Lợi nhuận & biện pháp tăng lợi nhuận trong Doanh nghiệp Xây dựng

Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải có: ăn, mặc, ở và phương tiện đi lại ... Nghĩa là phải có tiêu dùng. Muốn có tiêu dùng phải lao động sản xuất ra của cải vật chất. Sự tiêu dùng không ngừng nên sản xuất của cải vật chất cũng phải không ngừng. Vì thế, lao động sản xuất của cải, vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và là hành động cơ bản nhất của đời sống xã hội loài người. Khi nền văn minh và tiến bộ xã hội được thiết lập. Năng xuất lao động được nâng cao, đáp ứng được nhu c

doc13 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Lợi nhuận & biện pháp tăng lợi nhuận trong Doanh nghiệp Xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu cần thiết và tất yếu của người lao động, số sản phẩm vượt ra ngoài sản phẩm cần thiết gọi là sản phẩm thặng dư. Từ đó nhà tư bản dùng nhiều phương pháp tạo ra giá trị thặng dư, và thực chất của lượi nhuận là hình thực biến tướng của giá trị thặng dư, hay lợi nhuận là số chênh lệch giữa giá trị hàng hoá so với chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã bỏ ra. Giá trị thặng dư là một phạm chù riêng của chủ nghĩa tư bản. Sản xuất giá trị thặng dư là qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Nội dung của qui luật là tạo ra giá trị thặng dư càng nhiều cho náh tư bản, bằng cách tăng cường các biện pháp quản lý và phương tiện kỹ thuật, để bọc lột ngày càng nhiều lao động làm thuê. Quy luật giá trị thặng dư chi phối sự vận động và phát triển của chủ nghĩa tư bản và qui định xu thế lịch sử tất yếu là thay thế chủ nghĩa tư bản bằn một xã hội mới tiến bộ hơn, đó là xã hội, xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế đang đổi mới và phát triển ở nước ta, việc nghiên cứu thực chất của lợi nhuận và các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Nó không chỉ là nhiệm vụ của các nhà kinh tế học, mà nó còn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà khinh doanh, các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Hiểu thực chất của lợi nhuận và tìm khiếm các biện pháp làm tăng lợi nhuận, nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tạo ra nhiều của cải vật chất đáp ừng nhu cầu ngày một cao hơn của con người. Như trên đã nói lợi nhuận là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư hay nguồn gốc của lợi nhuận chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Nhưng được mang một hình thức khác. Với việc nghiên cứu sự hình thành của chủ nghĩa tư bản. Thông qua cặp phạm trù: tư bản bất biến và tư bản khả biến Mác đã chỉ ra rằng: giá trị thặng dư là một phần giá trị mới rôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra mà bị nhà tư bản chiếm không. Định nghĩa này được Mác tổng kết bằng công thức: C + V = C + V + m. C là tư bản ứng trước để mua tư liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất hàng hoá. V là tư bản dùng mua sức lao động của công nhân (phần trả ngày công cần thiết cho người công nhân và gia đình họ). M là phần dôi ra khi bán hàng hoá và được gọi là giá trị thặng dư. Từ phần giá trị thặng dư do công nhân tạo ra này bị nhà tư bản chiếm không, dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản ngày cáng sâu sắc. Cho dù việc bòn rút giá trị thặng dư bàng cách kéo dài ngày công lao động hay ứng dụng khoa học kỹ thuật làm tăng năng suất lao động và giảm thời gian lao động cần thiết của công nhân để kéo giài thời gian lao động thặng dư nhà tư bản vẫn lộ rõ bản chất bóc lột. Do vậy để xoa dịu đấu tranh và tăng cường bóc lột nhà tư bản đã che đậy giá thặng dư dưới hình thức khác là: lợi nhuận. Vì vậy để hiểu rõ thực chất của lợi nhuận Mác bắt đầu nghiên cứu từ việc sản xuất hàng hoá. Muốn sản xuất hàng hóa tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định - lao động quá khứ (lao động vật hoá) đó là giá trị của tư liệu sản xuất - Lao động sống (lao động hiện tại) tức là lao động tạo ra giá trị mới (V + M). Đứng trên quan điểm toàn xã hội, quan điểm người lao động mà xét thì chi phí đó là chi phí thực tế của xã hội để sản xuất ra hàng hoá (C + V + M). Nó bao gômg toàn bộ thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. Song đối với nhà tư bản, họ không phải hao phí lao động để sản xuất hàng hoá (vì họ không phải là người lao động ). Do vậy họ không tính theo kiểu đó. Trên thực tế họ chỉ ứng trước để mua tư liệu sản xuất và sức lao động do đó nhà tư bản chie xem hao phí hết bao nhiêu tư bản chứ không xem đến hết bao nhiêu lao động xã hội cần thiết. Các Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và kí hiệu bằng K và (K = C + V). Chi phí tư bản chủ nghĩa là chi phí tư bản để sản xuất hàng hoá. Như vậy khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức giá trị hàng hoá. (Gi = C + V + M) sẽ chuyển hành Gi = K + M. Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự khác nhau cả về chất lẫn về lượng. Về mặt lượng: Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị hàng hoá: ( C + K ) < ( C + V + M) K Về mặt chất: chi phí thực tế là chi phí lao động phản ánh đúng đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó. Còn chi phí tư bản chủ nghĩa (K) Chỉ phản ánh hao phí tư bản của nhà tư bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hoá, CácMác viết: Phạm chù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình thành giá trị hàng hoá, cũng như không có quan hệ gì làm cho tư nả tăng thêm giá trị. Việc hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (K) che đậy thực chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Giá trị hàng hoá bàng K + M trong đó K = C + V Mà ta biết rằng V tạo ra M. Bây giờ nhìn vào công thức trên thì sự khác nhau giữa C và V biến mất, người ta thấy dường như K sinh ra M. Chính ở đây chi phí lao động bị che mờ bởi chi phí tư bản (K) Lao động là thực thể , là nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất đi và bây giờ hình như toàn bộ chi phí sản xuất tư bản chủa nghĩa sinh ra giá trị thặng dư. Do giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn có một khoảng chênh lệch cho nên sau khi bán hàng hoá nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản đã ứng ra bàm còn thu được số tiền lời ngang với M, số tiền này gọi là lợi nhuận giá trị thựng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước được quan niệm là con dẻ của toàn bộ tư bản úng trước và mang hình thức chuyển hoá thành lợi nhuận. Để hiểu rõ hơn về lợi nhuận cần phân biệt sự khác nhau giữa tư bản ứng trước và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Mác phân tích điều này bắng Ví dụ: Giả sử nhà tư bản đó có: Tư bản cố định 1200 USD. Tư bản lưu động 420 USD. Trong đó nguyên vật liệu 380 USD. Tiền lương 100 USD. Hao mòn của tư bản cố định là 20 USD mỗi năm thì tư bản ứng trước bằng 1200 + 450 = 1680 USD. Chi phí tư bản chủ nghĩa : 20 + 480 = 500 USD. Như vậy bộ phận C + V thực sự được chi phí vào sản suất hàng hoá, đó là chi phí sản xuất, bộ phận C + V được huy động vào việc sản xuất hàng hoá đó thì gọi là tư bản ứng trước. Từ đó ta thấy rằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn tư bản ứng trước . Nếu ta ký hiệu lợi nhuận là P thì công thức Gi = C + V + M = K + M bây giờ sẽ chuyển thành Gi = K + V (hay giá trị hàng hoá bằng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận) vấn đề đặt ra là giữa P và M có gì khác nhau ? Về mặt lượng nếu hàng hóa: bán ra đúng giá trị thì M = P . M và P giống nhau ở chỗ chúng cùng có chung nguồn gốc là kết quả lao động của công nhân lao động làm thuê. Về mặt chất : M phản ánh nguồn gốc sinh ra từ V, còn P thì xem ra toàn bộ tư bản ứng trước để ra. P thực chất đã che dấu quan hệ bóc lột tư bản chủ nghĩa che dấu nguồn gốc thực sự của nó. Điều đó được thể hiện : Sự hình thành chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xoá nhoà sự khác nhau giữa C và V nên việc sinh ra P trong quá trình sản xuất. Nhờ bộ phận V được thay thế bằng sức lao động bây giờ lại trở thành con đẻ của toàn bộ tư bản ưngs trước. Do đó chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế cho nên nhà tư bản chỉ cần bán hàng hoá thực tế cao hơn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và có thể thấp hơn giá trị hàng hoá. Đối với nhà tư bản họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán lưu thông tạo ra và do kinh doanh mà có. Điều này thể hiện ở chỗ : Nếu nhà tư bản bán hàng hoá với giá trị bằng giá trị của nó thì khi đó M = P, nều bán với giá cao hơn giá trị thì M < P và gược lại. Chính sự thống nhất giá trị giữa M và P về lượng nên càng che đậy thực chất bóc lột của tư bản chủ nghĩa. Riêng chỉ việc tìm ra bản chất của lợi nhuận chưa đủ, Mác còn chỉ ra phương pháp: phân tích sự cân nhắc đầu tư của các nhà tư bản thông qua khái niệm tỷ xuất lợi nhận: Tỷ xuất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước nếu gọi tỷ xuất lợi nhận là P’ ta có : M P’ = * 100% Tư bản ứng trước Do cơ sở so sánh khác nhau nên giữa P’ và M’ có sự khác nhau. M M Về mặt lượng : P’ = * 100% còn M’ = *100% C + V V Về mặt chất : M’ phản ánh chình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê. Còn P’ không phản ánh được điều đó mà chỉ nói lên được mức lãi của nhà đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà tư bản biết tư bản của họ đầu tư vào đâu thì có lợi. Do đó việc thu P vào theo đối với P’ là động lực thúc đẩy nhà tư bản và là mục tiêu cạnh tranh giữa các nhà tư bản. Tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như: Tỷ suất giá trị thặng dư, sự tiết kiệm tư bản bất biến cấu tạo hữu cơ tư bản . Tốc độ chu chuyển tư bản. Quá trình tìm P và theo đuổi P’ tạo ra sự đấu tranh gay gắt giữa nội bộ trong nghành. Tức là các xí nghiệp cùng một nghành, cùng sản xuất một một mặt hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn để thu được lợik nhuận siêu ngạch, đó là phần giá trị thặng dư thu được trội hơn so với giá trị thặng dư bình thường, nhờ giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá. Để có được lợi nhuận siêu ngạch các nhà tư bản thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao cấu tạo hữu cơ tư bản, nâng cao năng xuất lao động nhằm làm cho giá trị các biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cạnh tranh là hình thành nên giá trị xã hội của từng loại hàng hoá, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi, kỹ thuật phát triển tự phát, tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. Do các ngành sản xuất khác nhau tạo nên tỷ xuất lợi nhuận khác nhau cho nên làm cho các nhà tư bản tự do di chuển tư bản do đó tạo ra cạnh tranh giữa các ngành khác nhau và kết quả của cuộc cạnh tranh này dần dần hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thành giá trị sản xuất. Chính do các xí nghiệp trong nội bộ từng ngành cũng như giữa các ngành có cấu tạo hữu cơ không giống nhau, nên để thu được nhiều lợi nhuận các nhà tư bản phải chọn nghành nào có tỷ suất lợi nhuận cao để đầu tư vốn. Qua việc nghiên cứu nguồn gốc, bản chất về cách xác định về lượng cũng như về chất của lợi chuận để ứng dụng kiến thức này phục vụ cho một doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp của chúng ta với đặc thù của một nhà nước đi từ chế độ phong kiến tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Chúng ta cần hiểu rõ những đặc điểm căn bản. Một là: Chúng ta không phủ nhận tính khách quan của lợi nhuận vì lợi nhuận là động lực thúc đẩy xã hội phát triển, nhờ có lợi nhuận mà ứng dụng được nhiều thành tựu kho học kỹ thuật, mở rộng được quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Thứ hai: Với đường lối cách mạng tiến lên chủ nghĩa xã hội, việc sản xuất ra lợi nhuận phải đứng trên lập trường của toàn xã hội. Đứng về phía lợi ích của người lao động. Do đó nhà kinh doanh ngoài việc sản xuất ra lợi nhuận theo tính khách quan của nó như: tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, nâng cao cấu tạo hữu cơ, cải tiến kỹ thuật nâng cao năng xuất lao động mà với lợi nhuận có được còn phải tính đến việc đóng gọp cho ngân sách nhà nước, tham gia các chương trình nhân đạo, bảo hiểm, xây dượng phúc lợi công cộng không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống của công nhân, cùng với cả nước vì mục tiêu dân dầu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Do quá trình nghiên cứu quy luật kinh tế là cơ sở của đường lối chính sách kinh tế, thu hẹp khoảng chách giữa nguyên lý kinh tế chính trị học và đường lối chính sách của Đảng và nhà nước việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ lãnh đạo mang một ý nghĩa quan trọng. Một loạt các nhà doanh nghiệp giỏi với đầy đủ kiến thức, năng lực đã và đang trưởng thành trước bước đường phát triển kinh tế mới. Việc nâng cao trình độ trang bị cho đội ngũ công nhân kiến thức cơ bản ký thuật đáp ứng được thành tựu choa học. Ba là: Đưa nhanh doanh nghiệp của mình hoà nhập với đường lối phát triển kinh tế chung của cả nước đó là: Mở rộng phân công lao động xã hội. Phát triển kinh tế nhiều thành phần. Tạo cơ sở vật chất, kỹ thuật, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ cạnh tranh được trên toàn cầu. Muốn làm được như vậy cần phải huy động vốn từ nhiều nguồng khác nhau như: vốn nhàn rỗi từ nhân dân, vốn đầu tư nước ngoài..vv. Là một công ty xây dựng: từ khi đổi mới cơ chế rõ ràng lợi nhuận của công ty ngày càng tăng. Công ty chúng tôi luôn quan tâm đến chất lượng công chình bằng cách áp dụng khoa học kỹ thuật đưa máy móc vào sản xuất. Với đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ năng lực, có tay nghề cao sản phẩm của chúng tôi có thể cạnh tranh với các công tỷ trong và ngoài nước. Từ quy luật giá trị công ty đã và đang phát triển tham gia vào nhiều dự án lớn có vốn đầu tư nước ngoài. Việc tìm liếm lợi nhuận luông thuác đẩy toàn bộ chúng tôi phải sáng tạo trong lao động. Với đội ngũ cán bộ có năng lực được đào tạo trong và ngoài nước, cùng đội ngũ công nhân kỹ thuật, chúng tôi có thể cùng cả nước bước vào công cuốc đổi mới đất nước một cách toàn diện. Việc áp dụng lý thuyết kinh tế vào thực tiễn là việc hết sức quan trọng nó đem lại những kết quả cao, khắc phục những khiếm khuyết một thời bao cấp để lại. Để tìm ra lợi nhuận hay lợi nhuận sươu ngạch, chúng tôi đã đề ra một cơ cấu quản lý hoàn toàn mới mẻ. Rút gọn một bộ máy quản lý cồng kềnh của chế độ bao cấp để lại, xoá bỏ cung cách làm việc quan liêu. Xây dựng hệ thống quản lý công ty năng động, có hiệu quả, khuyến khích các nhà doanh nghiệp đang cổ phần, tạo nguồn vố để mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Mang lợi nhuận từ nhiều nguồn kinh doanh như: sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng bán và cho thuê nhà ở, xây dựng các công trình có tầm vóc quốc tế và trong nước. Với tiềm lức sẵn có, công ty chúng tôi đã thực sự hình thành mộ cơ cấu mạnh và chuyên sâu của ngành xây dựng. Việc áp dụng lý thuyết kinh tế vào thực tiễn là một bước tiến quan trọng trong các chương trình hoạt động của công ty. Nó chứng tỏ sự hội nhập vào tầm vóc mới của công ty trong thời kỳ hiện đại hoá, công nghiệp hoá của nền kinh tế Việt Nam. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0845.doc
Tài liệu liên quan