Khóa luận Hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây tại huyện Nam đông tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ---- ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIHu ỆP tế ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY TẠI HUYỆN NAM ĐÔNGKinh TỈNH TH ỪA THIÊN HUẾ ọc h Giáo viênại hƣớng dẫn : TS. Phan Văn Hòa SinhĐ viên thực hiện : Trần Thị Phụng Lớp : K46B KTNN MSV : 1240110333 Thời gian thực tập 19/02 đến 10/05/ 2016 Huế tháng 05-2016 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa LỜI CẢM ƠN Luận văn trước hế

pdf64 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây tại huyện Nam đông tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết em xin chân thành gởi đến thæy Phan Văn Hòa lời câm ơn såu sắc. Trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp Thæy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này một cách tốt nhçt có thể. Thæy đã hướng dẫn những kiến thức mà theo em nghĩ không những có ích trong luận văn mà còn câ trong công việc sau này của em. Em cũng xin gởi lòng biết ơn chån thành đến quý thæy cô khoa Kinh tế - Phát triển trường Đäi học Kinh Tế Huế đã tận tình truyền đät cho em những kiến thức nền tâng để có thể bước vào đời. Em cũng xin gởi lời câm ơn đến các cô, ếchú, anh, chị đang công tác täi phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thônHu huyện Nam Đông đặc biệt là anh Nguyền Hà Nhân đã nhiệt tình giúp đỡế em trong suốt thời gian thực tập täi đåy. Ngoài ra em cũng xin câm ơn bà cont nông dån huyện Nam Đông đã nhiệt tình cung cçp số liệu cho em để có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa. Cuối lời, em xin chúc QuýKinh thæy cô khoa Kinh tế -khoa Kinh tế - Phát triển trường Đäi học Kinh Tế Huc ế , các cô, chú, anh, chị làm việc täi phòng Nông nghiệp và Phát triênth nôngọ thôn huyện Nam Đông nhiều sức khỏe, công tác tốt. Chúc bà con nôngi dân huyện Nam Đông sân xuçt hiệu quâ, làm ăn phát đät. ạ Đ Huế, tháng 5 năm 2016 Sinh viên thực hiện Træn Thị Phụng SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ......................................................................................................................... i DANH MỤC VIẾT TẮT ...............................................................................................iv DANH MỤC BẲNG........................................................................................................ v DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................vi PHẦN 1 : MỞ ĐẦU ..................................................................................................... vii 1.1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 2 1.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................................... 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................................ế 2 1.3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................. Hu 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: ...........................................................................................ế 3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................t 5 Chƣơng 1: SƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY ..............................................................................................................Kinh 5 1.1. Cơ sở lý luận ..............................................................................................................c 5 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản .........................................................................................ọ 5 1.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế hđể đánh giá hiệu quả kinh tế .............................................. 6 1.1.3 Các nhân tố ảnhạ hưởngi đến hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông .........................................................................................................................Đ 7 1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................... 8 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ TRỒNG LÂM SẢN SONG MÂY CỦA HUYỆN NAM ĐÔNG- TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ............................ 10 2.1 Một số đặc điểm tự nhiên – xã hội của huyện Nam Đông ....................................... 10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên.................................................................................................. 10 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội ....................................................................................... 11 2.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên: .................................................................. 13 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa 2.2. Thực trạng khai thác và trồng lâm sản mây của huyện Nam Đông-tỉnh Thừa Thiên Huế. ....................................................................................................................... 13 2.2.1. Khái quát về đặc điểm thực vật của lâm sản Mây ............................................... 13 2.2.2 Thực trạng khai thác lâm sản mây ......................................................................... 15 2.2.3 Lý do chọn trồng mây ............................................................................................ 17 2.2.4 Về mặt kinh nghiệm trồng cây mây ...................................................................... 19 2.2.5 Cách thức khai thác, trồng lâm sản ....................................................................... 20 2.2.5.1. Kỹ thuật nhân giống, gây trồng ......................................................................... 20 2.2.5.1. Kỹ thuật khai thác .............................................................................................. 21 2.2.6 Tình hình tiêu thụ ................................................................................................... 22 2.3 Tình hình thay đổi diện tích trồng ............................................................................ế 25 2.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế trồng mây tại huyện Nam Đông .................................. 27 2.4.1 Kết quả kinh tế ....................................................................................................... Hu 27 2.4.2 Hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng mây ..............................................................tế 29 2.4.3. Hiệu quả xã hội ..................................................................................................... 30 2.5 Kiến thức bản địa của người dân địa phương trong khai thác, chế biến và sử dụng, trồng lâm sản. ..................................................................................................................Kinh 31 2.5.1 Đánh giá của người dân địa pchương vùng nghiên cứu ......................................... 31 2.5.2 Đánh giá của người điềhu traọ................................................................................... 31 2.6 Vai trò đối với đời sốngi của người dân huyện Nam Đông ...................................... 32 2.6.1 Giá trị kinh tế .........................................................................................................ạ 32 2.6.2 Giá trị xã hộiĐ .......................................................................................................... 33 2.7 Tiềm năng phát triển ................................................................................................. 34 2.8 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc phát triển của toàn huyện .... 35 2.8.1 Điểm mạnh ............................................................................................................. 35 2.8.2 Điểm yếu ................................................................................................................ 36 2.8.3 Cơ hội ..................................................................................................................... 37 2.8.4 Thách thức ............................................................................................................. 37 2.9 Hạn chế và nguyên nhân ........................................................................................... 38 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY MÂY Ở HUYỆN NAM ĐÔNG .................................................................................................. 39 3.1 Định hướng ............................................................................................................... 39 3.2 Mục tiêu .................................................................................................................... 39 3.3 Hệ thống các giải pháp ............................................................................................. 40 3.3.1 Giải pháp về tổ chức .............................................................................................. 40 3.3.2 Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................................. 41 3.3.3 Giải pháp về vốn .................................................................................................... 43 3.3.4 Giải pháp về xã hội ................................................................................................ 44 3.3.5 Các chính sách hỗ trợ............................................................................................. 45 PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................ế 48 1. Kết luận ....................................................................................................................... 48 2. Kiến nghị .................................................................................................................... Hu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................tế 50 Kinh c họ ại Đ SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa DANH MỤC VIẾT TẮT LS : Lâm sản ĐDSH : Đa dạng sinh học Bộ NN và PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân xã BQLR : Ban quản lý rừng BQL : Ban quản lý TBKH : Tiến bộ khoa học ế Hu tế Kinh c họ ại Đ SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa DANH MỤC BẲNG Bảng 1: Thời vụ ra khai thác và ra hoa kết quả cuả các loại Mây ................................. 15 Bảng 2 : Tình hình khai thác và sử dụng Mây .............................................................. 17 Bảng 03 : Nguyên nhân mở rộng diện tích..................................................................... 26 Bảng 04 : Nguồn cung cấp thông tin thị trường ............................................................. 27 Bảng 05 .Chi phí trồng Mây của các hộ ở huyện Nam Đông ........................................ 28 Bảng 06. Kết quả trồng Mây của hộ nông dân ở Nam Đông từ năm 6 đến năm thứ 10 ......................................................................................................................................... 28 Bảng 07. Chi phí và lợi nhuận cho việc trồng mây của các hộ từ năm 6 đến năm 10 . 29 ế Hu tế Kinh c họ ại Đ SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: kinh nghiệm trồng mây ............................................................................... 20 Biểu đồ 02: Nguồn quyết định đầu ra ............................................................................. 23 Biểu đồ 03: HNDbán lân sản cho ai .............................................................................. 24 Biểu đồ 04 :Lý do bán..................................................................................................... 25 Biểu đồ 05 : Biểu đồ cơ cấu nguyên nhân thay đổi diện tích ........................................ 26 ế Hu ế t Kinh ọc h i ạ Đ SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nam Đông là một xã miền núi thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề làm nông và dựa vào lâm sản gỗ và ngoài gỗ . Là một trong những địa điểm có truyền thống trồng cây rừng và dựa vào rừng từ lâu đời và luôn tiên phong trong các chương trình đầu tư và phát triển nghề rừng trên địa bàn huyện.Trải qua nhiều biến cố thăng trầm nghề trồng lâm sản Mây ở đây đã và đang phát triển mạnh mẽ, góp phần cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người dân nơi đây, đã thể hiện được vai trò trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành nông nghiệp của huyện . Tuy nhiên do nhiều yếu tố như thiên tai, dịch bệnh, thị trường .mà ngành trồng Mây đang gặp phải những khó khăn nhấtế định. Xuất phát từ vấn đề đó tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả trồng Huvà khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế ” để nghiên ếcứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp t Mục tiêu tổng quát là đánh giá thực trạng trồng mây trên địa bàn huyện, đánh giá kết quả và hiệu quả mang lại. Đồng thời tìm hiểu những khó khăn để đề ra các giải pháp, định hướng để hoạt động có hiệuKinh quả hơn. Số liệu phục vụ cho nghiênọ cứuc bao gồm số liệu thứ cấp ở phòng NN$PTNT huyện Nam Đông giai đoạn h2013 – 2015, số liệu sơ cấp được tổng hợp từ 70 hộ điều tra. Ngoài ra còn một số thôngi tin thu thập từ các luận văn, khóa luận, internet và sách báo. ạ Đề tài sử dụngĐ các phương pháp như: thu thập số liệu, phân tích số liệu, phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ..để đánh giá hiệu quả của hoạt động trồng Mây Qua việc nghiên cứu đề tài, hiểu rõ hiệu quả trồng Mây mà đem lại cho hộ nông dân, đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng Mây. Qua đó đưa ra các giải pháp, định hướng để phát triển trồng Mây một cách bền vững, nâng cao hiệu quả và thu nhập cho người dân. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa PHẦN 1 : MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Hiện nay, LSNG được quan tâm ở nhiều khía cạnh khác nhau, chúng có giá trị góp vào việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Giá trị về mặt kinh tế thể hiện ở nguồn thu nhập cho các cộng đồng người dân sống gần rừng. LSNG có thể là nguồn thu bằng tiền duy nhất để mua lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng, và trang trải chi phí thuốc men, chi phí học hành của con trẻ đối với các hộ nghèo. Ngoài ra LSNG còn góp phần rất lớn vào kinh tế đất nước. Về giá trị xã hội, LSNG giúp ổn định về kinh tế và an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào rừng, tạo việc làm, bảo tồn kiến thức bản địa và giá trị về mặt môi trường, chúng góp phần bảo vệ, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn, bảo vệ môi trường,ế tạo cảnh quan, bảo tồn đa dạng sinh học. Hu Đã từ lâu, lâm sản ngoài gỗ được sử dụng đa mụcế đích trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như làm dược liệu, đồ trang sức, đồ tgia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm, do vậy chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết về đặcKinh tính và công dụng của các loại lâm sản ngoài gỗ đã hạn chế nhiều giá trị kinh tếc của chúng. Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà một số loại lâm sản ngoàiọ gỗ đang bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng. Như vậy, vấn đề đặt ra là phảih nâng cao hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ để quản lý, khai thác, sử dụng, chế biến,ạ i tiêu thụ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quí giá này.Bên cạnh các Đsản phẩm chính của rừng là gỗ, lâm sản ngoài gỗ có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của người dân sống ở gần rừng cũng như đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi địa phương. Trong vài thập kỷ vừa qua lâm sản ngoài gỗ đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các nhà kinh doanh cả ở trong và ngoài nước. Đặc biệt, cây Mây (Calamus tetradactylus Hance) là một trong những loài lâm sản có giá trị đứng hàng thứ 3 sau gỗ và tre nứa (Vũ Văn Dũng, 1996). Mây có những đặc tính kỹ thuật quý như: tính chịu lực cao, đồng đều, bóng đẹp, mềm dẻo, dễ uốn, dễ kết hợp với kim loại và các vật liệu khác như gỗ, da, nhựa... Vì vậy, cây Mây là nguyên SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa liệu chủ yếu để sản xuất nhiều mặt hàng như đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ dùng trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm làm từ Mây của nước ta đã được xuất khẩu sang nhiều nước và vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Đức, Ý, Hồng Kông, Singapo, Cuba . Từ mục tiêu phát triển ngành công nghiệp song mây, nhiều dự án trồng song mây được xúc tiến như Gắn môi trường vào quá trình phát triển bền vững của các doanh nghiệp vừa và nhỏ,Ta thấy được ngoài lâm sản gỗ thì lâm sản ngoài gỗ cũng đóng vai trò quan trọng , Một trong những lâm sản ngoài gỗ có nhiều công dụng đóng vai trò quan trọng cho nhiều nghành công nghiệp chế biến và xuất khẩu đó là lâm sản mây song, mây song còn mang lại nguồn thu nhập cho bà con đồng bào vùng miền núi cũng như công nghiệp chế biến, ngày nay nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt, các nghành chế biến thiếu hụt trầm trọng đầu vào đảm bảoế chất lượng và số lượng, Trước những thách thức đó, việc nghiên cứu thực trạng sản xuất, những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng mây là vấn đề cần thiết, nhHuằm đưa ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất và đem lại thu nhập caotế cho người dân của huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế. Vì vậy việc nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế “ là vấn đề cần được quan tâm. Kinh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu c 1.2.1. Mục tiêu chung họ - Phân tích hiệu quiả trồng và khai thác mây của các nông hộ tại huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiênạ – Huế, đề xuất giải pháp nâng cao hiểu quả kinh tế trồng và khai thác mây tại huyĐện Nam Đông trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về trồng mây ở huyện Nam Đông. - Phân tích thực trạng hiệu quả kinh té trông và khai thác lâm sản mây ở địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trồng và khai thác mây của huyện trong thời gian tới. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa 1.3 Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu:  Đối tƣợng nghiên cứu : Những vấn đề liên quan đến trồng và khai thác Mây ở huyện Nam Đông  Thời gian: Phân tích giai đoạn 2013- 2015 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: * Thu thập số liệu:  Số liệu thứ cấp: dựa vào những số liệu,bài báo cáo của phòng NN&PTNT huyện Nam Đông cung cấp về các điều kiện tự nhiên-xã hội của huyện,ngoài ra có những tài liệu trên báo,tạp chí,internet. Số liệu sơ cấp: Thu thập và phân tích tài liệu sơ cấp, Khảo sátế và phỏng vấn thực tế hộ trồng mây. * Phương pháp phân tích: ế Hu  Phương pháp thống kê mô tả: Là công cụ qutản lý vĩ mô nhằm giúp đánh giá dự báo tình hình,hoạch định chiến lược,đáp ứng nhu cầu thông tin kinh tế.Sử dụng chỉ tiêu kinh tế để nói lên hiệu quả của việc trồng Mây.  Phương pháp phân tổ thống kêKinh:  Phương pháp so sánh: ọDựca vào những sô liệu đã định lượng và so sánh với những chi phí,doanh thu,lợi nhuh ận. ại Đ SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 3 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa ế Hu tế Kinh c họ ại Đ SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 4 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: SƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ TRỒNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản - Hiệu quả: là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho đạt kết quả cao nhất. Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con người - Hiệu quả kinh tế: Khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn để xem xét các tài nguyên được thị trường phân phối như thế nào ếTiêu chí về hiệu quả kinh tế thật ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngược lại thì không hiệu quả. Hu - Khái niệm nông hộ: Nông hộ hay còn gọi làt hộế nông dân là hình thức tổ chức sản xuất trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng chung huyết tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành các hoạt động sản xuấtKinh nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của các thành viên trong hộc Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có hiệu quả kinh tế-xã hội, tồn tại và phátọ triển lâu dài có vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và quá trình công nghiệph hoá hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế hộ i phát triển tạo ra sản lượngạ hàng hoá đa dạng, có chất lượng, giá trị ngày càng cao, góp phần tăng thu nhậpĐ cho mỗi hộ nông dân, cải thiện đời sống mỗi mặt ở nông thôn, cung cấp sản phẩm cho công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ cấu từ kinh tế hộ - Nguồn vốn trong sản xuất nông nghiệp được xem là yếu tố đầu vào có thể nâng cao chất lượng và số lượng cho sản phẩm nông nghiệp.Vốn trong sản xuất nông nghiệp bao gồm các máy móc thiết bị được sử dụng trong quá trình sản xuất. - Khoa học- công nghệ kĩ thuật trong nông nghiệp phải vận dụng những tiến bộ về sinh học, lấy công nghệ sinh học và sinh thái học làm trung tâm. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 5 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa 1.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế  Chi phí : chi phi nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của nông hộ nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận. Chi trồng mây gồm các chi phí sau: Chi phí khai hoang vườn trồng, Chi phí giống,chi phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí khấu hao vườn, chi phí nhiên liệu, chi phí lao động gia đình quy ra tiền, và các khoản chi phí khác. Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác Trong đó: Chi phí lao động bao gồm các khâu: trồng, chăm sóc và thu ếhoạch. Chi phí lao động = Chi phí lao động gia đình + Chi phí lao động thuê. Chi phí lao động thuê =số ngày công x số tiền côngế trảHu /ngày. Tương tự, tính chi phí lao động gia đình được tquy ra tính như lao động thuê, giá tiền lao động gia đình bằng với giá tiền lao động thuê. Chi phí vật chất bao gồm: chi phí phân bón + chi phí thuốc Chi phí khấu hao vườn: (chi phíKinh này được tính theo phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình theo quyọ địnhc của Bộ Tài chính) được tính bằng phương pháp đường thẳng với công thức: hChi phí khấu hao= Nguyên giá/ Thời gian sử dụng. Trong đó, nguyên giá gồm chi iphí khai hoang vườn trồng và các chi phí (chi phí lao động) (trong luận văn thời gianạ khấu hao cho vườn) Mây là 10 năm),Đ thời gian sử dụng được tham khảo quy định về thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình là vườn cây lâu năm của Bộ Tài chính.  Doanh thu: là toàn bộn số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, tức là tổng sốtiềnmà nông hộ nhận được khi bán mây  Doanh thu = Giá bán * Tổng sản lượng  Lợi nhuận: là số tiền mà nông hộ nhận được khi bán mây đã trừ đi các khoản chi phí  Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 6 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa  Có 2 loại lợi nhuận: Lợi nhuận chưa tính lao động gia đình và lợi nhuận có tính lao động gia đình Để đánh giá hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng mây, trong đề tài sửdụng một số chỉ tiêu sau:  Doanh thu / Chi phí: cho biết một đồng chi phí mà người trồng mây bỏ ra đầu tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.  Lợi nhuận / Doanh thu: cho biết trong một đồng doanh thu mà nông hộ cóđược thì sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.  Lợi nhuận / Chi phí: cho biết một đồng chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra sẽ thu lại được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng và khaiế thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông  Nhân tố con người ế Hu Con người có vai trò quan trọng trong quá trìnht sản xuất áp dụng các chuyển giao tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất, chính sự áp dụng này đã làm ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của các mô hình trồng Mây  Nhân tố kinh tế, chính trị, xã hộiKinh Trong điều kiện kinh tế' -ọ chínhc trị, xã hội ổn định thì hiệu quả kinh tế' sẽ đạt được cao, cho dù có một số hyếu tố có thể không hoàn thiện. Mặt khác các yếu tố khác đều hoàn thiện mà điều kiệni kinh tế' - chính trị xã hội không ổn định thì hiệu quả kinh tế' đạt được là không cao.ạ  Nhân tố môiĐ trường kinh doanh Môi trường kinh doanh chịu sự chi phối bởi điều kiện kinh tế' - xã hội đã ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả kinh tế' của doanh nghiệp nông nghiệp và người nông dân.  Nhân tố vốn Vốn Là vấn đề cần thiết và quan trọng đối với hô nông dân nhằm đầu tư cho sản xuất, thâm canh tăng năng suất nông lâm nghiệp.Nếu thiếu vốn hiệu quả kinh tế sử dụng đất sẽ không được cải thiện.Vì vậy vốn là nhân tố hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 7 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa  Nhân tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ ảnh hưởng lớn không chỉ đến quá trình sản xuất mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế.Vì vậy phải dựa vào điều kiện tự nhiên để thúc đẩy quá trình sản xuất nông lâm nghiệp, yếu tố tự nhiên đã tác đông đến năng suất, sản lượng của quá trình sản xuất. 1.2. Cơ sở thực tiễn Từ mục tiêu ban đầu chỉ là biện pháp thử nghiệm giúp người dân sử dụng một phần đất dưới tán rừng để trồng cây Mây nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất ổn định và bền vững. Đến nay, việc trồng cây Mây dưới tán rừng đã trở thành một phương thức hữu hiệu của người dân cho sinh kế của mình trong lúc chờ đợi rừng trồng hàng chục năm mới cho thu hoạch. ế Một điều dễ nhận thấy là khi đất rừng của người dân trước đây vốn là đất canh tác nương rẫy nay được phủ kín bằng cây trồng của ếdự án,Hu khi đó người dân sẽ lâm vào cảnh thiếu đất sản xuất nông nghiệp mùa vụ hàngt năm. Trong lúc chờ thu hoạch rừng, người dân phải tự xoay sở tìm kế sinh nhai cho mình. Hiển nhiên dù muốn hay không, để có tư liệu sản xuất người dân chỉ còn cách phát rừng làm rẫy “chui”, và cái vòng luẩn quẩn “đắp chỗ này bục chỗKinh khác” trong trồng rừng sẽ lại tái diễn.Lường trước được tình trạng đó, dự ánọ KfW4c đã đề xuất ý tưởng giúp người dân tìm đầu ra cho bài toán sinh kế trước mắth bằng các chương trình trồng Mây dưới tán rừng. Mô hình này là nhu cầu thực itế mong đợi của người dân, dự án chỉ hỗ trợ người dân tham gia thiết lập mô hình thôngạ qua lựa chọn những địa điểm trồng mây phù hợp trên hiện trường và cung cấpĐ cây giống, phân bón, kỹ thuật trồng và chăm sóc bảo vệ Người ta công nhận rằng đa số những người nông dân nghèo đều sống nhờ những lâm sản ngoài gỗ như là song mây và tre. Những cố gắng của các nhà nghiên cứu để đưa ra được những biện pháp bảo tồn cũng cần tránh gây ảnh hưởng đến nhu cầu sống hàng ngày của người dân sống do khai thác và sử dụng những nguồn tài nguyên này cũng như đối với thu nhập nói chung của người dân và những người sống ở trong rừng. Muốn được như vậy thì cần ưu tiên cho việc khai thác của những người dân sống trong rừng hoặc sống nhờ vào rừng đặc biệt là khi việc khai thác này là kế sinh nhai của họ. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng trong việc bảo tồn bền vững SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 8 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa nguồn gen song mây và tre trong rừng nơi có người dân sinh sống. Những hoạt động này sẽ bao gồm: việc đánh giá lợi ích kinh tế thông qua khai thác song mây và tre; xác định, chọn lọc chất liệu song mây và tre thích hợp với những hệ sinh thái và môi trường khác nhau và xác định, chọn lọc những loài thích hợp để trồng nhằm làm giảm sức ép đối với những lâm phần tự nhiên. Để phát triển những phương pháp nghiên cứu từ những khía cạnh sinh học có liên quan đến bảo tồn và đa dạng gen áp dụng rộng rãi cho các loài tre và song mây thì cần chú ý đến phạm vi rộng lớn về phân bố, sử dụng và đa dạng khác loài. Nói một cách khác, mặc dù khi nghiên cứu chỉ chọn lọc một số loài và ở một số vùng nhưng những kết quả của công tác nghiên cứu này vẫn phải áp dụng được với nhiều loài và nhiều vùng khác nhau. Để những kết quả này được áp dụng rộngế rãi trên diện rộng thì việc trao đổi thông tin là rất cần thiết, đồng thời cần cố gắng để nắm được bức tranh toàn cảnh về bảo tồn và sử dụng các loài tre và song mây. Hu Hiện nay, có 10 dự án đang được thực hiện vớit mạngế lưới cộng tác viên ở 8 nước trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương . Thêm vào đó, 20 dự án đã được hoàn thành sớm hơn dự kiến. Kết quả của các dự án đã hoàn tất được phổ biến qua những cuộc hội thảo và giá trị của những ấn phẩm đã đượcKinh xuất bản là rất lớn. Những ảnh hưởng xấu trong cmột thời gian dài do việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên song mây và tre htự nhiênọ là một vấn đề bức xúc ở nhiều nước. Vẫn có sự thiếu hụt lớn thông tin sềi tái sinh hạt và ảnh hưởng của kinh tế xã hội đến bảo tồn và khai thác. ạ Kết quả của Đnhững hoạt động nghiên cứu song mây và tre đã mang lại lợi nhuận cho một số nước có liên quan và cũng thúc đẩy những quốc gia này quan tâm nhiều hơn Từ thành công của dự án, ngành chức năng đề ra chủ trương phát triển, nhân rộng mô hình trồng song mây. Cơ quan chuyên môn nên có bản đề xuất suất đầu tư, khoản lợi nhuận cụ thể trên từng đơn vị diện tích để đồng bào nắm và có thể chủ động đầu tư. Chất lượng giống song mây cũng là vấn đề quan trọng, phải không ngừng nghiên cứu tìm nguồn giống đạt năng suất, chất lượng cao, có khả năng kháng bệnh cao để tạo độ tin cậy cho ...n xuất mở rộng quy mô sản xuất luôn luôn được HND ưu tiên hàng đầu để đạt hiệuquả cao nhất la đoanh thu hộ mở rộng quy mô là hiệu quả nhất. Áp dụng TNKH cũng là nguyên nhân SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 26 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa quan trọng nhưng bên cạnh đó còn một số HND vẫn đang có tư tưởng tích lũy không có sự chắc chắn vào hoạt động kinh doanh của mình cho thấy rằng HND vẫn chưa có những kiến thức về hiệu quả sản xuất kinh doanh tỉ lệ HND đạt hiệu quả về cả kih nghiệm và kỹ thuật vẫn rất hạn chế ( biểu đồ 05 thấy rõ hơn) Bên cạnh đó HND thông tin thị trường vẫn rất kém chỉ sản xuất theo tính tự phát khó có hiệu quả quy mô sản xuất trong tương lai dài chưa có sự phân tích thông tin thị trường tiêu thụ hay là tiềm năng của cây trồng, đa phần nguồn cung cấp thông tin thịt trường là từ thường buôn tư nhân là nhiều nhất chiếm cơ cấu lớn nhất trong kênh thị trường thông tin cho HND, tiếp đến là từhàng xóm, bạn bè, thông tin từ bái chí, phát thanh, truyền hình cũng vẫn đang ở mức rất hạn chế để HND nhìn xa không những thị trường trong nước mà còn thị trường thế giới ở địa bàn huyện rất ếít vì kiến thức của hộ nông dân vẫn chỉ nằm trong thôn xóm bản làng đây cũng là sự hạn chế mà không chỉ huyện nhà mắc phải cũng như không chỉ hoạt động trồng mâyHu mà những hoạt động sản xuất khác vẫn đang đau đầu, (bảng nguồn cung cấp thôngtế tin thị trường) Bảng 04 : Nguồn cung cấp thông tin thị trƣờng Nguồn cung cấp thông tin thị trường cho HND Số hộ Cơ cấu (%) 1. Báo chi, phát thanh, truyền hìnhKinh 10 14,28 2. Thông tin từ thương buônọc tư nhân 30 42,85 3. Gia đình, hàng xóm,h bạn bè. 20 28,57 4. Khác i 10 14,28 ạ (Nguồn: điều tra tại địa bàn nghiên cứu năm 2016) 2.4 Kết quả Đvà hiệu quả kinh tế trồng mây tại huyện Nam Đông 2.4.1 Kết quả kinh tế Số liệu điều tra 70 hộ nông dân có trồng mây có được những số liệu về chi phí đầu tư và doanh thu phân tích ta có được: SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 27 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa Bảng 05 .Chi phí trồng Mây của các hộ ở huyện Nam Đông (Bình quân/Ha.Đơn vị tính: triệu đồng) TT Nội dung ĐVT S.Lượng Thành tiền (đ) I Nguyên vật liệu 5.3 1 Cây giống + vận chuyển Cây 2000 2 2 Phân Kg 800 2,5 3 Thuốc trừ sâu Chai 10 0.3 4 Thuốc diệt cỏ Chai 10 0.5 II Nhân công 5.2 1 Phát dọn thực bì Công 10 0.5 2 Đào hố, lấp hố Công 26 ế0.8 3 Trồng (cả trồng dặm) Công 14 0.7 4 Chăm sóc 5 năm Công 100 Hu 3.02 Tổng đầu tư I+II ế 10.5 (Nguồn: điều trat tại địa bàn nghiên cứu năm 2016) Sau giai đoạn kiết thiết cơ bản ở năm thứ 5 thì đặc tính của Mây là đẻ nhánh liênn tục, năm sau nhiều hơn năm trướcKinh và sinh trưởng của chúng tăng từ 2-3m/năm bụi mây 7 tuổi có thể tới 25-30 thânc sinh khí.Nên sản lượng năm sau cao hơn năm trước đồng nghĩa thu nhập năm ọsau cao hơn năm trước,dưới đây là bảng doanh thu của các hộ những năm thu hoạchh (bảng 06) i *Bảng 06. ạKết quả trồng Mây của hộ nông dân ở Nam Đông Đ từ năm 6 đến năm thứ 10 (Bình quân /Ha.Đơn vị tính: triệu đồng ) TT Năm thứ Số Lượng (sợi/bụi) Số lượng(Kg/bụi) Thành tiền 1 6 2,0 0,40 8.29 2 7 2.4 0,48 10.18 3 8 2,7 0,54 12.86 4 9 3,0 0,60 20.14 5 10 3,5 0,70 28.12 (Nguồn: điều tra tại địa bàn nghiên cứu năm 2016) SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa *Bảng 07. Chi phí và lợi nhuận cho việc trồng mây của các hộ từ năm 6 đến năm 10 (Bình quân/ Ha.Đơn vị tính: triệu đồng) STT Năm thứ Chi phí Lợi nhuận 1 6 5.87 -1.35 2 7 4.15 4.69 3 8 4.3 7.81 4 9 5.575 14.57 5 10 6.1 21.92 (Nguồn: điều tra tại địa bàn nghiên cứu năm 2016) Đầu tư cho cây rừng nói chung và cây Mây nói riêng, kinh ếphí đầu tư chủ yếu ở năm kiến thiết cơ bản, những năm sau mức đầu tư rất thấp chủ yếu là công chăm sóc, bảo vệ và một phần phân bón. Do năm thứ 5 chưa hoànế đưHuợc vốn (3.77 trđ ) cộng với chi phí phân bón, công chăm sóc, khai thác ở năm thtứ 6 là 5.87(trđ) nên tổng mức kinh phí đầu tư cho năm thứ 6 hết 9.64(trđ) và lợi nhuận hết năm thứ 6 là ( -1.35 trđ ). Đến năm thứ 6 HND vẫn có thu nhập âm nhưng rất ít. Như vậy,trên cơ sở số liệu tính toánKinh bảng 06 và 07 cho thấy chỉ sau 6 năm trồng cây Mây ,người trồngvân chưa ọhoànc được kinh phí đầu tư nhưng số chưa hoàn được ở mức độ ít không đáng kể. Cũngh từ 2 bảng trên ước tính từ năm thứ 7 đến năm thứ 10 tổng thu nhập 1ha mô hìnhi trồng Mây từ 10 triệu đến trên 28 triệu đồng/năm, mức chi phí hàng năm cho 1 haạ từ 5 (trđ) đến 6(tr). Sau khi trừ hết chi phí vào mô hình thì lãi suất đạt từ 4 - trênĐ 21triệu đồng/năm. Đó là phần thu nhập không nhỏ với người dân miền núi cũng như người trồng cây Mây. Cây Mây nằm vào danh sách những cây trồng 1 lần và thu hoạch nhiều năm nên những năm đầu doanh thu còn thấp và lợi nhuận vẫn không cao nhưng những năm sau khi giai đoạn thu hoạch thì thấy được rõ rệt lợi nhuận đáng kể. 2.4.2 Hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng mây Từ kết quả phân tích trên cho thấy,trong 1 đồng mà hộ nông dân bỏ ra cho việc trồng mây thì thu được 1.28 đồng doanh thu, và trong 1 đồng chi phí bỏ ra thì người trồng mây thu được 2.28 đồng lợi nhuận . tỷ số giữa lợi nhuận và doanh thu là 0.77 SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa lần có nghĩa là một đồng doanh thu mà người trồng mây thu được thì có 0.77 đồng lợi nhuận. Qua kết quả phân tích chi phí sản xuất cùng với các tỷ số tài chính trên cho thấy việc trồng mây đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho HND ở huyện Nam Đông. Vì vậy người trồng mây ở huyện nên duy trì hoạt động này và hướng tới mở rộng quy mô để nguồn thu từ trồng mây trở thành nguồn thu chính của gia đình, có thể giúp cho HND vùng núi vùng đặc biệt khó khăn có hướng trồng mây tốt hơn để mang lại hiệu quả kinh tế cao. 2.4.3. Hiệu quả xã hội Đánh giá hiệu quả xã hội phát triển lâm sản ngoài gỗ là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng vì nó quyết định khả năng phát triển của mô hình.Để ếđánh giá hiệu quả xã hội của mô hình tiến hành đánh các chỉ tiêu như hiệu quả giải quyết việc làm và hiệu quả môi trường. ế Hu * Hiệu quả giải quyết việc làm t Đối với mô hình phát triển lâm sản ngoài gỗ ở địa bàn vùng núi còn nhiều khó khăn như Nam Đông thì hiệu quả giải quyết việc làm rất quan trọng.Mô hình tạo nhiều việc làm, giải quyết công lao động lúcKinh nông nhàn góp phần mang lại thu nhập cho người dân và Từ dự toán trồng 1hac cây Mây trong 5 năm đầu đã thu hút được 160 công lao động và thực tế đa hphọần khi tham gia hoạt động trồng Mây thì lao động của hộ gần như tham gia vàoi nên lao động không bị lãng phí .Theo dự án 661,phát triển Song Mây đến năm 2010ạ là 80.000ha thì thu hút lượng công lao động sẽ rất lớn tới 12.800.000 công phĐục vụ cho gây trồng và chăm sóc.Ngoài ra, tạo được việc làm cho rất nhiều làng nghề, doanh nghiệp và những cơ sở sản xuất có liên quan đến Song Mây.nâng cao chất lượng cuộc sống. * Hiệu quả môi trƣờng - Bảo vệ nguồn nước: Khi trồng cây Mây, nhất là trồng tập trung trong rừng thì ngoài ý nghĩa về kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đất và môi trường sống, việc trồng Mây giúp cho giữ được rừng và rừng luôn duy trì được hoàn cảnh rừng từ việc phải giữ lại tầng cây cao và thảm tươi có giá trị. Mà việc giữ lại tầng cây cao và SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa thảm tươi có tác dụng cản và giữ được nước khoảng 60% lượng nước mưa rơi xuống rừng, từ đó giữ được nguồn nước (Nguyễn Huy Sơn, Phan Văn Thắng, 2007) . - Cũng từ dự toán trên thì việc mở rộng diện tích trồng Mây không những giải quyết và thu hút lao động nông nhàn tại các địa phương trồng mà còn thu hút lao động cho các địa phương khác có cơ sở chế biến,sản xuất các sản phẩm từ Mây,từ đó giảm tệ nạn xã hội ở địa phương. - Bảo vệ rừng: Do đặc tính sinh thái cây Mây cần có độ tàn che 0,3-0,5 để cây sinh trưởng và phát triển, trồng với mật độ dày tạo ra nhiều tầng thứ nên độ che phủ đất rất lớn, mặt khác cây Mây có hệ rễ là rễ chùm cho nên hạn chế được xói mòn, rửa trôi đất đáng kể.Ngoài ra, còn tăng khả năng hoạt động hệ động vật trong đất và cải thiện môi trường đất tức tăng đa dạng sinh học trong rừng. ế 2.5 Kiến thức bản địa của ngƣời dân địa phƣơng trong khai thác, chế biến và sử dụng, trồng lâm sản. ế Hu 2.5.1 Đánh giá của người dân địa phương vùngt nghiên cứu Mục điều tra hộ dân đa phần hộ nông dân họ là nông dân thường đa phần chú trọng vào công việc ruộng đồng việc trồng mây tăng diện tích của hộ hộ chỉ là trong thời gian nông nhàn vì vậy không chúKinh trọng hiệu quả.Việc trồng mây mang lại hiệu quả cho nông dân nhưng trong khoảngc thời gian dài từ 5 năm đến 10 năm, không đủ đáp ứng hay kịp thời nhu cầuh cấpọ bách cho hộ nông dân nghèo. Theo chú Vương Văni Miên đội 7 xã Hương Hữu cho biết việc trồng mây của gia đình phầnlớn là trông ạmục đích tích lũy để sau này nhờ khi cây đã lớn đầu tư của gia đình là nguồn vốnĐ nhàn rỗi,điều tra hộ nông dân thấy được họ đã và đang đầu tư vào một loại lâm sản ngoài gỗ mà ở tương lai họ sẽ hưởng lớn hiệu quả của nó. Phần lớn ý kiến khi đi theo hộ nông dân bà con chú trọng vào kiến nghị về các giải pháp để đầu tư hiệu quả, sự quan tâm của chính quyền địa phương vào việc tạo điều kiện cho hộ được có điều kiện tốt hơn khi đầu tư vào lâm sản này. 2.5.2 Đánh giá của người điều tra HND hoạt động kinh doanh không có sự phân tích hiệu quả khi đầu tư trong sản xuất vì đa phần HND của toàn huyện tham gia vào trồng mây là đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi đặc biệt khó khăn nhưng có ý vươn lên trong việc cải thiện đời sống SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa kinh tế ngày càng đi lên. Một số hộ đã có nhiều lời nhuận từ việc trồng mây mang lại nhiều điều kiện nâng cao đời sốngở hiện tại và tương lai.Nhìn chung các mô hình trồng mây, cây bản địa có tỷ lệ sống trên 60%, tình hình sinh trưởng phát triển tương đối tốt.Nhưng có nhiều hạn chế trong việc hoạt động của nông hộ như kinh nghiệm còn quá hạn chế, nguồn giống chưa đảm bảo và chất lượng còn quá kém, nguồn đầu ra không ổn định,Song việc chăm sóc sau khi trồng còn yếu, nhiều nơi sau khi trồng không không thực hiện chăm sóc, Một số nơi trồng mây không đúng kỹ thuật, trồng nơi điều kiện sinh thái phù hợp, đặc biệt trồng mây nước trên vùng đất cao, vùng đỉnh đồi.Mô hình trồng mây nước ở vùng đất thấp sinh trưởng, phát triển tốt cần được nhân rộng.Từ những yếu tố trên ta có thể nói rằng yếu tố con người luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu, nguồn thu từ việc trồng mây tạo nhiều vấn đề tíchế cực như tạo nhiều việc làm cho lao động thất nghiệp,giảm tệ nạn xã hội của huyện nhà, nâng cao đời sống vật chất gia đình, xã hôi ngày càng đi lên. ế Hu 2.6 Vai trò đối với đời sống của ngƣời dân huyệnt Nam Đông 2.6.1 Giá trị kinh tế Sau hơn 5 năm,người dân đã có thể vào rừng thu hoạch mây giúp cải thiện thu nhập. Mây càng già thì giá trị kinh tế Kinhcàng cao.Bình quân 1 ha mây cho thu nhập gần 10 triệu đồng/năm.Hơn nữa,đầu rac của cây mây khá ổn định bởi ngày có càng nhiều cơ sở thủ công mỹ nghệ ra đời cầnhọ có nguồn nguyên liệu cung ứng.Ngay tại huyện doanh nghiệp luôn sẵn sàng thui mua mây với giá cả cạnh tranh.Bên cạnh đó,tiểu thương từ nhiều địa phương cũngạ đến tận nhà của người dân để thu mua.Đặc điểm của cây mây chỉ sinh trưởng tốtĐ dưới tán rừng.Thế nên,muốn trồng mây đạt hiệu quả kinh tế cao,người dân phải nêu cao ý thức bảo vệ rừng.Mặt khác,mây phát triển nhanh sẽ đeo bám trên những cây lớn,trải rộng khắp rừng góp phần làm đa dạng hóa hệ sinh thái,ngăn ngừa lâm tặc.Ông Lê Trọng Trải,cán bộ cao cấp của Dự án Birdlife International tại Việt Nam cho biết: “Rừng chính là nguồn sống của bà con ở các bản làng vùng cao.Vì vậy, mỗi người dân đều cần nêu cao ý thức bảo vệ rừng.Trước mắt, hiệu quả của mô hình trồng mây là để phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng.Tuy nhiên, về lâu dài, chúng tôi muốn hướng bà con đến nhận thức cần phải bảo vệ rừng bằng mọi giá”. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa Giá trị kinh tế: Mây có khả năng phát triển trên qui mô lớn.mây nếp không chỉ đáp ứng nhu cầu mây sợi nhỏ cho sản xuất trong nước mà còn có triển vọng lớn để xuất khẩu. Sau khi trồng 3-4 năm, nơi đất tốt có thể bắt đầu khai thác.Bụi mây nếp 20- 30 năm tuổi vẫn cho thu hoạch bình thường, không phải trồng lại, nếu được chăm sóc tốt.Có thể thu hoạch 1-2 năm/lần. Hiện nay giá bán giao động từ 10.000-12.000 đồng/kg sợi mây.Người thu mua thường đến tận nhà để tự chặt và cân. Một gia đình miền núi trồng khoảng 200-300m hàng rào mây có thể thu hoạch 500-1.000kg mây sợi/năm và bán được 5-6 triệu đồng, tương đương với 1-2 tấn thóc.Đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho cộng đồng nông thôn vùng gần rừng thúc đẩy việc quản lí rừng bền vững.mang lại các dịch vụ cho người dân sống xa rừng: mua bán vận chuyển và các dịch vụ sản xuất sản phẩm từ mây.Mây là lâm sản ngoài gỗ có ếgiá trị rất cao vì vậy mây nếp là một loài mây quan trọng nhất trong chiến lược phát triển mây song của ta.Mây là một loài mây quan trọng nhất trong chiến lược Hu phát triển mây song của ta. Do có tốc độ tăng trưởng nhanh, dễ trồng, dân lại cót ếtập quán trồng lâu đời, nên mây có khả năng phát triển trên qui mô lớn.Nếu được đầu tư kỹ thuật và có chính sách phù hợp thì trong một tương lai gần, mây nếp không chỉđáp ứng nhu cầu mây sợi nhỏ cho sản xuất trong nước mà còn có triển vọngKinh lớn để xuất khẩu. 2.6.2 Giá trị xã hội c Mây được sử dụng từ hrấtọ lâu đời và rất quen thuộc ở nước ta.Do cósợi với độ bền, dẻo và chịu lực kéo itốt, cấu tạo đồng đều, mặt ngoài có màu trắng ngà, bóng rất đẹp, lại dễ uốn; lại có thểạ kết hợp tốt với kim loại và vật liệu khác như gỗ, da, nhựa để làm bàn ghế, đồ dùngĐ mỹ nghệ cao cấp.Sợi mây cũng dễ chẻ thành thanh nhỏ, nên mây nếp là một trong những loài mây được dùng làm hàng thủ công mỹ nghệ, đan lát, tạo mặt bàn ghế cao cấp có giá trịở thị trường trong nước và xuất khẩu.Độ dài lóng của sợi mây thay đổi từ 10-30cm.Khối lượng riêng 0,432; lực căng kéo 38,0N/mm2. Hàm lượng lignin 18,7%. Chất lượng sợi mây phụ thuộc vào tuổi cây, độ ẩm trong sợi, điều kiện môi trường sống, độ dài và đường kính của lóng... Cây mọc thành bụi kín, có nhiều gai, nên mây nếp thường đuợc trồng làm hàng rào quanh nhà, quanh vườn, quanh chuồng trại để bảo vệ gia súc.Quả mây nếp có vị chua ngọt, được trẻ con ưa thích SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa Giá trị sử dụng: Cây mọc thành bụi kín, có nhiều gai, nên mây nếp thường đuợc trồng làm hàng rào quanh nhà, quanh vườn, quanh chuồng trại để bảo vệ gia súc Mây nếp là một trong những loài mây được dùng làm hàng thủ công mỹ nghệ, đan lát, tạo mặt bàn ghế cao cấp có giá trị ở thị trường trong nước và xuất khẩu.Mây nếp được sử dụng từ rất lâu đời và rất quen thuộc ở nước ta. Do có sợi với độ bền, dẻo và chịu lực kéo tốt, cấu tạo đồng đều, mặt ngoài có màu trắng ngà, bóng rất đẹp, lại dễ uốn; lại có thể kết hợp tốt với kim loại và vật liệu khác như gỗ, da, nhựa để làm bàn ghế, đồ dùng mỹ nghệ cao cấp. Quả mây của một số loại mây là loại quả giàu protein, chất xơ, vitamin B6, B1, vitamin C, photpho, sắt, carotene, carbohydrate, canxi, đều là những dưỡng chất có lợi cho sức khỏe.Mây Thái có tác dụng điều trị táo bón, chứng khó tiêu.ế Ngoài ra, nhờ có hàm lượng chất beta-carotene nhiều hơn cả xoài, dưa hấu và cà rốt (loại dưỡng chất được coi là tiền chất của vitamin A) mà quả mây Thái cònHu được sử dụng trong việc điều trị một số bệnh về mắt.Trong nay mai, cây mâyt sẽế sinh trưởng nhanh và góp phần mang đến nguồn thu nhập cho bà con. Và chắc chắn “loài cây giữ rừng” này sẽ góp phần làm thay đổi nhận thức về phát triển rừng bền vững của người dân ở thôn La Tó nói riêng và các bản làng phía tây tỉnh KinhQuảng Trị nói chung. 2.7 Tiềm năng phát triển c Địa bàn huyện trồng nhiềhọu loại cây lâm nghiệp có nhiều giá trị nhưng cây mây của địa bàn huyện cũng cói tiềm năng phát triển cho hộ nông dân của huyện LS mây là một tiềm năng và đóngạ vai trò quan trọng trong đời sống của người dân, đặc biệt là đối với người dân sốngĐ xung quanh rừng, làm nghề phụ và để bán là hoạt động kinh tế của đại bộ phận người dân sống gần rừng, Hiện tại đời sống của người dân miền núi đã được cải thiện, sức ép lương thực không còn nặng nề như trước.Đóng góp của LSNG vào thu nhập của dân miền núi: trong thời gian gần đây có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan tới LS mây , kết quả cho thấy sự phụ thuộc của kinh tế của người dân miền núi vào LS.Có tiềm năng lớn đối với nông thôn miền núi.Cần có nhận thức rõ hơn về LS và tìm ra phương pháp điều tra, đánh giá chúng.Những LSNG được dùng trong gia đình không thống kê được số lượng. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông có tổng diện tích tự nhiên là 15.295,5 ha, trong đó rừng có mật độ mây phân bố cao là 6.120ha chiếm 40 %tổng diện tích tự nhiên, rừng có mật độ mây phân bố trung bìnhlà 6.840 ha chiếm 44,7%, rừng có độ mây phân bố thấp là 839,0 ha chiếm 5,5 % và rừng không có mây phân bố là 1,495.7 ha chiếm 9,8%. (Kết quả từ hoạt động Risk Map-vùng tiềm năng trữ lượng khai thác).Hiện tại các tiểu khu do Ban QLRPH Nam Đông quản lý có tiềm năng khai thác và phát triển các loài mây tự nhiên. 2.8 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong việc phát triển của toàn huyện 2.8.1 Điểm mạnh Huyện Nam Đông có các điều kiện khí hậu, đất đai thích hợp,ế có thể trồng Mây và cho thu hoạch trong 5 năm, UBND huyện đã có quy hoạch đất đai và chương trình phát triển mây cộng đồng . Giống mây hiện nay đã có nhiềuHu doanh nghiệp có thể tự ương trồng để tạo nguồn giống mây tại cính địa phương.Cótế nguồn hạt mây nếp từ tự nhiên dễ trồng, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh vì được quan tâm chất lượng nhiều hơn.hao tổn trong thu họach và vận chuyển vì trồng mây trong vùng được chú trọng giao thông đi lại tốt và ngày càng được cải thiện choKinh lâm nghiệp.T oàn huyện có thể tạo ra nguyên liệu mây chất lượng cao trong điềuc kiện canh tác tự nhiên.Đạt được nhiều lọai kích cỡ và chủng loại có chất lượng xuấtkhẩuhọ phù hợp với yêu cầu nhiều thị trường khác nhau. Về lao động hộ nôngi dân có truyền thống canh tác trồng cây lâm nghiệp lâu năm nên đã đúc kết nhiều kinhạ nghiệm và tham gia nhiều lớp tập huấn từ cán bộ khuyến nông huyện truyềnĐ đạt trong việc canh tác. Thuốc bảo vệ thực vật đa dạng, phong phú từ nhiều công ty khác nhau.Nhiều loại thuốc và phân bón sinh học ra đời, đáp ứng yêu cầu sản xuất.Đối với một số sản phẩm xuất khẩu, giá đạt cao, tăng lợi nhuận và giá trị Hoạt động trồng và tiêu thụ nguyên liệu tại Nam Đông đã đạt được những thành tựu đáng kể, cụ thể là tốc độ tăng diện tích ngày càng tăng cao, sản lượng rất nhanh chóng trong 5 năm gần đây . sản phẩm nội thất làm từ mây đã có thị trường xuất khẩu, là nước có thị phần xuất khẩu cao, hiện nay có một số doah nghiệp đã và đang có nhu cầu xây dựng thương hiệu cho nguyên liệu tự nhiên đạt hiệu quả cao đem lại nguồn đầu ra vững chắc cho hộ nông dân.Huyện Nam Đông đã có nhiều đóng góp và quan SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa tâm như có các chương trình quy hoạch mở rộng diện tích đất trồng mây , khuyến khích trồng trọt và ưu tiên đầu tư cây mây, xây dựng được một số điển hình thành công, Các tổ chức quốc tế gần đây cũng tham gia nhiều dự án tăng tính cạnh tranh cho nguyên liệu này. 2.8.2 Điểm yếu Diện tích trồng còn manh mún, không tập trung, nên việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho diện tích rộng cũng như việc thu mua trực tiếp của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chưa có chính sách trợ giúp giá cho người nông dân.Chưa đa dạng giống, chủng lọai. Cho đến nay vẫn chủ yếu 1 loại giống,Ý thức người dân chưa cao.Ngoài ra, trong quá trình trồng trọt, 1 số sâu bệnh cây khó phòng trị cũng dẫn đến sản phẩm có chất lượng kém, không an toàn. ế Sản xuất vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính tập trung nên khó quản lý và kiểm soát số lượng, sản lượng cũng như chất lượng.Chất lượng Hu không ổn định do ý thức tuân thủ quy định trồng trọt của người nông dân chưatế cao.Chất lượng sản phẩm,nhìn chung chưa có nhiều diện tích đạt được những tiêu chuẩn của các thị trường khó tính như Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản. Chỉ có một số doanh nghiệp, trangKinh trại lớn có địa điểm sơ chế, tồn trữ, bảo quản riêng, hầu như các thành phần thamc gia trong chuỗi cung ứng chưa có hoặc nếu có thì các cơ sở vật chất cho các điểmhọ sơ chế.Phương tiện vận chuyển và cách đóng gói tiêu thụ sản phẩm trong nước isơ sài, chưa có nhãn mác nên chưa xây dựng được hình ảnh thương hiệu với ngườiạ tiêu dùng nội địa.Thiếu nguồn nhân lực quản lý có trình độ, có kinh nghiệm điều phốiĐ nên các hoạt động trong chuỗi cung ứng còn rời rạc. Giá cả thị trường nội địa không ổn định, đặc biệt vào mùa chính vụ, từ phía các nhà thu mua gây xáo động thị trường.Giá thị trường không kiểm sóat được, thiếu sự quan tâm các hiệp hội doanh nghiệp, chính quyền đặc biệt trong mùa thuận khi cung vượt quá cầu khiến cho giá hạ, ảnh hưởng lên lợi nhuận của người nông dân. Nông dân chưa san sẻ kinh nghiệm với nhau, vẫn còn có tính cá thể, thiếu tính tập thể, thiếu mô hình HTX dẫn đến chất lượng không đồng đều.Ý thức và nhận thức của các đối tượng trong chuỗi còn rất hạn chế nên việc thực thi quy trình sản xuất an tòan vẫn còn nhiều bất cập. Sự liên kết, hợp tác thật sự giữa các doanh nghiệp xuất SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa khẩu, các đầu mối tiêu thụ và người trồng tham gia chưa thực sự được hình thành, hạn chế hoạt động chung của sản xuất. Sự quan tâm của các tổ chức chưa thành hệ thống và chỉ tập trung vào trước thu họach chưa quan tâm đầu tư nhiều đến khâu sau thu họach.Thiếu quan tâm đúng mức và sự quản lý thương lái – một đối tượng rất quan trọng trong chuỗi cung ứng.Công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại trên lĩnh vực phát triển mở rộng thị trường mới còn hạn chế. Việc phát triển một thời gian dài trước đây còn mang tính tự phát, vùng trồng phân tán nên ảnh hưởng lớn đến việc điều chỉnh theo qui hoạch hiện nay, khó tổ chức đầu tư hạ tầng hỗ trợ, ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2.8.3 Cơ hội Mây là một loại nguyên liệu tốt và khó thay thế bằng nguyênế lệu khác, được các cấp chính quyền địa phương quan tâm và có các chính sách cụ thể để khuyến khích phát triển loại sản phẩm.Việt Nam hiện có cơ hội lớn trong Hu việc phát triển giống cây trồng mới, đa dạng hóa sản phẩm phục vụ xuất khẩutế như trồng thêm giống mới, áp dụng kỹ v.v.nhờ có sự nghiên cứu của các viện, có sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế. Điều này mở ra hướng mới cho việc phát triển giống mây đạt hiệu quả kinh tế cao.Sự cạnh tranh lành mạnh cũng là cơ hội choKinh huyện nhà tự khẳng định và hòan thiện hơn trên thương trường (đạt các chứngc chỉ cần thiết, đảm bảo chất lượng ổn định).Giảm thuế theo lộ trình sau khi giah nhậpọ WTO.Nhờ các chính sách hỗ trợ, các doanh nghiệp được thành lập và họat động.i 2.8.4 Thách thứcạ Có nhiều nướcĐ sản xuất hàng hóa từ nguyên liệu mây như: Thái Lan, Israel, Đài Loan, Trung Quốc.Sản phẩm không đảm bảo và chất lượng kém, không có chứng nhận về chất lượng dẫn đến mất thị trường, kể cả thị trường trong nước. Sự gia nhập nhiều tổ chức, nhất là WTO có những mặt tích cực nhưng cũng khiến sự cạnh tranh hết sức gay gắt và khốc liệt cho chính sản phẩm thủ công từ mây Việt Nam trên sân nhà trực tiếp, hoặc gián tiếp khi việc không đánh thuế cho các sản phẩm Trung Quốc, Thái Lan, tràn vào thị trường. Khi nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu tăng cao thì yêu cầu về số lượng, chất lượng, sự cải tiến về mẫu mã khôngổn định, nâng cao chất lượng cũng ngày một tăng SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa cao.Diện tích, sản lượng ngày một cao, nhưng thiếu thị trường xuất – đầu ra của sản phẩm, khiến ảnh hưởng đến lợi nhuận của người trồng. Mặc dù đã có một số thương hiệu ở Việt nam, nhưng vẫn còn một số lượng lớn hàng xuất khẩu dưới thương hiệu nước nhập khẩu sẽ khiến cho của Việt nam nói chung và toàn huyện nói riêng gặp đe dọa mất thương hiệu trên một số thị trường quốc tế. 2.9 Hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh nhiều điều kiện thuận lợi không thiếu gì những hạn chế vẫn tồn tại và khó có thể khắc phục được,chủ yếu các hạn chế sau: - Chưa có thỏa thuận và cam kết giữa người dân và bên có liên quan(giữa người khai thác mây và người thu mua/ cơ sở chế biến mây) nguyên nhân là do thị trường tại địa phương chưa ổn định không có một thương hiệu để đảm bảo nguồn ếđầu ra luôn ổn định. - Nguồn đầu ra của hộ chưa có chất lượng đảm bảo đúng yêu cầu của các bên liên quan nguyên nhân chính ở đây là cơ sở sơ chế vân chưa Hu thật sự đạt,đúng . - Phong tục tập quán và thói quen của ngườitế dân địa phương,người dân vẫn muốn tự lao và rừng khai thác mây bất cứ lúc nào để bán cho thương lái trên thị trường tự do.Đa số người dân vẫn ngại việc “bị cố định” vào một kế hoạch khai thác theo thời điểm nhất định dẫn đến có thu nhập ngắnKinh hạn rải rác trong năm. - Địa bàn rừng núi xa, địac hình hiểm trở,đi lại khó khăn, chỉ thích hợp với những người lao động trẻ,có hsứcọ khỏe tốt mới có thể tham gia thực hiện. - Chính sách hỗ trợi phát triển ngành mây tre của Nhà nước chưa đi vào thực tiễn cuộc sống,khó tiếp cậnạ nguồn vốn, chưa có những hỗ trợ cụ thể.Kinh phí bố trí thực hiện Đề án gặp khóĐ khăn. - Việc quản lý rừng vẫn chưa rõ ràng, quản lý của cộng đồng chưa đi vào nề nếp, còn tình trạng người dân không tôn trọng quyền chủ rừng của các cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình. Nhiều cá nhân trong cộng đồng, người từ cộng đồng khác tùy tiện khai thác trái phép, chặt phá rừng vẫn còn xảy ra khá nhiều SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY MÂY Ở HUYỆN NAM ĐÔNG 3.1 Định hƣớng Theo dự báo thị phần sản phẩm mây,tre đan của Việt Nam trên thế giới trong giai đoạn 2010-2015 là khoảng 12%.Để đáp ứng việc tăng trưởng như vậy thì nhu cầu nguyên liệu tre nứa đến năm 2020 cần ít nhất một tỷ cây tre nứa/Năm.Vì vậy bên cạnh việc bảo tồn và phát triển tre, nứa trong rừng tự nhiên (khoảng 1,3 triệu ha) và rừng trồng (khoảng 88.000 ha) hiện có,từ nay đến năm 2020, nước ta cần gây trồng mới thêm khoảng hơn 60 nghìn ha tre, luồng, nâng tổng số lên hơn 1,5 triệu ha.Cũng theo xu hướng phát triển, thì đến năm 2020,dự kiến nhu cầu mây nguyên liệu để sản xuất, chế biến cần khoảng 100 nghìn tấn.Hiện nay, chúng ta phải nhậpế khoảng 33 nghìn tấn mây mỗi năm từ các nước khác.Tuy nhiên theo các chuyên Hu gia việc nhập khẩu sẽ ngày một khó khăn do chính sách thắt chặt xuất khẩu của mộtế số nước. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trong nước bên cạnh việc bảo tồnt và phát triển nguồn nguyên liệu hiện có thì chúng ta cần gây trồng mới khoảng 15 nghìn ha đây là một tiền năng cho thị trường Việt Nam nói chung và Huyện nhà Nam Đông nói riêng 3.2 Mục tiêu Kinh * Mục tiêu quản lý: ọc Sử dụng ngân sách và hnguồn lực có hiệu quả nhờ cán bộ được tập huấn và có giám sát nhằm đạt được inhững chỉ tiêu cụ thể theo các mục tiêu chiến lược của Kế hoạch Quản lý KBT CLCạ như chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 ban hànhĐ cùng theo quyết định số 18/2007/QD- TTg. Mục tiêu bảo vệ rừng: Các mối đe dọa đối với tài nguyên rừng được giảm thiểu do cán bộ được tập huấn và có trang thiết bị và được cộng đồng người dân cùng phối hợp trong kế hoạch hoạt động tuần tra rừng và giám sát theo chiến lược thực thi pháp luật. *Mục tiêu quan hệ cộng đồng và phát triển kinh tế: Tiến hành quản lý tài nguyên, bảo vệ rừng và có hiệu quả thông qua sự cộng tác của cộng đồng người dân được trang bị kiến thức và giao quyền,hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững trong vùng đệm. SVTH: Trần Thị Phụng K46B KTNN 39 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Phan Văn Hòa *Mục tiêu nghiên cứu và giám sát: Các hoạt động quản lý, bảo vệ và giám sát rừng đều hướng vào các vùng trọng điểm trên cơ sở các loài ưu tiên, do cán bộ được đào tạo của bộ phận giám sát và nghiên cứu khoa học thực hiện theo kế hoạch chiến lược cho từng vùng, loài và bảo tồn hệ nước ngọt, các sinh cảnh ưu tiên, độ che phủ của rừng.Với tình hình quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên của người dân tại địa phương, thì việc lập các mục tiêu cho phù hợp với thực trạng địa phương là cần thiết Các mục tiêu này đảm bảo được mục tiêu bảo tồn tài nguyên rừng nhưng vẫn đảm bảo được nhu cầu của người dân về LSNG.Qua phỏng vấn người dân để đánh giá sự phù hợp của các mục tiêu thì đa số người dân đều cho rằng thực hiện các mục tiêu là quan trọng và nên làm, nhưng trong quá trình thực hiện thì không thống nhất về cách triểnế khai xuống từng đối tượng cụ thể.Ví dụ muốn nhóm hộ dân sống phụ thuộc vào rừng quản lý và bảo vệ rừng thì trước hết phải phát triển kinh tế hộ.Điều này dẫn Huđến khó khăn trong công tác thực hiện và quản lý. tế *Mục tiêu phát triển kinh tế: Khai thác trái phép và không đúng trình tự kỹ thuật Nguyên do chủ yếu là đời sống người dân trong vùng còn khó khănKinh và nhận thức của người dân về bảo vệ, bảo tồn nguồn ghen về cây Mây còn nhiềuc hạn chế.Do đó cần thực hiện công tác quan hệ cộng đồng và phát triển kinhh tếọ trong cộng đồng các hộ dân ở vùng miền núi .Đây cũng là mục tiêu mà phầni lớn người dân chọn là mục tiêu ưu tiên hàng đầu để quản lý LSNG. ạ 3.3 Hệ thốngĐ các giải pháp 3.3.1 Giải pháp về tổ chức Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_hieu_qua_trong_va_khai_thac_lam_san_may_tai_huyen.pdf
Tài liệu liên quan