Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Chương 2; Báo cáo tài chính

3/21/2012 1 Mục tiờu •Trỡnh bày mục ủớch và ý nghĩa của bỏo cỏo tài chớnh •Giải thớch kết cấu và nội dung của cỏc bỏo cỏo tài chớnh •Giải thớch cỏc khỏi niệm và nguyờn tắc chi phối việc lập và trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh •Giải thớch những hạn chế của bỏo cỏo tài chớnh 1 Khỏi quỏt về bỏo cỏo tài chớnh Bảng cõn đối kế toỏn Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh Giới thiệu cỏc bỏo cỏo tài chớnh khỏc Giới thiệu bỏo cỏo thường niờn của cụng ty Cỏc khỏi niệmvà nguyờn tắc chi phối v

pdf15 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - Chương 2; Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc lập và trình bày báo cáo tài chính Các hạn chế của báo cáo tài chính 2 Bản chất của báo cáo tài chính -BCTC là sản phẩm của cơng tác kế tốn -BCTC là những báo cáo tổng hợp trình bày tình hình tài chính tạimột thời điểm và sự thay đổi tình hình tài chính trongmột thời kỳ nhằm cung cấp thơng tin cho các đối tượng sử dụng ra quyết định . 3 Các BCTC cơ bản: •Bảng cân đối kế tốn •Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh •Báo cáo lưu chuyển tiền tệ •Bản thuyết minh 4 NGUỒN HÌNH THÀNH CÁC NGUỒN LỰC (NGUỒNVỐN) NGUỒN LỰC KINH TẾ DO DN KIỂM SỐT (TÀI SẢN) 3/21/2012 2 5 Đủ tiềm lực kinh tế để hoạt động Tiền trong ngân hàng Nhà xưởng Thành phẩm Máy mĩc thiết bị Nguyên vật liệu 6 Vay ngân hàng Nợ nhà cung cấp Vốn chủ sở hữu Nợ tiền thuế và lương nhân viên Sao nợ nhiều quá Sự thay đổi tình hình tài chính Sự thay đổi tình hình tài chính là sự vận động của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp đang sử dụng và nguồn hình thành các nguồn lực đĩ 7 Tài sản Nguồn vốn Tài sản Nguồn vốn -Chi tiền mua hàng -Bán hàng thu tiền -Vay tiền đầu tư trang thiết bị 8 Ngày 1/3/2012, Cơ Phương Thuỳ thành lập cơng ty với nguồn lực ban đầu là 500 triệu đồng bằng tiền mặt. Nguồn hình thành gồm 400 triệu của Cơ ấy và 100 triệu đi vay. Trong tháng 3: • Chi 100 triệu mua hàng và bán được hết với giá 180 triệu (đã thu tiền) • Vay 200 triệu mua nhà kho để trữ hàng => Tình hình tài chính? => Sự thay đổi tình hình tài chính? Ví dụ 3/21/2012 3 9 Tình hình tài chính Nguồn vốn Chủ: 400 Vay: 100 Tài sản Tiền: 500 Nguồn vốn Chủ: 480 Vay: 300 Tài sản Tiền: 580 Nhà: 200 1/3/2012 31/3/2012 10 Do kết quả kinh doanh: -Doanh thu: 180 -Chi phí: 100 -Lợi nhuận: 80 Tăng vốn chủ sở hữu Sự thay đổi tình hình tài chính 11 Do lưu chuyển tiền: -Thu tiền bán hàng: 180 -Chi tiền mua hàng: 100 ⇒Tiền tăng từ hoạt động kinh doanh: 80 -Chi mua nhà: 200 =>Tiền giảm do hoạt động đầu tư: 200 -Thu đi vay: 200 ⇒Tiền tăng từ hoạt động tài chính: 200 ⇒ Lưu chuyển tiền thuần: 80-200+200 = 80 Sự thay đổi tình hình tài chính 12 CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠ BẢN Thơng tin BCTC Nội dung Tính chất Tình hình tài chính Bảng cân đối kế tốn -Tài sản -Nguồn vốn Thời điểm Sự thay đổi tình hình tài chính -Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh -Báo cáo lưu chuyển tiền tệ -Sự vận động của tài sản -Sự thay đổi tương ứng của nguồn hình thành Thời kỳ Các thơng tin bổ sung Bản thuyết minh báo cáo tài chính -Số liệu chi tiết và các giải thích -Các thơng tin khác liên quan Thời điểm và thời kỳ 3/21/2012 4 13 • Phương trình kế tốn • Các yếu tố của Bảng cân đối kế tốn • Kết cấu của Bảng cân đối kế tốn • Ý nghĩa của Bảng cân đối kế tốn • Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế đến Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn 14 Nguồn lực kinh tế = Nguồn hình thành Tài sản = Nguồn vốn Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tài sản – Nợ phải trả = Vốn chủ sở hữu Lưu ý: thuật ngữ tài sản dùng để phản ánh các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm sốt và thuật ngữ nguồn vốn dùng đểmơ tả các nguồn hình thành của các nguồn lực đĩ Phương trình kế tốn 15 Bài tập thực hành Nội dung Cơng ty A Cơng ty B Ngày 01/08/201x - Tài sản 10.272 (e) - Nợ phải trả (a) (f) - Vốn chủ sở hữu (b) 39.680 Tình hình tăng (giảm) trong tháng 8 - Tài sản 8.202 (g) - Nợ phải trả (581) 11.819 - Vốn chủ sở hữu 8.783 (h) Ngày 31/08/201x - Tài sản (c) 188.804 - Nợ phải trả 1.434 (i) - Vốn chủ sở hữu (d) 48.535 ðiền số liệu từ mục (a) đến (i) 16 VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu là phần cịn lại sau khi thanh tốn nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu được sử dụng chủ động, linh hoạt và khơng phải cam kết thanh tốn TÀI SẢN Tài sản là những nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm sốt nhằm mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai. NỢ PHẢI TRẢ Nợ phải trả là nghĩa vụ doanh nghiệp phải thanh tốn Các yếu tố của Bảng cân đối kế tốn 3/21/2012 5 17 Kết cấu của Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn Ngàythángnăm Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A. TS ngắn hạn - B. TS dài hạn - Tổng cộng tài sản Nguồn vốn A. Nợ phải trả - B. Nguồn vốn chủ sở hữu - Tổng cộng nguồn vốn 18 Kết cấu của Bảng cân đối kế tốn Tổng nguồn vốn NGUỒN VỐN Sắp xếp theo tính ưu tiên trong thanh tốn 1. Nợ phải trả 2. Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản TÀI SẢN Sắp xếp theo tính lưu động giảm dần 1. Tài sản ngắn hạn 2. Tài sản dài hạn Tại một thời điểm 19 • Tài sản ngắn hạn là những tài sản cĩ thể biến đổi thành tiền trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp hoặc trong vịng một năm kể từ ngày của báo cáo tài chính Vốn bằng tiền ðầu tư ngắn hạn vào các chứng khốn nhằm giữ thay cho tiền và thu lãi trong những giai đoạn tiền tạm thời nhàn rỗi Khoản phải thu là tài sản của doanh nghiệp mà các cá nhân, đơn vị khác đang sử dụng và phải thanh tốn cho doanh nghiệp trong tương lai Các khoản ứng và trả trước Hàng tồn kho là tài sản doanh nghiệp dự trữ cho nhu cầu kinh doanh của mình Tài sản ngắn hạn 20 • Tài sản dài hạn là những tài sản khơng thoả mãn yêu cầu của tài sản ngắn hạn: Tài sản cố định là những tài sản tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng khơng thay đổi hình thái biểu hiện và giá trị của chúng bị hao mịn dần ðầu tư dài hạn là những khoản đầu tư ra bên ngồi doanh nghiệp mà khĩ cĩ thể thu hồi vốn trong năm tài chính Tài sản dài hạn 3/21/2012 6 21 NỢ DÀI HẠN Là khoản nợ chưa phải trả trong năm tài chính hay trong một chu kỳ kinh doanh NỢ NGẮN HẠN Là khoản nợ phải trả trong năm tài chính hoặc trong một chu kỳ kinh doanh NỢ PHẢI TRẢ Chia 2 loại 22 Vốn chủ sở hữu do các nhà đầu tư gĩp vốn và phần tích luỹ từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Nguồn vốn kinh doanh: Vốn gĩp của chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối là kết quả hoat động của đơn vị sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và chia cổ tức Quỹ chuyên dùng là nguồn vốn chỉ được dùng vào những mục đích cụ thể như nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính Vốn chủ sở hữu 23 ℗Cung cấp thơng tin tài sản của DN giúp người đọc đánh giá cơ bản về qui mơ DN và cơ cấu tài sản Ví dụ: +Tài sản trong DN sản xuất và DN thương mại +Tài sản của DN tư vấn và DN xây lắp Ý nghĩa của Bảng cân đối kế tốn 24 ℗Cung cấp thơng tin nguồn vốn của DN giúp người đọc hiểu được những nét cơ bản về khả năng tự chủ tài chính và các nghĩa vụ tương lai của DN Ví dụ: Nhận xét tính tự chủ của DN A và DN B Ý nghĩa của Bảng cân đối kế tốn Nguồn vốn DN A DN B Nợ phải trả 40% 80% Vốn chủ sở hữu 60% 20% 3/21/2012 7 25 ℗Cung cấp thơng tin về khả năng trả nợ thơng qua việc so sánh giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn Ví dụ: Nhận xét về khả năng trả nợ của DN A và B Ý nghĩa của Bảng cân đối kế tốn Chỉ tiêu DN A DN B Tài sản ngắn hạn 1.000 500 Nợ ngắn hạn 800 600 ðVT: triệu đồng 26 Ngày 1/3/2012 cơng ty X thành lập và đi vào hoạt động với nghiệp vụ phát sinh đầu tiên: nhận vốn gĩp của các chủ sở hữu là cơ A gĩp 500 triệu bằng tiền gửi ngân hàng + 100 triệu tiền mặt + máy mĩc thiết bị trị giá 300 triệu và cơ B gĩp vốn bằng nguyên vật liệu trị giá 400 triệu Ảnh hưởng của các nghiệp vụ đến BCðKT Nghiệp vụ Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tiền Tài sản khác Vốn gĩp LNCPP 1 600 300 900 400 400 27 Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tài sản và nguồn vốn luơn vận động, thay đổi Quá trình thay đổi khơng ảnh hưởng đến tính cân đối của BCTC Nhận xét Nghiệp vụ Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Gĩp vốn + + Mua TS bằng tiền +/- Mua TS cịn nợ + + Trả nợ bằng tiền - - Thu nợ bằng tiền +/- Trả tiền chi phí - - Chi phí chưa trả + - Bán hàng GB>GV +/- + Bán hàng GV>GB +/- - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 28 •Các yếu tố của BCKQHĐKD •Nội dung và kết cấu của báo cáo •Ý nghĩa của báo cáo 3/21/2012 8 Các yếu tố của BCKQHðKD 29 Doanh thu, thu nhập Các chi phí tương ứng Kết quả kinh doanh: Lợi nhuận (Lợi nhuận = Doanh thu, thu nhập – Chi phí) Doanh thu, thu nhập 30 Doanh thu/thu nhập là sự tăng lên của lợi ích kinh tế trong kỳ làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng khơng phải do gĩp vốn Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được xác định căn cứ vào việc bán hàng hay cung cấp dịch vụ đã hồn tất, khơng phụ thuộc vào việc thu tiền hay chưa Doanh thu, thu nhập 31 Các khoản doanh thu, thu nhập trong một DN thường được ghi nhận theo từng hoạt động: 1. Doanh thu/thu nhập từ hoạt động kinh doanh: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Doanh thu/thu nhập từ hoạt động tài chính: Doanh thu hoạt động tài chính. VD: lãi tiền gửi, lãi do chênh lệch tỷ giá 3. Thu nhập khác: thanh lý TSCð, nhượng bán TSCð, thu vi phạm hợp đồng Chi phí 32 oChi phí là sự giảm xuống của lợi ích kinh tế trong kỳ làm giảm vốn chủ sở hữu nhưng khơng phải do rút vốn oChi phí được xác định căn cứ vào thời điểm phát sinh, khơng phụ thuộc vào việc chi tiền hay chưa oChi phí tương xứng với doanh thu 3/21/2012 9 Chi phí 33 Các khoản chi phí trong DN thường gồm: -Giá vốn hàng bán -Chi phí tài chính -Chi phí hoạt động: Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp -Chi phí khác -Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Kết quả kinh doanh 34 Là kết quả của sự so sánh giữa doanh thu/ thu nhập và chi phí của các hoạt động •Doanh thu/thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả kinh doanh được gọi là thu nhập thuần hay lãi (lời) •Doanh thu/thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả kinh doanh là lỗ •Doanh thu/thu nhập bằng chi phí=>hịa vốn Kết cấu BCKQHðKD 35 Chỉ tiêu Năm nay Năm trước Lũy kế từ đầu năm 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 16. Lợi nhuận sau thuế Giải thích các chỉ tiêu 36 Các khoản giảm trừ: các khoản làm giảm doanh thu như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ = Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ - Giá vốn hàng bán Các khoản giảm trừ - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ = 3/21/2012 10 Giải thích các chỉ tiêu 37 •Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = LN gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ + (DT hoạt động tài chính – CP tài chính) – CP bán hàng – CP quản lý doanh nghiệp •Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác •Tổng LN trước thuế = LN từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác Giải thích các chỉ tiêu 38 •Chi phí thuế TNDN = Tổng LN trước thuế x thuế suất thuế TNDN •LN sau thuế = Tổng LN trước thuế - Chi phí thuế TNDN Ý nghĩa BCKQHðKD 39 •Doanh thu bán hàng giúp người đọc đánh giá qui mơ, ước tính thị phần của DN trên thị trường. •Chỉ tiêu lợi nhuận giúp người đọc đánh giá khả năng sinh lời của DN +Lợi nhuận gộp +Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh +Lợi nhuận trước thuế Các BCTC khác 40 •Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: tiếp cận từ phía các dịng tiền ra và dịng tiền vào trong kỳ của doanh nghiệp phân chia theo 3 hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài chính =>Các hoạt động đã tạo ra tiền và sử dụng tiền như thế nào =>ðánh giá ảnh hưởng của các hoạt động đến tình hình tài chính của doanh nghiệp 3/21/2012 11 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 41 •Hoạt động kinh doanh là hoạt động thường xuyên, trọng tâm của doanh nghiệp, là hoạt động theo ngành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp. •Dịng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là dịng tiền cĩ liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp. Trong đĩ, Dịng thu: thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Dịng chi: Mua nguyên vật liệu, hàng hố, trả lương nhân viên, thuê nhà xưởng, mua vật dụng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 42 Chỉ tiêu Năm nay Năm trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Tiền chi trả nhà cung cấp hàng hố và dịch vụ 3. Tiền chi trả người lao động 4. Tiền chi trả lãi vay 5. Tiền chi nộp thuế TNDN 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 43 Hoạt động đầu tư Dịng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là dịng tiền cĩ liên quan đến các hoạt động mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác. Trong đĩ: •Dịng thu: Tiền thu từ bán tài sản dài hạn (nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị), thu các khoản vốn gĩp vào đơn vị khác (liên doanh, liên kết), tiền lãi và cổ tức đã nhận •Dịng chi: Chi mua sắm tài sản dài hạn, gĩp vốn vào đơn vị khác, mua các cơng cụơ5 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 44 Chỉ tiêu Năm nay Năm trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCð 2. Tiền chi mua sắm TSCð 3. Tiền thu hồi cho vay 4. Tiền chi cho vay 5. Tiền chi gĩp vốn vào đơn vị khác 6. Tiền thu hồi vốn gĩp vào đơn vị khác 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động d9ầu tư 3/21/2012 12 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 45 Hoạt động tài chính là hoạt động liên quan đến việc tìm kiếm, sử dụng nguồn tài chính trên thị trường vốn hay những nghiệp vụ liên quan giữa cơng ty và các chủ sở hữu hay chủ nợ. Dịng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là dịng tiền cĩ liên quan đến việc thay đổi về quy mơ và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. Trong đĩ: •Dịng thu: Tiền nhận từ phát hành cổ phiếu, vốn gĩp của chủ sở hữu, vay ngắn hạn, dài hạn •Dịng chi: Trả tiền vốn gĩp cho chủ sở hữu, trả cổ tức cho cổ đơng, tiền nợ gốc của các khoản vay Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 46 Chỉ tiêu Năm nay Năm trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn gĩp 2. Tiền chi trả vốn gĩp cho các chủ sở hữu 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 5. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ Báo cáo tài chính khác 47 Bản thuyết minh báo cáo tài chính được lập để giải thích và bổ sung thêm thơng tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính trên khơng thể trình bày rõ ràng, chi tiết hoặc chưa nêu ra được: -Các chính sách (phương pháp kế tốn) mà đơn vị áp dụng -Số liệu chi tiết một số khoản mục trên BCðKT, BCKQHðKD, BCLCTT -Những thơng tin quan trọng chưa được ghi nhận trên BCTC Báo cáo tài chính khác 48 Báo cáo thường niên là báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động của cơng ty trong năm qua được các cơng ty cổ phần lập để cơng bố thơng tin cho các cổ đơng và các đối tượng khác: -Lịch sử cơng ty -Báo cáo của HðQT/Hð thành viên/Chủ tịch cơng ty -Báo cáo của BGð -BCTC -Bản giải trình BCTC và báo cáo kiểm tốn -Tổ chức, nhân sự -Thơng tin cổ đơng/thành viên gĩp vốn và quản trị cơng ty 3/21/2012 13 Báo cáo tài chính khác 49 Báo cáo kiểm tốn là báo cáo trình bày ý kiến của kiểm tốn viên về việc BCTC của doanh nghiệp cĩ trình bày trung thực và hợp lý tình hình kinh doanh theo các qui định của chuẩn mực và chế độ kế tốn Nội dung của báo cáo kiểm tốn thường gồm 3 phần chính ngồi phần tiêu đề giới thiệu cơng ty kiểm tốn: -ðoạn mở đầu -Phạm vi và căn cứ thực hiện -Ý kiến của kiểm tốn viên Các giả định và phương pháp kế tốn 50 •Hoạt động liên tục •ðơn vị kinh tế •ðơn vị tiền tệ •Kỳ kế tốn •Giá gốc •Cơ sở dồn tích và phù hợp •Thận trọng •ðầy đủ •Nhất quán Hoạt động liên tục 51 •Doanh nghiệp được giả định là đang hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động trong một thời gian dài. •Nguyên tắc này làm cơ sở cho nhiều cách xử lý trong kế tốn •Ví dụ: Ghi nhận tài sản theo giá gốc •Trường hợp thực tế khác với nguyên tắc này thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác ðơn vị kinh tế 52 Hoạt động của một doanh nghiệp cĩ thể được theo dõi và báo cáo tách biệt với người chủ doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác ðơn vị kinh tế khơng nhất thiết là đơn vị pháp lý. Nhà máy YNhà máy X Cơng ty A Ơng A- Chủ DN 3/21/2012 14 ðơn vị tiền tệ 53 Tiền tệ là thước đo thích hợp đối với kế tốn tài chính -> dễ tổng hợp và phân tích các thơng tin tài chính của doanh nghiệp Sức mua của đồng tiền được giả định là ổn định nghĩa là lạm phát chưa đủ ảnh hưởng đến độ tin cậy và khả năng so sánh của báo cáo tài chính Kỳ kế tốn 54 Các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp cĩ thể chia vào những thời kỳ nhất định, ví dụ tháng, quý hay năm ðể cân bằng giữa chi phí kế tốn và lợi ích của thơng tin, kỳ kế tốn thường được chọn là một năm – gọi là niên độ kế tốn Giá gốc 55 •Tài sản phải được ghi nhận theo chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để cĩ được tài sản đĩ •Ví dụ: Ngày 1/12 Cơng ty Thiên Tâm mua 1 lơ hàng thực phẩm với giá 100 triệu đồng, chi phí vận chuyển hàng về kho 10 triệu đồng. Cơng ty sẽ ghi nhận giá trị lơ hàng trên sổ kế tốn với giá gốc là 110 triệu đồng. Ngày 31/12, giá thị trường của lơ hàng là 200 triệu đồng nhưng trên báo cáo tài chính của cơng ty, lơ hàng này vẫn cĩ trị giá 110 triệu đồng. Cơ sở dồn tích và phù hợp 56 Chi phí và doanh thu được ghi nhận vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ Cơ sở dồn tích Chi phí Chi phí phải phù hợp với doanh thu Niên độ X+1Niên độ XNiên độ X-1 Thời điểm tiêu thụ Thời điểm thu tiền Doanh thuChi phí Thời điểm chi tiền Cơ sở thực thu thực chi Chi phí và doanh thu được xác định tại thời điểm thực chi tiền và thời điểm thực thu tiền Doanh thu 3/21/2012 15 Thận trọng 57 Doanh nghiệp cần thận trọng, tránh đánh giá tài sản và thu nhập cao hơn thực tế cũng như các khoản phải trả và chi phí thấp hơn thực tế Ví dụ: Ngày 31/12, lơ hàng của cơng ty Thiên Tâm bị hư hỏng nên giá trị cĩ thể bán và thu hồi chỉ cịn 80 triệu đồng. Theo nguyên tắc thận trọng => kế tốn lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho 30 triệu đồng và phản ánh giá trị lơ hàng trên báo cáo tài chính là 80 triệu đồng ðầy đủ 58 Doanh nghiệp phải phản ảnh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phải thuyết minh đầy đủ trên báo cáo tài chính Ví dụ: Ngày 31/12, doanh nghiệp nhận quyết định phạt tiền vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm 200 triệu đồng. Khoản tiền này làm giảm đáng kể lợi nhuận của DN nhưng theo nguyên tắc đầy đủ => kế tốn phải ghi nhận đầy đủ nghiệp vụ này vào báo cáo tài chính đúng niên độ. Nhất quán 59 Việc sử dụng các chính sách và phương pháp kế tốn phải nhất quán để bảo đảm khả năng cĩ thể so sánh của số liệu kế tốn giữa các kỳ và giữa các doanh nghiệp Trường hợp cĩ sự thay đổi chính sách và phương pháp kế tốn đã chọn thì phải giải trình lý do và nêu ảnh hưởng của sự thay đổi đĩ trong thuyết minh báo cáo tài chính Các hạn chế của BCTC 60 •Khơng phản ánh được giá trị hiện tại của tài sản của doanh nghiệp •Chưa quan tâm đến thơng tin phi tài chính •Sử dụng nhiều ước tính, xét đốn và kỹ thuật phân bổ •Thường cung cấp thơng tin chậm hơn so với nhu cầu của người sử dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_2_bao_cao_tai_chinh.pdf
Tài liệu liên quan