Giáo trình Thống kê trong doanh nghiệp xây dựng - Chương 3: Thống kê lao động trong đơn vị xây dựng

Chương 3 Thống kê lao động trong đơn vị xây dựng Chương 3. Thống kê lao động trong đơn vị xây dựng Vai trò của LĐ Thống kê số lượng LĐ trong xây dựng Thống kê cơ cấu LĐ trong xây dựng Thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ Thống kê năng suất LĐ trong xây dựng Thống kê thù lao lao động trong xây dựng I. Vai trò của LĐ trong sản xuất xây lắp I. Vai trò của LĐ trong sản xuất xây lắp Nhiệm vụ của nghiên cứu thống kê lao động:  Nghiên cứu số lượng, cơ cấu LĐ làm cơ sở phân

pdf47 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thống kê trong doanh nghiệp xây dựng - Chương 3: Thống kê lao động trong đơn vị xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích tình hình sử dụng LĐ trong đơn vị  Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê LĐ trong đơn vị xây dựng  Nghiên cứu các phương pháp phân tích biến động và mức độ hoàn thành chỉ tiêu  Nghiên cứu phương pháp thu thập thông tin và xử lý số liệu về LĐ trong đơn vị xây lắp II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ a. Chỉ tiêu số lượng LĐ tại một thời điểm Bao gồm toàn bộ số LĐ mà đơn vị trực tiếp quản lý và trả lương (LĐ biên chế và hợp đồng) Phản ánh số lượng LĐ của đơn vị tại 1 thời điểm. Thể hiện tình hình phân phối và khả năng về sức LĐ của đơn vị trong thời điểm đó a. Chỉ tiêu số lượng LĐ tại một thời điểm - LĐ tính đến cuối kỳ nghiên cứu không bao gồm:  LĐ gia đình làm gia công cho các đơn vị quản lý  Học sinh đến thực tập không lương  LĐ học việc không lương  LĐ chuyên trách công tác Đảng, Đoàn thể II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ b. Chỉ tiêu số LĐ bình quân trong một thời kỳ Cho phép tính toán các chỉ tiêu thời kỳ khác như năng suất lao động, qua đó đánh giá hiệu quả công việc II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ b. Chỉ tiêu số LĐ bình quân trong một thời kỳ - Theo công thức bình quân giản đơn: Áp dụng khi biến động LĐ đều, số liệu về LĐ ở các thời điểm có khoảng cách đều nhau - Theo công thức bình quân gia quyền: Áp dụng trong trường hợp biến động LĐ không đều, khoảng cách thời gian không bằng nhau 𝑻 = 𝑻𝒊 𝒏 𝑻 = 𝑻𝒊𝒇𝒊 𝒇𝒊 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ Ví dụ: Số công nhân viên trong danh sách của một xí nghiệp ngày 1/3 là 648 người, ngày 5/3 XN chuyển đi 2 và nhận vào 3 người, ngày 11/3 nhận vào 1 người, ngày 16/3 chuyển đi 2 người, ngày 21/3 chuyển đi 1 người, ngày 28/3 chuyển đi 1 và nhận vào 4 người. Yêu cầu: Tính số công nhân viên bình quân trong danh sách của xí nghiệp trong tháng 3? II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ b. Chỉ tiêu số LĐ bình quân trong một thời kỳ - Theo công thức bình quân theo thứ tự thời gian:  Bản chất là bình quân giản đơn số LĐ trong thời kỳ dài từ số LĐ trong thời kỳ nhỏ hơn  Áp dụng khi biến động LĐ không đều, số LĐ ở thời điểm có khoảng cách bằng nhau 𝑻 = 𝑻𝟏 𝟐 + 𝑻𝟐+. . . + 𝑻𝒏 𝟐 𝒏 − 𝟏 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ b. Chỉ tiêu số LĐ bình quân trong một thời kỳ - Xác định chỉ tiêu lao động bình quân tháng: Áp dụng cách tính bình quân giản đơn:  Số người hiện có ngày lễ, chủ nhật được tính bằng số người LĐ hiện có của ngày trước đó 𝑻 = 𝑻𝒊 𝒏 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ b. Chỉ tiêu số LĐ bình quân trong một thời kỳ - Xác định chỉ tiêu lao động bình quân quý: Áp dụng cách tính bình quân giản đơn:  Nếu chỉ có số LĐ vào những ngày đầu tháng thì áp dụng phương pháp tính bình quân theo thứ tự thời gian 𝑻 = 𝑻𝒊 𝟑 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ b. Chỉ tiêu số LĐ bình quân trong một thời kỳ - Xác định chỉ tiêu lao động bình quân 6 tháng: Áp dụng cách tính bình quân giản đơn: - Xác định chỉ tiêu lao động bình quân năm: 𝑻 = 𝑻𝒊 𝟔 𝑻 = 𝑻𝒊 𝟏𝟐 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ VD: Số lượng lao động đầu quý 1: 400 người. Số LĐ tăng trong quý 1 là 60 người. Tăng trong quý 2: 80 người. Số LĐ giảm trong quý 1: 20 người, giảm trong quý 2: 40 người Yêu cầu: tính số lượng bình quân trong từng quý II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ - Số lượng LĐ hiên có cuối quý 1: 440 + 60 – 20 = 440 người - Số LĐ cuối quý 2: 440 + 80 – 40 = 480 người - Số LĐ bình quân quý 1: 420 người - Số LĐ bình quân quý 2: 460 người II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê số lượng LĐ Phân tích số lượng LĐ trong trạng thái động. Bao gồm phân tích biến động, phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch Nhiệm vụ Tìm ra quy luật biến động Xác định mức độ biến động Xác định nhân tố ảnh hưởng Xác định vai trò các nhân tố Dự báo số lượng LĐ II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp 2.1. Xác định mức độ biến động của số lượng LĐ xây dựng a. Xác định mức độ biến động của số LĐ dựa vào phương pháp dãy số thời gian Chỉ tiêu Lượng tăng giảm tuyệt đối Tốc độ phát triển Tốc độ tăng Trị số tuyệt đối 1% tăng, giảm II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp 2.1. Xác định mức độ biến động của số lượng LĐ xây dựng b. Xác định động thái của số lượng LĐ xây dựng - Chỉ số số lượng lao động 𝑇1 - số LĐ thực tế 𝑇0 - số LĐ kế hoạch 𝐼 – chỉ số số lượng lao động 𝛥𝑇 – chênh lệch tuyệt đối số LĐ 𝑰 = 𝑻𝟏 𝑻𝟎 𝜟𝑻 = 𝑻𝟏 − 𝑻𝟎 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp 2.1. Xác định mức độ biến động của số lượng LĐ xây dựng b. Xác định động thái của số lượng LĐ xây dựng - Chỉ số số lượng lao động đã điều chỉnh 𝑸𝟏 - khối lượng sản phẩm thực tế 𝑸𝟎 - khối lượng sản phẩm kế hoạch 𝑻𝟎 𝑸𝟏 𝑸𝟎 - số LĐ kế hoạch đã điều chỉnh với tình hình hoàn thành kế hoạch Áp dụng khi có sự thay đổi trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất dẫn đến sự thay đổi về số lượng LĐ 𝑰𝑻 = 𝑻𝟏 𝑻𝟎 𝑸𝟏 𝑸𝟎 𝜟𝑻 = 𝑻𝟏 − 𝑻𝟎 𝑸𝟏 𝑸𝟎 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp Ví dụ: Có số liệu tình hình sản xuất và sử dụng lao động của 1 DNXD trong 2 tháng như sau: 1. Sản phẩm sản xuất: 2. Số công nhân trong danh sách bình quân kỳ kế hoạch: 400 người, kỳ thực tế 440 người Yêu cầu: Kiểm tra tình hình sử dụng lao động của DN theo 2 phương pháp: đơn giản và có điều chỉnh? Sản phẩm Số lượng sản phẩm (sp) Đơn giá (1.000 đồng/sp) Kế hoạch Thực tế A 1.000 1.500 200 B 1.800 2.400 250 C 2.200 2.000 150 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp 2.1. Xác định mức độ biến động của số lượng LĐ xây dựng b. Xác định động thái của số lượng LĐ xây dựng - Chỉ số số lượng lao động đã điều chỉnh Lưu ý:  Chỉ điều chỉnh đối với công nhân xây lắp  Chú ý đến sự thay đổi của kết cấu các loại công tác giữa thực tế và kế hoạch, kỹ thuật mới trong sản xuất Ví dụ trang 357 giáo trình II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp 2.1. Xác định mức độ biến động của số lượng LĐ xây dựng b. Xác định động thái của số lượng LĐ xây dựng - Hệ số biến động số lượng LĐ Tổng biến động tuyệt đối số LĐ: 𝜟𝑻 – số LĐ tăng thuần túy trong kỳ 𝑻𝑩 - số LĐ tăng bổ sung 𝑻𝑮 - số LĐ giảm trong kỳ 𝜟𝑻 = 𝑻𝑩 − 𝑻𝑮 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp 2.1. Xác định mức độ biến động của số lượng LĐ xây dựng b. Xác định động thái của số lượng LĐ xây dựng - Hệ số biến động số lượng LĐ Hệ số biến động tăng: 𝑻𝑩 - số LĐ tăng, bổ sung trong kỳ 𝑻 - số LĐ bình quân trong kỳ Hệ số biến động giảm: 𝑻𝑮 - số LĐ giảm trong kỳ 𝑻 - số LĐ bình quân trong kỳ 𝑲𝑻 = 𝑻𝑩 𝑻 𝑲𝑮 = 𝑻𝑮 𝑻 II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp 2.2. Phân tích tìm các nhân tố và mức độ ảnh hưởng Được thực hiện bằng cách dựa vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu định gốc và chỉ tiêu liên hoàn và phân tích thành phần 2.3. Dự báo thống kê số lượng LĐ xây dựng Dự báo Chỉ tiêu lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân Tốc độ phát triển bình quân Hàm hồi quy xu thế II. Nghiên cứu thống kê số lượng LĐ 2. Phân tích thống kê số lượng LĐ trong đơn vị xây lắp III. Nghiên cứu thống kê cơ cấu LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê cơ cấu LĐ 1.1. Cơ cấu LĐ trong các đơn vị xây lắp theo quan hệ về tổ chức quản lý LĐ Lao động Biên chế Hợp đồng 1.2. Cơ cấu LĐ trong các đơn vị xây lắp theo tính chất công tác được tham gia Lao động Trong xây lắp Ngoài xây lắp LĐ khác III. Nghiên cứu thống kê cơ cấu LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê cơ cấu LĐ 1.3. Cơ cấu LĐ trong các đơn vị xây lắp theo chức năng công việc Lao động Công nhân Nhân viên kỹ thuật Cán bộ quản lý III. Nghiên cứu thống kê cơ cấu LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu thống kê cơ cấu LĐ III. Nghiên cứu thống kê cơ cấu LĐ 2. Phân tích thống kê biến động về cơ cấu LĐ a. Tính tỷ trọng từng loại lao động trong tổng số LĐ 𝒅𝟎 - tỷ trọng từng loại theo kế hoạch 𝒅𝟏 - tỷ trọng từng loại theo thực tế T0,1 – Số lao động kế hoạch, thực tế b. So sánh các tỷ trọng giữa kế hoạch và thực tế 𝒅𝟎 = 𝑻𝟎 𝑻𝟎 𝒅𝟏 = 𝑻𝟏 𝑻𝟏 𝑰𝒅 = 𝒅𝟏 𝒅𝟎 𝜟𝒅 = 𝒅𝟏 − 𝒅𝟎 IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu 1.1. Chỉ tiêu thời gian lao động theo đơn vị ngày công a. Số ngày công theo lịch Tổng số ngày công theo lịch của tất cả các lao động hiện có Số ngày công theo lịch = Số lao động x Số ngày 1.1. Chỉ tiêu thời gian lao động theo đơn vị ngày công b. Số ngày công làm việc chế độ Số ngày công mà người lao động làm việc theo quy định của chế độ lao động hiện hành Số ngày công chế độ = Số ngày công theo lịch - Số ngày nghỉ theo chế độ IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu 1.1. Chỉ tiêu thời gian lao động theo đơn vị ngày công i c. Số ngày công có thể sử dụng cao nhất Số ngày công tối đa mà đơn vị có thể sử dụng theo chế độ trong kỳ Số ngày công có thể sử dụng cao nhất = Số ngày công chế độ - Số ngày nghỉ phép năm IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu 1.1. Chỉ tiêu thời gian lao động theo đơn vị ngày công d. Số ngày công có mặt trong kỳ Số ngày công có mặt = Số ngày công có thể sử dụng cao nhất - Số ngày vắng mặt IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu 1.1. Chỉ tiêu thời gian lao động theo đơn vị ngày công e. Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ Số ngày công thực tế mà đơn vị thực hiện trong chế độ Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ = Số ngày công có mặt theo chế độ - Số ngày công ngừng việc IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu 1.1. Chỉ tiêu thời gian lao động theo đơn vị ngày công f. Số ngày công làm việc thực tế trong kỳ Số ngày công thực tế mà đơn vị thực hiện trong kỳ Số ngày công làm việc thực tế trong kỳ = Số ngày công làm việc thực tế trong chế độ + Số ngày công làm thêm IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu 1.1. Chỉ tiêu thời gian lao động theo đơn vị ngày công g. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động trong kỳ Phản ánh mức độ sử dụng thời gian lao động 𝑵 = 𝑵 𝑻 IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu Ví dụ: Số LĐ bình quân trong năm (365 ngày): 500 người Số ngày nghỉ lễ, chủ nhật: 61 ngày Số ngày nghỉ phép trong năm toàn DN: 6.000 ngày công Tổng số ngày vắng mặt: 5.000 ngày công Tổng số ngày ngừng việc trong năm: 1.200 ngày công Tổng số ngày công làm thêm: 800 ngày công Yêu cầu: Tính các loại ngày công: theo lịch, chế độ, sử dụng cao nhất, có mặt, thực tế IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu - Ngày công theo lịch: 182.500 ngày công - Ngày công theo chế độ: 152.000 ngày công - Ngày công có thể sử dụng cao nhất: 146.000 ngày công - Ngày công có mặt: 141.000 ngày công - Ngày công thực tế: 140.600 ngày công IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 1. Hệ thống chỉ tiêu IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 2. Phân tích thống kê sử dụng thời gian lao động 2.1. Các hệ số sử dụng thời gian lao động a. Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo lịch b. Hệ số sử dụng quỹ thời gian theo chế độ 𝐾𝐿 = Tổng ngày công làm việc thực tế Tổng ngày công dương lịch 𝐾𝐶Đ = Tổng ngày công làm việc thực tế Tổng ngày công theo chế độ 2.1. Các hệ số sử dụng thời gian lao động c. Hệ số sử dụng thời gian có hiệu quả 𝐾𝑇𝐻 = Tổng ngày công làm việc chế độ - Thời gian tổn thất Tổng ngày công làm việc chế độ Đánh giá hiệu quả lao động thông qua việc sử dụng thời gian lao động IV. Nghiên cứu thống kê tình hình sử dụng thời gian LĐ 2. Phân tích thống kê sử dụng thời gian lao động 1.1. Khái niệm Trong đó: - W: Năng suất lao động - Q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất ra - H (T): Tổng hao phí lao động H (hoặc số công nhân bình quân T) để sản xuất ra Q Năng lực của lao động sản xuất ra 1 lượng sản phẩm nhất định với 1 lượng hao phí lao động nhất định (hoặc với 1 công nhân) V. Thống kê năng suất LĐ trong xây dựng 1. Phương pháp xác định năng suất lao động W ( ) Q H T  1.2. Các chỉ tiêu về năng suất lao động - Năng suất ngày công - Năng suất giờ công - Năng suất 1 công nhân - Năng suất lao động bình quân 1 CN: V. Thống kê năng suất LĐ trong xây dựng 1. Phương pháp xác định năng suất lao động W ngc ngc Q H  W gc gc Q H  W CN Q T  W i i i WT T     Biến động năng suất lao động 1 công nhân - Chỉ số đơn nghiên cứu biến động của từng lao động (từng tổ đội) - Chỉ số tổng hợp V. Thống kê năng suất LĐ trong xây dựng 2. Phương pháp nghiên cứu biến động NSLĐ w 1 0 W i W  1 1 1 1 1 1 0 1 1 w 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 WT T WT T W T TW I W T T W T T W T TW                 Ảnh hưởng của thay đổi năng suất lao động Ảnh hưởng của thay đổi kết cấu công nhân Ví dụ. Có số liệu tính hình sản xuất của xí nghiệp XD trong 6 tháng cuối năm như sau: Yêu cầu: 1. Tính năng suất lao động 1 công nhân bình quân toàn xí nghiệp trong từng quý? 2. Phân tích tình hình biến động của NSLĐ bình quân 1 công nhân toàn xí nghiệp quý 4 so với quý 3 do ảnh hưởng 2 nhân tố: NSLĐ của từng tổ đội và kết cấu của lượng công nhân? Tổ đội Khối lượng sản phẩm sản xuất (m3) Số lao động bình quân (người) Quý 3 Quý 4 Quý 3 Quý 4 I 45.000 54.000 150 180 II 71.400 81.200 170 200 III 90.000 120.000 180 200 V. Thống kê năng suất LĐ trong xây dựng 2. Phương pháp nghiên cứu biến động NSLĐ  Ảnh hưởng của năng suất công nhân đến khối lượng công tác xây lắp - Phương trình kinh tế: Hoặc: Trong đó: Wngc: Năng suất lao động bình quân một ngày công xây lắp Sng: Số ngày làm việc thực tế làm việc bình quân 1 công nhân T: Số công nhân xây lắp Wcn: Năng suất lao động bình quân 1 công nhân   W ngc ng Q S T  W cn Q T V. Thống kê năng suất LĐ trong xây dựng 3. Nghiên cứu ảnh hưởng của năng suất lao động đến khối lượng công tác xây lắp  Ảnh hưởng của năng suất công nhân đến khối lượng công tác xây lắp Ảnh hưởng từng nhân tố: - Chỉ số: Hoặc: Biến động tuyệt đối: Hoặc:    Wngc ngQ S T I I I I   WcnQ T I I I        Wngc ngS T Q Q Q Q      Wcn T Q Q Q V. Thống kê năng suất LĐ trong xây dựng 3. Nghiên cứu ảnh hưởng của năng suất lao động đến khối lượng công tác xây lắp  Biến động tiền lương của 1 công nhân - Chỉ số đơn nghiên cứu biến động của từng lao động - Chỉ số tổng hợp VI. Thống kê thù lao LĐ trong xây dựng Phương pháp chỉ số  1 x 0 x i x                 1 1 1 1 1 1 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 0 0 1 x 0 x T T x T T x T Tx I x T T x T T x T Tx Ảnh hưởng của thay đổi tiền lương lao động Ảnh hưởng của thay đổi kết cấu công nhân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thong_ke_trong_doanh_nghiep_xay_dung_chuong_3_tho.pdf