách ngăn, hai chất khí sẽ hỗn hợp với nhau. Ở đây cần xác định nhiệt độ T, áp suất p của hỗn hợp khi đã biết thể tích của hỗn hợp . Ta có: V= V1 + V2 và G = G1 + G2 Hệ nhiệt động trước khi xảy ra hỗn hợp gồm chất khí 1, chất khí 2 trong bình là hệ kín, năng lượng toàn phần trong hệ kín là nội năng và ta có: W1 = U1 + U2 (b) Hệ nhiệt động sau khi xảy ra hỗn hợp là hỗn hợp khí trong bình (cũng là hệ kín), vậy năng lượng toàn phần của hệ sau hốn hợp là: W2 = U (c) Hình 3.10: Hỗn hợp trong thể tích đã cho Theo (a) ta có: U = U1 + U2 Đối với khí lý tưởng, nếu quy ước nội năng của khí ở 0oK = 0, nội năng nhiệt độ Ti nào đó sẽ là: Ui = CviTi. Vậy từ (U = U1 + U2) ta có: GCvT = G1Cv1T1 + G2Cv2T2 V VV C TCgTCg T 222111   Theo ( iV n i iV CgC    1 )  Cv = ΣgiCvi nên ta có: 2211 222111 VV VV CgCg TCgTCg T    Hoặc tổng quát với n khí thành phần: 2211 1 VV n i iVii CgCg TCg T     Áp suất của hỗn hợp có thể xác định theo phương trình trạng thái: pV = GRT. Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 64 3.2. Hỗn hợp theo dòng. Hỗn hợp theo dòng được tạo thành khi ta nối ống dẫn các dòng khí vào một ống chung (hình 3.11). Ở đây thông thường đã biết áp suất hỗn hợp p, ta cần xác định nhiệt độ T và lưu lượng thể tích V của hỗn hợp. Hình 3.11: Hỗn hợp theo dòng Hình 3.12: Đồ thị i-s của hơi nước Hệ nhiệt động trước khi xảy ra hỗn hợp (gồm dòng khí 1 và 2) là hệ hở, năng lượng toàn phần của hệ hở (khi bỏ qua động năng và thế năng) được biểu thị bằng entanpi, lúc này ta có W1= I1 + I2. Hệ nhiệt động sau khi xảy ra quá trình hỗn hợp là dòng khí hỗn hợp (hệ hở), năng lượng toàn phần cũng được biểu thị bằng entanpi, nên ta có W2 = I. Từ phương trình định luật nhiệt động I cho hỗn hợp (a), ta có: I = I1 + I2 Gi = G1i1 + G2i2 I = g1i1 + g2i2 i    n i iiig 1 Đối với khí lý tưởng khi quy ước entanpi ở 0oK bằng không, từ i    n i iiig 1 ta có:  ipiip TCgTC Theo công phương trình ip n i ip CgC    1 ta có:     n i pii n i ipii Cg TCg T 1 1 Lưu lượng thể tích V của hỗn hợp khí lý tưởng được xác định theo phương trình trạng thái: pV = GRT Với khí thực, Ví dụ đối với hơi nước, ta có thể giải bài toán bằng việc sử dụng đồ thị i-s (hình 3.12). Ở đây dòng hơi A, B được xác định bằng điểm A (cho pa, ta) và điểm B (cho pb, tb). Khi đó người ta đã chứng minh được rằng, nếu quá trình hỗn hợp là quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch,thì trạng thái sau hỗn hợp (điểm C) phải nằm trên đường hỗn hợp AB và được chia theo tỷ lệ nghịch với g1, g2. 1 2 g g BC AC  Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 65 Điều này có nghĩa: 12 2 gg g BCAC AC    ; 2g BC AC  Nếu lấy đoạn AB bằng 1 đơn vị thì AC = g2. Tương tự như vậy ta có BC = g1 khi xác định được điểm C biểu thị trạng thái của hỗn hợp, ta dễ dàng từ đồ thị i-s tìm được áp suất và các thông số trạng thái khác của hỗn hợp: ic, sc, pc, Tc, vc 3.3. Hỗn hợp khi nạp vào thể tích cố định. Giả sử ta có một bình thể tích V, trong chứa một chất khí khối lượng G1, áp suất p1, nhiệt độ T1 (hình 3.13). Bây giờ qua đường ống dẫn ta nạp thêm vào bình dòng khí có khối lượng Gi, áp suất pi, nhiệt độ Ti. Ta cần xác định nhiệt độ T, áp suất p của hỗn hợp. Hình 3.13: Hỗn hợp khi nạp vào thể tích cố định Ta thấy trước khi xảy ra quá trình hỗn hợp hệ gồm khối khí có trong bình (năng lượng toàn phần U1) và dòng khí nạp thêm vào (năng lượng toàn phần Ii). Vậy năng lượng toàn phần của hệ trước khi hỗn hợp:W1 = U1 + Ii. Sau khi xảy ra quá trình hỗn hợp, hỗn hợp khí trong bình có năng lượng toàn phầnW2 = U. Theo phương trình định luật nhiệt động I cho quá trình hỗn hợp (a) ta có: U = U1 + Ii Gu = G1u1 + Giii Tổng quát, khi nạp vào bình từ 2 đến n +1 dòng khí ta có: i n i iigugu     1 2 11 Đối với khí lý tưởng khi quy ước nội năng và entanpi ở 0oK = 0. Từ i n i iigugu     1 2 11  ta có:  ipiiVV TCgTCgTC 111 Hay:        n i Vii n i ipiiV Cg TCgTCg T 1 1 1 111 Từ đó ta có thể tính được áp suất p của hỗn hợp theo phương trình trạng thái. pV = GRT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Hãy trình bày tính chất của hỗn hợp khí lý tưởng? 2. Hãy nêu các thành phần của hỗn hợp của khí lý tưởng? 3. Nêu cách xác định các đại lượng của hỗn hợp khí lý tưởng? 4. Nêu cách xác định phân áp suất của khí thành phần? 5. Trình bày các quá trình hỗn hợp của chất khí? Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 66 Chương IV CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ NHIỆT Bài 1 KHÁI NIỆM – YÊU CẦU – PHÂN LOẠI CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG 1. Khái quát chung Các chu trình nhiệt động của chất khí và chất lỏng được sử dụng rất nhiều trong kỹ thuật và đời sống hiện nay như: chu trình động cơ đốt trong, chu trình động cơ tuabin khí, chu trình động cơ phản lực và chu trình của máy lạnh hoặc bơm nhiệt. Vì vậy chu trình nhiệt của động cơ nhiệt được dùng để nghiên cứu trong cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại động cơ. Đồng thời để có đủ kỹ năng nhận dạng về cấu tạo và hoạt động của các loại động cơ sử dụng trên ô tô hiện nay. 2. Khái niệm cơ bản. Trong các chu trình nhiệt, muốn biến nhiệt thành công thì cần có môi chất để làm chất tải nhiệt và cho môi chất giãn nở để sinh công. Muốn được công liên tục môi chất phải giãn nở liên tục. Nhưng môi chất không thể giãn nở mãi vì kích thước máy có hạn. Vì vậy muốn nhận được công liên tục sau khi giãn nở phải nén môi chất để trở về trạng thái ban đầu rồi tiếp tục giãn nở, nén lần thứ hai...quá trình được lặp đi lặp lại như vậy. Khi môi chất thay đổi trạng thái một cách liên tục rồi lại trở về trạng thái ban đầu, ta nói môi chất thực hiện một chu trình hay một quá trình kín. Chu trình tiến hành theo chiều kim đồng hồ (trên các đồ thị trạng thái) gọi là chu trình thuận chiều. Chu trình này biến nhiệt thành công (hình 1.1), công sinh ra có dấu dương (lo > 0) và đường cong giãn nởtrên đồ thị p-v (đường 234) nằm trên đường cong nén (412). Máy nhiệt làm việc theo chu trình này gọi là động cơ nhiệt. Chu trình làm việc theo chiều ngược chiều kim đồng hồ gọi là chu trình ngược chiều (hình 1.2). chu trình này tiêu tốn công hoặc năng lượng, công đưa vào mang dấu âm (lo < 0) và đường cong nén (412) nằm trên đường cong giãn nở (234). Máy nhiệt làm việc theo chu trình này gọi là máy lạnh và bơm nhiệt. Chu trình gồm những quá trình thuận nghịch gọi là chu trình thuận nghịch. Nếu trong chu trình chỉ cần có một quá trình không thuận nghịch, chu trình đó sẽ là chu trình không thuận nghịch. Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 67 Hình 4.1: Chu trình thuận chiều (động cơ nhiệt) Hình 4.2: Chu trình ngược chiều (máy lạnh và bơm nhiệt) Công của chu trình: Công của chu trình là công của môi chất tác dụng tới môi trường hoặc ngược lại môi trường tác dụng tới môi chất khi môi chất tiến hành một chu trình. Công của chu trình được ký hiệu L0 (J) hoặc l0 (J/kg). Ta biết rằng: d(pv) = pdv + vdp và chu trình là một quá trình khép kín nên ta có: d(pv) = pdv + vdp. Vì tích số (pv) là một hàm trạng thái nên: d(pv) = 0 và pdv = li; vdp = -lkt1 Ta có thể viết: 0 = li - lkti    n i kti n i i ll 11 li, lkti là công thay đổi thể tích, công kỹ thuật của quá trình thứ i trong n quá trình của chu trình. Công của chu trình là công thay đổi thể tích của môi chất khi thực hiện chu trình: l0 =   n i il 1 Khi ta kết hợp biểu thức    n i kti n i i ll 11 và l0 =   n i il 1 công của chu trình được xác định bằng biểu thức: l0 =    n i kti n i i ll 11 Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 68 Biểu thức này cho thấy công của chu trình được tính bằng tổng công thay đổi thể tích hoặc bằng tổng công kỹ thuật của tát cả các quá trình trong chu trình. Trên (hình 4.1) biểu diễn chu trình động cơ nhiệt (tuabin khí) 12341, ở đây công của chu trình khi tính theo công thay đổi thể tích: l0 = l12 + l23 + l34 + l41 l0 = l23 + l34 – (l21 + l14) l0 = F(a234b) – F(a214b); F là diện tích hình a234b và a214b. Hoặc khi tính theo công kỹ thuật: l0 = lkt12 + lkt23 + lkt34 + lkt41 l0 = lkt34 – lkt21 Vì: lkt23 = 0 và lkt = 0 l0 = F(c34d) – F(c21d) Trên (hình 4.2) biểu diễn chu trình máy lạnh (không khí) hoàn toàn tương tự như trên ta cũng chứng minh được rằng, công của chu trình có thể tính theo biểu thức: l0 =    n i kti n i i ll 11 Công của chu trình còn được tính theo nhiệt, từ phương trình định luật nhiệt I, ta có: dq = du + pdv Với chu trình: dq = du + pdv Vì nội năng ở đây là hàm trạng thái, pdv = 0, dq = qi tổng đại số nhiệt lượng của quá trình trong chu trình. Ta có: l0 =   n i iq 1 Với chu trình động cơ nhiệt, tổng lượng nhiệt cấp vào của các quá trình trong chu trình là q1 (nhiệt nhận của nguồn nóng), ở đây q1>0, tổng lượng nhiệt nhả ra của các quá trình trong chu trình là q2 (nhả cho nguồn lạnh), nên q2<0. Từ biểu thức: l0 =   n i iq 1 công của chu trình động cơ nhiệt l0 = q1 - q2 Đối với chu trình máy lạnh hoặc bơm nhiệt, tổng nhiệt lượng nhả ra của các quá trình trong chu trình là q1 (nhả nhiệt cho nguồn nóng), ở đây q1<0. Tổng lượng nhiệt nhận của các quá trình trong chu trình là q2 (nhiệt nhận từ nguồn lạnh) nên q2>0. Từ biểu thức: Giáo trình Nhiệt kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 69 l0 =   n i iq 1 Công của chu trình máy lạnh hoặc bơm nhiệt là: l0 = q2 - q1 Vậy: l0 q2 Ta có thể viết: l0 = q1 - q2 Trên đồ thị T-s, công của chu trình được biểu diễn bằng diện tíchhình bao bọc bởi các đường biểu diễn quá trình trong chu trình. 3. Phân loại: Các chu trình nhiệt động dùng để biến nhiệt thành công hoặc biến công thành nhiệt đều được sử dụng rộn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_nhiet_ki_thuat_phan_2.pdf