Luận án Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ------ MAI THỊ LÊ HẢI DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Tiểu học Mã số: 9.14.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga PGS.TS Nguyễn Thị Thấn HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các kết quả nghiên cứu t

pdf284 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong môn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong luận án này là trung thực, chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình của các tác giả khác. N n t n n m 2020 Tác giả luận án Mai Thị Lê Hải LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu luận án, tơi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu của các cá nhân và tập thể. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga và PGS.TS Nguyễn Thị Thấn, hai ngƣời thầy đã giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình trong suốt quá trình học tập và hồn thiện luận án. Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Tiểu học các thầy cơ giáo, các nhà khoa học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu, hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh. Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh của các trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên; đặc biệt là trƣờng tiểu học Lạc Long Quân (thành phố Tuy Hịa), trƣờng tiểu học Âu Cơ (huyện Sơng Cầu) và trƣờng tiểu học Sơn Hà (huyện Sơn Hịa) tỉnh Phú Yên đã tạo điều kiện hỗ trợ và hợp tác cùng chúng tơi trong quá trình khảo sát thực trạng và thực nghiệm đề tài luận án. Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non trƣờng Đại học Phú Yên đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian tơi đƣợc học tập và nghiên cứu. Tơi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhà khoa học, các chuyên gia. Cuối cùng, tơi chân thành cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình đã dành cho tơi tình cảm lớn lao và niềm tin để hồn thành luận án. Tơi xin trân trọng biết ơn! N n t n n m 2020 Tác giả luận án Mai Thị Lê Hải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng ĐLĐP Địa lí địa phƣơng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh LSĐP Lịch sử địa phƣơng LSĐLĐP Lịch sử, địa lí địa phƣơng NL Năng lực PPDH Phƣơng pháp dạy học PTDH Phƣơng tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bản 1.1. Dan s c c c trường tiến n đ ều tra thực trạng ............................... 45 Bảng 1.2. Mục đíc của việc dạy học tích hợp LSĐLĐP .......................................... 47 Bảng 1.3. Kết quả đ ều tra mức đ và hiệu quả sử dụn c c p ươn p p để tổ chức dạy học LSĐLĐP .............................................................................................. 51 Bảng 1.4. M t số thuận lợi khi tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP .......................... 54 Bảng 1.5. M t số k ĩ k n k tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ......................... 55 Bảng 1.6. Mong muốn của GV trong hỗ trợ để tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP 56 Bảng 1.7. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về LSĐLĐP tỉnh Phú Yên .............. 59 Bảng 2.1. Bảng số liệu về dân số của các đơn vị hành chính tỉnh Phú Yên năm 2015 ... 65 Bản 2.2. Địa chỉ tích hợp n i dung lịch sử địa p ươn .......................................... 76 Bản 2.3. Địa chỉ tích hợp n dun địa lí địa p ươn ............................................ 79 Bảng 2.4. Bảng gợi ý n i dung các dự án học tập về LSĐLĐP ................................ 83 Bảng 2.5. Bảng gợi ý tình huống cĩ vấn đề trong dạy học tích hợp LSĐLĐP ......... 93 Bảng 2.6. Bảng gợ ý trị c ơ tíc ợp n dun LSĐLĐP .................................... 102 Bảng 2.7. Bản t êu c í đ n sản phẩm của HS qua dự án học tập ................ 113 Bảng 2.8. Bản t êu c í đ n n n lực hợp tác nhĩm ...................................... 114 Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm qui trình dạy học tích hợp ................................... 120 Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm các biện pháp ....................................................... 120 Bản 3.3.T êu c í v t an đo tron t ực nghiệm .................................................. 125 Bảng 3.4. Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) phần Lịch sử lớp 4 ... 126 Bảng 3.5. Xếp loại mức đ nhận thức qua đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 4 ... 127 Bảng 3.6. Phân phố đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 5 ........................... 127 Bảng 3.7. Xếp loại mức đ nhận thức qua đ ểm kiểm tra lần 1 phần Lịch sử lớp 5 ... 128 Bảng 3.8. Giá trị các thơng số sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 4 ............................ 129 Bảng 3.9. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 4 .......... 129 Bảng 3.10. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Lịch sử lớp 4 ........ 130 Bảng 3.11. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 4 lần 2 n ĩm ĐC ............................... 130 Bảng 3.12. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 4 lần 2 nhĩm TN ................................ 130 Bảng 3.13. Giá trị các thơng số sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 5 .......................... 132 Bảng 3.14. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Lịch sử lớp 5 ........ 132 Bảng 3.15. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Lịch sử lớp 5 ........ 133 Bảng 3.16. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 5 lần 2 n ĩm ĐC ............................... 133 Bảng 3.17. Tần suất đ ểm phần Lịch sử lớp 5 lần 2 nhĩm TN ................................ 133 Bảng 3.18. Giá trị các thơng số sau t c đ ng phần Địa lí lớp 4 ............................ 136 Bảng 3.19. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng phần Địa lí lớp 4 .......... 136 Bảng 3.20. Tần suất đ ểm Địa lí 4 lần 2 n ĩm ĐC ................................................. 137 Bảng 3.21. Tần suất đ ểm Địa lí 4 lần 2 nhĩm TN ................................................. 137 Bảng 3.22. Xếp loại mức độ nhận thức qua kiểm tra lần 2 phần Địa lí lớp 4 ... 138 Bảng 3.23. Giá trị các thơng số sau t c đ ng tiết Địa lí địa p ươn ..................... 139 Bảng 3.24. Kiểm chứng T-test bài kiểm tra sau t c đ ng tiết Địa lí địa p ươn ... 139 Bảng 3.25. Tần suất đ ểm Địa lí 5 lần 2 n ĩm TN sau t c đ ng ............................ 140 Bảng 3.26. Tần suất đ ểm Địa lí 5 lần 2 n ĩm ĐC sau t c đ ng ........................... 140 Bảng 3.27. Xếp loại mức đ nhận thức qua kiểm tra lần 2 tiết Địa lí địa p ươn . 141 Bảng 3.28. Hứng thú học tập của học sinh lớp thực nghiệm .................................. 142 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, LƢỢC ĐỒ Hình 1.1. Sơ đồ “xƣơng cá” ...................................................................................... 26 Hình 1.2. Sơ đồ “mạng nhện ..................................................................................... 27 Hình 2.1. Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam của tỉnh Phú Yên ........ 110 Hình 2.2. Chân dung đồng chí Phan Lƣu Thanh .................................................... 111 Biểu đồ 1.1. Nhận thức của GV về tầm quan trọng của việc dạy học LSĐLĐP ...... 47 Biểu đồ 1.2. Nguồn thu thập thơng tin để dạy học tích hợp LSĐLĐP ..................... 48 Biểu đồ 1.3. Các hoạt động tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ở tiểu học ................ 49 Biểu đồ 1.4. Mức độ tổ chức dạy học tích hợp các nội dung LSĐLĐP ................... 50 Biểu đồ 1.5. Tần suất sử dụng các phƣơng pháp dạy học LSĐLĐP ......................... 51 Biểu đồ 1.6. Phƣơng tiện dạy học đƣợc sử dụng trong dạy học tích hợp LSĐLĐP .......... 52 Biểu đồ 1.7. Mức độ tham gia các hoạt động học tập của học sinh .......................... 53 Biểu đồ 1.8. Hứng thú học tập LSĐLĐP của HS ..................................................... 57 Biểu đồ 1.9. Các hoạt động học tập của HS khi học LSĐLĐP ................................. 57 Biểu đồ 1.10. Khĩ khăn của HS khi học tập các nội dung về LSĐLĐP .................. 58 Bản đồ 2.1. Bản đồ Khống sản tỉnh Phú Yên ........................................................ 109 Biểu đồ 3.1. Biểu diễn ĐTB của lớp TN và ĐC phần Lịch sử lớp 4 ..................... 131 Biểu đồ 3.2. Biểu diễn ĐTB của lớp TN và ĐC phần Lịch sử lớp 5 ..................... 134 Biểu đồ 3.3. Điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC phần Địa lí lớp 4 .......................... 138 Biểu đồ 3.4. Điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC tiết Địa lí địa phƣơng ........................ 140 Sơ đồ 2.1. Qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học ... 67 Lƣợc đồ 2.1. Lƣợc đồ câm các đơn vị hành chính tỉnh Phú Yên ............................ 112 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3 3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 4. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 4 7. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 5 8. Đĩng gĩp của luận án .................................................................................... 5 9. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................... 6 10. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 6 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC ................................................................................ 7 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 7 1.1.1. Dạ ọc tíc ợp ..................................................................................... 7 1.1.2. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa p ươn ở tiểu học .................................. 12 1.2. Lí luận về dạy học tích hợp ................................................................... 20 1.2.1. K n ệm về dạ ọc tíc ợp .............................................................. 20 1.2.2. Mục t êu dạ ọc tíc ợp ..................................................................... 23 1.2.3. Đặc đ ểm dạ ọc tíc ợp .................................................................... 24 1.2.4. ìn t ức v mức đ dạ ọc tíc ợp ................................................. 26 1.2.5. Qu trìn dạ ọc tíc ợp .................................................................... 29 1.3. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học ..................................................................................................... 31 1.3.1. K n ệm dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn ......................... 31 1.3.2. C ươn trìn mơn Lịc sử v Địa lí ở t ểu ọc .................................... 32 1.3.3. Va trị dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn ở t ểu ọc ............. 34 1.3.4. K ả n n dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử v Địa lí ở t ểu ọc .......................................................................................... 35 1.4. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học với việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng cho học sinh tỉnh Phú Yên ................................ 41 1.4.1. Đặc đ ểm tâm lí ..................................................................................... 41 1.4.2. Đặc đ ểm n ận t ức .............................................................................. 41 1.5. Thực trạng dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí ở các trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên ................................ 44 1.5.1. K qu t về đ ều tra ............................................................................. 44 1.5.2. Kết quả đ ều tra ..................................................................................... 46 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 61 CHƢƠNG 2: QUI TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TỈNH PHƯ YÊN........................................ 62 2.1. Nguyên tắc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí ở trƣờng Tiểu học ............................................................. 62 2.1.1. Đảm bảo mục t êu n dun c ươn trìn mơn Lịc sử v Địa lí ....... 62 2.1.2. Đảm bảo tín vừa sức ........................................................................... 63 2.1.3. Đảm bảo tín x c t ực vớ t ực t ễn ..................................................... 64 2.1.4. Đảm bảo tín l n oạt v s n tạo ...................................................... 65 2.1.5. Đảm bảo tín k ả t v ệu quả ......................................................... 66 2.2. Xây dựng qui trình dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên ........................ 67 2.2.1. Qu trìn dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử v Địa lí ở t ểu ọc .......................................................................................... 67 2.2.2. ướn dẫn t ực ện qu trìn .............................................................. 68 2.2.3. Đ ều k ện t ực ện qu trìn ................................................................ 72 2.3. Một số biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên ........................ 73 2.3.1. X c địn n dun lịc sử địa lí tỉn P ú Yên ..................................... 73 2.3.2. Vận dụn m t số p ươn p p dạ ọc tron dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn tron mơn Lịc sử v Địa lí c o ọc s n t ểu ọc tỉn P ú Yên ................................................................................................................... 81 2.3.3. T n cườn sử dụn p ươn t ện dạ ọc .......................................... 108 2.3.4. Đổ mớ đ n tron dạ ọc tíc ợp lịc sử địa lí địa p ươn . 112 Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 118 CHƢƠNG 3: KHẢO NGHIỆM VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ....... 119 3.1. Khảo nghiệm về qui trình và biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương .......................................................................................................... 119 3.1.1. Mục đíc k ảo n ệm ........................................................................ 119 3.1.2. Đố tượn k ảo n ệm ....................................................................... 119 3.1.3. P ươn p p k ảo n ệm ................................................................. 119 3.1.4. Kết quả k ảo n ệm ........................................................................... 119 3.2. Khái quát quá trình thực nghiệm ....................................................... 122 3.2.1. Mục đíc t ực n ệm ......................................................................... 122 3.2.2. N dun t ực n ệm ......................................................................... 122 3.2.3. P ạm v t ực n ệm ........................................................................... 122 3.2.3. Qu trìn t ực n ệm ......................................................................... 122 3.2.4. Tổ c ức t ực n ệm ........................................................................... 123 3.2.5. T êu c í v t an đo tron t ực n ệm ............................................. 125 3.3. Thực nghiệm thăm dị .......................................................................... 126 3.3.1. Mục t êu ............................................................................................... 126 3.3.2. T ến n t ực n ệm ........................................................................ 126 3.3.3. Kết quả t ực n ệm ........................................................................... 126 3.4. Thực nghiệm tác động vịng 1 ............................................................. 128 3.4.1. Mục t êu ............................................................................................... 128 3.4.2. T ến n t ực n ệm ........................................................................ 128 3.4.3. Kết quả t ực n ệm ........................................................................... 128 3.5. Thực nghiệm tác động vịng 2 ............................................................. 135 3.5.1. Mục t êu ............................................................................................... 135 3.5.2. T ến n t ực n ệm ........................................................................ 135 3.5.3. Kết quả t ực n ệm ........................................................................... 135 3.6. Đánh giá chung kết quả thực nghiệm................................................. 142 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 143 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ ................................................. 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 148 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam hiện nay địi hỏi giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học theo tinh thần Nghị quyết TW 8 khĩa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW)[5] “đổi mớ c n bản, tồn diện giáo dục v đ o tạo đ p ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đạ ĩa tron đ ều kiện kinh tế thị trường địn ướng xã h i chủ n ĩa v i nhập quốc tế”. Trong đĩ, giáo dục phổ thơng phải tập trung vào phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành năng lực, phẩm chất của ngƣời cơng dân; nâng cao kĩ năng, năng lực thực hành và vận dụng kiến thức vào thực tế; phát triển khả năng tự học, sáng tạo. Yêu cầu này địi hỏi trong quá trình dạy học, ngƣời giáo viên (GV) khơng chỉ truyền đạt kiến thức của từng mơn học riêng rẽ mà phải biết dạy tích hợp các kiến thức khoa học, đặc biệt dạy cho học sinh (HS) cách thu thập, chọn lọc, xử lí thơng tin và biết vận dụng các kiến thức khoa học vào các tình huống thực tiễn. Dạy học tích hợp (DHTH) là quan điểm dạy học trong đĩ GV tổ chức, hƣớng dẫn, giúp HS phát huy khả năng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, của nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết cĩ hiệu quả các tình huống trong học tập và trong cuộc sống. Quan điểm dạy học này đƣợc thực hiện trong quá trình hình thành tri thức, rèn luyện và phát triển những kĩ năng, năng lực cần thiết, đặc biệt là năng lực giải quyết vấn đề. Tính tích hợp cịn thể hiện qua cách huy động, tổng hợp, liên hệ các yếu tố của nhiều lĩnh vực với nhau để giải quyết hiệu quả một vấn đề với nhiều mục tiêu khác nhau [17]. Hiện nay, dạy học tích hợp ở tiểu học đƣợc thể hiện trong các mơn tích hợp nhƣ Tự nhiên và xã hội, Khoa học, Lịch sử và Địa lí. DHTH cịn đƣợc thực hiện trong nội bộ mơn học và tích hợp lồng ghép những nội dung giáo dục thực tiễn, cần thiết vào bài học sẵn cĩ của một mơn học nhƣ giáo dục mơi trƣờng, giáo dục dân số, giáo dục lịch sử, địa lí địa phƣơng,... Chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học đƣợc xây dựng dựa trên quan điểm chọn nội dung trọng tâm là hoạt động của con ngƣời và những thành tựu của hoạt động qua khơng gian và thời gian. Nội dung mơn học đƣợc “mở rộng và nâng cao hiểu biết của HS về mơi trƣờng xung quanh: những sự kiện, nhân vật lịch sử, 2 những kiến thức ban đầu về điều kiện sống, dân cƣ, một số hoạt động kinh tế văn hĩa của đất nƣớc và châu lục”[139]. Nội dung chƣơng trình cịn gắn liền với địa phƣơng, “liên hệ nội dung bài học với những nét đặc thù, tiêu biểu của lịch sử, địa lí ở địa phƣơng”[139]. Điều này cho thấy chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí đã thể hiện rõ quan điểm tích hợp nội dung học tập với các vấn đề xã hội, các vấn đề thực, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục và đào tạo. Việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng (LSĐLĐP) trong mơn Lịch sử và Địa lí bằng cách dạy tiết học riêng, một phần của bài học hoặc liên hệ vào nội dung bài học. GV tổ chức bài học trên lớp giúp HS nắm rõ hơn các biểu tƣợng về lịch sử, địa lí của Việt Nam, liên hệ, tìm hiểu những nét đặc trƣng, tiêu biểu của địa phƣơng. GV đƣa ra các câu hỏi, các bài tập, tình huống gợi ý liên quan đến nội dung địa phƣơng để HS tự tìm hiểu, khám phá nhằm khắc sâu kiến thức mơn học. GV đƣợc tạo điều kiện tổ chức các giờ học ngồi lớp, tham quan các cảnh quan, các di tích lịch sử - văn hĩa, gặp gỡ các cá nhân và tập thể đã trực tiếp tham gia vào các sự kiện lịch sử, các hoạt động xã hội, giúp HS hiểu biết hơn về địa phƣơng, về cuộc sống xung quanh, những thuận lợi và khĩ khăn của địa phƣơng mình. Những kiến thức cĩ giá trị thực tiễn này giúp HS cĩ khả năng vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, vào cơng việc lao động sản xuất tại địa phƣơng, bảo vệ mơi trƣờng, thiên nhiên và di sản văn hĩa, gĩp phần giáo dục cho HS tình cảm với quê hƣơng, đất nƣớc, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ cao cả của ngƣời cơng dân đối với quê hƣơng đất nƣớc. Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ, nằm giữa đèo Cù Mơng ở phía Bắc và đèo Cả ở phía Nam với cánh đồng lúa bạt ngàn và bờ biển dài xanh ngắt. Phú Yên là quê hƣơng cách mạng, cĩ truyền thống anh hùng, kiên cƣờng, bất khuất và nền văn hĩa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đĩ đã tạo nên nét đặc trƣng cho vùng đất Phú Yên. Ngày nay, Phú Yên đƣợc biết đến là “xứ sở hoa vàng trên cỏ xanh”, là điểm đến hấp dẫn, thân thiện. Hiện nay, việc hƣớng dẫn dạy học tích hợp LSĐLĐP chƣa thể hiện rõ trong SGK và sách giáo viên, nên một số nơi GV chƣa thực hiện việc tích hợp hiệu quả. 3 Một số GV khơng dạy các tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng mặc dù các tiết học này đƣợc qui định trong phân phối chƣơng trình. Nguyên nhân là do các kiến thức về địa phƣơng thì nhiều, mà thời lƣợng phân bố trong chƣơng trình lớp 4 chỉ 2 tiết/năm, lớp 5 là 4 tiết/năm học. GV ngại dạy hoặc nếu cĩ thì chỉ mang tính hình thức, máy mĩc, đối phĩ hoặc thay thế các tiết học này bằng các tiết ơn tập, kiểm tra. Trong các tiết lịch sử địa phƣơng, địa lí địa phƣơng của chƣơng trình, GV thƣờng chƣa khai thác triệt để nội dung địa phƣơng, những vấn đề thời đại chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế, hình thức dạy học chƣa phát huy tính tích cực học tập của HS. Các tài liệu dạy học nội dung địa phƣơng đƣợc biên soạn tự phát, thiếu tính đồng bộ. Trên thực tế GV thƣờng chỉ dựa trên kinh nghiệm, tài liệu mà GV và HS sƣu tầm đƣợc nên hiệu quả các kiến thức địa phƣơng đƣa vào bài học chƣa cao, chƣa liên hệ trực tiếp đến nơi HS sinh sống. Bên cạnh đĩ những nghiên cứu về dạy học LSĐLĐP ở tiểu học cịn ít, GV khơng cĩ hƣớng dẫn về qui trình, biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP và khĩ khăn trong việc tìm kiếm tài liệu. Từ những bối cảnh nhƣ trên, chúng tơi quyết định chọn vấn đề “Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 2.1. Khách thể nghiên cứu: - Quá trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Qui trình và biện pháp tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên. 3. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu lịch sử, địa lí tỉnh Phú Yên, quá trình dạy học tích hợp nội dung này trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học cĩ chú ý kết nối với chƣơng trình mới đặc biệt là phẩm chất và năng lực. - Địa bàn điều tra: Giáo viên và học sinh khối lớp 4, 5 ở 20 trƣờng tiểu học tỉnh Phú Yên. - Địa điểm thực nghiệm: trƣờng Tiểu học Lạc Long Quân - thành phố Tuy 4 Hịa, trƣờng Tiểu học Sơn Hà - huyện Sơn Hịa, trƣờng Tiểu học Âu Cơ - thị xã Sơng Cầu. - Thời gian thực nghiệm: năm học 2018 - 2019 - Kế hoạch bài học thực nghiệm: + Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở đàng Trong (Phần Lịch sử lớp 4) + Bài 26: Ngƣời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung (tiếp theo) (Phần Địa lí lớp 4) + Bài 26: Tiến về Dinh Độc Lập (Phần Lịch sử lớp 5) + Bài: Thiên nhiên Phú Yên (Phần Địa lí địa phƣơng lớp 5) 4. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng qui trình và đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí nhằm nâng cao kết quả học tập nội dung này cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu cơ sở lí luận về dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. - Khảo sát thực trạng dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - Xây dựng qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí. - Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên - Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhĩm các phương pháp nghiên cứu lí luận - Thu thập, phân tích, tổng hợp, đánh giá các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học bộ mơn, dạy học tích hợp và các tài liệu cĩ liên quan đến lịch sử, địa lí địa phƣơng tỉnh Phú Yên. 5 - Nghiên cứu chƣơng trình và SGK hiện hành để xác định các kiến thức cần thiết để tích hợp các nội dung LSĐLĐP tỉnh Phú Yên. 6.2. Nhĩm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - P ươn p p đ ều tra k ảo s t: Phiếu Anket đƣợc xây dựng nhằm tìm hiểu thực trạng việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. - P ươn p p quan s t sư p ạm: dự giờ một số tiết học của GV và HS tiểu học nhằm tìm hiểu thêm về cách thức tổ chức mà GV thƣờng sử dụng và hiệu quả của tiết dạy. Chúng tơi kết hợp với quan sát để ghi chép diễn biến của tiết học làm căn cứ để đƣa ra kết luận. - P ươn p p p ỏng vấn: phỏng vấn trực tiếp HS, GV, cán bộ quản lí về một số vấn đề dạy học LSĐLĐP ở trƣờng tiểu học. - P ươn p p c u ên a: lấy ý kiến đĩng gĩp của một số nhà khoa học, các GV tiểu học trong quá trình khảo sát, điều tra cũng nhƣ khảo nghiệm, thực nghiệm sƣ phạm cho việc tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. - P ươn p p t ực n ệm sư p ạm: khẳng định tính khả thi và hiệu quả của qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP và một số biện pháp tổ chức dạy học LSĐLĐP do tác giả đề xuất. 6.3. Nhĩm các phương pháp bổ trợ: Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học trong xử lí các số liệu thu thập; phần mềm SPSS và Excel để phân tích kết quả điều tra thực trạng, thực nghiệm sƣ phạm. 7. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc qui trình và các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí phù hợp với HS tiểu học ở Phú Yên và áp dụng chúng một cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo các nguyên tắc dạy học tích hợp thì kết quả học tập LSĐLĐP sẽ đƣợc nâng cao. 8. Đĩng gĩp của luận án 8.1. Về lí luận - Hệ thống hĩa một số vấn đề lí luận về tích hợp và dạy học tích hợp. 6 - Xây dựng các nguyên tắc, qui trình dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. - Đề xuất các biện pháp dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 8.2. Về thực tiễn - Đánh giá khái quát thực trạng về nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên hiện nay; trên cơ sở đĩ chỉ ra những bất cập, hạn chế trong tổ chức dạy học tích hợp LSĐLĐP của GV và tìm hiểu nguyên nhân. - Tiến hành tổ chức thực nghiệm dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí ở một số trƣờng tiểu học trên địa bàn tỉnh Phú Yên. 9. Những luận điểm bảo vệ - Dạy học tích hợp LSĐLĐP là cần thiết và phù hợp với mục tiêu chƣơng trình tiểu học. - Dạy học tích hợp LSĐLĐP khơng chỉ đƣợc hình thành và rèn luyện qua các hoạt động học tập trên lớp mà cịn đƣợc trải nghiệm thơng qua thực tiễn tại địa phƣơng nơi HS đang sinh sống. - Dạy học tích hợp LSĐLĐP tỉnh Phú Yên trong mơn Lịch sử và Địa lí qua việc vận dụng qui trình và các biện pháp tổ chức DHTH phù hợp là con đƣờng đem lại hiệu quả cho việc dạy học LSĐLĐP cho HS tiểu học tỉnh Phú Yên. 10. Cấu trúc của luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án đƣợc cấu trúc thành 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở khoa học của việc dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí ở trƣờng tiểu học. Chƣơng 2. Qui trình và biện pháp dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí cho học sinh tiểu học tỉnh Phú Yên. Chƣơng 3. Khảo nghiệm và thực nghiệm sƣ phạm. 7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TRONG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Dạy học tích hợp 1.1.1.1. Trên thế giới Dạy học tích hợp (DHTH) đã và đang là một trào lƣu sƣ phạm hiện đại bên cạnh các trào lƣu sƣ phạm khác nhƣ: dạy học theo dự án, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tƣơng tác, dạy học phân hĩa, DHTH mang lại hiệu quả giáo dục nhanh chĩng và rõ rệt, nhắm vào nhiều mục đích, ngƣời học đƣợc tích lũy thêm thơng tin kiến thức mới một cách nhẹ nhàng. Từ thế kỉ XX, các hội thảo về việc thực hiện quan điểm giáo dục tích hợp do UNESCO tổ chức đƣợc các nhà giáo dục trên thế giới quan tâm. Quan điểm tích hợp chƣơng trình giáo dục đƣợc ghi rõ trong chƣơng trình cải cách giáo dục của một số nƣớc. Đây đƣợc coi nhƣ là một yêu cầu bắt buộc. Một số quốc ... sự kết hợp một cách hữu cơ, cĩ hệ thống các kiến thức, khái niệm quen thuộc, các mơn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong các mơn học đĩ” [85]. Theo Đỗ Hƣơng Trà, Trần Thị Thanh Thủy “Tích hợp cĩ nghĩa là sự hợp nhất, sự hịa nhập, sự kết hợp. Đĩ là sự hợp nhất hay cá thể hĩa các bộ phận khác nhau để đƣa tới một đối tƣợng mới nhƣ là một thể thống nhất dựa trên những nét bản chất của các thành phần, đối tƣợng chứ khơng phải là phép cộng giản đơn những thuộc tính của những thành phần ấy”[91; tr.13], [94]. Nhƣ vậy, cĩ nhiều phát biểu khác nhau về tích hợp nhƣng cĩ điểm chung về quan niệm tích hợp. Chúng ta cĩ thể hiểu: - Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, cĩ hệ thống những kiến thức trong một mơn học hoặc giữa các mơn học với nhau thành một thể thống nhất. - Tích hợp là lồng ghép những nội dung cần thiết vào nội dung vốn cĩ của mơn học. Đây là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao NL ngƣời học, giúp ngƣời học tiếp thu, vận dụng kiến thức, kĩ năng mà mình học đƣợc nhằm giải quyết một vấn đề. 1.2.1.2. Dạy học tích hợp Dạy học tích hợp (DHTH) là một quan niệm dạy học nhằm hình thành và phát triển ở HS những NL cần thiết trong đĩ cĩ NL vận dụng kiến thức vào giải quyết cĩ hiệu quả những tình huống thực tiễn. 22 Theo Từ điển Giáo dục học: “DHTH là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”[43; tr.321] Bên cạnh đĩ, thuật ngữ DHTH đƣợc đề cập dƣới nhiều tiếp cận khác nhau nhƣ: Tại Hội nghị phối hợp trong chƣơng trình của UNESCO - Paris 1972, Các học giả đã đƣa ra định nghĩa: DHTH các khoa học là m t cách trình bày các khái n ệm và nguyên lí khoa ọc cho phép d ễn đạt sự t ốn n ất cơ bản của tư tưởn khoa ọc tránh n ấn quá mạn oặc quá sớm sự sai khác ữa các khoa ọc; Tại hội nghị, nhiều đại biểu cũng cho rằng DHTH nhằm hƣớng đến các mục tiêu: (1) Gắn HS với những tình huống học tập cĩ thực trong cuộc sống; (2) Vận dụng những NL cơ bản cần cho HS vào xử lí các tình huống cĩ ý nhĩa trong cuộc sống, tạo nền tảng, động lực cho hoạt động học tập tiếp theo; (3) Thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức đã học và vận dụng các kiến thức đĩ vào tình huống thực, cĩ ý nghĩa trong cuộc sống [33]. Nguyễn Đức Cƣơng [29; tr.520] cho rằng: “DHTH là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn học. “Tích hợp” là nĩi đến phƣơng pháp và mục tiêu của hoạt động dạy học. DHTH phải xác định các nội dung kiến thức của hai hay nhiều mơn học (liên mơn) để dạy học, tránh việc ngƣời học phải học lại cùng một nội dung ở những mơn học khác nhau. Đối với những kiến thức liên mơn nhƣng cĩ một mơn chiếm ƣu thế thì cĩ thể bố trí dạy trong chƣơng trình của mơn đĩ và khơng dạy lại ở các mơn khác”. Theo Đỗ Ngọc Thống [89; tr. 2] “DHTH là định hƣớng dạy học trong đĩ GV tổ chức, hƣớng dẫn để HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, thơng qua đĩ mà hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống đƣợc thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng; phát triển đƣợc NL cần thiết, nhất là NL vận dụng tổng hợp các tri thức, kĩ năng và giải quyết vấn đề”. Ở gĩc độ lí luận dạy học, theo Nguyễn Văn Khải [57] : “DHTH tạo ra các tình huống liên kết tri thức các mơn học, đĩ là cơ hội phát triển các NL của HS. Khi xây dựng các tình huống vận dụng kiến thức, HS sẽ phát huy đƣợc NL tự lực, phát triển tƣ 23 duy sáng tạo. DHTH các khoa học sẽ làm giảm trùng lặp nội dung dạy học các mơn học, làm giảm tình trạng quá tải của nội dung học tập, đồng thời hiệu quả dạy học đƣợc nâng lên. Nhất là trong bối cảnh hiện nay, do địi hỏi của xã hội, nhiều tri thức cần thiết mới đều muốn đƣợc đƣa vào nhà trƣờng”. Theo Xaviers Roegirs [78]: Khoa sƣ phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học tập trong đĩ tồn thể các quá trình học tập gĩp phần hình thành ở HS những NL rõ ràng, cĩ dự tính trƣớc những điều cần thiết nhằm phục vụ cho quá trình học tập và hịa nhập vào thực tiễn cuộc sống. Khoa sƣ phạm tích hợp làm cho quá trình học tập cĩ ý nghĩa. Dạy học tích hợp là hành động liên kết hữu cơ, cĩ hệ thống giữa các đối tƣợng học tập, nghiên cứu của một số mơn học khác nhau để tạo thành nội dung thống nhất, dựa trên các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đã đƣợc đề cập trong các mơn học đĩ nhằm hình thành các NL cần thiết ở HS [91]. Trong DHTH, HS đƣợc hƣớng dẫn vận dụng phối hợp những kiến thức, kĩ năng để giải quyết một tình huống phức hợp - thƣờng gắn với thực tiễn. Từ đĩ, HS nắm vững kiến thức, hình thành khái niệm, phát triển NL và các phẩm chất cá nhân. Nhƣ vậy, theo tác giả, DHTH là định hƣớng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng,... thuộc nhiều lĩnh vực vào giải quyết cĩ hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống; phát triển đƣợc những NL cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề. 1.2.2. Mục tiêu dạy học tích hợp Quan điểm DHTH đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng những quan niệm nhằm phát triển tích cực ngƣời học trong dạy và học [17],[18],[29],[46]. Tựu chung, DHTH thể hiện ở những mục tiêu cụ thể sau đây: - Dạy học tích hợp giúp ngƣời dạy xác định rõ mục tiêu, lựa chọn những nội dung quan trọng khi tổ chức dạy học. Những nội dung quan trọng thƣờng là những nội dung cốt yếu trong học tập vì chúng thiết thực cho việc vận dụng vào cuộc sống thực và chúng là nền tảng cho các hoạt động học tập tiếp theo. Từ đĩ GV cĩ thể tạo điều kiện để nâng cao kiến thức cho HS khi cần thiết. 24 - Dạy học tích hợp phát triển ở HS NL giải quyết những vấn đề phức hợp và giúp cho việc học trở nên cĩ ý nghĩa hơn đối với HS so với việc dạy học hay giáo dục một cách riêng rẽ. Thực tế hiện nay, nhiều điều nhà trƣờng dạy cho ngƣời học nhƣng chƣa thực sự cần thiết cho cuộc sống, ngƣợc lại cĩ những NL cơ bản chƣa cĩ đủ thời gian để hình thành và rèn luyện. - Dạy học tích hợp dạy cho HS cách sử dụng kiến thức trong bối cảnh thực tiễn. Thay vì nhồi nhét cho ngƣời học nhiều kiến thức đủ loại lí thuyết, DHTH nên chú trọng vào luyện tập cho ngƣời học NL vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào tình huống thực tiễn, cĩ ích cho cuộc sống cá nhân và cĩ NL sống tự lập. - Dạy học tích hợp thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức đã học. Trong quá trình học tập, từ nội dung khác nhau của mỗi mơn học, ngƣời học phải khái quát các khái niệm đã học một cách cĩ hệ thống trong phạm vi từng mơn học hay giữa các mơn học với nhau. Thơng tin càng phong phú, càng đa dạng thì tính hệ thống phải càng cao, từ đĩ các em mới làm chủ thực sự đƣợc kiến thức và dễ dàng vận dụng kiến thức đã học khi gặp phải những tình huống bất ngờ, thách thức trong cuộc sống. Nhƣ vậy, Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học nhằm mục tiêu phát triển phẩm chất và NL ngƣời học để ngƣời học cĩ thể vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn. DHTH phát triển tính tích cực học tập của HS, gĩp phần trong việc đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. 1.2.3. Đặc điểm dạy học tích hợp Theo các tài liệu về dạy học tích hợp [16], [17], [18], [29], [48], [91] DHTH cĩ những đặc điểm sau: 1.2.3.1. Dạ ọc tíc ợp ướn tớ n ườ ọc Đặc điểm này yêu cầu ngƣời học là chủ thể của hoạt động học. Ngƣời học phải tự học, tự nghiên cứu khám phá kiến thức. Ngƣời học khơng chỉ đặt mình vào kiến thức cĩ sẵn ở trong bài dạy mà cịn phải đặt mình vào tình huống thực của cuộc sống, từ đĩ tự phát hiện ra điều chƣa biết, điều cần tìm hiểu, tức là khám phá kiến thức cho bản thân. DHTH chú trọng đến kết quả học tập của ngƣời học, hƣớng ngƣời học vận 25 dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn. Điều này yêu cầu quá trình học tập phải đảm bảo hiệu quả và chất lƣợng để thực hiện nhiệm vụ đƣa ra. 1.2.3.2. Dạ ọc tíc ợp ướn tớ p t tr ển n n lực Trong dạy học tích hợp, ngƣời học phải phát huy tối đa NL của mình. Đĩ là sự tích cực, chủ động tìm tịi kiến thức của ngƣời học. GV chỉ là ngƣời tổ chức và hƣớng dẫn, khuyến khích ngƣời học tự chiếm lĩnh kiến thức bằng chính hành động của mình. Trong quá trình giải quyết vấn đề ngƣời học cĩ thể rút ra những kiến thức chƣa khoa học, chƣa chính xác. HS cũng cĩ thể căn cứ vào kết luận của GV để tự rút kinh nghiệm và thay đổi về cách học của mình cho phù hợp, nhận ra những điểm sai và biết sửa sai đĩ là biết cách học. Trong dạy học tích hợp, ngƣời học đƣợc yêu cầu phải tự thể hiện mình, hình thành và phát triển NL hợp tác với nhĩm, với lớp. Sự hợp tác nhĩm sẽ đƣa ra các cách giải quyết mới mẻ, sáng tạo, thúc đẩy các thành viên khác hứng thú tham gia vào giải quyết vấn đề. 1.2.3.3. Dạ ọc tíc ợp kết ợp ữa lí t u ết vớ t ực n Đây là quá trình dạy học qua đĩ ngƣời học hình thành NL học tập nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu của chủ đề, bài học. Ngƣời học cần đƣợc phát triển các năng lực tƣơng ứng với mục tiêu của chƣơng trình mơn học (Lịch sử và Địa lí). Do đĩ, việc dạy kiến thức lí thuyết khơng chỉ ở mức độ hàn lâm mà cần phải hỗ trợ cho việc phát triển các NL thực hành ở mỗi ngƣời học. Ngƣời dạy cần định hƣớng, giúp đỡ, tổ chức và điều chỉnh, động viên các hoạt động của ngƣời học đồng thời khuyến khích ngƣời học nảy sinh nhu cầu, tạo hứng thú để đƣa ra kết quả mới. 1.2.3.4. Dạ ọc tíc ợp đặt n ườ ọc v o tìn uốn t ực tế Trong dạy học tích hợp, ngƣời học đƣợc vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết những tình huống thực tiễn. Ngƣời học phải quan sát, thảo luận nhiệm vụ đặt ra theo suy nghĩ của cá nhân, tự lực tìm cách giải quyết để khám phá những điều mình chƣa hiểu mà khơng phải thụ động tiếp thu những tri thức từ GV cung cấp. Ngƣời học cần phải tiếp nhận tình huống học tập qua các phƣơng tiện dạy học, phân tích tình huống để phát hiện mối quan hệ bản chất của sự vật, hiện tƣợng. 26 Hoạt động dạy học tích hợp cũng cần cĩ sự kiểm sốt, củng cố những nhận thức của ngƣời học. Việc kiểm sốt đƣợc thực hiện qua thơng tin của hoạt động tự đánh giá, điều chỉnh. Việc đánh giá các NL của ngƣời học phải dựa vào việc ngƣời học đã vận dụng các kiến thức đã học vào việc thực hiện giải quyết các tình huống phức hợp trong cuộc sống. Việc đánh giá đƣợc thực hiện ở từng cá nhân ngƣời học dựa trên mức độ hồn thành cơng việc theo các tiêu chí đánh giá của chủ đề, mơn học. 1.2.4. Hình thức và mức độ dạy học tích hợp Tích hợp trong giáo dục đƣợc triển khai trong thiết kế chƣơng trình và tổ chức dạy học. Mức độ tích hợp đƣợc các nhà giáo dục phân biệt theo các quan điểm khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả bàn về hình thức và mức độ tích hợp qua việc tổ chức dạy học. Tác giả Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh... trong Dạy học tích hợp phát triển n n lực học sinh cho rằng “Cĩ 3 hình thức tích hợp trong dạy học: lồng ghép/liên hệ, vận dụng kiến thức liên mơn và hịa trộn” cụ thể nhƣ sau [91]: + Lồng ghép/liên hệ: Đĩ là cách tổ chức đƣa các nội dung, vấn đề liên quan đến thực tiễn, xã hội vào nội dung chủ đạo của bài học của mơn học. Ở hình thức này, các mơn học vẫn đƣợc dạy riêng rẽ. Tuy nhiên, GV cĩ thể nhận ra mối quan hệ giữa kiến thức mơn học chủ đạo với nội dung của các mơn học khác và tiến hành lồng ghép các kiến thức đĩ ở những nội dung, hoạt động thích hợp. Dạy học tích hợp cĩ thể tiến hành ở nhiều thời điểm trong quá trình bài học. Các chủ đề gắn với nhu cầu của ngƣời học, thực tiễn tạo ra nhiều cơ hội để tổ chức dạy học lồng ghép. Sơ đồ “xƣơng cá” thể hiện mối quan hệ giữa kiến thức của các mơn học (trục chính) với những kiến thức của những mơn học khác (các nhánh) nhƣ sau: ìn 1.1. Sơ đồ “xươn c ” 27 + Vận dụng kiến thức liên mơn: Hoạt động dạy học đƣợc tiến hành xung quanh các chủ đề mà ở đĩ ngƣời học phải vận dụng các kiến thức từ nhiều mơn học khác nhau để giải quyết vấn đề đã đặt ra. Mối quan hệ giữa các mơn học khác nhau trong chủ đề đƣợc thể hiện qua sơ đồ “mạng nhện”. Theo đĩ, nội dung các mơn học vẫn đƣợc dạy học riêng biệt để đảm bảo tính hệ thống; ngồi ra, trong chủ đề hội tụ, nội dung này vẫn đƣợc tiến hành qua sự kết nối giữa các mơn học khác nhau bằng cách vận dụng kiến thức liên mơn. ìn 1.2. Sơ đồ “mạng nhện + Hịa tr n: Quá trình dạy học là tiến trình “khơng mơn học”, cĩ nghĩa là nội dung kiến thức của bài học gồm nội dung của nhiều mơn học khác nhau. Do vậy, nội dung của chủ đề tích hợp sẽ khơng đƣợc dạy ở những mơn học riêng rẽ. Hình thức này là tổng hợp kiến thức của hai hay nhiều mơn học. Ở hình thức tích hợp này, GV cần phối hợp nội dung học tập của các mơn học khác nhau qua tình huống tích hợp, xoay quanh mục tiêu chung của các mơn học để tạo thành chủ đề học tập phù hợp. - Đỗ Hƣơng Trà cho rằng cĩ 3 dạng tích hợp gồm: đa mơn học, liên mơn học và xuyên mơn học [93]. Trong đĩ đa mơn học là nội dung các mơn học đƣợc đặt cạnh nhau nhƣng vẫn đƣợc dạy một cách riêng biệt; liên mơn tạo cho ngƣời học giải quyết vấn đề học tập là một tình huống phức hợp, thực tiễn. - Quan điểm của Susan M.Drake [123] cĩ 5 hình thức tích hợp, cụ thể: + Tích hợp trong nội bộ mơn học. 28 + Kết hợp lồng ghép: Nội dung nào đĩ đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình cĩ sẵn. Ví dụ: chƣơng trình ở Mỹ lồng ghép nội dung tồn cầu hĩa. + Tích hợp đa mơn: Cĩ những chủ đề, vấn đề chung của nhiều mơn học tuy nhiên các mơn học này vẫn đƣợc nghiên cứu độc lập theo gĩc độ riêng biệt. + Tích hợp liên mơn: Các mơn học đƣợc liên kết với nhau và các mơn này cĩ những vấn đề, chủ đề, chuẩn liên mơn; những khái niệm và những ý tƣởng lớn là chung. + Tích hợp xuyên mơn: Đây là cách tiếp cận giúp ngƣời học tiếp nhận kiến thức từ cuộc sống thực tiễn. Nhƣ vậy, đề tài tiếp cận nghiên cứu theo hình thức tích ợp lồn ghép theo Susan M.Drake và lồng ghép/ liên hệ của Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh.. Trong hình thức này cĩ 3 mức độ tích hợp nhƣ sau: - Tích hợp tồn phần (integration): Trong mức độ này, nội dung bài học chính là nội dung dạy học tích hợp đƣợc đƣa vào chƣơng trình và SGK. Ở đây, nội dung dạy học tích hợp cĩ thể là một mạch kiến thức, chủ đề, một hay một số bài học thể hiện trọn vẹn nội dung dạy học tích hợp. - Lồng ghép (infusion): Ở mức độ tích hợp này, một số nội dung, hoạt động của bài học cũng chính là nội dung dạy học tích hợp đƣợc đƣa vào chƣơng trình và SGK với các mức độ khác nhau: + Nội dung lồng ghép cĩ thể đƣợc thể hiện trong 1 mục, 1 hoạt động, một đoạn hoặc 1 số câu trong nội dung bài học. + Nội dung lồng ghép cĩ thể đƣợc đƣa vào các bài đọc thêm sau bài học chính khĩa nhằm bổ sung thêm kiến thức về nội dung tích hợp. - Liên hệ (Permeation): Trong mức độ này, các kiến thức về nội dung tích hợp khơng đƣợc trình bày rõ trong SGK, nhƣng dựa vào các kiến thức của bài học, GV cĩ thể bổ sung các kiến thức tích hợp bằng cách liên hệ các kiến thức về đã đƣợc khảo sát để đƣa vào bài học cho phù hợp. Dựa vào các mức độ tích hợp trong dạy học đƣợc phân tích trên đây, cĩ dạng bài dạy học tích hợp LSĐLĐP trong mơn Lịch sử và Địa lí nhƣ sau: - Dạng 1: Tồn bài cĩ nội dung dạy học về LSĐLĐP. Trong chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học, các bài học tích hợp tồn bài đƣợc thực hiện ở các tiết 29 Lịch sử địa phƣơng, Địa lí địa phƣơng đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định. Các nội dung thể hiện trong dạng bài này: Thiên nhiên và con ngƣời địa phƣơng, Hoạt động kinh tế của địa phƣơng, Lịch sử và văn hĩa truyền thống địa phƣơng. - Dạng 2: Bài học cĩ một số nội dung, hoạt động lồng ghép dạy học về LSĐLĐP. Dạng bài học này, GV cĩ thể tổ chức dạy học ở nhiều chủ đề và nội dung bài học khác nhau nhƣ bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong (phần Lịch sử lớp 4). - Dạng 3: Bài học cĩ một hoặc nhiều nội dung cĩ khả năng bổ sung, liên hệ kiến thức về LSĐLĐP. Các kiến thức về địa phƣơng khơng đƣợc nêu rõ trong SGK nhƣng GV dựa vào kiến thức bài học để cĩ thể liên hệ các kiến thức địa phƣơng nhằm làm rõ kiến thức bài học, đây cũng là điều kiện thuận lợi để dạy học tích hợp LSĐLĐP vào dạy học mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học. Trong chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học, dạng bài này thể hiện ở mạch Vùng biển Việt Nam (phần Địa lí lớp 4), Địa lí Việt Nam (phần Địa lí lớp 5) và phần Lịch sử lớp 4, 5 các kiến thức địa phƣơng đƣợc liên hệ vào những bài học đƣợc phân phối trong chƣơng trình ví dụ bài 3: Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế (phần Lịch sử lớp 5), 1.2.5. Qui trình dạy học tích hợp Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về qui trình tổ chức dạy học tích hợp. Trong tài liệu Tập huấn “Dạy học tích hợp ở trƣờng tiểu học”, các tác giả cho rằng quá trình lựa chọn và xây dựng bài học tích hợp cần thực hiện theo 6 bƣớc cơ bản sau [17]: Bƣớc 1: Khảo sát chƣơng trình và SGK để xác định các nội dung bài học cĩ liên quan với nhau hoặc liên quan ở một vấn đề nào đĩ trong thực tiễn cần giáo dục HS. Bƣớc 2: Xác định bài học, chủ đề tích hợp bao gồm mơn học và tên bài học. Bƣớc 3: Xác định mục tiêu bài học/chuyên đề tích hợp Bƣớc 4: Dự kiến thời lƣợng cho bài học tích hợp, thời điểm thực hiện bài dạy tích hợp. Bƣớc 5: Xây dựng nội dung cho bài học tích hợp Bƣớc 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp, gồm kế hoạch và đánh giá. Qui trình trên đƣợc vận dụng cho dạy học tích hợp theo hình thức liên mơn. 30 Theo tác giả Trần Thị Thanh Thủy [91], việc tổ chức dạy học tích hợp gồm 7 bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định mục tiêu và sản phẩm đầu ra của HS Bƣớc 2: Lựa chọn nội dung, tình huống tích hợp Bƣớc 3: Xác định các yếu tố khác của quá trình dạy học Bƣớc 4: Thiết kế các hoạt động dạy học Bƣớc 5: Xây dựng cơng cụ đánh giá Bƣớc 6: Tổ chức dạy học Bƣớc 7: Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch dạy học Tác giả Nguyễn Văn Biên [7] cho rằng, tổ chức dạy học tích hợp cĩ thể thực hiện qua 7 bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề Bƣớc 2: Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề Bƣớc 3: Xác định các kiến thức cần thiết để giải quyết các vấn đề Bƣớc 4: Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề Bƣớc 5: Xây dựng các nội dung hoạt động dạy học của chủ đề Bƣớc 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề Bƣớc 7: Tổ chức dạy học và đánh giá Qui trình của Nguyễn Văn Biên và Trần Thị Thanh Thủy phù hợp với việc xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên mơn, đồng thời qui trình này cũng thích hợp với việc tổ chức dạy học tích hợp một nội dung giáo dục vào một mơn học ở tiểu học. Tuy nhiên, qui trình chƣa thể hiện rõ cách thức lựa chọn các nội dung để tích hợp vào dạy học. Theo tài liệu “Hƣớng dẫn giáo dục tích hợp biến đổi khí hậu qua mơn Địa lí lớp 8,9”, các tác giả đã đƣa ra qui trình tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào chƣơng trình chính khĩa gồm 5 bƣớc nhƣ sau [69]: Bƣớc 1: Xác định các kiến thức cĩ liên quan đến biến đổi khí hậu Bƣớc 2: Xác định các địa chỉ tích hợp biến đổi khí hậu vào trong các bài học, mơn học ở các cấp khác nhau. 31 Bƣớc 3: Xây dựng các modul hoặc các bài giảng tích hợp nội dung biến đổi khí hậu. Bƣớc 4: Tổ chức dạy học thử nghiệm Bƣớc 5: Điều chỉnh và cập nhật bài giảng Qui trình trên đã thể hiện việc DHTH nội dung giáo dục vào mơn học cụ thể. Đây là gợi ý giúp GV cĩ những cách thức thực hiện tích hợp, tuy nhiên qui trình chƣa đề cập đến việc đánh giá HS qua DHTH. Nhận xét: Qua nghiên cứu, tìm hiểu các qui trình DHTH các nội dung giáo dục vào mơn học cụ thể, tác giả nhận thấy các qui trình đề cập ở trên đã đầy đủ các bƣớc để tổ chức DHTH trong đĩ việc lập kế hoạch DHTH là vấn đề quan trọng, là điều kiện để GV định hƣớng cách thức để thực hiện tổ chức dạy học tích hợp. Tuy nhiên, mỗi tác giả cĩ cách tiếp cận và qui trình khác nhau và cần mơ tả, cụ thể hĩa từng bƣớc thực hiện trong qui trình. Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy qui trình tổ chức dạy học của tác giả Trần Thị Thanh Thủy và nhĩm tác giả của tài liệu tập huấn là thích hợp với hƣớng nghiên cứu của đề tài. 1.3. Dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 1.3.1. Khái niệm dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương “Dạy học tích hợp thơng qua mơn học là đƣa những nội dung giáo dục cĩ liên quan vào quá trình dạy học các mơn học nhƣ: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật, giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo, giáo dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả; bảo vệ mơi trƣờng, an tồn giao thơng...” [16] Từ đĩ, cĩ thể hiểu: Dạy học tích hợp LSĐLĐP là quá trình GV hƣớng dẫn, tổ chức để phát triển ở HS khả năng khai thác, tổng hợp kiến thức, vốn hiểu biết của HS về địa phƣơng mình, qua đĩ giúp HS hiểu sâu sắc hơn khơng chỉ lịch sử, địa lí của tổ quốc, mà cịn khắc sâu kiến thức của địa phƣơng mình; giải quyết cĩ hiệu quả các tình huống trong học tập và trong cuộc sống; phát triển đƣợc NL cần thiết, nhất là NL vận dụng tổng hợp các tri thức, kĩ năng và giải quyết vấn đề. Tùy theo nội dung của bài học lịch sử và địa lí, GV cĩ thể tích hợp ở các mức độ khác nhau 32 sao cho đảm bảo khai thác đúng kiến thức về lịch sử và địa lí mà vẫn dễ dàng dẫn dắt HS khám phá nội dung địa phƣơng theo các kiến thức trong bài học đã cho. Dạy học tích hợp LSĐLĐP cần cĩ sự phối hợp đồng bộ các điều kiện nhƣ: nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học của GV. Qua đĩ GV tổ chức các hoạt động dạy học nhằm tạo điều kiện cho HS phát triển tồn diện từ kiến thức đến nhân cách, các NL cần thiết trong học tập và trong cuộc sống để đem đến hiệu quả cao trong dạy học. 1.3.2. Chương trình mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 1.3.2.1. Quan đ ểm xây dựn c ươn trìn Chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học đƣợc xây dựng dựa trên quan điểm [139] * C ươn trìn lựa chọn yếu tố cốt lõi là hoạt đ ng của con n ười và những thành tựu của hoạt đ n đĩ tron k ơn an v t ời gian. Vì vậy chƣơng trình gồm 2 phần cơ bản sau: - Thời gian và tiến trình lịch sử dân tộc - Khơng gian với những điều kiện hoạt động chủ yếu của con ngƣời hiện nay. * Gắn vớ địa p ươn : Chƣơng trình dành thời gian từ 10 - 15% tổng thời gian học cho nội dung tìm hiểu địa phƣơng. 1.3.2.2. Mục t êu c ươn trìn Mơn Lịch sử và Địa lí ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS: [139] * Cĩ hiểu biết cơ bản, thiết thực về: - Các sự kiện, hiện tƣợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tƣơng đối cĩ hệ thống theo dịng thời gian lịch sử của Việt Nam từ buổi đầu dựng nƣớc cho tới nay. - Các sự vật, hiện tƣợng và các mối quan hệ địa lí đơn giản của Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới. * Bƣớc đầu hình thành và rèn luyện các kĩ năng - Quan sát sự vật, hiện tƣợng; thu thập, tìm kiếm tƣ liệu lịch sử, địa lí từ các nguồn khác nhau. - Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thơng tin để giải đáp. 33 - Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nĩi, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,... - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. * Từng bƣớc phát triển ở HS những thái độ và thĩi quen - Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về mơi trƣờng xung quanh các em. - Yêu thiên nhiên, con ngƣời, quê hƣơng, đất nƣớc. - Tơn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hĩa gần gũi với HS. 1.3.2.3. N dun c ươn trìn Chƣơng trình mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học bao gồm những nội dung sau [139]: - Phần Lịch sử bắt đầu đƣợc dạy từ lớp 4 bao gồm những kiến thức về Lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nƣớc (khoảng năm 700 TCN) đến buổi đầu thời Nguyễn và lớp 5 gồm những kiến thức từ thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta (1858) đến những năm sau 1975. Mỗi bài học là một sự kiện, hiện tƣợng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu, điển hình của một giai đoạn nhất định trong một bối cảnh cụ thể và liên quan tới rất nhiều sự kiện, hiện tƣợng và các nhân vật lịch sử trong bối cảnh đĩ. Qua các bài học, các kiến thức về LSĐP cũng đƣợc tích hợp theo tiến trình lịch sử của đất nƣớc. - Phần Địa lí 4 chủ yếu cung cấp biểu tƣợng địa lí và bƣớc đầu hình thành một số khái niệm và mối quan hệ địa lí đơn giản. Thơng qua dạy học những nội dung đặc trƣng của các vùng miền, lãnh thổ khác nhau của Việt Nam nhƣ: miền núi và trung du, miền đồng bằng, vùng biển Việt Nam. Đây là những mạch nội dung giúp GV cĩ thể dạy học tích hợp nội dung địa phƣơng. Phần Địa lí lớp 5 trình bày kiến thức địa lí tƣơng đối hệ thống theo trật tự từ đặc điểm tự nhiên dân cƣ, tới đặc điểm kinh tế Việt Nam, sơ lƣợc địa lí các châu lục, các quốc gia tiêu biểu của các châu lục đĩ, các đại dƣơng. Bên cạnh đĩ, chƣơng trình cịn phân phối 2 tiết LSĐP ở mỗi lớp và 2 tiết ĐLĐP ở lớp 5, đây là cơ hội để GV cĩ thể tổ chức dạy học tích hợp nội dung địa phƣơng, giúp HS khám phá, tìm hiểu hơn về địa phƣơng của mình. 1.3.2.4. Mối quan hệ giữa lịch sử v địa lí trong mơn Lịch sử v Địa lí ở tiểu học Nội dung lịch sử và địa lí ở trƣờng phổ thơng cĩ mối quan hệ, gắn kết với nhau và tác động qua lại lẫn nhau. Các sự kiện, quá trình lịch sử đều diễn ra trong 34 khơng gian địa lí và chịu tác động bởi các yếu tố địa lí và ngƣợc lại, các hoạt động lịch sử cũng tác động khơng nhỏ đến các yếu tố địa lí. Ở tiểu học, nội dung lịch sử và địa lí đƣợc thể hiện tích hợp trong mơn Lịch sử và Địa lí (chƣơng trình hiện hành và chƣơng trình mới). Tính tích hợp nội dung lịch sử và địa lí đƣợc thể hiện ở sự kết hợp ở nội dung kiến thức của cả hai mơn học trong một bài học. Trong đĩ, bài học Lịch sử cĩ kết hợp một số kiến thức về nội dung địa lí, hoặc trong bài học Địa lí cĩ tích hợp một số kiến thức về lịch sử. Ví dụ: bài 1: Nƣớc Văn Lang (phần Lịch sử lớp 4 - Chƣơng trình hiện hành) và chủ đề V n Lan - Âu Lạc ( chƣơng trình mới) giới thiệu về sự ra đời và những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời Việt cổ; bài học cịn tích hợp kiến thức địa lí ở việc xác định vị trí địa lí của nƣớc Văn Lang trên lƣợc đồ, hoạt động sản xuất của ngƣời Việt cổ. Hay ở bài 9: Các dân tộc và sự phân bố dân cƣ (phần Địa lí lớp 5- chƣơng trình hiện hành) và chủ đề: Dân cư v dân t c ở V ệt Nam (chƣơng trình mới) ngồi giới thiệu sơ lƣợc về sự phân bố dân cƣ (dân tộc, mật độ dân số,), GV cĩ thể tích hợp nội dung lịch sử về sự thay đổi về các dân tộc, mật độ dân số của địa phƣơng trong giai đoạn lịch sử từ năm 1898 đến 2015, Việc tích hợp các kiến thức lịch sử và địa lí trong cùng một bài học nhằm giúp HS cĩ sự tƣơng tác, kết nối một cách tốt nhất các kiến thức giữa hai phần của mơn học. Sự tích hợp này giúp HS biết đặt sự kiện lịch sử trong bối cảnh địa lí hoặc đánh giá sự tác động của các nhân tố địa lí trong tiến trình lịch sử, từ đĩ giúp HS phát triển năng lực vận dụng các kiến thức lịch sử và địa lí vào trong bối cảnh cụ thể, giúp nâng cao hiệu quả của việc dạy học mơn Lịch sử và Địa lí. 1.3.3. Vai trị dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương ở tiểu học Dạy học LSĐLĐP cĩ vai trị vơ cùng quan trọng đối với dạy học ở trƣờng phổ thơng nĩi chung và nhà trƣờng tiểu học nĩi riêng [26], [27], [30], [100]. Trong quá trình dạy học ở nhà trƣờng phổ thơng mỗi mơn học đều cĩ vai trị nhất định; LSĐLĐP khơng đƣợc xem là mơn học riêng mà là nội dung dạy học đƣợc tích hợp vào trong các mơn học và hoạt động giáo dục. LSĐLĐP là nguồn tri 35 thức để HS khơng những hiểu biết thêm về quê hƣơng mà cịn hiểu sâu sắc hơn về lịch sử, địa lí của đất nƣớc, thấy đƣợc mối liên hệ chặt chẽ giữa LSĐLĐP và LSĐL của dân tộc. Việc thực hiện dạy học LSĐLĐP sẽ gĩp phần vào thực hiện mục tiêu giáo dục nĩi chung cũng nhƣ mơn Lịch sử và Địa lí ở trƣờng Tiểu học nĩi riêng. LSĐLĐP là nguồn tri thức quan trọng giúp HS hiểu biết về lịch sử địa phƣơng mình, về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, cơng cuộc xây dựng và phát triển của địa phƣơng. Qua dạy học LSĐLĐP, HS cĩ những nhận thức cụ thể và sinh động về những truyền thống tốt đẹp của quê hƣơng đất nƣớc của cha ơng, những đặc trƣng tiêu biểu của địa phƣơng mình và những thành tựu mà quê hƣơng mình đạt đƣợc. Từ đĩ gĩp phần giáo dục tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc; bồi dƣỡng tình cảm, ý thức trách nhiệm của HS đối với quê hƣơng. Qua các hoạt động học tập về LSĐLĐP, các kĩ năng, NL học tập bộ mơn cũng đƣợc rèn luyện và phát triển nhƣ: vẽ bản đồ, lƣợc đồ, sƣu tầm tài liệu, khảo sát, điều tra, so sánh, nhận xét, đánh giá,các thơng tin thu thập đƣợc để cĩ biểu tƣợng về sự kiện, hiện tƣợng về lịch sử và địa lí. Khi GV tích hợp nội dung LSĐLĐP vào bài học sẽ tạo sự hứng thú, tính tích cực, tự giác học tập của HS. Những kiến thức thực tiễn về địa phƣơng sẽ tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động, sáng tạo, cĩ thể vận dụng vào giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống, tham gia xây dựng quê hƣơng tƣơi đẹp. 1.3.4. Khả năng dạy học tích hợp lịch sử, địa lí địa phương trong mơn Lịch sử và Địa lí ở tiểu học 1.3.4.1. M t số v n bản chỉ đạo Việc tổ chức dạy học tích hợp nội dung địa phƣơng vào các mơn học và hoạt động giáo dục đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm triển khai từ rất lâu. Cơng văn 5982/BGDĐT-GDTH V/v Hƣớng dẫn thực hiện nội dung giáo dục địa phƣơng các mơn học ở Tiểu học ban hành ngày 7 tháng 7 năm 2008 yêu cầu: [15] Từ năm học 2008 - 2009, Bộ GD - ĐT yêu cầu các Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo việc dạy học phần nội dung giáo dục địa phƣơng trong mơn Lịch sử và Địa lí cấp 36 Tiểu học nhƣ sau: a. Hình thức tổ chức Một số kiến thức LSĐLĐP đã đƣợc phản ánh vào nội dung các bài học của mơn học. Vì vậy, việc tổ chức các nội dung LSĐLĐP cần đƣợc Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo dƣới hình thức: - Liên hệ với n i dung bài học: đối với các bài Lịch sử, Địa lí cĩ nội dung liên quan đến địa phƣơng (những sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc những sự vật, hiện tƣợng địa lí,) cần tổ chức cho HS sƣu tầm tài liệu và liên hệ về địa phƣơng trong quá trình dạy học. - Tổ chức dạy học tại thực địa, bảo tàng: đối với những bài học cĩ liên quan tới địa phƣơng, cĩ điều kiện thuận lợi cĩ thể ... XVIII đến giữa thế kỷ XIX, cƣ dân sống trên vùng đất Tuy Hịa bằng lao động cần cù, dũng cảm, kiên cƣờng đã đƣa nền kinh tế vùng đất mới từ hoang sơ trở nên trù phú. PL-87 PHỤ LỤC 11 LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG LỚP 4 BÀI 2: VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƢƠNG I. Mục tiêu: - Nêu đƣợc các đặc trƣng trong sinh hoạt của các dân tộc ở tỉnh Phú Yên. - Lựa chọn và giới thiệu đƣợc ở mức độ đơn giản một mĩn ăn, một loại trang phục hoặc một lễ hội tiêu biểu,... ở địa phƣơng. - Mơ tả những nét đặc trƣng về trang phục, lễ hội, truyền thống văn hĩa của tỉnh. - Đánh giá khả năng sáng tạo của ngƣời dân Phú Yên trong sinh hoạt (trang phục, lễ hội, âm nhạc,) - Tự hào về vùng đất Phú Yên giàu truyền thống văn hĩa * Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL giao tiếp, hợp tác; - NL tìm hiểu lịch sử và địa lí: nghiên cứu tài liệu và SGK để tìm hiểu về đặc trƣng về trang phục, lễ hội và ẩm thực đặc sắc của địa phƣơng. - NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn: cĩ ý thức giữ gìn những giá trị văn hĩa truyền thống của dân tộc; thiết kế trang phục của một số dân tộc; thể hiện cảm nghĩ của bản thân sau bài học. II. Phƣơng tiện dạy học -Tranh ảnh, băng hình, giấy màu, giấy bìa, III. Nội dung bài học 1. Trang phục Đọc thơng tin và trả lời các câu hỏi: Theo truyền thống, trang phục của ngƣời dân Êđê là màu đen hoặc màu chàm, trên đĩ cĩ những họa tiết hoa văn sặc sỡ. Phần lớn, đàn bà đều mặc váy, quấn váy (tiếng địa phƣơng gọi là PL-88 Ieng), đàn ơng thì đĩng khố (Kpin), mặc áo. Áo của ngƣời Nam cĩ hai loại, áo dài trùm mơng và áo dài quá gối. Phụ nữ Ê đê thƣờng để tĩc dài buộc ra sau gáy. Họ mang áo váy trong trang phục thƣờng nhật. Áo phụ nữ là loại áo ngắn dài tay, khoét cổ (loại cổ thấp hình thuyền) mặc kiểu chui đầu. Thân áo dài đến mơng khi mặc cho ra ngồi váy. Họ mang đồ trang sức bằng bạc hoặc đồng. Vịng tay thƣờng đeo thành bộ kép nghe tiếng va chạm của chúng vào nhau họ cĩ thể nhận ra ngƣời quen, thân. Nguồn (Nguồn Địa chí Phú Yên) - Nêu trang phục truyền thống của n ườ Êđê? - Màu sắc và trang trí của trang phục là gì? - Hãy kể tên và mơ tả c c đặc trưn về trang phục của các dân t c tron địa p ươn m em b ết? 2. Lễ hội Phú Yên cĩ nhiều lễ hội, bên cạnh những lễ hội chung của cả nƣớc (Tết, Trung Thu) cịn cĩ rất nhiều lễ hội đặc sắc chỉ tỉnh ta mới cĩ. Các lễ hội đĩ là:. Hãy xem tranh và đọc các thơng tin sau và trả lời các câu hỏi: Hình ảnh 1: Một số hoạt động của Lễ hội cầu ngƣ Nguồn: Theo truyền thống của ngƣ dân Phú Yên, lễ hội cầu ngƣ diễn ra thƣờng một hoặc hai năm một lần, vào các tháng 1, 2, 3, 4, 7, 8 (âm lịch). Lễ hội cầu ngƣ gồm hai phần chính, lễ và hội. Phần lễ với những nghi thức nghiêm trang, thể hiện sự sùng tín đối với Cá Ơng cùng các đấng thần linh trong làng. Mở đầu lễ hội là lễ rƣớc sắc, sau đĩ là lễ nghinh PL-89 thủy hay lễ rƣớc hồn ơng Nam Hải. Vật phẩm dâng cúng gồm các loại đặc sản địa phƣơng và hƣơng hoa. Trong nghi lễ này, mọi ngƣời cùng cầu nguyện cho quốc thái dân an, xĩm làng bình yên, thuyền bè ra khơi xuơi chèo mát mái, tơm cá đầy khoang. Phần hội là sự tập hợp các thành viên của cộng đồng, cùng vui chơi, giải trí, cùng hƣởng thụ và sáng tạo các giá trị văn hĩa, tạo sự gắn bĩ ngƣ dân vạn chài trong một niềm cộng cảm, hƣớng vào điều thiện, cùng xây dựng cuộc sống ngày mai no đủ hơn. Sau phần nghi thức cầu cúng là phần hội. Đây là những sinh hoạt văn hĩa cộng đồng nhƣ trị diễn dân gian và hát tuồng thứ lễ. (Theo Báo Phú Yên online ngày 13 tháng 12 năm 2016) Giới thiệu ngắn gọn về lễ h i Cầu n ư dựa vào những gợi ý sau: - Thời gian - Địa đ ểm tổ chức - Các hoạt đ ng chính ? Em ã ớ t ệu vớ c c bạn về lễ ở địa p ươn m em b ết ? Trao đổ để lập lịc lễ của P ú Yên 3. Ẩm thực Quan sát các bức ảnh sau, trao đổi trong nhĩm để hồn thành bảng thống kê sau: 1. 2. 3. 4. PL-90 Bảng 5. Các mĩn ăn truyền thống tỉnh Phú Yên Tên mĩn ăn Nguyên liệu chính (sự thay đổi trong nguyên liệu) Đặc sản của địa phƣơng (lí giải về nguồn gốc ) V. Bài tập 1. Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm nghĩ của mình sau khi học bài học trên. 2. Sƣu tầm, giới thiệu một trị chơi dân gian, lễ hội, một phong tục tập quán đặc sắc của địa phƣơng. 3. Tạo một bộ sƣu tập về tranh phục của các dân tộc, mĩn ăn, lễ hội, di sản văn hĩa của địa phƣơng em. 4. Sƣu tầm những bài thơ, câu chuyện, truyền thuyết, câu đố đặc trƣng của mỗi dân tộc ở địa phƣơng em. 5. Thiết kế các trang phục của các dân tộc trong tỉnh dựa vào các nguyên vật liệu sẵn cĩ (giấy bìa, áo mƣa, giấy màu, ruy băng,.) 5. 6. Ghi nhớ: Phú Yên cĩ nhiều dân tộc cùng chung sống, mỗi dân tộc cĩ những nét về trang phục, ẩm thực, nhiều lễ hội và di sản văn hĩa đặc sắc khác nhau. PL-91 PHỤ LỤC 12 LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG LỚP 5 TRÕ CHƠI “EM YÊU TIẾNG QUÊ EM” I. Mục tiêu: Sau hoat động, HS cĩ khả năng: - Nhận thức đƣợc cái đúng, cái sai trong tiếng nĩi quê mình. - Biết tơn trọng những nét đặc trƣng riêng cĩ trong tiếng nĩi quê em, học hỏi nững điểm tích cực trong các tiếng nĩi khác để tiến bộ. - Hình thành và phát triển những phẩm chất, tƣ tƣởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kĩ năng sống và những năng lực chung cần cĩ ở con ngƣời trong xã hội hiện đại. - Bày tỏ thái độ tích cực trong quá trình tham gia các hoạt động trong lớp. * Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL giao tiếp, hợp tác; - NL tìm hiểu lịch sử và địa lí: nghiên cứu tài liệu và SGK để tìm hiểu về đặc trƣng phƣơng ngữ Phú Yên. - NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn: cĩ ý thức giữ gìn những giá trị phƣơng ngữ của địa phƣơng; xử lí các tình huống cĩ sử dụng phƣơng ngữ Phú Yên. II. Phƣơng tiện dạy học: - Dụng cụ đĩng kịch, nhân vật, đạo cụ (HS, ngƣời Tây, cây xanh, khăn quàng,). - Bảng phụ ghi tình huống. - Mảnh ghép để sử dụng trị chơi: “Nhanh tay - Nhanh mắt”. - Phần thƣởng. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: Ca dao tục ngữ quê em - Mục tiêu: + Học sinh sƣu tầm và tìm hiểu câu ca dao, tục ngữ, thơ ca cĩ sử dụng phƣơng ngữ Phú Yên. + Giải thích một số từ địa phƣơng Phú Yên trong bài thơ - Cách tiến hành: * GV đọc bài thơ giới thiệu: “Phia rầu! Bà nấu nầu phai Ăn cho phẻ phẩu đở mai đi làm Khơng đi thì ổng càm ràm Bả mị xuống bíp mà làm cho mau Gấu kia táng cấu thiệt đau Sƣng bằng trái ẩu... thâu rầu chƣng tui PL-92 Cửa nhà mà đở tấu thui Thắp đèn hột dịt lên coi, nhen bà”. (Phƣơng ngữ xứ Nẫu - Bác sĩ Nguyễn Thành Lãm) + GV yêu cầu HS tìm ra những từ là phƣơng ngữ Phú Yên. + Giáo viên yêu cầu học sinh giải nghĩa những từ vừa tìm đƣợc 2. Hoạt động 1: Đĩng vai xử lí tình huống Mục tiêu: + Giáo dục HS tự hào về tiếng nĩi quê mình và sử dụng chúng trong lời ăn tiếng nĩi của mình, giữ gìn và phát huy truyền thống ấy + Hình thành và phát triển các kĩ năng giao tiếp cho HS. Thơng qua sắm vai, HS đƣợc rèn luyện, thực hành những kĩ năng ứng xử và bày tỏ thái độ, tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo của các em. Cách tiến hành: * Tình huống 1:An là học s n được chuyển từ m t trường tiểu học ở Phú Yên sang m t trường tiểu học ở Gia Lai, khi nĩi chuyện với các bạn trong lớp, các bạn thấy tiếng nĩi của An lạ và khác so với tiếng nĩi hằng ngày của các bạn, thế là An bị trêu chọc và nhái lại tiếng. Nếu em là An, em sẽ làm gì? *Tình huống 2: Cĩ m t cặp vợ chồn Tâ đ du lịch sang Việt Nam đến vùn đất Phú Yên, muốn đến t am quan G n Đ Đĩa n ưn k ơn biết đường thì gặp Bìn đan trên đườn đ ọc về, cặp vợ chồng Tây ấ bèn đến hỏ đường: - Cho hỏ đườn đến G n Đ Đĩa? - Bình vừa chỉ ta ra ướng Bắc vừa nĩ “Dạ, nĩ ở quả !” - Bao nhiêu kilomet nữa? - Dạ tầm khoảng 5 cây nữa l đến à cơ chú. Vợ chồng Tây vừa đi theo hướng Bình chỉ, vừa đếm, đếm được 5 cái cây ven đường thì dừng lại nhưng khơng thấy Gành Đá Đĩa ở đâu. Nếu em là Bình, em sẽ làm gì? + Yêu cầu nhĩm đĩng vai và giải quyết tình huống. Kết luận: + Phƣơng ngữ là hồn cốt văn hĩa tinh thần mang tính đặc trƣng của một vùng đất. Tiếng Phú Yên cũng giống nhƣ các phƣơng ngữ khác, đƣợc hình thành trên cơ sở một ngơn ngữ thống nhất, đĩ là tiếng Việt. PL-93 Hoạt động 2: Trị chơi: “Nhanh tay - Nhanh mắt”: Mục tiêu: + Giáo dục và phát triển tồn diện HS, giúp các em nâng cao hiểu biết về phƣơng ngữ Phú Yên, Giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS đồng đội, tính tập thể, tính kỷ luật, tự chủ, tích cực, độc lập, sáng tạo Cách tiến hành: + Giáo viên nêu tên trị chơi: “Nhanh tay - Nhanh mắt”. + Phổ biến luật chơi: GV đã chuẩn bị sẵn những mảnh ghép cĩ phƣơng ngữ Phú Yên và từ ngữ tồn dân đƣợc sắp lộn xộn với nhau, các đội chơi sẽ truyền nhau tìm các mảnh ghép cĩ nghĩa tƣơng đồng với nhau và đính lên bảng, hết thời gian quI định, đội nào đƣợc nhiều cặp nhất, đội đĩ là ngƣời chiến thắng. + Số lƣợng HS tham gia: 2 lƣợt chơi, mỗi lƣợt gồm 3 đội, mỗi đội 4 thành viên. Lần lƣợt mang tên: “Đá Bia” , “Đá Dĩa”, “Núi Nhạn”.  Mỗi lần chơi là 1 HS, sau khi hết lƣợt HS này đến lƣợt HS khác, nếu phạm lỗi thì sẽ bị hủy phần chơi của HS ấy. +Thời gian thực hiện trị chơi: 3 phút. + Các từ chuẩn bị sẵn:  Phƣơng ngữ Phú Yên: quả chì, tang quác, quo que, dùng dằng, lạt miệng, lem luốc, hử, bừng bừng, thúi, binh vực, quả lị, hổng cĩ, chĩ, nĩi quài, ổ phá, phải dè, đi dìa, quảy, bà quại, dẫy na, làm thơ, nẫu, bi giờ, thắt cừ, biểu, xửng mƣa, ƣng, dƣỡng ngƣ, chõng, cắc cớ, bảnh, thƣa rỉnh thƣa rảng, um sùm, dừa ƣa, y bài.  Từ ngữ tồn dân: quả chùy, toang hốc, ngo ngoe, vùng vằng, nhạt miệng, nhem nhuốc, ngửi, phừng phừng, thối, bênh vực, hỏa lị, khơng cĩ, chị ấy, nĩi hồi, ổ khĩa, giá nhƣ, đi về, ngồi đĩ, bà ngoại, vậy hả, làm thuê, ngƣời ta, bây giờ, buồn cƣời, bảo, tạnh mƣa, vừa lịng, khinh xuất, giƣờng, lấy làm lạ, đẹp, rất thƣa, đơng, đúng lúc, rất tán thành. + Tổ chức thực hiện trị chơi. + Kết thúc trị chơi, chọn ra đội thắng cuộc. + Giáo viên nhận xét, tuyên dƣơng tinh thần của học sinh trong quá trình chơi. PL-94 Kết luận: + Phƣơng ngữ Phú Yên rất đa dạng và phong phú, cĩ từ rất lâu đời, những từ nổi bật nhƣ vần “ơi” chuyển sang vần “âu”, “nh” sang “l” , “ ƣi” thành “ƣ” , tạo một sắc thái riêng cho Phú Yên. iV. Kết luận chung: Mỗi quê hƣơng đều cĩ phƣơng ngữ riêng đặc trƣng cho vùng miền đĩ. Khơng cĩ bất cứ pƣơng ngữ nào là quê mùa, lạc hậu, là cao sang, quyền quý. Chúng ta nên tự hào vì đã sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Phú Yên- nơi những từ ngữ đã tơ đậm thêm sắc thái địa phƣơng mộc mạc mà chan chứa nghĩa tình trong những câu hát của ngƣời dân quê Phú Yên. PL-95 PHỤ LỤC 13 LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG LỚP 5 - TIẾT 2 RUNG CHUƠNG VÀNG: NHỮNG NGƢỜI CON ANH HÙNG ĐẤT PHÚ I. Mục tiêu: Sau khi tham gia trị chơi, HS cĩ thể: - Biết đƣợc các danh nhân và ngƣời con anh hùng đất Phú. - Nêu đƣợc các sự kiện đĩng gĩp của danh nhân và các vị anh hùng đất Phú. - Biết về những hoạt động chính và vai trị của danh nhân. - Giáo dục HS lịng tự hào, kính yêu đối với các danh nhân và ngƣời con anh hùng đất Phú. Thơng qua các hoạt động cịn đem lại cho HS lịng say mê , yêu thích hoạt động trải nghiệm. - Gĩp phần rèn luyện, phát triển khả năng quan sát, liên hệ, phán đốn, tƣ duy logic, năng lực trình bày, diễn đạt. - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề, xử lí một số tình huống đơn giản, thể hiện sự chủ động trong điều chỉnh bản thân trong quá trình tổ chức hoạt động. II. Thể lệ cuộc thi: + HS sẽ tham gia cuộc thi với hình thức đấu loại trực tiếp. + Mỗi thành viên tham gia trả lời tổng số 20 câu hỏi. Mỗi câu hỏi đƣợc suy nghĩ và trả lời trong 10 giây. Các thí sinh sẽ viết đáp án vào bảng con và giơ lên, đáp án trùng với đáp án của chƣơng trình đƣợc coi là đúng. Trƣờng hợp cĩ đáp án khác GV cĩ quyết định cụ thể mới đƣợc cơng nhận. Trả lời sai thí sinh phải tự giác rời khỏi khu vực thi. + Cuộc thi cĩ thể dừng lại trƣớc câu 20 nếu trên sàn thi đấu chỉ cịn một thí sinh. Thí sinh sau cùng cịn lại là ngƣời đạt giải. Nếu sau câu 20 trên sàn đấu cịn lại nhiều thí sinh thì các thi sinh sẽ dự thi tiếp phần câu hỏi dự phịng cho đến khi sàn thi đấu chỉ cịn lại một thí sinh cuối cùng. + Trong quá trình thi đấu thí sinh phải nghiêm túc, trật tự, khơng trao đổi. + Sau lƣợt cứu trợ lần thứ nhất, nếu trên sàn thi đấu chỉ cịn 1 thí sinh thì thí sinh đĩ đƣợc quyền cứu trợ lần thứ 2 bằng cách giơ phao cứu trợ. + Thí sinh đạt giải “Rung chuơng vàng” sẽ nhận đƣợc những giải thƣởng sau: 1 phần quà + 1 cúp vàng. - Trị chơi cứu trợ: Tân cầu  Chọn ra 2 HS tham gia trị chơi cứu trợ, mỗi HS lần lƣợt tâng cầu bằng mu bàn chân. Tổng số lƣợt tâng cầu của 2 HS cộng lại sẽ ra số thí sinh đƣợc cứu.  Các HS đã bị loại trƣớc đĩ tham gia bốc thăm (đã đƣợc chuẩn bị sẵn) để đƣợc cứu trợ. Số phiếu đƣợc cứu trợ chính là kết quả của trị chơi. PL-96 + Phao cứu trợ: Khi thí sinh cuối cùng giơ phao cứu trợ, khán giả sẽ trợ giúp bằng cách ghi đáp án đúng vào bảng con và giơ lên. Thí sinh chính sẽ xem và chọn ra đáp án đúng nhất. III. Tiến hành tổ chức - Văn nghệ chào mừng - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: Ban tổ chức, Ban cố vấn, Ban giám khảo. - Ban giám khảo thơng qua thể lệ cuộc thi. - Tiến hành cuộc thi theo chƣơng trình đã xây dựng: Đấu loại trực tiếp - Cơng bố kết quả. Tổng kết, đánh giá cuộc thi. - Trao giải cho thí sinh rung đƣợc chuơng vàng. - Rút kinh nghiệm, thơng báo về những cơng việc sắp tới, dặn dị HS. * HỆ THỐNG CÂU HỎI 1. Mộ và đền thờ Lê Thành Phương được xây dựng ở đâu? A. Tuy An B. Đơng Hịa C. Tuy Hịa Ghi chú: M v đền thờ Lê T n P ươn nằm trên quốc l 1A đoạn đ qua t ơn Mỹ Phú 1, xã An Hiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. 2. Luận cương chính trị về vấn đề cách mạng tư sản dân quyền ở Đơng Dương do ai soạn thảo? A.Trần Phú B.Trần Suyền C. Trần Hào Ghi chú: Bản luận cươn đã k ẳn định lại nhiều vấn đề m cươn lĩn đã nêu ra: đường lối cách mạng, lực lượng cách mạn đo n kết quốc tế va trị lãn đạo của Đảng. Luận cươn của Trần Phú cĩ nhữn đ ểm sáng tạo ơn n ư đã đề ra p ươn p p c c mạng, nguyên tắc Đảng của chủ n ĩa M c-Lênin. 3. Ai là người cĩ thời gian làm bí thư Tỉnh ủy Phú Yên lâu nhất? A. Lƣơng Tấn Thịnh B. Trần Suyền C. Trần Tấn Lực Ghi chú: Thờ an l m bí t ư Tỉnh ủy:(1961 – 1973) 4. Đỉnh cao của phong trào Cần vương Phú Yên (1885 - 1887) là cuộc đấu tranh: A. Chiến dịch Át Lăng B. Phong trào Săn Brăm C. Khở n ĩa Lê T n P ươn 5. Nguyễn Anh Hào tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở phủ Tuy Hịa vào thời gian nào? A. Tháng 8/1945 B. Tháng 9/1945 C. Tháng 10/1945 Ghi chú: Sớm được giác ng cách mạng, 8/1945 Nguyễn Anh Hào tham gia khở n ĩa giành chính quyền ở phủ Tu ịa sau đĩ được p ân l m Trưởng Cơng An xã Hịa Bình. PL-97 6. Anh là Đại đội trƣởng Đại đội 202 đặc cơng, bộ đội địa phƣơng thuộc Tỉnh đội Phú Yên? A. Trần Thị Cĩ B. Nguyễn Hồng Sơn C. Lươn Tấn Thịnh Ghi chú: Lƣơng Tấn Thịnh (1946 - 1972 ), quê ở xã Hịa Hiệp, huyện Đơng Hịa. 7. Anh hùng Lê Trung Kiên tên thật là? A. Lê V n Đực B. Nguyễn Văn Bốn C. Trần Tấn Lực Ghi chú: Lê Văn Đực, tên thƣờng gọi là Lê Trung Kiên, sinh năm 1949, tại ấp Thanh Hƣng, xã Tƣờng Đa, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre. 8. Tên gọi khác của đồng chí Nguyễn Anh Hào là gì? A. Sáu Bảnh B. N m An C. Bảy Cị Ghi chú: Đồng chí Nguyễn Anh Hào (tức Năm An) sinh ngày 20-1-1926, quê ở thơn Lạc Nghiệp, xã Hịa Bình 1, huyện Tây Hịa, tỉnh Phú Yên. Hi sinh ngày 4-3-1968 trong cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy mùa xuân năm 1968. 9. Lời nhắn gửi cuối cùng của đồng chí Trần Phú trước khi hy sinh là gì? A. Thà chết vinh cịn hơn sống nhục. B. Ta thà làm quỷ nƣớc Nam, chứ khơng thèm làm vƣơng đất Bắc. C. Hãy giữ vững chí khí chiến đấu. Ghi chú: Ngày 6 tháng 9 năm 1931, ơng qua đời tại Nhà thƣơng Chợ Quán ở tuổi 27 với lời nhắn nhủ bạn bè "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu" 10. “Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục” là câu nĩi của ai? A. Lê Trung Kiên B. Lê Th n P ươn C. Trần Hào Ghi chú:Bắt đƣợc Lê Thành Phƣơng, Trần Bá Lộc giam ơng tại Hàng Giao (nay thuộc thơn Hội Tín, xã An Thạch), cho ăn uống tử tế và dùng lời ngon ngọt dụ dỗ. Ơng đã khẳng khái nĩi thẳng với tên Việt gian Trần Bá Lộc câu nĩi bất hủ:”Ninh thọ tử bất ninh thọ nhục”(thà chết chứ khơng chịu nhục). 11. Tổng Bí Thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Đơng Dương khi mới 26 tuổi là: A. Trần Phú B. Phan Lƣu Thanh C. Lƣơng Tấn Thịnh 12. Ơng là thuyền trƣởng Tàu Khơng số gắn liền với những chuyến tàu chở vũ khí cập bến vào Vũng Rơ. Ơng là ai? A. Lê Hữu Trữ B. Hồ Đắc Thạnh C. Phạm Đình Qui Ghi chú: Trung tá Hồ Đắc Thạnh (1934) là Anh hùng Lực lƣợng Vũ trang Nhân dân. 13. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ai là người đã xung phong ở lại Phú Yên hoạt động bí mật với cương vị là Phĩ Bí thư Tỉnh ủy? A. Nguyễn Anh Hào B. Nguyễn Văn Trỗi C. Trần Suyền 14. Di tích lịch sử Mộ và Đền thờ Lê Thành Phương được cơng nhận Di tích lịch sử văn hĩa cấp quốc gia vào năm nào? A. 1995 B. 1996 C. 1997 PL-98 Ghi chú :Di tích Mộ và Đền thờ Lê Thành Phƣơng tại thơn Mỹ Phú - xã An Hiệp - huyện Tuy An - tỉnh Phú Yên 15. Anh hùng Phạm Đình Quy quê quán ở đâu? A. Xã Hịa Tân Đơng, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên B. Xã Hịa Tân Tây, huyện Tây Hịa, tỉnh Phú Yên C. Xã An Ninh Đơng, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên Ghi chú: Phạm Đình Quy sinh năm 1936 16. Ngày 15/02/1970 anh được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Anh là ai? A. Nguyễn Văn Trỗi B. Trần Quốc Tuấn C. Lê Trung Kiên 17. Đây là thủ lĩnh đội quân tĩc dài trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nƣớc của tỉnh? A. Nguyễn Thị Loan B. Trần Thị Cĩ C. Đ o T ị Thu 18. Khi hy sinh, đồng chí Phạm Đình Quy giữ chức vụ gì? A. Đạ đ trưởn Đạ đ i 377 b đ địa p ươn u ện Tây Hịa. B. Xã đội trƣởng xã Hịa Tân Đơng, Đơng Hịa. C. Uỷ viên Ban An ninh tỉnh Phú Yên Ghi chú: Ngày 11/6/1999, đồng chí Phạm Đình Quy đƣợc Chủ tịch nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lƣợng vũ trang nhân dân. 19. Nguyễn Anh Hào tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Tuy Hịa vào thời gian nào? A. Tháng 7/1945 B. Tháng 8/ 1945 C. Tháng 9/ 1945 20. Đồng chí Nguyễn Kim Vang là người dân tộc Kinh, quê xã Hàng Đức, Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi; đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Em hãy cho biết anh sinh vào năm nào? A. 1944 B. 1955 C. 1966 Ghi chú: Đồng chí Nguyễn Kim Vang sinh năm 1944, dân tộc Kinh, quê xã Hàng Đức, Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi; đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam; nhập ngũ tháng 3/1963, hy sinh tháng 1/1972. PL-99 CÂU HỎI DÀNH CHO KHÁN GIẢ 1. Tên gọi khác của người anh hùng đất Phú - Nguyễn Thế Bảo là gì? A. Nguyễn Cật B. Ngơ Cật C. Trần Cật 2. Đồng chí Nguyễn Anh Hào đã hy sinh trong trận chiến năm nào? A.1960 B.1966 C.1968 3. Bí danh của Trần Quốc Tuấn là gì? A. Nguyễn Rến B. Trần Rến C. Hồ Rến Ghi chú: Trần Quốc Tuấn (Bí danh Trần Rến), sinh ngày 24/4/1924 tại Định Thắng, Hịa Định, Phú Hịa, Phú Yên, trong một gia đình nơng dân nghèo, cĩ truyền thống yêu nƣớc chống giặc ngoại xâm. Năm 1946, đồng chí tham gia đội du kích xã Hịa Định làm đội viên du kích. IV. Dặn dị - GV kết thúc tiết học, dặn dị HS chuẩn bị bài học hơm sau. PL-100 PHỤ LỤC 14 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG (LỚP 5) BÀI 2: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ I. Mục tiêu: - Kể tên ngành kinh tế ở tỉnh Phú Yên - Liệt kê các sản phẩm của các ngành kinh tế khác nhau khác nhau - Phân loại các hoạt động kinh tế, kết hợp các ngành kinh tế với địa điểm của chúng. - Giải thích sự thích ứng của con ngƣời với thiên nhiên để sản xuất. - Thể hiện đƣợc tình cảm với địa phƣơng * Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL giao tiếp, hợp tác; - NL tìm hiểu địa lí: nghiên cứu tài liệu và SGK để tìm hiểu về các hoạt động kinh tế của địa phƣơng, tìm hiểu sự phát triển kinh tế qua các giai đoạn lịch sử. - NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn: đề xuất cách bảo vệ mơi trƣờng, lập bảng đồ làng nghề ở Phú Yên. II. Phƣơng tiện dạy học Tranh ảnh, phiếu bài tập, Bản đồ hành chính tỉnh Phú Yên IV. Tiến trình bài học 1. Hoạt động kinh tế tiêu biểu Quan sát các bức ảnh sau: Lắp ráp xe tại nhà máy ơtơ Trồng lúa – Phú Yên Chế biến cá ngừ xuất khẩu – Khu CN An Phú Nhà máy đƣờng KCP Phú Hịa PL-101 Chế biến hạt điều - Tuy Hịa Nuơi tơm hùm - Sơng Cầu Hình 1. Các ngành kinh tế của tỉnh Phú Yên - Nêu tên các hoạt đ ng kinh tế cĩ trong hình. - Hãy cho biết các ngành kinh tế chính của tỉnh ta và hồn thành bảng sau: Ngành kinh tế Sản phẩm Bảng 1: Các ngành kinh tế và sản phẩm của các ngành kinh tế của tỉnh Phú Yên 2. Các nghề truyền thống ở địa phương Tỉnh ta nổi tiếng với nhiều làng nghề truyền thống. ã quan s t c c bức ản sau: Làng nghề bánh tráng Đơng Bình (Hịa An, Phú Hịa) Làng nghề đan lát ở Vinh Ba (Hịa Đồng, Tây Hịa Làng nghề sản xuất chổi thơn Mỹ Thành (Hịa Thắng, Phú Hịa) Làng nghề dệt thổ cẩm ở thơn Xí Thoại (Xuân Lãnh, Đồng Xuân) PL-102 1. C o b ết c c n ề tru ền t ốn của tỉn ta l ì ? 2. Em b ết ì về n ữn n ề tru ền t ốn trên? 3. Sự phát triển kinh tế Phú Yên từ năm 1989 đến năm 2019 Tỉnh Phú Yên lúc mới đƣợc tái lập gặp nhiều khĩ khăn, sau 30 năm, Tỉnh đã hình thành Khu kinh tế Nam Phú Yên và một số khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp. Nhiều cơ sở cơng nghiệp về sản xuất năng lƣợng, chế biến nơng - lâm - thủy sản, vật liệu xây dựng, phân bĩn, bia và nƣớc giải khát, may mặc và hàng trăm cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp đƣợc thành lập. Về du lịch: từ chỗ chỉ cĩ vài nhà nghỉ ở Tuy Hịa, đến nay tồn tỉnh đã cĩ hơn 110 khách sạn và hàng trăm cơ sở dịch vụ, điểm đến du lịch. Về sản xuất nơng nghiệp: hình thành một số vùng nơng nghiệp cĩ tính chuyên canh cao, gắn với ứng dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật trong canh tác, sử dụng giống tốt và nâng cao mức độ cơ giới hĩa trong làm đất, vận chuyển, thu hoạch, chế biến Việc khai thác thủy sản từ chỗ khai thác ven bờ đã chuyển sang chủ yếu dùng tàu cơng suất lớn khai thác xa bờ, hình thành đƣợc nghề mới câu cá ngừ đại dƣơng. Các tuyến quốc lộ và hầu hết tỉnh lộ đều đƣợc đầu tƣ làm mới và nâng cấp, trong đĩ hình thành thêm 3 quốc lộ mới: 29, 19C và 1D. Nhiều cầu lớn qua sơng Ba, sơng Bàn Thạch, sơng Kỳ Lộ đƣợc xây dựng; hầm đƣờng bộ qua đèo Cả, đèo Cù Mơng đƣợc hồn thành. Sân bay Tuy Hịa khơi phục, nâng cấp và xây dựng nhà ga mới từ năm 2013. (Theo Báo Phú Yên – 01/7/2019) Đọc thơng tin trên và trả lời các câu hỏi dƣới đây: 1. Nêu một số thành tựu về kinh tế của Phú Yên từ 1989 đến 2019? 2. Kể tên những cơ sở sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, địa điểm du lịch ở địa phƣơng? Ghi nhớ: Tỉnh ta là một tỉnh cĩ nền kinh tế đang phát triển, trong đĩ kinh tế nơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng nhất. Nơng nghiệp là một thế mạnh của tỉnh ta. Sản phẩm nơng nghiệp bao gồm: lúa gạo, sắn, hoa màu, mía, cà phê,trong đĩ đặc biệt quan trọng là lúa gạo. Ngồi ra, tỉnh ta cịn phát triển các ngành cơng nghiệp nhƣ: điện tử; chế biến nơng, thủy sản; đĩng tàu; sản xuất ơtơ và phụ tùng ơ tơ, Bài tập 1. Tạo một bộ sƣu tập về hoạt động của các ngành kinh tế khác nhau ở địa phƣơng mình. 2. Viết đoạn văn ngắn tìm hiểu về qui trình sản xuất của một làng nghề ở địa phƣơng. 3. Trình bày sự hiểu biết của em về các ngành kinh tế ở địa phƣơng. PL-103 PHỤ LỤC 15 DANH SÁCH TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM TT TÊN HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM 1 Bài 26: Ngƣời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Địa lí 4 (tt) (phần Địa lí lớp 4) 2 Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong (phần Lịch sử lớp 4) 3 Bài 26: Tiến về Dinh Độc Lập (phần Lịch sử lớp 5) 4 Tiết Địa lí địa phƣơng: Thiên nhiên đất Phú (phần Địa lí lớp 5) PHỤ LỤC 16 BẢNG SO SÁNH LỚP THỰC NGHIỆM VÀ LỚP ĐỐI CHỨNG Lớp Tên lớp Sĩ số Học lực của HS GV dạy HTT (%) HT (%) CHT (%) Tên Trình độ Trường Tiểu học Lạc Long Quân (thành phố Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên) Lớp TN 5C 41 32 (78.05%) 09 (21.95%) Nguyễn Thị Hải ĐH 4E 44 34 (77.27%) 10 (22.73%) Nguyễn Thị Hồng Giao CĐ Lớp ĐC 5E 40 26 (65%) 14 (35%) Trần Duy Khánh ĐH 4H 44 33 (75%) 11 (25%) Lƣơng Thị Mỹ Lệ ĐH Trường Tiểu học Sơn Hà (Huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú Yên) Lớp TN 5A 33 28 (85.29%) 05 (14.7%) Nguyễn Thị Thu Thủy CĐ 4A 29 15 (51.73%) 14 (48.27%) Trịnh Thị Huệ CĐ Lớp ĐC 5B 32 23 (71.87%) 09 (28.13%) Võ Thị Thu Nhàn CĐ 4E 28 10 (35.71%) 18 (64.28%) Nguyễn Thị Thu Hiền CĐ PL-104 Trường Tiểu học Âu Cơ (Huyện Sơng Cầu, tỉnh Phú Yên) Lớp TN 5B 32 14 (43.75%) 18 (56.25%) Nguyễn Thị Thu Hằng ĐH 4C 29 10 (34.48%) 19 (65.52%) Trần Thị Lệ Hoa ĐH Lớp ĐC 5C 33 12 (36.36%) 21 (63.64%) Phạm Mạnh Hùng CĐ 4B 28 6 (21.43%) 22 (78.57%) Nguyễn Ngọc Tri CĐ PHỤ LỤC 17 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 (đầu ra) mơn Lịch sử lớp 4 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % Điểm số 4 3 2.9 6 6.0 5 8 7.8 27 27.0 6 10 9.8 48 48.0 7 62 60.8 9 9.0 8 13 12.7 9 9.0 9 6 5.9 1 1.0 10 0 0 0 0 Tổng 102 100.0 100 100.0 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 6.9020 5.9100 Median 7.0000 6.0000 Mode 7.00 6.00 SD 1.01970 1.02588 Kết quả kiểm định T-Test giá trị trung bình giữa nhĩm thực nghiệm và đối chứng mơn Lịch sử lớp 4 lần 2 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper DIEMSU4 L2 Equal variances assumed .491 .484 6.892 200 .000 .99196 .14393 .70815 1.27578 Equal variances not assumed 6.892 199.866 .000 .99196 .14394 .70813 1.27579 PL-105 PHỤ LỤC 18A Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) mơn Lịch sử lớp 5 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % Điểm số 4 7 6.6 6 5.7 5 20 18.9 25 23.8 6 47 44.3 44 41.9 7 24 22.6 23 21.9 8 8 7.5 7 6.7 9 0 0 0 0 Tổng 106 100,0 105 100 ,0 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 6.06 6.00 Median 6.00 6.00 Mode 6 6 SD .994 .981 PHỤ LỤC 18B Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 (đầu ra) mơn Lịch sử lớp 5 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % Điểm số 4 0 0 5 4.8 5 2 1.9 31 29.5 6 22 20.8 41 39.0 7 60 56.6 20 19.0 8 16 15.1 5 4.8 9 6 5.7 3 2.9 10 0 0 0 0 Tổng 106 100,0 105 100,0 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 7.02 5.98 Median 7.00 6.00 Mode 7 6 SD .816 1.065 PHỤ LỤC 18C PL-106 KIỂM ĐỊNH T-TEST SỰ KHÁC BIỆT KẾT QUẢ KIỂM TRA GIỮA NHĨM THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differe nce 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper DIEM SU5L 2 Equal variances assumed 6.936 .009 -7.950 209 .000 -1.038 .131 -1.295 -.781 Equal variances not assumed -7.940 194.888 .000 -1.038 .131 -1.296 -.780 PHỤ LỤC 19A Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) mơn Địa lí lớp 5 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % Điểm 4 18 17.0 20 19.0 5 8 7.5 6 5.7 6 40 37.7 41 39.0 7 28 26.4 27 25.7 8 8 7.5 8 7.6 9 4 3.8 3 2.9 Tổng 106 100 105 100 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 6,11 6,06 Median 6 6 Mode 6 6 SD 1,29 1,285 5 PL-107 PHỤ LỤC 19B Bảng xếp loại mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra lần 1 mơn Địa lí lớp 5 Lớp N Mức độ nhận thức Yếu, kém Trung bình Kh á Giỏi SL % SL % SL % SL % TNđv 106 18 17 48 45,3 36 34 4 3,8 ĐCđv 105 20 19 47 44,8 35 33,3 3 2,9 PHỤ LỤC 19C Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 (đầu ra) mơn Địa lí lớp 5 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % Điểm số 4 0 0 3 2.9 5 4 3.8 18 17.1 6 12 11.3 20 19.0 7 27 25.5 30 28.6 8 42 39.6 31 29.5 9 15 14.2 3 2.9 10 6 5.7 0 0 Tổng 106 100,0 105 10 0, 0 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 7,66 6,73 Median 8 7 Mode 8 8 SD 1,145 1,21 PL-108 PHỤ LỤC 19D Kết quả kiểm định T-Test giá trị trung bình giữa nhĩm thực nghiệm và đối chứng mơn Địa lí lớp 5 lần 2 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper DIEM DIA5L 2 Equal variances assumed 1.622 .204 -5.693 209 .000 -.927 .163 -1.248 -.606 Equal variances not assumed -5.692 207.934 .000 -.927 .163 -1.248 -.606 PHỤ LỤC 20A Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 1 (đầu vào) mơn Địa lí lớp 4 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % Điểm số 3 7 6.9 4 4.0 4 3 2.9 4 4.0 5 29 28.4 30 30.0 6 47 46.1 43 43.0 7 8 7.8 11 11.0 8 6 5.9 7 7.0 9 2 2.0 1 1.0 Tổng 102 100 100 10 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 5.71 5.78 Median 6.00 6.00 Mode 6 6 SD 1.199 1.124 PL-109 PHỤ LỤC 20B Phân phối tần suất điểm kiểm tra lần 2 (đầu ra) mơn Địa lí lớp 4 Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số lƣợng % Số lƣợng % Điểm số 4 3 2.9 7 7.0 5 3 2.9 28 28.0 6 8 7.8 48 48.0 7 69 67.6 9 10.0 8 12 11.8 7 7.0 9 7 6.9 0 0 Tổng 102 100,0 100 100,0 Các đại lƣợng thống kê khác Mean 7.03 5.82 Median 7.00 6.00 Mode 7 6 SD .928 .957 PHỤ LỤC 20C Kết quả kiểm định T-Test giá trị trung bình giữa nhĩm thực nghiệm và đối chứng mơn Địa lí lớp 4 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Differenc e Std. Error Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper DIEMD IA4 L2 Equal variances assumed 4.614 .033 -9.118 200 .000 -1.209 .133 -1.471 -.948 Equal variances not assumed -9.115 199.470 .000 -1.209 .133 -1.471 -.948 PL-110 PHỤ LỤC 21 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PL-111 PL-112 PL-113 PL-114 PL-115 PL-116

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_day_hoc_tich_hop_lich_su_dia_li_dia_phuong_trong_mon.pdf
  • pdf2.1 Cap Truong - Mau viet Thong tin tom tat ve nhung diem moi cua LA.pdf
  • pdfAbstract in English of the thesis.pdf
  • pdfTom tat Tieng Viet.pdf
Tài liệu liên quan