Luận văn Xây dựng hệ thống điều khiển máy tính từ xa sử dụng công nghệ bluetooth

– TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ĐẶNG MINH THẮNG – CHU NGUYÊN TÚ XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH TỪ XA SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC TP.HCM, NĂM 2004 – TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ĐẶNG MINH THẮNG - 0012091 CHU NGUYÊN TÚ - 0012120 XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH TỪ XA SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ BLU

pdf224 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống điều khiển máy tính từ xa sử dụng công nghệ bluetooth, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UETOOTH LUẬN VĂN CỬ NHÂN TIN HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S ĐỖ HOÀNG CƯỜNG NIÊN KHÓA 2000 – 2004 – NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. – NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. – LỜI CÁM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến Thầy Đỗ Hoàng Cường, người Thầy đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Chúng con xin gửi tất cả lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng đến ông bà, cha mẹ, cùng toàn thể gia đình, những người đã nuôi dạy chúng con trưởng thành đến ngày hôm nay. Chúng em cũng xin chân thành cám ơn quý Thầy cô trong Khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho chúng em thực hiện tốt luận văn này. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, động viên và chỉ bảo rất nhiệt tình của các anh chị và tất cả các bạn, những người đã giúp chúng tôi có đủ nghị lực và ý chí để hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song chắc chắn luận văn không khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô và các bạn. TP.HCM, 7/2004 Nhóm sinh viên thực hiện Đặng Minh Thắng – Chu Nguyên Tú – LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành công nghiệp mũi nhọn ở nhiều quốc gia. Máy tính ngày càng trở nên phổ biến, xuất hiện rất nhiều trong các gia đình và trở thành một công cụ không thể thiếu của nhiều người. Máy tính phục vụ rất nhiều nhu cầu khác nhau của con người, từ nhu cầu làm việc, học tập đến các nhu cầu giải trí như chơi game, xem phim, nghe nhạc, v.v Với sự có mặt rộng rãi của máy tính trong đời sống, con người có nhu cầu điều khiển máy tính từ xa giống như điều khiển các thiết bị gia dụng khác (tivi, đầu máy, máy nghe nhạc, v.v). Công cụ điều khiển máy tính từ xa là một trợ giúp đắc lực cho con người, giúp ta có thể biến máy tính của mình thành một trung tâm giải trí, đồng thời là một công cụ hỗ trợ tích cực cho những buổi thuyết trình có sử dụng PowerPoint và các thao tác điều khiển máy tính từ xa khác. Có nhiều giải pháp để thực hiện vấn đề trên: Microsoft phát triển Windows XP thành hệ điều hành multimedia với một bộ điều khiển từ xa tích hợp, hoặc dạo gần đây là phong trào gắn thêm “mắt” hồng ngoại vào máy tính kết hợp với chương trình download tại để có thể điều khiển máy tính thông qua bộ điều khiển từ xa của tivi. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của máy tính cá nhân, các công nghệ không dây và thiết bị di động cũng không ngừng tự nâng cao khả năng của mình. Từ đó xuất hiện thêm các giải pháp khác, trong đó sử dụng các công nghệ không dây trên các thiết bị di động để điều khiển máy tính là giải pháp được nhiều người quan tâm. Hiện nay đã có nhiều giải pháp điều khiển máy tính từ xa chạy trên các thiết bị di động như Pocket PC, Palm Tungsten, Smartphone với sự hỗ trợ của nhiều công nghệ không dây khác nhau và cả internet. Các công nghệ không dây có thể kể đến là IrDA (hồng ngoại), Bluetooth, Wi-Fi, còn các thiết bị di động thì chạy trên các hệ điều hành phổ biến như Symbian, WinCE, Palm OS. Mỗi công nghệ, mỗi hệ điều hành đều có những ưu, khuyết điểm riêng của nó, trong đó nổi bật lên là cặp bài – trùng Bluetooth – Symbian. Symbian gần như chiếm lĩnh thị trường hệ điều hành trên điện thoại di động thông minh và hầu hết các điện thoại chạy hệ điều hành Symbian đều tích hợp sẵn Bluetooth. Xuất phát từ các lý do trên, chúng em đã thực hiện đề tài “XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH TỪ XA SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH”. Trong đề tài này, chúng em xây dựng một chương trình điều khiển máy tính từ xa trên các điện thoại Series 60 của hãng Nokia vốn hỗ trợ cả Bluetooth lẫn Symbian. Mục tiêu của đề tài là xây dựng một hệ thống điều khiển máy tính từ xa thông qua các điện thoại Series 60 của hãng Nokia giúp người dùng có thể điều khiển một số chương trình trên máy tính phục vụ mục đích giải trí, công việc, v.v Các nội dung chính của đề tài bao gồm: • Tìm hiểu công nghệ Bluetooth • Tìm hiểu hệ điều hành Symbian • Tìm hiểu một số vấn đề về lập trình trên hệ điều hành Symbian • Tìm hiểu lập trình giao tiếp với Bluetooth trên Symbian • Xây dựng một ứng dụng chạy trên các điện thoại Series 60 của hãng Nokia để điều khiển một số chương trình trên máy tính như: Chuột, Powerpoint, Winamp, Windows Media Player; thực hiện các thao tác hệ thống như shutdown, restart, logout, standby, hibernate, hẹn giờ tắt máy. Nội dung của luận văn được chia làm 3 phần và 10 chương: PHẦN I: BLUETOOTH Chương 1. Tổng quan về công nghệ Bluetooth: Giới thiệu tổng quan về công nghệ Bluetooth như khái niệm và lịch sử phát triển của Bluetooth. Chương 2. Các tầng giao thức của Bluetooth: Mô tả chi tiết các tầng giao thức, đặc điểm kĩ thuật và cách thức hoạt động của Bluetooth. – Chương 3. Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth: Phân tích các ưu và khuyết điểm của Bluetooth, so sánh Bluetooth với một số công nghệ không dây phổ biến khác. Chương 4. Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth: Trình bày về khả năng ứng dụng của Bluetooth trong thực tế và tương lai của công nghệ này. PHẦN II: SYMBIAN Chương 5. Tổng quan về hệ điều hành Symbian và Series 60: Giới thiệu tổng quan về hệ điều hành Symbian cũng như kiến trúc hệ thống của nó. Giới thiệu Series 60, một platform trên các điện thoại di động thông minh của hãng Nokia dùng Symbian, môi trường của ứng dụng PC Remote Control Chương 6. Một số vấn đề khi xây dựng ứng dụng trên Symbian: Trình bày các điểm khác biệt, các vấn đề quan trọng cần lưu ý khi lập trình trên môi trường Symbian. Chương 7. Lập trình giao tiếp Bluetooth trên Symbian: Trình bày vấn đề liên quan trực tiếp đến ứng dụng PC Remote Control: Lập trình giao tiếp với Bluetooth trên Symbian. PHẦN III: ỨNG DỤNG MINH HỌA Chương 8. Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa: Phân tích, thiết kế các chức năng của chương trình, thiết kế lớp, thiết kế màn hình, thiết kế lưu đồ hoạt động và trình bày một số vấn đề quan trọng khác liên quan đến việc xây dựng ứng dụng. Chương 9. Cài đặt và thử nghiệm: Giới thiệu môi trường phát triển và cài đặt ứng dụng, thử nghiệm ứng dụng vào thực tế. Chương 10. Tổng kết: Trình bày những kết quả đạt được, hạn chế, những vấn đề tồn tại, hướng phát triển trong tương lai. – MỤC LỤC Danh sách hình ........................................................................................................12 Danh sách bảng .......................................................................................................16 PHẦN I. BLUETOOTH .........................................................................................18 Chương 1 : Tổng quan về công nghệ Bluetooth .............................................19 1.1 Bluetooth là gì? ...............................................................................................19 1.2 Tại sao có tên Bluetooth?................................................................................19 1.3 Lịch sử phát triển của Bluetooth .....................................................................19 Chương 2 : Các tầng giao thức của Bluetooth ................................................21 2.1 Bluetooth Radio ..............................................................................................22 2.2 Baseband .........................................................................................................23 2.2.1 Network topology.....................................................................................23 2.2.2 Liên kết SCO và ACL..............................................................................25 2.2.3 Địa chỉ thiết bị ..........................................................................................25 2.2.4 Định dạng gói tin......................................................................................26 2.2.5 Quản lý trạng thái.....................................................................................26 2.2.6 Thiết lập kết nối .......................................................................................27 2.2.7 Các chế độ kết nối:...................................................................................28 2.2.8 Những chức năng khác của Baseband .....................................................28 2.3 Link Manager Protocol ...................................................................................29 2.4 Host Controller Interface ................................................................................29 2.4.1 Những thành phần chức năng của HCI ....................................................29 2.4.2 Các lệnh HCI............................................................................................31 2.4.3 Các sự kiện, mã lỗi, luồng dữ liệu HCI....................................................31 2.4.4 Host Controller Transport Layer..............................................................32 2.5 Logical link control and adaption protocol (L2CAP) .....................................32 2.5.1 Những yêu cầu chức năng của L2CAP....................................................33 2.5.2 Những đặc điểm khác của L2CAP...........................................................33 – 2.6 RFCOMM Protocol.........................................................................................34 2.7 Service Discovery Protocol.............................................................................34 2.7.1 Thiết lập giao thức SDP ...........................................................................35 2.7.2 Các dịch vụ SDP ......................................................................................36 2.7.3 Tìm kiếm dịch vụ .....................................................................................36 2.7.4 Data element.............................................................................................37 Chương 3 : Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth......................................38 3.1 Ưu điểm...........................................................................................................38 3.2 Khuyết điểm....................................................................................................38 3.3 So sánh Bluetooth với một số công nghệ không dây khác .............................39 3.3.1 Bluetooth và WiFi ....................................................................................39 3.3.2 Bluetooth và Hồng ngoại .........................................................................42 Chương 4 : Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth .................................45 4.1 Tầm ứng dụng .................................................................................................45 4.1.1 Thiết bị thông minh..................................................................................45 4.1.2 Thiết bị truyền thanh: ...............................................................................46 4.1.3 Thiết bị truyền dữ liệu..............................................................................47 4.1.4 Các ứng dụng nhúng ................................................................................49 4.1.5 Một số ứng dụng khác..............................................................................50 4.2 Tương lai của Bluetooth..................................................................................51 4.2.1 Bluetooth sẽ thay thế cái gì? ....................................................................51 4.2.2 Chính phủ bảo trợ Bluetooth ? .................................................................52 4.2.3 Bluetooth là một công nghệ mở hay độc quyền.......................................52 4.2.4 Ai sẽ hưởng lợi từ Bluetooth ?.................................................................53 4.2.5 Tương lai của Bluetooth...........................................................................54 PHẦN II. SYMBIAN ..............................................................................................56 Chương 5 : Tổng quan về hệ điều hành Symbian và Series 60 .....................57 5.1 Khái niệm về Symbian....................................................................................57 5.2 Lịch sử phát triển của Symbian.......................................................................57 – 5.3 Kiến trúc của hệ điều hành Symbian ..............................................................59 5.3.1 Symbian OS kernel ..................................................................................60 5.3.2 Middleware ..............................................................................................60 5.3.3 Application Engine...................................................................................60 5.3.4 User Interface framework .......................................................................61 5.3.5 Synchronization technology.....................................................................61 5.3.6 Java vitual machine implementation........................................................61 5.4 Giới thiệu Series 60.........................................................................................61 Chương 6 : Một số vấn đề khi xây dựng ứng dụng trên Symbian................65 6.1 C++ trên Symbian ...........................................................................................65 6.1.1 Các kiểu dữ liệu .......................................................................................65 6.1.2 Các qui ước đặt tên...................................................................................67 6.2 Quản lý bộ nhớ ................................................................................................71 6.2.1 Các vấn đề về bộ nhớ cần biết khi lập trình trên các thiết bị di động......72 6.2.2 Cách quản lý, hạn chế lỗi “out of memory”.............................................73 6.2.3 Bài học cần nhớ........................................................................................80 Chương 7 : Lập trình giao tiếp Bluetooth trên Symbian...............................82 7.1 Tổng quan về Bluetooth API ..........................................................................82 7.1.1 Phân nhóm các hàm Bluetooth API .........................................................84 7.1.2 Quan hệ giữa các nhóm Bluetooth API ...................................................84 7.2 Bluetooth socket..............................................................................................85 7.2.1 Mở và cấu hình Bluetooth socket.............................................................86 7.2.2 Xây dựng Bluetooth server socket ...........................................................89 7.2.3 Xây dựng Bluetooth client socket ............................................................93 7.2.4 Trao đổi dữ liệu thông qua Bluetooth socket...........................................95 7.3 Một số định nghĩa thông dụng liên quan đến Service Discovery Protocol (SDP).....................................................................................................................97 7.4 Bluetooth Service Discovery Database...........................................................98 7.5 Bluetooth Service Discovery Agent..............................................................105 – 7.6 Bluetooth Security Manager .........................................................................108 7.7 Bluetooth Device Selection UI .....................................................................111 7.8 Cấu hình phần cứng Bluetooth cho máy ảo: .................................................115 7.8.1 Sự khác nhau giữa Bluetooth của máy ảo và thiết bị thật......................116 7.8.2 Cài đặt và cấu hình thiết bị Bluetooth....................................................117 PHẦN III. ỨNG DỤNG MINH HỌA .................................................................119 Chương 8 : Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa .....120 8.1 Khảo sát hiện trạng........................................................................................120 8.2 Phân tích và xác định yêu cầu.......................................................................121 8.3 Xây dựng mô hình Use-case .........................................................................122 8.3.1 Xác định Actor và Use case ...................................................................122 8.3.2 Mô hình Use-case...................................................................................125 8.4 Đặc tả Use case .............................................................................................129 8.4.1 Connect ..................................................................................................129 8.4.2 Turn off ..................................................................................................130 8.4.3 Control Mouse........................................................................................130 8.4.4 Control Media Player .............................................................................133 8.4.5 Control Power point ...............................................................................140 8.4.6 Sleep, Wakeup........................................................................................142 8.4.7 Shortcut Key...........................................................................................143 8.5 Thiết kế lớp ...................................................................................................145 8.5.1 Thiết kế lớp trên client ...........................................................................145 8.5.2 Thiết kế lớp trên server ..........................................................................147 8.6 Xây dựng client, server và thiết kế truyền, nhận dữ liệu ..............................148 8.6.1 Server side..............................................................................................150 8.6.2 Client side...............................................................................................151 8.6.3 Gởi và nhận dữ liệu................................................................................154 8.7 Lưu đồ hoạt động ..........................................................................................155 8.7.1 Connect ..................................................................................................155 – 8.7.2 Turn off ..................................................................................................156 8.7.3 Control Mouse........................................................................................157 8.7.4 Control Media Player .............................................................................163 8.7.5 Control Powerpoint ................................................................................179 8.7.6 Sleep, Wakeup........................................................................................183 8.7.7 Shortcutkey ............................................................................................183 8.8 Thiết kế màn hình..........................................................................................185 8.8.1 Thiết kế màn hình trên client .................................................................185 8.8.2 Thiết kế màn hình trên server ................................................................196 Chương 9 : Cài đặt và thử nghiệm.................................................................200 9.1 Cài đặt ...........................................................................................................200 9.2 Thử nghiệm ...................................................................................................200 Chương 10 : Tổng kết........................................................................................203 10.1 Kết luận .......................................................................................................203 10.1.1 Kết quả đạt được ..................................................................................203 10.1.2 Hạn chế.................................................................................................203 10.2 Hướng phát triển .........................................................................................204 Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình....................................................205 Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60....................................214 Tài liệu tham khảo ................................................................................................221 – 0Danh sách hình Danh sách hình Hình 2-1 Chồng giao thức của Bluetooth ......................................................... 21 Hình 2-2 Frequency hopping ............................................................................ 22 Hình 2-3 Piconet ............................................................................................... 24 Hình 2-4 Scatternet ........................................................................................... 25 Hình 2-5 Định dạng gói tin Bluetooth .............................................................. 26 Hình 2-6 Host Controller Interface ................................................................... 30 Hình 2-7 Host controller transport layer........................................................... 31 Hình 4-3 Các thiết bị truyền thanh.................................................................... 46 Hình 4-5 Thiết bị truyền dữ liệu ....................................................................... 47 Hình 4-6 Adsl Router........................................................................................ 48 Hình 4-8 Các ứng dụng nhúng.......................................................................... 50 Hình 4-9 Quản lý phòng ban............................................................................. 51 Hình 5-1 Kiến trúc hệ điều hành Symbian........................................................ 59 Hình 5-2 Một số công nghệ được hỗ trợ trên Series 60.................................... 63 Hình 5-3 Màn hình của Series 60 ..................................................................... 63 Hình 5-4 Bàn phím của Series 60 ..................................................................... 64 Hình 7-1 Bluetooth protocol ............................................................................. 83 Hình 7-2 Quan hệ giữa các nhóm Bluetooth API ............................................. 85 Hình 7-3 Bluetooth socket ................................................................................ 87 Hình 7-4 Thiết lập server socket ....................................................................... 89 Hình 7-6 Sequence diagram xây dựng server socket........................................ 91 Hình 7-7 Sequence diagram xây dựng client socket......................................... 94 Hình 7-8 Sequence diagram quảng bá dịch vụ ............................................... 103 Hình 7-9 Sự khác biệt giữa chồng giao thức Bluetooth trên thiết bị thật và trên máy ảo .................................................................................................... 116 Hình 7-10 Bluetooth virtual COM port trên máy tính .................................... 117 Hình 7-11 Cấu hình Bluetooth COM port cho máy ảo................................... 118 Hình 8-1 Mô hình Use-case tổng quát ............................................................ 125 Hình 8-2 Mô hình Use-case Control Mouse ................................................... 126 12 – 0Danh sách hình Hình 8-3 Mô hình Use-case Control Media player......................................... 127 Hình 8-4 Mô hình Use-case Control PowerPoint ........................................... 127 Hình 8-5 Mô hình Use-case SleepWakeUpShortcutKey................................ 128 Hình 8-6 Sơ đồ lớp của Client ........................................................................ 145 Hình 8-7 Sơ đồ lớp của Server........................................................................ 147 Hình 8-8 Sequence diagram Qui trình kết nối ................................................ 149 Hình 8-9 Sequence diagram Tìm thiết bị ........................................................ 151 Hình 8-10 Sequence diagram Truy vấn dịch vụ ..........................................hi kết nối (connectionless) cho những tầng giao thức bên trên. L2CAP có khả năng phân kênh (multiplexing), phân đoạn (segmentation), tái tổ hợp (reassembly operation). L2CAP cho phép những giao thức ở tầng cao hơn và những ứng dụng truyền, nhận những dữ liệu. Mỗi gói dữ liệu L2CAP tối đa 64 kilobytes. 32 – Chương 2 :Các tầng giao thức của Bluetooth 2.5.1 Những yêu cầu chức năng của L2CAP Phân kênh giao thức (Protocol Multiplexing) L2CAP phải hỗ trợ phân kênh giao thức bởi vì Baseband Protocol không hỗ trợ việc xác định các giao thức ở tầng cao hơn. L2CAP phải có khả năng phân biệt những giao thức ở tầng bên trên như Service Discovery Protocol, RFCOMM, Telephony Control. Phân đoạn và tái tổ hợp So với những phương tiện truyền thông dùng dây khác thì những gói dữ liệu được định nghĩa bởi Baseband Protocol bị giới hạn kích thước. Những gói tin lớn phải được L2CAP chia nhỏ thành nhiều gói tin Baseband trước khi được truyền đi. Tương tự, những gói tin Baseband nhận được sẽ được tái tổ hợp thành một gói tin duy nhất kèm theo việc kiểm tra toàn vẹn dữ liệu. Chức năng phân đoạn và tái tổ hợp thật sự cần thiết để hỗ trợ những giao thức dùng những gói tin lớn hơn gói tin được hỗ trợ bởi Baseband. 2.5.2 Những đặc điểm khác của L2CAP Định dạng gói tin Các gói tin L2CAP được truyền dẫn dựa trên “kênh” (channel). Một kênh đại diện cho một luồng dữ liệu. Các kênh có thể là hướng kết nối (connection-oriented) hoặc phi kết nối (connectionless). Tất cả các gói tin được lưu trữ dưới dạng Little Endian. Các tùy chọn tham số cấu hình Các tùy chọn là cơ chế để mở rộng khả năng điều phối các yêu cầu kết nối. Các tùy chọn được truyền đi dưới dạng một tập hợp những thành phần bao gồm kiểu tùy chọn, độ dài tùy chọn, và dữ liệu. Các dịch vụ Nhiều dịch vụ được cung cấp bởi L2CAP. Chúng bao gồm các phần: Connection: Thiết lập, cấu hình, hủy kết nối Data: Đọc, ghi Group: Tạo, đóng, thêm thành viên, hủy thành viên Information: Ping, lấy thông tin 33 – Chương 2 :Các tầng giao thức của Bluetooth Connetion-less traffic: Cho phép, ngăn cấm 2.6 RFCOMM Protocol Giao thức RFCOMM cho phép giả lập cổng serial thông qua giao thức L2CAP. Giao thức này dựa trên chuẩn ETSI TS 07.10. Chỉ có một phần của chuẩn TS 07.10 được dùng và được chỉnh sửa cho phù hợp với Bluetooth. RFCOMM hỗ trợ tối đa 60 kết nối cùng một lúc giữa 2 thiết bị Bluetooth. Số kết nối tối đa tùy thuộc vào nhà sản xuất. Đối với RFCOMM, một kết nối bao gồm 2 ứng dụng chạy trên 2 thiết bị riêng biệt (2 thiết bị đầu cuối). Loại thiết bị: Về cơ bản, RFCOMM cung cấp cho 2 loại thiết bị: • Loại thiết bị 1 là những đầu cuối như máy tính hay máy in. • Loại thiết bị 2 là những thành phần dùng để truyền dữ liệu, chẳng hạn modem. Tín hiệu điều khiển: RFCOMM giả lập 9 mạch của chuẩn RS232, 9 mạch đó là: Pin Circuit Name 102 Signal Common 103 Transmit Data (TD) 104 Received Data (RD) 105 Request to Send (RTS) 106 Clear to Send (CTS) 107 Data Set Ready (DSR) 108 Data Terminal Ready (DTR) 109 Data Carrier Detect (CD) 125 Ring Indicator (RI) Nhiều cổng nối tiếp giả lập: 2 thiết bị Bluetooth dùng RFCOMM trong giao tiếp giữa chúng có thể mở nhiều cổng nối tiếp (serial port). RFCOMM hỗ trợ tối đa 60 cổng, tuy nhiên số cổng có thể dùng trong một thiết bị tùy thuộc vào nhà sản xuất. 2.7 Service Discovery Protocol SDP cho phép các ứng dụng tìm kiếm những dịch vụ và thuộc tính của các dịch vụ có trong một thiết bị Bluetooth. SDP. Điều này rất cần thiết bởi vì 34 – Chương 2 :Các tầng giao thức của Bluetooth các dịch vụ mà một thiết bị Bluetooth cung cấp sẽ thay đổi tùy theo mỗi thiết bị. 2.7.1 Thiết lập giao thức SDP SDP là một giao thức đơn giản với những yêu cầu tối thiểu về việc truyền dẫn bên dưới. SDP dùng mô hình request / response với mỗi giao tác bao gồm một request protocol data unit (PDU) và một response PDU. Client sẽ gửi yêu cầu đến server, và server sẽ trả lời ngược lại client. Định dạng PDU: Mỗi PDU bao gồm 1 PDU header, theo sau là các tham số PDU. Phần header bao gồm 3 trường: • PDU ID: Xác định loại PDU cho biết ý nghĩa của nó và nó chứa loại tham số nào. • Transaction ID: Dùng để xác định duy nhất một request PDU và dùng để ánh xạ giữa response PDU và request PDU. • Parameter length: Cho biết độ dài (tính bằng byte) của tất cả tham số chứa trong PDU. Partial response và continuation state: Vài request PDU có thể yêu cầu các phản hồi có kích thước lớn hơn 1 response PDU. Trong trường hợp này, SDP server sẽ phát sinh các partial response chứa một phần của phản hồi, đồng thời kèm theo mỗi partial response là một continuation state cho biết phản hồi đó còn nhiều phần nữa. 35 – Chương 2 :Các tầng giao thức của Bluetooth Quản lý lỗi: Trong trường hợp request PDU gửi đến server bị lỗi thì server sẽ phản hồi bằng một error PDU. 2.7.2 Các dịch vụ SDP Service record: Tất cả các thông tin về một dịch vụ được chứa trong một service record. Service record chứa một danh sách các thuộc tính của dịch vụ (service attribute) Service attribute: Mỗi service attribute mô tả một thuộc tính của dịch vụ. Mỗi service attribute bao gồm 2 thành phần: attribute ID và attribute value. Attribute ID là một số nguyên không dấu 16 bit xác định duy nhất một thuộc tính trong một service record. Attribute value có độ dài không cố định chứa giá trị của thuộc tính. Trong giao thức SDP, attribute value được thể hiện bằng một phần tử dữ liệu (data element). Service class: Mỗi dịch vụ là một thể hiện của một lớp dịch vụ (service class). Lớp dịch vụ cung cấp các định nghĩa cho tất cả thuộc tính chứa trong service record. Mỗi định nghĩa thuộc tính cho biết giá trị của attribute ID, mục đích sử dụng của attribute value, định dạng của attribute value. Mỗi lớp dịch vụ được gán một con số định danh duy nhất, được gọi là UUID (Universal Unique Indentifier). 2.7.3 Tìm kiếm dịch vụ Nhiệm vụ chính của SDP là cho phép một thiết bị Bluetooth tìm kiếm xem các thiết bị Bluetooth khác có cung cấp những dịch vụ nào. SDP cho phép làm điều này bằng nhiều cách: Searching, tìm kiếm một dịch vụ cụ thể, hoặc Browsing, lấy những dịch vụ đang được cung cấp. 2.7.3.1 Tìm kiếm dịch vụ cụ thể (Searching for Service) Phiên tìm kiếm dịch vụ cho phép một client tìm được Service record cụ thể trên server dựa trên các giá trị của thuộc tính trong những record này. Client không có khả năng tìm service record dựa trên các thuộc tính có giá trị tùy tiện. Nói đúng hơn là Client chỉ có thể tìm các thuộc tính dựa trên Universally Unique Identifers (UUIDs). Một mẫu tìm kiếm dịch vụ thường so 36 – Chương 2 :Các tầng giao thức của Bluetooth sánh với một danh sách các UUIDs (những thuộc tính của dịch vụ) để tìm ra dịch vụ mà nó cần. 2.7.3.2 Duyệt dịch vụ (Browsing for service) Tiến trình này lấy tất cả các dịch vụ mà nó được phép duyệt. Trong SDP, Client dựa trên một thuộc tính được tất cả các lớp dịch vụ chia sẻ. Thuộc tính này được gọi là BrowseGroupList. Giá trị của các thuộc tính này gồm một danh sách các UUIDs, mỗi UUID đại diện cho một BrowseGroup dùng cho mục đích duyệt service. Khi Client duyệt lướt qua các dịch vụ của SDP Server, nó tạo một mẫu tìm dịch vụ chứa các UUID đại diện cho BrowseGroup. Tất cả các dịch vụ được duyệt có giá trị UUID giống với giá trị của thuộc tính trong BrowseGroupList. 2.7.4 Data element Trong giao thức SDP, một thuộc tính được xem như là một phần tử dữ liệu (data element). Một phần tử dữ liệu bao gồm 2 trường: trường header và trường dữ liệu. Trường header gồm 2 phần: phần mô tả kiểu và phần mô tả kích thước. Trường dữ liệu có kích thước và kiểu như đã được mô tả trong phần header. 37 – Chương 3 :Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth Chương 3 : Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth 3.1 Ưu điểm • Sóng radio sử dụng băng tần không cần đăng ký. • Có khả năng xuyên qua vật thể rắn và phi kim. • Khả năng kết nối point-point, point-multipoint. • Sử dụng ít năng lượng. • Sử dụng “frequency hopping” giúp giảm đụng độ tối đa. • Có khả năng hỗ trợ 3 kênh thoại và 1 kênh dữ liệu. • Có khả năng bảo mật từ 8?128bit. • Thiết bị nhỏ gọn. • Giá rẻ. • Thiết lập cài đặt dễ dàng. • Được đỡ đầu bởi 9 tập đoàn khổng lồ. 3.2 Khuyết điểm • Do sử dụng mô hình adhoc ? không thể thiết lập các ứng dụng thời gian thực. • Khoảng cách kết nối còn ngắn so với các công nghệ mạng không dây khác. • Số thiết bị active, pack cùng lúc trong một piconect còn hạn chế. • Tốc độ truyền không phải là một thế mạnh của Bluetooh. 38 – Chương 3 :Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth 3.3 So sánh Bluetooth với một số công nghệ không dây khác Công nghệ không dây không phải là một ý tưởng mới, trong thời đại công nghệ hiện nay, nhu cầu phát triển các hệ thống không dây ngày càng nhiều trên những lĩnh vực khác nhau. Vấn đề là công nghệ nào sẽ thích hợp trong lĩnh vực nào, trường hợp nào, điều này phụ thuộc vào phạm vi hoạt động, khả năng bảo mật, băng thông, tốc độ, giá cả, cách truyền tín hiệu, khả năng kết nối giữa các thiết bị, năng lượng và tính dễ sử dụng của công nghệ đó. Có công nghệ cho phép kết nối không dây ở khoảng cách xa, nhưng lại đắt (Wi-Fi), có công nghệ có giá rẽ nhưng khoảng cách lại quá ngắn (IrDA1), có những thiết bị mà năng lượng là nguồn sống còn thì vấn đề tiết kiệm năng lượng được đặt lên hàng đầu. Bluetooth là một công nghệ dung hòa giữa vấn đề sử dụng năng lượng, khoảng cách, giá cả, bảo mật và tính dễ sử dụng. Để hiểu rõ thêm về đặc tính của Bluetooth ta hãy xem những so sánh dưới đây. 3.3.1 Bluetooth và WiFi WiFi là một công nghệ không dây mới có một số tính năng hơn hẳn Bluetooth. Vậy liệu WiFi và Bluetooth có cùng bắt tay nhau trên con đường chinh phục thế giới không dây không? Hay chúng ta phải chia tay với Bluetooth tại đây? Trong kỹ thuật mạng LAN không dây (WLAN2), 802.11b, chuẩn mạng của Wi-Fi, là một thành viên trong gia đình gồm 3 thành viên 802.11, 802.11a, 802.11b, đây là chuẩn do Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE) phát triển. 802.11b là chuẩn áp dụng cho mạng LAN không dây kiểu Ethernet3, hoạt động trong vùng sóng radio 2.4 GHz. Tốc độ truyền dữ liệu từ 5.5 Mbps đến 11 Mbps, và có thể lên đến 20 Mbps. 802.11b hỗ trợ mạng nhiều điểm (multipoint networking) những kiểu truyền dữ liệu như các gói tin broadcast, multicast, unicast. Chuẩn này cho phép tại một điểm truy cập (access point) có 1 Infrared data association 2 Wireless Local Area Networking 3 Ethernet dùng kỹ thuât thâm nhập nhiều mối bằng cảm nhận sóng mang có dò xung đột ( CSMA/CD) để đề phòng trục trặc cho mạng khi có hai thiết bị đồng thời cùng cố thâm nhập vào mạng 39 – Chương 3 :Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth thể từ 10?20 client, nhưng địa chỉ MAC được đánh trong mỗi thiết bị cho phép thiết lập một số lượng thiết bị không giới hạn ảo để giao tiếp với nhau trong mạng. Kỹ thuật Carrier Sense Multiple Access và Collision Avoidance (CSMA/CA) đựơc sử dụng để điều khiển các kênh chung và tránh xung đột (avoid collision) 40 – Chương 3 :Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth Bảng dưới đây thể hiện sự so sánh giữa Wi-Fi và Bluetooth 802.11b (Wi-Fi) Bluetooth Tầm hoạt động Phiên bản không dây của chuẩn Ethernet . Truy cập mạng không dây với khoảng cách dài Thay thế cho cáp của thiết bị cá nhân Truy cập mạng không dây khoảng cách trung bình Băng thông Băng thông hiệu quả 11 Mbps, chia sẻ Tối thiểu từ 2 ? 3 Mbps với WEP4 1 Mbps, chia sẻ Nhiễu Các thiết bị sử dụng sóng radio khác, các vật liệu, thiết bị xây dựng. Các thiết bị sử dụng sóng radio khác, các vật liệu, thiết bị xây dựng. Bảo mật Không an toàn nếu không được bảo mật tốt. Mức độ liên kết WEP được cài sẵn dễ bị bẻ gẫy. Có thể tin tưởng vào các ứng dụng phân quyền và được mã hoá Không bảo mật bằng wifi. Mức độ liên kết được thiết lập sẵn là “Authorized”. Khó đụng độ hơn khi trong trạng thái sniffing. Vẫn yêu cầu các ứng dụng có phân quyền và mã hoá. Năng lượng tiêu thụ Rất cao Cần rất nhiều năng lượng để duy trì kết nối. Thấp hơn nhiều Có 3 chế độ Standby modes: Sniff, Hold, Park để giảm năng lượng duy trì kết nối. Thiết bị hỗ trợ Được lắp đặt sẵn trong Được lắp đặt sẵn trong 4 Wired Equivalent Privacy 41 – Chương 3 :Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth các laptop hiện đại, hoặc các thiết bị yêu cầu: external H/W card các laptop hiện đại, hoặc các thiết bị yêu cầu: external H/W card Những bước truy cập vào mạng LAN Yêu cầu kiến thức về thiết lập mạng Yêu cầu biết thiết lập access point Khoảng cách 100 m 10 m Giá thành $25 $5 Ứng dụng hỗ trợ TCP/IP TCP/IP, OBEX Phải kết nối theo đường thẳng Không Không Số thiết bị có thể truy cập đồng thời Nhiều, chia sẻ Tối đa 8, chia sẻ Bảng 3-1 So sánh giữa Wi-fi và Bluetooth 3.3.2 Bluetooth và Hồng ngoại IrDA là tổ chức quốc tế phát triển chuẩn truyền dữ liệu bằng kết nối Hồng ngoại. Hồng ngoại đã được khai thác sử dụng từ lâu và được sử dụng rất phổ biến trong các thiết bị di động hiện nay. Việc tích hợp các thiết bị hồng ngoại trên các sản phẩm rất dễ dàng. Một thiết bị hồng ngoại chỉ khoảng 1$ và chỉ tốn thêm chi phí là 1$ để tích hợp hồng ngoại lên các thiết bị khác, tức là chỉ với 2$ đã có thể trang bị thêm một thiết bị hồng ngoại, cũng chính vì thế mà Bluetooth chưa thể chiếm lĩnh thị trường và phát triển rộng rãi như hồng ngoại. Bluetooth là một sự bổ sung hiệu quả cho hồng ngoại ở kỹ thuật truyền tiếng nói. Vì thế một số thiết bị có trang bị cả Bluetooth lẫn hồng ngoại sẽ cung cấp những giải pháp không dây trong khoảng cách ngắn hiệu quả hơn. Một số thiết bị khác có sự chọn lựa giữa việc trang bị hồng ngoại hay Bluetooth, việc này phụ thuộc vào mô hình sử dụng của thiết bị đó. Vậy Hồng ngoại có gì khác so với Bluetooth ? 42 – Chương 3 :Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth Bảng dưới đây thể hiện sự so sánh giữa Hồng ngoại và Bluetooth Hồng ngoại (Wi-Fi) Bluetooth Tầm hoạt động Infrared data association (IrDA) thay thế cáp của các thết bị cá nhân. Truy cập mạng không dây với khoảng cách ngắn Thay thế cho cáp của thiết bị cá nhân Truy cập mạng không dây khoảng cách trung bình Băng thông Băng thông hiệu quả 4Mbit/s ? 16 Mbit/s 1 Mbps, chia sẻ Nhiễu Không Các thiết bị sử dụng sóng radio khác, các vật liệu, thiết bị xây dựng. Bảo mật Bản thân Hồng ngoại đã thiết lập bảo mật sẵn. Mức độ liên kết được thiết lập sẵn là “Authorized”. Vẫn yêu cầu các ứng dụng có phân quyền và mã hoá. Năng lượng tiêu thụ Rất thấp Trung bình Thiết bị hỗ trợ Được khẳng định trên phạm vi toàn thế giới với hơn 150 triệu thiết bị hỗ trợ cùng với phần cứng và nhiều phần mềm cơ sở khác. Được lắp đặt sẵn trong các laptop hiện đại, hoặc các thiết bị yêu cầu: external H/W card Những bước truy cập vào mạng LAN Đơn giản Yêu cầu biết thiết lập access point 43 – Chương 3 :Ưu điểm và khuyết điểm của Bluetooth Khoảng cách 1 m 10 m Giá thành $1 $5 Ứng dụng hỗ trợ OBEX TCP/IP, OBEX Phải kết nối theo đường thẳng Tầm hoạt động trong một hình nón có mà góc ở chóp là 300 và không thể xuyên vật cản Không phải kết nối theo đường thẳng và có thể xuyên qua phi kim Số thiết bị có thể truy cập đồng thời 1 Tối đa 8, chia sẻ Bảng 3-2 So sánh giữa Hồng ngoại và Bluetooth 44 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth Chương 4 : Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth 4.1 Tầm ứng dụng Do những đặc thù về công nghệ truyền dẫn nên Bluetooth cho phép duy trì đa kết nối với những loại packet khác nhau nhằm tối ưu hoá trong việc truyền âm thanh hoặc truyền dữ liệu bằng 2 giao thức liên kết: ACL và SCO. Bluetooth là một công nghệ tuyệt vời cho việc thay thế cáp dẫn trong phạm vi vừ về truyền âm Bluetooth cũn hệ thống điề ứng dụng Blu 4.1 36 bị kết này kết vớ Blu cặp a phải. Các ứng dụng của Bluetooth sẽ xoay quanh những vấn đề thanh, truyền dữ liệu, mạng đa liên kết, đồng bộ hóa dữ liệu. g có thể dùng cho các game nhiều người chơi hoặc dùng trong các u khiển. Dựa trên những đặc điểm trên người ta chia những etooth thành nhiều dạng. .1 Thiết bị thông minh Các thiết bị thông minh gồm: PC, PDA, cellphone Điện thoại di động: Sony-Ericsson P800, P900, Nokia 7650, Nokia 50, Nokia 6600, Nokia 7610 v.v. Công nghệ Bluetooth gắn sẵn trên các thiết di động nên nó có thể kết nối với các thiết bị khác mà không dùng cáp. Ví dụ nối với tai nghe Bluetooth, camera kỹ thuật số hay máy tính. Các điện thoại có một thiết bị hỗ trợ làm máy chụp hình kỹ thuật số tí hon. Chúng được nối với nhau nên vừa chụp hình vừa gửi nhận hình ảnh dưới dạng ảnh VGA i các máy điện thoại và máy tính cá nhân khác thông qua công nghệ etooth. Sử dụng e-mail ngay cả khi máy tính cầm tay vẫn còn nằm trong đựng. Khi máy tính của bạn nhận được một e-mail, bạn sẽ nghe được một Hình 4-1 Điện thoại di động 45 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth tiếng chuông báo hiệu từ chiếc điện thoại di động của mình. Bạn cũng có thể duyệt các e-mail nhận được từ chiếc điện thoại của mình. Palm Tungsten W: Một trung tâm dữ liệu cầm tay cung cấp một sự kết hợp tinh vi của công nghệ thư điện tử không dây, thông điệp SMS, các chức năng của điện thoại, các ứng dụng kinh doanh và phần mềm quản lý thông tin cá nhân của Palm. Với 3 băng tần 900-1800-1900Mhz, Palm Tungsten W được chế tạo với một trong những sóng vô tuyến nhanh nhất hiện nay cho các mạng GSM/ GPRS; vì thế, bạn có thể dùng nó như một chiếc điện thoại với tai nghe Bluetooth. Palm Tungsten W không sử dụng SIM, và nó có thể được dùng với bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ nào. Hình 4-2 Máy Palm 4.1.2 Thiết bị truyền thanh: Các thiết bị truyền thanh gồm: Tai nghe, loa, các trạm thu âm thanh. Hình 4-3 Các thiết bị truyền thanh Tai nghe Nokia HDW-2 (113 Euro): Chiếc tai nghe này được trang bị công nghệ kết nối không dây tương thích đặc tả Bluetooth 1.1. Nó làm việc được với hầu hết các điện thoại và thiết bị có sử dụng Bluetooth. Nó giúp ta thực hiện dễ dàng các thao tác cơ bản của 1 cuộc điện thoại ngay cả khi chiếc điện thoại vẫn còn nằm trong túi xách. Tai nghe Bluetooth giúp các tài xế vẫn có thể dán mắt vào con đường trong khi nhận, nghe cuộc gọi. Tại Hình 4-4 Tai nghe Bluetooth 46 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth châu Âu cũng như tại một số thành phố của Mỹ, luật không cho phép các tài xế sử dụng điện thoại di động trong khi điều khiển xe. Từ khi có kết nối Bluetooth thì việc tài xế dùng điện thoại trong khi lái xe trở nên phổ biến. Bộ dụng cụ không dây cho xe hơi của Sony-Ericsson (248 Euro): Nó phép bạn gọi hay nhận cuộc gọi một cách dễ dàng và an toàn khi đang lái xe. Nó kết nối với Bluetooth car handsfree của bạn không cần cáp và cho phép điều khiển cuộc gọi mà không cần chạm vào điện thoại. Lái xe với công nghệ Bluetooth thì hoàn toàn nhàn hạ. Tất cả được thay thế một cách tiện lợi bằng 5 nút điều khiển để kích hoạt cuộc gọi, tăng – giảm âm lượng, trả lời hay hủy bỏ cuộc gọi. Sony-Ericsson HCB-30 hoạt động với các loại điện thoại có tính năng Bluetooth của Sony Ericsson hay của các hãng khác 4.1.3 Thiết bị truyền dữ liệu Các thiết bị truyền dữ liệu như: Chuột, bàn phím, joystick, camera, bút kỹ thuật số, máy in, LAN access point. Hình 4-5 Thiết bị truyền dữ liệu Với hơn 2000 công ty gia nhập SIG, Bluetooth có mức ứng dụng vô cùng rộng lớn. Tất cả các thiết bị tin học hóa thường được tìm thấy trong các văn phòng hiện đại hay ở gia đình mà không sử dụng một phương thức truyền 47 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth thông đồng bộ nào đều có thể được làm cho tương thích với Bluetooth, ví dụ như : máy fax, máy in, modem, thiết bị truy cập mạng LAN (hub, switch), chuột và bàn phím, bộ tai nghe, joystick Bluetooth wireless ADSL router: Chỉ cần một bộ định tuyến cho tất cả các thiết bị như máy PDA, máy PC, điện thoại, laptop, máy hát MP3, máy in, máy hát đĩa v.v Hình 4-6 Adsl Router Thực tế bất kỳ thiết bị số nào cũng có thể là một phần của hệ thống Bluetooth. Công nghệ sóng vô tuyến Bluetooth có thể cung cấp một chiếc cầu nối vạn năng tới các mạng dữ liệu đang tồn tại, một giao diện ngoại vi, và một cơ chế để hình thành những nhóm nhỏ phi thể thức của các thiết bị được kết nối, cách xa những cơ sở hạ tầng mạng cố định. Tính năng kết nối động của Bluetooth làm nó trở nên chấp nhận được để thay thế USB (Universal Serial Bus), và là một cải tiến trên hệ thống Plug – and – Play (cắm và chạy), nơi mà hệ điều hành phải khởi động lại để cài đặt các thiết bị kết nối vào. 48 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth 3Com Bluetooth PC Card (91.69 Euro): Chiếc thẻ này tạo ra một sự kết nối giữa máy tính và các thiết bị Bluetooth khác. Nó cho phép chia sẻ tập tin một cách an toàn với các máy tính Bluetooth khác, kết nối vào mạng LAN thông qua điểm truy cập Bluetooth, hoặc quay số lên mạng với điện thoại đi động. 3Com Bluetooth PC Card là cách thức đơn giản để kết nối với thế giới. Hình 4-7 Bluetooth card Chuột Bluetooth: Có thể sử dụng khi ở xa màn hình hoặc trong khi di chuyển khắp phòng. Bàn phím Bluetooth: cũng thế. Ngoài ra, chúng còn giúp giảm bớt sự mỏi mắt cho những người bị viễn thị và giảm bớt sự ảnh hưởng của bức xạ điện từ của màn hình máy tính. Một doanh nhân có thể yêu cầu chiếc máy tính xách tay của mình tìm giúp một chiếc máy in phù hợp ngay khi anh ta bước vào tiền sảnh một khách sạn và gửi dữ liệu cần in tới chiếc máy in đó khi nó được tìm thấy. Kết nối không dây giữa máy in và máy fax, giữa máy quay phim kỹ thuật số và máy chiếu video. Các modem Bluetooth có chức năng quay số vào mạng và tự động gửi, nhận e-mail. 4.1.4 Các ứng dụng nhúng Các ứng dụng nhúng gồm: điều khiển nguồn năng lượng trong xe hơi, các loại nhạc cụ, trong công nghiệp, y tế. Tại châu Âu mật độ sử dụng Bluetooth trong xe hơi gần như là dày đặc, và nó tạo thêm những cơ hội cho các điều khiển tự động như giao tiếp giữa máy tính và xe hơi sử dụng Bluetooth, giữa xe hơi và garage, dùng điện thoại di động mở, đóng xe. Những loại xe được trang bị sẵn Bluetooth là BMW, Lexuse, Lincolns, Toyota, Jeep Grand Cherokee, AcuraTL 49 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth Hình 4-8 Các ứng dụng nhúng 4.1.5 Một số ứng dụng khác Có thể nói, do có nhiều ưu điểm nên số lượng các công ty về công nghệ thông tin tham gia vào SIG ngày càng nhiều. Chính vì vậy mà số lượng sản phẩm sử dụng công nghệ Bluetooth và phạm vi ứng dụng của nó cũng ngày càng gia tăng. Một trong những ứng dụng có giá trị của Bluetooth là dự án Mạng bệnh viện không dây (Wireless Networks for Hospital). Sử dụng công nghệ Bluetooth, mạng Bệnh viện có thể giải quyết các yêu cầu sau: • Sự truy cập nhanh chóng thông tin của bệnh nhân tại các “Điểm chăm sóc” (Point of Care) gần bên giường bệnh. • Tự động truyền đến và nhận thông tin từ các thiết bị y tế • Định vị và theo dõi tài sản, thiết bị trong khu vực bệnh viện. • Bằng cách sử dụng các dạng máy trợ lý kỹ thuật số cá nhân (PDA) có hỗ trợ Bluetooth, các bác sĩ có thể truy cập vào các mục thông tin của bệnh nhân được cập nhật hằng giờ để theo dõi, điều trị mà không cần phải đi khắp các giường bệnh. Tất nhiên nó cũng bao gồm việc bảo mật thông tin bệnh án của từng bệnh nhân, tránh mất mát, sai lệch. Nếu xảy ra rò rỉ hoặc sai lệch thông tin có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Bluetooth cung cấp một giải pháp tự nhiên cho việc theo dõi các thiết bị di động. Các điểm truy cập sẽ định kỳ nhập vào một kiểu quét, mỗi báo cáo về thiết bị Bluetooth trong phạm vi nó bao phủ. Những dấu hiệu nghe và nhìn thấy có thể được báo về cho người quản lý các trường hợp bất thường. Có hai mức quản lý các thiết bị Bluetooth này. Mức thấp (low-resolution) dựa trên các 50 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth điểm truy cập mỗi phân khu; mức cao (high-resolution) thì quản lý dựa trên các phòng ban như hình minh họa sau: Hình 4-9 Quản lý phòng ban Là một công nghệ tiên tiến, nhiều ưu điểm, Bluetooth hứa hẹn sẽ mang lại nhiều ứng dụng to lớn hơn nữa cho loài người trong tương lai không chỉ trong lĩnh vực tin học, mà còn góp phần vào giáo dục, y tế, giải trí v.v 4.2 Tương lai của Bluetooth Với những đặc thù riêng về mặt công nghệ cũng như một chỗ đứng vững vàng trên thương trường, vậy công nghệ này sẽ đi đến đâu? 4.2.1 Bluetooth sẽ thay thế cái gì? Bluetooth tương đối mới phát triển vì thế nó chưa thể thay thế ngay nhiều công nghệ không dây khác mà chỉ là đang dần thay thế. Các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực mạng không dây là Hồng ngoại, Wi-fi (802.11b wireless). Kết nối Hồng ngoại được thiết lập trong khoảng cách ngắn và trong phạm vi là hình chóp. Giá của các sản phẩm hồng ngoại rất rẻ. Hồng ngoại không hỗ trợ các mức độ liên kết bảo mật (link-level security), nhưng bảo mật của bản thân hồng ngoại thì rất cao, bởi vì kết nối trong khoảng cách ngắn, và là mạng point-to-point. Năng lượng sử dụng của hồng ngoại thấp, bởi vì nó không duy trì 1 kết nối, điều này cho phép năng lượng được tiết kiệm rất nhiều. Wi-fi chỉ thích hợp cho những mạng lớn không yêu cầu về hiệu quả sử dụng năng lượng và có giá thành khá đắt. Ở nước ta đã có những điểm truy cập Internet bằng Wi-fi. 51 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth 4.2.2 Chính phủ bảo trợ Bluetooth ? Không có sự bảo trợ từ chính phủ là mối quan tâm hàng đầu của Bluetooth. Tuy nhiên từ khi Bluetooth sử dụng tần số radio để làm việc, nó buộc phải làm việc trên tần số 2.4 GHz, là một băng tần quốc tế cho phép sử dụng không cần đăng ký. 802.11b wireless LANs, và các thiết bị khác như bộ kiểm tra sóng radio nhỏ (baby monitor) và cửa garage cũng sử dụng băng tần này. ? Bluetooth có một lợi thế rất lớn là sử dụng băng tần không cần đăng kí và được phép sử dụng trên toàn cầu. 4.2.3 Bluetooth là một công nghệ mở hay độc quyền Không công ty nào tuyên bố là sở hữu Bluetooth một mình. Bluetooth là thành quả nghiên cứu của nhiều công ty và được phát triển bởi nhóm SIG (Bluetooth Special Interest Group), một tổ chức tình nguyện chính phát triển Bluetooth. Tuy nhiên có những đẳng cấp khác nhau giữa các công ty, điều này phụ thuộc vào sự quan tâm cũng như trình độ phát triển Bluetooth tại công ty đó. Những mức độ này có thể là: nhà sáng chế (promoter), nhà cộng tác Gold hoặc Silver (associate), Adopter. Nhà sáng chế: Bluetooth được bảo hộ bởi các tập đoàn khổng lồ sau: - 3Com - Ericsson Technology Licensing AB - IBM Corporation - Intel Corporation - Microsoft Corporation - Motorola, Inc. - Nokia - Toshiba Corporation - Agere Systems Những công ty này chịu trách nhiệm về chiến lược và kỹ thuật phát triển của Bluetooth. Ngoài ra, những thành viên từ những công ty này còn làm việc cho The Bluetooth Qualification Review Board cũng như trong các nhóm kỹ 52 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth thuật phát triển Bluetooth. Những công ty khác có thể chỉ trở một thành viên của nhóm sáng chế nếu được sự đồng ý của tất cả 9 công ty trên. ? Có thể nói 9 tập đoàn đồ sộ trên là cha đỡ đầu của công nghệ Bluetooth. Các nhà cộng tác: Các công ty được công nhận quyền sử dụng các bản thiết kế chi tiết kỹ thuật và có khả năng làm việc với các nhà cộng tác và nhà sáng chế khác. Điều này cho phép họ làm việc trong các phần về chi tiết kỹ thuật lõi của công nghệ. Có 2 mức độ cho các nhà cộng tác đó là Gold và Silver. 2 mức độ này chỉ sự khác nhau ở chỗ thành viên Silver không được giảm lệ phí hằng năm. Adopter member: Thành viên có thể sử dụng phần chi tiết kỹ thuật Bluetooth và sử dụng thương hiệu Bluetooth SIG nhưng không có bất kỳ đóng góp gì trong kỹ thuật Bluetooth. Bất cứ công ty nào muốn sử dụng Bluetooth trong sản phẩm của mình ít nhất là phải trở thành Adopter member. Cái giá phải trả để trở thành Adopter là “nothing”. Trong khi nhóm Bluetooth SIG ra sức giới thiệu về những cách sử dụng Bluetooth sao cho hiệu quả thì không phải thành viên nào cũng thật sự quan tâm. Thường thì từng thành viên sẽ có những ý tưởng, những hướng đi riêng. 4.2.4 Ai sẽ hưởng lợi từ Bluetooth ? Những ứng dụng Bluetooth có thể được dùng khá rộng rãi từ điện thoại di động đến các nhà máy, khách sạn, sân bay, Bluetooth cung cấp những giải pháp và sản phẩm hỗ trợ bất cứ ai. Thường thì Bluetooth được tích hợp trong các sản phẩm trong nhà như: tai nghe cho điện thoại, bàn phím không dây kết nối với laptop hoặc PDA. Trong khi đó một số lượng lớn các công ty cũng trang bị Bluetooth để hạ giá thành cho việc đi dây các thiết bị giám sát, đồng thời tạo nên một giá trị thẩm mỹ nhất định. ? Đối tượng phục vụ của Bluetooth là bất cứ ai thường xuyên thao tác với các thiết bị điện, điện tử trong các lĩnh vực thương mại, du lịch, dịch vụ, sản xuất, cũng như những tiện ích cá nhân dùng trong gia đình. 53 – Chương 4 :Tầm ứng dụng và tương lai của Bluetooth 4.2.5 Tương lai của Bluetooth Những công ty sử dụng kỹ thuật Bluetooth trong các sản phẩm của mình lúc nào cũng tìm tòi những phương cách để cải tiến tính ứng dụng cho các sản phẩm Bluetooh. Những hãng hàng không cũng được trang bị Bluetooth để khách hàng có thể mua vé thông qua điện thoại di động của họ, hay có thể truy vấn các thông tin của chuyến đi từ ghế ngồi của mình trên các phương tiện giao thông như còn bao xa/lâu nữa thì đến nơi, hoặc có thể bật tắt hay điều chỉnh loa trong các rạp hát, dĩ nhiên là cũng có thể làm tương tự với loa ở nhà mà không cần dây nhợ gì cả. Tương lai ...ua de play file tren UI Control : User : CPCRemoteCtrlPlayerCon... : CAppHandler(Client) : CMessageClient : CPCRemoteCtrlServerDlg : CWinampHandler 1. OfferKeyEventL 1.1. HandleButtonPressed 1.1.1. HandleWinampMessage 1.1.1.1. SendMessageL 2. HandleMessage 2.1. HandleMessage 2.1.1. Play Server nhan duoc message tu client Hình 8-36 Sequence diagram Play 8.7.4.9 Play Ch – Ch ương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 178 : User : CPCRemoteCtrlPlayerContainer : CMessageClient : CPCRemoteCtrlServerDlg : CWinampHandler : CAppHandler(Client) 1. OfferKeyEventL 1.1.1. HandleWinampMessage Hình 8-37 Collaboration diagram Play 1.1. HandleButtonPressed 2.1.1. Play 1.1.1.1. SendMessageL 2. HandleMessage 2.1. HandleMessage – ương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 179 : User : CPCRemoteCtrlBrowseCo... : CAppHandler(Client) : CMessageClient : CPCRemoteCtrlServerDlg : CPowerPointHandler Sau khi chon PowerPoint ta nhan phim phai de de den slide ke tiep, nhan phim trai de tro lai slide truoc do Server nhan message tu Client 1.1.1. SendMessageL 2. HandleMessage 1. OfferKeyEventL 1.1. HandlePowerPointMessage 2.1. HandleMessage 2.1.1. Next Hình 8-38 Sequence diagram Next 8.7.5 Control Powerpoint 8.7.5.1 Next Ch – Ch ương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 180 : User : CAppHandler(Client) : CMessageClient : CPCRemoteCtrlBrowseContainer 1. OfferKeyEventL 1.1. HandlePowerPointMessage Hình 8-39 Collaboration diagram Next : CPowerPointHandler : CPCRemoteCtrlServerDlg 1.1.1. SendMessageL 2. HandleMessage 2.1.1. Next 2.1. HandleMessage – ương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 181 : User : CPCRemoteCtrlBrowseView : CAknNumberQueryDialog : CAppHandler(Client) : CMessageClient : CPCRemoteCtrlServerDlg : CPowerPointHandler User chon chuc nang goto slide tren menu Server nhan message tu Client 2. HandleMessage 2.1. HandleMessage 1. HandleCommandL 1.2.1. SendMessageL 1.1. ExecuteLD Sau khi User nhap slide muon den va nhan OK 1.2. SendMessageL 2.1.1. ReadIntNumber 2.1.2. GotoSlide 1.1.1. Request Input slide number 1.1.1.1. Input finish Hình 8-40 Sequence diagram GotoSlide 8.7.5.2 Goto slide Ch – Ch ương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 182 : User : CAppHandler(Client) : CPowerPointHandler 2.1.1. ReadIntNumber 2.1.2. GotoSlide : CPCRemoteCtrlServerDlg : CAknNumberQueryDialog : CPCRemoteCtrlBrowseView : CMessageClient 1. HandleCommandL 1.1.1. Request Input slide number 1.1.1.1. Input finish 1.2. SendMessageL 1.1. ExecuteLD 1.2.1. SendMessageL Hình 8-41 Collaboration diagram GotoSlide 2. HandleMessage 2.1. HandleMessage – ương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 183 : User : CPCRemoteCtrlAppUi : CShortcutKeySettingView : CAppHandler(Client) : CFile 1. HandleCommandL 1.1.1. DoActiveL 1.1. ActivateLocalViewL 2. HandleCommandL 2.1. SendShortCutKeyL 2.1.1. Open 2.1.2. Write 2.1.3. Close User chon setting ShortcutKey tren memu Hình 8-42 Sequence diagram ShortcutKey 8.7.7 Shortcutkey SettingShortcutKey 8.7.6 Sleep, Wakeup Tương tự Gotoslide Ch – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa : CShortcutKeySettingView : User : CPCRemoteCtrlAppUi : CAppHandler(Client) : CFile 1. HandleCommandL 1.1. ActivateLocalViewL 1.1.1. DoActiveL 2. HandleCommandL 2.1.1. Open 2.1.2. Write 2.1.3. Close 2.1. SendShortCutKeyL Hình 8-43 Collaboration diagram SettingShortcutKey 184 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 8.8 Thiết kế màn hình 8.8.1 Thiết kế màn hình trên client 8.8.1.1 Màn hình chính Hình 8-44 Màn hình chính trên client Màn hình chính gồm softkey bên trái là Menu và softkey bên phải là Exit. Khi mới chạy chương trình lần đầu, Menu sẽ có 2 chức năng: Menu Menu Cha Chức năng Connect to PC Menu Thiết lập kết nối với máy tính Exit Menu Thoát chương trình Bảng 8-7: Menu màn hình chính 185 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Sau khi thực hiện kết nối thành công, lúc này Menu sẽ thay đổi và có các thành phần sau: Menu Menu Cha Chức năng Programs Menu Gồm một nhóm chức năng cho phép chọn chương trình cần điều khiển Mouse Menu Gồm một nhóm chức năng cho phép thực hiện các thao tác với chuột Turn off Menu Gồm một nhóm chức năng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến hệ thống Windows Timer Menu Gồm một nhóm chức năng liên quan đến việc hẹn giờ bật và tắt chương trình nghe nhạc Exit Menu Thoát chương trình Bảng 8-8 Menu màn hình chính sau khi connect Các menu con lần lượt được mô tả như sau: Menu Programs: Menu Menu Cha Chức năng PowerPoint Programs Cho phép điều khiển chương trình PowerPoint Windows Media Player Programs Cho phép điều khiển chương trình Windows Media Player Winamp Programs Cho phép điều khiển chương trình Winamp Bảng 8-9 Menu Programs Menu Mouse: 186 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Menu Menu Cha Chức năng Mouse on Mouse Kích hoạt điều khiển mouse Mouse off Mouse Ngưng điều khiển mouse Mouse speed Mouse Thiết lập tốc độ mouse Bảng 8-10 Menu Mouse Menu Turn off: Menu Menu Cha Chức năng Shutdown Turn off Shutdown máy tính Restart Turn off Restart máy tính Logout Turn off Logout máy tính Standby Turn off Standby máy tính Hibernate Turn off Hibernate máy tính Bảng 8-11 Menu Turn off Menu Timer: Menu Menu Cha Chức năng Set sleep Timer Hẹn giờ tắt máy Set wake up Timer Hẹn giờ bật chương trình nghe nhạc Bảng 8-12 Menu Timer Ngoài ra khi ta chọn điều khiển các chương trình như Powerpoint, Winamp, Windows Media Player, màn hình điều khiển của tất cả chương trình này đều có menu như sau: Menu Menu Cha Chức năng File Menu Gồm một nhóm chức năng có nội dung thay đổi tùy thuộc vào chương trình đang điều khiển Switch Menu Gồm nhiều menu con cho phép chuyển sang điều khiển chương 187 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa trình khác Exit Menu Thoát Bảng 8-13 Menu chính của các chương trình Powerpoint, Winamp, WMP Menu con Switch có dạng sau: Menu Menu Cha Chức năng Programs Switch Xem menu Programs bên trên Mouse Switch Xem menu Mouse bên trên Turn off Switch Xem menu Turn off bên trên Timer Switch Xem menu Timer bên trên Bảng 8-14 Menu Switch 8.8.1.2 Màn hình PowerPoint: Khi chọn chương trình cần điều khiển là PowerPoint, màn hình điều khiển PowerPoint sẽ hiện lên như sau: 188 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Hình 8-45 Màn hình Powerpoint Màn hình gồm có một list box chứa danh sách các file (được sắp thứ tự) mà ta có thể thao tác trực tiếp từ điện thoại. Menu của màn hình PowerPoint sẽ gồm các thành phần sau: Menu Menu Cha Chức năng Open File Open file đang được chọn trên list box Go to slide File Chuyển đến slide do người dùng nhập Refresh list File Cập nhật lại danh sách file trên list box từ thư mục do người dùng chỉ định trên server Stop File Ngưng trình diễn powerpoint Bảng 8-15 Menu màn hình Powerpoint 189 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 8.8.1.3 Hệ thống màn hình điều khiển Winamp và Windows Media Player: Hai chương trình này có hệ thống màn hình hoàn toàn giống nhau cả về nội dung lẫn hình thức. Do đó ở đây chúng em chỉ xin giới thiệu hệ thống màn hình khi điều khiển chương trình Winamp. Hệ thống màn hình khi điều khiển chương trình này gồm có 3 màn hình riêng biệt: Browse, Control, Playlist. Ba màn hình này có thể chuyển qua, chuyển lại theo thứ tự xoay vòng như sau: Browse Control Playlist Hình 8-46 Hệ thống màn hình Player 190 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Màn hình Browse: Hình 8-47 Màn hình Browse Màn hình Browse khi này tương tự như màn hình PowerPoint, nó có một list box dùng để hiển thị danh sách các file mà ta có thể thao tác trực tiếp từ điện thoại. Màn hình Browse gồm có softkey bên trái tương ứng với việc chọn menu và softkey bên phải tương ứng với việc chuyển màn hình hiện thời sang màn hình Control. Menu của màn hình Browse: Menu Menu Cha Chức năng Play File Play file đang được chọn trên list box Add to playlist File Đưa file đang được chọn trên list box vào playlist 191 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Refresh list File Cập nhật lại danh sách file trên list box từ thư mục do người dùng chỉ định trên server Bảng 8-16 Menu màn hình Browse Màn hình Control: Hình 8-48 Màn hình Control Màn hình Control gồm có một bitmap với các button cho phép người dùng thực hiện các thao tác như Play, Stop, Pause, v.v tương tự như thao tác với Winamp hay Windows Media Player trên máy tính. Màn hình Control có softkey bên phải dùng để chuyển sang màn hình Playlist. 192 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Menu của màn hình Control: Menu Menu Cha Chức năng Full screen File Thực hiện chức năng full screen đối với Winamp hay Windows Media Player. Shuffle File On / Off shuffle trên Winamp hay Windows Media Player Repeat File On / Off repeat trên Winamp hay Windows Media Player Bảng 8-17 Menu màn hình Control Màn hình Playlist: Hình 8-49 Màn hình Playlist 193 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Màn hình Playlist khi này tương tự như màn hình Browse, nó chỉ khác về mặt ý nghĩa và có softkey bên phải tương ứng với việc chuyển màn hình hiện thời sang màn hình Browse. Màn hình Playlist dùng để hiển thị danh sách các file có trong playlist và cho phép người dùng thao tác với playlist. Menu của màn hình Playlist: Menu Menu Cha Chức năng Play File Play file đang được chọn trên list box Refresh list File Cập nhật lại playlist Remove all File Xóa tất cả các bài hát ra khỏi playlist Bảng 8-18 Menu màn hình Playlist 194 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 8.8.1.4 Màn hình thiết lập tốc độ chuột: Hình 8-50 Màn hình thiết lập tốc độ chuột Màn hình này gồm có một slider control cho phép tăng hay giảm tốc độ chuột và hai softkey tương ứng là Ok và Cancel. 195 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 8.8.2 Thiết kế màn hình trên server Trên server chỉ có duy nhất một màn hình thể hiện tất cả chức năng: Hình 8-51 Màn hình Server 196 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Mô tả màn hình theo thứ tự từ trên xuống: ST T Tên Loại Giá trị định sẵn Tên xử lý Ý nghĩa 01 Banner Picture box Pcremote.bmp Banner của màn hình 02 Files to browse Static text “Files to browse” Nhãn “Files to browse” 03 Nhập thư mục Edit box NULL Nhập thư mục người dùng muốn browse trên điện thoại 04 Select Button NULL OnBtnSelect Chọn thư mục người dùng muốn browse 05 Add Button NULL OnBtnAdd Thêm thư mục người dùng muốn browse trên điện thoại 06 Clear Button NULL OnBtnClear Xóa edit box “Nhập thư mục” 07 COM port Static text “COM port” Nhãn “COM port” 08 Nhập cổng COM Combo Box NULL Chọn cổng COM mà người dùng muốn kết nối 197 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa 09 Listen Button NULL OnBtnListen Thực hiện kết nối vào COM port và lắng nghe tín hiệu 10 Control Group box “Control” Nhóm các điều khiển liên quan đến việc chọn đường dẫn cho các chương trình như winamp và windows media player 11 App Static text “Application” Nhãn “Application” 12 Chọn chương trình Combo Box “Winamp” OnSelchangeCb Application Chọn ứng dụng muốn thiết lập đường dẫn 13 Path to app Static text “Path to application” Nhãn “Path to application” 14 Nhập đường dẫn Edit box NULL Nhập đường dẫn cho ứng dụng tương ứng trên Combo Box 15 Browse Button NULL OnBtnBrowse Chọn đường dẫn cho ứng dụng tương ứng trên 198 – Chương 8 :Phân tích và thiết kế ứng dụng điều khiển máy tính từ xa Combo Box 16 Minimi zed Check box Uncheck Nếu check box này được chọn, chương trình sẽ nằm ở system tray sau khi chạy 17 Auto run Check box Uncheck Nếu check box này được chọn, chương trình sẽ tự chạy mỗi khi windows khởi động 18 Less Button “Less” OnBtnMore Đóng hoặc sổ ra edit box bên dưới 19 Help Button NULL OnBtnHelp Hướng dẫn sử dụng chương trình 20 Taskbar Button NULL OnBtnTaskbar Đưa chương trình vào system tray 21 Exit Button NULL OnBtnExit Thoát chương trình 22 Log Edit box NULL Ghi nhận lại các sự kiện của chương trình Bảng 8-19 Mô tả màn hình Server 199 – Chương 9 :Cài đặt và thử nghiệm Chương 9 : Cài đặt và thử nghiệm 9.1 Cài đặt Ứng dụng PC Remote Control được phát triển sử dụng các công cụ và môi trường sau: • Công cụ phân tích và thiết kế: Rational Rose 2003 • Môi trường cài đặt ứng dụng: Windows XP Professional • Môi trường lập trình: Microsoft Visual Studio 6.0 • Môi trường thử nghiệm và cài đặt: o Server: Windows XP Professional o Client: Máy ảo của Series 60 SDK 1.2, điện thoại di động Nokia 3650. • Phần cứng Bluetooth: o Server: Bluetooth USB, XTNDConnect Blue Manager software o Client: Bluetooth USB, DTL_X driver 9.2 Thử nghiệm PC Remote Control thử nghiệm trên máy ảo giả lập cho ra các kết quả thử nghiệm sau đây: STT Tính năng thử nghiệm Đánh giá 1 Kết nối Tốc độ kết nối nhanh, ổn định 2 Nhận và gửi dữ liệu Tốc độ truyền nhận dữ liệu tương đối nhanh. 3 Tiêu thụ bộ nhớ Chương trình khi khởi chạy chiếm khoảng 110 KB bộ nhớ. Nếu trong quá trình chạy có nạp và hiển danh sách các thư mục và tập tin trên đĩa cứng thì mức tiêu thụ bộ nhớ sẽ tăng lên. 4 Tốc độ hiển thị hình ảnh Hiển thị hình ảnh của background, player 200 – Chương 9 :Cài đặt và thử nghiệm nhanh, gần như tức thời 5 Điều khiển chuột Điều khiển tốt các thao tác với chuột như dịch chuyển, click trái, click phải, double click. 6 Điều khiển Powerpoint Điều khiển tốt các thao tác với Powerpoint như qua slide kế tiếp, quay về slide trước, nhảy đến slide cụ thể, ngưng trình diễn slide 7 Điều khiển Winamp, Windows Media Player Điều khiển tốt các chức năng trên Winamp, Windows Media Player như Play, Stop, Pause, Next, Previous, v.v PC Remote Control thử nghiệm trên Nokia 3650 cho ra các kết quả thử nghiệm sau đây: STT Tính năng thử nghiệm Đánh giá 1 Kết nối Tốc độ kết nối nhanh, ổn định hơn so với trên máy ảo 2 Nhận và gửi dữ liệu Tốc độ truyền nhận dữ liệu nhanh. 3 Tiêu thụ bộ nhớ Chương trình khi khởi chạy chiếm khoảng 110 KB bộ nhớ. Nếu trong quá trình chạy có nạp và hiển danh sách các thư mục và tập tin trên đĩa cứng thì mức tiêu thụ bộ nhớ sẽ tăng lên. 4 Tốc độ hiển thị hình ảnh Hiển thị hình ảnh của background, player trung bình khoảng 2 giây. 5 Điều khiển chuột Điều khiển tốt các thao tác với chuột như dịch chuyển, click trái, click phải, double click. 6 Điều khiển Powerpoint Điều khiển tốt các thao tác với Powerpoint như qua slide kế tiếp, quay về 201 – Chương 9 :Cài đặt và thử nghiệm slide trước, nhảy đến slide cụ thể, ngưng trình diễn slide 7 Điều khiển Winamp, Windows Media Player Điều khiển tốt các chức năng trên Winamp, Windows Media Player như Play, Stop, Pause, Next, Previous, v.v Chương trình được thử nghiệm tốt trên Nokia 3650, do đó có thể áp dụng thực tế và có thể sử dụng trên các điện thoại Series 60 khác như Nokia 7650, 3660, N-Gage, v.v 202 – Chương 10 :Tổng kết Chương 10 : Tổng kết 10.1 Kết luận 10.1.1 Kết quả đạt được Sau khi thực hiện đề tài, chúng em đã thu được một số kết quả sau: • Tìm hiểu được công nghệ Bluetooth, một trong những công nghệ không dây phát triển mạnh nhất hiện nay. Chúng em đã tìm hiểu được cách thức hoạt động, đặc điểm kĩ thuật và khả năng của Bluetooth. Trong quá trình tìm hiểu về Bluetooth, chúng em cũng đã tìm hiểu được các kiến thức về mạng không dây, vốn là một trong những xu hướng phát triển gần đây. • Tìm hiểu được hệ điều hành Symbian và lập trình trên hệ điều hành Symbian. Bằng cách xây dựng một ứng dụng trên hệ điều hành Symbian, chúng em đã tiếp thu được nhiều kiến thức về Symbian, một hệ điều hành phổ biến trên các thiết bị di động thông minh. • Tìm hiểu được cách lập trình giao tiếp với Bluetooth trên Symbian. Từ lý thuyết (tìm hiểu về công nghệ Bluetooth), chúng em đã tiếp cận đến thực tế bằng cách tìm hiểu cách lập trình để trao đổi dữ liệu thông qua Bluetooth trên hệ điều hành Symbian • Xây dựng một ứng dụng điều khiển máy tính từ xa thông qua chiếc điện thoại di động, phục vụ cho các mục đích giải trí, công tác. Với chương trình này người dùng có thể biến máy tính mình thành một trung tâm multimedia nghe nhạc, xem phim như các thiết bị nghe nhìn khác là tivi, máy nghe nhạc. Ngoài phục vụ cho mục đích giải trí, chương trình còn phục vụ cho các công tác khác như trình diễn powerpoint, quản lý máy tính từ xa, v.v 10.1.2 Hạn chế Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng ứng dụng vẫn còn một số hạn chế nhất định: 203 – Chương 10 :Tổng kết • Ứng dụng chỉ điều khiển được một số giới hạn các chương trình trên máy tính, chưa cho phép người dùng mở rộng để điều khiển các chương trình khác • Các tính năng điều khiển Winamp khá hoàn hảo, tuy nhiên vẫn còn một số giới hạn khi điều khiển Windows Media Player • Ứng dụng có thể chiếm nhiều bộ nhớ trên điện thoại khi hiển thị danh sách các tập tin và thư mục trên điện thoại 10.2 Hướng phát triển Với những kết quả đạt được và những hạn chế nêu trên, đề tài có thể mở rộng theo các hướng sau: • Xây dựng ứng dụng sao cho người dùng có thể tự định nghĩa các chương trình cần điều khiển • Xây dựng ứng dụng dưới dạng framework cho phép các lập trình viên khác có thể thêm vào các plugin giúp mở rộng tính năng của chương trình • Mở rộng phạm vi của ứng dụng sang thiết bị di động của các hãng khác có sử dụng Symbian và hỗ trợ Bluetooth như các điện thoại P800, P900 của Sony – Ericson, SX1 của Siemen, v.v • Cải thiện vấn đề bộ nhớ trên client. 204 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình 1. Hướng dẫn sử dụng Client Trước khi có thể sử dụng điện thoại để điều khiển máy tính, ta cần connect vào server của máy tính: Hình A-1 Connect vào PC Khi đó chương trình sẽ tìm kiếm các thiết bị Bluetooth khác trong phạm vi hoạt động của nó. Người dùng sẽ chọn thiết bị Bluetooth trên máy tính để connect vào (Thông thường là tên máy tính) Hình A-2 Chọn thiết bị muốn kết nối Sau khi Connect thành công, một menu mới sẽ xuất hiện: 205 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Hình A-3 Sử dụng menu chính Các chức năng của menu theo thứ tự từ trên xuống là: • Programs: Chọn chương trình cần điều khiển (Powerpoint, Winam, Windows Media Player) • Mouse: Chọn điều khiển chuột, thiết lập tốc độ chuột. Đối với điều khiển chuột , ta bấm phím lên một lần để chuột chạy lên, bấm lên lần nữa để chuột dừng. Tương tự như vậy với các phím xuống, phải, trái. Bấm OK để thực hiện thao tác click trái, bấm phím # để thực hiện thao tác click phải. Để thiết lập tốc độ chuột, vào Mouse -> Mouse speed. • Turn off: Chọn một trong các chế độ shutdown, restart, log out, standby, hibernate • Timer: Hẹn giờ tắt máy và bật nhạc Khi ta chọn điều khiển Powerpoint, một màn hình mới hiện lên, nếu là lần chạy đầu tiên thì trên màn hình sẽ không có dữ liệu 206 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Hình A-4 Khởi chạy Powerpoint lần đầu Để có thể duyệt danh sách các tập tin và thư mục đã được chỉ định trên server, chọn Menu -> File -> Refresh list. Hình A-5 Chức năng refresh list Bây giờ người dùng có thể chọn file powerpoint cần thực thi bằng cách nhấn phím OK hoặc chọn Menu -> File -> Open. Dùng phím phải để chuyển sang slide kế tiếp, dùng phím trái để chuyển sang slide trước đó. Chọn Menu -> File -> Go to slide để nhảy đến một slide cụ thể, chọn Menu -> File -> Stop để ngưng trình diễn powerpoint. Đối với 2 chương trình Winamp và Windows Media Player, 2 chương trình này có giao diện và chức năng giống nhau. Khi ta chọn điều khiển 207 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Winamp hoặc Windows Media Player, một màn hình dùng để browse tương tự như màn hình Powerpoint sẽ hiện lên cho phép chọn file nhạc để chơi: Hình A-6 Browse tập tin của Winamp / Windows Media Player Các chức năng menu của màn hình này bao gồm: Menu Menu Cha Chức năng Play File Play file đang được chọn trên list box Add to playlist File Đưa file đang được chọn trên list box vào playlist Refresh list File Cập nhật lại danh sách file trên list box từ thư mục do người dùng chỉ định trên server Bảng A-1 Chức năng Menu của màn hình Browse Khi ở màn hình này, bấm softkey bên phải để chuyển sang chế độ Control cho phép thực hiện các thao tác như Play, Pause, Stop, Forward, Back 208 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Hình A-7 Điểu khiển Winamp Menu của màn hình này gồm các chức năng sau: Menu Menu Cha Chức năng Full screen File Thực hiện chức năng full screen đối với Winamp hay Windows Media Player. Shuffle File On / Off shuffle trên Winamp hay Windows Media Player Repeat File On / Off repeat trên Winamp hay Windows Media Player Bảng A-2 Chức năng Menu của màn hình Control Khi ở màn hình này, bấm softkey bên phải để chuyển sang màn hình Playlist: 209 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Hình A-8 Thao tác với playlist Với màn hình này , người dùng có thể chọn bài hát trong playlist để chơi hoặc bấm softkey bên phải để quay lại màn hình Browse Menu của màn hình này gồm các chức năng sau: Menu Menu Cha Chức năng Play File Play file đang được chọn trên list box Refresh list File Cập nhật lại playlist Remove all File Xóa tất cả các bài hát ra khỏi playlist Bảng A-3 Chức năng menu của màn hình Playlist 2. Hướng dẫn sử dụng Server Màn hình chính của Server có dạng như sau: 210 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Hình A-9 Hướng dẫn sử dụng màn hình chính của server Theo thứ tự trên màn hình từ trên xuống thì đầu tiên là nơi để chọn thư mục cho phép duyệt trên điện thoại. Chỉ có những thư mục được chỉ định ở đây mới có thể duyệt trên điện thoại. Hình A-10 Hướng dẫn sử dụng “Files to browse” 211 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Ta có thể nhập đường dẫn trực tiếp hoặc có thể dùng button “Select” để chọn một thư mục, danh sách các thư mục tồn tại trước đó đều bị xóa. Dùng button “Add” để thêm một thư mục vào danh sách. Dùng button “Clear” để xóa hết danh sách các thư mục đã chọn. Nếu có nhiều thư mục được chọn thì các thư mục sẽ cách nhau bởi dấu “;” . Nên hạn chế chọn quá nhiều thư mục hoặc chọn thư mục quá lớn vì điều này sẽ dẫn đến việc bộ nhớ trên điện thoại không đủ lưu trữ. Tiếp theo ta cần chọn COM port để lắng nghe kết nối. Chương trình sẽ cố gắng liệt kê hết tất cả các port có trong máy tính cho người dùng chọn, tuy nhiên trong trường hợp xấu nhất nếu chương trình không thể liệt kê ra được thì người dùng có thể tự nhập vào COM port theo định dạng COMx (VD: COM4, COM5, v.v). COM port mà người dùng chọn phải là Bluetooth serial COM port (Sau khi cài driver cho thiết bị Bluetooth, vào Device Manager -> ports để biết giá trị của Bluetooth serial COM port). Sau khi chọn xong COM port, người dùng bấm vào button Listen để lắng nghe kết nối, nếu thành công sẽ hiện ra thông báo “Connected to port COMx” , lúc này người dùng có thể sử dụng điện thoại để kết nối vào máy tính. Hình A-11 Hướng dẫn sử dụng COM port Để có thể điều khiển được các chương trình như Winamp, Windows Media Player, ngườidùng phải chỉ đường dẫn đến các file thực thi của các ứng dụng đó Hình A-12 Thiết lập đường dẫn cho chương trình cần điều khiển Chương trình hỗ trợ thêm các tùy chọn như 212 – 0Phụ lục A: Hướng dẫn sử dụng chương trình Start server minimized: Đặt chương trình dưới system tray mỗi khi khởi chạy Auto-run server at boot time: Tự chạy server mỗi khi khởi động máy Người dùng check vào checkbox tương ứng để thiết lập tùy chọn Hình A-13 Hướng dẫn sử dụng Options Chương trình có một màn hình “log” ghi nhận lại một vài thông tin liên quan đến chương trình như listen có thành công hay không, có lỗi nào xảy ra, người dùng đang dùng điện thoại điều khiển chương trình gì Hình A-14 Màn hình “log” Một số phím chức năng khác của server: More/Less : Hiển thị / che dấu màn hình “log” Help: Hiển thị trợ giúp Taskbar: Đặt chương trình vào system tray Exit: Thoát chương trình Hình A-15 Một số phím chức năng khác của server 213 – 0Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60 Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60 1. Cài đặt các chương trình cần thiết 1. Cài đặt Microsoft Visual Studio 6.0 (Nên cài thêm Service Pack 5) 2. Cài đặt Series60 SDK 1.2 3. Cài đặt Application Wizard và MmpClick đi kèm theo bộ SDK Công cụ và hướng dẫn cài nằm ở hai thư mục tương ứng là: \Symbian\6.1\Series60\Series60Tools\applicationwizard và \Symbian\6.1\Series60\Series60Tools\mmpclick 2. Tạo một project mới Sau khi cài đặt các phần mềm cần thiết xong, ta có thể tạo một project mới nhờ vào Application Wizard như sau: • Chạy Visual Studio • Chọn New từ menu File • Chọn Series 60 AppWizard v1.9 • Nhập vào tên project và location, nhấn OK để tiếp tục 214 – 0Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60 Hình B-1 Application Wizard • Các bước tiếp theo ta để nguyên chế độ mặc định và nhấn Next để tiếp tục. Cuối cùng nhấn Finish để kết thúc Wizard. Khi này một màn hình sẽ hiện lên thể hiện một số thông tin về project mới tạo 215 – 0Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60 Hình B-2 New project • Sau khi nhấn OK, một project mới sẽ được tạo. 3. Mở một project có sẵn Ta có thể mở một project có sẵn của Series 60 một cách dễ dàng. Thông thường một project của Series 60 có cấu trúc thư mục như sau: 216 – 0Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60 Hình B-3 Cấu trúc thư mục một project Để mở một project của Series 60, đầu tiên ta vào thư mục group, click phải vào file .mmp , chọn Create VC Workspace Hình B-4 Tạo VC Workspace cho project Khi đó một màn hình console hiện lên thực hiện quá trình tạo VC Workspace cho Series 60 project. Sau khi quá trình kết thúc, ta có thể mở workspace vừa tạo bằng cách click phải vào file .mmp, chọn Open VC Workspace 217 – 0Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60 Hình B-5 Mở VC Workspace cho project 4. Thực thi một project Sau khi tạo một project mới hoặc mở một project có sẵn, trong VC Workspace ta bấm Ctrl + F5 để thực thi ứng dụng. Sau khi biên dịch thành công, một hộp thoại hiện lên yêu cầu ta nhập vào đường dẫn tới file thực thi của máy ảo (emulator). Để chạy dưới chế độ Debug, ta chọn đường dẫn tới \Symbian\6.1\Series60\Epoc32\Release\Wins\udeb\epoc.exe . Hình B-6 Thực thi một project Sau đó máy ảo sẽ hiện lên và ta sẽ chọn ứng dụng mà ta muốn thực thi trong máy ảo: 218 – 0Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60 Hình B-7 Chọn ứng dụng Bấm OK để thực thi ứng dụng đó: 219 – 0Phụ lục B: Hướng dẫn sử dụng emulator cho Series 60 Hình B-8 Thực thi ứng dụng Đến đây coi như ta đã thực hiện thành công việc thao tác với máy ảo. 220 – 0Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo Tài liệu viết: [ 1] Martin Tasker – Jonathan Allin – Jonathan Dixon – John Forrest – Mark Heath – Tim Richardson – Mark Shackman, Professional Symbian Programming, Wrox Press Ltd., 2000 [ 2] Michael J Jipping, Symbian OS Communications Programming, John Wiley & Sons Ltd, 2002 [ 3] David Kammer – Gordon McNutt – Brian Senese – Jennifer Bray, Bluetooth Application Developer’s Guide, Syngress, 2002 [ 4] Series 60 SDK Help – Nokia Series 60 SDK 1.2 [ 5] Forum Nokia – Bluetooth Technology Overview – Nokia, 2003 [ 6] Forum Nokia – Setting Up and Using Bluetooth Hardware with Development Tools - Nokia, 2004 [ 7] Forum Nokia – Designing Bluetooth Applications for Series 60 - Nokia, 2003 [ 8] Forum Nokia – Introduction to Series 60 Bluetooth Applications for C++ Developers - Nokia, 2003 [ 9] Forum Nokia – Symbian OS: Getting Started with C++ Application Development - Nokia, 2003 [ 10] Forum Nokia – Series 60 Developer Platform: Emulator Configuration, Nokia, 2004 [ 11] Forum Nokia – Designing Applications for Smartphones: Series 60 Platform Overview - Nokia, 2002 [ 12] Forum Nokia – Designing C++ Applications Series 60 - Nokia, 2002 [ 13] Forum Nokia – Introduction to Series 60 Applications for C++ Developers - Nokia, 2002 221 – 0Tài liệu tham khảo [ 14] Forum Nokia – Series 60 Application Framework Handbook - Nokia, 2002 [ 15] Forum Nokia – Series 60 UI Style Guide - Nokia, 2003 [ 16] Forum Nokia – Developer Platform 1.0 for Series 60: Getting Started with C++ Application Development - Nokia, 2003 [ 17] Microsoft, Microsoft Developer Network, 10-2003 Website: [ 18] Symbian, [ 19] Forum Nokia, [ 20] Palo wireless, [ 21] [ 22] [ 23] The NewLC, [ 24] The Codeproject, [ 25] The Codeguru, [ 26] SourceForge, [ 27] Experts Exchange, 222

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_xay_dung_he_thong_dieu_khien_may_tinh_tu_xa_su_dung.pdf
Tài liệu liên quan