Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý khu công nghiệp thân thiện môi trường hứơng đến phát triển bền vững khu công nghiệp Mỹ Phước - Tỉnh Bình Dương đến năm 2020

MỤC LỤC Danh mục các từ ngữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVMT Bảo vê mơi trường CBCNV Cán bộ cơng nhân viên CFCs Chloroflurocarbon CN Cơng nghiệp CNH - HĐH Cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa CRT Chất thải rắn CSSX Cơ sở sản xuất CTNH Chất thải nguy hại CTRCN Chất thải rắn cơng nghiệp EMS Environmental Management Systems Hệ thống quản lý mơi trường HHX Hĩa học xanh HTXLN

doc121 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2788 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý khu công nghiệp thân thiện môi trường hứơng đến phát triển bền vững khu công nghiệp Mỹ Phước - Tỉnh Bình Dương đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T Hệ thống xử lý nước thải ISO International Standard Organization Tổ chức tiêu chuẩn thế giới KCN Khu cơng nghiệp KCN ST Khu cơng nghiệp sinh thái KCX Khu chế xuất KDC Khu dân cư KH&CN Khoa học và cơng nghệ KH&ĐT Kế họach và đầu tư KHCN&MT Khoa học cơng nghệ và mơi trường LCA Life Cycle Assessment Đánh giá vịng đời sản phẩm NN&PTNN Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ĐTM Đánh giá tác động mơi trường PTBV Phát triển bền vững QLMT Quản lý mơi trường STCN Sinh thái cơng nghiệp STMT Sinh thái mơi trường SXSH Sản xuất sạch hơn TCMT Tiêu chuẩn mơi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TN&MT Tài nguyên và Mơi trường TTMT Thân thiện mơi trường TTNT Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân VSIP Vietnam-Singapore Industrial Park Khu cơng nghiệp Viêt Nam – Singapore DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-Các dạng tài nguyên khống sản và địa bàn phân bố 10 Bảng 2-Diện tích và dân số phân theo đơn vị hành chính 12 Bảng 3-Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2004 12 Bảng 4-Các chỉ tiêu KTXH đến năm 2010 của tỉnh Bình Dương 16 Bảng 5-Diện tích các KCN phân bố trên địa bàn tỉnh Bình Dương 19 Bảng 6-Các loại hình cơng nghiệp đặc trưng của KCN Burnside 31 Bảng 7-Các giai đọan của dự án thiết kế sản phẩm và quá trình 63 Bảng 8-Các tiện ích xây dựng trong KCN Mỹ Phước 70 Bảng 9-Tình hình thu hút đầu tư của KCN Mỹ Phước 71 Bảng 10-Thơng tin quy họach KCN Mỹ Phước I,II,III đến năm 2020 74 Bảng 11-Chỉ tiêu ơ nhiễm nước trong quý II năm 2006, tại KCN Mỹ Phước 76 Bảng 12-Lượng khí thải phát sinh tại KCN Mỹ Phước năm 2006 77 Bảng 13-Lượng CTRCN - CTNH phát sinh tại KCN Mỹ Phước năm 2006 78 Bảng 14-Diện tích đất cơng nghiệp sử dụng tại KCN Mỹ Phước đến năm 2020-79 Bảng 15-Tải lượng ơ nhiễm mơi trường nước ở KCN Mỹ Phước đến năm 2020-80 Bảng 16-Tải lượng ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở KCN Mỹ Phước đến năm 2020 80 Bảng 17-Lượng CTRCN-CTNH phát sinh ở KCN Mỹ Phước đến năm 2020 81 Bảng 18-Phân loại cấp bậc trong xây dựng KCN TTMT 94 Bảng 19-Phân loại KCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế 95 Bảng 20-Phân loại KCN TTMT mở rộng khả năng áp dụng trong thực tiễn 96 Bảng 21-Bảng nguyên liệu và chất thải cơng nghiệp tại KCN Mỹ Phước 102 DANH MỤC HÌNH Hình 1-Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương 11 Hình 2-Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý mơi trường của tỉnh Bình Dương 17 Hình 3-Vị trí các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 18 Hình 4-Sơ đồ hệ thồng quản lý KCN về khía cạnh quản lý Nhà nước 20 Hình 5-Bản đồ quy hoạch khu liên hợp cơng nghiệp – dịch vụ – đơ thị Nam Bình Dương 24 Hình 6-Quá trình trao đổi chất thải trong KCN Kalundbord 29 Hình 7-Mơ hình tái sử dụng chất thải của tập đồn Guitang 33 Hình 8-Quy trình chứng nhận đăng kí đạt TCMT áp dụng cho dự án khơng phát sinh ơ nhiễm 34 Hình 9-Quy trình chứng nhận đăng kí đạt TCMT áp dụng cho dự án cĩ phát sinh ơ nhiễm 34 Hình 10-Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo về ảnh hưởng mơi trường 35 Hình 11-Lợi ích khi phát triển KCN TTMT 46 Hình 12-Sơ đồ quy trình xử lý cuối đường ống trong sản xuất cơng nghiệp 51 Hình 13-Các bước thực hiện SXSH 53 Hình 14-Bản đồ quy họach KCN Mỹ Phước 67 Hình 15-Bản đồ huyện Bến Cát 68 Hình 16-Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý KCN Mỹ Phước 69 Hình 17-Sơ đồ mơ hình quản lý TTMT cho KCN Mỹ Phước 89 Hình 18-Sơ đồ mơ hình kỹ thuật TTMT áp dụng cho KCN Mỹ Phước 97 Hình 19-Sơ đồ chuyển đổi của chất thải trong các KCN hiện nay 98 Hình 20-Sơ đồ mơ hình trao đổi chất thải cơng nghiệp cho KCN Mỹ Phước 104 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, vấn đề bảo vệ mơi trường (BVMT) phục vụ phát triển bền vững (PTBV) các khu cơng nghiệp (KCN) đã được Đảng và Nhà nước quan tâm, đặc biệt là từ khi Luật bảo vệ mơi trường được chỉnh sửa, bổ sung vào năm 2005 và cĩ hiệu lực từ ngày 01/07/2006 ra đời vào năm 1994 và Quy chế bảo vệ mơi trường KCN cĩ hiệu lực vào năm 2003 vừa qua. Sau một thời gian triển khai, áp dụng các hoạt động BVMT nĩi chung tại các KCN đã thấy xuất hiện hàng lọat các bất cập từ việc triển khai các quy định pháp lý về BVMT đến các quy họach quản lý KCN nĩi chung,… và các bất cập này đã và đang thách thức chúng ta trong thời gian tới vì tốc độ cơng nghiệp hĩa ngày càng tăng nhanh, đặc biệt tại một số địa phương trong cả nước, nhất là tại khu vực vùng kinh tế trọng điểm phía Nam mà tỉnh Bình Dương cũng được xem là một đại diện tiêu biểu. Trong những năm qua, các KCN tại Bình Dương cĩ tốc độ cơng nghiệp hĩa rất nhanh, điển hình là KCN Mỹ Phước (huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương), hiện đang là KCN cĩ tốc độ giải phĩng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút nhà đầu tư lấp đầy diện tích nhanh nhất trong các KCN của tỉnh Bình Dương. Chỉ trong 06 tháng triển khai (từ tháng 6 đến tháng 12/2002), KCN Mỹ Phước đã thu hút 06 dự án đầu tư nước ngồi với 32,4 triệu USD và 1 dự án trong nước 30 tỉ đồng với diện tích đất cho thuê 47,56 ha, chiếm 17,8% diện tích của KCN. Đây là kỷ lục về thu hút dự án vào KCN ngay trong năm đầu tiên đi vào hoạt động. Tuy vậy song song với những thành tựu to lớn đã đạt được, Đảng và Chính quyền địa phương Bình Dương cũng đã thấy được các bất cập trong quá trình phát triển KCN, và trong số những bất cập đĩ, vấn đề BVMT phục vụ PTBV các KCN là một trong các vấn đề nổi cộm. Do đĩ, đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý khu cơng nghiệp thân thiện mơi trường hướng đến phát triển bền vững khu cơng nghiệp Mỹ Phước - tỉnh Bình Dương đến năm 2020” đã được hình thành nhằm gĩp phần giải quyết vấn đề trên. Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm hướng đến mục tiêu: Đề xuất mơ hình quản lý khu cơng nghiệp thân thiện mơi trường hướng đến phát triển bền vững khu cơng nghiệp Mỹ Phước trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020. Phạm vi đề tài Đối tượng nghiên cứu KCN Mỹ Phước; Mơ hình quản lý KCN TTMT; Các giải pháp, kỹ thuật và hệ thống bền vững. Thời gian nghiên cứu 12 tuần (ngày 04/10/2006 – ngày 27/12/2006). Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước 1.4.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước Các hệ thống và kỹ thuật BVMT phục vụ PTBV đã được ứng dụng rất hữu hiệu trong việc thiết kế và quản lý KCN tại các nước phát triển trong vịng hơn một nửa thế kỉ vừa qua. Tại các quốc gia này đã hình thành nên các KCN ST tiêu biểu. Sau đây là một số ví dụ cụ thể: Khu cơng nghiệp sinh thái (KCN ST) Fairfield, Baltimore, Mariland, USA KCN Fairfield nằm ở phía Đơng - Nam thành phố Baltimore. Các ngành cơng nghiệp chủ yếu phát triển trên 880 ha của KCN Fairfield là dầu khí, hĩa chất hữu cơ (ví dụ sản xuất và phân phối asphalt, các cơng ty dầu và hĩa chất) và những cơ sở sản xuất nhỏ hơn hỗ trợ cho các cơng ty lớn (ví dụ lắp ráp lốp xe, sản xuất thùng chứa,…). Fairfield được xem là một hệ kinh tế “carbon” (Cornell University Work and Environment Initiative, 1995), nơi tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tái sinh, tái che các hợp chất hữu cơ. Đĩ là một trong những lý do khiến cho KCN này trở thành bằng chứng đáng tin cậy rằng Baltimore đang trở thành mơ hình phát triển cơng nghiệp lý tưởng trong tương lai. KCN ST Fairfield được phát triển khong chỉ giúp các cơ sở sản xuất hiện hữu mở rộng hơn nữa, mà cịn bổ sung thêm các cơ sở sản xuất khác phù hợp với hệ sinh thái cơng nghiệp theo những hướng chính như sau: Cơng nghệ sản xuất phù hợp với hệ sinh thái cơng nghiệp hiện tại (ví dụ sản xuất hĩa chất, film, photo,…); Phù hợp với cơng nghệ mơi trường đang áp dụng; Đĩng vai trị của cơ sở tái sinh, tái chế và trao đổi chất thải. Bằng cách này, KCN ST Fairfield đạt được mục đích phát triển nhưng khơng gây ra các tác động tiêu cực mới đối với mơi trường. Phát triển kinh tế bền vững và bảo đảm cơng ăn việc làm cho người dân được ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển KCN này. Thành phố Tirupur – Ấn Độ Titupur là một trung tâm sản xuất vải sợi ở phía Nam Ấn Độ, một vùng đất khan hiếm nước và nước nguồn lại khơng sử dụng được do ơ nhiễm từ ngành dệt nhuộm. Để khắc phục tình trạng khan hiếm nước và giảm tiêu hao nhiên liệu, các nhà máy dệt nhuộm phát triển hệ thống tái sử dụng. Thứ nhất, tái sinh nước từ cơng đọan nhuộm, do đĩ giảm được lượng nước cần sử dụng. Thứ hai, tái sử dụng lại phế liệu từ nguyên liệu (bơng, đay, gai,… ) và giấy thải để đốt thay vì phải đốt 500.000 tấn củi vốn đã khan hiếm. Bằng cách này cách doanh nghiệp đã giảm bớt rất nhiều chi phí mua nước và củi đốt. 1.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Trước tình hình xuất phát từ nhu cầu và địi hỏi ngày càng cao của cơng tác BVMT phục vụ PTBV các KCN (nhất là các khu vực mới), trong những năm vừa qua đã cĩ hàng loạt các đề tài dự án khoa học cơng nghệ các cấp (Nhà nước, Bộ ngành, địa phương,…) triển khai xung quanh từ chủ đề này. Chỉ tính riêng khu vực Đơng Nam Bộ và lưu vực sơng Sài Gịn - Đồng Nai đã cĩ hàng chục đề tài dự án với chủ đề tập trung xung quanh vấn đề này. Các cơng trình này nhìn chung đã đĩng gĩp đáng kể cho việc đưa ra một bức tranh hiện trạng khá đa dạng về tình trạng mơi trường và tài nguyên trong khu vực nghiên cứu, và cũng phần nào đề xuất được một số các giải pháp mang tính định hướng cho cơng tác BVMT phục vụ PTBV của khu vực nghiên cứu. Tuy vậy cĩ thể nĩi rằng hạn chế chung của các cơng trình này là do địa bàn nghiên cứu khá rộng nên khơng tập trung đưa ra được các giải pháp đặc thù về BVMT và PTBV thích hợp cho từng địa phương cụ thể, hơn nữa do hạn chế của thời gian và kinh phí nghiên cứu nên các đề tài, dự án này chưa cập nhật được số liệu cụ thể, đa dạng và đầy đủ; các số liệu trình bày đơi khi cũng chưa thích hợp với chủ đề và mục tiêu nghiên cứu. Nhằm hướng đến mục tiêu PTBV các KCN, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã cĩ hai nghiên cứu hướng KCN truyền thống đến một hình thức mới hơn đĩ là KCN sinh thái (KCN ST), cụ thể như sau: Ngày 26/07/2006 vừa qua, Sở Khoa học Cơng nghệ Tp.HCM phối hợp với Trường ĐH Văn Lang tổ chức hội thảo: “Xây dựng mơ hình KCN sinh thái (KCN ST): Nghiên cứu điển hình tại Khu chế xuất Linh Trung 1”, hơn 60 đại biểu đến từ các KCN - KCX, các nhà khoa học về mơi trường và kinh tế của Tp.HCM đều đồng ý với việc xây dựng KCX Linh Trung thành KCN ST. Trường ĐH Văn Lang, Tp.HCM đã cĩ bài viết “Khu cơng nghiệp Biên Hịa 1 và tiềm năng xây dựng trung tâm trao đổi chất thải cơng nghiệp” của các tác giả: Trần Thị Mỹ Diệu, Hứa Quyết Thắng và Nguyễn Trung Việt. Bài viết đã đánh giá tiềm năng thực hiện chương trình trao đổi chất thải cơng nghiệp, từ đĩ đề xuất mơ hình trao đổi chất thải làm tiền đề cho việc phát triển KCN Biên Hịa 1 thành KCN ST trong tương lai. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa trên các phương pháp sau: Phương pháp phân tích hệ thống, đặc biệt là phân tích hệ thống quản lý mơi trường (Environmental Management Systems – EMS); Phương pháp nghiên cứu thiết kế sinh thái (Ecodesign) và phương pháp nghiên cứu về sinh thái cơng nghiệp (Industrial ecology); Phương pháp sử dụng các kỹ thuật và hệ thống bền vững (Sustainable Techniques and Systems) trong bảo vệ mơi trường sản xuất cơng nghiệp, bao gồm các nhĩm nội dung như sau: sản xuất sạch hơn (Cleaner production), cộng sinh cơng nghiệp (Industrial symbiosis), hĩa học xanh (Green chemistry), tái chế và tái sử dụng (upsingzing – recycling), sử dụng nguồn tài nguyên cĩ thể tái tạo (Renewable resources),… Phương pháp cụ thể Thu thập tài liệu; Khảo sát thực địa; Phân tích, tổng hợp tài liệu, xử lý số liệu; Tham khảo ý kiến chuyên gia. Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các nội dung sau: Chương 1 Mở đầu Chương 2 Tổng quan về các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Chương 3 Tổng quan về các mơ hình quản lý khu cơng nghiệp thân thiện mơi trường và các giải pháp, kỹ thuật & hệ thống phát triển bền vững Chương 4 Tổng quan về hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng mơi trường khu cơng nghiệp Mỹ Phước – tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Chương 5 Đề xuất mơ hình quản lý khu cơng nghiệp thân thiện mơi trường hướng đến phát triển bền vững khu cơng nghiệp Mỹ Phước - tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Chương 6 Kết luận – Kiến nghị Ý nghĩa khoa học – thực tiễn và tính mới của đề tài Đề tài là một nghiên cứu cơ bản mang tính lý luận được thực hiẹn chủ yếu dựa trên cơ sở những nghiên cứu đã được thực hiện trong và ngịai nước. Từ đĩ phát triển định hướng áp dụng hiệu quả KCN Mỹ Phước. Đây là một tài liệu tổng hợp đưa ra các luận cứ khoa học cho việc áp dụng mơ hình quản lý KCN TTMT cũng như các kỹ thuật và hệ thống PTBV nhằm BVMT cho KCN Mỹ Phước - tỉnh Bình Dương. Đề tài lần đầu tiên đưa ra việc nghiên cứu khả năng áp dụng các kỹ thuật và hệ thống bền vững vào điều kiện phát triển của KCN Mỹ Phước, tỉnh Bình Dương. Các phương pháp mới mà đề tài dự định áp dụng là các phương pháp mang tính thực tế cao, sát với các đặc điểm đặc thù trong phát triển cơng nghiệp ở Bình Dương. Hơn nữa, một số phương pháp đã trở nên khơng cịn xa lạ với chúng ta, chúng đã được áp dụng rất thành cơng tại các nước phát triển từ nhiều thập niên trước. Đây sẽ là các cơ sở nền tảng và bài học tốt để áp dụng chúng tại Bình Dương vì các đặc trưng trong quá trình phát triển cơng nghiệp của Bình Dương cĩ nhiều nét tương đồng với các quốc gia khác ở khu vực. Những vấn đề nghiên cứu của đề tài này chỉ mới dành áp dụng cho các KCN Mỹ Phước - tỉnh Bình Dương. Cịn những KCN ở các địa phương khác với những đặc trưng khác cũng cần phải được nghiên cứu để áp dụng các kỹ thuật, hệ thống PTBV nhằm gĩp phần BVMT, do đĩ cần cĩ các nghiên cứu bổ sung, nhằm áp dụng các mơ hình quản lý phù hợp cho các KCN trên tịan quốc, đưa Việt Nam tiến đến con đường cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa (CNH – HĐH) nhanh chĩng. Đĩ cũng là hướng phát triển của đề tài. CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đơng Nam bộ, diện tích tự nhiên 2.681,01km2 (chiếm 0,83% diện tích cả nước), cĩ tọa độ địa lý 11052’-12018’ vĩ độ Bắc và 106045’-107067’30” Kinh độ Đơng. Bình Dương giáp các tỉnh thành như: Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước; Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh; Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai; Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Địa hình Bình Dương cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa cổ nối tiếp nhau với độ dốc từ 3 - 150 bao gồm 03 dạng địa hình chính sau đây: Vùng thung lũng bãi bồi: phân bố dọc theo các sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn và sơng Bé. Đây là vùng đất thấp, phù sa mới, khá phì nhiêu, bằng phẳng, cao trung bình 6 – 10 m. Vùng địa hình bằng phẳng: nằm kế tiếp sau các vùng thung lũng bãi bồi, địa hình tương đối bằng phẳng, cĩ độ dốc 3 - 1200, cao trung bình từ 10 – 30m. Vùng địa hình đồi thấp cĩ lượn sĩng yếu: nằm trên các nền phù sa cổ, chủ yếu là các đồi thấp với đỉnh bằng phẳng, liên tiếp nhau, cĩ độ dốc 5 - 1200, độ cao phổ biến từ 30 – 60 m. Mặc dù Bình Dương được bao quanh bởi các con sơng lớn nhưng do địa hình cĩ cao độ trung bình từ 6-60m nên đất đai ở Bình Dương ít bị lũ lụt và ngập úng ngoại trừ một vài vùng trũng dọc theo sơng Sài Gịn và Đồng Nai. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự hình thành các khu đơ thị, các KCN, cụm sản xuất cùng với quá trình khai thác khống sản với quy mơ lớn (chủ yếu tập trung tại phía Đơng của huyện Dĩ An, phía Nam của huyện Tân Uyên và thị trấn Mỹ Phước của huyện Bến Cát) đã làm biến đổi bề mặt địa hình của khu vực, làm mất đi những đường nét tự nhiên, gây nhiều tác động tiêu cực như thúc đẩy quá trình rửa trơi bề mặt và xâm thực bào mịn các bề mặt sườn. Khí hậu Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới giĩ mùa nĩng ẩm với 02 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng V- XI và mùa khơ từ khoảng tháng XII năm trước đến tháng IV năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 – 2.000mm với số ngày cĩ mưa là 120 ngày. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26.50C. Chế độ giĩ tương đối ổn định, khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới. Tốc độ giĩ bình quân khoảng 0.7m/s, tốc độ giĩ lớn nhất quan trắc được là 12m/s. Bình Dương cĩ 02 hướng giĩ chủ đạo trong năm là giĩ Tây, Tây Nam và giĩ Đơng, Đơng Bắc. Giĩ Tây, Tây Nam là hướng giĩ thịnh hành trong mùa mưa và giĩ Đơng, Đơng Bắc là hướng giĩ thịnh hành trong mùa khơ. Chế độ khơng khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% là biến đổi theo mùa, độ ẩm trong năm ít biến động. Tài nguyên đất Bình Dương cĩ 6 nhĩm đất chính: Đất phèn: 3.304 ha, chiếm 1,22% diện tích đất tự nhiên. Đất phù sa: 15.725 ha, chiếm 5,79% diện tích đất tự nhiên. Đất xám: 142.445 ha, chiếm 52,41% diện tích đất tự nhiên. Đất đỏ vàng: 65.243 ha, chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. Đất dốc tụ: 32.848 ha, chiếm 12,09% diện tích đất tự nhiên. Đất xĩi mịn trơ sỏi đá và sơng hồ: 103.135 ha, chiếm 4,49% diện tích đất tự nhiên. Tài nguyên nước Tài nguyên nước mặt Bình Dương cĩ 03 con sơng chính thuộc hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai chảy qua địa phận tỉnh là sơng Sài Gịn, Đồng Nai và Sơng Bé. Trong đĩ, sơng Sài Gịn là sơng cĩ chiều dài lớn nhất chảy qua địa bàn tỉnh. Ngồi ba sơng chính này cịn cĩ sơng Thị Tính, rạch Bình Lợi, Bình Hiệp, Vĩnh Bình, rạch cầu Ơng Cộ. Mật độ kênh rạch trong tỉnh từ 0,4-0,8 km/km2, lưu lượng khơng lớn, dịng chảy nước mặt chỉ tập trung ở các sơng suối lớn. Ngồi hệ thống sơng rạch, Bình Dương cịn cĩ hệ thống hồ chứa nước rất quan trọng cho việc tưới tiêu và chống lũ, bao gồm các hồ: Dầu Tiếng, Cần Nơm, Từ Vân I & II, Đá Bàn, Cua Paris và hồ Phước Hịa đang trong giai đoạn xây dựng. Tài nguyên nước ngầm Nguồn nước ngầm của tỉnh Bình Dương tương đối phong phú, tồn tại dưới 2 dạng là lỗ hổng và khe nứt. Theo đánh giá thì tổng trữ lượng khai thác tiềm năng trên tồn tỉnh là 1.627.317m3/ngày. Về đặc điểm phân bố tỉnh Bình Dương cĩ 03 khu vực nước ngầm như sau: Khu vực giàu nước ngầm: phân bố ở phía Tây huyện Bến Cát đến sơng Sài Gịn, cĩ những điểm ở Thanh Tuyền mực nước cĩ thể đạt đến 250 l/s, khả năng tàng trữ và vận động nước tốt, tầng chứa nước dày từ 15-20 m; Khu giàu nước trung bình: phân bố ở huyện Thuận An (trừ vùng trũng phèn), các giếng đào cĩ lưu lượng 0,05 - 0,6l/s, bề dày tầng chứa nước 10-12m; Khu nghèo nước: phân bố ở vùng Đơng và Đơng Bắc Thủ Dầu Một hoặc rải rác các thung lũng ven sơng Sài Gịn, Đồng Nai thuộc trầm tích đệ tứ, lưu lượng giếng đào Q = 0,05 - 0,40 l/s thường gặp Q = 0,1 - 0,2 l/s. Tài nguyên khống sản Bình Dương cĩ nguồn tài nguyên khống sản tương đối đa dạng, nhất là khống sản phi kim loại cĩ nguồn gốc magma, trầm tích và phong hĩa đặc thù. Đây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho những ngành cơng nghiệp truyền thống và thế mạnh của tỉnh như gốm sứ, vật liệu xây dựng và khai khống. Bình Dương cĩ 82 vùng mỏ lớn nhỏ với 9 loại khống sản: là cao lanh, sét và cac loại đá xây dựng gồm đá phun trào andezit, tuf daxit, đá granit - đá cát kết, cuội sỏi, laterit, cát xây dựng, than bùn. Trong 9 loại khĩang sản trên thì cao lanh, sét, đá phun trào andezit, tuf daxit, đá granit - đá cát kết và cát xây dựng là các loại cĩ qui mơ trữ lượng lớn và cĩ giá trị hơn cả; các loại khác như laterit, cuội sỏi và than bùn dù khá phổ biến nhưng qui mơ trữ lượng nhỏ nên giá trị khơng cao. Bảng sau thể hiện sự phân bố các loại khống sản trên địa bàn Tỉnh. Bảng 1- Các dạng tài nguyên khống sản và địa bàn phân bố STT Loại khống sản Địa bàn phân bố Trữ lượng tiềm năng (m3) 1 Đất sét Huyện Tân Uyên, Bến Cát 1 tỷ 2 Mỏ đá Huyện Dĩ An, Tân Uyên, Phú Giáo 281 triệu 3 Cơng ty xây dựng Sơng Sài Gịn, Thị Tính và Đồng Nai 25 triệu 4 Sỏi cuội Huyện Bến Cát (xã Thới Hịa) 466 ngàn 5 Cao lanh Huyện Tân Uyên, Bến Cát 320 triệu 6 Than bùn Huyện Tân Uyên 1,4 triệu (Nguồn: Niên giám thống kê 2004) Tài nguyên rừng Hiện cịn 18.527ha, khu vực cĩ diện tích lớn nhất là rừng phịng hộ núi Cậu với 3.905 ha. Rừng tự nhiên hiện cịn chủ yếu là rừng non tái sinh, phân bố rải rác ở phia Bắc tỉnh, chưa đáp ứng được vai trị bảo vệ mơi trường, phịng hộ và cung cấp lâm sản. Trong những năm qua do tích cực trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán trong nhân dân, phủ xanh đất trống đồi trọc bằng cây lâm nghiệp và cây cơng nghiệp dài ngày, độ che phủ của tỉnh đến cuối năm 1999 đạt tỷ lệ 44,5% diện tích. 2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội Tổ chức hành chính của Tỉnh Bình Dương cĩ 01 thị xã, 6 huyện với 6 phường, 8 thị trấn và 70 xã. Tỉnh lỵ là thị xã Thủ Dầu Một - trung tâm hành chính - kinh tế - văn hố của tỉnh Bình Dương. Hình 1-Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương Diện tích, dân số, số xã, phường, thị trấn năm 2003 của các huyện thị như sau: Bảng 2-Diện tích và dân số phân theo đơn vị hành chính Huyện, Thị Diện tích (km2) Dân số (người) Xã, Phường, Thị trấn Thị xã Thủ Dầu Một 84,80 158.039 12 Huyện Dầu Tiếng 720,10 94.956 12 Huyện Bến Cát 586,52 116.608 15 Huyện Phú Giáo 538,61 66.912 10 Huyện Tân Uyên 611,17 129.641 18 Huyện Thuận An 82,46 156.353 10 Huyện Dĩ An 57,35 131.298 7 Tổng cộng 2.681,01 853.807 84 (Nguồn: www.binhduong.gov.vn) Tình hình phát triển kinh tế Trong giai đoạn 2000 - 2004, Bình Dương đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và tập trung chủ yếu ở khu vực Nam Bình Dương. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) theo giá hiện hành năm 2004 đạt trên 12.135 tỷ đồng. Năm 2003 bình quân thu nhập GDP/đầu người của Tỉnh là 11,6 triệu đồng, năm 2004 là 14,212 triệu đồng, tăng 22,5% so với năm 2003 và năm 2005 tăng lên 15,4triệu đồng, tăng 17,5% so với năm 2004. chỉ số tăng trưởng trong giai đoạn 2000 - 2004 được thống kê trong bảng sau: Bảng 3- Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Bình Dương giai đoạn 2000 - 2004 Năm Chỉ số phát triển so với năm trước (% ) Chung Nơng, lâm, ngư nghiệp Cộng nghiệp và xây dựng Dịch vụ 2000 115,5 104,3 121,4 111,5 2001 114,4 103,8 117,8 114,3 2002 115,8 103,7 119,7 114,5 2003 115,5 103,3 118,4 115,8 2004 115,2 102,7 117,8 115,1 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2004) Cơng nghiệp Ước giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 9.854 tỷ 200 triệu đồng, tăng 16,7% so với cùng kỳ và đạt 17,6% kế hoạch năm; trong đĩ: doanh nghiệp nhà nước giảm 11,4%, doanh nghiệp ngồi quốc doanh tăng 16,2%, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,9%. Riêng trong tháng 3/2006, giá trị sản xuất cơng nghiệp đạt 3.404,3 tỷ đồng, tăng 10,1% so với tháng trước và tăng 12,2% so với cùng kỳ. Trong quí I/2006, các khu cơng nghiệp đã thu hút thêm 180 triệu 834 ngàn đơ la Mỹ (gồm: 34 dự án cĩ vốn đầu tư nước ngồi mới (150 triệu 179 ngàn đơ la Mỹ) và 19 dự án đầu tư nước ngồi bổ sung vốn (30 triệu 655 ngàn đơ la Mỹ). Như vậy, tính đến cuối tháng 3/2006, cĩ 710 doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp, gồm 524 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (vốn 2 tỷ 701 triệu đơ la Mỹ) và 186 doanh nghiệp trong nước (vốn đăng ký là 2.100 tỷ đồng). Nơng - Lâm nghiệp Diện tích gieo trồng cây hàng năm vụ Đơng Xuân đạt 11.803 ha, bằng 93,1% so với cùng kỳ (do chuyển sang đất cơng nghiệp, khu dân cư và bỏ hoang); chủ yếu  là  giảm  diện  tích  cây  lương  thực (-8,8%)  và  cây  cơng  nghiệp  hàng  năm (-12,6%). Do thời tiết nắng nĩng nên một số loại sâu, bệnh gây hại xuất hiện trên cây trồng; tuy nhiên, diện tích bị nhiễm khơng lớn, mức độ gây hại nhẹ, khơng ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm được kiểm sốt chặt chẽ nên tình hình chăn nuơi ổn định và phát triển thuận lợi. Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch “Tháng hành động vệ sinh - tiêu độc - khử trùng phịng, chống dịch cúm gia cầm” và kế hoạch tiêm vắc-xin phịng dịch cúm gia cầm năm 2006. Cơng tác khuyến nơng: Tiếp tục chăm sĩc và theo dõi các điểm trình diễn khảo nghiệm sản xuất các giống mới, năng suất cao; nhìn chung, các loại cây trồng và vật nuơi tại các điểm trình diễn đều sinh trưởng và phát triển tốt. Đã tổ chức 18 lớp tập huấn về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuơi và biện pháp phịng trừ dịch hại trên cây trồng với 904 lượt người tham dự. Thuỷ lợi: Ước giá trị thực hiện các cơng trình thuỷ lợi đạt 8 tỷ 300 triệu đồng (đạt 17% kế hoạch năm), chủ yếu là tập trung đẩy nhanh tiến độ thi cơng các cơng trình: nạo vét sơng Thị Tính, hệ thống kênh tưới hồ Cần Nơm (Dầu Tiếng), hệ thống tiêu nước Sĩng Thần - Đồng An,  An Sơn - Lái Thiêu,… Tổng diện tích cây trồng vụ Đơng xuân được tưới khoảng 9.500 ha. Tập trung theo dõi tình hình nhiễm mặn trên các sơng để cĩ kế hoạch đối phĩ, kịp thời bảo vệ sản xuất. Lâm nghiệp: Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển rừng và trồng cây nhân dân năm 2006; khảo sát hiện trạng, lập kế hoạch tổ chức lễ phát động “Tết trồng cây” và trồng cây phân tán. Chỉ đạo các địa phương và các ngành chức năng tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng và phịng, chống cháy rừng. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng theo Quyết định số 661 của Thủ tướng Chính phủ. Thương mại dịch vụ Tổng mức bán hàng hĩa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn đạt 2.848 tỷ 300 triệu đồng, tăng 16,9% so với cùng kỳ và đạt 21% kế hoạch năm. Các hoạt động dịch vụ phát triển khá, nhất là dịch vụ vận tải; so với cùng kỳ, doanh thu vận tải hàng hĩa tăng 20,1%, doanh thu vận chuyển hành khách tăng 37,9%. Chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,56% so với cùng kỳ; trong đĩ, giá hàng hĩa tăng 3,19%, giá dịch vụ tăng 5,93%. Giá đơ la Mỹ biến động khơng nhiều (giảm 0,05%), giá vàng tăng 12,59% so với cùng kỳ. 2.1.3. Quy hoạch, định hướng phát triển trong tương lai Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2010 Đẩy nhanh tốc độ đơ thị hĩa, mở rộng và phát triển các đơ thị. Thị xã Thủ Dầu Một giữ vai trị trung tâm, tập trung các cơ sở kinh tế  kỹ thuật chủ yếu tạo ra động lực phát triển của tồn tỉnh. Phát triển các đơ thị độc lập hoặc vệ tinh lân cận là các thị trấn cơng nghiệp, hình thành chùm đơ thị Nam Bình Dương. Động lực chủ yếu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bình Dương là phát triển các ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Trước hết là phát triển các khu cơng nghiệp tập trung dựa vào lợi thế của vùng kinh tế trọng điểm, thu hút được nhiều dự án phát triển cơng nghiệp đồng thời đảm bảo cho việc đáp ứng nhanh cơ sở hạ tầng và bảo vệ mơi trường với mục tiêu phát triển ổn định, bền vững. Dự kiến hình thành 13 khu cơng nghiệp tập trung của tỉnh. Các khu cơng nghiệp này đều nằm trên hành lang cơng nghiệp của Tỉnh xuất phát từ ga Sĩng Thần - Tỉnh lộ 743 - An Phú - vành đai ngồi của thị xã Thủ Dầu Một . Hành lang này nằm trên vùng đất đồi cao (trên 20m so với mặt biển) là vùng đất ít thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp nhưng rất thuận lợi cho xây dựng, dễ giải tỏa, đền bù thấp. Hơn nữa nằm cạnh các tuyến giao thơng quan trọng trong tỉnh như QL 13, tỉnh lộ 741, 742, 743, ga đường sắt Sĩng Thần, sân bay, bến cảng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam - cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 40 km; gần các nguồn cấp điện, cấp nước, các trung tâm đơ thị và khu dan cư, lao động trẻ cĩ trình độ văn hĩa, tay nghề khá. Trên cơ sở qui hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh cần vốn đầu tư rất lớn vào cơ sở hạ tầng, phát triển cơng nghiệp, xử lý ơ nhiễm mơi trường và các cơng trình phúc lợi xã hội khác. Do vậy, ngồi chính sách chung của Chính phủ, tỉnh sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư khảo sát thị trường và khuyến khích đầu tư vào cơ sở hạ tầng, cơng nghệ cao, các cơng trình phúc lợi xã hội. Với mong muốn các nhà đầu tư tìm thấy khơng những cơ hội đầu tư mà cịn cĩ thiện chí trên cơ sở hợp tác đơi bên cùng cĩ lợi, tỉnh đang triển khai cải tiến và từng bước hồn thiện thủ tục cĩ liên quan đến hồ sơ đầu tư trên cơ sở pháp luật để các dự án sớm được tiến hành và đi vào hoạt động. Các giải pháp được thực hiện quy hoạch Tất cả các dự án khi đầu tư trên địa bàn tỉnh Bình Dương đều thực hiện theo cơ chế một cửa một cách nhanh chĩng, thuận lợi. Hiện tỉnh cĩ hai Ban quản lý KCN là Ban quản lý các KCN Bình Dương và Ban quản lý KCN Việt Nam - Singapore (VSIP) được Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầu tư uỷ quyền cấp phép đầu tư (từ 40 triệu USD trở xuống). Với cơ chế thống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xét, cấp phép đầu tư được nhanh chĩng, đúng luật các nhà đầu tư khi cĩ nhu cầu đầu tư tại Bình Dương chỉ cần đến liên hệ tại một cơ quan đầu mối để được hướng dẫn và giải quyết các thủ tục đầu tư. Các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh hỗ trợ và phục vụ thiết thực cho các nhà đầu tư triển khai dự án sau khi được cấp phép đầu tư. Đầu tư xây dựng hồn thiện hệ thống trường dạy nghề để đào tạo và cung ứng lao động cho các đơn vị và đặc biệt là các KCN, đảm bảo cả về số lượng lẫn chất lượng lao động. Hình thành và phát triển các khu dân cư (KDC), đơ thị gắn liền với các KCN tập trung, hình thành mạng lưới dịch vụ cho quá trình xây dựng và hoạt động của các KCN tập trung. Đối với các dự án đầu tư trong các KCN tập trung các nhà đầu tư nhất là trên lĩnh vực điện tử, chế biến nơng sản phẩm xuất khẩu với cơng nghệ kỹ thuật tiên tiến sẽ được khuyến khích với giá cho thuê đất giảm hơn giá bình quân. Đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực giao thơng, qui hoạch phát triển vùng rau xanh sạch để cung cấp cho khu đơ thị, chế biến nơng sản, chăn nuơi, đầu tư phát triển cây cơng nghiệp dài ngày như cao su ở phía Bắc của tỉnh sẽ được đặc biệt khuyến khích như: giá cho thuê đất giảm, nhà nước đầu tư hỗ trợ hệ thống kỹ thuật hạ tầng. Bảng 4-Các chỉ tiêu KTXH đến năm 2010 của tỉnh Bình Dương Lọai hình kinh tế 2000 2005 2010 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Cơng nghiệp 1.817,5 49,4 3.485,7 53,4 6.517,6 55,0 Xây dựng 139,3 3,8 282,6 4,3 593,6 5,0 Nơng-lâm-thủy sản 736,0 20,0 906,3 13,9 1.097,4 9,2 Dịch vụ 985,0 26,8 1.855,3 28,4 3.651,3 30,8 (Nguồn: www.binhduong.gov.vn) Bảng trên cho thấy cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH tồn vùng. Bên cạnh đĩ hồn thiện và hiện đại dần hệ thống cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ. Phát triển kinh tế - xã hội tổng thể trong giai đoạn đến 2010 cĩ nhiều biến chuyển mà mục tiêu là phát triển kinh tế - xã hội phải đi đơi với bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái, khai thác sử dụng tài nguyên, sử dụng đất đai tiết kiệm và cĩ hiệu quả. 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý mơi trường của tỉnh Bình Dương Hình sau thể hiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về mơi trường của t._.ỉnh: Bộ TN & MT UBND Huyện Sở TN & MT Tỉnh Bình Dương Các Sở, Ban, Ngành liên quan: Sở KH & CN Sở CN Sở Xây Dựng Sở TM & DV Sở NN & PTNT Sở Y Tế Sở Cơng An Sở KH & ĐT Sở Tài chánh Ngân hàng Phịng QLMT Thanh tra Trung tâm BVMT Phịng CN đơ thị UBND Xã Các Phịng chức năng Các phịng chức năng UBND tỉnh Bình Dương Hình 2-Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý mơi trường của tỉnh Bình Dương Quan hệ trực tiếp Quan hệ gián tiếp Quan hệ phối hợp 2.2. Tổng quan về các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương 2.2.1. Vị trí các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Dương cĩ khoảng 25 KCN bao gồm cả các KCN hiện hữu và các KCN vẫn đang trong tình trạng quy họach. Các KCN phần lớn tập trung ở phía Nam Bình Dương như: huyện Dĩ An, huyện Thuận An và thị xã Thủ Dầu Một. Và rải rác một số ít các KCN nằm ở phía Bắc Bình Dương như: huyện Tân Uyên, huyện Bến Cát và huyện Phú Giáo. Vị trí của các KCN được thể hiện ở sơ đồ sau: Hình 3- Vị trí các khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương Diện tích của các KCN như sau: Bảng 5- Diện tích các KCN phân bố trên địa bàn tỉnh Bình Dương STT Tên KCN Diện tích (ha) 1 Việt Hương 46 2 VSIP 500 3 Sĩng thần I 180,3 4 Sĩng thần II 319 5 Bình Đường 24 6 Tân Đơng Hiệp 47,6 7 Đồn An 122,5 8 Truơng Bồng Bơng 500 9 Bàu Bèo 300 10 Tân Định 496 11 An Phú 500 12 Nam Tân Uyên 500 13 Mỹ Phước 300 14 Lai Khê 300 15 Lai Uyên 500 (Nguồn: www.binhduong.gov.vn) 2.2.2. Phân cấp quản lý Nhà nước đối với khu cơng nghiệp Các KCN tỉnh Bình Dương cũng như các KCN trong cả nước chịu sự quản lý của Nhà nước theo mơ hình dưới đây. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Xây dựng quy họach tổng thể phát triển kinh tế, xã hội, KCN QUẢN LÝ ĐỊA PHƯƠNG Cấp, thu hồi giấy phép đầu tư Ban hành điều lệ quản lý KCN Xác định các lọai hình cơng nghiệp Phê duyệt quy hoạch chi tiết Tổ chức thẩm định các dự án KCN Thẩm định thiết kế kỹ thuật Xét duyệt kế họach xuất nhập khẩu Bộ máy nhân sự của Ban quản lý cơng nghiệp cấp tỉnh Bộ Cơng Nghiệp Bộ Xây Dựng Bộ KHCN & MT Bộ KH & ĐT Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ Bộ Thương Mại Quản lý về KHCN & MT Các cơ quan quản lý, các KCN Trung Ương Ban Quản lý KCN địa phương Doanh nghiệp cơng nghiệp Cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN Dự án phát triển KCN Hình 4-Sơ đồ hệ thồng quản lý KCN về khía cạnh quản lý Nhà nước Theo đĩ thì sự thay đổi rõ nét nhất so với hình thức quản lý trước đây ở Việt Nam là mơ hình về cơng ty phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN, cơ quan quản lý KCN Trung Ương và Ban quản lý (BQL) KCN địa phương. Cơng ty phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN thực chất là “doanh nghiệp dịch vụ KCN” hay cơng ty kinh doanh bất động sản. Các doanh nghiệp này được Nhà nước cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư, xây dựng và kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng KCN trong thời hạn 50 - 70 năm. Sau đĩ, cơng ty phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN cho các doanh nghiệp sản xuất KCN thuê đất cĩ gắn liền với kết cấu hạ tầng kỹ thuật đã xây dựng hoặc cho thuê các nhà xưởng do cơng ty xây dựng. Ngịai ra cịn cĩ trách nhiệm về việc bảo dưỡng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường trong KCN. Khi hết thời hạn thuê đất thì phải giao lại đất kèm theo cơ sở hạ tầng khơng bồi hồn cho Nhà nước. Các cơ quan quản lý KCN Trung Ương và BQL KCN địa phương là cơ quan Nhà nước trực tiếp quản lý KCN, cĩ trách nhiệm kiểm tra cơng ty phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN và doanh nghiệp theo các Điều lệ quản lý KCN, là đầu mối để làm dịch vụ thủ tục hành chính ở cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền. Doanh nghiệp sản xuất KCN là doanh nghiệp sản xuất hành cơng nghiệp hoạt động trong KCN, gồm doanh nghiệp ngồi nước và doanh nghiệp trong nước. Doanh nghiệp dịch vụ KCN là doanh nghiệp được thành lập và họat động trong KCN, thực hiện dịch vụ cơng trình kết cấu hạ tầng KCN, dịch vụ sản xuất cơng nghiệp. 2.3. Các vấn đề mơi trường do hoạt động của các khu cơng nghiệp Tốc độ phát triển cơng nghiệp của tỉnh Bình Dương trong những năm gần đây tăng nhanh, các khu cơng nghiệp đã hoạt động cĩ tỷ lệ diện tích lấp đầy cao, đồng thời các KCN mới hình thành cũng đang thu hút được nhiều nhà đầu tư. Hoạt động cơng nghiệp đã và đang thải ra mơi trường một lượng chất thải lớn và gia tăng theo thời gian. Do đĩ nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do hoạt động cơng nghiệp là rất lớn. Các vấn đề ơ nhiễm bao gồm cả nước thải cơng nghiệp, khí thải cơng nghiệp và chất thải rắn nguy hại. Một số vấn đề cần quan tâm hiện nay bao gồm: 2.3.1.Ơ nhiễm do nước thải cơng nghiệp Nước thải cơng nghiệp cĩ thể làm suy giảm chất lượng nguồn nước mặt của Tỉnh, trong đĩ nguy cơ lớn nhất là tình trạng sơng Sài Gịn đang là nguồn tiếp nhận phần lớn lượng nước thải của các khu/cụm cơng nghiep và các doanh nghiệp nằm ngồi KCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Tải lượng ơ nhiễm vào sơng Sài Gịn sẽ tiếp tục gia tăng nếu khơng cĩ các giải pháp tăng cường kiểm sốt các nguồn nước thải cơng nghiệp. Hậu quả cĩ thể là khả năng khai thác nước sơng Sài Gịn phục vụ cấp nước sẽ bị hạn chế trong tương lai gần. Ơ nhiễm nước thải do hoạt động của các cụm cơng nghiệp, các cơ sở cơng nghiệp nằm ngồi khu cơng nghiệp là vấn đề cấp bách nhất. Theo ước tính cĩ khoảng 30.000 m3 nước thải từ các cơ sở này thải ra mơi trường. Các vấn đề chính đối với nhĩm nguồn thải này gồm: (i)thành phần nước thải cĩ hàm lượng các chất ơ nhiễm và các chất độc hại cao do phát sinh từ các ngành đặc thù: giấy, bột giấy, chế biến mủ cao su, dệt nhuộm, chế biến thực phẩm; (ii)nguồn thải phân tán rộng trên địa bàn tồn Tỉnh nên cơng tác quản lý giám sát rất khĩ khăn và (iii)việc tuân thu các quy định mơi trường nếu khơng được thực hiện tốt sẽ gây khĩ khăn thêm cho các cơ quan quản lý mơi trường. 2.3.2.Ơ nhiễm khí thải cơng nghiệp Khí thải do hoạt động của một số ngành đặc thù (gỗ, gốm sứ, gạch ngĩi, khai thác chế biến đất đá…) ở Bình Dương là vấn đề rất đáng quan tâm hiện nay. Các vấn đề ơ nhiễm chính là bụi, ồn, hơi dung mơi hữu cơ và khí thải của quá trình đốt nhiên liệu. 2.3.3.Vấn đề quản lý chất thải rắn cơng nghiệp Cơng tác quản lý chất thải rắn cơng nghiệp và chất thải cơng nghiệp nguy hại hiện nay cịn rất hạn chế. Hệ thống quản lý đồng bộ chưa được thiết lập, cơ sở xử lý chất thải nguy hại tập trung chưa cĩ. Hiện nay một xí nghiệp xử lý chất thải tập trung đã được thiết lập tuy nhiên đang ở giai đoạn đầu của dự án và mới chỉ quản lý được một phần chất thải rắn đơ thị. Khu vực Nam Bình Dương hiện nay cĩ nguy cơ tồn lưu nhiều loại chất thải nguy hại chưa được xử lý. 2.4. Quy hoạch xây dựng KCN trong tương lai UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Quyết định về việc bố trí các ngành nghề sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn nhằm phát triển ngành chủ lực này bền vững theo định hướng của Quy hoạch phát triển cơng nghiệp giai đoạn 2006-2020. Theo đĩ, Tỉnh quy định chỉ bố trí các ngành nghề sản xuất cơng nghiệp đầu tư mới như sản xuất giấy, bột giấy, thuộc da, hĩa chất... vào các KCN, cụm cơng nghiệp đáp ứng được hạ tầng kỹ thuật và xử lý chất thải theo qui định bảo vệ mơi trường. Đến năm 2020, tỉnh sẽ cĩ 31 KCN rộng 9.220,5ha (trong đĩ cĩ 6 KCN trong Khu liên hợp cơng nghiệp - dịch vụ - đơ thị Bình Dương rộng 4.196ha) và 23 cụm cơng nghiệp với 2.704 ha được xây dựng theo hướng tập trung, hịan thiện đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng; trong đĩ, riêng hai huyện phía Bắc tỉnh là Bến Cát và Tân Uyên cĩ 14 KCN rộng 5.658 ha đất và 14 cụm cơng nghiệp rộng 1.943 ha đất. Bình Dương hiện đang cĩ chủ trương xây dựng Khu liên hợp cơng nghiệp – dịch vu – đơ thị. Điển hình là Khu liên hợp ở phía Nam Bình Dương cĩ quy hoạch như sau: Hình 5-Bản đồ quy hoạch khu liên hợp cơng nghiệp – dịch vụ – đơ thị Nam Bình Dương CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ KHU CƠNG NGHIỆP THÂN THIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT & HỆ THỐNG BỀN VỮNG 3.1.Tổng quan về mơ hình quản lý mơi trường trong khu cơng nghiệp 3.1.1.Các mơ hình quản lý chung Mơ hình loại I-Mơ hình quản lý cơng nghiệp theo hướng xử lý chất thải Tại mỗi KCN tập trung cĩ ít nhất một hệ thống xử lý chất thải tập trung. Các nhà máy nằm trong KCN phải xử lý sơ bộ đến một mức độ nào đĩ trước khi đổ vào hệ thống xử lý tập trung nếu chất thải cĩ chứa chất độc hại cĩ ảnh hưởng đến quá trình xử lý chung. Ở mơ hình này, cĩ sự áp dụng kết hợp hai cơng cụ ra lệnh và kiểm sốt và cơng cụ kinh tế trong việc QLMT KCN. Chất thải của từng nhà máy phải đạt tiêu chuẩn nhất định trước khi xả vào hệ thống xử lý chung, tiêu chuẩn này được định bởi cơ quan quản lý hệ thống chung, thơng thường là cơ quan QLMT KCN. Chất thải sau khi xử lý ở hệ thống xử lý chung phải đạt tiêu chuẩn thải quy định bởi cơ quan quản lý nhà nước về BVMT. Nhà máy phải trả chi phí xử dụng hệ thống xử lý chất thải tập trung tỷ lệ với thể tính chất thải hay nồng độ chất thải cần xử lý. Về phương diện khơng khí, giữa các nhà máy trong cụm KCN cĩ thể tiến hành buơn bán giấy phép ơ nhiễm khơng khí. Qua đĩ nhà máy nào cĩ khả năng giảm thiểu ơ nhiễm dưới mức chấp nhận sẽ cĩ quyền bán phần tiêu chuẩn cịn lại cho các nhà máy gặp khĩ khăn trong việc giảm thiểu ơ nhiễm. Như vậy đơi bên đều cĩ lợi và BQLMT KCN cũng cĩ lợi trong việc bảo đảm chất lượng mơi trường khơng khí chung của KCN ở mức cho phép. Mơ hình lọai II-Mơ hình quản lý cơng nghiệp theo hệ sinh thái tự nhiên Mơ hình quản lý KCN theo hướng xử lý chất thải tập trung một mặt giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa khơng cĩ đủ vốn và nhân lực để đầu tư vào hệ thống xử lý cục bộ cĩ thể đạt được tiêu chuẩn thải quy định bởi cơ quan chuyên trách mơi trường, mặt khác giúp cải thiện chất lượng mơi trường chung của KCN. Tuy nhiên, đây chỉ là mơ hình quản lý cĩ tính chất đối phĩ với quy định và luật lệ mơi trường. Khi giá nguyên liệu, năng lượng gia tăng, khi tiêu chuẩn mơi trường ngày càng khắc khe nghiêm ngặt, mơ hình quản lý mơi trường theo hướng xử lý chất thải khơng cịn thích hợp. Giải pháp cho vấn đề này sẽ là mơ hình quản lý KCN mơ phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên. Theo mơ hình này, KCN sẽ được tổ chức sao cho nhu cầu nguyên liệu tiêu thụ sẽ giảm tối đa đồng thời lượng chất thải cần được xử lý sẽ giảm đến mức tối thiểu. Để thực hiện được việc giảm chất thải trong KCN, bản thân mỗi nhà máy phải áp dụng quy trình giảm thiểu chất thải cho từng cơng đoạn sản xuất, tiết kiệm và tiêu thụ nước, năng lượng, nguyên liệu một cách hộp lý và hiệu quả hơn. Cơng cụ kinh tế như phí ơ nhiễm sẽ giúp nhà máy phải thay đổi thái độ hành vi ứng xử, mục tiêu của nhà máy khơng cịn là vấn đề xử lý chất thải mà phải thay đổi quy trình cơng nghệ hay cách quản lý để cĩ thể giảm thiểu chất thải càng nhiều càng tốt, để phí ơ nhiễm phải trả ở mức thấp nhất. BQL KCN cĩ thể hổ trợ các nhà máy bằng cách thu thập và truyền bá thơng tin về cơng nghệ sạch. Ngồi ra, để giảm thiểu đồng thời nhu cầu nguyên liệu tiêu thụ và chất thải, chất thải của nhà máy này cĩ thể sẽ được sử dụng làm nguồn nguyên liệu cho nhà máy khác cùng nằm trong một KCN. Đã cĩ những cơng trình nghiên cứu cho biết nước thải của nhà máy chế biến thực phẩm cĩ thể làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc; tương tự đối với chất thải rắn và khí,…. Nếu các nhà máy cĩ tiềm năng trao đổi chất thải cùng nằm trong địa bàn KCN và cĩ thể thực hiện được việc trao đổi chất thải như vậy, hoạt động sản xuất của KCN sẽ đi theo một chu trình gần như kín và mơi trường KCN được cải thiện rất nhiều. KCN Kalundborg ở Đan Mạch là một trong những ví dụ nổi tiếng về cách tiếp cận các khái niệm đã nêu. Hiện nay ngồi Kalundborg, một số KCN ở Pháp, Thụy Điển, Canađa, cũng được xem là những ví dụ quản lý theo mơ hình này. Cơng cụ giao tiếp hai hay nhiều chiều với hình thức thỏa hiệp tự nguyện sẽ tạo điều kiện để các nhà máy trong KCN thảo luận phương pháp trao đổi chất thải, và BQLMT KCN sẽ đĩng vai trị khởi xướng và là chiếc cầu nối trong các cuộc thảo luận. BQLMT KCN phải lập chương trình kiểm tốn chất thải, hỗ trợ các nghiên cứu ứng dụng tiềm năng trao đổi chất thải giữa các nhà máy, liên lạc và thơng tin cho các nhà máy để thực hiện chương trình kiểm tốn và tổ chức ứng dụng trao đổi chất thải. Mơ hình loại III-Mơ hình quản lý cơng nghiệp theo chuỗi sản xuất Mơ hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất chỉ thực sự cần thiết khi cĩ yêu cầu tiêu chuẩn sinh thái của thị trường thế giới hay nội địa, nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm sạch với nhãn hiệu sinh thái. Một sản phẩm sạch là một sàn phẩm được sản xuất theo một quy trình khơng gây tác hại cho mơi trường trong suốt vịng đời của sản phẩm, từ giai đoạn đầu cho đến khi thải bỏ, từ quá trình khai thác nguyên liệu, chuyên chở nguyên liệu để tạo sản phẩm, quá trình sản xuất sản phẩm, quá trình bảo quản, sử dụng và cho đến khi thải bỏ. Tồn bộ các quá trình này phải hạn chế đến mức tối hiểu những tác hại cho mơi trường. Để thực hiện được điều này cần cĩ sự hợp tác và tin cậy lẫn nhau giữa các thành viên torng chuỗi sản xuất. BQLMT KCN sẽ đĩng vai trị cung cấp thơng tin về yêu cầu tiêu chuẩn sinh thái, tổ chức phối hợp với nguồn cung cấp nguyên liệu, tìm thị trường hay đăng ký thị trường sản phẩm sạch. Nếu các nhà máy cĩ liện hệ với nhau trong chuỗi sản xuất cùng nằm trong một KCN thì đĩ là cơ hội tốt nhất để tổ chức KCN theo mơ hình này. Cơng cụ giao tiếp đĩng vai trị quan trọng trong việc thơng tin và thảo luận các phương pháp cải tiến cơng nghệ; thay đổi cơng nghệ cho phù hợp với dây chuyền sản xuất sạch; mối liên hệ giữa cơng ty cung cấp nguyên liệu, nhà máy sản xuất sản phẩm, và người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực hiện tổ chức mơ hình này khơng phải dễ dàng và cho đến nay rất ít ví dụ minh hoạ triển khai mơ hình này trên thực tế. Trong ba mơ hình nêu trên, mơ hình thứ hai và mơ hình thứ ba chưa được áp dụng rộng rãi trong thực tế vì mơ hình theo hệ sinh thái tự nhiên và theo chuỗi sản xuất vẫn cịn mới đối với nhiều nước trên thế giới. Mơ hình xử lý theo hướng xử lý chất thải được áp dụng phổ biến hơn, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, mơ hình theo hệ sinh thái tự nhiên đang được khuyến khích áp dụng. 3.1.2.Một số mơ hình quản lý mơi trường KCN điển hình trên thế giới KCN Kalundborg - Đan Mạch KCN Kalundborg cĩ thành phần chính là nhà máy điện Asnaes đốt than chuyển thành năng lượng điện, hiệu suất của nhà máy là 40%, 60% cịn lại thải ra mơi trường. Để mang lại lợi ích kinh tế, năng lượng thải ra được cấp cho nhà máy lọc dầu Statoil, nhà máy sản xuất dược phẩm và enzyme Novo Nordisk, nơng trại nuơi cá Asnaes và khu dân cư thành phố Kalundborg. Các chất thải từ nhà máy diện Asnaes như thạch cao được chuyển cho cơng ty làm ván trát tường Gyproc, tro và xỉ chuyển cho cơng ty sản xuất xi măng và vật liệu trát tường Aalborg. Ngịai ra, chất thải sulfur từ nhà máy lọc dầu Statoil lại được sản xuất thành acid sulfuric sau khi được chuyển đến cơng ty Kemira, bùn thải và nơng trại nuơi cá chuyển làm phân bĩn cho nơng trại,… Quá trình trên được thể hiện sau hình sau: Hơi Thạch cao Tro và xỉ Bùn giàu dinh dưỡng Hơi sulfur Bùn Hơi nĩng Nhà máy lọc dầu Statoil Kemira (sx acid sulfuric) Khu dân cư thành phố Kalundborg Nhà máy điện Asnaes Aalborg (sx xi măng và vật liệu lát tường) Gyproc (sx ván trát tường) Nono Nordisk (sx dược phẩm và enzyme) Nơng trại nuơi cá Asnaes Nơng trại Methane và Ethane Hơi Methane và Ethane Hình 6-Quá trình trao đổi chất thải trong KCN Kalundbord Theo Jorgen Christensen, những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho sự hình thành quan hệ cộng sinh trong KCN Kalundborg bao gồm: Sự phối hợp giữa các ngành cơng nghiệp trên phương diện “trao đổi chất thải” (waste exchange); Khoảng cách (về vị trí địa lí) giữa các nhà máy khơng quá lớn; Mỗi nhà máy đều nắm được thơng tin liên quan đến các nhà máy khác trong KCN; Động cơ thúc đẩy các nhà máy tham gia vào KCN ST là sự phát triển kinh tế bền vững; Sự phối hợp giữa các nhà máy là trên tinh thần tự nguyện và phù hợp với quy định của cơ quan chức năng. Thực tế vận hành KCN ST Kalundborg-Đan Mạch từ những năm 1970 đến nay (2003) cho thấy mang lại những lợi ích thiết thực như sau (Cơté và Hall, 1995; Cohen-Rosenthal và McGalliard, 2003): Giảm sự tiêu thụ nguồn tài nguyên Dầu: 19.000 tấn/năm; Than đá: 30.000 tấn/năm; Nước: 600.000 m3/năm. Giảm tải lượng khí thải phát sinh CO2: 130.000 tấn/năm; SO2: 3.700 tấn/năm. Tái sử dụng phế phẩm Tro: 135 tấn/năm; Sulphua: 2.800 tấn/năm; Thạch cao: 80.000 tấn/năm; Nitơ trong bùn: 800.000 tấn/năm. Khu cơng nghiệp sinh thái Burnside, Nova Scotia, Canada KCN Burnside nằm ở Dartmouth, Nova Scotia (Cơté và Hall, 1995), chiếm diện tích khoảng 760ha (Lambert và Boons, 2002). KCN này bắt đầu được gọi là KCN sinh thái vào năm 1992. Đây là một trong năm KCN lớn nhất Canada với khoảng 1.300 nhà máy và 17.000 cơng nhân (Cơt, 2001). Các loại hình cơng nghiệp đặc trưng của KCN Burnside được trình bày tĩm tắt trong bảng sau: Bảng 6- Các loại hình cơng nghiệp đặc trưng của KCN Burnside Loại hình cơng nghiệp Loại hình cơng nghiệp Nhà ở Phân phối Keo dán Sản xuất cửa Máy lạnh Thiết bị điện Sửa chữa máy mĩc Dịch vụ mơi trường Sản phẩm nước giải khát Sản xuất đồ gia dụng Vật liệu xây dựng Thiết bị trong cơng nghệ thực phẩm Trung tâm thương mại Thiết bị cơng nghiệp Vật liệu làm thảm và sàn nhà Sản xuất thép Sản xuất hĩa chất Xưởng cơ khí Máy hút bụi Dụng cụ y tế Máy giặt Tái sử dụng sơn Thiết bị truyền thơng Sản phẩm giấy/carton Lắp ráp, sửa chữa máy vi tính In Xây dựng Xi mạ Bao bì, đĩng gĩi Tủ lạnh Sản phẩm bơ sữa Kho hàng Chín năm qua, KCN Burnside được sử dụng như phịng thí nghiệm về cơng nghiệp sinh thái. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu ứng dụng chiến lược phát triển cơng nghiệp sinh thái, KCN này kết hợp với khu đơ thị nhằm làm biến đổi cơ sở hạ tầng và hoạt động cua các cơ sở sản xuất hiện tại cũng như trong tương lai. Sự cộng tác xảy ra ở các cấp khác nhau: (i) giữa trường đại học và khu đơ thị cùng tham gia nghiên cứu ứng dụng thuyết sinh thái cơng nghiệp vào quá trình phát triển KCN; (ii) giữa trường đại học, cơng ty cấp điện tư nhân và cơ quan quản lý nhà nước trong quá trình hình thành Trung Tâm Hiệu Quả Sinh Thái (Eco-Efficiency Center); (iii) trao đổi chất thải giữa hai hoặc nhiều cơ sở sản xuất; (iv) thành lập những cơ sở sản xuất mới cĩ khả năng tái sử dụng, cho thuê, sửa chữa, tái sinh và tái chế. Hai yếu tố quan trọng cần được quan tâm trong tương lai là quản lý chuỗi nguyên liệu cung cấp trong KCN và sự cộng tác trong quá trình thu hồi phế liệu. Sự phối hợp giữa các cơ sở sản xuất và các cơ quan quản lý nhà nước trong việc huấn luyện quản lý mơi trường sẽ giúp nâng hiểu biết về lợi ích của cơng nghiệp sinh thái. Mặc dù sự quan tâm và tự nguyện tham gia phát triển cơng nghiệp sinh thái đĩng vai trị quan trọng để thực hiện dự án, yếu tố quyết định sự thành cơng của dự án là sự tham gia liên tục của nhĩm các đối tác từ Chính quyền, cơng nghiệp, Viện nghiên cứu và các tổ chức quần chúng. Phát triển cơng nghiệp sinh thái khơng phải là những hoạt động cĩ thể hồn tất trong thời gian ngắn. Nếu khơng cĩ sự tham gia liên tục của các đối tác nĩi trên, dự án khĩ cĩ thể duy trì được. Tập đồn Guitang (Quảng Đơng – Trung Quốc) Tập đồn Guitang thành lập năm 1954 là cơng ty tinh chế đường mía lớn nhất Trung Quốc. Tập địan Guitang đã tạo ra một tổ hợp các cơng ty ở Guigang để tái sử dụng các chất thải và do đĩ đã giảm thiểu được sự ơ nhiễm. Tổ hợp này bao gồm: nhà máy đường, nhà máy rượu, nhà máy phân bĩn, nhà máy bột giấy và giấy, nhà máy giấy vệ sinh, nhà máy đá vơi, nhà máy xi măng và các nhà máy liên kết khác. Mục tiêu hàng đầu là “giảm chất ơ nhiễm, giảm chi phí và tìm kiếm lợi nhuận hơn từ việc tái sử dụng chất thải”. Mơ hình thể hiện như sau: Phân bĩn Bã mía Phân bĩn Cánh đồng mía Nhà máy phân bĩn Nhà máy đường Nhà máy rượu Nhà máy giấy Nhà máy xi măng Phân bĩn Phân bĩn Hình 7-Mơ hình tái sử dụng chất thải của tập đồn Guitang 3.1.3.Các mơ hình quản lý mơi trường KCN ở Việt Nam Hiện nay, hầu hết các KCN ở Việt Nam đều quản lý mơi trường thiên về hướng tiếp cận cuối đường ống, tức là hầu hết các doanh nghiệp đều chưa áp dụng đồng đều các kỹ thuật và hệ thống bền vững Kỹ thuật và hệ thống bền vững: Zero Emission Techniques and Systems (ZETS) vào mơi trường sản xuất của mình. KCN Tân Tạo là một ví dụ điển hình. KCN Tân Tạo Sau đây là hoạt động quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường ở KCN Tân Tạo - Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian qua: Quy trình xử lý hồ sơ Các quy trình xử lý hồ sơ tại KCN Tân Tạo được tiến hành theo tiến trình như sau: Giấy phép đầu tư CĐT nộp hồ sơ tại HEPZA CĐT điền vào mẫu tại HEPZA Hồ sơ xin chứng nhận đạt TC mơi trường HEPZA cấp giấy chứng nhận đạt TC mơi trường Hình 8-Quy trình chứng nhận đăng kí đạt TCMT áp dụng cho dự án khơng phát sinh ơ nhiễm Đối với các dự án cĩ phát sinh ơ nhiễm, quy trình xét duyệt đạt tiêu chuẩn mơi trường cĩ vài điểm khác biệt được thể hiện trong hình dưới. Giấy phép đầu tư Hồ sơ xin chứng nhận đạt TCMT, thiết kế phương án bảo vệ mơi trường HEPZA cấp giấy chứng nhận đăng kí đạt TC mơi trường CĐT kí hợp đồng thi cơng-HEPZA kiểm tra trong qua trình thi cơng HEPZA phê duyệt thiết kế hệ thống xử lý ơ nhiễm (thời gian tối đa 15 ngày) CĐT kí hợp đồng thiết kế chi tiết hệ thống xử lý ơ nhiễm HEPZA lập biên bản nghiệm thu cơng trình cĩ sự phối hợp của CĐT, đơn vị thiết kế, thi cơng, đại diện KCN HEPZA phối hợp với CĐT KCN kiểm tra Sở KHCN-MT cơng nhận kết quả và ra văn bản nghiệm thu cơng trình xử lý ơ nhiễm CĐT nộp hồ sơ tại HEPZA CĐT điền vào mẫu tại HEPZA CĐT liên hệ với các đơn vị chuyên ngành mơi trường CĐT nộp hồ sơ tại HEPZA CĐT liên hệ với các đơn vị chuyên ngành mơi trường CĐT tổ chức nghiệm thu cơng trình HEPZA phối hợp với Sở KHCN-MT Quá trình vận hành xử lý ơ nhiễm Lấy mẫu thử ít nhất 3 lần Hình 9-Quy trình chứng nhận đăng kí đạt TCMT áp dụng cho dự án cĩ phát sinh ơ nhiễm Trong trường hợp xảy ra khiếu nại, tố cáo về ảnh hưởng mơi trường, quy trình giải quyết như sau: HEPZA thu nhận ý kiến khiếu nại(bằng văn bản) từ nhà đầu tư Tổ chức khảo sát tại hiện trường nhà máy gây ơ nhiễm và nhà máy bị ảnh hưởng (lập biên bản ghi nhận) Tổ chức đo đạc hiện trường lần I tại nhà máy gây ơ nhiễm và nhà máy bị ảnh hưởng Căn cứ kết quả đo đạc kết luận và ra thời hạn khắc phục lần I-tối đa 30 ngày bên gây ơ nhiễm phải báo cáo HEPZA Tổ chức đo đạc hiện trường lần II tại nhà máy gây ơ nhiễm và nhà máy bị ảnh hưởng Kết luận và kiến nghị biện pháp xử lý HEPZA phối hợp với các đơn vị chuyên ngành mơi trường HEPZA phối hợp với các đơn vị chuyên ngành mơi trường Sau 6 ngày phân tích, xét nghiệm Hình 10-Quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo về ảnh hưởng mơi trường Yêu cầu Doanh nghiệp đăng ký đạt TCMT Yêu cầu này được quy định tại điều 15, chương IV của Quyết định số 76/2002/QĐ -UB của UBND Thành phố. Theo đĩ: Các dự án đầu tư vào KCN phải đăng ký đạt TC mơi trường cho Ban quản lý các KCX - KCN và cam kết đảm bảo đạt TC mơi trường trong suốt thời gian họat động của dự án. Kết hợp Bộ phận Kỹ thuật Xây dựng hướng dẫn đấu nối hệ thống nước thải cho các Doanh nghiệp Khi Doanh nghiệp muốn họat động trong KCN phải thiết kế riêng hịan tịan hai hệ thống thĩat nước mưa và nứơc thải và phải được đấu nối vào hệ thống nước thải chung của KCN. Hoạt động này sẽ do Ban Kỹ thuật Xây dựng - Mơi trường hướng dẫn cụ thể cho các Doanh nghiệp. Thanh tra, giám sát mơi trường Hoạt động thanh tra mơi trường sẽ được tiến hành định kì 01 lần trong năm do HEPZA HEPZA: Ban quản lý các khu cơng nghiệp và khu chế xuất TPHCM. xuống KCN và kết hợp cùng với cán bộ mơi trường của KCN đi xuống từng doanh nghiệp để kiểm tra hiện trạng mơi trường. Tiến trình thanh tra như sau: Trách nhiệm của Cán bộ mơi trường trong KCN như sau: Đối với CTR - CTNH Thường xuyên yêu cầu, nhắc nhở các Doanh nghiệp thực hiện thu gom, phân lọai, lưu trữ và xử lý theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Yêu cầu các Doanh nghiệp phải thực hiện hợp đồng đối với các đơn vị cĩ chức năng xử lý CTR thơng thường, CTR cơng nghiệp và CTNH. Đối với mơi trường khơng khí tại các nhà máy (chủ yếu từ ống khĩi lị hơi) Theo dõi, phát hiện, yêu cầu các Doanh nghiệp phát sinh khí thải trong quá trình sản xuất xem xét lại các cơng đọan sản xuất, bảo trì, bảo dưỡng các máy mĩc liên quan cũng như đầu tư hệ thống xử lý khí thải nhằm đảm bảo đạt TC quy định của Nhà nước. Trong trường hợp các Doanh nghiệp vẫn khơng tiến hành xử lý, Cơng ty sẽ cĩ cơng văn đề nghị HEPZA phối hợp kiểm tra để cĩ hướng xử lý thích hợp. Đối với nước thải Nhân viên phịng thí nghiệm thường xuyên theo dõi việc xả thải của các Doanh nghiệp, kiểm tra một số chỉ tiêu quan trọng và thường xuyên phối hợp với HEPZA để xử lý các Doanh nghiệp cĩ nước thải vượt tiêu chuẩn quy định của KCN. Trong họat động thường nhật khi Đội An ninh của KCN phát hiện các dấu hiệu ơ nhiễm mơi trường ở khu vực nào thì Cán bộ mơi trường của KCN sẽ đến kiểm tra đột xuất khu vực xung quanh cơ sở nghi ngờ gây ơ nhiễm và lập biên bản. Hàng quý, Bộ phận mơi trường cĩ trách nhiệm đo đạc, phân tích các TC mơi trường để báo cáo cho HEPZA về hiện trạng mơi trường của KCN. Quản lý sự cố mơi trường Cơng ty Tân Tạo đã xây dựng được hịan chỉnh phương án phịng chống sư cố mơi trường xảy ra trong KCN và trong các họat động của Cơng ty (xử lý nước thải, xử lý nước cấp). Điều này được thể hiện rõ qua các quy trình thủ tục và yêu cầu của Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14001 mà Cơng ty Tân Tạo đang áp dụng. Áp dụng và vận hành ISO 9001:2000 và ISO 14001:1996 Cơng ty đã được giấy chứng nhận QEMS ISO 9001:2000, ISO 14000:1996, đây là một thế mạnh của Cơng ty trong việc thỏa mãn khách hàng hiện tại và tương lai, đáp ứng các TC mơi trường mà các bên hữu quan yêu cầu và các cấp chính quyền gĩp phần bảo vệ sức khỏe người dân trong vùng. Hiện nay, Cơng ty cũng đang tiến hành cập nhật, cải tiến để chuyển đổi phiên bản mới của ISO 14001:2004. KCN ST Nam Cam Ranh Ngày 26-9-2003, UBND tỉnh Khánh Hịa cĩ thơng báo đồng ý quy hoạch KCN Nam Cam Ranh với quy mơ 233 ha bên Quốc lộ 27B thuộc xã Cam Thịnh Đơng. Dự án được phân kỳ đầu tư thành 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn trên 100 ha để bảo đảm sớm đưa KCN đi vào hoạt động. KCN Nam Cam Ranh cĩ những lợi thế là nằm trong khu vực giàu tiềm năng phát triển kinh tế, nhiều yếu tố thuận lợi để chuyển biến theo hướng phát triển cảng biển - cơng nghiệp - du lịch dịch vụ. Theo dự án khả thi, KCN Nam Cam Ranh là KCN tập trung đa ngành, trọng tâm là cơng nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu, chế biến thức ăn nuơi trồng thủy sản phục vụ các tỉnh Nam Trung bộ được bố trí theo mức độ ơ nhiễm: cơng nghiệp sạch; cơng nghiệp ít cĩ khả năng gây ơ nhiễm; cơng nghiệp cĩ khả năng gây ơ nhiễm, cần cĩ giải pháp quản lý đặc biệt. Ngồi ra, trong KCN cịn bố trí các khu dịch vụ sản xuat như: văn phịng dịch vụ giao dịch, giới thiệu sản phẩm, tư vấn thuế, hải quan, kho hàng hĩa, khu phục vụ sinh hoạt giải trí cho người lao động và các dịch vụ cơng nghiệp khác. Do yêu cầu bảo đảm phát triển mơi trường bền vững nên dự án đặc biệt chú trọng đến vấn đề mơi sinh, cảnh quan. Vì vậy, KCN được thiết kế với ý tưởng hình thành một KCN ST, trong đĩ diện tích trồng cây xanh đến 30,8 ha (chiếm 13,2%). Để bảo đảm nguồn nước sạch phục vụ sản xuất, sinh hoạt, sẽ xây dựng một đập nhỏ và khu xử lý nước tại hồ Suối Cạn để kết hợp cấp nước cho khu dân cư hai xã lân cận. Riêng hệ thống xử lý nước thải được đặc biệt chú trọng với kinh phí xây dựng 33 ty đồng. Đối với hệ thống thốt nước thải sẽ cho xây dựng hệ thống cống riêng hồn tồn, nước bẩn được thu về trạm xử lý cơng suất 500m3/ngày đêm. Nước thải cơng nghiệp được xử lý theo dây chuyền cơng nghệ làm sạch sinh học nhân tạo. Căn cứ mục tiêu, loại hình cơng nghiệp, cơ cấu phân khu xây dựng các nhà máy… dự kiến số cơng nhân phục vụ trong KCN khoảng 23.000 người, chủ yếu là sử dụng nguồn lao động tại địa phương. Tổng kinh phí đầu tư cho KCN là 284,6 tỷ đồng, trong đĩ riêng chi phí đền bù là 26 tỷ đồng. 3.1.4.Đánh giá các mơ hình quản lý Các mơ hình KCN nứơc ngịai được đề cập ở trên được xem như đã đạt mức TTMT (hay được gọi là KCN ST) nhờ vào quá trình phát triển lâu dài, cơ sở vật chất hạ tầng được đầu tư tốt, cũng như kinh nghiệm họat động và quản lý dày dặn. Lợi thế khác để họ phát triển KCN ST là trình độ kỹ thuật tiên tiến, kiến thức chuyên mơn cao. Các mơ hình đĩ đem lại lợi ích mơi trường rất cao nhờ vào tính TTMT, khi đĩ sản lượng sản xuất đạt rất cao và lượng chất ơ nhiễm phát thải ở mức thấp nhất. Ở Việt Nam, mơ hình KCN TTMT hay KCN ST chỉ được đề cập ở mức nghiên cứu, chưa thể tiến hành hịan chỉnh vào thực tế. Đĩ là do ngành cơng nghiệp nước ta “sinh sau, đẻ muộn” so với các nước phát triển. Các mơ hình ở nước ta vẫn chưa thể tiến đến ngăn ngừa ơ nhiễm ở mức cao, nếu cĩ cũng chỉ ở một số ít doanh nghiệp, chưa cĩ tầm mở rộng; mà chủ yếu vẫn dựa vào giải pháp xử lý cuối đường ống để khắc phục các hậu quả mơi trường. Do đĩ, cần tăng mạnh quá trình học tập, nghiên cứu để cĩ thể áp dụng các giải pháp tiên tiến vào cơng cuộc BVMT nĩi chung và BVMT KCN nĩi riêng nhằm hướng đến mục tiêu PTBV. 3.2.Tổng quan về mơ hình quản lý KCN thân thiện mơi trường (KCN TTMT) 3.2.1. Định nghĩa KCN TTMT KCN TTMT là KCN hệ cổ diển được chuyển đổi tổ chức sản xuất theo chiến lược trình tự từng bước trong quy mơ từng doanh nghiệp tổng thể KCN thành KCN TTMT, hay là KCN được xây dựng mới nhằm đạt được tiêu chuẩn TTMT ngày càng cao theo hướng sinh thái cơng nghiệp bền vững, cĩ hệ thống quản lý mơi trường tiên tiến, bảo đảm năng lực thi hành hiệu quả pháp luật và chính sách Nhà nước, cĩ quy hoạch phát triển gắn kết BVMT theo nguyên tắc sinh thái bền vững, cĩ trình độ áp dụng khoa học và cơng nghệ đủ cao để đảm bảo, kiểm sốt và giảm thiểu hậu quả ơ nhiễm, suy thối, sự cố mơi trường và thực thi các nguyên tắc sinh thái mơi trường và sinh thái cơng nghiệp nhằm đảm bảo tốt các lợi ích kinh tế - mơi trường, cân bằng sinh thái, hội nhập kinh tế quốc tế và chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng”. Cĩ thể nĩi một cách ngắn gọn định nghĩa về mơ hình KCN TTMT như sau: KCN TTMT là KCN hệ cổ điển cũ được chuyển đổi tổ chức sản xuất theo chiến lược t._.án bộ mơi trường cịn cĩ trách nhiệm huấn luyện cho cơng nhân về các kiến thức BVMT, các giải pháp an tịan lao động và ứng cứu kịp thời các sự cố cĩ thể xảy ra (cháy, nổ, rị rỉ hĩa chất, sự cố mơi trường,..). Tùy vào quy mơ và khối lượng cơng việc của từng nhà máy mà cĩ yêu cầu về số lượng cán bộ chuyên trách mơi trường khác nhau. 5.2.1.3. Các điều kiện để bộ máy quản lý được vận hành Bộ máy quản lý sẽ được vận hành tốt khi đảm bảo được các yêu cầu sau: Nguồn nhân lực phải đầy đủ và cĩ chuyên mơn cao; Các Phịng, Ban phải cĩ sự liên kết, hợp tác làm việc chặt chẽ với nhau; Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho HTXLNT và phịng thí nghiệm, cũng như các cơng trình phụ trợ khác,… Được các Cơ quan Nhà nước giao cho trách nhiệm và quyền hạn trong một số các họat động (quyền kiểm tra xưởng sản xuất, quyền xử phạt,…); Trung tâm trao đổi chất thải nên được Nhà nước chỉ định cĩ nghĩa vụ và quyền hạn trong việc yêu cầu các doanh nghiệp phải kê khai các thành phần, khối lượng chất thải; đồng thời thực hiện việc trao đổi, mua bán với các doanh nghiệp theo giá cả thị trường. Chú ý tập trung đầu tư, phát triển cơng nghệ cho hệ thống tái sinh, tái chế chất thải cơng nghiệp. Điều đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu là nguồn tài chính nhằm đảm bảo cho bộ máy quản lý hoạt động. Nguồn ngân sách này được cung cấp từ Cơng ty đầu tư – phát triển KCN và từ Sở TN&MT tỉnh Bình Dương. Để đảm bảo tính cân đối trong việc thu chi nhằm đảm bảo sự tồn tại lâu dài của bộ máy quản lý thì KCN phải giao lại cho Sở TN – MT tỉnh Bình Dương các khỏan thu được từ lĩnh vực mơi trường của KCN, gồm các khỏan sau: Phí xử lý nước thải từ các doanh nghiệp; Các khoản nộp phạt do họat động gây ơ nhiễm quá tiêu chuẩn ; Các khoản thu chi từ Trung tâm trao đổi chất thải. 5.2.2. Mơ hình quản lý TTMT về khía cạnh kỹ thuật 5.2.2.1. Cơ sở đề xuất mơ hình kỹ thuật Mơ hình kỹ thuật KCN TTMT cĩ thể xây dựng dựa vào hệ thống tiêu chí chuyển đổi KCN hiện hữu thành KCN TTMT. Hệ thống tiêu chí này cĩ thể được các nhà quản lý, các doanh nghiệp áp dụng để đánh giá mức độ TTMT của một KCN hiện hữu; từ đĩ đề ra lộ trình, chiến lược, kế hoạch hành động và các dự án đầu tư nhằm từng bước đạt được tiêu chuẩn TTMT. Để đạt được tiêu chuẩn TTMT các KCN hiện hữu phải chuyển đổi từng bước. Mỗi bước cải thiện mơi trường sẽ đạt được một bậc TTMT: KCN TTMT bậc 1: áp dụng các biện pháp xử lý ơ nhiễm đạt TCMT Việt Nam; KCN TTMT bậc 2: KCN Xanh – Sạch - Đẹp (áp dụng các giải pháp Xanh – Sạch - Đẹp); KCN TTMT bậc 3: KCN hỗn hợp nửa sinh thái (áp dụng các giải pháp SXSH và một số giải pháp trao đổi chất thải); KCN TTMT bậc 4: KCN ST - giải pháp cơng nghệ trao đổi chất cơng nghiệp hai chiều khép kín, cĩ ít hoặc khơng cĩ chất thải. Một KCN hiện hữu muốn chuyển đổi KCN TTMT cần phải thực hiện ba bước chính sau đây: Kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm (giải pháp cơng nghệ cuối đường ống); Sinh thái mơi trường (giải pháp SXSH, Xanh - Sạch - Đẹp); Sinh thái cơng nghiệp. Việc phân loại các cấp bậc trong xây dựng KCN TTMT được phân tích ở Bảng 18, trong đĩ, cấp cao nhất tương ứng với mức TTMT nhất: Bảng 18- Phân loại cấp bậc trong xây dựng KCN TTMT Phân loại KCN TTMT Tính chất đặc trưng Phạm vi áp dụng Thân thiện mơi trường Cấp 3. Sinh thái cơng nghiệp Khép kín, bền vững, cĩ ít hoặc khơng cĩ chất thải Tiêu chuẩn hĩa theo STCN hiện đại hĩa (ES) Cấp 2. Sinh thái mơi trường (Xanh - Sạch - Đẹp) Cơng nghệ, tổ chức quản lý và định hướng cơng tác BVMT Tiêu chuẩn hĩa theo hệ thống sinh thái mơi trường (EMS, ISO) Cấp 1. Kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm Mức độ thực hiện thực tế kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm Tiêu chuẩn hĩa theo hệ thống quản lý Nhà nước (ĐTM, TCMT,…) Chưa thân thiện mơi trường Cấp 0: Ơ nhiễm cơng nghiệp Chưa áp dụng các giải pháp kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm Tiêu chuẩn hĩa theo lợi nhuận của thị trường sản xuất hàng hĩa ( Nguồn: Trung Tâm Cơng Nghệ Mơi Trường (ENTEC), tháng 12/2003 – 2004 ) Bảng trên cho thấy phải kết hợp chặt chẽ việc áp dụng các giải pháp cơng nghệ và QLMT cần thiết trong mơ hình KCN TTMT, mà sự khác nhau giữa các giai đoạn nhằm đạt các bậc TTMT thể hiện ở mức độ áp dụng khác nhau các giải pháp cơng nghệ và QLMT trong thực tiễn. Bước 1 – kiểm sốt ơ nhiễm yêu cầu áp dụng các giải pháp cơng nghệ cuối đường ống (cĩ nhiều hạn chế do khơng giải quyết triệt để nguồn gốc ơ nhiễm) và các giải pháp quản lý cứng được quy định theo Luật Bảo vệ mơi trường. Bước 2 – STMT yêu cầu phải áp dụng bổ sung thêm giải pháp SXSH (giải quyết triệt nguồn gốc ơ nhiễm) và các giải pháp quản lý mềm, tiên tiến, hiệu quả. Bước 3 – STCN lại yêu cầu phải áp dụng bổ sung thêm giải pháp khoa học cơng nghệ hiện đại hĩa theo yêu cầu STCN, cho phép thiết lập cơ chế trao đổi chất hai chiều khép kín, cĩ it hoặc khơng cĩ chất thải. Phân loại KCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế các giải pháp cơng nghệ và QLMT KCN khác nhau (phân cấp 2) : Bảng 19- Phân loại KCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế Mức độ áp dụng các giải pháp cơng nghệ và quản lý BVMT cụ thể Tính chất và các kết quả TTMT đạt được thực tế Mức độ đạt TTMT Thân thiện mơi trường Bước 3: Sinh thái cơng nghiệp khép kín Cĩ ít hoặc khơng cĩ phát thải Đạt TTMT (Bậc 3) Bước 2: Sinh thái mơi trường xanh Xanh - Sạch - Đẹp Đạt TTMT (Bậc 2) Bước 1.2: Giải pháp QLMT cứng và cơng nghệ SXSH tồn diện Phịng ngừa, hạn chế và giảm thiểu ơ nhiễm ở năng lực cao Đạt TTMT (Bậc 1.2) Bước 1.1: Giải pháp QLMT cứng và cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm đầu ra, đầu vào (SXSH từng phần) Hạn chế, kiểm sốt, xử lý và phịng ngừa ơ nhiễm ở năng lực khá cao Đạt TTMT (Bậc 1.1) Bước 1: Giải pháp QLMT cứng và cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm đầu ra Kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm đầu ra ở năng lực khá cao Đạt TTMT (Bậc 1) Chưa thân thiện mơi trường Bước 0: Khơng áp dụng Ơ nhiễm mơi trường cao Đạt TTMT (Bậc 0) (Nguồn: Trung Tâm Cơng Nghệ Mơi Trường (ENTEC), tháng 12/2003 – 2004) Khái niệm và tiêu chí TTMT là ứng dụng chủ yếu vào mục đích đánh giá về các mức độ thực thi thực tế cơng tác QLMT, các giải pháp cơng nghệ, định hướng sinh thái mơi trường và cơng nghiệp ở phạm vi cơ sở sản xuất (CSSX), xí nghiệp, nhà máy. Doanh nghiệp, cơng ty, KCN tập trung nhằm tìm đến các giải pháp thực tiễn một chiều (giải pháp kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm), hay là sự kết hợp đa chiều giữa các yêu cầu để đạt mức độ TTMT ngày càng cao (giải pháp STMT và cơng nghiệp), cĩ tính chất thích hợp và phù hợp với các điều kiện quá độ hiện thời của nền sản xuất cơng nghiệp, bảo đảm tính khả thi và hiệu lực cao cho các giải pháp QLMT và cơng nghệ được lựa chọn áp dụng, đồng thời đảm bảo khả năng định hướng tương lai tiến đến nền sản xuất STMT và STCN bền vững. Tuy nhiên, trong các điều kiện tiến hành CNH - HĐH của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ, do áp lực cạnh tranh cao của thị trường hàng hĩa cho nên khả năng áp dụng các giải pháp cơng nghệ QLMT các KCN tập trung nhằm chuyển đổi sang mơ hình KCN TTMT gặp rất nhiều khĩ khăn và cĩ khả năng hạn chế. Do đĩ nhằm bảo đảm tính khả thi cao hơn cho mơ hình KCN TTMT ta cĩ thể dựa vào các bảng sau: Phân loại KCN TTMT mở rộng khả năng áp dụng trong thực tiễn cơng nghiệp hĩa nền kinh tế trong thời kỳ quá độ (phân cấp 3) Bảng 20- Phân loại KCN TTMT mở rộng khả năng áp dụng trong thực tiễn Mức độ áp dụng các giải pháp cơng nghệ và quản lý BVMT cụ thể Tính chất và các kết quả TTMT đạt được thực tế Phân lọai TTMT Thân thiện mơi trường Bước 4: Sinh thái cơng nghiệp khép kín (trao đổi chất thải tồn phần) Cĩ ít hoặc khơng cĩ phát thải Đạt TTMT (Bậc 4) Bước 3b: Giải pháp sinh thái cộng sinh trao đổi chất thải mở rộng Giảm thiểu phát thải ở năng lực khá cao Đạt TTMT (Bậc 3b) Bước 3a: Giải pháp sinh thái cọng sinh trao đổi chất thải cục bộ Giảm thiểu các phát thải ở năng lực trung bình Đạt TTMT (Bậc 3a) Bước 3: Giải pháp quản lý mềm và cơng nghệ SXSH tồn diện Phịng ngừa, hạn chế và giảm thiểu ơ nhiễm ở năng lực cao Đạt TTMT (Bậc 3) Bước 2b: Tăng cường áp dụng các giải pháp SXSH QLMT tốt và phịng ngừa ơ nhiễm ở năng lực khá cao Đạt TTMT (Bậc 2b) Bước 2a: Nâng cao chất lượng QLMT tồn diện QLMT tốt và phịng ngừa ơ nhiễm ở năng lực trung bình Đạt TTMT (Bậc 2a) Bước 1: Giải pháp QLMT cứng và cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm đầu ra Kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm đầu ra ở năng lực khá cao Đạt TTMT (Bậc 1) Chưa thân thiện mơi trường Bước 0: Khơng áp dụng Ơ nhiễm mơi trường cao Chưa TTMT (Nguồn: Trung Tâm Cơng Nghệ Mơi Trường (ENTEC), tháng 12/2003 – 2004) Bảng trên rất thuận lợi cho việc từng bước chuyển đổi KCN hiện hữu thành KCN TTMT trong thực tế, trên cơ sở nâng cao chất lượng cơng tác quản lý và định hướng sự phát triển cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy, KCN tập trung theo hướng STCN bền vững, trong đĩ tùy thuộc vào khả năng thực tế và áp dụng các giải pháp cơng nghệ mơi trường và cơng nghệ linh hoạt, mềm dẻo nhằm khơng ngừng gia tăng mức độ TTMT cho các cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy KCN tập trung theo mục tiêu cuối cùng là thực hiện STCN bền vững. 5.2.2.2. Mơ hình kỹ thuật đề xuất Với các cơ sở vừa đề cập, mơ hình kỹ thuật KCN TTMT được đề xuất như sau: Cộng sinh CN - trao đổi chất thải mở rộng (bên ngồi KCN) STCN khép kín - trao đổi chất thải tịan phần Cộng sinh CN - trao đổi chất thải cục bộ (giữa các nhà máy trong KCN) Áp dụng các giải pháp ngăn ngừa ơ nhiễm: chương trình SXSH tái sinh, tái sử dụng chất thải kiểm sốt ơ nhiễm đầu vào,…. Kiểm sĩat ơ nhiễm đầu ra Hình 18-Sơ đồ mơ hình kỹ thuật TTMT áp dụng cho KCN Mỹ Phước Cần thấy rằng trong điều kiện hiện tại, để khắc phục và hạn chế quá trình hủy hoại mơi trường đang diễn ra hàng ngày hàng giờ do chất thải cơng nghiệp đã và đang phát sinh, giải pháp tình thế cĩ tính khả thi nhất, dễ áp dụng nhất sẽ phải theo thứ tự ưu tiên như sau: (i) tái sinh và tái sử dụng chất thải; (ii) xử lý cuối đường ống; (iii) dần dần tiến tới thực hiện ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải tại nguồn khi nhận thức về vấn đề bảo vệ mơi trường của các nhà sản xuất được nâng cao cũng như cơng nghệ sản xuất được cải tiến. Tái chế - tái sử dụng Nhà máy 1 Chất thải Nhà máy 2 Chất thải Tái chế - tái sử dụng Mơi trường Mơi trường Hình 19- Sơ đồ chuyển đổi của chất thải trong các KCN hiện nay Chất thải cĩ khả năng tái sử dụng, tái chế Chất thải khơng cĩ khả năng tái sử dụng, tái chế; phải thải bỏ NHẬN XÉT Sơ đồ trên (hình 19) thể hiện rằng chất thải sinh ra trong quá trình cơng nghiệp là điều khơng thể tránh khỏi. Vấn đề là tìm cách giảm thiểu quá trình đĩ đến mức thấp nhất cĩ thể được. Với lý do trên, phương pháp luận xây dựng mơ hình KCN TTMT phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và cơng nghệ hiện tại của Việt Nam được đề xuất xây dựng theo bốn bước cơ bản như sau: Bước1 – Xác định thành phần và khối lượng chất thải Trong bước này, thành phần và khối lượng chất thải của tất cả các nhà máy thuộc KCN nghiên cứu, các phương pháp xử lý và quản lý hiện tại cũng như các tác động của chúng đến mơi trường phải được xác định. Bên cạnh đĩ, nguyên liệu và năng lượng cần thiết cho dây chuyền sản xuất của các nhà máy cũng đĩng vai trị quan trọng trong việc đánh giá khả năng tái sử dụng chất thải từ nhà máy để thay thế một phần nguyên liệu của các nhà máy khác trong cùng khu cơng nghiệp hay khu vực. Các số liệu thu này là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp khắc phục trong các bước tiếp theo. Bước 2 – Đánh giá và lựa chọn phương án tái sinh và tái sử dụng chất thải Một cách tổng quát, việc tái sinh, tái sử dụng chất thải của một nhà máy này cho các nhà máy khác (offsite reuse and recycling) cĩ thể phân thành hai dạng chính: (i) tái sử dụng trực tiếp trong quy trình sản xuất của các nhà máy khác và (ii) xử lý hoặc tái chế thành nguyên liệu mới trước khi tái sử dụng. Điều quan trọng cần xác định là loại và lượng chất thải cần xử lý và nhu cầu cần thiết của các cơ sở cĩ khả năng tiếp nhận các chất thải này làm nguyên liệu sản xuất. Một cách cụ thể, để xây dựng mạng lưới tái sinh – tái sử dụng chất thải giữa các nhà máy trong KCN, những thơng tin sau đây cần thu thập: Nguyên vật liệu và năng lượng cần thiết cũng như sản phẩm và chất thải tạo ra của tất cả các nhà máy trong khu cơng nghiệp (bao gồm cả các nhà máy phát sinh chất thải và các nhà máy cĩ thể sử dụng chất thải làm một phần hoặc tịan bộ nguyên liệu sản xuất). Trong đĩ: Thành phần và đặc tính của dạng chất thải, vật liệu và năng lượng cĩ khả năng tái chế (tính ổn định của chúng theo thời gian); Lượng vật liệu và năng lượng thải; Sự phân bố của các dạng vật liệu và năng lượng thải này theo thời gian. (liên tục, gián đoạn, thỉnh thoảng). Các cơ sở (bao gồm cả nhà máy cơng nghiệp, khu trồng trọt, nguồn nước mặt,…) cĩ khả năng tái sử dụng vật liệu và năng lượng thải. Những thơng tin sau đây cần được xác định: Tiềm năng tái sinh tái sử dụng vật liệu và năng lượng thải; Cơng nghệ xử lý sơ bộ hay chế biến cần thiết để chuyển chất thải thành nguyên liệu theo yêu cầu của cơ sở tái chế; Nhu cầu về vật liệu và năng lượng thải của các cơ sở hiện cĩ trong KCN hay khu vực. Bước 3 – Đánh giá và lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống và thải bỏ hợp vệ sinh Đối với các chất thải cịn lại (khơng cĩ khả năng tái sinh, tái sử dụng), cơng nghệ xử lý cuối đường ống sẽ là giải pháp chính để bảo đảm loại trừ hồn tồn tác động của chất thải phát sinh đến mơi trường và tiến tới mơ hình KCN TTMT. Để lựa chọn cơng nghệ xử lý hợp lý, những nội dung sau cần được xem xét, đánh giá: Đặc tính và khối lượng chất thải; Tiêu chuẩn mơi trường và yêu cầu giảm thiểu ơ nhiễm; Cơng nghệ xử lý sẵn cĩ; Yếu tố mơi trường đối với cơng nghệ xử lý,ví dụ ưu tiên phương án ít sử dụng thêm hĩa chất; Hiệu quả kinh tế. Sự thành cơng và thất bại của các hệ thống (cơng nghệ) xử lý chất thải hiện cĩ là bằng chứng thực tế và kinh nghiệm hữu ích nên xem xét khi đề xuất giải pháp cơng nghệ mới. Bước 4 – Tổ hợp các giải pháp lựa chọn Vai trị của các cơ quan chức năng và thể chế chính sách. Để đưa mơ hình kỹ thuật đã thiết kế vào thực tế áp dụng, điều quan trọng là cần xem xét và hiểu rõ mối quan hệ giữa các thành phần trong mơ hình với các yếu tố kinh tế, xã hội và thể chế chính sách hiện tại ở nước ta. Chỉ cĩ hiểu rõ mối quan hệ giữa KCN TTMT xây dựng với các cơ quan quản lý Nhà nước về cơng nghiệp và mơi trường, về kinh tế tài chính, về chính sách luật lệ và các tổ chức xã hội khác, chúng ta mới cĩ thể: (i) xác định những yếu tố cản trở việc áp dụng mơ hình đã xây dựng vào thực tế và (ii) từ đĩ đề xuất các giải pháp tương ứng. 5.2.3.Đề xuất mơ hình trao đổi chất thải cho KCN Mỹ Phước – ứng dụng lý thuyết cộng sinh cơng nghiệp Với lý luận vừa nêu trên, việc thành lập một mơ hình trao đổi chất thải là rất hữu ích và cần thiết. 5.2.3.1. Các vật chất thải cĩ khả năng trao đổi Mơ hình kỹ thuật TTMT nghiên cứu chủ yếu hướng đến tái chế, tái sử dụng và trao đổi chất thải cơng nghiệp để tạo thành một hệ thống cơng nghiệp bền vững. Để xây dựng được mơ hình trao đổi chất thải cơng nghiệp cho KCN Mỹ Phứơc, ta xác định các lọai nguyên liệu và chất thải cơng nghiệp của các nhà máy như sau: Bảng 21- Bảng nguyên liệu và chất thải cơng nghiệp tại KCN Mỹ Phước STT Ngành sản xuất Tên Cơng ty Nguyên liệu Chất thải cơng nghiệp 1 Mạch điện – điện tử Cty TNHH Điện tử Hàn - Việt Cty TNHH TaTung Việt Nam Cty TNHH Yazaki Linh kiện, board mạch, vỏ nhựa, chì,… Giấy carton, đồng phế phẩm, nhựa phế phẩm,… 2 Cơ khí Cty TNHH Samryono Vina - Tek Cty TNHH Green Cera Sắt, gan, đồng,… Sât, thép vụn, … 3 Dệt nhuộm – May mặc Cty TNHH CN Dệt Bamgo Cty TNHH Nines Cty TNHH Panko Vina Cty TNHH Samjin Textile Cty TNHH Primacy Việt Nam Cty TNHH Chin Phong Việt Nam Cty TNHH Dệt Kowdo Việt Nam Cty TNHH TNA hĩa chất nhuộm, vải, chỉ, bao bì các lọai,.. vải vụ, rìa vải, bao nilon chứa hĩa chất thuốc nhuộm, bụi, thùng nhựa, … 4 Đồ gỗ - Mỹ nghệ Cty TNHH Phước Ý Cty TNHH CN Gỗ Ghen Shan Cty TNHH Dewberry Cty TNHH CN Gỗ Kaiser Cty TNHH Chin Phong Việt Nam Cty TNHH CN Gỗ Grand Art gỗ súc, dung mơi, … mạt cưa, gỗ vụn, bao bì các lọai, … 5 Sản xuất ván ép Cty TNHH Diing Long Việt Nam gỗ, mạt cưa, … củi vụn, bao bì chứa mỡ bị, mạt cưa,.. 6 May giày- phu liệu giày - thuộc da Cty TNHH Diamond VN Cty TNHH Chen Tai VN Cty TNHH Chinhsin VN Cty TNHH Vina Rong Hsing da, vải, đế cao su, dung mơi, … chất thải cao su, giày phế thải, bụi nhựa, thùng chứa keo, vải phế thải,… 7 Sản xuất giấy-bao bì Cty TNHH xưởng giấy Chánh Dương Cty TNHH Lishin Cty TNHH Đơng Nam Việt tre, nứa, gỗ mềm, bột giấy,... bột giấy thu hồi, gỗ vụn, cặn lắng cát, … 8 Sản xuất nhựa–vải bạt - Vỏ xe Cty TNHH Thái Long VN Cty TNHH CN Nhựa Tai Jaan Việt Nam Cty TNHH Kumho Tire INC Cty TNHH Woolim Vina/Youn Yongjn hạt nhựa, hĩa chất, .. nhựa phé thải, nilon,… 9 sản xuất hĩa chất Cty TNHH Shin Kwang Vina muối ăn, photphat, than,vơi,. .. bùn, cặn muối, đất, xỉ than đá, cặn cát, .. 10 Pin cơng nghiệp Cty TNHH K & V Battery chì, áit, đồng, hĩa chất,.. giẻ lau hĩa chất, chì vụn, đồng vụn,.. 11 Sản xuất thức ăn chăn nuơi Cty Cổ phần thức ăn chăn nuơi Đơng Dương bột nguyên liệu, vỏ, củ các lọai, … vỏ, bã nguyên liệu, chân nấm, vỏ nilon … 12 sản xuất sữa Cty Cổ phần thực phẩm dinh dưỡng bột nguyên liệu, hộp kim lọai, nilon,... vỏ hộp kim lọai hỏng, bao nilon,… 5.2.3.2. Mơ hình trao đổi chất thải Với những lý thuyết đã tìm hiểu và căn cứ vào lọai hình sản xuất cơng nghiệp tại KCN Mỹ Phước, xin đề xuất mơ hình trao đổi chất thải cơng nghiệp như sau: Trung tâm trao đổi chất thải cơng nghiệp Bộ phận trao đổi thơng tin về chất thải Khu liên hợp tái sử dụng, tái chế chất thải Ngànhh gia cơng cơ khí (phơi kim lọai, sắt thép vụn, bao bì,…) Ngành gỗ –giấy - bao bì (mạt cưa, gỗ vụn, bao bì, dây kẽm,…) Ngành thuộc da – phụ liệu – may giày (bụi nhựa, chất thải cao su, thùng keo, .) Ngành dệt nhuộm – may mặc (vải vụn, giấy, bao bì,.…) Ngành chế biến thức ăn gia súc - sữa (vỏ nhực, bao bì, phế phẩm hữu cơ, ) - Nước thải sau xử lý - Bùn trạm xử lý nước thải Đất trồng cây Cs sx phân compost Cs sx ván ép Cơ sở luyện kim Cs sx nhựa Cs sx giấy Hình 20- Sơ đồ mơ hình trao đổi chất thải cơng nghiệp cho KCN Mỹ Phước chất thải từ nhà máy sản xuất đi vào trung tâm trao đổi chất thải chất thải từ trung tâm trao đổi chất thải đi vào nhà máy trong KCN chất thải từ trung tâm trao đổi chất thải đi vào nhà máy ngịai KCN 5.2.4. Các giải pháp bổ trợ nhằm hướng đến quản lý KCN TTMT 5.2.4.1. Giải pháp về Chính sách, Thể chế Nhằm hướng đến KCN TTMT, ngịai việc áp dụng Luật BVMT và các TCMT cịn cần phải sử dụng một số chính sách khác để nâng cao tính hiệu quả phát triển. Thực hiện các Chính sách ưu đãi: tạo các điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư, các KCN Bình Dương đã làm rất tốt cơng tác này. Cải tạo, đầu tư bổ sung cơ sở hạ tầng: nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình sản xuất cũng như cơng tác BVMT, các hoạt động được thực hiện đối với các cơng trình: cơ sở hạ tầng nhà xưởng, hệ thống cấp điện, nước; hệ thống thĩat nước,… Đối với KCN Mỹ Phước II và III vẫn đang trong giai đọan quy họach, kêu gọi đầu tư, cần thực hiện một số chính sách bổ sung sau: Chính sách lồng ghép vấn đề mơi trường vào quá trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật: Mục tiêu của chính sách này nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác QLMT. Khi tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, những yếu tố về mơi trường cần được cân nhắc và quan tâm để qua đĩ hạn chế thấp nhất những tác động đến mơi trường từ họat động sản xuất. Họat động kỹ thuật của từng nhà máy, xí nghiệp hay các cơng trình chung của tịan KCN như: hệ thống cấp thĩat nước, HTXLNT, hệ thống xử lý chất thải, chu trình vận chuyển nguyên vật liệu,…đều cĩ những tác động cơ bản đến mơi trường của khu vực nhà máy và mơi trường chung của KCN. Vì vậy, vấn đề lồng ghép các yếu tố mơi trường vào cơng tác xây dựng hạ tầng kỹ thuật là vơ cùng cần thiết. Cơng việc này sẽ tạo ra một hệ thống kỹ thuật hạ tầng đảm bảo an tịan cho mơi trường trong quá trình vận hành và họat động sản xuất. Từ đĩ, đảm bảo việc gắn kết giữa phát triển kinh tế và BVMT trong chính sách phát triển của từng doanh nghiệp và của KCN. Thực hiện quy họach phân khu – cụm nhà máy: trong quá trình họat động, từng nhà máy với các quy mơ và lọai hình sản xuất khác nhau sẽ gây nên các tác động khác nhau đến mơi trường. Vì vậy, cần xác định và đánh giá các tác động mơi trường của từng nhà máy để phân chia các nhà máy cĩ tính chất gần giống nhau về ngành nghề sản xuất và cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường thành từng khu, từng cụm nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý, thực hiện giám sát và triển khai các giải pháp khắc phục sự cố mơi trường. Cĩ thể phân chia các nhà máy thành từng khu – cụm cơng nghiệp nhỏ như sau: Các nhà máy cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm; Các nhà máy ít cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm; Các nhà máy khơng cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm. Đánh giá tiềm năng và xác định nhà đầu tư: lựa chọn những doanh nghiệp cĩ đủ tiềm năng về phát triển kinh tế và nguồn lực BVMT. Lựa chọn các ngành nghề đầu tư cĩ khả năng sử dụng các nguồn nguyên liệu cĩ sẵn tại địa phương, các vùng lân cận; các doanh nghiệp sản xuất phù hợp với điều kiện hạ tầng kỹ thuật mà KCN cĩ thể cung cấp làm ưu tiên đầu tư phát triển và các doanh nghiệp cĩ khả năng trao đổi năng lượng hay chất thải với các doanh nghiệp cĩ sẵn trong KCN. Đồng thời phải xác định và đánh giá những tác động tiềm tàng đến mơi trường của các doanh nghiệp này trong các quá trình xây dựng và vận hành để cĩ sự lựa chọn thích hợp. 5.2.4.2. Giải pháp về kinh tế Chính sách kinh tế nhằm đem lại sự mềm dẻo, hiệu quả, chi phí – hiệu quả cho các biện pháp kiểm sĩat ơ nhiễm. Các giải pháp kinh tế cĩ một số ưu điểm sau: Khuyến khích sử dụng các biện pháp chi phí – hiệu quả để đạt được các mức ơ nhiễm cĩ thể chấp nhận được. Kích thích sự phát triển cơng nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm sĩat ơ nhiễm, trong khu vực tư nhân. Cung cấp cho Chính phủ một nguồn thu nhập để hỗ trợ cho các chương trình kiểm sĩat ơ nhiễm. Cung cấp tính linh động trong các cơng nghệ kiểm sĩat tính ơ nhiễm. Lọai bỏ được yêu cầu của Chính phủ về một lượng lớn thơng tin chi tiết cần thiết để xác định mức độ kiểm sĩat khả thi và thích hợp đối với mỗi nhà máy và sản phẩm. Các giải pháp kinh tế thường bao gồm: Các lệ phí ơ nhiễm: lệ phí thải nước và thải khí; lệ phí khơng tuân thủ; lệ phí đối với người dùng; lệ phí sản phẩm, các lệ phí hành chánh; Hình thức tăng giảm thuế: dùng để khuyến khích việc tiêu thụ các sản phẩm an tịan về mơi trường, sử dụng kết hợp hai lọai phụ thu: phụ thu dương và phụ thu âm. Nĩ chủ yếu dùng trong phạm trù giao thơng để hạn chế người tiêu dùng mua các lọai xe cộ và nguyên liệu gây ơ nhiễm; Các khỏan trợ cấp: gồm các khỏan tiền trợ cấp, các khỏan vay với lãi suất thấp, khuyến khích về thuế và khuyến khích những người gây ơ nhiễm thay đổi hành vi, họăc giảm bớt chi phí trong việc giảm ơ nhiễm mà những người gây ơ nhiễm phải chịu; Đền bù thiệt hại: được quy định tại điều 7 của Luật Bảo vệ mơi trường như sau: “… tổ chức, cá nhân gây tổn hại mơi trường do họat động của mình phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật”; Tạo thị trường mua bán “quyền” xả thải ơ nhiễm: được thực hiện dưới một trong hai hình thức: các giấy phép cĩ thể bán được hoặc bảo hiểm trách nhiệm; Trên là những giải pháp kinh tế chung, hiện nay KCN Myc Phước cũng thực hiện giải pháp kinh tế nhằm thu hút đầu tư, khuyến khích sản xuất như sẽ miễn thuế 7 năm cho các doanh nghiệp cĩ sản lượng xuất khẩu trên 80%. 5.2.4.3. Giải pháp về kỹ thuật cơng nghệ Tăng cường đầu tư xử lý chất thải: KCN cĩ HTXLNT tập trung, các doanh nghiệp cũng phải cĩ các cơng trình xử lý cục bộ trước khi thải vào hệ thống xả chung. Phải cĩ hệ thống xử lý khí đối với các ngành nghề cĩ độ ơ nhiễm khơng khí cao và độc hại (sản xuất hĩa chất, axit; sản xuất xi măng; chế biến thủy sản, thức ăn gia súc; sản xuất cao su,…). CTRCN – CTNH cũng phải được thu gom và phân lọai hợp lý. Thực hiện SXSH – ngăn ngừa ơ nhiễm: nhằm tăng lợi nhuận, giảm chi phí cho các doanh nghiệp, đồng thời giảm tác động đến mơi trường. Bao gồm các giải pháp tiêu biểu sau: Áp dụng SXSH như : tiết kiệm sử dụng nguyên liệu và năng lượng; tái sinh và tái sử dụng chất thải tại nguồn; tuần hồn nước thải; …. Trao đổi chất thải cơng nghiệp (bên trong và bên ngồi KCN); Ap dụng ISO14000 về dán nhãn sinh thái và đánh giá chu trình sống của sản phẩm. 5.2.4.4. Giải pháp tăng cường năng lực BVMT Để mơi trường KCN được bảo vệ một cách tốt nhất, khơng chỉ địi hỏi năng lực của riêng Cán bộ quản lý mơi trường mà cịn cần sự hiểu biết và hợp tác của các doanh nghiệp cũng như tịan thể cơng nhân. Như vậy, Chiến lược tăng cường năng lực BVMT được cần được thực hiện một cách rộng rãi và đều khắp trong tịan KCN. Hướng thực hiện chính yếu như sau: Đánh giá và nâng cao năng lực quản lý của từng đơn vị trong hệ thống QLMT và quản lý chung KCN; Thực hiện tốt cơng tác điều tra, giám sát họat động QLMT của từng nhà máy; Tổ chức huấn luyện, đào tạo, nâng cao nghiệp vụ quản lý chuyên ngành đối với tất cả cán bộ trong BQL; Tổ chức những Hội nghị giao lưu, trao đổi về phương thức QLMT cơng nghiệp đối với các KCN khác trong nước và cả các tổ chức quốc tế; Thường xuyên cập nhật thơng tin và huấn luyện nâng cao kiến thức nhằm tiếp cận với những phương pháp quản lý mới, tiên tiến trên thế giới; Tổ chức huấn luyện, giáo dục, đào tạo cho tịan thể CBCNV làm việc trong KCN nhằm nâng cao ý thức và kiến thức về mơi trường trong mỗi người; từ đĩ nâng cao hiệu quả của việc BVMT trong họat động sản xuất và phát triển của từng nhà máy và của cả KCN. 5.3.Đánh giá tính khả thi của mơ hình đề xuất 5.3.1. Tính khả thi về mặt kỹ thuật Hiện nay, cơ sở hạ tầng KCN được đầu tư khá tốt, cĩ tiềm năng thu hút đầu tư mạnh. Nghiên cứu về mơ hình trao đổi chất thải cơng nghiệp đã được tiến hành ở các nước trên thế giới và cả Việt Nam, từ đĩ cĩ thể học hỏi được kinh nghiệm của các cơng trình nghiên cứu đĩ. Lực lượng chuyên mơn mơi trường hiện nay được đào tạo khá nhiều, đảm bảo trình độ chuyên mơn và số lượng nguồn nhân lực. 5.3.2. Tính khả thi về mặt kinh tế Các cơng trình đầu tư trang thiết bị, phát triển cơ sở hạ tầng phải mất khá nhiều kinh phí để thực hiện. Cơ cấu tổ chức quản lý địi hỏi nhiều nguồn nhân lực hơn, cần một khỏan chi phí đáng kể để chi trả cho lực lượng này. Các giải pháp về mơi trường (SXSH, ngăn ngừa ơ nhiễm,…) cĩ thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất. 5.3.3. Tính khả thi về mặt mơi trường Các trang thiết bị sản xuất trong KCN đa phần thuộc hàng tiên tiến gĩp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường. Nhìn chung ý thức và sự quan tâm về mơi trường của các doanh nghiệp chưa cao, gây khĩ khăn cho việc tiến hành, nên cần cĩ những hứơng tiếp cận hiệu quả. 5.4. Đề xuất lộ trình tiến hành mơ hình quản lý TTMT đến năm 2020 5.4.1. Giai đọan I ( 2006 – 2010 ): kiểm sĩat - bước đầu ngăn ngừa ơ nhiễm Tiến hành kiểm tra, giám sát chất lượng chỉ tiêu của các lọai chất thải; Áp dụng các hình thức xử phạt nếu vi phạm; Thực hiện kiểm sĩat đầu vào: lựa chọn, thay thế các nguyên vật liệu khơng hoặc ít gây ơ nhiễm; sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu;… Thành lập 2 Phịng quản lý chính yếu: Phịng Quy hoạch - Giám sát mơi trường; Phịng Kỹ thuật để cĩ các Bộ phận chuyên trách thực hiện nhiệm vụ trên. 5.4.2. Giai đọan II ( 2010 – 2015 ): áp dụng SXSH - trao đổi chất thải cục bộ Hướng dẫn và áp dụng chương trình SXSH nhằm mục tiêu giảm thiểu thấp nhất khả năng tác động đến mơi trường của sản xuất cơng nghiệp. Thực hiện trao đổi chất thải cục bộ dưới dạng tái sử dụng tại nhà máy hoặc tái sử dụng cho nhà máy khác. 5.4.3. Giai đọan III ( 2015 – 2020 ): Duy trì SXSH tịan phần – trao đổi chất thải mở rộng Tiếp tục duy trì chương trình SXSH, phát triển lên mức cao hơn với hình thức tổ chức huấn luyện cho tịan bộ CBCNV làm việc trong KCN để nâng cao ý thức BVMT và hiểu biết về lợi ích của SXSH nhằm khuyến khích tự giác thực hiện; Tiến hành thực hiện trao đổi chất thải mở rộng dưới hình thức tái sử dụng hoặc tái chế chất thải cho nội bộ nhà máy hoặc cho các nhà máy khác; Thành lập Trung tâm trao đổi chất thải cơng nghiệp để trao đổi các thơng tin về chất thải, đồng thời thực hiện việc tái sử dụng, tái chế chất thải; Cĩ thể trao đổi chất thải bên ngịai KCN nhờ vào trung tâm trao đổi chất thải. Đây là hình thức trao đổi chất thải mở rộng. 5.4.4. Giai đọan IV (sau 2020): thực hiện hệ thống trao đổi chất thải theo mơ hình khép kín tịan phần Hình thức trao đổi chất thải tiến hành chỉ trong nội vi KCN khi KCN hội đủ các ngành nghề cĩ khả năng sử dụng chất thải tuần hịan cho nhau và cĩ một trung tâm trao đổi chất thải họat động thực sự hiệu quả. Điều đĩ cĩ nghĩa là các lọai chất thải khơng cần cho ra nguồn tiếp nhận nào khác bên ngịai KCN. Chính lúc đĩ, KCN đã đạt đến mục tiêu cao nhất trong mơ hình KCN TTMT. CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Hiện nay, ngành cơng nghiệp Việt Nam đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng mục tiêu đưa nươc ta trở thành nước cơng nghiệp phát triển vào năm 2020. Phát triển cơng nghiệp làm tăng hiệu quả kinh tế nhưng bên cạnh đĩ lại kéo theo những hệ lụy về mơi trường rất đáng quan tâm. Bình Dương được xem là một trong những tỉnh cĩ nhiều KCN trong cả nước nĩi chung và của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nĩi riêng. Với chính sách mở cửa Bình Dương cĩ khả năng thu hút đầu tư mạnh, gĩp phần gia tăng đáng kể nền kinh tế của tỉnh. Bên cạnh đĩ, vấn đề mơi trường cũng được các cấp quản lý Nhà nước quan tâm, làm thế nào để phát triển các KCN mà ảnh hưởng đến mơi trường phải ở mức thấp nhất. Để đáp ứng được mục tiêu trên, việc cần thiết là hướng đến một mơ hình quản lý mới, mơ hình quản lý KCN TTMT với các giải pháp mới và đạt hiệu quả cao nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường, mà trọng tâm là hướng đến trao đổi chất thải trong KCN theo hệ thống khép kín hịan tịan. Lợi ích kinh tế và mơi trường đạt được của KCN TTMT là rất cao. cần thiết phải tiến hành nghiên cứu hồn chỉnh hơn trong thời gian tới để cĩ thể áp dụng rộng rãi cho các KCN trong cả nước nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, BVMT đáp ứng nhu cầu CNH – HĐH đất nước. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphan4_noidung.doc
  • docphan1_bia.doc
  • docphan2_nv.doc
  • docphan3_nx_camon.doc
  • docphan5_TLTK.doc
  • docTRANG_PHU.doc
Tài liệu liên quan