Lạm phát Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Tài liệu Lạm phát Việt Nam - Thực trạng và giải pháp: ... Ebook Lạm phát Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

doc99 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Lạm phát Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LẠM PHÁT Khái niệm và các loại lạm phát Khái niệm - Theo quan ®iÓm cña c¸c nhµ kinh tÕ häc cæ ®iÓn vµ cËn ®¹i th× l¹m ph¸t d­íi chñ nghÜa t­ b¶n lµ sù trµn ngËp trªn c¸c kªnh l­u th«ng mét khèi l­îng dÊu hiÖu gi¸ trÞ (tiÒn giÊy) qu¸ thõa dÉn ®Õn lµm mÊt gi¸ tõng phÇn dÊu hiÖu gi¸ trÞ so víi mÖnh gi¸ danh nghÜa cña nã. Khi ®ã c¸c nhµ kinh tÕ cho r»ng khèi l­îng tiÒn b¬m ra l­u th«ng (Kc) lín h¬n khèi l­îng tiÒn cÇn thiÕt hay søc hÊp thô cña thÞ tr­êng hµng hãa (Kt); BiÓu hiÖn cña hiÖn t­îng nµy lµ tiÒn giÊy mÊt gi¸ so víi hµng, víi vµng, víi ngo¹i tÖ. Ng­êi d©n kh«ng muèn gi÷ tiÒn vµ kh«ng muèn ®em tiÒn ®Õn göi t¹i c¸c NH mµ chuyÓn vµo ®Çu t­ trùc tiÕp hoÆc å ¹t rót tiÒn vÒ ®Ó mua s¾m bÊt ®éng s¶n, tÝch tr÷ vµng. KÕt qu¶ lµ hÖ thèng NH th× thiÕu tiÒn mÆt nghiªm träng, n¹n khÊt nî trë thµnh phæ biÕn trong khi tiÒn ngoµi l­u th«ng trµn ngËp, c¸c nhu cÇu vay qua NH bÞ tõ chèi v× kh«ng cã nguån ®Ó ®¸p øng - Ng­êi cã hµng th× mÆc søc t¨ng gi¸ víi tèc ®é lín h¬n tèc ®é l¹m ph¸t, ng­êi cã thu nhËp b»ng tiÒn th× bÞ t­íc ®o¹t dÇn. Còng theo c¸c nhµ kinh tÕ häc cæ ®iÓn th× d­êng nh­ n¹n l¹m ph¸t d­íi chñ nghÜa t­ b¶n lµ hoµn toµn do ý chÝ chñ quan cña giai cÊp bãc lét th«ng qua quyÒn thao tóng hÖ thèng c¸c Ng©n hµmg (tr­íc hÕt lµ NH ph¸t hµnh) g©y ra - Tõ ®ã hä ®· nh×n l¹m ph¸t nh­ mét tai ho¹ tõ phÝa thÓ chÕ mµ muèn kh¾c phôc nã hÇu nh­ chØ cã thÓ th«ng qua mét cuéc c¸ch m¹ng t­ s¶n (buorgious revolution). Theo quan ®iÓm cña c¸c nhµ kinh tÕ häc hiÖn ®¹i th× l¹m ph¸t lµ mét c¨n bÖnh kinh niªn cña mäi nÒn kinh tÕ hµng ho¸ - tiÒn tÖ; Nã kh«ng cã b¶n chÊt giai cÊp mµ chØ cã b¶n chÊt kinh tÕ. Nã cã tÝnh th­êng trùc, nÕu kh«ng th­êng xuyªn kiÓm so¸t, kh«ng cã nh÷ng gi¶i ph¸p chèng l¹m ph¸t th­êng trùc, ®ång bé vµ h÷u hiÖu th× l¹m ph¸t cã thÓ xÈy ra ë bÊt cø nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nµo víi bÊt kú chÕ ®é x· héi nµo. C¸c nhµ kinh tÕ nµy cho r»ng biÓu hiÖn cña l¹m ph¸t lµ: khi møc chung cña gi¸ c¶ hµng ho¸ vµ chi phÝ s¶n xuÊt ®ång thêi t¨ng lªn mét c¸ch phæ biÕn trong mét kho¶ng thêi gian ®ñ dµi ®Ó nhËn râ xu h­íng nµy.Do đó nếu giá cả chỉ tăng đột biến hay chỉ có tính thời vụ thì phải loại bỏ các yếu tố đó để tính chỉ số lạm phát. 1.1.2 Đo lường lạm phát Vì sự thay đổi giá cả các hàng hóa dịch vụ không đều nhau, có một số mặt hàng tăng nhanh, có một số mặt hàng tăng chậm, có mặt hàng lại giảm giá, do đó để đo lường thay đổi mức giá, tính giá bình quân thông qua các chỉ số giá. 1.1.2.1 Chỉ số giá tiêu dùng xã hội CPI (consumer price index) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là một chỉ tiêu thống kê phản ánh xu hướng và mức độ biến động giá cả chung của một số lượng cố định các loại hàng hóa dịch vụ đã được chọn đại diện cho tiêu dùng, phục vụ đời sống bình thường của người dân, qua thời gian. CPI đo lường mức giá bình quân của một nhóm hàng hóa và dịch vụ cần thiết cho tiêu dùng của các hộ gia đình của một giai đoạn như mức giá giai đoạn trước gọi là năm gốc.Người ta thường chọn một rổ hàng tiêu dùng có chia các nhóm quần áo,nhà cửa, chất đốt vận tài…và xác định mức độ quan trọng của nó trong tổng chi tiêu để làm cơ sở tính giá bình quân.Vào đầu kì tính CPI, các số liệu về giá cả các hàng hóa dịch vụ cần thiết được thu thập.Chỉ số CPI sau đó sẽ được so sánh bằng cách tính giá trị hiện tại và giá trị gốc của rổ hàng hóa được lựa chọn. Hiện nay ở VN người ta sử dụng cách tính này từ năm 1998.Số lượng và quyền số của các mặt hàng trong rổ hàng hóa để tính CPI được cập nhật và mở rộng 5 năm một lần, thời điểm chọn làm năm gốc cũng thay đổi theo: năm gốc 1995 (296 mặt hàng), 2000 (390 mặt hàng); 2005 (494 mặt hàng).Các mặt hàng trong rổ hàng hóa CPI hiện được phân chia thành các nhóm, chi tiết theo các cấp: cấp 1 : 10 nhóm, cấp 2 : 32 nhóm, cấp 3 : 86 nhóm, cấp 4 : 237 nhóm.Do đó, hiện nay CPI của Việt Nam được chia thành 3 giai đoạn : 1998-2000,2001-2005,2006 đến nay. Nhóm hàng hóa dịch vụ cấp một gồm 10 nhóm : Bảng quyền số giá tiêu dùng Chỉ số chung 2000 2005 1 Nhóm lương thực, thực phẩm 47.9 42.85 2 Nhóm đồ uống và thuốc lá 4.5 3 May mặc mũ nón, giầy dép 7.63 7.21 4 Nhà ở và vật liệu xây dựng 8.23 9.99 5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 9.2 8.62 6 Dược phẩm và thiết bị y tế 2.41 7 Phương tiện đi lại , bưu điện 10.07 9.04 8 Giáo dục 2.89 9 Văn hóa thể thao, giải trí 3.81 10 Đồ dùng và dịch vụ giải trí khác 3.36 Tổng cục thống kê chủ yếu căn cứ vào nhóm hàng hóa dịch vụ này để tính CPI cho cả nước và công bố hàng kì.CPI của nước ta đã và đang được tính cho cả nước, 8 vùng kinh tế và 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ở nước ta, quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng cố định trong 5 năm và tính cho năm gốc so sánh (đồng nhất với năm cập nhật danh mục mặt hàng, dịch vụ đại diện). Trong thời kỳ 2006-2010 năm gốc so sánh là năm 2005, do đó giá kỳ gốc theo danh mục mặt hàng, dịch vụ đại diện mới, quyền số để tính chỉ số giá tiêu dùng đều phải là số liệu của năm 2005. Quyền số năm 2005 được tổng hợp từ kết quả cuộc điều tra .Mức sống dân cư năm 2004 của Tổng cục Thống kê. Ngoài ra, năm 2005 Tổng cục Thống kê đã tiến hành điều tra mẫu bổ sung tại 10 tỉnh, thành phố để phân chia các nhóm chi tiêu nhỏ hơn theo yêu cầu tính chỉ số giá tiêu dùng. + Công thức tổng quát như sau (Công thức Laspeyres): (1) Trong đó: chỉ số giá tiêu dùng kỳ báo cáo t so với kỳ gốc 0; : giá mặt hàng i kỳ báo cáo t; là giá mặt hàng i kỳ gốc; : quyền số cố định năm 2005. Công thức (1) tính CPI dài hạn (kỳ báo cáo so với kỳ gốc). Công thức này đã được áp dụng nhiều năm và có nhiều ưu điểm như cách tính dễ hiểu, ngắn gọn; nhưng cũng có một số nhược điểm khi giải quyết vấn đề chọn mặt hàng mới thay thế mặt hàng cũ không còn bán trên thị trường, hàng thời vụ hoặc hàng thay đổi chất lượng do mọi so sánh đều phải thông qua một kỳ gốc đã chọn (ví dụ kỳ gốc 2000, kỳ gốc 2005...). Để khắc phục những nhược điểm trên, hiện nay, CPI được tính theo công thức Laspeyres chuyển đổi - hay phương pháp so sánh với kỳ gốc ngắn hạn. Công thức này hoàn toàn tương thích với công thức Laspeyres gốc. Dạng tổng quát như sau : (2) Trong đó: Chú ý: Điểm mới trong công thức (2) là thay cho việc tính chỉ số cá thể mặt hàng kỳ báo cáo so trực tiếp với kỳ gốc bằng việc tính chỉ số cá thể mặt hàng kỳ báo cáo so với kỳ trước sau đó nhân với chỉ số cá thể mặt hàng đó kỳ trước so với năm gốc. Đẳng thức trên có thể viết như sau: (3) Trong đó: : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với kỳ gốc 0; : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng trước tháng báo cáo so với kỳ gốc 0; : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với tháng trước; Công thức (2) có thể viết như sau: (4) Trong đó: chỉ số giá tiêu dùng tháng báo cáo t so với kỳ gốc 0; : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng báo cáo so với tháng trước : là chỉ số cá thể mặt hàng i tháng trước tháng báo cáo so với kỳ gốc 0; : quyền số cố định năm 2005. + Tính chỉ số giá các vùng kinh tế: Tính CPI khu vực nông thôn và thành thị của các vùng (8 vùng) từ báo cáo CPI khu vực nông thôn và thành thị của các tỉnh trong vùng, sau đó tính CPI vùng chung cho cả hai khu vực (8 vùng). + Tính chỉ số giá cả nước: Tính CPI khu vực nông thôn và thành thị cả nước, từ CPI khu vực nông thôn và thành thị của 8 vùng, sau đó tính chỉ số giá Chung cả nước từ chỉ số giá của hai khu vực. Công thức tổng quát như sau: (5) Trong đó: là chỉ số giá cả nước kỳ báo cáo so với kỳ gốc; là chỉ số giá vùng 1 kỳ báo cáo so với kỳ gốc; là chỉ số giá vùng 2 kỳ báo cáo so với kỳ gốc; là chỉ số kỳ báo cáo của tỉnh k so với kỳ gốc; k là tỉnh tham gia tính chỉ số, m là số tỉnh tham gia tính chỉ số giá; là quyền số cố định của tỉnh k. Lưu ý: Cấp tỉnh, thành phố tính CPI từ giá bình quân hàng tháng. Cấp vùng và cả nước tính CPI từ chỉ số giá của các địa phương, không tính trực tiếp từ giá bình quân vùng hoặc cả nước. Cách đo lường này cho phép so sánh sự biến động mức giá tiêu dùng theo thời gian nhưng không phản ánh được sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng của từng hộ gia đình.Vì thế trong nhiều trường hợp người ta sử dụng cơ cấu tiêu dùng của năm hiện tại để xác định CPI.Mặt khác CPI không phản ánh được sự thay đổi về chất lượng hàng hóa và dịch vụ- một nhân tố ảnh hưởng đến giá cả. Tóm lại do sử dụng giỏ hàng hoá cố định nên khi tính toán CPI có ba vấn đề chính dẫn đến hạn chế của CPI sau đây: 1. CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ mà tiêu dùng nhiều những hàng hoá đỡ đắt đỏ hơn. Yếu tố này làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức giá. 2. CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế. 3. Không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng hoá dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao nên CPI cũng đã phóng đại mức giá 1.1.2.2 Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội- GDP (gross domestic product) Chỉ số này đo lường mức giá bình quân của tất cả các hàng hóa và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội.Nó được xác định theo công thức: Chỉ số giảm phát CPI = GDP danh nghĩa x 100% / GDP thực tế Trong đó GDP danh nghĩa đo lường theo sản lượng theo giá trị tiền tệ năm hiện tại, GDP thực tế đo lường sản lượng năm hiện tại theo giá năm được chọn làm gốc. 1.1.2.3 Chỉ số giá sinh hoạt ( CLI ) CLI là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của 1 cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng CPI được giả định một cách xấp xỉ . Các nhà kinh tế học tranh luận với nhau về việc một CPI có hay không cao hơn hay thấp hơn CLI dự tính . Điều này được xem như là sự thiên lệch trong phạm vi CPI . CLI có thể được điều chỉnh bởi sự ngang giá sức mua để phản ánh những khác biệt trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực ( chúng giao động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung ) . 1.1.2.4 Chỉ số giá sản xuất (PPI) PPI đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản suất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán. Ở đây cũng có một sự chậm trễ điển hình giữa sự tăng trong PPI và bất kỳ sự tăng phát sinh nào bởi nó trong CPI. Rất nhiều người tin rằng điều này cho phép một dự đoạn gần đúng của lạm phát CPI “ngày mai” dựa trên lạm phát PPI “ngày hôm nay”, mặc dù thành phần của các chỉ số là khác nhau , một trong những sự khác biệt quan trọng phải tính đến là các dịch vụ . Ngoài ra chỉ số lạm phát còn được tính theo chỉ số giá bán buôn, chỉ số giá hàng hóa , chỉ số giá tiêu dùng cá nhân . 1.1.3 Các loại lạm phát Phân biệt và hiểu các loại lạm phát giúp chúng ta hình dung đặc điểm của từng loại lạm phát cũng như ảnh hưởng đến tiềm năng của chúng từ đó mà có các giải pháp kiềm chế lạm phát phù hợp • Lạm phát ỳ - là mức độ lạm phát thấp nhất từ 0% đến không quá vài %- cấp độ lạm phát này chủ yếu phản ánh tính khách quan tuyệt đối của hiện tượng lưu thông hàng hóa tiền tệ trong điều kiện chế độ tiền giấy.Lạm phát này có thể lặp đi lặp lại trong chuỗi thời gian dài và nếu chỉ có nó, người ta có thể chủ động tính vào thành các chỉ tiêu cân bằng trung hòa của nền kinh tế.Người ta chấp nhận và sẵn sàng chung sống hỏa bình với loại lạm phát ví như căn bệnh kinh niên này của lưu thông hàng hóa tiền tệ. • Møc ®é cao h¬n tõ trªn vµi % ®Õn møc lín h¬n kh«ng nhiÒu so víi tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ hµng n¨m ®­îc gäi lµ l¹m ph¸t võa ph¶i hay l¹m ph¸t kiÓm so¸t ®­îc. §èi víi lo¹i nµy th× tuú theo chiÕn l­îc vµ chiÕn thuËt ph¸t triÓn kinh tÕ mçi thêi kú mµ c¸c ChÝnh phñ cã thÓ chñ ®éng ®Þnh h­íng møc khèng chÕ trªn c¬ së duy tr× mét tû lÖ l¹m ph¸t lµ bao nhiªu ®Ó g¾n víi mét sè môc tiªu kinh tÕ kh¸c: KÝch thÝch t¨ng tr­ëng kinh tÕ, t¨ng c­êng xuÊt khÈu vµ gi¶m tû lÖ thÊt nghiÖp trong c¸c n¨m tµi kho¸ nhÊt ®Þnh. Tuy nhiªn chØ cã thÓ chÊp nhËn cã l¹m ph¸t võa ph¶i trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ cßn ch­a ®¹t tíi gi¸ trÞ s¶n l­îng tiÒm n¨ng so víi ®iÒu kiÖn hiÖn t¹i - Khi mµ nhiÒu nh©n tè cña s¶n xuÊt vÉn cßn n»m trong t×nh tr¹ng ngñ yªn hoÆc ch­a cã ph­¬ng ¸n kh¶ thi ®Ó ph¸t huy c¸c tiÒm n¨ng ®ã. Khèi tiÒn tÖ chung Ch©u ©u EC vµ mét sè n­íc b¾c ¢u nh­ Thuþ §iÓn, Na Uy, §an m¹ch v.v ®· ®iÒu hµnh CSTT b»ng c¬ chÕ NHTW ®¶m b¶o l¹m ph¸t môc tiªu - NghÜa lµ NHTW sö dông c«ng cô CSTT ®Ó duy tr× vµ ®¶m b¶o mét møc l¹m ph¸t môc tiªu giao ®éng xung quanh mét chØ sè CPI ®­îc x¸c ®Þnh lµ 2 hoÆc 3%/n¨m vµ nhá h¬n tèc ®é t¨ng tr­ëng GDP trong n¨m. C¬ chÕ nµy ®· vµ ®ang ph¸t huy nhiÒu t¸c dông tÝch cùc Ýt nhÊt trong vßng 5 n¨m qua; • L¹m ph¸t phi m· lµ cÊp ®é cao thø 3 cã tû lÖ l¹m ph¸t b×nh qu©n/n¨m tõ møc trung b×nh cña 2 con sè ®Õn ®Ønh cao cña 3 con sè. §©y lµ tû lÖ l¹m ph¸t v­ît ra ngoµi kh¶ n¨ng kiÓm so¸t cña NHTW. Gi¶i ph¸p ®Ó chèng l¹i hiÖn t­îng l¹m ph¸t nµy ®ßi hái ph¶i lµ sù tæng lùc cña toµn nÒn kinh tÕ quèc d©n trong c¸c nç lùc th¾t chÆt tiÒn tÖ, ®Èy m¹nh s¶n xuÊt, t¨ng c­êng ®Çu t­, thu hót m¹nh c¸c nguån vèn, kÝch thÝch ®Çu t­ trong n­íc, c¶i c¸ch l¹i c¬ cÊu kinh tÕ, n©ng cao tr×nh ®é c«ng nghÖ, t¹o ra m«i tr­êng ph¸p lý thuËn lîi cho l­u th«ng hµng ho¸ vµ ®Èy m¹nh s¶n xuÊt hµng thay thÕ nhËp khÈu ®Ó t¨ng cung cho néi bé nÒn kinh tÕ ®ang trµn ngËp qu¸ møc tæng ph­¬ng tiÖn thanh to¸n...ë n­íc ta tõ n¨m 1985 ®Õn 1988 ®· ph¶i chøng kiÕn vµ chèng ®ì víi cÊp ®é l¹m ph¸t nµy; • CÊp ®é siªu l¹m ph¸t lµ hiÖn t­îng khñng ho¶ng kinh tÕ ®· ®Õn møc rÊt nghiªm träng - Tû lÖ l¹m ph¸t ®· lªn ®Õn trªn 3 con sè - ThËm chÝ ng­êi ta kh«ng thÓ ®o l¹m ph¸t b»ng sè % mµ lµ b»ng sè lÇn t¨ng gi¸ trong n¨m. ThÕ giíi ®· tõng kinh hoµng vÒ n¹n siªu l¹m ph¸t ë §øc trong c¸c n¨m tõ 1921 ®Õn 1923 sau ®¹i chiÕn thÕ giíi thø nhÊt. §©y lµ møc siªu l¹m ph¸t lín nhÊt trong lÞch sö tiÒn tÖ trªn thÕ giíi tÝnh cho ®Õn nay - ChØ sè gi¸ trong vßng 22 th¸ng tõ 1/1921 ®Õn 11/1923 t¨ng tíi 10 triÖu lÇn; Kho tiÒn cña §øc trong 2 n¨m ®ã t¨ng 7 tû lÇn tæng gi¸ trÞ danh nghÜa. TÝnh t­íc ®o¹t cña cuéc siªu l¹m ph¸t nµy ®­îc l­îng ho¸ b»ng con sè kinh khñng: NÕu ai ®ã cã mét tÊm ng©n phiÕu 300 triÖu DM th× chØ sau 2 n¨m nãi trªn, gi¸ trÞ thùc cña tÊm ng©n phiÕu nµy hÇu nh­ chØ cßn l¹i lµ sè 0; Cuéc siªu l¹m ph¸t lín thø 3 xÈy ra ë Mü thêi kú néi chiÕn 1860 - Riªng trong n¨m 1860 gi¸ c¶ hµng ho¸ t¨ng lªn 20 lÇn = 2000% Ng­êi ta ®· miªu t¶ b»ng h×nh ¶nh vÒ cuéc l¹m ph¸t nµy r»ng tiÒn mang ®i chî ph¶i ®ùng b»ng sät, cßn hµng ho¸ mua ®ù¬c th× bá vµo tói ¸o - Mäi hµng ho¸ trªn thÞ tr­êng trë nªn cùc kú khan hiÕm trõ tiÒn. TiÒn hÇu nh­ ®· trót bá mäi chøc n¨ng vèn cã cña nã kÓ c¶ chøc n¨ng trùc tiÕp nhÊt lµ lµm ph­¬ng tiÖn l­u th«ng hµng ho¸. Cuéc siªu l¹m ph¸t gÇn ®©y nhÊt vµ lµ cuéc l¹m ph¸t lín thø 2 trong lÞch sö kinh tÕ hµng ho¸ - tiÒn tÖ thÕ giíi (chØ sau cuéc siªu l¹m ph¸t ë §øc) xÈy ra ë Nam T­ b¾t ®Çu tõ 5/1992 ®Õn hÕt n¨m 1994 khi chÝnh quyÒn Xecbia kh«ng ®øng v÷ng ®­îc n÷a: ChØ tÝnh riªng tû gi¸ 6 th¸ng cuèi n¨m 1993, gi¸ c¶ hµng ho¸ t¨ng h¬n 25 lÇn - TiÒn l­¬ng n¨m 1991 cña c«ng chøc b×nh qu©n 5.300 §ina/th¸ng t­¬ng ®­¬ng víi 400 USD th× n¨m 1993 tiÒn l­¬ng b×nh qu©n t¨ng lªn 2 tû §ina/th¸ng nh­ng chØ t­¬ng ®­¬ng víi 6 USD/th¸ng. L¹m ph¸t ®· ®­îc lín lªn theo tõng giê - b×nh qu©n cø mçi giê gi¸ ngoµi thÞ tr­êng t¨ng 1%. Sau nhiÒu lÇn thay ®æi mÖnh gi¸ ®Õn 15/2/1993 ChÝnh phñ ph¶i cho ph¸t hµnh lo¹i giÊy b¹c mÖnh gi¸ 50 tû §ina - NÒn s¶n xuÊt trë nªn kiÖt quÖ vµ ChÝnh phñ ®­¬ng nhiÖm hÇu nh­ bÞ tan r· hoµn toµn...Tuy nhiªn, siªu l¹m ph¸t lµ mét hiÖn t­îng kinh tÕ cùc kú hiÕm, nã th­êng xuÊt hiÖn g¾n liÒn víi c¸c cuéc chiÕn tranh thÕ giíi hoÆc néi chiÕn khèc liÖt. TÊt nhiªn hiÕm kh«ng cã nghÜa lµ kh«ng xÈy ra! Mét vµi vÝ dô ®iÓn h×nh vÒ n¹n siªu l¹m ph¸t vµ c¸c cÊp ®é nguy hiÓm cña l¹m ph¸t nh­ ®· tr×nh bµy ®Ó bæ xung thªm cho nhËn thøc vÒ l¹m ph¸t vµ x¸c ®Þnh nh÷ng møc ®é ¶nh h­ëng t¸c ®éng m¹nh ®Õn møc nµo trong ®êi sèng kinh tÕ, chÝnh trÞ x· héi nãi chung cña mçi quèc gia trong kinh tÕ thÞ tr­êng. Đặc trưng của cuộc siêu lạm phát như sau: + Siêu lạm phát có sức phá hủy toàn bộ hoạt động của nền kinh tế và thường đi với suy thoái kinh tế nghiêm trọng. + Lạm phát thường xảy ra khi có các biến cố lớn dẫn đến đảo lộn trật tự xã hội như chiến tranh hay khủng hoảng chính trị. + Nguyên nhân duy nhất của việc tăng giá khủng khiếp là do phát hành tiền giấy không hạn chế nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước. Nguyên nhân lạm phát 1.2.1 Lạm phát cầu kéo Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đối về cung- cầu hàng hóa dịch vụ mà trong đó cầu có khả năng thanh toán nhanh hơn so với cung hàng hóa hoặc tốc độ gia tăng tổng phương tiện thanh toán lớn hơn tốc độ gia tăng của của sản xuất.Do đó dẫn đến trên thị trường, hàng hóa khan hiếm tương đối so với tiền do đồng thời cả hai nguyên nhân hàng và tiền: nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển, năng suất lao động thấp, năng lực sản xuất hầu như đã đạt tới giá trị sản lượng tiềm năng trong điều kiện trình độ hiện tại nhưng tiền vẫn được bơm ra quá sức hấp thụ thông qua các van : chi ngân sách quá lớn so với nguồn thu, mở quá rộng biên độ của hạn mức tín dụng tỉ lệ dự trữ bắt buộc quá nhỏ,lãi suất tái cấp vốn quá thấp, hệ thống thị trường vốn vừa thừa thiếu, vừa không hoàn hảo trong khi ngoại tệ tràn vào nhiều càng tạo thành những hợp lực kích cầu lên cao hơn so với cung…. Các lí do cụ thể làm cho giá cả tăng: Chi tiêu của chính phủ tăng lên, tổng cầu có thể tăng lên thông qua các khoản đầu tư trực tiếp vào các lĩnh vực thuộc phạm vi chính phủ quản lí hoặc gián tiếp qua các khoản chi phúc lợi xã hội, trợ cấp thất nghiệp ngày càng tăng và kết quả giá cả hàng hóa tăng.Nếu thu không đáp ứng được cho chi tiêu thì NN phải phát hành tiền, làm xáo trộn thị trường tiền tê.Hoặc NN vay nợ nước ngoài, có thể gây ra khủng hoảng nợ.Nói chung có thể gây ra tình trạng lạm phát kéo dài và cao. Chi dùng của các hộ gia đình ( C ) tăng lên : thu nhập của các hộ gia đình tăng lên , do lãi suất giảm xuống.Điều này làm cho tổng cầu tăng lên và gây áp lực đối với lạm phát. Nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp tăng lên( I ). Điều này xuất phát từ triển vọng của nền kinh tế, về khả năng mở rộng thị trường hoặc do lãi suất đầu tư giảm.Ngắn hạn, nó làm cho mức giá cả tăng lên. Do chính sách tiền tệ mở rộng làm cho cả MB và MS tăng.NHNN và NHTM tăng cung tiền làm cho tổng phương tiện thanh toán tăng lên kết quả là tầng lớp ngoài ngân hàng có nhu cầu chi tiêu nhiều hơn, giá cả tăng nhanh hơn. Các yếu tố liên quan đến nhu cầu của nước ngoài : tỷ giá, nhu cầu đầu tư của nước ngoài, giá cả của hàng hóa xuất nhập khẩu… P P1 P0 0 Y* AD AD1 ASSR ASLR Y 1.2.2 Lạm phát chi phí đẩy Là hiện tượng mặt bằng giá cả thị trường bị đẩy lên do chi phí sản xuất gia tăng quá mức trung bình mà nền kinh tế có thể chịu đựng được : tăng giá nguyên,nhiên vật liệu; tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân; chi phí khấu hao lớn hơn trong khi thiết bị lại lạc hậu,tiêu tốn nhiều nguyên liệu và sức lao động nhưng năng suất thấp; chi phí gián tiếp chiếm tỉ trọng quá cao trong tổng chi phí cho phép làm cho ( C+ V) chiếm tỉ trọng quá lớn trong tổng giá cả (C+ V+M) .Đặc điểm của lạm phát chi phí đẩy là thường diễn ra trong nền sản xuất chưa đạt tới mức giá trị sản lượng tiềm năng so với năng lực hiện tại.Lạm phát này xuất hiện thường kéo theo suy thoái kinh tế rất nhanh và khó khắc phục hơn nhiều so với chống lạm phát cầu kéo…. P P1 P0 0 Y* AD AS0 AS1 Y Y1 Y0 1.2.3 Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ không bình thường trong các cân đối cơ bản của nền kinh tế như Công nghiệp - Nông nghiệp, Công nghiệp nặng - Công nghiệp nhẹ; Sản xuất - dịch vụ; Xuất - nhập khẩu và Tích luỹ - tiêu dùng...Các quan hệ nói trên không được đặt trong một hoàn cảnh kinh tế cụ thể để có định hướng cân đối một cách hợp lý sẽ lập tức gây ra hiện tượng đông cứng một bộ phận nguồn lực kinh tế, giữa chúng không chuyển hoá được cho nhau tạo ra một trạng thái vừa thừa, vừa thiếu các năng lực sản xuất một cách giả tạo - Vì vậy, còn có thể gọi nhóm nguyên nhân gây ra loại lạm phát này là sự ách tắc các nguồn vốn - Các lợi thế so sánh giữa các vùng trong nội bộ nền kinh tế và lợi thế so sánh giữa các quốc gia không được khai thác làm cho sức phát triển bị "đóng băng" hoá. 1.2.4 Lạm phát tiền tệ Lịch sử lạm phát cũng chỉ ra rằng không có cuộc lạm phát cao nào không có sự tăng trưởng mạnh về tiền tệ. Lượng tiền tăng càng nhanh thì lạm phát càng cao và bất kỳ chính sách vĩ mô nào giảm được tốc độ tăng tiền cũng dẫn đến giảm tỉ lệ lạm phát . Nếu gọi V là tốc độ chu chuyển và M là lượng cung tiền thì số lượng đơn vị tiền tệ trao đổi trong 1 năm là M.V . Ta có phương trình số lượng tiền tệ : P.Y=M.V Khi cung tiền tăng khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát . 1.2.5 Lạm phát do tình trạng không ổn định về kinh tế chính trị xã hội Lạm phát do bất ổn về kinh tế chính trị xã hội tạo thành tâm lí đẩy giá lên và đồng tiền bị mất uy tín.Hiện tượng lạm phát này thường ít xảy ra.Nếu xảy ra thì là siêu lạm phát. 1.3 Hậu quả của lạm phát Tác động của lạm phát đối với phát triển kinh tế xã hội là rất khác nhau tùy thuộc vào mức độ lạm phát và khả năng dự đoán chính xác sự biến động của mức lạm phát.Khi giá cả tăng lên mọi người đểu dự đoán tỉ lệ lạm phát.Nếu tỉ lệ này trùng tỉ lệ thực tế thì loại lạm phát đó là loại lạm phát có thể dự tính được.Ngược lại, nếu tỉ lệ lạm phát trông đợi không giống tỉ lệ lạm phát thực tế xảy ra thì loại lạm phát đó không dự tính được.Do đó ảnh hưởng của chúng cũng khác nhau. Lạm phát có thể dự tính được Trong điều kiện lạm phát ở mức độ chấp nhận được ( nhỏ hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế), mọi người đều có thể dự tính được thì mọi hợp đồng giá trị như hợp đồng tín dụng tiền lương bảo hiểm được chỉ số hóa theo mức lạm phát dự tính.Do đó không ảnh hưởng gì đến sản lượng hiệu quả và phân phối thu nhập. Nhưng khi lạm phát tăng lên kéo theo giá cả hàng hóa tăng lên thì ảnh hưởng của nó bắt đầu được bộc lộ kể cả nó được dự tính trước. + Người giữ tiền với mức lãi suất bằng không là người chịu ảnh hưởng đầu tiên.Khi lạm phát tăng lên, chi phí cơ hội của việc giữ tiền tăng lên, nhu cầu giữ tiền giảm xuống, tần số đến NH rút tiền tăng lên. + Lạm phát gây tác động thông qua hệ thống thuế.Mức thu nhập danh nghĩa tăng lên cùng tỉ lệ lạm phát dự tính do chỉ số hóa thu nhập, làm tăng tỉ lệ người có thuế suất cao. Trong khi đó chính sách thuế không thể điều chỉnh kịp thời và phù hợp với mức thu nhập ,nên thực chất chính phủ có thể tăng mức đánh thuế mà không phải thông qua luật.Như vậy, chính sách thuế đã phân phối lại thu nhập của người đóng thuế làm giảm tác dụng của phương pháp chỉ số hóa trong điều kiện lạm phát có thể dự tính. + Lạm phát có thể bóp méo thông tin.Khi giá cả biến động liên tục, nó gây khó khăn cho các quyết định liên quan đến cơ cấu tiêu dùng, tiết kiệm, quyết định đầu tư… • Lạm phát không thể dự tính được Khi tỉ lệ lạm phát nằm ngoài dự tính, nó tạo nên sự biến động bất thường về giá trị tiền tệ và làm sai lệch toàn bộ thước đo các quan hệ giá trị, ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hội: lạm phát tạo nên sự bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội : sự biến động bất thường của tỉ lệ lạm phát từ thời gian này đến thời gian khác gây khó khăn cho việc mức sinh lời chính xác của các khoản đầu tư.Điều này gây ra tâm lí e ngại khi đầu tư đặc biệt là đầu tư dài hạn.Hơn nữa sự bất ổn định của thu nhập có thể làm cho người đầu tư thích đẩu tư vào các tài sản tài chính hơn là dự án xây dựng.Kết quả là nguồn lực của xã hội bị phân bổ một cách thiếu hiệu quả và ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Trong điều kiện lạm phát biến động, các quyết định tài chính cũng bị bóp méo; các doanh nghiệp thích vay ngắn hạn hơn là bị buộc chặt vào các hợp đồng vay dài hạn với lãi suất cố định, chứa đựng những rủi ro lãi suất tiềm năng. Lạm phát cũng gây những ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường lao động khi các công đoàn tìm cách đấu tranh đòi tăng lương danh nghĩa với nguy cơ của các cuộc đình công hoặc đe dọa của một tỉ lệ lạm phát cao hơn.Về mặt này lạm phát làm ngừng trệ sự tăng trưởng kinh tế. Phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội: Khi lạm phát tăng lên, tổng thu nhập danh nghĩa tăng lên, nhưng trong đó chứa đựng sự phân phối lại giữa các nhóm dân cư với nhau; giữa giới chủ và người làm công; giữa người cho vay và người đi vay và giữa chính phủ và người đóng thuế.Tác động chính của lạm phát về mặt phân phối lại nảy sinh từ những tác dộng không thể đoán trước với những giá trị thực tế của thu nhập và của cải của toàn nhân dân “ lạm phát có xu hướng phân phối lại thu nhập từ những người có tài sản với lãi suất danh nghĩa cố định sang tay những người có khoản nợ với lãi suất danh nghĩa cố định..” Để giảm tình trạng này nhiều nước áp dụng phương pháp chỉ số hóa.Phương pháp này cho phép điều chỉnh mức thu nhập và các khoản nợ danh nghĩa theo sự biến động của mức giá định kì.Chỉ số giá được áp dụng phổ biến trong các giá trị dài hạn như hợp đồng tiền lương vay dài hạn.Ví dụ một trái phiếu được chỉ số hóa có nghĩa là người chủ sở hữu sẽ nhận được mức lãi suất danh nghĩa bằng mức lãi suất thực tế cố định cộng tỉ lệ lạm phát vào thời điểm trả lãi.Bằng cách đó, phương pháp chỉ số hóa cho phép bảo tồn giá trị thực tế của các khoản thu nhập dài hạn. Nhiều nhà kinh tế đã khuyến cáo các chính phủ nên sử dụng phương pháp này để chung sống với lạm phát.Tuy nhiên chỉ số hóa không phải là phương pháp hạn chế tác động của lạm phát một cách hoàn hảo; nó đặc biệt không hợp lí trong những trường hợp lạm phát xuất phát từ các cú sốc cung.Hơn nữa chỉ số lạm phát làm cho phản ứng của tiền lương nhanh hơn tỉ lệ lạm phát biến động, do đó mà đấy nhanh tốc độ lạm phát. Lãi suất tăng lên : Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên bởi tỉ lệ lạm phát dự tính tăng lên.Vấn đề nảy sinh khi tỉ lệ lạm phát dự tính cấu thành trong mức lãi suất danh nghĩa không phủ hợp với tỉ lệ lạm phát thực tế và làm ảnh hưởng đến mức lãi suất thực. Điều này, đến lượt nó lại gây những ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư,cuối cùng là ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế. Bảng Ảnh hưởng của lạm phát tới lãi suất thực của nền kinh tế VN từ 1983-1999 Năm Lãi suất Lạm phát Lãi suất thực 1983 24 142 -138.8 1984 36 156 -119.8 1985 36 211 -174.9 1986 96 557 -461.4 1987 96 389 -293 1988 96 400 -304 1989 144 35 110.7 1990 48 67 -19.2 1991 48 68 -19.6 1992 35 17.6 17.4 1993 21.6 5.2 16.4 1994 16.8 14.4 2.4 1995 16.8 12.7 4.1 1996 13.5 4.5 9 1997 12.6 3.6 9 1998 10 9.2 0.8 1999 8.5 0.2 8.3 Nguồn : IMF và NHNNVN Ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế : Nếu tỉ lệ lạm phát trong nước cao hơn tỉ lệ lạm phát nước ngoài thì xuất khẩu trong nước trở lên kém hấp dẫn vì giá cả tăng lên, trong khi hàng xuất khẩu của nước ngoài lại trở nên rẻ hơn, thúc đẩy nhập khẩu, làm xấu đi tình trạng của tài khoản lãng vai gây áp lực đối với tỉ giá.Tỉ lệ lạm phát cao cùng với bôi chi tài khoản vãng lai có thể tạo nên tâm lý trông đợi một sự giảm giá của đồng nội tệ so với ngoại tệ tạo nên áp lực mạnh hơn đối với tỉ giá.Và nếu điều này xảy ra nó có thể đẩy mức lạm phát trong nước cao hơn bởi giá nội địa của hàng nhập khẩu trở nên đắt, đẩy mức giá chung tăng lên. Ảnh hưởng đến tỉ lệ thất nghiệp: Mức giá chung tăng lên gây nên sự sụt giảm của tổng cầu và công ăn việc làm, do đó gia tăng tỉ lệ thất nghiệp.Tổng cầu giảm khi lãi suất danh nghĩa tăng lên, giá trị tài sản thực tế giảm và sự giảm sút của khả năng cạnh tranh quốc tế. 1.4 Các giải pháp kiềm chế lạm phát về mặt lí thuyết 1.4.1 Chi phí của việc chống lạm phát Những tác động của lạm phát đối với việc phân phối lại thu nhập, sản lượng,sự phân bổ nguồn lực và hiệu quả kinh tế thường xảy ra đối với lạm phát cao và không dự đoán trước được.Mặc dù những ảnh hưởng này là hiền nhiên, các nhà chính sách vẫn phải đặt câu hỏi : làm cho nền kinh tế thích ứng với lạm phát hay thủ tiêu lạm phát bằng các biện pháp cứng rắn.Điều này tùy thuộc vào thực trạng của nền kinh tế, mức độ lạm phát và sự nhạy cảm của các biến số kinh tế vĩ mô đối với sự thay đổi của 1% lạm phát.Về mặt ngắn hạn, theo qui luật Okun được rút ra từ sự khảo sát nền kinh tế Mỹ thập niên 70, cứ 1% giảm lạm phát kéo theo 2% tăng lên của tỉ lệ thất nghiệp so với tỉ lệ tự nhiên và giảm đi 4% của GDP thực tế so với GDP tiềm năng.Có thể nói tỉ lệ hi sinh này phụ thuộc vào thực trạng và mục tiêu kinh tế của từng nước Ta có thể thấy rõ mối quan hệ nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp qua đường cong Philips ngắn hạn( tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và lạm phát dự tính).Với mức lạm phát dự tính là 10% và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là 6%, đường cong philips ngắn hạn đi qua điểm a.Sự tăng lên của tổng cầu về mặt ngắn hạn làm giảm tỉ lệ thất nghiệp đồng thời làm tăng tỉ lệ lạm phát, điểm cân bằng mới được thể hiện tại điểm b trên đường cong philips.Sự cắt giảm tổng chi tiêu sẽ đưa đến những chuyển động ngược lại của lạm phát và thất nghiệp, điểm cân bằng dịch chuyển xuống c.Đường cong philip ngắn hạn chỉ ra giá phải trả cho 1% tỉ lệ lạm phát: sự giảm sút công ăn việc làm. SPC - đường cong Philip ngắn hạn Đường cong philip ngắn hạn 1.4.2 Các giải pháp giảm tỉ lệ lạm phát Về mặt dài hạn, việc kiềm chế lạm phát, giữ cho tiền tệ ổn định sẽ tạo điều kiện tăng sản lượng thực tế và giảm thất nghiệp.Vì thế, duy trì sự ổn định tiền tệ là mục tiêu dài hạn hàng đầu của bất kì nền kinh tế nào.Tuy nhiên trong từng thời kì việc lựa chọn các giải pháp kiềm chế lạm phát và liều lượng tác động vào nó còn phải phù hợp với yêu cầu tăng trưởng và các áp lực xã hội mà nền kinh tế phải gánh chịu.Chính phủ các nước có thể chọn chiến lược giảm lạm phát từ từ ít gây biến động cho nền kinh tế (ha) hoặc chiến lược giảm lạm phát nhanh chóng tạo nên sự giảm mạnh mẽ về sản lượng trong quá trình điều chỉnh. LPC-Đường thẳng Philip dài hạn SPC1 SPC2 SPC3 SPC1 SPC3 Thất nghiệp Thất nghiệp Lạm phát Lạm phát LPC Ảnh hưởng của việc lựa chọn chiến lược chống lạm phát trên đường cong Philip Việc đưa ra các giải pháp chống lạm phát thường xuất phát từ việc phân tích đúng đắn nguyên nh._.ân gây ra lạm phát, bao gồm nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp.Nguyên nhân trực tiếp của bất kì cuộc lạm phát nào cũng là từ các lí do tổng cầu tăng lên quá mức hoặc do tổng cung giảm do chi phí tăng lên.Nguyên nhân làm cho tổng cầu và tổng cung dịch chuyển ở các cuộc lạm phát khác nhau: cơ chế quản lí kinh tế không phù hợp, nền kinh tế thiếu tính cạnh tranh, cơ cấu kinh tế mất cân đối, các năng lực sản xuất không được khai thác, trình độ lao động và công nghệ lạc hậu…Để giải quyết nguyên nhân sâu xa cần có thời gian và đi kèm theo nó là một cuộc cải cách lớn.Chính phủ các nước thường tác động vào các nguyên nhân trực tiếp của lạm phát và kiềm chế lạm phát ở tỉ lệ mong muốn. 1.4.2.1 Nhóm giải pháp tác động vào tổng cầu (AD) - Thực hiện một chính sách tiền tệ khan hiếm.Nguyên nhân cơ bản của lạm phát cầu kéo là sự gia tăng của tiền cung ứng,sự hạn chế của cung ứng tiền sẽ có hiệu quả ngay đến sự giảm sút của nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội.Một chính sách tiền tệ khan hiếm được bắt đầu ngay từ việc kiểm soát và hạn chế cung ứng tiền trung ương, từ đó mà hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại.Lãi suất ngân hàng và lãi suất thị trường tăng lên sau đó sẽ làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng và đầu tư , giảm áp lực đối với hàng hóa và dịch vụ cung ứng.Cùng với việc thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt là sự kiểm soát gắt gao chất lượng của tín dụng cung ứng nhằm hạn chế khối lượng tín dụng,đồng thời đảm bảo hiệu quả của kênh cung ứng tiền cũng như chất lượng tiền tệ. - Kiểm soát chi tiêu của NSNN từ trung ương đến địa phương nhằm đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong chi tiêu ngân sách; rà soát lại cơ cấu chi tiêu, cắt giảm các khoản đầu tư không có tính khả thi và các khoản chi phúc lợi vượt quá khả năng cho phép, cải tiến lại bộ máy quản lí nhà nước.Khai thác các nguồn thu, đặc biệt là thu thuế hàng năm nhằm giảm mức bội chi, hạn chế phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt NSNN. - Thực hiện chính sách khuyến khích tiết kiệm giảm tiêu dùng: lãi suất danh nghĩa được đưa lên cao hơn tỉ lệ lạm phát để hấp dẫn người gửi tiền.Biện pháp này thường được sử dụng khi lạm phát cao và có tác động tức thời.Tuy nhiên trong thời gian áp dụng chính sách lãi suất cao cần có sự điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với mức biến động của lạm phát và hạn chế hậu quả tiềm năng cho các tổ chức nhận tiền gửi. - Trong điều kiện nền kinh tế mở, can thiệp vào tỉ giá nhằm điều chỉnh tỉ giá dần dần theo mức độ lạm phát cũng được sử dụng như một giải pháp nhằm giảm cầu do tác động vào nhu cầu xuất khầu.Mặt khác sự điều chỉnh tỉ giá từ từ cũng làm cho giá nội địa của hàng nhập trở nên rẻ hơn, giảm áp lực tăng mặt bằng giá trong nước.Đối với những nước phụ thuộc vào hàng nhập khẩu điều này đặc biệt có ý nghĩa.Tuy nhiên hành động can thiệp này có thể làm cạn kiệt nguồn dự trữ quốc tế.Chính vì thế việc sử dụng giải pháp này cũng cần cân nhắc đến khả năng dự trữ ngoại hối cũng như khả năng phục hồi nguồn dự trữ quốc gia. 1.4.2.2 Nhóm giải pháp tác động vào cung - Tác động vào mức tăng tiền lương và mức tăng của năng suất lao động.Thực chất là thiết lập một cơ chế đảm bảo chi trả tiền lương phù hợp với hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ kinh tế.Sự thành công của cơ chế này sẽ hạn chế những đòi hỏi tăng tiền lương bất hợp lí dẫn đến vòng luẩn quẩn tăng tiền lương- tiền – giá- tăng lương…Việc thiết lập cơ chế tiền lương trong khuôn khổ hiệu quả kinh doanh được thực hiện bằng các phương pháp khác nhau; có thể nhà nước tham gia ấn định các mức thu nhập một cách đơn phương, có thể trên cơ sở thỏa thuận giữa giới chủ, nhà nước, công đoàn để xây dựng hệ thống mức thu nhập hoặc thỏa thuận tiền lương ngay tại cơ sở kinh doanh giữa giới chủ và đại diện công đoàn.Chính sách kiểm soát giá cả phải được tiến hành đồng thời với cơ chế tiền lương nhằm hạn chế sự biến động của tiền lương thực tế , tránh rơi vào vòng xoáy lạm phát lương – giá – tiền. - Giải pháp tác động vào chi phí ngoài lương nhằm tạo ra sự sử dụng các nguồn lực tiết kiệm và hiệu quả. Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu và kỉ luật lao động nhằm tôn trọng định mức đó. Hợp lí hóa nguồn khai thác, vận chuyển và sử dụng nguyên liệu, hạn chế tối đa các chi phí trung gian làm tăng giá nguyên liệu.Trong trường hợp sử dụng nguyên liệu nhập, cần quan tâm đến những ảnh hưởng bên ngoài đến giá nhập khẩu và có xu hướng tìm nguyên liệu thay thế nếu giá cao quá, sự giúp sức của chính sách tỉ giá cũng như thuế nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm giá nội địa nguyên liệu nhập.Ngoài ra còn các chi phí quản lí gián tiếp cũng như các chi phí liên quan đến việc bố trí dây chuyền công nghệ bất hợp lí cũng phải được xem xét và giảm thiểu tối đa. 4.2.1.3 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng khả năng cung ứng hàng hóa. - Giải pháp tình thế và tác động tức thời đến cân đối tiền hàng là nhập khẩu hàng hóa, nhất là các hàng hóa đang khan hiếm góp phần làm giảm áp lực đối với giá cả.Tuy nhiên giải pháp này chứa đựng những nguy cơ tiềm năng : làm cạn kiệt nguồn dự trữ quốc tế, tạo thói quen dùng hàng ngoại đặc biệt, làm giảm sức sản xuất trong nước. - Tăng khả năng sản xuất hàng hóa trong nước được coi là giải pháp chiến lược cơ bản nhất tạo cơ sở ổn định tiền tệ một cách vững chắc.Thực chất đây là giải pháp nhằm tăng mức sản lượng tiềm năng của xã hội.Đây là chiến lược dài hạn tập trung vào việc khai thác triệt để năng lực sản xuất của xã hội, nâng cao trình độ của lực lượng lao động, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây truyền sản xuất và quan trọng nhất là đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, khuyến khích cạnh tranh và hiệu quả. 1.3 Kinh nghiệm kiềm chế lạm phát của các nước 1.3.1 Diễn biến lạm phát ở châu Á Hầu hết các quốc gia châu Á đều tự hào về tăng trưởng kinh tế cao và lạm phát ở mức vừa phải, buộc cả thế giới phải nhìn với con mắt vừa kính nể vừa ghen tị. Lúc này, lo ngại chính của châu Á chỉ tập trung vào việc liệu khủng hoảng tín dụng ở hai bờ Bắc Đại Tây Dương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa trên xuất khẩu của những nước này. Nhiều người kỳ vọng tác động của việc kinh tế Mỹ và khu vực đồng EUR suy giảm sẽ làm giảm áp lực tăng giá thế giới từ đó giảm áp lực đối với giá trong nước, trong khi đó xuất khẩu vào các nước phát triển có thể được thay thế bằng xuất khẩu lẫn nhau giữa các nước châu Á nên sẽ không tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Với lập luận như vậy, NHTW Indonesia đã cắt giảm lãi suất vào cuối tháng 12/2007 từ mức 8,25%/năm xuống 8,0%/năm. Tuy nhiên, mọi việc đã vượt ra ngoài dự đoán. Giá hàng hoá thế giới không có dấu hiệu giảm, cùng với những yếu tố nội tại của khu vực đã đẩy lạm phát trở thành cú sốc lớn nhất đối với các quốc gia châu Á. Lạm phát gia tăng liên tục đã gây ra lo ngại rằng các chính phủ châu Á không đủ khả năng – và quan trọng hơn là không đủ ý chí chính trị - để ngừng lại quá trình tăng giá trong nước cũng như giá nhập khẩu đang tàn phá nền kinh tế của họ. Tính đến tháng 4/2008, lạm phát giá tiêu dùng bình quân khu vực đã đạt mức 7,5%, gần bằng mức cao nhất trong 9 năm rưỡi qua và gấp hơn 2 lần so với mức 3,6% của một năm trước đó. Tháng 5/2008, lạm phát so với cùng kỳ của Pakistan đã tăng từ mức 17,2% của tháng 4 lên 19,3%; Ấn Độ cũng tăng lên mức cao nhất trong 7 năm 8,75%; chỉ riêng Trung Quốc là công bố mức lạm phát CPI giảm trong tháng 5/2008 xuống 7,7% từ mức 8,5% của tháng 4. Mặc dù vậy, lạm phát cơ bản tăng cao tại Trung Quốc vẫn đáng lo ngại do chi phí đầu vào tiếp tục gia tăng và chênh lệch giữa giá xăng do Nhà nước quản lý và giá thế giới đang ngày càng nới rộng. 1.3.2 Nguyên nhân của lạm phát Châu Á Nguyên nhân chủ yếu làm lạm phát tăng cao trên thế giới là do giá năng lượng và lương thực tăng mạnh. Tuy nhiên, bên cạnh đó châu Á cũng có những yếu tố nội tại khiến lạm phát ở mức cao hơn nhiều so với các khu vực khác. Thứ nhất, quyền số nhóm lương thực chiếm tỷ trọng lớn trong rổ hàng hoá chi tiêu gia đình của nhiều nền kinh tế châu Á (lương thực chiếm tới 53% của Trung Quốc và 57% của Ấn Độ). Thứ hai, nhiều ý kiến cho rằng các nước châu Á đang phải trả giá cho việc duy trì mức tỷ giá và chính sách tiền tệ không hợp lý trong nhiều năm qua. Sau khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-98, hầu hết các nước trong khu vực đều cố gắng duy trì mức tỷ giá thấp và ổn định nhằm khuyến khích đầu tư và tăng trưởng, ít nhất là trong thời gian đầu ngay sau khủng hoảng. Tâm điểm của thế “tiến thoái lưỡng nan” mà các Chính phủ châu Á đang phải đối mặt chính là mâu thuẫn cơ bản trong chính sách đa mục tiêu mà họ đang theo đuổi, bao gồm cả thúc đẩy tăng trưởng và kiềm chế lạm phát. Các nhà kinh tế và các nhà làm chính sách ở phương tây đều biết rằng phương thức hiện đại để chống lại lạm phát chính là phải giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế và vì thế giảm được mức độ bấp bênh của nền kinh tế, từ đó doanh nghiệp và người lao động phải suy nghĩ cẩn trọng về việc tăng giá và lương. Nhưng các chính phủ châu Á lại tin rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong hơn một thập kỷ qua đã làm tăng mức sống của dân châu Á dần lên gần với mức bình quân của châu Âu và Bắc Mỹ nên họ thường có xu hướng ưu tiên tăng trưởng hơn lạm phát. Bối cảnh tự do hoá tài chính trong quá trình toàn cầu hoá lại càng gây khó khăn đối với châu Á. Lý thuyết của Robert Mudell - nhà kinh tế từng đoạt giải Nobel - về nền kinh tế mở gợi ý rằng tồn tại “bộ ba bất khả thi” trong chính sách kinh tế. Không nước nào có thể thực hiện đồng thời: tự do hoá hoàn toàn luồng vốn và kiểm soát cả tỷ giá lẫn chính sách tiền tệ. Ông đã chứng minh rằng chỉ có thể thực hiện đồng thời 2 trong 3. Hơn nữa, do việc kiểm soát luồng vốn là rất khó tại các nền kinh tế châu Á vì nhu cầu mở cửa nền kinh tế phục vụ cho thương mại và thu hút đầu tư nước ngoài nên các nền kinh tế này nhìn chung phải lựa chọn giữa kiểm soát các điều kiện tiền tệ trong nước hay là ổn định tỷ giá. Các nước như Trung Quốc quản lý chặt chẽ tỷ giá nên họ thường gặp khó khăn trong việc thực thi một chính sách tiền tệ độc lập. Để “trung hoà” lượng tiền mặt bơm ra nền kinh tế do có thặng dư thương mại, họ bán trái phiếu cho hệ thống ngân hàng, hút một phần lượng tiền mặt đã bơm ra lưu thông về. Tuy nhiên, thực hiện chính sách này chẳng bao giờ là dễ dàng cả. Lạm phát cơ bản gia tăng, dự trữ ngoại hối tăng mạnh, tỷ giá tiếp tục được duy trì ở mức thấp, thặng dư thương mại cao là những bằng chứng cho thấy châu Á đã và đang nỗ lực biến “bộ ba bất khả thi” trở nên khả thi. Nhưng khi Fed giảm lãi suất, xung đột của bộ ba tăng lên. Lãi suất thấp của Mỹ làm tăng tính hấp dẫn của châu Á đối với các luồng vốn, làm tăng áp lực tăng giá đồng nội tệ của các nước châu Á. Kết quả là các NHTW châu Á – thường phải tập trung giải quyết sự căng thẳng gia tăng lên tỷ giá – đã phải bớt chú ý hơn đến lạm phát. Điều này cũng có giống như việc họ đã “nhập khẩu” chính sách tiền tệ nới lỏng từ Mỹ. 1.3.3 Hậu quả Lạm phát của châu Á không phải là vấn đề gì xa xôi cả, từ Washington đến Frankfurt, các ngân hàng trung ương ở các nước phát triển đều đã gióng trống về việc giá cả tăng cao. Các nền kinh tế mới nổi hàng đầu cũng đã hành động: NHTW Brazil tăng lãi suất từ tháng 4/2008, trong khi NHTW Thổ Nhĩ Kỳ tăng gần gấp đôi mục tiêu lạm phát năm 2009. Bởi, lạm phát luôn mang theo nó những hệ lụy nguy hiểm về chính trị và xã hội. Như đã đề cập ở trên, một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát ở các nước châu Á chính là việc các nước này cố gắng giữ ổn định tỷ giá trong điều kiện tự do tài chính mà lý thuyết về “bộ ba bất khả thi” đã chứng minh. Mục tiêu của ổn định tỷ giá là nhằm hỗ trợ xuất khẩu, từ đó kích thích tăng trưởng. Song, lạm phát tăng cao lại làm tăng tỷ giá thực và tác động tiêu cực đến xuất nhập khẩu, và lúc này mục tiêu ổn định tỷ giá đã không còn có ý nghĩa. Về phương diện ngân sách, việc trợ cấp cho giá năng lượng đang khiến quốc khố trở nên căng thẳng. Trong các nước châu Á, duy chỉ có Trung Quốc có thể có đủ nguồn lực tài chính để duy trì trợ cấp phần lớn giá xăng dầu, đồng thời các nhà chính trị Trung Quốc cũng không mạo hiểm để xảy ra bất ổn xã hội trước thềm Olympic mùa thu này. Tuy nhiên, Bộ Tài chính của 7 nước châu Á khác đã tăng giá xăng bán lẻ trong nước vào tháng 5/2008, trong đó Malaysia được cho là đã tăng mạnh nhất với mức tăng 40%. Thông qua giảm trợ cấp xăng dầu, các chính phủ châu Á đang có xu hướng chuyển việc tăng chi phí năng lượng và lương thực sang phía người tiêu dùng và hy vọng sẽ giảm được cầu. Tuy nhiên, việc tăng giá xăng dầu cũng như giá các hàng hoá cơ bản khác do vượt ra khỏi mức sống của dân nghèo lại là nguyên nhân gây ra bất ổn chính trị. Một số bằng chứng cụ thể về bất ổn chính trị do tác động của lạm phát tại châu Á như: Bạo loạn ở Pakistan và Sri Lanka – nơi đang phải vật lộn với mức lạm phát khoảng 20%; biểu tình đường phố ở Nepal về vấn đề giá xăng dầu cùng với những nỗ lực của Đảng Cộng sản nhằm thành lập chính phủ liên minh. Bản thân chính quyền liên minh cấp tiến của Ấn Độ cũng đang kêu gọi bầu cử khẩn cấp trong tháng 5 do đảng cầm quyền hiện nay bị quy trách nhiệm là đã để lạm phát tăng cao. Trong khi đó, việc chấm dứt hoàn toàn trợ cấp xăng dầu là rất khó thực hiện, đặc biệt ở những nước không có hệ thống an sinh xã hội đủ mạnh. Do đó, bên cạnh việc giảm dần trợ cấp xăng dầu, nhiều NHTW đã thực hiện tăng lãi suất, tuy nhiên đến nay lãi suất vẫn thấp hơn mức tăng giá, khiến lãi suất thực vẫn âm nên tác động đến lạm phát là rất hạn chế. Theo tính toán của UBS, lãi suất thực (lãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát) của châu Á (không bao gồm Nhật Bản) hiện đã âm bình quân khoảng 1,7%, thấp hơn nhiều so với mức trước và sau khủng hoảng tài chính năm 1997. Theo chuyên gia kinh tế Duncan Woolbridge (thuộc UBS), “việc không thực hiện thắt chặt tiền tệ có nghĩa là mức lạm phát chi phí đẩy hiện nay sẽ chuyển thành lạm phát lâu dài (persistent inflation)”. Lạm phát không được kiểm soát có thể làm xói mòn mạnh mẽ uy tín mà các NHTW đã xây dựng lại được từ sau khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, đồng thời việc trì hoãn thực hiện các giải pháp thích hợp để kiềm chế lạm phát trong thời điểm này có thể dẫn tới việc phải thực thi những giải pháp mạnh tay hơn nữa trong thời gian tới, điều này sẽ gây ra bất ổn kinh tế mà khu vực đã nỗ lực tránh trong hơn một thập kỷ qua. Người ta bắt đầu quan ngại rằng châu Á đang bước vào giai đoạn tiền đổ vỡ kinh tế mà nguyên nhân cơ bản chính là lạm phát tăng cao, kéo dài và thiếu những phản ứng chính sách phù hợp. Đó là lý do tại sao ngày càng có nhiều cảnh báo hơn bao giờ hết. Stephen Roach, giám đốc Morgan Stanley châu Á đã nhận định rằng 2 rủi ro đối với kinh tế thế giới hiện nay chính là: tình trạng đình lạm toàn cầu (tăng trưởng kinh tế suy giảm cùng với lạm phát tăng cao) và triển vọng kinh tế châu Á. 1.3.4 Bài học kinh nghiệm từ các nước giàu trong những năm 70 cho các nước thuộc Châu Á Theo các chuyên gia kinh tế các nước Châu Á là các nền kinh tế mới nổi và hiện nay đang lặp lại sai lầm của các nước giàu trong những năm 70.Sự bùng nổ của nền kinh tế thế giới làm cho làn sóng giá cả dâng cao.Chính phủ các nước đã đối phó với lạm phát bằng bù lỗ và kiểm soát giá cả.Các con số thống kê chính thức thì hạ thấp áp lực làm tăng giá cả.Các nền kinh tế đang vận hành rất mạnh.Tốc độ tăng cung tiền đang cao ngất ngưởng.Kì vọng lạm phát không được neo lại và thị trường lao động đang cứng nhắc gây rủi ro vòng xoáy gia tăng tiền lương và giá cả. Tuy nhiên, các chính sách tiền tệ gây ra đại lạm phát những năm 70 có khác với hiện tại vì thời gian đó NHTW độc lập với chính trị.Các nước Châu á không giống Mỹ và NHTW châu âu, các nước châu á NHTW không hoàn toàn độc lập.Họ phải đối mặt với áp lực chính trị duy trì lãi suất thấp để thúc đẩy tăng trưởng và việc làm. Các nền kinh tế mới nổi có nguy cơ lặp lại sai lầm ngớ ngẩn của của NHTW các nước giàu những năm 70; họ tập trung vào lạm phát co bản như một lí do để duy trì lãi suất thấp hơn tỉ lệ lạm phát tiêu dùng.Nhưng rồi sau đó, lãi suất thực âm đã thu lại tổng cầu, trong khi đó dự kiến lạm phát gia tăng tạo nên những yêu cầu trả lương cao hơn.Nếu NHTW không nhanh chóng nắm chặt tay lái của mình thì kì vọng lạm phát sẽ bùng nổ. Tính độc lập của NHTW cũng bị hạn chế nghiêm trọng do chính phủ mong muốn duy trì chính sách đồng tiền yếu trong bối cảnh dòng vốn quốc tế luân chuyển khá tự do – một vấn đề mà các nước phát triển không còn đối mặt cách đây 3 thập kỉ. Khi NHTW can thiệp trên thị trường ngoại hối để ngăn chặn nội tệ lên giá quá mức, họ phải in tiền để mua đồng đô la Mỹ và làm tăng thanh khoản trong nước. Những đợt cắt giảm lãi suất của FED vừa qua càng làm cho các nền kinh tế mới nổi gặp nhiều khó khăn trong thắt chặt tiền tệ. Nếu họ tăng lãi suất thì có khả năng sẽ thu hút các dòng vốn vào khổng lồ, và sự can thiệp quá mức nhằm duy trì đồng tiền yếu lại đẩy lạm phát tăng cao hơn. NHTW Trung Quốc và Ấn Độ đã vài lần lần tăng dự trữ bắt buộc trong năm nay nhằm “hút” về lượng thanh khoản quá mức, nhưng họ lại không thay đổi lãi suất. Sự trượt giá gần đây của đồng Rupee đã tạo cho Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (NHTW) dư địa lớn hơn để tăng lãi suất, nhưng vẫn còn chậm trễ trong thực hiện. Hồng Kông và các nước vùng Vịnh – là những nước neo chặt đồng nội tệ của họ với đồng đô la Mỹ, buộc phải cắt giảm lãi suất, cho dù các nền kinh tế tăng trưởng nhanh này cần thắt chặt chính sách. Chúng ta có thể giả thiết rằng sự suy giảm ở Mỹ sẽ có xu hướng làm chậm lại các nền kinh tế mới nổi, nhưng họ vẫn tiếp tục bứt lên. Mặc dù các nền kinh tế mới nổi có thể tách khỏi sự phụ thuộc nước Mỹ, nhưng chính sách tiền tệ của họ thì không thể. Kết quả là một sự tăng trưởng chậm lại của Mỹ có thể đem lại sức ép lạm phát một cách vô lí cho họ. FED càng cắt giảm lãi suất thì thanh khoản và cầu nội địa tại các nước đang phát triển càng tăng. Đến lượt mình, điều này có nghĩa là giá cả hàng hoá tăng cao hơn, do vậy, càng vắt kiệt thu nhập và chi tiêu của người Mỹ, và buộc FED hạ thấp lãi suất hơn nữa. Có một con đường nắm lại quyền kiểm soát lãi suất là áp đặt những hạn chế tạm thời đối với dòng vốn vào. Chẳng hạn, vào tháng 3/2008, Brazil đã đưa vào áp dụng suất thuế 1,5% đối với các khoản đầu tư nước ngoài vào trái phiếu chính phủ. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu đều kết luận rằng kiểm soát vốn không có kết quả tốt về dài hạn. Theo nhiều nhà kinh tế và hoạch định chính sách phương Tây, giải pháp đơn giản nhất là: các nền kinh tế mới nổi cần tăng độ linh hoạt của tỉ giá. Điều này sẽ cho phép họ tăng được lãi suất, và một đồng tiền mạnh hơn sẽ góp phần kiềm chế giá nhập khẩu. Nhưng mối quan hệ giữa tỉ giá và lạm phát là không đơn giản. Stephen Jen, một chuyên gia của Morgan Stanley, lí giải rằng việc định giá lại nội tệ có thể khuyến khích các nhà đầu tư kì vọng về một sự tăng giá tiếp theo, nên càng thu hút thêm các dòng tiền “nóng” và vì vậy, càng làm trầm trọng thêm vấn đề lạm phát. Đây là vấn đề mà Trung Quốc hiện đang đối mặt. Chỉ có một biện pháp ngăn chặn các dòng vốn vào mang tính đầu cơ là định giá lại đồng tiền với quy mô đáng kể để cho các nhà đầu tư không còn kì vọng vào một sự tăng giá nội tệ hơn nữa. Nhưng mức đáng kể là bao nhiêu? Lấy ví dụ đồng Nhân dân tệ (CNY), ông Jen cho là nó đã tiến gần đến giá trị hợp lí, đã được điều chỉnh theo các nhân tố như tốc độ tăng trưởng năng lực sản xuất tương đối và điều kiện thương mại (terms of trade)2. Mặt khác, để loại bỏ thặng dư cán cân vãng lai của Trung Quốc, đồng Nhân dân tệ cần tăng theo kiểu sốc 100% (và điều này là không thể chấp nhận được về mặt chính trị). Mohsin Khan, Giám đốc IMF về Trung Đông và Trung Á, tuần qua, đã đưa ra một luận cứ tương tự cho các nước vùng Vịnh. Ông ta cho rằng, họ nên định giá lại hay điều chỉnh cơ chế tỉ giá, mặc dù lạm phát đang cao và gia tăng. Mọi động thái điều chỉnh quá nhỏ để thay đổi kì vọng của nhà đầu tư có thể thu hút nhiều hơn vốn ngắn hặn và gây thêm áp lực lạm phát. Với dòng vốn luân chuyển khá tự do và chính sách tiền tệ của nước Mỹ đang nới lỏng, các nền kinh tế mới nổi không có những lựa chọn dễ dàng với lạm phát. Lãi suất rõ ràng cần được nâng cao hơn nhiều, nhưng dòng vốn vào như thuỷ triều lên có thể tăng thanh khoản nội địa hay làm cho đồng tiền bị định giá cao. Brazil đã cho phép đồng tiền của mình (đồng Real) tăng hơn 100% trong 5 năm qua. Điều này góp phần giảm lạm phát (mặc dù hiện nay đang tăng trở lại), nhưng hiện nay, nhiều người cho rằng đồng Real đã bị định giá cao, đẩy cán cân vãng lai thâm hụt trở lại. Một giải pháp khác là thắt chặt chính sách tài chính, nhờ đó, sẽ giảm tổng cầu dư thừa. Tăng trưởng chi tiêu công nhanh được cho là một trong những nguyên nhân làm cho cầu nội địa ở Brazil tăng quá mức. Nhưng thắt chặt tài chính sẽ khó điều chỉnh ở Trung Quốc vì Trung Quốc hiện đang có thặng dư ngân sách. Mức thặng dư lớn sẽ tăng tiết kiệm nội địa và do đó, tăng cả thặng dư cán cân vãng lai vốn đã khá lớn. Dù thế nào thì các nền kinh tế mới nổi cũng cần chấp nhận một điều rằng do tốc độ tăng năng suất lao động của họ là nhanh hơn các nước giầu, nên tỉ giá thực của họ sẽ có xu hướng giảm (nội tệ tăng giá thực) liên tục. Điều đó phải hàm ý một sự giảm tỉ giá danh nghĩa (nội tệ lên giá) hoặc lạm phát cao hơn; họ không thể tránh được cả hai. Lạm phát cao ở các nền kinh tế mới nổi có ảnh hưởng như thế nào đến các nước giầu? Tốc độ tăng trưởng nhanh tiếp tục được duy trì ở các nền kinh tế mới nổi có nghĩa là giá lương thực, thực phẩm, năng lượng và nguyên liệu thô vẫn còn ở mức cao. Nói cách khác, đây là một cơn sốc giá tương đối kéo dài, không phải mang tính tạm thời. Điều này, không có nghĩa là giá hàng hoá sẽ tăng với tốc độ như hiện nay. Giá cao hơn sẽ khuyến khích tăng cung. Và thậm chí nếu giá vẫn duy trì ở mức hiện nay thì tốc độ tăng cả năm sẽ giảm, góp phần làm dịu đi lạm phát toàn cầu. Song, vẫn có những quan ngại rằng, sau nhiều năm xuất khẩu của Trung Quốc đã góp phần giảm giá trên phạm vi toàn cầu thì hiện nay, Trung Quốc đang xuất khẩu lạm phát đối với các hàng hoá chế tạo. Số liệu của Cục Thống kê lao động Mỹ cho thấy sau khi giảm trong vài năm, hiện nay giá nhập khẩu từ Trung Quốc đã tăng khoảng 4,1%/năm vào tháng 4 năm 2008, một mức tăng lớn nhất từ tháng 12/2004. Hàng xuất khẩu mới của Trung Quốc? Tuy nhiên, theo Jonathan Anderson, chuyên gia của UBS, nếu cho rằng có sự bức phá đột ngột trong giá cả của hàng hoá Trung Quốc thì lại là một quan điểm sai lầm. Nếu chúng ta nhìn vào giá hàng hoá tái xuất của Trung Quốc từ Hồng Kông bằng đồng đô la Mỹ thì giá xuất khẩu của Trung Quốc đại lục chỉ tăng khoảng 3%/năm từ năm 2004. Và nếu giá xuất khẩu đã tăng gần đây thì điều này hoàn toàn do đồng Nhân dân tệ tăng giá so với đồng USD, chứ không phải lạm phát ở Trung Quốc tăng nhanh hơn. Trong mọi trường hợp, tác động của Trung Quốc đến lạm phát toàn cầu phụ thuộc vào những khác biệt trong các mức giá giữa các quốc gia, chứ không phải tốc độ tăng giá xuất khẩu của Trung Quốc. Trung Quốc đã góp phần làm giảm lạm phát ở các nền kinh tế phát triển bởi vì hàng hoá Trung Quốc rẻ hơn nhiều và chiếm lĩnh được thị phần, đồng thời thay thế cho các hàng hoá đắt đỏ hơn. Điều này vẫn còn đúng trong nhiều năm. Cạnh tranh từ Trung Quốc cũng buộc các nhà sản xuất nội địa giảm giá, đồng thời cạnh tranh cũng có tác động hạn chế những đòi hỏi về tăng tiền lương ở các nước giầu. Do Trung Quốc không ngừng tăng chuỗi giá trị nên làm giảm giá cả của hàng loạt sản phẩm. Nói cách khác, Trung Quốc tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc giảm giá trên phạm vi toàn cầu – mặc dù có thể ở mức độ nhỏ hơn trước đây. Rủi ro lớn nhất của tình trạng lạm phát gia tăng nằm ở các nền kinh tế mới nổi chứ không phải ở các nước phát triển. Do lương thực, thực phẩm chiếm một tỉ trọng lớn hơn trong các khoản chi tiêu hộ gia đình, nên không chỉ các nền kinh tế mới nổi dễ gặp phải làn sóng lạm phát hiện nay, mà các hậu quả chính trị và xã hội cũng sẽ nghiêm trọng hơn. Mới đây, Chủ tịch NHTW châu Âu, Jean-Claude Trichet, đã cảnh báo các NHTW về nguy cơ lặp lại những sai lầm của những năm 70. Khi đó, các nền kinh tế mới nổi đóng vai trò nhỏ hơn so với hiện nay. Để duy trì sức mạnh mới tìm được của mình, các nhà hoạch định chính sách cần kìm cương chắc chắn “con ngựa lạm phát”. Để cho nó phi nước đại càng lâu thì rủi ro đối với tăng trưởng kinh tế tương lai càng lớn. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2.1.Vai trò của NHTW trong nền kinh tế 2.1.1 Khái niệm NHTW NHTW là một định chế công cộng, có thể độc lập hoặc trực thuộc chính phủ; thực hiện chức năng độc quyền phát hành tiền,là ngân hàng của các ngân hàng, ngân hàng chính phủ và chịu trách nhiệm trong việc quản lí nhà nước về các hoạt động tiền tệ tín dụng cho mục tiêu phát triển và ổn định cộng đồng. Hiện nay ở Việt Nam hệ thống ngân hàng nước ta phân thành hai cấp: ngân hàng nhà nước và ngân hàng chuyên doanh.Theo luật Ngân hàng tháng 12-1997 “NHNN việt nam là cơ quan của chính phủ và là NHTW của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…,thực hiện chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và hoạt động NH;là NH phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho chính phủ”.Ở Việt Nam,NHNN thuộc chính phủ do đó NHTW mất đi sự chủ động trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, xa rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá cả, góp phần tăng trưởng kinh tế. 2.1.2 Chức năng cung tiền của NHTW * Nguyên tắc phát hành tiền - Phải có trữ kim đảm bảo: hình thứ duy trì đảm bảo trữ kim cho giấy bạc phát hành có thể là nhà nước qui định một hạn mức phát hành; nhà nước qui định lượng tối đa hàng hóa trong lưu thông và không qui định mức dự trữ vàng đảm bảo cho lượng giấy bạc đó; nhà nước qui định mức dự trữ vàng tối thiểu cho khối lượng giấy bạc phát hành,phần còn lại được đảm bảo bằng thương phiếu, chứng khoán chính phủ và tài sản có khác. - Phải có đảm bảo bằng hàng hóa: theo Milton Friedman, nhà kinh tế học nhận giải thưởng Nobel kinh tế 1976, cho rằng lạm phát chỉ là biểu hiện của tăng lên quá mức của cung tiền. Theo thuyết số lượng tiền tệ thì giữa các tham số cung tiền và giá cả trong nền kinh tế có mối quan hệ và được thể hiện qua công thức: M * V = P * Y Trong đó: M: Số lượng tiền tệ V: Số nhân tiền P: Giá Y: Sản lượng Khi triển khai công thức dưới dạng phần trăm, thu được: % M + % V = % P + % Y Hay : % P = % M - % Y - % V Như vậy, lạm phát (% thay đổi P) phụ thuộc rất lớn vào thay đổi cung tiền (% M). Khi tốc độ tăng cung tiền quá cao mà các yếu tố ngược lại thay đổi không tương ứng như V và Y sẽ gây nên lạm phát cao. Lạm phát có nguyên nhân từ cung tiền, nhưng cung tiền chỉ lại là hệ quả của sự tương tác giữa tính có chủ đích từ phía chính phủ và nhu cầu tự thân của nền kinh tế. Ngân hàng Trung ương bằng chính sách tiền tệ tiến hành chủ động mở rộng hay thu hẹp cung tiền qua các công cụ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở... Ngược lại, nhu cầu số lượng tiền lưu thông lại chịu tác động khách quan của nền kinh tế bao gồm chi tiêu chính phủ trong chính sách tài khóa, của doanh nghiệp với mở rộng hoạt động kinh doanh và cuối cùng là tác động của dòng vốn nước ngoài chảy vào với sự chuyển đổi từ ngoại tệ sang nội tệ. Bảng tình hình lạm phát ở Việt Nam Nguồn: ADB (2007). “Key Indicators 2007: Inequality in Asia”; BTC “Ngân sách Việt Nam 2007” Bảng tốc độ tăng cung tiền M2 qua các năm Nguồn: ADB (2007). “Key Indicators 2007: Inequality in Asia”; BTC “Ngân sách Việt Nam 2007” * Kênh phát hành tiền + phát hành cho ngân sách nhà nước vay : chính phủ đi vay khi mà NSNN thiếu hụt.Các khoản vay của NSNN có thể đẩy lãi suất thị trường lên và giảm nhu cầu đầu tư.Để đảm bảo nguyên tắc phát hành tiền,khi vay NHTW yêu cầu chính phủ phải có tài sản thế chấp dưới các hình thức: vàng, các loại ngoại tệ mạnh, trái phiếu chính phủ; cổ phiếu doanh nghiệp khu vực công…Tuy nhiên hành vi cung tiền cho NSNN chi tiêu cũng sẽ làm yếu năng lực kiểm soát tiền tệ của NHTW và chứa đựng nguy cơ lạm phát tiềm năng.Vì thế kênh phát hành này ngày càng ít được sử dụng. + Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở: NHTW mua bán các chứng từ có giá ngắn hạn nhằm điều tiết khối lượng tiền trung ương.Khi NHTW muốn thu hẹp tiền khối lượng, nó thực hiện nghiệp vụ bán các chứng khoán ngắn hạn.Ngược lại muốn làm tăng lượng tiền trung ương từ đó làm tăng tiền cung ứng, NHTW mua các chứng khoán ngắn hạn đang được sở hữu bởi công chúng hoặc các ngân hàng thương mại.Thông qua hoạt động này NHTW vừa thực hiện phát hành thêm tiền ra lưu thông vừa thực hiện điều tiết khối lượng tiền có sẵn trong lưu thông. + Phát hành qua các ngân hàng trung gian : cấp tín dụng nhằm bổ sung nhu cầu vốn khả dụng cho các NHTG, cho các NH vay dưới hình thức tái chiết khấu … + Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ: duy trì dự trữ ngoại hối nhà nước và điều tiết tỉ giá khi cần thiết 2.1.3 Chức năng quản lí nhà nước của NHTW NHTW có trách nhiệm xây dựng và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô mà trong đó ngân hàng trung ương sử dụng các công cụ của mình để điều tiết và kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị tiền tệ đồng thời thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm.Chính sách tiền tệ là một trong hai chính sách quan trọng trong việc điều hành kinh tế vĩ mô. Thanh tra giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng Đảm bảo sự hoạt động ổn định của hệ thống ngân hàng vì các ngân hàng giữ vai trò đặc biệt trên thị trường vốn nói riêng và trong toàn bộ nền kinh tế nói chung: chuyển giao vốn từ tiết kiệm sang đầu tư, là công cụ của chính phủ trong việc tài trợ vốn cho các mục tiêu chiến lược…; hoạt động của các ngân hàng liên quan đến hầu hết các chủ thể kinh tế trong xã hội nên sự sụp đổ của một ngân hàng sẽ làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người gửi tiền đồng thời đến toàn hệ thống.Đồng thời bản chất của kinh doanh ngân hàng là chứa đựng rủi ro…. Bảo vệ công chúng đầu tư : đảm bảo sự công bằng bình đẳng trong quan hệ giữa ngân hàng và các khách hàng.Thứ nhất bảo vệ lợi ích hợp pháp của khách hàng với tư cách là người đi vay.Thứ hai : nhằm thúc đẩy cạnh tranh và hiệu quả thông qua qui định về chất lượng và._.hàng hoá, dịch vụ bao gồm: Khuyến khích, thậm chí ra lệnh chuyển đầu tư mạnh vào khu vực sản xuất hàng hoá, dịch vụ cho tiêu dùng; khuyến khích áp dụng công nghệ, nâng cao năng suất lao động, coi trọng thu nhập của người lao động, tạo cơ chế thu hút nhân tài vào lĩnh vực quản lý và chế tạo, siết chặt các dự án đầu tư được coi là chưa cấp bách hoặc xoá bỏ các dự án không hiệu quả, giám sát minh bạch các kênh chi tiêu công, tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các khu vực kinh tế: tư nhân, Nhà nước, FDI...Thậm chí nếu chưa đủ liều lượng thì trước mắt, cần giảm nhập phương tiện, thiết bị, tăng nhập hàng tiêu dùng thiết yếu giá rẻ hơn sản xuất trong nước để bổ sung vào bên cung cho cầu của nhân dân (hơn một năm WTO rồi mà người dân không những chưa thấy được hưởng lợi từ giá rẻ nhờ cạnh tranh quốc tế, mà lại đang phải chứng kiến cảnh lạm phát làm giảm nghiêm trọng mức thu nhập thực tế!). Những chính sách tác động đến cầu: Lạm phát ngoài những nguyên nhân mang tính khách quan thì hai nhóm nguyên nhân bên trong như đã phân tích ở trên đều liên quan đến tăng cung ứng phương tiện thanh toán và tăng đầu tư tín dụng vào khu vực không hiệu quả. Vì vậy, những chính sách tác động vào cầu gồm: Chính sách thắt chặt tiền tệ và thắt chặt tài khoá là cần thiết vào giai đoạn này - khi lạm phát leo thang, tín dụng phát triển nóng, đặc biệt là tín dụng vào các khu vực không tạo ra hàng hoá tiêu dùng như lĩnh vực bất động sản hoặc đầu cơ lòng vòng trong nội bộ TTTC (mà như Mác nói: “giai cấp tư sản không tự làm giàu trên lưng mình được” là một hàm ý rất phù hợp trong giải thích lạm phát từ sự chạy lòng vòng của vốn trong lòng TTTC), sẽ tạo hiệu ứng đẩy lạm phát lên cao, do đó phải dùng công cụ của chính sách tiền tệ (CSTT) để kiểm soát chặt chẽ tốc độ gia tăng tín dụng. Nhưng chỉ có thắt chặt tiền tệ thôi thì chưa đủ mà cần có những giải pháp đồng bộ. Chính sách tiền tệ thắt chặt:Việc giảm cung tiền nếu không được kết hợp với các giải pháp bổ trợ khác, sẽ gây ra những hiệu ứng bất bình đẳng đối với các khu vực kinh tế trong nước. Theo đó, nơi chịu ảnh hưởng bất lợi lớn nhất chủ yếu là khu vực kinh tế tư nhân, khu vực có tốc độ phát triển nhanh với đồng vốn đầu tư hiệu quả hơn lại phải “cạnh tranh” bất bình đẳng với khu vực kinh tế công được hưởng các nguồn vốn ODA, vốn từ ngân sách, từ các ưu đãi chính sách không minh bạch khác... thì giải pháp giảm cung tiền của NHNN sẽ vô hình dung “đánh thẳng” vào khu vực kinh tế tư nhân và ít tác động tới khu vực kinh tế công, nhất là những nơi đang hoạt động rất kém hiệu quả. Vì vậy, việc thắt chặt tiền tệ phải đi cùng một đích với chính sách định hướng tín dụng vào lĩnh vực hiệu quả và chính sách tài khóa chặt. Phải hạn chế và tiến tới chấm dứt việc bơm tiền để phục vụ cho khả năng thanh khoảnh của các ngân hàng thương mại. Điều này sẽ dần khiến các ngân hàng thương mại tự điều chỉnh cân đổi các khoản cho vay của mình để đảm bảo khả năng thanh khoản hạn chế rủi ro và chi phí khi thiếu hụt dự trữ.Trong nghị quyết số 10/2008/NQCP cũng đã nêu rõ : 1. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động, linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán và tổng dư nợ tín dụng nhưng phải bảo đảm tính thanh khoản của nền kinh tế và hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng. Sử dụng linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ để giảm dần lãi suất huy động theo hướng thực hiện chính sách lãi suất thực dương. Tăng cường kiểm soát và giám sát chặt chẽ hoạt động của các ngân hàng thương mại để bảo đảm việc tuân thủ đúng các quy định về huy động, cho vay và chất lượng tín dụng. Kịp thời phát hiện, xử lý các vi phạm theo đúng quy định của pháp luật để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng. 2. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia sớm ổn định tổ chức, kịp thời phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan tăng cường các công cụ giám sát theo cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế để chủ động cảnh báo và xử lý tốt hơn những biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ. Quyết định nâng lãi suất cơ bản để giảm lãi suất thực âm , giúp các ngân hàng có thể sẽ nâng cao lãi suất huy động và tiến tới lãi suất thực dương. Đảm bảo cho lượng thanh khoản liên ngân hàng. Điều đó sẽ giúp cải thiện tình hình thanh khoản của hệ thống ngân hàng hiện nay nhờ vào việc hút tiền vào các ngân hàng. Giảm áp lực cho chính sách tỷ giá bằng cách khuyến khích người dân giữ tiền đồng và kiềm chế lạm phát nhờ vào việc khuyến khích tiết kiệm và hạn chế tiêu dùng. Dù rằng, khi đó thì các ngân hàng thương mại và nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ đồng loạt sẽ tăng lãi suất để bù đắp khả năng thanh khoản . Hậu chứng của động thái này sẽ mang lại một cuộc chạy đua lãi suất ngoài mong muốn và có thể làm lợi nhuận các ngân hàng trở nên rất mỏng và khiến các ngân hàng phải nới rộng tín dụng. Tuy nhiên, nâng lãi suất cơ bản là điều mà chính phủ cần phải làm dù muốn hay không. Hiện nay, hệ thống tài chính của Việt Nam đã phát triển rất nhanh. Từ một hệ thống sơ khai trong đó các ngân hàng quốc doanh chiếm vị trí thống trị thành một hệ thống tài chính đa dạng gồm cả NHTM nhà nước, NHTMCP, và ngân hàng nước ngoài , các công ty bảo hiểm…Một đặc điểm của hệ thống tài chính Việt nam đó là quá trình tự do hoá tài chính được thực hiện rất nhanh trong khi hệ thống giám sát và điều tiết lại không được phát triển một cách tương ứng . Hiệu quả tín dụng của các ngân hàng là kém hiệu lực, hành động cho vay bất cẩn của các ngân hàng sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng trung ương. Và tất nhiên nguyên nhân của câu chuyện này cũng vì Việt Nam quá dễ dãi cho việc mở ngân hàng mới. Vào thời điểm khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam Á thì Indonesia có tới 240 ngaâ hàng, tăng trưởng tín dụng của ngân hàng tư nhân nhỏ là trên 40% trong giai đoạn trước khủng hoảng. Hay như ở Hàn Quốc, trước năm 1997, có tới 25 ngân hàng nội địa. Nhưng hiện nay con số này chỉ còn 13 cho một nền kinh tế quy mô 1000 tỷ USD. Nhưng Việt Nam chúng ta thì đã có tới gần 40 ngân hàng trong khi quy mô kinh tế cả nước vào khoản 71 tỷ USD. Do đó, một biện pháp quan trọng trong thời gian tới đó là không cấp giấy phép thành lập NHTM nội địa, nhằm giảm tăng trưởng tín dụng làm cơ sở cho giảm lạm phát, giúp hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định và giảm gánh nặng đang quá tải cho hệ thống giám sát ngân hàng. Đồng thời với điều đó trong ngắn hạn phải tăng cường hệ thống giám sát ngân hàng để chấm dứt những tin đồn về sự phá sản của mọt số ngân hàng. Hơn nữa cũng giúp cho NHTW có thể kịp thời giúp đỡ cho những ngân hàng đang gặp khó khăn, tạo cơ sở pháp lý cho việc mua lại, sáp nhập giữa các ngân hàng. Kèm theo đó là phải chấm dứt vịêc nhà nước bảo lãnh cho các khoản vay của DNNN. Tăng cường vai trò của Uỷ bản giám sát tài chính quốc gia để uỷ ban này có thể đám đương trách nhiệm giám sát hoạt dộng của các ngân hàng và tổ chức tài chính phi ngân hàng. Chính sách tài khoá thắt chặt:Thành phần có vấn đề nhất của chính sách tài khoá chính là các khoản bội chi ngân sách. Chính phủ nhiều lần tuyên bố cắt giảm chi tiêu công nhưng nhiều ví dụ cụ thể trên báo chí mới đây thì những tuyên bố này vẫn chưa được thực hiện hiệu quả. Không chỉ thế vịêc cắt giảm các khoản chi công cũng luôn là một vấn đề khó khăn vì các khoản chi của chính phủ đều là những khoản chi dành cho xã hội. Tuy nhiên trong các khoản chi không thiếu những khoản chi công ngoài ngân sách. Đây là một vấn đề lớn của chính sách tài khoá. Tình hình lạm phát của Việt Nam đang đặt ra việc kiểm soát chi tiêu công mạnh mẽ hơn. Đã đến lúc Chính phủ phải giám sát quyết liệt về tiến độ hoàn thành với những dự án kết cấu hạ tầng dở dang, có chính sách định hướng tín dụng rõ ràng và phải có tiêu chí “đo đếm” hiệu quả đầu tư các dự án chi tiêu công, đặc biệt là các “đại công trường” ở các tỉnh, thành phố. Trái lại, những dự án đặc biệt có tầm quan trọng như phát triển công nghiệp chế tạo, kiểm soát tài nguyên quốc gia, phát triển giao thông đô thị và giao thông quốc gia hay phát triển giáo dục… lại rất cần được chú trọng thúc đẩy và định hướng đầu tư. Đối với tất cả các NHTM, đặc biệt là những NHTM cổ phần chưa có công cụ nợ để tham gia thị trường mở thì bắt buộc phải sử dụng một tỷ lệ nguồn vốn huy động vào việc mua trái phiếu Chính phủ, hoặc trái phiếu công trình được xếp loại ưu tiên và ít rủi ro để làm công cụ tham gia thị trường mở của NHNN khi cần thanh khoản... Điều hành chính sách tài khóa theo hướng tiết kiệm chi tiêu thường xuyên, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư từ ngân sách; kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, nhất là đầu tư vào các dự án không thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính của doanh nghiệp; phấn đấu giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách. Thực hiện việc cắt giảm, sắp xếp lại vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong kế hoạch năm 2008 từ nguồn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, tín dụng đầu tư nhà nước và đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước, trước hết là các công trình đầu tư kém hiệu quả, các công trình chưa thực sự cần thiết. Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì cùng Bộ Tài chính triển khai nội dung này ngay trong việc rà soát lại và cân đối nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước. Các Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, theo chức năng, nhiệm vụ được giao thực hiện việc rà soát chặt chẽ các hạng mục đầu tư để cắt bỏ các công trình đầu tư kém hiệu quả, tập trung vốn cho những công trình sắp hoàn thành, những công trình đầu tư cho sản xuất hàng hóa thuộc mọi thành phần kinh tế để đẩy nhanh tiến độ, sớm đưa vào sản xuất. Thực hiện chính sách tiết kiệm đồng bộ, chặt chẽ, nghiêm ngặt trong tất cả các cấp, các ngành, trong toàn bộ hệ thống chính trị.Thực hiện cắt giảm các khoản chi tiếp khách, các đoàn công tác nước ngoài bằng vốn ngân sách hoặc có nguồn gốc ngân sách mà không thật thiết thực; tiết kiệm năng lượng, phương tiện triệt để hơn nữa. Giảm các chi phí cho hoạt động lễ hội, lễ kỷ niệm, đón nhận huân chương, danh hiệu thi đua,... gây tốn kém, lãng phí. Các đơn vị phải chủ động sử dụng dự toán đã được giao để thực hiện các nhiệm vụ, kể cả trong trường hợp giá cả tăng. Không bổ sung chi ngân sách ngoài dự toán.Các doanh nghiệp phải rà soát tất cả các khoản chi nhằm hạ giá thành và phí lưu thông. Tăng cường công tác giám sát tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn kinh tế, các tổng công ty 90, 91 để chấn chỉnh ngay việc đầu tư kém hiệu quả, đầu tư ra ngoài ngành sản xuất chính và cơ cấu đầu tư bất hợp lý trong thời gian qua của các đơn vị này.Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu, năng lượng. Thực hiện kỉêm toán độc lập đối với các tập đoàn nhà nước. Hoạt động kiểm toán phải do các công ty kiểm toán quốc tế có uy tín thực hiện. Tất nhiên kết quả kiểm toán sau đó phải được công bố rộng rãi. Nhìn vào các giải pháp chống lạm phát đã có trong năm 2007 cho đến nay, vẫn thấy thiếu nhịp nhàng, không kịp thời và thiếu sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành. Bộ Tài chính, NHNN, Bộ Công thương và một số cơ quan liên quan khác mỗi nơi làm theo cách riêng của mình dẫn đến hiệu quả không cao. Trong nhiều công việc cụ thể khác, nếu thiếu sự phối hợp kịp thời của các Bộ, ngành thì không chỉ các doanh nghiệp ở khu vực kinh tế tư nhân, mà cả nền kinh tế có thể sẽ phải chịu những thiệt hại lớn không đáng có. Những giải pháp hành chính liên tục đã diễn ra trong thời gian qua, bao gồm cả việc điều hành bằng “công điện” của NHNN về việc yêu cầu các NHTM không nâng lãi suất huy động vượt quá 12%/năm đều là những giải pháp phi thị trường và mang tính tình huống đã được loại bỏ. Về căn bản, NHNN cần sớm được chủ động sử dụng các công cụ CSTT phản ánh đúng nghiệp vụ và quyền lực mang tính riêng có của Ngân hàng trung ương (NHTW) với điều kiện các giải pháp phải được các Bộ, ngành khác tiếp sức một cách đồng bộ. Các giải pháp đồng bộ của các ngành khác gồm: Rà soát lại các dự án đầu tư từ nguồn NSNN phải đảm bảo tính cấp thiết và vào các lĩnh vực có hiệu quả kinh tế - xã hội cao; có chính sách khuyến khích khu vực sản xuất, dịch vụ có sử dụng thiết bị nhập khẩu giá trị lớn được xét và có cơ chế chặt chẽ cho phép phát hành trái phiếu ngoại tệ trong nước để thanh toán mua hàng nhập ở nước ngoài và áp dụng cơ chế mua đứt bán đoạn ngoại tệ thay dần cơ chế “tín dụng ngoại tệ” như hiện nay nhằm tạo nguồn ngoại tệ ngay trong TTTC nội địa để đáp ứng nhu cầu thiết bị, vật tư thiết yếu cho sản xuất ra hàng hoá, dịch vụ trong nước; các Bộ, ngành sản xuất hàng hoá vật chất (đặc biệt là các ngành công nghiệp chế tạo và công nghiệp chế biến nông sản) và dịch vụ ở mọi thành phần kinh tế cần được khuyến khích mạnh mẽ thông qua chính sách thuế, chính sách định hướng tín dụng và chính sách phát triển thị trường của Nhà nước. Ngoài ra, về quan điểm chiến lược, Nhà nước cần sớm có chỉ đạo kiên quyết thông qua luật pháp về việc chuyển mô hình và cơ chế hoạt động của NHNN Việt Nam gần giống một Bộ quản lý hành chính trong Chính phủ như hiện nay sang mô hình và cơ chế hoạt động của một NHTW thực sự để nâng cao tính trách nhiệm trong chống lạm phát thông qua tính minh bạch trong phát hành tiền, trong năng lực xây dựng và điều hành CSTT theo cơ chế thị trường của NHTW phù hợp với thông lệ quốc tế thời kỳ hậu WTO của Việt Nam. Về Thị trường ngoại hối: Trong khi giá cả đồng USD trên thị trường tiền tệ quốc tế và lãi suất trong chính nước Mỹ giảm thì tại Việt Nam, lãi suất huy động và cho vay đồng USD lại có xu hướng gia tăng. Điều đó chứng tỏ cơ chế quản lý ngoại hối là có vấn đề mà chỉ có Việt Nam mới gặp phải. Lý do là nhiều nước trên thế giới không cho phép có hoạt động tín dụng ngoại tệ, đặc biệt là loại tín dụng ngoại tệ ngắn hạn. Điều này làm cho giá vốn ngoại tệ (lãi suất huy động và cho vay) có tốc độ tăng ngay cả khi giá của bản thân nó là tỷ giá sụt giảm. Đây cũng là một trong những nghịch lý về ngoại hối. Do đó, cần sử dụng cơ chế mua đứt bán đoạn thay cho cơ chế tín dụng ngoại tệ... Cùng với việc chuyển này, cần phải tạo cơ chế cho phát triển mạnh thị trường ngoại hối kèm theo việc kiểm soát chặt các hoạt động đôla hoá, trong đó bao gồm cả việc cho phát triển mạnh các giao dịch phái sinh ngoại hối để các bên tham gia thị trường tự bảo vệ trước những biến động rủi ro về tỷ giá. Tỷ giá phải được coi là một phạm trù giá cả trên thị trường ngoại hối để làm phương tiện chuyển đổi quyền sở hữu tiền tệ theo qui luật của nó. Tỷ giá về căn bản, không phải là một công cụ của CSTT, mà cao hơn, nó là đối tượng của chính sách ngoại hối của Nhà nước. Cán cân thương mại: Hiện nay thâm hụt thương mại của Việt Nam đã lên tới mức báo động.Nhập khẩu cao gần gấp đôi xuất khẩu. Theo đà này nếu Việt Nam không có những biện pháp cụ thể thì nhập siêu Việt Nam sẽ lên tới 30 tỷ USD và bằng gần 40% GDP. Theo kinh nghiệm chung , chỉ cần thâm hụt bằng nửa số này đã bị coi là nguy hiểm. Và nếu tham hụt thương maị của Việt Nam cao là do nhập khẩu máy móc thiết bị và một số nhân tố đầu vào của sản xuất thiết yếu như là kết quả của việc nâng cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp trong nước thì là chuyện chấp nhận được. Nhưng thực tế, theo số liệu cục thống kê cho thấy so với năm ngoái thì kim ngạch nhập khẩu trong nước 4 tháng đầu năm 2008 tăng lên tới 86% vì vậy chính phủ cần khản trương xác định cơ cấu nhập khẩu và nguyên nhân tình trạng nhập siêu như hiện nay. VND sẽ đứng trước áp lực phá giá mạnh trong nửa năm tới nếu như trên thực tế nguyên nhân của việc nhập siêu chủ yếu do tăng nhập khẩu hàng tiêu dùng như ô tô, xe máy hay đầu tư sản xuất của những doanh nghiệp không có nguồn thu hay nguồn tài trợ ngoại hối. Hay đầu tư vào bất đông sản, một lĩnh vực không thu ngoại tệ. Cần phải linh hoạt trong việc sử dụng công cụ thuế để tăng thuế xuất khẩu ở mức hợp lý đối với than, dầu thô. Điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt ở mức hợp lý đối với một số mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu như: ô tô nguyên chiếc, kinh kiện lắp ráp ô tô dưới 12 chỗ ngồi, một số mặt hàng điện tử, điện lạnh, xe và linh kiện lắp ráp xe hai bánh gắn máy, rượu, bia để thực hiện mục tiêu giảm nhập siêu nhưng vẫn bảo đảm phù hợp với cam kết hội nhập; kiến nghị điều chỉnh cơ chế, chính sách về thuế, áp dụng các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp khác cần thiết, phù hợp với các cam kết quốc tế để hạn chế các mặt hàng thuộc diện không khuyến khích nhập khẩu. Có cơ chế và chỉ đạo các ngân hàng thương mại mua hết ngoại tệ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, xử lý kịp thời các ách tắc về tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý cho xuất khẩu. Chính phủ và ngân hàng cần mở rộng biên độ dao dộng tỷ giá không nên tiếp tục chính sách bảo hộ mậu dịch thông qua tỷ giá như hiện nay. Rõ ràng mục tiêu khuyến khích xuất khẩu thong qua mua vào ngoại tệ như thời gian vừa qua và mục tiêu bình ổn giá cả là không thể đồng thời thực hiện. Trong tình hình hiện nay, để ổn định giá cả và tạo sự ổn định cho hệ thống tài chính và kinh tế vĩ mô cần khuyến khích xuất khẩu nhưng đó là từ yếu tố của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín để cạnh tranh chứ không nên dựa vào chính sách phá giá đồng tiền, Việc từ bỏ chế độ cố định tỷ giá, cho phép sự lên giá của đồng tiền Việt nam một mặt giúp cho các NHNN có thể rảnh tay đối phó với lạm phát mặt khác góp phần giảm giá hàng tiêu dùng cũng như nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu. Điều này giảm sức ép lạm phát và tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trường quốcc tế. Hơn nữa đối với chính phủ Vịêt Nam đây còn là biện pháp giảm bớt gánh nặng nợ đối với các nước. Phải kiểm soát chặt nhập khẩu. Những mặt hàng trong nước có thể đẩy mạnh sản xuất trước mắt và lâu dài. Chúng ta vừa có nhu cầu lại vừa có nguyên liệu và khả năng phát triển phải ưu tiên vốn và chính sách hỗ trợ phát triển. Thí dụ, mỗi năm nhập khẩu ngô, đậu tương làm thức ăn gia súc trị giá 500 triệu USD. Tại sao không áp dụng các chính sách WTO cho phép như hỗ trợ giống, cước phí vận tải, khuyến nông để tăng sản lượng? Chúng ta có khả năng sản xuất clanh-ke nhưng đầu tư chậm, cho nên mỗi năm phải nhập khẩu bốn triệu tấn clanh-ke từ Thái-lan? Thế giới đang phát động sử dụng các bao bì bằng cói, bẹ ngô để giảm thiểu rác thải cho môi trường, sao ta không áp dụng để giảm bớt nhập khẩu nhựa PVC... Rà soát các thị trường nhập siêu lớn, yêu cầu đối tác mở cửa thị trường cho các mặt hàng ta có lợi thế theo nguyên tắc cân bằng thương mại. Tuyên truyền người Việt Nam dùng hàng Việt Nam, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng chất lượng cao bán cho người Việt Nam để giữ vững thị trường. Tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ; tập trung vốn và nguồn lực cho những dự án, công trình cần thiết như giao thông, điện để sớm đưa vào sử dụng. Năm 1997, các nước ASEAN bị khủng hoảng, nền kinh tế Việt Nam ít bị tác động vì lúc đó chúng ta chưa có thị trường chứng khoán, các doanh nghiệp chưa phát hành cổ phiếu ồ ạt như hiện nay, nền kinh tế lúc đó là nền kinh tế thực. Tiến trình gia nhập WTO đối với chúng ta mới bắt đầu như bà Birgitta Dalh, Chủ tịch Quốc hội Thụy Ðiển đã cảnh báo: "Thách thức gia nhập WTO của Việt Nam không nhỏ hơn thách thức mà Việt Nam đã vượt qua thời kỳ đổi mới". Thụy Ðiển, một nước công nghiệp phát triển khi gia nhập EU phải mất ba năm mới hòa đồng được với EU. Ðồng thời, chúng ta phải tính đến yếu tố cộng hưởng tác động xấu của thị trường tài chính thế giới vào Việt Nam, trên cơ sở đó đề ra các biện pháp trước mắt và lâu dài bảo đảm nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững. Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soat việc chấp hành pháp lụât của nhà nước về giá cả.Triển khai các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa; đồng thời, tăng cường chỉ đạo thực hiện quản lý thị trường, nhất thiết không để xảy ra tình trạng lạm dụng các biến động về nguồn hàng, giá cả trên thị trường để đầu cơ, nâng giá, nhất là đối với các loại vật tư quan trọng như: xăng, dầu, điện, xi măng, sắt, thép, phân bón, thuốc trừ sâu và hàng tiêu dùng thiết yếu như: lương thực, thuốc chữa bệnh,... Phối hợp với chính quyền địa phương chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường các biện pháp ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, trốn lậu thuế và buôn lậu qua biên giới, đặc biệt là buôn lậu xăng, dầu, khoáng sản, lương thực...Xử lý nghiêm các sai phạm về quy định để làm gương. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, các Bộ, địa phương và cơ quan liên quan tăng cường các biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội, ổn định đời sống nhân dân thông qua việc đẩy mạnh công tác xóa đói, giảm nghèo và giải quyết việc làm, hỗ trợ bảo đảm đời sống nhân dân, nhất là vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao động có thu nhập thấp.Tổ chức thực hiện đầy đủ và có hiệu quả chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và ngư dân theo Quyết định số 289/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ như: hỗ trợ dầu hỏa ở nơi không có điện hoặc thiếu điện; nâng học bổng cho học sinh dân tộc các trường nội trú; hỗ trợ thêm cho người nghèo và cho trẻ em dưới 6 tuổi; hỗ trợ lãi suất để đầu tư thay máy tiết kiệm nhiên liệu, bảo hiểm phương tiện và con người. Tiếp tục nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ chính sách bảo đảm an sinh xã hội; Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức chỉ đạo công tác thông tin tuyên truyền nhằm tạo sự đồng thuận cao trong tất cả các cấp, các ngành, địa phương, doanh nghiệp và trong các tầng lớp nhân dân để thực hiện các mục tiêu và giải pháp đã đề ra nhằm đưa nền kinh tế vượt qua khó khăn, phát triển ổn định. Nhiệm vụ đặt ra là rất nặng nề, khó khăn thách thức rất gay gắt nhưng thời cơ, thuận lợi và tiềm năng tăng trưởng của nền kinh tế nước ta còn rất lớn và rất cơ  bản. Các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin chính xác, ủng hộ các chủ trương, chính sách của Nhà nước trên lĩnh vực nhạy cảm này, tránh những thông tin sai sự thật có tính kích động, gây tâm lý bất an trong xã hội. Mục tiêu cắt giảm lạm phát và duy trì tăng trưởng kinh tế đang thực sự là một thách thức rất lớn đối với các nhà hoạch định chính sách tiền tệ vĩ mô. NHNN chỉ có thể đánh đổi bằng một chính sách tiền tệ thắt chặt và nhất quán theo thời gian, không thể vội vàng mà phải phanh từ từ. Một chính sách tiền tệ bất nhất sẽ khiến cho kỳ vọng về lạm phát và góp phần đẩy lạm phát thực tế lên cao hơn nữa. Trái lạimột chính sách tiền tệ thắt chặt nhất quán nhưng vội vàng sẽ gây ra thất nghiệp và đẩy nền kinh tế vào vòng suy thoái. Nếu công chúng tin vào chủ trương thắt chặt tiền tệ dần dần và lâu dài của NHNN thì kỳ vọng lạm phát sẽ giảm và góp phần làm giảm lạm phát thực tế , tránh các tác động xấu tới tăng trưởng kinh tế. 3.4 Một số khuyến nghị . Mục tiêu hàng đầu trong giai đoạn tới (2008-2010) là hạ tỷ lệ lạm phát. Hiển nhiên, khi lạm phát cao hơn nhiều so với GDP danh nghĩa thì GDP thực sẽ giảm thay vì tăng, quốc gia trở nên “nghèo” hơn và điều này ảnh hưởng đến thu nhập thực của các thành phần trong nền kinh tế. Để hạ tỷ lệ lạm phát từ mức cao trên 12% xuống thấp hơn tỷ lệ tăng trưởng GDP dự kiến từ 8-8,5%/năm, Việt Nam cần tiến hành từng bước điều chỉnh và giai đoạn 3 năm từ 2008 đến 2010 là khoảng thời gian cần thiết để đưa dần lạm phát xuống mức thấp hơn mà không gây sốc cho nền kinh tế. Một số khuyến nghị đưa ra để góp phần hạn chế sức ép lên cung tiền: 3.4.1. Xây dựng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng Sự thay đổi cung tiền chịu ảnh hưởng bởi lãi suất trong mối quan hệ giữa cung tiền và nhu cầu đầu tư. Tuy nhiên, lãi suất danh nghĩa bản thân lại chịu tác động của lạm phát kỳ vọng. Do vậy, Việt Nam cần nghiên cứu và xây dựng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng cụ thể trong cả ngắn hạn và dài hạn làm căn cứ trong điều hành và quản lýý vĩ mô. Đây là một chỉ tiêu mới và cần được tính toán cụ thể dựa trên tình hình thực tế và mục tiêu phát triển trong từng giai đoạn. - Xác định tỷ lệ lạm phát kỳ vọng ngắn hạn: Căn cứ trên số liệu quá khứ, nếu lấy bình quân giản đơn trong giai đoạn 2003-2007 do chỉ số lạm phát có biến động và xu hướng rõ ràng thì tỷ lệ này đạt khoảng 8%/năm. Bên cạnh đó, xác định được chỉ tiêu ngắn hạn không chỉ là cơ sở trong chính sách điều hành mà còn xây dựng tỷ lệ lạm phát kỳ vọng dài hạn. - Xác định tỷ lệ lạm phát kỳ vọng dài hạn: Việt Nam trong dài hạn không thể đạt được một tỷ lệ tăng trưởng cao và ổn định ở mức 8-8,5%/năm trong ngắn hạn. Theo số liệu phát triển của một số nước trong khu vực, tăng trưởng bình quân của một quốc gia trong giai đoạn từ mức đang phát triển lên đạt mức thu nhập trung bình như Thái Lan, Malaysia chỉ khoảng 6,0-6,5% và đối với Việt Nam do xuất phát điểm thấp hơn thì khoảng 7% là hợp lý. Do vậy, tỷ lệ lạm phát dài hạn cần tiếp tục hạ hơn nữa xuống còn khoảng 5-6% (bình quân giai đoạn 1996-2007 là 5,2%) nhằm thu hút tiết kiệm và đầu tư từ trong nước và bên ngoài. 3.4.2. Quản lí hiệu quả các dòng vốn nước ngoài Một quy luật trong kinh tế là tiền luôn chảy tới nơi sinh lợi cao, đặc biệt trong tình hình dư thừa các dòng vốn ngoại tệ trên thế giới cùng với việc mở cửa thị trường tài chính nội địa tại những quốc gia mới nổi như Việt Nam. Tuy vậy, tấm huy chương cũng có mặt trái và tác động tiêu cực của dòng vốn tài chính từ bên ngoài đã và đang diễn ra đối với nền kinh tế. Để quản lý hiệu quả, Việt Nam cần quan tâm đến hai thị trường nóng bỏng là thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản nhằm tránh những cuộc khủng hoảng bong bóng như đã từng xảy ra đối với nhiều quốc gia khác trong khu vực và thế giới trong quá khứ. - Đối với thị trường chứng khoán: Việt Nam cần cho phép các cá nhân/tổ chức không kể trong nước hay nước ngoài tham gia trên thị trường chứng khoán được phép giữ tài khoản ngoại tệ như USD, tự do chuyển đổi giữa VND/ngoại tệ và ngược lại trong giao dịch mua bán. Điều này không chỉ làm tăng hoạt động của thị trường, mà còn giảm sức ép tới tăng cung tiền VND để đáp ứng nhu cầu chuyển đổi phục vụ giao dịch kinh doanh. Tuy nhiên, Việt Nam cần đưa ra và điều hành chặt chẽ khung quy định liên quan đến quản lý ngoại hối, tránh trường hợp “tháo chạy” gây đổ vỡ thị trường tài chính, đặc biệt với vốn đầu tư ngắn hạn có tính đầu cơ như đặt yêu cầu thời gian hoạt động tối thiểu với tổ chức nước ngoài hay thủ tục chuyển vốn ra khỏi đất nước. - Đối với thị trường bất động sản: Bộ Tài chính áp dụng thuế bất động sản đối với việc sử dụng và mua bán bất động sản với các mức lũy tiến khác biệt để hạn chế đầu cơ và lợi nhuận siêu ngạch, nhưng không ảnh hưởng đến nhu cầu thực tế của người dân. Điều này không chỉ làm tăng thu ngân sách mà còn hạn chế bất bình đẳng hiện đang diễn ra rất nhanh trong xã hội. Ngân hàng Nhà nước cần yêu cầu hệ thống ngân hàng thương mại có sự xếp hạng và phân loại danh mục cho vay bất động sản theo chuẩn mực quốc tế BASEL II. 3.4.3. Quản lý tốt đầu tư nhà nước Sự phối hợp hiệu quả giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa chỉ có khi Việt Nam thực hiện sự quản lý tốt vốn đầu tư nhà nước. Do vậy, Việt Nam cần tăng hiệu quả trong sử dụng nguồn vốn dành cho đầu tư công từ phía nhà nước và doanh nghiệp nhà nước để đáp ứng nhu cầu phát triển hạ tầng và mở rộng hoạt động kinh doanh. - Thành lập Hội đồng quản lý đầu tư quốc gia: Hội đồng có trách nhiệm trong vai trò thẩm định lại, ra quyết định cuối cùng hoặc đầu mối đệ trình lên Quốc hội với những dự án trọng điểm. Thành phần của Hội đồng bao gồm một Phó Thủ tướng chuyên trách, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường và đặc biệt là phải có phản biện độc lập của các chuyên gia hay tổ chức tư vấn trong nước và quốc tế. Cuối cùng, Hội đồng cũng chịu trách nhiệm trong đánh giá lại hiệu quả đầu tư và thuê kiểm toán độc lập đối với một số dự án lớn. - Tăng cường giám sát đối với đầu tư của doanh nghiệp nhà nước: Chính phủ mà cụ thể là Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước cần yêu cầu Ngân hàng Phát triển Việt Nam và 5 ngân hàng thương mại nhà nước có kiểm soát và nâng cao chất lượng tín dụng đối với những dự án lớn của các tập đoàn hay tổng công ty nhà nước. Điều này không chỉ giúp hướng dòng chảy nguồn vốn vào dự án hiệu quả mà còn làm lành mạnh hóa thị trường tín dụng. Đối với Bộ Tài Chính :tổ chức nhanh chóng việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc và tín phiếu kho bạc với nhiều kỳ hạn nhằm thu hút tìên nhàn rỗi trong dân cư.Thực hiện vịêc cắt và điều chỉnh thu hồi vốn đối với các cán bộ cơ quan đơn vị không thực hiện đúng thời hạn điều hoà, điều chỉnh vốn theo quy định. Triển khai các giải pháp tăng cường giám sát hoạt động thị trường chứng khoán và tạo điều kiện điều hoà cung cầu chứng khoán để thị trường chứng khoán phát triển nhanh và ổn định. Thành lập ngay ban kiểm tra giám sát đối với các yếu tố hình thành giá cả các mặt hàng đang có gía tăng cao như thép ,gas đồng thời tăng cường kiểm soát giá độc quyền.Phát hiện và xử lý kịp thời theo quy định đối với các hành vi định giá , liên kết định giá bất hợp lý, đầu cơ găm hàng đẩy giá lên cao. Thực hiện giảm thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng như thịt, gia súc , gia cầm…giãn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng đối với hàng nhập khẩu là vật tư đầu vào của hàng hoá sản xuất.Chủ trì, phôí hợp đối với các địa phương kiểm soát chặt chẽ việc thu chi ngân sách, tô chức thực hiện nghiêm ngặt các giải pháp thực hiện tiết kiệm , chống lãng phí. Điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu hợp lý, tăng cung ứng hàng cho thị trường trong nước. KẾT LUẬN Lạm phát là hiện tượng tiền tệ, nhưng nguyên nhân quyết định dẫn đến thì lại khác nhau giữa các quốc gia trong từng giai đoạn phát triển. Đối với Việt Nam thì mở rộng cung tiền quá nhanh nhằm đạt mục tiêu phát triển được xác định là nguyên nhân chủ yếu. Tuy vậy, bản thân cung tiền lại là hệ quả của sự kết hợp giữa chủ động trong điều hành vĩ mô và quy mô quá lớn của các dòng vốn đầu tư, đặc biệt là vốn từ bên ngoài chảy vào. Để giảm dần lạm phát và hướng tới tăng trưởng bền vững thì Việt Nam cần xác định mục tiêu cụ thể trong mỗi thời kỳ và thực hiện chính sách hiệu quả trong quản lýý điều hành. MỤC LỤC ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6177.doc
Tài liệu liên quan